- Nhận ra tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong làm văn BC.. - SD kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn BC.[r]
(1)Ngày soạn: 28/10/2011
Ngày giảng: 7A-31/10;7B-01/11
Ngữ văn – Bài 11 tiết 41
BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ ( Mao ốc vị phong sở phá ca - Đỗ Phủ) I: Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Hiểu giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm
Thấy đặc điểm bút pháp thực nhà thơ Đỗ Phủ thể thơ 2.Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn thơ nước ngồi qua dịch tiếng Việt, phân tích thơ qua dịch tiếng Việt
3.Thái độ:
- Có tình cảm nhân đạo, tình u thương người đặc biệt họ hoạn nạn *Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1.Kiến thức:
- Biết sơ giản Đỗ Phủ
- Hiểu giá trị thực: phản ánh chân thực c/s người
- Hiểu giá trị nhân đạo: thể hoài bão cao sâu sắc Đỗ Phủ, nhà thơ người nghèo khổ, bất hạnh
- Hiểu vai trò ý nghĩa yếu tố miêu tả tự thơ trữ tình, đặc điểm bút pháp thực nhà thơ Đỗ Phủ thơ
2.Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn thơ nước qua dịch tiếng Việt - Rèn KN đọc- hiểu, phân tích thơ qua dịch tiếng Việt II: Các kỹ sống gd bài:
*Kỹ nhận thức: Tự nhìn nhận, tự đánh giá thân III:Chuẩn bị:
- Giáo viên: stk, bảng phụ - HS: soạn
IV: Phương pháp/kỹ thuật dạy học:
1 Phương pháp: Phân tích, giảng bình, vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm Kỹ thuật dạy học:
V:Tổ chức học: A ÔĐTC: 1’
B Kiểm tra cũ: 3’
CH: Đọc thuộc lòng dịch thơ hai “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” -Hạ Tri Chương Bài thơ biểu điều gì?
TL: (Bài thơ biểu cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi, tình yêu quê hương thắm thiết người sống xa quê lâu ngày khoảnh khắc vừa đặt chân trở quê)
C Tiến trình TC HĐ dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
HĐ 1: khởi động: (1’)
*Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS bước vào học mới *Cách tiến hành:.
(2)thơ lớn Giờ trớc tìm hiểu số thơ Lí Bạch, Hạ Tri Chơng… Giờ tiếp tục tìm hiểu văn thấm đợm giá trị nhân văn tác giả Đỗ Phủ : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
HĐ 2: Hd đọc, tìm hiểu thích (6’) *Mục tiêu:
- Biết sơ giản Đỗ Phủ, thể loại *Cách tiến hành:
GV hướng dẫn đọc: Ngắt nghỉ với dấu câu, nhịp thơ Giọng kể phần đầu
- GV đọc mẫu Học sinh đọc -> nhận xét - Gv sửa chữa, bổ sung
- Học sinh theo dõi thích *(132)
H? Nêu vài nét tác giả Đỗ Phủ?H/c sáng tác tp?
- Học sinh đọc từ khó(sgk)
H? Bài thơ viết theo thể thơ gì?
I Đọc- tìm hiểu thích. 1 Đọc văn bản:
2 Tìm hiểu thích: a, Tác giả:
- Đỗ Phủ ( 712-770)
- Nhà thơ tiếng đời Đường – Trung Quốc , nhà thơ thực vĩ đại
b, Tác phẩm/sgk c, Từ khó
3 Thể loại Cổ thể HĐ 3: Tìm hiểu bố cục: (5’)
*Mục tiêu: Nhận thấy bố cục nội dung phần đó. *Cách tiến hành:
H? Theo em thơ chia làm phần? Nội dung phần?
P1: câu đầu: cảnh nhà bị gió phá
P2: câu tiếp: kể việc trẻ cắp tranh
P3: câu tiếp: nỗi khổ gia đình Đỗ Phủ
trong đêm mưa
P4: lại: ước mơ cao nhà thơ
- Bài thơ cịng chia làm hai phần + P1: 18 câu đầu: khổ tác giả
+ P2: cßn lại: ước mơ nhà thơ
II: Bố cục: phần (2 phần)
HĐ 4: Tìm hiểu văn bản: (20’) *Mục tiêu:
- Hiểu giá trị thực: phản ánh chân thực c/s người
- Hiểu giá trị nhân đạo: thể hoài bão cao sâu sắc Đỗ Phủ, nhà thơ người nghèo khổ, bất hạnh
- Hiểu vai trò ý nghĩa yếu tố miêu tả tự thơ trữ tình, đặc điểm bút pháp thực nhà thơ Đỗ Phủ thơ
*Đồ dùng: Bảng phụ. *Cách tiến hành:
H? Thống kê số câu phần thử lí giải có phần dài, phần ngắn, có số câu lẻ
(3)số câu phần có chữ nhiều hơn?
- Ba đoạn đầu gồm câu -> tượng thấy thơ cổ Trung Quốc thơ cổ Trung Quốc số câu đoạn hầu hết chắn
- Các câu cuối dài chữ -> có H? Vì khổ cuối câu lại dài hơn?
- Đó phù hợp nội dung hình thức
Từ đau khổ vút lên niềm ước mơ cao Diễn đạt ước mơ, khát vọng lớn câu thơ cần dài
H? Nhận xét cách gieo vần thơ?
- Hai khổ thơ đầu gieo trắc, khổ gieo vần
-> cách sáng tạo tác giả không phụ thuộc vào khuôn mẫu mà tất nhu cầu diễn đạt định
H? Xác định phương thức biểu đạt phần?
Thảo luận nhóm thời gian 3phút Đại
diện báo cáo
Gv kết luận Điền vào bảng phụ
Phương thức
biểu đạt Miêu tả Tự
Biểu cảm trực tiếp
Miêu tả kết hợp tự
sự
Miêu tả kết hợp biểu
cảm
Tự kết hợp biểu
cảm
Kết hợp ba phương thức
Phần x x x X x x x
Phần x x x
H? Nhận xét phương thức biểu đạt thơ? Nó có tác dụng cho việc miêu tả?
- Học sinh đọc thầm câu đầu?
H? câu thơ kể nỗi khổ tác giả?
H? Từ nỗi khổ bị gió tranh nhà, tác giả kể tiếp nỗi khổ gì?
( Trẻ cướp giật -> nỗi đau nhân tình thái -> sống cực làm thay đổi tính cách trẻ thơ)
- Học sinh đọc khổ thơ 3?
H? Trong khổ thơ tác giả miêu tả thời gian nào?
GV: Chỉ vài nét phác hoạ tác giả làm
- Phương thức biểu đạt đa dạng -> ghi lại sinh động thực đau xót bộc lộ tư tưởng tình cảm tác giả trước thực
2 Nội dung chính.
a Những nỗi khổ tác giả - Gió tranh lợp nhà -> nỗi khổ vật chất
- Bị trẻ cướp giật, bất lực tuổi già -> nỗi đau nhân tình thái
(4)bật đặc điểm mưa thu khác hẳn mưa giông mùa hè: mưa tới chớp nhống, gió tới kéo mưa mưa chớp nhống, giả dụ mưa dơng mùa hè dù nhà bị phá nát tác giả không khổ
H? Cơn gió thu gây nỗi khổ cho gia đình tác giả?
H? Nhận xét nỗi khổ tác giả? H? Em có nhận xét thứ tự kể ba khổ thơ đầu?
- Trình tự trước sau hợp lí -> tích hợp thứ tự kể văn tự
H? Đọc câu cuối thơ? H? câu cuối thể điều gì? (Mơ ước tác giả)
H? Tác giả mơ ước điều gì?
H? Nhận xét mơ ước tình cảm tác giả?
- ước mơ cao chứa chất lòng vị tha ( nghĩ đến người khác)và tư tưởng nhân đạo ( mong cho người hân hoan, vui sướng)-> ước mơ giản dị mà cao đẹp
H? Hai câu cuối thể tư tưởng tác giả?
Ngồi việc biểu cảm, cụm từ “ riêng lều ta nát” có tác dụng văn bản?
( Quay lại chủ đề thơ làm cho bố cục thêm hoàn chỉnh, chặt chẽ)
- Học sinh quan sát tranh ( 133) mơ tả? (Cảnh gió thu tranh nhà, trẻ em cướp tranh, tá giả già yếu bất lực trước cảnh -> nội dung phản ánh thơ)
H? Qua cảnh nhà bị gió tốc tác giả thể mơ ước gì?
+Kết luận: thơ h/c khó khăn tg , đồng thời thơ t/c cao đẹp lòng nhân đạo tg người nghèo khổ
-> thời gian xác định cụ thể: gió bổi lên buổi chiều, đêm mưa đổ xuống kéo dài suốt đêm
- Mềm vải… lạnh tựa sắt Con nằm….lót nát Nhà dột
Mưa kéo dài
-> ngủ, ướt át -> loạn lạc * Nỗi khổ dồn dập, nhiều bề, vật chất lẫn tinh thần
b Tình cảm nhà thơ - Được nhà rộng muôn ngàn gian che khắp thiên hạ
-> Ước mơ cao chứa chất lòng vị tha tinh thần nhân đạo
- Riêng lều ta nát chịu chết rét
-> ước mơ cao đạt tới mức sẵn sàng hi sinh nghiệp chung, hạnh phúc chung
HĐ 5: Tổng kết: (2’)
(5)*Cách tiến hành:
H Cho biết nội dung nghệ thuật thơ?
Hs trả lời, gv chốt Học sinh đọc ghi nhớ
IV Ghi nhớ(sgk134)
HĐ 6: Hướng dẫn luyện tập (4’) *Mục tiêu: Giải BT *Cách tiến hành:
Hs đọc xác định yêu cầu - Học sinh đọc -> nhận xét
III Luyện tập
Đọc diễn cảm hai phần cuối D Củng cố: 2’
H? Nội dung thơ gì? H? NT thơ?
Đọc diễn cảm thơ
E Hướng dẫn học chuẩn bị mới: 1’
+ Bài cũ: Học thơ + nội dung phân tích + ghi nhớ + Bài mới: Ôn tập KT phần văn học -> KT tiết
(6)Ngữ văn – Bài 10 - Tiết 42 KIỂM TRA TIẾT
( Phần văn học) I Mục tiêu :
- Kiểm tra việc nắm kiến thức học sinh số văn học
- Trình bày viết phù hợp thời gian quy định bước đầu rèn cho học sinh cách viết cảm nhận riêng
II Hình thức kiểm tra:
Tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan
III Thiết lập ma trận: Mức độ
ND kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Thông hiểu
Cộng
Thấp Cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
VB: Mẹ
Nhận biết cách gd vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lý có tình
của người cha
mắc lỗi Hiểu nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư
Câu 2 1 3
Tỷ lệ điểm 1,0=10
% 0,5=5% 1,5
Ca dao dân ca
Hiểu nội dung
của ca dao
Câu 1 1
Tỷ lệ điểm 0,5=5% 0,5
VB: Qua đèo ngang
Nhớ thơ nội dung, nghệ thuật đặc sắc cuả thơ
Hiểu ý nghĩa cụm từ Ta với ta ở
văn từ giống khác văn
Câu 1 1
Tỷ lệ điểm 4,0=40% 4,0
VB: Bạn đến chơi nhà
Câu 1 1
Tỷ lệ điểm 2,0=20
% 2,0
VB: Xa ngắm thác núi Lư
Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ thác núi Lư qua cảm nhận
đầy hứng khởi thiên tài Lí Bạch, qua phần hiểu tâm hồn phóng khống,
lãng mạng nhà thơ
Câu 1 1
Tỷ lệ điểm 2,0=20
% 2,0
Tổng số câu 2 1 2 1 1 7
(7)Tỉ lệ% 50 % 30 % 20 % 100
IV Đề bài:
Phần I: trắc nghiệm: (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ in hoa đầu câu trả lời nhất Câu Cha En-ri-cô văn “Mẹ tôi” người A yêu thương, nuông chiều
B nghiêm khắc, không tha thứ cho lỗi lầm
C yêu thương, nghiêm khắc tế nhị việc giáo dục D thay mẹ En-ri-cô giải vấn đề gia đình Câu Cha viết thư cho En-ri-cơ phạm lỗi vì
A xa
B giận khơng muốn nhìn mặt nên khơng nói trực tiếp C sợ nói trực tiếp xúc phạm
D qua thư người cha nói đầy đủ, sâu sắc hiểu điều cha nói thấm thía
Câu Câu khơng trực tiếp bày tỏ thái độ cha En-ri-cô là A hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố
B thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình u thương C nhớ lại điều bố nén giận
D bố vui lịng đáp lại
Câu Vẻ đẹp cô gái ca dao “đứng bên ni đồng ” vẻ đẹp A rực rỡ, quyến rũ C trẻ trung đầy đầy sức sống
B Trong sáng , hồn nhiên D mạnh mẽ đầy lĩnh Phần II: Tự luận: (8 điểm)
Cõu (4đ) Chộp thuộc lũng thơ “Qua đèo ngang” BHTQ Nờu đặc sắc nghệ thuật, nội dung?
Câu (2đ) So sánh hai cụm từ “ta với ta” Bạn đến chơi nhà Qua đèo Ngang
Cõu (2) Cảm nhận em vẻ ẹp núi L qua thơ Vọng L sơn bộc bè
– LÝ B¹ch
V Hướng dẫn chấm biểu điểm:
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh ý 0.5 điểm
1 C D A C Phần II: Tự luận: ( điểm)
Câu Chép điểm Qua Đèo Ngang
Bà Huyện Thanh Quan
(8)Cảnh Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thống có sống người hoang sơ Đồng thời thể nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi cô đơn tác giả
- Nghệ thuật(1đ): phép đối, từ đồng âm, chơi chữ, đại từ Câu 4.
+ Giống nhau: (0,5®)cùng cụm từ :ta với ta + khác(1,5®)
- Trong : Qua đèo ngang: ta với ta tác giả với nỗi đơn trước cảnh trời nước bao la
- Trong : Ban đến chơi nhà: ta với ta tác giả với người bạn từ lâu ko gặp , thể tình bạn cao đẹp ko vật chất thay
Câu Học sinh nêu cảm nhận riêng
- Nghệ thuật: Hình ảnh đẹp, gợi cảm Sử dụng từ ngữ điêu luyện, phóng đại; kết hợp tài tình thực ảo ( 1điểm)
- Nội dung: Cảnh thác núi Lư đẹp rực rỡ, kì ảo, tráng lệ hùng vĩ ( 1điểm)
VI Củng cố HD học bài:
- Học lại nội dung phần văn học - Soạn bài” Từ đồng âm”
(9)Ngày soạn: 30/10/2011 Ngày giảng: 7B-02;7A-03/11
Ngữ văn - Bài 11 - Tiết 43 TỪ ĐỒNG ÂM I Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- Nhận biết khái niệm từ đồng âm
- Có ý thức lựa chọn từ đồng âm nói viết 2.Kĩ năng:
- Nhận biết từ đồng âm văn bản, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa 3.Thái độ:
- Có thái độ cẩn trọng tránh gây hiểu nhầm khó hiểu tượng đồng âm *Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1.Kiến thức:
- Hiểu khái niệm từ đồng âm - Hiểu việc sử dụng từ đồng âm 2.Kĩ năng:
- Nhận biết từ đồng âm văn bản, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - Đặt câu phân biệt từ đồng âm
- Nhận biết tượng chơi chữ từ đồng âm II Các kỹ sống GD bài:
1 Kỹ nhận thức: Tự nhìn nhận, tự đánh giá thân
2 Kỹ giao tiếp: Là khả bày tỏ ý kiến thân theo hình thức nói, viết sử dụng ngơn ngữ thể cách phù hợp với hồn cảnh văn hóa
III: Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ - HS: soạn
IV: Phương pháp/kỹ thuật dạy học:
1 Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm Kỹ thuật:
IV:Tổ chức học: A ÔĐTC: 1’
B Kiểm tra cũ: 5’
CH: Từ trái nghĩa gì? Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? TL: + Là từ có nghĩa trái ngược
+ Sử dụng từ trái nghĩa tạo hình tượng tương phản, thể đối, gây ấn tượng mạnh làm cho lời văn thêm sinh động
C Tiến trình tổ chức HĐ dạy học:
Hoạt động gv-hs Nội dung chính
HĐ 1: Khởi động: (1’)
*Mục tiêu: Tạo cho học sinh tinh thần thoải mái bước vào tiết học. *Đồ dùng: Bảng phụ.
*Cách tiến hành:
GTB: GV cho ví dụ: Con ruồi đậu mâm xơi đậu
(10)Những từ có âm giống nghĩa khác gọi gì? Chúng ta tìm hiểu học hơm nay…
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: (19’) *Mục tiêu:
- Hiểu khái niệm từ đồng âm - Hiểu việc sử dụng từ đồng âm
- Nhận biết từ đồng âm văn bản, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - Đặt câu phân biệt từ đồng âm
- Nhận biết tượng chơi chữ từ đồng âm *Cách tiến hành:
Học sinh đọc tập sgk 135
H? Giải nghĩa từ “ lồng” hai câu trên?
H? Em nhận xét âm nghĩa hai từ “ lồng” này?
Gv kết luận: Hai từ “ lồng” từ đồng âm H? Em hiểu từ đồng âm?
Học sinh trả lời, gv chốt hs đọc ghi nhớ H? Tìm hai từ đồng âm đặt câu?
- Tơi thích ăn đường
- Đường từ nhà đến trường không xa Gv cho ví dụ:
- Ngồi vườn mít chín1 nhiều
- Tơi suy nghĩ chín2
H? Cho biết từ “chín” câu có phải từ đồng âm khơng? Vì sao?
- Khơng
- Chín1: trạng thái chuyển đổi
chất , màu già
- Chín2: hành động suy nghĩ kĩ
-> nghĩa có liên quan với -> từ nhiều nghĩa
Lưu ý phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa -> học sau
H? Nhờ đâu mà em hiểu nghĩa từ “ lồng” trên?
- Nhờ mối quan hệ với từ ngữ khác câu( văn cảnh)
* Từ đồng âm hiểu ngữ cảnh
Cho câu: Đem cá kho
H? Nếu tách khỏi ngữ cảnh từ “kho” hiểu theo nghĩa nào?
I Thế từ đồng âm. 1 Bài tập
*Phân tích ngữ liệu:
- Lồng1:hoạt động dời chuyển
vị trí động vật bổ phía trước - Lồng 2: dụng cụ tre, nứa,
gỗ để nhốt chim… *Nhận xét
- Phát âm giống
- Nghĩa khác nhau, không liên quan đến
2 Ghi nhớ ( sgk 135)
II Sử dụng từ đồng âm 1 Bài tập
*Phân tích ngữ liệu + BT1:
- Nhờ mối quan hệ với từ ngữ khác câu( văn cảnh)
+ BT2:
(11)Kho -> nơi đựng lương thực, thực phẩm, hàng hoá đun chín thức ăn phương pháp nấu kĩ H? Em thêm vào câu vài từ để câu đơn nghĩa
- Đem cá để vào kho - Đem cá để kho ăn
H? Từ ví dụ em rút nhận xét gì?
H? Để tránh hiểu lầm tượng đồng âm gây cần ý điều giao tiếp?
H?Khi sd từ đồng âm cần ý điều gì? Hs trả lời, gv chốt
Học sinh đọc ghi nhớ
H? Xác định từ đồng âm ca dao sau: Bà già chợ câu Đơng
Bói xem quẻ lấy chống lợi1
Thầy bói gieo quẻ nói
Lợi2 có lợi3 chẳng cịn
- Lợi1: ích lợi
- Lợi2,3: ( mối quan hệ câu) : phận
bao quanh
Gv: Tác giả dân gian lợi dụng tượng đồng âm để chơi chữ -> tạo hóm hỉnh, châm biếm ca dao
+Kết luận: trình giao tiếp thường sd từ đồng âm , nhiên sd cần ý với h/c giao tiếp
thực phẩm, hàng hoá
đun chín thức ăn phương pháp nấu kĩ
*Nhận xét
-> Chú ý đến ngữ cảnh
- Tránh hiểu sai nghĩa dùng từ với nghĩa nước đôi
2 Ghi nhớ (SGK)
HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập: (15’)
Mục tiêu: Giải tập theo yêu cầu *Cách tiến hành:
Học sinh đọc tập Nêu yêu cầu tập Gv hd hs làm , hs lên bảng chữa, nhận xét
Gv sửa chữa
Học sinh đọc Nêu yêu cầu tập Gọi hai em lên bảng làm Học sinh nhận xét
Gv sửa chữa, bổ sung
III Luyện tập
1 Bài tập 1( 136): tìm những từ đồng âm
- Thu -> mùa thu thu tiền - Tranh -> nhà tranh tranh tranh giành - Cao -> chiểu cao
cao dán, cao hổ… 2 Bài tập2 ( 136): Đặt câu hỏi với cặp từ đồng âm
Bàn: Tôi anh bàn công việc
Bố đóng cho em bàn đẹp
(12)Học sinh đọc phần b Xác định yêu cầu Gọi thảo luận bàn 2phút Đại diện báo cáo
Gv kết luận
Nêu yêu cầu tập bổ sung
Theo em từ “ xuân” hai câu thơ sau có phải tượng đồng âm khơng? Vì sao?
Giếng sâu Năm: Cuối năm em về quê
Mẹ mua cho em năm gà đẹp
3 Bài tập 3:
b Tìm nghĩa từ “ cổ” giải thích mối liên quan nghĩa
- Cổ người: phận thể nối đầu với thân
- Đồ cổ: cũ -> từ đồng âm
4 Bài tập 4: ( bổ sung) Mùa xuân1 tết trồng
Làm cho đất nước ngày xuân2
-> từ nhiều nghĩa
Xuân1:mùa năm thời tiết
ấm áp, cối xanh tốt
Xuân2: phát triển đất
nước
-> Nghĩa có liên quan với D Củng cố: 4’
Gv treo bảng phụ
Khoanh vào ý em cho Từ đồng âm từ:
a Phát âm giống nghĩa khác xa b.Nghĩa trái ngược
c Phát âm giống nhau, nghĩa gần giống Khi sử dụng đồng âm cần lưu ý:
a Chú ý ngữ cảnh
b.Không cần ý ngữ cảnh
E Hướng dẫn học chuẩn bị mới: 1’ +Bài cũ: Học hai ghi nhớ
Làm tập lại + tập sbt
+ Bài mới: Soạn: “ Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm “ theo câu hỏi sgk Ngày soạn:31/10/2011
Ngày giảng: 7A-03;7B-04/11
Ngữ văn – Bài 11 - Tiết 44
CÁC YẾU TỐ TỪ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM I: Mục tiêu:
1 Kiến thức:
(13)- Vận dụng kiến thức học văn biểu cảm vào đọc – hiểu tạo lạp văn biểu cảm
2 Kĩ năng:
- Nhận tác dụng yếu tố miêu tả tự làm văn BC - SD kết hợp yếu tố miêu tả, tự làm văn BC
3 Thái độ:
- Có ý thức sd yếu tố tự sự, mt làm văn b/c *Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1 Kiến thức:
- Hiểu vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn BC
- Biết kết hợp yếu tố BC, tự sự, miêu tả văn BC 2 Kĩ năng:
- Nhận tác dụng yếu tố miêu tả tự làm văn BC - SD kết hợp yếu tố miêu tả, tự làm văn BC
II Các kỹ sống GD bài:
* Kỹ giao tiếp: Là khả bày tỏ ý kiến thân theo hình thức nói, viết sử dụng ngôn ngữ thể cách phù hợp với hồn cảnh văn hóa
II: Chuẩn bị:
- GV: stk, tập bổ sung - HS: soạn
III: Phương pháp/kỹ thuật dạy học:
1 Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm Kỹ thuật:
IV: Tổ chức học: A ÔĐTC: 1’
B Kiểm tra cũ: Khơng KT C Tiến trình tổ chức HĐ dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
HĐ 1: Khởi động: (1’)
*Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái, tự tin cho học sinh bước vào học mới. *Cách tiến hành:
GTB: Nếu khơng có yếu tố tự miêu tả có bộc lộ cảm xúc khơng?
- Có khơng có sở khơng có thuyết phục -> khơng gây người đọc đồng cảm tức văn biểu cảm chưa đạt yêu cầu
Vậy vận dụng hai yếu tố nào? Tác dụng? Chúng ta tìm hiểu hơm
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới: (19’) *Mục tiêu:
- Hiểu vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn BC
- Biết kết hợp yếu tố BC, tự sự, miêu tả văn BC - Nhận tác dụng yếu tố miêu tả tự làm văn BC - SD kết hợp yếu tố miêu tả, tự làm văn BC
*Cách tiến hành:
Học sinh xác định yêu cầu tập H? Chỉ yếu tố tự miêu tả “ Bài
I Tự miêu tả văn biểu cảm
(14)ca nhà tranh bị gió thu phá”
H? Ý nghĩa yếu tố tự sự, miêu tả hai đoạn văn?
Học sinh đọc
H? Chỉ yếu tố tự miêu tả đoạn văn?
H? Cảm nghĩ tác giả?
H? Nếu khơng có miêu tả kể, cảm xúc tác giả có bộc lộ khơng? Vì sao?
- Khơng Vì khơng có đối tượng bộc lộ cảm xúc
H? Đoạn văn miêu tả tự niềm hồi tưởng Hãy cho biết mối quan hệ tự sự, miêu tả tình cảm cảm xúc người viết văn biểu cảm nào?
Học sinh thảo luận nhóm (KTKTB) 5’ thành viên ghi câu trả lơig vào giấy, thư kí tổng hợp
Đại diên báo cáo Nhận xét Gv kết luận
Gv chốt hs đọc ghi nhớ
+ Bài
* Đ1: tự sự( hai câu đầu) Miêu
tả ( ba câu sau): tạo bối cảnh chung *Đ2:tự + biểu cảm: uất ức
già yếu nên bọn trẻ cướp tranh
*Đ3: tự + miêu tả ( hai câu
cuối biểu cảm) cam phận
*Đ4: biểu cảm: tình cảm cao
thượng, vị tha vươn lên sáng ngời - Ý nghĩa: Gợi đối tượng biểu cảm từ gửi gắm tư tưởng, tình cảm, cảm xúc
+ Bài
*Yếu tố tự sự: Bố tất bật từ Khi bố lúc cỏ đẫm sương đêm
*Yếu tố mt: Những ngón chân gan bàn chân Mu bàn chân
* Miêu tả bàn chân bố kể chuyện bố ngâm chân nước muối, bố sớm khuya
* Vô vàn yêu thương kính trọng bố
-Niềm hồi tưởng( cảm xúc, tình cảm tác giả) chi phối việc miêu tả, kể chuyện
- Miêu tả hồi tưởng miêu tả trực tiếp mà nhằm khêu gợi đối tượng cảm xúc cho người đọc
2 Ghi nhớ. HĐ 3: : Hướng dẫn luyện tập: (19’)
*Mục tiêu: Giải BT theo yêu cầu. *Cách tiến hành:
Học sinh đọc tập xác định yêu cầu , gv hd làm, hs làm
Học sinh khác nhận xét
Gv sửa chữa, bổ sung( bảng phụ)
III Luyện tập:
1 Bài tập 1: Kể lại văn xuôi biểu cảm văn “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”
Tháng tám năm ấy, gió thu làm bay ba lớp tranh nhà
(15)Học sinh đọc, xác định yêu cầu
Dựa vào văn cho viết thành văn biểu cảm
Học sinh viết 7phút Trình bày -> nhận xét
Gv sửa chữa
những bay rải khắp bờ sơng, có treo rừng, có rơi xuống mương ướt sũng Lũ trẻ làng thấy tranh bay, chúng không giúp thu nhặt lại cịn xơng vào cướp lấy tranh mang nhà Tơi gào to quát chúng chẳng Thật bực bì lũ trẻ
Khi gió lặng mây ùn ùn kéo Bầu trời màu đen đặc Nhà ướt khắp nơi, đến chỗ đầu giường ướt Đã thế, chăn cú lạnh sắt Lũ trẻ ngủ đạp lung tung, mưa đêm không dứt Loạn lạc lại mưa rét, không chợp mắt
ước có gian nhà rộng cho kẻ sĩ nghèo thiên hạ đỡ đói khổ Nếu vậy, dù tơi có đói rét vui lịng
2 Bài tập 2
D Củng cố: 3’
H? Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm có vai trị ntn? E Hướng dẫn học chuẩn bị mới: 2’
+ Bài cũ: Học thuộc hai ghi nhớ Xem lại tập