4.Phát triển năng lực : rèn HS năng lực tự học (thực hiện tốt nhiệm vụ soạn bài ở nhà), năng lực giải quyết vấn đề ( phân tích tình huống, phát hiện và nêu được các tình huống có liên[r]
(1)Ngày soạn : 7/11/2019
Ngày giảng : 7B3…… …… Tuần 13,Tiết 49 RẰM THÁNG GIÊNG
(Hồ Chí Minh) I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Hiểu tác giả Hồ Chí Minh
- Cảm nhận tình yêu thiên nhiên gắn với tình cảm cách mạng Hồ Chí Minh
- Thấy tâm hồn chiến sĩ - nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan
- Nắm nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngơn ngữ hình ảnh đặc sắc thơ
2 Kĩ năng
* Kĩ dạy:
- Biết cách đọc – hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật
- Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng vẻ đẹp mẻ chất liệu cổ thi sáng tác lãnh tụ Hồ Chí Minh
- So sánh khác nguyên tác văn dịch thơ Rằm tháng giêng.
* Kĩ sống:
Giao tiếp, tư sáng tạo, giải vấn đề, tự nhận thức
3 Thái độ
- Bồi dưỡng lịng kính u Bác lịng u thiên nhiên
- Rèn lực tự học, lực cảm nhận lực giải vấn đề
4 Phát triển lực: rèn HS năng lực tự học (thực soạn nhà có chất lượng), năng lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương), năng lực sáng tạo ( có hửng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
*Tích hợp:
-Tích hợp Giáo dục đạo đức
II Chuẩn bị giáo viên học sinh
- Giáo viện: SGK, SGV Văn 7/I, soạn bài, Tư liệu ngữ văn 7, tranh Bác Hồ, MT, MC
- Học sinh: soạn bài, SGK Ngữ văn
(2)- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, thuyết trình, đọc diễn cảm, tổ chức Hs tiếp nhận Văn
- Kỹ thuật: Động não, trình bày phút
IV Tiến trình dạy – giáo dục 1 Ổn định lớp (1’)
2 Kiểm tra cũ (5’)
1 Câu hỏi: Đọc thuộc diễn cảm Cảnh khuya? Nêu ND, NT Đáp án – Biểu điểm:
- H đọc diễn cảm ( điểm)
- Nêu ND+NT ghi nhớ SGK ( điểm)
3 Bài (35’)
- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: Hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật, PP: thuyết trình. -Thời gian: 1’
Nếu “ Cảnh khuya” Bác viết tiếng Việt thơ "Rằm tháng giêng" Bác viết chữ Hán Bài thơ giúp hiểu thêm gì về thơ Người, chúng ta tìm hiểu tiết học hơm nay.
Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt Hoạt động (8’)
- Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu tác giả và hoàn cảnh đời tác phẩm. - Phương pháp: vấn đáp
- Hình thức: cá nhân - Kĩ thuật: động não. - Cách thức tiến hành:
?) Nêu hiểu biết em Hồ Chủ Tịch
Hs vận dụng KT trình bày 1’ để trả lời vấn đề giáo viên nêu
- Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969)
- Vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc; Danh nhân văn hoá Thế giới, nhà thơ lớn GV: cho học sinh xem ảnh Bác Hồ làm việc ngắm trăng chiến khu Việt Bắc"
-GV chiếu số hình ảnh đời CT.HCM
?) Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ
- Trong kháng chiến chống Pháp chiến
I Giới thiệu chung
1 Tác giả
2 Tác phẩm
(3)khu Việt Bắc sau chiến thắng lớn đội ta 1947 - 1948
Gv chuyến ý: năm hoạt động cách mạng, hình ảnh vầng trăng trở thành người bạn tri âm, tri kỉ gắn bó sâu nặng với HCM, dường thơ Bác vầng trăng trở thành đề tài quen thuộc
Hoạt động 2(21’)
- Mục tiêu: Giúp HS đọc, tìm hiểu giá trị VB
- Phương pháp: vấn đáp, thyết trình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phân tích so sánh đối chiếu, giảng bình
- Hình thức: cá nhân, nhóm, dạy học phân hóa
- Kĩ thuật: động não - Cách thức tiến hành:
GV hướng dẫn cách đọc - Thất ngôn tứ tuyệt Bài 1: Nhịp 3/4; 2/5 Bài 2: 4/3
Đọc mẫu lần, gọi H đọc Nhận xét giọng đọc HS
GV cho HS đọc thích SGK
?) Bài thơ làm theo thể thơ gì? Xác định vần luật thơ ?) Bài thơ có ý
- ý : Lịng u thiên nhiên gắn với lòng yêu nước-> tâm hồn nghệ sĩ gắn với chiến sĩ
GV : Rằm tháng giêng đêm rằm năm
?) Nguyệt viên - nghĩa
- Trăng tròn nhất, sáng
?) Vầng trăng gợi tả không gian như nào
của đội ta 1947 - 1948
II Đọc – Hiểu văn bản 1 Đọc, thích:
a Đọc
b Chú thích
2 Kết cấu, bố cục
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Bố cục: phần
3 Phân tích
3.1 Bức tranh phong cảnh.
- Không gian :
(4)GV ta cảm nhận vầng trăng vẽ khung cảnh không gian cao rộng, bát ngát, tràn đầy ánh sáng mà sức sống mùa xuân rằm tháng giêng Câu thơ đầu mở khung cảnh bầu trời cao rộng trẻo bật vầng trăng tràn đầy toả sáng
Mở không gian cao rộng, mênh mông, tràn đầy ảnh sức sống đêm rằm tháng giêng
?) Em nghệ thuật câu thơ
?) Điệp từ xuân lặp lại lần có ý nghĩa gì
Cảnh miêu tả theo bút pháp phương Đơng: Tả bao qt hồ hợp cảnh vật
3 Chữ xuân lặp lại nhấn mạnh mẻ đẹp sức sống mùa xuân
*Tích hợp giáo dục đạo đức (2’)
?) Qua câu đầu, em hiểu tâm hồn Bác
GV: Bác thưởng trăng khói sóng nơi "Yên ba thâm sứ " Cõi sâu kín bí mật dịng sông núi rừng chiến khu Người thưởng ngoạn không mang cốt cách tao nhân mặc khách mà người chiến sĩ cách mạng, vị lãnh tụ "bàn bạc việc quân"
-GV chiếu câu thơ cuối Gọi H đọc
?) Câu thơ thứ gợi điều gì
GV: Đây trường hợp thưởng trăng đặc biệt: "Yên ba" thi liệu cổ Bác vận dụng sáng tạo làm cho thơ mang âm hưởng thơ cổ
"
Đàm quân sự" Hiện đại khơng khí lịch sử, thời đại
- Nghệ thuật: Điệp từ gợi vẻ đẹp, sức sống mùa xuân tràn ngập đất trời
Qua hai câu thơ tha thấy: Tình yêu Bác dành cho thiên nhiên tha thiết
3.2 Tâm trạng tác giả
(5)?) Câu biểu tâm hồn, phong thái Bác nào
Cho thấy phong thái ung dung, lạc quan Bác
?) Câu thơ thứ tư (cho) gợi cho em nhớ đến câu thơ nào
?) Hai thơ có ý nghĩa chung nào
- Hình ảnh thuyền lướt phơi phới chở đầy ánh trăng gợi phong thái ung dung, lạc quan Bác
- " Dạ bán chuy đáo khách”
(Phong kiều bạ Trương Kế)
- Cảnh trăng đẹp chiến khu Việt Bắc -> tình yêu thiên nhiên, tâm hồn thi sĩ - Phong thái ung dung, lạc quan, yêu đời kháng chiến gian khổ
- Cảnh khuya: Trăng sáng rừng khuya , ánh trăng lồng bóng cây, bóng hoa lung linh huyền ảo mà ấm áp tình người
- Nguyên tiêu: Trăng sáng lồng lộng sông nước, không gian đầy ắp sắc xuân
*Tích hợp GD đạo đức
?) Cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn Bác
"
Nguyên tiêu" có đầy đủ nhiều yếu tố thơ cổ: thuyền vầng trăng, sông xuân, Trời xn, khói sóng Khơng gian tĩnh lặng Người khơng có rượu hoa để thưởng trăng khơng đàm đạo thơ phú mà "Đàm quân sự" Bài thơ hoa đẹp vườn hoa dân tộc, tinh hoa kết tụ từ tâm hồn, trí tuệ, đạo đức Hồ Chí Minh
?) Khái quát nội dung thơ ?) Nêu đặc sắc nghệ thuật
GV khái quát, gọi H đọc GN
Hoạt động (5’)
- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học.
- Phương pháp: cặp đôi chia sẻ - trình bày 1’
- Khơng gian: thuyền chở đầy ánh trăng
Cho thấy phong thái ung dung, lạc quan Bác
4 Tổng kết
4.1.Nội dung: 4.2 Nghệ thuật 4.3.Ghi nhớ:SGK
(6)- Hình thức: cá nhân - Kĩ thuật: động não. - Cách thức tiến hành:
? Hai thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc Nhận xét cảnh trăng có nét đẹp riêng như nào
-2HS trảddieem2 HS nhận xét -GV nhận xét, cho điểm
4 Củng cố (2’)
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.
- Phương pháp: Khái quát hoá KT hỏi chuyên gia - Hình thức: cá nhân
- Kĩ thuật: động não.
HS phát biểu cảm nghĩ Hồ Chí Minh qua thơ Liên hệ thân – hệ cháu ngoan Bác Hồ
-HS phát biểu suy nghĩ -GV chốt kiến thức
5 Hướng dẫn nhà (2’)
- Học thuộc lòng thơ
- Cảm nhận em sau học xong thơ Bác - Chuẩn bị bài: tiếng gà trưa
Câu hỏi thảo luận:
? Nêu hiểu biết em tác giả Xuân Quỳnh ? Xuân Quỳnh thường viết đề tài
? Hoàn cảnh sáng tác thơ
? Trong thơ XQ lại thể khía cạnh cảm xúc ? Xác định thể thơ
? Cho biết mạch cảm xúc thơ
V Rút kinh nghiệm
……… ……… ……… ………
Ngày soạn:……… Ngày giảng: ………
(7)I Mục tiêu 1 Kiến thức
- Nắm khái niệm thành ngữ
- Hiểu đặc điểm cấu tạo ý nghĩa thành ngữ - Thấy chức thàng ngữ câu
- Thấy đặc điểm diễn đạt tác dụng thành ngữ
2 Kĩ năng
* Kĩ dạy: - Nhận biết thành ngữ
- Giải thích ý nghĩa số thành ngữ *Kĩ sống
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ ý kiến cá nhân cách sử dụng thành ngữ
- Ra định: lựa chọn cách sử dụng thành ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân
3 Thái độ
- Có ý thức sử dụng thành ngữ giao tiếp
4.Phát triển lực: rèn HS năng lực tự học (thực tốt nhiệm vụ soạn nhà), năng lực giải vấn đề (phân tích tình huống, phát nêu tình có liên quan, đề xuất giải pháp để giải tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học để giải BT tiết học),năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
II Chuẩn bị giáo viên học sinh
- Giáo viên : SGV, SGK Văn 7/I, từ điển thành ngữ
- Học sinh: soạn trả lời theo yêu cầu SGK , sưu tầm thành ngữ
III Phương pháp
- Phương pháp vấn đáp nêu giải vấn đề, thuyết trình, trị chơi - Kĩ thuật động não, viết tích cực
IV Tiến trình dạy – giáo dục 1 Ổn định lớp(1’)
2 Kiểm tra cũ
Kết hợp học
3 Bài (39’)
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Kĩ thuật: động não
(8)Trong TV có khối lượng lớn thành ngữ.Có số thành ngữ đc hình thành câu truyện dân gian, câu truyện lịch sử ( điển tích) thú vị Vậy thành ngữ gì? Nó có tác dụng nào? Đó nội dung học hơm
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1(15’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu thành ngữ.
- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái qt.
- Hình thức: cá nhân/nhóm/lớp - Kĩ thuật: động não
- Cách thức tiến hành:
GV chiếu ngữ liệu Gọi HS đọc
GV cho HS nghiên cứu câu hỏi mục a SGK gọi H trả lời
?) Có thể thay vài từ cụm từ bằng những từ khác khơng
- Khơng, ý nghĩa trở lên lỏng lẻo
?) Có thể chêm xen vài từ cụm từ này bằng từ khác không
- Không chêm xen Câu trở nên rườm rà
?) Có thể đảo trật tự từ cụm khơng? Vì sao
- Không Nếu đổi vô nghĩa, không hợp lý H nhận xét
?) Qua dây em có nhận xét đặc điểm cấu tạo cụm từ này
Cụm từ thay đổi, chêm xen có ý nghĩa chặt chẽ
? Theo em : ‘thác, ghềnh’ ?
- Thác: chỗ dịng nước chảy qua vách đá cao nằm chắn ngang lịng sơng, suối
- Ghềnh: chỗ lịng sơng bị thu hẹp nơng, có đá lởm chởm nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại chảy xiết
=> GV: Cả nơi địa hình khó khăn cho người lại sơng nước. Và nghĩa đen
I Thế thành ngữ ?
1 Khảo sát ngữ liệu (SGK)
- Cụm từ: "lên thác xuống ghềnh"
(9)của cụm từ
?) Cụm từ "lên thác xuống ghềnh" ngồi nghĩa đen cịn có nghĩa gì?
-H/C Trơi nổi, lênh đênh, trắc trở, khó khăn sống
=> Nghĩa thành ngữ hiểu theo nghĩa đen thơng qua nghĩa chuyển nhờ BPTT Cụm từ giải thích có nghĩa hồn chỉnh
Cụm từ có đặc điểm vậy, gọi thành ngữ
? Vậy em hiểu thành ngữ ?
- Là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu ý nghĩa hoàn chỉnh
GV chiếu bảng ngữ liệu, y/c HS đọc:
?) Chọn cách giải thích nghĩa tương ứng với thành ngữ?Và hiểu nghĩa câu theo cách?
a Mưa to gió lớn => Mưa gió với mức độ lớn bình thường
=> Hiểu trực tiếp ( nghĩa đen)
b Nhanh chớp =>Sự việc diễn nhanh => Chuyển nghĩa ( so sánh)
c Lên thác xuống ghềnh =>Trải qua nhiều gian nan vất vả nguy hiểm
=> Chuyển nghĩa (Ẩn dụ)
d Chân lấm tay bùn =>Cuộc sống vất vả người nông dân
=> Chuyển nghĩa ( Hoán dụ)
e Đi guốc bụng => Biết rõ, hiểu thấu tâm tư, ý định người khác
=> Chuyển nghĩa ( nói quá)
GV hướng dẫn đáp án tương ứng từ nghĩa đến cách hiểu
?Qua tìm hiểu, nghĩa thành ngữ đc hiểu theo cách nao?
GV khái quát lại: vừa cta tìm hiểu la
+Biểu thị ý nghĩa phải trải qua nhiều gian nan, vất vả nguy hiểm.(Nghĩa bóng)
- Cách hiểu nghĩa : + Theo nghĩa đen (số ít)
(10)thành ngữ cách hiểu thành ngữ.mời B khái quát lại qua phần ghi nhớ/144
Gọi H đọc GN
? Em thử thay đổi vị trí, thêm xen 1 vài từ vào thành ngữ sau? Giải thích nghĩa?
-Đứng núi trơng núi nọ:
+Đứng núi trông núi +Đứng núi trông núi khác
=>Không yên tâm, khơng thoả mãn, ln muốn thay đổi.
-Ba chìm bảy nổi=> Bảy ba chìm
=>Chỉ chìm nổi, bấp bênh, phiêu dạt, long đong, vất vả nhiều phen.
* Lưu ý
Thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng
tính cố định thành ngữ là tương đối.
? Tìm thành ngữ câu sau:
-Uống nước nhớ nguồn (tục ngữ) -Rét cắt (thành ngữ)
-Nhanh sóc (thành ngữ)
-Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa ( tục ngữ) -Ăn nhớ kẻ rồng ( tục ngữ)
-Một điều nhịn chin điều lành ( tục ngữ) *GV :
Tục ngữ-Thành ngữ: có danh giới mong manh
So với thành ngữ Tục ngữ: có nhịp điệu,h/a, k/nghiệm dân gian,có thể thêm từ phải hiểu theo nghĩa đen nghĩa chuyển Tục ngữ dc học kĩ c/trinh HKII
=>Rất dễ có nhầm lẫn thể loại dân gian Nên cta cần nắm kiến thức loại giúp cô
*)Dưới chuẩn bị HS( sưu tầm thành ngữ) Tổ chức trò chơi “ CÂY THÀNH NGỮ” (2p)
2 Ghi nhớ 1: SGK/144
(11)-GV chia đội: Cây xanh- đỏ Mỗi bàn cử bàn trưởng nhóm thay phiên người lên dán lên
-GV kiểm tra kết nhóm Phân định thắng thua=số lượng nội dung câu hay sai
GV liên hệ:
Các e thấy đấy,u nước khơg có nghĩa chốg giặc ngoại xâm, thời bình việc làm xây dựg bảo vệ vững quê hương đất nước giữ gìn phát huy truyền thống yêu nước dân tộc
Hoạt động 2( 8’ )
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh cách sử dụng thành ngữ.
- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái qt.
- Hình thức: cá nhân/nhóm/lớp - Kĩ thuật: động não
- Cách thức tiến hành:
?) Xác định cấu tạo ngữ pháp câu? Thành ngữ giữ chức vụ ngữ pháp gì?
a.Thân em vừa trắng lại vừa tròn// C
Bảy ba chìm với nước non V
=> Thành phần VN
b.Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp dân tộc ta
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ c Người //khỏe voi. C V
=> Thành ngữ làm vị ngữ.
d Nam //chạy nhanh sóc
ĐT phụ sau
=> Thành ngữ làm phụ ngữ cụm động từ
II Sử dụng thành ngữ
1 Khảo sát ngữ liệu (SGK)
* Chức vụ ngữ pháp : - Ba chìm bảy nổi: làm vị ngữ
- Tôn sư trọng đạo: làm chủ ngữ
- Khỏe voi: làm vị ngữ
- Nhanh sóc: làm phụ ngữ cụm động từ
(12)e Cậu // người ruột để da DT phụ sau
=>Thành ngữ làm phụ ngữ cụm danh từ
Qua phân tích ngữ liệu:
?) Thành ngữ làm chức vụ câu *TLN bàn 2’
?) So sánh hai cách diễn đạt sau (Về hình thức, nội dung biểu cảm ) rút nhận xét :
*Cách 1:
-Bảy ba chìm
-Tắt lửa tối đèn
+ Nhận xét : Ngắn gọn, có tính hình tượng,biểu cảm
* Cách :
-Long đong, phiêu dạt, gặp nhiều gian truân, vất vả
-Khó khăn, hoạn nạn sống
+ Nhận xét : Dài dịng, rườm rà, khơng có tính hình tượng, biểu cảm GV chốt tác dụng: sử dụng văn chương, lời ăn tiếng nói
GV khái quát, gọi H đọc ghi nhớ
Hoạt động 1( 15’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh luyện tập - Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái qt.
- Hình thức: cá nhân/nhóm - Kĩ thuật: động não
- Cách thức tiến hành:
GV cho HS đọc yêu cầu tập
ngữ cụm danh từ
* Tác dụng : Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tình hình tượng, biểu cảm cao
2 Ghi nhớ2 : SGK/144
III Luyện tập
Bài : a
Sơn hào hải vị: Các ăn ngon Nem cơng chả phượng: ăn quý
b Khỏe voi: Rất khỏe
Tứ cố vô thân: Không thân thích
(13)Yêu cầu kể lại văn “ Ếch ngồi đáy giếng”
*) Tổ chức trị chơi đuổi hình bắt thành ngữ:
Gv chiếu hình ảnh cho HS đốn thành ngữ Đầu voi đuôi chuột
2 Chậm rùa Thẳng cánh cò bay Tre già măng mọc Quýt làm cam chịu Con Rồng cháu tiên Thầy bói xem voi 4.Củng cố ( 3’)
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.
- Phương pháp: khái quát hố - Hình thức: cá nhân
- Kĩ thuật: động não
(14)5 Hướng dẫn nhà (2’)
- Học thuộc ghi nhớ - Hoàn thành tập vào
- Chuẩn bị bài: Sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Ôn lại kiến thức tập làm văn học, tiết sau viết văn số
V Rút kinh nghiệm
……… ……… ……… ……… ………
Ngày soạn : 7/11/2019
Ngày giảng : 7B3…… …… Tiết 51+52
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
(Văn biểu cảm)
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Kiểm tra học sinh kiến thức văn biểu cảm đối tượng sống
2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết văn biểu cảm đủ phần hoàn chỉnh, mạch lạc, có cảm xúc chân thành
3 Thái độ: Giáo dục tình cảm u mến, gắn bó với thiên nhiên Từ có ý thức bảo vệ thiên nhiên
- Giáo dục đạo đức: trung thực làm bài, tôn trọng thành mà người khác đạt được, biết hợp tác để đạt kết tốt
4 Phát triển lực: Rèn HS năng lực tự học (từ kiến thức học biết cách làm văn biểu cảm), năng lực giải vấn đề (phân tích tình đề bài, đề xuất giải pháp để giải tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học để giải đề tiết học), năng lực sử dụng ngôn ngữ tạo lập đoạn văn, năng lực tự quản lí thời gian làm trình bày
II Chuẩn bị giáo viên học sinh
- Giáo viên: soạn đề đáp án
(15)III Phương pháp:
1 Thời gian : 90’làm lớp
2 Hình thức: Tự luận
IV Tiến trình dạy – giáo dục 1 Ổn định tổ chức(1’)
2 Kiểm tra cũ : không
3 Bài mới a.Ma trận
Mức độ
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
Thấp Cao
I.Đọc -hiểu Những cách lập ý
thường gặp văn biểu cảm?
Vai trò yếu tố tự văn biểu cảm? Số câu
Số điểm
1
2,0
1,0
2
3,0 II Tạo lập
văn bản
Vận dụng kiến thức kĩ để viết văn Biểu cảm Số câu
Số điểm Tỉ lệ
1
7,0
1
7,0 Tổng số câu
Tổngsốđiểm 1
2,0 1
1,0
1
7,0 3
10,0
b Đề - đáp án
(16)Câu 1( điểm ) :Trong văn biểu cảm có cách lập ý thường gặp nào? Theo em để văn làm cho người đọc tin đồng cảm người viết cần phài nào?
Câu 2( điểm ) Nêu vai trò yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm?
Câu 3( điểm )
Cảm nghĩ người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn, thầy cô giáo…)
Đáp án Câu 1( điểm )
-Trong văn biểu cảm có cách lập ý thường gặp ( điểm ) +Liên hệ với tương lai
+ Hồi tưởng khứ suy nghĩ + Tưởng tượng tình , hứa hẹn , ước mong + Quan sát suy ngẫm
- Để văn làm cho người đọc tin đồng cảm người viết cần phài chân thật việc nêu phải có kinh nghiệm ( điểm )
Câu 2( điểm ) vai trò yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm:
+Đưa yếu tố tự miêu tả vào văn biểu cảm để phát biểu suy nghĩ cảm xúc đời sống xung quanh, để gợi đối tượng biểu cảm gửi gắm cảm xúc
+Đưa yếu tố tự miêu tả vào văn biểu cảm nhằm mục đích kể chuyện , miêu tả đầy đủ việc , phong cảnh
Câu 3( điểm )
- HS tùy chọn biểu cảm người thân mà thực yêu mến, nêu tình cảm người thân lí mà u q
- Bài văn phải nêu ấn tượng người thân, miêu tả nét tiêu biểu ngoại hình tính cách, tình cảm mối quan hệ người thân, kỉ niệm gắn bó người thân
- Tình cảm phải biểu lộ chân thành gợi xúc cảm lòng người - Bố cục viết phải hợp lí, văn viết rành mạch, rõ ràng, giàu cảm xúc
Biểu điểm
- Điểm 6-7 : Bài viết thể loại, mạch lạc, diễn đạt trơi chảy, sáng Văn viết giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, sáng tạo, gây ấn tượng
- Điểm 4-5 : Văn viết mạch lạc, thể tình cảm chân thành người thân, văn viết có cảm xúc, mắc – lỗi tả (dùng từ, diễn đạt…) - Điểm 2-3 : Làm thể loại, đảm bảo 2/3 nội dung, mắc số lỗi
chính ta (dùng từ, diễn đạt…)
- Điểm 1: Bài viết sơ sài, sa vào miêu tả hay kể chuyện thiếu cảm xúc chân thành, diễn đạt chưa sáng…
- Điểm : Không làm lạc đề
4 Củng cố (2’)
- GV thu
(17)5 Hướng dẫn nhà (2’)
- Học lại kiến thức văn biểu cảm
- Chuẩn bị "Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học"
V Rút kinh nghiệm