1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tuan 2 Hoai Nam Tien 2

39 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 80,84 KB

Nội dung

-Trình bày đượcsự phối hợp hoạt động của cơ quan tiêu hoá,hô hấp tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thểvà giữa cơ thể với môi trường. CÁC HOẠT ĐỘNG[r]

(1)

TUẦN 2 Ngày soạn: 15 /9/ 2012

Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng năm 2012 Tiết 2: Tốn

CÁC SỐ CĨ CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Ôn tập hàng liền kề: 10 đơn vị = chục, 10 chục = 1trăm, 10 trăm = nghìn, 10 nghìn = chục nghìn, 10 chục nghìn = trăm nghìn

- Biết đọc viết số có đến chữ số II CHUẨN BỊ:

-Các thẻ -ghi số gắn lên bảng -Bảng hàng số có chữ số:

Hàng

Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ:

- Nêu cơng thức quy tắc tính chu vi hình vng? - Mỗi lần thay chữ số ta tính gì?

- Tính giá trị biểu thức m-15x2 với m=40 - GV nhận xét

-2 HS nêu -HS làm nháp 2 Bài mới:

* Giới thiệu bài:

-GV: Giờ học tốn hơm em làm quen với số có sáu chữ số

a.Ôn tập hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn:

-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang SGK yêu cầu em nêu mối quan hệ hàng liền kề; +Mấy đơn vị chục ? (1 chục đơn vị ?)

+Mấy chục trăm? (1 trăm chục ? ) +Mấy trăm nghìn? (1 nghìn trăm ?) +Mấy nghìn chục nghìn ? (1 chục nghìn nghìn?)

+Mấy chục nghìn trăm nghìn ? (1 trăm nghìn chục nghìn ? )

-HS nghe

-Quan sát hình trả lời câu hỏi

(2)

-Hãy viết số trăm nghìn

-Số 100.000 có chữ số, chữ số ? b.Giới thiệu số có sáu chữ số :

-GV treo bảng hàng số có sáu chữ số phần đồ dùng dạy – học nêu

* Giới thiệu số 432516

-GV giới thiệu: Coi thẻ ghi số 100000 trăm nghìn

-Có trăm nghìn ? Có chục nghìn ? Có nghìn ?

-Có trăm ? Có chục ? Có đơn vị ?

-GV gọi HS lên bảng viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số

* Giới thiệu cách viết số 432 516

-GV: Bạn viết số có trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị ?

-GV nhận xét / sai hỏi: Số 432516 có chữ số ?

-Khi viết số này, bắt đầu viết từ đâu ?

-GVkết luận: Đó cách viết số có chữ số. Khi viết số có chữ số ta viết từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao đến hàng thấp

*Giới thiệu cách đọc số 432 516

-GV: Bạn đọc số 432516 ?

-GV hỏi: Cách đọc số 432516 số 32516 có giống khác

-GV viết lên bảng số 12357 312357; 81759 381759; 32876 632876 yêu cầu HS đọc số c Luyện lập, thực hành :

Bài 1: MT: Biết đọc viết số có đến chữ số. - GV gắn thẻ ghi số vào bảng hàng số có chữ số để biểu diễn số 313214, số 523453 yêu cầu HS đọc, viết số

- GV nhận xét

Bài 2: GV yêu cầu HS tự làm

-GV gọi HS lên bảng, HS đọc số cho HS viết số

-GV hỏi thêm HS cấu tạo thập phân số Ví dụ: Số gồm trăm nghìn, chục nghìn, trăm, chục, đơn vị ?

Bài 3: GV viết số tập (hoặc số có sáu chữ số khác) lên bảng, sau số gọi HS

-1 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào giấy nháp

-HS quan sát bảng số

-HS nghe

-HS trả lời, nhận xét

-1HS lên bảng, lớp theo dõi

-2 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

-HS trả lời -HS nghe

-1 đến HS đọc, lớp theo dõi

-HS trả lời, nhận xét, bổ sung

-HS đọc cặp số

-1 HS lên bảng đọc, viết số HS viết số vào

-2 HS lên bảng,lớp theo dõi -HS trả lời, nhận xét

(3)

đọc số

-GV nhận xét Bài

-GV tổ chức thi viết tả tốn, GV đọc số (hoặc số khác ) yêu cầu HS viết số theo lời đọc

-GV chữa yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra

số

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

3 Củng cố dặn dị:

-HS đố đọc số có chữ số.(HS đưa số, HS2 đọc số ngược lại)

-GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập luyện tập thêm chuẩn bị sau

-2 dãy thi đua -HS lắng nghe cc õ dd

-Tiết 3: Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp) I MỤC TIÊU:

Đọc thành tiếng

- Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ

- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc câu hỏi, câu cảm

- Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật 2 Đọc - Hiểu

- Hiểu từ ngữ khó bài: sừng sững, lủng củng, chóp bu, nặc nơ, kéo bè kéo …

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi lòng nghĩa hiệp, ghét áp bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối, bất hạnh

II CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ tập đọc trang 15, SGK ( phóng to có điều kiện ) - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng, đọc thuộc lòng thơ Mẹ ốm trả lời nội dung

+Em hiểu ý nghĩa “Mẹ ốm” + Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ nào?

- Gọi 1HS đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

(phần 1) nêu ý phần

- HS đọc

- Cả lớp theo dõi

(4)

- Treo tranh minh họa tập đọc hỏi HS: Nhìn vào tranh, em hình dung cảnh gì? Rút đầu

* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc - GV chia đọan (3 đoạn)

- HS tiếp nối đọc trước lớp ( lượt ) GV Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp, giải nghĩa từ khó - GV yêu cầu HS đọc nhóm đơi

- Gọi HS đọc lại toàn - Đọc mẫu lần

b Tìm hiểu

* Đoạn : Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ ?

+ Với trận địa mai phục đáng sợ bọn nhện làm gì?

+ Em hiểu“sừng sững”, “lủng củng” nghĩa nào? + Đoạn cho em hình dung cảnh gì?

* Đoạn 2:

Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi + Dế Mèn làm cách để bọn nhện phải sợ? + Dế Mèn dùng lời lẽ để oai? + Thái độ bọn nhện gặp Dế Mèn? + Ý đoạn gì?

* Đoạn

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi:

+ Dế Mèn nói để bọn nhện nhận lẽ phải? + Sau lời lẽ đanh thép Dế Mèn , bọn nhện hành động ?

+ Em hiểu “cuống cuồng” ? + Ý đoạn ?

- Gọi HS đọc câu hỏi SGK + Yêu cầu HS thảo luận trả lời

+ GV cho HS giải nghĩa danh hiệu

- GV kết luận: Tất danh hiệu đặt cho Dế Mèn song thích hợp danh hiệu hiệp sĩ - Nội dung đoạn trích gì?

c) Thi đọc diễn cảm

- Gọi 3HS đọc nối tiếp toàn Tìm giọng đọc hay

- GV đưa đoạn văn cần luyện đọc: Từ hốc

-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi

-3HS đọc- lớp theo dõi -HS đọc nhóm đơi

-1HS đọc - HS lắng nghe

-HS đọc thầm trả lời câu hỏi

-Nhận xét, bổ sung

Ý 1: Cảnh trận địa mai phục bọn nhện thật đáng sợ.

-HS đọc thầm trả lời câu hỏi Nhận xét, bổ sung

Ý 2: Dế Mèn oai với bọn nhện

-1 số HS nêu

-HS đọc thầm trả lời câu hỏi NX, BS

Ý 3: Dế Mèn giảng giải, bọn nhện nhận lẽ phải -1 số HS nêu

-1 HS đọc, lớp theo dõi -HS thảo luận trả lời -HS lắng nghe

-1 số HS nêu

(5)

đá…có phá hết vịng vây khơng?

- GV đọc mẫu

- GV u cầu HS đọc nhóm đơi - Cho HS thi đọc

- GV nhận xét

-HS lắng nghe

-Đọc nhóm đơi Nhận xét -3 HS thi đọc

3 Củng cố dặn dò:

- Gọi HS đọc lại toàn

- Qua đoạn trích em học tập Dế Mèn đức tính đáng q ?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở HS sẵn lòng bênh vực, giúp đỡ người yếu, ghét áp bất công

- 1HS đọc, lớp theo dõi - HS trả lời

- HS nghe thực cc õ dd

-Tiết 5: Khoa học

TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU:

-Sau học HS có khả năng:

-Kể tên biểu bên ngồi q trính trao đổi chất nhửng quan thực trình trao đổi chất quan thực q trình

-Nêu vai tro quan tuần hồn q trính trao đổi chất xảy bên thể

-Trình bày đượcsự phối hợp hoạt động quan tiêu hố,hơ hấp tuần hoàn, tiết việc thực trao đổi chất bên thểvà thể với mơi trường II CHUẨN BỊ:

-Hình 8,9 SGK, Phiếu học tập, Bộ đồ chơi ghép chữ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ:

+ Thế trình trao đổi chất?

+ Con người , thực vật, động vật sống nhờ gì?

- GV nhận xét ghi điểm

-2 em trả lời

2 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Để em hiểu rõ trình trao đổi chất người, em tìm hiểu tiếp qua học hôm

HĐ1: Xác định quan trực tiếp tham giavào trình trao đổi chất người

- MỤC TIÊU: kể tên biểu bên ngồi q trình trao đổi chấtvà quan thực q trình

- Nêu vai trị quan tuần hồn

(6)

trình trao đổi chất xảy bên thể - Cách tiến hành: quan sát thảo luận theo cặp

- Chỉ vào hình trang SGK nói tên, chức quan

+Trong số quan hình SGK, quan trực tiếp thực trình trao đổi chất thể mơi trường bên ngồi?

GV kiểm tra giúp đỡ nhóm

GV tóm tắt HS trình bày lên bảng theo gợi ý sau:

Tên quan

Chức D/ hiệu bên ngồi q/trình trao đổi chất

Tiêu hoá

Biến đổi thức ăn,nước uống thành chất dinh

dưỡng,ngấm vào máu nuôi thể.thải phân

-lấy vào:thức ăn,nước uống -thải ra: phân

Hơ hấp Hấp thụ khí ôxyvà thải khí –bo – níc

-lấy vào:khí ơxi -thải ra:khí các-bo-nic

Bài tiết n/ tiểu

Lọc máu,tao thành n/tiểu thải n/ tiểu

-thải ra: nước tiểu

- GV kết hợp tranh giảng vai trò quan tuần hồn việc thực q trình trao đổi chất diễn bên thể

- GVkết luận: Như mục "bạn cần biết"

HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ quan trong việc thực trao đổi chất người:

- MỤC TIÊU: Trình bày phối hợp hoạt độngcủa quan tiêu hố,hơ hấp ,tuần hồn, tiết việc thực trao đổi chất bên trongcơ thể thể với môi trường

-Cách tiến hành: trò chơi “ghép chữ vào chỗ chấm sơ đồ”

- GV yêu cầu HS xem sơ đồ trang SGK(hình 5) - GVphát cho nhóm mội đồ chơi gồm: sơ đồ trang SGK(hình 5)và phiếu rời có ghi từ cịn thiếu(chất dinh dưỡng; xi; khí –bo nic; ơxi chất dinh dưỡng khí bo-níc chất thải) - Cách chơi: GV chia lớp thành nhóm Các nhóm thi

-HS quan sát hình SGK

-Thảo luận theo cặp trả lời

-Đại diện vài cặp trình bày -HS theo dõi

-HS nghe

-HS lắng nghe

-HS quan sát sơ đồ Nhận đồ dùng

(7)

nhau lựa chọn phiếu cho trước để ghép vào chỗ… sơ đồ cho phù hợp Nhóm gắn nhanh ,đúng ,đẹp thắng

- GV đánh dấu theo thứ tự xem nhóm xong trước - Đại diện nhóm trình bày.NX, BS

- GVyêu cầu HS trả lời

- Hằng ngày thể người phải lấy từ mơi trường thải mơi trường gì?

- Nhờ quan mà trình trao đổi chất bên thể thực hiện?

- Điều xay quan tham giavào trình trao đổi chất nhừng hoạt động?

-Đại diện nhóm trình bày -HS trả lời, nhận xét

-1 số HS trả lời

3 Củng cố, dặn dò: -Đọc học SGK

+Nêu vai trò quan tuần hồn q trình trao đổi chất thể?

- Nhận xét tiết học

-CHUẨN BỊ bài: Các chất dinh dưỡng thức ăn vai trò chất bột đường

-1 HS đọc

-HS trả lời, nhận xét -Cả lớp nghe

cc õ dd

-Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng năm 2012 Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

-Củng cố đọc, viết số có sáu chữ số -Nắm thứ tự số số có chữ số II CHUẨN BỊ:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ:

- GV viết số: 153784; 265418; 364972 lên bảng Gọi HS đọc

- GV đọc số: 142873; 751246 yêu cầu HS viết bảng

- GV nhận xét

- số HS đọc

- HS viết vào bảng

2 Bài mới:

* Giới thiệu bài:

- GV: Giờ học tốn hơm em luyện tập đọc viết, thứ tự số có sáu chữ số

* Hướng dẫn luyện tập: Hoạt động 1: Ôn lại hàng.

(8)

MT: Giúp HS ôn lại hàng học, quan hệ đơn vị hai hàng liền kề

GV yêu cầu HS làm tập:

+10đơn vị=……chục +10chục =……trăm

+10trăm =……nghìn +10nghìn=……chục nghìn +10chục nghìn= … trăm nghìn

-GV viết số: 785163 cho HS xác định hàng chữ số thuộc hàng chữ số nào?

Hoạt động 2: Luyện tập.

MT: Giúp HS củng cố đọc, viết số có sáu chữ số

TH: GV hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: - GV kẻ sẵn tập lên bảng yêu cầu HS làm bảng, HS khác dùng bút chì làm vào SGK

Bài 2a: GV yêu cầu HS ngồi cạnh đọc số cho nghe, sau gọi HS đọc trước lớp

-GV yêu cầu HS làm phần b

-GV hỏi thêm chữ số hàng khác Ví dụ:

+Chữ số hàng đơn vị số 65243 chữ số ? +Chữ số số 762543 thuộc hàng ? …

Bài : GV yêu cầu HS tự viết số vào vở. -Yêu cầu HS đổi chéo kiểm tra cho -GV chữa cho điểm HS

Bài 4

-GV yêu cầu HS tự điền số vào dãy số, sau cho HS đọc dãy số trước lớp

-GV cho HS nhận xét đặc điểm dãy số

+ Các tập giúp em nhớ lại điều gì?

-GV kết luận: Các em vừa ôn lại cách đọc, viết số có sáu chữ số nắm thứ tự số số có chữ số

-HS làm vào bảng -1 HS lên bảng

-Nhận xét

-HS xác định, nhận xét

-HS làm tập theo yêu cầu

-Nhận xét -HS thực

-HS trả lời, nhận xét

-1 HS lên bảng, lớp làm vào vở, -2 HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

-HS làm nhận xét: -HS trả lời, nhận xét -HS nghe

3 Củng cố dặn dị:

-HS đọc phân tích số: 584361; 247135

-GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm, chuẩn bị sau

-1 số HS đọc phân tích -HS nghe

(9)

-Tiết 3: Chính tả

MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I MỤC TIÊU:

- Nghe – viết xác, đẹp đoạn văn Mười năm cõng bạn học.

- Viết đúng, đẹp tên riêng: Vinh Quang , Chiêm Hóa , Tun Quang , Đồn Trường Sinh , Hanh

- Làm tập tả phân biệt s / x ăn / ăng tìm chữ có vần

ăn / ăng âm đầu s /x

II CHUẨN BỊ:

-Bảng lớp viết lần tập a

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.

Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng, HS lớp viết vào nháp từ sau: nở nang, nịch, xịa, nóng nực, lộn xộn, mang lạnh, bàn bạc …

- Nhận xét chữ viết HS

-3 HS lên bảng , HS lớp viết vào nháp

2 Bài mới: * Giới thiệu :

- Tiết tả em nghe đọc để viết lại đoạn văn “Mười năm cõng bạn học

* Hướng dẫn nghe – viết tả a Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Yêu cầu HS đọc đoạn văn

+ Bạn Sinh làm điều để giúp đỡ Hanh? + Việc làm Sinh đáng trân trọng điểm nào? b Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả - Yêu cầu HS đọc, viết từ vừa tìm

c Viết tả

- GV đọc cho HS viết yêu cầu * Soát lỗi chấm

d Hướng dẫn làm tập tả Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS tự làm SGK. - Gọi HS nhận xét, chữa

- Nhận xét, chốt lại lời giải

- Yêu cầu HS đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi.

- Truyện đáng cười chi tiết nào? Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài.

-HS nghe

-2 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi

-HS trả lời, nhận xét -3 HS lên bảng viết , HS lớp viết vào nháp -HS nghe viết -HS đổi sóat lỗi -1 HS đọc, lớp theo dõi -2 HS lên bảng, HS lớp làm vào SGK

- Nhận xét, chữa -2 HS đọc thành tiếng -HS trả lời

(10)

- Yêu cầu HS giải thích câu đố b) Tiến hành tương tự phần a.

-HS giải thích 3 Củng cố dặn dị:

- Trị chơi tìm từ có vần ăn/ăng - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại truyện vui Tìm chỗ ngồi chuẩn bị sau

-HS lắng nghe

cc õ dd -Tiết 4: Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT I MỤC TIÊU:

- Mở rộng hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm: Thương người thể thương thân.

- Hiểu nghĩa biết cách dùng từ ngữ theo chủ điểm

- Hiểu nghĩa số từ đơn vị cấu tạo từ Hán Việt có biết cách dùng từ

II CHUẨN BỊ:

- Giấy khổ to kẽ sẵn bảng + bút ( đủ dùng theo nhóm) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu HS tìm tiếng người gia đình mà phần vần:

+ Có âm : , + Có âm : bác ,

_ Nhận xét từ HS tìm

_ HS lên bảng, HS tìm loại, HS lớp làm vào giấy nháp

2.Bài mới:

* Giới thiệu : Trong tập đọc em vừa học có nhiều từ ngữ nói lịng nhân hậu, thương người đồn kết Bài luyện từ câu hơm tiếp tục mở rộng thêm vốn từ ngữ thuộc chủ điểm * Hướng dẫn tìm hiểu

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.

- Chia HS thành nhóm nhỏ, phát giấy bút cho trưởng nhóm u cầu HS suy nghĩ, tìm từ viết vào giấy

- Yêu cầu nhóm HS dán phiếu lên bảng GV HS nhận xét, bổ sung để có phiếu có số lượng từ tìm nhiều

Bài 2: Y/c học sinh đọc tập

- GV: Các em thảo luận ( nhóm đơi ) để hoàn tất

-HS nghe

-1 HS đọc, lớp theo dõi - Hoạt động nhóm

(11)

tập

- GV nhận xét, chốt ý:

a/ tiếng nhân có nghĩa "người" nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài

b/ tiếng nhân có nghĩa "lịng thương người" nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ

Bài 3: Đặt câu

- GV yêu cầu học sinh đọc tập - Yêu cầu HS tự đặt câu

- GV nhận xét

Bài 4: Tìm nội dung câu tục ngữ - Y/c học sinh đọc tập

- GV chia nhóm thảo luận ( nhóm ) - GV nhận xét, chốt ý:

Câu a: Ở hiền gặp lành: khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu gặp điều tốt đẹp, may mắn

Câu b: Trâu buộc ghet trâu ăn: chê người có tính xâu, ghen tị thấy người khác hạnh phúc may mắn

Câu c: Một … núi cao: khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh

-HS lắng nghe

- HS đọc, lớp theo dõi - HS đọc câu đặt - Nhận xét

- HS đọc, lớp theo dõi - Thảo luận nhóm đơi - HS trình bày

- Nhận xét, bổ sung

3 Củng cố, dặn dò:

- Trò chơi: GV chia lớp nhóm

- Nội dung trị chơi: Tìm câu tục ngữ, ca dao nói chủ điểm: Thương người thể thương thân

- Nhóm tìm nhiều, nhóm thắng ( vịng phút )

* Nhận xét tiết học, chuẩn bị sau:

- HS chia nhóm thực trò chơi

- HS nghe cc õ dd

-Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng năm 2012 Tiết 1: Toán

HÀNG VÀ LỚP I MỤC TIÊU: Giúp HS nhận biết:

- Biết lớp đơn vị gồm ba hàng là: đơn vị, chục, trăm; lớp nghìn gồm ba hàng là: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn

- Nhận biết vị trí chữ số theo hàng lớp

- Nhận biết đựơc giá trị chữ số theo thứ tự II CHUẨN BỊ:

Bảng kẻ sẵn lớp, hàng số có sáu chữ số phần học SGK GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số cột)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(12)

- GV hỏi nội dung luyện tập tiết trước, nhận xét ghi điểm

-HS trả lời 2 Bài mới:

* Hoạt động : Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn. Hãy nêu tên hàng học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?

- GV giới thiệu: hàng xếp vàp lớp Lớp đơn vị gồm hàng hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm

- Lớp đơn vị gồm hàng, hàng nào? - Lớp nghìn gồm hàng, hàng nào? - GV viết số 321 vào cột số yêu cầu HS đọc

- GV viết chữ số số 321 vào cột ghi hàng - GV làm tương tự với số 654 000, 654 321

Nêu chữ số hàng số 321; 654 000; 654 321

* Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành Bài 1

- GV yêu cầu HS nêu cột bảng số tập - Hãy viết số năm mươi tư nghìn ba trăm mưới hai - Nêu chữ số hàng số 54 312

- Yêu cầu HS viết chữ số số 54 312 vào cột thích hợp bảng

Số 54 312 có chữ số hàng thuộc lớp nghìn? Các chữ số cịn lại thuộc lớp gì? ( lớp đơn vị)

- GV yêu cầu HS làm tiếp tập

+ Lớp nghìn số 45 213 gồm chữ số ? + Lớp đơn vị số 654 300 gồm chữ số Bài a

- GV gọi HS lên bảng đọc cho HS viết số tập, sau hỏi:

+ Trong số 46 307, chữ số hàng nào, lớp nào? + Trong số 56 032 chữ số thuộc hàng nào, lớp ? + GV hỏi tương tự với số lại

Bài 2b

GV yêu cầu HS đọc bảng thống kê tập 2b hỏi: Dịng thứ cho biết

- GV viết lên bảng số 38 753 yêu cầu HS đọc số Trong số 38 753, chữ số thuộc hàng nào, lớp Vậy giá trị chữ số số 38 753 - GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại củ a - GV nhận xét ghi điểm cho HS

Bài

- HS nhắc lại đầu - HS nêu

- HS trả lời - HS trả lời - HS đọc

-HS làm phiếu, HS lên bảng,

- HS nêu

- HS nêu

-1 HS lên bảng viết - HS nêu

-1 HS lên bảng viết lớp nhận xét

- HS trả lời - HS trả lời

- HS lên bảng, lớp làm vào

- HS trả lời

- HS đọc cho HS khác viết số:

- HS trả lời

-HS đọc HS trả lời -HS đọc

(13)

- GV viết lên bảng số52 314 hỏi :

Số 52 314 gồm trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị?

- Hãy viết số 52 314 thành tổng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị

- GV nhận xét cách viết sau yêu cầu HS lớp làm phần lại

- GV nhận xét ghi điểm HS Bài 4

- GV đọc số bài, cho HS viết số - GV nhận xét ghi điểm HS

Bài 5

- GV viết lên bảng số 823 573 yêu cầu HS đọc số - GV hỏi: lớp nghìn số 832 573 gồm chữ số

- GV nhận xét yêu cầu HS làm tiếp phần lại - GV nhận xét cho điểm cho HS

- HS trả lời

-1 HS lên bảng viết, lớp viết vào

- HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT

- HS đổi chéo để kiểm tra

-HS đọc -HS trả lời

-HS làm vào vở, sau vài HS đọc làm trước lớp 3 Củng cố dặn dò:

- Nêu hàng lớp ?

- Nêu hàng lớp nghìn lớp đơn vị?

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà học CHUẨN BỊ sau

- HS nêu -HS nghe cc õ dd

-Tiết 2: Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU:

- Kể lại ngơn ngữ cách diễn đạt truyện thơ Nàng tiên Ốc - Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn II CHUẨN BỊ: Các tranh minh hoạ câu chuyện SGK trang 18.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS kể lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể - Nhận xét cho điểm HS

- GV nhận xét chung

- HS tiếp nối kể lại truyện

- HS kể lại toàn truyện nêu ý nghĩa truyện 2 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Rút đầu

a Tìm hiểu câu chuyện

- GV đọc diễn cảm toàn thơ

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi

(14)

- Gọi HS đọc thơ

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi + Bà lão nghèo làm để sống ?

+Con Ốc bà bắt có lạ ?

+ Bà lão làm bắt Ốc ?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi : Từ có Ốc, bà lão thấy nhà có lạ?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối trả lời câu hỏi + Khi rình xem, bà lão thấy điều kì lạ?

+ Khi đó, bà lão làm ?

+ Câu chuyện kết thúc ? b Hướng dẫn kể chuyện

- Thế kể lại câu chuyện lời em ? - Gọi HS kể mẫu đoạn

- Chia nhóm HS, yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa câu hỏi tìm hiểu, kể lại đoạn cho bạn nghe

- Kể trước lớp: Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày

+ Yêu cầu HS nhận xét sau HS kể c Hướng dẫn kể toàn câu chuyện

- Yêu cầu HS kể tồn câu chuyện nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp

- Yêu cầu HS nhận xét tìm bạn kể hay lớp - Cho điểm HS kể tốt

d Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS phát biểu

-3 HS nối tiếp đọc đoạn thơ -1 HS đọc toàn -HS đọc thầm trả lời nhận xét, bổ sung

-HS đọc thầm trả lời -Nhận xét, bổ sung

-HS trả lời

-1 HS kể lại, lớp theo dõi

-HS kể theo nhóm - Đại diện nhóm lên bảng trình bày Mỗi nhóm kể đoạn Nhận xét lời kể bạn

- Kể nhóm

-2 đến HS kể toàn câu chuyện trước lớp

- Nhận xét

-2 HS ngồi cạnh -1 số HS nêu

3 Củng cố, dặn dò:

- Câu chuyện nàng tiên Ốc giúp em hiểu điều gì? - Em có kết luận ý nghĩa câu chuyện? - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe tìm đọc câu chuyện nói lịng nhân hậu

-HS trả lời, nhận xét -HS nghe

cc õ dd -Tiết 3: Tập đọc

TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I MỤC TIÊU:

1 / Đọc thành tiếng

-Đọc tiếng, từ khó, dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ

(15)

-Đọc diễn cảm toàn với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, tự hào, trầm lắng 2 / Đọc - hiểu

-Hiểu từ ngữ khó : Độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang, vàng nắng, trắng mưa

-Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi kho tàng truyện cổ nước ta Đó câu chuyện đề cao phẩm chất tốt đẹp ông cha ta

3 / Học thuộc lòng thơ II CHUẨN BỊ:

-Tranh minh hoạ tập đọc trang 19, SGK

-Các tập truyện cổ VN truyện tranh: Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ:

-Gọi HS tiếp nối đọc đoạn trích Dế Mèn bên vực kẻ yếu trả lời câu hỏi

-Em thích hình ảnh Dế Mèn? Vì sao? - Dế Mèn nói để bọn nhện nhận lẽ phải

- Gọi HS đọc toàn hỏi: Theo em Dế Mèn làngười ?

_ Nhận xét cho điểm HS

-2 HS đọc nối tiếp, trả lời

-1 HS đọc toàn

2 Bài mới: * Giới thiệu

- Treo tranh minh họa tập đọc hỏi: Bức tranh có nhân vật nào? Những nhân vật em thường gặp đâu? Rút đầu

* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc

GV chia đọan: đọan

- Gọi HS tiếp nối đọc (2 lượt) GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS, giải nghĩa từ khó

-HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc

-GV đọc mẫu lần 1: Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trầm lắng, pha lẫn niềm tự hào

b) Tìm hiểu

- Gọi HS đọc từ đầu đến….đa mang.

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi: + Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?

+ Em hiểu câu thơ: "Vàng nắng, trắng mưa"

như nào?

-HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi

-5HS đọc, lớp theo dõi

-Đọc nhóm đơi

-1 HS đọc, lớp theo dõi -HS lắng nghe

-2H đọc

(16)

+ Từ “ nhận mặt ” có nghĩa ? + Đoạn thơ nói lên điều ?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn lại trả lời câu hỏi : Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào? Chi tiết cho em biết điều đó?

- Nêu ý nghĩa truyện: Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường?

+ Em biết truyện cổ thể lòng nhân hậu người Việt Nam ta ? Nêu ý nghĩa câu chuyện - Em hiểu ý dòng thơ cuối nào?

- Đoạn thơ cuối nói lên điều gì?

- Bài thơ truyện cổ nước nói lên điều gì? c) Đọc diễn cảm học thuộc lịng thơ

- Gọi HS đọc tồn bài, yêu cầu HS lớp theo dõi để phát giọng đọc hay

- Nêu đoạn thơ cần luyện đọc Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm

-GV đọc mẫu HS luyện đọc

- Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc khổ thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Nhận xét, cho điểm HS

-1 số HS nêu

-HS đọc thầm trả lời

- HS nêu

- HS trả lời Nhận xét, bổ sung

- 2HS đọc Cả lớp theo dõi

- HS nghe luyện đọc - HS đọc thầm học thuộc lòng

- số HS thi đọc thuộc lòng 3 Củng cố, dặn dò:

- Qua câu chuyện cổ ông cha ta khuyên cháu điều ?

- Em thích truyện cổ thể lòng nhân hậu người Việt Nam ta? Em nêu ý nghĩa câu truyện đó?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học thuộc lòng thơ

-HS trả lời -HS nêu

-HS nghe cc õ dd

-Tiết 4: Tập làm văn

KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I MỤC TIÊU:

-Hiểu hành động nhân vật thể tính cách nhân vật -Biết xây dựng nhân vật với hành động tiêu biểu

-Biết cách xếp hành động nhân vật theo trình tự thời gian II.CHUẨN BỊ:

Bảng phụ ghi câu văn phần luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(17)

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi -Thế kể chuyện?

- Những điều thể tính cách nhân vật truyện?

- Gọi HS đọc tập làm thêm - Nhận xét cho điểm HS

-2 HS lên bảng

-HS đọc 2 Bài mới:

* Giới thiệu bài: a Nhận xét

- Gọi HS đọc truyện." Bài văn bị điểm O" - GV đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc y/cầu 2,3

- 1HS làm thử ý tập 2: Ghi lại vắn tắt hành động cậu bé

- GV nhận xét

- Thảo luận nhóm.( nhóm) Ghi lại vắn tắt hành động cậu bé

- Yêu cầu nhóm trình bày - GV chốt ý đúng.

Ý2: Mỗi hành động cậu bé nói lên tính trung thực

Ý3: Thứ tự kể hành động: a-b-c (hành động xảy trước kể trước, hành động xảy sau kể trước sau

b Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Em lấy VD chứng tỏ kể chuyện kể lại hành động tiêu biểu hành động xảy trước kể trước , xảy sau kể sau

c Luyện tập

- Gọi HS đọc tập - Bài tập yêu cầu ?

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm tập

- Yêu cầu HS lên bảng thi gắn tên nhân vật phù hợp với hành động

- Có thể gợi ý cho HS hỏi lại bạn : Tại bạn lại ghép tên Sẻ vào câu 1?

- Nhận xét, tuyên dương HS ghép tên trả lời đúng, rõ ràng câu hỏi bạn

- Yêu cầu HS thảo luận xếp hành động thành câu chuyện

- Gọi HS nhận xét bạn đưa kết luận - Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý xếp

-HS nghe -1HS đọc -HS nghe

-2 HS đọc, lớp theo dõi -1HS lên bảng HS khác nhận xét

-HS thảo luận nhóm -Đại diện trình bày nhận xét, bổ sung

-HS nghe

- HS đọc ghi nhớ - HS lấy ví dụ

- 1HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận nhóm đơi - 2HS lên bảng.nhận xét, bổ sung

- HS nghe

- Thảo luận nhóm đơi

(18)

chuyện 3 Củng cố, dặn dò:

- Khi kể chuyện cần ý điều gì? - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ viết lại câu truyện chim Sẻ chim Chích chuẩn bị sau.

-HS trả lời -HS nghe cc õ dd

-Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng năm 2012 Tiết 1: Luyện từ câu

DẤU HAI CHẤM I MỤC TIÊU:

- Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu: Báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước

- Biết cách dùng dấu hai chấm viết văn II CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu HS lên bảng đọc từ ngữ tìm tục ngữ 4, tiết luyện từ câu “Nhân hậu – đoàn kết ”.

- Nhận xét, cho điểm HS

- 2HS lên bảng

2 Bài :

* Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp em hiểu vế tác dụng cách dùng dấu hai chấm

a.Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc yêu cầu

a) Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi Trong câu dấu hai chấm có tác dụng gì? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào? b) , c) Tiến hành tương tự a)

- Qua ví dụ a, b, c em cho biết dấu hai chấm có tác dụng ?

- Dấu hai chấm thường phối hợp với dấu khác ?

- Kết luận ( SGK ) Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. b Luyện tập

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu ví dụ

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tác dụng

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc thầm, trả lời.NX, BS

-HS trả lời, nhận xét

-HS nghe

-2HS đọc ghi nhớ

(19)

dấu hai chấm câu văn - Gọi HS chữa nhận xét - Nhận xét câu trả lời HS Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.

+ Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật phối hợp với dấu nào?

+ Cịn dùng để giải thích sao? - u cầu HS viết đoạn văn

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn trước lớp, đọc rõ dấu hai chấm dùng đâu? Nó có tác dụng gì?

- GV nhận xét, cho điểm HS viết tốt giải thích

-HS nhận xét, bổ sung

-1 HS đọc, lớp theo dõi -HS trả lời

-HS viết vào -1HS đọc.NX

3 Củng cố dặn dị:

- Dấu hai chấm có tác dụng ? - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ SGK , mang từ điển để chuẩn bị sau

-HS trả lời -HS nghe

cc õ dd -Tiết 2: Toán

SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Giúp HS

- Nhận biết dấu hiệu cách so sánh số có nhiều chữ số Biết tìm số lớn nhất, số nhỏ nhóm số có nhiều chữ số

- Xác định so bé số lớn có ba chữ số, so bé số lớn có sáu chữ số

II CHUẨN BỊ:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ:

- Hãy nêu tên hàng học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn - Lớp đơn vị gồm hàng, hàng nào? - Lớp nghìn gồm hàng, hàng nào? - GV nhận xét, ghi điểm

- HS trả lời

2 Bài mới: * Giới thiệu bài:

a Hướng dẫn so sánh số có nhiều chữ số + So sánh số có số chữ số khác

-GV viết lên bảng số 99 578 số 100 000 yêu cầu HS so sánh số với nhau.( 99 578 < 100 000)- Vì ? - Yêu cầu HS nêu kết luận so sánh số có số chữ số khác

- HS nêu tên

- HS nêu

(20)

- Giáo viên chốt: Khi so sánh số có nhiều chữ số với nhau, ta thấy số có nhiều chữ số lớn ngược lại số có chữ số bé

+ So sánh số có số chữ số nhau

- GV viết lên bảng số 693 251 số 693 500, yêu cầu HS đọc so sánh hai số với

- Nếu HS so sánh đúng, GV yêu cầu HS nêu cách so sánh Sau hướng dẫn HS cách so sánh phần học SGK hướng dẫn

-Vậy ta rút điều kết so sánh hai số này? Em nêu kết so sánh theo cách khác? - Vậy so sánh số có nhiều chữ số với nhau, làm ?

GV kết luận:

b Luyện tập- Thực hành Bài 1

+Bài tập yêu cầu làm gì? -GV yêu cầu HS tự làm

- GV cho HS nhận xét, GV chữa

+Yêu cầu giải thích cách điền dấu -3 trường hợp Ví dụ:

+ Tại 43256<432510 ? + Tại 845713<8547713? GV nhận xét, ghi điểm Bài 2

GV hỏi tập yêu cầu làm gì?

+ Muốn tìm số lớn số cho phải làm gì?

- Yêu cầu HS tự làm

+ Số số lớn số:59876, 651321, 499873, 902011, sao?

- GV nhận xét Bài 3

+Yêu cầu làm gì?

- Để xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?

- Yêu cầu HS so sánh tự xếp số

- GV hỏi: Vì em lại xếp số theo thứ tự trên?

GV nhận xét Bài 4

- GV yêu cầu HS suy nghĩ làm vào +Số có ba chữ số lớn số nào? Vì sao?

- HS đọc số nêu kết so sánh - HS so sánh

- HS trả lời - HS trả lời

-HS nêu

-HS làm tập, HS lên bảng(Mỗi em cột)

- HS trả lời - HS trả lời

-HS trả lời -HS trả lời

-HS làm vào

-HS trả lời

-HS trả lời

(21)

+Số có ba chữ số bé số nào? Vì sao? + Số có sáu chữ số lớn số nào? Vì sao? + Số có sáu chữ số bé số nào? Vì sao?

- HS làm vào

- HS làm việc theo cặp; 1HS hỏi,1HS trả lời 3 Củng cố dặn dò:

+ Muốn so sánh số có số chữ số khác ta làm thế nào?

+ Muốn so sánh số có số chữ số ta làm nào?

+ Nêu số lớn nhất, bé có ba chữ số, sáu chữ số Dặn dị: Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Triệu lớp triệu

- 3-4 HS trả lời

- HS nghe cc õ dd

-Tiết 3: Hoạt động giờ

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP I/Mục tiêu yêu cầu:

1 Kiến thức: góp phần củng cố khắc sâu kiến thức học lớp Ngày khai trường, truyền thống hiếu học dân tộc ta, truyền thống nhà trường phong trào đạt năm qua Ổn định kiện toàn tổ chức lớp học Phát động phong trào thi đua lớp Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập

2 Kĩ năng: Thực tốt nội quy, quy định trường, lớp Thực phng trào thi đua, tích cực học tập

3 Thái độ: Có thái độ động học tập đắn, nhiệt tình tham gia phong trào, tích cực thi đua học tập

II/Các hoạt động

Hoạt động giáo viên Hoạt vđộng học sinh

+Ổn định tổ chức lớp: - Ổn định bầu: Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng

+Nêu ý nghĩa ngày khai giảng - Đọc lại nội dung Thư gửi học sinh +Nêu truyền thống nhà trường - Các em học sinh giỏi nêu cách học tập

lớp, nhà để bạn học tập -Kiểm tra đồ dùng học tập học

sinh

-Phát động phong trào thi đua chặng lớp

-Tham gia phong trào học tập tổ nhóm

-Phân công trách nhiệm trực vệ sinh lớp học, sân trường

-Tổ chức giúp đỡ học tập

-Mỗi tổ trực ngày giữ đến cuối buổi học

-Các bạn gần kết thành đội bạn học tập, bàn nhóm học tập lớp

-Tổ chức cho học sinh liên hệ thực tế

Hát hát ca mhowij mái trường

-Kể tên gương hiếu học

(22)

+Nhận xét tiết hoạt động

+Dặn dò: Sinh hoạt tuần

+Nề nếp kĩ cương dạy học cc õ dd

-Tiết 4: Khoa học

CÁC CHẤT DINH DƯỠNG

CĨ TRONG THỨC ĂN VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I MỤC TIÊU: Sau học ,HS có thể:

-Sắp xếp thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật

-Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng thức ăn

-Nói tên vai trị thức ăn chứa chất bột đường nhận nguồn gốc thức ăn chứa chất bột đường

II CHUẨN BỊ:

-Hình 10,11 SGK; -Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ:

-Hãy kể tên quan tham gia vào trình trao đổi chất ?

-Giải thích sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường

-Nhận xét cho điểm HS

-1 HS trả lời -1HS giải thích

2 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Trong loại thức ăn đồ uống có chứa nhiều chất dinh dưỡng Người ta có nhiều cách phân loại thức ăn, đồ uống Bài học hôm tìm hiểu điều

Hoạt động 1: Phân loại thức ăn đồ uống

MT: - Sắp xếp thức ăn hàng ngàyvào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vậthoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật

TH: GV yêu cầu HS mở SGK trả lời câu hỏi trang 10 -Các em nói với tên thức ăn, đồ uống mà thân em thường dùng ngày

Quan sát hình trang 10 b n hồn thành b ng ả

sau:

Tên thức ăn,đồ uống

Nguồn gốc

Thực vật Động vật Rau cải

Đậu cô ve

- Học sinh lắng nghe

-Thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm trình bày.NX

(23)

Bí đao lạc Thịt gà Sữa Nước cam cá

cơm Thịt lợn

GV kết luận : Mục bạn cần biết trang 10

Hoạt động 2: MT: Tìm hiểu vai trị chất bột đường TH: Làm việc: SGK theo cặp

-HS nói với tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường có hình trang 11

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

-Nói tên thức ăn giàu chất bột đường hình SGK

-Kể tên thức ăn có chất bột đường mà em ăn hàng ngày?

- Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường?

- GV nhận xét bổ sung

Kết luận mở rộng : Một số loại thức ăn chứa nhiều chất dinh dưỡng khác nên chúng xếp vào nhiều nhóm thức ăn khác

Hoạt động 3: MỤC TIÊU: nhận nguồn gốc của thức ăn chứa chất bột đường

- Cách tiến hành: GV phát phiếu học tập theo nhóm phiếu học tập:

1 Hồn thành bảng thức ăn chứa nhiều chất bột đường:

Thứ tự

Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường

Từ loại Gạo

2 Ngô Bánh quy Bánh mì Mì sợi

-HS lắng nghe

- Hoạt động nhóm đơi

- HS trả lời Nhận xét, bổ sung

- Học sinh lắng nghe

-HS thảo luận nhóm

(24)

6 chuối Bún khoai lang khoai tây GV kết luận ý

-HS nghe

3 Củng cố dặn dò:

-Kể thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật -Nêu vai trị thức ăn có chứa chất bột đường?

-Về nhà đọc nội dung cần biết trang 11, SGK ăn nhiều loại thức ăn để đủ chất

- Học sinh kể

-HS trả lời, nhận xét - Học sinh lắng nghe

cc õ dd

-Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2012 Tiết 2: Toán

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu - Nhận biết thứ tự số có nhiều chữ số đế lớp triệu - Củng cố thêm lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu

II CHUẨN BỊ:

- Bảng lớp, hàng kẻ sẵn bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ:

+ Muốn so sánh số có số chữ số khác ta làm nào?

+ Muốn so sánh số có số chữ số ta làm nào?

+ Nêu số lớn nhất, bé có ba chữ số, sáu chữ số -GV nhận xét ghi điểm

- HS trả lời

2 Bài mới: * Giới thiệu bài:

a Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu + Hãy kể hàng học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

+ Hãy kể tên lớp học.( Lớp đơn vị, lớp nghìn)

- HS nhắc lại tên - HS trả lời

- HS trả lời

(25)

- GV yêu cầu HS lớp viết số theo lời đọc: trăm, nghìn, 10 nghìn, trăm nghìn, 10 trăm nghìn

- GV giới thiệu: 10 trăm nghìn cịn gọi triệu -GV hỏi:1 triệu trăm nghìn?

-Số triệu có chữ số, chữ số - Em viết số 10 triệu? ( 10 000 000)

- Số 10 triệu có chữ số, chữ số nào? - GV giới thiệu: 10 triệu gọi chục triệu - GV: Em viết số 10 chục triệu? ( 100 000 000) - GV giới thiệu: 10 chục triệu gọi là100 triệu -1 trăm triệu có chữ số, số nào? -GV giới thiệu:Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu

- Lớp triệu gồm hàng, hàng nào? -Kể tên hàng, lớp học

b Luyện tập

Bài : Các số tròn triệu từ 000 000 đến 10 000 000 - GV hỏi: triệu thêm triệu triệu ? (là triệu) - triệu thêm triệu triệu ? ( triệu)

- GV: Em đếm thêm1 triệu từ triệu đến 10 triệu? - Em viết số nói ?

- GV số không theo thứ tự cho HS đọc Bài 2: Các số tròn chục triệu từ 10 000 000 đến 100 000 000

- chục triệu thêm chục triệu triệu - chục triệu thêm chục triệu triệu ? - Hãy đếm thêm chục triệu từ chục triệu đến 10 chục triệu

- chục triệu cịn gọi gì? ( Là 10 triệu) - chục triệu gọi gì? ( Là 20 triệu)

- Hãy đọc số từ chục triệu đến 10 chục triệu theo cách khác(10 triệu,20 triệu…)

- Em viết số từ 10 triệu đến 100 triệu - GV bảng cho HS đọc lại số Bài 3

-GV yêu cầu HS tự đọc viết số mà BT yêu cầu vào

-Yêu cầu HS vào số viết, đọc số nêu số chữ số có số

-GV nhận xét ghi điểm cho HS Bài 4

- Yêu cầu HS đọc đề -GV hướng dẫn mẫu SGK

- HS trả lời -HS trả lời

-1HS lên bảngviết, lớp viết vào nháp

-1HS lên bảng, lớp viết vào bảng

- HS trả lời

- HS nêu

- HS thi đua kể

- HS trả lời

-HS đếm

-1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng

- HS trả lời - HS trả lời - HS đếm - HS trả lời

- HS đọc

-HS viết giấy nháp, HS lên bảng viết

-2 HS lên bảng (mỗi học sinh viết cột), lớp làmvở

-2 HS thực theo yêu cầu, lớp nhận xét

-1 HS đọc đề

(26)

-Cho HS làm vào phiếu tập Cho HS nhận xét, GV chữa

lên bảng 3 Củng cố dặn dò:

+ Lớp triệu gồm hàng nào? + Lớp nghìn gồm hàng nào? +Lớp đơn vị gồm hàng nào?

- Về nhà học chuẩn bị bài: “Triệu lớp triệu “(tiếp theo)

-HS trả lời

-HS lắng nghe cc õ dd

-Tiết 3: Tập làm văn

TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT I MỤC TIÊU:

- Hiểu đặc điểm ngoại hình nhân vật nói lên tính cách, thân phận nhân vật văn kể chuyện

- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ý nghĩa truyện đọc truyện, tìm hiểu truyện

- Biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện

II CHUẨN BỊ:

- Giấy khổ to viết yêu cầu tập (để chỗ trống) để HS điền đặc điểm ngoại hình nhân vật

- Bài tập viết sẵn bảng lớp III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS 1 Kiểm tra cũ:

- Khi kể lại hành động nhân vật cần ý điều ? - Gọi HS kể lại câu chuyện giao tiết trước - Nhận xét cho điểm HS

- HS lên bảng thực yêu cầu

2 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Hình dáng bên ngồi nhân vật thường nói lên tính cách nhân vật Trong văn kể chuyện có cần phải miêu tả ngoại hình nhân vật? Chúng ta tìm câu trả lời học hơm

a Nhận xét

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn

- Chia nhóm HS, phát phiếu bút cho HS Yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu

- Gọi nhóm lên dán phiếu trình bày - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Kết luận: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách thân phận nhân vật làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn

- 1HS đọc,cả lớp theo dõi

- Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày

(27)

b Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ

- Yêu cầu HS tìm đoạn văn miêu tả ngoại hình nhân vật nói lên tính cách thân phận nhân vật

c Luyện tập

Bài 1:Yêu cầu HS đọc bài.

-Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi: Chi tiết miêu tả ngoại hình bé liên lạc? Các chi tiết nói lên điều bé?

- Gọi HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình?

- Gọi HS nhận xét, bổ sung - Kết luận:

Tác gia ý đến miêu tả chi tiết ngoại hình bé liên lạc: người gầy, tóc búi ngắn , hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi , quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy, đôi mắt sáng xếch.

- HS trả lời câu hỏi: Các chi tiết nói lên điều ? Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.

- HS quan sát tranh minh họa truyện thơ Nàng tiên Ốc.

- Nhắc HS cần kể đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật

- Yêu cầu HS tự làm GV giúp đỡ HS yếu hay gặp khó khăn

- Yêu cầu HS kể chuyện

- Nhận xét, tuyên dương HS kể tốt

- Lắng nghe -2HS đọc -HS tự tìm.

-1HS đọc

-Đọc thầm trả lời

-1 HS lên bảng

-Nhận xét, bổ sung làm bạn

-HS nghe

-Tiếp nối trả lời -1HS đọc

-HS quan sát tranh -HS tự làm

-3-5HS kể chuyện Nhận xét

3 Củng cố dặn dò:

+ Khi tả ngoại hình nhân vật, cần ý tả ? + Tại tả ngoại hình nên tả đặc điểm tiêu biểu

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ, viết lại tập vào chuẩn bị sau

-HS trả lời

-HS lắng nghe

cc õ dd -Tiết 4: Sinh hoạt lớp

TUẦN 2

cc õ dd -Tiết 5: Đạo đức

(28)

- Học xong HS cần phải trung thực học tập, biết giá trị trung thực

- Biết trung thực học tập, đồng tình ủng hộ hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực học tập

II CHUẨN BỊ: - SGK Đạo đức

- Các mẫu chuyện,tấm gương trung thực học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ:

- Thế trung thực học tập? - Trung thực học tập có tác dụng gì? - Đọc ghi nhớ

- GV nhận xét, đánh giá

-3 HS lên bảng

2 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Trung thực học tập

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK trang 4)

- GV chia lớp thành nhóm:

Nhóm 1; 3: Em làm khơng làm kiểm tra?

Nhóm 2; 4: Em làm bị điểm mà cô giáo ghi nhằm điểm giỏi?

Nhóm 5; 6: Em làm kiểm tra bạn bên cạnh không làm cầu cứu em?

- Gọi nhóm trình bày

- GV kết luận cách ứng xử tình huống:

a/ Cố gắng học để gỡ điểm lại

b/ Báo cho cô biết để sữa chữa điểm lại cho c/ Có thể giúp bạn cho bạn biết làm không trung thực học tập

Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân (Bài tập 4- SGK trang 4)

-GV yêu cầu vài HS sưu tầm mẩu chuyện, gương trung thực học tập lên trình bày -GV kết luận:

Xung quanh có nhiều gương trung thực học tập Chúng ta cần học tập bạn Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm (Bài tập 5- SGK trang 4)

-GV mời 1, nhóm lên trình bày tiểu phẩm

-HS nghe

-Các nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét, bổ sung

-HS lắng nghe

-HS kể trước lớp -HS khác chất vấn -HS nghe

(29)

CHUẨN BỊ - Sau HS xem tiểu phẩm GV cho lớp thảo luận chung:

+Em có suy nghĩ tiểu phẩm vừa xem?

+Nếu em vào tình đó, em có hành động khơng? Vì sao?

-GV kết luận:

Mọi việc làm khơng trung thực tính xấu, có cịn có hại cho thân mình, không người yêu mến, em cần tránh

-HS lớp thảo luận đại diện trả lời

-HS nghe

3 Củng cố dặn dò:

-HS nêu lại ghi nhớ chung

-Thực trung thực học tập nhắc nhở bạn bè thực

-Về nhà xem lại CHUẨN BỊ tiết sau

-2 HS nêu

-HS lớp thực cc õ dd

-Tiết 6: Địa lí

DÃY HỒNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU:

- Học xong này, HS biết: vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn lược đồ dồ Địa lý tự nhiên Việt Nam

- Trình bày số đặc điểm dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí ,địa hình, khí hậu) - Mơ tả đỉnh núi Phan –xi –păng

- Dựa vào lược đồ (bản đồ),tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức - Tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam

II CHUẨN BỊ:

-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN

-Tranh, ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn đỉnh núi Phan –xi –păng ( có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị HS -HS CHUẨN BỊ

2 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Phần đầu mơn Địa lí ,chúng ta tìm hiểu thiên nhiên hoạt động sản xuất người miền núi Trung Du

Bài 1: Dãy núi Hoàng Liên Sơn

1/.Hoàng Liên Sơn-Dãy núi cao đồ sộ Việt Nam:

MT: Trình bày số đặc điểm dãy núi Hoàng Liên Sơn

TH: *Hoạt động cá nhân:

-GV vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn đồ

-HS nghe

(30)

Địa lí tự nhiên VN treo tường yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn hình -GV cho HS dựa vào lược đồ hình kênh chữ mục SGK, trả lời câu hỏi sau:

+Kể tên dãy núi phía Bắc nước ta (Bắc Bộ), dãy núi đó, dãy núi dài nhất?

+Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm phía sơng Hồng sơng Đà ?

+Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài km? Rộng km ?

+Đỉnh núi ,sườn thung lũng dãy núi Hoàng Liên Sơn ?

-Mô tả dãy núi Hồng Liên Sơn(Vị trí, chiều dài, chiều rộng, độ cao, sườn thung lũng dãy núi HLS ) -GV sửa chữa giúp HS hồn chỉnh phần trình bày *Hoạt động nhóm4:

+Chỉ đỉnh núi Phan-xi păng hình cho biết độ cao

-Tại đỉnh núi Phan-xi-păng gọi “nóc nhà” Tổ quốc ?

+Quan sát hình tranh ,ảnh đỉnh núi Phan-xi-păng, mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng (đỉnh nhọn ,xung quanh có mây mù che phủ)

-GV giúp HS hồn thiện phần trình bày 2/.Khí hậu lạnh quanh năm:

MT: Biết đặc điểm khí hậu Hồng Liên Sơn TH: * Hoạt đông lớp:

-GV yêu cầu HS đọc thầm mục SGK cho biết khí hậu nơi cao Hoàng Liên Sơn ?

-GV nhận xét hoàn thiện phần trả lời HS

- GV gọi HS lên vị trí Sa Pa đồ Địa lý VN Hỏi:

+Nhận xét nhiệt độ Sa Pa vào tháng tháng

+Đọc tên dãy núi khác đồ địa lý VN -GV sửa chữa giúp HS hồn thiện câu trả lời nói: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng vùng núi phía Bắc

* HS đọc học cần nhớ

hiệu để tìm

-HS trả lời

-Nhận xét, bổ sung

-HS lên lược đồ mô tả

-HS thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết

-Nhóm khác nhận xét

-HS lớp đọc SGK trả lời

-HS nhận xét, bổ sung -HS lên đọc tên NX -HS trả lời

-HS nghe

-2HS đọc

(31)

-GV cho HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình khí hậu dãy núi HLS

-GV cho HS xem tranh ,ảnh dãy núi HLS giới thiệu thêm dãy núi HLS (Tên dãy núi HLS lấy theo tên thuốc quý mọc phổ biến vùng Đây dãy núi cao VN Đông Dương gồm VN,Lào,cam-pu-chia )

-Về nhà xem lại CHUẨN BỊ trước bài: “Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn”

-Nhận xét tiết học

-HS trình bày

-HS xem tranh, ảnh

-HS lớp

cc õ dd -Tiết 7: Lịch sử

LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT- Tiết 2) I MỤC TIÊU:

- Học xong này, HS biết:

- Trình tư bước sử dụng đồ

- Xác định hướng (Bắc, Nam, Đông, Tây ) đồ theo quy ước - Tìm số đối tượng địa lí dựa vào bảng giải đồ

II CHUẨN BỊ:

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ hành Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ:

-Tên đồ cho ta biết điều gì?

-Nêu đối tượng địa lícó đồ? (HS quan sát đồ có đối tượng địa lí)

-GV nhận xét

-1số HS trả lời

-HS nêu, nhận xét, bổ sung

2-Bài :.

* Giới thiệu bài: Hôm tiếp tục làm quen với đồ

Họat động 1:* Cách sử dụng đồ.

MT: HS biết trình tư bước sử dụng đồ

- Xác định hướng đồ theo quy ước

TH: Thảo luận nhóm 4: Bài tập 1: -Yêu cầu HS đọc đề

-Muốn sử dụng đồ em phải: +Bước 1:……… +Bước 2:………

-HS nghe

(32)

+Bước 3: ………

-Chỉ hướng Bắc, Nam, Đông, Tây đồ VN -Yêu cầu nhóm trình bày

-GV nhận xét tun dương * Liên hệ thực tế:

- Hãy tìm vị trí thủ HàNội đồ ? Hà Nội nằm phía nước ta?

-Tìm vị trí thành phố HCM? phía nước ta ? -GV hướng dẫn thêm cách khu vực đồ phải khoanh kín theo ranh giới khu vực ,chỉ vào địa điểm phải vảo kí hiệu

Hoạt động 2: * Xác định đường biên giới MT: HS biết ranh giới khu vực TH: Bài tập 2: Thảo luận nhóm đôi -Yêu cầu HS đọc đề

a-Chỉ đường biên giới phần đất liền VN với nước láng giềng hình SGK trang ? em biết ?

b-Điền thông tin vào chỗ trống nước láng giềng VN ?

+ Lào ,Cam –pu- chia phía …… VN + Trung Quốc phía ……….của VN + Biển Đơng phía ………của VN - GV kết lại :

- Em tìm vị trí sơng Hồng đồ ? - Tìm sơng Tiền đồ ?

* Liên hệ thực tế : Em vị trí Cơn đảo Bà Rịa Vung Tàu ?

-Hãy tìm vị trí tỉnh em ? Nó giáp với tỉnh ?

-HS đọc học SGK

-1-2 HS lên

- Đại diện nhóm trình bày, NX

-2-3 HS trình bày đồ

-HS nghe

- Hoạt động nhóm đơi -1 HS đọc, lớp theo dõi -Thảo luận, trình bày vào đồ

-HS nêu

-HS lên đồ -HS trình bày

-2HS đọc

3 Củng cố dặn dị:

-Nêu trình tư bước sử dụng đồ ? -Chỉ hướng đồ

-Về nhà xem CHUẨN BỊ Địa lí: “Dãy Hoàng Liên Sơn”

(33)

-Tiết 3: Tốn ơn

ƠN LUYỆN CÁC SỐ ĐẾN 100 000 VÀ BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I MỤC TIÊU:

Củng cố kiến thức Ôn luyện số đến 100 000và Biểu thức có chứa chữ với dạng toán thực hành như: Thực phép tính;Tính giá trị biểu thức; giải tốn có lời văn thực phép tính với biểu thức có chứa chữ

II ĐỒ DÙNG: Bảng phụ. III CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:

A Ôn lý thuyết: B Thực hành:

Bài 1: Đặt tính tính:

37526 + 48394 37684 – 69597 9754 x 24637 : - Gọi HS nêu cách đặt tính thực - YC lớp tự làm

- Chữa

Bài 2: Tính giá trị biểu thức 6572 – 572 : = =

7401 +3714 x -14327 = = - Các biểu thức có dấu phép tính ? - Nêu cách thực phép tính biểu thức

- YC lớp tự làm - Chữa

Bài 3: Bác Lan mua gói bánh, gói giá 7500 đồng mua gói kẹo, gói 4700 đồng Hỏi bác Lan mua hết tất tiền ?

-Gọi HS đọc nêu yêu cầu BT

+ Bài toán cho biết yêu cầu tìm ?

+ Để biết bác Lan mua hết tất tiền ta phải tìm ?

- YC lớp tự làm - Chữa

- 1HS đọc nêu yêu cầu - Lần lượt trả lời

- 4HS làm bảng lớp

- Nhận xét, sửa sai (nếu có)

- 1HS đọc nêu yêu cầu - Lần lượt làm

- 2HS làm bảng nhóm - Nhận xét, sửa sai (nếu có)

- 1HS đọc nêu yêu cầu - Lần lượt trả lời

(34)

Bài 4: Dành cho hs khá, giỏi

Tính giá trị biểu thức: m x 76 + m x 23 + m với m = 3789 : – n x 356 với n = - YC lớp tự làm

- Chữa

C Củng cố-Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà tiếp tục ôn phần lý thuyết

- 1HS đọc nêu yêu cầu - Cả lớp thực - HS làm bảng nhóm - Nhận xét, sửa sai(nếu có) - Lắng nghe thực cc õ dd

-Tiết 5: Thể dục

QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG. TRÒ CHƠI: “THI XẾP HÀNG NHANH”

I MỤC TIÊU

- Ôn số kỹ ĐHĐN: Quay phải quay trái, dàn hàng dồn hàng đỳng với lệnh Yêu cầu thực tơng i ỳng

- Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh Yêu cầu biết cỏch chi v tham gia trò chơi II A IM, PHNG TIN

- Địa điểm: Sân trờng vệ sinh sẽ, an toàn nơi tập - Phơng tiện: Chuẩn bị còi, tranh ảnh số vËt

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Nội dung Phơng pháp tổ chức dạy học

1 Phần mở đầu (7-8)

- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

Khi ng:

* Trò chơi: kết bạn

Cán tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập

Xoay khớp cổ tay, chân, hông, gối GV hớng dẫn HS chơi

2 Phần (20 )

- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ, giậm chân chỗ - đứng lại

- GV quan sát sửa sai

- Dàn hàng ngang, dồn hàng GV làm mẫu giải thích, hớng dẫn * Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh

Nêu tên trò chơi, luật chơi, hớng dẫn cách chơi

Cán điều khiển lớp

HS tập theo tổ, tổ trởng điều khiển tổ

O o o o o o o o o o O o o o o o o o o o O o o o o o o o o o GV

Cán điều khiển lớp

C lớp chơi theo đội hình hàng ngang 3 Phần kết thúc :(5 ’ )

Yêu cầu HS thực động tác hồi tĩnh

NhËn xÐt vµ hƯ thống học Giao nhà

Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi ngời thả lỏng, duỗi khíp, hÝt thë s©u

HS nghe nhận xét tổ Ôn lại động tác ĐHĐN cc dd

(35)

ÔN LUYỆN CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC TIÊU

- Ôn tập củng cố cấu tạo tiếng II ĐỒ DÙNG

Bảng phụ ghi sẵn tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1, Ơn lí thuyết :

+ Hãy nêu phận tiếng ?

-GV nhận xét chốt lại phận tiếng

2, Bài tập :

Bài tập 1:câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng ?

Trong đầm đẹp sen Lá xanh bơng trắn lại chen nhị vàng

-GV nhận xét củng cố lại cấu tạo tiếng

Bài 2: Phân tích phận tạo thành tiếng lại câu tục ngữ trên:

-GV quan sát giúp đỡ hs làm

Bài 3: (Dành cho hs khá, giỏi) Ghi lại cặp tiếng bắt vần với khổ thơ dưói Nêu nhận xét vần cặp tiếng

Con chim chiền chiện Bay vút, bay cao Lòng đầy yêu mến Khúc hát ngào - Chữa nhận xét

- GV nhận xét chốt lại làm Bài 4: giải câu đố sau

Bỏ để mẹ kho Bỏ đầu để bé mặc cho ấm người

- Một số hs nêu -nhận xét

-Một hs nêu yêu cầu tập -cả lớp theo dõi trả lời

-2 hs nêu yêu cầu tập

-cả lớp làm vào – em làm vào bảng phụ

Tiếng Am đầu Vần Thanh

Trong tr ong ngang

đầm đẹp sen …

1 em nêu yêu cầu tập

-cả lớp làm vào ( tương tự tập 2)

chiện - mến: vần giống khơng hồn tồn

(36)

Chắp vào đủ đầu đuôi

Thành tên thú hay chui bắt gà

- Cho hs xung phong giải câu đố III,củng cố dặn dò:

- Yêu cầu hs nêu lại cấu tạo tiếng - Nhận xét tiết học

-Một số hs nêu ( cá, áo, cáo)

cc õ dd -Tiết 7: Ơn tập: Tốn ơn

ƠN LUYỆN: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I MỤC TIÊU:

- Củng cố thực hành dạng toán biểu thức có chứa chữ II ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG D-H: A Lý thuyết

B Thực hành

Bài 1: Viết theo mẫu:

M: Nếu a = 16 + a x = 16 + x = 16 + 35 = 51

a) Nếu b = 35 – b + = a) Nếu c = 19 + x c = b) Nếu d = 75 + 72 : d = c) Nếu m = (m – ) x

= - Gọi HS thực mẫu - YC lớp tự làm vào -Gọi HS lên bảng thực

- Nhận xét – chữa chốt: Khi thay chữ số thì ta tính giá trị biểu thức.

Bài 2: Viết vào ô trống(theo mẫu):

- 1HS nêu yêu cầu

- Một số HS thực mẫu

- 4HS lên bảng thực

- Nhận xét bảng bổ sung

- Tiến trình

A 171 – a - 171 – ( a – )

19 171 – 19 – = 247 35

46 b)

B 1080 : : b 215 x b x

(37)

Bài 3: Tìm x (theo mẫu) (Dành cho hs khá, giỏi) M: (15 + x ) x = 210 a) (12 – x ) x = 72

15 + x = 210 : 15 + x = 30 X = 30 – 15 X = 15 b) 147 – (x + 36) = 29 c) x : + 254 = 845

- Gọi HS thực mẫu

- YC hs tự làm vào -Gọi HS lên bảng thực - Nhận xét – chữa chốt C Củng cố-Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà tiếp tục ôn phần lý thuyết

- HS nêu thành phần phép tính tìm x VD: 15 + x thừa số chưa biết

12 - x thừa số chưa biết

X + 36 số trừ chưa biết X : số hạng chưa biết - HS lên bảng thực

- Nhận xét bổ sung

- Lắng nghe thực cc õ dd

-Tiết 5: Thể dục

ĐỘNG TÁC QUAY SAU TRỊ CHƠI I MỤC TIÊU

- Ơn củng cố nâng cao kĩ thuật quay phải quay trái Yêu cầu thực tơng đối

- Học động tác quay sau Yêu cầu nhận biết hớng

- Trò chơi: “Nhảy nhảy nhanh” Yêu cầu biết tham gia trò chơi II A IM PHNG TIN

- Địa điểm: Sân trờng vệ sinh sẽ,an toàn nơi tập - Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Néi dung Phơng pháp tổ chức dạy học 1 Phần mở đầu (7-8)

- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

Khi ng:

* Trò chơi: kết bạn

Cán tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập

Xoay khớp cổ tay, chân, hông, gối GV hớng dẫn HS chơi

2 Phần b¶n (20’ )

- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ, giậm chân chỗ - đứng lại

- GV quan s¸t söa sai

-Học động tác kỹ thuật quay sau GV làm mẫu giải thích, hớng dẫn

* Trị chơi: “Nhảyđúng nhảy nhanh” Nêu tên trò chơi, luật chơi, hng dn cỏch

Cán điều khiển lớp

HS tËp theo tỉ, tỉ trëng ®iỊu khiĨn tỉ

Cán điều khiển lớp

(38)

ch¬i O o o o o o o      O o o o o o o      3 PhÇn kÕt thóc :(5 ’ )

Yêu cầu HS thực động tác hồi tĩnh

NhËn xÐt vµ hƯ thèng giê häc Giao bµi vỊ nhµ

Cđng cố dặn dò

Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi ngời thả lỏng, duỗi khớp, hít thở sâu

(39)

Ngày đăng: 02/06/2021, 17:06

w