DE KSCL LAN 1 TRUONG THPT NONG CONG I 20122013

6 6 0
DE KSCL LAN 1 TRUONG THPT NONG CONG I 20122013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1) Chứng minh rằng BC vuông góc với mặt phẳng (SBD). 2) Gọi G là trọng tâm của tam giác DBC.. Tính khoảng cách từ G đến mặt phẳng (SBC).[r]

(1)

TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG I

ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC BỒI DƯỜNG HÈ Năm học: 2012 – 2013

Mơn thi: TỐN KHỐI 12 (Thời gian: 180 phút)

I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm)

Câu I (2,0 điểm)

1) Giải phương trình : 2sin2x+√3.sin 2x+1=2(cosx+√3 sinx) 2) Giải bất phương trình : √x2−3x+2−√2x2−3x+1≥x−1 Câu II (2,0 điểm)

1) Tìm m để phương trình sau có nghiệm : 2√4x−1+(m+3)√x+1=4

4

√4x2+3x−1 2) Giải hệ phương trình :

x4

+4x2+y2−4y=2

x2y

+2x2

+6y=23

¿

{¿ ¿ ¿

¿

Câu III (2,0 điểm) :Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thang vuông tai A D,

AB=AD=a, CD=2AB, SA=a √3 , hai mặt bên (SDC) (SAD) vuông góc với đáy (ABCD) 1) Chứng minh BC vng góc với mặt phẳng (SBD)

2) Gọi G trọng tâm tam giác DBC Tính khoảng cách từ G đến mặt phẳng (SBC)

Câu IV (1,0 điểm) : Cho số thực x, y, z dương thỏa mãn : x + y + z ¿ 3 Tìm giá trị nhỏ

biểu thức : P = 2 x3+

2 y3+

2 z3+

1

x2−xy+y2+

1

y2−yz+z2+

1

z2−zx+x2 . II PHẦN RIÊNG (3 điểm) Thí sinh làm hai phần (phần 2).

1 Theo chương trình Chuẩn. Câu V.a

1) Cho tam giác ABC vuông A, đỉnh B(1;1), đường thẳng AC có phương trình: 4x+3y-32 =

Trên tia BC lấy điểm M cho: BC.BM=75 Tìm tọa độ điểm C biết bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác

AMC 5√5

2

2) Cho hàm số y = x3 - 3x + (C) Lập phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số (C) giao điểm đồ thị

với trục hoành

3) Cho n nguyên dương thỏa mãn: 3Cn+1

1

+8Cn2+2=3Cn3+1 Tìm hệ số x4 khai triển nhị thức f(x) =

(√x−3

x)

n

; (x > 0)

2 Theo chương trình Nâng cao. Câu V.b

1) Cho hình bình hành ABCD biết D(-6;-6), phương trình trung trực cạnh DC 2x+3y+17=0 Phương trình phân giác góc BAC 5x+y-3=0 Tìm tọa độ đỉnh cịn lại hình bình hành

2) Cho hàm số : y=−

1 3x

3

+2x2−5x+2

(C) Lập phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số (C) biết tiếp tuyến tạo với đường thẳng 3x-y+1=0 góc 450

3) Cho tập A={0;1;2; ;9} Từ tập A lập số tự nhiên có chữ số đơi khác cho số ln có mặt hai số ; đứng trước

(2)

-Hết -ĐÁP ÁN THAM KHẢO Câu I 1)

¿

2sin2x+√3.sin2x+1=2(cosx+√3.sinx)⇔2sin2x+√3.sin2x+sin2x+cos2x=2(cosx+√3.sinx) ⇔3sin2x+2√3.sinxcosx+cos2x=2(cosx+√3.sinx)⇔(cosx+√3.sinx)2=2(cosx+√3.sinx) ⇔

[cosx+√3.sinx=0 [cosx+√3.sinx=2[⇔¿

[√3.sinx=−cosx [1

2cosx+

√3

2sinx=1

[⇔¿

[tanx=−1

√3

[cos(xπ

3)=1

[⇔¿ [x=−π

6+

[x=π

3+K2π

[¿¿

2) Điều kiện:

x≥2

x≤1

2

¿ {¿ ¿ ¿

¿

bpt ⇔√(x−1)(x−2)−√(x−1)(2x−1)≥x−1 - Nhận thấy x = nghiệm bpt

- Với x ¿ 2, bpt ⇔√x−2−√2x−1≥√x−1⇔√x−2≥√2x−1+√x−1

x−2≥2x−1+x−1+2√(x−1)(2x−1)⇔−2x≥2√(x−1)(2x−1) vô nghiệm

- Với x 1

2 , bpt ⇔√2−x−√1−2x≥−√1−x⇔√2−x+√1−x≥√1−2x

⇔2−x+1−x+2√(2−x)(1−x)≥1−2x⇔2+2√(2−x)(1−x)≥0 với ∀ x 1

2 Kết luận: nghiệm bpt cho x 1

2 x = Câu II 1) ĐK: x ¿ 1

4

pt ⇔2√4x−1+(m+3)√x+1=4√4(4x−1)(x+1)

Vì x = -1 khơng phải nghiệm pt, ta chia vế pt cho √x+1 , ta được:

pt ⇔ 2 √4x−1

x+1 + m + =

4

√4x−1

x+1

Đặt √4 4x−1

x+1 = t

⇒ t =

√4x−1

x+1

pt cho ⇔ 2t2 + m + = 4t ⇔ m = -2t2 + 4t –

Xét hàm số f(t) = -2t2 + 4t – Với t 0.

f(t)’ = -4t + = ⇔ t = Bảng biến thiên:

Vậy để pt cho có nghiệm ⇔

m ¿ -1

t +

f(t)’ + -f(t) -1

3

(3)

2)

x4+4 x2+ y2−4 y=2

x2 y

+2x2

+6 y=23 ⇔

¿

( x2

+2)2+( y−2)2=10

y(x2+2) +2( x2+2) +4( y−2)=19

¿

{¿ ¿ ¿

¿

Đặt

a=x2 +2

b=y−2 ¿

{¿ ¿ ¿

¿ Hệ pt cho trở thành:

a2

+b2

=10

a(b+2) +2a+4b=19

⇔ ¿ a2

+b2

=10

a=19−4 b

b+4

¿

{¿ ¿ ¿

¿ ¿

¿ y−2=1

x2+1=3

¿ [ ¿ y−2=3

x2+2=1

¿ ¿[ ⇔

¿ ¿ y=3

x=±1

¿ [ ¿ y=5

x2

=−1(loai) ¿ ¿[ ⇔

¿ ⇒(19b −4b

+4 )

2

+b2

=10⇔(19−4b)2+b2

(b+4)2=10(b+4)2⇔b4

+8b3

+22b2

−232b+201=0

⇔ (b2

−4b+3)(b2

+12b+67)=0⇔b2

−4b+3=0⇔

[b=1

[b=3[ ⇒¿[[aa==31[¿⇔¿[{¿ ¿ ¿ Kết luận: hệ pt cho có cặp nghiệm: (x;y) = (1;3) , (-1;3)

Câu III:

M

D C

B S

A

I

K G E

H

1) Vì (SDC) (SDA) vng góc với đáy nên SD đường cao hình chóp (SDC) (SDA) = SD.⋀ Trong mặt phẳng (ABCD) kẻ BI vng góc với DC → tứ giác DIBA hình vng

DI=IB=DA=aIC=DCDI=2aa=aID=IB=IC=a

DBC tam giác ⊥ cân B ⇒ BC ¿ DB Mà BC ¿ SD ⇒ BC ¿ (SBD)

2) Trong mặt phẳng (ABCD) qua G kẻ đường thẳng ¿/¿ với BC cắt DB K ⇒ GK ¿/¿ (SBC)

⇒ d(G;(SBC)) = d(K;(SBC)) .

Trong mặt phẳng (SDB) : +) Kẻ DE ¿ SB mà BC ¿ DE ⇒ DE ¿ (SBC)

+) Kẻ KH ¿/¿ DE ⇒ KH ¿ (SBC) ⇒ d(K;(SBC)) = KH.

Tứ giác AICB hình bình hành IC ¿/¿ AB IC = AB ⇒ AI ¿/¿ GK

AI DB = M ⋀ ⇒ M trung điểm DB Xét BKG địng dạng với BMI, ta có:

BK

BM=

BG BI =

2

3 ⇔

2BK

BD =

2 3

BK BD=

1 3 Xét BKH đồng dạng với BDE, ta có:

BK BD=

KH DE=

1 3KH=

DE

3

(4)

Xét vuông ADB : BD2 = DA2 + AB2 = a2 + a2 = 2a2

Xét vuông DSB : 1

DE2=

1

SD2+

1

DB2=

1 2a2+

1 2a2=

1

a2 DE2 = a2 DE = a ⇒ KH =

a

3

⇒ d(G;(SBC)) = a

3

Câu IV : Áp dụng BĐT coossi cho số dương, ta có:

1

x3+

1

y3+13

3

x13.

1

y3=

3

xy Tương tự :

1

y3+

1

z3+1

3

yz

1

z3+

1

x3+1

3

zx

⇒ P

1

x2−xy+y2+ 1

y2−yz+z2+ 1

z2−zx+x2+ 3 xy+

3 yz+

3 zx−3 Áp dụng BĐT : a2

m+ b2

n + c2

p≥

(a+b+c)2

m+n+p ta có:

1

x2−xy+y2+ 3

xy=

1

x2−xy+y2+ 1

xy+

4 2xy

(1+1+2)2 (x+y)2 =

16

(x+y)2 Tương tự: 1

y2−yz+z2+ 3

yz

16

(y+z)2

1

z2−zx+x2+ 3

zx

16 (z+x)2

⇒ P

16( 1 (x+y)2+

1 (y+z)2+

1

(z+x)2)−3≥ 16

3 ( 1

x+y+

1

y+z+ 1

z+x)

2

−3≥16 3 [

9 2(x+y+z)]

2

−3

¿16 3 .(

9 2.3)

2

−3=12−3=9 Dấu “=” xảy x = y = z =1 Câu V.a

1) Vì AC ¿ AB nên pt đường thẳng AB là: -3(x-1) + 4(y-1) = ⇔ -3x + 4y -1 = 0.

Ta có : AB AC = A ⋀ ⇒ tọa độ điểm A nghiệm hệ pt:

4 x+3 y−3 2=0 −3 x+4⇔y−1=0

¿

x=5

y=4

¿

{¿ ¿ ¿

¿ ⇒ A(5;4)

Vì C

ϵ

AC C (

t ;32−4t

3 )

Gọi O(x;y) tâm đường trịn ngoại tiếp AMC , ta có: Phương tích điểm M với đường trịn (O):

P(M/(O)) = BM.BC = OB2 – R2 OB2 = 75 + (

5√5 2 )

2

=425

4

⇔ (x-1)2 + (y-1)2 =

425 4 (1)

Mà OA2 = R2 ⇔ (x-5)2 + (y-4)2 =

125 4 (2)

C M

O B

A

(5)

Từ (1) (2) ⇒

¿

x=7,5

y=9

¿ [ ¿

x=10 ,

y=5

¿

¿[ ⇒

[ {¿ ¿ ¿ ¿

OC2 = R2 ⇔ (t – x)2 + (

32−4t

3 - y)2 = 125

4

Với O(

15

2 ;9) , ta có:

(t−15

2 )

2

+(32−4t

3 −9)

2

=125

4 ⇔

¿[t=5

[t=2 [ ⇒¿

[C(5; 4) [C(2; 8)[¿

Với O(

21

2 ;5) , ta có :

(t−21

2 )

2

+(32−4t

3 −5)

2

=125

4 ⇔

¿[t=5

[t=8[ ⇒¿

[C(5;4) [C(8;0)[¿

Kết luận: Có điểm C thỏa mãn là: C(2;8) C(8;0) (C(5;4) loại trùng với điểm A) 2) y’ = 3x2 -3

Đồ thị hàm số giao với Ox y =

¿ [x=1

[x=−2[¿

Tiếp tuyến (1;0) là: y = y’

(1).(x-1) =

Tiếp tuyến (-2;0) : y = y’(-2).(x+2) = 9(x+2) = 9x + 18

3) Theo ra: 3Cn+1

+8Cn2+2=3C3n+1 (ĐK: n+1 3 n+2 2 ⇔

n 2)

⇔3 (n+1)!

n ! +8

(n+2)! 2!.n ! =3

(n+1)!

3!.(n−2)!⇔3(n+1)+4(n+2)(n+1)=

(n+1)n(n−1) 2

(n+1)[3+4(n+2)−n(n−1)

2 ]=0⇔3+4(n+2)−

n(n−1)

2 =0 (vì n≥2⇒n+1>0)

¿[n=11(t/m)

[n=−2(loai)[¿

Khi f(x) =

∑ ¿

k=0 11

.C11k (√x) 11−k.

(−1)k.(3

x)

k

=∑ ¿

k=0 11

.C11k (−3)k.x 11

2− 3k

2

(√x−3x)

11

=¿ ¿

Hệ số x4 Cnk.(−3)k với giá trị k thỏa mãn: 11

2 − 3k

2 = ⇔ k = Vậy hệ số x4 C111 .(−3)1=−33 .

Câu V.b 1)

Vì DC ¿ (d) nên pt đường thẳng DC :

-3(x+6) +2(y+6) = ⇔ -3x + 2y – = Vì DC giao (d) = I ⇒ I (-4;-3) ⇒ C (-2;0) Từ C kể đường thẳng ¿ (d’) cắt AB K

ACK cân A

Pt đường thẳng CH : -(x+2) + 5y = ⇔ -x + 5y –

=0

Vì (d’) giao CK = H ⇒ H (

1 2;

1 2) ⇒

K (3;1)

d' d

M H

I

A B

C D

(6)

Vì AB ¿/¿ DC nên pt đường thẳng AB : -3(x-3) + 2(y-1) = ⇔ -3x + 2y + = Vì AB giao (d’) = A ⇒ A (1;-2) Gọi M giao đường chéo ⇒ M

=(xA+xc

2 ;

yA+yC

2 )=(− 1 2;−1)

⇒ B (5;4)

Kết luận: đỉnh hình bình hành cần tìm là: A(1;-2) , B(5;4) , C(-2;0) , D(-6;-6) 2) Đường thẳng 3x – y + = có n1

(3;−1)

Gọi pttt có dạng : y = Kx + b có n1

(3;−1)

Theo ra, ta có:

|n1

.n→2| |n1

||n2

|

=cos 450=√2

2 ⇔

|3K+1|

√10 √K2+1=

√2 ⇔

(3K+1)2

10(K2+1)=

1 2⇔

¿

[K=−2 [K=1

2

[¿

¿

[y '(x0)=−x

02+4x0−5=−2

[y '(x0)=−x

02+4x0−5=

1

2 (vô nghiem)

[ ⇔¿[x0=3

[x0=1[ ⇒¿

[y0=−4 [y0=−4

3

[¿

Vậy có pttt thỏa mãn: y = -2(x-3) – = -2x +2 y = -2(x-1) - 4

3 = -2x + 2 3

3) Các chữ số có chữ số cần tìm có dạng : a1a2a3a4a5a6

TH1: a1 0, ta xếp 1,2 vào vị trí ⇒ có A6

2

=30

(cách chọn) Trong số cịn lại thì: số thứ có cách chọn

Số thứ hai có cách chọn Số thứ ba có cách chọn Số thứ tư có cách chọn Số cách chọn TH1 là: 30.8.7.6.5 = 50400 (cách)

TH2: a1 = 0, ta xếp 1,2 vào vị trí ⇒ có A5

2

=20

(cách chọn) Trong số cịn lại thì: số thứ có cách chọn

Số thứ hai có cách chọn Số thứ ba có cách chọn Số cách chọn TH2 là: 20.7.6.5 = 4200 (cách)

Tổng có : 50400 – 4200 = 46200 số có chữ số lập từ số cho ln có mặt chữ số Vậy tổng số có chữ số cho số đứng trước là: 46200 : = 23100 (cách)

-THE

Ngày đăng: 02/06/2021, 16:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan