1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác

16 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 347,31 KB

Nội dung

1. Bản chất của nhận thức a. Quan niệm về nhận thức của một số trào lưu triết học trước Mác: Xuất phát từ chỗ phủ nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: vũ trụ do ý thức, tinh thần của chúng ta sản sinh ra. Chủ nghĩa duy tâm khách quan: vũ trụ do thượng đế sáng tạo ra. Chủ nghĩa hoài nghi: nghi ngờ sự tồn tại của sự vật và nghi ngờ khả năng nhận thức của con người.  Sự vật, hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách quan b. Quan niệm về bản chất nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng: Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người trên cơ sở thực tiễn. Điều này có nghĩa là chủ nghĩa duy vật biện chứng thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức của con người. Cơ sở của nhận thức chính là thực tiễn lịch sử xã hội. Chủ nghĩa duy vật biện chứng công nhận khả năng nhận thức thế giới của con người. Không có cái gì mà con người không nhận thức được, chỉ có cái mà con người chưa nhận thức được mà thôi. Nhận thức là quá trình biện chứng, có vận động biến đổi, phát triển, đi từ chưa biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều hơn, từ chưa đầy đủ đến đầy đủ hơn, từ bản chất cấp 1 đến bản chất cấp 2,… nhưng không có giới hạn cuối cùng. Nhận thức phải dựa trên cơ sở thực tiễn, lấy thực tiễn làm mục đích nhận thức, làm tiêu chuẩn kiểm tra chân lý.  Tóm lại, nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM -oo0oo - LỚP: 10DHTP9 BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN MÁC - LÊNIN ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN NHẬN THỨC GVHD: CƠ PHAN THỊ HIÊN NHĨM THỰC HIỆN: NHĨM LỘC TƯỜNG THỨC MSSV: 2005191285 NGUYỄN THỊ THANH THÚY MSSV: 2005191557 NGÔ NGUYỄN HỒNG THANH (NT) MSSV: 2005191260 TP HCM , 2019 MỤC LỤC I BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC .2 Bản chất nhận thức a Quan niệm nhận thức số trào lưu triết học trước Mác: b Quan niệm chất nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng: 2 Thực tiễn vai trò nhận thức .2 a Phạm trù thực tiễn b Vai trò thực tiễn nhận thức: II QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CÁC CẤP ĐỘ CỦA NHẬN THỨC .6 Biện chứng trình nhận thức a Trực quan sinh động: .6 b Tư trừu tượng: c Quan hệ nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính thực tiễn: Cấp độ nhận thức a Nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận: b Nhận thức thông thường nhận thức khoa học: III VẤN ĐỀ CHÂN LÝ 10 Chân lý .10 Các tính chất chân lý .10 Vai trò chân lý thực tiễn .11 IV TÓM LƯỢC NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GHI NHỚ .12 I BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Bản chất nhận thức a Quan niệm nhận thức số trào lưu triết học trước Mác: Xuất phát từ chỗ phủ nhận tồn khách quan giới vật chất - Chủ nghĩa tâm chủ quan: vũ trụ ý thức, tinh thần sản sinh - Chủ nghĩa tâm khách quan: vũ trụ thượng đế sáng tạo - Chủ nghĩa hoài nghi: nghi ngờ tồn vật nghi ngờ khả nhận thức người  Sự vật, thực, cảm giác được, nhận thức hình thức khách quan b Quan niệm chất nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng: - Chủ nghĩa vật biện chứng cho nhận thức trình phản ánh thực khách quan vào đầu óc người sở thực tiễn Điều có nghĩa chủ nghĩa vật biện chứng thừa nhận giới vật chất tồn khách quan độc lập với ý thức người Cơ sở nhận thức thực tiễn lịch sử - xã hội - Chủ nghĩa vật biện chứng công nhận khả nhận thức giới người Khơng có mà người khơng nhận thức được, có mà người chưa nhận thức mà thơi - Nhận thức q trình biện chứng, có vận động biến đổi, phát triển, từ chưa biết đến biết, từ biết đến biết nhiều hơn, từ chưa đầy đủ đến đầy đủ hơn, từ chất cấp đến chất cấp 2,… khơng có giới hạn cuối - Nhận thức phải dựa sở thực tiễn, lấy thực tiễn làm mục đích nhận thức, làm tiêu chuẩn kiểm tra chân lý  Tóm lại, nhận thức q trình phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào óc người sở thực tiễn Thực tiễn vai trị nhận thức a Phạm trù thực tiễn Theo triết học vật biện chứng, thực tiễn toàn hoạt động vật chất cảm tính, có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội  Thực tiễn có đặc trưng sau: - Thực tiễn hoạt động vật chất cảm tính Đó hoạt động mà người phải dùng công cụ vật chất, lực lượng vật chất tác động vào đối tượng vật chất để làm biến đổi chúng Ví dụ, hoạt động cày ruộng, đào đất, xây nhà, sản xuất cải vật chất nói chung,… Hoạt động cày ruộng - Thực tiễn có tính lịch sử - xã hội Nghĩa hoạt động thực tiễn hoạt động người, diễn xã hội với tham gia đông đảo người, trải qua giai đoạn lịch sử định, bị giới hạn điều kiện lịch sử - cụ thể định - Thực tiễn hoạt động có tính mục đích - nhằm trực tiếp cải tự nhiên xã hội phục vụ người  Thực tiễn có ba hình thức bản: - Sản xuất vật chất Đây hình thức bản, quan trọng Nó có sớm đóng vai trị định hình thức thực tiễn khác Đó hoạt động sản xuất cải vật chất lương thực, quần áo, nhà cửa - Hoạt động cải tạo xã hội - trị cải tạo quan hệ xã hội Chẳng hạn đấu tranh giai cấp, đấu tranh cho hồ bình, dân chủ, tiến xã hội,… - Hoạt động thực nghiệm khoa học Đây hình thức đặc biệt thực tiễn Nó tiến hành điều kiện mà người chủ định tạo để nhận thức cải tạo tự nhiên - xã hội phục vụ người  Mỗi hình thức hoạt động thực tiễn có vai trị, chức riêng thay thế, chúng quan hệ mật thiết với nhau, liên hệ tác động lẫn Trong đó, sản xuất đóng vai trị định hình thức khác Bởi lẽ, sản xuất vật chất khơng phát triển hoạt động cải tạo xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học khơng thể tiến hành có tiến hành hiệu Tuy nhiên, hai hình thức thực tiễn có ảnh hưởng quan trọng sản xuất vật chất Chẳng hạn, hoạt động cải tạo xã hội, quan hệ xã hội tốt tạo điều kiện xã hội thuận lợi cho phát triển sản xuất vật chất Nếu thực nghiệm khoa học phát triển góp phần tăng xuất lao động,… b Vai trò thực tiễn nhận thức: - Thực tiễn sở, động lực, mục đích nhận thức nhờ có hoạt động thực tiễn mà giác quan người ngày hồn thiện; lực tư lơgíc khơng ngừng củng cố phát triển; phương tiện nhận thức ngày đại, có tác dụng “nối dài” giác quan người việc nhận thức giới  Thực tiễn sở, động lực nhận thức: + Thông qua hoạt động thực tiễn người tác động vào vật làm cho vật bộc lộ thuộc tính, tính chất, quy luật Trên sở người có hiểu biết chúng Nghĩa thực tiễn cung cấp “vật liệu” cho nhận thức Khơng có thực tiễn khơng thể có nhận thức Ví dụ: đo đạc ruộng dất chế độ chiếm hữu nô lệ sở cho định lý Talét, Pitago đời… Định lý Pitago + Thực tiễn đặt nhu cầu, nhiệm vụ địi hỏi nhận thức phải trả lời Nói khác đi, thực tiễn người đặt hàng cho nhận thức phải giải Trên sở thúc đẩy nhận thức phát triển Ví dụ: dịch cúm gà H5N1 đặt cho nhân loại nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vắcxin chống loại dịch cúm Từ đó, nhà khoa học đặt cho nhiệm vụ nghiên cứu vi-rút để tìm phác đồ điều trị chế tạo vắc-xin + Thực tiễn nơi rèn luyện giác quan người Ví dụ: thơng qua sản xuất, chiến đấu quan cảm giác thính giác, thị giác, rèn luyện + Thực tiễn cịn sở chế tạo cơng cụ, máy móc hỗ trợ người nhận thức hiêụ Ví dụ: kính thiên văn, máy vi tính,… sản xuất, chế tạo sản xuất vật chất Kính thiên văn  Thực tiễn mục đích nhận thức: + Nhận thức người bị chi phối nhu cầu sống, nhu cầu tồn Ngay từ thưở xa xưa, để sống người phải tìm hiểu giới xung quanh, tức để sống, người phải nhận thức Nghĩa từ người xuất trái đất, nhận thức người bị chi phối nhu cầu thực tiễn + Những tri thức, kết nhận thức có ý nghĩa đích thực vận dụng vào thực tiễn phục vụ người Nói khác đi, thực tiễn tiêu chuẩn đánh giá giá trị tri thức - kết nhận thức Vì vậy, tri thức khoa học kết nhận thức có ý nghĩa, giá trị nhiều người vận dụng vào thực tiễn + Nếu nhận thức khơng thực tiễn mà cá nhân, chủ nghĩa hình thức, chủ nghĩa thành tích,… nhận thức sớm muộn phương hướng, phải trả giá - Thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Có nghĩa thực tiễn thước đo giá trị tri thức đạt nhận thức Đồng thời thực tiễn không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển hoàn thiện nhận thức + Theo triết học vật biện chứng, chân lý khơng phải có lợi Bởi lẽ, có lợi với người lại khơng có lợi với người Như vậy, coi chân lý có lợi Chân lý khơng thể với người mà không với người thời gian, không gian Chân lý thuộc số đông Chân lý khơng phải hiển nhiên Ví dụ: thấy nhìn thấy que bị gẫy cắm xuống nước Nhưng thực tế que không gẫy + Triết học vật biện chứng khẳng định thực tiễn tiêu chuẩn khách quan chân lý Bởi lẽ, có thơng qua thực tiễn, người “vật chất hoá” tri thức, “hiện thực hố” tư tưởng Thơng qua q trình đó, người khẳng định chân lý, bác bỏ sai lầm - Phải hiểu thực tiễn tiêu chuẩn chân lý cách biện chứng, nghĩa vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tương đối * Tính tuyệt đối thể chỗ: thực tiễn giai đoạn lịch sử cụ thể tiêu chuẩn khách quan khẳng định chân lý, bác bỏ sai lầm * Tính tương đối thể chỗ: thân thực tiễn vận động, biến đổi, phát triển Cho nên, thực tiễn đổi thay nhận thức phải đổi thay cho phù hợp Nghĩa tri thức đạt trước phải kiểm nghiệm thông qua thực tiễn Thực tiễn xem xét không gian rộng, thời gian dài rõ đâu chân lý, đâu sai lầm  Vai trò thực tiễn nhận thức đòi hỏi phải luôn quán triệt quan điểm thực tiễn Quan điểm yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa sở thực tiễn, sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đôi với hành Nếu xa rời thực tiễn dẫn đến sai lầm bệnh chủ quan, ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu… Ngược lại, tuyệt đối hóa vai trị thực tiễn rơi vào chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm chủ nghĩa II QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CÁC CẤP ĐỘ CỦA NHẬN THỨC Biện chứng trình nhận thức Con đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn” Như vậy, nhận thức gồm giai đoạn: a Trực quan sinh động: Đây giai đoạn nhận thức diễn hình thức: cảm giác, tri giác biểu tượng - Cảm giác hình thức đầu tiên, đơn giản nhận thức cảm tính, nảy sinh tác động trực tiếp khách thể lên giác quan người Về chất, cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan Do đó, hình thức biểu cảm giác phụ thuộc vào chủ thể nhận thức nội dung khơng phụ thuộc vào chủ thể, phụ thuộc vào khách thể Ví dụ: xe máy qua cho ta cảm giác màu sắc tác động vào mắt ta (thị giác) - Tri giác tổng hợp nhiều cảm giác vật Nói khác đi, tổng hợp nhiều cảm giác cho ta tri giác vật Nó kết tác động trực tiếp vật đồng thời lên nhiều giác quan người Ví dụ: xem tivi, hình ảnh, màu sắc, âm tác động lên quan cảm giác ta (thị giác, thính giác,…) cho ta tri giác xem - Biểu tượng hình ảnh vật tri giác đem lại tái lại nhờ trí nhớ Khác với tri giác, biểu tượng hình ảnh tái óc, vật khơng trực tiếp tác động vào giác quan Nhưng biểu tượng giống tri giác chỗ, hình ảnh cảm tính vật, tức hình ảnh trực tiếp, bề ngồi vật Ví dụ: ta xem loại xe máy xuất hiện, sau kể lại cho người khác nghe loại xe máy Để kể ta phải huy động trí nhớ để kể màu sắc, hình dáng,…  Cảm giác, tri giác biểu tượng hình thức nhận thức cảm tính có liên hệ hữu với nhau, phản ánh trực tiếp vẻ vật Những hình ảnh trực tiếp, sống động, phong phú chưa cho ta hiểu biết chất bên vật b Tư trừu tượng: Đây giai đoạn tiếp theo, cao chất q trình nhận thức Nó nảy sinh sở nhận thức cảm tính gắn liền với thực tiễn diễn hình thức: khái niệm, phán đốn, suy lý - Khái niệm hình thức đầu tiên, tư trừu tượng, phản ánh khái quát, gián tiếp thuộc tính chung có tính chất nhóm vật biểu thị từ hay cụm từ Khái niệm hình thành sở hoạt động thực tiễn nhận thức người; đó, ln vận động, biến đổi Ví dụ: khái niệm người, động vật, niên,… - Phán đốn hình thức liên kết khái niệm để khẳng định hay phủ định thuộc tính vật, tượng hình thức ngơn ngữ Ví dụ: nhơm kim loại, nhựa khơng dẫn điện,… Có ba loại phán đốn: + Phán đốn đơn (ví dụ: đồng dẫn điện) + Phán đốn đặc thù (ví dụ: nhơm kim loại) + Phán đốn phổ biến (ví dụ: kim loại dẫn điện)  Nhờ phán đoán mà nhận thức người mở rộng, phát triển - Suy lý hình thức tư liên kết phán đoán lại với để rút tri thức phán đốn Ví dụ, liên kết phán đốn “Kim loại dẫn điện” với phán đốn “Đồng kim loại” ta rút phán đoán “Đồng dẫn điện” - Có hai loại suy luận: suy luận quy nạp - từ riêng tới chung (tức từ phán đoán đơn qua phán đoán đặc thù đến phán đoán phổ biến) suy luận diễn dịch - từ chung tới riêng (từ phán đoán phổ biến qua phán đoán đặc thù tới phán đoán đơn nhất)  Như vậy, khái niệm, phán đoán, suy lý hình thức tư trừu tượng Chúng phản ánh gián tiếp, khái quát vật Các hình thức có quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn c Quan hệ nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính thực tiễn: - Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính hai giai đoạn trình nhận thức thống Tuy chúng khác vị trí mức độ phản ánh lại thống với nhau, liên hệ bổ sung cho dựa sở thực tiễn - Nhận thức cảm tính sở cho nhận thức lý tính, khơng có nhận thức cảm tính khơng có nhận thức lý tính - Nhờ có nhận thức lý tính mà người sâu nhận thức chất vật, làm cho nhận thức người ngày sâu sắc hơn, đầy đủ hơn, đắn Ví dụ: nhìn thấy chớp nghe thấy sấm, chí khơng nghe thấy sấm Nhưng nhờ nhận thức lý tính hiểu rõ, chớp nguyên nhân sấm Mặc dù chớp thời gian đập vào mắt trước so với sấm đập vào tai Phải nhờ nhận thức lý tính lý giải vấn đề (chớp ánh sáng mà ánh sáng vận động với tốc độ 333.000km/s) 10  Cả hai giai đoạn nhận thức dựa sở thực tiễn, kiểm tra thực tiễn nhằm phục vụ thực tiễn Cấp độ nhận thức a Nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận: - Nhận thức kinh nghiệm nhận thức hình thành từ quan sát trực tiếp vật, tượng hay thí nghiệm khoa học Kết tri thức kinh nghiệm Có hai loại tri thức kinh nghiệm Một là, tri thức kinh nghiệm thông thường: thu nhận từ quan sát đời sống thường ngày, từ lao động, sản xuất, chiến đấu… Tri thức đóng vai trị quan trọng đời sống thường nhật người Hai là, tri thức kinh nghiệm khoa học: thu nhận từ thí nghiệm khoa học Nó sở để khái quát thành lý luận khoa học Tri thức kinh nghiệm đóng vai trị quan trọng đời sống hàng ngày người, chưa phản ánh chất bên vật, tượng Vì vậy, khơng tuyệt đối hố tri thức kinh nghiệm - Nhận thức lý luận nhận thức gián tiếp, trừu tượng, khái quát chất, quy luật vật, tượng Kết nhận thức lý luận tri thức lý luận Tri thức lý luận phản ánh mối liên hệ chất, tất nhiên, mang tính quy luật vật, tượng giới khách quan biểu đạt hệ thống nguyên lý, phạm trù, quy luật Do đó, khác với tri thức kinh nghiệm, tri thức lý luận có tính khái qt cao, có tính trừu tượng, tính hệ thống tính lơgíc chặt chẽ Chính mà lý luận phản ánh chất vật tượng Cũng vậy, lý luận có vai trị to lớn thực tiễn, thâm nhập vào quảng đại quần chúng nhân dân chủ thể lãnh đạo, quản lý vận dụng cách sạng tạo, đắn - Nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận có quan hệ biện chứng, tác động, bổ sung cho Nhận thức kinh nghiệm sở cho nhận thức lý luận cung cấp cho nhận thức lý luận tư liệu phong phú Tuy nhiên, nhận thức kinh nghiệm hạn chế Còn nhận thức lý luận làm sâu sắc nhận thức kinh nghiệm, bổ sung cho nhận thức kinh nghiệm b Nhận thức thông thường nhận thức khoa học: - Nhận thức thông thường (nhận thức tiền khoa học) nhận thức hình thành cách tự phát, trực tiếp từ hoạt động hàng ngày người Cho nên phản ánh vật phong phú, đa dạng, gắn liền với quan niệm 11 sống hàng ngày người Nó cịn phản ánh vật trực tiếp, sinh động Do vậy, phong phú, nhiều vẻ - Nhận thức khoa học nhận thức hình thành cách tự giác gián tiếp từ phản ánh đặc điểm, chất, mối liên hệ tất yếu vật, tượng Sự phản ánh nhận thức khoa học diễn dạng trừu tượng lơgíc khái niệm, quy luật - Hai dạng nhận thức hai nấc thang nhận thức khác quan hệ chặt chẽ với Nhận thức thông thường cung cấp vật liệu cho nhận thức khoa học Nhận thức khoa học làm cho nhận thức thông thường sâu sắc, đầy đủ  Như vậy, để đạt tri thức khoa học, trình nhận thức diễn theo cấp độ khác nhau, từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính; từ nhận thức kinh nghiệm đến nhận thức lý luận; từ nhận thức thông thường đến nhận thức khoa học Tuy nhiên, tri thức đạt cần phải kiểm tra xem có chân lý không III VẤN ĐỀ CHÂN LÝ Chân lý - Theo triết học vật biện chứng, chân lý tri thức có nội dung phù hợp với thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm Ví dụ: kim loại dẫn điện,… Điều thực tiễn kiểm nghiệm - Không phải chân lý thuộc số đông, khơng phải hiển nhiên khơng phải có ích, có lợi Chân lý khơng phải mà đối chiếu với Kinh Thánh Và khơng phụ thuộc vào uy tín Các tính chất chân lý Chân lý có tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối tính cụ thể: - Tính khách quan hay chân lý khách quan: tính phù hợp tri thức thực khách quan; khơng phụ thuộc ý chí chủ quan Ví dụ: phù hợp quan niệm “quả đất có hình cầu khơng phải hình vng” phù hợp với thực tế khách quan; khơng phụ thuộc vào quan niệm truyền thống có hàng nghìn năm trước thời Phục hưng 12 - Tính cụ thể chân lý hay chân lý cụ thể: chân lý đạt trình nhận thức phản ánh vật, tượng điều kiện cụ thể với hoàn cảnh lịch sử - cụ thể, khơng gian thời gian xác định Do đó, khơng có chân lý chung chung, trừu tượng Tính chất chân lý sở quan trọng cho quan điểm lịch sử - cụ thể nhận thức hoạt động thực tiễn Chính chân lý cụ thể nên cách mạng phải sáng tạo Ví dụ: phát biểu định lý khoa học kèm theo điều kiện xác định nhằm đảm bảo tính xác nó: nước sơi 100°C với điều kiện nước nguyên chất áp suất atmotphe,… - Chân lý tuyệt đối chân lý tương đối: chân lý tuyệt đối chân lý mà nội dung phản ánh đắn, đầy đủ, tồn diện thực khách quan Chân lý tương đối chân lý mà nội dung phản ánh đắn thực khách quan chưa đầy đủ, chưa toàn diện, phản ánh mặt, khía cạnh vật, tượng, nhận thức người bổ sung, hồn thiện Tính tuyệt đối tính tương đối chân lý quan hệ biện chứng với Một mặt, chân lý tuyệt đối tổng số chân lý tương đối Mặt khác, chân lý tương đối chứa đựng yếu tố chân lý tuyệt đối Ví dụ: hai khẳng định sau chân lý, chân lý tương đối: (1) Bản chất ánh sáng có đặc tính sóng; (2) Bản chất ánh sáng có đặc tính hạt Trên sở hai chân lý tiến tới khẳng định đầy đủ hơn: ánh sáng mang chất lưỡng tính sóng hạt - Triết học vật biện chứng rằng, nhận thức người toàn tuyệt đối, xem xét nhận thức q trình phát triển vơ tận hệ người Nhận thức người khơng tồn năng, tương đối xem xét nhận thức giới hạn người, hệ người cụ thể Chân lý tuyệt đối chân lý tương đối thể trình nhận thức chân lý khách quan người  Các tính chất chân lý quan hệ chặt chẽ với nhau, khơng tách rời Thiếu tính chất tri thức đạt q trình nhận thức khơng có giá trị người Vai trò chân lý thực tiễn 13 - Để sinh tồn phát triển, người phải tiến hành hoạt động thực tiễn Đó hoạt động cải biến môi trường tự nhiên xã hội, đồng thời qua người thực cách tự giác hay không tự giác trình hồn thiện phát triển thân Chính q trình làm phát sinh phát triển hoạt động nhận thức người Thế hoạt động thực tiễn thành cơng có hiệu người vận dụng tri thức đắn thực tế khách quan hoạt động thực tiễn Vì vậy, chân lý điều kiện tiên bảo đảm thành cơng tính hiệu hoạt động thực tiễn - Mối quan hệ chân lý hoạt động thực tiễn mối quan hệ biện chứng trình vận động, phát triển chân lý thực tiễn: chân lý phát triển nhờ thực tiễn thực tiễn phát triển nhờ vận dụng đắn chân lý mà người đạt hoạt động thực tiễn - Quan điểm biện chứng mối quan hệ chân lý thực tiễn đòi hỏi hoạt động nhận thức ngưòi cần phải xuất phát từ thực tiễn để đạt chân lý, phải coi chân lý trình Đồng thời, phải thường xuyên tự giác vận dụng chân lý vào hoạt động thực tiễn để phát triển thực tiễn, nâng cao hiệu hoạt động cải biến giới tự nhiên xã hội - Coi trọng tri thức khoa học tích cực vận dụng sáng tạo tri thức vào hoạt động kinh tế – xã hội, nâng cao hiệu hoạt động thực chất phát huy vai trò chân lý khoa học thực tiễn IV TÓM LƯỢC NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GHI NHỚ Bản chất nhận thức trình phản ánh thực khách quan cách tích cực, chủ động sáng tạo người sở thực tiễn so sánh thấy quan niệm khác với quan niệm khác chất nhận thức Hiểu thực tiễn (nội dung, đặc trưng, ba hình thức) với vai trị thực tiễn nhận thức (cơ sở, động lực nhận thức, mục đích nhận thức, tiêu chuẩn chân lý) Nắm biện chứng trình nhận thức gồm hai giai đoạn: trực quan sinh động (với hình thức cảm giác, tri giác, biểu tượng) tư trừu tượng (với hình thức khái niệm, phán đoán, suy luận) biện chứng hai giai đoạn nhận thức 14 Hiểu chân lý gì, tính chất chân lý (khách quan, chân lý tương đối chân lý tuyệt đối, chân lý cụ thể) Hiểu quan điểm triết học Mác-Lênin thực tiễn vai trò thực tiễn vai trị nhận thức sở lý luận quan điểm thực tiễn yêu cầu quan điểm thực tiễn 15 ... hệ nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính thực tiễn: Cấp độ nhận thức a Nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận: b Nhận thức thông thường nhận thức khoa học: III VẤN ĐỀ CHÂN LÝ... tri thức khoa học, trình nhận thức diễn theo cấp độ khác nhau, từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính; từ nhận thức kinh nghiệm đến nhận thức lý luận; từ nhận thức thông thường đến nhận thức. .. sung cho Nhận thức kinh nghiệm sở cho nhận thức lý luận cung cấp cho nhận thức lý luận tư liệu phong phú Tuy nhiên, nhận thức kinh nghiệm hạn chế Còn nhận thức lý luận làm sâu sắc nhận thức kinh

Ngày đăng: 02/06/2021, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w