- Giáo dục trẻ biết tự hào, yêu quí về quê hương của mình.. 2.2 Hoạt động 2: Luyện tập: + Trò chơi 1: Đội nào nhanh:.[r]
(1)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ (Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần; từ ngày 26/4/2021 đến ngày 14/5/2021)
Tên chủ đề nhánh 1: Quê hương yêu quý
(2)Tuần 32 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN (Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần; Tên chủ đề nhánh 3: (Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần A TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đích- u cầu Chuẩn bị
Đón trẻ -chơi -Thể dục sáng
1 Đón trẻ.
- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh
- Kiểm tra đồ dùng, tư trang trẻ
- Hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng
- Hướng trẻ vào góc chơi
* Trò chuyện chủ đề - Xem tranh trò chuyện quê hương yêu quý 3 Điểm danh.
- Điểm danh kiểm tra sĩ số
- Dự báo thời tiết 2 Thể dục sáng - Động tác hô hấp
- Động tác phát triển tay, bả vai
- Động tác phát triển lưng, bụng, lườn
- Động tác phát triển chân
- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ, ghi nhớ điều phụ hunh dặn dò
- Lấy vật sắc nhọn trẻ mang theo không đảm bảo an tồn cho trẻ
- Rèn tính tự lập thói quen gọn gàng, ngăn nắp - Tạo hứng thú cho trẻ
- Trẻ biết tên gọi số địa danh tiếng Đông Triều
- Nắm sĩ số trẻ
- Biết đặc điểm thời tiết, ăn mặc phù hợp với thời tiết
- Trẻ biết tập động tác thể dục nhịp theo hướng dẫn cô, hứng thú tập động tác thể dục - Phát triển thể lực cho trẻ - Tạo thói quen thể dục cho trẻ
- Phịng nhóm sẽ, sổ tay - Túi hộp để đồ
- Tủ đồ dùng cá nhân trẻ - Một số đồ chơi góc
- Tranh, ảnh chủ đề
- Sổ điểm danh - Lịch bé
- Sân tập sẽ, mát mẻ, đảm bảo an toàn
(3)Quê hương yêu quý
Từ ngày 26/4/2021 đến ngày 30/ 4/ 2021 HOẠT ĐỘNG.
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
1 Đón trẻ:
- Cơ đón trẻ nhẹ nhàng, ân cần niềm nở với trẻ
- Cô trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ, ghi điều phụ huynh dặn dị vào sổ tay
- Cơ kiểm tra túi, ba lơ trẻ xem có khơng an tồn cho trẻ phải cất giữ Giáo dục trẻ không mang vật sắc nhọn, độc hại đến lớp
- Cô nhắc trẻ mang đồ dùng cá nhân cất vào tủ cá nhân ngắn
- Cô hướng trẻ vào loại đồ chơi mà trẻ u thích * Trị chuyện:
* Quan sát tranh ảnh, trị chuyện tìm hiểu q hương Đơng Triều
- Trị truyện địa danh tiếng quê hương - GD: Trẻ biết yêu quý bảo vệ danh lam thắng cảnh quê hương
3 Điểm danh:
- Cho trẻ ngồi ngắn theo tổ, cô gọi tên trẻ theo danh sách, điền sổ theo quy định
- Cô hỏi trẻ thời tiết ngày
- Cho trẻ lấy kí hiệu thời tiết phù hợp gắn lên bảng - Nhận xét
2 Thể dục sáng:
- Tập trung trẻ, kiểm tra sức khoẻ, trang phục trẻ + Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối
+ Trọng động: Cô cho trẻ xếp hàng, giãn cách hàng, đứng vị trí dễ quan sát, tập trẻ động tác thể dục hô hấp, tay bả vai, lưng bụng, chân theo nhạc hát chủ đề “Quảng Ninh quê em”
- Cho trẻ tập
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi
+ Hồi tĩnh: Trẻ tập nhẹ nhàng với công - Cô nhận xét buổi tập, cho trẻ vào lớp
- Trẻ chào cô giáo chào bố mẹ vào lớp
- Trẻ đưa ba lô cho cô kiểm tra
- Trẻ cất đồ dùng vào tủ cá nhân
- Trẻ chơi theo ý thích trẻ
- Trẻ xem tranh trả lời câu hỏi cô theo hiểu biết trẻ
- Trẻ ngồi ngắn - Lắng nghe
- Gắn kí hiệu thời tiết
- Trẻ tập
- Trẻ tập theo hướng dẫn giáo viên
(4)A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đích- u cầu Chuẩn bị
Hoạt động góc
1 Góc đóng vai: - Gia đình, cửa hàng bán hải sản, siêu thị, bác sĩ Bán hàng lưu niệm q hương Đơng Triểu
2 Góc tạo hình: - Tơ màu/ xé/ cắt, dán, vẽ biển cảnh đẹp quê hương em
3 Góc âm nhạc: - Hát lại biểu diễn hát biết thuộc chủ đề; chơi với dụng cụ âm nhạc phân biệt âm khác
4 Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên lớp
5 Góc sách:
- Làm sách tranh truyện số lễ hội cảnh đẹp quê hương em; xem sách tranh truyện liên quan đến chủ đề
6 Góc xây dựng/ xếp hình:
Xây cơng viên Hà Lan, Vịnh Hạ long
- Trẻ biết nhập vai chơi phối hợp với chơi Trẻ có kỹ làm việc theo nhóm
- Biết thể vai - Biết tô màu, cắt dán
- Rèn khả tư duy, tưởng tượng, khéo léo đôi tay cho trẻ
- Trẻ thuộc hát chủ đề
- Trẻ biết tự tưới cây, chăm sóc cây, hoa
- Trẻ có kĩ xem sách - Phát triển khả quan sát ghi nhớ trẻ
- Trẻ biết xếp khối tạo thành Hồ Gươm; Lăng Bác Hồ
- Trang phục
- Đồ dùng đồ chơi gia đình, đồ lưu niệm, bác sĩ
- Giấy A4, bút chì, màu
- Giấy màu
- Dụng cụ âm nhạc, hát
- Dụng cụ chăm sóc
- Sách, tranh
- Gạch, hàng rào, khối gỗ, xanh
(5)- Cô cho trẻ hát “ Quê hương tươi đẹp”
- Cơ trị chuyện với trẻ số danh lam thắng cảnh nước ta
2 Giới thiệu góc chơi:
- Lớp có góc chơi? Là góc chơi nào? Cơ giới thiệu góc chơi ngày giới thiệu đồ chơi góc
3 Trẻ tự chọn góc chơi:
- Cho trẻ tự chọn góc chơi: Các thích chơi góc nào? góc chơi mà thích
4 Trẻ phân vai chơi:
- Cơ đến góc chơi giúp đỡ trẻ thoả thuận phân vai chơi nhóm:
+ Góc đóng vai: Ai đóng vai làm người bán hàng?, Ai người mua hàng?.Ai đóng vai bố, mẹ, con?
+ Góc xây dựng: Con định xây ngày hơm nay? Con cần chuẩn bị nguyên vật liệu nào? + Góc sách: Hơm làm gì? xem sách gì? nào?
+ Góc tạo hình: Con tơ màu, cắt dán gì? + Góc âm nhạc: Hơm hát hát gì?
+ Góc thiên nhiên: Hướng dẫn trẻ tự chăm sóc cây, hoa
5 Quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ: - Cơ đến góc chơi quan sát, giúp đỡ động viên trẻ chơi Có thể nhập vai chơi trẻ, gợi ý trẻ liên kết góc chơi với nhau, tạo tình chơi cho trẻ, giúp đỡ trẻ cần thiết
6 Nhận xét buổi chơi:
- Cơ trẻ đến nhóm chơi, gợi ý trẻ nhận xét mình, nhận xét bạn chơi nhóm, nhận xét góc chơi
7 Củng cố tuyên dương:
- Động viên lớp mở rộng nội dung chơi buổi sau
- Trẻ hát
- Trẻ trị chuyện
- Trẻ kể tên góc chơi - Trẻ lắng nghe
- Trẻ góc chơi thích
- Trẻ phân vai chơi
- Trẻ nói lên dự định
- Trẻ trả lời theo ý tưởng
- Trẻ nêu dự định
- Trẻ tham gia vào trình chơi, nhập vai chơi, phối hợp với nhóm chơi
- Trẻ nhận xét mình, nhận xét bạn theo gợi ý cô - Trẻ thăm quan lắng nghe cô nhận xét
(6)Hoạt
động Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động ngoài trời
1 Hoạt động có chủ đích
- Quan sát vườn hoa trường
- Dạy trẻ làm vật
- Quan sát làm thí nghiệm trứng chìm trứng
- Thí nghiệm vật chìm vật
- Thí nghiệm với nam châm
2 Trò chơi vận động
- Trò chơi vận động: Đua thuyền
- Chuyển gạch xây công viên
- Kéo co
- Rồng rắn lên mây
3 Chơi tự do - Vẽ phấn sân - Chơi với đồ chơi trời
- Trẻ biết vị trí vườn hoa trường tên số loài hoa
- Trẻ biết làm vật từ rụng
- Trẻ trải nghiệm với số thí nghiệm
- Trẻ hứng thú với trò chơi hiểu rõ luật chơi, cách chơi trò chơi, tham gia chơi bạn
- Tạo thoải mái cho trẻ chơi
- Trẻ biết chơi với trị chơi trẻ thích
- Địa điểm quan sát
Rổ đựng
- Trứng gà, muối, nước, xốp, sỏi, nam châm…
Sân chơi an toàn
- Phấn vẽ
(7)1 Hoạt động có chủ đích:
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ
- Ổn định tổ chức: cho trẻ đứng vị trí dễ quan sát - Cho trẻ quan sát đàm thoại trẻ nội dung quan sát:
* Quan sát vườn hoa trường: + Các thấy gì? Có đẹp không?
+ Cho trẻ kể tên hoa mà trẻ biết Giáo dục trẻ không ngắt hoa
* Dạy trẻ làm vật cây:
+ Cho trẻ nhặt rụng sân trường, sau hướng dẫn trẻ làm số vật trâu, chim… * Quan sát làm thí nghiệm trứng chìm trứng nổi. + Cho trẻ quan sát đồ dùng làm thí nghiệm, làm thí thí nghiệm cho trẻ quan sát cho trẻ nêu nhận xét
+ Trẻ thực hành theo nhóm
* Thí nghiệm vật chìm vật nổi, thí nghiệm với nam châm
+ Cho trẻ quan sát đồ dùng làm thí nghiệm, làm thí thí nghiệm cho trẻ quan sát cho trẻ nêu nhận xét
+ Trẻ thực hành theo nhóm 2 Trị chơi vận động:
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cô phổ biến luật chơi cách chơi - Cô cho trẻ chơi 3- lần
- Nhận xét sau chơi 3 Chơi tự do:
- Cô giới thiệu đồ chơi cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi an tồn - Kết thúc chơi: Cơ nhận xét qua nhóm chơi, động viên tuyên dương trẻ, nhắc trẻ vào lớp vệ sinh rửa tay
- Khỏe mạnh, trang phục gọn gàng
- Quan sát
- Trò chuyện, trả lời câu hỏi cô
- Trả nhặt rụng
- Quan sát - Trẻ thực hành
- Trẻ quan sát
Trẻ thực hành
- Trẻ tham gia chơi - Trẻ lắng nghe - Chơi theo ý thích - Lắng nghe
(8)TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động ăn
- Chăm sóc trẻ trước ăn
- Chăm sóc trẻ ăn
- Chăm sóc trẻ sau ăn
- Trẻ vệ sinh trước ăn, biết rửa tay, rủa mặt cách biết xếp hàng chờ đến lượt rửa tay, rửa tay xong khóa vòi nước
- Trẻ ăn hết xuất
- Rèn cho trẻ có thói quen, hành vi văn minh lịch ăn uống
- Hình thành thói quen tự phục vụ, biết giúp cô công việc vừa sức
- Nuớc, xà phòng, khăn mặt, khăn lau tay
- Bàn ghế, bát, thìa, đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay
- Cơm, canh, thức ăn
- Rổ đựng bát
Hoạt động ngủ
- Chăm sóc trẻ trước ngủ
- Chăm sóc trẻ ngủ
- Chăm sóc trẻ sau ngủ
- Hình thành thói quen tự phục vụ cho trẻ trước ngủ - Giúp trẻ có thời gian nghỉ ngơi sau hoạt động, tạo cảm giác thoải mái cho trẻ - Trẻ ngủ ngon, sâu giấc, ngủ đủ giấc
- Trẻ thấy thoải mái sau ngủ dậy, tạo thói quen tự phục vụ cho trẻ
- Phản, chiếu, chăn, gối, quạt, phịng nhóm thống mát, giá để giày dép cho trẻ
- Giá để gối, chiếu
(9)- Cô hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt theo quy trình, cho trẻ rửa tay xà phòng
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn, chỉnh tư ngồi cho trẻ - Cô vệ sinh tay chia cơm cho trẻ
- Giới thiệu ăn kích thích vị giác trẻ hình thức khác nhau, giáo dục dinh dưỡng, tạo hứng thú cho trẻ đến với bữa ăn
- Cô cho trẻ ăn, nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước ăn - Quan sát nhắc nhở trẻ số hành vi văn minh không làm rơi vãi, khơng nói chuyện ăn, động viên khuyến khích trẻ ăn hết xuất, nhắc nhở động viên trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn
- Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa vào nơi quy định
- Cho trẻ cô thu dọn đồ dùng
- Cô nhắc trẻ vệ sinh miệng, xúc miệng, lau miệng, uống nước, lau tay, cho trẻ hoạt động nhẹ nhàng vệ sinh
- Trẻ rửa tay, rửa mặt theo hướng dẫn cô
- Trẻ vào bàn ngồi ngắn
- Trẻ lắng nghe giới thiệu ăn, giá trị dinh dưỡng ăn Trẻ mời cơ, mời bạn ăn cơm
- Trẻ nhặt cơm rơi vào đĩa lau tay khăn ẩm
- Trẻ cất bát, thìa vào rổ - Trẻ cô thu dọn bàn ghế
- Trẻ vệ sinh tay, miệng
- Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh, cất giày dép gọn gàng giá để dép vào phịng ngủ
- Cơ cho trẻ vào phòng ngủ xếp chỗ cho trẻ ngủ, cho trẻ đọc thơ “ Giờ ngủ” nhắc nhở trẻ ngủ nằm ngắn kkhơng nói chuyện
- Cô quan sát trẻ ngủ, sửa tư nằm ngủ cho trẻ, phát kịp thời xử lý tình xảy trẻ ngủ
- Sau trẻ ngủ dậy cô cho trẻ cất gối, chiếu, lấy dép đeo nhắc trẻ vệ sinh Cho trẻ vận động nhẹ nhàng để trẻ tỉnh táo sau trẻ ngủ
- Trẻ vệ sinh xếp dép gọn gàng
- Trẻ vào chỗ nằm đọc thơ
- Trẻ ngủ
- Trẻ cất gối, chiếu, vệ sinh
(10)TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị
Chơi, hoạt động theo ý
thích
1 Vận động nhẹ ăn quà chiều
2 Hoạt động học: - Ôn kiến thức cũ: + Thực hành toán, làm quen với chữ - Làm quen kiến thức mới:
+ Trị chuyện thủ Hà Nội
* Chơi tự các góc.
- Biểu diễn văn nghệ. 3 Nêu gương.
- Trẻ ăn hết xuất ăn chiều
- Trẻ biết làm
- Trẻ thuộc hát
- Trẻ làm quen trước với
- Trẻ chơi vui vẻ sau ngày học tập
- Trẻ biểu diễn hát chủ đề
- Trẻ nêu nội quy lớp
- Nhận xét bạn lớp - Trẻ nhận biết ống cờ lên cắm cờ
- Quà chiều
- Vở
- Trẻ làm quen
- Các góc chơi - Trẻ hát
- Trẻ nêu
- Bảng bé ngoan - Cờ
Trả trẻ
- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân
- Hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng cá nhân, trao đổi với phụ huynh tình hình ngày trẻ
- Trả trẻ tận tay phụ huynh
- Trẻ gọn gàng, trước
- Giáo dục cho trẻ có thói quen lễ giáo: Trẻ biết chào hỏi trước
(11)- Cô cho trẻ đứng dậy xếp hàng vận động nhẹ nhàng theo hát: Đu quay
- Cô cho trẻ nhẹ nhàng vào bàn ăn chia đồ ăn cho trẻ cho trẻ ăn
* Cô cho trẻ ôn luyện kiến thức học buổi sáng
- Cô cho trẻ làm quen với kiến thức với trò chơi mới, thơ, hát, truyện kể
- Cô cho trẻ tự chọn đồ chơi theo nhu cầu khả trẻ Cô quan sát chơi trẻ Khi hết chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ hát chủ đề theo tổ, nhóm, cá nhân
- Cho trẻ nói nên việc tốt mà làm - Trẻ nhận xét việc tốt bạn
- Cho trẻ xem số hình ảnh việc tốt trẻ
- Cô nhận xét chung cho trẻ lên cắm cờ Khuyến khích động viên trẻ cho buổi học hơm sau
- Trẻ vận động - Trẻ ăn
- Trẻ trả lời câu hỏi cô
- Trẻ làm quen - Trẻ chơi
- Trẻ biểu diễn văn nghệ - Trẻ nêu
- Trẻ nhận xét
- Trẻ lắng nghe - Trẻ lên cắm cờ
- Cô cho trẻ lau mặt, chải đầu, chỉnh sửa trang phục cho trẻ gọn gàng
- Kiểm tra đồ dùng cá nhân trẻ - Hướng dẫn trẻ tự lấy đồ dùng cá nhân
- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày
- Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô bạn lấy đồ dùng cá nhân trước
- Trẻ rửa mặt - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân
(12)B HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 26 tháng 04 năm 2021
Tên hoạt động: Thể dục:
VĐCB: Đi nối bàn chân tiến lùi TCVĐ: Đua thuyền
Hoạt động bổ trợ: Hát “ Quê hương tươi đẹp” I Mục đích - yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết nối gót bàn chân ném bóng vào rổ - Trẻ biết chơi trò chơi
2 Kỹ năng:
- Trẻ biết kết hợp đôi bàn chân tay khéo léo - Biết chơi trò chơi
3 Thái độ:
- Tinh thần tập thể, tính kiên trì, biết phối hợp bạn bè - Trẻ biết trật tự chờ đến lượt, biết ý đến giáo viên bạn II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cô trẻ: - Sân tập
- Đồ dùng, đồ chơi: Vạch kẻ, bóng, rổ 2 Địa điểm:
- Tổ chức sân III Tổ chức hoạt động:
Hướng d nẫ c a ủ giáo viên Ho t đ ng c a trạ ộ ủ ẻ 1 Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát bài: Quê hương tươi đẹp + Trị chuyện :
- Bài hát có tên gì?
- Quê hương đâu? - Trò chuyện quê hương trẻ - Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước
- Hôm cô tập bài: “Quê hương tươi đẹp”.
2 Hướng dẫn:
- Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ 2.1 Hoạt động 1: Khởi động.
- Cho trẻ vòng tròn kết hợp với nhạc: b ng ằ
- Tr hátẻ
- Tr trò chuy nẻ ệ - Tr tr l iẻ ả
(13)2.2 Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung:
- Cho trẻ chuyển đội hình hàng ngang - Tay: Hai tay đưa lên cao hạ xuống - Chân: Đứng khụy gối
- Bụng: Hai tay đưa ngang lên cao, cúi gập người - Bật: Bật tách chân, khép chân
- Cô cho trẻ đứng thành hàng đối diện khoảng cách 2,5 – 3m
* Vận động bản: “Đi nối bàn chân tiến lùi” - Cô giới thiệu tên vận động
- Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích động tác - Lần phân tích: TTCB Khi có hiệu lệnh tiến phía trước chân một, chân sau bước nối tiếp đặt sát bàn chân trước, tiếp tục đến cuối đường, lùi thực tương tự Chân phải lùi bước, bước tiếp chân trái sau nối gót chân phải đến cuối đường
- Cơ mời trẻ lên tập cho lớp quan sát ( Cô quan sát sửa cho trẻ )
- Trẻ thực hiện:
+ Lần 1: Cô cho trẻ lên tập ( Cô động viên sửa sai cho trẻ) + Lần 2: Cho tập với hình thức thi đua * Trị chơi vận động: Chèo thuyền
+ Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm, ngồi hàng dọc, trẻ ngồi sau cặp chân vào vòng bụng bạn trước thành thuyền đua Khi nghe hiệu lệnh cô, tất thuyền đua dùng sức hai tay tất thành viên nhóm nâng thể lên tiến phái trước, đội đích trước chiến thắng
+ Luật chơi:Các thuyền đua phải cố gắng bám chặt không để bị đứt
- Tổ chức cho trẻ chơi lần - Nhận xét sau chơi 2.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Tr t p theo cô l n xẻ ậ ầ nhip
- Tr l ng ngheẻ ắ - Tr quan sátẻ
- Tr quan sát l ngẻ ắ nghe
- Tr t p m uẻ ậ ẫ
- Tr th c hi nẻ ự ệ - Tr thi đuaẻ - L ng ngheắ
(14)- Cho trẻ lại nhẹ nhàng theo nhạc * Củng cố:
- Hỏi lại trẻ tên học?
- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục thể thao giúp thể khoẻ mạnh
3 Kết thúc:
- Nhận xét - tuyên dương trẻ
- Tr l i nh nhàngẻ ẹ - Tr nh c l i tên bàiẻ ắ h cọ
* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá vấn đề bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ.)
(15)Hoạt động bổ trợ: Hát: quê hương tươi đẹp I Mục đích - yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết số đặc điểm bật quê hương Đông Triều:
- Có nhiều khu di tích lịch sử tâm linh tiếng: Am ngọa Vân, Đền Trần, chùa Quỳnh Lâm
- Trẻ biết số sản phẩm tiếng, nghề truyền thống Đông Triều 2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ nói mạch lạc, câu Phát triển khả quan sát, so sánh 3 Thái độ:
- Có tình cảm u mến tự hào quê hương Đông Triều II Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức: Trong lớp - Đồ dùng, phương tiện:
- Máy vi tính với sile tranh vẽ Đông Triều - Tranh ảnh Đông Triều
- Đồ dùng đồ chơi , giấy , bút màu III Tổ chức hoạt động:
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức:
- Lớp hát bài: “Quê hương tươi đẹp”
- Hỏi trẻ hát có tên gì? Các biết hát nói gì? (Trẻ kể theo ý trẻ)
- Cho trẻ xem số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, số công ty (gốm quang vinh, đền nhà trần, Than mạo khê ) đóng địa bàn đơng triều máy vi tính
- Hơm tìm hiểu q hương
Hướng dẫn:
2.1 Hoạt động 1: Quan sát tranh kết hợp đàm thoại.
* Trị chuyện khu di tích bật Đơng Triều:
- Hình ảnh đền nhà trần:
+ Đây hình ảnh nhiều đời vua trần
- Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát
- Trẻ nghe
(16)có cơng xây dựng q hương vào lịch sử hào hùng quê hương đông triều đấu tranh chống xâm lược
- Tranh ảnh chùa am ngọa vân:
+ Các thấy am ngọa vân nào? ( đẹp, có nhiều tảng đá Có nhiều khách đến tham quan
- Tranh ảnh thác mơ, khe chè:
- Con thấy phong cảnh nào? - Con ba mẹ đưa rồi?
+ Vào dịp hè có ba mẹ dẫn địa điẻm Đông Triều không?
- Con kể cho cô bạn nghe
* Các nghề truyền thông sản phẩm bật: - Bên cạnh đó, q hương đơng triều cịn tiếng nơi có nhiều gốm sứ tiếng ( Cho trẻ xem video làng gốm sứ Vĩnh Hồng sản phẩm làng gốm)
- Để làm sản phẩm đẹp đòi hỏi cần mẫn tỉ mỉ hoa tay người thợ Những sản phẩm không người dân Đơng triều sử dụng mà cịn khách du lich khắp nơi yêu thích mua đẻ sử dụng
- Đông triều cịn nơi có trữ lượng than dồi cung cấp nguồn nhiên liệu cho nước
- Các lớn lên có muốn làm nghề truyền thống địa phương khơng?
- Ngồi sản phẩm gốm Đơng triều cịn nhiều đặc sản tiếng na, cam Việt Dân, nhiều hải sản ngon bổ (Rươi sông Cầm, tôm, cua)
- Hiện nay, quê hương ta phát triển có nhiều nhà máy cơng ty như: Than Mạo Khê, đơng bắc, Long Hải, nhiệt điện bình khê để đưa sản phẩm thị trường rộng lớn giúp quê hương ngày giàu đẹp
- Giáo dục trẻ biết tự hào, yêu quí quê hương
2.2 Hoạt động 2: Luyện tập: + Trò chơi 1: Đội nhanh:
hỏi cô theo ý hiểu
- Đẹp
- Trẻ quan sát trả lời câu hỏi cô theo ý hiểu
- Trẻ kể - Lắng nghe
-Trẻ nghe
- Trẻ trả lời cô
(17)+ Bạn chỗ bạn lên, đội mang nhiều đất chiến thắng
+ Trò chơi 2: Tập làm thợ gốm
- Cho trẻ chô dùng nguyên vật liệu đất sét vừa lấy để nặn sản phẩm nghề gốm
Nhận xét khen trẻ
- Cùng hát múa “Đông triều thị xã anh hùng” * Củng cố:
- Chúng ta vừa trị chuyện gì?
- Cơ tóm ý giáo dục: muốn quê hương ngày đẹp giàu mạnh tất chăm ngoan học giỏi để sau thành người có ích cho q hương cho xã hội có đồng ý khơng?
3 Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ
- Trẻ chơi trò chơi
Trẻ hát múa
Trẻ nhắc lại tên
Lắng nghe cô
* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá vấn đề bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ.)
(18)Thứ ngày 28 tháng 04 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen văn học:
Thơ: Quê em vùng biển Hoạt động bổ trợ: Hát: “Em yêu biển đảo quê em” I Mục đích - yêu cầu:
Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, đọc thuộc thơ hiểu nội dung thơ
- Trẻ biết vẻ đẹp biển đảo quê hương, biết nguồn tài nguyên biển mang lại
Kỹ năng:
- Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm đọc nhịp điệu, giọng điệu thơ Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý quê hương đất nước II Chuẩn bị:
Đồ dùng cho giáo viên trẻ a Đồ dùng cô:
- Tranh ảnh vùng biển quê em Máy chiếu - Tranh minh họa thơ Mơ hình thơ, que chỉ b Đồ dung trẻ: Sáp màu, giấy vẽ.
Địa điểm tổ chức: Dạy lớp III Tổ chức hoạt động
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ôn định tổ chức:
- Cô trẻ hát: “ Em yêu biển đảo quê em” - Trò chuyện nội dung hát
- Bài hát nhắc tới gì? - Vì lại yêu biển
- Biển cho người nguồn lợi gì? - Giáo dục trẻ yêu q hương
- Có thơ nói vẻ đẹp biển vùng quê bài: “Quê em vùng biển” tác giả Đặng Quang Định sưu tầm, hôm cô dạy thơ nhé!
2 Hướng dẫn:
2.1 Hoạt động 1: Cô đọc thơ: + Cô đọc thơ lần 1: Bằng mơ hình
- Cơ vào mơ hình đọc thơ cho trẻ nghe
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện cô
- Trẻ lắng nghe
(19)- Cơ giới thiệu hình ảnh tranh minh họa thơ hỏi trẻ nội dung tranh
-> Bài thơ: “quê em vùng biển” nói vẻ đẹp biển có cát vàng sóng xơ, nơi người có thẻ vui đùa thỏa thích Khơng thế, biển mang lại cho người nhiều cá, tôm nhiều loại hải sản
+ Cô đọc thơ lần 3: Kết hợp máy chiếu - Cô chạy slide đọc thơ cho trẻ nghe - Hỏi lại tên thơ, tên tác giả
- Giải thích số từ khó: Mênh mông, đầy ắp cá
2.2 Hoạt động 2: Đàm thoại
- Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? Của nhà thơ sáng tác?
- Biển thơ nhắc tới nào?
- Buổi sớm biển nào? - Chiều sao?
- Biển cung cấp cho người?
- Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để lớn lên làm hải quân canh giữ biển đảo, bảo vệ tổ quốc
2.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô mời lớp đọc thơ cô
- Cô cho tổ thi đua đọc thơ theo tay
- Cho nhóm trẻ đọc thơ ( nhóm) - Cho cá nhân đọc thơ ( trẻ)
- Khi trẻ đọc thơ cô ý nghe sửa sai cho trẻ
+ Cô cho trẻ đứng dậy hát vận động bài:“ Bé yêu biển lắm"
- Cô cho trẻ vẽ trang trí cảnh biển quê em * Củng cố:
- Các vừa đọc thơ gì? Của nhà thơ nào?
=> Cô giáo dục trẻ yêu quý gia đình trân
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời cô
- Sóng xơ, cát vàng - Đồn thuyền khơi - Chiều đầy ắp cá - Cá, tôm hải sản
- Lớp đọc - Tổ đọc - Nhóm đọc - Cá nhân đọc
- Trẻ vận động hát theo nhạc
(20)trọng ngày tết truyền thống dân tộc Việt Nam 3 Kết thúc:
- Cô nhận xét chung tuyên dương, khen ngợi trẻ
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ vỗ tay
* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá vấn đề bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ.)
………
(21)
Hoạt động bổ trợ:
I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức:
- Trẻ đếm nhóm đối tượng phạm vi 10 - Trẻ biết gộp hai nhóm đối tượng để thành nhóm 10
Kỹ năng:
- Luyện kỹ gộp phạm vi 10
- Phát triển khả quan sát, ghi nhớ, thao tác nhanh nhẹn, khéo léo
Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu thích môn học II CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng cô trẻ.
- Vi deo địa danh tiếng Việt nam - Thẻ số từ số – 9; số
- Đồ dùng trẻ cô: rổ đựng loto cờ xanh, đỏ, na, cánh đồng lúa, hoa sen hồng, trắng, bình gốm màu nâu, màu xanh thẻ số
Địa điểm. - Trong lớp
III Tổ chức hoạt động.
Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát: “Quê hương tươi đẹp” - Các vừa hát gì?
- Trong hát có nhắc tới hình ảnh gì?
- Giáo dục trẻ
- Giờ học ngày hơm “Gộp nhóm đối tượng phạm vi 10”
2 Hướng dẫn.
- Trẻ hát
- Trẻ kể tên
(22)2.1 Hoạt động 1: Ôn số lượng 8, 9, 10: - Các cô du lịch qua ảnh nhỏ nhé! Các nhìn xem có hình ảnh địa danh tiếng việt nam nhỉ?
- Vậy địa danh tương ứng với số mấy? - Cơ có hình ảnh bình hoa? Và có thẻ số đây?
- Có hoa sen? Trẻ đếm đặt số tương ứng
2.2 Hoạt động 2: Gộp đối tượng và đếm phạm vi 10.
- Cô cho trẻ lấy rổ đồ chơi có chứa đồ dùng, đồ chơi, thẻ số 1; mang chỗ
- Trong rổ có đồ dùng gì? ( cho trẻ kể)
* Gộp đối tượng:
- Yêu cầu trẻ lấy tất cờ xếp cờ đỏ bên cờ vàng bên
- Cho trẻ đếm có cờ đỏ? Và gắn thẻ số tương ứng
- Cho trẻ đếm số cờ vàng? Và gắn thẻ tương ứng
- Bây để biết có tất cờ phải làm nào?
- Đúng gộp cờ lại với Các xếp cờ vàng vào hàng với cờ đỏ nào?
- Các đếm xem có cờ? Và
- Trẻ quan sát
- Số
- bình hoa, thẻ số
- thẻ số 10 - Trẻ đếm
- Trẻ lấy rổ
-Trẻ kể
-Trẻ xếp
-
-
Gộp lại với Trẻ gộp
(23)với cờ?
- Cho trẻ đổi vị trí cờ vàng cờ đỏ cờ?
-> Như nhóm có số lượng gộp với nhóm có số lượng 10
* Gộp đối tượng:
- Yêu cầu trẻ cất hết số cờ lấy số hoa sen
- Yêu cầu trẻ xếp sen hồng bên sen trắng bên
- Các đếm xem có sen hồng? Chúng ta gắn thẻ số mấy?
- Đếm xem có sen trắng? Gắn thẻ số mấy?
- Các gộp nhóm sen lại với thành hàng ngang đếm
+ Có tất hoa sen? + Gắn thẻ số mấy?
- Như gộp sen hồng sen trắng lại với ta tất hoa sen? -> Như nhóm có số lượng gộp với nhóm có số lượng 10
* Gộp đối tượng
- Yêu cầu trẻ cất số hoa sen lấy tất lô tô cánh đồng lúa
- Các xếp tất lúa vàng sang bên lúa xanh sang bên
- Yêu cầu trẻ đếm số lúa vàng gắn thẻ
- Trẻ đọc
- Trẻ lấy theo yêu cầu
- Trẻ xếp
- sen hồng, thẻ số
- sen trắng, thẻ số
- Trẻ thực
- Có 10 - Thẻ số 10
- 10 sen
-Trẻ làm theo yêu cầu
(24)tương ứng
- Đếm xem có lúa xanh? Gắn thẻ số mấy?
- Yêu cầu trẻ gộp nhóm lúa với xếp thành hàng ngang
- Cho trẻ đếm có cánh đồng lúa - Vậy gộp lúa vàng lúa xanh với ta cánh đồng lúa?
* Gộp đối tượng.
- Yêu cầu trẻ cất số cánh đồng lúa lấy tất lô tô na
- Các xếp tất na to sang bên na nhỏ sang bên
- Yêu cầu trẻ đếm số na to gắn thẻ tương ứng
- Đếm xem có na nhỏ? Gắn thẻ số mấy?
- Yêu cầu trẻ gộp nhóm na với xếp thành hàng ngang
- Cho trẻ đếm có na
- Vậy gộp na to na nhỏ với ta na?
* Gộp đối tượng. - Tương tự
- Nếu đổi vị trí nhóm cho số lượng có thay đổi khơng?
- Bằng bao nhiêu?
-> Vậy nhóm có số lượng gộp với nhóm có số lượng 10
- Như gộp hai nhóm với dù có
-3 lúa xanh, thẻ số
-Trẻ gộp nhóm
-Có 10
-10 cánh đồng lúa
- Trẻ làm theo yêu cầu
-Trẻ xếp
-6 na to, thẻ số
-4 na nhỏ, thẻ số
-Trẻ gộp nhóm
10 na
Trẻ thực gộp nhóm
(25)2.3 Hoạt động 3: Luyện tập:
* Trò chơi 1: “ Thi xem nhanh”
- Cô giới thiệu trò chơi, phổ biến luật chơi cách chơi
+ Luật chơi: Phải nối nhóm đối tượng phù hợp với số
+ Cách chơi: Cho trẻ thi đua đội chơi lên nối nhóm đối tượng có số lượng phạm vi 10 vào hình có gắn thẻ số phù hợp với số lượng
- Hướng dẫn, bao quát trẻ chơi - Nhận xét tuyên dương trẻ * Trò chơi “ Tìm bạn thân”.
- Cách chơi: Chúng ta tạo thành nhóm 10 người Khi lắc xăc xơ lớp vịng trịn, hơ “ tìm bạn, tìm bạn” trẻ tìm kết nhóm theo u cầu 10
- Luật chơi: Ai không tìm bạn hay bị lẻ ngồi phải nhảy lò cò quanh lớp
- Cô tổ chức chơi – lần - Nhận xét sau chơi Kết thúc:
- Hôm học gì? - Giáo dục trẻ yêu thích mơn học
- Nhận xét tun dương trẻ
Lắng nghe
Trẻ chơi hứng thú
Lắng nghe
Trẻ chơi
(26)* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá vấn đề bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ.)
(27)Hoạt động bổ trợ: Hát: “Bé yêu biển lắm” I Mục đích - yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết cách vẽ tranh biển nét bản, biết vẽ thêm chi tiết phụ để tranh thêm sinh động
- Trẻ biết cảnh đẹp vịnh Hạ Long, lợi ích biển người
2 Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kĩ vẽ tô màu khéo léo, giúp đôi bàn tay trẻ thêm linh hoạt
- Trẻ biết chọn màu tô phù hợp khơng tơ chờm ngồi - Rèn tính tự tin
3 Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước Biết giữ gìn bảo vệ nguồn tài nguyên biển quý giá Giáo dục trẻ an toàn chơi biển
II Chuẩn bị: 1 Đồ dùng cho cô.
- Một số tranh cảnh biển
+ Tranh 1: Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng + Tranh 2: Tranh vẽ cảnh biển buổi chiều + Tranh 3: Tranh vẽ cảnh biển đêm
- Vi deo cảnh biển: Cảnh biển lúc bình minh, cảnh biển buổi chiều người tắm biển, cảnh biển đêm người dân chài khơi đánh cá
2 Đồ dùng cho trẻ.
- Bàn ghế, giấy, bút sáp màu - Gía treo tranh
3 Địa điểm:
- Tổ chức hoạt động phòng học III Tổ chức hoạt động:
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
Ổn định tổ chức.
- Xin chào mừng bé đến với chương trình “ Bé yêu biển lắm! Đến với chương trình hơm nay, xin chào đón bé đến từ lớp 5A1 trường mầm non Sao Mai
- Xin tràng pháo tay dành cho bé Và
(28)người đồng hành với bé chương trình ngày hơm
- Chương trình gồm có ba phần: + Phần 1: Màn chào hỏi
+ Phần 2: Bé trổ tài + Phần 3:Thi bình chọn
Và ba đội thi bước vào phần thi thứ nhất, “ Chào hỏi” Xin mời đội Cát Vàng, đội Sóng xanh, Đội San hơ.( Cơ mở đoạn nhạc chào mừng) - Cả ba đội chào hát vận động theo hát “Bé yêu biển lắm”
- Cô hỏi: Cả ba đội vừa hát vận động hát gì? - Khi mùa hè nóng đến thích du lịch đâu?
- Và xin mời đội chơi đến với hành trình khám phá Hạ Long qua ảnh nhỏ
(Cho trẻ xem đoạn video biển)
- Giáo dục: Vịnh Hạ Long giàu đẹp không nào! Với phong cảnh nên thơ, nguồn tài nguyên phong phú, cho tôm, cua, cá Vịnh Hạ Long khu du lịch nghỉ mát tuyệt vời vào mùa hè Các biết tự hào cảnh đẹp quê hương có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường biển nhé!
- Các bé ạ! Vì Vịnh Hạ Long đẹp nên đề tài sáng tác họa sĩ Và hơm chương trình chuẩn bị nhiều tranh Vịnh Hạ Long cho chiêm ngưỡng khám phá nhé!
Hướng dẫn:
2.1 Hoạt động 1:Cho trẻ quan sát tranh - Các có nhận xét tranh này? * Quan sát đàm thoại tranh vẽ cảnh biển buổi sáng.
- Bức tranh vẽ gì? - Thuyền vẽ nét gì?
- Những thuyền xa so với thuyền gần
- Bãi cát nào? Trên bãi cát người làm gì?
Trẻ hát vận động Bài “Bé yêu biển lắm” Đi tắm biển, Vịnh Hạ Long
Trẻ xem video Lắng nghe
- Lắng nghe
- Trẻ đưa nhận xét
- Trẻ trả lời cô - Trẻ trả lời cô
(29)nào
* Quan sát đàm thoại tranh vẽ cảnh buổi chiều trên biển
- Bức tranh vẽ gi?
- Con thấy tranh có khác với tranh
- Để vẽ tranh vẽ nào? ( Cô gợi ý trẻ thể bố cục tranh, đường nét, màu sắc kích thước đối tượng tranh)
- Con sử dụng nét để vẽ (Nét cong làm cánh buồm, nét thẳng làm cột buồn, nét xiên…)
* Quan sát đàm thoại tranh vẽ cảnh đoàn thuyền khơi
- Các có biết tranh vẽ khơng? - Con có nhận xét cảnh biển đêm?
- Xa xa thuyền ngư dân đánh cá, gần bờ là nhũng thuyền du lịch thuyền thúng để ngư dân khách du lịch ngắm biển câu mực vào ban đêm
- Cô vẽ nào? Các nhìn thật kĩ xem tơ màu nào?
- Cô gợi ý: Để vẽ tranh trước tiên vẽ đường chân trời, đường bờ biển, vẽ núi, bờ cát, thuyền biển Thuyền xa vẽ nhỏ, thuyền gần vẽ to Trên bờ cát, vẽ bạn nhỏ xây lâu đài cát Các nhớ vẽ biển cho không to, không nhỏ, cân tờ giấy Để cho tranh thêm sinh động vẽ thêm chi tiết phụ ông mặt trời, đám mây Sau vẽ xong chọn màu phù hợp để tô, di màu, không tô chờm
2.2 Trao đổi ý tưởng trẻ:
- Và xin mời bé đến với phần “ Bé trổ tài”
- Bây có ý tưởng tranh chưa nào( Mời 2-3 trẻ nêu ý tưởng trẻ)
- Trẻ trả lời câu hỏi cô
- Trẻ trả lời cô
- Trẻ trả lời
- Vẽ cảnh đoàn thuyền khơi vào buổi tối
(30)- Con vẽ tranh biển vào lúc nào, vẽ nào?
- Con dùng kĩ để vẽ? Tô màu nào?
- Ai có ý tưởng giống bạn?
- Bạn có ý tưởng giống tranh không?
- Cô nghe ý tưởng tuyệt vời ý thực ý ngồi ngắn khơng nói chuyện riêng, vẽ tô màu sáng tạo nhé!
- Cô chúc có tranh vẽ biển thật đẹp Cô mời bắt đầu nào!
- Các thi đua xem bạn xứng đáng giành chiến thắng thi “ Bé yêu biển lắm” ngày hôm nhé!
2.3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ thực
- Nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách tô màu hợp lý để tranh đẹp sinh động hơn…
- Khuyến khích, động viên trẻ - Quan sát trẻ
- Nhắc trẻ sáng tạo thêm chi tiết phụ 2.4 Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.
- Và xin mời ba đội đến với phần thi cuối có tên gọi “ Phần thi bình chọn” - Ai người có tranh vẽ biển Hạ Long đẹp giành chiến thắng trương trình “ Bé yêu biển lắm” ngày hôm
- Ngay thí sinh mang tranh lên để tham gia bình chọn
- Cho trẻ treo sản phẩm lên - Mời 2-3 trẻ tự nhận xét
- Mời 2-3 trẻ giới thiệu mà trẻ thích - Cho trẻ nhận xét
- Cô nhận xét chung, động viên số chưa hoàn thành, lần sau cố gắng cắt dán đẹp hoàn chỉnh * Củng cố:
- Các vừa tham gia chương trình “Bé yêu
- Trẻ nói ý tưởng - Kĩ vẽ nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng
- Trẻ thực
- Trẻ mang lên trưng bày
(31)- Giáo dục trẻ Kết thúc:
- Cô nhận xét, tuyên dương
- Chương trình “Hành trình khám phá Hạ Long xin kết thúc đây, hẹn gặp lại bé chương trình lần sau!
Lắng nghe