giao an tuan 32 toán học dương mạnh hùng thư viện tài nguyên giáo dục long an

28 9 0
giao an tuan 32  toán học  dương mạnh hùng  thư viện tài nguyên giáo dục long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Choïn 1 ñoaïn vaên ñaùp öùng toát nhaát yeâu caàu cuûa baøi taäp, vieát ñoaïn vaên ñoù vaøo baûng nhoùm + Trao ñoåi trong nhoùm veà taùc duïng cuûa töøng daáu phaåy trong ñoaïn ñaõ cho[r]

(1)

Thứ hai, ngày 19 tháng năm 2010 Tiết Tập đọc

ÚT VỊNH I- Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm đoạn toàn văn

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt hành động dũng cảm cứu em nhỏ út Vịnh ( Trả lời câu hỏi SGK)

II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

+ HS: SGK, xem trước III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC: Bầm ơi

2 Dạy mới: GT,ghi tựa v Hoạt động 1: Luyện đọc -Yêu cầu HS đọc nối tiếp

-Hướng dẫn HS phát âm từ ngữ đọc sai, khơng xác,đoạn khó,giảng từ

- -Yêu cầu HS đọc từ ngữ giải v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

-Yêu cầu lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Đường sắt gần nhà út Vịnh năm thường có cố gì?

-t Vịnh làm để giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt?

-Uùt Vịnh làm để thực hiên nhiệm vụ giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt?

-Uùt Vịnh làm để cứu em nhỏ đường tàu?

-Cho HS nêu nội dung

vHoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. -HD HS đọc diễn cảm văn

-GV đọc mẫu đoạn 3 Củng cố - dặn dò:

- -Cho HS nhắc lại nội dung

-4HS đọc nối tiếp( 2-3 lượt) -HS đọc

-HS đọc

-HS đọc lướt TLCH -HS nêu

-HS neâu - HS neâu

- HS K-G neâu, HSTB-Y nhắc lại - HS K-G nêu, HSTB-Y nhắc lại -HS theo dõi

-Luyện đọc theo nhóm ,thi đọc diễn cảm đoạn HS K-G đọc

(2)

- -Liên hệ giáo dục - Nhận xét ,dặn dò

*RÚT KINH NGHIỆM

Tiết Chính tả(Nhớ–viết) BẦM ƠI I Mục tiêu:

- Nghe viết tả tả; trình bày hình thức câu thơ lục bát - Làm BT2,3

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ để học sinh làm BT2, BT - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC: Đất nước

2 Dạy mới: GT, ghi tựa

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết

-GV đọc viết

- Bài tả nói điều gì? -GV cho HS luyện viết từ khó

- GV đọc câu phận câu cho HS biết

- GV đọc lại toàn

Hoạt động 2:Chấm chữa bài

-GV thu số tập chấm(đủ đối tượng HS)

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài

tập Bài 2:

- -GV cho HS nêu yêu cầu đề - GV nhận xét

Baøi 3:

- -GV cho HS thi đua, nhận xét, bổ

-Cả lớp theo dõi SGK -1 HS đọc bài, lớp đọc thầm -2 HS nêu

-HS luyện viết từ khó - HS viết

HS soát lỗi -HS nộp

-HS soát lỗi theo GV

-1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm - -HS làm vào

- -HS sửa bài, nhận xét

(3)

sung

3 Củng cố - dặn dò:

- Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên cáccơ quan, đơn vị

- - Chuẩn bị: Ngh-viết:Nghe lời mẹ hát - Nhận xét tiết học

- -HS thi đua làm theo nhóm - -HS nhận xét, bổ sung

-2 HS nêu

*RÚT KINH NGHIỆM

Tiết Tốn

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

Biết:

- Thực hành phép chia

- Viết kết phép chia dạng phân số, STP II Chuẩn bị:

- GV:Bảng phụ, hệ thống câu hỏi - HS: Bảng con, Vở

III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC: Phép chia

2.Dạy b ài mới: GT, ghi tựa  Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1:

- GV yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chi số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân - Yêu cầu HS giải vào vở, sửa

Baøi 2:

- GV cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS sửa miệng

Baøi 3:

- GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm

- HS đọc đề, xác định yêu cầu - HS nhắc lại

-HS làm vào sửa dòng 1(a,b).HS K-G giải

- HS nhận xét

- HS đọc đề, xác định yêu cầu,

- HS nối tiếp giải miệng sửa cột 1,2 HS K-G giải

- HS sửa - HS nhận xét

(4)

- Yêu cầu HS làm vào - GVnhận xét, chốt cách làm

Bài 4:

- Dành thêm choHS K-G giải 3 Củng cố – dặn dò:

- Xem lại kiến thức vừa ôn - Chuẩn bị: Tiếp theo

- HS nhắc lại

- HS làm vào - Nhận xét, sửa

-HS K-G giải sửa

*RUÙT KINH NGHIỆM

Tiết 4

Khoa học

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I Mục tiêu:

- Nêu số ví dụ ích lợi tài nguyên thiên nhiên II Chuẩn bị:

-GV: Hình vẽ SGK trang 120, 121 -HSø: SGK

III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC: Môi trường

2 Dạy mới: “Tài nguyên thiên nhiên”.Hoạt động 1: Quan sát thảo luận. - Tài ngun thiên nhiên gì?

- Nhóm quan sát hình trang 130, 131SGK để phát tài nguyên thiên nhiên thể hình xác định cơng dụng tài ngun

 Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên tài nguyên thiên nhiên”

- GV nói tên trò chơi hướng dẫn HS cách chơi

- Chia số HS tham gia chơi thành đội có số người

- Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng cầm phấn viết lên bảng tên tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn

- GV tuyên dương đội thắng

- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung

(5)

3 Củng cố - dặn dò: - Xem lại

- Chuẩn bị: “Vai trị mơi trường tự nhiên đời sống người”

- Nhận xét tiết học

*RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 1 Thứ ba, ngày 20 tháng năm 2010

Thể dục

MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN TRỊ CHƠI “ LĂN BÓNG BẰNG TAY” I Mục tiêu:

- Thực động tác phát cầu chuyền cầu mu bàn chân - Biết cách “Lăn bóng tay” đập dẫn bóng tay II Địa điểm, phương tiện:

- Địa điểm: sân trường

- Phương tiện: còi, cầu/ HS, kẻ sân chơi III Nội dung phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: – 10 phút

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học: 1- phút - Chạy nhẹ nhàng 200 – 250m

- Đi theo vịng trịn, hít thở sâu: phút

* Xoay khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay: – phút

* Ôn động tác tay, chân, vặn mình, tồn thân , thăng nhảy TDPTC

* Trò chơi: “ Kết bạn”: 1- phút

* KTBC: Kiểm tra 3HS “Phát cầu mu bàn chân”1 - phút Phần bản: 18 – 22 phút.

a Mơn thể thao tự chọn “ Đá cầu”:14 – 16 phút. + Ôn phát cầu mu bàn chân : - phút

- GV nêu tên động tác – HS tập theo đội hình hàng ngang - GV quan sát nhận xét

+ Chuyền cầu mu bàn chân theo nhóm – người: - phút

- GV nêu tên động tác – HS tập theo nhóm – GV quan sát nhận xét - Gọi đại diện vài nhóm thể tốt lên trình diễn – GV nhận xét tuyên dương

(6)

- HS tập hợp theo đội hình chơi - GV nêu tên trò chơi

- GV nhắc lại cách chơi – HS chơi thử + GV nhận xét - HS chơi thức – GV nhận xét tuyên dương

GV X X X X X X X X X X Phần kết thúc:4– phút

- Hệ thống học: - phút

- Thực số động tác hồi tĩnh:1 phút - Trò chơi hồi tĩnh: phút

- GV nhận xét học – Dặn: Về tập “Đá cầu” *RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 2 Luyện từ câu

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I Mục tiêu:

- Sử dụng dấu chấm, dấu phẩy câu văn, đoạn văn (BT1)

- Viết đoạn văn khoảng câu nói hoạt động HS chơi nêu tác dụng dấu phẩy

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng nhóm viết nội dung thư mẫu chuyện Dấu chấm dấu phẩy (BT1) Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT2 theo nhóm

- HS: SGK,VBT

III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC: Ôn tập dấu câu 2 Dạy mới: GT, ghi tựa

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập. Bài

- Hướng dẫn HS xác định nội dung thư tập

- GV cho 3-4 HS làm bảng nhóm - GV nhận xét, chốt lại lời giải

- HS đọc yêu cầu

- HS làm việc độc lập, điền dấu chấm dấu phẩy SGK bút chì mờ

(7)

Baøi 2:

- GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ - Nhiệm vụ nhóm:

+ Nghe HS nhóm đọc đoạn văn mình, góp ý cho bạn

+ Chọn đoạn văn đáp ứng tốt yêu cầu tập, viết đoạn văn vào bảng nhóm + Trao đổi nhóm tác dụng dấu phẩy đoạn chọn

- GV chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi nhóm HS làm tốt

3 Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở, đọc lại Dấu hai chấm (Tiếng Việt 4, tập một, trang 23)

- Chuaån bị: Tiếp theo - Nhận xét tiết học

bày kết

- HS đọc u cầu tập

- Làm việc cá nhân – em viết đoạn văn nháp

- Đại diện nhóm trình bày đoạn văn nhóm, nêu tác dụng dấu phẩy đoạn văn

- HS nhóm khác nhận xét làm nhóm bạn

- Một vài HS nhắc lại tác dụng dấu phẩy

*RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 3

Tốn LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

-Biết

- Tìm tỉ số phần trăm hai soá

- Thực phép cộng ,trừ tỉ số phần trăm - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm II Chuẩn bị:

- GV:Baûng phuï

- HS: Bảng con, Vở tập III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC: Luyện tập

2 Dạy mới: GT, ghi tựa Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1:

(8)

số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chi số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân

- Yêu cầu HS làm vào Bài 2:

- GV cho HS thảo luận nhóm đơi cách làm - u cầu HS sửa miệng

Baøi 3:

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần traêm

- Yêu cầu học sinh làm vào - Giáo viên nhận xát, chốt cách làm

Bài 4:

- Nêu cách làm

- u cầu HS làm vào vở, HS làm nhanh sửa bảng lớp

3 Củng cố – dặn dò: - Về nhà ôn lại

- Chuẩn bị: Ơn tập phép tính với số đo thời gian

- HS nhắc lại

-HS làm vào sửa - HS nhận xét

- HS đọc đề, xác định yêu cầu, - HS nối tiếp giải miệng sửa - HS sửa

- HS nhận xét

- HS đọc đề xác định yêu cầu - HS nhắc lại

- HS làm vào - Nhận xét, sửa - HS đọc đề

- HS thi đua giải - HS sửa bài, nhận xét

* RUÙT KINH NGHIỆM

Tiết 4

Lịch sử

VĨNH HƯNG SAU 30 NĂM XÂY DỰNG VAØ PHÁT TRIỂN I Mục tiêu:

- Sau học, HS bieát:

-Giai đoạn trước thành lập huyện

-Nắm đước thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội Vĩnh Hưng giai đoạn từ 1978-2005

II Chuẩn bị: + GV: Tài liệu + HS: Nội dung baøi

III Các hoạt động dạy học:

1 KTBC: Vĩnh Hưng- LS đấu tranh cách mạng

(9)

Hoạt động 1: Trước thành lập huyện từ 1975-1978

- Nêu thuận lợi, khó khăn, nhiệm vụ, thành tựu hạn chế

Hoạt động 2: Từ thành lập huyện đến năm 2005

a/ Giai đoạn 1978-1983

- Nêu thuận lợi, khó khăn, nhiệm vụ, thành tựu hạn chế

b/ Giai đoạn 1983-1986

- Nêu thuận lợi, khó khăn, nhiệm vụ, thành tựu hạn chế

a/ Giai đoạn 1984-1988

- Nêu thuận lợi, khó khăn, nhiệm vụ, thành tựu hạn chế

b/ Giai đoạn 1988-1991

- Nêu thuận lợi, khó khăn, nhiệm vụ, thành tựu hạn chế

c/ Giai đoạn 1991-1995

- Nêu thuận lợi, khó khăn, nhiệm vụ, thành tựu hạn chế

d/ Giai đoạn 1996-2000

- Nêu thuận lợi, khó khăn, nhiệm vụ, thành tựu hạn chế

e/ Giai đoạn 2000-2005  Giáo viên kết luận 3 Củng cố - dặn dò:

- Cho HS nêu nội dung - Chuẩn bị: “Lịch sử địa phương” - Nhận xét tiết học

-HS trao đổi nhóm đơi -HS trình bày kết -HS nhận xét, bổ sung

- HS trao đổi nhóm đơi -HS trình bày kết -HS nhận xét, bổ sung

-HS neâu

*RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 5

ND: T1 6/4 Kó thuật

T2 13/4 LẮP RÔ- BỐT (3TIẾT )

(10)

- Chọn đủ số lượng chi tiết để lắp rô-bốt

- Biết cách lắp rô-bốt theo mẫu Rô bốt lắp tương đối chắn II.Chuẩn bị

GV : Mẫu rô-bốt lắp sẵn,Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật HS: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật,SGK

III.Các hoạt động dạy học:

1 KTBC: Lắp máy bay trực thăng (tiết 3) 2.Dạy mới: GT –ghi tựa

*Hoạt động 1:Quan sát,nhận xét mẫu. -Cho HS quan sát mẫu rô-bốt lắp sẵn -HD HS quan sát kĩ phận cho HS thảo luận nhóm đơi

-Để lắp rô bốt ,theo em ta cần phải lắp phận? Kể ra?

-GV nhận xét

*Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật -Nêu cách lắp rô bốt

a)HD chọn chi tiết b)Lắp phận

+ Lắp chân rô bốt (H2 SGK) +Lắp thân rô bốt(H3 SGK)

Để lắp thân rô bốt theo em cần có phận em cần phải chọn chi tiết nào?

+Lắp đầu rô bốt (H4 SGK) + Lắp phận khác .Lắp tay rô bốt ( H5a SGK)

GV lắp tay rô bốt gọi HS lên lắp tay thứ rơ bốt

.Lắp ăng ten( H5 b SGK) Lắp trục bánh xe( H5 c SGK) c) Lắp ráp rô bốt (H1 SGK)

GV hướng dẫn ráp rô bốt theo bước SGK

-GV lưu ý số chỗ lắp rô bốt

d) HD tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp

-HS đọc mục quan sát mẫu -HS thảo luận nhóm đơi

- HS K_G trình bày kết -HS nhận xét,bổ sung

-HS TB-Y nhắc lại -HS đọc mục

- HS thảo luận nhóm đôi

-HS trình bày kết quả( HS TB_Y nêu lại) -HS nêu thực bước lắp

-HS neâu

-HS thực hành -HS thực hành

-HS theo dõi GV thực hành -HS thực hành trước lớp - HS nhận xét,bổ sung

(11)

a) HD chọn chi tiết

GV kiểm tra HS chọn chi tiết b)Lắp phận

-GV theo dõi uốn nắn kịp thời HS lắp sai lúng túng c) Lắp ráp rô bốt (H1 SGK)

GV hướng dẫn HS ý lắp chân rô bốt vào giá đỡ, thân cần phải lắp với tam giác

Nhắc HS kiểm tra nâng lên hạ xuống tay rô bốt

d) HD tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp

*Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm

-GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

GV cho HS nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục SGK

-GV nhận xét bổ sung

-GV nhắc cho HS tháo rời chi tiết xếp vào vị trí ngăn hộp

3 Củng cố-dặn dò -Cho HS nêu ghi nhớ -Nhận xét,dặn dò

-HS chọn đủ chi tiết theo bảng SGK xếp vào hộp -HS thực hành

-HS lắp ráp rô bốt theo bước SGK HS K-G lắp rô bốt theo mẫu Rô bốt chắn Tay rô bốt nâng lên hạ xuống

-HS trưng bày sản phẩm

-HS nhận xét đánh giá sản phẩm bạn

-HS nêu *RÚT KINH NGHIỆM

Tiết Thứ tư, ngày 21 tháng 04 năm 2010 Tập đọc

NHỮNG CÁNH BUỒM (Trích)

I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm thơ , ngắt giọng nhịp thơ

(12)

- Học thuộc thơ II Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoạ đọc SGK, bảng phụ đọc - HS: Xem trước

II Chuẩn bị:

III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC: Uùt Vịnh

2 Dạy mới: GT,ghi tựa v Hoạt động 1: Luyện đọc -Yêu cầu HS đọc nối tiếp

-Hướng dẫn HS phát âm từ ngữ đọc sai, khơng xác,đoạn khó,giảng từ

-Yêu cầu HS đọc từ ngữ giải v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

-Yêu cầu lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Dựa vào hình ảnh gợi thơ, tưởng tượng miêu tả cảnh cha dạo bãi cát?

-Thuật lại trò chuyện hai cha con?

-Những câu hỏi ngây thơ cho thấy em có ước mơ gì?

-Ước mơ gợi cho cha nhớ đến điều -Cho HS nêu nội dung

vHoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. -HD HS đọc diễn cảm văn

-GV đọc mẫu khổ 2-3

3 Củng cố - dặn dò:

-Cho HS nhắc lại nội dung -Liên hệ giáo dục

Nhận xét ,dặn dò

-5 HS đọc nối tiếp( 2-3 lượt) -HS đọc

-HS đọc

-HS đọc lướt TLCH -HS nêu

-HS neâu - HS neâu - HS neâu

- HS K-G nêu, HSTB-Y nhắc lại -HS theo dõi

-Luyện đọc theo nhóm ,thi đọc diễn cảm khổ 2-3

-HS nhẩm thuộc lòng thơ -HS thi đọc thuộc lịng -HS nêu

*RÚT KINH NGHIỆM

Tiết

Tập làm văn:

(13)

I Mục tiêu:

- Biết cách rút kinh nghiệm cách viết văn tả cảnh vật( bố cục, cách quan sát chọn lọc chi tiết); nhận biết sửa lỗi

-Viết lại đoạn văn cho hay II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phu ïghi lỗi HS - HS: Vở tập

III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC: Ôn tập tả cảnh 2 Dạy mới: GT, ghi tựa

Hoạt động 1: Gv nhận xét, đánh giá chung về kết viết lớp

- GV chép đề văn lên bảng lớp ( Hãy tả vật mà em yêu thích)

- GV hướng dẫn HS phân tích đề

- Gv nhận xét chung viết lớp

+ Nêu ưu điểm thực qua nhiều viết Giới thiệu số đoạn văn, văn hay số làm H Sau đọc đoạn hay, GV dừng lại nêu vài câu hỏi gợi ý để HS tìm điểm thành cơng đoạn văn

+ Nêu số thiếu sót cịn gặp nhiều viết Chọn số thiếu sót điển hình, tổ chức cho HS chữa lớp

- Thông báo điểm số HS

 Hoạt động 2: HS thực hành tự đánh giá bài viết

- GV trả cho HS

- GV nhận xét, chốt lại, dán lên bảng lớp bảng nhóm

- HS đọc đề SGK

-Kiểu tả vật

- Đối tượng miêu tả ( vật với đặc điểm tiêu biểu hình dáng bên ngồi, hoạt động

-HS ý lắng nghe

- HS tự đánh giá viết theo gợi ý (SGK), tìm lỗi sửa lỗi làm dựa dẫn cụ thể thầy (cô)

- HS đổi cho nhau, giúp soát lỗi sửa lỗi

(14)

Hoạt động 3: H S viết lại đoạn bài. - GV nhận xét

3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Những HS viết chưa đạt yêu cầu vế nhà viết lại để nhận xét, đánh giá tốt - Chuẩn bị: Làm văn tả cảnh

mình trước lớp

- Mỗi HS tự xác định đoạn văn để viết lại cho tốt

- 1, H đọc đoạn văn vừa viết lại - Cả lớp nhận xét

*RUÙT KINH NGHIỆM

Tiết 3: m nhạc

Tiết 4

Tốn

ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu:

- Biết thực hành tính với số đo thời gian vận dụng việc giải tốn II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi

- HS: Xem trước nhà, SGK, bảng III Các hoạt động dạy học:

1 KTBC: Luyện tập

2 Dạy mới: GT, ghi tựaHoạt động 1: Ôn kiến thức

- Nhắc lại cách thực phép tính số đo thời gian

- Lưu ý trường hợp kết qua mối quan hệ?

- Kết số thập phân  Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Học sinh đọc đề

- Tổ chức cho HS làm bảng  sửa bảng

- GV chốt cách làm bài: đặt thẳng cột

-HS nhắc lại

(15)

- Lưu ý học sinh: tổng mối quan hệ phải đổi

- Phép trừ trừ đổi đơn vị lớn để trừ kết số thập phân phải đổi

Bài 2: Làm vở:

- Lưu ý cách đặt tính

- Phép chia cịn dư đổi đơn vị bé chia tiếp

Bài 3: Làm - Yêu cầu HS đọc đề - Nêu dạng tốn? - Nêu cơng thức tính - Làm

- Sửa

Baøi : Dành thêm cho HS K-G giải 3 Củng cố - dặn dò:

- Ơn tập kiến thức vừa học, thực hành

- Chuẩn bị : Ôn tập tính chu vi, diện tích số hình

- HS đọc đề

- HS làm bảng

-HS sửa bài, nhận xét, bổ sung

-HS đọc đề - Tóm tắt

-HS giải sửa -HS nhận xét, bổ sung -HS đọc đề

- Tóm tắt - Vẽ sơ đồ

- Một động tử chuyển dộng - HS K-G giải sửa

*RÚT KINH NGHIỆM

Khoa học

VAI TRỊ CỦA MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I Mục tiêu:

- Nêu ví du:ï mơi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống người -Tác động người tài nguyên thiên nhiên mơi trường II Chuẩn bị:

- GV: Hình veõ SGK trang 132 - HSø: SGK

III Các hoạt động dạy học: 1.KTBC:Tài nguyên thiên nhiên 2.Dạy mới: GT, ghi tựa

Hoạt động 1: Quan sát.

(16)

cấp cho người người thải mơi trường?

 Giáo viên kết luận:

 Hoạt động 2: Trị chơi “Nhóm nhanh hơn”

- GV u cầu nhóm thi đua liệt kê vào bảng nhóm thứ môi trường cung cấp nhận từ hoạt động sống sản xuất người

- GV yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi cuối trang 132 SGK

- Điều xảy người khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi thải mơi trường nhiều chất độc hại?

3 Củng cố - dặn dò: - Cho HS nêu nội dung baøi

- Chuẩn bị: “Tác động người đến mơi trường sống”

- Nhận xét tiết học

- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình trang 132 SGK để phát

- Môi trường tự nhiên cung cấp cho người nhận từ người gì?

- Đại diện trình bày - Các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời

- HS viết tên thứ môi trường cho người thứ môi trường nhận từ người

- Tài nguyên thiên nhiên bị hết, môi trường bị nhiễm,…

-2 HS nêu

*RÚT KINH NGHIEÄM

Tiết 1 Thứ năm, ngày 22 tháng 04 năm 2010

Kể chuyện NHÀ VÔ ĐỊCH I Mục tiêu:

- Kể lại đoạn câu chuyện lời người kể bước đầu kể lại toàn câu chuyện lời nhân vật Tơm Chíp

- Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện II Chuẩn bị:

(17)

III Các hoạt động dạy học:

1 KTBC: Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia

2 Dạy mới: GT, ghi tựa

Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn câu chuyện, học sinh nghe

- GV kể lần

- GV kể lần 2, 3, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ

 Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao

đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK, nói vắn tắt nội dung tranh

- GV mở bảng phụ viết nội dung - Chia lớp thành nhóm

+ Nêu chi tiết câu chuyện khiến em thích Giải thích em thích? + Nêu ngun nhân dẫn đến thành tích bất ngờ Tơm Chíp

+ Nêu ý nghóa câu chuyện

3 Củng cố - dặn dò:

- u cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân

- HS nghe nhìn tranh

- HS phát biểu ý kiến - HS nhìn bảng đọc lại - Cả lớp đọc thầm theo

- Mỗi HS nhóm kể đoạn chuyện, tiếp nối kể hết chuyện dựa theo lời kể thầy (cô) tranh minh hoạ

- Một vài HS nhập vai Tơm Chíp kể tồn câu chuyện

- HS nhóm giúp bạn sửa lỗi - Thảo luận để thực ý a, b, c - HS nêu

-Đại diện nhóm thi kể – kể tồn chuyện lời Tơm Chíp Sau đó, thi nói nội dung truyện

- Những HS khác nhận xét kể câu trả lời bạn bình chọn người kể chuyện hay nhất, người có ý kiến hay

(18)

- Chuẩn bị: Kể chuyện nghe, đọc - Nhận xét tiết học

*RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 2

Địa lí

VĂN HÓA VÀ NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu:

- Sau học, HS biết:

-Một số đặc điểm văn hóa huyện Vónh Hưng -Biết số ngành nghề truyền thống huyện II Chuẩn bị:

+ GV: Tài liệu + HS: Nội dung

III Các hoạt động dạy học:

1 KTBC: Vĩnh Hưng- LS đấu tranh cách mạng

3 Dạy mới: GT, ghi tựa

Hoạt động 1: Một số đặc điểm văn hóa của huyện Vĩnh Hưng.

+ Văn hóa

Văn hóa vật chất Văn hóa tinh thần

Hoạt động 2: Ngành nghề truyền thống a/ Giai đoạn 1978-1983

- Nêu ngành nghề truyền thống địa phương

-GV liên hệ: Ở địa phương em có ngành nghề truyền thống gì?

3 Củng cố - dặn dò:

- Cho HS nêu nội dung - Chuẩn bị: “Ôn tập cuối năm” - Nhận xét tiết học

-HS trao đổi nhóm đơi -HS trình bày kết -HS nhận xét, bổ sung

- HS trao đổi nhóm đơi -HS kể

-HS nhận xét, bổ sung

*RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 3

(19)

ÔN TẬP TÍNH CHU VI, DIÊN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I Mục tiêu:

- Thuộc cơng thức tính chu vi, diện tích số hình học biết vận dụng vào giải toán

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi - HS: Xem trước nhà

III Các hoạt động dạy học:

1 KTBC: Ôn tập phép tính với số đo thời gian

2 Dạy mới: Ôn tập chu vi, diện tích số hình

Hoạt động 1: Ơn tập hình học - Hệ thống cơng thức

- Nêu cơng thức, qui tắc tính chu vi, diện tích hình:

 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc đề - GV hướng dẫn

Baøi 2:

- Dành thêm cho HS K-G Bài 3:

- GV yêu cầu HS đọc đề - GV gợi ý:

- Tìm S hình tam giác - Tìm S hình vuông

- Lấy S hình tam giác nhân - Tìm S hình tròn

3 Củng cố - dặn dò:

- Ơn lại nội dung vừa ơn tập - Chuẩn bị: Ơn tập

- Nhận xét tiết học

- Học sinh nêu

-HS nhận xét, bổ sung

-HS đọc đề - HS trả lời - HS giải, sửa - HS nhận xét

- HS K-G giải sửa -HS nêu đề toán

-HS trả lời gợi ý GV -HS giải vào

-HS sửa

-HS nhận xét, bổ sung

*RÚT KINH NGHIỆM

(20)

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu:

- Giúp học sinh hiểu trách nhiệm việc học tập giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn sống

- Học sinh biết lễ phép với người lớn tuổi cố gắng vươn lên học tốt - Học sinh có thái độ đắn , lễ phép

II Chuẩn bị:

-GV: SGK Đạo dức Một số tranh, ảnh thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển…) -HS: VBT, SGK

III Các hoạt động dạy học:

1.KTBC:Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( tiết 2)

2 Dạy mới:

Hoạt động 1: Kể chuyện đạo đức - GV kể câu chuyện đạo đức:

- Trần Thị Minh Loan vượt khó học giỏi Chuyện quán ăn

- GV cho HS thảo luận:

Qua câu chuyện rút học cho thân Em có suy nghó việc học mình?

- GV kết luận cho HS rút ghi nhớ

 Hoạt động 2: HS làm tập trắc nghiệm

- GV giao nhiệm vụ cho HS - GV gọi số HS lên trình bày 3 Củng cố - dặn dò:

- Cho HS nêu nội dung

- Chuẩn bị: Dành cho địa phương - Nhận xét tiết học

-HS nghe kể chuyện

-HS thảo luận nhóm câu hỏi -HS trình bày kết

-HS nhận xét, bổ sung

-HS đọc ghi nhớ SGK - HS nêu yêu cầu

- Trao đổi làm với bạn ngồi bên cạnh

- HS trình bày trước lớp

- HS lớp trao đổi, nhận xét

* RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 5

Mó thuật

VẼ THEO MẪU : VẼ TĨNH VẬT( VẼ MÀU) I Mục tiêu :

(21)

- Vẽ hình vẽ màu theo mẫu II Chuẩn bị :

GV:- Vài mẫu vẽ có hai vật mẫu ; Một số vẽ mẫu ; số tranh tĩnh vật HS:Vở Tập vẽ; bút chì , tẩy , màu vẽ

III Các hoạt động dạy học :

KTBC : Vẽ tranh đề tài Ước mơ em - Nhận xét chuẩn bị HS

2.Dạy

*Hoạt động : Quan sát , nhận xét

- Giới thiệu số tranh tĩnh vật đẹp tạo cho HS hứng thú với học.GV đặt số câu hỏi để HS nhận xét tranh

- GV HS bày vài mẫu chung để HS nhận xét: vị trí, chiều cao, chiều ngang, hính dáng, màu sắc, độ đậm nhạt mẫu

- Nhận xét :

+ Sự giống khác đặc điểm số đồ vật

+ Sự khác vị trí , tỉ lệ , độ đậm nhạt vật mẫu hình

-HS bổ sung thêm cho hồn chỉnh *Hoạt động : Cách vẽ

- Vẽ lên bảng để hướng dẫn HS bố cục vẽ

- Nhắc HS cách vẽ hướng dẫn học :

+ Ước lượng vẽ khung hình chung mẫu + Vẽ khung hình vật mẫu

+ Tìm tỉ lệ phận

+ Vẽ phác hình nét thẳng , sau vẽ hình chi tiết cho giống mẫu

+ Vẽ màu theo cảm nhận riêng

- Theo dõi

-HS trao đổi nhóm tìm cách vẽ -HS trình bày kết

-HS nhận xét, nêu lại

*Hoạt động : Thực hành - Quan sát lớp nhắc HS :

+ Vẽ mẫu theo vị trí quan sát người

+ Vẽ khung hình chung , khung hình vật mẫu

+ Phác hình nét thẳng -GV quan sát, giúp đỡ HS yếu

- Vẽ vào theo cảm nhận riêng - HS K-G xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp

*Hoạt động : Nhận xét , đánh giá

- Chọn số vẽ hợi ý HS nhận xét , xếp loại : bố cục , hình vẽ , màu sắc( có độ đậm nhạt)

(22)

- Nhận xét , bổ sung 3 Củng cố -dặn dò : - Đánh giá , nhận xét

- Giáo dục HS quan tâm , yêu quý cảnh đẹp vật xung quanh

- Nhaän xét ,dặn dò

*RÚT KINH NGHIỆM

Thứ sáu, ngày 23 tháng năm 2010

Tiết 1 Thể dục

MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN-TRỊ CHƠI “DẪN BĨNG” I Mục tiêu :

- Thực động tác phát cầu chuyền cầu mu bàn chân - Biết cách “Lăn bóng tay” đập dẫn bóng tay II Địa điểm – phương tiện :

- Địa điểm : Sân trường

- Phương tiện : Kẻ sân ,cầu, đồ vật III Nội dung phương pháp lên lớp : 1/ Phầnmở đầu : 6-10 phút

- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu học : – phút Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên 200-250m

- Xoay khớp cổ chân,cổ tay khớp gối : – phút - Trò chơi Khởi động : – phút

-Ôn tập động tác thể dục, động tác lần nhịp 2/ Phần : 18-22 phút

-GV cho HS tập đá cầu: 14-16 phút

-Ôn tâng cầu mu bàn chân: 2-3 phút.Tập theo đội hình.GV hướng dẫn, làm mẫu, giải thích động tác , chia tổ tập luyện.Khoảng cách em 1,5 m

-Ôn phát cầu mu bàn chân: 8-9 phút.GV nêu tên , làm mẫu giải thích động tác cho HS tập theo sân chuẩn bị lệnh thống “ Chuẩn bị…bắt đầu!” -Thi tâng cầu phát cầu mu bàn chân:3-4 phút

* Trò chơi : “Dẫn bóng”:5- phút GV nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi qui định chơi cho HS.Chia lớp thành đội chơi cho HS chơi thử lần chơi thức

x x x x x x x

(23)

3/ Phần kết thúc : 4-6 phuùt

-GV HS hệ thống :1- phút - Đi thường 2-4 hàng dọc hát : phút -Trò chơi hồi tĩnh 1phút

- Nhận xét , đánh giá kết học giao tập nhà:Tập đá cầu *RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 2 Luyện từ câu

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM) I Mục tiêu:

- Hiểu tác dụng dấu hai chấm (BT1) - Biết sử dụng dấu hai chấm

II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ

- HS: Nội dung học III Các hoạt động dạy học:

1 KTBC: Ôn tập dấu câu( dấu phẩy) 2 Dạy mới: GT, ghi tựa

Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc đề

- Giáo viên giúp học sinh hiểu cách làm bài: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức dấu hai chấm

- Đưa bảng phụ

- GV nhận xét + chốt lời giải Bài 2:

GV cho Hs nêu yêu cầu

- Giáo viên dán 3, bảng nhóm viết thơ, văn lên bảng

 Giáo viên nhận xét + chốt lời giải

- HS đọc đề

- -HS suy nghó phát biểu ý kiến - HS trình bày kết quả, nhận xét

- HS nhắc lại

- HS đọc nội dung BT 2, lớp đọc thầm

- HS làm việc cá nhân sửa  đọc đoạn thơ, văn  xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm

(24)

Baøi 3:

- GV đưa bảng phụ, mời học sinh sửa miệng

 Giáo viên nhận xét + chốt

3 Củng cố- dặn dò: - Học

- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em” - Nhận xét tiết học

 lớp sửa

- HS đọc toàn văn yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- HS làm việc cá nhân sửa lại câu văn ông khách

 vài em phát biểu - Lớp sửa

*RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 3

Tập làm văn

TẢ CẢNH( KIỂM TRA VIẾT) I Mục tiêu:

- Viết văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi đề - HS: chuẩn bị giấy kiểm tra III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC: Trả văn tả vật 2 Dạy mới:GT, ghi tựa

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm

- Trong đề SGK nêu, chắn có đề gần gũi với em VD: Đề a – Tả nhà thân yêu em đề quen thuộc với HS Em có sẵn ý, có kinh nghiệm để lập dàn ý cho nói, viết Đề c, d – Tả đường phố đẹp địa phương em; Tả khu vui chơi giải trí mà em yêu thích – gần gũi với HS các huyện, thị xã, thành phố

Hoạt động 2: HS thực hành viết đoạn

- HS đọc đề

- Mỗi HS tự chọn đề cho văn

- Cả lớp đọc thầm theo

(25)

văn hoàn chỉnh

- Dựa vào dàn ý lập tiết trước viết thành văn hoàn chỉnh

- Gv phát bút giấy cho H lập dàn ý ( theo đề khác ý)

- GV nhận xét

- GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện dàn ý 3 Củng cố - dặn dị:

- Giáo viên n/x tiết

- u cầu HS hồn chỉnh lại dàn ý - Chuẩn bị:

-HS laøm baøi

-HS dựa vào dàn ý làm văn hồn chỉnh

*RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 4

Tốn LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Biết tính chu vi, diện tích số hình học - Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ. II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ,

- HS: SGK, VBT, xem trước nhà III Các hoạt động dạy học:

1 KTBC: Ôn tập tính chu vi, diện tích một số hình.

2 Dạy mới: Luyện tập.Hoạt động 1:

Baøi 1:

- GV yêu cầu HS đọc

- Đề hỏi gì?

- Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết - Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật

Hoạt động 2:

- HS đọc

- P = (a + b)  - S = a  b - P, S sân bóng

- Chiều dài, chiều rộng - Học sinh nêu

- HS giải

(26)

Baøi 2:

- GV yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc cơng thức hình vng

- Giáo viên gợi ý - Đề hỏi gì?

- Nêu quy tắc tính P S hình vuông?

Bài 3: Dành thêm cho HS K-G Bài 4:

- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu tập 3 Củng cố - dặn dò:

- Xem trước nhà - Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học

-Cơng thức tính P, S hình vng - S = a  a

- P = a 

- P , S hình vng - Học sinh nêu - HS giải

- HS sửa bảng lớp

- HS K-G giải sửa - HS nêu yêu cầu

- HS giải vở, sửa -HS sửa

- HS nhận xét, bổ sung

*RÚT KINH NGHIEÄM

Tiết Sinh hoạt lớp

TUẦN : 32 1/ Mục đích-yêu cầu:

-Nhận định tình hình lớp tuần.Đề phương hướng tuần 33 2/ Tiến hành sinh hoạt:

-Các tổ trưởng báo cáo: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3

-Các lớp phó báo cáo tình hình lớp tuần mặt:HT, LĐ, VTM,TT,ĐĐ, -Lớp trưởng tổng kết:

-GVCN nhận xét tình hình lớp tuần *Kế hoạch tuần 33

+Học làm đầy đủ trước đến lớp +Chuẩn bị học tốt

+Giữ gìn vệ sinh sẽ,đầu tóc gọn gàng,chân tay + Tiếp tục học đặn

+Tuyeân truyền giáo dục ngày 30/ ; 30/4, Giỗ Tổ Hùng Vương

+ Tun truyền giáo dục HS giữ gìn vệ sinh trường lớp đẹp + Giáo dục đạo đức HS

(27)

+Hoàn thành khoản thu cuối năm + Ôn tập chuẩn bị thi CKII

3/ Chơi trò chơi dân gian

*RÚT KINH NGHIỆM

ND: T1:15/4

T2:22/4 Hoạt động ngồi lên lớp

Mơ đun 24: THI TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ LOÀI HOA, QUẢ I Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu biết số loài hoa gần gũi với em

- Tạo điều kiện cho HS tham gia hoạt động vui chơi, giải trí mang tính giáo dục cao

II Chuẩn bị:

- GV: - Nội dung thể lệ thi - Cơ sở vật chất

- Thành lập BGK thư kí III Các hoạt động dạy học

1 KTBC:

2 Dạy mới:

a/ Giới thiệu – ghi tựa

b/ Hđộng 1: Giới thiệu thành phần tham dự cuộc thi.

c/ Hoạt động 2: Nắm thể lệ thi d/ Hoạt động 3: Các đội tham gia thi + Phần thi hiểu biết

+ Phần thi vẽ tranh + Phần thi chung sức

đ/ Hoạt động 4: Tổng kết thi

- Thư kí công bố điểm thi đội Đại diện BGK trao giải cho đội

- Cho lớp hát bài: Quả mà chua chua - Người DCT tuyên bố kết thúc thi

3 Củng cố - dặn dò:

- HS nghe - HS quan sát

- HS tham gia thi

(28)

- GV chốt nội dung

Ngày đăng: 06/03/2021, 00:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan