Trải qua hơn 30 năm thực hiện, nhất là từ khi hai nước thực hiện công cuộc đổi mới, trong tình hình hội nhập với nhiều biến động, nhiều khó khăn và thách thức do tác động của tình hình t[r]
(1)“TÌM HIỂU LỊCH SỬ
QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM – LÀO, LÀO – VIỆT NAM ’’
Chiến dịch Thượng Lào - Một biểu tượng liên minh chiến đấu Việt-Lào : Cách 59 năm, quân tình nguyện Việt Nam với quân đội nhân dân Lào anh em phối hợp làm nên chiến thắng Thượng Lào, tạo điều kiện cho cách mạng Lào Cách mạng Việt Nam phát triển Với giúp đỡ to lớn Quân tình nguyện Việt Nam, đến cuối năm 1952, đầu 1953, quân dân Lào xây dựng, củng cố vùng giải phóng khu tương đối vững chắc, liên hoàn suốt từ Thượng Lào, Trung Lào đến Hạ Lào; đồng thời ta nối thông vùng giải phóng Tây Bắc với khu kháng chiến Thượng Lào, giúp Bạn phát triển chiến tranh du kích vùng sau lưng địch Đó điều kiện thuận lợi để ta Bạn phát huy chủ động tiến công địch, tiến lên giành thắng lợi to lớn
Đại tướng Võ Nguyên Giáp (thứ ba, từ trái sang), Hồng thân Xu-pha-nu-vơng (người thứ tư, từ trái sang) cán quân đội Việt - Lào bàn kế hoạch mở chiến dịch Thượng Lào, năm 1953.
(2)cắt, tinh thần quân ngụy Lào sút kém, khả chiến đấu khơng cao Vì thế, Thượng Lào địa bàn thuận lợi để ta Bạn phối hợp tiến công làm tan rã quân địch, củng cố vùng giải phóng khu địa cách mạng Lào
Quán triệt chủ trương Trung ương Đảng, ngày 2-2-1953, Tổng Quân ủy Việt Nam thông qua phương hướng mở đợt hoạt động quân chiến trường Lào, đề nghị Bộ Chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh cho quân chủ lực quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với quân dân Lào mở chiến dịch tiến công địch Sầm Nưa (Thượng Lào) chấp thuận
Thực chủ trương tăng cường liên minh chiến đấu Trung ương Đảng quán triệt đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 3-2-1953, Chính phủ nước ta Chính phủ kháng chiến Lào định phối hợp mở chiến dịch Thượng Lào Mục đích tiêu diệt phận sinh lực địch, giải phóng phần đất đai, giúp Chính phủ kháng chiến Lào xây dựng mở rộng khu địa cách mạng Lào, tạo điều kiện thúc đẩy kháng chiến nhân dân Lào; đồng thời phá bố trí chiến lược địch miền Bắc Đông Dương, buộc chúng phải phân tán lực lượng đối phó
Thượng Lào gồm tỉnh: Luông Phra-băng, Hủa Phăn, Xiêng Khoảng, Viêng Chăn, Phông-xa-lỳ Huội Sài Đây vùng rừng núi, đường giao thơng Từ Việt Nam sang, có đường số từ Vinh Xiêng Khoảng; đường số từ Hịa Bình, Mộc Châu đến Pa Hang, Sầm Nưa (Hủa Phăn); đường từ Sơn La qua Mường Hét Sầm Nưa… Những đường nhiều đoạn hư hỏng, tơ qua lại số đoạn phía Việt Nam
Về phía địch: Địch chia chiến trường Thượng Lào thành hai khu vực phịng thủ: Khu Mê Cơng (gồm hai phân khu Viêng Chăn Luông Phra-băng) khu Trấn Ninh (gồm phai phân khu Sầm Nưa Xiêng Khoảng) Địch chọn thị xã Sầm Nưa thuộc tỉnh Hủa Phăn làm khu vực phòng giữ chủ yếu tập trung xây dựng Sầm Nưa thành tập đoàn điểm mạnh “kiểu Nà Sản” Tây Bắc Việt Nam Tại đây, địch xây dựng 11 điểm (xung quanh điểm có hàng rào kẽm gai bãi chướng ngại) thung lũng, chiều ngang chỗ rộng 1.800m, chiều dài từ bắc xuống nam chừng 2000m, có sân bay dã chiến Nà Thông, bãi nhảy dù Nà Viêng Lực lượng địch từ đại đội lính khố đỏ lính dõng, tăng lên tiểu đồn, đại đội pháo, với quân số 2.500 tên (gồm Pháp quân ngụy Lào) Trung tá Man-phát-tơ huy Tại tỉnh Xiêng Khoảng, địch tăng thêm tiểu đoàn ngụy Lào trấn giữ
(3)Trong lúc Đại đoàn chủ lực 308, 312, 316, 304 Trung đoàn binh 148 chuẩn bị hành quân sang chiến trường Thượng Lào, ngày 3-4-1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư động viên cán bộ, chiến sĩ tham gia chiến dịch Bác dặn: “Lần lần đầu tiên, nhận nhiệm vụ quan trọng vẻ vang nhiệm vụ này, tức giúp nhân dân nước Bạn Mà giúp nhân dân nước Bạn tức tự giúp mình” Thấm nhuần lời dặn thiêng liêng Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 8-4-1953, đại đoàn chủ lực Việt Nam nhận lệnh hành quân sang chiến trường Thượng Lào theo ba cánh: Cánh chủ yếu gồm Đại đoàn binh 308, 312 (2 trung đoàn), 316 (1 trung đoàn), từ Mộc Châu theo đường hành quân lên biên giới Việt-Lào sang Sầm Nưa Đại tướng Võ Nguyên Giáp Hồng thân Xu-pha-nu-vơng với đại đồn cánh chủ yếu sang Lào Cánh thứ hai gồm Đại đoàn Bộ binh 304, từ Nghệ An theo đường số tiến sang Xiêng Khoảng Cùng theo cánh phía Lào có đồng chí Phu-mi Vơng-vi-chít Cánh thứ ba gồm Trung đoàn binh 148, từ Điện Biên tiến vào lưu vực sông Nậm U Trên sở phương án tác chiến chiến dịch, đơn vị Việt Nam Lào tham gia chiến dịch giao nhiệm vụ tiến công theo ba hướng:
Trên hướng Sầm Nưa (hướng chủ yếu), phía Việt Nam có Đại đoàn binh 308, 312 (2 trung đoàn), 316 (1 trung đồn), có nhiệm vụ đánh tập đồn điểm Sầm Nưa Đồn 80 qn tình nguyện Việt Nam (2 đại đội tập trung, đại đội độc lập, trung đội vũ trang tuyên truyền) Phía Lào có khoảng 500 đội địa phương, có đại đội tập trung tỉnh Hủa Phăn lực lượng dân quân du kích huyện Xiềng Khọ, Mường Xon
Trên hướng Xiêng Khoảng (hướng thứ yếu), phía Việt Nam có Đại đồn binh 304, có nhiệm vụ đánh vào thị xã Xiêng Khoảng Đồn 81 qn tình nguyện Việt Nam (gồm đại đội tập trung, đại đội độc lập, trung đội vũ trang tun truyền) Phía Lào có khoảng 400 đội địa phương 1.400 dân quân du kích Mường Mộc Bản Thín
Trên hướng khu vực sông Nậm U thuộc tỉnh Luổng Phạ-bang (hướng phối hợp), có Trung đồn binh 148 (Qn khu Tây Bắc) Đồn 82 qn tình nguyện Việt Nam (4 đại đội độc lập) Phía Lào có đại đội tập trung, trung đội đội địa phương 300 du kích huyện Mường Ngịi
Trong q trình đại đồn chủ lực Việt Nam chia làm ba cánh hành quân từ Việt Nam sang chiến trường Thượng Lào, địch phát lực lượng ta từ ngả tiến phía Sầm Nưa Ngay sau nhận báo cáo Trung tá Man-phát-tơ, huy Phân khu Sầm Nưa, trưa 12-4-1953, Tướng Xa-lăng liền lệnh rút tồn lực lượng khỏi Sầm Nưa hịng tránh bị tiêu diệt ta tiến công Đêm 12-4, toàn lực lượng địch gồm khoảng 1.900 quân rút khỏi thị xã Sầm Nưa đến trưa 13-4 rút hết phía Mường Hàm
(4)Một nhân tố làm nên mối quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào-Việt Nam, tình cảm gắn bó keo sơn hai Đảng, hai Nhà nước hai dân tộc năm tháng chiến tranh trước nghiệp xây dựng đất nước
Thế kỷ XX, hai dân tộc Việt-Lào trải qua hàng nghìn năm khơng ngừng chiến đấu giành bảo vệ độc lập dân tộc để khẳng định tồn với tư cách dân tộc, quốc gia độc lập Từ đầu kỷ XX, không cam chịu ách nô lệ, nhân dân hai nước Việt Nam - Lào đoàn kết, đấu tranh chống Pháp, dừng lại tính chất tự phát Từ chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường, đặc biệt Đảng Cộng sản Đơng Dương đời Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo, tình đồn kết phát triển mạnh mẽ liên tục
Những năm 1930 - 1939, đấu tranh nhân dân Việt Nam Lào hỗ trợ lẫn nhau, góp phần thúc đẩy phát triển phong trào cách mạng nước; tiếp đến giúp tiến hành vận động khởi nghĩa vũ trang giành quyền thắng lợi (1939 - 1945) liên minh Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam chiến đấu chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (1954-1975)
Sau năm 1975, quan hệ Việt Nam Lào bước sang trang mới, từ liên minh chiến đấu chung chiến hào sang hợp tác tồn diện hai quốc gia có độc lập chủ quyền Đây thời kỳ Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào trở thành đảng cầm quyền nước Cả hai nước có điều kiện phát huy truyền thống tốt đẹp gắn bó keo sơn đấu tranh chống kẻ thù xâm
(5)lược, xây dựng tăng cường quan hệ liên minh, liên kết hợp tác tồn diện trị, quốc phịng -an ninh, kinh tế, văn hoá, giáo dục Ngày 18/7/1977, hai nước thức ký kết hiệp ước: “Hiệp ước hữu nghị hợp tác Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, “Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” “Tuyên bố chung” tăng cường tin cậy hợp tác lâu dài hai nước Hiệp ước hữu nghị hợp tác Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiệp ước tồn diện, mang tính chiến lược lâu dài, tạo sở trị pháp lý quan trọng để củng cố tăng cường lâu dài tình đồn kết, mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, mốc lịch sử quan trọng đánh dấu bước ngoặt quan hệ hai nước
Từ đến nay, trung bình năm, hai Đảng, hai Nhà nước cử 30 đoàn từ cấp trung ương đến cấp tỉnh sang trao đổi với kinh nghiệm giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, công tác tư tưởng, lý luận, dân vận Quan hệ bộ, ban, ngành, đoàn thể, địa phương, tỉnh biên giới kết nghĩa có trao đổi hợp tác mối quan hệ ngày vào chiều sâu với nội dung thiết thực có hiệu
Đặc biệt, hai bên phối hợp nghiên cứu, biên soạn cơng trình “Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam từ 1930- 2007” nhằm tổng kết trình liên minh chiến đấu hợp tác toàn diện Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam, đúc kết học kinh nghiệm phục vụ cho việc tiếp tục xây dựng phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam lên tầm cao
Mối quan hệ đặc biệt Việt Nam -Lào, Lào- Việt Nam quý báu thiêng liêng Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết câu thơ bất hủ: “Thương núi trèo/ Mấy sông lội, đèo qua/Việt - Lào, hai nước chúng ta/ Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long” Chủ tịch Kayxỏn Phômvihản khẳng định: “Trong lịch sử cách mạng giới, có nhiều gương chói sáng tinh thần quốc tế vô sản, chưa đâu chưa bao giờ, có đồn kết liên minh chiến đấu đặc biệt, lâu dài toàn diện quan hệ Lào - Việt Nam”; “Núi mịn, sơng cạn, song tình nghĩa Lào - Việt Nam mãi vững bền núi, sông” Cùng với nước, mối quan hệ tỉnh Quảng Trị với hai tỉnh Savannakhet, Salavan nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào khơng ngồi truyền thống quý báu
(6)Quảng Trị bảo toàn phát triển lực lượng Tỉnh ủy Quảng Trị lúc nguy nan tạm lánh qua Lào, từ đề sách quan trọng, làm biến chuyển tình cách mạng địa phương Sau kháng chiến chống Mỹ kết thúc, từ tỉnh nhà lập lại, nhiều khó khăn Quảng Trị khơng ngừng tăng cường hợp tác, giúp đỡ hai tỉnh bạn nhiều lĩnh vực; hợp tác với bạn đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông, trường học, bệnh viện; đào tạo nhân lực lĩnh vực giáo dục, y tế; cung cấp giống, trồng, đầu tư khoa học kỹ thuật Cùng chung tuyến hành lang kinh tế Đông-Tây, hai bên hợp tác xây dựng, nâng cấp cửa quốc tế, mở rộng giao thương, bn bán Trên nhiều cấp độ, Quảng Trị có hoạt động trao đổi kinh nghiệm, lý luận thực tiễn với hai tỉnh bạn, góp phần vào trình xây dựng phát triển lý luận đường lên chủ nghĩa xã hội nước Hai tỉnh bạn tạo điều kiện, giúp đỡ Quảng Trị việc tìm kiếm, cất bốc hài cốt liệt sĩ Nhân dân ba tỉnh ngày thắt chặt mối quan hệ, qua lại làm ăn, thăm viếng, giúp đỡ hoạn nạn, khó khăn, đấu tranh giữ vững an ninh biên giới Trải qua bao thử thách khắc nghiệt, tình đồn kết hữu nghị đặc biệt hai nước, hai dân tộc Việt-Lào nói chung, Quảng Trị với Savannakhet Salavan nói riêng vun đắp, ngời sáng Phát huy truyền thống đó, thời gian tới, Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Quảng Trị với Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Savannakhet, Salavan làm mình, tiếp tục đổi phương thức, nội dung, chế phù hợp tất lĩnh vực góp phần với hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân Việt Nam- Lào bảo vệ nâng quan hệ đặc biệt lên tầm cao
Chủ tịch Hồ Chí Minh quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào
(7)Trường Sơn hùng vĩ có mối quan hệ gắn bó với từ lâu đời để đấu tranh chống kẻ thù chung thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược
Những đặc điểm, hồn cảnh gắn kết hai nước lại với thành khối thống nhất, gắn bó chặt chẽ, chia sẻ bùi đồng cam cộng khổ với suốt thời gian qua đến tận ngày
Ngay từ năm 1921, truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin phong trào giải phóng “các dân tộc thuộc địa,” dân tộc bị áp Á Đông, Nguyễn Ái Quốc bền bỉ tố cáo chế độ thực dân Pháp mô tả nỗi khổ chung nhân dân Lào nhân dân Việt Nam chế độ bắt phu làm tạp dịch, làm đường Đông Dương thuộc Pháp
Chế độ tạp dịch thường xuyên với chế độ trưng tập phu làm đường làm cho nhân dân Lào khốn khổ, sống cảnh luôn nơm nớp lo sợ Điều đáng ý chế độ bắt phu làm đường thực dân Pháp vô hà khắc: Chúng không phân biệt Việt, Lào, mà coi dân Đông Dương thuộc Pháp; trốn phu hay dậy chống lại bị bắn chết; ốm đau phải gửi xác lại nơi “rừng xanh núi đỏ.”
Trên đoạn đường xun Đơng Dương có xác phu Việt bên cạnh xác phu Lào Đó đường gọi đường Lào-Việt đường Việt-Lào, nối liền bờ Biển Đông Việt Nam đến tận bờ sông Mekong, từ Tây Bắc Việt Nam đến Bắc Đông Bắc Lào Người viết: “Ở Luang Prabang nhiều phụ nữ nghèo khổ thảm thương phải mang xiềng qt đường tội khơng nộp thuế.”
Không cam chịu ách nô lệ, từ đầu kỷ 20, nhân dân hai nước Lào-Việt Nam đoàn kết, đấu tranh chống Pháp Đó khởi nghĩa vũ trang Nam Lào lãnh đạo Ơng Kẹo (1901), ơng Kơmmađăm (1907-1937); khởi nghĩa miền Bắc, từ Mường Thanh, Sơn La, Lai Châu Việt Nam đến Houaphan, Xieng Khoang Chạuphạ Pắtchay lãnh đạo (1918-1922)
Như vậy, trước 1930, xuất đoàn kết Lào-Việt chiến đấu chống kẻ thù chung, lúc dừng lại tính chất tự phát hạn chế trình độ nhận thức điều kiện lịch sử Nhưng tình đồn kết phát triển mạnh mẽ liên tục từ có chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường, đặc biệt từ Đảng Cộng sản Đông Dương đời Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, trực tiếp lãnh đạo đấu tranh giải phóng hai dân tộc Lào-Việt Nam
Người ln coi trọng tình đồn kết giúp đỡ lẫn đấu tranh giải phóng dân tộc Việt-Lào, vừa nghĩa vụ quốc tế, vừa lợi ích sống cịn nước
(8)Từ đời, Hội nghị Trung ương tháng 10/1930, Đảng Cộng sản Đông Dương xác định đường lối cách mạng ba nước Đông Dương: Ba nước thuộc địa Pháp nên cần đoàn kết chống ách thống trị bọn thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc
Sau Hội nghị, thực tư tưởng đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, số đảng viên Đảng từ Việt Nam Thái Lan sang hoạt động xây dựng sở cách mạng Lào Một số chi cộng sản thành lập Savannakhet, Thakhek, Vientiane Đến tháng 9/1934, Đảng Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập Lào, chịu trách nhiệm lãnh đạo phong trào cách mạng Lào Đó mốc son lịch sử quan hệ Lào-Việt Nam; Cuộc đấu tranh cách mạng nhân dân hai nước gắn bó với ngày phát triển tình đồn kết chiến đấu tạo nên sở cho tình đồn kết đặc biệt hai Đảng hai nước
Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln gắn chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản; nhận thức sâu sắc mối quan hệ mật thiết cách mạng hai nước Lào-Việt Nam, nuôi dưỡng phát huy sáng tạo sức mạnh chung nhân dân hai nước để tiến hành thắng lợi Cách mạng Tháng Tám Lào thắng lợi Cách mạng Tháng Tám Việt Nam, giành độc lập cho nhân dân nước năm 1945
Ngày 2-9-1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời
Ngày 12/10/1945 Thủ Vientiane, Chính phủ lâm thời Lào Itsala thành lập, thông qua Hiến pháp tuyên bố độc lập trước giới Ngày 14/10/1945, Việt Nam nước gửi điện chúc mừng tuyên bố thừa nhận Chính phủ Lào độc lập ngày 30/10/1945, hai nước ký Hiệp ước Hợp tác tương trợ Việt-Lào Với Hiệp ước này, quan hệ Việt-Lào chuyển sang giai đoạn - giai đoạn phát triển quan hệ đoàn kết hai dân tộc anh em không quan hệ nhân dân hai nước, mà tầm quan hệ gắn bó hai nhà nước
Chủ tịch Souphanouvong khái quát ý nghĩa trọng đại kiện này: “Quan hệ LÀO-VIỆT từ mở kỷ nguyên mới” - kỷ nguyên mối quan hệ đoàn kết đặc biệt Lào-Việt Nam giúp đỡ mục tiêu chung hai dân tộc Cũng ngày 30/10/1945, Chính phủ hai nước định thành lập Liên quân Lào-Việt Nam
Thắng lợi đó, lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, thắng lợi nhân dân hai nước chung lý tưởng, chung mục tiêu, đồn kết gắn bó với nhau, đấu tranh giành thắng lợi Đó học lịch sử vô quý giá lịch sử cách mạng giải phóng hai dân tộc anh em
Sau ngày tuyên bố độc lập không bao lâu, năm 1946, thực dân Pháp lại trở lại xâm lược hai nước Lào, Việt Nam lần thứ hai Hai dân tộc sát cánh bên chống ngoại xâm
(9)mạng thích hợp để lãnh đạo phong trào cách mạng công kháng chiến thắng lợi Để đẩy mạnh kháng chiến Lào phải xây dựng vùng địa nước, nơi tập trung đồng chí lãnh đạo Đảng, Chính phủ, Mặt trận tổ chức máy lãnh đạo công cách mạng; sở lực lượng có, tích cực xây dựng phát triển lực lượng vũ trang, có Quân đội quốc gia Lào
Thực chủ trương trên, Sam Neua (Houaphan) chọn để xây dựng địa trung ương cách mạng Lào Sau trình chuẩn bị, ngày 20/1/1949, Quân đội Lào Itsala thành lập, đồng chí Kaysone Phomvihane trực tiếp huy Ngày 13/8/1950, thành lập Mặt trận “Neo Lào Itsala” thành lập “Chính phủ kháng chiến Lào”, Hồng thân Souphanouvong cử làm Chủ tịch Mặt trận kiêm Thủ tướng Chính phủ
Ngày 11/3/1951, Hội nghị nhân dân ba nước Việt-Miên-Lào thành lập Mặt trận Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào; đề nhiệm vụ cách mạng Đông Dương đánh đuổi thực dân Pháp can thiệp Mỹ, làm cho ba nước hoàn toàn độc lập Tháng 9/1952, Hội nghị cán Mặt trận Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Việt Nam đồn kết chặt chẽ, Lào đồn kết chặt chẽ, Miên đoàn kết chặt chẽ, ba nước đồn kết chặt chẽ định đánh tan bọn xâm lược Pháp can thiệp Mỹ, giành độc lập, tự cho nước
Những kiện lớn bước quan trọng đấu tranh cách mạng Lào, phối hợp đấu tranh, đoàn kết với nhân dân Việt Nam chiến đấu giành thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử 1954, buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Geneva công nhận độc lập, tự ba nước Đông Dương
Bằng việc xây dựng hệ thống quan điểm đạo thực tiễn thực liên minh đoàn kết chiến đấu đặc biệt Việt Nam Lào, quan tâm, phát xây dựng nhân tố bên cho cách mạng Lào, dẫn tới việc thành lập Đảng Nhân dân Lào ngày 22/3/1955, sau Đảng Nhân dân cách mạng Lào (tháng 2/1972) Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh thật đặt móng cho mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào
Đó mối quan hệ vừa bảo đảm lợi ích dân tộc, vừa bảo đảm kết hợp hài hòa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, để hướng tới mục tiêu chung giải phóng dân tộc tiến lên đường xã hội chủ nghĩa
Đúng Chủ tịch Kaysone Phomvihane đánh giá: “Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương đồng chí Hồ chí Minh sáng lập đời, bước ngoặt lịch sử cách mạng ba nước Đơng Dương Từ trở đi, lãnh đạo Đảng Mác-Lênin chân với cờ cách mạng dân tộc, dân chủ đấu tranh cách mạng nhân dân tộc Lào bước vào thời kỳ với chất lượng hoàn toàn.”
(10)Minh tổ chức ngày 5/9/1969 Sam Neua, vùng giải phóng Lào, Tổng bí thư Đảng Nhân dân Lào nói: “Đối với cách mạng Lào chúng ta, đồng chí Hồ Chí Minh thường xuyên quan tâm đạo cho Đảng Đảng Cộng sản Đông Dương Lào trước đây, sau cho Đảng Nhân dân Lào Đảng thành lập."
Chủ tịch trực tiếp giúp cho ý kiến quan trọng chiến lược, sách lược, phương thức hoạt động Nhờ mà tình vô gay go gian khổ, Đảng sức vận động quần chúng, tổ chức lãnh đạo nhân dân Lào đứng lên làm Cách mạng Tháng Tám thành cơng giành quyền tay mình, tun bố độc lập Lào ngày 12/10/1945 Tiếp đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh giúp đỡ tận tình đấu tranh cứu nước nhân dân ta
Chủ tịch Hồ Chí Minh ý hướng dẫn việc chuyển hướng trọng tâm hoạt động thời kỳ, xây dựng sở nhân dân, phát động quần chúng nông dân; xây dựng khu kháng chiến; xây dựng lực lương vũ trang cách mạng; mở rộng mặt trận thống nhất; xây dựng Đảng Mác-Lênin chân
Trong đấu tranh để thành lập Chính phủ liên hiệp dân tộc có tham gia lực lượng cách mạng Lào, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi thắng lợi sách lược cách mạng Lào Người ân cần dặn: " Vấn đề chủ yếu quan trọng, có ý nghĩa chiến lược phải quan tâm củng cố phát triển lực lượng cách mạng để sẵn sàng đối phó với tình huống, khơng ngừng đưa cách mạng tiến lên.”
Thấm nhuần chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhân dân Lào (Đảng Nhân dân cách mạng Lào) lãnh đạo đấu tranh cách mạng nhân dân Lào phát triển mạnh mẽ, giành thắng lợi ngày to lớn tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn vào năm 1975
Sự nghiệp cách mạng hai nước Lào-ViệtNam có mối quan hệ ảnh hưởng lẫn cách đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh hiểu rõ điều thường xuyên dặn: “Cách mạng Lào thiếu giúp đỡ cách mạng Việt Nam cách mạng Việt Nam thiếu giúp đỡ cách mạng Lào.”
Với quan hệ đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt Nam-Lào, với thiện chí chân tình, thơng cảm sâu sắc tình đồng chí anh em, giúp bạn tự giúp mình, Đảng, Chính phủ nhân dân Việt Nam cử hàng chục vạn em yêu q sang cơng tác phối hợp với quân dân Lào chiến đấu chiến trường Lào Máu anh hùng, liệt sĩ Việt Nam hòa quyện với máu quân dân Lào để đem lại thắng lợi vẻ vang cho hai dân tộc
(11)Thắng lợi to lớn có ý nghĩa lịch sử trọng đại minh chứng hùng hồn cho tình hữu nghị đồn kết đặc biệt, thủy chung, sáng khẳng định lời nói Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Việt Nam kháng chiến có thành cơng, kháng chiến Miên, Lào thắng lợi; kháng chiến Miên, Lào có thắng lợi, kháng chiến Việt Nam hồn tồn thắng lợi”
Tình hữu nghị đồn kết đặc biệt Lào-Việt Nam kết việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin Đảng Công sản Đông Dương Chủ tịch Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Lào; thành cách mạng hai dân tộc, nhân dân hai nước xây dựng nên xây đắp công sức, xương máu nhân dân hai nước Đó di sản vơ q Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho
Kế thừa di sản quý báu Chủ tịch Hồ chí Minh, từ sau ngày hai nước hồn tồn giải phóng, quan hệ hai nước bước vào giai đoạn chặt chẽ hơn, toàn diện hơn, giúp khắc phục hậu nặng nề chiến tranh; xây dựng đất nước hịa bình, độc lập, dân chủ với kinh tế, văn hóa, khoa học phát triển; giữ vững quốc phòng-an ninh; làm thất bại âm mưu bao vây cấm vận, phá hoại lực thù địch
Ngày 18/7/1977, Hiệp ước hữu nghị hợp tác Việt Nam-Lào ký kết, sở pháp lý quan trọng, đánh dấu mốc phát triển mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước, nhằm khai thác tiềm năng, mạnh bảo đảm cho nghiệp xây dựng phát triển bảo vệ đất nước nước
Trải qua 30 năm thực hiện, từ hai nước thực công đổi mới, tình hình hội nhập với nhiều biến động, nhiều khó khăn thách thức tác động tình hình giới khu vực, với truyền thống tốt đẹp mối quan hệ đặc biệt lãnh đạo Đảng Nhân dân cách mạng Lào Đảng Cộng sản Việt Nam, quan hệ hai nước ngày tăng cường, mở rộng định giành thắng lợi to lớn hơn, chất lượng hiệu cao hơn; thiết thực góp phần vun đắp cho mối quan hệ hữu nghị đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Lào-Việt Nam mãi xanh tươi, đời đời bền vững câu thơ bất hủ Chủ tịch Hồ Chí Minh:
“Thương núi trèo, Mấy sông lội, đèo qua
Việt-Lào hai nước chúng ta,
Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long”
(12)Trong suốt hành trình lịch sử này, Đảng, Chính phủ nhân dân Lào mãi ghi nhớ công ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng, Chính phủ nhân dân Việt Nam Chúng nguyện với nhân dân Việt Nam tiếp tục tăng cường củng cố vun đắp tình hữu nghị hai nước; tăng cường tuyên truyền giáo dục cho tầng lớp nhân dân, cho hệ trẻ hiểu biết sâu sắc bảo vệ, phát triển mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Quan hệ hữu nghị đặc biệt Lào-Việt Nam mãi tài sản vô giá, hành trang thiếu hai dân tộc đường xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
(13)chiến đấu đến thắng lợi cuối chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mùa Xn 1975, giải phóng miền Nam thống đất nước Thắng lợi định tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Lào giành thắng lợi hoàn toàn lập nên nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào ngày 2-12-1975 Khi nhận định ý nghĩa thắng lợi cách mạng Việt Nam năm 1975, đồng chí Cay-xỏn Phơm-vi-hản, Tổng Bí thư Đảng Nhân dân cách mạng Lào khẳng định “Do mối quan hệ khăng khít cách mạng ba nước Lào, Việt Nam, Căm-pu-chia với tính chất Đơng Dương chiến trường, thời khách quan thắng lợi hoàn toàn nhân dân hai nước anh em đem lại, cách mạng Việt Nam, có ý nghĩa quan trọng cách mạng nước ta (Lào)” Điều thần kỳ lịch sử cịn phải kể đến nguyên nhân hai Đảng lãnh đạo nhân dân hai nước trân trọng biết phát huy mối quan hệ đặc biệt Việt - Lào
Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam (1930 -2007) :
Từ thập kỷ 80 kỷ XX, tình hình quốc tế khu vực có biến đổi chưa thấy, xu tồn cầu hóa khu vực hóa tiếp tục tác động sâu sắc đến quốc gia Để hội nhập với khu vực quốc tế, hai nước Việt Nam Lào đứng trước yêu cầu tất yếu phải tiến hành đổi mới, nhằm hoàn thiện chế độ xã hội bước độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Việc Việt Nam Lào xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội dài hạn chơ nước tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển cao Căn vào thoả thuận Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Bộ Chính trị Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào tháng 10 năm 1991 thực Hiệp định hợp tác hai Chính phủ ký ngày 15 tháng năm 1992, Ủy ban Kế hoạch nhà nước Việt Nam Ủy ban Kế hoạch Hợp tác Lào phối hợp đề Chiến lược hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật Việt Nam Lào Chiến lược sở để hai bên phối hợp xây dựng định chương trình dự án kế hoạch hợp tác thời gian tới
Như vậy, với điều kiện quốc tế khu vực, Việt Nam Lào có hội khai thác vị trí địa lý, tiềm lợi nhằm bổ sung cho phát triển Việt Nam với mạnh kinh tế biển vận tải biển, phát huy vai trị “cửa ngõ” ngắn biển Lào, để Lào có điều kiện lưu thơng thương mại q cảnh với khu vực quốc tế Tương tự vậy, với tư cách “một trạm trung chuyển” kinh tế tiểu vùng Mê Cơng mở rộng, có lợi vận tải thương mại cảnh, Lào giúp Việt Nam mở rộng thị trường vào nội địa Đông Nam Á, châu Á giới
Từ hai nước tiến hành đổi vào năm 1986, quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam tiếp tục củng cố, tăng cường đạt những thành tựu lớn lao :
(14)Từ năm 1988, gặp hàng năm hai Bộ Chính trị trở thành chế hoạt động thức hai Đảng hai Nhà nước Biên thoả thuận hai Bộ Chính trị văn kiện quan trọng định phương hướng lớn quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam thời kỳ hàng năm.Lĩnh vực hợp tác đối ngoại từ sau năm 1996 tiếp tục tăng cường chiều rộng chiều sâu, đem lại nhiều kết khả quan Trong triển khai đường lối độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, Việt Nam Lào coi trọng quan hệ đặc biệt hai nước, cam kết giữ gìn khơng ngừng phát triển truyền thống q báu qui luật phát triển nhân tố bảo đảm thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước
Trong chuyến thăm hữu nghị thức CHDCND Lào đồn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam, chiều 3-7, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng tới chào Tổng Bí thư - Chủ tịch nước Lào Chummaly Sayasone
Theo TTXVN, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng khẳng định đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam thăm hữu nghị thức CHDCND Lào lần nhằm làm sâu sắc thêm quan hệ hợp tác hữu nghị toàn diện hai Đảng, hai dân tộc
Thông báo với Tổng Bí thư - Chủ tịch nước Chummaly Sayasone kết hội đàm thành công tốt đẹp với Chủ tịch Quốc hội Lào Pany Yathotou, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng vui mừng cho biết hai bên thống thúc đẩy hợp tác hai quốc hội ngày chặt chẽ, hiệu tiến hành ký kết Thỏa thuận hợp tác hai quốc hội
(15)Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng (phải) chào xã giao Tổng Bí thư - Chủ tịch nước CHDCND Lào Chummaly Sayasone
Chiều ngày, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng hội kiến Thủ tướng Chính phủ Lào Thongsing Thammavong
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đánh giá cao đóng góp Thủ tướng Thongsing Thammavong việc phát triển quan hệ hai nước, việc thúc đẩy mở rộng quan hệ song phương lĩnh vực trị, kinh tế, thương mại đầu tư
Thủ tướng Thongsing Thammavong khẳng định Đảng, Nhà nước nhân dân dân tộc Lào anh em coi thành tựu đất nước nhân dân Việt Nam thành tựu mình; khẳng định làm để vun đắp cho tình hữu nghị đặc biệt hai nước ngày phát triển tốt đẹp
- Hợp tác lĩnh vực quốc phịng, an ninh:
(16)cũng an ninh mình” Việt Nam hợp tác với Lào củng cố xây dựng lực lượng an ninh Lào có chất lượng cao, đủ khả hoàn thành nhiệm vụ.Sự hợp tác giúp đỡ lẫn Việt Nam Lào lĩnh vực quốc phòng, an ninh tạo nhân tố thường xuyên, bảo đảm lợi ích trực tiếp an ninh phát triển nước, khơng tăng cường tiềm lực quốc phịng, an ninh khả phòng thủ bên mà làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch, đồng thời góp phần không nhỏ vào nghiệp đổi hai nước
- Hợp tác lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật:
Bước vào thời kỳ đổi mới, quan hệ hợp tác kinh tế hai nước dần có thay đổi theo hướng phát triển từ viện trợ khơng hồn lại, cho vay chủ yếu sang giảm dần viện trợ cho vay, bước đầu đẩy mạnh hợp tác sản xuất kinh doanh bình đẳng có lợi; đồng thời, hợp tác chuyển dần từ hợp tác vụ việc theo yêu cầu phía Lào sang hợp tác theo chương trình, kế hoạch ký kết hai Chính phủ.Trên sở tư tưởng đạo nêu trên, ngày 15 tháng năm 1995, Hà Nội, Thỏa thuận chiến lược hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật đến năm 2000 ký kết
Trong chiến lược phát triển kinh tế, nông nghiệp phát triển nông thôn lĩnh vực kinh tế, xã hội quan trọng Đảng, Nhà nước hai nước ưu tiên phát triển hàng đầu Bởi khơng mạnh tiềm sẵn có Việt Nam Lào, mà cịn có ý nghĩa then chốt kinh tế Lào
Giáo dục đào tạo hai Đảng, hai Nhà nước xác định nhiệm vụ quan trọng, lĩnh vực hợp tác chiến lược biểu mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào Việt Nam coi việc đào tạo cho Lào nguồn nhân lực có trình độ cao nhu cầu có tính chiến lược lâu dài, khơng Lào mà cịn phục vụ cho q trình hợp tác Việt Nam với Lào
(17)Hợp tác thương mại: Những năm đầu đổi mới, ngành thương mại hai nước xúc tiến nghiên cứu xây dựng đề án, tiến tới đầu tư xây dựng khu thương mại tự Lao Bảo – Đen Xávẳn, chuẩn bị xây dựng cửa quốc tế Cầu Treo – Na Pê, mở cửa phụ 11 điểm chợ biên giới để thúc đẩy sản xuất giao lưu, trao đổi hàng hóa hai nước, đặc biệt vùng biên giới Việt Nam – Lào
Hợp tác đầu tư: Sau có Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương hai nước (ngày 14 tháng năm 1996) qui định đầu tư doanh nghiệp Việt Nam nước (năm 1999) thỏa thuận hai Đảng hai Nhà nước, hai bên có nhiều cố gắng đạo triển khai tới ngành, địa phương, sở nhằm đẩy mạnh hợp tác đầu tư liên doanh lãnh thổ nhau, tạo nhiều điều kiện để trao đổi tìm hiểu hội đầu tư kinh doanh cho doanh nghiệp hai bên Các viếng thăm làm việc đoàn cấp cao Đảng, Chính phủ, bộ, ngành hai nước; hội thảo doanh nghiệp hai nước phía Lào tổ chức (tháng 10 năm 1998) Sứ quán Việt Nam tổ chức (tháng năm 2000); hội chợ hàng hố Lào khơng ngừng thúc đẩy hội hợp tác lĩnh vực Về phía Việt Nam, Chính phủ ban hành chế, sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam
Trong lĩnh vực lượng, điểm bật giai đoạn 1986 – 1995 hai bên phối hợp chặt chẽ, khẩn trương thiết kế thi công số tuyến đường dây tải điện 35 KV từ Việt Nam qua Lào
Hợp tác chuyên gia giai đoạn 1996 - 2000 không ngừng củng cố, đổi mới hồn thiện chế lẫn hình thức hợp tác Theo yêu cầu phía Lào, Việt Nam cử 475 lượt chuyên gia tập trung vào lĩnh vực kinh tế (63%), quốc phòng, an ninh (28%) lĩnh vực khác Trong năm này, nhiều đoàn chuyên gia vụ việc quan trọng Việt Nam cử sang Lào trao đổi xử lý vấn đề quản lý vĩ mô (1996), đổi doanh nghiệp (1998), tiếp nhận viện trợ (1999) Đặc biệt, có mặt kịp thời Đồn chun gia cao cấp Việt Nam giúp Lào chống lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô năm 1999, phía Lào đánh giá có hiệu cao thiết thực
- Hợp tác địa phương hợp tác biên giới:
(18)