1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tim hieu quan he huu nghi Viet Nam Lao

6 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 221,57 KB

Nội dung

Chính vì vậy, Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đại hội IX của Đảng NDCM Lào tiếp tục khẳng định đường lối, chính sách coi trọng, không ngừng củng cố và tăng cường quan hệ hữu ngh[r]

(1)

Cùng tựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, uống chung dịng nước Mê Cơng, từ sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Chủ tịch Cayson Phonvihan đặt móng cho mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện hai nước Việt Nam - Lào Trải qua năm tháng, mối quan hệ gắn bó thủy chung lâu đời trở thành tài sản vô giá hai dân tộc truyền tiếp cho hệ mai sau

Việt Nam Lào nằm trung tâm bán đảo Ấn - Trung, thuộc vùng Đông Nam Á lục địa Trong phạm vi bán đảo Đông Dương, Việt Nam nằm phía đơng Trường Sơn bao lơn nhìn biển, Lào nằm sườn tây dãy Trường Sơn, lọt sâu vào đất liền bán đảo Như dãy Trường Sơn ví cột sống hai nước, tạo thành biên giới tự nhiên đất liền Việt Nam Lào

Việt Nam Lào nước thuộc loại “vừa” “tương đối nhỏ” sống bên cạnh chiếm vị trí địa chiến lược quan trọng vùng Đông Nam Á nằm kề đường giao thương hàng hải hàng đầu giới, nối liền Đơng Bắc Á, Nam Á qua Tây Thái Bình Dương Ấn Độ Dương

Về quốc phòng: bờ biển Việt Nam phía đơng tương đối dài nên việc bố phịng mặt biển gặp khơng trở ngại Trong dựa vào địa hình hiểm trở, với dãy Trường Sơn - “lá chắn chiến tranh” hùng vĩ, lợi tự nhiên che chắn cho Việt Nam Lào, nên hai nước khắc phục điểm yếu “hở sườn” phía đơng mà cịn phát huy cần thiết dựa lưng vào tạo cách đánh chiến tranh du kích, chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc

Về nhân tố dân cư, xã hội: Việt Nam Lào quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ Hiện tượng tộc người sống xuyên biên giới quốc gia hai nước, nhiều nước đặc điểm tự nhiên phân bố tộc người khu vực Đơng Nam Á nói chung, Việt Nam Lào nói riêng Đặc điểm chi phối mạnh mẽ mối quan hệ khác đường biên giới quốc gia Việt Nam-Lào Chính q trình cộng cư, sinh sống xen cài cư dân Việt Nam cư dân Lào địa bàn biên giới hai nước dẫn đến việc khai thác chia sẻ nguồn lợi tự nhiên, đặc biệt nguồn lợi sinh thủy Điều này, thêm lần khẳng định quan hệ cội nguồn quan hệ tiếp xúc điều kiện lịch sử xã hội đầu tiên, tạo mối dây liên hệ giao thoa văn hoá nhiều tầng nấc cư dân hai nước

Chính điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội, văn hoá, lịch sử, truyền thống chống giặc ngoại xâm nhân dân hai nước Việt Nam Lào đặt yêu cầu tất yếu hợp tác hỗ trợ lẫn hai dân tộc lịch sử chống ngoại xâm, xây dựng bảo vệ đất nước

Tình cảm gắn bó keo sơn giữa hai dân tộc Việt Nam - Lào:

(2)

dân tộc năm tháng chiến tranh trước nghiệp xây dựng đất nước nay.

Những năm 1930 - 1939, đấu tranh nhân dân Việt Nam Lào hỗ trợ lẫn nhau, góp phần thúc đẩy phát triển phong trào cách mạng nước; tiếp đến giúp tiến hành vận động khởi nghĩa vũ trang giành quyền thắng lợi (1939 - 1945) liên minh Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam chiến đấu chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (1954-1975)

Liên quân Việt - Lào trước xuất trận năm 1946

Sau năm 1975, quan hệ Việt Nam Lào bước sang trang mới, từ liên minh chiến đấu chung chiến hào sang hợp tác toàn diện hai quốc gia có độc lập chủ quyền Đây thời kỳ Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào trở thành đảng cầm quyền nước Cả hai nước có điều kiện phát huy truyền thống tốt đẹp gắn bó keo sơn đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, xây dựng tăng cường quan hệ liên minh, liên kết hợp tác tồn diện trị, quốc phịng - an ninh, kinh tế, văn hố, giáo dục

(3)

Từ đến nay, trung bình năm, hai Đảng, hai Nhà nước cử 30 đoàn từ cấp trung ương đến cấp tỉnh sang trao đổi với kinh nghiệm giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, công tác tư tưởng, lý luận, dân vận Quan hệ bộ, ban, ngành, đoàn thể, địa phương, tỉnh biên giới kết nghĩa có trao đổi hợp tác mối quan hệ ngày vào chiều sâu với nội dung thiết thực có hiệu

Đặc biệt, hai bên phối hợp nghiên cứu, biên soạn cơng trình “Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam từ 1930 - 2007” nhằm tổng kết trình liên minh chiến đấu hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam, đúc kết học kinh nghiệm phục vụ cho việc tiếp tục xây dựng phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam lên tầm cao

Chủ tịch Hồ Chí Minh và quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào: “Việt - Lào hai nước chúng ta, Tình sâu nước Hồng Hà - Cửu Long” (Hồ Chí Minh).

Chủ tịch Hồ Chí Minh Hoàng thân Souphanouvong chiến khu Việt Bắc năm 1951

Khi nói mối quan hệ nghĩa tình hai Đảng, hai nước, hai dân tộc Việt Nam Lào, Bác Hồ kính yêu - Người dày công vun đắp cho mối quan hệ Việt - Lào nhấn mạnh, mối “quan hệ đặc biệt” Và vậy, để nói cho hết mối “quan hệ đặc biệt” cần phải ngược dòng lịch sử, để lịch sử chứng minh nghĩa, tình lịng thủy chung, son sắt, sát cánh bên hai Đảng, hai dân tộc Việt - Lào đấu tranh chống kẻ thù chung, giành độc lập cho dân tộc xây dựng hịa bình, hướng tới tương lai hạnh phúc

(4)

"Quan hệ đặc biệt” tinh thần “giúp bạn tự giúp mình”, coi trọng quyền dân tộc tự tính độc lập, tự chủ cách mạng nước

Bệnh viện Hồng Thập Tự Việt Nam Xiêng Khoảng (Lào) xây dựng theo hiệp định ký kết Chính phủ Việt Nam Chính phủ Vương quốc Lào năm 1960.

(5)

Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam (1930 - 2007): Từ thập kỷ 80 kỷ XX, tình hình quốc tế khu vực có biến đổi chưa thấy, xu tồn cầu hóa khu vực hóa tiếp tục tác động sâu sắc đến quốc gia Để hội nhập với khu vực quốc tế, hai nước Việt Nam Lào đứng trước yêu cầu tất yếu phải tiến hành đổi mới, nhằm hồn thiện chế độ xã hội bước độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Việc Việt Nam Lào xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội dài hạn chơ nước tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển cao Căn vào thoả thuận Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Bộ Chính trị Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào tháng 10 năm 1991 thực Hiệp định hợp tác hai Chính phủ ký ngày 15/02/1992, Ủy ban Kế hoạch nhà nước Việt Nam Ủy ban Kế hoạch Hợp tác Lào phối hợp đề Chiến lược hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật Việt Nam Lào Chiến lược sở để hai bên phối hợp xây dựng định chương trình dự án kế hoạch hợp tác thời gian tới

Như vậy, với điều kiện quốc tế khu vực, Việt Nam Lào có hội khai thác vị trí địa lý, tiềm lợi nhằm bổ sung cho phát triển Việt Nam với mạnh kinh tế biển vận tải biển, phát huy vai trị “cửa ngõ” ngắn biển Lào, để Lào có điều kiện lưu thông thương mại cảnh với khu vực quốc tế Tương tự vậy, với tư cách “một trạm trung chuyển” kinh tế tiểu vùng Mê Cơng mở rộng, có lợi vận tải thương mại cảnh, Lào giúp Việt Nam mở rộng thị trường vào nội địa Đông Nam Á, châu Á giới

Từ hai nước tiến hành đổi vào năm 1986, quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam tiếp tục củng cố, tăng cường đạt thành tựu lớn lao lĩnh vực: trị đối ngoại; quốc phịng, an ninh; kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật; giáo dục đào tạo; giao thông vận tải; thương mại; đầu tư…

(6)

Bước sang kỷ XXI, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày mạnh mẽ, sâu sắc giới đại tất lĩnh vực, đặc biệt kinh tế, khoa học, cơng nghệ, thương mại Đó xu khách quan lôi ngày nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh Thế giới đứng trước vấn đề tồn cầu mà khơng quốc gia riêng lẻ tự giải khơng có hợp tác đa phương

Hát mừng tình hữu nghị Việt - Lào

Ngày đăng: 03/06/2021, 13:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w