GV Cho học sinh quan sát hình vẽ gợi ý cách vẽ, cho một học sinh nhắc lại kiến thức vẽ trang trí đối xứng qua trục1. - Các bước vẽ trang trí đối xứng qua trục:.[r]
(1)Giảng: Lớp : 5A: Lớp: 5B:
Bài 1: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức : HS hiểu đời nghiệp hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
2- Kĩ năng : Tập mô tả, nhận xét xem tranh
- Thái độ : Yêu thích, quý trọng tác phẩm nghệ thuật Phát triển khả quan sát tư hình tượng
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Tranh thiếu nữ bên hoa huệ, số tranh khác HS: SGK, đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1, Ổn định tổ chức
2, Kiểm tra: đồ dùng học tập - GV nhận xét
3, Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động dạy Hoạt động học
GV tổ chức cho học sinh xem tranh chuẩn bị Có thể chia lớp thành nhóm theo tổ:
GV nêu câu hỏi:
Những nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân:?
Những tác phẩm tiếng ơng?
Ngồi tác phẩm thiếu nữ ơng cịn vẽ đề tài khác nữa?
HS: quan sát tranh trả lời câu hỏi theo gợi ý, cách hoạt động theo nhóm
Ơng hoạ sĩ tài đóng góp cho Mĩ thuật Việt Nam
Ơng sinh năm 1906 năm1954 ơng công tác chiến dịch Điện Biên Phủ
Tốt nghiệp khoá II (1926 – 1931) trường Mĩ Thuật Đông Dương
Giai đoạn 1939 – 1944 thời kỳ sung sức ông với chất liệu chủ đạo sơn dầu
HS trả lời: Thiếu nữ bên hoa huệ: 1943 Thiếu nữ bên hoa sen: 1944 Hai thiếu nữ em bé: 1944
Đi thuyền sông Hương: tranh sơn dầu Đốt đuốc học: tranh màu nước bừa đồi: màu nước.Buổi trưa: sơn Hoạt động1:
(2)GV khắc sâu kiến thức cho HS bổ sung thêm: Ngoài tác phẩm ơng cịn có nhiều tác phẩm khác
Sau cách mạng T8 ông làm hiệu trưởng trường Mĩ thuật Việt Bắc, năm 1996 ông giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật
GV yêu cầu học sinh quan sát tranh
GV đặt câu hỏi:
Hình ảnh tranh gì? Hình ảnh vẽ nào?
Ngồi hình ảnh Thiếu nữ cịn có hình ảnh nữa?
Màu sắc tranh?
Tranh vẽ chất liệu gì?
GV nêu câu hỏi: Cảm nhận em tranh nào?
GV tóm tắt: Đây tranh tiêu biểu hoạ sĩ Tô Ngọc Vân với chất liệu sơn dầu bố cục đơn giản, đọng làm bật hình ảnh người thiếu nữ thành thị duyên dáng tác phẩm đẹp, có sức lơi cuốn, hấp dẫn người xem
GV nhận xét tiết học, động viên học sinh tư suy nghĩ tự tin trả lời câu hỏi
dầu
Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân lớp người dựng móng hội hoạ đại Việt Nam, ông thành công với chất liệu tranh sơn dầu Nhiều tác phẩm ông lưu giữ bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam
HS quan sát tranh, trả lời thảo luận nhóm đưa kết quả, cử đại diện nhóm lên trình bày:
Là thiếu nữ mặc áo dài trắng Hình mảng đơn giản, chiếm phần lớn Bình hoa đặt bàn
Màu sắc chủ đạo màu trắng, xanh hồng
HS trả lời: chất liệu sơn dầu
HS nêu cảm nhận cá nhân
HS lắng nghe, nhắc lại kiến thức học
4 Củng cố : - Củng cố hoạ sĩ tiếng Việt Nam
5 Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ cho học trang trí màu sắc trang trí
Giảng: Lớp : 5A: Lớp: 5B:
Hoạt động 2:
Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
(3)Bài : Vẽ trang trí:
MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức : HS hiểu vai trị màu sắc trang trí ý nghĩa
2- Kiến thức : HS biết cách vẽ màu cách hài hoà theo cảm nhận riêng Nắm cách sử dụng màu trang trí
3- Thái độ : u thích mơn vẽ trang trí
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Tranh mẫu vật mẫu trang trí, số trang trí HS: Hộp màu, tập vẽ, chì, tẩy
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1, Ổn định tổ chức
2, Kiểm tra: cũ (thân nghiệp hoạ sĩ Tô Ngọc Vân) - GV nhận xét
3, Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động dạy Hoạt động học
3.1 Hoạt động 1: HD quan sát, nhận xét
GV: yêu cầu học sinh quan sát tranh đồ dùng dạy học Đặt câu hỏi : Trong trang trí thường có màu?
Mỗi màu thường vẽ nào? Màu màu học tiết vẽ nào?
Vẽ màu đẹp?
3.2 Hoạt động 2: HD cách vẽ
GV treo tranh vẽ vịng màu giải màu nóng, lạnh:
GV nhấn mạnh: muốn vẽ màu đẹp cần lưu ý:
Chọn loại màu phù hợp với vẽ, nên chọn số màu định, phối màu hình mảng độ đậm nhạt phải hài hồ hợp lý, ý đến chuyển màu, kết hợp từ gam nóng lạnh
3.3 Hoạt động 3: HD thực hành
GV cho học sinh vẽ theo cách pha màu, dùng chủ yếu bút
3.4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV học sinh chọn số vẽ đẹp nhận xét theo kiến thức học,
1-Quan sát, nhận xét
HS quan sát cách trang trí màu sắc HS trả lời
Thường có từ đến màu
Vẽ hoạ tiết giống có màu giống nhau, vẽ màu đều, có đậm có nhạt, màu họa tiết màu khác
2-Cách vẽ
HS ý lắng nghe
Nhắc lại kiến thức cách vẽ màu trang trí
3-Thực hành
HS vẽ
(4)về hình mảng màu sắc, hoạ tiết
Củng cố :
- GV nhận xét lớp, khen ngợi em vẽ đẹp, lại đẹp
5 Dặn dị:
- Về nhà chuẩn bị đồ dùng tốt vẽ trang trí
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Giảng: Lớp : 5A:
Lớp: 5B:
Bài : Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức : HS hiểu cách vẽ vẽ tranh có nội dung theo đề tài
2- Kĩ năng : Tập vẽ tranh đề tài Trường em
3- Thái độ : Giúp học sinh thêm u qưúy tích cực giữ gìn bảo vệ ngơi trường thân u
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Một số tranh ảnh nhà trường, tranh đồ dung học tập Một số vẽ học sinh lớp trước
HS: Giấy vẽ học sinh, thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1, Ổn định tổ chức
2, Kiểm tra: đồ dùng học tập - GV nhận xét
3, Bài : Giới thiệu
Hoạt động dạy Hoạt động học
3.1 Hoạt động 1: HD tìm chọn nội dung đề tài
1-Tìm chọn nội dung đề tài
GV giới thiệu tranh ảnh gợi ý để HS nhớ lại hình ảnh nhà trường
Kể tên số hoạt động nhà trường?
Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh GV gợi mở, hướng dẫn học sinh chọn đề tài để vẽ:
Phong cảnh trường học Giờ học lớp
Cảnh vui chơi sân trường
GV lưu ý học sinh chọn đề tài cho
HS quan sát nêu hình ảnh : Khung cảnh chung nhà trường Hình dáng cổng trường, sân trường, dãy nhà, hàng
VD: hăng say học tập, vui chơi giải lao, lao động vệ sinh trường …
(5)phù hợp
3.2 Hoạt động 2: HD cách vẽ
GV cho học sinh quan sát
Tranh đề tài trường em, tranh đề tài em đến trường, tranh học sinh tặng hoa cô giáo
GV hướng dẫn cách vẽ
Cách xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho hợp lý cân đối
Vẽ nội dung hoạt động
3.3 Hoạt động 3: HD thực hành
GV : cho học sinh vẽ
GV : bao quát lớp ý đến học sinh vẽ yếu
3.4 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
Giáo viên học sinh chọn số vẽ đẹp chưa đẹp gợi ý cho học sinh nhận xét theo cảm nhận cá nhân
HS ghi nhớ
2-Cách vẽ
HS quan sát tranh
HS phân biệt đâu hình ảnh đâu hình ảnh phụ tranh
Hình ảnh
Nội dung hoạt động hình dáng tư hoạt động nhân vật, trang phục Không nên vẽ nhiều hình ảnh Hình vẽ cần đơn giản, màu sắc có trọng
tâm, khơng nên tách biệt hoạt động
3-Thực hành
Học sinh vẽ vào tập
- HS nhận xét theo ý thích
4 Củng cố :
- Cho HS nhắc lại kiến thức
5 Dặn dò :
- Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho sau
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Giảng: Lớp : 5A: Lớp: 5B:
(6)1- Kiến thức : HS hiểu cấu trúc khối hộp khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng chung mẫu hình dáng vật mẫu
2- Kĩ năng : HS biết cách vẽ vẽ mẫu khối hộp khối cầu
3- Thái độ : HS quan tâm tìm hiểu đồ vật có dạng hình khối hộp khối cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
GV: - Chuẩn bị mẫu khối hộp khối cầu - Bài vẽ
HS: - Giấy vẽ, thực hành, bút chì, tẩy màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra: cũ, đồ dùng học tập, bước vẽ theo mẫu - GV nhận xét
3 Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động dạy Hoạt động học
3.1 Hoạt động 1: HD quan sát nhận xét
GV đặt mẫu vị trí thích hợp để học sinh quan sát
GV yêu cầu học sinh quan sát nhận xét đặc điểm, hình dáng, kích thước … qua câu hỏi
Hãy kể tên đồ vật có dạng khối hộp Đặc điểm nó?
Hãy kể tên đồ vật có dạng khối trịn?
Hình dáng, đặc điểm khối hộp khối cầu Khung hình chung
vật mẫu?
3.2 Hoạt động 2: HD cách vẽ
GV minh hoạ bảng vật mẫu gợi ý hướng dẫn học sinh cách vẽ: Vẽ hình khối hộp khối cầu tiến hành theo bước?
3.3 Hoạt động 3: HD thực hành
- GV cho học sinh vẽ bài, bao quát lớp ý hướng dẫn thêm cho học sinh yếu
3.4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV học sinh chọn số vẽ
1-Quan sát nhận xét
HS quan sát vật mẫu HS trả lời câu hỏi
Khối hộp có đặc điểm có mặt, đồ vật hộp bánh, hộp phấn,…
Các loại quả: Quả bóng, bưởi, cam…
HS trả lời theo quan sát
2-Cách vẽ
HS : Quan sát
Có thể tiến hành theo bước:
B1: Dựng khung hình chung, khung hình riêng vật mẫu, tìm tỉ lệ vật mẫu
B 2: Phác vật mẫu nét thẳng
B 3: Vẽ chi tiết vật mẫu
3-Thực hành
(7)đẹp chưa đẹp gợi ý học sinh nhận xét theo: Hình dáng, tỉ lệ, bố cục…
- HS nhận xét theo gợi ý thầy
4 Củng cố:
- Nhấn mạnh cách chia tỷ lệ vật mẫu
5 Dặn dò:
- Về nhà quan sát vật quen thuộc, sưu tầm tranh ảnh vật ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Giảng: Lớp : 5A:
Lớp: 5B:
Bài : Tập nặn tạo dáng : NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức : Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm vật hoạt động
2- Kĩ năng : Biết cách nặn vật theo cảm nhận riêng
3- Thái độ : Học sinh có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : Sưu tầm tranh ảnh vật quen thuộc - HS : đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1, Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra : sự chuẩn bị HS - GV nhận xét
3 Bài * Giới thiệu
Hoạt động dạy Hoạt động học
3.1 Hoạt động 1: HD Quan sát, nhận xét
- Tổ chức học sinh quan sát tranh
- Con vật tranh ? - Con vật có phận ? - Hình dáng chúng đi, đứng, chạy nhảy thay đổi ?
- Em thích vật ? sao?
1-Quan sát, nhận xét
- HS quan sát - Vịt, gà, sư tử - Đầu, mình, chân - HS nêu
(8)- Miêu tả hình dáng, màu sắc vật em định tả
3.2 Hoạt động 2: HD Cách vẽ
- Cần chọn hình dáng vật định nặn, chọn đất nặn phận ghép lại Hoặc thành tạo dáng……
- GV thực hành nặn theo hai cách
3.3 Hoạt động 3: HD Thực hành
- Tổ chức hoạt động thực hành theo nhóm
- GV quan sát, giúp đỡ nhóm
3.4 Hoạt động Nhận xét đánh giá
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- GV HS nhận xét đánh giá, khen nhóm có sản phẩm hồn thành tốt
- Chọn số đẹp
2-Cách vẽ
- HS quan sát
3-Thực hành
- HS nặn vật giống ngồi nhóm
- Có nhóm trưởng điều khiển nhóm nặn theo đàn
- HS nhận xét theo hướng dẫn thầy
4 Củng cố:
- Nhận xét bài, GV củng cố bước vẽ tranh
5 Dặn dò :
Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập
–––––––––––––––––––––––––––––––– –––––––––
Giảng: Lớp : 5A: Lớp: 5B:
Bài : Vẽ trang trí
VẼ TRANG TRÍ HOẠ TIẾT ĐỐI XỨNG I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức : Học sinh nhận biết hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
2- Kĩ năng : Tập vẽ số hoạ tiết đối xứng qua trục đơn giản
3- Thái độ : HS cảm nhận vẻ đẹp hoạ tiết trang trí
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
GV - Đồ dùng dạy học, tranh hướng dẫn cách vẽ, số trang trí có hoạ tiết đối xứng số vẽ sẵn
HS - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, thước kẻ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra: Bài cũ, đồ dùng học tập, kiến thức bước cách vẽ tranh - GV nhận xét
3 Bài mới: Giới thiệu
(9)3.1 Hoạt động 1: HD Quan sát, nhận xét
- Tổ chức học sinh quan sát số hoạ tiết trang trí trả lời
- Hoạ tiết giống hình ?
- Hoạ tiết nằm khung hình
- So sánh phần hoạ tiết chia qua đường ?
- Các hoạ tiết có cấu tạo đối xứng Hoạ tiết đối xứng có phần giống
3.2 Hoạt động 2: HD Cách vẽ
- GV sử dụng hình gợi ý cách vẽ + Vẽ hình chứa hoạ tiết vng, trịn
- Kẻ trục đối xứng, vẽ phác hình họa tiết đối xứng, vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào đường trụ, vẽ nét chi tiết vẽ màu
3.3 Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS vẽ hoạ tiết tự đối xứng qua trục ngang trục dọc
- GV theo dõi uấn nắn, giúp HS, sửa sai cho em
3.4 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV HS đại diện HS nhận xét đánh giá
GV xếp loại chung nhận xét tiết học phần chưa đạt
1-Quan sát, nhận xét
- HS thực … hoa
- Khung hình vng, hình trịn, hình chữ nhật
2-Cách vẽ
- HS quan sát
- HS ý theo dõi
3-Thực hành
- HS thực hành vẽ vào giấy A4 - HS thực
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - HS nhận xét rõ phần đạt
4 Củng cố :
- Nhận xét tiết học, nhấn mạnh cách phối màu trang trí
5 Dặn dị :
- Về nhà vẽ trang trí đối xứng qua trục, chuẩn bị đồ dùng học tập - Về nhà sưu tầm tranh ảnh cách vẽ hoạ tiết
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Giảng: Lớp : 5A:
Lớp: 5B:
Bài : Vẽ tranh:
ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG I MỤC TIÊU:
(10)2- Kĩ năng : Tập vẽ tranh đề tài An tồn giao thơng theo cảm nhận riêng
3- Thái độ : HS có ý thức chấp hành luật giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV: Tranh ảnh an tồn giao thơng, số biển báo giao thơng, hình gợi ý cách vẽ, vẽ hoàn thành
- HS : Đồ dùng dậy học cho môn mĩ thuật
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra: Bài cũ, đồ dùng học tập
3 Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động dạy Hoạt động học
3.1 Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài
- Tổ chức HS quan sát tranh đề tài ATGT
- Những hình ảnh đặc trưng cho đề tài
- Khung cảnh chung tranh ảnh ? - Nêu hình ảnh an tồn giao thơng
- Em chọn nội dung hình ảnh để vẽ
3.2 Hoạt động 2: HD Cách vẽ tranh
- GV tổ chức học sinh quan sát tranh hình gợi ý tìm bước vẽ
3.3 Hoạt động 3: HD Thực hành
- GV quan sát giúp đỡ HS lúng túng
3.4 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Chọn số đánh giá nhận xét - GV HS nhận xét đánh giá tuyên dương HS có vẽ tốt
1-Tìm chọn nội dung đề tài
- HS quan sát
- Người xe đạp, xe máy, tàu thuỷ, tín hiệu, biển báo ……
- Nhà cửa, cối, đường sá - HS nêu …
- VD: HS sang đường: Cảnh người lại ngã ba, thuyền bè lại sông
…
2-Cách vẽ tranh
+ Sắp xếp hình vẽ
+ Hình ảnh trước hình ảnh phụ sau
+ Điều chỉnh thêm chi tiết - Vẽ màu theo ý thích
3-Thực hành
- HS thực hành vẽ theo nhóm khổ A3
- HS trình bày
4 Củng cố :
- Các em đường phải nào?
- Phải chấp hành tốt luật lệ An toàn giao thơng
5 Dặn dị: - Quan sát số đồ vật có dạng hình trụ, chuẩn bị cho sau ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Giảng: Lớp : 5A: Lớp: 5B:
(11)MẪU CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức : Học sinh nhận biết dạng hình trụ hình cầu
2- Kĩ năng : Học sinh biết cách vẽ hình gần giống vật mẫu
3- Thái độ : Học sinh cảm nhận vẻ đẹp đồ vật xung quanh
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
GV: Hình gợi ý cách vẽ
- Một số mẫu, có dạng hình trụ hình cầu khác HS : Giấy vẽ, chì, tẩy, màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra: Bài cũ, đồ dùng học tập - GV nhận xét
3 Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động dạy Hoạt động học
3.1 Hoạt động 1: HD Quan sát, nhận xét
- Tổ chức quan sát mẫu hình gợi ý - Tìm đồ vật, loại có dạng hình trụ hình cầu
- GV bày mẫu
- Nhận xét hình dạng vị trí, hình dáng tỉ lệ đậm nhạt mẫu
Hoạt động2: HD Cách vẽ
- Muốn vẽ vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu ta làm ?
- Cho HS quan sát tranh quy trình
3.3 Hoạt động 3: HD Thực hành
- Tổ chức cho HS thực hành
- Tổ chức quan sát hướng dẫn HS yếu
3.4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Cho HS nêu nhận xét xếp loại - Động viên HS có làm tốt
1-Quan sát, nhận xét
- HS quan sát, trả lời
+ Hình trụ: Cái ca, bình, cốc,chai
- HS quan sát, nhận xét
2-Cách vẽ
- Lựa chọn bố cục hợp lý
- Ước lượng so sánh tỷ lệ: Chiều cao chiều ngang vật mẫu, phác đường trụ vật
+ Tìm tỉ lệ phận vật mẫu
+ Tìm khung hình chung riêng + Vẽ nét chính, điều tỉ lệ
+ Hồn thiện hình vẽ + Vẽ đậm nhạt (vẽ màu)
3-Thực hành
HS thực hành vào tập vẽ hay giấy A4
- Bố cục, hình dáng tỉ lệ
4 Củng cố :
(12)5 Dặn dò:
- Sưu tầm ảnh chụp điêu khắc cổ
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Giảng: Lớp : 5A:
Lớp: 5B:
Bài Thường thức mĩ thuật
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I MỤC ĐÍCH :
1- Kiến thức : Nhận vẻ đẹp giá trị nghệ thuật điêu khắc cổ Qua có ý thức trân trọng giữ gìn tác phẩm nghệ thuật điêu khắc cổ – di sản văn hoá dân tộc
2- Kĩ năng : HS làm quen với nghề điêu khắc kỹ thuật làm điêu khắc Việt Nam
3- Thái độ : Biết yêu thích mon học
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1, Giáo viên: Tranh ảnh điêu khắc cổ, tranh đồ dùng dạy học 2, Học sinh: SGK , đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1, Ổn định: cho học sinh hát
2, Kiểm tra: Kiến thức trước GV nhận xét 3, Bài mới: giới thiệu
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Giáo viên : Yêu cầu HS quan sát tranh BĐDH, quan sát hình minh hoạ SGK
- Sau quan sát em có nhận xét gì?
+ Về chất liệu? + Cách thể hiện?
+ Có khác điêu khắc tranh
- HS:
- Quan sát giáo cụ trực quan Hình Tr 27, 28, 29, 30 SGK
- Gỗ, đá, đồng - Đục, đẽo, nặn, gò
- Các tác phẩm điêu khắc cổ tác phẩm tạo hình có hình khối thể cách đục, đẽo, gò, nặn Còn tranh tạo Hoạt động 1
(13)- GV: bổ sung kiến thức điêu khắc cổ
+ Điêu khắc loại hình nghệ thuật lâu đời thường có đình, chùa, lăng tẩm
+ Thể chủ đề tín ngưỡng + Thường làm chất liệu gỗ, đá, đồng
GV Cho học sinh nắm sơ lược điêu khắc cổ di sản văn hoá nước ta từ HS có ý thức trân trọng bảo vệ
Giáo viên: Có thể giới thiệu theo : Tượng:
- Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay.
Đặt hệ thống câu hỏi tìm hiểu tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay
Tượng làm chất liệu gì? Hiện đặt đâu? ý nghĩa tượng?
- Tượng A – Di - Đà
Đặt hệ thống câu hỏi tìm hiểu tượng A – Di - Đà
Được đặt đâu? Tạc chất liệu gì?
Thể nét mặt tìm hiểu nội dung tượng
- Tượng vũ nữ Chăm
chất liệu đá, vẻ đẹp khoẻ mạnh người cn gái Chăm
nên mặt phẳng cách vẽ chất liệu sơn dầu, sơn mài, bột màu vv
- HS ý lắng nghe
HS ý lắng nghe quan sát theo hướng dẫn GV
HS cảm nhận vẻ đẹp huyền bí ý nghĩa, xuất xứ tượng Đây tượng cổ đẹp Việt Nam + Được đặt chủa Bút Tháp (Bắc Ninh), tạc gỗ Có nhiều cánh tay mắt: tượng trưng cho khả siêu phàm Đức Phật Các cánh tay xếp thành vòng tròn ánh hào quang toả sáng sẵn sàng che chở cho người Hàng ngàn mắt tượng trưng cho khả nhìn thấy tất nỗi khổ chúng sinh sẵn sàng cứu giúp
+ Được đặt chùa Phật Tích (Bắc Ninh), Được tạc đá, Phật toạ sen, trạng thái thiền đình Khn mặt, hình dáng đơn hậu, nét mặt thể tài tình qua chi tiết, nếp áo cá hoạ tiết trang trí
Qua HS cảm nhận vẻ đẹp
Hoạt động 2
(14)- Phù điêu:
Phù điêu làm bằn chất liệu Hình thức thể
GV: Nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh có tinh thần học tập, tích cực tham gia phát biểu
của tượng qua nghệ điêu khắc tài ba mang đậm phong cách Chăm
HS trả lời theo cảm nhận Được làm chất liệu gỗ, đá, đồng Chạm
Các tác phẩm điêu khắc cổ di sản văn hố vơ q giá dân tộc ta Nên phải ý thức giữ gìn bảo vệ Các tác phẩm điêu khắc cổ đánh giá cao nội dung nghệ thuật góp phần làm phong phú thêm kho tàng mĩ thuật Việt Nam
HS Chú lắng nghe nhận xét giáo viên
4 Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố kiến thức điêu khắc Việt Nam, môn nghệ thuật điêu khắc - Về nhà tìm hiểu thêm tác phẩm điêu khắc cổ Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Giảng: Lớp : 5A: Lớp: 5B:
Bài 10 Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức : Phát huy tính tìm tịi sáng tạo đẹp học sinh
2- Kĩ năng : Tập vẽ số họa tiết đối xứng đơn giản
3- Thái độ : Yêu thiên nhiên sống
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1, GV: Một số vẽ mẫu trang trí đối xứng Hình gợi ý cách vẽ 2, HS : Giấy vẽ, màu, chì, tẩy
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động 3
(15)1, ổn định:
2, Kiểm tra: Đồ dùng học tập, kiến thức trang trí Kiến thức điêu khắc cổ, có ý nghĩa ta phải làm để bảo vệ GV nhận xét
3, Bài mới: Giới thiệu (trực tiếp)
Hoạt động dạy Hoạt động học
3.1Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV cho học sinh quan sát tranh trang trí đối xứng qua trục
- Cho HS quan sát hình minh hoạ tr 31, 32 SGK
- GV Đặt hệ thống câu hỏi để tìm hiêu đối xứng qua trục
- Em có nhận xét phần hoạ tiết hai bên trục
- Có thể vẽ đối xứng qua trục
- Những hình trang trí đối xứng qua trục hình nào? - GV bổ sung kiến thức: Phương
pháp đối xứng qua trục làm cho hình trang trí đẹp cân đối
- Chú ý vẽ trang trí đối xứng qua trục phải vẽ cân đối để vẽ hoạ tiết cân đối
3.2 Hoạt động 2: Cách vẽ
GV Cho học sinh quan sát hình vẽ gợi ý cách vẽ, cho học sinh nhắc lại kiến thức vẽ trang trí đối xứng qua trục
- Các bước vẽ trang trí đối xứng qua trục:
3.3 Hoạt động Thực hành
GV Yêu cầu HS thực vẽ, ý đến học sinh lúng túng, bao quát lớp học
1: Quan sát, nhận xét
- Học sinh quan sát theo hướng dẫn học sinh
HS: - Trả lời câu hỏi
- Giống nhau, màu hoạ tiết giống
- Có thể vẽ đối xứng qua trục hay nhiều trục
- Hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác
HS ý lắng nghe
- Chọn khổ giấy vẽ trục vào tâm, lấy điểm đối xứng qua trục - Vẽ mảng chính, phụ
- Vẽ hoạ tiết chọn vào mảng chính, phụ
- Vẽ màu giống cho hoạ tiết giống
- Mảng ta vẽ màu đậm mảng phụ
- Các hoạ tiết đối xứng qua trục
(16)3.4 Hoạt động Nhận xét, đánh giá
GV chọn số vẽ đẹp
và chưa đẹp để học sinh nhận xét, xếp loại
Biểu dương học sinh có vẽ đẹp chưa để học sinh rút kinh nghiệm
GV củng cố tiết dạy : Cho học sinh nhắc lại kiến thức học bài, ứng dụng thực tế
HS: Nhận xét đánh giá theo cảm nhận tự xếp loại
4 Củng cố :
- Củng cố kiến thức cách trang trí Trang trí đối xứng
5 Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh Ngày nhà giáo Việt Nam
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Giảng: Lớp : 5A:
Lớp: 5B:
Bài 11 Vẽ tranh
ĐỀ TÀI: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức : Giúp học sinh chọn nội dung phù hợp với đề tài
2- Kĩ : Tập vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam
3- Thái độ : Học sinh hiểu ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 thêm yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1, GV : Một số tranh ảnh ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 , Hình gợi ý cách vẽ
2, Học sinh: Giấy vẽ, màu, chì, tẩy
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1 Ổn định: Cho HS hát hát đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam
2, Kiểm tra: Kiến thức đối xứng qua trục GV nhận xét
3, Bài : Giới thiệu qua hát
Hoạt động dạy Hoạt động học
3.1 Hoạt động Tìm chọn nội dung đề tài
- GV: Gợi ý học sinh, đặt câu hỏi: - Ngày Nhà giáo Việt Nam có ý
nghĩa nào?
- Các hoạt động ngày Nhà giáo Việt Nam?
1 Tìm chọn nội dung đề tài
Là ngày tôn vinh nghề dạy học dịp để HS bày tỏ tình cảm kính u lịng biết ơn sâu sắc thầy cô giáo
- Tặng hoa thầy giáo, cô giáo - Thăm thầy giáo, cô giáo cũ - Tiết học chào mừng ngày Nhà giáo
(17)- Cho học sinh quan sát tranh vẽ chuẩn bị đề tài ngày Nhà giáo Viêt Nam
3.2 Hoạt động 2: Cách vẽ
GV cho học sinh xem hình minh hoạ SGK
GV: nội dung tranh
GV: gợi ý cho HS
+ Các hình ảnh vẽ nào? + Mầu sắc vẽ nào?
- GV:Vẽ gợi ý lên bảng nội dung hoạt động kỉ niệm ngày 20 – 11 - GV gợi ý số nội dung cho học
sinh tham khảo
- GV hướng dẫn sử dụng màu sắc tranh phải hài hoà, sống động thể niềm vui, khơng khí tưng bừng ngày lễ 20 -11
3.3 Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho học sinh nhắc lại cách vẽ trước làm
- GV quan sát bao quát lớp hướng dẫn cho học sinh yếu
3.4 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV chọn số vẽ tốt chưa tốt gợi ý học sinh nhận xét theo:
- Hình vẽ, nội dung tranh, màu sắc, bố cục
- GV nhận xét chung tiết học
- Múa hát chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
- HS quan sát tìm hiểu tranh
2: Cách vẽ
HS quan sát tranh HS trả lời:
+ Hoạt động chào mừng ngày 20 – 11 (tr 35)
+ Tặng hoa cô giáo (tr 36) + Cô giáo em
+ Hình ảnh (to), vẽ trước; hình ảnh phụ (nhỏ hơn) vẽ sau +Rực rỡ, tươi sáng
- HS quan sát
- HS lắng nghe suy nghĩ tìm hình ảnh hình ảnh phụ
- HS lắng nghe
3: Thực hành
- HS vẽ theo gợi ý thầy
- HS đánh giá theo cảm nhận
4 Củng cố :
- Biết kính thầy yêu bạn, học hành chăm ngoan
5 Dặn dị:
- Về nhà hồn thành nốt tập chưa hoàn thành - Quan sát số loại chai, lọ
(18)Lớp: 5B:
Bài 12:Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức : Biết so sánh tỉ lệ hình đậm nhạt hai vật mẫu
2- Kĩ : HS vẽ hình gần giống mẫu: biết vẽ đậm nhạt bút chì đèn vẽ màu
3- Thái độ : HS yêu quý đồ vật xung quanh
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC ::
GV - Chuẩn bị mẫu thật, hình hướng dẫn cách vẽ HS - Hộp màu, giấy vẽ, đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 ổn định: Cho HS hát hát đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam
2, Kiểm tra: Kiến thức đối xứng qua trục GV nhận xét
3, Bài : Giới thiệu qua hát
Hoạt động dạy Hoạt động học
3.1 Hoạt động 1: HD Quan sát, nhận xét
- GV đặt mẫu vị trí thích hợp - Các mặt cảu hai vật mẫu giống hay khác
- Tỉ lệ chung hai vật mẫu tỉ lệ hai vật mẫu ntn?
- Độ đậm nhật chung mẫu độ đậm nhật chung vật mẫu ntn?
- GV bổ xung tóm tắt ý
* 3.2 Hoạt động 2: HD Cách vẽ
- Cho HS xem hình tham khảo SGK - GV hướng dẫn HS cách vẽ
- GV lưu ý HS
- Quan sát so sánh tỉ lệ cho cân đối - Xác định khung hình riêng, tỉ lệ chiều cao, chiều ngang mẫu vật
* 3.3 Hoạt động 3: HD Thực hành
- GV cho học sinh vẽ bài, bao quát lớp
- GV quan sát giúp đỡ HS lúng túng
* 3.4 Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá
- GV HS nhận xét, đánh giá, bình chọn tuyên dương vẽ tốt
1-Quan sát, nhận xét
-HS quan sát mẫu, nhận xét đặc điểm, hình dáng, kích thức, độ đậm nhạt
- Học sinh thảo luận theo cặp câu hỏi trả lời
2-Cách vẽ
- Quan sát mẫu - HS ý
- HS vẽ vào
3-Thực hành
- HS vẽ vào
- HS nhận xét chọn
(19)- Cách xếp trước sau vật mẫu - Chuẩn bị sau
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Giảng: Lớp : 5A:
Lớp: 5B:
Bài 13 : Tập nặn tạo dáng NẶN DÁNG NGƯỜI I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức : Học sinh nhận biết dạng hình trụ hình cầu
2- Kĩ : Tập nặn dáng người đơn giản
3- Thái độ : Học sinh cảm nhận vẻ đẹp đồ vật xung quanh
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
GV: Hình gợi ý
- Một số mẫu, có dạng hình trụ hình cầu khác HS : Chì, tẩy, màu vẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra: Bài cũ, đồ dùng học tập - GV nhận xét
3 Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động dạy Hoạt động học
3.1 Hoạt động 1: HD Quan sát, nhận xét
- Tổ chức quan sát mẫu hình gợi ý - Tìm đồ vật, loại có dạng hình trụ hình cầu
- GV bày mẫu
- Tổ chức HS trình bày mẫu theo nhóm
- Nhận xét hình dạng vị trí, hình dáng tỉ lệ đậm nhạt mẫu
Hoạt động2: HD Cách vẽ
- Muốn vẽ vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu ta làm ?
1-Quan sát, nhận xét
- HS quan sát, trả lời
+ Hình trụ: CáI ca, cáI bình, cốc,chai
- HS quan sát, nhận xét
- Nhóm bày mẫu nhận xét mẫu theo nhóm
2-Cách vẽ
- Lựa chọn bố cục hợp lý
(20)- Cho HS quan sát tranh quy trình
3.3 Hoạt động 3: HD Thực hành
- Tổ chức cho HS thực hành
- Tổ chức quan sát hướng dẫn HS yếu
3.4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Cho HS nêu nhận xét xếp loại - Động viên HS có làm tốt
+ Tìm tỉ lệ phận vật mẫu
+ Tìm khung hình chung riêng + Vẽ nét chính, điều tỉ lệ
+ Hồn thiện hình vẽ + Vẽ đậm nhạt
3-Thực hành
- HS thực hành vào giấy A4
- Bố cục, hình dáng tỉ lệ
4 Củng cố :
- Củng cố hình dáng người 5. Dặn dị:
- Sưu tầm ảnh chụp điêu khắc cổ
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Giảng: Lớp : 5A: Lớp: 5B:
Bài 14 Vẽ trang trí:
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU
1- Kiến thức : Học sinh nắm tác dụng trang trí đường diềm đồ vật
2 - Kĩ : Tập trang trí đường diềm đơn giản vào đồ vật
3 - Thái độ : Học sinh yêu thích vẻ đẹp nghệ thuật trang trí
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
GV - Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm.Một số vẽ trang trí đường diềm đồ vật
HS - Giấy vẽ, chì, màu, thước
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra: Bài cũ, đồ dùng học tập - GV nhận xét
3 Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động dạy Hoạt động học
(21)xét
- Tổ chức học sinh quan sát số đồ vật có đường diềm
- Trang trí đường diềm để làmgì?
- Đường diềm thường trang trí cho đồ vật nào?
- Dùng hoạ tiết để trang trí cho đường diềm?
- Cách trang trí đường diềm đồ vật?
3.2 Hoạt động 2: HD Cách trang trí
- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý bước vẽ
- Nêu bước trang trí đường diềm - Giáo viên chốt ý lưu ý vẽ hay
nhiều đường diềm cho đồ vật cách sẵp xếp hài hoà
3.3 Hoạt động 3: HD Thực hành
- Cho học sinh thực hành vào - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh lúng túng
- Gợi ý số hoạ tiết để học sinh lựa chọn 3.4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh
giá
Giáo viên học sinh nhận xét, đánh giá xếp loại tuyên dương học sinh
có vẽ tốt
- Học sinh quan sát
- Để làm cho đồ vật thêm đẹp
- Tà áo, túi sách, xung quanh miệng bát…
- Hoa lá, chim thú…
- Những hoạ tiết giống thường cách theo hàng ngang, dọc xung quanh đồ vật
- Hoạ tiết khác sẵp xếp xen kẽ
2-Cách trang trí
- Học sinh quan sát
- Học sinh nêu: Tìm vị trí phù hợp kẻ đường thẳng cong cách
- Chia khoảng cách để vẽ hoạ tiết
- Vẽ màu ưa thích
3-Thực hành
- Lớp làm vào
- Học sinh thực hành vẽ theo bước vẽ
- HS nhận xét
4 Củng cố :ứng dụng thực tế
Dặn dò : Sưu tầm tranh ảnh Quân đội cho tiết sau
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Giảng: Lớp : 5A:
Lớp: 5B:
Bài 15 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI I MỤC TIÊU
1 - Kiến thức : Học sinh hiểu biết thêm quân đội hoạt động đội chiến đấu sản xuất sinh hoạt hàng ngày
2 - Kĩ : Tập vẽ tranh đề tài Quân đội
3 - Thái độ : Học sinh thêm yêu quý cô, đội
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
(22)HS - Vở TV, chì, tẩy, màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra: Bài cũ, đồ dùng học tập
3 Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động dạy Hoạt động học
3.1 Hoạt động 1: HD quan sát nhận xét
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh gợi ý để học sinh nhớ lại hình ảnh cơ, đội, màu sắc không gian cụ thể
+ Trang phục
+ Trang bị vũ khí phương tiện quân đội gồm gì?
+ Đề tài quân đội phong phú: Có thể vẽ chân dung cơ, đội
* 3.2 Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Yêu cầu học sinh xem hình tham khảo SGK
? Nêu cách vẽ
+ Lưu ý học sinh: + Khơng nên vẽ nhiều hình ảnh, hình vẽ cần đơn giản
+ Chọn màu phù hợp, không dùng nhiều màu Phối hợp màu hình mảng cho hài hồ Độ đậm nhạt phù hợp, nên tách riêng hình ảnh
*3.3 Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu học sinh làm vào - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh lúng túng
* 3.4 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm
- Giáo viên học sinh nhận xét, đánh giá, xếp loại số
- Giáo viên nhận xét chung tiết học
1-Quan sát nhận xét
- Học sinh quan sát tranh nhớ lại hình ảnh quân đội, màu sắc không gian
- Mũ, quần áo quân đội khác binh chủng
- Súng, xe pháo, tàu chiến, máy bay…
2-Cách vẽ tranh
Học sinh thực hiện- Học sinh nêu… - Học sinh nghe
- Học sinh thực hành cho hoàn thiện lớp
3-Thực hành - HS vẽ
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm - Nhận xét bạn bình chọn vẽ đẹp
+ Cách chọn nội dung + Cách xếp hình vẽ
+ Cách vẽ màu
4 Củng cố : - Yêu quý đội kể công lao
5 Dặn dò: - Sưu tầm trang trí đẹp
- Chuẩn bị sau
(23)Lớp: 5B:
Bài 16: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức : Học sinh hiểu đặc điểm vật mẫu
2- Kĩ : Tập vẽ dạng tròn đồ vật dạng hình trụ
3- Thái độ : Học sinh quan tâm, yêu quý vật xung quanh
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Mẫu vẽ có hai vật mẫu
- Hình hướng dẫn cách vẽ, tranh vẽ tĩnh vật HS: Vở tập vẽ thực hành
Bút chì, tẩy, màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra: đồ dùng học tập, cũ - Gv nhận xét
3 Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động dạy Hoạt động học
- 3.1 Hoạt động 1: HD Quan sát,
nhận xét
- Giới thiệu mẫu vẽ chuẩn bị cho học sinh quan sát, nhận xét đặc điểm vật mẫu
- Sự giống khác nhau? - Mẫu vẽ có tỉ lệ nào? Chia mẫu vẽ làm phần, phần nào?
3.2 Hoạt động 2: HD cách vẽ
GV giới thiệu tranh gợi ý cách vẽ: - Các bước vẽ chia làm phần? GV hướng dẫn học sinh bố cục
3.3 Hoạt động 3: Thực hành
GV quan sát lớp nhắc học sinh: Vẽ tranh cho vừa với bố cục,
GV ý với học sinh yếu
3.4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV học sinh chọn số vẽ đẹp để nhận xét, về:
1 Quan sát, nhận xét
HS quan sát :
+ Có thể mẫu vẽ có vật mẫu làm sứ thuỷ tinh,
+ Độ đậm nhạt khác nhau, tỉ lệ khác
2 Cách vẽ
HS quan sát tranh:
Chia làm phần: Dựng khung hình, vẽ mẫu vẽ nét thẳng đơn giản, vẽ chi tiết cuối gợi đậm nhạt vẽ màu Chú ý đến bố cục cho hợp lý, không to không nhỏ quá, hay lệch trái lệch phải
3 Thực hành
HS: làm vẽ gợi đậm nhạt, vẽ màu
(24)Bố cục, tỉ lệ, thẩm mỹ
4 Củng cố : - HS quen với cách vẽ nhìn vào vật mẫu bảo quản đồ vật gia đình
5 Dặn dị: - Về nhà tập vẽ thêm vẽ theo mẫu
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Giảng: Lớp : 5A: Lớp: 5B:
Bài 17: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH “DU KÍCH TẬP BẮN”
I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức : Học sinh tiếp xúc làm quen với tác phẩm “Du kích tập bắn”và hiểu vài nét hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
2- Kĩ : Tập mô tả nhận xét sơ lược hình ảnh màu sắc tranh
3- Thái độ : Học sinh cảm nhận vẻ đẹp tranh
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Tranh “Du kích tập bắn” HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1, Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra: đồ dùng học tập, cũ - GV nhận xét
3 Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động dạy Hoạt động học
3.1 Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
1-Tìm hiểu đời nghiệp của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
Chia nhóm thành nhóm 4:
GV : Cho học sinh đọc phần sơ lược hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
Học sinh lắng nghe tổng hợp để trả lời theo nhóm:
(25)3.2 Hoạt động 2: Xem tranh “Du kích tập bắn
GV đặt câu hỏi theo phiếu học sinh bốc thăm
+ Hình ảnh tranh gì? + Hình ảnh phụ?
+ Màu sắc tranh? Cách xắp xếp bố cục?
3.3 Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
GV nhận xét tiết học khen ngợi học sinh tích cực xây dựng bài,
+ Các tác phẩm ông ảnh hưởng đến mĩ thuật Việt Nam nào? HS thảo luận trả lời theo nhóm
2-Xem tranh
HS bốc thăm thảo luận theo nhóm trả lời:
Có người du kích tập bắn, buổi chưa hè,
Nhà cửa cối mây trời
Chất liệu màu bột, mảng đơn giản đậm nét, thể nắng chói chang buổi trưa hè
Chặt chẽ hợp lí thể tính chiến đấu, tinh thần sẵn sàng
4 Củng cố : - Thấy vẻ đẹp tranh “Du kích tập bắn”
5 Dặn dò: - Sưu tầm tranh trang trí hình chữ nhật
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Giảng: Lớp : 5A:
Lớp: 5B:
Bài 18 Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức : Học sinh hiểu giống khác trang trí hình chữ nhật, hình vng hình trịn
2- Kĩ : Học sinh biết cách trang trí hình chữ nhật
3- Thái độ : Học sinh vẻ đẹp đồ vật trang trí hình chữ nhật
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Hình hướng dẫn cách vẽ, tranh vẽ trang trí hình chữ nhật HS: Vở tập vẽ thực hành
Bút chì, tẩy, màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1, Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra: đồ dùng học tập, cũ - Gv nhận xét
3 Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động dạy Hoạt động học
3.1 Hoạt động 1: HD Quan sát, nhận xét
GV giới thiệu số tranh trang trí
Quan sát, nhận xét
(26)hình chữ nhật, hình vng, hình trịn học sinh nhận khác trang trí đặt câu hỏi gợi mở:
+ Hoạ tiết hình gì?
+ Hình ảnh hình ảnh nào? + Màu sắc sao?
3.2 Hoạt động 2: HD cách vẽ
GV cho học sinh xem hình hướng dẫn cách vẽ sách giáo khoa, hình tranh đồ dùng dạy học
Chia làm bước sau:
3.3 Hoạt động 3: Thực hành
GV cho HS vẽ quan sát ý đến học sinh vẽ yếu
3.4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV học sinh chọn số vẽ đẹp gợi ý HS nhận xét theo: Bố
cục , hình mảng, hoạ tiết, màu sắc
Hoạ tiết hình hoa, lá, động vật Hình ảnh nằm tranh Hoạ tiết giống có màu giống
Cách vẽ
HS quan sát hướng dẫn cách vẽ + Vẽ hình chữ nhật cân khổ giấy
+ Kẻ trục, tìm xếp hình mảng: + Dựa vào hình mảng vẽ hoạ tiết + Vẽ màu: hoạ tiết giống thi vẽ màu giống
Thực hành
HS vẽ
HS nhận xét theo gợi ý thầy
4 Củng cố : - Ứng dụng thực tế đồ vật trang trí hình chữ nhật - Sưu tầm tranh ảnh lễ hội, tết mùa xuân
5 Dặn dò: - Về nhà vẽ trang trí
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Giảng: Lớp : 5A:
Lớp: 5B:
Bài 19: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức : Học sinh biết cách tìm xếp hình ảnh phụ tranh
2- Kĩ : Tập vẽ tranh ngày tết, lễ hội mùa xuân
3- Thái độ : Học sinh quan tâm, yêu quý quê hương đất nước
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV:
- Hình hướng dẫn cách vẽ, tranh vẽ đề tài ngày tết, lễ hội mùa xuân HS: Vở tập vẽ thực hành
Bút chì, tẩy, màu
(27)2, Kiểm tra: đồ dùng học tập, cũ - GV nhận xét
3, Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động dạy Hoạt động học
3.1 Hoạt động 1: HD Tìm chọn nội dung đề tài
GV giới thiệu tranh ảnh ngày tết, lễ hội mùa xuân gợi ý học sinh:
+ Khơng khí ngày tết, lễ hội mùa xuân
+ Những hoạt động ngày tết, lễ hội mùa xuân
+ Màu sắc
+ GV có hỏi thêm học sinh quê hương em có lễ hội gì, hay em hội rồi?
3.2 Hoạt động 2: HD cách vẽ
GV gợi ý nội dung để vẽ tranh đề tài ngày tết, lễ hội mùa xuân
Đặt câu hỏi cho học sinh tìm chọn nội dung đề tài,
3.3 Hoạt động 3: Thực hành
GV cho học sinh thực hành, quan sát bao quát lớp, ý đến học sinh lúng túng
Chú ý đến bố cục cho hợp lí , hình ảnh rõ ràng chiếm phần nhiều
3.4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV học sinh chọn vài vẽ đẹp để nhận xét về:
1-Tìm chọn nội dung đề tài
HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Không khí nhộn nhịp vui vẻ
+Múa rồng, múa lân, chơi đu, ném còn, đua thuyền, chọi trâu
+Màu sắc sặc sỡ, rõ ràng
2-Cách vẽ
HS tìm chọn nội dung đề tài
+ Cảnh vườn hoa , công viên, chợ hoa ngày tết
+ Cảnh chuẩn bị cho ngày tết, gói bánh chưng
+ Cảnh ngày lễ hội chọi trâu, chọi gà dịp đầu xuân
3-Thực hành
HS vẽ phù hợp với nội dung đề tài
Cách xếp hình ảnh (rõ nội dung đề tài)
Cách vẽ hình hợp lí sinh động
Màu sắc hài hồ thể khơng khí ngày tết, lễ hội mùa xuân
4 Củng cố : - Liên hệ thực tế, kể tên lễ hội nước ta địa phương em?
5 Dặn dò: - Quan sát đồ vật hoa
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Giảng: Lớp : 5A:
5B:
(28)MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức : Học sinh hiểu đặc điểm vật mẫu
2- Kĩ : Học sinh biết cách bố cục vẽ hình có tỉ lệ gần giống với vật mẫu
3- Thái độ : Học sinh quan tâm, yêu quý vật xung quanh
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Mẫu vẽ có hai ba vật mẫu
- Hình hướng dẫn cách vẽ, tranh vẽ tĩnh vật HS: Vở tập vẽ thực hành
Bút chì, tẩy, màu
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1, Ổn định tổ chức: Hát
2 Kiểm tra: đồ dùng học tập, cũ
3 Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động dạy Hoạt động học
3.1 Hoạt động 1: HD Quan sát, nhận xét
GV học sinh bày mẫu để em trao đổi, lựa chọn vật mẫu cách đặt mẫu vẽ hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về:
3.2 Hoạt động 2: HD cách vẽ
Gv giới thiệu hình gợi ý cách vẽ lên bảng để HS nhận xét số dạng bố cục:
Gv gợi ý cách vẽ yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ vẽ theo mẫu:
1 Quan sát, nhận xét
HS tham gia xếp mẫu quan sát mẫu + Tỉ lệ chung mẫu (chiều ngang, chiều cao)
+ Vị trí vật mẫu (Vật mẫu phía trước, vật mẫu phía
sau ? )
+ Hình dáng , màu sắc, đặc điểm lọ
+ So sánh tỷ lệ vật mẫu + So sánh tỉ lệ phận vật mẫu : miệng, cổ, thân, đáy, + Phần tối phần sáng mẫu
2 Cách vẽ
+ Hình vẽ nhỏ, hình vẽ to so với tờ giấy
+ Phác khung hình chung mẫu khung hình riêng vật mẫu Vẽ đường trục vật mẫu
+ Tìm tỉ lệ phận vật mẫu, vẽ phác hình dáng chung mẫu nét thẳng
(29)Gv : Cho học sinh xem tranh tham khảo, học sinh lớp trước
3.3 Hoạt động 3: Thực hành
Gv cho học sinh làm vào thực hành mĩ thuật
Gv bao quát quan sát lớp hướng dẫn thêm cho học sinh vẽ lúng túng
3.4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Gv Hs lựa chọn số vẽ đẹp để nhận xét về:
đúng hình
+ Tìm độ đậm nhạt mẫu phác mảng đậm, mảng trung gian, mảng nhạt Vẽ đậm nhạt bút chì đen vẽ màu
3 Thực hành
Học sinh thực hành
+ Bố cục, hình vẽ, hình khối, tỉ lệ
4 Củng cố :
- Củng cố kiến thức quan sát vật mẫu thực tế, xác định tỉ lệ chúng
5 Dặn dò :
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho sau
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––