1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIAO AN MI THUAT LOP 4

62 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 117,18 KB

Nội dung

Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát và nhận xét Cách tiến hành :  GV giới thiệu một số đồ vật qua tranh ảnh có trang trí đường diềøm và gợi ý: - Em thấy đường diềm trang trí ở đồ vật[r]

(1)Tuần 1: Bài 1: Ngày Dạy: 01/09/2011 Vẽ Trang Trí MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I Mục tiêu: - HS biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím - HS nhận biết các cặp màu bổ túc - HS pha màu theo hướng dẫn - HSCNK: Pha đúng các màu da cam, xanh lá cây, tím - HSCCNK nhận biết màu và phân biệt màu nóng, lạnh để vẽ vào hình II Chuẩn bị: Giáo viên: - Hình giới thiệu màu bản, hình hướng dẫn cách pha màu - Bảng màu nóng, lạnh và bổ túc Học sinh: - SGK, giấy tập vẽ và màu vẽ các loại III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ HS GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: trực tiếp + ghi bảng Thời Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Gian HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành:  GV yêu cầu HS nhắc tên màu HSCCNK trả lời  GV giới thiệu cách pha màu từ màu để có màu da cam, lục, tím  GV giới thiệu các cặp màu bổ túc (6’) - Lam bổ túc cho da cam và ngược lại HS quan sát và ghi nhớ  GV giới thiệu màu nóng, lạnh - Màu nóng: là màu gây cảm giác ấm, nóng - Màu lạnh: là màu gây cảm giác mát, lạnh  Sau HS quan sát, GV đặt câu hỏi: HSCCNK lắng nghe, suy - Kể tên số đồ vật và màu sắc chúng? nghĩ và trả lời Kết luận: GV nhấn mạnh: từ màu pha hai màu với tạo màu mới: cam, lục, tím HĐ 2: Cách pha màu Cách tiến hành:  GV làm mẫu cách pha màu sáp trên giấy khổ lớn treo lên bảng và giải thích cách pha  GV cho HS pha lớp (5’)  GV nhận xét, tuyên dương HS thực  GV yêu cầu HS chọn từ hộp màu màu và màu đã pha Kết luận: HS pha màu theo ý thích (2) HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành:  GV nêu yêu cầu bài tập  GV theo dõi, nhắc HS chọn đúng màu (20’)  Nhắc HS vẽ màu và đẹp Kết luận: HS làm bài theo ý thích HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV cùng HS chọn và nhận xét số bài (4’)  GVnhận xét,xếp loại, tuyên dương HSvẻ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò GV mời HS lên bảng pha màu  Quan sát hoa, lá và chuẩn bị số hoa, lá (3’) thật để làm mẫu bài sau: Bài 2: Vẽ hoa, lá  GV nhận xét tiết học HS làm bài HSCCNK vẽ màu nóng, màu lạnh vào hình HS chọn bài vẽ màu đúng, đẹp theo ý thích HS lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 2: Bài 2: Ngày dạy: 08/09/2011 Vẽ Theo Mẫu VẼ HOA, LÁ I Mục tiêu: - HS hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc hoa, lá - HS biết cách ve hoa lá - Vẽ bông hoa, lá theo mẫu - HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - HSCCNK vẽ bông hoa lá và vẽ màu II Chuẩn bị: (3) Giáo viên: - Một số hoa,lá thật - Tranh, ảnh hoa lá - Hình gợi ý cách vẽ hoa, lá Học sinh: - SGK, giấy tập vẽ Bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) Kiểm tra dụng cụ HS GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: trực tiếp + ghi bảng Thời Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Gian HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành:  GV dùng tranh ảnh cho HS quan sát: - Tên bông hoa,lá là gì? HSCCNK quan sát và trả (6’) - Hình dáng, đặc điểm, màu sắc nào? lời - Kể tên số hoa, lá mà em biết HS khác nhận xét  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Hoa lácó nhiều hình dáng và màu sắc khác nhau, loại có vẻ đẹp và kích thước riêng HS chú ý lắng nghe HĐ 2: Cách vẽ hoa lá Cách tiến hành:  GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hướng dẫn: - Tìm hình dáng và vẽ khung hình chung HS quan sát, lắng nghe và - Ước lượng tỉ lệ và phác nét chính ghi nhơ ùcách vẽ - Vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm va øvẽ màu (4’)  Mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm cách vẽ hoa, lá HS trả lời HĐ 3: Thực hành HSCCNK nhắc lại Cách tiến hành: (20’)  GV nêu yêu cầu bài tập  Xếp hình cân phần giấy  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm HS làm bài Kết luận: HS vẽ hoa lá theo ý thích HĐ 4: Nhận xét, đánh giá HSCCNK vẽ bông hoa  GV cùng HS chọn và nhận xét số bài hay lá về: (4’) - Hình dáng, màu sắc, cách xếp hình  GV nhận xét, bổ sung, xếp loại  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HS chọn bài vẽ đẹp theo ý HĐ 5: Củng cố, dặn dò thích  Mời HS nhắc lại cách vẽ hoa, lá HS lắng nghe (2’)  Nhắc HS nhà vẽ tiếp chưa xong (4) Quan sát hình dáng, màu sắc số vật để chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh các vật  GV nhận xét tiết học  HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 3: Bài 3: Ngày Dạy: 16/09/2010 Vẽ Tranh ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I Mục tiêu: - HS hiểu hình dáng, đặc điểm và màu sắc số vật quen thuộc - HS biết cách vẽ vật -Vẽ tranh vài vật theo ý thích - HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - HS thêm yêu mến các vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi -HSCCNK vẽ hình vật và vẽ màu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh, ảnh số vật, bài vẽ vật HS lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - SGK, tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) Kiểm tra dụng cụ HS GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: trực tiếp + ghi bảng (5) Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài Cách tiến hành:  GV giới thiệu tranh số vật và gợi ý: (5’) - Con vật có tên là gì ? Hình dáng, màu sắc ? - Các phận chính vật ? ( đầu, mình )  GV nhận xét  Yêu cầu HS kể thêm số vật mà em yêu thích và diễn tả hình dáng chúng?  Em phải làm gì để chăm sóc bảo vệ vật đó?  GV nhận xét, bổ sung thêm ý Kết luận: Xung quanh ta có nhiều vật, có hình dáng, màu sắc và đặc điểm bật riêng Chúng ta phải biết yêu (5’) mến bảo vệ các vật quanh mình HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành :  GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS: - vẽ phác hình dáng chung vật trước - Vẽ thêm các hình ảnh phụ cho tranh sinh động - Vẽ màu theo ý thích làm rõnội dung tranh  Mời HS nhắc lại cách vẽ (20’) Kết luận: HS nắm cách vẽ hình và màu HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành :  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ và xếp hình phù hợp,cân (5’) đối  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ tranh có vật HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV cùng HS chọn số bài và nhận xét về: (2’) - Cách vẽ hình và xếp hình và màu sắc  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  Mời HS lên bảng vẽ hình vật  Nhắc HS luôn yêu mến chăm sóc các vật Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát,và trả lời câu hỏi HS nhận xét, bổ sung HS chú ý quan sát HSCCNK nhắc lại HS tự vẽ bài HSCCNK vẽ vật vào hình HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ (6) Nhắc HS nhà vẽ tiếp bài chưa xong  Sưu tầm hoạ tiết dân tộc chuẩn bị bài sau: Chép hoạ tiết trang trí dân tộc  GV nhận xét tiết học  IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 4: Bài 4: Ngày Dạy: 23/09/2010 Vẽ Trang Trí CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I Mục tiêu: - HS tìm hiểu vẻ đẹp hoạ tiết trang trí dân tộc - HS biết cách chép hoạ tiết dân tộc - Chép vài hoạ tiết trang trí dân tộc - HSCNK: Chép hoạ tiết cân đối, gần giống mẫu, tô màu phù hợp -HSCCNK biết vẽ màu vào hình có sẵn II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sưu tầm số mẫu hoạ tiết dân tộc - Hình gợi ý cách chép hoạ tiết Học sinh: - SGK, tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) Kiểm tra dụng cụ HS GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: trực tiếp + ghi bảng Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành:  GV cho HS xem các hoạ tiết dân tộc và gợi ý: - Hoạ tiết vẽ hình gì, đặc điểm sao? - Đường nét, cách xếp nào? Hoạt Động Của Học Sinh HS quan sát và trả lời câu hỏi (7) (5’) - Hoạ tiết này dùng trang trí đâu ?  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hoá quí báu ông cha ta để lại Chúng ta phải học tập và giữ gìn, bảo vệ di sản HĐ 2: Cách chép hoạ tiết Cách tiến hành :  GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS: - Tìm và phác khung hình chung cuả hoạ tiết (5’) - Vẽ trục dọc và ngang để tìm vị trí hoạ tiết - Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình nét thẳng - Chỉnh lại nét cong.Vẽ màu theo ý thích  GV mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm cách vẽ hoạ tiết HĐ 3: Thực hành (20’) Cách tiến hành :  GV nêu yêu cầu bài tập  Vẽ hình cho cân khung hình  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luân: HS vẽ các hoạ tiết dân tộc HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV cùng HS chọn và nhận xét số bài (5’) về: - Cách vẽ hình và màu sắc  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò (2’)  Mời HS nhắc lại cách vẽ hoạ tiết  Nhắc HS nhà quan sát hình ảnh xung quanh và sưu tầm tranh phong cảnh để chuẩn bị bài sau: Xem tranh phong cảnh  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: HS lắng nghe HS lắng nghe và ghi nhớ HS trả lời HS làm bài HSCCNK vẽ màu vào hình có sẵn HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ (8) Tuần 5: Bài 5: Ngày Dạy: 25/09/2008 Thừơng Thức Mĩ Thuật XEM TRANG PHONG CẢNH I Mục tiêu: - Hiểu vẻ đẹp tranh phong cảnh - Cảm nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh - Biết mô tả hình ảnh, màu sắ c trên tranh - HSCNK: Chỉ các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích - HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên - HSCCNK nắm tên tranh, tác giả và chất liệu, hình ảnh tranh II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sưu tầm số tranh phong cảnh và vài tranh khác Học sinh: - SGK, tập vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) Kiểm tra dụng cụ HS GV nhận xét Bài mới: Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên Giới thiệu bài:  GV giới thiệu tranh phong cảnh và số tranh đề tài khác, gợi ý HS: (3’) - Đâu là tranh vẽ phong cảnh? Vì em biết? - Tranh phong cảnh có thể vẽ chất liệu gì? - Tranh phong cảnh thường treo đâu? - GV nhận xét, bổ sung  GV ghi đề lên bảng HĐ 1: Xem tranh Cách tiến hành :  GV cho HS xem tranh SGK/13 và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm số câu hỏi: - Tranh vẽ nội dung gì?có nhữnh hình ảnh nào?- Hình ảnh chính vẽ gì? (30’) - Cách xếp hình ảnh này nào? - Màu sắc tranh sao? Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời HS thảo luận theo nhóm và trả lời Đại diện mhóm trả lời (9) GV nhận xét, bổ sung nội dung các tranh  GV tiếp tục cho HS xem số tranh phong cảnh thiếu nhi vẽ để các em nắm rõ hình ảnh và cách xếp chúng  GV hỏi: Quê em có cảnh gì đẹp? Em có yêu quí cảnh đẹp đó không? Em dã làm gì để giữ gìn cảnh đẹp đó? Kết luận: Phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường xanh, sạch, đẹp, không giúp cho người sức khoẻ tốt mà còn là nguồn cảm hứng để vẽ tranh Các em cần phải giữ gìn và bảo vệ quan cảnh thiên nhiên xung quanh chúng ta HĐ 2: Nhận xét, đánh giá  GV khen ngợi HS có nhiều đóng góp xây dựng bài HĐ 3: Dặn dò - Nhắc HS luôn yêu mến thiên nhiên và bảo vệ môi trường xung quanh  Quan sát hình dáng, màu sắc số dạng hình cầu để chuẩn bị bài sau: Vẽ dạng hình cầu  GV nhận xét tiết học  (2’) (3’) Nhóm khác nhận xét HS tiếp tục quan sát nhận xét HS lắng nghe HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 6: Bài 6: Ngày Dạy: 02/10/2008 Vẽ Theo Mẫu VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU (10) I Mục Tiêu: - HS hiểu hình dáng, đặt điểm, màu sắc số dạng cầu - HS biết cách vẽ qua dạng hình cầu - Vẽ vài dạng cầu, vẽ màu theo ý thích - HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - HS yêu thiên nhiên biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng - HSCCNK giúp các em vẽ hình cầu và vẽ màu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh số loại dạng hình cầu - Một vài dạng cầu Học sinh: - SGK, tập vẽ, bút chì, màu, tẩy III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thơì Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành:  GV cho HS quan sát số và gợi ý: - Đây là gì? Hình dáng, màu sắc quả?  GV nhận xét, bổ sung (5’) Kết luận: Quả dạng hình cầu có nhiều loại, loại có hình dáng, màu sắc, khác HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành:  GV vừa vẽ vừa hướng dẫn HS cacùh vẽ: - Quan sát hình dáng và so sánh chiều cao, chiều ngang để vẽ khung hình chung - Vẽ phác hình dáng nét thẳng - Vẽ chi tiết nét cong và vẽ màu (5’)  GV mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS hiểu và nắm các bước vẽ hình HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành:  GV nêu yêu cầu bài tập (20’)  Nhắc HS vẽ hình cân phần giấy  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ hình theo ý thích HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV cùng HS chọn số bài và gợi ý HS nhận xét: Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK và trả lời HS khác nhận xét HS lắng nghe HS lắng nghe và ghi nhớ HS trả lời HS tự làm bài HSCCNK vẽ hình vào khung hình (11) (5’) (2’) - Cách vẽ hình, xếp hình và màu sắc  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  GV mời HS lên bảng vẽ hình  Nhắc HS nhà quan sát số hình ảnh thiên nhiên như: cây cối, nhà cửa để chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh phong cảnh  GV nhận xét tiết học HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HSCCNK thực HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 7: Bài 7: Ngày Dạy: 14/10/2010 Vẽ Tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu: - HS hiểu đề tài tranh phong cảnh - HS biết cách vẽ tranh phong cảnh -Vẽ phong cảnh theo cảm nhận riêng _HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - HS thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương - HSCCNK giúp các em vẽ 2-3 hình ảnh và vẽ màu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tranh phong cảnh - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - SGK, tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: (12) Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành :  GV dùng tranh, ảnh giới thiệu HS và gợi ý: - Tranh vẽ cảnh gì? có hình ảnh nào? - Hình ảnh chính vẽ gì? Cách xếp sao? - Nhận xét gì màu sắc tranh? (5’)  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Tranh phong cảnh là tranh vẽ cảnh vật là chính HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành :  GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS: - Vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung - Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động - Vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt (5’)  GV mời HS nhắc lại cách vẽ  GV cho HS xem số tranh phong cảnh các HS năm trước vẽ để các em tham khảo Kết luận: HS nắm cách vẽ tranh HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành :  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ hình phù hợp, rõ nội dung  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm (20’) Kết luận: HS vẽ tranh phong cảnh HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV chọn số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét về: - Nội dung, cách xếp hình và màu sắc  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp (5’) HĐ 5: Củng cố, dặn dò  GV mời HS nhắc lại cách vẽ tranh  Nhắc HS vẽ chưa xong  Nhắc HS nhà quan sát hình dáng, màu sắc, đặc điểm số vật để chuẩn bị bài sau: Nặn vật quen thuộc (3’)  GV nhận xét tiết học Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK trả lời HS khác nhận xét HS trả lời HS lắng nghe HS trả lời HSCCNK nhắc lại HS nhận xét HS làm bài HSCCNK vẽ 2-3 hình ảnh vào tranh HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS nhắc lại HS ắng nghe và ghi nhớ (13) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 8: Bài 8: Ngày Dạy: 21/10/2010 Tập Nặn Tạo Dáng NẶN HOẶC XÉ DÁN CON VẬT QUEN THUỘC I Mục tiêu: - HS hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc số vật quen thuộc - Biết cách nặn,cách xé dán hình vật - Nặn xé dán vật và vẽ màu theo ý thích - HSCNK: hình nặn xé dán cân đối,gần giống vật mẫu - HS thêm yêu quý, chăm sóc các vật xung quanh mình -HSCCNK giúp các em xé dán hình vật vào tranh II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tranh, ảnh các vật - Một số bài xé, dán vật HS - Hình gợi ý cách vẽ xé dán Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành:  Gv cho HS xem, ảnh số vật,gợi ý: - Con vật có tên là gì? Hình dáng và màu sắc? Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK trả lời (14) - Hãy kể các phận chính vật? - Yêu cầu HS kể thêm số vật và miêu tả hình dáng, màu sắc chúng? - Hằng ngày em đã làm gì để chăm sóc vật (5’) đó?( vế sinh chuồng nuôi, cho ăn uống)  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Xung quanh ta có nhiều vật Mỗi có hình dáng, và màu sắc riêng HĐ 2: Cách xé dán Cách tiến hành:  GV hướng dẫn HS xé dán và làm mẫu : 5’) - Chọn giấy màu và vẽ hình phía sau tờ giấy - Xé vật theo hình vừa vẽ - Dán các phận dính lại với - Có thể xé dán thêm hình ảnh khác cho sinh động Kết luận: HS nắm cách xé dán vật HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành:  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS chọn vật và xếp hình phù hợp (20’)  Nhắc HS tiết kiệm giấy làm bài và giữ vệ sinh cá nhân ,lớp học  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS xé dán hình vật HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (4’)  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Cách xé dán, xếp hình và màu sắc  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò (3’)  MơØi HS lên bảng vẽ hình vật  HS luôn yêu mến, chăm sóc bảo vệ vật  Nhắc HS nhà quan sát hình dáng, màu sắc hoa, lá để chuẩn bị bài sau: Vẽ đơn giản hoa, lá  GV nhận xét tiết học V Rút kinh nghiệm tiết dạy: HS khác nhận xét S lắng nghe HS theo dõi và quan sát HS tự làm bài HSCCNK xé 1hình vật HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HSCCNK lên bảng HS lắng nghe và ghi nhớ (15) Tuần 9: Bài 9: Ngày Dạy: 28/10/2010 Vẽ Trang Trí VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ I.Mục tiêu: - HS hiểu hình dáng, màu sắc, đặc điểm số loại hoa lá đơn giản - HS biết cách ve đơn giản hoach hai bông hoa,chiếc lá - Vẽ đơn giản số bông hoa, lá -HSCNK: Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối - HSCCNK giúp các em vẽ bông hoa hay lá và vẽ màu II Chuâûn bị: Giáo Viên: - vài bông hoa, lá thật - Bài vẽ hoa, lá và bài trang trí có hoa, lá - Hình hướng dẫn cách vẽ Học Sinh: - SGK, tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) - GV kiểm tra dụng cụ HS - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp + ghi bảng Thời Gian (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành:  GV cho HS xem số bài trang trí có sử dụng hoạ tiết hoa lá và gợi ý: - Các bài trang trí sử dụng hoạ tiết gì? (hoa, lá ) - Ngoài hoạ tiết đó còn sử dụng đồ vật nào?  Sau đó GV cho HS xem số hoa, lá, gợi ý: - Hoa, lá có tên là gì? Hình dáng và màu sắc? - Hoa, lá có phận nào? - So sánh khác số hoa, lá - nhà em có trồng vườn hoa không? Em đã làm gì để chăm sóc vườn hoa thêm tươi đẹp?  GV nhận xét Kết luận: Trong thiên nhiên có nhiều loại Hoạt Độngcủahọc Sinh HSCCNK quan sát và trả lời HSCCNK tiếp tục quan sát trả lời (16) hoa lá Mỗi loại có hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp riêng.Vì chúng ta phải biếy yêu quí và chăm (4’) sóc vườn hoa cây cảnh để chúng ngày đẹp HĐ 2: Cách vẽ Cách tiêùn hành:  GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS: - Vẽ khung hình chung hoa, lá và kẻ trục - Vẽ phác hình dáng hoa, lá nét thẳng - Chỉnh lại nét cong và Vẽ màu  Mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm cách vẽ lá cây HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành:  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ hình vưà với phần giấy quy (20’) định  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết Luận: HS vẽ hình bông hoa, lá HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Cách vẽ hình, xếp hình và màu sắc (5’)  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  Mời HS lên bảng vẽ bông hoa,chiếc lá (3’)  Nhắc HS yêu quí chăm sóc hao lá và yêu mến vẽ đẹp thiên nhiên.(không bẻ cây,hái hoa)  Nhắc HS nhà quan sát số đồ vật có dạng hình trụ để chuẩn bị bài sau: Vẽ đồ vật có dạng hình trụ  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết học: Tuần 10: Bài 10: HS quan sát.lắng nghe HS trả lời HS tự làm bài HSCCNK vẽ bông hoa lá HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HSCCNK lên bảng HS lắng nghe và ghi nhớ Ngày Dạy: 4/11/2010 Vẽ Theo Mẫu ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ I.Mục tiêu: - HS hiểu hình dáng, đặc điểm các đồ vật dạng hình trụ (17) - HS biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ - Vẽ đồ vật dạng hình tru gần giống mẫu - HSCNK : Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - HSCCNK giúp các em vẽ hình gần giống mẫu II Chuâûn bị: Giáo Viên: - Mẫu có dạng hình trụ - Bài vẽ vật có dạng hình trụ - Hình hướng dẫn cách vẽ Học Sinh: - SGK, tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) - GV kiểm tra dụng cụ HS - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp + ghi bảng Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành:  GV giới thiệu mẫu vẽ dạng hình trụ và gợi ý: - Mẫu có tên là gì? Hình dáng? Màu sắc? - Chúng có phận nào?  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Xung quanh ta có nhiều đồ vật dạng (5’) hình trụ, đồ vật có hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác HĐ 2: Cách vẽ Cách tiêùn hành:  GV đặt mẫu, treo hình gợi ý hướng dẫn HS: -Vẽ khung hình chung.Tìm tỉ lệ các phận và (5’) chia trục.- Vẽ phác hình nét thẳng - Nhìn mẫu và chỉnh lại nét cong cho giống mẫu - Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu theo ý thích  Mời HS nhắc lại cách vẽ  Sau đó GV đưa bài vẽ có bố cục khác và yêu cầu HS chọn bài vẽ đẹp?  GV nhận xét, bổ sung KL: HS nắm cách vẽ hình và xếp hình HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành:  GV nêu yêu cầu bài tập (20’)  Vẽ hình phù hợp với phần giấy quy định  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết Luận: HS vẽ hình và màu theo ý thích Hoạt động Của Học Sinh HSCCNK lắng nghe, quan sát và trả lời HS lắng nghe HS lắng nghe và ghi nhớ HS trả lời HS tự làm bài HSCCNK vẽ đồ vật (18) (5’) (3’) HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV chọn số bài và gợi ý HSø nhận xét: - Cách vẽ hình, xếp hình và màu sắc  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  Mời HS nhắc lại cách vẽ  Nhắc HS nhà quan sát các tranh SGK để chuẩn bị bài sau: Xem tranh hoạ sĩ  GV nhận xét tiết học hình trụ HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS nhắc lại HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết học: Tuần 11: Bài 11: Ngày Dạy: 11/ 11/ 2010 Thường Thức Mĩ Thuật XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ I Mục tiêu: - HS hiểu nội dung các tranh thông qua bố cục, hình ảnh và màu sắc - HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh - HSCNK: Chỉ các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích - HSCCNK nắm tên tranh, tác giả, chất liệu và hình ảnh tranh II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh ảnh HS nhiều đề tài - Tranh hoạ sĩ SGK Học sinh: - SGK, tập vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (3’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề (19) Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Xem tranh Cách tiến hành:  GV cho HS xem tranh SGK: - “Về nông thôn sản xuất”, tranh lụa hoạ sĩ Ngô Minh Cầu - “Gội Đầu”, tranh khắc gỗ màu hoạ sĩ Trần (30’) Văn Cẩn  Sau đó GV đưa hệ thống câu hỏi và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: - Tranh vẽ đề tài gì? - có hình ảnh nào? Hình ảnh chính vẽ gì? - Cách xếp các hình ảnh này nào? - Tranh vẽ màu nào? Màu sắc sao? - Qua tranh em thích tranh nào hơn? Vì sao?  GV yêu cầu đại diện nhóm lên trả lời  GV nhận xét,bổ sung và nêu lại nội dung chính các tranh Kết luận: Đây là hai tranh đẹp đã đóng góp cho Mĩ Thuật Việt Nam Vì chúng ta cần phải giữ gìn các tác phẩm nghệ thuật Sau đó GV cho HS quan sát thêm số tác phẩm khác các hoạ sĩ thiếu nhi vẽ các đề tài khác HĐ 2: Nhận xét, đánh giá  GV nhận xét, khuyến khích, động viên HS tích (2’) cực phát biểu xây dựng bài HĐ 3: Củng cố, dặn dò  Mời HS nhắc lại tên tranh, chất liệu và tác giả các tranh đã học  Nhắc HS nhà quan sát hình ảnh sinh (4’) hoạt hàng ngày để chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài sinh hoạt  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hoạt Động Của Học Sinh HS chú ý quan sát HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trả lờ Nhóm khác nhận xét HS lắng nghe HSCCNK trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ (20) Tuần 12: Bài 12: Ngày Dạy: 18/11/ 2010 Vẽ Tranh ĐỀ TÀI SINH HOẠT I Mục tiêu: - HS hiểu đề tài sinh hoạt qua hoạt động diễn ngày - HS biết cách vẽ tranh đề tài sinh hoạt - Vẽ tranh đề tài sinh hoạt - HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - HS vẽ tranh đề tài sinh hoạt theo ý thích - HSCCNK giúp các em vẽ 2-3 hình ảnh vaò tranh và vẽ màu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một vài tranh ảnh đề tài sinh hoạt - Bài vẽ HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Giấy tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra đồ dùng HS GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp + ghi bảng Thời Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Gian HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành: GV cho HS quan sát số tranh và gợi ý: (21) (5’) (5’) (20’) (4’) (2’) - Tranh vẽ hình ảnh nào? Hình ảnh chính vẽ gì? - Mọi người tranh làm gì?(trồng cây, quét dọn vệ sinh, vui chơi) -Em thấy ý thức làm việc các bạn tranh nào? Vì các bạn phải làm việc đó? - em đã làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh mình? - Màu sắc tranh nào? -GV nhận xét và bổ sung Kết luận: Tranh đề tài sinh hoạt có nhiều nội dung thể khác HĐ2: Cách vẽ Cách tiến hành: GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS: - Tìm chọn ND đề tài thích hợp để vẽ - Vẽ hình ảnh chính trước.- vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động.-Vẽ màu GV mời HS nhắc lại cách vẽ GV cho HS xem số bài vẽ các em lớp trước để các em hiểu rõ cách vẽ Kết luận: HS nắm cách vẽ tranh HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu bài tập Nhắc HS chọn xếp hình phù hợp rõ ND GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ hình và màu theo ý thích HĐ4: Nhận xét, đánh giá GV cùng HS chọn và nhận xét số bài vẽ về: - cách thể ND, cách xếp hình, màu sắc GV nhận xét bổ sung và xếp loại bài vẽ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ5: Củng cố, dặn dò Mời HS nhắc lại cách vẽ tranh Nhắc HS phải biết yêu mến và bảo vệ môi trướng xung quanh Nhắc HS nhà hoàn thành bài chưa xong và quan sát số đường diềm cho bài học sau:Trang trí đường diềm GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: HSCCNK lắng nghe, quan sát và trả lời HS khác nhận xét HS lắng nghe HS quan sát và lắng nghe cách vẽ HS nhăùc lại cách vẽ HS xem tranh HS tự vẽ bài HSCCNK vẽ 2-3 hình ảnh vào tranh HS nhận xét bài vẽ HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS lắng nghe HS nhắc lại cách vẽ HS lắng nghe và ghi nhớ (22) Tuần 13: Bài 13: Ngày Dạy: 25/ 11/ 2010 Vẽ Trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I Mục tiêu: - Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng đường diềm - Biết cách vẽ trang trí đường diềm - Trang trí đường diềm đơn giản _HSCNK: Chọn và xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với đường diềm, tô màu đều, rõ hình chính, phụ - HSCCNK giúp các em vẽ hoạ tiết đơn giản tương đối và vẽ màu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm - Hình gợi ý cách trang trí Học sinh: - Vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát và nhận xét Cách tiến hành :  GV giới thiệu số đồ vật qua tranh ảnh có trang trí đường diềøm và gợi ý: - Em thấy đường diềm trang trí đồ vật nào? - Hoạ tiết sử dụng trang trí vẽ gì? - Cách xếp sao? Màu sắc nào?  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Trong trang trí thường sử dụng hoạ tiết hoa lá để trang trí vì chúng ta phải biết yêu quí hoa lá quanh mình,( không hái hoa,bẻ cây) Nhằm làm cho đồ vật đẹp HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành :  GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS: - Tìm chiều dài và rộng để vẽ đường thẳng song song và chia các khoảng cách cách nhau., chia trục để vẽ hoạ tiết - Tìm các mảng cho cân đối hài hoà Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát tranh và trả lời câu hỏi HS khác nhận xét HS lắng nghe HS lắng nghe GV hướng dẫn cách vẽ (23) - Vẽ hoạ tiết vào các mảng vừa tìm - Vẽ màu theo ý thích  Mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm cách trang trí HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành :  GV nêu yêu cầu bài tập (20’)  Nhắc HS tìm, chọn hoạ tiết cho phù hợp và vẽ hoạ tiết cho  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS trang trí đường diềm HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: (5’) - Cách vẽ và xếp hình; màu sắc sao?  GV nhận xét,bổ sung,xếp loại và tuyên dương HĐ 5: Củng cố, dặn dò  MơØi HS nhắc lại cách vẽ (2’)  Nhắc hs biết yêu quí vẻ đẹp thiên nhiên  Nhắc HS nhà trang trí đường diềm còn lại vào và quan sát số đồ vật xung quanh để chuẩn bị bài sau: Vẽ mẫu có đồ vật  GV nhận xét tiết học HS trả lời HS tự vẽ bài HSCCNK vẽ hoạ tiết vào hình HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 14: Bài 14: Ngày Dạy: 02/ 12/ 2010 Vẽ Theo Mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT I Mục tiêu: - HS đặc điểm,hình dáng, tỉ lệ vật mẫu - Biết cách vẽ hai vật mẫu - Vẽ hai đồ vật gần giống mẫu (24) - HSCNK: Sắp xếp hình cân đối, hình vẽ gần với mẫu - HS thêm yêu các đồ vật xung quanh - HSCCNK giúp các em vẽ hình gần giống mẫu và vẽ màu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số mẫu vẽ có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác - Một số bài vẽ mẫu có đồ vật - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Gian HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành:  GV giới thiệu mẫu và gợi ý: - Mẫu có bao nhiêu đồ vật? Đồ vật có tên là gì? HSCCNK vừa quan sát vừa (5’) - Vật nào đặt trước , vật nào đặt sau? trả lời - Có màu gì? Và hình dáng nào? - Hãy kể các phận vật mẫu? HS trả lời  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Đồ vật có nhiều loại, loại có hình dáng, màu sắc và chất liệu khác nhau.Ngoài chúng có tác dụng và vẻ đẹp riêng nên ta HS lắng nghe phải biết yêu mến quí trọng và bảo vệ các đồ xung quanh mình HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành: (5’)  GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS HS chú ý lắng nghe và ghi - Vẽ khung hình chung, chia trục dọc làm hai nhớ phần và chia phận mẫu - Vẽ phác các phận nét thẳng - Chỉnh sữa nét cong cho giống mẫu - Vẽ màu vẽ đậm, nhạt chì HS trả lời  GV mời HS nhắc lại cách vẽ  Sau đó GV cho HS quan sát số bài vẽ có bố cục khác để các em nhận xét Kết luận: HS nắm cách vẽ HĐ 3: Thực hành (20’) Cách tiến hành:  GV nêu yêu cầu bài tập HS tự vẽ bài  Nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm (25) (5’) (2’) HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV cùng HS chọn và nhận xét số bài ve:õ Cách vẽ hình, xếp hình và vẽ đậm nhạt  GV củng cố, xếp loại bài vẽ  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  GV mời HS nhắc lại bài học ,cách vẽ  Nhắc HS nhà quan sát khuôn mặt người thân gia đình để chuẩn bị bài sau: Vẽ chân dung  GV nhận xét tiết học HS quan sát nhận xét bài HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS lắng nghe và trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần15 : Bài 15: Ngày Dạy: 09/ 12/2010 Vẽ tranh VẼ CHÂN DUNG I Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm ,hình dáng số khuôn mặt người - Biết cách ve chân dung - Vẽ tranh chân dung đơn giản - HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối ,biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - HSCCNK giúp các em vẽ chân dung người thân và vẽ màu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh, ảnh, chân dung các lứa tuổi - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét (26) Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Tìm hiểu tranh chân dung Cách tiến hành:  GV cho HS xem tranh chân dung và gợi - Chân dung vẽ ai?- Nét mặt người sao? - Người này có khuôn mặt hình gì? (tròn, dài ) (5’) - Màu sắc cuả tranh nào? - Tranh chân dungvẽ gì là chính? (khuôn mặt) - So sánh khuôn mặt người già và trẻ?  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Tranh chân dung vẽ khuôn mặt là chính, có thể ve õtoàn thân bán thân, thể tâm trạng người vẽ như: vui, buồn, HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành:  GV giới thiệu hình và gợi ý HS cách vẽ: (5’) - Nhớ lại đặc điểm khuôn mặt định vẽ - Vẽ hình khuôn mặt trước.Vẽ thêm tóc, cổ, vai - Vẽ mắt, mũi, miệng cho rõ đặc điểm - Vẽ màu theo ý thích  Mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm cách vẽ tranh HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành:  GV nêu yêu cầu bài tập (20’)  Nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy quy định  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ màu và hình vào tranh HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV chọn số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét:  Cách vẽ hình, xếp hình và màu sắc (5’)  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại bài vẽ  Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò:  Mời HS lên bảng vẽ chân dung người thân  Về nhà chuẩn bị bài sau: tạo dáng vật (3’) hoạec ô tô vỏ hộp  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK vừa quan sát, lắng nghe và trả lời HS trả lời HS lắng nghe HS lắng nghe và ghi nhớ HS trả lời HS tự vẽ bài HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ (27) Tuần 16: Ngày Dạy: 16/ 12/2010 Bài 16: Tập Nặn Tạo Dáng TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG ĐẤT NẶN I Mục tiêu: - HS hiểu cách tạo dáng vật ô tô đất nặn - Biết cách tạo dáng vật hay đồ vật đất theo ý thích - Tạo dáng vật hay đồ vật đất nặn theo ý thích - HSCNK: Hình tạo dáng cân đối,gần giống vật ô tô - HSCCNK giúp các em tạo dáng vật theo ý thích II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tượng số vật ô tô đồ chơi - Một số sản phẩm nặn vật ô tô - Đất nặn Học sinh: - Vở tập vẽ, màu vẽ, đất nặn III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành :  GV giới thiệu số sản phẩm tạo dáng vật đồ vật và gợi ý HS: - Đồ vật, vật có tên gì? Hình dáng, màu sắc - Chúng có nhữnh phận nào? Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời (28) - Làm chất liệu gì?  GV nhận xét, bở sung Kết luận: Con vật, đồ vật có nhiều hình dáng và màu sắc khác HĐ 2: Cách tạo dáng Cách tiến hành :  GV dùng đất nặn, nặn mẫu và hướng dẫn HS: - Nặn phận chính trước: Đầu, mình - Nặn các phận khác sau: chân, đuôi, tai (5’) - Ghép các phận lại với và tạo dáng: đi, nằm, ngồi cho sinh động Kết luận: HS nắm cách nặn vật, đồ vật theo ý thích HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành :  GV nêu yêu cầu bài tập (20’)  GV tổ chức HS nặn theo nhóm cá nhân  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS nặn hình vật, đồ vật HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và gợi ý HS nhận xét: Cách nặn và màu sắc (5’)  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại  Khen ngợi HS có sản phẩm đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  Mời HS lên bảng vẽ hình vật  Nhắc HS nhà quan sát số đồ vật hình vuông có trang trí để chuẩn bị cho bài học sau: (2’) Trang trí hình vuông  GV nhận xét tiết học HS khác nhận xét HS lắng nghe HS chú ý lắng nghe HS làm bài theo nhóm HS nhận xét HS chọn sản phẩm nặn theo ý thích HS lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: (29) Tuần 17: Bài 17: Ngày Dạy: 23/ 12/ 2010 Vẽ Trang Trí TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I Mục tiêu: - HS biết thêm trang trí hình vuông và ứng dụng nó - HS biết cách trang trí hình vuông - Trang trí hình vuông theo yêu cầu bài - HSCNK: Chọn và xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình vuông,tô màu đều, rõ hình chính, phụ - HSCCNK giúp các em vẽ hoạ tiết tương đối đềøu và vẽ màu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số bài trang trí hình vuông - Hình hướng dẫn cách trang trí Học sinh: - Vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành :  Sau đó cho HS quan sát số bài trang trí hình vuông và gợi ý: - Hoạ tiêùt bài trang trí hình vuông vẽ gì? - Hoạ tiết chính và phụ vẽ gì? Nằm đâu? - Hoạ tiết chính vẽ nào so với hoạ tiết phụ? - Các hoạ tiết này vẽ nào - Màu hoạ tiết chính so với hoạ tiết phụ?  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Trong trang trí hình vuông thường sử dụng hoạ tiết hoa, lá, vật cách điệu để trang trí HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành :  GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS: - Vẽ hình vuông và kẻ các trục đối xứng - Tìm và vẽ phác các hình mảng Hoạt Động Của Học Sinh HS quan sát, trả lời HSCCNK trả lơì HS khác nhận xét HS lắng nghe (30) - Tìm hoạ tiết thích hợp vẽ vào các mảng - Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt  GV mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận:HS nắm cách trang trí hìnhvuông HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành :  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ hoạ tiết và đối xứng (20’)  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS trang trí hình vuông HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: (5’) - Cách vẽ và xếp hoạ tiết; màu sắc  GV nhận xét,bổ sung,xếp loại và tuyên dương HĐ 5: Củng cố, dặn dò  Mời HS nhắc lại cách trang trí hình vuông  Nhắc HS quan sát hình dáng, màu sắc lọ và chuẩn bị bài sau:Vẽ tĩnh vật lọ và (2’)  GV nhận xét tiết học HS chú ý lắng nghe HS trả lời HS tự làm bài HSCCNK vẽ hoạ tiết đối xứng gần HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 18: Bài 18: Ngày Dạy: 30/ 12/ 2010 Vẽ Theo Mẫu TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ I Mục tiêu: - H hiểu khác lọ và hình dáng, đặc điểm - HS biết cách vẽ lọ hoa và - Vẽ hình lọ hoa và gần giống mẫu _HSCNK: Sắp xếp hiùnh vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu.s - HSCCNK giúp các em vẽ lọ và và vẽ màu theo ý thích (31) II Chuẩn bị: Giáo viên: - Mẫu lọ và - Một số bài vẽ tĩnh vật lọ và - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành :  GV bày mẫu lọ và quả, gợi ý HS quan sát: - Mẫu có đồ vật? Đó là vật gì? - Hình dáng và đặt điểm mẫu? - So sánh khác nhauvề hình dáng và tỉ lệ mẫu (5’) và màu sắc chúng? - Vật mẫu nào đặt trước, vật nào đặt sau - GV cho HS quan sát số tranh tĩnh vật hoạ sĩ để các em nắm rõ vẻ đẹp tranh tĩnh vật  GV nhận xét, bổ sung:thiên nhiên tươi đẹp luôn là nguồn cảm hứng sáng tác các hoạ sĩ.qua vẻ đẹp hình dáng, màu sắc hoa tác giả muốn gửi gắm vào tranh tình yêu thiên nhiên, yêu đát nước mình, vì để có tranh đẹp chúng ta phải biết yêu thiên nhiên để từ đó đưa (5’) vào tranh hình ảnh mình yêu thích HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành :  GV bày mẫu hướng dẫn HS cách vẽ: - Vẽ khung hình chung Sau đó vẽ khung hình riêng vật mẫu - Đánh dấu các phận mẫu và phác hình (20’) dáng mẫu nét thẳng - vẽ chi tiết nét cong vẽ màu theo ý thích  Mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm cách vẽ tranh tĩnh vật HĐ 3: Thực hành (5’) Cách tiến hành :  GV nêu yêu cầu bài tập Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời HS khác nhận xét HS lắng nghe HS chúù ý lắng nghe HS trả lời HSCCNK vẽ hình gàn giống mẫu HS tự làm bài HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích (32) (2’)  Nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy quy định  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ lọ và theo ý thích HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Cách vẽ hình, xếp hình và màu sắc  GV nhận xét,bổ sung,xếp loại, tuyên dương HĐ 5: Củng cố, dặn dò  Mời HS nhắc lại cách vẽ  Nhắc HS nhà sưu tầm số tranh Dân Gian Việt Nam để chuẩn bị bài sau: Xem tranh dân gian VN  GV nhận xét tiết học HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 19: Bài 19: Ngày Dạy: 13/ 01/ 2011 Thường Thức Mĩ Thuật XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I Mục tiêu: - Hiểu vài nét nguồn gốc và giá trị nghệ thuật tranh Dân Gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức - HSCNK: Chỉ các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích - HS yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc - HSCCNK giúp các em nắm tên tranh, các hình ảnh có tranh II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tranh dân gian VN Học sinh: - Vở tập vẽ, SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Vài nét tranh dân gian Việt Nam Cách tiến hành: Hoạt Động Của Học Sinh (33) GV cho HS xem tranh và gợi ý: - Đây là tranh thuộc dòng tranh gì? - Tranh vẽ nội dung gì? (10’) - Ở lớp 1, 2, em đã học tranh dân gian nào? - Em nào còn nhớ đặc điểm tranh dân gian? GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Tranh DGVN thường thể ước mơ sống người dân với bố cục chặt chẽ, hình ảnh chính, phụ rõ ràng, màu sắc tươi vui, tươi sáng và hồn nhiên.Đây là tác phẩm quí báu dân tộc vì (20’) chúng ta phải biết giữ gìn,yêu quí các giá trị nghệ thuật tác phẩm HĐ 2: Xem tranh Cách tiến hành:  GV treo tranh: - Tranh cá chép trông trăng – hàng trống - Tranh cá chép – đông hồ  Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung: - Em hãy kể các hình ảnh có hai tranh - Hình ảnh chính vẽ gì? Được vẽ nào? - Hình ảnh phụ vẽ nào so với hình ảnh chính, vẽ đâu? - Có màu nào vẽ tranh? - Hai tranh có gì giống và khác nhau?  GV nhận xét, bổ sung (2’) Kết luận: Đây là hai tranh đẹp cùng vẽ cá chép cói tên gọi khác và có giá trị nghệ thuật cao HĐ 3: Nhận xét, đánh giá  GV khen ngợi HS tích cực tham gia (5’) đóng góp xây dựng ý kiến cho bài học HĐ 4: Củng cố, dặn dò  GV cho HS vẽ màu vào hai tranh vừa học theo nhóm  Nhắc HS nhà vẽ màu vào tranh “Đấu Vật” và sưu tầm tranh ảnh ngày hội để chuẩn bị bài sau  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: HS suy nghĩ và trả lời HSCCNK nhắc lại HS chú ý lắng nghe HS thảo luận nhóm và trả lời theo hướng dẫn GV HS lắng nghe HS thực HS lắng nghe và ghi nhớ (34) Tuần 20: Bài 20: Ngày Dạy:20/ 01/ 2011 Vẽ Tranh ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM I Mục tiêu: - HS hiểu đề tài các ngày lễ truyền thống quê hương - HS biết cách ve tranh đề tài ngày hôị - Vẽ tranh đề tài ngày hội theo ý thích - HSCNK: xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu,vẽ màu màu phù hợ - HSCCNK giúp các em vẽ 2-3 hình ảnh vào tranh và vẽ màu theo ý thích II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh ảnh ngày hội - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài Cách tiến hành :  GV yêu cầu HS xem tranh lễ hội và gợi ý: - Tranh vẽ nội dung đề tài gì? - Trong tranh có hình ảnh nào? - Hãy diễn tả hoạt động hình ảnh chính? - Màu sắc tranh sao?  Yêu cầu HS kể lại ngày hội quê mình và tả lại không khí, màu sắc ngày hội đó  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Ngày hội diễn tả với nhiều hoạt động khác nhau, có nhiều người tham gia tưng Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát tranh HS khác nhận xét HS lắng nghe và trả lời HS lắng nghe (35) bừng, náo nhiệt và màu sắc tươi sáng rực rỡ HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành :  GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS: - Chọn ND đề tài, nhớ lại các hình ảnh định vẽ - Vẽ và xếp hình ảnh chính trước rõ ND - Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động - Vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt  Mời HS nhắc lại cách vẽ  GV cho HS xem số bài vẽ HS (5’) Kết luận: HS nắm cách vẽ tranh HĐ 3: Thực hành (20’) Cách tiến hành :  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ và xếp hình cân đối, rõ ND  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ tranh theo ý thích HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: (5’) - Cách vẽ và xếp hình; màu sắc sao?  GV nhận xét, bổ sung, xếp loại, tuyên dương HĐ 5: Củng cố, dặn dò  MơØi HS nhắc lại cách vẽ tranh (2’)  Nhắc HS nhà quan sát các vật dạng hình tròn trang trí để chuẩn bị sau: Trang trí hình tròn  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: HS trả lời HSCCNK nhắc lại HS tự vẽ bài HSCCNK GV đến giúp đỡ HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ (36) Bài 21: Tuần 21: Vẽ Trang Trí TRANG TRÍ HÌNH TRÒN Ngày Dạy: 10/02/ 2011 I Mục tiêu: - HS hiểu cách trang trí hình tròn - Biết cách trang trí hình tròn - Trang trí hình tròn đơn giản - HSCNK: Chọn và xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình tròn,tô màu đều,rõ hình chính, phụ - HSCCNK giúp các em chọn và vẽ hoạ tiết đơn giản vào hình II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số bài trang trí hình tròn - Một số hoạ tiết để trang trí - Hình hướng dẫn cách trang trí Học sinh: - Vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành :  GV đặt câu hỏi: Xung quanh ta vật nào có dạng hình tròn trang trí?  Sau đó cho HS quan sát số bài trang trí hình tròn và gợi ý: - Hoạ tiêùt nào sử dụng bài trang trí? - Hoạ tiết chính và phụ vẽ gì? Nằm đâu? - Hoạ tiết chính vẽ nào so với hoạ tiết phụ? - Các hoạ tiết này có đối xứng với không? - Màu hoạ tiết chính so với hoạ tiết phụ?  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Trong trang trí hình tròn thường sử dụng hoạ tiết hoa, lá, vật cách điệu để trang trí Vì ta phải biết yêu quí hoa lá xung quang không bẻ cây ,hái hoa xung quanh, HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành :  GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS: - Vẽ hình tròn và kẻ các trục đối xứng Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát, trả lời HS khác nhận xét HS trả lời HS lắng nghe HS chú ý lắng nghe (37) (20’) (5’) (2’) - Tìm và vẽ phác các hình mảng - Tìm hoạ tiết thích hợp vẽ vào các mảng - Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt  GV mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm cách trang trí hình tròn HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành :  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ hoạ tiết và đối xứng  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS trang trí hình tròn HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Cách vẽ và xếp hoạ tiết; màu sắc  GV nhận xét, bổ sung, xếp loại, tuyên dương HĐ 5: Củng cố, dặn dò  Mời HS nhắc lại cách trang trí hình tròn  Nhắc HS nhà quan sát hình dáng, màu sắc cái ca và để chuẩn bị bài sau: Vẽ cái ca và  GV nhận xét tiết học HS trả lời HSCCNK nhắc lại HS tự làm bài HSCCNK GV đến giúp đỡ HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Bài 22: Tuần 22: Vẽ Theo Mẫu VẼ CÁI CA VÀ QUẢ Ngày Dạy: 17/ 02/ 2011 I Mục tiêu: - HS hiểu hình dáng,cấu tạo cái ca và - HS biết cách vẽ theo mẫu cací ca và - Vẽ hình caí ca và theo mẫu - HSCNK: xếp hình cân đối,hình vẽ gần giống mẫu - HS thêm yêu các đồ vật xung quanh - HSCCNKgiúp các em vẽ đúng hình vào khung hình và vẽ màu II Chuẩn bị: (38) Giáo viên: - Mẫu vẽ: cái ca và có hình dáng, màu sắc khác - Một số bài vẽ mẫu có đồ vật - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành:  GV giới thiệu mẫu và gợi ý: - Mẫu có bao nhiêu đồ vật? Đồ vật có tên là gì? (5’) - Vật nào đặt trước , vật nào đặt sau? - Có màu gì? Và hình dáng nào? - Hãy kể các phận vật mẫu? - So sánh tỉ lệ các phận và đậm nhạt củamẫu  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Có nhiều cách đặt mẫu, tuỳ theo hướng mà ta có thể nhìn mẫu khác HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành:  GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS - Nhìn và so sánh chiêù cao, ngang để vẽ khung (5’) hình chung, sau đó chia trục dọc làm hai phần và chia phận vật mẫu - Vẽ phác các phận nét thẳng - Chỉnh sữa nét cong cho giống mẫu - Vẽ màu vẽ đậm, nhạt chì  GV mời HS nhắc lại cách vẽ  Sau đó GV cho HS quan sát số bài vẽ có bố cục khác để các em nhận xét Kết luận: HS nắm cách vẽ HĐ 3: Thực hành (20’) Cách tiến hành:  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy  Quan sát mẫu thật kĩ trước vẽ  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (5’)  GV cùng HS chọn và nhận xét số bài ve:õ Cách vẽ hình, xếp hình và vẽ đậm Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK vừa quan sát vừa trả lời HS khác nhận xét HS trả lời HS lắng nghe HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ HS trả lời HSCCNK nhắc lại HS tự vẽ bài HSCCNK GV đến giúp đỡ HS quan sát nhận xét bài HS chọn bài vẽ đẹp theo ý (39) nhạt thích GV củng cố, xếp loại bài vẽ và tuyên dương HS lắng nghe và trả lời HĐ 5: Củng cố, dặn dò  GV mời HS nhắc lại bài học ,cách vẽ HS lắng nghe và ghi nhớ  Nhắc HS nhà quan sát các dáng người hoạt động để chuẩn bị bài sau: Nặn dáng người đơn giản  GV nhận xét tiết học  (2’) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 23: Bài 23: Ngày Dạy: 24/ 02/ 2011 Tập Nặn Tạo Dáng TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN I Mục tiêu: - HS tìm hiểu các phận chính và các động tác người hoạt động - Làm quen với hình khối (tượng tròn) - Nặn dáng người đơn giản theo hướng dẫn - HSCNK: Hình nặn cân đối giống với dáng người - HSCCNK giúp các em nặn hình dáng nhưới đơn giản II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh ảnh dáng người hoạt động - Một số bài nặn tượng người Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh (40) Gian HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành:  Gv choHS xem hình số dáng người và gợi ý: - Các nhân vật làm gì? (5’) - Động tác người nào? - Con người có phận nào? - Khi hoạt động tư thế, hình dáng người có giống không?  Gọi vài HS làm mẫu các dáng: đi, đứng, ngồi để các em thấy khác các tư hoạt động  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Con người có nhiều tư hoạt động khác HĐ 2: Cách nặn Cách tiến hành:  HS chọn dáng người hoạt động đểû nặn (5’)  GV nặn mẫu và hướng dẫn HS: - Nặn các phận: đầu, mình, tay, chân và ghép lại với - Tạo các chi tiết: mắt, mũi, miệng và các hình ảnh có liên quan  Mời HS nhắc lại cách nặn  GV cho HS xem số bài nặn hình người Kết luận: HS nắm cách nặn dáng người HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành: (20’)  GV nêu yêu cầu bài tập  Tổ chức cho HS nặn theo nhóm cá nhân  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS nặn hình dáng người (5’) HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài hoàn thành về: - Dán người, cách xếp và màu sắc  GV nhận xét, bổ sung, xếp loại tuyên dương HĐ 5: Củng cố, dặn dò (2’)  MơØi HS lên bảng làm động tác số người hoạt động  Nhắc HS nhà quan sát và sưu tầm số dòng chữ nét để chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu kiểu chữ nét  GV nhận xét tiết học HSCCNK quan sát và trả lời HS khác nhận xét HSCCNK lên thực HS lắng nghe HS quan sát và lắng nghe HS trả lời HSCCNK nhắc lại HS tự làm bài HSCCNK GV đến hướng dẫn thêm HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HSCCNK lên thực HS lắng nghe và ghi nhớ (41) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 24: Bài 24: Ngày Dạy:03/ 03/ 2011 Vẽ Trang Trí TÌM HIỂU KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU I Mục tiêu: - HS hiểu kiểu chữ nét đều, nhận đặt điểm nó - Tô màu vào dòng chữ có sẵn - HSCNK: Tô màu rõ chữ - HSCCNK giúp các em vẽ màu vào dòng chữ theo ý thích II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sưu tầm số dòng chữ nét và nét nét đậm - Bài vẽ màu vào dòng chữ nét - Bảng mẫu chữ nét Học sinh: - Vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành :  Gv cho HS xem dòng chữ nét và nét nét đậm và gợi ý: - Hãy so sánh khác hai dòng chữ ? - Vậy đâu là chữ nét đều? Vì em biết? - Có loaị chữ nét - Bề rộng, chiều cao chữ nào với nhau?  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Chữ nét là chữ có các nét và Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời HS khác trả lời (42) và dùng để kẻ hiệu HĐ 2: Cách kẻ chữ Cách tiến hành:  GV yêu cầu HS quan sát cách kẻ chữ và gợi ý - Kẻ các ô vuông và xác định chiều (5’) rộng, chiều cao chữ và độ dày nét - Đánh dấu các điểm chính chữ và dùng thước để kẻ nét thẳng, dùng compa để vẽ nét cong Tẩy nét chì các ô vuông ngoài và vẽ màu theo ý thích  Mời HS nhắc lại cách kẻ chữ Kết luận: HS nắm cách kẻ chữ và vẽ màu vào dòng chữ HĐ 3: Thực hành (20’) Cách tiến hành:  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ màu đều, gọn vào dòng chữ  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (5’)  GV chọn số bài HS và gợi ý nhận xét: Màu sắc và cách vẽ màu  GV nhận xét, bổ sung, xếp loại tuyên dương HĐ 5: Củng cố, dặn dò  Mời HS nhắc lại nào là chữ nét đều? (2’)  Nhắc HS nhà quan sát quang cảnh xung quanh sân trường để chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài trường em  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: HS lắng nghe HS lắng nghe và ghi nhớ Hs trả lời HS tự làm bài HSCCNK GV đến giúp đỡ HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ (43) Tuần 25: Bài 25: Ngày Dạy: 10/ 03/ 2011 Vẽ Tranh ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I Mục tiêu: - HS hiểu đề tài trường em - Biết cách vẽ tranh đề tài trường em - Vẽ tranh Trường học mình - HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - HSCCNK giúp các em vẽ 2-3 hình ảnh ND và vẽ màu II Chuẩn bị: Giáo Viên: -Tranh, ảnh nhà trường và tranh đề tài khác -Tranh gợi ý cách vẽ Học Sinh: -Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt đợng dạy –học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) -GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS -GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp + ghi bảng Thời Gian (5’) (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài Cách tiến hành:  Gv cho HS xem tranh và gợi ý: - Tranh vẽ nội dung gì ? Có hình ảnh nào - Hình ảnh chính vẽ gì ? Sắp xếp ? - Nhận xét gì màu sắc tranh? - Yêu cầu HS kể số quang cảnh xung quanh sân trường và hoạt động trường mình  GV nhận xét và bổ sung Kết luận: Để vẽ tranh đề tài Trường em có nhiều nội dung khác nhau, tuỳ theo khả em mà ta chọn nội dung cho phù hợp HĐ 2: Cách vẽ tranh Cách tiến hành:  GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS - Chọn nội dung đề tài và xếp hình ảnh chính trước - Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động - Vẽ màu theo ý thích Dùng màu tươi sáng làm rõ nội dung trọng tâm tranh Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK vừa quan sát vừa trả lời HS khác trả lời HS lắng nghe HS chú ý lắng nghe HS trả lời (44)  GV mời HS nhắc lại cách vẽ  Cho HS tham khảo số tranh lớp truớc Kết luận: HS nắm cách vẽ hình và màu HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành: (20’)  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ hình phù hợp rõ nội dung  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ hình và màu vào tranh HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV cùng HS chọn và gợi ý các em nhận xét: (5’) + Cách vẽ hình, xếp hình, màu sắc  GV nhận xét, bổ sung-xếp loại, tuyên dương HĐ 5: Củng cố, dặn dò  Mời HS nhắc lại bài học, cách vẽ tranh (2’)  Nhắc HS nhà sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi vẽ để chuẩn bị cho bài sau: Xem tranh  GV nhận xét tiết học HSCCNK nhắc lại HS tự vẽ bài HSCCNK giúp các em vẽ 2-3 hình ảnh HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 26: Bài 26: Ngày Dạy: 17/ 03/ 2011 Thường Thức Mĩ Thuật XEM TRANH CỦA THIẾU NHI I Mục tiêu: - HS hiểu nội dung tranh qua hình ảnh, cách xếp và màu sắc - Biết cách mô tả, nhận xét xem tranh đề tài sinh hoạt - HSCNK: Chỉ các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích - HSCCNK giúp các em nắm tên tranh, tác giả, chất liệu, hình ảnh tranh (45) II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sưu tầm số tranh thiếu nhi nhiều đề tài khác - Một số tranh SGK Học sinh: - Vở tập vẽ - Sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ HS GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp + ghi bảng Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Xem tranh Cách tiến hành:  GV yêu cầu HS quan sát tranh và gợi ý câu hỏi để HS thảo luận theo nhóm: - Tranh vẽ nội dung hoạt động gì? - Chất liệu và vẽ? (25’) - Trong tranh có nhữnh hình ảnh nào? Hình ảnh chính vẽ gì? - Hình dáng, động tác hình ảnh chính nào? Vẽ đâu? - Tranh có màu nào? Màu nào có nhiều nhất? - Màu sắc toàn tranh nào? - Em thích tranh nào nhất? Vì sao? - qua tranh em thấy ý thức BVMT các bạn nào?Em cần làm gì để BVMT xung quanh?  GV nhận xét, bổ sung và tóm tắt nội dung tranh  GV cho HS xem vài tranh khác cùng vẽ đề tài HS hoạ sĩ vẽ Kết luận: Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp và các tranh vừa xem là tranh đẹp các bạn thiếu nhi vẽ hoạt động khác (3’) quen thuộc với lứa tuổi chúng ta HĐ 2: Nhận xét, đánh giá  GV khen ngợi, động viên HS và (5’) nhóm có nhiều ý kiến phát biểu xây dựng bài HĐ 3: Củng cố, dặn dò Hoạt Động Của Học Sinh HS thảo luận nhóm và nhóm trưởng đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét, bổ sung HS lắng nghe và ghi nhớ HS xem tranh và nhận xét HS lắng nghe HS nhận xét, tuyên dương HSCCNK ghi nhớ và trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ (46) Mời HS nhắc lại tên, chất liệu, tác giả các tranh vừa học  Luôn yêu quí và bảo vệ môi trương xung quanh  Nhắc HS nhà vẽ tranh theo ý thích và quan sát hình dáng, màu sắc số loại cây để chuẩn bị bài sau: Vẽ cây  GV nhận xét tiết học IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:  Tuần 27: Bài 27: Ngày Dạy: 24/ 03/ 2011 Vẽ Theo Mẫu VẼ CÂY I Mục tiêu: - HS hiểu hình dáng, màu sắc số loại cây quen thuộc - HS biết cách vẽ cây - Vẽ vài cây đơn giản theo ý thích - HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu - HS thêm yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây - HSCCNK gíup các em vẽ 1hình dáng cây theo ý thích II.Chuẩn bị: Giáo Viên: - Một số tranh ảnh các loại cây - Bài vẽ HS - Hình hướng dẫn cách vẽ Học Sinh: - Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định lớp: (1’) lớp hát 2.KTBC: (2’) GV kiễm tra dụng cụ vẽ HS (47) Bài mới: Thời Gian GV nhận xét GV giới thiệu + ghi đề Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành:  GV giới thiệu tranh, ảnh cây và gợi ý: - Tranh vẽ loại cây gì? (5’) - Cây có phận nào? - Hình dáng và màu sắc sao? - Cây xanh cho chúng ta lợi ích gì? - Em đã làm gì để bảo vệ, chăm sóc cây xanh? - Em hãy kể số loại cây mà em biết  GV nhận xét và bổ sung thêm nội dung Kết luận: Cây có nhiều loại chíng có hình dáng, đặc điểm và màu sắc khác nhau.chúng có nhiều lợi ích vì ta phải chăm sóc bảo vệ cây.(không chặt cây, bẻ cây…) HĐ 2: Cách vẽ (5’) Cách tiến hành :  GV vẽ phác hình cây lên bảng hướng dẫn HS: - Vẽ hình dáng chung cây trước - Vẽ các nét sóng lá, cành lá nét thẳng - Vẽ chi tiết và thêm hoa có - Vẽ màu theo ý thích Có đậm , có nhạt  GV mời HS nhắc lại cách vẽ  GV cho HS xem số bài vẽ HS năm trước để các em tham khảo thêm Kết luận: HS nắm cách vẽ cây (20’) HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành:  GV nêu yêu cầøu bài tập  Nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy quy (4’) định  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ cây theo ý thích HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV cùng HS chọn và nhận xét số bài về: (3’) - Cách vẽ hình và cách xếp hình - Cách vẽ màu và màu sắc tranh  GV nhận xét, bổ sung, xếp loại,tuyên Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK xem tranh trả lời HS khác trả lời HS lắng nghe HS theo dõi GV hướng dẫn cách vẽ HS trả lời HSCCNK nhắc lại HS tự vẽ bài HSCCNK GV đến giúp đỡ HS quan sát tranh bạn và nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HSCCNK lên thực HS lắng nghe và ghi nhớ (48) dương HĐ 5: Củng cố, dặn dò  Mời HS lên bảng vẽ hình cây theo ý thích  Nhắc HS nhà quan sát hình dáng, màu sắc và cách trang trí số lọ hoa để chuẩn bị cho bài học sau: Trang trí lọ hoa  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 28: Bài 28: Ngày Dạy: 31/ 03/ 2011 Vẽ Trang Trí TRANG TRÍ LỌ HOA I Mục tiêu: - HS hiểu vẻ đẹp hình dáng và cách trang trí lọ hoa - Biết cách vẽ trang trí lọ hao - Vẽ trang trí lọ hoa theo ý thích - HSCNK: Chọn và xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình lọ hoa,tô màu đều,rõ hình trang trí - HSCCNK giúp các em vẽ lọ hoa và trang trí hoạ tết vào hình II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số lọ hoa có trang trí khác - Bài vẽ số lọ hoa - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành : Hoạt Động Của Học Sinh (49)  GV cho HS quan sát tranh vẽ lọ hoa và gợi ý: - Vật có tên là gì?Hình dáng và màu sắc sao? - Lọ hoa có phận nào? (5’) - So sánh tỉ lệ các phận? - Lọ hoa trang trí hoạ tiết gì và màu sắc sao? Làm chất liệu gì? - Em phải làm gì để giữ gìn đồ vật mình?  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Lọ hoa có nhiều loại, loại có hình dáng, đặc điểm và cách trang trí khác HĐ 2: Cách trang trí Cách tiến hành :  GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS: - Dựa vào hình dáng lọ hoa vẽ phác các hình mảng trang trí - Tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng - Vẽ màu theo ý thích  Mời HS nhắc lại cách trang trí  Sau đó GV cho HS xem số bài vẽ lọ hoa HS năm trước (5’) Kết luận: HS nắm cách trang trí lọ hoa HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành : (20’)  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ và xếp hoạ tiết phù hợp  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ và trang trí lọ hoa HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: (5’) - Cách vẽ hình, cách trang trí và màu sắc  GV nhận xét, bổ sung, xếp loại tuyên dương HĐ 5: Củng cố, dặn dò  GV mời HS lên bảng vẽ và trang trí lọ hoa (2’)  Nhắc HS phải biết quí trọng đồ vật gia đình cẩn thận  Nhắc HS nhà quan sát hình ảnh có liên quan đến an toàn giao thông để chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài an toàn giao thông  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: HSCCNK quan sát và trả lời HS khác nhận xét HS lắng nghe HS chúù ý lắng nghe HS trả lời HSCCNK nhắc lại HS tự làm bài HSCCNK GV đến giúp đỡ HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS lên bảng thực HS lắng nghe và ghi nhớ (50) Tuần 29: Bài 29: Ngày Dạy: 07/ 04/ 2011 Vẽ Tranh ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I Mục tiêu: - HS hiểu đề tài và tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung - HS biết cách vẽ và vẽ tranh theo cảm nhận riêng - HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu,vẽ màu phù hợp - HSCCNK giúp các em vẽ dược 2-3 hình ảnh vài tranh và vẽ màu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tranh ảnh đề tài an toàn giao thông - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài Cách tiến hành:  GV giới thiệu tranh và gợi ý HS: - Tranh vẽ nội dung đề tài gì? - Trong tranh có hình ảnh nào? - Hình ảnh chính vẽ gì? - Cách xếp các hình ảnh và màu sắc sao? - Giao thông đường thuỷ, đường có hình ảnh nào khác - Để thực tốt an toàn giao thông chúng ta phải làm gì? - đường phố là nơi chúng ta ta phải làm gì để đường phố thêm đẹp?  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Nói đến giao thông ta cần phải chấp hành đúng các quy định chung, không chấp hành đúng luật gây tai nạn, ùn tắc giao thông Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời HS khác trả lời HS lắng nghe (51) HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành:  GV giới thiệu hình và gợi ý HS cách vẽ: - Tìm, chọn nội dung đề tài trước - Vẽ và xếp hình ảnh chính - Vẽ thêm hình ảnh phụ cho phù hợp - Vẽ màu theo ý thích  Mời HS nhắc lại cách vẽ (20’) Kết luận: HS nắm cách vẽ tranh HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành:  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ và xếp hình phù hợp  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm (5’) HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Nội dung thể hiện, xếp hình và màu sắc  GV nhận xét, bổ sung, xếp loại tuyên dương (2’) HĐ 5: Củng cố, dặn dò  MơØi HS nhắc lại cách vẽ tranh  Nhắc HS thực tốt an toàn giao thông và giữ đường phố thêm đẹp  Nhắc HS nhà hoàn thành bài chưa xong và chuẩn bị đất nặn cho bài học sau: Tập nặn tự  GV nhận xét tiết học (4’) HS chú ý lắng nghe HS trả lời HSCCNK nhắc lại HS tự vẽ bài HSCCNK GV giúp đỡ HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 30: Bài 30: Ngày Dạy:14/ 04/ 2011 Tập Nặn Tạo Dáng ĐỀ TÀI TỰ CHỌN (52) I Mục tiêu: - HS biết cách chọn đề tài phù hợp - HS biết cách nặn tạo dáng - Nặn tạo dáng hay hình người vật theo ý thích - HSCNK: Hình nặn cân đối,thể rõ hoạt động - HSCCNK giúp các em chọn ND phù hợp để nặn theo ý thích II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tượng số vật, người đồ vật - Tranh ảnh người, vật và đồ vật - Đất nặn và bài nặn HS Học sinh: - Vở tập vẽ, màu vẽ, đất nặn III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành :  GV giới thiệu số hình ảnh và gợi ý HS: - Đây là hình ảnh vẽ gì? Có màu gì? - Chúng có nhữnh phận nào? (5’) - Làm chất liệu gì? - Hình dáng vật, đồ vật nào?  GV nhận xét, bở sung Kết luận: Có nhiều nội dung đề tài để chúng ta tạo dáng HĐ 2: Cách tạo dáng Cách tiến hành :  GV dùng đất nặn, nặn mẫu và hướng dẫn HS: - Nặn phận chính trước: Đầu, mình - Nặn các phận khác sau: chân, đuôi, tai - Ghép các phận lại với và tạo dáng: đi, nằm, ngồi cho sinh động Kết luận: HS nắm cách nặn vật, đồ vật theo ý thích (5’) HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành :  GV nêu yêu cầu bài tập (20’)  GV tổ chức HS tạo dáng theo nhóm cá nhân và tự chọn nội dung đề tài để nặn  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS nặn hình vật, đồ vật Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời HS khác nhận xét HS lắng nghe HS chú ý lắng nghe HS tự làm bài HSCCNK GV đến giúp đỡ (53) (5’) (2’) HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và gợi ý HS nhận xét: Cách nặn và màu sắc  GV nhận xét, bổ sung và xếp loại  Khen ngợi HS có sản phẩm đẹp HĐ 5: Củng cố, dặn dò  Mời HS nhắc lại cách nặn  Nhắc HS nhà vẽ xé dán tranh tự chọn và quan sát số đồ vật dạng hình trụ và hình cầu để chuẩn bị cho bài học sau: Vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: HS nhận xét HS chọn sản phẩm nặn theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ (54) Tuần 31: Ngày Dạy: 19/ 04/2012 Bài 31: Vẽ Theo Mẫu MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I Mục tiêu: - HS hiểu cấu tạo hình dáng và đặc điểm mẫu hình trụ và hình cầu - HS biết cách vẽ hình trụ và hình cầu - Vẽ hình gần giống mẫu - HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu - HSCCNK gjúp các em vẽ đúng mẫu và vẽ màu theo ý thích II Chuẩn bị: Giáo viên: - Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu - Bài vẽ HS lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành :  GV bày mẫu và gợi ý HS: - Mẫu có đồ vật? Đó là vật gì? - Hình dáng và màu sắc đồ vật đó sao? - Có phận nào? Vật nào đặt trước, vật nào đặt sau? - So sánh đậm nhạt, tỉ lệ các phận mẫu?  Kết luận: Có nhiều đồ vật dạng hình trụ và hình cầu.chúng có hình dáng khác GV nhận xét, bổ sung vẽ HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành :  GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS: - Phác khung hình chung mẫu sau đó vẽ phác khung hình riêng vật mẫu - Chia tỉ lệ các phận vật mẫu - Vẽ phác hình dáng mẫu nét thẳng Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời HS khác nhận xét HS trả lời HS lắng nghe HS chúù ý lắng nghe (55) - Nhìn mẫu chỉnh lại nét cong - Vẽ màu vẽ đậm nhạt chì  Mời HS nhắc lại cách vẽ  GV giới thiệu số bài vẽ mẫu có dạng hình trụ, hình cầu để các em nắm rõ Kết luận: HS nắm cách vẽ hình HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành : (20’)  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS xếp hình vừa với phần giấy  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ và xếp hình theo ý thích HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Hình dáng và cách vẽ hình (5’) - Màu sắc vẽ đậm nhạt  GV nhận xét, bổ sung, xếp loại, tuyên dương HĐ 5: Củng cố, dặn dò  Mời HS nhắc lại cách vẽ  Nhắc HS nhà quan sát hình dáng, cách trang (2’) trí, màu sắc số chậu cảnh để chuẩn bị bài sau: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh  GV nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: HS trả lời HSCCNK nhắc lại HS tự làm bài HSCCNK GV giúp đỡ thêm HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ (56) Tuần 32: Bài 32: Ngày Dạy: 26/ 04/ 2012 Vẽ Trang Trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I Mục tiêu: - HS hiểu hình dán, cách trang trí chậu cảnh - HS biết cách tạo dángvà trang trí chậu cảnh -Tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích - HSCNK: Tạo dáng chậu,chọn và xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình chậu,tô màu rõ hình trang trí - HSCCNK giúp các em vẽ và tạo dáng chậu cảnh đơn giản II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh ảnh số chậu cảnh - Bài vẽ HS lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Quan sát, nhận xét Cách tiến hành :  GV treo tranh ảnh chậu cảnh và gợi ý HS: - Chậu cảnh có hình dáng nào? - Có phận nào? Chất liệu? - So sánh tỉ lệ các phận? - Cách trang trí chậu cảnh sao? vẽ hoạ tiết gì? - Màu sắc sao? - Chậu cảnh dùng để làm gì?(trồng cây cảnh) - Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ và chăm sóc cây cảnh thêm đẹp?  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Chậu cảnh đa dạng và phong phú hình dáng và cách trang trí HĐ 2: Cách vẽ và trang trí Cách tiến hành :  GV treo hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS: - Phác khung hình phù hợp với phần giấy - Tìm tỉ lệ các phận, vẽ hình nét thẳng - Vẽ chi tiết nét cong cho rõ đặc điểm - Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết vào các mảng - Vẽ màu theo ý thích Có đậm, có nhạt Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời HS khác trả lời HS lắng nghe HS chúù ý lắng nghe HS trả lời HSCCNK nhắc lại (57)  Mời HS nhắc lại cách vẽ  Sau đó GV cho HS xem số bài vẽ HS năm trước để các em nắm rõ cách vẽ Kết luận: HS nắm cách vẽ và trang trí (20’) HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành :  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ xếp hình phù hợp  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS tạo dáng và trang trí chậu (5’) cảnh theo ý thích HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Hình dáng chậu, cách xếp hình (2’) - Cách trang trí và màu sắc  GV nhận xét, bổ sung, xếp loại tuyên dương HĐ 5: Củng cố, dặn dò  GV mời HS nhắc lại cách vẽ  Nhắc HS nhà sưu tầm tranh ảnh mùa hè chuẩn bị bài sau:Vẽ tranh vui chơi ngày hè  GV nhận xét tiết học HS tự làm bài HSCCNK GV đến giúp đỡ HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 33: Ngày Dạy: 03/ 05/ 2012 (58) Bài 33: Vẽ Tranh ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ I Mục tiêu: - HS hiểu nội dung đề tài mùa hè - HS biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi mùa hè - Vẽ tranh hoạt động vui chơi mùa hè - HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu,vẽ màu phù hợp - HSCCNK giúp các em vẽ 2-3 hình ảnh vào tranh II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tranh, ảnh hoạt động vui chơi mùa hè - Bài vẽ HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian (5’) (5’) Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài Cách tiến hành:  GV cho HS xem số tranh mùa hè và gợi ý: - Tranh vẽ nội dung đề tài gì? - Trong tranh có hình ảnh nào? - Hình ảnh chính vẽ gì? Màu sắc sao? - Trong ngày hè thường diễn hoạt động vui chơi nào?- Cách xếp các hình ảnh sao?  GV yêu cầu HS kể số hoạt động mà các em thường chơi mùa hè  GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Có nhiều hoạt động vui chơi mùa hè, nội dung hoạt động có hình ảnh khác HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành:  GV treo hình minh hoạ và hướng dẫn HS: - Tìm, chọn nội dung đề tài và nhớ lại hình ảnh - Vẽ và xếp hình ảnh chính trước - Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh phù hợp - Vẽ màu theo ý thích  Mời HS nhắc lại cách vẽ  Cho HS xem số bài vẽ HS năm trước Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời HS khác trả lời HS trả lời HS lắng nghe HS chú ý lắng nghe (59) Kết luận: HS nắm cách vẽ tranh HĐ 3: Thực hành (20’) Cách tiến hành:  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ và xếp hình phù hợp  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm Kết luận: HS vẽ tranh theo ý thích HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (5’)  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Cách vẽ hình, xếp hình và màu sắc  GV nhận xét, bổ sung, xếp loại, tuyên dương HĐ 5: Củng cố, dặn dò (2’)  MơØi HS nhắc lại cách vẽ tranh  Nhắc HS sưu tầm tranh ảnh các đềø tài để chuẩn bị cho bài sau: Vẽ tranh đề tài tự chọn  GV nhận xét tiết học HS trả lời HSCCNK nhắc lại HS tự vẽ bài HCSCNK GV dến hướng dẫn thêm HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 34: Bài 34: Ngày Dạy: 10/ 05/ 2012 Vẽ Tranh ĐỀ TÀI TỰ DO (60) I Mục tiêu: - HS hiểu cách tìm, chọn nội dung đề tài tự - Biết cách vẽ tranh đề tài - Vẽ tranh đề tài tự theo ý thích - HSCNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu,vẽ màu phù hợp - HSCCNK giúp các em vẽ 2-3 hình ảnh vào tranh II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tranh ảnh các đề tài khác - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: - Vở tập vẽ, tẩy, bút chì, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp: (1’) Lớp hát KTBC: (2’) GV kiểm tra dụng cụ vẽ HS GV nhận xét Bài mới: giới thiệu + ghi đề Thời Gian Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài Cách tiến hành:  GV cho HS xem tranh ảnh các đề tài và gợi ý: - Trong tranh có hình ảnh nào? - Hình ảnh chính vẽ gì? Có hoạt độâng (5’) nào - Cách xếp các hình ảnh và màu sắc sao?  GV nhận xét, bổ sung  GV yêu cầu HS kể nội dung mình định vẽ  Thông qua tranh, ảnh GV gợi ý đề tài và cách khai thác để HS lựa chọn nội dung yêu thích để vẽ tranh Kết luận: Vẽ tự là vẽ theo ý thích, có nhiều nội dung dề tài khác mà chúng ta chọn cho phù hợp HĐ 2: Cách vẽ Cách tiến hành: (5’)  Dựa vào tranh mẫu, GV đặt câu hỏi gợi ý HS cách vẽ: - Tìm, chọn nội dung đề tài trước - Vẽ và xếp hình ảnh chính - Vẽ thêm hình ảnh phụ cho phù hợp - Vẽ màu theo ý thích  Mời HS nhắc lại cách vẽ Kết luận: HS nắm cách vẽ tranh (20’) HĐ 3: Thực hành Cách tiến hành: Hoạt Động Của Học Sinh HSCCNK quan sát và trả lời HS trả lời HS lắng nghe HS chú ý lắng nghe HS trả lời HSCCNK nhắc lại HS tự vẽ bài HSCCNK GV giúp đỡ thêm (61) (5’) (2’)  GV nêu yêu cầu bài tập  Nhắc HS vẽ và xếp hình phù hợp  GV đến bàn hướng dẫn HS thêm HĐ 4: Nhận xét, đánh giá  GV gợi ý HS nhận xét số bài vẽ về: - Nội dung thể hiện, xếp hình và màu sắc  GV nhận xét, bổ sung, xếp loại, tuyên dương HĐ 5: Củng cố, dặn dò  MơØi HS nhắc lại cách vẽ tranh  Nhắc HS nhà vẽ1 tranh tự vào giấy A4 để chuẩn bị trưng bày kết học tập  GV nhận xét tiết học HS nhận xét HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích HS trả lời HS lắng nghe và ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 35: Ngày Dạy:17/ 05/ 2012 Bài 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I Mục tiêu: - GV và HS thấy kết giảng dạy, học tập năm (62) - HS yêu thích môn mĩ thuật và nâng cao trình độ nhận thức, cảm thụ thẩm mĩ - Nhà trường thấy kết và tác dụng thiết thực công tác quản lý dạyhọc Mĩ Thuật II Hình thức tổ chức: - GV cùng HS chọn số bài vẽ đẹp HS năm - Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem - Dán các bài theo thể loại đính lên bảng để gợi ý HS nhận xét - Có thể chọn các bài vẽ đẹp làm ĐDDH cho năm tới III Đánh giá, nhận xét: - GV tổ chức và hướng dẫn HS xem tranh, gợi ý các em nhận xét đánh giá bài vẽ về: + Cách chọn nội dung và xếp hình + Màu sắc và cách vẽ màu - Mời đại diện tổ lên bảng và nhận xét bài vẽ - GV nhận xét, bổ sung thêm lời nhận xét - Khen ngợi HS có nhiều bài vẽ đẹp năm IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: (63)

Ngày đăng: 24/06/2021, 06:43

w