Ngu Van 7 t1 co BS KNS

154 4 0
Ngu Van 7 t1 co BS KNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Phaàn, ñoaïn, caâu trong VB noùi veà moät ñeà taøi... laø söï chia tay. Nhöng hai con buùp beâ cuûa caùc em, tình anh em cuûa caùc em thì khoâng chia tay. Khoâng moät boä phaän naøo tro[r]

(1)

- Ngày soạn : -Ngày dạy :

Tuần (Tiết: 0104 ) š›œš ›œš›&

Tiết 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

Lý Lan

A M C ĐỘ CẦN ĐẠT

- Cảm nhận tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ cha mẹ - Rèn kĩ đọc, cảm thụ văn , phân tích tâm trạng người mẹ

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức:Giúp HS cảm nhận tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ cha mẹ

- Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, cảm thụ văn , phân tích tâm trạng người mẹ

- Thái độ: + Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường, cha mẹ đời người  ta thêm yêu quý cha mẹ

+ Liên hệ mơi trường gia đình ảnh hưởng đến trẻ em B

CHUẨN BỊ.

- GV: sgk + giaùo aùn +Tranh ảnh

- HS: sgk+ soạn+vở ghi

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

* Ổn định lớp ( 1’ ) Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp *Kiểm tra cũ

* Bài :

Giới thiệu bài.(1’)

Trong ngày khai trường em, em nhớ đưa em đến trường không? Đêm trước mẹ làm gì, nghĩ gì… Hơm nay, em tìm hiểu văn “ Cổng trường mở ra” để thấy tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

Ho

t động 1: (13’)Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chung

GV: Hướng dẫn HS đọc văn ( đọc diễn cảm, rõ ràng )

- GV: Nhận xét uốn nắn HS đọc sai

- Em hiểu văn “Nhật dụng”? Kể

tên văn nhật dụng học lớp 6?

- HS đọc thích ( GV giải thích để HS hiểu rõ nghĩa từ khó

Ho

t động 2 :20’ Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

? Từ văn đọc, em tóm tắt đại ý

I Tìm hiểu chung

1/- Thể loại : Văn nhật dụng có nội dung gần gũi , thiết với sống trước mắt người cộng đồng

2/- Từ khó : ( sgk ) II Đọc- Hiểu văn bản

1/-Tình c ả m c ủ a m ẹ dành cho - Giúp thu dọn đồ chơi

(3)

*C ủ õng coá :(2’)

- Bài văn nói việc gì? -HS đọc lại ghi nhớ *H ướng dẫn học tập ø :(1’)

-Học thuộc ghi, ghi nhớ SGK làm tập (SGK), tập (SBT) -Soạn tiết tiếp theo, văn “ Mẹ tôi”

-Sưu tầm văn có nội dung nói ngày khai trường

Nh

ậ t kí gi dờ y :

- Ngày soạn : - Ngày dạy :

Tieát 2. : MẸ TÔI

( Ét-mơn-đơ a-mi-xi)

A M C ĐỘ CẦN ĐẠT

-Qua thư người cha gửi cho mắc lỗi với mẹ, biểu tình yêu thươ ng , kính trọng cha m ẹ…

- Hiểu biết thấm thía tình cảm thiêng liêng, sâu nặng cha mẹ

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức:Giúp HS hiểu biết thấm thía tình cảm thiêng liêng sâu ngặng cha mẹ

- Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, tóm tắt truyện - Thái độ: Giáo dục HS lịng kính u cha mẹ.

- TH kĩ sống ( KN tự nhận thức KN giao tiếp,phản hồi,lắng nghe tích cực…)

B

.CHUẨN BỊ.

-GV: sgk+ giáo án + Tranh -HS: sgk+vở soạn+ ghi C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

* Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp * Kiểm tra cũ ( 5’)

- Em nêu nội dung văn “ CỔNG TRƯỜNG MỞ RA” Qua tác giả muốn nói đến điều gì?

- Phân tích tâm trạng người mẹ đứa đêm trước ngày khai trường *Bài

.

(4)

Các em ạ! Người mẹ có vị trí ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng cao Nhưng ý thức hết điều đó, đến mắc lỗi lầm nhận tất Văn “ Mẹ Tôi” mà học hôm cho ta học

TG PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Ho

t ạ động 1: (15’ ) Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thích

-HS đọc ( ý đọc diễn cảm thể tâm tư, tình cảm buồn khổ người cha trước lỗi lầm trân trọn ông vợ.GV nhận xét góp ý cách đọc HS) -GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích sgk

?Em thấy văn mộtbức thư người bố gửi cho con, tác giả lại lấy nhan đề “Mẹ tôi” ?

-Sau HS trả lời GV chốt lại sau ( Đây nhan đề tác giả A-mi-xi đặt cho đoạn trích Mới xem dễ nhận xét Nhưng đọc kĩ thấy bà không xuất trực tiếp trong câu chyện lại tiêu điểm mà các nhân vật chi tiết hướng tới để làm sáng tỏ.)

Ho

t ạ động 2 : ( 20’ ) Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

? Cảm xúc E đọc thư?

? Thái độ, t/c bố với E thể qua những chi tiết nào? T×m PT?

? Qua người bố thể thái độ ntn? Gv gỵi í: Cách nói:

Nghĩ xem, nghĩ kỹ, nhớ rằng…

? Theo em ý khiến ơng có thái độ vậy? ? GV nêu v/ đ :

Có ý kiến cho bố E q nghiêm khắc có lẽ ơng khơng cịn u thương mình? Ý kiến của em?

GV: Bố yêu không nuông chiều, xem nhẹ, bỏ qua Bố dạy lòng biết ơn

I Đc- Chú thích văn bn 1/- Tác giả (sgk )

2/- Từ khó (sgk )

3/Thể loại :Viết thư, nghị luận

II Ñc- Hiu văn bn

1/- Thái độ bố En-ri-cô

a Thái độ người bố đ/v con. + Việc thế…tái phạm nữa. + Như nhát dao đâm vào tim bố

+ Phải xin lỗi mẹ…hãy cầu xin mẹ hôn bội bạc với mẹ bố khơng có con.

Bố buồn, giận & nghiêm khắc dạy con.

(5)

kính trọng cha mẹ Những suy nghĩ & t/c của người Ý gần gũi với quan niệm xưa của “bât trung, bất hiếu tội lớn” Phần hay cảm động nhẩt thư là người bố nói với người mẹ yêu dấu. ? Em hiểu người bố lại nói với E mẹ? ? Thái độ ơng với vợ mình?

? Đọc đoạn 2,3 em tìm PT chi tiết nói mẹ E Hãy PT chi tiết ấy? Qua em hiểu mẹ E người ntn?

? Đọc dịng thư này, em có suy nghĩ gì? ? Vì E đọc dòng lại xúc động? Và em không dám tái phạm nữa?

? TS người bố khơng nói trực tiếp với E mà lại viết thư?

Đây cách ứng xử GĐ, XH mà cần học tập.

? VB thư người bố gửi TS t/g lấy nhan đề “Mẹ tôi”?

-Tâm trạng En-ri-cô sau đọc thư ? Vì sao có tâm trạng ?

- Em làm sau hiểu được thư ?

- Gv goi -3 hs đọc phần ghi nhớ

Ho

t ạ động 3 : ( 5’ ) Hướng dẫn HS luyện tập -HS đọc tập (GV cho thời gian để HS lựa chọn , đọc đoạn mà em lựa chọn- học thuộc )

HS đọc tập (GV gợi ý để HS kể lại: Em hãy liên hệ với thân xem có lần lỡ gây việc khiến cha mẹ buồn phiền, Đó chuyện gì? Xảy vào lúc nào? Ở đâu? Bố mẹ buồn phiền sao?Qua rút học gì cho thân.)

-

Trân trọng vợ

2.Hình ảnh người mẹ. -…mẹ thức suốt đêm

-…đổi năm HP tránh cho 1 đau đớn…

-…đi ăn xin…hi sinh tính mạng để cứu sống con

Hết lòng yêu thương con, sẵn sàng hi sinh con

3/- Tâm trạng En-ri-cô

- Vô xúc động

- Hiểu tình cảm sâu sắc cha mẹ

- Nhận lỗi lầm

Tổng kết ( Ghi nhớ: sgk-tr 12 )

-Biểu cảm trực tiếp

-Người mẹ có vai trị quan trọng gia đình

III LUYỆN TẬP.

1/ HS chọn đoạn thư văn bản- học thuộc

2/.HS kể lại việc

(6)

-Văn kể vấn đề gì? -HS đọc lại phần ghi nhớ *Dặn dò:( 1’ )

-Về nhà học thuộc bài-học ghi nhớ sgk.Làm tập SBT -Chuẩn bị tiết tiếp theo: “ Từ ghép”

Nh ậ t kí d y :

- Ngày soạn : - Ngày dạy :

Tiết 3 : TỪ GHÉP A.MỨ C ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nhận diện hai loại từ ghép

- Nắm cấu tạo loại từ ghép:từ ghép phụ từ ghép đẳng lập * TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức:+ Nắm cấu tạo loại từ ghép : từ ghép phụ từ ghép đẳng lập. + Hiểu chế tạo nghĩa từ ghép tiếng Việt

- Kĩ năng: Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo nghĩa vào việc tìm hiểu nghĩa hệ thống từ ghép

- Thái độ: Có ý thức sử dụng từ ghép nói viết. - TH kĩ sống ( KN định KN giao tiếp,…) B CHUẨ N B : Ị

GV : sgk + giaùo aùn + Bảng phụ

HS : sgk + soạn + ghi C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

* Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp *Kiểm tra cũ: Không

* Bài mới:

Giới thiệu bài: :(1’) Ở lớp em biết khái niệm từ ghép Đó từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa Hơm em tiếp tục tìm hiểu loại từ ghép ý nghĩa

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Ho

t động 1(10’)Hướng dẫn HS tìm hiểu loại từ ghép

HS đọc phần sgk GV ghi ví dụ lên bảng :

(7)

“ Mẹ cịn nhớ… bà ngoại… đóng lại” (…) ( Lí Lan ) “Cốm khơng phải… thơm phức… ven bờ” (…) (Thạch Lam ) ? Em cho biết, từ ghép : bà ngoại, thơm phức tiếng

tiếng chính, tiếng tiếng phụ bổ sung ý nghóa cho tiếng ?

-Bà : tiếng chính; ngoại : tiếng phụ. -Thơm:tiếng ; phức :tiếng phụ.

( Rõ ràng em thấy tiếng cũng khơng thay

đổi cịn tiếng phụ thay đổi.Chẳng hạn : bà ngoại, bà nội, thơm phức

Tiếng bổ sung tiếng phụ, tiếng bổ sung là tiếng ).

HS đọc phần sgk GV ghi ví dụ lên bảng:

“ Việc chuẩn bị quần áo mới…khai trường” “ Mẹ không lo…trầm bổng (…)”

? Em thấy từ : quần áo, trầm bổng có phân tiếng chính, tiếng phụ khơng ?

( Khơng phân tiếng chính, tiếng phụ mà các tiếng bình

đẳng ngữ pháp Đó từ ghép đẳng lập ). ? Qua phân tích vd em cho biết có loại từ ghép ?

Đó loại ?

? Thế từ ghép phụ , từ ghép đẳng lập ? Gọi HS đọc ghi nhớ sgk trang 14

Ho

t động 2(15’)Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ ghép ? Hãy so sánh nghĩa từ bà ngoại với nghĩa từ bà.Nghĩa

của từ thơm phức với nghĩa từ thơm Em thấy có khác

nhau ?

( Bà :người đàn bà sinh mẹ cha Bà ngoại: người đàn bà sinh mẹ.

Thơm: có mùi hương hoa, dễ chịu , thích

VD1: Bà ngoại( bà :chính ; ngoại :Phụ)

Từ ghép phụ T

VD2 :Quần áo, trầm ( không

phân tiếng chính, tiếng phụ )

Từ ghép đẳng lập

 Ghi nhớ : SGK tr 14

II.NGHĨA CỦA TỪ GHÉP. So sánh nghĩa:

+ bà : người đàn bà sinh mẹ cha

+ bà ngoại : sinh mẹ

Từ ghép phụ ( phân nghĩa)

(8)

ngữi.

Thơm phức :có mùi thơm bốc lên mạnh , hấp dẫn ). ? Qua vd em thấy nghĩa từ hẹp ? ( bà ngoại , thơm phức ) Từ ghép phụ

? So sánh nghĩa từ quần áo với nghĩa tiếng quần, áo; nghĩa từ trầm với nghĩa tiếng

traàm, bỗng,em thấy có khác ? ( - Quần áo : quần áo nói chung.

-Trầm : âm lúc trầm lúc nghe êm tai ? Quần áo = quần + áo nói chung, có tính chất ? ( hợp nghĩa )

? Em so sánh khác nghĩa từ ghép phụ nghĩa từ ghép đẳng lập ?

HS đọc ghi nhớ sgk trang 14

Ho t động 3 :(15’) Hướng dẫn HS luyện tập HS đọc tập xác định yêu cầu

HS đọc tập xác định yêu cầu

HS đọc tâp

( hợp nghĩa )

Ghi nhớ : SGK tr 14 III.LUYỆN TẬP.

1/ Xếp từ ghép sau : Chính phụ Đẳng lập Nhà ăn , nhà máy, Suy nghĩ , Lâu đời , xanh ngắt , chài lưới , Cây cỏ , cười nụ đầu đuôi , ẩm

ướt

2/ Điền thêm tiếng vào sau tiếng có sẵn để tạo từ ghép phụ Bút chì , thước kẻ , mưa lất phất , làm , ăn bánh , trắng tinh , vui tươi , nhát gan

3/ Điền thêm tiếng vào sau tiếng có sẵn để tạo từ ghép đẳng lập

Núi sông , ham muốn , xinh đẹp , mặt mũi , học hỏi , tươi vui

4/ Sách : loại để ta đọc- học – tham khảo , in sẵn , giáo sư viết

Vở : loại để ta viết vào Sách bao gồm hai loại

( khơng thể nói sách được) Bài tập 5,6 hướng dẫn HS nhà

ø laøm

* C

(9)

- Từ ghép có loại , nêu cụ thể loại ? - Nghĩa loại từ ghép có khác ? * Dặn dị :( 1’)

- Về nhà học thuộc ghi nhớ sgk - Làm tập lại

Chuẩn bị tiết “ Liên kết văn Nh

ậ t kí gi dờ y :

- Ngày soạn :

- Ngày dạy :

Tieát 4 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A.M Ứ C ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Hiểu rõ liên két đặc tính quan trọng văn -Biết kiến thức vào việc tạo lập văn

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức:Muốn đạt mục đích giao tiếp văn phải có tính liên kết, liên kết cần thể mặt: hình thức ngơn ngữ nội dung ý nghĩa

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ biết vận dụng kiến thức học để bước đầu xây dựng những văn có tính liên kết

- Thái độ: Có ý thức sử dụng liên kết vào câu, đoạn văn ngơn ngữ thích hợp

B CHUẨ N B Ị : GV : sgk + giaùo aùn.

HS : sgk + ghi + soạn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP * Ổn định lớp : ( 1’)

Kiểm tra sĩ số + vệ sinh lớp * Kiểm tra cũ : Không * Bài :

Giới thiệu : ( 1’)

Ở lớp em học văn bản, văn ? Văn gồm tính chất ? Một tính chất quan trọng văn liên kết Vậy nào liên kết văn , hôm em tìm hiểu nội dung bài.

TG PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Ho

t động 1(25’)Hướng dẫn HS tìm hiểu s liên kết phương tiện liên kết văn bản

(10)

- HS đọc phần câu a sgk

?Theo em, bố En-ri-cô viết câu En-Ri-cô hiểu điều bố muốn nói không ?

( En-ri-cơ khơng thể hiểu rõ ý bố ) ? Nếu En-ri-cô chưa hiểu ý bố em cho biết lí lí sau ?

- Vì có câu văn viết chưa ngữ pháp; - Vì có câu văn nội dung chưa thật rõ ràng ; - Vì câu cịn chưa có liên kết

( Cả lý biết văn không hiểu rõ câu văn sai ngữ pháp khơng thật

xác , rõ ràng nội dung Nhưng điều mà lưu ý nhất văn mà câu chưa có liên kết thì

văn khơng thể thực người đọc khơng thể hiểu ).

? Vậy muốn cho đoạn văn hiểu phải có tính chất ? ( Cần phải có tính liên kết )

GV giảng thêm: Tính liên kết văn giống như Chỉ có trăm đốt tre đẹp đẽ chưa đảm bảo có được Một tre Muốn có tre trăm đốt trăm đốt tre kia Phải nối liền Tương tự có văn Nếu câu đoạn văn khơng nối liền Như văn muốn hiểu , muốn thật trở nên văn khơng thể khơng có tính liên kết ? Thế liên kết ? ( HS tự trả lời )

Gọi HS đọc lại đoạn văn phần

? Đoạn văn thiếu ý mà trở nên khó hiểu Hãy sửa lại đoạn văn để En-ri-cô hiểu ý bố ?

( HS thảo luận )

-(Thiếu ý : Việc không tái phạm nữa En-ri-cô bố ạ, hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố vậy.

Nhớ lại điều bố nén tức giận đối với Hãy nghĩ xem Eûni-cô ! Con mà lại xúc phạm đến mẹ ?

Lên kết văn trước hết liên kết phương diện nội dung ý nghĩa ).

VĂN BẢN.

1/ Tính liên kết văn :

-Văn có ý nghóa, dễ hiểu phải có tính liên kết

2/ Phương tiện liên kết văn :

Văn có tính liên

kết phải làm cho nội dung câu, đoạn thống gắn bó chặt chẽ

(11)

Một văn mà có liên kết nội dung ý nghĩa đủ hay chưa em qua câu b

Gọi HS đọc phần b sgk ( HS thảo luận ) ? Các em tìm văn : “ Cổng trường mở ra” so sánh với đoạn văn b Lưu ý : Tìm đoạn tương ứng với câu vd ? Đoạn văn vd có liên kết đoạn văn văn có liên kết ? ( Trong VB liên kết, vd không liên kết ).

Như vậy, bên cạnh liên kết nội dung ý nghĩa, VB cịn có liên kết hình thức

? Từ vd trên, em cho biết : Một VB có tính liên kết trước hết phải co ùđiều kiện ? Cùng với điều kiện ấy, câu VB phải sử dụng phương tiện ?

( Ý ghi nhớ )

Gọi HS đọc ghi nhớ sgk

Ho t động 2 :(15’) Hướng dẫn HS luyện tập Gọi HS đọc tập 1- xác định yêu cầu Bài tập 2: Các câu văn có tính liên kết chưa ? Vì ?

Yêu cầu HS đọc tâp

câu ) thích hợp

Ghi nhớ : ( học sgk Tr 18 )

I II.LUYỆN TẬP. 1/ Sắp xếp câu văn… đoạn văn có tính liên kết 1-4-2-5-3

2/Các câu chưa liên kết chúng khơng nói Nội dung

3/ Điền từ thích hợp Bà, bà, cháu, bà, bà, cháu,

4/ Hai câu tách khỏi câu khác VB rời rạc đoạn văn khơng có câu mà cịn có câu thứ đứng tiếp sau kết nối câu thành thể thống làm cho toàn đoạn văn liên kết chặt chẽ với

* Củng cố : ( 2’) HS đọc lại ghi nhớ. *Dặ * Dặn dị : ( 1’)

- Học thuộc làm tập sbt

- Soạn VB : “ Cuộc chia tay búp bê” Nh ậ t kí d y :

(12)

-Ngày soạn : -Ngày dạy :

Tuần (Tiết: 0508 ) š›œš ›œš›&

Tiết 5-6

( Khánh Hồi )

A.MỨ C ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Thấy tình cảm chân thành, sâu nặng hai anh em câu chuyện

- Cảm nhận nỗi đau đớn xót xa bạn chẳng may rơi vào hồn cảnh gia đình bất hạnh

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức: Thấy tình cảm chân thành, sâu nặng hai anh em câu chuyện

- Kĩ năng: Rèn kĩ đọc tóm tắt cốt truyện cách mạch lạc, xúc động.

- Thái độ:+ Giáo dục HS biết thông cảm chia sẻ với người bạn có hồn cảnh gia đình bất hạnh.Học tập đức tính vị tha, nhân hậu, tình cảm sáng cao đẹp anh em Thành, Thủy

+ TH kĩ sống ( KN tự nhận thức KN giao tiếp,phản hồi,lắng nghe tích cực…)

+ Liên hệ mơi trường,gia đình ảnh hưởng đến trẻ B

CHUẨN BỊ

- GV: sgk + giaùo aùn

-HS : sgk + ghi+ soạn

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

* Ổn định lớp :(1’)Kiểm tra sĩ số + vệ sinh lớp * Kiểm tra cũ : (5’)

-Qua văn “ Mẹ tôi” em thấy thái độ bố En-ri-cô ntn ? Mẹ Eûni-cô người ?

-Em đọc thuộc lịng đoạn thư bố En-ri-cơ có nội dung thể vai trị vơ lớn lao người mẹ

* Bài :

(13)

Giới thiệu :(1’) Trong em hẵn em có mái ấm gia đình Tuy nhiên có số em hồn cảnh mà phải xa cha mẹ , xa anh em… Nhưng tình cảm lòng thiết tha, nhân hậu, sáng cao đẹp chẳng may lâm vào cảnh bất hạnh Đây nội dung học hơm

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Ho

t động 1: (15’ ) Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thích

-GV đọc mẫu đoạn VB

-HS đọc đoạn tiếp từ “ Đồ chơi chẳng có nhiều” đến “ tơi cố vui vẻ theo em nước mắt ứa ra”

-GV goïi HS tóm tắt VB

- Vb chia làm mấy đoạn? 4 phÇn:

p1 Từ đầu giấc mơ thôi”: Thành nghĩ những điều qua

p2 Tiếp nh vậy: việc chia đồ chơi

p3 Tiếp đi: cảnh chia tay anh em với cô giáo

p4 Còn lại: c¶nh anh em chia tay Ho

t động 2 : ( 23’ ) Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

?Em cho biết truyện viết ? việc ? Ai nhân vật ?

( Truyện viết hai anh em Thành Thủy xa nhau vì cha mẹ li hôn Nhân vật Thành – Thủy ). HS thảo luận theo nhóm câu hỏi

?Câu chuyện kể theo thứ ? Việc lựa chọn ngơi kể có tác dụng ?

(Truyện kể theo thứ nhất, người xưng “tôi” trong truyện Thành chứng kiến việc xảy ra cũng người chịu nỗi đau em gái mình Cách lựa chọn ngơi kể giúp TG thể hiện được cách sâu sắc suy nghĩ tình cảm và tâm trạng NV Mặt khác kể theo ngơi làm tăng

I.Tìm hiểu chung. 1/-Tác giả :(xem sgk )

2/- Từ khó( sgk )

3/- Tóm tắt:

4/- Bố cục: ( đoạn )

II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN. -Truyện viết nhân vật Thành Thủy, xa cha mẹ li

(14)

tính thực truyện sức thuyết phục cũng cao hơn).

?Tại tên truyện lại chia tay nhữn búp bê ? Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa truyện khơng? (HS thảo luận nhóm ) theo số câu hỏi gợi mở sau :

1.Những búp bê gợi cho em suy nghĩ ? 2.Chúng mắc lỗi ?

3.Vì chúng phaûi chia tay ?

( Những búp bê vốn đồ chơi trẻ em, khơng có lỗi hai anh em Thành Thủy phải chia tay cha mẹ li hôn

Tên truyện gợi tình buộc người đọc phải theo dõi góp phần thể được ý đồ tư tưởng mà người viết muốn thể hiện).

?Em tìm chi tiết truyện để thấy hai anh em Thành- Thủy mực gần gũi, thương yêu, chia quan tâm tới ?

(Thủy mang kim tận sân vận động vá áo cho anh ; Thành giúp em học ; chiều T đón em đi học về, dắt tay vừa vừa trò chuyện, T nhường hết đồ chơi cho em Thủy lại sợ “ lấy ai gác đêm cho anh” nên lại nhường cho anh vệ sĩ…)

?Em thấy lời nói hành động Thủy thấy anh chia hai búp bê Vệ sĩ Em nhỏ hai bên có mâu thuẫn ? (Một mặt Thủy giận không muốn chia rẽ búp bê, mặt khác em lại thương anh Sợ khơng có Vệ sĩ canh giấc ngủ cho anh nên em bối rối sau “ tru tréo lên giận dữ”).

?Vậy em có cách để giải mâu thuẫn đó? ( Gia đình đồn tụ, hai anh em xa ). ?Cuối em thấy Thủy lựa chọn ntn? Chi tiết gợi lên cho em suy nghĩ tình cảm ?

(Thủy để lại Em nhỏ bên cạnh Vệ sĩ để chúng không xa nhau, gợi lên lòng thương cảm Thủy, thương cảm mơt m gái giàu lịng vị tha vừa thương anh vừa thương búp bê. Thà chịu chia lìa khơng để búp bê xa

-Tác giả lấy tên truyện là: “Cuộc… búp bê” cho thấy giới trẻ em với ngộ nghĩnh, sáng, ngây thơ vơ tội

1/ Tình cm hai anh em Thành &Thy -Thủy vá áo cho anh & nhường cho anh “vệ sĩ”

-Thành giúp em học& nhường hết cho em đồ chơi

Thành- Thủy mực thương yêu

2/-Thy chia tay vi lp hc

(15)

nhau, chịu thiệt để anh ln có Vệ sĩ gác giấc ngủ Chi tiết khiến người đọc thấy chia tay hai em nhỏ vô lý, khơng nên có ).

- Tiết 06 -Ho

t động 2 : (31’ ) Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

?Chi tiết chia tay Thủy với lớp học làm giáo bàng hồng chi tiết khiến em cảm động ? Vì ? (HS thảo luận )

(Chi tiết Thủy cho biết : “ Em không đi học nhà bà ngoại xa trường , mẹ bảo sẽ sắm cho em thúng hoa để chợ bán” Chi tiết cảm động lúc cô giáo tặng cho Thủy bút máy nắp vàng Cũng có thể lúc nghe Thủy cho biết không học nữa , cô Tâm lên “ trời ơi! Cô giáo tái mặt nước mắt giàn giụa” )

?Tìm chi tiết biểu tâm trạng, thái độ , tình cảm giáo bạn?

?Qua đóem thấy tình cảm người Thủy nào?

? Vì dắt Thủy khỏi trường tâm trạng Thành lại : “ Kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật” ( Thành kinh ngạc việc đều diễn bình thường , cảnh vật đẹp cuộc đời bình yên mà Thành Thủy lại chịu cảnh mát đỗ vỡ lớn ).

- HS đọc ghi nhớ

-Nguyên nhân dẫn đến gia đình tan vỡ,mất hạnh phúc vậy?

-Bản thân làm để gìn giữ gia đình hạnh phúc?

mặt ,khóc…

- Thủy: cắn chặt mơi,khóc… tình cảm bạn bè, thầy cô sâu sắc 3/- Tâm trạng Thành dắt em khỏi trường

-Mọi người vẫ lại bình thưịng - Nắng vàng ươm…

kinh ngạc phải chịu mát ,đỗ vỡ lớn

.Tổng kết (Ghi nhớ: sgk –tr27.)

-Lựa chọn thứ để kể, khắc hoạ Hình tượng nhân vật nhỏ tuổi

-Trẻ em cần sống mái ấm gia Đình Mỗi người cần biết giữ gìn gia đình hạnh phúc

* Củõng coá :( 3’)

-Nỗi bất hạnh mà anh em Thành phải chịu ? Qua nhằm phê phán điều ?

* Dặn dò :( 1’)

(16)

- Soạn tiết : “ Bố cục văn bản” Nh ậ t kí d y :

-Ngày soạn : -Ngày dạy :

Tieát 7 : BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN 

A.M CỨ ĐỘ CẦN ĐẠT:

- HS thấy tầm quan trọng bố cục văn , sở có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn

- Hiểu bố cục rành mạch hợp lý để bước đầu xây dựng bố cục rành mạch

- Rèn kĩ biết cách bố trí xếp phần đoạn theo trình tự hợp lý

- Hiểu tầm quan trọng bố cục có ý thức xây dựng bố cục trước tạo lập văn

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: - Kiến thức:

+ HS thấy tầm quan trọng bố cục văn , sở có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn

+ Hiểu bố cục rành mạch hợp lý để bước đầu xây dựng bố cục rành mạch

- Kĩ năng: Rèn kĩ biết cách bố trí xếp phần đoạn theo trình tự hợp lý. - Thái độ: Hiểu tầm quan trọng bố cục có ý thức xây dựng bố cục trước tạo lập văn

B. CHUẨN BỊ

-GV: sgk + giáo aùn+ Bảng phụ

-HS: sgk + ghi + soạn C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

* Ổn định lớp : :( 1’) Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp * Kiểm tra cũ : :( 5’)

-Liên kết phương tiện liên kết VB thể ntn ? -Kiểm tra tập HS

* Bài : :( 1’)

(17)

PHƯƠNG PHÁP NOÄI DUNG

Ho t ạ động 1(25’)Hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục

và yêu cầu bố cục trong văn bản

-Khi em muốn viết đơn xin nghỉ học hay đơn xin gia nhập ĐTNTP Hồ Chí Minh nội dung đơn có cần xếp theo trật tự khơng ? ( Cần- : Tên hiệu nước, tiêu đề, kính gửi, tơi tên , lý do- yêu cầu, nguyện vọng…)

? Trong đơn xin nghỉ học em có viết lý trước đến tên không ? Khơng ? Trong đơn xin gia nhập ĐTNTP có nên viết lý khiến em muốn xin vào Đội trước khai tên họ không ? ( Không )

?Vì lại khơng viết ?

Bởi vô lý không với yêu cầu của đơn, phải xếp phần trong đơn theo trình tự hợp lý Được gọi là bố cục.

? Vì xây dựng VB cần phải quan tâm tới bố cục?

( Vì bố trí , xếp phần, các đoạn theo trình tự hệ thống rành mạch hợp ly)ù Để có bố cục rành mạch hợp lý cần điều kiện sang phần

Gọi HS đọc câu chuyện

? Em cho biết hai câu chuyện có bố cục chưa?

( Chưa- VB lộn xộn, khó tiếp nhận)

? Em so sánh với kể Ngữ văn kể có giống khác nhau? (HS thảo luận nhóm ) ( Một số câu văn giống nhau, văn Ngữ văn dễ tiếp nhận, VB kể khó tiếp nhận )

? Bản kể vd gồm đoạn văn ? (2 đoạn ) ? Các câu văn đoạn văn có tập trung

I.BỐ CỤC VÀ NHỮNG U

CẦU VỀ BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN. 1/ Bố cục văn bản:

- VB cần phải có bố cục - Bố cục xếp, bố trí phần theo trình tự rành mạch, hợp lý

(18)

quanh ý thống khơng ?(khơng ) ? Ý đoạn với đoạn có phân biệt với không ? (không)

( Vậy muốn tiếp nhận dễ dàng đoạn trong VB phải rõ ràng Điều có nghĩa trong VB bố cục cần phải rành mạch ).

? VB vd gồm đoạn ?( đoạn ) ? Ý đoạn văn có phân biệt với cách rõ ràng không? ( Không Đoạn đầu nói một việc anh hay khoe, muốn khoe mà chưa khoe được, đến đoạn sau khoe được). ? Em cho biết cách kể chuyện bất hợp lý chỗ ?

( Cách kể khiến cho câu chuyện khơng cịn nêu bật ý nghĩa phê phán khơng cịn buồn cười – HS so sánh với VB trong Ngữ văn để tìm nguyên nhân ).

( Vậy bố cục phải hợp lý để giúp cho VB đạt mức cao mục đích giao tiếp mà người tạo lập đặt )

HS đọc phần ghi nhớ

GV gọi HS nhắc lại VB cổng trường mở ? Em nêu nhiệm vụ phần mở ? ( Giới thiệu tâm trạng người mẹ đứa đêm trước ngày khai trường )

? Theo em phần thân có nhiệm vụ ? - Nói cụ thể nỗi lo người mẹ

- Phần kết tóm lại đưa kết luận ? Vậy có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ phần khơng ? Vì ? ( Có, văn đầy đủ ý rõ ràng )

? GV hỏi câu c sgk

( Khơng phần mở dẫn dắt người nghe (đọc) làm quen với đề tài, phần thân phát triển ý cụ thể đề tài, phần kết rút học qua đề tài )

? GV nêu câu d HS trả lời không Gọi HS đọc ghi nhớ

Ho

t động 2(10’)Hướng dẫn HS luyn tp:

- Nội dung phần, đoạn VB phải thống chặt chẽ; có phân biệt rạch rịi

3/ Các phần bố cục

-Mở : thơng báo đề tài VB -Thân : phát triển đề tài nêu

-Kết : nhắc lại đề tài, đưa lời hứa hẹn

(19)

GV gọi HS đọc tập xác định yêu cầu 1/ Lời phát biểu thầy Hiệu trưởng trước hội nghị hay rõ ràng chuẩn bị trước, ý xếp

2,3 GV hướng dẫn HS nhà làm VII

* Củn g coá :(2’)

- Bố cục VB gồm phần ? * Dặn dò : ( 1’)

- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ- làm tập cịn lại

Chuẩn bị tiết : “ Maïch laïc VB” Nh ậ t kí d y :

-Ngày soạn :

-Ngày dạy

Tiết 8. MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN A.M Ứ C ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Có những hiểu biết bước đầu mạch lạc văn bản

- Vận dụng kiến thức vào đọc hiểu văn thực tiễn tạo lập văn nói, viết

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức: Giúp HS thấy tính phổ biến hợp lí dạng bố cục phần: MB, TB, KB, nhiệm vụ phần, ý đến mạch lạc tập làm văn

- Kĩ năng: Rèn kĩ viết câu, đoạn văn mạch lạc, rõ ràng. - Thái độ: Hiểu tầm quan trọng mạch lạc văn B.CHUẨN BỊ

GV : sgk + giaùo aùn

(20)

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

* Ổn định lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp. * Kiểm tra cũ :(3’)

Bố cục VB có điểm đáng ý ? * Giảng :

Giới thiệu bài :(1’)Nói đến bố cục nói đến đặt , phân chia Nhưng VB lại hông thể không liên kết Vậy làm để phần , đoạn VB phân cắt rành mạch mà lại không liên kết chặt chẽ với Để biết rõ điều hơm em tìm hiểu tiết : “ Mạch lạc VB”

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Ho

t động 1(26’)Hướng dẫn HS tìm hiểu mạch lạc và yêu cầu mạch lạc văn bản GV: Mạch lạc Đơng y vốn có nghĩa Mạch máu thân thể Trong VB Có giống mạch máu làm cho phần VB thống lại Gọi mạch lạc Từ em xác định :

Gọi HS đọc tính chất mạch lạc VB

? Em cho biết mạch lạc VB có tính chất ?

? Trong VB, mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lý Em có tán thành ý kiến khơng? Vì ?

Gọi HS đọc phần 2a

? Hãy cho biết toàn việc VB xoay quanh việc ? ( Việc chia tay của hai anh em Thành- Thủy ).

? “ Sự chia tay” “ búp bê” đóng vai trị truyện ? (Là việc chính ) ? Hai anh em Thành Thủy có vai trị truyện ? ( Là nhân vật ). Gọi HS đọc phần 2b

? Phần bạn vừa đọc có phải chủ đề (vấn đề chủ yếu ) liên kết việc nêu thành thể thống không ? ( Vấn đề chủ yếu

I.MẠCH LẠC VAØ NHỮNG YÊU CẦU VỀ MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN.

1/ Maïch lạc văn bản:

-Tính chất mạch lạc VB + Trôi chảy thành dòng, thành mạch

+ Tuần tự qua khắp phần , đoạn tong VB + Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn

-Mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lý

2/ Các điều kiện để VB có tính mạch lạc.

(21)

là chia tay Nhưng hai búp bê các em, tình anh em em khơng chia tay. Khơng phận thiên truyện lại không liên quan đến chủ đề đớn đau tha thiết Như mạch lạc liên kết có sự thống với Đây mạch lạc của VB )

Gọi HS đọc phần 2c

? Em cho biết đoạn nối với theo mối liên hệ ? ( Cả mối liên hệ) Gọi HS đọc ghi nhớ

Ho

t động 1(10’)Hướng dẫn HS luyn tp: GV gọi HS đọc tập xác định yêu cầu Gọi HS đọc tập xác định yêu cầu ? Chủ đề chung xuyên suốt phần, đoạn câu VB ?

-Các phần, đoạn câu tiếp nối theo trình tự rõ ràng hợp lý, gợi hứng thú cho người đọc  Ghi nhớ : sgk tr32

II LUYỆN TẬP. 1/ Tìm hiểu tính mạch lạc: a)VB: “ Mẹ tôi” chủ đề chung xuyên suốt phần, đoạn câu VB xoay quanh thư bố gửi cho En-ri-cơ Qua đề cao lòng người mẹ

Bài 2,3 GV hướng dẫn HS nhà làm

* C

ủ õng cố :(3’) -HS đọc lại ghi nhớ

-Nêu tính chất mạch lạc VB? Các điều kiện để VB mạch lạc ?

* Dặn dò :(1’)

- Học thuộc ( ghi nhớ ) - Làm tập lại

-Soạn VB: “Ca dao, dân ca” Nh

ậ t kí gi dờ y :

(22)

-Ngày soạn : -Ngày dạy :

Tun 3: (Tiết: 0508 ) š›œš ›œš›&

V ă n b ả n : CA DAO, DÂN CA

Tiết

A.MỨ C ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Hiểu khái niệm ca dao,dân ca

-Nắm giá trị tư tưởng,nghệ thuật câu ca dao dân ca tình cảm gia đình

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức: Giúp HS thấy tính phổ biến hợp lí dạng bố cục phần: MB, TB, KB, nhiệm vụ phần, ý đến mạch lạc tập làm văn

- Kĩ năng: Rèn kĩ viết câu, đoạn văn mạch lạc, rõ ràng. - Thái độ: Hiểu tầm quan trọng mạch lạc văn B.CHUẨN BỊ.

GV : sgk+ giáo án.+ tư liệu ca dao tình cảm gia đình + sưu tầm câu ca dao mơi trường HS : sgk+ ghi + soạn

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

* Ổn định lớp:(1’) Kiểm ta sĩ số vệ sinh lớp * Kiểm tra cũ :(5’)

-Nêu nội dung VB : “ Cuộc chia tay búp bê”.Qua VB tác giả muốn nói đến điều ?

-Tại tên truyện lại chia tay búp bê? Tên truyện có liên quan đến ýnghĩa truyện?

* Giảng mới:

Giới thiệu :(1’)Ca dao, dân ca “ tiếng hát từ trái tim lên miệng”, thơ ca trữ tình dân gian, phát triển tồn để đáp ứng nhu cầu hình thức bộc lộ tình cảm nhân dân Trong tình cảm người bắt đầu tình cảm gia đình Hơm em tìm hiểu VB : “ Những … đình”

(23)

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Ho

t động 1: (10’ ) Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thích

Gọi HS đọc ca dao ( đọc diễn cảm ) GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích ? Thế ca dao, dân ca ?

Ho

t động 2 : (20’ ) Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

GV đọc ca dao

? Bài ca dao lời nói với ? Tại em khẳng định ? ( Là lời mẹ ru con, nói với con )

? Bài ca dao thể tình cảm ? Hãy hay ngơn ngữ, hình ảnh, âm điệu ca dao? ? Tìm câu ca dao khác nói cơng ơn cha mẹ ? ( Phần đọc thêm số ca dao khác mà HS biết )

GV đọc ca dao số

? Em cho biết lời nói với ? ( Là lời người gái lấy chồng xa quê nói với mẹ quê mẹ

? Bài ca dao tâm trạng người phụ nữ lấy chồng xa quê Hãy nói rõ tâm trạng qua việc phân tích hình ảnh thời gian, khơng gian, hành động nỗi niềm nhân vật ?

( Tâm trạng gắn với : - Thời gian buổi chiều - Không gian ngõ sau

thân phận người phụ nữ gia đình dưới chế độ gia trưởng phong kiến che giấu nỗi niềm riêng ).

GV bình giảng thêm câu ca dao lấy số câu truyện kiều để giảng thêm tâm trạng người gái cha mẹ

Gọi HS đọc ca dao

? Bài ca dao lời nói với ?

I.ĐỌC- CHÚ THÍCH. ( xem sgk )

1/- Thể lo i :

-Dân ca sáng tác kết hợp lời nhạc

-Ca dao lời thơ dân ca 2/- Từ khĩ : ( xem sgk ) II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN. Bài :

-Nhắc nhở công lao trời biển cha mẹ bổn phận trách nhiệm kẻ làm trước cơng lao to lớn

-Nghệ thuật : Thể thơ lục bát, dùng lối ví

Bài 2:

- Nỗi buồn xót xa, sâu lắng

của người gái lấy chồng xa , nhớ mẹ

nơiquê nhà

-Nghệ thuật : thể thơ lục bát

Bài :

(24)

? Bài diễn tả nỗi nhớ yêu kính ơng bà Những tình cảm diễn tả ntn ? Cái hay cách diễn tả ?

( Cái hay : cụm từ “ngó lên” trân trọng, tơn kính Hình ảnh dùng để so sánh “ nuộc lạt” gợi sự kết nối bền chặt Hình thức so sánh “bao nhiêu… bấy nhiêu”).

HS đọc ca dao

? Em cho biết ca dao lời nói với ? ? Trong ca dao tình cảm anh em thân thương diễn tả ntn ? Bài nhắc nhở điều ?

( Là tiếng hát tình cảm anh em thân thương, ruột thịt Trong quan hệ anh em khác với “người xa” ? Em cho biết biện pháp nghệ thuật mà bốn ca dao sử dụng

( So sánh, ẩn dụ , thể thơ lục bát , âm điệu tâm tình nhắn nhủ ).

Gọi HS đọc ghi nhớ Ho

t động 3(5’)Hướng dẫn HS luyn tp

Luyện tập cách cho HS chọn điền từ thích hợp

ông bà nỗi nhớ ông bà -Diễn tả nỗi nhớ yêu

kính ơng bà

-Nghệ thuật : so sánh, thể thơ lục bát

Bài :

-Có thể lời ơng bà bác nói với cháu, cha mẹ nói với anh em ruột thịt tâm với -Nhắc nhở anh em phải hồ thuận để cha mẹ vui lịng, phải biết nương tựa vào

- Nghệ thuật : so sánh Tổng kết ( Ghi nhớ : sgk tr36). -Sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ, đối xứng, tăng cấp thể lục bát

-Tình cảm ơng bà,cha mẹ,anh emlà tình cảm sâu nặng, thiêng liêng II LUYỆN TẬP.

1/ Chọn điền từ ngữ thích hợp vào câu văn sau : Tình cảm gia đình Những tình cảm… người

( Thiêng liêng, gần gũi, to lớn, sâu nặng, ấm áp, cần thiết, quan trọng )

*

Củng cố : (2’)

Cho HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ * Dặn dị :(1’)

-Học thuộc lòng ca dao

-Sưu tầm ca dao có chủ đề -Soạn tiết : “ Những câu hát tình … người” Nh

(25)

-Ngày soạn : -Ngày dạy :

Tiết 10 NHỮNG CÂU HÁT

VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG , ĐẤT NƯỚC , CON NGƯỜI A.MỨ C ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm giá trị tư tưởng, nghệ thuật câu ca dao,dân ca tình yêu quê hương, đất nước, người

- Rèn kĩ phân tích ca dao, nhận biết nét chung nét riêng nghệ thuật biểu

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức: Hiểu tình cảm quê hương đất nước, niềm tự hào với cảnh đẹp qua lời đối đáp đôi trai gái

- Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích ca dao, nhận biết nét chung nét riêng nghệ thuật biểu

- Thái độ: Giáo dục ý thức trân trọng, say mê tìm hiểu cảnh đẹp quê hương, đất nước, người

B.CHUẨN BỊ GV: sgk + giaùo aùn

HS : sgk + ghi + soạn + sưu tầm câu ca dao mơi trường C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

* Ổn định lớp : ( 1’)Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp *Kiểm tra cũ :( 5’)

- Đọc thuộc lòng ca dao học Em thích ? Vì sao? - Ca dao , dân ca ?

* Giảng :

Giới thiệu :(1’) Cùng với tình cảm gia đình tình yêu quê hương, đất nước người chủ đề lớn ca dao, dân ca xuyên thấm nhiều câu hát Những ca thuộc chủ đề đa dạng, có cách diễn tả riêng , nhiều thể rõ màu sắc địa phương Tiết học ca dao giới thiệu với điều

PHƯƠNG PHÁP NOÄI DUNG

Ho

t động 1: (10’ ) Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thích

GV hướng dẫn HS đọc VB : đọc diễn cảm, nhịp thơ

GV đọc mẫu- gọi HS đọc

Gọi HS đọc thích GV giải thích từ

(26)

khoù Ho

t động 2 : (20’ ) Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

Gọi HS đọc

? Ở hình thức thể loại có đặc biệt ?

( Thể loại đối đáp, có lời hỏi bên nam lời đáp bên nữ xoay quanh chủ đề (cảnh đẹp của núi sông )).

? Nhận xét 1, em đồng ý với ý kiến ? Ý kiến b c

? Vì chàng trai cô gái lại dùng địa danh với đặc điểm ( địa danh ) để hỏi- đáp ?

( Hỏi- đáp địa danh : Đây hình thức để trai gái thử tài nhau, đo độ hiểu biết về kiến thức địa lý, lịch sử ).

? Hình thức hỏi- đáp nhằm thể điề ? ( Chia sẻ hiểu biết niềm tự hào , tình yêu quê hương, đất nước Để vui chơi giao lưu tình cảm nam nữ Chàng trai cô gái những người lịch lãm, tế nhị ).

Gọi HS đọc

? Theo em người ta rủ ? ( Đi xem chơi- có quan hệ gần gũi )

? Em có nhận xét cách tả cảnh ? ( Bài ca dao gợi nhiều tả, tả cách nhắc đến Kiếm Hồ, cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, Đài nghiên tháp bút Đó địa danh nổi tiếng đất nước ta ).

? Địa danh cảnh trí gợi lên điều gì? (Địa danh cảnh trí gợi Hồ Gươm, một Thăng Long đẹp giàu truyền thống lịch sử văn hố, cảnh đa dạng có hồ, cầu , đền, đài tháp nên người háo hức rủ đến

thăm ).

? Em có suy nghĩ với câu cuối “ hỏi gây dựng nên non nước ?

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. Bài 1:

- Là lời chàng trai cô gái hỏi đáp địa danh đất nước - Nghệ thuật : đối

Baøi :

- Ca ngợi địa danh tiếng đất nước

-Hỏi gây dựng nên non nước này? - Câu hỏi khẳng định nhắc nhở

công lao xây dựng non nước ông cha nhiều hệ.Đồng

(27)

Gọi HS đọc

? Nhận xét em cảnh trí xứ Huế cách tả cảnh 3?

( Bài ca phác hoạ cảnh đường vào xứ Huế rất đẹp Cảnh tạo hoá bàn tay người tạo ra).

? Em phân tích đại từ “ai” tình cảm ẩn chứa lời mời, lời nhắn gửi : “ Ai vơ xứ Huế vơ” ?

( Ai số số nhiều, người mà tác giả ca trực tiếp nhắn gửi hướng tới người chưa quen biết Lời mời, lời nhắn thể tình yêu, lòng tự hào cảnh đẹp xứ Huế Muốn chia sẻ với người cảnh đẹp và tình u, lịng tự hào Thể ý tình kết bạn rất tinh tế sâu sắc )

Gọi HS đọc

? Hai dòng thơ đầu có đặc biệt từ ngữ ? Những nét đặc biệt có tác dụng gì, ý nghĩa ?

( Dịng thơ kéo dài Các điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối xứng cho thấy nhìn phía thấy cái mênh mông, rộng lớn cánh đồng Cánh đồng khơng rộng lớn mà cịn đẹp, trù phú, đầy sức sống ).

? Phân tích hình ảnh cô gái hai dòng cuối ?

( So sánh : có tương đồng nét trẻ trung phơi phới sức sống xuân Cô thôn nữ mảnh mai, nhiều duyên thầm đầy sức sống).

? Bài ca dao lời ? Người muốn biểu tình cảm ?

? Em có biết cách hiểu khác baøi ca dao

dựng non nước cho xứng với truyền thống lịch sử , văn hoá dân tộc

- Nghệ thuật : dòng xúc động giàu âm điệu

Baøi :

- Ca ngợi cảnh đẹp lòng tự hào xứ Huế

- Ai vơ xứ Huế vơ Là lời mời đến với cảnh đẹp xứ Huế Thể ý tình kết bạn tinh tế, sâu sắc

- Nghệ thuật : So sánh

Bài :

- Nhìn phía thấy mênh mơng , rộng lớn cánh đồng Rất đẹp, trù phú đầy sức sống

- Bài ca dao lời chàng trai ca ngợi cánh đồng, ca ngợi vẻ đẹp gái Bày tỏ tình cảm với gái

(28)

này có đồng ý với cách hiểu khơng ? ? ( Là lời cô gái trước cánh đồng rộng lớn mênh mông, cô gái nghĩ thân phận mình, đẹp cái đẹp thiên nhiên tươi tắn trẻ trung đầy sức sống Nỗi lo

“ phất phơ” Sự đối lập : nắng sớm đẹp, cánh đồng rộng mà chẽn lúa nhỏ nhoi vô định giữa biển lúa không bờ ).( cách hiểu phổ biến). HS đọc phần ghi nhớ sgk

Ho

t động 3(5’)Hướng dẫn HS luyn tp ? Em có nhận xét thể thơ ca ? ? Tình cảm chung thể ca

*Tổng kết ( Ghi nhớ : sgk tr40.)

-Sử dụng lời hỏi đáp, chào mời,thể lục bát biến thể

-Bồi đắp thêm tình cảm cao đẹp người với quê hương, đất nước III LUYỆN TẬP.

1/ Ngồi thơ lục bát, cịn lục bát biến thể

2/ Tình cảm chung thể tình yêu quê hương, đất nước, người

* Củng cố ( 3’) HS đọc lại ghi nhớ * Dặn dò : (1’)

- Học thuộc ca dao, ghi nhớ nội dung - Tìm thêm số ca dao chủ đề

- Soạn tiết : “ Từ láy” Nh ậ t kí d y :

(29)

-Ngày soạn : -Ngày dạy :

Tiết 11 TỪ LÁY A.MỨ C ĐỘ CẦN ĐẠT

-Nhận diện hai từ láy Nắm đặc điểm nghĩa từ láy

-Hiểu giá trị tượng thanh, gợi hình,gợi cảm từ l áy

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức:+ Nắm cấu tạo loại từ láy: Từ láy toàn từ láy phận. + Hiểu chế tạo nghĩa từ láy tiếng Việt

- Kĩ năng: Rèn kĩ biết vận dụng từ láy cấu tạo cách tạo nghĩa. - Thái độ: Vận dụng tốt từ láy vào việc viết văn.

- TH kĩ sống ( KN định KN giao tiếp,…) B.CHUẨN BỊ.

GV: giaùo aùn+ sgk

HS: sgk+ ghi+ tập C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. * Ổn định lớp:(1’)

* Kiểm tra cũ :(5’)

-Có loại từ ghép ? Nêu cụ thể loại Cho vd

-Nghĩa từ ghép phụ từ ghép đẳng lập có khác ? * Bài :

Giới thiệu : (1’)

Từ láy kiểu từ phức đặc iệt có hồ phối âm thanh, có tác dụng tạo nghĩa…

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Ho t động 1:(9’) Hướng dẫn HS tìm hiểu loại từ láy

Gọi HS đọc phần

Chú ý từ in đậm vd

? Nhận xét đặc điểm âm từ láy ? - Giống : có hai tiếng.

- Khác : có từ hai tiếng giống (đăm đăm), có từ giống phụ âm đầu (mếu máo), có từ giống vần (liêu xiêu ).

? Qua phân tích vd , em phân loại từ láy ?

Gọi HS đọc phần

? Vì từ láy : bần bật , thăm thẳm không nói

.1/ Các loại từ láy :

Vd:

- đăm đăm : tiếng giống từ láy toàn

- mếu máo : tiếng giống phụ âm đầu phận

- liêu xiêu : tiếng giống vần từ láy phận

(30)

được bật bật, thẳm thẳm ?

( Nếu bật bật, thẳm thẳm kơng tạo được hài hịa âm câu văn )

? Thế từ láy toàn bộ, từ láy phận ? ( HS đọc ghi nhớ )

Ho

t ạ động 2:(14’) Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa từ láy

? Cho biết nghĩa từ láy hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu tạo thành đặc điểm âm ? ( Do mô âm thanh )

? Các từ lí nhí, li ti, ti hí có điểm chung âm nghĩa ?

? Tương tự từ nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh

? Em so sánh nghĩa từ láy mềm mại, đo đỏ với nghĩa tiếng gốc làm sở cho chúng ?

( - So với mềm mềm mại mang sắc thái biểu cảm rõ, bàn tay mềm mại- mềm gợi cảm giác dễ chịu sờ.

- So với đỏ đo đỏ giảm nhẹ màu sắc, trái đu đủ đo đỏ- đỏ chưa đỏ ).

HS đọc ghi nhớ Ho

t ạ động 2:(10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa từ láy

HS đọc tập xác định yêu cầu

 Ghi nhớ 1: sgk-tr42

2/ Nghĩa từ láy:

VD:

a) lí nhí, li ti, ti hí

- Về âm : có vần i - Về nghĩa : tính chất nhỏ

b)- nhấp nhô : trồi lên hụp xuống liền liền ( cánh buồm nhấp nhô )

-phập phồng : lo ngại, hồi hộp - bập bềnh : trôi mặt nước Từ láy phận có điểm chung: nhô lên, hạ xống, phồng, xẹp, nổi, chìm

Nghĩa từ láy đượctạo thành nhờ đặc điểm âm tiếng hoà phối âm tiếng

 Ghi nhớ : sgk-tr42 II LUYỆN TẬP.

1/ Tìm xếp từ láy theo bảng phân loại:

- Láy toàn : bần bật, thăm thẳm - Láy phận: nức nở, tức tưởi, rón rén, ríu ran

(31)

Bài tập GV hướng dẫn HS nhà làm HS đọcbài tập 3- xác định yêu cầu củabài

trống :

a1) nhẹ nhàng ; b1) nhẹ nhõm a2) xấu xa ; b2)xấu xí a3) tan tành; b3) tan tác

* Củng cố :(3’)

Có loại từ láy ? Nêu loại * Dặn dò :(1’)

- Học thuộc ghi nhớ – Làm tập lại - Soạn tiết : “ Quá trình tạo lập VB”

Cho HS đề TLV nhà làm ( Tả cảnh quê hương em sống ) Nh

ậ t kí gi dờ y :

(32)

-Ngày dạy :

Tiết 12. QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN A.MỨ C ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm bước trình tạo lập văn để tập viết văn cách có phương pháp

- Vận dụng kiến thức vào việc đọc- hiểu văn bản

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức:+ Nắm bước trình tạo lập văn , để làm tập làm văn cách có phương pháp có hiệu

+ Củng cố lại kiến thức kỹ học liên kết, bố cục mạch lạc văn

- Kó năng: Rèn kó tạo lập văn baûn

- Thái độ: Xác định bước trình tạo lập văn B CHUẨN BỊ

GV: sgk+ giaùo aùn

HS : sgk+ ghi+ tập C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

* Ổn định lớp : (1’) * Kiểm tra cũ : :(5’)

- Mạch lạc VB có tính chất ? - Nêu điều kiện để VB có tính mạch lạc ? * Bài :

Giới thiệu : (1’)

Để tạo lập VB cần bước ? Bài học hơm giúp em biết được điều

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Ho

t động 1:(20’) Hướng dẫn HS tìm hiểu bước tạo lập văn bản

? Khi người ta có nhu cầu tạo lập ( làm ra, viết, nói ) VB? ( Khi phát biểu ý kiến, viết thư cho bạn, viết tập làm văn … )

? Điều thơi thúc em viết thư ? ( Bản thân em muốn viết, muốn thăm hỏi tạo tình cảm bạn bè gần gũi ) ? Khi viết thư em cần phải lưu ý điều ? ( Viết cho ? Viết để làm ? Viết ? ) ? Để tạo lập VB em cần ý điểm ?

I.CÁC BƯỚC TẠO LẬP VB.

(33)

? Sau định hướng em cần phải làm việc để viết VB ?

Trong viết thư em xếp ý trước, ý sau…? Tiếp đến em cần phải làm với ý ?

( Viết cụ thể câu hỏi mà muốn biết kết học tập bạn ntn ? có tiến khơng? Bạn học phương tiện ? Cách viết cụ thể VB diễn đạt ý bố cục… Khi có ý phải diễn đạt ý thành câu, đoạn tạo VB )

? Viết thành văn cần phải đạt yêu cầu ? HS thảo luận nhóm

( Tất yêu cầu sgk _ kể chuyện tự không bắt buộc VB tự )

Trong sx có bước kiểm tra sp Khi viết thư xong em có cần đọc lại khơng? (có ).Vậy VB loại sp cần kiểm tra sau hoàn thành

? Khi kiểm tra cần phải dựa vào tiêu chuẩn ? ( Đúng tả , ngữ pháp , có mạch lạc, đã liên kết chưa,… )

HS đọc ghi nhớ Ho

t động 2:(15’) Hướng dẫn HS tìm hiểu bước tạo lập văn bản

HS đọc tập xác định yêu cầu HS đọc tập2

Bài tập 3,4 HS nhà làm ( GV hướng dẫn )

- Tìm ý xếp ý

- Diễn đạt ý thành câu, đoạn

- Cần kiểm tra lại VB vừa tạo lập xong

Ghi nhớ : sgk-tr46 II LUYỆN TẬP.

1/ GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sgk

2/

a) Bạn khơng ý khơng thể thuật lại cơng việc học tập báo cáo thành tích học tập Điều quan trọng từ thựctế rút kinh nghiệm học tập để giúp bạn khác học tập tốt

(34)

*

C ủ ng cố :(2’) Để tạo lập VB cần bước ? * Dặn dò :(1’)

- Học thuộc ghi nhớ – xem lại phần tập - Làm tập lại

- Soạn : “ Những câu hát than thân” Nh ậ t kí d y :

-Ngày soạn :

-Ngày dạy :

BÀI VIẾT SỐ 1( làm nhà)

A/ Mức độ cần đạt:

- HS ôn cách làm văn miêu tả, kể chuyện cách dùng từ đặt câu, liên kêt, bố cục & mạch lạc VB.

- HS vận dùng kiến thực học vào việc tạo lập văn cụ thể, hoàn chỉnh.

- Rèn kĩ viết, xếp, trình bày văn rõ ràng, mạch lạc - Có ý thức hứng thú, say mê viết

B Chuẩn bị :

Gv: Sách tập,sách ĐHVB,bài soạn, ra đề nhắc nhở hs Hs: häc bµi cị, soạn bài.

C Các b lªn líp:c *

Ổ n định lớp

* KiĨm tra bµi cị? Kiểm tra sự chuẩn bị của hs

* Bài mới:

I Đề bài:

- Miêu tả cảnh đẹp mà em gặp tháng nghỉ hè.

II Yêu cu, biu đ im . 1 MB:1đ

(35)

2.TB: 7đ

- Tả bao quát từ xa lại hoặc từtrên cao xuống cảnh được chọn tả.(2đ)

- Tả chi tiết( 5đ)

+ cảnh đẹp đó có những gì? Như thế nào?

+ Cảnh phụ : đường, người…

+ Biết kết hợ p với biểu cảm.

3 KB (1đ).

Khái quát chung về cảnh đẹp.

-Cảm nghĩ về bản thân.

Chữ viết và trình bày (1đ). # Yêu cầu: Điểm: 9-10:

- Viết kiểu bài, đủ ND, xếp hợp lý rõ ràng

- Biết dùng từ đặt câu NP Biết sử dụng biện pháp tu từ viết để làm thêm sinh động.

Điểm 7-8

- Nắm cách làm đủ ND chíng chính. - Cách tả chưa đặc sắc.

Điểm 5-6;

- Đúng kiểu bài, đủ nội dung sơ sài. - Sai & cịn mắc lỗi tả.

Điểm 3-4:

- Bài lủng cúng sơ sài. - Còn sai tả nhiều Điểm1-2

- Diễn đạt cịn yếu.

- Chưa nắm văn miêu tả, lạc đề.

Nh ậ t kí d y :

-

(36)

Tun 4: (Tiết: 1316 ) š›œš ›œš›&

Tiết 13 Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN A.MỨ C ĐỘ CẦN ĐẠT

-Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc câu hát than thân

- Rèn kĩ phân tích , so sánh, nội dung ca dao chủ đề

- GD HS lịng cảm thơng nỗi khổ đau, bất hạnh người lao động ngày xưa, biết yêu thương họ

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức:Hiểu nội dung , ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh, ngơn ngữ) ca dao chủ đề than thân người lao động nghèo khó - Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích , so sánh, nội dung ca dao chủ đề.

- Thái độ: GD HS lòng cảm thông nỗi khổ đau, bất hạnh người lao động ngày xưa, biết yêu thương họ

B CHUẨN BỊ.

GV: sgk+ giáo án+ sưu tầm câu ca dao mơi trường HS : sgk+ ghi+ tập

C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

* Ổn định lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp *Kiểm tra cũ :(5’)

- Đọc ca dao 1,2 chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, người Nêu nội dung

- Những câu hát tình u q hương, đất nước, người có đặc điểm ? * Bài :

Giới thiệu :( 1’)

Ca dao , dân ca gương sáng, phản ánh đời sống, tâm hồn nhân dân Nó khơng tiếng hát tình cảm, yêu thương gia đình, với quê hương đất nước mà tiếng hát than thân cho mảnh đời cực, đắng cay – Bài học hôm giúp em hiểu rõ điều

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Ho

t động 1: (10’ ) Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chú thích

HS đọc VB ( đọc diễn cảm, nhịp thơ ) GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích Hs đọc thích

I.Tìm hiểu chung: ( xem sgk )

(37)

Ho

t động 2 : (20’ ) Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

GV đọc ca dao ( hướng dẫn HS tìm hiểu thích 1,2,3,4 để phân tích )

? Trong ca dao , người nơng dân thời xưa thường mượn hình ảnh cò để diễn tả đời, thân phận Em tìm số ca dao để chứng minh điều giải thích ?

Phần đọc thêm có số “ Con cò… nỉ non”

“ Quanh năm… đị đơng”

Vì lồi kiếm ăn ruộng đồng có cị thường gần người nơng dân … chịu khó, lặn lội kiếm sống

? Cuộc đời lận đận , vất vả cò diễn tả ntn ?

? Em cho biết nghệ thuật ca dao ? - Từ láy :

- Đối lập : nước non- mình; thân cị nhỏ bé, gầy guộc- thác ghềnh; lên- xuống; đầy- cạn

? Ngồi nội dung than thân ca dao cịn có nội dung khác ?

HS đọc ca dao2

? Em hiểu cụm từ “Thương thay” ntn ?

( Là tiếng than thở biểu thương cảm, xót xa mức độ cao )

? Thương thay lặp lại lần bài- Nêu ý nghĩa lặp lại ?

? Bài ca dao lời ? Nói đến điều ?

? Em phân tích nỗi thương thân người lao động qua hình ảnh ẩn dụ ? ( HS thảo luận ) Câu hỏi gợi ý :

? Qua hình ảnh “con tằm” tác giả dân gian muốn nói đến điều ? ( Thương cho thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực ).

? Với hình ảnh lũ kiến li ti tác giả muốn thương cho ? ( khổ chung thân phận nhỏ

Baøi :

- Mượn hình ảnh cị với cuộcđời lận đận, vất vả, cay đắng để nói đến người

- Tố cáo xã hội phong kiến áp bất công

- Nghệ thuật : từ láy , đối Bài :

(38)

nhoi suốt đời xuôi ngược vất vả làm lụng mà vẫn nghèo khó ).

? Qua hình ảnh hạc tác giả đề cập đến thân phận người ?

Thương cho đời phiêu bạt lận đận cố gắng vô vọng người lao động xã hội cũ.

? Thông qua tiếng kêu cuốc ? thương cho số phận tháp cổ bé họng nỗi khổ đau oan trái không lẽ công soi tỏ người lao động

? Qua hình ảnh thương cảm tác giả dân gian muốn nói điều ? biểu nỗi khổ nhiều bề thân phận người chế độ cũ

? “ Li ti” thuộc từ loại ? ( Từ láy phận ) - Giáo viên đọc ca dao số

? Học sinh đọc số ca dao mở đầu cụm từ “ thân em”

“Thaân em ………… tay ai”

“ Thân em ……… ruộng đồng”

? Những ca dao nói ? điều thường giống nghệ thuật ? Cuộc đời người phụ nữ ( cô gái ) , số phận của họ, thường dùng nghệ thuật so sánh, nói thân phận tội nghiệp, đắng cay, bị phụ không được quyền định điều gì

? Bài nói thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến Hình ảnh so sánh có đặc biệt ?( Học sinh thảo luận )

- Tên gọi ( trái bần ) dễ gợi liên tưởng đến thân phận người nghèo khó Trong ca dao dân ca nhận biết hình ảnh (trái ) bần, sầu riêng mù u thương gợi nên đời thân phận nghèo khổ , đắng cay. - Hình ảnh so sánh trái bần bé mọn bị “ gió dập, sóng nhồi”, xơ đẩy quăng quật sông nước mêng mông không vào đâu Gợi số phận chìm lênh đênhvơ định người phụ nữ xã hội cũ ? Qua phân tích em thấy đời người phụ nữ xã hội phong kiến nào? Trong xã hội

- Mượn hình ảnh vật để nói khổ trăm bề người chế độ cũ Nghệ thuật : ẩn dụ , phép láy Bài 3:

- Mượn hình ảnh trái bần để nói lên thân phận người phụ nữ chế độ phong kiến chịu nhiều đau khổ , bị lệ thuộc không tự định điều

(39)

phong kiến người phụ nữ trái bần nhỏ bé bị “ gió dập , sóng nhồi” chịu nhiều đau khổ Họ hoàn toàn bị lệ thuộc vào hồn cảnh Người phụ nữ khơng có quỳên tự định đời Xã hội phong kiến ln nhấn chìm họ

? Em cho biết câu hát than thân thường câu hát ? Học sinh đọc ghi nhớ

Ho t ạ động 3: ( 10) Hướng dẫn HS luyện tập Gv nêu câu hỏi

 Về nội dung: - Sử dụng thể thơ lục bát , âm điệu than thân thương cảm

- Sử dụng hình ảnh so sánh , ẩn dụ mang tính truyền thống ca dao

- Nghệ thuật : so sánh , ẩn dụ * Tổng kết:( Ghi nhớ : sgk-tr49.) -Sử dụng thành ngữ, so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ…

-Thể tinh thần nhân đạo,cảm thông, chia sẻ với người gặp cảnh ngộ đắng cay,khổ cực III LUYỆN TẬP.

1/ Về nội dung : Cả diễn tả đời thân phận người phụ nữ chế độ phong kiến

Ngoài ý than thân cịn có ý phản kháng

2/ GV hướng dẫn HS đọc đọc thêm

* Cuûng coá :(2’)

- HS đọc lại ca dao nêu nội dung * Dặn dò (1’)

- Học thuộc lòng ca dao, nội dung ghi nhớ - Soạn tiết “ Những câu hát châm biếm”

Nh

ậ t kí gi dờ y :

(40)

Tiết 14 NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM A.MỨ C ĐỘ CẦN ĐẠT

-Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc câu hát châm biếm

-Biết cách đọc diễn cảm phân tích

- Rèn kĩ phân tích , so sánh, nội dung chủ đề

- GD HS thấy thói hư, tật xấu cần nên tránh, tích cực trừ nạn mê tín dị đoan * TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức:Giúp HS nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao chủ đề châm biếm

- Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích , so sánh, nội dung chủ đề.

- Thái độ: GD HS thấy thói hư, tật xấu cần nên tránh, tích cực trừ nạn mê tín dị đoan

B CHUẨN BỊ.

GV: sgk+ giáo án + sưu tầm câu ca dao mơi trường HS : sgk+ ghi+ tập

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

* Ổn định lớp : ( 1’ ) Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp * Kiểm tra cũ :( 5’)

- Đọc ca dao 1,2 chùm câu hát than thân nêu nội dung ? - Những câu hát than thân thường câu hát ?

* Bài : ( 1’ ) Ca dao dân ca câu hát yêu thương, tình nghĩa, than thân…ca dao ,dân ca cịn có nhiều câu hát châm biếm Hơm tìm hiểu câu hát châm biếm

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Ho

t động 1: (10’ ) Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chú thích

GV đọc VB – Hướng dẫn HS đọc

HS đọc văn ( đọc diễn cảm, thể thơ ) GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích Hs đọc thích

Ho

t động 2 : (20’ ) Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

Gv đọc ca dao

? Bài giới thiệu nào? (Giới thiệu chân dung người tật, vừa rượu chè, vừa lười biếng Chữ “hay” mỉa mai Thường kết duyên người ta nói tốt cho nhau, cịn ngược lại để giễu cợt, châm biếm nhân vật “ tơi” ).

I.TÌM HIỂU CHUNG: (Xem sgk )

II ĐỌC _ HIỂU VĂN BẢN Bài 1:

- Giới thiệu chân dung tơi có nhiều tật xấu

* Củng cố :( 2’)

- Nêu nội dung ca dao

- Những câu hát châm biếm thể ntn ca dao ?

*

(41)

- Soạn tiết : “ Đại từ” Nh ậ t kí d y :

-Ngày soạn : -Ngày dạy :

Tiết 15 ĐẠI TỪ A.MỨ C ĐỘ CẦN ĐẠT

Giúp HS nắm đại từ , loại đại từ Tiếng Việt * TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức:Giúp HS nắm đại từ , loại đại từ Tiếng Việt - Kĩ năng: Rèn kĩ phát đại từ đặt câu đúng.

- Thái độ: Có ý thức sử dụng đại từ thích hợp với tình giao tiếp. - TH kĩ sống ( KN định KN giao tiếp,…)

B CHUAÅN BỊ GV: sgk+ giáo án

HS : sgk+ ghi+ tập C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP * Ổn định lớp:( 1’)

* Kiểm tra cũ :( 5’)

- Có loại từ láy, nêu cụ thể loại ?

(42)

*Bài : ( 1’)Trong trình giao tiếp ta thường dùng đại từ để xưng hô trỏ với Ta thường gọi đại từ -vậy đại từ gì? Đại từ có chức gì? Gồm loại, tìm hiểu qua học hơm

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Ho ạt đ ng 1 : H ướng dẫn HS tìm hiểu khái

niệm đại từ

GV giải thích cho HS hiểu từ trỏ

GV gọi HS đọc câu a,b, c sgk ý từ in đậm

( Đại từ không làm tên gọi vật, hoạt đơng, tính chất mà để trỏ vật, hoạt động, tính chất Vậy trỏ tức khơng trực tiếp gọi tên vật, hoạt động , tính chất mà dùng công cụ khác để vật, hoạt đơng, tính chất nói đến )

? Từ câu a trỏ ?

? Từ đoạn văn trỏ vật ?

? Nhờ đâu mà em biết nghĩa từ đoạn văn ?( Câu văn thứ nhất- văn cảnh )

? Từ đoạn văn trỏ việc ? ( Chia đồ chơi anh em )

? Nhờ đâu mà em biết nghĩa từ ? ( Dựa vào câu văn )

Từ ca dao dùng để làm ?(hỏi) ? Qua phân tích VD em cho biết đại từ dùng để làm ?

-HS đọc ghi nhớ

Ho ạt đ ng 2 : H ướng dẫn HS tìm hiểu loại đại từ

? Các từ nó, thế, đoạn văn giữ vai trị ngữ pháp câu ?

a)d) chủ ngữ ; b) phụ ngữ danh từ c) phụ ngữ động từ

? Đại từ dùng để làm ? Đảm nhiệm chức vụ ? ( HS đọc ghi nhớ )

1/ Thế đại từ ?

VD:

a) Nó : trỏ em

b) Nó : trỏ gà trống anh Bốn Linh

c) Thế : trỏ việc chia đồ chơi hai anh em

d) Ai : dùng để hỏi - Đại từ dùng để : + Trỏ người + Trỏ vật + Trỏ hoạt động + Trỏ tính chất +Hỏi

- Đại từ đảm nhiệm vai trò ngữ pháp Ghi nhớ1 : sgk-tr55

2/ Các loại đại từ : a) Đại từ để trỏ :

(43)

? Đại từ gồm loại ? ( loại trỏ người , để hỏi )

? Các đại từ tơi , tao, tớ chúng tao … trỏ ? ( trỏ người )

? Các đại từ : bấy, nhiêu trỏ ? (số lượng) ? Các đại từ vậy, trỏ ? ( hoạt động ) GV gọi HS cho ví dụ loại

HS đọc ghi nhớ

GV gọi hs đọc ca dao

Ho ạt đ ng 3 : H ướng dẫn HS làm tập ? Các từ : ai, … hỏi ? ( người, vật) ? Các đại từ : bao nhiêu, hỏi ? ( số lượng )

? Các đại từ : , hỏi ? ( hoạt động, tính chất, việc ) HS đọc ghi nhớ

HS xem tậy Để làm tập biết thứ 1,2,3 ?

 Ghi nhớ : sgk-tr56

b) Đại từ để hỏi :

Ai , ,bao nhiêu , nhiêu , mấy, sao,

*Ghi nhớ : sgk-tr56 II LUYỆN TẬP.

* Củng cố : ( 2’)

- Thế đại từ ? Có loại ? * Dặn dò : ( 1’)

Học thuộc làm tập Soạn tiết : “ Luyện tập tạo lập VB” Nh ậ t kí d y :

- -Ngày soạn :

-Ngày dạy :

Tieát 16 LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN A.MỨ C ĐỘ CẦN ĐẠT

Giúp HS củng cố lại kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn làm quen với bước trình tạo lập văn

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

(44)

- Kĩ năng: Rèn kĩ tạo lập văn tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống công việc học tập em

- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tự giác rèn luyện kỹ làm bài. B- CHUẨN BỊ

- Thầy: SGK, soạn - Trị: SGK, tập C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

* Ổn định lớp :(1’) Kiểâm tra sĩ số vệ sinh lớp * Kiểm tra cũ :(4’)

- Em cho biết tạo lập VB cần bước ? - Kiểm tra tập HS

* Bài :(1’) Các em làm quen tiết “Tạo lập văn bản” nên tạo lập văn đơn giản, gần gũi với em Tiết học hôm giúp em rèn thêm kĩ tạo lập văn

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Gọi HS nhắc lại bước q trình tạo

lập VB

GV ghi đề lên bảng

GV cho HS thảo luận nhóm sau gọi HS trả lời câu hỏi phần gợi ý

? Dựa vào kiến thức học, em xác định yêu cầu đề ?

? Để tạo lập VB bước em phải làm ?

? Em viết nội dung ? ? Xác định đối tượng ?

? Cịn mục đích em viết thư để làm ? ? Khi định hướng cho VB em làm ?

? Bố cục văn có phần ? ? Em cho biết nội dung phần em viết ?

? Bước làm ?

GV cho HS viết đoạn giới thiệu đất nước VN

Đề : Em cần viết thư để tham gia thi Liên minh Bưu Quốc tế ( UPU ) tổ chức với đề tài : Thư cho người bạn để bạn hiểu đất nước - Yêu cầu kiểu VB : Viết thư

- Yêu cầu tạo lập VB : bước + Định hướng cho VB

Về nội dung : Giới thiệu truyền thống lịch sử , danh lam thắng cảnh , phong tục tập quán …của đất nước VN

Về đối tượng : Bạn trang lứa nước ngồi

Về mục đích : Để bạn hiểu đất nước VN

+ Xây dựng bố cục

a) Mở :Giới thiệu chung cảnh sắc b) Thân :

- Cảnh sắc thiên nhiên

(45)

Gọi HS đọc đoạn văn

HS nhận xét – GV nhận xét, góp ý sửa chữa

cầu Thăng Long , chùa cột… c) Kết :

- Cảm nghĩ niềm tự hào đất nước - Lời mời hẹn lời chúc sức khoẻ + Diễn đạt ý ghi bố cục + Kiểm tra lại VB

*

C ủ ng coá :(3’)

- GV nhắc lại bước trình tạo lập VB - HS đọc thư tham khảo sgk

*

Dặn dò :(1’)

- Về nhà viết xong thư gợi ý lớp

- Soạn 5, VB : “ Sơng núi nước Nam- Phị giá kinh” Nh ậ t kí d y :

-Ngày soạn : -Ngày dạy :

Tun 5: (Tiết: 1316 )

š›œš ›œš›& Tiết 17 VĂN BẢN SÔNG NÚI NƯỚC NAM

( Nam Quốc Sơn Hà ) ( Lí Thường Kiệt ) PHÒ GIÁ VỀ KINH

( Tụng Giá Hoàn Kinh Sư ) ( Trần Quang Khải ). A.MỨ C ĐỘ CẦN ĐẠT

- Giúp HS cảm nhận tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc.Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức:+ Giúp HS cảm nhận tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật

(46)

- Thái độ: GD HS lòng tự hào dân tộc  Tinh thần đấu tranh độc lập dân tộc  Yêu Tổ quốc Việt Nam.- Tưởng HCM: Bản Tun ngơn độc lập.

B- CHUẨN BỊ

1/ GV: giáo án + sgk, liên hệ với nội dung tuyên ngơn độc lập Bác 2/ HS : sgk+vở ghi + tập

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định lớp : ( 1’)

2/ Kieåm tra cũ : ( 5’)

- Những câu hát châm biếm thể ntn ca dao ?

- Em đọc thuộc lòng ca dao có chủ đề châm biếm cho biết nội dung 3/ Bài :

Giới thiệu : ( 1’)

Từ ngàn xưa, dân tộc VN ta đướng lên chống giặc ngoại xâm oanh liệt Tự hào thay! Ông cha ta đưa đất nước sang trang lịch sử Đó khỏi ách đô hộ ngàn năm phong kiến phương Bắc, kỷ nguyên mở Vì thơ “ Sông núi nước Nam” đời coi tuyên ngôn độc lập đầu tiên, khẳng định quốc gia độc lập chủ quyền – Hôm tìm hiểu rõ nội dung tun ngơn

PHƯƠNG PHÁP NOÄI DUNG Ho

t động 1: (5’ ) Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chung :

Gọi HS đọcbài thơ ( đọc giọng chậm Hào hùng, đanh thép hứng khởi )

HS đọc phần thích

Bài thơ đời chưa biết rõ tác giả ai, sau này có nhiều tài liệu kể sơn mài Bảo tàng lịch sử chụp lại sgk ghi Lý Thường Kiệt

( GV nêu nét đời sgk )

? Thế tuyên ngôn độc lập ? Ho

t động 2 : (15’ ) Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

GV đọc lại thơ lần để phân tích ? Em cho biết nội dung tun ngơn độc lập thơ ? ( Khẳng định nước Nam người Nam khơng có quyền xâm phạm,

Bài 1: SƠNG NÚI NƯỚC NAM I.TÌM HIỂU CHUNG.

II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.

(47)

xâm phạm bị đánh tan ).

Sơng núi nước Nam thơ thiên biểu ý ( bày tỏ ý kiến ) ? Vậy nội dung biểu ý thể theo bố cục ntn ?

? Hai câu thơ đầu khẳng định điều ?

( Vua Nam tức vua nước Nam Vua Nam nguyên văn Nam đế Trong chữ Hán cịn có chữ Vương cũng có nghĩa vua ).

Đọc hai câu cuối

? Nội dung hai câu ?

? Ngồi biểu ý, Sơng núi nước Nam có biểu cảm ( bàytỏ cảm xúc ) khơng ? Nếu có thuộc trạng thái ? (lộ rõ, ẩn kín )

( Có, lộ rõ, trực tiếp nêu rõ ý tưởng bảo vệ độc lập kiên chống ngoại xâm Cảm xúc mảnh liệt sắt đá tồn cách ẩn vào bên ý tưởng, người đọc biết nghiền ngẫm, suy nghĩ thấy thái độ , cảm xúc trữ tình ).

HS đọc ghi nhớ

Ho

t động 1: (5’ ) Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chung :

HS đọc thơ

HS đọc phần thích Nêu vài nét tác giả

? Em cho biết thơ viết theo thể thơ gì? Ho

t động 2 : (10’ ) Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

2 Phân tích. a Hai câu đầu : “ Sông núi

… xứ sở” Khẳng định nước Nam người Nam sách trời định sẵn

b Hai câu cuối :

Kẻ thù khơng xâm phạm, xâm phạm chuốc phải thất bại

*Tổng kết ( Ghi nhớ : sgk-tr65.) -Thểthơ thất ngôn tứ tuyệt, giọng thơ dõng dạc, hùng hồn,đanh thép

-Thể niềm tin vào sức mạnh nghĩacủa dân tộc ta.là tuyên ngôn độc lập dân tộc ta

Bài 2: PHÒ GIÁ VỀ KINH I.TÌM HIỂU CHUNG Tác giả :

-Trần Quang Khải ( 1241-1294 ), trái thứ ba vua Trần Thái Tông - Hoàn cảnh sáng tác thơ (1285 ) Thể thơ : Ngũ ngôn tứ tuyệt

(48)

HS đọc lại hai câu thơ đầu ? Hai câu thơ thể điều ?

( GV giải thích cách đảo trật tự trước sau nói về hai chiến thắng

Chiến thắng Chương Dương sau nói trước sống khơng khí chiến thắng CD vừa diễn ra, kế sống lại khơng khí chiến thắng Hàm Tử trước tháng ).

? Lời thơ hai câu đầu ntn ? Lời thơ ngắn gọn, ý dồn nén, súc tích

? Hai câu thơ sau tác giả muốn gửi gắm ý tưởng , suy nghĩ ?

? Nội dung câu đầu câu cuối thơ khác chỗ ?

? GV nêu câu hỏi sgk ?

( Cả hai thơ thể lĩnh , khí phách của dân tộc ta Một nêu cao chân lí : “ nước Nam người Nam, không xâm phạm” Một thể khí chiến thắng ngoại xâm bày tỏ khát vọng xây dựng đất nước trong hồ bình ).

- Tưởng HCM: Bản Tuyên ngôn độc lập.

1.Hai câu đầu :

Sự chiến thắng hào hùng dân tộc chống qn Mơng- Ngun xâm lược

2 Hai câu cuoái :

Tác giả bày tỏ lời động viên xây dựng, phát triển đất nước hồ bình niềm tin sắt đá vào bền vững muôn đời đất nước

Tổng kết (Ghi nhớ :sgk-tr68.)

-Có giọng điệu sảng khối, hân hoan, tự hào

-Hào khí chiến thắng khát vọng đất nước thái bình, thịnh trị

*Củng cố ( 2’)

- GV hướng dẫn HS thực phần ghi nhớ 1,2 - Hướng dẫn HS luyện tập

*Dặn dò (1’)

- Học thuộc lịng thơ, nội dung ghi nhớ - Soạn tiết : “ Từ Hán Việt”

Nh

(49)

-Ngày soạn : -Ngày dạy :

Tiết 18 TỪ HÁN VIỆT A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Giúp HS hiểu yếu tố Hán Việt , nắm cấu tạo đặc biệt từ ghép Hán Việt

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức: Giúp HS hiểu yếu tố Hán Việt , nắm cấu tạo đặc biệt từ ghép Hán Việt

- Kĩ năng: Rèn kĩ phân loại từ Hán Việt cấu tạo đặc biệt từ ghép chính-phụ

- Thái độ: Giáo dục HS sử dụng từ Hán Việt để giữ gìn sáng phong phú từ Tiếng Việt.KNS: ( Ra quyết định, giao tiếp )

B-CHUẨN BỊ:

- Thầy: Bảng phụ, SGK, soạn.,tìm từ HV cĩ liên quan đến mơi trường - Trò: SGK, tập

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1/ Ổn định lớp :( 1’)

(50)

3/ Bài :

* Giới thiệu : ( 1’)

Ở lớp 6, biết từ Hán Việt Bài học hơm tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ Hán Việt từ ghép Hán Việt

PHƯƠNG PHÁP NOÄI DUNG Ho ạt đ ng 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu đơn vò

cấu tạo từ Hán Việt (10’)

Gọi HS đọc lại thơ Nam Quốc Sơn Hà ? Các tiếng: Nam, quốc, sơn, hà nghĩa ? Nam : nước Nam ; quốc : nước ; sơn : núi ; hà : sông

? Tiếng dùng từ đơn để đặt câu (dùng độc lập ), tiếng không ?

Các em so sánh để thấy

VD nói : Cụ nhà thơ yêu nước , khơng thể nói cụ nhà thơ u quốc …

? Tiếng thiên từ thiên thư có nghĩa “ trời” Còn tiếng thiên từ HV sau có nghĩa ?

- thiên niên kỉ , thiên lí mã

- ( Lí Cơng Uẩn ) thiên Thăng Long ? Em cho biết từ thiên gọi tượng từ ?

Ho

t đ ng 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu từ ghép Hán Việt(10’)

? Các từ : sơn hà, xâm phạm, giang san thuộc loại từ ghép phụ hay đẳng lập ?

? Các từ : quốc , thủ môn , chiến thắng thuộc loại từ ghép ? Về trật tự yếu tố từ ntn ?

? Các từ : thiên thư , thạch mã , tái phạm thuộc loại từ ghép ? Trật tự chúng ?Từ ghép HV có loại có giống- khác với từ Việt

HS đọc ghi nhớ Ho

t đ ng 2 : Hướng dẫn Hs luyện tập(13’) HS đọc tập xác định yêu cầu

I ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT.

VD : Nam , quốc , sơn , hà

- Nam quốc , sơn hà : từ Hán Việt, tiếng tạo nên từ dều có nghĩa _ Nam dùng độc lập (phương nam , người miền nam …)

_ Quốc , sơn , hà : không dùng độc lập mà làm yếu tố cấu tạo từ ghép ( quốc gia , sơn hà , giang sơn …) Phần lớn yếutố Hán Việt không dùng độc lập từ mà dùng để tạo từ ghép

- thiên1, thiên2 : ngàn - thiên3 : dời

Từ đồng âm khác nghĩa * Ghi nhớ : sgk-tr69.

II TỪ GHÉP HÁN VIỆT.

- Sơn hà , xâm phạm , giang san : từ ghép đẳng lập

- Ái quốc , thủ môn , chiến thắng : từ ghép phụ

- Trật tự : yếu tố đứng trước , yếu tố phụ đứng sau

- Thiên thư , thạch mã , tái phạm : từ ghép phụ

- Trật tự : yếu tố phụ đứng trước , yếu tố đứng sau

(51)

-Cho HS tìm hiểu nghĩa từ Hán Việt liên gquan tới môi trường:

+Thạch quyển: môi trường đất bao quanh Trái đất

+Khí quyển: Mơi trường khí bao quanh trấi đất +Ơ nhiễm: Mơi trường bị xấu đi

hoa1 : loại trái

hoa2 : vẽ đẹp vật hay người

2/ Quốc : quốc gia , cường quốc,… Sơn : sơn động , sơn môn giang sơn , …

Củng cố (3’)

Cho biết đơn vị cấu tạo từ HV Từ ghép HV có loại

Dặn dị : Học thuộc ghi nhớ – cho VD – làm tập Soạn tiết : “ Tìm hiểu chung văn biểu cảm”

Nh

ậ t kí gi dờ y :

-Ngày soạn : -Ngày dạy :

Tieát 18 trả số 1

A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Giúp hs củng cố lại kiến thức kỹ học văn miêu tả, tạo lập văn bản, văn học có liên quan đến viết cách sử dụng từ ngữ đặt câu.

- Hs tự dánh giá đựoc chất lượng làm m×nh với y/c đề Từ em có

KL, rút kinh nghiệm, sửa bài, có ý thức quyÕt tâm làm sau. * TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức: Củng cố kiến thức kỹ học văn tự

- Kĩ năng: Đánh giá làm so với yêu cầu đề , nhờ có kinh nghiệm tâm cần thiết để làm tốt sau

- Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự phê, tự nhận xét khả thân mình. B/ Chuẩn bị:

Gv: Chấm bài, kiểm tra lại bài,tính tỉ lệ phần trăm. Hs: soạn bài.

C/ Lên lớp.

* Ổn định.

* Kiểm tra cũ:

(52)

*Củng cố phương pháp làm bài.

? Những lưu ý làm văn miêu tả?

Gv : cần ý quan sát kết hợp liên tưởng, tưởng tượng,.

Và đặc biệt ý vận dụng vốn ngôn ngữ : biện pháp tu từ…để tái đối tượng miêu tả cách đầy đủ sống động Đồng thời biết xếp ý hợp lý, biết bộc lộ cảm xúc chân thành mình.

3-KÕt qu¶

Giỏi khá TB Yếu Kém

SL % SL % SL % SL % SL % 7A4

- Điểm Tb : - §iĨm díi Tb : bµi

GV ghi đề lên bảng. ? Đọc lại đề?

? Với đề em định hướng ntn cho viết?

? Bài làm viÕt theo kiểu VB ?

? Đối chiếu với viết mình, em tự

I, Tìm hiểu yêu cầu đề bài:

Đề : Em tả lại cảnh đẹp mà em gặp dịp nghỉ hè…

* Định hướng:

(53)

* Dặn dò: Về nhà:

+ Tự sửa chữ, viết lại bài. + Tìm hiểu văn bản.

Nh

ậ t kí gi dờ y :

-Ngày soạn : -Ngày dạy :

Tieát 20

A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Giúp HS hiểu văn biểu cảm nảy sinh nhu cầu biểu cảm người * TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức: Giúp HS hiểu văn biểu cảm nảy sinh nhu cầu biểu cảm người

- Kĩ năng: Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp phân biệt yếu tố văn

- Thái độ: Giáo dục HS có tình cảm đẹp, nhân ái, vị tha, cao thượng. B- CHUẨN BỊ:

- Thầy: Bảng phụ, SGK, SGV, số thơ, thư có nội dung biểu cảm - Trị: SGK, tập

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

* Ổn định lớp :(1’)Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp * Kiểm tra cũ : khơng có

* Bài :

Giới thiệu bài : (1’)Trong đời sống có tình cảm Tình cảm nhiều khơng biểu đạt thành lời mà người ta dùng thơ, văn để diễn đạt Loại văn thơ gọi văn thơ biểu cảm Vậy văn biểu cảm loại văn ? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm

(54)

Hoạt động 1:(26’) Hướng dẫn HS tìm hiểu nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm

GV vận dụng giải nghóa yếu tố :nhu: cần phải có ; cầu : mong muốn nhu cầu : mong muốn có

Biểu : thể bên ; cảm : rung động mến phục Biểu cảm : rung động thể lời thơ, lời văn

? Khi người ta có nhu cầu biểu cảm ? ? Người ta biểu cảm phương tiện ? ( Văn biểu cảm cách biểu cảm người : ca hát , vẽ tranh , nháy múa , đánh đàn , thổi sáo …). Gọi HS đọc ca dao

? Mỗi câu ca dao thổ lộ T/c , cảm xúc ? ( - T/c thương cho quốc thông qua đó cảm thương cho số phận người

- T/c thương cho đời người gái với cảm xúc mãnh liệt , thân thương trước những số phận người ).

? Theo em người cảm thấy cần làm văn biểu cảm ?( muốn biểu đạt T/c của mình ).

? Thế văn biểu cảm ? HS đọc ý ghi nhớ

Gọi HS đọc đoạn văn sgk ? Mỗi đoạn văn biểu đạt nội dung ?

? Nội dung có đặc điểm khác so với nội dung VB tự miêu tả ?

? Có ý kiến cho T/c , cảm xúc văn biểu cảm phải T/c, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn Em có tán thành với ý kiến khơng ?

? Em cho biết khác cách biểu cảm hai đoạn văn ?

Hoạt động 2:( 13’ ) Hướng dẫn HS luyện tập

Em cho biết văn biểu cảm thể qua thể loại ? T/c văn biẻu cảm thường có tính chất ntn ? Có cách biểu

I NHU CẦU BIỂU CẢM VÀ VĂN BIỂU CẢM.

1 Nhu cầu biểu cảm người - Khi có T/c tốt đẹp, chất chứa, muốn biểu cho người khác cảm nhận

- Phương tiện : Bức thư , thơ , văn … thể loại văn biểu cảm Đặc điểm chung văn biểu cảm : - Đoạn : Biểu nỗi nhớ nhắc lại kỉ niệm

- Đoạn : Biểu T/c gắn bó với quê hương đất nước

Cả đoạn khơng kể chuyện hồn chỉnh, có gợi lại kỉ niệm Đoạn áp dụng biện pháp miêu tả từ miêu tả mà liên tưởng, gợi cảm xúc sâu sắc

- Đặc điểm : T/c tốt đẹp, vô tư , mang lý tưởng đẹp , giàu tính nhân văn

- Đoạn : Trực tiếp bày tỏ nỗi lòng - Đoạn : Gián tiếp qua việc miêu tả tiếng hát đêm khuya đài Ghi nhớ : sgk-tr73

II LUYỆN TẬP. 1/

Đoạn b văn biểu cảm Nhà văn biến hoa hải đường thành biểu tượng T/c, cách so sánh , ẩn dụ

(55)

? ( HS đọc ghi nhớ )

HS đọc đoạn văn cho biết đoạn văn biểu cảm ?

Vì trực tiếp nêu tư tưởng , T/c , không thông qua phương tiện trung gian miêu tả, kể chuyện * Củng cố : ( 3’)

- Khi người ta cần viết văn biểu cảm - Đặc điểm chung văn biểu cảm ? *Dặn dị :( 1’)Học thuộc ghi nhớ

Làm tập sgk tập sbt

Soạn : “ Buổi chiều đứng phủ thiên trường trông ra” Nh

ậ t kí gi dờ y :

-Ngày soạn : -Ngày dạy :

Tun 6: (Tiết: 2124 ) Tieát 21 VĂN BẢN : BÀI CA CÔN SƠN

( Tự học có hướng dẫn) ( Cơn Sơn ca- trích – Nguyễn Trãi ) BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở

PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA

( Thiên Trường vãn vọng- Trần Nhân Tông ) A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Cảm nhận hồn thơ thắm thiết tình q Trần Nhân Tơng “Thiên Trường vãn vọng” hòa nhập nên thơ, cao Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn qua đoạn thơ “Côn Sơn ca”

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức:+ Giúp HS cảm nhận tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc

+ Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật - Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích thơ theo thể thơ Đường luật.

- Thái độ: GD HS lòng tự hào dân tộc  Tinh thần đấu tranh độc lập dân tộc  Yêu Tổ quốc Việt Nam,.-> Mơi trường lành Cơn Sơn.

B- CHUẨN BỊ:

(56)

- Trị: SGK, tập

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP * Ổn định lớp :(1’)

* Kiểm tra cũ :(5’)

- Đọc thơ Sông núi nước Nam cho biết nội dung thơ - Đọc thơ Phị giá kinh phân tích hai câu thơ đầu

* Bài : Tiết học học hai tác phẩm thơ Một vị vua u nước, có cơng lớn công chống ngoại xâm, đồng thời nhà văn hóa, nhà thơ tiêu biểu đời Trần, danh nhân lịch sử dân tộc, UNESCO công nhận danh nhân văn hóa giới Hai tác phẩm hao sản phẩm tinh thần cao đẹp hai đời lớn, hai tâm hồn lớn, hẳn đưa lại cho điều lí thú, bổ ích

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn HS tìm

hiểu chung văn baûn

GV hướng dẫn đọc : đọc với giọng êm ái, ung dung, chậm rãi , nhịp 2/2/2, 4/4

GV đọc VB

HS đọc phần thích

? Em nêu nét tác giả? ? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh ?

Hoạt động 2: (15’) Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn bản

Gọi HS đọc lại để phân tích

? Với đoạn thơ điều cần phân tích làm rõ ?

? Em đếm thử đoạn trích có từ ta ? Từ ta ? ( từ ta- Nguyễn trãi ) ? Hình ảnh tâm hồn nhân vật ta lên đoạn thơ ntn ?

? Tiếng suối chảy rì rầm ví với tiếng

Văn

BÀI CA CÔN SƠN I Tìm hiểu chung:

1/ Tác giả : Nguyễn Trãi ( 1380-1442 ) Là vị anh hùng dân tộc vĩ đại , văn võ song toàn Là nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc 2/ Hoàn cảnh sáng tác :

Bài thơ sáng tác thời gian Nguyễn Trãi sống ẩn dật quê ngoại

II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN

1/ Thể loại : Thể lục bát (6-8 ); nhịp 2/2/2 4/4; vần

2/ Phân tích :

a Cảnh sống tâm hồn Nguyễn Trãi Côn Sơn :

(57)

đàn cầm Đá rêu phơi ví với chiếu êm Cách ví von giúp em cảm nhận điều nhân vật ta ?

( Cử hành động nhà thơ thật ung dung , phóng khống sảng khối , hồ nhập thiên nhiên ).

? Qua đoạn trích , em thấy cảnh trí Côn Sơn lên hồn thơ Nguyễn Trãi ntn ?

( Cơn Sơn cảnh trí thiên nhiên khống đạt , tĩnh , nên thơ có :

“ suối chảy rì rầm, bàn đá rêu phơi , rừng trúc xanh , màu xanh che ánh nắng mặt trời” cảnh trí tạo khung cảnh cho thi nhân ngồi ngâm thơ nhàn cách thú vị ).

? Em nhận xét giọng điệu chung đoạn thơ ? Trong đoạn trích có từ lặp lại ?

Gọi HS đọc ghi nhớ

Hoạt động : (10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn bản2

GV hướng dẫn HS đọc : giọng chậm rãi, ung dung, thản, ngắt nhịp 4/3, 2/2/3 Gọi HS đọc VB

Đọc phần thích

Phần tác giả hồn cảnh sáng tác học sinh tự học sgk

? Em cho biết thời gian nhà thơ đề cập lúc ?

? Cụm từ “nửa có nửa khơng” nghĩa ?

( lúc giao thời ban ngày ban đêm ở

- Tâm hồn : Thanh thản , thảnh thơi thả hồn vào cảnh đẹp Côn Sơn , Nguyễn Trãi mực thi sĩ

b Cảnh trí Côn Sơn hồn thơ Nguyễn Trãi

Có suối chảy rì rầm , bàn đá rêu phơi , rừng trúc xanh ,màu xanh che ánh nắng mặt trời Cảnh trí thiên nhiên khống đạt , tĩnh

c Nghệ thuật :

Các điệp từ : Côn Sơn , ta , tạo nên giọng điệu nhẹ nhàng , thảnh thơi , êm * Ghi nhớ : sgk-tr81.

Văn bản2

BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRƠNG RA

I Tìm hiểu chung: ( Xem sgk )

II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1/ Phân tích

a Hai câu thơ đầu :

- Thời điểm quan sát cảnh Thiên Trường lúc chiều tối

(58)

chốn thơn q “Bóng chiều man mác có dường khơng” Lúc xóm trước thơn sau đã bắt đầu chìm dần vào sương khói ). HS đọc câu thơ cuối

? Hai câu tả cảnh ? ( ánh sáng, màu sắc cảnh vật)

? Những cảnh gợi cho người đọc ấn tượng cảm giác ?

Đọc lại tồn thơ

? Qua phân tích em thấy thơ thể T/c tác giả ?

GV nêu câu hỏi sgk Gọi HS đọc ghi nhớ

b Hai câu thơ cuối :

- Vừa có âm “ tiếng sáo”, vừa có màu sắc “ cánh cị trắng, cảnh đồng quê”

- Tiếng sáo mục đồng gợi nét thôn dã , sắc quê hồn quê

2/ Tổng kết : Bài thơ thể T/c tác giả quê hương, dù vị vua –có địa vị tối cao gắn bó máu thịt với q hương thơn dã

( Ghi nhớ : sgk-tr77.)

* Củng cố :(2’)

- GV hệ thống lại học

- HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ *

Dặn dò :(1’)

Về nhà học thuộc lòng thơ Nắm nội dung Soạn tiết : Từ Hán Việt (tt ) Nh

ậ t kí gi dờ y :

-Ngày soạn :

-Ngày dạy :

Tiết 22 TỪ HÁN VIỆT ( ) A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu sắc thái ý nghĩa từ Hán Việt - Phân biệt sắc thái từ Hán Việt * TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

(59)

+ KNS: ( Ra quyết định, giao tiếp )

- Thái độ: GD HS có ý thức sử dụng từ Hán Việt nghĩa, sắc thái, phù hợp với hồn cảnh giao tiếp

B- CHUẨN BÒ:

- Thầy: SGK, soạn, sách GV, bảng phụ, từ điển Hán Việt - Trò: SGK, tập

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP * Ổn định lớp :(1’)

* Kiểm tra cũ :(5’)

- Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt ?

- Từ ghép HV có loại ? Nêu trật tự * Bài :

Giới thiệu : (1’)

Ở tiết trước em làm quen với từ HV Để giữ gìn sáng TV khơng nên lạm dụng từ HV nội dung tiết học

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động : (10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu

cách sử dụng từ HV

GV ghi câu văn sgk lên bảng phụ

? Tại câu văn dùng từ HV mà khơng dùng từ Việt có nghĩa tương tự ? GV cho HS thay từ ngoặc vào từ HV để thấy sắc thái biểu cảm sử dụng từ HV

? Em lấy thêm VD tương tự Ngày quốc tế thiếu nhi ( 1/6 ) Gọi HS đọc câu b sgk GV ghi VD lên bảng phụ

? Em giải thích nghĩa từ HV ? - Kinh đô Thăng Long : thành TL nơi vua - yết kiến : diện kiến , trực tiếp gặp mặt - Trẫm : Vua xưng với thần dân.

- bệ hạ : lời thần dân kêu vua - thần : người vua xưng

Trong văn chương dùng từ tạo sắc thái cổ xưa

HS đọc ghi nhớ

Hoạt động : (10’) Hướng dẫn HS chú ý s

I SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT.

1/ Sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm :

VD1 :

- Phụ nữ VN anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm

- …từ trần… mai táng… - Bác sĩ khám tử thi

Tạo sắc thái biểu cảm, trang trọng tránh thô thiễn

VD2 : Hôm , chủ tịch nước Trần Đức Lương phu nhân sang thăm nước bạn Lào

VD3 :

- kinh đô , yết kiến - Trẫm , bệ hạ , thần

Các từ dùng xã hội phong kiến , tạo sắc thái cổ kính lịch sử * Ghi nhớ1 : sgk-tr82

(60)

dụng từ HV

GV gọi HS đọc câu a,b sgk

? Theo em , cặp câu câu có cách diễn đạt hay ? Vì ?

( cách ) cho HS thảo luận

? Trong nói, viết gặp cặp từ TV- HV đồng nghĩa giải ntn ? Lạm dụng từ HV có nghĩa không cần thiết mà dùng từ HV

Em cho VD

Sử dụng từ Thuần Việt để giữ gìn sáng Tiếng Việt

Hoạt động : (15’) Hướng dẫn Hs luyện tập HS đọc tập ( thảo luận )

Cho HS đọc đoạn văn tập Tìm từ HV

- Ngồi sân , nhi đồng vui đùa - Ngoài sân , trẻ em vui đùa

Dùng từ HV khơng , khơng cần thiết Nó làm cho câu văn sáng không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp * Ghi nhớ :sgk-tr83

II LUYỆN TẬP.

1/ Chọn từ ngữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống :

- mẹ , thân mẫu - phu nhân , vợ

- chết , lâm chung - giáo huấn , dạy bảo

2/ Vì từ HV nghe hay , trang trọng 3/ Từ HV :

giảng hồ , cầu thân , hịa hiếu , nhan sắc tuyệt trần Góp phần tạo sắc thái cổ xưa * Củng cố :(2’)

- Sử dụng từ HV tạo sắc thái biểu cảm ?

- Khi gặp cặp từ TV HV đồng nghĩa nên giải ntn ? * Dặn dò :((1’)

-Học thuộc nội dung học ( ghi nhớ ) Làm tập số -Soạn tiết : Đặc điểm văn biểu cảm

Nh

ậ t kí gi dờ y :

Ngày soạn : -Ngày dạy :

Tiết 23 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu đặc điểm cụ thể văn biểu cảm

(61)

.* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức: + Hiểu đặc điểm cụ thể văn biểu cảm

+ Hiểu đặc điểm phương thức biểu cảm thường mượn cảnh vật, đồ vật, người để bày tỏ tình cảm

- Kĩ năng: Rèn kĩ biểu cảm thông qua miêu tả. - Thái độ: GD HS biết yêu đẹp, giàu tính nhân vật. B- CHUẨN BỊ:

- Thầy: SGK, soạn, sách GV, vài văn biểu cảm - Trò: SGK, tập

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1/Ổn định lớp : (1’)Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2/ Kiểm tra cũ :(5’)

-Văn biểu cảm ? Bao gồm thể loại ? - Tình cảm văn biểu cảm T/c ?

3/ Bài :

Vào bài: (1’)Tiết trước ta tìm hiểu văn biểu cảm , cách biểu văn biểu cảm Tiết học hôm tiếp tục tìm hiểu đặc điểm cách làm băn biểu cảm , bố cục có phần?

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động : (20’) Hướng dẫn HS tìm hiểu

đặc điểm văn biểu cảm

Gọi HS đọc văn : “ Tấm gương” ? Bài văn gương biểu đạt T/c ?

? Em tìm từ ngữ ca ngợi đức tính tốt gương từ ngữ phê phán thói xấu ? - Người bạn chân thật , thẳng , khơng nói dối , tan xương nát thịt

- Ghét xu nịnh dù vương giả hay giàu sang ? Để biểu đạt tình cảm tác giả văn làm ntn ?

? Vì tác giả lại chọn gương mà khơng chọn hình ảnh khác ? ( Vì gương ln ln phản chiếu trung thành vật xung quanh Nói với gương , ca ngợi gương gián tiếp ngợi ca người trung thực ).

? Em cho biết bố cục văn có phần ? Phần mở kết có quan hệ với ntn ? Phần thân nêu lên ý ?

I TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM

* Tìm hiểu văn : “ Tấm gương” -Bài văn ca ngợi đức tính trung thực người , ghét thói xu nịnh

- Mượn hình ảnh gương để nói đến người

- Bài văn có phần : + Đoạn đầu mở + Đoạn sau kết :

- Mở kết nói đến gương

- Phần thân nói đức tính gương người

(62)

? Những ý liên quan đến văn ntn ? ? T/c đánh giá tác giả có rõ ràng, chân thực? Điều có ý nghĩa ntn giá trị văn ? ( Rõ ràng , chân thực , khơng thể bác bỏ hình ảnh gương có sức khêu gợi tạo nên giá trị văn ). Gọi HS đọc đoạn văn Nguyên Hồng trả lời câu hỏi

? Đoạn văn biểu T/ c ?

? T/c biểu trực tiếp hay gián tiếp ? Em dựa vào dấu hiệu để đưa nhận xét ?

? Qua phân tích văn em rút kết luận đặc điểm văn biểu cảm ?

Hoạt động : (15’) Hướng dẫn Hs luyện tập + Đọc văn :

Bài văn “Hoa học trị” thể tình cảm gì? Để biểu đạt tình cảm tác giả mượn hình ảnh nào?

- Vì tác giả gọi hoa phượng hoa học trò? - Bài văn gồm đoạn? Nêu ý đoạn?

- Bài văn viết theo trình tự nào?

Tình cảm văn bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp?

* Tìm hiểu đoạn văn Nguyên Hồng - Đoạn văn biểu T/c cô đơn cầu mong giúp đỡ

- T/c nhân vật biểu cách trực tiếp

- Dấu hiệu :

+ Lời gọi tha thiết : Mẹ ! + Lời than : Con khổ mẹ !

+ Câu hỏi biểu cảm : Mẹ có biết khơng ? * Ghi nhớ : sgk-tr86

II/ Luyện tập:

1) Bài văn : Hoa học trò:

a- Bài văn biểu nỗi buồn xa bạn vào lúc nghỉ heø

- Hoa phượng: người bạn để tác giả thể tình cảm

- Hoa phượng-Hoa học trị  Phượng lồi hoa gần gũi với học trò, với mùa hè b- Đoạn văn viết theo mạch tình cảm tác giả

c- Tình cảm văn bộc lộ gián tiếp

* Củng cố (2’) (Ghi nhớ : sgk-tr86) Á* Dặn dò : (1’)

Học thuộc ghi nhớ

Làm tập phần luyện tập

Soạn tiết : “ Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm” Chuẩn bị trước đề cảm nghĩ nụ cười mẹ

Nh

ậ t kí gi dờ y :

(63)

Tiết24 ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VAØ CÁCH LAØM BAØI VĂN BIỂU CẢM

A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Nắm kiểu đề văn biểu cảm bước làm văn biểu cảm * TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức: Nắm kiểu đề văn biểu cảm bước làm văn biểu cảm - Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết đề văn.

- Thái độ: GD HS biểu tình cảm yêu quê hương, yêu người. B- CHUẨN BỊ:

- Thầy: SGK, soạn, sách GV, bảng phu - Trị: SGK, tập

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

* Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp *Kiểm tra cũ :(3’)

- Văn biểu cảm có đặc điểm ? *Bài :

Vào bài:(1’) Vừa qua tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm Vậy cách làm văn biểu cảm cách đánh giá sao? Bài học hôm giúp em hiểu điều

PHƯƠNG PHÁP NOÄI DUNG

Hoạt động : (10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề văn bước làm văn biểu cảm GV đọc đề văn sgk-tr 88

? Đối tượng biểu cảm T/c cần biểu đề văn ? ( Đối tượng của đề khác T/c : người làm văn biểu cảm T/c đẹp , yêu thương , vui buồn ).

GV chép đề lên bảng

? Em cho biết đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn nêu ?

? Em hình dung hiểu đối tượng ? Từ thuở ấu thơ , có khơng nhìn thấy nụ cười mẹ ?

( Dù hay nhiều thấy Đó là nụ cười yêu thương , nụ cười khích lệ đối với bước tiến em – em biết , em biết nói , em lần đầu đi học , em lên lớp …).

I ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VAØ CÁC BƯỚC LAØM BAØI VĂN BIỂU CẢM

1/Đề văn biểu cảm :

Đề văn biểu cảm nêu đối tượng biểu cảm T/c định hướng cho văn

2/ Các bước làm văn biểu cảm : Đề : Cảm nghĩ nụ cười mẹ

- Tìm hiểu đề : Phát biểu cảm xúc suy nghĩ nụ cười mẹ

- Tìm yù :

+ Ai thấy nụ cười mẹ + Nụ cười khích lệ

+ Nụ cười em gặp khó ( an ủi )

+ Mẹ không cười :em cảm thấy buồn lo lắng

(64)

? Có phải lúc mẹ nở nụ cười không em ? Đó lúc ?

? Mỗi vắng nụ cười mẹ , em cảm thấy ?

? Như em để luôn thấy nụ cười mẹ ?

? Từ việc tìm ý em xếp ý theo bố cục phần ?

? Mở em nêu lên điều ?

? Sau viết xong em có cần đọc lại không ?

Gọi HS đọc phần ghi nhớ

Hoạt động : (15’) Hướng dẫn Hs luyện tập

+ Đọc văn :

- Bài văn biểu đạt tình cảm gì? Với đối tượng nào?

- Em đặt nhan đề đề cho văn trên?

- Hãy lập dàn ý cho văn

- Bài văn có cách biểu đạt ? Tìm câu văn thể rõ tình cảm tác giả ?

phải biết lời - Lập dàn ý : + Mở :

Nêu cảm xúc nụ cười mẹ : nụ cười ấm lòng

+ Thân :

Nụ cười vui, yêu thương Nụ cười khuyến khích Nụ cười an ủi

Những vắng nụ cười mẹ + Kết :

Lòng yêu thương kính trọng mẹ

- Viết : Viết đầy đủ ý ghi phần bố cục từ tạo thành câu , đoạn văn tràn đầy cảm xúc tâm hồn em

- Sửa : Sau viết xong đọc lại * Ghi nhớ : sgk-tr88

II/ Luyện tập:

1) Đọc văn Mai Văn Tạo:

a- Bài văn thổ lộ tình cảm tha thiết quê hương An Giang

b- Dàn bài:

- MB: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang

- TB: Biểu tình yêu mến quê hương +Tình yêu quê từ tuổi thơ

+Tình yêu quê hương chiến đấu gương yêu nước

- KB: Tình yêu quê hương với nhận thức người trải, trưởng thành

* Củng cố :(2’)

Nêu bước làm văn biểu cảm * Dặn dò :(1’)

Học thuộc ( ghi nhớ ) Làm tập luyện tập

(65)

-Ngày soạn : -Ngày dạy :

Tun 7: (Tiết: 2528 )

š›œš ›œš›& Tiết 25 Văn BÁNH TRÔI NƯỚC

( Hồ Xuân Hương ) A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Thấy vẻ xinh đẹp, lĩnh sắt son thân phận chìm người phụ nữ “Bánh trơi nước”

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức: + Thấy vẻ xinh đẹp, lĩnh sắt son thân phận chìm người phụ nữ “Bánh trơi nước”

- Kó năng: Rèn kó phân tích thơ tứ tuyệt

- Thái độ: GD HS thông cảm thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến xưa B CHUẨN BỊ

1/ GV : sgk+ giaùo aùn

2/ HS : sgk+vở ghi + soạn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1/ Ổn định lớp :

2/ Kiểm tra cũ :

- Đọc thuộc lịng thơ Bài ca Cơn Sơn

- Cảnh sống tâm hồn Nguyễn Trãi Côn Sơn ntn ? 3/ Bài :

(66)

Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn bản

Gọi HS đọc thơ HS đọc thích

? Bài thơ thuộc thể thơ ? Vì

Thất ngơn tứ tuyệt câu câu chữ Hoạt động 2: (20’) Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

? Bài thơ bánh trôi nước có nghĩa nghĩa ?

? Với nghĩa thứ , bánh trôi nước miêu tả ntn ? ý từ : trắng , trịn , chìm , , rắn nát , lòng son

? Với nghĩa thứ hai, thể ntn ? ý cụm từ : vừa trắng lại vừa trịn, bảy ba chìm , rắn nát , giữ lòng son

? Trong hai nghĩa phân tích , nghĩa định giá trị thơ ? Tại ? ( Nghĩa thứ hai , nghĩa trước phương tiện chuyển tải nghĩa sau

Với nghĩa thứ hai , HXH thể thái độ vừa trân trọng vẻ xinh đẹp , phẩm chất trắng , son sắt , thủy chung , vừa cảm thông cho thân phận chìm bấp bênh, bị lệ thuộc vào HX cũ người phụ nữ xưa Bà xứng đáng tôn vinh nhà thơ tiêu biểu ).

I Tìm hiểu chung:

*Tác giả : Hồ Xuân Hương

II.Đọc –Hiểu văn bản 1/ Chủ đề :

Miêu tả bánh trôi nước qua thể vẻ đẹp , thân phận , phẩm chất người phụ nữ xã hội phong kiến

a) Bánh trơi nước : - Trắng, trịn

- Nhào bột nhiều nước nát , nhào bột nước rắn

- Đun sơi nước để luộc : bánh chín nổi, chưa chín chìm

Đúng với bánh trơi đời b) Vẻ đẹp , phẩm chất cao q thân phận chìm người phụ nữ. - Hình thức : trắng , trịn xinh đẹp - Phẩm chất : trắng, dù gặp cảnh ngộ giữ son sắt , thủy chung , tình nghĩa

- Thân phận : bảy ba chìm chìm bấp bênh đời

2/Ghi nhớ : sgk-tr95. * Củng cố :(2’)

Bài thơ Bánh trôi nước thể nội dung ? * Dặn dị :(1’)

(67)

- Soạn tiết : “ Quan hệ từ” Nh

ậ t kí gi dờ y :

Ngày soạn: Ngày dạy:

( Tự học có hướng dẫn )

Tiết 26 Văn : SAU PHÚT CHIA LI ( Trích- Chinh phụ ngâm khúc ) A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Cảm nhận nỗi sầu chia ly sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi giá trị ngôn từ đoạn thơ trích “Chinh phụ ngâm khúc” * TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức: + Cảm nhận nỗi sầu chia ly sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi giá trị ngơn từ đoạn thơ trích “Chinh phụ ngâm khúc”

- Kó năng: Rèn kó phân tích thơ Song thất lục bát.

- Thái độ: GD HS căm ghét chiến tranh, u hịa bình, thơng cảm thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến xưa

B CHUẨN BỊ 1/ GV : sgk+ giaùo aùn

2/ HS : sgk+vở ghi + soạn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . 1/ Ổn định lớp :

2/ Kieåm tra cũ :

- Đọc thuộc lịng thơ Bài ca Côn Sơn

- Cảnh sống tâm hồn Nguyễn Trãi Côn Sơn ntn ? 3/ Bài :

(68)

miên người Đó thể loại “Chinh phụ ngâm khúc” mà tìm hiểu qua học hơm

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn bản

GV hướng dẫn HS đọc

( giọng chầm chậm , đều , buồn buồn ) GV đọc

Gọi HS đọc phần thích

? Em giải thích chinh phụ ngâm khúc ? Chinh phụ ngâm khúc khúc ngâm người vợ có chồng chinh chiến nơi xa

? Tác giả đoạn trích ? Và dịch giả ? ( ĐTC cảm thời mà viết khúc ngâm = chữ Hán Đồn Thị Điểm đồng cảm với đơn cuả người chinh phụ mà dịch chữ Nôm Cả hai người sống đầu kỉ XVIII thời Lê- Mạt, chiến tranh Trịnh- Nguyễn K/n nông dân lan rộng ).

? Em cho biết thơ làm theo thể loại ? Nói rõ thể thơ ?( Thể thơ song thất lục bát xuất nước ta khoảng TK 16,17,18 Cứ câu khổ , nhiều khổ kéo dài thành Hai câu chữ , tiếp đến câu 6-8 )

? Em cho biết đoạn trích tâm trạng ? Vì n/v trữ tình – người vợ lại có tâm trạng ?

Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

HS đọc câu thơ đầu

? Qua câu thơ, em cho biết nỗi sầu chia li người vợ gợi tả ntn ?

GV ghi câu thơ đầu lên bảng phụ

? Hai câu thơ gợi tả nỗi sầu chia li T/g sử

I.Tìm hiểu chung:

1 Tác giả : Đặng Trần Cơn 2 Dịch giả : Đồn Thị Điểm

3/ Thể loại : Song thất lục bát.

4/Chủ đề :Đây đoạn trích thể nỗi sầu chia li người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng trận

II ĐỌC- VĂN BẢN Phân tích

a Bốn câu thơ đầu :

Chàng cõi xa mưa gió ………

Tn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh - Thực trạng chia li, cách ngăn với nỗi sầu nặng nề , tê tái

(69)

dụng nghệ thuật ?

? Hình ảnh “ tn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh” có T/d việc gợi tả nỗi sầu chia li ?

GV đọc câu thơ

? Em cho biết nỗi sầu chia li T/g gợi tả thêm ntn ? Trong khổ thơ T/g sử dụng nghệ thuật ? Thơng qua có ý nghĩa ntn chia li chàng-thiếp ?

( Tiêu Tương Hàm Dương địa danh thuộc 2 vùng Trung Hoa cách xa đến hàng ngàn dặm

Chàng ngoảnh lại / Thiếp trông sang

Bến Tiêu Tương / chốn Hàm Dương / cầu Hàm Dương

Phép đối , điệp ngữ , đảo vị trí theo lối hồi hồn vòng tròn Nỗi sầu chia li độ tăng lên , tâm trạng buồn triền miên, không gian xa cách mênh mông bao la người kẻ ). HS đọc câu thơ cuối

? Trong khổ thơ cuối nỗi sầu gợi tả nâng lên ntn ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật khổ cuối ?

? Em cho biết chữ “ sầu” cuối câu có vai trị ?

( Lịng chàng ý thiếp sầu ? Đúc kết trở thành khối sầu , núi sầu đoạn thơ “ai sầu hơn ai” không mang ý nghĩa so đo mà nhấn rõ nỗi sầu người chinh phụ trạng thái cao độ ).

Câu hỏi sgk cho HS nhà làm ? Em cho biết cảm xúc chủ đạo ngôn ngữ giọng điệu đoạn thơ ?

HS đọc ghi nhớ

vả”-“ thiếp về”nỗi cô đơn Phép đối cho thấy ngăn cách khắc nghiệt - Hình ảnh “mây biếc, núi xanh” không gian mênh mông , tầm vũ trụ nỗi sầu chia li

b Bốn câu thơ khổ thứ hai : Chốn Hàm Dương chàng……… ……….mấy trùng - Sự chia li , cách ngăn ngàn trùng - Dùng phép đối , điệp ngữ đảo vị trí địa danh làm tăng nỗi sầu chia li chia li sông , thể xác cịn tâm hồn ln gắn chặt bên

- Gắn bó mà khơng gắn bó Sự oăm , nghịch chướng

c Bốn câu thơ cuối :

Cùng trông lại / chẳng thấy Thấy xanh xanh… ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngaét

- Phép đối , điệp ngữ , điệp ý : Tiếp tục gợi tả nỗi sầu chia li oăm , nghịch chướng đến cực độ Nỗi sầu nhớ trĩu nặng tràn ngập không gian- thời gian

- “ Lòng chàng ý thiếp sầu ai” Đúc kết trở thành khối sầu đoạn thơ Không mang ý nghĩa so đo mà nhấn rõ nỗi sầu người chinh phụ trạng thái cao độ

Tổng kết : (ghi nhớ sgk-tr93 ).

-Sử dụng thể thơ song thất lục bát,điệp ngữ,phép đối…

-Nỗi buồn người chinh phụ Tố cáo chiến tranh phi nghĩa Lòng thông cảm sâu sắcđối với người phụ nữ

(70)

* Dặn dò :(1’) Học thuộc thơ- nội dung học ghi nhớ Soạn văn bản: Bánh trôi nước

Nh

ậ t kí gi dờ y :

-Ngày soạn :

-Ngày dạy : Tiết 27: QUAN HỆ TỪ A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Giúp HS nắm quan hệ từ cách sử dụng quan hệ từ * TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

Kiến thức: Giúp HS nắm quan hệ từ cách sử dụng quan hệ từ Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng quan hệ từ đặt câu.

Thái độ: GDKNSù HS ý thức sử dụng quan hệ từ nói viết

TH kĩ sống ( KN suy nghĩ sáng tạo KN giao tiếp) B CHUẨN BỊ

- Thầy: SGK, SGV, soạn, bảng phụ - Trị: SGK, tập

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

* Ổn định lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp * Kiểm tra cũ :(5’)

- Em nêu ưu- khuyết điểm sử dụng từ Hán Việt ? Cho ví dụ - Kiểm tra tập tập học sinh

*Bài mới : Vào bài:(1’) GV gọi HS đọc thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương tìm quan hệ từ dùng thơ (HS trả lời-GV nhận xét, ghi điểm) Ở bậc tiểu học em có dịp làm quen với từ loại này, cách sử dụng cho phù hợp nói viết Bài học “Quan hệ từ “ hôm giúp ta hiểu điều

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động : (10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu

kháiniệm quan hệ từ Gọi HS đọc ví dụ

GV treo bảng phụ câu a,b,c,d sgk ? Em xác định quan hệ từ câu ? ( của, như, bởi,và, nên , )

GV gạch chân quan hệ từ câu treo bảng phụ

? Các quan hệ từ nói liên kết từ ngữ

I THẾ NAØO LAØ QUAN HỆ TỪ VD :Các quan hệ từ liên kết a Của : liên kết từ “đồ chơi”với từ

“chúng tôi” quan hệ sở hữu b Như : liên kết so sánh người đẹp với hoa quan hệ so sánh

(71)

hay câu với ? Nêu ý nghĩa quan hệ từ

? Qua tìm hiểu VD , em cho biết quan hệ từ dùng để làm ?

HS đọc ghi nhớ

Hoạt động : (15’) Hướng dẫn HS tìm hiểu

khái niệm quan hệ từ HS đọc câu phần

? Trong câu sau , câu bắt buộc dùng qht , câu không bắt buoäc ?

Cho HS thời gian thảo luận tổ GV gọi đại diện HS lên phát biểu GV gọi HS đọc câu

? Tìm qht dùng thành cặp với qht sau ? ? Đặt câu với cặp qht vừa tìm ?

-Vì cúp điện nên khơng xem TV

-Tuy nhà xa trường em học

-Hễ trống đánh GV vào lớp -Sỡ dĩ thi trượt chủ quan

? Như sử dụng qht cần lưu ý điều ? ( HS đọc ghi nhớ )

Hoạt động : (10’) Hướng dẫn HS luyện tập HS đọc yêu cầu tập

mực”với câu “ tơi chóng lớn lắm” quan hệ nhân

Ghi nhớ : sgk-tr97

II SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ

VD1: cho HS ghi câu sgk vào tập

- Trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ :b , d , g , h

- Trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ : a , c , e , i

VD 2: Các cặp quan hệ từ :

+ nếu… ; vì… nên ; Tuy… ; Hễ… ; Sỡ dĩ…

+ Đặt câu :

Nếu trời mưa đường lầy lội * Ghi nhớ : sgk-tr98

II LUYỆN TẬP. 1/ HS nhà làm

2/ Điền qht thích hợp vào chỗ trống đoạn văn

Với , , với , với , Nếu , , 3/ Câu : b , d , d, i , k, l Câu sai : a , c , e , h

* Củng cố :(2’)

- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ

- GV nhắc lại K/n nêu ý nghĩa việc sử dụng qht * Dặn dò :(1’)

- Học thuộc phần ghi nhớ – Làm tập lại

- Soạn tiết : “ Luyện tập cách làm văn biểu cảm” Đề : Loài em yêu Nh

ậ t kí gi dờ y :

Ngày soạn : -Ngày dạy : Tieát 28

(72)

A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Luyện tập thao tác làm văn văn biểu cảm : Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết * TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức: Luyện tập thao tác làm văn văn biểu cảm : Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết

- Kĩ năng: Rèn kĩ tư duy, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước làm bài. - Thái độ: GDHS lòng yêu thiên nhiên, thể tình cảm sáng, chân thật. B CHUẨN BỊ

- Thầy: SGK, soạn, bảng phụ - Trò: SGK, tập

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP * Ổn định lớp :(1’)

* Kiểm tra cũ :(3’)

- Nêu bước làm văn biểu cảm

* Bài : (1’) Ở tiết trước em biết bước làm văn biểu cảm Tiết học này ta thực hành luyện tập cách làm văn biểu cảm

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động : (35’) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề,tìm ýGV ghi đề lên bảng

? Đề yêu cầu em viết điều ? ? Cần gạch chân từ ngữ quan trọng ?( loài , em , yêu ) ? Em u thích ?

? Vì em lại thích dừa lồi khác ?

Gọi vài HS nêu lên phần mở ? Phần thân em nêu lên đặc điểm gợi cảm ntn ?

Cho HS viết đoạn văn mở kết ( Tổ 1,2 viết phần mở ; tổ 3,4 viết phần kết Gọi HS đọc viết lên – HS nhận xét – GV nhận xét cho điểm)

Đề : Em viết loài mà em u thích

- Tìm hiểu đề – tìm ý :

+Viết thái độ T/c lồi em u thích

+Loài : Đối tượng miêu tả lồi khơng phải lồi vật hay người

+ Các lồi em thích dừa + Cây cao chọc trời , cho trái quanh năm, trái ăn ngon , nước uống vào mát …

- Lập dàn ý :

+ Mở : Nêu tên lồi lí mà em u thích

+ Thân :

Nêu đặc điểm gợi cảm : Lồi sống người

(73)

loài - Viết đoạn văn : *Củng cố :(2’)

Neâu cách làm văn biểu cảm * Dặn doø :(1’)

- Về nhà đọc tham khảo : “ Cây sấu Hà Nội”tr 100 -Học kĩ để chuẩn bị cho viết số

- Soạn 8, văn : “ Qua đèo Ngang”, “ Bạn đến chơi nhà” Nh

ậ t kí gi dờ y : -Ngày soạn : -Ngày dạy :

Tun 8: (Tiết: 2932 )

š›œš ›œš›& Tiết 29 Văn : QUA ĐÈO NGANG

( Bà Huyện Thanh Quan ) A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hình dung cảnh Đèo Ngang tâm trạng bà Huyện Thanh Quan lúc qua Đèo Ngang

- Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật * TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức: Hình dung cảnh Đèo Ngang tâm trạng bà Huyện Thanh Quan lúc qua Đèo Ngang Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

- Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích thơ thất ngơn bát cú Đường luật. - Thái độ:+ GD HS biết yêu thiên nhiên, yêu đất nước.

+GDHS ý thức bảo vệ mơi trường .B CHUẨN BỊ

1/ GV : sgk+giáo án + tranh cảnh Đèo Ngang 2/ HS : sgk+vở ghi+vở soạn

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP * Ổn định lớp :(1’)

* Kiểm tra cũ :(5’)

- Đọc thuộc lòng thơ Sau phút chia li nêu chủ đề - Phân tích nghĩa thơ Bánh trơi nước

* Bài :

(74)

Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn , Phân cách địa giới tỉnh : Hà Tĩnh Quảng Bình địa danh tiếng đất nước ta Đã có nhiều thi nhân làm thơ vịnh ĐN nhiều người biết yêu thích “QĐN” Bà Huyện Thanh Quan

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn bản

GV hướng dẫn HS đọc : giọng chầm chậm, buồn buồn , ngắt nhịp

GV đọc thơ HS đọc thích Hướng dẫn HS tìm hiểu thích Nêu nét T/g

( Chồng bà Lưu Nghi làm tri huyện Thanh Quan tỉnh Thái Bình , nên người đời gọi bà BHTQ

Thơ bà thường viết phụ nữ, phần lớn vào lúc trời chiều, gợi lên cảm giác buồn … Tả cảnh để gửi gắm T/c nhớ nhung da diết đối với khứ vàng son).

Hoạt động 2: (25’) Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

HS đọc lại thơ

? Bài thơ làm theo thể thơ ? Thất ngơn : tiếng/câu; bát cú : câu/ = 56tiếng/

Nhịp : 4/3 2/2/3 Vần : trắc

? Bài thơ tả cảnh ?Qua nói lên tâm trạng ?

GV dẫn dắt HS phân tích theo bố cục

GV đọc lại câu đề

? Cảnh tượng ĐN miêu tả thời điểm ngày ? Thời điểm có lợi việc bộc lộ tâm trạng tác giả ?

I.Tìm hiểu chung:

1/ Tác giả : -Bà Huyện Thanh Quan tên thật Nguyễn Thị Hinh sống nửa đầu kỉ XIX

- Xuất thân g/đ quan lại ,có nhan sắc , có học , có tài thơ Nôm

2/ Hồn cảnh sáng tác :

Trên đường vào Phú Xuân , bước tới ĐN lúc chiều tà, cảm xúc dâng trào lòng người , bà sáng tác thơ

II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN

1/ Thể thơ :thất ngôn bát cú Đường luật Bố cục : đề- thực- luận- kết

2/ Chủ đề : Bài thơ tả cảnh ĐN lúc xế tà và nói lên nỗi buồn cô đơn, nỗi nhớ nhà người lữ khách (thi sĩ )

3/ Phân tích : a Hai câu đề :

- Miêu tả cảnh ĐN vào buổi xế chiều - Cảnh vật : Nắng (bóng ), hồng , cỏ chen đá , chen hoa Cảnh vật hoang sơ , mênh mông , vắng lặng

(75)

? Cảnh ĐN miêu tả gồm chi tiết ?

? Ở hai câu thơ T/g dùng nt ? Lom khom /dưới núi/ tiều vài Lác đác/ bên sông/ chợ nhà

Phép đối , đảo ngữ , từ láy : lom khom , lác đác ; số từ : vài

? Quốc quốc gia gia nghĩa ? ? Những biện pháp nt vận dụng câu luận hiệu ?

GV đọc hai câu kết

? Hai câu thơ thể cảm xúc ? Cụm từ “ ta với ta” có ý nghĩa ? T/d biện pháp nghệ thuật

? Bài thơ tả cảnh ngụ tình Em cho biết tả tình ? ( HS đọc ghi nhớ )

-Em có nhận xét mơi trường thiên nhiên ?

giaû

b Hai câu thực :

Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà

- Phép đối , đảo ngữ , từ láy , số từ : Thấp thống có sống người Cảnh thêm hoang vắng, heo hút thấm sâu vào lòng người xa xứ

c Hai câu luận :

Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia - Phép đối đảo ngữ

- Aån dụ , tượng trưng : Dùng chuyện chim tâm trạng nhớ quê , nhớ nhà , nhớ nước nhà thơ

- Chim quốc- đất nước- nhớ nước

- Gia gia – gia đình- thương nhà chơi chữ

d Hai câu kết :

- Nỗi buồn đơn thầm kín lịng tác giả không gian tiếp nối mà rời rạc : trời , non , nước

- Cụm từ “ta với ta” người , nỗi buồn , nỗi đơn lẻ loi khơng có chia sẻ

4/ Tổng kết : Ghi nhớ : sgk-tr 104. -Sử dụng thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật, tả cảnh ngụ tình

-Tâm trạng đơn thầm lặng,nỗi niềm hoài cổ nhà thơ

* Củng cố : ( 3’)Bài thơ viết theo thể thơ ? Bố cục ? Bài thơ thể nội dung ?

* Dặn dò :(1’) Học thuộc thơ –nội dung bài- ghi nhớ Soạn tiết tiếp 30 Nh

(76)

-Ngày soạn : -Ngày dạy :

Tiết 30 Văn BẠN ĐẾN CHƠI NHAØ

( Nguyễn Khuyến ) A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Cảm nhận tình bạn đậm đà, hồn nhiên, dân dã Nguyễn Khuyến Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức: + Cảm nhận tình bạn đậm đà, hồn nhiên, dân dã Nguyễn Khuyến. + Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

- Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích thơ Đường luật. - Thái độ: GD HS biết u q, tơn trọng tình bạn. B CHUẨN BỊ

- Thầy: SGK, soạn, bảng ghi luật B, T - Trò: SGK, tập

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP * Ổn định lớp :(1’)

* Kiểm tra cũ :(5’)

- Đọc thuộc lòng thơ Qua Đèo Ngang nêu chủ đề thơ - Em phân tích câu thực câu luận QĐN

* Bài :

Vaøo baøi: (1’)

Sống đời mà khơng có bạn, có người bạn lại ý hợp tâm đầu, sống có ý nghĩa tốt đẹp Điều ta thấy qua “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

(77)

chung văn bản

Hướng dẫn đọc : Nhịp giống QĐN , giọng chậm rãi , ung dung , hóm hĩnh thấp thoáng nụ cười GV đọc mẫu HS đọc phần thích

? Tại người ta thường gọi NK cụ Tam Nguyên Yên Đỗ ? ( NK học giỏi, thi đỗ đầu ba kì thi : Hương , Hội , Đình Quê Yên Đỗ, ông là nhà thơ lớn dân tộc Thơ ca NK chủ yếu sáng tác giai đoạn sau ngày cáo quan về sống Yên Đỗ ).

? Bài thơ sáng tác vào thời gian ? Hoạt động 2: (25’) Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

? Bài thơ thuộc thể thơ ? Vì ?

? Nội dung thơ viết điều gì? HS đọc diễn cảm câu đầu

? Cách mở đầu thơ NK có thú vị qua giọng điệu nhịp thơ ?

Giọng : vui, hồ , tự nhiên ? Chữ “Bác” gợi cho em điều ?

? Đã lâu năm tháng ? Đây có phải thời gian xác khơng ?

( Thời gian không xác định cụ thể chắn lâu ).

HS đọc câu thơ tiếp

? Em hiểu câu thơ ntn ? Giọng điệu ? ? Các câu tác giả giải bày với bạn ntn ?

? Ở đoạn thơ này, T/ g sử dụng từ loại ? Các biện pháp nghệ thuật ?

( Tính từ , trạng từ , nói , cường điệu , đối )

1/ Tác giả : Nguyễn Khuyến ( 1835- 1909 ), có tên Tam Nguyên Yên Đỗ Nhà nho ẩn dật , nhà thơ làng cảnh Việt Nam

2/ Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ sáng tác thời kì NK từ bỏ công danh trở sống nơi vườn cũ

II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.

1/ Thể thơ : Thất ngôn bát cú Đường luật

2/ Chủ đề :

Bài thơ nói tình bạn đậm đà thắm thiết

3/ Phân tích : a Câu :

Đã lâu bác tới nhà

- Là tiếng chào NK đón bạn thật hồ hỡi, thân tình

- “Bác” tỏ thái độ niềm nở , thân mật kính trọng nhà thơ bạn Là lời chào vồn vã , biểu lộ niềm xúc động vui mừng b Sáu câu :

-Trẻ thời vắng chợ thời xa

Lời phân bua, khởi đầu nụ cười vui , hóm hỉnh đơi bạn già

- có cá : ao sâu - có gà : vườn rộng - có cải , cà : chưa - có bầu : rụng rốn

(78)

? Em hiểu câu thơ thứ bảy ntn ? ? Câu nhằm khẳng định ?

? Cụm từ : “ta với ta” nói lên điều ? Câu cuối khẳng định điều tình bạn NK?

HS đọc ghi nhớ (sgk-tr 105)

Giải bày với bạn tất thứ thức dạng tiềm ẩn Tạo nên nụ cười hóm hỉnh , thân mật - Đầu trị tiếp khách trầu khơng có Lễ nghi tiếp khách tối thiểu khơng có Khẳng định ln “khơng có”

c Câu cuối :

Bác đến chơi ta với ta

Cụm từ: “Ta với ta” tác giả với người bạn Biểu lộ niềm vui trọn vẹn , dư vị ngào thân thiết tình bạn chân thành

4/ Tổng kết :( ghi nhớ-sgk-tr 105 ) -Tạo tình khĩ sử, lập ý bất ngờ

-Thể quan niệm tình bạn có ý nghĩa,có giá trị lớn

*Củng cố : ( 4’)HS đọc lại thơ

Nhận xét chung T/b NK thơ Bạn đến chơi nhà ?

(79)

-Ngày soạn : -Ngày dạy :

Tiết: 31, 32 BAØI VIẾT SỐ 2-VĂN BIỂU CẢM A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Viết văn biểu cảm thiên nhiên , thực vật * TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức: Viết văn biểu cảm thiên nhiên , thực vật.

- Kĩ năng: Rèn kĩ cảm thụ điều tốt đẹp thiên nhiên, câu văn mạch lạc, bố cục rõ ràng

- Thái độ: Bày tỏ tình cảm tốt đẹp, chân thực mình, thể tình yêu thương cối theo truyền thống nhân dân ta

B CHUẨN BỊ - Thầy: Đề - Trò: Giấy làm

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP * Ổn định lớp :(1’)

*Kiểm tra cũ : Không

*Vào bài: Tiết trước luyện tập cách làm văn biểu cảm , tiết ta viết văn biểu cảm

- GV ghi đề lên bảng

* Đề bài: Nêu cảm nghĩ loài mà em yêu quý

GV gợi ý: + Chọn loài em thực u thích có hiểu biết lồi + Nêu lí em thích

+ Tả nét gợi cảm

+ Nêu tình cảm chân thành + Chú ý xếp bố cục cho rõ ràng, hợp lí

Đáp án biểu điểm: a) MB: (1.5đ)

- Nêu loài lí yêu thích b) TB: (6đ)

(80)

- Vai trò đời sống người

- Hình ảnh đời sống tình cảm em c) KB: (1.5đ)

- TÌnh cảm em (Trình bày sạch, đẹp (1đ))

Yêu cầu: Bài viết phải có bố cục rõ ràng, mạch lạc, có liên kết đoạn, ý + Viết tả, dùng từ xác

+ Tình cảm phải chân thật, bộc lộ qua cách tả, kể *Hướng dẫn tự học:

1) Bài vừa học:

- Thu

- Ơn lại kiến thức văn biểu cảm 2) Bài học: Chữa lỗi vè quan hệ từ

- Các lỗi thường gặp quan hệ từ : + Thiếu quan hệ

+ Dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa + Thừa quan hệ từ

(81)

-Ngày soạn : -Ngày dạy :

Tun 9: (Tiết: 3336 ) &

š›œš ›œš› Tiết 33. CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Thấy rõ lỗi thường gặp quan hệ từ * TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức: Thấy rõ lỗi thường gặp quan hệ từ

- Kĩ năng: +Thông qua luyện tập nâng cao kĩ sử dụng quan hệ từ

+ KNS ( quyết định giao tiếp )

- Thái độ: GD HS có ý thức cẩn thận sử dụng quan hệ từ B CHUẨN BỊ

- Thầy: SGK, soạn, bảng phụ - Trị: SGK, tập

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

* Ổn định lớp : ( 1’)Kiểm tra sĩ số+ vệ sinh lớp * Kiểm tra cũ :( 5’)

- Thế quan hệ từ ? Đặt câu có dùng quan hệ từ - Việc sử dụng quan hệ từ phải ntn ? Cho VD

* Bài :

Vào bài: ( 1’)Tiết trước em tìm hiểu khái niệm cách sử dụng quan hệ từ Nhưng đơi cịn sai sót việc sử dụng Bài học hôm giúp em có ý thức thận trọng sử dụng từ loại

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động 1: (20’) Hướng dẫn HS tìm hiểu các

lỗi thườn gặp quan hệ từ Gọi HS đọc câu mục

? Đọc câu em thấy ntn ? Có cần bổ sung

I CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ QUAN HỆ TỪ

(82)

mỗi câu không ?

? Từ cần bổ sung từ ?

? Em cho biết từ vừa bổ sung câu có phải QHT khơng ? Vậy thiếu QHT câu văn ntn ? ( Khơng hay ý cần thể hiện ).

HS đọc câu phần

GV ghi ví dụ lên bảng cho HS xác định ? Em QHT câu ? (và, để ) ? Dùng QHT câu a có hợp lí khơng ? Vì ? ( Khơng , phận câu diễn đạt sự việc có hàm ý tương phản ).

? Vậy để diễn đạt ý tương phản nên dùng QHT cho phù hợp để thay từ ?(nhưng ) GV cho HS phân tích câu b

( Câu muốn giải thích lí lại nói chim sâu có ích cho nông dân )

? Dùng QHT khơng thích hợp nghĩa làm cho câu văn ntn ? Không hay , thể không rõ nội dung cần diễn đạt

GV cho HS đọc câu phần

? Xác định QHT câu văn vừa đọc ? ( Qua , ).

? Xác định cấu trúc ngữ pháp câu văn ? ( Thiếu chủ ngữ QHT biến chủ ngữ câu thành phần khác ( trạng ngữ ) ).

? Để câu hồn chỉnh cần phải làm gì? ( Bỏ : QHT Một câu mà thừa QHT dẫn đến sai cấu trúc ngữ pháp)

GV đọc phần sgk

? Các câu in đậm sgk sai đâu ?

( Câu văn dùng sai QHT câu sau khơng liên kết với câu trước , câu văn khơng có ý nghĩa ).

Hãy chữa lại cho

a Đừng nên nhìn hình thức mà(để) đánh giá kẻ khác

b Câu tục ngữ xã hội xưa , ngày khơng

2 Dùng quan hệ từ khơng thích hợp về nghĩa :

VD :

a Nhà em xa trường em đến trường

( Thay từ từ )

b Chim sâu có ích cho nơng dân để diệt sâu phá hoại mùa màng ( Thay từ để từ )

3 Thừa quan hệ từ :

Câu mà thừa QHT dẫn đến sai cấu trúc ngữ pháp

4 Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết :

VD :

a Khơng giỏi mơn tốn , khơng giỏi mơn văn mà cịn giỏi nhiều môn khác

(83)

? Như việc sử dụng QHT cần tránh lỗi ? ( Ghi nhớ )

Hoạt động 2: (15’) Hướng dẫn HS luyện tập HS đọc tập xác định yêu cầu đề

HS đọc tập – cho HS lên bảng làm để lấy điểm miệng

+ Đọc tập 3/108

- Chữa lại câu văn sau cho hoàn chỉnh? + Đọc tập 4/108

- Cho biết quan hệ từ in đậm dùng hay sai?

thích tâm với chị * Ghi nhớ : sgk-tr 107 II LUYỆN TẬP

1/ - Nó chăm nghe kể chuyện từ đầu đến cuối

- Con xin báo tin vui để cha mẹ mừng

2/ - Thay từ với từ - Thay từ từ dù - Thay từ = từ

3) Chữa lại câu sau cho hoàn chỉnh:

a- Bỏ quan hệ từ : b- Bỏ quan hệ từ : với c- Bỏ quan hệ từ : qua 4) Xác định câu sai:

a- Đúng; b- Đúng; c- Sai; d-Đúng;

e- Sai; g- Sai; h- Đúng; i- Sai

* Củng cố – Dặn dò :(3’)

Về nhà học , xem lại tập làm

Làm tập lại Soạn : “ Xa ngắm thác núi lư” Nhật kí dạy:

-Ngày soạn :

-Ngày dạy :

Tieát 34 Văn bản XA NGẮM THÁC NÚI LƯ

(Đọc thêm ) ( Vọng Lư sơn bộc bố ) Lí Bạch

A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

(84)

- Kiến thức: Vận dụng kiến thức học văn miêu tả văn biểu cảm để phân tích vẻ đẹp thác núi Lư qua thấy số nét tâm hồn tình cảm Lý Bạch

- Kĩ năng: Rèn luyện kiõ dịch nghĩa chữ vào việc phân tích , biết tích lũy vốn từ Hán Việt

- Thái độ: GD HS có ý thức cảm nhận phát đẹp thiên nhiên. B CHUẨN BỊ

- Thầy: SGK, soạn, tranh thác nước - Trò: SGK, tập

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP * Ổn định lớp :(1’)

* Kieåm tra cũ :(5’)

- Đọc thuộc lịng thơ bạn đến chơi nhà Nêu chủ đề thơ

- So sánh cụm từ : “Ta với ta” thơ Bạn đến chơi nhà với cụm từ : “Ta với ta” Qua Đèo Ngang

* Bài :

Vaøo baøi: :(1’)

Thơ Đường thành tựu huy hoàng thơ cổ Trung Hoa 2000 nhà thơ sống triều đại nhà Đường viết nên “Xa ngắm thác núi Lư” thơ tiếng Lý Bạch – Nhà thơ đường tiếng hàng đầu

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn bản

Hướng dẫn đọc :

- Đọc phần phiên âm chậm, dịch nghĩa chậm rãi , rõ ràng , dịch thơ theo nhịp 4/3 GV đọc – gọi HS đọc

Gọi HS đọc phần thích

? Em nêu nét T/g ? ( Ơng làm thơ hay nhanh Thơ ông bay bổng , hào hùng , ngẫm nghĩ , trầm tư Ơng có nhiều thơ hay thiên nhiên, tình u , tình bạn ).

? Em giải thích nhan đề thơ ? GV hướng dẫn HS giải thích

Hoạt động 2: (20’) Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

Gọi HS đọc lại văn

I Tìm hiểu chung:

1/ Tác giả : Lí Bạch ( 701 – 762 ) - Mệnh danh thi tiên ( ông tiên làm thơ ), nhà thơ Đường tiếng Trung Quốc

- Tính tình phóng khoáng , văn hay, võ giỏi

2/ Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

(85)

? Em nêu chủ đề thơ ? HS đọc câu thơ đầu

? Em xác định vị trí đứng ngắm thác nước T/g ?( qua từ vọng dao) Vị trí có thuận lợi việc miêu tả ?

( Cảnh vật ngắm nhìn từ xa nên không cho phép khắc hoạ cảnh vật cách chi tiết tỉ mỉ Nhưng lại có lợi dễ phát vẻ đẹp của tồn cảnh Cách chọn điểm nhìn tối ưu ).

? Câu thơ thứ giúp người đọc hình dung cảnh núi Hương Lơ ntn ?

( Nhật chiếu- sinh tử yên : miêu tả tia nắng mặt trời nước, phản quang ánh sáng mặt trời chuyển thành màu tím vừa rực rỡ vừa kì ảo

Sinh : động từ ánh sáng mặt trời xuất hiện thì vật sinh sôi , nảy nở , sống động huyền ảo ).

? Nêu tiếp vẻ đẹp mà Lí Bạch thể câu lại ? GV đọc câu thơ

( quaûi : treo

Cảnh thác nước từ đỉnh cao tuôn trào , đổ ầm ầm xuống núi biến thành giải lụa trắng rủ xuống yên lặng bất động treo lên giữa khoảng vách núi dịng sơng )

Câu : động từ “phi”: bay; “ trực” : thẳng Cảnh vật từ tĩnh chuyển sang động

Câu : so sánh , phóng đại

“ nghi” : ngỡ , nghĩa thật khơng phải vậy Làm vừa thấy cảnh mặt trời, dịng sơng Ngân ? Vậy mà tin có thể) ?Đối tượng miêu tả thơ ? ( danh thắng đất nước , quê hương )

? Thái độ nhà thơ ntn ? (trân trọng , ca ngợi ). Nhà thơ làm nỗi bật đặc điểm thác nước điều nói lên tâm hồn , tính cách nhà thơ ? ( Tính mĩ lệ , hùng vĩ, kì diệu điều vừa nói lên tình yêu quê hương đằm thắm vừa thể tính cách hào

- Vị trí đứng ngắm thác nước tác giả : ngắm nhìn từ xa phát hiện vẻ đẹp toàn cảnh Làm bật sắc thái hùng vĩ thác nước núi Lư

- Caâu :

Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên Miêu tả vẻ đẹp núi Hương Lô với tia nắng nước

- Ba câu : Miêu tả vẻ đẹp cụ thể , đỉnh núi khói toả mịt mù tới chân núi, dịng sơng tn chảy , khoảng thác nước treo cao Là tranh tráng lệ

- Tâm hồn tính cách nhà thơ : trân trọng , ca ngợi danh thắng quê hương, đất nước tình u q hương đằm thắm, tính cách hào phóng mạnh mẽ nhà thơ

3/-Tổng kết ( Ghi nhớ : sgk-tr112.) -Sử dụng biện pháp so sánh, phĩng đại, liên tưởng

-Vẽ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ thiên nhiên tâm hồn phóng khống, bay bổng nhà thơ

(86)

phóng mạnh mẽ nhà thơ ). HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: (5’) Hướng dẫn HS

Cho HS trả lời câu hỏi sgk *Củng cố : (3’)

- HS đọc lại thơ

- HS trả lời câu hỏi Trong thơ thơ cổ số trường hợp văn cảnh , dụng ý T/g , tính đa nghĩa từ có vài cách hiểu khác đồng thời chấp nhận bổ sung cho

* Dặn dò :(1’)

Học thuộc phiên âm dịch thơ Soạn tiết : “ Từ đồng nghĩa”

Nhật kí dạy:

-Ngày soạn :

-Ngày dạy : Tiết: 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu từ đồng nghĩa , phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn khơng hồn tồn

- Nâng cao kĩ sử dụng từ đồng nghĩa * TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức: Hiểu từ đồng nghĩa , phân biệt từ đồng nghĩa hồn tồn khơng hồn tồn

- Kĩ năng:+ Nâng cao kĩ sử dụng từ đồng nghĩa + KNS ( quyết định giao tiếp )

- Thái độ: GD HS có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. B-CHUẨN BỊ:

- Thầy: SGK, soạn, bảng phụ - Trò: SGK, tập

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP *Ổn định :(1’)

*Kiểm tra cũ (5’)

- Trong việc sử dụng quan hệ từ cần tránh mắc phải lỗi gì? Nêu cách sửa chữa lỗi đó?

- Làm tập 4/108

(87)

* Vào bài: :(1’)

Trong nói viết ta thường bắt gặp từ đọc âm khác nghĩa lại giống gần giống Ta gọi từ đồng nghĩa Vậy từ đồng nghĩa , tìm hiểu học hôm

HOẠT ĐỘNG THẦY-TRỊ NỘI DUNG

Hoạt động 1:(10’)Tìm hiểu khái niệm từ đồng nghĩa + GV treo bảng phụ

- Em đọc lại dịch thơ “Xa ngắm thác núi Lư” Tương Như, dựa vào kiến thức học bậc tiểu học tìm từ đồng nghĩa với từ “rọi, trông”

- Từ “trông” dịch có nghĩa “nhìn để nhận biết” Ngồi nghĩa từ “trơng” cịn có nghĩa sau: a) Coi sóc, giữ gìn cho n ổn

b) Mong

Tìm từ đồng nghĩa với nghĩa từ “trông”?

==>các từ có nghĩa giống ta gọi từ đồng nghĩa – Vậy em hiểu từ đồng nghĩa ? Ví dụ + Gọi Hs đọc ghi nhớ: SGK/ 114

Hoạt động 2(10’)Tìm hiểu loại từ đồng nghĩa + Gọi HS đọc VD 1/114

- So sánh nghĩa từ “quả” “trái” VD? + Đọc tập 2/114

- Nghĩa từ “bỏ mạng” “hy sinh” câu có chỗ giống nhau, chỗ khác nhau?

==> Từ tập em cho biết từ đồng nghĩa có loại? Đó loại nào?

+ Gọi HS đọc ghi nhớ 2: SGK/114

Hoạt động 3: (5’)Sử dụng từ đồng nghĩa

Thử thay từ đồng nghĩa : trái – quả; bỏ mạng -hy sinh, VD mục II cho rút nhận xét

- Ở đoạn trích “Chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề “Sau phút chia ly” mà “Sau phút chia tay”?

- Từ tập em rút kết luận cách sử dụng từ đồng nghĩa ?

+ Đọc ghi nhớ: 3/115

I/ Thế từ đồng nghĩa ? *Bài tập :

1) Rọi: chiếu Trông: nhìn 2) Trông

a- Trông coi, trông nom, chăm sóc, coi sóc

b- Mong, trơng mong, hi vọng * Ghi nhớ 1: SGK/ 114

VD: Con biếu mẹ áo len mặc mùa đông

Tôi tặng bạn tranh II/ Các loại từ đồng nghĩa :

1) Trái- ==> Từ đồng nghĩa hồn tồn

2) Bỏ mạng  Chết sắc thái biểu

Hy sinh cảm khác

==> Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn

* Ghi nhơ 2ù: SGK/ 114 III/ Sử dụng từ đồng nghĩa : * Bài tập :

1) “Trái” thay “quả”

“Bỏ mạng” khơng thay cho từ “hy sinh”

2) Chia li: Chia xa vĩnh viễn Chia tay: tạm xa gặp lại * Ghi nhớ: SGK/ 115

IV/ Luyện tập:

(88)

* Hoạt động 4:(10’) Luyện tập + HS đọc tập 1/115

- Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với từ (ghi bảng phụ )

 Gọi HS lên bảng làm

- Tìm từ đồng nghĩa có gốc Ấn – Âu?  HS lên bảng trình bày

- Thay từ in đậm từ đồng nghĩa ?

Chó biển - hải cẩu Đòi hỏi - yêu cầu Nhà thơ - thi sĩ

2) Từ đồng nghĩa có gốc Ấn - Âu: Máy thu – Radio

Sinh toá – Vi ta Xe – Ôtô Dương cầm - pi- a- nô

3) Thay từ in đậm từ đồng nghĩa

a- đưa = trao b- đưa = tiễn c- kêu = than * Củng cố :(2’)

GV nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa Lưu ý sử dụng từ đồng nghĩa * Dặn dò :(1’)

- Học thuộc ghi nhớ – làm tập lại - Soạn tiết : Cách lập ý văn biểu cảm Nhật kí dạy:

- -Ngày soạn :

-Ngày dạy :

Tiết 36 CÁCH LẬP Ý CỦA BAØI VĂN BIỂU CẢM A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Tìm hiểu cách lập ý đa dạng văn biểu cảm để mở rộng phạm vi, kĩ làm văn

- Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm , nhận cách viết đoạn văn * TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức: +Tìm hiểu cách lập ý đa dạng văn biểu cảm để mở rộng phạm vi, kĩ làm văn

+ Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm , nhận cách viết đoạn văn - Kĩ năng: Rèn kĩ lập ý cho văn biểu cảm

- Thái độ: GD HS tình yêu quê hương , đất nước , người thân. B-CHUẨN BỊ:

(89)

- Trò: SGK, tập C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP * Ổn định lớp :(1’)

* Kiểm tra cũ : Không * Bài :

Vào bài: :(1’)Muốn làm văn biểu cảm hay, em phải có nhiều cách lập ý Để giúp em mở rộng phạm vi lập ý kĩ viết văn biểu cảm ta tìm hiểu học hơm

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động 1:(15’)

+ Cho HS đọc đoạn văn “Cây tre Việt Nam” Nhận xét - Cây tre gắn bó với đời sống người Việt Nam cơng dụng ?

- Để thể gắn bó “Cịn mãi” tre đoạn văn nhắc đến tương lai?

- Người viết liên tưởng, tưởng tượng tre tương lai ?

Qua đoạn văn cho ta thấy gợi nhắc quan hệ với vật, liên hệ với tương lai cách bày tỏ tình cảm đói với vật

+ Đọc đoạn văn

- Đoạn văn cho ta thấy tác giả say mê gà đất ?

- Việc hồi tưởng khứ gợi lên cảm xúc cho tác giả ?

+ Đọc đoạn văn nói giáo

- Đoạn văn gợi lên kỉ niệm giáo?

- Trí tưởng tượng giúp người viết bày tỏ tình cảm lịng u mến giáo ?

==> Vậy: gợi lại kỉ niệm, tưởng tượng tình cách bày tỏ tình cảm đánh giá người + Đọc đoạn văn nói người mẹ “U tơi”

- Đoạn văn nhắc đến hình ảnh “U tơi”? Hình bóng nét mặt “U tơi” miêu tả ?

- Để thể tình thương yêu mẹ, đoạn văn miêu tả gì?

I/ Những cách lập ý thường gặp văn biểu cảm :

1- Liên hệ với tương lai

2- Hồi tưởng khứ suy ngẫm

3- Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước

(90)

==> Đoạn văn khắc họa hình ảnh người nêu nhận xét Đó cách bày tỏ tình cảm người

- Qua tập em cho biết có cách lập ý cho văn biểu cảm ?

+ Gọi HS đọc ghi nhớ: /121

* Hoạt động 2:(15’)

- Cho HS lập ý cho đề bài: Cảm xúc vườn nhà

- Hướng dẫn: + Tìm hiểu đề ==>Theo gợi ý SGK + Tìm ý cho văn GV hướng dẫn, + Lập dàn HS lập ý - GV gọi HS trình bày  HS nhận xét  GV nhận xét  rút dàn chung

* Ghi nhớ : SGK/ 121 II/ Luyện tập:

Lập ý cho đề văn: cảm xúc vườn nhà

* Daøn baøi:

a) MB: Giới thiệu vườn tình cảm vườn nhà b) TB: Miêu tả vườn, lai lịch vườn

- Vườn sống vui, buồn gia đình

- Vườn lao động cha mẹ

- Vườn qua bốn mùa c) KB: Cảm xúc vườn nhà

*Củng cố ( Ghi nhớ : SGK/ 121 ) *Hướng dẫn tự học:

(91)

-Ngày soạn : -Ngày dạy :

Tun 10: (Tiết: 3740 )

š›œš ›œš›&

Tiết 37 Văn CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH

( Tĩnh tứ ) Lí Bạch A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Thấy tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ, số đặc điểm , nghệ thuật thơ

- Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp (2/2) thơ tuyệt cú, thủ pháp đối tác dụng

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Kiến thức: +Thấy tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ, số đặc điểm , nghệ thuật thơ

+ Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp (2/2) thơ tuyệt cú, thủ pháp đối tác dụng

- Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích cảm thụ thơ cổ thể. - Thái độ: GD HS tình yêu quê hương.

B-CHUẨN BỊ:

- Thầy: SGK, soạn - Trị: SGK, tập C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP *Ổn định lớp :(1’)

*Kiểm tra cũ : (5’)

Đọc thuộc lòng thơ Xa ngắm thác núi Lư nêu chủ đề thơ ( HS ) * Bài :

* Giới thiệu : (1’)

Mỗi có q hương khơng em ? Khi trưởng thành , sống xa quê có lúc suy tư kỉ niệm “Trơng trăng nhớ quê” Lí Bạch thơ mà tìm hiểu hơm hồn tồn tương đồng với nhà thơ khác

PHƯƠNG PHÁP

Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn bản

GV hướng dẫn HS đọc

NỘI DUNG I Tìm hiểu chung:

(92)

Giọng đọc chậm buồn , tình cảm , nhịp 2/3 GV đọc văn : phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ Gọi HS đọc phần thích

? Bài thơ viết theo thể thơ ?

Hoạt động 2: (25’) Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

GV cho HS tìm hiểu tựa thơ : Tĩnh tứ Tĩnh : yên tĩnh , im lặng ; : đêm ; tứ : ý tứ , cảm nghĩ

HS đọc thơ

? Em cho biết thơ thể nội dung ?

? Có người cho thơ hai câu đầu túy tả cảnh , hai câu cuối túy tả tình Em có tán thành ý kiến khơng ? Vì ?

(- Dịch nghĩa : có động từ ngỡ ( nghi )- chủ thể người

- Dịch thơ có hai động từ : rọi , phủ – ánh trăng mặt đất

Chính điều dịch thơ tạo cảm giác câu đầu túy tả cảnh Nhưng thực chủ thể người.Con người thấy ánh trăng sáng đầu giường mà ngỡ sương mặt đất

Vậy câu đầu ta thấy hoạt động nhiều mặt chủ thể trữ tình Aùnh trăng dù đẹp đẽ , giàn giụa đối tượng nhận xét cảm nghĩ chủ thể )

HS đọc câu thơ cuối

? Ở câu thơ có hành động đáng ý ?

hình thức cổ thể – ngũ ngôn tứ tuyệt

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1/ Chủ đề : Bài thơ thể tình quê hương người sống xa nhà đêm trăng tĩnh

2/ Phân tích : a Hai câu đầu :

Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương

- Không phải tả cảnh túy , chủ thể người

- Trong đêm trăng cực sáng chốn tha hương Thể khoảnh khắc suy nghĩ người

Sự hoạt động nhiều mặt chủ thể trữ tình Aùnh trăng dù đẹp đối tượng nhận xét, cảm nghĩ nhà thơ

b Hai câu thơ cuối :

Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương

- Ba chữ tả tình trực tiếp “tứ cố hương”

(93)

? Vì lại cử vọng ?

? Vậy nội dung mà T/g thể câu thơ ? ( Nhìn trăng mà nhớ quê hương , thể tâm trạng buồn nhớ T/g)

? Em nêu mạch thơ, tứ thơ ?

( Nhớ quê- không ngủ- thao thức- nhìn trăng- lại nhớ quê )

? Tìm hiểu cách sử dụng phép đối thơ ?

? Thống kê động từ thơ tìm hiểu vai trị liên kết ý thơ ?

HS đọc ghi nhớ

- Tâm trạng buồn nhớ tác giả quê hương

- Nhìn vầng trăng đơn mà nghĩ đến – nhớ quê hương

c Nghệ thuật :

- Phép đối : cử đầu- đê đầu

vọng minh nguyệt- tứ cố hương Ngẩng đầu hướng ngoại cảnh để nhìn trăng; cúi đầu hoạt động hướng nội, trĩu nặng tâm tư

- Động từ : Chỉ cảm nghĩ : nghi,tư - Chỉ hoạt động thể : vọng , cử , đê

3/- Tổng kết (Ghi nhớ : sgk-tr124 ). -Hình ảnh gần gũi, ngơn ngữ tự nhiên, phép đối

-Nỗi lòng quê hương da diết,sâu nặngtrong tâm hồn, tình cảm người xa q

* Củng coá :(2’)

HS đọc lại thơ Nêu chủ đề thể loại thơ Nêu T/d việc sử dụng nghệ thuật thơ

* Dặn dò :(1’)

Học thuộc lịng thơ – ghi nhớ nội dung học Soạn văn : Ngẫu nhiên… quê

(94)

-Ngày soạn : -Ngày dạy :

Tiết 38 V ănbản: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ

(Hồi hương ngẫu thư) Hạ Tri Chương A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Thấy tính độc đáo việc thể tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ -Bước đầu nhận biết phép đối câu với tác dụng

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

- Kiến thức: +Thấy tính độc đáo việc thể tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ Bước đầu nhận biết phép đối câu với tác dụng

- Kĩ năng: Rèn đọc phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Thái độ: GD HS tình yêu quê hương mình.

B-CHUẨN BỊ:

- Thầy: SGK, soạn, bảng phụ - Trị: SGK, tập

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP *Ổn định: (1’)

* Kiểm tra cũ:(5’)

- Đọc phiên âm dịch thơ “Tĩnh tứ” – Bài thơ thể tình cảm gì? - Cho biết phép đối câu thơ

* Bài mới:

Vào : (1’) Xa quê nhớ quê lẽ tất nhiên, quê mà ngậm ngùi điều lạ tình cảm nhà thơ Hạ Tri Chương thơ “Hồi hương ngẫu thư”

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* Hoạt động 1:(10’) + Gọi HS đọc thích * / 127

- Dựa vào thích em cho biết vài nét nhà thơ Hạ Tri Chương hoàn cảnh đời thơ? - GV nhận xét – bổ sung

- GV hướng dẫn cách đọc: giọng trầm – nhẹ  Tình cảm

- Câu cuối nhòp 2/5

- GV đọc mẫu (phiên âm)  Gọi em đọc lại  Nhận

I/ Giới thiệu chung : 1/- Tác giả

(95)

xeùt

- HS giải nghĩa yếu tố Hán Việt câu - HS đọc dịch nghĩa, dịch thơ  Nhận xét cách dịch nghĩa, dịch thơ tác giả ?

* Hoạt động 2(25’) + Gọi HS đọc lại phiên âm - Em có nhận xét thể thơ phiên âm dịch nghĩa thơ?(TNTT)

- Ở phần dịch thơ có câu dich khơng sát nghĩa so với phiên âm?

(Trẻ … không chaøo)

+ Đọc lại phiên âm – Em hiểu tựa đề thơ?

- Dựa vào nội dung, bố cục thơ chia làm phần? Ghi bảng

- Hai câu thơ đầu kể lại việc gì?

- Theo em yếu tố (vóc dáng, mái tóc tuổi tác) phụ thuộc vào điều gì?

(thời gian)

- Giọng quê không đổi phụ thuộc vào yếu tố gì? (yếu tố người)

- Giọng nói q hương khơng đổi thể tình cảm tác giả ?

- Hai câu thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

- Chỉ phép đối hai câu thơ?

(Câu chỉnh lời lẫn ý, câu chỉnh lời ý chưa? (chỉnh ý chưa chỉnh lời)

- Trong câu thơ thứ nhất, tác giả sử dụng cặp từ có nghĩa với để thực phép đối? (Từ có nghĩa trái ngược nhau)

- Nêu tác dụng phép đối? (Dùng yếu tố thay đổi để làm bật yếu tố không thay đổi)

- Để biểu đạt tình cảm tác giả sử dụng phương thức biểu đạt gì? (kể tả)  Nhằm mục đích gì?  gián tiếp thể tình cảm quê hương - Tình cảm sâu nặng với quê hương – theo em trước quê nhà thơ có tâm trạng nào?

II/ Tìm hiểu văn : 1) Hai câu thơ đầu: Sử dụng phép đối:

- Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi - Hương âm vô cải / mấn mao tồi Và lời kể, câu tả hai câu thơ cho ta thấy tác giả xa quê lâu, trở tuổi tác, vóc dáng, mái tóc nhà thơ thay đổi, giọng nói q hương khơng thay đổi;

làm bật tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hương

2) Hai câu thơ cuối:

Trở quê, tác giả gặp tình bất ngờ: bị coi “khách” q hương

(96)

(bồi hồi, xốn xang mong gặp lại người thân, bạn bè)

Liệu mong ước nhà thơ có trở thành thực?

+ Đọc câu thơ cuối phiên âm dịch

- Có tình bất ngờ xảy nhà thơ vừa đến quê nhà? Tại lại có chuyện xảy vậy? có lý hay vô lý?

- Tâm trạng nhà thơ tình đó?

GV nhận xét  bình giảng

- Cho biết giọng điệu hai câu hai câu có khác nhau? Sự khác nói lên điều gì?

- Vì đầu đề thơ cho biết tác giả tình cờ viết, khơng định làm thơ thơ lại viết thơ lại trở nên hay độc đáo đến vậy?

- Tình cảm quê hương thơ “Tĩnh tứ” “Hồi hương ngẫu thư” có giống khác nhau? - Em cho biết thơ có nét đặc sắc nội dung nghệ thuật ?

+ HS đọc ghi nhớ

III/ Tổng kết: (Ghi nhớ: SGK/ 128) -Sử dụng biện pháp tiểu đối -Tình yêu quêlà tình cảmlâu bền thiêng liêng nhất người.

*Củng cố:(2’) Ghi nhớ: SGK/ 128) *Hướng dẫn tự học:(1’)

- Thuộc lòng phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ - Phân tích nét độc đáo thơ

- Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ em tình yêu quê hương -Soạn bài: “Từ trái nghĩa”

(97)

-Ngày soạn : -Ngày dạy :

Tiết: 39 TỪ TRÁI NGHĨA A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Củng cố nâng cao kiến thức từ trái nghĩa

- Thấy tác dụng việc sử dụng cặp từ trái nghĩa

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

- Kiến thức: Củng cố nâng cao kiến thức từ trái nghĩa Thấy tác dụng việc sử dụng cặp từ trái nghĩa

- Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng từ trái nghĩa cách diễn đạt, cách nhận biết từ trái nghĩa

- Thái độ: -GD HS ý thức sử dụng từ trái nghĩa

-TH kĩ sống:Giáo dục kỹ giao tiếp, ứng xử: biết cách sử dụng từ trái nghĩa

cho phù hợp với mục đích giao tiếp B-CHUẨN BỊ:

- Thầy: SGK, soạn, bảng phụ - Trò: SGK, tập

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP *Ổn định: (1’)

* Kiểm tra cũ:(5’)

- Thế từ đồng nghĩa? Tìm từ đồng nghĩa với từ: ăn, tặng, to

- Có loại từ đồng nghĩa? Cho VD nêu cách sử dụng từ đồng nghĩa? * Bài mới:

Vào bài: (1’)Vừa ta tìm từ đồng nghĩa với từ: to, lớn Vậy ngược nghĩa với từ “to” gì? – Nhỏ từ trái nghĩa với từ to Vậy từ trái nghĩa ? Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? ta tìm hiểu qua học hơm

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động 1: (10’)

+ Gọi HS đọc dịch thơ: “Cảm nghĩ đêm tĩnh” Trương Như dịch thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” Trần Trọng San

- Dựa vào kiến thức gọc bậc tiểu học tìm cặp từ trái nghĩa hai dịch thơ đó?

- Từ trái nghĩa với từ già trường hợp: rau già, cau

I/ Thế từ trái nghĩa ? * Bài tập :

- Ngẩng – cúi - Trẻ – già

(98)

già gì?

==>Các từ ngược nghĩa dịch thơ từ “già” từ nhiều nghĩa gọi từ trái nghĩa Vậy từ trái nghĩa ?

+ Đọc ghi nhớ: /128

- Cho HS làm tập nhanh (ghi bảng phụ) - Tìm cặp từ trái nghĩa ca dao Nước non lận đận

Thân cò lên thác xuống ghềnh Ai làm cho bể đầy

Cho ao cạn cho gầy có

* Hoạt động 2: (10’)

- Trong văn thơ việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì?

(Các cặp từ trái nghĩa tạo nên cặp tiểu đối Thể tình cảm sâu nặng quê hương nhà thơ)

- Tìm số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa nêu tác dụng ?

==>Từ tập em cho biết: từ trái nghĩa sử dụng ?

+ Đọc ghi nhớ:

* Hoạt động 3: (15’) -Tìm từ trái nghĩa ?  GV nhận xét

- Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm

 HS lên bảng ghi – HS lớp nhận xét – GV nhận xét

ghi điểm

- Điền từ trái nghĩa thích hợp vào thành ngữ:  HS điền vào bảng phụ

* Ghi nhớ: SGK/ 128

II/ Sử dụng từ trái nghĩa :

* Ghi nhớ 2: SGK/ 128 III/ Luyện tập:

1) Xác định từ trái nghĩa : - Lành – rách; đêm – ngày - Giàu – nghèo; sáng – tối - Ngắn – dài

2) Từ trái nghĩa :

Tươi cá tươi - ươn hoa tươi – héo Yếu ăn yếu – khỏe học lực yếu – giỏi 3) Điền từ trái nghĩa :

… meàm ; xa … … lại ; chấn …

*Củng cố ( 2’)Ghi nhớ 2: SGK/ 128 *Hướng dẫn tự học:(1’)

- Thuộc lòng ghi nhớ - Làm tập 4/129

-Chuẩn bị: luyện nói văn biểu cảm vật, người Đề 1: Tổ 1, tổ

(99)

-Ngày soạn : -Ngày dạy :

Tiết 40 LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI

A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Củng cố kiến thức văn biểu cảm

- Rèn kĩ - Nói theo- Bình tĩnh, tự tin nói trước tập thể

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

- Kiến thức: Củng cố kiến thức văn biểu cảm

- Kĩ năng: Rèn kĩ - Nói theo chủ đề - Bình tĩnh, tự tin nói trước tập thể.

- Thái độ: GD HS lịng kính trọng người thân, bạn bè, thầy cơ, có tình cảm chân thật, tốt đẹp

B-CHUẨN BỊ:

- Thầy: Một vài đoạn văn hay

- Trò: Bài viết đề chuẩn bị – SGK C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

*Ổn định: (1’)

*Kiểm tra baøi cũ(1’)

Kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS *Bài mới:

Vào bài: (1’)Vừa qua tìm hiểu văn biểu cảm , cách làm văn biểu cảm Nhưng để rèn luyện kĩ diễn đạt trước đông người – mạch lạc, rõ ràng và mạnh dạn Tiết học hơm giúp em điều

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* Hoạt động 1: (10’)

+ GV ghi đề lên bảng – Gọi HS đọc đề

- Em nêu bước làm văn biểu cảm ? + Đọc lại đề Đề thuộc thể loại gì? Nội dung biểu cảm đề gì?

- Ở đề có cụm từ đặt dấu ngoặc kép “Người lái đò” dùng để ai? “cập bến” ngụ ý điều gì? Người viết dùng nghệ thuật đề bài?

- Em đọc nêu yêu cầu đề

(Thể loại: biểu cảm , nội dung : cảm nghĩ

Đề 1: Cảm nghĩ thầy, giáo, “người lái đị” đưa hệ trẻ “cập bến” tương lai

Đề 2: Cảm nghĩ tình bạn * Yêu cầu: cách trình bày HS: - Nói chậm rãi, to, rõ, bình tĩnh, tự tin - Trước trình bày nội dung phải chào (kính thưa thầy (cô) bạn!)

- Hết phải nói lời cảm ơn

(100)

tình baïn)

* Hoạt động 2: (10’) Lập dàn ý

- HS thảo luận, thống dàn theo tổ, trình bày Các tổ nhận xét

GV nhận xét thống dàn ý chung

* Hoạt động 3: (20’)

- Tổ trưởng nhóm 1: Báo cáo q trình thảo luận nhóm

Nêu cụ thể: +Tuyên dương bạn nào? phần nào?

+ Hạn chế: phần nào? việc gì? - Tương tự tổ trưởng nhóm 2, 3, báo cáo trình thảo luận nhóm mình: Cách trình bày , giọng nói, vẻ mặt

GV đưa dàn baøi chung

- GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày nói

HS lớp nhận xét – GV nhận xét

* ĐỀ 2: Cũng mời đại diện nhóm lên trình bày phần MB  Nhận xét – bổ sung Nhóm trình bày phần KB Nhận xét

==>GV tổng hợp – đánh giá học: mặt ưu, mặt hạn chế cần khắc phục

*Lập dàn ý: ĐỀ 1:

1) MB:

- Giới thiệu thầy (cô) giáo mà em yêu quý?

- T(cô) nào? Dạy lớp? Trường?

2) TB:

- Tả sơ lược hình dáng, tính cách thầy (cơ) giáo

- Vì em yêu, quý nhớ mãi? (giọng nói, cử chỉ, chăm sóc, lo lắng, vui mừng …)

- Kể vài kỷ niệm thầy (cô) em, với lớp

3) KB:

Khẳng định lại tình cảm em thầy (nói chung), riêng…

ĐỀ 2: 1) MB:

- Giới thiệu người nạn mà em yêu quý (bạn thân) (bạn tên gì? học lớp nào?) 2) TB:

- Tả sơ lược hình dáng, tính tình bạn

- Ở bạn có nét đáng yêu làm em nhớ mãi?

- Tình bạn em bạn ? (chơi thân với nhau, hết lịng nhau)

- Kể kỷ niệm đáng nhớ em bạn

3) KB:

Cảm nghó em tình bạn *C

ủng cố: Nêu dàn luyện nói

*Hướng dẫn tự học: -Tiếp tục luyện nói đề 3,

-Ghi lại nói hay bạn làm tư liệu -Soạn bài:“Mao ốc vị thu phong phá ca”

(101)

-Ngày soạn : -Ngày dạy :

Tun 11 (Tiết: 4144)

š›œš ›œš›&

BÀI CA

Tiết 41 Văn bản: NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHAÙ

ĐỌC THÊM (MAO ỐC VỊ THU PHONG SỞ PHÁ CA ) Đỗ Phủ

A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Hiểu giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm Thấy đặc điểm bút pháp thực nhà thơ Đỗ Phủ thể thơ

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

- Kiến thức: + Cảm nhận tinh thần nhân đạo lòng vị tha cao nhà thơ Đỗ Phủ

+ Bước đầu thấy vị trí ý nghĩa yếu tố miêu tả tự thơ trữ tình + Bước đầu thấy đặc điểm bút pháp Đỗ Phủ qua dòng thư miêu tả tự - Kĩ năng: Phân tích yếu tốmiêu tả, tự thơ trữ tình

- Thái độ: Yêu mến nhà thơ Đỗ Phủ, thương yêu thông cảm với người ngèo khổ B-CHUẨN BỊ:

- Thầy: SGK, soạn, chân dung nhà thơ Đỗ Phủ - Trị: SGK, tập

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP *Ổn định: (1’)

*Kiểm tra cũ:(5)

Đọc thơ(phiên âm dịch nghóa)?

Cho biết vài nét tác giả , tác phẩm?

Phân tích nội dung thơ – Nghệ thuật thơ cá gí đặc biệt *Bài mới:

Vào bài: (1’) Nếu Lý Bạch mệnh danh “tiên thơ” Đỗ Phủ một nhà thơ thực lớn lịch sử thơ ca Trung Quốc, ông mệnh danh là “thánh thơ” – Bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” giúp em hiểu kỹ về tâm hồn tính cách nhà thơ.

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

- GV giải thích đề ghi chữ Hán

(102)

+ Gọi HS đọc thích * SGK/ 132

- GV bổ sung thêm ý tác giả Đỗ Phủ - Bài thơ đời hoàn cảnh nào?

+ GV hướng dẫn cách đọc – đọc mẫu

- khổ thơ đầu: giọng vườa kể + tả + bộc lộ cảm xúc buồn, bất lực, cay đắng nhà thơ, khổ giọng oán, bi thương

- Khổ thơ cuối: câu đầu giọng hân hoan, phấn khởi, nhanh

câu cuối giọng xúc động thản

+ HS đọc – GV nhận xét – sửa sai + Đọc thích

- Bài thơ viết theo thể thơ nào?

- Dựa vào nội dung thơ, em cho biết bố cục chia làm phần? Nội dung phần ?

* Hoạt động 2: (25’)

+ Đọc khổ thơ 1: Trong khổ thơ điều buồn khổ đến với nhà thơ gì? (Vừa kể+tả trận gió thu mạng  cảnh tranh bay tung tóe…)

+ Đọc khổ thơ 2: Đã khổ nhà tốc mái, nhà thơ cịn khổ thêm điều nữa? (lũ trẻ cướp tranh)

- Ta có nên trách lũ trẻ thơn Nam khơng ? Vì sao? - Đằng sau mát cải tác giả cịn có nỗi đau gì?

(Nỗi đau nhân tình thái cuộc sống làm thay đổi tính cách tre thơ)

+ Đọc khổ thơ 3: Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?

- Khổ thơ giúp em hiểu thêm điều tình cảm tâm trạng nhà thơ? (thời gian? thời tiết? nỗi khổ?)

- Em có suy nghĩ nỗi khổ mà nhà thơ trải qua?

+ Đọc đoạn thơ cuối:

- Nhà thơ ước mơ điều gì? Cụm từ “riêng lều ta nát” thể tinh thần gì? Cho biết phương thức biểu đạt khổ thơ cuối?

Đỗ Phủ mệnh danh “thánh thơ”, nhà tiên tri

2/-Thể thơ:

Theå thơ cổ thể (thơ cổ Trung Quốc)

Bố cục: phần a- Phần 1:

Ba khổ thơ đầu: Nỗi khổ nghèo lời than thở mái nhà tranh bị gió thu phá

b- Phaàn 2:

Khổ cuối: Biểu ước mơ cao nhà thơ

II/ Tìm hiểu văn : 1) Nỗi khổ nhà thơ:

- Với yếu tố miêu tả, tự sự, kết hợp biểu cảm, nhà thơ làm người đọc thấm thía nỗi đau tình người, thời bên cạnh nỗi đau mát cải riêng

- Qua tác giả muốn phơi bày thực trạng mặt xấu xa xã hội Trung Quốc lúc

2) Ước mơ nhà thơ:

- Với phương thức biểu cảm trực tiếp, nhà thơ có ước mơ “Có nhà rộng mn ngàn gian” Thể tinh thần nhân đạo lòng vị tha,

(103)

- So với khổ thơ đầu số chữ khổ thơ cuối có khác? Sự thay đổi có tác dụng gì?

- Nếu khơng có đoạn thơ này, giá trị biểu cảm thơ ?

- Qua ước mơ nhà thơ ta cảm nhận điều tâm hồn ơng?

- Cụm từ “riêng lều ta nát” cuối thơ liên quan đến chủ đề thơ ?

- Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào? Thể nội dung gì?

III)Tổng kết:(Ghi nhớ:SGK/ 134)

-Kết hợp phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm

-Lòng nhân tồn cảkhi người phải sống hoàn cảnh nghèo khổ cực

*Củng cố:(2’) :(Ghi nhớ:SGK/ 134) Hướng dẫn tự học: :(2’)

- Thuộc lòng thơ

- Nắm nội dung nghệ thuật thơ

- Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ em trước tình cảnh người dân cảnh thiên tai, lũ lụt

Soạn bài: “Từ đồng âm”

- Tìm hiểu: + Khái niệm cách sử dụng từ đồng âm - Kiểm tra văn tiết

- Ơn lại tồn kiến thức văn từ tuần tuần 11 Nhật kí dạy:

(104)

-Ngày dạy : TiÕt 42

A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức học phần văn nhật dụng, ca dao, dân ca thơ trữ tình Trung đại

- Kó năng: Rèn kó tư

- Thái độ: GDHS tính trung thực, thật làm B-CHUẨN BỊ:

- Thầy: Đề kiểm tra - Trò: Giấy kiểm tra

c.

TIẾN TRèNH LÊN LễÙP * ổn định lớp

* Kt chn bÞ cđa H/s (giÊy, bót, «n tËp) * Bµi míi.

- G/v nêu u cầu tiết kiểm tra. - G/v đọc đề, phát đề cho h/s.

Câu 1: Chép lại thơ Bánh trơi nước Nêu nội dung thơ? (3đ)

Câu 2 : So sánh cụm từ Ta với ta trong Qua đèo Ngang & Bạn đến chơi nhà (2đ)

Câu 3: Qua nhan đề thơ “Hồi hương ngẫu thư” Em thấy biểu tình quê hương tác giả có độc đáo ? (2đ)

Câu 4 : Từ hai văn “Cổng trường mở ra” “Mẹ tôi”, em nêu cảm nghĩ mẹ đoạn văn ngắn ? (3đ)

Bảng ma trận

Mức độ Nội dung

Nhận biết

Thông

hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số

TL TL TL TL TL

Mẹ C4

Qua đèo Ngang C2

Bạn đến chơi nhà C2

- Bánh trôi nước C1

Hồi hương ngẫu thư C3

Cổng trường mở C4

Tổng số câu 1 1

(105)

-Ngày soạn : -Ngày dạy :

Tiết: 43 TỪ ĐỒNG ÂM A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Hiểu từ đồng âm , biết sử dụng từ đồng âm

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

- Kiến thức: Hiểu từ đồng âm , biết sử dụng từ đồng âm - Kĩ năng: Rèn kĩ xác định nghĩa từ đồng âm nói viết.

- Thái độ: HS có ý thức thận trọng tránh gây nhầm lẫn khó hiểu tượng đồng âm. TH kĩ sống: Giáo dục kỹ giao tiếp, ứng xử: biết cách sử dụng từ đồng

âm.cho phù hợp với mục đích giao tiếp

B-CHUẨN BỊ:

- Thầy: SGK, soạn, bảng phụ - Trò: SGK, tập

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP *Ổn định: (1’)

* Kiểm tra cũ:(5’)

- Thế từ trái nghĩa ? Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp có tác dụng gì?

-Tìm từ trái nghĩa với từ “lành” trường hợp : “bát lành, áo lành, tình lành” Bài

*Vào bài: (1’) Trong thực tế thường gặp từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa chúng lại khác xa loại từ gì? Bài học hôm giúp chúng ta hiểu rõ điều đó.

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* Hoạt động 1: (10’)

+ Gọi HS đọc VD: SGK/ 135 (bảng phụ )

- Nghĩa từ “lồng” VD có giống không ?

- Hãy giải nghĩa từ “lồng” đó? Nghĩa chúng có mối liên quan với khơng?

Các từ từ đồng âm =>Vậy từ đồng

I/ Thế từ đồng âm ? * Bài tập :

a) Lồng: Nhảy dựng lên

b) Lồng: Đồ dùng làm tre, lứa, sắt để nhốt gà, chim …

(106)

aâm?

+ Gọi HS đọc ghi nhớ: SGK/ 135

- Tìm VD đồng âm khác? Than: Than củi, than thở;

Phản: Cái phản, phản boäi

* Hoạt động 2: (10’)

- Nếu từ “lồng” đứng riêng nó, ta phân biệt nghĩa khơng ?

- Dựa vào đâu ta phân biệt nghĩa từ “lồng” cách trên?

- Câu “Đem cá kho” tách khỏi ngữ cảnh hiểu thành nghĩa?

- Để câu văn hiểu theo đơn nghĩa em thêm vào vài từ thích hợp?

- Vậy để tránh hiểu lầm tượng đồng âm gây cần ý điều giao tiếp?

+ Gọi HS đọc ghi nhớ: /136

* Hoạt động 3: (15’)

- Cho HS thi tìm từ nhanh bảng  HS lớp theo dõi, nhận xét

+ Đọc tập :2/136

- Tìm nghĩa khác DT “cổ” giải thích mối liên quan nghĩa đó? (từ nhiều nghĩa)

Từ đồng âm - Đọc tập 3/136

- Đặt câu với cặp từ đồng âm

VD: Đặt câu với từ sau: Đường: đường ăn đường II/ Sử dụng từ đồng âm : * Bài tập :

- Câu: “Đem cá kho” hiểu theo nghĩa: Chế biến thức ăn

Kho: Nơi chứa cá

- Thêm vào: +Đem cá mà kho + Đem cá nhập kho

* Ghi nhớ: SGK/ 136

III/ Luyện tập:

1) Tìm từ đồng âm :

a- Cao: -cao thấp e-Sức: -sức khỏe

-cao hổ cốt -trang sức

b- Ba: -số ba f- Môi: -môi trường

-ba má -môi miệng

c- Tranh: -bức tranh g-Nhè: -Nhè nhẹ

-cỏ tranh -Khóc nhè

-tranh giành d- Nam: -nam giới -miền nam

2) a- Từ khác danh từ “cổ”

(107)

động vật đồ vật

b- Từ đồng âm với danh từ “cổ” - Cổ: xưa; (cổ hủ)

- Cổ: Cô ấy; 3) Đặt câu:

a- bàn (DT): Cái bàn làm gỗ

bàn (ĐT): Chúng bàn kế hoạch cắm trại

b- sâu (DT): - Em sợ sâu

- Cái hố sâu quaù

* Củng cố : (2’)GV hệ thống – nhắc lại khái niệm từ đồng âm cách sử dụng.

* Dặn dò :(1’)

- Về nhà học thuộc ghi nhớ – Làm tập lại. - Soạn tiết : “ Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm”. Nhật kí dạy:

-Ngày soạn : -Ngày dạy : Tieát 44

A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Hiểu vai trò yêú tố tự , miêu tả văn biểu cảm

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

- Kiến thức: Hiểu vai trò yêú tố tự , miêu tả văn biểu cảm - Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng yếu tố tự , miêu tả văn biểu cảm - Thái độ: GDHS có ý thức vận dụng yếu tố tập làm văn.

B-CHUẨN BỊ:

- Thầy: SGK, soạn, bảng phụ - Trò: SGK, tập

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

(108)

* Ổn định lớp :(1’)

* Kiểm tra cũ : :(1’)Kiểm tra tập HS * Bài :

Vào bài: :(1’)Trong tiết trước, em luyện tập cách làm văn biểu cảm , dạng lập ý, luyện nói văn biểu cảm Nhưng để làm tốt văn biểu cảm , cần phải lưu ý điều gì? Đó vai trị yếu tố tự , miêu tả văn biểu cảm Bài học hôm giúp hiểu rõ điều

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động 1: (25’) Hướng dẫn HS tìm hiểu tự vàmiêu tả văn biểu cảm

? Dựa vào thơ “ Bài … phá” học Em yếu tố tự miêu tả ? Nêu ý nghĩa chúng thơ ?

( HS trả lời khổ thơ – HS trả lời toàn )

GV chốt : Các yếu tố tự , miêu tả có vai trị phương tiện để T/g bộc lộ tình cảm, cảm xúc ( Than ôi !Bao nhà sừng sững dựng trước mắt ) khát vọng lớn lao , cao quí ( ước : Riêng lều ta nát, chịu chết rét ! )

Gọi HS đọc đoạn văn Duy Khán

? Em yếu tố tự miêu tả đoạn văn cảm nghĩ T/g ?

( Gọi HS ứng với đoạn nhỏ )

I TỰ SỰ VAØ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM

1/ Tìm hiểu yếu tố tự miêu tả thơ : “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” - Đoạn : Tự ( câu đầu ), miêu tả (3 câu sau )

Tạo bối cảnh chung Dựng lại tranh toàn cảnh cảnh vật , việc để làm cho tâm trạng

- Đoạn : Tự ( câu đầu ), câu cuối biểu cảm

Kể chuyện giải thích tâm trạng bất lực lòng ấm ức

- Đoạn : Tự , miêu tả câu cuối biểu cảm

Cam phaän

- Đoạn : Biểu cảm trực tiếp

Tình cảm cao thượng , vị tha vươn lên sáng ngời

2/ Đoạn văn Duy Khán :

(109)

( Đoạn : Miêu tả, tự Thể vất vả ơng bố, có hồi tưởng- miêu tả hồi tưởng miêu tả trực tiếp Khêu gợi cảm xúc cho người đọc ) ( Đoạn : Thể thương cảm T/g bố ngào đầy lịng kính trọng ) GV giải thích :

- Thúng câu : Thuyền câu hình tròn , đan tre

- Sắn thuyền : Thứ có nhựa xơ dùng để xát vào thuyền cho nước không thấm vào

? Qua phân tích em cho biết tự miêu tả văn biểu cảm có tác dụng ?( Khêu gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối khơng nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ việc phong cảnh ) HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 2:(10’) Hướng dẫn HS luyện tập

Gọi HS đọc lại văn “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”

Bài tập HS nhà làm

- Đoạn : Miêu tả , tự Thể vất vả bố

Miêu tả hồi tưởng Khêu gợi cảm xúc người đọc

- Đoạn : Sự thương cảm tác giả bố “ Bố !”

Sử dụng miêu tả tự có tác dụng khêu gợi cảm xúc

* Ghi nhớ : sgk-tr138 II LUYỆN TẬP

1 Kể lại theo trình tự sau :

- Tả cảnh gió thu ? Gây tai họa ?

- Kể lại diễn biến việc nhà tranh Đỗ Phủ bị tốc mái

- Kể lại hành động nhữn đứa trẻ tâm trạng ấm ức tác giả

- Tả cảnh mưa, dột nhà cảnh sống cực khổ , lạnh lẽo nhà thơ

- Kể lại mơ ước Đỗ Phủ đêm mưa rét, nhà nát

* Củng cố :(2’) GV hệ thống lại

(110)

* Dặn dò :(1’) Học thuộc ghi nhớ

Soạn 12, văn : Cảnh khuya- Rằm tháng giêng Nhật kí dạy:

-Ngày soạn : -Ngày dạy :

Tun 12 (Tiết: 4548 )

Tiết 45-46 :CẢNH KHUYA – RẰM THÁNG GIEÂNG

(111)

A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Cảm nhận phân tích tình yêu thiên nhiên, gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung Hồ Chí Minh

- Biết thể thơ nét đặc sắc nghệ thuật hai thơ

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

- Kiến thức: + Cảm nhận phân tích tình u thiên nhiên, gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung Hồ Chí Minh

+ Biết thể thơ nét đặc sắc nghệ thuật hai thơ - Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, phân tích thể thơ tứ tuyệt

- Thái độ: GDHS tính u thiên nhiên, gắn liền với lịng yêu nước, kính yêu vị lãnh tụ B-CHUẨN BỊ:

- Thầy: SGK, soạn, bảng phụ ghi thơ - Trị: SGK, tập

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP *Ổn định: (1’)

*Kiểm tra cuõ:(5’)

- Nêu hiểu biết em tác giả Đỗ Phủ hoàn cảnh đời thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”

- Đọc thuộc lòng khổ thơ cuối thơ? Phân tích nội dung ? * Bài mới:

Vào bài: (1’) Bác Hồ - Vị lãnh tụ kính yêu chúng ta, không nhà lãnh đạo kiệt xuất, Bác nhà thơ lớn nước ta, tổ chức UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa giới Thơ Bác thể tình u thiên nhiên, lịng u nước sâu sắc Tình cảm rõ thơ …

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động 1: (10’)

+ Gọi HS đọc thích */141

- Nêu hiểu biết em tác giả hoàn cảnh đời thơ? GV tổng hợp ý – bổ sung

+GV hướng dẫn cách đọc thơ: Chậm rãi, thản, sâu lắng

+ GV đọc mẫu  gọi HS đọc lại

+ Gọi HS giải nghĩa từ  Dịch nghĩa - Hai thơ viết theo thơ nào? Vận dụng hiểu biết qua thơ Đường học Trình bày quy tắc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt?

Hoạt động 2: (25’)

I/ Tìm hiểu chung: * Chú thích */141

1/-Tác giả

2/- Hoàn cảnh sáng tác

3/- Thể thơ

(112)

+ Đọc câu thơ đầu bài: Cảnh khuya

- Ở câu thơ 1: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

- Cách so sánh tiếng suối tiếng hát có tác dụng gì?

- Có câu thơ tả tiếng suối biện pháp so sánh?

- Câu thơ thứ có điệp từ “lồng” có tác dụng gì? Vẽ lên tranh đẹp ? (vẻ lung linh huyền ảo, có bóng cổ thụ lấp lống ánh trăng, có bóng lá, bóng hoa …)

+ Đọc câu thơ cuối

- Câu thơ thứ có đặc biệt  Nó đóng vai trị thơ?

- Điệp ngữ “chưa ngủ” Bác, ta hiểu thêm điều tâm hồn tính cách Người? (Điệp ngữ “chưa ngủ” cuối câu đầu câu lề mở phía tâm trạng người …)

Tiết 46 RẰM THÁNG RIÊNG: + Đọc câu thơ đầu

- Hai câu thơ gợi cho em hình dung cảnh đẹp gì? (khung cảnh khơng gian bát ngát, cao rộng…)

+ đọc câu thơ sau

- Cảnh trăng tiếp tục tả hai câu thơ cuối

(không khí huyền ảo trăng rừng, khơng khí thời đại, hội họp)

==>Bài “Cảnh khuya” “Rằm tháng riêng” viết năm khó khăn kháng chiến chống Pháp Hai thơ biểu tâm hồn phong thái bác Hồ hoàn cảnh ấy?

Hãy nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ? + HS đọc ghi nhớ:

1) Vẻ đẹp cảnh trăng rừng Việt Bắc (2 câu thơ đầu)

Bằng biện pháp so sánh cách sử dụng điệp từ “lồng” tác giả vẽ lên tranh rừng khuya đầy ánh trang lung linh,huyền ảo với âm đầy sức sống, gần gũi với người

2) Tâm trạng tác giả: (2 câu thơ cuối)

Là niềm say mê cảnh thiên nhiên nỗi lo việc nước tâm hồn tác giả

B- RẰM THÁNG RIÊNG:

- Hai câu thơ đầu: Khung cảnh không gian cao rộng, bát ngát tràn đầy ánh sáng sức sống mùa xuân đêm rằm tháng riêng - Hai câu thơ cuối: Con thuyền đưa Bác “bàn bạc việc quân” trở đầy ánh trăng

IV/ Tổng kết:

-Sử dụng thể thơ tứ tuyệt, so sánh điệp ngữ…

- Hai thơ miêu tả cảnh trăng chiến khu Việt Bắc, thể phong thái ung dung tinh thần lạc quan vị lãnh tụ vĩ đại

(113)

- Hai thơ biểu tâm hồn phong thái Bác Hồ ntn hồn cảnh ?(bình tỉnh , chủ động, lạc quan, ung dung … )

* Dặn dò : (1’)Học thuộc lòng hai thơ, học , ghi nhớ Học hết phần Tiếng Việt để tiết sau kiểm tra tiết

Nhật kí dạy:

-

-Ngày soạn : -Ngày dạy :

Tiết: 47 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Kiến thức: Củng cố lại kiến thức học phần tiếng Việt, kiểm tra đánh giá kết học tập HS

- Kĩ năng: Rèn kĩ đặt câu, tìm từ, điền từ thích hợp, loại từ học - Thái độ: GDHS tính thật thà, trung thực làm

B-CHUẨN BỊ: - Thầy: Đề - Trò: Giấy làm

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP *Ổn định:

* Kiểm tra cũ: * Bài mới:

- GV phát đề

Câu 1:( điểm ).

Thế từ đồng nghĩa? Có loại từ đồng nghĩa? Cho ví dụ?

Câu 2: Thế đại từ? Có loại đại từ ? Đặt câu với loại đại từ đó? ( điểm ).

Câu 3: Phân tích cấu tạo từ ghép sau?máy nước,than tổ ong,bánh đa mem,cá đuôi cờ ( điểm ).

Câu 4:Em hãy viết đoạn văn ngắn ca ngợi quê hương, đất nước, người, … ( khoảng7 - 10 câu ) có sử dụng từ trái nghĩa? ( điểm ).

- Nhắc nhở HS trật tự làm - Cuối thu

(114)

Ma trËn.

Mứ c độ

NhËn biÕt Th«ng

hiĨu VËn th dơngÊp VËn ca dơngo Tỉng Sè

Néi

dung TL TL TL TL TL

từ đồng nghĩa

C1

đại từ C2

từ ghép

C3

từ trái nghĩa

C4

c©u

1 1

®iĨm 2đ 3đ 2đ 3đ 10đ

ĐÁP ÁN

Câu 1: Từ đồng nghĩalà từ có nghĩa giống Có loại từ đồng nghĩa

Câu 2: Đại từ dùng để trỏ người, vật,hoạt động ,tính chất…có loại đại từ: dùng để hỏi ,để trỏ HS tự đặt câu.

Câu 3: máy nước, than tổ ong ,bánh đa mem ,cá đuôi cờ.

Câu 4: HS tự viết đoạn văn. *Hướng dẫn tự học:

- Ôn lại kiến thức tiếng Việt học - Trả viết số văn biểu cảm

- Ôn lại kiến thức văn biểu cảm

- Lập dàn bài.Cách làm văn biểu cảm -Ngày soạn :

-Ngày dạy :

Tiết 48 THAØNH NGỮ

A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Hiểu đặc điểm cấu tạo ý nghĩa thành ngữ, giúp tăng thêm vốn thành ngữ

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

- Kiến thức: Hiểu đặc điểm cấu tạo ý nghĩa thành ngữ, giúp tăng thêm vốn thành ngữ

(115)

- Thái độ: GDHS vận dụng thành ngữ vào giao tiếp

- TH kĩ sống ( KN suy nghĩ sáng tạo KN giao tiếp) B-CHUẨN BỊ:

- Thầy: SGK, soạn, bảng phụ - Trò: SGK, tập

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP *Ổn định:(1/)

*Kiểm tra củ (5/)

- Thế từ đồng âm ? Sử dụng từ đồng âm ?

- Phân biệt khác từ đồng âm với từ nhiều nghĩa? Đặt câu có từ đồng âm ? *Bài

* Vào bài: :(1/) Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày thường sử dụng thành ngữ để lời nói

mình sinh động hơn, gây ấn tượng mạnh người nghe Vậy thành ngữ gì? Nó có đặc điểm ta tìm hiểu qua học hơm nay.

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* Hoạt động 1: (10’) + Gọi HS đọc câu ca dao

- Nhận xét cấu tạo cụm từ “lên thác xuống ghềnh”

- Ta thay vài từ cụm từ từ khác khơng?

- Có thể chen thêm vài từ vào cụm từ không?

- Có thể thay đổi vị trí từ cụm không ?

==>Từ nhận xét trên, em rút kết luận đặc điểm , cấu tạo cụm từ “lên thác xuống ghềnh”?

- Giải nghĩa cụm từ “lên thác xuống ghềnh”? Tại lại nói lên thác xuống ghềnh?

- Nhanh chớp nghĩa gì? ==>Cho biết thành ngữ ?

* Hoạt động 2: (10’)

Gọi HS đọc câu thơ SGK/ 144

- Xác định vai trò ngữ pháp thành ngữ Bảy ba chìm

Tắt lửa tối đèn

- Nếu ta thay thành ngữ cụm từ đồng nghĩa : Long đong, phiêu dạt – Khó

I/ Thế thành ngữ ? * Bài tập :

- Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” cuộc đời lận đận, vất vả, hồn cảnh khó khăn, ngang trái

- Nhanh chớp: nhanh

* Ghi nhớ: SGK/ 144 II/ Sử dụng thành ngữ : * Bài tập :

- “bảy ba chìm”: VN

- Khi “tắt lửa tối đèn” làm phụ ngữ DT “khi”

(116)

khăn hoạn nạn Thì cách diễn đạt hay hơn, có tính hình tượng biểu cảm hơn? - Hãy so sánh cách diễn đạt phân tích hay việc dùng thành ngữ

+ HS đọc ghi nhớ:

* Hoạt động 3: (15’) + Đọc tập - Xác định thành ngữ - Giải thích nghĩa

+ Đọc tập : điền thêm từ để tạo thành ngữ

III/ Luyện tập:

1) Xác định giải thích nghĩa thành ngữ :

a- Sơn hào hải vị: Món ăn ngon lạ, quý lấy rừng biển

- Nem công chả phượng: Món ăn ngon, q

b- Khỏe voi: Rất khỏe

- Tứ cố vơ thân: Khơng có thân thuộc c- Đặc điểm mồi tóc sương: Già, tuổi cao 2) Điền thêm:

- Lời ăn tiếng nói - Một nắng hai sương - Ngày lành tháng tốt

* Củng cố :(2’)

GV hệ thống lại : Khái niệm thành ngữ, ý nghĩa thành ngữ, sử dụng thành ngữ * Dặn dò : (1’ )

Học thuộc hai ghi nhớ Làm tập số

Tiết sau trả kt văn kt tiếng Việt Nhật kí dạy:

-Ngày soạn :

-Ngày dạy

Tun 13 (Tiết: 4952 )

Tiết49 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

(117)

- Rèn kĩ nhận biết qua phần trắc nghiệm kĩ tư qua phần tự luận - GDHS ý thức tự sửa nhận lỗi làm, rèn tính cẩn thận

B-CHUẨN BỊ:

- Thầy: Bài làm HS có sửa chữa - Trị: Bài làm

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP *Ổn định

*Kiểm tra cũ *Bài mới.

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* Hoạt động 1:

+ GV trả – HS đọc lại câu đề

- Phần TN: HS ghi phương án – GV nhận xét- HS ghi

- Phần tự luận: GV nhận xét làm HS – ưu, khuyết

HS đọc thơ – nội dung

Thể thơ thất ngôn bát cú, so sánh

* Hoạt động 2:

+Gọi HS đọc lại đề bài, trả lời câu kiểm tra tiếng Việt , phần tiếng Việt HS chọn phương án

+ Gọi HS đọc phần tập :

- Cho HS trình bày đáp án câu - Riêng câu viết đoạn văn ngắn – GV nêu số làm chưa xác định đại từ quan hệ từ

* Hoạt động 3:

- GV nhận xét chung ưu điểm hạn chế làm

- Nêu kết

1/ Bài kiểm tra văn: * Ưu:

- Phần TN: Hầu hết HS xác định yêu cầu, trả lời đáp án - Phần tự luận: HS trình bày rõ ràng, thuộc

* Khuyeát:

- Phần tự luận: cịn số em khơng thuộc thơ, chưa nắm quy tắc thể thơ, lẫn lộn thể thơ, viết sai tả, tẩy xóa nhiều

2/ Bài kiểm tra tiếng Việt : * Ưu:

- Phần TN: Làm đúng, điền từ xác, xác định yêu cầu đề - Phần tự luận: đặt câu xác, viết đoạn văn có dùng đại từ quan hệ từ đúng, mạch lạc

* Khuyết:

- Phần TN: Cịn số em xác định sai, điền từ khơng xác

- Phần tập : đặt câu thiếu CN, viết đoạn văn chưa mạch lạc, ý lủng củng

Kết quả:

Văn Tiếng Việt

Lớp G K TB Y-K G K T

B

(118)

7a4

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

PHƯƠNG PHÁP NOÄI DUNG

+ GV ghi đề bài, gọi HS đọc đề - Đề văn thuộc thể loại gì?

- Nội dung đề bài?

- GV nhận xét làm HS - GV gọi HS lên bảng sửa lỗi + Diễn đạt

+ Dùng từ + Chính tả

- GV đọc số HS viết hay để em

học tập – Phát huy lần sau làm tốt

* Đề bài:

Nêu cảm nghĩ loài mà em thích

I/ Định hướng:

1) Thể loại: Văn biểu cảm

2) Nội dung : Về lồi em u thích II/ Dàn bài:

1) MB:

Giới thiệu lồi lý mà em u thích

2) TB:

- Miêu tả nét bật cây, nêu cảm xúc em

- Nêu đặc điểm , phẩm chất, tính chất

- Ích lợi sống người, sống em

- Kể lại kỷ niệm em với

- Những suy nghĩ, cảm xúc, mong muốn em ý

3) KB:

Tình yêu em với lồi III/ Nhận xét:

1) Ưu ñieåm:

- Viết thể loại văn biểu cảm

- Diễn đạt trôi chảy, lưu lốt, có hình ảnh cảm xúc

- Ý phong phú, dồi dào, trùng lặp

- Một số có ý sáng tạo đặc biệt, biết liên hệ nhiều với thực tế

2) Hạn chế:

(119)

Bảng thống kê điểm

đến kỷ niệm hay lợi ích

- Sai lỗi tả, diễn đạt lủng củng, ý rời rạc

*Hướng dẫn tự học:

- Viết lại văn sau sửa - Ôn lại cách làm văn biểu cảm

-Chuẩn bị: Bài Cách làm văn biểu cảm tác phẩm

Nhật kí dạy:

-Ngày soạn : -Ngày dạy

Tiết 50: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC

A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Biết trình bày cảm nghó tác phẩm văn học

- Tập trình bày cảm nghĩ tác phẩm học chương trình

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

- Kiến thức: + Biết trình bày cảm nghĩ tác phẩm văn học

+ Tập trình bày cảm nghĩ tác phẩm học chương trình - Kĩ năng: Rèn kĩ làm văn biểu cảm tác phẩm văn học

- Thái độ: GDHS biết cảm nhận đẹp từ tác phẩm văn học B-CHUẨN BỊ:

- Thầy: SGK, soạn, - Trò: SGK, tập

Lớp G K TB Y K

(120)

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP *Ổn định:(1’)

* Kiểm tra cũ: * Bài mới:

Vào bài: :(1’)Những tiết tập làm văn trước tìm hiểu biết viết văn biểu cảm vật, người Ở tiết ta tiếp tục tìm hiểu cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* Hoạt động 1: (12’) + Gọi HS đọc văn

- Bài văn viết ca dao nào? Em đọc liền mạch ca dao đó?

- Bài văn viết nhằm mục đích gì? (bộc lộ cảm xúc đọc ca dao)

- Nhà văn đọc ca dao liên tưởng, tưởng tượng, hồi tưởng suy ngẫm điều gì? Chỉ yếu tố bài?

- Bài văn gồm đoạn? Mỗi đoạn bày tỏ cảm nghĩ mình?

==>Thế cảm nghó tác phẩm văn học ? Bố cục văn ?

+ Gọi HS đọc ghi nhớ: SGK/

* Hoạt động 2: (25’)

+ Nêu cảm nghó “Cảnh khuya”

Gợi ý: Cảm xúc em bắt nguồn từ điều gì? Hình ảnh nào? Tâm hồn Bác sao?

- MB: Giới thiệu thơ ấn tượng ban đầu đọc thơ ?

- TB: Nêu cảm xúc điều gì?

+ Tác giả kể – thời gian xa quê với giọng văn biểu cảm ? Yếu tố thay đổi – không thay đổi

+ Nỗi buồn trở q lí gì?

I/ Tìm hiểu cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học :

* Bài văn: Cảm nghó ca dao

(Nguyên Hồng)

- Yếu tố tưởng tượng: (Có bóng người đội khăn … bờ ao tối mờ mờ) - Yếu tố liên tưởng: Một người quen thật … hướng cố hương - Yếu tố hồi tưởng: Tôi lơ mơ … vô

- Yếu tố suy ngẫm: Thì … vơ * Ghi nhớ: SGK/ 147

II/ Luyện tập: :

1) Cảm nghó thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh :

Cảm xúc bộc lộ từ hình ảnh:

- Sự so sánh mẻ, hấp dẫn

- Hình ảnh đan xen: trăng, cây, cổ thụ, hoa rừng

- Sự hòa hợp người cảnh - Tâm hồn Bác

2) Lập dàn ý đề văn:

Cảm nghĩ thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” – Hạ Tri Chương

(121)

+ Tình cảm nhà thơ quê hương ?  Liên hệ thân?

==>HS viết mở – đọc

HS lớp nhận xét – GV nhận xét

b- TB : Neâu cảm xúc

Tâm trạng ngạc nhiên, buồn, nỗi xót xa việc xảy q bất ngờ sau bao năm xa quê trở thăm quê bị coi “khách”

c- KB: Đánh giá tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ

Liên hệ tình yêu quê hương thân

*Củng cố :(5’)

- GV hệ thống lại cách làm văn biểu cảm- phát biểu cảm nghĩ T/p văn học - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ

* Dặn dò :(1’)

- Về nhà học ghi nhớ – Làm tập số 2. - Chuẩn bị tốt cho tiết sau làm viết số 3. Nhật kí dạy:

-Ngày soạn :

-Ngày dạy :

Tiết: 51+52. VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ – Văn biểu cảm A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Giúp HS viết văn biểu cảm , thể tình cảm chân thật người - Biết sử dụng yếu tố tự , miêu tả vào viết, sử dụng lời cảm thán để trực tiếp bộc lộ cảm xúc

- GDHS trân trọng, giữ gìn tình cảm sáng, chân thật với người thân B-Chuẩn bị thầy trò:

- Thầy: Đề kiểm tra - Trị: Giấy kiểm tra

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP *Ổn định:(1’)

(122)

Đề bài: Cảm nghĩ người thân (ông , bà, cha, mẹ, anh, chị, em) * Yêu cầu:

- Tiết 1: Làm nháp, lập dàn viết - Tiết 2: Viết vào giấy

- Bài làm phải kẻ khung, lời phê, bố cục văn phải rõ ràng, chữ viết cẩn thận, không sai lỗi tả, tình cảm phải chân thật

- Làm xong phải kiểm tra lại, sửa sai Đáp án:

1) MB: (2ñ)

- Giới thiệu đối tượng biểu cảm ? (là ai?)

- Tình cảm em người ? 2) TB: (6đ)

- Hồi tưởng tả lại vài nét tiêu biểu hình dáng, tính tình mà người gây ấn tượng em

- Kể lại kỷ niệm vui buồn em người - Tình cảm em người ?

3) KB: (2đ)

- Khẳng định lại tình cảm , gắn bó thân thiết em người *Hướng dẫn tự học:

- Ôn lại kĩ làm văn biểu cảm -Soạn bài: Tiếng gà trưa

Nhật kí dạy:

-Ngày soạn :

-Ngày dạy :

Tun 14 (Tiết: 5356 )

š›œš ›œš›&

Tiết: 53+54 Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA

( Xuân Quỳnh ) A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp, sáng, đằm thắm kỷ niệm tuổi thơ tình cảm bà cháu

- Thấy nghệ thuật thể tình cảm , cảm xúc qua chi tiết tự nhiên, bình dị tác giả

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

(123)

+ Thấy nghệ thuật thể tình cảm , cảm xúc qua chi tiết tự nhiên, bình dị tác giả

- Kĩ năng: Rèn kĩ đọc phân tích thơ chữ.

- Thái độ: GDHS tình cảm gia đình đầm ấm, yêu thương, đùm bọc chở che lẫn nhau: đặc biệt tình bà cháu

B-CHUẨN BỊ:

- Thầy: SGK, soạn, chân dung nhà thơ, hình ảnh minh họa - Trị: SGK, tập

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP *Ổn định:(1’)

*Kiểm tra cũ: :(5’)

- Đọc thuộc thơ “Cảnh khuya” – phân tích câu thơ đầu?

- Đọc thơ “Rằm tháng riêng”-vẻ đẹp đêm trăng mùa xuân miêu tả ?

* Bài mới:

Vào bài: :(1’) “Tiếng gà trưa” âm mộc mạc, giản dị quen thuộc làng quê Việt

Nam khơi gợi nguồn cảm hứng cho bao nhà thơ Với Xuân Quỳnh “Tiếng gà trưa” gợi lại kỷ niệm tuổi thơ êm đềm, tình bà cháu thắm thiết, tình cảm thể hiện nào? Chúng ta tìm hiểu thơ.

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* Hoạt động 1: (25’)

+ Gọi HS đọc thích */154

- Em cho biết vài nét tác giả Xuân Quỳnh hoàn cảnh đời thơ?

GV nêu thêm: Xuân Quỳnh mồ côi mẹ từ lúc ấu thơ, người cha thường vắng nhà làm xa, hai chị em sống với bà suốt năm tuổi thơ làng La Khê (Hà Tây) + Đọc, tìm hiểu chung thơ

- GV hướng dẫn cách đọc: giọng nhẹ nhàng, nhấn mạnh từ ngữ lặp lại

+ Gọi HS đọc thơ – nhận xét

- Bài thơ viết theo thể thơ giống với thơ học lớp 6?

- Cảm hứng tác giả thơ khơi gợi từ việc gì?

- Mạch cảm xúc thơ diễn biến ? TIEÁT: 54

* Hoạt động 2:(40’)

+ Gọi HS đọc lại khổ thơ đầu

I/:Tìm hiểu chung SGK/ 154

1/- Tác giả

2/- Từ khó

3/- Thể thơ: tiếng (ngũ ngôn)

III/ Tìm hiểu văn : 1) Những kỷ niệm tuổi thơ: - Hình ảnh gà mái tơ, mái vàng, ổ trứng

(124)

- Tiếng gà trưa gợi lại tâm trí người chiến sĩ hình ảnh kỷ niệm tuổi thơ?

- Trong khổ thơ từ nhắc lại nhiều lần? Việc nhắc lại từ có tác dụng gì?

- Qua chi tiết biểu tình cảm tác giả ?

- Trong kỷ niệm tuổi thơ hình ảnh người bà lên ký ức tác giả có nét bật? Tình cảm bà cháu thể ?

+ đọc khổ thơ cuối

- Em hiểu hình ảnh “giấc ngủ …” “ổ trứng … tuổi thơ”?

- Từ khổ thơ nhắc lại nhiều lần? Việc nhắc lại có tác dụng gì?

- Từ tình u bà dẫn đến tình cảm cao gì?

- Bài thơ có nét đặc sắc nội dung nghệ thuật ?

+ đọc ghi nhớ:

Hoạt động :(10’)

- Cháu có quần áo từ tiền bán gà

Qua kỷ niệm gợi lại, biểu lộ tâm hồn sáng, hồn nhiên, trân trọng yêu quý cháu bà 2) Hình ảnh người bà:

- Bà dành trọn tình yêu thương cho cháu, tần tảo, chắt chiu cảnh nghèo, bảo ban nhắc nhở cháu

==>Những kỷ niệm bà biểu tình bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết, hình ảnh người bà ln in đậm tâm hồn người cháu, với lịng kính trọng biết ơn bà

3) Tình cảm lúc trưởng thành: - Lịng kính u bà nâng lên tình cảm cao tình u xóm làng, u q hương , đất nước IV/Tổng kết : Ghi nhớ: SGK/ 151

-Thể nthơ năm chữ, điệp ngữ -Kỉ niệm người bà trànngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước đường trận

*Củng cố: :(2’)Ghi nhớ: SGK/ 151 *Hướng dẫn tự học: :(1’)

- Thuộc lòng thơ, ghi nhớ - Làm tập 2/151

- Soạn bài: Điệp ngữ

- Nêu khái niệm tác dụng điệp ngữ - Các dạng điệp ngữ

(125)

-Ngày soạn :

-Ngày dạy :

Tiết: 55 ĐIỆP NGỮ A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Hiểu điệp ngữ giá trị điệp ngữ

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

- Kiến thức: Hiểu điệp ngữ giá trị điệp ngữ

- Kĩ năng: Biết sử dụng điệp ngữ cần thiết, phân tích giá trị điệp ngữ văn cảnh cụ thể

- Thái độ:+ Có ý thức sử dụng điệp ngữ cần thiết

+ KNS: -Ra định lựa chọn cách sử dụng phép điệp ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp cá nhân.Giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng, thao luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng phép điệp ngữ.

B-CHUẨN BỊ:

- Thầy: SGK, soạn, bảng phụ - Trò: SGK, tập

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP *Ổn định:(1’)

*Kiểm tra cũ: :(5’)

- Thế thành ngữ? Hãy giải thích thành ngữ: lên thác xuống ghềnh? - Sử dụng thành ngữ có tác dụng ?

* Bài mới:

Vào bài: :(1’)Trong thơ “Tiếng gà trưa” nhà thơ Xuân Quỳnh dùng nhiều từ lặp lại để gây ý cho người đọc Cách dùng lặp lại từ ngữ ta gọi điệp ngữ Vậy điệp ngữ gì? Tác dụng nghệ thuật học hơm tìm hiểu

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động 1: (10’)

+ GV treo bảng phụ ghi khổ thơ + Gọi HS đọc tập

- Ở khổ thơ đầu khổ thơ cuối “Tiếng gà trưa” có từ ngữ lặp lặp lại? Cách lặp lại có tác dụng gì?

==>Cách lặp từ ta gọi điệp ngữ Vậy em cho biết điệp ngữ ? Sử dụng điệp ngữ có tác dụng gì?

I/ Điệp ngữ tác dụng điệp ngữ :

* Bài tập :

- Từ “nghe” lặp lại  nhấn mạnh cảm giác người chiến sĩ nghe tiếng gà trưa nhảy ổ, nhớ lại kỷ niệm tuổi thơ

(126)

+ HS đọc ghi nhớ: SGK/ 152

Hoạt động 2: (10’)

- Hãy so sánh điệp ngữ khổ thơ đầu “Tiếng gà trưa” điệp ngữ đoạn thơ sau, tìm đặc điểm dạng?

+ Gọi em đọc đoạn thơ

- Trong đoạn thơ cách dùng điệp ngữ có khác nhau?

Hoạt động 3: (15’) + Gọi HS đọc tập - Xác định điệp ngữ

- Nêu tác dụng điệp ngữ

- Tìm điệp ngữ đoạn văn, cho biết dạng điệp ngữ gì?

- Viết đoạn văn – HS trình bày – GV Nhận xét  ghi điểm

==>điệp ngữ

* Ghi nhớ: SGK/ 152 II/ Các dạng điệp ngữ : * Bài tập :

a) Điệp ngữ nối tiếp b) Điệp ngữ chuyển tiếp

c) Khổ đầu thơ: Tiếng gà trưa

Điệp ngữ cách quãng * Ghi nhớ: SGK/ 152 III/ Luyện tập:

1) Xác định nêu tác dụng điệp ngữ :

a- Điệp ngữ :

- Một dân tộc gan góc (2 lần) - Dân tộc phải (2 lần) ==>Nhấn mạnh dân tộc Việt Nam anh dũng gan góc đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược Khẳûng định đất nước Việt Nam phải độc lập, chủ quyền b- Điệp ngữ :

- cấy, trông: lo lắng, trông mong người nông dân mong cho thời tiết thuận lợi để việc cày, cấy đỡ vất vả

2) Dạng điệp ngữ :

- Một giấc mơ: Điệp ngữ chuyển tiếp

3) a- Đoạn văn viết bị lỗi lặp từ, khơng có tác dụng

b- HS sửa sai Nhận xét

4) Viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ

HS trình bày *C ủng cố:(2’) Ghi nhớ: SGK/ 152

*Hướng dẫn tự học:(1’)

- Luyện nói biểu cảm tác phẩm văn hoïc

(127)

- Phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ, làm tập 4/ 151 - Tổ 3, 4: Nêu cảm nghĩ “Hồi hương ngẫu thư” HTC Nhật kí dạy:

- -Ngày soạn :

-Ngày dạy :

Tiết: 56 LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC

A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Củng cố kiến thức cách làm văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học

- Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc , suy nghĩ tác phẩm văn học

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

- Kiến thức: Củng cố kiến thức cách làm văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - Kĩ năng: Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc , suy nghĩ tác phẩm văn học

- Thái độ: Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến trước tập thể

KNS:Giao tiếp trình bày cảm nghĩ trước tập thể.Thể tự tin.

B-CHUẨN BỊ: - Thầy: Đề - Trị: Bài làm nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP *Ổn định:(1’)

*Kiểm tra cũ: :(2’)

- Kiểm tra chuẩn bị HS *Bài :

Vào bài: :(1’)“Nói” hình thức giao tiếp tự nhiên người, ngồi việc rèn luyện viết đúng, viết hay cịn phải rèn luyện nói, phương tiện giao tiếp hữu hiệu Tiết học hôm giúp em luyện nói theo chủ đề biểu cảm tác phẩm văn học

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* Hoạt động 1: :(8’)

+ Gọi HS đọc lại đề

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý cho đề - HS nhắc lại tác giả , hoàn cảnh đời, nội dung nghệ thuật thơ

* Hoạt động 2: :(10’)

- Chia tổ cho HS lập dàn – Luyện nói trước tổ

(128)

– Tổ trưởng theo dõi, chủ trì tổ viên thảo luận - Đại diện tổ trình bày dàn GV nhận xét

* Hoạt động 3: :(20’)

- GV nêu yêu cầu luyện nói - Lần lượt cho HS nói trước lớp

+ Tổ 1: Một em nói phần MB, KB Đề + Tổ 2: Một em nói phần TB

Cho em nói

+ Tổ 3: Một em nói phần TB: đề + Tổ 4: nói đề

- HS trình bày àLớp theo dõi – Nhận xét - GV nhận xét – đánh giá – ghi điểm

==>GV lưu ý: Sửa chữa câu cụt, sai ngữ pháp, khắc phục biểu nói ngọng, nói lắp, … nói

* YÊU CẦU:

- Khi nói cần thưa, gửi

- Không thiết dùng câu dài, nhiều thành phần

- Có thể dùng hình thức tự nêu câu hỏi tự trả lời, dùng: Kể chuyện, đàm thoại

- Sử dụng ánh mắt, cử chỉ, giọng nói để biểu cảm xúc, tình cảm lôi người nghe

*Củng cố: :(2’) Cách làm văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học ? *Hướng dẫn tự học: :(1’)

- Nắm vững phương pháp kiểu văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - Viết hoàn chỉnh văn cho đề

-Soạn bài: Một thứ quà lúa non: Cốm - Tìm hiểu tác giả , tác phẩm , thích - Trả lời câu hỏi SGK/ 162 ,163 Nhật kí dạy:

-Ngày soạn :

-Ngày dạy :

Tun 15 (Tiết: 576 0)

Tiết: 57 VĂN BẢN: MỘT THỨ QUAØ CỦA LÚA NON: CỐM

(Thạch Lam) A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Cảm nhận phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa thứ quà độc đáo giản dị dân tộc

- Thấy tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc lối văn tùy bút Thạch Lam

(129)

- Kiến thức: Cảm nhận phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa thứ quà độc đáo giản dị dân tộc Thấy tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc lối văn tùy bút Thạch Lam

- Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, cảm nhận tìm hiểu phân tích chất trữ tình, chất thơ văn tùy bút

- Thái độ: GDHS tự hào, trân trọng đặc sản quê hương Từ  yêu quê hương , đất nước

B-CHUẨN BỊ:

- Thầy: SGK, soạn, chân dung Thạch Lam - Trò: SGK, tập

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP *Ổn định:(1’)

*Kiểm tra cũ: :(5’)

- Đọc khổ thơ đầu thơ “Tiếng gà trưa” phân tích hình ảnh người bà kỷ niệm cháu

- Đọc khổ thơ cuối: phân tích nội dung khổ thơ *Bài mới:

Vào bài: (1’)“Cốm” thứ q đặc biệt đất nước, ăn bình dị, không cao sang mà đậm đà hương vị khiết đồng quê nội cỏ Việt Nam , nhà văn Thạch Lam thể văn “Một thứ quà của lúa non: Cốm” tìm hiểu qua học hơm nay.

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động 1: (10’)

+ Gọi HS đọc thích */161

- Em cho biết vài nét tác giả , tác phẩm ? - Em hiểu thể loại tùy bút?

- GV hướng dẫn đọc, giọng nhẹ nhàng, truyền cảm - Cho HS giải thích số từ khó SGK/ 161

- GV đọc mẫu – gọi HS đọc lại – Nhận xét

- Bài tùy bút nói điều gì? để nói đối tượng ấy, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức chủ yếu? (biểu cảm )

- Bài văn có đoạn? Nội dung tường đoạn gì?

Hoạt động 2: :(25’)

+ HS đọc lại đoạn

- Tác giả mở đầu viết cốm hình ảnh, chi tiết nào?

- Những cảm giác, ấn tượng tác giả tạo nên

I/Tìm hiểu chung - Chú thích

*/SGK/161

1/- Tác giả

2/-Thể loại

3/-Boá cục:

1) Từ “Cơn gió … thuyền rồng”: Sự hình thành hạt cốm từ tinh túy tự nhiên khéo léo người 2) Từ “Cốm … nhũn nhặn”: Giá trị đặc sắc cốm 3) Phần lại: Bàn thưởng thức cốm

II/ Tìm hiểu văn :

1) Sự hình thành hạt cốm:

(130)

tính biểu cảm đoạn văn?

- Em có nhận xét cách dùng từ, ngữ đoạn văn này?

+ Đọc đoạn văn

- Câu đoạn văn có tác dụng gì?

- Tác giả có nhận xét , bình luận tục lệ dùng hồng, cốm làm đồ sêu tết nhân dân ta?

- Sự hòa hợp tương xứng hai thứ phân tích phương diện nào? (màu sắc, hương vị)

- Em có nhận xét lời bình luận tác giả “Cốm … An Nam”

+ Đọc đoạn văn cuối

- Nội dung đoạn nói gì?

- Tác giả bàn cách ăn cốm ? Theo cách nói trang nhã tác giả gì?

- Nhà văn có đề nghị gì? Em có tán thành với lời đề nghị khơng ? Vì sao?

- đọc văn em có suy nghĩ nét văn hóa ẩm thực dân tộc?

==>Vấn đề mà tác giả muốn trình bày với qua tùy bút gì? Bài có nét đặc sắc nghệ thuật ?

- HS đọc Ghi nhớ: SGK/ 165

tinh tế, tác giả gợi nhắc đến hương vị cốm – thứ quà đặc biệt lúa non cần đến công sức, khéo léo người

2) Giá trị đặc sắc cốm: - Cốm thứ quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng quê, dùng làm quà sêu tết

- Cốm sản phẩm bình dị, khiêm nhường chứa đựng giá trị văn hóa gắn liền với phong tục dân tộc

3) Bàn thưởng thức cốm:

“ăn cốm phải ăn chút, thong thả, ngẫm nghĩ … cỏ dại”

==>Thể nhìn văn hóa ẩm thực

IV/ Tổng kết :Ghi nhớ: SGK/ 165

-Lời văn trang trọng,liên tưởng -Văn hoá lối sống người Hà Nội

*Củng cố:(2’)

Ghi nhớ: SGK/ 165 *Hướng dẫn tự học: (1’)

- Nắm thể loại tùy bút, nội dung , nghệ thuật - Sưu tầm tác phẩm khác nói cốm -Soạn bài: Chơi chữ

(131)

Nhật kí dạy:

-Ngày soạn :

-Ngày dạy :

Tiết: 58 CHƠI CHỮ A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu chơi chữ, số lối chơi chữ thông thường - Bước đầu cảm thụ hay phép chơi chữ

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

- Kiến thức: Hiểu chơi chữ, số lối chơi chữ thông thường.Bước đầu cảm thụ hay phép chơi chữ

- Kĩ năng: Phân tích , cảm nhận vận dụng phép chơi chữ đơn giản nói viết. - Thái độ: GDHS yêu thích diễn đạt phong phú tiếng Việt

KNS:Giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng, thao luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân

cách sử dụng phép tu từ chơi chữ.

B-CHUẨN BỊ:

(132)

- Trò: SGK, tập C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP *Ổn định:(1’)

*Kiểm tra cũ: :(5’)

- Thế điệp ngữ ? Đọc khổ thơ đầu thơ “Tiếng gà trưa”, tìm nghệ thuật điệp ngữ dùng khổ thơ này? Nêu tác dụng điệp ngữ ?

- Có dạng điệp ngữ ? Cho ví dụ loại? *Bài mới:

Vào bài: (1’)Trong sống, đôi lúc để làm tăng sắc thái dí dỏm, hài hước để sống thêm vui vẻ, người ta dùng lối chơi chữ Vậy chơi chữ là gì? Vận dụng chơi chữ nào? Ta tìm hiểu qua học hơm

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* Hoạt động 1: (10’)

+ GV treo bảng phụ ghi VD: SGK/ 163 + HS đọc ca dao

- Em có nhận xét nghĩa từ “lợi” ca dao?

- Việc sử dụng từ “lợi” cuối ca dao dựa vào tượng từ, ngữ?

- Cách dùng có tác dụng gì?

Đó cách chơi chữ? Em hiểu chơi chữ ? + Đọc ghi nhớ: SGK/ 164

* Hoạt động 2: (10’) + Đọc VD/SGK

- Em cho biết dạng chơi chữ VD ? ==>Tóm lại: Có lối chơi chữ ? Đó cách chơi chữ nào?

+ Gọi HS đọc ghi nhớ

* Hoạt động 3: (15’) + Đọc tập

- Tìm từ ngữ chơi chữ thơ? Bài thơ tác giả dùng phép chơi chữ lối nào?

+ Đọc tập

- Tìm tiếng vật gần gũi nhau? Đó có

I/ Thế chơi chữ: * Bài tập :

- Lợi 1: lợi ích Từ đồng âm chơi

- Lợi 2, lợi 3: nướu chữ

* Ghi nhớ: SGK/ 164 II/ Các lối chơi chữ : * Bài tập :

1) Loái nói trại âm 2) Cách điệp âm 3) Nói lái

4) Dùng từ trái nghĩa * Ghi nhớ: SGK/ 165 III/ Luyện tập:

1) Bài thơ chơi chữ theo lối dùng từ có nghĩa gần gũi với (chỉ loài rắn): liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang

2) Các tiếng vật gần gũi nhau:

(133)

phải cách chơi chữ không ? + Đọc tập

- Trong thơ Bác Hồ dùng lối chơi chữ ?

- Nứa, tre, trúc … lối chơi chữ

4) Chơi chữ :

- Gói cam – cam lai Từ đồng âm *Củng cố:(2’) Ghi nhớ: SGK/ 165

*Hướng dẫn tự học: (1’) - Thuộc ghi nhớ

- Tìm thêm số cách chơi chữ khác -Chuẩn bị bài: Làm thơ lục bát - Nắm luật thơ

- Tập làm thơ lục bát Nhật kí dạy:

-Ngày soạn :

-Ngày dạy :

Tiết: 59 LAØM THƠ LỤC BÁT A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu luật thơ lục bát

- Rèn kó làm thơ lục bát , phân tích thơ lục bát

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

- Kiến thức: Hiểu luật thơ lục bát

- Kó năng: Rèn kó làm thơ lục bát , phân tích thơ lục bát

- Thái độ: GDHS thấy vẻ đẹp thể thơ truyền thống Việt Nam , với mẫu mực ca dao, truyện Kiều.Làm thơ mơi trường

B-CHUẨN BỊ:

- Thầy: SGK, soạn, bảng phụ , số thơ lục bát - Trò: SGK, tập, thơ lục bát làm sẵn

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP *Ổn định:(1’)

(134)

- Trong phần văn thơ trung đại ta học thơ viết theo thể lục bát ? Tác giả thơ ai?

*Bài mới:

Vào bài: Qua thơ “Bài ca côn sơn” Nguyễn Trãi ta biết thể thơ lục bát Nhưng luật thơ , cách làm thơ sao, tìm hiểu qua bài học hơm nay.

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* Hoạt động 1: (15) + HS đọc ca dao

- Bài ca dao có dòng, dòng có tiếng?

Vì gọi lục bát ?

- Vẽ sơ đồ tiếng cặp câu thơ lục bát lên bảng?

- Ghi ký hiệu luật (B), trắc (T), vần (v) vào ô

- Nhận xét tương quan điệu tiếng thứ sáu tiếng thứ tám câu tám?

Hãy nêu nhận xét luật thơ lục bát (số tiếng, ngắt nhịp, vần, luật bằng, trắc, điệu)

==>GV nêu thêm dạng biến thể + HS đọc ghi nhớ: SGK/ 156

* Hoạt động 2: (15) + Đọc tập

- Điền nối tiếp cho thành luật? Vì em điền từ đó?

- Gọi em trình bày

- Tiến lên hàng đầu / làm mai sau / nên thân người

hay: Trong nhà thánh thót tiếng em học

- Lớp tổ chức thành đội thi làm thơ lục bát

I/ Luật thơ lục bát : * Bài tập :

Anh anh nhớ quê nhà B B B T B Bv

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương

T B B T T Bv B Bv

Nhớ dãi nắng dầm sương T B T T B Bv

Nhớ tát nước bên đường hôm nao

T B T T B Bv B B

* Ghi nhớ: SGK/ 156 TIẾT 60

II/ Luyện tập:

1) Điền vào cho thành câu: Em học đường xa

Cố học cho giỏi mẹ mong nhà

- Anh phấn đấu cho bền

Mỗi năm lớp tiến lên hàng đầu - Ngồi vườn ríu rít tiếng chim Hoa thơm đua sắc, bướm tìm ngụy hoa

2) Cả hai câu thơ lục bát sai: gieo vần

* Sửa lại cho

(135)

Mỗi đội câu -Đề tài mơi trường

- Thiếu nhi tuổi học hành

Chúng em phấn đấu tiến nhanh hàng đầu

3) Tổ chức thành đội đưa câu đối đáp

Có thể đội nam / đội nữ Tổ / tổ Tổ / tổ

Làm nối tiếp câu thành thơ

*Củng cố:(2’) Ghi nhớ: SGK/ 156. *Hướng dẫn tự học:(1’)

- Nắm vững luật làm thơ lục bát - Tập làm thơ lục bát (bài 1)

- Soạn bài: Chuẩn mực sử dụng từ - Tìm hiểu cách sử dụng từ - Trả lời câu hỏi SGK/ 166, 167 Nhật kí dạy:

-Ngày soạn :

-Ngày dạy : Tiết: 60 TRẢ BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 3 A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Giúp HS thấy lực làm văn biểu cảm người, tình cảm thể qua ưu điểm, nhược điểm viết

- Đánh giá, sửa sai

- GDHS biết hay, đẹp, tình cảm tốt đẹp B-CHUẨN BỊ:

- Thầy: Bài làm HS, câu văn sai - Trò: Bài làm

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP *Ổn định:(1’)

*Kiểm tra cũ: - Không kiểm tra *Bài :

(136)

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* Hoạt động 1:

- Cho HS đọc lại đề

- Nêu yêu cầu đề (thể loại, nội dung , diễn đạt)

* Hoạt động 2:

- GV HS tìm hiểu dàn ý văn

* Hoạt động 3:

- Nhận xét ưu, khuyết làm

* Hoạt động 4:

- GV hướng dẫn HS tự sửa sai làm (sử dụng từ, lỗi tả, viết câu)

1) Đề bài:

Cảm nghĩ người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh , chị, em …)

- Thể loại: Văn biểu cảm - Nội dung : Người thân 2) Nhận xét:

- Ưu: Xác định phương pháp , viết có cảm xúc , có kết hợp biểu cảm với miêu tả tự

- Khuyết: Nhiều em chưa có cảm xúc , cịn sa vào kể chuyện, ý khơ khan, cịn dùng từ sai, dùng từ không sắc thái biểu cảm

3) Sửa sai:

- Một số lỗi dùng từ, tả - Viết câu ý vụng về, lủng củng *Củng cố:

*Hướng dẫn tự học:

- Đọc lại làm mình, sửa sai - Ơn tập tác phẩm trữ tình

-Ngày soạn :

-Ngày dạy :

Tun 16 (Tiết: 616 3) &

›œš ›œš›

Tiết: 61 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm yêu cầu việc sử dụng từ

- Hiểu chuẩn mực ngữ âm ngữ nghĩa, phong cách dùng từ

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

- Kiến thức: Nắm yêu cầu việc sử dụng từ Hiểu chuẩn mực ngữ âm ngữ nghĩa, phong cách dùng từ

- Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng từ chuẩn mực nói viết

- Thái độ: HS tự nhận thấy hạn chế việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ chuẩn

mực hơn. - TH kĩ sống ( KN suy nghĩ sáng tạo KN giao tiếp) B-CHUẨN BỊ:

Lớp G K TB Y K

(137)

- Thầy: SGK, soạn, bảng phụ - Trị: SGK, tập

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP *Ổn định:(1’)

*Kiểm tra cũ: :(5’)

- Thế chơi chữ ? Có lối chơi chữ ? Cho VD minh họa *Bài mới:

Vào bài: (1’)Trong nói viết cách phát âm khơng xác, sử dụng từ chưa nghĩa, chưa sắc thái biểu cảm , ngữ pháp hoặc lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt làm cho câu văn khó hiểu, khơng rõ nghĩa Bài học hôm giúp em biết dùng từ chuẩn mực.

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* Hoạt động 1: (5’)

+ HS đọc VD bảng phụ (mục I)

- Những từ in đậm câu có từ dùng chưa đúng, chữa lại cho đúng?

- Chỉ rõ nguyên nhân mắc lỗi? (phát âm sai, sai tả…)

* Hoạt động 2: (5’) + Gọi HS đọc VD

- Trong VD từ in đậm dùng sai, thay từ dùng đúng?

- Nêu nguyên nhân dùng từ sai? (không hiểu nghĩa từ)

* Hoạt động 3: (10’) + Gọi HS đọc VD

- Các từ in đậm thuộc loại từ gì?

- Các từ sai ? Hãy sửa lại cho đúng?

* Hoạt động 4: (5’)

- Các từ in đậm sai ? - Hãy tìm từ thích hợp để thay

* Hoạt động 5: (10’)

- Trong trường hợp ta không nên sử dụng từ địa phương, từ Hán Việt ? Vì ta khơng nên lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt ?

==>Vậy sử dụng từ phải ý điều già?

I/ Sử dụng từ âm, tả: a) dùi đầu  vùi đầu

b) taäp tẹ  bập bẹ

c) khoảng khắc  khoảnh khắc II/ Sử dụng từ nghĩa:

a) sáng sủa  tươi đẹp b) cao  sâu sắc c) biết  có

III/ Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ:

a) hào quang  hào nhống, bóng bẩy

DT (TT:có khả làm VN)

b) ăn mặc  cách ăn mặc ĐT (DT:laøm CN)

IV/ Sử dụng từ sắc thái biểu cảm , hợp phong cách

a) lãnh đạo  cầm đầu b) hổ  hổ,

V/ Khơng lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt :

(138)

*Củng cố: (2’) Ghi nhớ: SGK/ 167 *Hướng dẫn tự học: (1’)

- Thuộc ghi nhớ

- Biết cách sử dụng từ - Ôn tập văn biểu cảm

- Xem lại văn biểu cảm học - Trả lời câu hỏi SGK/ 168

Nhật kí dạy:

-Ngày soạn :

-Ngày dạy :

Tiết: 62 ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Ôn lại điểm quan trọng lý thuyết làm văn biểu cảm

- Phân biệt văn tự , miêu tả với yếu tố tự miêu tả , văn biểu cảm - GDHS biết nêu cảm xúc đẹp, giàu tính nhân văn viết

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

- Kiến thức: + Ôn lại điểm quan trọng lý thuyết làm văn biểu cảm + Phân biệt văn tự , miêu tả với yếu tố tự miêu tả , văn biểu cảm + Cách lập ý lập dàn cho số đề văn biểu cảm

+ Cách diễn văn biểu cảm - Kó năng: Rèn kó tư

- Thái độ: GDHS biết nêu cảm xúc đẹp, giàu tính nhân văn viết B-CHUẨN BỊ:

(139)

*Ổn định:(1’)

*Kiểm tra cũ: (5’)

- Kiểm tra việc chuẩn bị HS *Bài mới:

Vào bài: (1’) Các tập làm văn vừa qua ta làm văn biểu cảm , tự , miêu tả , các

em nắm phương pháp làm Hôm hệ thống lại kiến thức học văn tự , miêu tả , đặc biệt văn biểu cảm

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động 1: (5’)

- Nhắc lại: văn biểu cảm ? tự ? miêu tả ?

- Muốn bày tỏ thái độ, cách đánh giá nình với đối tượng xung quanh cần phải có yếu tố gì? (tự , miêu tả thể cảm xúc

Hoạt động 2: (10’)

+ Gọi HS đọc “Hoa hải đường” SGK/ 73

- Qua đoạn văn em thấy miêu tả văn biểu cảm khác ?

+ Đọc “kẹo mầm” (bài 11) cho biết văn biểu cảm khác văn tự điểm nào?

- Tự văn biểu cảm đóng vai trị gì? Nêu VD (TS:nhớ lại việc khứ có ấn tượng sâu đậm biểu cảm )

Hoạt động 3: (15’) + Gọi HS đọc đề

- Em thực đề qua bước nào?

- Nêu hiểu biết em đề bài? (thể loại, nội dung , yêu cầu)

- Bài văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tương lai từ nào?

- Người ta nói ngơn ngữ biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý khơng ? Vì sao?

I/ Phân biệt văn biểu cảm với văn tự miêu tả :

- Tự : Kể lại chuỗi việc, việc sự việc kết thúc

- Miêu tả : Tái lại vật, người

- Biểu cảm : Mượn tự miêu tả để bộc lộ thái độ, tình cảm đánh giá người viết

II/ Đề văn:

Cảm nghĩ mùa xuân 1) Tìm hiểu đề:

- Kiểu văn : biểu cảm - Nội dung : mùa xuân

- u cầu : bày tỏ thái độ, tình

cảm tự đánh giá mùa xn

2) Tìm ý:

a- Mùa xuân thiên nhiên - Cảnh sắc, thời tiết, khí hậu, cỏ, chim mng

(140)

c- Phát biểu cảm nghó

- u thích mùa xn, sao? - Mong đợi mùa xuân?

*Củng cố: (2’)

*Hướng dẫn tự học: (1’)

- Phân biệt khác tự , miêu tả , biểu cảm - Nắm vững bước làm văn biểu cảm

-Soạn bài:Mùa xuân tơi

- Đọc kỹ văn , thích

- Trả lời câu hỏi SGK/ 172, 173 Nhật kí dạy:

-Ngày soạn :

-Ngày dạy :

Tieát: 63 MÙA XUÂN CỦA TÔI

(Vũ Bằng) A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

- Kiến thức: Cảm nhận nét đặc sắc riêng cảnh sắc mùa xuân Hà Nội miền Bắc tái tùy bút Thấy tình yêu quê hương , đất nước tha thiết, sâu đậm tác giả thể qua tùy bút

- Kĩ năng: Đọc, tìm hiểu phân tích thể loại tùy bút, hồi ký.

- Thái độ: GDHS yêu mến mùa xuân, vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời miền Bắc nước ta B-CHUẨN BỊ:

- Thầy: SGK, soạn, tranh minh họa - Trị: SGK, tập

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP *Ổn định:(1’)

*Kiểm tra cũ: :(5’) - Cho biết vài nét tác giả Thạch Lam, thể tùy bút phân tích giá trị đặc sắc Cốm qua “Một thứ quà lúa non:Cốm”?

(141)

Vào bài: (1’) Ở tiết trước em tìm hiểu thành phố Sài Gịn phong

cách người Hơm tìm hiểu thêm thủ đô Hà Nội thân yêu qua tùy bút “Mùa xn tơi” Vũ Bằng.

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động 1: :(10’)

- GV hướng dẫn cách đọc: giọng sâu lắng, chậm rãi, mềm mại

+ Gọi HS đọc đoạn  nhận xét - Cho biết vài nét tác giả Vũ Bằng?

- Bài văn viết theo thể loại nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác văn ?

- Bài văn viết cảnh sắc không khí mùa xn đâu? Hồn cảnh tâm trạng tác giả viết này? (nêu đại ý )

- Bài văn chia làm đoạn? Nêu ý đoạn liên kết đoạn?

* Hoạt động 3: :(20’) + HS đọc đoạn đầu

- Trong đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hiệu biện pháp ? (điệp từ, điệp ngữ, điệp kiểu câu giọng văn duyên dáng mà không phần mạnh mẽ)

+ Đọc đoạn “tiếp … liên hoan”

- Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội miền Bắc gợi tả nào? Qua chi tiết nào?

- Mùa xuân khơi dậy sức sống thiên nhiên người ?

- Tình cảm trỗi dậy mạnh mẽ lịng tác giả mùa xuân đến?

- Em có nhận xét giọng điệu ngơn ngữ đoạn văn này?

+ Đọc đoạn cuối

- Khơng khí cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng tác giả miêu tả ? - Biện pháp so sánh sử dụng có hiệu

I/ Đọc - tìm hiểu thích:

1/- Tác giả, tác phẩm  SGK/ 175, 176

2/- Từ khó

3/ Đại ý:

Bài tùy bút tái cảnh sắc thiên nhiên khí hậu mùa xuân tháng giêng Hà Nội miền Bắc qua nỗi nhớ thương đặc điểm diết người xa q

4/-Bố cục:

Chia làm phần III/ Tìm hiểu văn :

1) Cảnh sắc khơng khí mùa xn đất Bắc, mùa xuân Hà Nội: - Qua hình ảnh “mùa xuân mưa riêu riêu, gió lành lạnh, tiếng nhạn kêu …” tác giả gợi tả thời tiết, khí hậu đặc biệt mùa xuân

- Bằng hình ảnh gợi cảm cách so sánh cụ thể “nhựa sống … đứng cạnh” sức sống thiên nhiên người tràn đầy

2) Cảnh sắc hương vị mùa xuân Hà Nội – Bắc Việt sau ngày rằm tháng giêng:

(142)

nào đoạn văn ?

- Theo em chi tiết, hình ảnh đặc sắc đoạn văn này?

* Hoạt động 4: (5’)

- Nêu cảm nhận em cảnh sắc mùa xuân miền Bắc qua ngòi bút tài hoa, tinh tế tác giả ?

cây cỏ mùa xuân thời gian ngắn ngủi

IV/ Toång keát :

-So sánh,liên tưởngphong phú -Vẻ đẹp mùa xuân quê hương niềm Bắc lên nỗi nhớ người xa quê

Ghi nhớ: SGK/ 178 *Củng cố:(2’) Ghi nhớ: SGK/ 178

*Hướng dẫn tự học: (1’)

- Học thuộc nội dung học

- Viết đoạn văn diễn tả cảm xúc em mùa xuân -Soạn bài: Mùa xuân

- Đọc kỹ văn , thích - Trả lời câu hỏi SGK/ 177 Nhật kí dạy:

-Ngày soạn :

-Ngày dạy :

Tun 17 (Tiết: 6466)

Tiết: 64 VĂN BẢN : SÀI GÒN TÔI U

( Đọc thêm ) (Minh Hương) A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Thấy vẻ đẹpcủa cảnh sắc ,con người tình cảm đậm đà tác giả Nắm nghệ thuật

biểu tình cảm , cảm xúc qua hiểu biết cụ thể, nhiều mặt tác giả Sài Gòn

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

- Kiến thức: Nắm nghệ thuật biểu tình cảm , cảm xúc qua hiểu biết cụ thể, nhiều mặt tác giả Sài Gịn

- Kĩ năng: Đọc phân tích bố cục tùy bút

- Thái độ: GDHS lòng tự hào, yêu quý thành phố Sài Gòn B-Chuẩn bị thầy trò:

- Thầy: SGK, soạn, tranh minh họa - Trò: SGK, tập

(143)

*Kiểm tra cũ: :(5’)

- Cho biết vài nét tác giả Thạch Lam, thể tùy bút phân tích giá trị đặc sắc Cốm qua “Một thứ quà lúa non:Cốm”?

*Bài :

Vào bài: (1’)Sài Gịn “Hịn ngọc Viễn Đơng” đx trở thành thành phố mang tên Bác tên Sài Gòn in đậm trái tim người dân thành phố Nhà văn Minh Hương viết thành phố thân yêu với tình cảm yêu thương, trân trọng tự hào qua tùy bút “Sài Gịn tơi u”

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* Hoạt động 1: (10’)

- GV giới thiệu vài nét tác giả Minh Hương - GV hướng dẫn cách đọc: giọng hồ hởi, vui tươi, sôi động

+ GV đọc mẫu đoạn + HS đọc tiếp  GV nhận xét - Cho HS tìm hiểu từ khó

- Tác giả cảm nhận Sài Gòn phương diện nào? Dựa vào mạch cảm xúc suy nghĩ tác giả – Bài tùy bút thể tình cảm tác giả ?

- Qua đoạn văn em thấy miêu tả văn biểu cảm khác ?

- Dựa vào mạch cảm xúc tác giả – em tìm hiểu bố cục văn ?  Nêu nội dung đoạn?

* Hoạt động 2: (15’)

- (Tác giả cảm nhận Sài Gòn phương diện nào? Bài văn tùy bút thể tình cảm tác giả ?) HS đọc đoạn đầu

- Dựa vào mạch cảm xúc tác giả – em cho biết ý đoạn văn gì?

- Trong đoạn văn này, tác giả bày tỏ tình cảm với Sài Gịn ? Tác giả có cảm nhận thiên nhiên, khí hậu, sống nơi

- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật

I/- Tìm hiểu chung

1/ Tác giả  SGK/ 171 2/ Từ khó

3/-Đại ý:

- Tình cảm yêu mến tha thiết ấn tượng chung tác giả thành phố Sài Gòn phương diện chính: thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, sống, sinh hoạt thành phố phong cách người Sài Gịn

1) Bố cục:

- Chia làm đoạn

II/ Tìm hiểu văn baûn :

1) Sự cảm nhận thiên nhiên, khí hậu tình cảm tác giả thành phố Sài Gòn

Bằng biện pháp điệp từ đầu câu, điệp cấu trúc câu, tác giả bộc lộ tình yêu nồng nhiệt thiết tha với thành phố Sài Gịn mình; cảm nhận nhiều vẻ đẹp nét riêng thành phố Sự phong phú thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn

(144)

để biểu tình cảm ?

* Hoạt động 3: (5’)

+ Tóm tắt ý đoạn văn

- Qua trình bày tác giả em hiểu người Sài Gịn có phong cách ?

- Thái độ tình cảm tác giả người Sài Gòn biểu ?

* Hoạt động 4: (5’)

- Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn ?

Chân thành, bộc trực, cởi mở, tự nhiên, mạnh bạo mà ý nhị

IV/ Tổng kết :

* Ghi nhớ: SGK/ 173

*C

ủng cố(2’) Ghi nhớ: SGK/ 173 *Hướng dẫn tự học: (1’)

- Thuộc ghi nhớ

- Viết đoạn văn ngắn nói tình cảm quê hương - Luyện tập sử dụng từ

- Trả lời câu hỏi SGK/ 179 Nhật kí dạy:

-Ngày soạn :

-Ngày dạy :

Tiết: 65 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

HS hiểu rõ yêu cầu việc sử dụng từ để thấy khuyết điểm thân, tránh thái độ cẩu thả nói viết

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

- Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ yêu cầu việc sử dụng từ để thấy khuyết điểm thân cách sửa

- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ dùng từ.ù

- Thái độ: Nhận thức đắn việc sử dụng từ

- TH kĩ sống ( KN suy nghĩ sáng tạo KN giao tiếp)

B-CHUẨN BỊ:

- Thầy: SGK, soạn, bảng phụ

- Trò: SGK, tập, tập làm văn làm C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

*Ổn định:(1’)

*Kiểm tra cũ: :(5’)

- Em nêu chuẩn mực sử dụng từ tiếng Việt ? *Bài mới:

(145)

nghiệm qua làm văn để sử dụng thật xác ngơn từ của tiếng Việt

PHƯƠNG PHÁP NOÄI DUNG

* Hoạt động 1: :(5’)

- Gọi em đọc câu văn dùng từ sai tập làm văn mà em làm – lên ghi bảng

- Gọi HS khác lên bảng sửa lại cho

GV nhận xét

* Hoạt động 2: :(20’)

- Gọi HS đọc tập làm văn bạn, nhận xét trường hợp dùng từ không nghĩa-khơng tính chất ngữ pháp, khơng sắc thái biểu cảm khơng hợp với tình giao tiếp làm bạn

GV nhaän xeùt

Câu văn dùng sai từ Lỗi sai Từ đúng a) Cây phượng

hoa học trị, gắn bó thân thiết với chúng em Em thương hoa phượng

b) Nhà em có nuôi người ông già, năm ông 70 tuổi

c) Cây tre gắn bó ruột thịt với người dân Việt Nam

d) Thầy giáo người lái đò đưa hệ trẻ sang bên giới

e) Năm ngoái em gia đình tham

quan quê

thương

nuôi

ruột thịt

bên giới

tham quan

yêu thích

ông em năm … thân thiết

sang sông

Thăm *Củng cố: :(2’)

*Hướng dẫn tự học: :(1’)

- Đọc ại làm sửa từ sai cho - Nắm lại chuẩn mực sử dụng từ

- Xem lại cách làm văn biểu cảm Nhật kí dạy:

-

(146)

-Ngày dạy :

Tiết: 66-67 ƠN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Hệ thống hóa tác phẩm trữ tình dân gian, đại ,trung hiểu rõ giá trị ND-NTcủa chúng

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

- Kiến thức: Bước đầu nắm khái niệm trữ tình số đặc điểm phổ biến nghệ thuật tác phẩm trữ tình

- Kĩ năng: Rèn kĩ so sánh , hệ thống hóa phương pháp tiếp cận phân tích tác phẩm trữ tình

- Thái độ: GDHS thấy hay, đẹp tác phẩm trữ tình – qua thể niềm say mê văn học

B-CHUẨN BỊ:

- Thầy: SGK, soạn - Trò: SGK, tập C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP *Ổn định:(1’)

*Kiểm tra cũ: (5’)

- Cho biết vài nét tác giả Vũ Bằng tác phẩm “Mùa xuân tôi” - Phân tích cảnh sắc khơng khí mùa xn đất Bắc, mùa xuân Hà Nội *Bài mới:

Vào bài: (1’)Chúng ta học tác phẩm văn chương nước, ngoài nước, thời trung đại đại Hôm hệ thống hóa lại tồn kiến thức học phần tác phẩm trữ tình này.

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

* Hoạt động 1: (15’)

- Hãy nêu tên tác giả tác phẩm - Gọi HS nêu vài nét tác giả hoàn cảnh sáng tác thơ?

+ Đọc tập 2/180

- Em xếp để tên tác phẩm khớp với nội dung, tư tưởng, tình cảm biểu

1) Kể tên tác giả , tác phẩm :

- Cảm nghó đêm tónh (Lý Bạch) - Phò giá kinh (Trần Quang Khải)

- Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) - Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)

- Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê (Hạ Tri Chương)

- Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) - Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông (Trần Nhân Tông)

2) Nội dung, tư tưởng, tình cảm số tác phẩm :

(147)

(SGK) keû bảng phụ

- GV gọi HS trình bày ý kiến nhận xét ghi điểm

+ Đọc tập

- Ghi tên tác phẩm khớp với thể thơ học

+ Bài tập – không xác (a, e, i, k)

* Hoạt động 2: :(10’) - Ghi nhớ

- TIẾT 67

-* Hoạt động 3: :(25’) Luyện tập

+ Gọi HS đọc tập 1/192

- Cho biết hình thức nội dung câu thơ Nguyễn Trãi

- Hãy so sánh tình yêu quê hương hai thơ: “Đêm đỗ thuyền Phong Kiều” “Rằm tháng giêng” vấn đề: Cảnh vật miêu tả tình cảm thể hiện? Giống nhau?

Khác nhau? (Về màu sắc, người)

nhân đạo lòng vị tha cao

- Qua đèo Ngang: Nỗi nhớ thương khứ đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng núi đèo hoang sơ

- Ngẫu nhiên viết buổi quê: Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc trở quê

- Sông núi nước Nam: Ý thức độc lập, tự chủ tâm tiêu diệt địch

- Tiếng gà trưa: Tình cảm gia đình, quê hương qua kỷ niệm đẹp tuổi thơ - Bài ca côn sơn: Nhân cách cao giao hòa tuyệt thiên nhiên

- Tĩnh tứ: Tình yêu quê hương sâu lắng khoảnh khắc đêm vắng

- Cảnh khuya: Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng phong cách ung dung, lạc quan

3) Thể thơ:

- Sau phút chia ly: Song thất lục bát - Qua Đèo Ngang: Bát cú Đường luật - Bài ca côn sơn: Lục bát

- Tiếng gà trưa: Thơ tiếng (ngũ ngôn) * Ghi nhớ: SGK/ 182

4) Luyện tập:

a- Nội dung: thấm đượm nỗi lo âu, sâu lắng thể tính chất thường trực nỗi niềm lo nghĩ

- Hình thức: +2 câu thơ đầu biểu cảm trực tiếp+kể tả

+2 câu thơ cuối biểu cảm gián tiếp dùng lối ẩn dụ Tô đậm thêm cho tình cảm câu trước

b- So sánh “Đêm đỗ thuyền Phong Kiều” “Rằm tháng giêng”

- Giống nhau: Cảnh vật(đêm khuya, trăng, thuyền, dòng sông)

(148)

huyền ảo sáng)

+ Con người (một bên lữ khách thao thức khơng ngủ nỗi buồn xa xứ, bên người chiến sĩ cách mạng hồn tồn thành cơng việc trọng đại cách mạng với tinh thần lạc quan, phong thái ung dung)

4/193  đáp án đúng: b, c, e *Củng cố::(2’)Ghi nhớ: SGK/ 182

*Hướng dẫn tự học:(1’)

- Nắm nội dung nghệ thuật tác phẩm trữ tình - Học thuộc tác phẩm trữ tình

- Ôn tập phần tiếng Việt

- Trả lời câu hỏi SGK/ 183, 193 Nhật kí dạy:

-Ngày soạn :

-Ngày dạy :

Tun 18 (Tiết: 6769) &

š›œš ›œš›

Tiết: 67 ƠN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Hệ thống hóa tác phẩm trữ tình dân gian, đại ,trung hiểu rõ giá trị ND-NTcủa chúng

* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

- Kiến thức: Bước đầu nắm khái niệm trữ tình số đặc điểm phổ biến nghệ thuật tác phẩm trữ tình

- Kĩ năng: Rèn kĩ so sánh , hệ thống hóa phương pháp tiếp cận phân tích tác phẩm trữ tình

- Thái độ: GDHS thấy hay, đẹp tác phẩm trữ tình – qua thể niềm say mê văn học

B-CHUẨN BỊ:

- Thầy: SGK, soạn - Trò: SGK, tập C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP *Ổn định:(1’)

*Kiểm tra cũ: (5’)

(149)

- Phân tích cảnh sắc khơng khí mùa xn đất Bắc, mùa xn Hà Nội *Bài mới:

Vào bài: (1’)Chúng ta học tác phẩm văn chương nước, ngồi nước, thời trung đại đại Hơm hệ thống hóa lại tồn kiến thức học phần tác phẩm trữ tình

4 Những ý kiến khơng xác

a Đó thơ trữ tình thiết chì dùng phương thức biểu cảm c Thơ trữ tình dùng lối nói trực tiếp biểu tình cảm, cảm xúc i Thơ trữ tình phải có cốt truyện hay hệ thống nhân vật đa dạng k Thơ trữ tình phải có hệ thống lập luận chặt chẽ

5 Điền vào chổ trống

a Tập thể truyền miệng b Lục bát

II Ghi nhớ SGK trang 182

Khi nắm niệm thứ cần nắm quan niệm lệch lạc : thơ thiết phải trữ tình, văn xi thiết phài tự sự.Chuẩn để xác định trữ tình để biểu tình cảm, cảm xúc khơng phải thơ hay văn xuôi

Phân biệt khác nhua thơ trữ tình ca dao trữ tình ? Cái chung tính chất phi cá thể lên hàng đầu : ca dao

Thơ trữ tình cần thông qua rung động cá nhân để tìm tịi chung Chủ thể trữ tình tác giả tác giả

Nội dung thứ ba cần lưu ý : biểu tình cảm cách gián tiếp ( thông qua tự sự, miêu tả, lập luận )

III Luyện tập

Bµi1 Nội dung hình thức trữ tình thể hai câu thơ Nguyễn Trãi:

_ Nội dung :

Thể niềm ưu tư, canh cánh lịng lo cho nước cho dân _ Hình thức :

Nỗi niềm nói lên hình thức kể ( suốt ngµy, đêm lạnh ) tả ( hình ảnh “ quàng chăn ngủ chẵn yên”) câu hình thức so sánh câu dưới.( so sánh lịng ưu lúc “ cuồn cuộn nước triều đông”)

Bài 2.Tỡnh th hin tỡnh yờu quê hng v cách thể tình cảm qua hai thơ a Tình :

_ “ Tĩnh tứ”: một người xa quê đêm trăng sáng nhớ quê

_ Hồi hương ngẫu thư : người quê sau đời xa quê, bị coi khách trở nơi chôn cắt rốn

b Cách thể tình cảm :

_ “ Tĩnh tứ”: dùng ánh trăng làm để thể tình cảm nhớ q mịnh, nhớ q thao thức khơng ngủ, nhình trăng, nhìn trăng lại nhớ quê ( nghệ thuật đối )

_ Hồi hương ngẫu thư : qua cách kể tả với nghệ thuật đối (2 câu đầu) qua giọng bi hài sau lời từơng thuật khách quan trầm tĩnh “ bi kịch” thật trớ trê bước chân tới quê nhà( hai câu cuối )

Bµi So sánh cảnh vật miêu tả tình cảm thể qua t¸c phÈm. a Cảnh vật miêu tả :

(150)

_ “Nguyên tiêu” : cảnh vật bao la bát ngát, đầy ánh trăng sáng, đầy sắc xuân, dạt sức sống

b Hình thức thể :

_ “ Phong Kiều bạc” : buồn, cô đơn

_ “Nguyên tiêu”: ung dung thản, lạc quan, tràn đầy niềm tin phơi phới

Bµi Chọn câu :

a Tùy bút khơng có cốt truyện khơng có nhân vật

c Tùy bút sử dụng nhiều phương thức ( tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuýêt minh, lập luận )nhưng biểu cảm phương thức chủ yếu

e Tùy bút có yếu tố gần với tự chủ yếu thuợc loại trữ tình

-Ngày soạn :

-Ngày dạy :

Tiết: 66-67 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức học HKø I từ ghép, từ láy, đại từ , quan hệ từ , từ Hán Việt , từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm , thành ngữ, điệp ngữ , chơi chữ - Kĩ năng: Luyện tập: kĩ tổng hợp giải nghĩa từ, sử dụng từ Hán Việt

- Thái độ: Xác định thái độ đắn sử dụng từ B-CHUẨN BỊ:

- Thầy: SGK, soạn, bảng phụ - Trò: SGK, tập

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP *Ổn định:(1’)

*Kiểm tra cũ: :(5’) - Kiểm tra ôn *Bài mới:

Vào bài: :(1’)Trong phần tiếng Việt HK I ta học nhiều loại từ. Hôm ta ơn lại tồn kiến thức học

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động 1: ơn:(15’)

- Từ phức có cấu tạo ? có loại từ phức?

- Từ ghép gì? Có loại từ ghép? Cho VD?

- Từ láy gì? Có loại từ láy? Láy phận gồm phận

I/ Nội dung : 1) Từ phức:

a- Từ ghép: Từ ghép CPÏ (xe đạp, hoa hồng) Từ ghép ĐL (bàn ghế, sách vở) b- Từ láy: TL toàn (xa xa, thăm thẳm) TL phận: láy vần (lom khom)

(151)

naøo? Cho VD?

GV gọi HS trả lời kiểm tra cũ

nhận xét ghi ñieåm

Hoạt động 2: (15’)

- Đại từ gì? Cho biết vai trị ngữ pháp đại từ?

- Đại từ chia làm loại? - Nêu rõ ý nghĩa loại? - Cho ví dụ.

 Gọi em kiểm tra Ghi điểm

* Hoạt động 3: :(5’)

- Thế quan hệ từ ? Cách sử dụng quan hệ từ ? Cho VD

- Hãy so sánh khác quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ ý nghĩa, chức năng?

Hoạt động 4: :(25’)

- Thế từ đồng nghĩa ? Từ đồng nghĩa có loại? Tại có tượng từ đồng nghĩa?

- Thế từ trái nghĩa ?

- Tìm số từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ: bé, thắng, chăm chỉ?

- Thế từ đồng âm ? Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa?

- Tìm thànhø ngữ Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt sau:

+ Gọi HS đọc thành ngữ (SGK/193)

+ Gọi HS đọc tập 7/194

raøo)

2) Đại từ: loại

Trỏ người, vật (ta, tôi, nó) a- Đại từ để trỏ: Trỏ số lượng (bấy, nhiêu)

Trỏ hoạt động, tính chất (vậy, thế)

Hỏi người, vật (ai, gì) b- Đại từ để hỏi: Hỏi số lượng (bao nhiêu, mấy)

Hỏi hoạt động,tính chất(sao,thế nào)

3) So sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ a- Quan hệ từ b- Danh từ, động từ, tính từ

- Ý nghĩa: Biểu thị ý - Ý nghĩa: Biểu thị người, ï nghĩa quan hệ Sự vật, hoạt động, tính chất - Chức năng: Liên kết - Chức năng: Có khả thành phần cụm từ, làm thành phần cụm câu từ,của câu

4) Từ đồng âm , từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , thành ngữ, điệp ngữ , chơi chữ (Kiểm tra cũ HS)

II/ Luyện tập: * Bài tập 3/193

a) bé – nhỏ >< to, lớn b) thắng – >< thua

c) chăm – siêng >< lười biếng * Bài tập 6/193 Từ Việt đồng nghĩa - Bách chiến bách thắng – Trăm trận trăm thắng - Bán tín bán nghi – Nửa tin nửa ngờ - Kim chi ngọc diệp – Cành vàng ngọc - Khẩu phật tâm xà – Miệng nam mô bụng bồ dao găm

* Bài tập 7/194 Thay thành ngữ - Đồng không mông quạnh

(152)

- Thay từ in đậm thành ngữ có ý nghĩa tương đương?

(Gọi em trình bày câu)

- Giàu nứt đố đổ vách

*Hướng dẫn tự học: :(5’)

- Ôn lại toàn kiến thức học tiếng Việt - Làm tất tập SGK

Nhật kí dạy: -Ngày soạn :

-Ngày dạy :

Tu n 19 (Tiết: 7072)

-Ngày soạn : -Ngày dạy

Tiết 71 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

( Rèn luyện tả ) LÀM CÁC BÀI TẬP CHÍNH TẢ.

a) Điền vào chỗ trống :

+ Điền x s vào chỗ trống : xử lí , sử dụng , giả sử , xét xử

+ Điền dấu hỏi ngã chữ in đậm : tiểu sử , tiêu trừ , tiểu thuyết, tuần tiễu

+ Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống : chung sức , trung thành , thuỷ chung , trung đại

+ Điền tiếng mãnh mảnh vào chỗ thích hợp : mỏng mảnh , dũng mãnh , mãnh liệt , mảnh trăng

b) Tìm từ theo yêu cầu :

+ Tìm tên lồi cá bắt đầu ch bắt đầu tr : cá chép , cá chim , cá chẽm , cá trê , cá trơi , cá tra ,…

+ Tìm từ hoạt động , trạng thái , chứa tiếng có hỏi ngã : trả lời , thảo luận , suy nghĩ , rũ rượi , vẽ tranh , lầm lỗi , lỡ làng , …

(153)

Dữ dằn Ra dấu

c) Đặt câu phân biệt từ chứa tiếng dễ lẫn : + Hai gấu giành miếng mát

Tôi để dành phần bánh cho em + Anh nói vắn tắt thơi

Luôn học hỏi nguyên tắc sống

4/ Dặn dò :

Về nhà ơn bài, học thật kĩ để chuẩn bị cho kì thi HKI

Tiết : 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I

I – n định

II- Kiểm tra cũ III- Bài mới

HÑ1 :

GV phát KT cho HS đọc lại , tự sửa chữa theo yêu cầu nêu

GV sửa chữa lỗi tả , cách dùng từ khơng phù hợp cho HS tự sửa vào tập GV nêu ưu , nhược điểm HS

 Ưu diểm :  Khuyết điểm :

HÑ2 :

GV gọi – HS có viết tốt lên đọc để lớp nghe, rút kinh nghiệm

HÑ3 :

GV công bố tỉ lệ điểm : 7A1 : Gioûi :

(154)

Trung bình : Yếu :

Kém

7A : Gioûi : Khaù :

Trung bình : Yếu :

7A3 : Giỏi : Khá :

Trung bình : Yếu :

HÑ4 :

IV/- Hướng dẫn học :

Ôn tập lại thể loại văn học để sang HKII

Ngày đăng: 02/06/2021, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan