1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN NGU VAN 8 TUAN 5 AN GIANG

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Chúng ta đang sống trong một thời đại bùng nổ thông tin, nghĩa là có rất nhiều lượng thông tin được cập nhật hằng ngày trên các kênh phát tin khác nhau (sách báo, truyền hình, mạng in[r]

(1)

Lớp Ngày dạy Hiện diện - ghi chu 8a4 17-9-2012

8a5 18-9-2012 8a6 17-9-2012 8a8 17-9-2012

Tuần Tiết 18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Kiến thức :

- Các yêu cầu việc tóm tắt văn tự Kỹ :

- Đọc – hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt tóm tắt chi tiết

- Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng *** Kỹ sống :

-Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng phản hồi/ lắng nghe tích cực cách tóm tắt văn tự sự. -Suy nghĩ sáng tạo , tìm kiếm sử lí thơng tin để tóm tắt văn tự theo yêu cầu khác -Ra định : lựa chọn cách tóm tắt văn tự phù hợp với mục đích giao tiếp

Thái độ : - Lắng nghe chăm chỉ, thực hành nghiêm túc.

II.CÁC PH ƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG -Phân tích tình giao tiếp để lựa chọ cách tóm tắt văn tự

-Thực hành viết tích cực : tóm tắt văn tự theo yêu cầu cụ thể -Thảo luận, trao đổi để xác định nội dung cần tóm tắt

III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Bảng phụ : tổng kết yêu cầu văn tóm tắt cách tóm tắt văn tự IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1(5’) khởi động :

Bài cũ: ? Nêu tác dụng việc liên kết đoạn văn ?

? Có thể sử dụng phương tiện liên kết để thể quan hệ đoạn văn ? Bài mới : GV giới thiệu bài mới

- Chúng ta sống thời đại bùng nổ thông tin, nghĩa có nhiều lượng thơng tin cập nhật ngày kênh phát tin khác (sách báo, truyền hình, mạng in – tơ – nét), đường chúng ta chứng kiến việc đó, nhà kể tóm tắt cho gia đình xem, xem sách, phim chiếu, ta tóm tắt lại cho người chưa đọc, chưa xem biết Vậy tóm tắt gì? Cách tóm tắt , học hơm giúp em hiểu điều HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 2(15’): Tìm hiểu nào là tóm tắt văn tự và cách tóm tắt văn tự sự

GV : Yêu cầu hs tìm hiểu mục II trả lời câu hỏi sau :

? Nội dung đoạn văn vb ? Tại sao em biết điều ?

- Vb Sơn Tinh Thủy Tinh ( học lớp 6) Biết nhờ vào nhân vật việc

I Thế nào là tóm tắt văn tự ? a.Ví du: vd1,2 sgk/60.

- Là dùng lời văn trình bày cách ngắn gọn nội dung ( bao gồm việc tiêu biểu nhân vật quan trọng ) vb

(2)

chính

? So sánh đoạn văn với nguyên văn vb - Nguyên văn truyện dài

- Số lượng chi tiết nhân vật dài - Lời văn truyện khách quan

* Viết đoạn văn người ta gọi tóm tắt vb tự

* HOẠT ĐỘNG 3(25’).Cách tóm tắt văn tự

Gọi hs đọc yêu cầu phần I

? Vậy theo em, tóm tắt vb tự ? Hãy lựa chọn câu dúng câu sau ?

( câu b)

? Vb tóm tắt có nêu nội dung chính văn khơng ?

? Từ việc tìm hiểu trên, cho biết yêu cầu vb tóm tắt ?

? Muốn viết vb tóm tắt, theo em phải làm việc ? Những việc phải thực theo trình tự ?

II Cách tóm tắt văn tự

a Những yêu cầu đối với văn tóm tắt :( bảng phụ )

- Vb tóm tắt cần phải phản ánh trung thành nội dung vb tóm tắt - Đảm bảo tính hồn chình : Dù mức độ khác nhau, tóm tắt phải giúp người đọc hình dung tồn câu chuyện

- Đảm bảo tính cân đối : Số dịng tóm tắt cho việc chính, nhân vật , chii tiết tiêu biểu chương mục, phần cách phù hợp

b Các bước tóm tắt văn ( bảng phụ ) - Đọc kĩ tác phẩm tóm tắt để nắm nội dung

- Xác định nội dung cần tóm tắt : lựa chọn nhân vật quan trọng, việc tiêu biểu

- Sắp xếp nội dung theo trật tự hợp lí

- Văn tóm tắt lời văn c.Kết luận: Ghi nhớ 2,3 sgk / 61

3.H

Ư Ớ NG D Ẫ N T Ự H Ọ C * Bài học :

- Học phần ghi nhớ

- Tìm đọc tóm tắt số tác phẩm tự học * Bài soạn :

- Làm hết tập lại

- Soạn “ Luyện tập tóm tắt văn tự " VII RÚT KINH NGHIỆM

Lớp Ngày dạy Hiện diện - ghi chu 8a4 17-9-2012

(3)

I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức :

- Các yêu cầu việc tóm tắt văn tự Kỹ :

- Đọc – hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng

*** Kỹ sống :

- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng phản hồi/ lắng nghe tích cực cách tóm tắt văn tự - Suy nghĩ sáng tạo , tìm kiếm sử lí thơng tin để tóm tắt văn tự theo yêu cầu khác -Ra định : lựa chọn cách tóm tắt văn tự phù hợp với mục đích giao tiếp

Thái độ : - Lắng nghe chăm

II.CÁC PH ƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG -Phân tích tình giao tiếp để lựa chọ cách tóm tắt văn tự

-Thực hành viết tích cực : tóm tắt văn tự theo yêu cầu cụ thể -Thảo luận, trao đổi để xác định nội dung cần tóm tắt

III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Bảng phụ : tổng kết yêu cầu văn tốm tắt cách tóm tắt văn tự IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1(5’) khởi động : 1/ Kiểm tra bài cũ :

Câu : Thế tóm tắt văn tự ? Nêu cách tóm tắt văn tự ? (6 điểm) Câu 2: Tóm tắt lại văn : Bài học đường đời đầu tiên? (4 điểm )

Đáp án :

Câu 1: Ghi nhớ /sgk /61

Câu 2: Tóm tắt : Chàng niên Dế Mèn cường tráng, khoẻ mạnh kiêu căng tự phụ vẻ đẹp sức mạnh mình, hay xem thường bắt nạt người Một lần , Mèn bày trò trêu chọc chị Cốc để khoe khoang trước anh hàng xóm Dế Choắt , dẫn đến chết thảm thương người bạn xấu số Cái chết Dế Choắt làm Mèn vô hối hận, ăn thói hăng bậy bạ

3/ Giới thiệu bài mới : Giới thiệu tác dụng việc tóm tắt văn tự cần thiết cho q trình tìm hiểu phân tích GV vào

Họat Động 2 : Luyện tập

HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT

HS đọc yêu cầu BT1/ sgk/61 HS xếp ý cho phù hợp HS tóm tắt văn vào HS trình bày – GV sữa chữa HS đọc yêu cầu BT2/sgk/62 HS xác định nhân vật quan trọng vịêc tiêu biểu

HS tóm tắt văn

HS trình bày – GV sữa chữa

BT 1/sgk /61 Xếp lại ý theo thứ tự hợp lí. b, a, d, c, g, e, i, h, k

Tóm tắt : theo gợi ý sgk / 61 BT /sgk /62.

-Nhân vật quan trọng : Chị Dậu , cai lệ, người nhà lí trưởng

-Sự việc tiêu biểu :Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm đánh lại cai lệ, người nhà lí trưởng để bảo vệ anh Dậu

(4)

HS đọc yêu cầu BT3 /sgk/62 HS thảo luận nhóm

Đại diện nhóm trả lời GV nhận xét -sữa chữa

đến đòi bắt trói anh thiếu suất sưu em trai chết Lo cho chồng , chị Dậu van xin van xin chúng quát tháo , đấm vào ngực chị sấn sổ nhảy vào để trói anh Dậu Chị Dậu nghiến giận , túm cổ cai lệ dúi cửa, ngã chõng quèo Tên người nhà lí trưởng bị chị túm tóc ngã nhào thềm Anh Dậu can chị Dậu không nguôi giận “thà ngồi tù chúng làm tình ,làm tội thế, tơi không chịu được”

BT /sgk /62

Tơi học Trong lịng mẹ tự giàu chất thơ, việc (truyện ngắn trữ tình), t/g chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác nội tâm nhân vật nên khó tóm tắt

Họat Đợng : Củng cố – Dặn dò

? Giữa văn tự có cốt truyện văn tự khơng có cốt truyện văn dễ tóm tắt ? Vì ?

- Soạn :Cơ bé bán diêm ;

- Học sinh đọc phần chu thích / sgk / 67 Nhữg nét tác giả An-đéc-xen ?Kể tên số truyện khác ông ?

- Vì cô bé bán diêm chết ? Cô bé đáng thương ? Tác giả an ủi cô nào ? Rút kinh nghiêm :

- -

-Lớp Ngày dạy Hiện diện - ghi chu 8a4 17-9-2012

8a5 18-9-2012 8a6 17-9-2012 8a8 17-9-2012

Tuần Tuần 19&20 Văn :

An-đec-xen I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Biết đọc-hiểu đoạn trích tác phẩm truyện.

- Sự thể tinh thần nhân đạo, tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn An-đéc-xen qua tác phẩm tiêu biểu

II TRỌNG TM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ Kiến thức :

- Những hiểu biết bước đầu “Người kể chuyện cổ tích” An-đéc-xen

- Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức yếu tố thực mộng tưởng tác phẩm - Lòng thương cảm em bé bất hạnh

Kỹ :

(5)

- Phân tích số hình ảnh tuơng phản ( đối lập, đặt gần nhau, làm bật lẫn nhau.) - Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện

Thái độ :

- Xác định lối sống nhân ái, yêu thương chia sẻ với người xung quanh III CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :

-Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, phản hồi/ lắng nghe tích cực tình cảnh đáng thương cô bé bất hạnh

-Suy nghĩ sáng tạo : phân tích , bình luận tình tiết truyện

-Tự nhận thức : xác định lối sống nhân ái, yêu thương chia sẻ với người xung quanh IV.CÁC PH ƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG

-Động não : tìm hiểu tình truyện; ngững chi tiết thể diễn biến tâm trạng nhân vật bé bán diêm

-Thảo luận nhóm, trình bày phút giá trị nội dung nghệ thuật văn -Viết sáng tạo : cảm nghĩ nỗi bất hạnh cô bé bán diêm

V.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

-GV chuẩn bị số tranh ảnh , tư liệu đất nước Đan Mạch nhà văn An-déc-xen D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1(5’) khởi động : 2/ Kiểm tra bài cũ :

Câu : Văn Lão Hạc thuộc thể loại gì? Những nét nội dung văn trên? (6 điểm) Câu 2: Phân tích nhân vật Ơng Giáo văn Lão Hạc ? (4 điểm)

Đáp án:

Câu : Ghi nhớ /sgk / 48 Câu : Nhân vật Ông Giáo - Lắng nghe lão Hạc kể chuyện

- Đồng cảm , chia sẻ niềm với Lão - “Cuộc đời …buồn ”

Hiểu lầm

“Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn ….” Ngẫm nghĩ thông cảm cho số phận `

3/ Giới thiệu b ài mới : Từ thái độ đối xử xã hội trẻ em , từ sống trẻ em xã hội GV vào

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 2(20’) Tìm hiểu chung tác

giả, tác phẩm, thể loại.

? Em nêu vài nét tác giả , tác phẩm ? (sgk) ? Em cho biết văn thuộc thể loại gi? GV : Hướng dẫn

HS : Suy nghĩ, trả lời

* HOẠT ĐỘNG 3(25’) Tìm hiểu phần đọc, hiểu văn bản.

I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG Tác giả:

- An-đéc-xen (1805-1875) nhà văn Đan Mạch, “Người kể chuyện cổ tích” tiếng giới, truyện ông đem đến cho độc giả cảm nhận niềm tin lòng yêu thương người

2 Tác phẩm :

- Cô bé bán diêm truyện tiếng nhà văn An-đéc-xen

(6)

GV : Đọc đoạn dã bị lược bỏ, hs đọc tiếp đoạn trích

- Giải thích từ khó

? Nếu chia vb thành phần em xác định phần vb cụ thể ntn tương ứng với nội dung ?

HS : Thảo luận nhóm 2phut HS : Cử đại diện trả lời.

* HOẠT ĐỘNG (25’)Phân tích nội dung - Gọi hs đọc phần

? Theo dõi vb cho biết gia cảnh bé có đặc biệt ?

? Gia cảnh đẩy em bé đến tình trạng ntn? GV : Gợi dẫn.

HS : Suy nghĩ, trả lời cá nhân

? Cô bé bao diêm xuất thời điểm đặc biệt ? ( đêm giao thừa )

? Thời điểm tác động ntn đến với người ? ? Cảnh tượng ntn đêm giao thừa : Ở ngơi nhà, ngồi đường phố ?

GV : Gợi ý.

HS : Theo sgk, trả lời cá nhân

? Trong việc này, nghệ thuật kể chuyện có đặc sắc ? Tác dụng nghệ thuật ? - Tương phản đối lập

- Nêu bật cực khổ cô bé bán diêm , gợi niềm thương cảm cho người đọc

? Những việt làm xuất cô bé bán diêm ntn cảm nhận em ?

Đọc và tìm hiểu từ khó / SGK Bố cục: Gồm ba phần

- Phần : Từ đầu …cứng đờ ra: Giới thiệu hịan cảnh bé bán diêm

- Phần : Chà ! …về chầu thượng đế: Những lần quẹt diêm mộng tưởng cô bé bán diêm

- Phần : Cịn lại:Cái chết thương tâm cơ bé bán diêm

Đại ý

- Em bé mồ côi mẹ, phải bán diêm trong đêm giao thừa, em không dám về, sợ bố đánh, ngồi nép góc tường để sưởi, hết bao diêm em chết giấc mơ bà nội lên trời, sáng mùng tết, người qua đường nhìn thấy cảnh tượng thương tâm

4 Tìm hiểu văn bản.

a Hoàn cảnh, số phận cô bé bán diêm - Bà nội mất, mồ côi mẹ hai bố xó tối tăm, ln bị đói rét,bố thơ bạo, bố đánh , phải bán diêm để kiếm sống, đưa tiền cho bố

- Trong nhà : Cửa sổ nhà sáng rực ánh đèn phố sực nức mùi ngỗng quay

- Ngoài đường phố : Em ngồi nép góc tường, thu đôi chân vào người, lúc em thấy rét buốt

=> Biện pháp tương phản

=> Một cô bé bán diêm nhỏ nhoi, độc, chịu cảnh đói rét khơng nhà đêm

giao thừa

* TIẾT 2(35’)

- Gọi hs đọc đoạn

? Hãy cho biết cô bé quẹt diêm tất lần ? HS : Dựa vào sgk, trả lời

? Trong lần quẹt diêm thứ nhất, bé thấy ?

? Đó cảnh tượng ntn? Điều cho thấy mong ước cô bé bán diêm ?

? Ở lần quẹt diêm thứ qua ánh lửa diêm, cô bé đã

* TIẾT 2

b Những mộng tưởng cô bé bán diêm + Mộng tưởng

- Lần quẹt diêm thứ : Lò sưởi sắt - Lần thứ : Bàn ăn, khăn trải bàn trắng tinh, bàn bát đĩa sứ q giá, có ngỗng quay

- Lần thứ : Cây thông Nô-en với hàng ngàn nến

(7)

thấy ?

? Đó cảnh tượng ntn? Điều nói lên mong ước bé bán diêm ?

? Trong lần quạt diêm đó, thực tế thay cho mộng tưởng ntn?

? Sự đặt song song cảnh mộng tưởng cảnh thực tế có ý nghĩa ?

? Trong lần quẹt diêm thứ bé thấy ? ? Em đọc mong ước cô bé bán diêm ?

? Có đặc biệt lần quẹt diêm thứ tư ? - (bà nội )

? Khi nhìn thấy bà , em bé reo lên nói " Bà ! cháu van bà , bà xin thượng đế chí nhân cho cháu với bà " Khi bé bán diêm mong ước điều ?

- Mong mãi bà , che chở yêu thương

? Em nghĩ mong ước bé lần quẹt diêm ?

? Những lần mộng tưởng em bé diễn có hợp lí khơng ? Vì ?

? Tất điều kể nói với ta em bé ntn?

- Gọi hs đọc đoạn cuối

? Kết thúc truyện gọi cho em suy nghĩ số phận người nghèo khổ xh cũ ? - Số phận hoàn toàn bất hạnh , xã hội thờ với bất hạnh người nghèo

? Có đặc sắc nghệ thuật kể chuyện An – đéc – xen mà chúng ta cần học tập ?

Em nêu ý nghĩa văn HS đọc ghi nhớ

- Lần thứ : bà cụ cầm tay em bà cháu bay trời

+ Thực tế :

- Lò sưởi biến

- Chẳng có bàn ăn thịnh soạn cả, có phố xá vắng teo, lạnh buốt

=> Tương phản-đối lập Một bé bị bỏ rơi, đói rét độc Lịng thương cảm tác giả em bé bất hạnh, đồng cảm với khao khát ấm no hạnh phúc nhận tình thương yêu em bé

Miêu tả rõ nét cảnh ngộ nỗi khổ cực em bé chi tiết, hình ảnh đối lập

c Một cảnh tượng thương tâm - chết của cơ bé.

- Số phận hồn tồn bất hạnh

- Xã hội thờ với nỗi bất hạnh người nghèo

=> Đó chết vô tội, chết không đáng có

=> Cách kết thúc truyện thể nỗi day dứt, xót xa nhà văn dành cho em bé bất hạnh

- Sắp xếp trình tự việc nhằm khắc họa tâm lý em bé hòan cảnh bất hạnh

- Sáng tạo cách kể chuyện 3.Ý nghĩa văn bản.

- Truyện thể niềm thương cảm sâu sắc nhà văn số phận bất hạnh III Tổng kết

Ghi nhớ sgk IV :Hướng dẫn tự học 10’)

* Tự học :

- Đọc diễn cảm đoạn trích; ghi lại cảm nhận em tác phẩm chi tiết nghệ thuật tương phản tác phẩm

(8)

Tìm hiểu trợ từ, thán từ Làm trước tập Bài trả cho tiết sau từ địa phương biệt ngữ xã hội Rút kinh nghiệm :

Ngày đăng: 02/06/2021, 14:13

w