1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tam ly hoc duong

109 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 6,52 MB

Nội dung

• Những hành vi tiêu cực sẽ phát triển khi trẻ không nhận được đủ sự chú ý vào những hành vi tích cực của nó.. • Nếu không thu hút được sự chú ý thông qua việc đạt.[r]

(1)

TẬP HUẤN

TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG

(2)

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNHChương 1: Phát triển tâm lý trẻ vị thành niên

Chương 2: Con đường dẫn đến VTN ứng xử tiêu cực

Chương 3: Các rối loạn tâm lý vấn đề sức khỏe tâm thần thường gặp trẻ VTN

Chương 4: Vai trị trách nhiệm cán tư vấn tâm lý học đường

Chương 5: Một số kỹ tham vấn

Chương 6: Một số chiến lược làm việc với học sinh có khó khăn hành vi

(3)

1.

1.Khái niệm Trẻ em & Vị thành niên.Khái niệm Trẻ em & Vị thành niên.

Trẻ em:

- Việt Nam: Dưới 16 tuổi

- Công ước Quốc tế trẻ em: Dưới 18

tuổi

(4)

Thảo luận Thảo luận

(5)

CHƯƠNG 2:

CHƯƠNG 2:

CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN

CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN

NHỮNG ỨNG XỬ TIÊU CỰC

(6)

A.MỤC TIÊU:

A.MỤC TIÊU:

Học viên :

• Hiểu mục đích hành vi tiêu cực.

• Hiểu đường hình thành hành vi tiêu

cực.

• Có thái độ khoa học nhân văn với

(7)

B.NỘI DUNG:

B.NỘI DUNG:

I Mục đích hành vi tiêu cực:

Có mục đích chính:

a.Thu hút ý.

b.Thể quyền lực.

c.Muốn trả đũa.

(8)

1.Thu hút ý:1.Thu hút ý:

• Chú ý gì?  để tâm trí vào việc đó.

• Trong tình người

(9)

1 Thu hút ý (tiếp).1 Thu hút ý (tiếp).

• Muốn đựợc ý nhu cầu, động phổ biến đứa trẻ

• Khi khơng có đủ ý, trẻ tìm cách có ý

• Những hành vi tiêu cực phát triển trẻ không nhận đủ ý vào hành vi tích cực • Nếu khơng thu hút ý thông qua việc đạt

(10)

1 Thu hút ý (tiếp).

1 Thu hút ý (tiếp).

Ví dụ minh họa.

Ví dụ minh họa.

• Minh họa: Hoa học lớp 8, ăn cắp tiền

• Hồng: hét lên lớp học

(11)

1 Thu hút ý (tiếp)

1 Thu hút ý (tiếp)

Suy ngẫm thảo luận:

Suy ngẫm thảo luận:

Người lớn hay ý vào

những điều tích cực hay tiêu cực?

Người lớn có xu hướng có hành vi

(12)

2.2.Thể quyền lực.Thể quyền lực.

• Cá nhân cảm nhận quyền lực

mình thấy có tác động, ảnh hưởng đến người khác

(13)

2.2.Thể quyền lực (tiếp) Thể quyền lực (tiếp)

• Trẻ cãi lại, trêu ngươi, thách thức đem lại cho em cảm giác kiểm sốt tình huống, tác động gây ảnh hưởng với cha mẹ người lớn

• Phá bỏ qui tắc: tạo cảm giác quyền lực, trẻ trở nên có quyền tự định

• Trẻ có xu hướng khám phá xem “mạnh” đến mức Các em thử thách giới hạn người

lớn (Ví dụ từ học viên?)

(14)

3.

3.Trả đũaTrả đũa::

• Trẻ VTN cho “Mình cảm thấy bị tổn thương khơng đựợc đối xử tơn trọng, cơng bằng, phải đáp trả”

• Trả đũa cách địi lại cơng

• Có nhiều cách để trả đũa: bằng hành động,

lời nói, im lặng, việc từ chối hợp tác, nhìn cử thù địch, v.v.

(15)

4.Thể khơng thích hợp 4.Thể khơng thích hợp

• Hành vi thể hiện: rút lui, né tránh thất bại

cảm thấy nhiệm vụ sức so với mong mỏi cha mẹ, thầy

• Ví dụ, trẻ VTN thể hiện: “Con khơng giải

được đâu!”, “Con bảo khơng làm được đâu dốt mơn này”.

(16)

Thảo luận: Thảo luận: Thể khơng thích Thể khơng thích hợp

hợp

(17)

3.Các đường dẫn đến việc trẻ hình

3.Các đường dẫn đến việc trẻ hình

thành hành vi không phù hợp.

thành hành vi không phù hợp.

– Thiếu kỹ

– Muốn có ý tích cực, khen ngợi từ phía người khác

– Khi người lớn vơ tình củng cố hành vi tiêu cực – Tự trọng thấp

– Không biết cách phù hợp để bộc lộ cảm xúc – Áp lực học tập

– Môi trường thiếu cấu trúc

(18)

Thảo luận nhóm nhỏ

Thảo luận nhóm nhỏ

(19)

CHƯƠNG 3:

CÁC RỐI LOẠN TÂM LÝ VÀ CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN

(20)

A.MỤC TIÊU:

A.MỤC TIÊU:

Học viên có thể:

1 Hiểu rối loạn tâm lý vấn đề sức khỏe tinh thần VTN bao gồm dấu hiệu, triệu

chứng, tác hại chúng, cách ứng xử hợp lý với loại VTN có vấn đề SKTT Hiểu nguyên tắc chung rối

(21)

B.NỘI DUNG:

B.NỘI DUNG:

Thảo luận: Thế hành vi, biểu bình thường bất thường?

Hành vi cảm xúc vi phạm chuẩn

(22)

1.Trầm cảm:

1.Trầm cảm:

1.1.Dấu hiệu:

Bất an kích động

• Cảm thấy tội lỗi vơ giá trị

• Thiếu động nồng nhiệt

• Mệt mỏi thiếu lượng

• Khó tập trung

• Có ý tưởng tự tử

• Buồn vơ vọng

• Cáu kỉnh, tức giận

hoặc hận thù

• Hay khóc sướt

mướt

• Thu khỏi bạn

bè gia đình

• Mất hứng thú

các hoạt động

• Thay đổi thói quen

(23)

*

* Các biểu nghi ngờ trầm Các biểu nghi ngờ trầm cảm:

cảm:

• Các hành vi vơ thức bộc lộ bên ngồi

• Các hành vi tội phạm

• Hành vi vơ trách nhiệm

• Học tập trường kém, lưu ban

• Tách khỏi gia đình bạn, dành nhiều thời

gian

• Dùng rượu

(24)

BÁO ĐỘNG?

BÁO ĐỘNG?

• Kéo dài tuần

• Ảnh hưởng đến tâm trạng,

(25)

1.2.Hậu quả:

1.2.Hậu quả:

• Những vấn đề trường: thiếu sinh lực, khó tập trung; có

thể dẫn đến nghỉ học, lưu ban, xúc với nhiệm vụ …

• Những vấn đề gia đình: bỏ nhà, đề cập đến việc

đó

• Lạm dụng rượu ma túy: cố gắng tự chữa

• Vấn đề tơi: tự trọng thấp

• Nghiện internet: Các hành vi liều lĩnh: lái xe, uống rượu, tình dục khơng an tồn

• Bạo lực:

(26)

1.3.Hỗ trợ

1.3.Hỗ trợ

a.Hỗ trợ trẻ trầm cảm nói vấn đề mình: -Đề nghị giúp đỡ: Hỏi khơng mang tính điều

tra, cho trẻ biết bạn sẵn sàng hỗ trợ trẻ cần

-Nhẹ nhàng kiên định: Tôn trọng cảm xúc trẻ; nhấn mạnh mối lo ngại… -Lắng nghe không thuyết giảng: khơng nhận

xét, trích trẻ nói

-Công nhận cảm xúc trẻ: không tranh

(27)

b.Hỗ trợ trẻ VTN điều trị trầm cảm

b.Hỗ trợ trẻ VTN điều trị trầm cảm

• Thấu hiểu.

• Khuyến khích hoạt động thể chất

• Khuyến khích hoạt động xã hội. • Duy trì can thiệp.

• Dạy trẻ kĩ

• Xây dựng hệ thống liên lạc gia đình

và nhà trường

(28)

2.Tự tử

2.Tự tử

• Định nghĩa Tổ chức Y tế giới gồm thành phần:

Ý tưởng tự sát (chỉ

thể ý nghĩ)

 Toan tự sát (có hành

vi để tự tử, khơng thành cơng)

Tự sát (có hành vi

(29)

2.1.

2.1.Những dấu hiệu báo động tự tử Những dấu hiệu báo động tự tử VTN

VTN

• Nói đùa việc tự tử

• Nói chết cách tích cực lãng mạn

hóa việc chết

• Viết chuyện, thơ chết, việc chết tự

tử

• Tham dự hành vi liều lĩnh có

(30)

2.1

2.1Những dấu hiệu báo động tự tử Những dấu hiệu báo động tự tử VTN

VTN (tiếp).(tiếp).

• Cho vật sở hữu có giá trị

• Tâm trạng tốt lên bất ngờ khơng có lý sau bị trầm cảm thu

• Nói tạm biệt với bạn, gia đình chia tay

• Khơng ý đến hình thức, vẻ vệ sinh cá nhân

(31)

3.Rối loạn Lo âu: 3.Rối loạn Lo âu:

3.1.Dấu hiệu:

• Sợ hãi, lo lắng mức, bất an bên trong, có xu hướng thận trọng cảnh giác mức

• Dù khơng thực nguy hiểm, căng thẳng liên tục, bất an stress mức

• Ở nơi có tính xã hội, thể phụ thuộc, thu mình, lo lắng, bứt rứt

(32)

Rối loạn lo âu: dấu hiệu (tiếp) Rối loạn lo âu: dấu hiệu (tiếp)

• Bận tâm với lo lắng kiểm

sốt lo âu khơng thực tế lực xã hội

• Các triệu chứng đau thể

• Lo âu tập trung vào thay đổi biểu

hiện thể

• Rất ngại ngùng, e thẹn, tránh hoạt động thường xuyên từ chối trải nghiệm

• Có hành vi nguy cơ, thử dùng chất kích

(33)

Một số rối loạn lo âu

Một số rối loạn lo âu

(34)

3.2.Hậu quả

3.2.Hậu quả

• Khơng học, khơng chơi thể thao hoạt

động xã hội tốt

• Khơng thể phát triển lực

mình

• Q phụ thuộc, cầu tồn, thiếu tự tin

• Có thể làm làm lại việc trì hoãn

việc

(35)

Hậu quả

Hậu quả • Cảm xúc tự tử

tham dự hành vi tự hủy hoại thân

• Sử dụng rượu ma

túy để tự chữa làm dịu nỗi lo âu

• Hình thành nghi

(36)

3.3.

3.3.Hỗ trợHỗ trợ:: -L

-Lắng nghe cẩn thận tôn trọng ắng nghe cẩn thận tôn trọng

Không coi thường cảm xúc trẻKhông coi thường cảm xúc trẻ

-G

-Giúp trẻ hiểu cảm xúc khó chịu, khơng thoải iúp trẻ hiểu cảm xúc khó chịu, khơng thoải mái thể, hình thức, chấp nhận bạn bè

mái thể, hình thức, chấp nhận bạn bè

không chắn phần tự nhiên tuổi VTN

không chắn phần tự nhiên tuổi VTN

-G

-Giúp trẻ iúp trẻ dò dò theo lo âu tình theo lo âu tình trải nghiệm trẻ VTN

(37)

3.3.Hỗ trợ (tiếp). 3.3.Hỗ trợ (tiếp).

• Đảm bảo với trẻ lớn dần, trẻ VTN có kĩ

thuật khác để xử trí stress lo âu

• Gợi lại cho trẻ VTN lần trẻ ban đầu sợ

vẫn kiểm sốt tốt bước vào tình

• Khen ngợi, khuyến khích trẻ VTN trẻ tham dự

tình dù ban đầu khơng thoải mái

• Trẻ VTN cần giới thiệu đến gặp cán tâm

(38)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG

BẠN ĐÃ TỪNG GẶP HỌC

(39)

CHƯƠNG 4:

VAI TRỊ VÀ TRÁCH NHIỆM

CỦA CÁN BỘ

(40)

Mục tiêu

Mục tiêu

Học viên hiểu về:

1 Vai trò trách nhiệm cán tư vấn tâm lý học đường

(41)

I

I VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁN BỘ TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG.

CÁN BỘ TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG.

Sứ mệnh: tạo điều kiện phát triển cá nhân/xã hội, học tập, nghề nghiệp học sinh thông qua hướng dẫn, tư

vấn, nỗ lực hợp tác nhà trường, gia đình cộng đồng • Mục tiêu: giúp học sinh xác định hứng thú khả

mình, nâng cao tính hiệu quả, tính độc lập, thể kiểm sốt thân, định xác, giải xung đột, giảm bớt thiếu hụt cá nhân, phát triển khả riêng biệt xây dựng tảng cơng dân có trách nhiệm học sinh

(42)

Vai trò

Vai trò CCBB T TVVTLHĐ TLHĐ

• Hỗ trợ tạo mơi trường học tập an toàn đáp ứng nhu cầu học sinh nhờ

chương trình phịng ngừa can thiệp tâm lý

• Giúp em đạt phát triển cá nhân tối ưu, lĩnh hội kĩ xã hội giá trị tích cực

• Giúp em nhận thức thân mình, thành thục kĩ xã hội, kiểm soát quản lý thân, có khả dẻo dai, kiên cường, đặt mục tiêu nghề nghiệp phù hợp lập kế hoạch thực

(43)

Công việc CB TVTLHĐ

Cơng việc CB TVTLHĐ

• Tham vấn cho học sinh.

• Hoạt động giáo dục cho nhóm/tập thể. • Tư vấn cho giáo viên, phụ huynh, nhà

trường…

(44)

Nguyên tắc chung cán Nguyên tắc chung cán

TVTLHĐ gì? TVTLHĐ gì? • Tơn trọng giá trị

người

• Tơn trọng quyền

định cá nhân

• Bảo mật

(45)

Nguyên tắc hoạt động cán Nguyên tắc hoạt động cán

TVTLHĐ TVTLHĐ

• Dịch vụ hỗ trợ đến học sinh • Mang tính phịng ngừa

• Là phần tích hợp chương trình giáo dục

• Hợp tác với đối tượng hưởng lợi ý đến cách tiếp cận, nhận thức người hưởng lợi

(46)

HOẠT ĐỘNG: NGHỀ HỖ TRỢ TÂM LÝ

HOẠT ĐỘNG: NGHỀ HỖ TRỢ TÂM LÝ

LÀ GÌ?

(47)

HOẠT ĐỘNG: THAM VẤN LÀ GÌ?

(48)

HOẠT ĐỘNG: THAM V

(49)

HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ NHỮNG PHẨM

HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ NHỮNG PHẨM

CHẤT

(50)

MỘT SỐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ

MỘT SỐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ

ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

• Đạo đức gì? ( Trang 96)

(51)

MỘT SỐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

MỘT SỐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

Định nghĩaMục đích:

Định hướng cho hành xử chuyên nghiệp Đảm bảo công việc cách hiệu nhất

Ni dưỡng lịng tin người được tư

vấn

Đảm bảo không gây hại cho trẻ

(52)

Một số yêu cầu đạo đức nghề nghiệp

Một số yêu cầu đạo đức nghề nghiệp

Trách nhiệm học sinh:

 Tôn trọng học sinh

 Quan tâm đến nhu cầu giáo dục, nghề nghiệp, cảm xúc,

hành vi khuyến khích phát triển tổi ưu thân chủ

 Chấp nhận giá trị, quan điểm, cách sống, kế hoạch niềm

tin thân chủ khuyến khích họ chấp nhận giá trị thân họ

 Có trách nhiệm tự tìm hiểu luật pháp, quy định,

(53)

Một số yêu cầu đạo đưc nghề nghiệp

Một số yêu cầu đạo đưc nghề nghiệp

Bảo mật:

Cán TVTLHĐ phải

 Thông báo cho thân chủ mục tiêu, mục đích, kĩ

thuật, nguyên tắc diễn trình tư vấn,

những trường hợp cần tiết lộ thơng tin mục đích công việc

 Các thông tin thân chủ được lưu giữ bảo mật,

trừ thông tin cần thông báo đến người, tổ chức liên quan để phòng ngừa hiểm nguy cho

thân chủ người khác, vấn đề liên quan đến pháp luật

 Bảo vệ quyền bảo mật thân nhân thân

(54)

Một số yêu cầu đạo đưc nghề nghiệp

Một số yêu cầu đạo đưc nghề nghiệp

Kế hoạch hỗ trợ:

(55)

Một số yêu cầu đạo đưc nghề nghiệp

Một số yêu cầu đạo đưc nghề nghiệp

Quan hệ kép:

(56)

Hoạt động: Thảo luận bảo mật

(57)

Hoạt động : Thảo luận quyền lợi

Hoạt động : Thảo luận quyền lợi

của TC

(58)

Hoạt động 11: Thảo luận quan hệ

Hoạt động 11: Thảo luận quan hệ

kép

(59)

CHƯƠNG 5:

CHƯƠNG 5:

MỘT SỐ KỸ NĂNG THAM VẤN CƠ BẢN

(60)

MỤC TIÊU

MỤC TIÊU

Học viên có thể:

1 Hiểu số kỹ -KN tâm quan sát.

-KN lắng nghe tích cực. -KN đặt câu hỏi.

- Thấu cảm trung thực.

(61)

B.NỘI DUNG: B.NỘI DUNG:

I KỸ NĂNG CHÚ TÂM VÀ QUAN SÁT:

1 Chú tâm: - Là dành cho họ tồn ý đến người đó Lắng nghe điều họ nói làm, khơng lời có lời

(62)

2.Biểu tâm: 2.Biểu tâm: • Tư thể.

• Tiếp xúc mắt.

• Biểu nét mặt. • Gật đầu.

• Khoảng cách CBTVTLHĐ thân chủ. • Âm điệu/giọng điệu.

(63)

3.Chú tâm chọn lọc gì? 3.Chú tâm chọn lọc gì?

• Chú tâm chọn lọc CBTVTLHĐ chọn lựa để thể chú ý đặc biệt đến điều thân chủ nói

• Chú tâm chọn lọc giúp CBTVTLHĐ hiểu

(64)

4.Một số biểu không tâm: 4.Một số biểu không tâm: • Kiểm soát tập trung thường trực nhiều

khơng dễ dàng Chú tâm địi hỏi CBTVTLHĐ ý tâm trí thể chất đến thân chủ

• Tránh:

- Cắt ngang lời - Ghi chép

(65)

Hoạt động : Soi gương

Hoạt động : Soi gương

• Các học viên xếp theo cặp Các cặp ngồi đứng

• Lần 1: Một người cặp đóng vai người dẫn làm động tác, cử chỉ, nét mặt mà muốn Người lại bắt chước theo động tác người

• Lần 2: Sau 2-3 phút, đổi lại vai người dẫn người làm theo

(66)

Hoạt động : Kịch câm

Hoạt động : Kịch câm

• Chia thành nhóm, nhóm 4-5 người.

• Mỗi nhóm tự chọn cảnh diễn có ngơn

(67)

Hoạt động: Không tâm

Hoạt động: Không tâm

• Chia thành cặp Một người người nói

chuyện, người người nghe

• Người nói chuyện kể câu chuyện

của bạn thân mà muốn kể cho người nghe

• Người nghe thể biểu phi ngôn

(68)

II LẮNG NGHE TÍCH CỰC. II LẮNG NGHE TÍCH CỰC.

1.Thế “lắng nghe tích cực”?

• Lắng nghe tích cực cách lắng nghe đáp trả phù hợp, thể lắng nghe, ý, quan tâm, thấu hiểu CBTVTLHĐ đến thân chủ

(69)

2.Tầm quan trọng lắng nghe tích cực:

2.Tầm quan trọng lắng nghe tích cực:

• Lắng nghe tích cực giúp:

- Xây dựng tin tưởng tôn trọng.

- Tạo mơi trường an tồn hỗ trợ cho giải

vấn đề

- Người nói giải tỏa cảm xúc. - Giảm căng thẳng.

(70)

3.Cách thức lắng nghe tích cực:

3.Cách thức lắng nghe tích cực:

• Đối diện thân chủ: ngồi thẳng nghiêng người

phía trước để thể tâm

• Duy trì giao tiếp mắt mắt, thể quan tâm đến họ điều họ nói

• Cố gắng thấu hiểu cảm xúc thân chủ đằng sau

những thông tin suy nghĩ mà thân chủ nói

• Đáp trả phù hợp, có lời (như gật đầu, nhíu lơng mày…) có lời để khuyến khích thân chủ nói tiếp

• Với đáp trả có lời, tập trung vào vấn đề then chốt giúp

CBTVTLHĐ theo dõi dòng câu chuyện

(71)

4.Các kỹ thuật lắng nghe tích cực: 4.Các kỹ thuật lắng nghe tích cực: • Nhắc lại.

• Diễn đạt lại. • Tóm tắt.

(72)

4.Các kỹ thuật lắng nghe tích cực:

4.Các kỹ thuật lắng nghe tích cực:

Nhắc lại: ý đến nội dung (một câu) mà

thân chủ nói mà theo CBTVTLHĐ đánh giá quan trọng then chốt thân chủ nhắc lại nguyên văn điều thân chủ nói

Diễn đạt lại: thể lại người khác

(73)

Các kỹ thuật lắng nghe tích cực

Các kỹ thuật lắng nghe tích cực

Phản ánh: nhắc lại cho TC điều quan

trọng TC nói để giúp TC nhìn nhận sâu điều CBTVTLHĐ giống gương, để TC soi lại suy nghĩ, cảm xúc, niềm tin, giá trị thân

Tóm tắt: tóm tắt lại điều nói sau

(74)

Các kỹ thuật lắng nghe tích cực

Các kỹ thuật lắng nghe tích cực

• Phản ánh bao gồm yếu tố sau (Dalmar, 1981) - Chú tâm nói chuyện

- Thấu cảm quan điểm TC

- Chú ý phản chiếu (gương) cảm xúc TC, phản ánh lại trạng thái cảm xúc lời khơng lời - Phản ánh, nói lại điều TC vừa nói Có thể

(75)

Các kỹ thuật lắng nghe tích cực

Các kỹ thuật lắng nghe tích cực

Phản ánh cảm xúc nào? Gọi tên cảm xúc

Sử dụng cấu trúc câu như: “cháu

cảm thấy…”,tơi nhận thấy cháu cảm thấy…”

Sử dụng cách diễn đạt lại để làm sáng tỏ hơn.

(76)

Hoạt động : Phân biệt lắng nghe tích

Hoạt động : Phân biệt lắng nghe tích

cực lắng nghe thụ động

cực lắng nghe thụ động

• Bước 1: Chia thành nhóm, nhóm 4-5

người Các nhóm ghi lại điểm khác biệt lắng nghe tích cực lắng nghe thụ động

• Bước 2: Các nhóm chuẩn bị.

• Bước 3: Trình bày ý kiến nhóm thảo

(77)

Hoạt động: Rào cản lắng nghe tích

Hoạt động: Rào cản lắng nghe tích

cực

(78)

Luyện tập

Luyện tập: Lắng nghe tích cực: Lắng nghe tích cực

• Chia nhóm thành người: cán TVTLHĐ, thân chủ, người quan sát Làm lượt để đổi vai lẫn Mỗi lượt 10 phút

Thân chủ: chọn vấn đề cá nhân có thật, mức độ vừa phải để trao đổi Trung thực để cán TVTLHĐ đáp ứng theo cách chân thực

Cán TVTLHĐ: thực hành lắng nghe tích cực Khơng đặt câu hỏi Nghe nhiều nói Nhìn hành vi khơng lời cố gắng tâm phút với thân chủ Phản ánh lại suy nghĩ cảm xúc, quan sát ảnh hưởng đến tham dự thân chủ

(79)

III.ĐẶT CÂU HỎI KHÉO LÉO

III.ĐẶT CÂU HỎI KHÉO LÉO

• Kỹ đặt câu hỏi kỹ

năng quan trọng CBTVTLHĐ Có dạng câu hỏi: câu hỏi mở câu hỏi đóng

(80)

1.Cách đặt câu hỏi:

1.Cách đặt câu hỏi:

• Lựa chọn cẩn thận câu hỏi người đặt câu hỏi thường người kiểm sốt nói chuyện; nhiều câu hỏi biến buổi tư vấn thành

ã S dng cõu hi m ô Cái gì »: kiện

« Thế nào »: trình hay cảm xúc

“Tại sao”: nguyên nhân

“Có thể”: tranh tổng quan

• Câu hỏi tập trung vào thân chủ (quá khứ, tại, tương lai, vấn đề, giải pháp)

(81)

2.Những lưu ý sử dụng câu hỏi 2.Những lưu ý sử dụng câu hỏi • Hỏi tới tấp, tra hỏi: nhiều câu hỏi đẩy

người ta vào tự vệ, đồng thời làm người phong vấn nhiều kiểm sốt

• Hỏi nhiều câu hỏi lúc:

• Các câu hỏi có chức lời khẳng định: “cháu không nghĩ học hành siêng giúp ích cho cháu nhiều hay sao”

Câu hỏi “tại sao”: tư vấn, câu hỏi “Tại sao” thường đặt người ta vào tự vệ tạo không thoải mái

(82)

Luyện tập

Luyện tập: đặt câu hỏi khéo léo: đặt câu hỏi khéo léo

• Chia nhóm người: cán TVTLHĐ, thân chủ, người quan sát Làm lượt để đổi vai lẫn Mỗi lượt 10 phút Sau lượt, dành 15 phút để chia sẻ, trao đổi

• Thân chủ: Chọn vấn đề cá nhân có thật, mức độ vừa phải để trao đổi Trung thực để cán TVTLHĐ đáp ứng theo cách chân thực

• Cán TVTLĐH: Thực hành lắng nghe phản chiếu

nhưng đặt câu hỏi Nghĩ mục đích câu hỏi ý đến hệ đặt câu hỏi (đến TC, độ tham dự v.v)

(83)

IV.THẤU CẢM VÀ TRUNG THỰC.

IV.THẤU CẢM VÀ TRUNG THỰC.

• Thấu cảm (empathy) lực phẩm

(84)

THẤU CẢM VÀ TRUNG THỰC

THẤU CẢM VÀ TRUNG THỰC

Thấu cảm giúp cán TVTLHĐ:

- Hiểu thân chủ mức độ nhận thức (họ nghĩ gì) mức độ cảm xúc (họ cảm thấy gì)

- Quan tâm thực đến thân chủ

- Chấp nhận thân chủ không phán xét

(85)

Thấu cảm trung thực Thấu cảm trung thực

• Trung thực thái độ, phẩm chất cán

hỗ trợ tâm lý Thân chủ biết

• khi khơng trung thực không tâm Chỉ

bằng trung thực, cán

• TVTLHĐ có niềm tin từ thân chủ Trung thực có nghĩa là:

• Ln đáp ứng thân chủ theo cách chân thực, tinh khiết để truyền tải tôn trọng, hứng thú chấp nhận

• Trung thực chi phí, thời gian khả

(86)(87)(88)

CHƯƠNG 6:

CHƯƠNG 6:

MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC LÀM

MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC LÀM

VIỆC VỚI HỌC SINH CÓ

VIỆC VỚI HỌC SINH CÓ

KHÓ KHĂN VỀ HÀNH VI

(89)

Học viên có thể:

1 Hiểu khái niệm củng cố hành vi tích cực Các quy tắc củng cố hành vi

3 Luyện tập chiến lược

A

(90)(91)

 Củng cố tiêu cực vs củng cố tích cực:  Củng cố tiêu cực?

 Khi trẻ có hành vi tiêu cực, người lớn ý đến trẻ, mắng nhiếc trẻ, nhìn nhận trẻ cách tồi tệ v.v làm trẻ thấy chán nản, giận dữ, tự tin… tiếp tục có hành vi tiêu cực khác

Củng cố tích cực

(92)

 Củng cố tích cực?

• Khi trẻ có hành vi tích cực, người lớn

thường đối xử tích cực (khen ngợi,

động viên, củng cố lòng tin…) làm trẻ thấy thoải mái củng cố hành vi thành thói quen tốt

• Mục tiêu củng cố tích cực tăng

cường hành vi mong đợi cách sử dụng lời nói, phần thưởng giá trị xã hội học sinh thích

Củng cố tích cực

(93)

Vì trẻ nên nhận củng cố tích cực cho hành vi mong đợi?

Thảo luận (toàn lớp)

(94)

 Chỉ dẫn cho trẻ biết hành vi người

lớn mong đợi

 Thúc đẩy động bên trong.  Tăng lịng tự trọng.

Vì trẻ cần củng cố tích cực Vì trẻ cần củng cố tích cực

(95)

Chú ý tích cực

(96)

• Cười với trẻ.

• Nhìn trẻ, tương tác mắt sử dụng nét mặt • Sử dụng cử ân cần quan tâm hướng

đến trẻ chạm vào vai, gật đầu, v.v

• Sử dụng lời nói để khuyến khích, khích lệ trẻ

hoặc lời khen, phần thưởng để củng cố trẻ thực hành vi tích cực

• Thể quan tâm đến sở thích, hoạt

động, thành tích trẻ

Chú ý tích cực (tiếp)

(97)

 Chú ý tích cực đến hành động  Chú ý tích cực em

Chú ý tích cực (tiếp)

(98)

LIỆT KÊ CÁC HÀNH VI TÌM KIẾM SỰ

CHÚ Ý TÍCH CỰC, TIÊU CỰC CỦA CON TRẺ

(99)

Những điều khiến củng cố tích cực khơng hiệu quả?

Thảo luận nhóm

(100)

 Việc có thật cụ thể.  Nhất quán.

 Tức thời.

 Thường xuyên.  Chân thành.

 Để lại cảm xúc tích cực trẻ.

Các nguyên tắc để củng cố tích cực Các nguyên tắc để củng cố tích cực

(101)

CHƯƠNG 7: CHƯƠNG 7:

MƠ HÌNH TVTLHĐ Ở MƠ HÌNH TVTLHĐ Ở

CÁC NƯỚC PHÁT CÁC NƯỚC PHÁT

(102)

Học viên :

1 Biết số mơ hình hỗ trợ tâm lý nhà trường nước giới

2 Thiết kế chương trình số hoạt động tư vấn trường

Mục tiêu

(103)

a Mục tiêu

Hỗ trợ học sinh phát huy tiềm lĩnh vực học tập, nghề nghiệp cá nhân, xã hội

b Cấu trúc

- Chương trình hướng dẫn/giáo dục - Lập kế hoạch cá nhân

- Hỗ trợ tức thời - Hỗ trợ tổ chức

(104)

Mục đích: giúp học sinh tự nhận thức thân, phát triển kĩ

Nội dung: thiết kế cung cấp chương trình, hoạt động giáo dục cho học sinh

+ học có cấu trúc kỹ sống, giáo dục nghề nghiệp, v.v dạy lớp học theo nhóm

một cách định kì Chương trình cung cấp cho tất em học sinh trường với mục tiêu phịng ngừa

Quy trình xây dựng: Phân tích nhu cầu, nghiên cứu thực trạng, thiết kế nội dung giảng, tài liệu hướng dẫn

Hình thức: Giờ học lớp, chương trình kiên mơn, hoạt động nhóm, xemina cho cha mẹ

(105)

Mục đích: giúp học sinh cha mẹ định hướng học tập, đào tạo kế hoạch nghề nghiệp

Nội dung: hoạt động giúp học sinh lên kế

hoạch, theo dõi kế hoạch mà đặt tự quản lý việc học tập Học sinh

phụ huynh tư vấn để có lựa chọn hợp lý đào tạo nghề nghiệp, để hiểu kết đánh giá

Hình thức: đánh giá tâm lý cá nhân/nhóm, tư vấn cá nhân nhóm mục tiêu học tập, nghề nghiệp v.v

(106)

Mục đích: Phịng ngừa can thiệp

Nội dung: đáp ứng nhu cầu, khó khăn, lo lắng, khủng hoảng trước mắt học sinh

Hình thức: tham vấn, trị liệu cá nhân/nhóm, liên kết dịch vụ

(107)

Mục đích: hỗ trợ trường, cán phát triển tích hợp

cơng tác TVTLHĐ nhằm hướng đến giáo dục toàn diện cho học sinh

Nội dung: hoạt động quản lý để thiết lập, trì, phát triển tổng thể công tác TVTLHĐ tổ chức tập huấn thường xuyên cho cán TVTLHĐ, giáo viên; tạo điều kiện cho nghiên cứu; điều phối quản lý hoạt

động công tác này; hợp tác tham dự vào mặt hoạt động giáo dục khác để cung cấp nhận thông tin liên quan đến TVTLHĐ

Hình thức: thiết kế xây dựng chương trình TVTLHĐ với BGH, quảng bá chương trình, tư vấn giáo dục cho BGH, tham gia đánh giá kết học tập học sinh,

Hỗ trợ tổ chức

(108)

Các nhóm trao đổi về:

– Các điểm thuận lợi, không thuận lợi trường hoạt động TVTLHĐ

– Xây dựng sứ mệnh cho chương trình TVTLHĐ trường

– Xây dựng mục tiêu hoạt động cho năm học

– Thiết kế chương trình, hoạt động TVTLHĐ cho năm 2012 cho trường

– Kế hoạch để triển khai hoạt động

(109)

Cảm ơn tham gia

Cảm ơn tham gia

của thầy cô!

Ngày đăng: 02/06/2021, 13:04

w