MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong gần thập niên qua giá trị các sản phẩm chế biến gỗ xuất khẩu của nước ta gia tăng mạnh, từ 5,3 tỷ USD trong năm 2013 đến hơn 9,3 tỷ USD năm 2018. Hiện nay Việt Nam trở thành nước xuất khẩu đồ gỗ lớn nhất ASEAN, đứng thứ hai tại châu Á và thứ 5 trên thế giới. Sản phẩm đồ gỗ và lâm sản của Việt Nam đã có mặt trên 120 thị trường nước ngoài. Trong năm 2018, ngành lâm nghiệp đã cung ứng 28,45 triệu m3 gỗ nguyên liệu, đạt 76,4% cho công nghiệp chế biến gỗ (Bộ NN&PTNN, 2019) [7]. Tuy vậy, hiện nay rừng nước ta vẫn chưa cung cấp đủ gỗ lớn với chất lượng cao cho ngành chế biến gỗ. Vì thế, ngành lâm nghiệp vẫn phải nhập khẩu một lượng lớn gỗ nguyên liệu. Năm 2018, lượng gỗ tròn nhập khẩu cho ngành chế biến gỗ là trên 2,2 triệu m3. Điều đó đã ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu (Tô Xuân Phúc và cs, 2019) [37]. Nghiên cứu sử dụng các loài cây gỗ bản địa có giá trị để trồng rừng cung cấp gỗ lớn là một nhiệm vụ quan trọng của ngành lâm nghiệp. Tuy vậy, cho đến nay số lượng các loài cây gỗ bản địa được tuyển chọn để trồng rừng và làm giàu rừng ở Việt Nam còn rất ít. Để “Nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị rừng trồng sản xuất” và “Nâng cao giá trị sản phẩm gỗ qua chế biến” (QĐ 774&919 Bộ NN&PTNT), ngành lâm nghiệp cần phải trồng rừng gỗ lớn, nhất là đối với các loài cây gỗ bản địa. Thế nhưng, hiện nay ngành lâm nghiệp vẫn còn thiếu không chỉ nguồn giống chất lượng cao, mà còn cả kỹ thuật trồng và nuôi dưỡng rừng trồng từ những cây gỗ bản địa. Hạn chế này dẫn đến những khó khăn cho việc hoàn thành mục tiêu chiến lược của ngành. Vì thế, những nghiên cứu về chọn giống, nhân giống, kỹ thuật trồng rừng và làm giàu rừng tự nhiên nghèo bằng một số loài cây gỗ bản địa có vùng phân bố tự nhiên rộng, sinh trưởng nhanh, cho gỗ lớn là một vấn đề đang được quan tâm hiện nay. Chiêu liêu nước (Terminalia calamansanai (Blanco) Rolfe) thuộc họ Bàng (Combretaceae) là loài cây gỗ lớn, cao đến 30 - 40 mét, đường kính có thể đạt 60 – 80 cm, thậm chí tới 2 mét. Loài cây này phân bố rộng ở các tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ. Gỗ Chiêu liêu nước có màu trắng trung bình, mịn, thớ thẳng và dễ gia công chế biến. Vì thế, gỗ Chiêu liêu nước được sử dụng để làm gỗ ván, gỗ dán, đồ mộc gia dụng và gỗ xây dựng (Trần Hợp và Nguyễn Bội Quỳnh, 2003) [21]. Chiêu liêu nước, ra hoa hàng năm, tạo điều kiện tốt cho việc chọn giống và trồng rừng. Cho đến nay, loài cây này chưa được quan tâm nghiên cứu sâu về chọn giống, nhân giống, kỹ thuật trồng rừng và trồng làm giàu rừng. Các nghiên cứu trước đây đối với loài cây này mới chỉ dừng lại ở mô tả, phân loại. Từ nhưng lý do trên, đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Chiêu liêu nước (Terminalia calamansanai (Blanco) Rolfe) tại vùng Đông Nam Bộ” đặt ra là cần thiết và có ý nghĩa nhằm góp phần phát triển trồng rừng sản xuất cung cấp gỗ lớn cho ngành chế biến gỗ ở nước ta. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Cung cấp những thông tin cơ bản làm cơ sở khoa học cho việc chọn giống, nhân giống, trồng và nuôi dưỡng rừng Chiêu liêu nước, nhằm nâng cao năng suất rừng và đa dạng hóa loài cây trồng rừng bản địa ở vùng Đông Nam Bộ. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Xác định được một số đặc điểm sinh học của cây Chiêu liêu nước, làm cơ sở xây dựng các giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp. - Chọn được xuất xứ và gia đình Chiêu liêu nước có khả năng sinh trưởng nhanh đáp ứng được yêu cầu trồng rừng cây bản địa. - Xác định kỹ thuật nhân giống Chiêu liêu nước bằng phương pháp gieo hạt và giâm hom. - Xác định được kỹ thuật trồng, nuôi dưỡng rừng trồng Chiêu liêu nước thuần loài và hỗn giao trên một số loại đất chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THANH MINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG CHIÊU LIÊU NƯỚC (Terminalia calamansanai (Blanco).Rofe) TẠI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THANH MINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG CHIÊU LIÊU NƯỚC (Terminalia calamansanai (Blanco).Rofe) TẠI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Chuyên ngành : Lâm sinh Mã số : 62 02 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2021 i MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC BẢNG vi DANH SÁCH CÁC HÌNH .ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Những đóng góp luận án Đối tượng giới hạn nghiên cứu Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu kết cấu loài gô 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh, vật hậu và hạt giống 1.1.3 Một số nghiên cứu trồng rừng gô lớn gô địa .8 1.1.4 Những nghiên cứu chi Chiêu liêu và loài Chiêu liêu nước 1.2 Ở Việt Nam 13 1.2.1 Nghiên cứu kết cấu loài gô 13 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh, vật hậu và hạt giống .15 1.2.3 Nghiên cứu trồng rừng gô lớn gô địa 17 1.2.4 Nghiên cứu chọn và nhân giống 19 ii 1.2.5 Nghiên cứu kỹ thuật tạo và trồng rừng 21 1.2.6 Nghiên cứu chi Chiêu liêu và loài Chiêu liêu nước 23 1.3 Thảo luận 26 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Nội dung nghiên cứu 28 2.1.1 Một số đặc điểm sinh học Chiêu liêu nước 28 2.1.2 Chọn giống, khảo nghiệm xuất xứ kết hợp với khảo nghiệm hậu thế Chiêu liêu nước 28 2.1.3 Kỹ thuật nhân giống Chiêu liêu nước 28 2.1.4 Kỹ thuật trồng rừng Chiêu liêu nước 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Quan điểm và phương pháp tiếp cận 28 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 29 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 40 2.2.4 Công cụ xử lý số liệu 47 2.3 Khái quát đặc điểm khu vực nghiên cứu .47 2.3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu lâm học và vật hậu .47 2.3.2 Đặc điểm khu vực khảo nghiệm giống và ảnh hưởng loại đất.48 2.3.3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng 49 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 Một số đặc điểm sinh học Chiêu liêu nước 50 3.1.1 Vai trò Chiêu liêu nước những quần xã thực vật rừng 50 3.1.2 Cấu trúc quần thụ trạng thái rừng trung bình và giàu 58 3.1.3 Đặc điểm vật hậu Chiêu liêu nước 67 3.1.4 Đặc điểm hạt giống .69 3.2 Chọn giống, khảo nghiệm xuất xứ kết hợp với khảo nghiệm hậu 73 3.2.1 Tuyển chọn trội 73 iii 3.2.2 Khảo nghiệm xuất xứ kết hợp với khảo nghiệm hậu thế 75 3.3 Kỹ thuật nhân giống Chiêu liêu nước 81 3.3.1 Kỹ thuật nhân giống hạt .81 3.3.2 Kỹ thuật nhân giống hom 84 3.4 Kỹ thuật trồng rừng Chiêu liêu nước 91 3.4.1 Ảnh hưởng tiêu chuẩn giống đến tỷ lệ sống và sinh trưởng 91 3.4.2 Ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ sống sinh trưởng .94 3.4.3 Ảnh hưởng loại đất trồng rừng đến tỷ lệ sống và sinh trưởng 97 3.4.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tỷ lệ sống sinh trưởng 98 3.4.5 Ảnh hưởng phương thức trồng hỗn giao đến tỷ lệ sống sinh trưởng 100 3.4.6 Ảnh hưởng phương thức trồng làm giàu rừng đến tỷ lệ sống sinh trưởng 102 3.5 Đề xuất áp dụng kết quả nghiên cứu 105 3.5.1 Nguồn giống .105 3.5.2 Kỹ thuật nhân giống Chiêu liêu nước 105 3.5.3 Kỹ thuật trồng rừng Chiêu liêu nước 107 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 110 1.Kết luận 110 Tồn 111 Kiến nghị 112 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ .113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 Tiếng Việt 114 Tài liệu Tiếng Nước Ngoài .119 PHỤ LỤC .123 iv v DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1 Tiêu chí cho điểm trội 34 Bảng 2.2 Tiêu chí điểm độ thẳng thân 44 Bảng 2.3 Đặc điểm đất địa điểm trồng rừng thí nghiệm 49 Bảng 3.1 Kết cấu loài gô những QXTV TTRTB 50 Bảng 3.2 Hệ số tương đồng loài gô giữa những QXTV thuộc TTRTB 51 Bảng 3.3 Kết cấu loài gô những QXTV TTRG 52 Bảng 3.4 Hệ số tương đồng loài gô giữa những QXTV TTRG 53 Bảng 3.5 Kết cấu loài tái sinh QXTV thuộc TTRTB 54 Bảng 3.6 Kết cấu loài tái sinh QXTV thuộc TTRG 54 Bảng 3.7 Tỷ lệ tái sinh Chiêu liêu nước những QXTV thuộc TTRTB và TTRG .56 Bảng 3.8 Kết cấu loài gô những QXTV thuộc TTRTB và TTRG 57 Bảng 3.9 Đặc trưng thống kê phân bố N/D những QXTV thuộc TTRTB và TTRG .58 Bảng 3.10 Phân bố thực nghiệm N/D những QXTV thuộc TTRTB và TTRG ………………………………………………………………… .59 Bảng 3.11 Phân bố lý thuyết N/D những QXTV thuộc TTRTB 60 Bảng 3.12 Phân bố lý thuyết N/D những QXTV thuộc TTRG 61 Bảng 3.13 Phân bố N/D Chiêu liêu nước những QXTV thuộc TTRTB 61 Bảng 3.14 Phân bố N/D Chiêu liêu nước những QXTV thuộc TTRG 62 Bảng 3.15 Đặc trưng thống kê phân bố N/H những QXTV thuộc TTRTB và TTRG…………………………………………………………………………….6 Bảng 3.16 Phân bố N/H thực nghiệm những QXTV thuộc TTRTB và TTRG………………………………………………………………………… 64 vi Bảng 3.17 Phân bố lý thuyết N/H những QXTV thuộc TTRTB 65 Bảng 3.18 Phân bố lý thuyết N/H những QXTV thuộc TTRG 65 Bảng 3.19 Phân bố N/H Chiêu liêu nước những QXTV thuộc TTRTB…………………………………………………………………………66 Bảng 3.20 Phân bố N/H Chiêu liêu nước những QXTV thuộc TTRG………………………………………………………………………… 66 Bảng 3.21 Các đặc điểm vật hậu Chiêu liêu nước Mã Đà - Đồng Nai 67 Bảng 3.22 Các pha vật hậu Chiêu liêu nước 68 Bảng 3.23 Kích thước hạt ngun cánh và khơng cánh 69 Bảng 3.24 Khối lượng hạt nguyên cánh và không cánh .70 Bảng 3.25 Ầm độ hạt Chiêu liêu nước cánh 71 Bảng 3.26 Tỷ lệ nảy mầm nghiệm thức bảo quản 24 tháng 71 Bảng 3.27 Đặc trưng D1.3 và Hvn trội vùng sinh thái 74 Bảng 3.28 Đặc trưng Hdc và điểm số trội vùng sinh thái 74 Bảng 3.29 Sinh trưởng, suất xuất xứ Chiêu liêu nước năm tuổi .76 Bảng 3.30 Năng suất và chất lượng xuất xứ Chiêu liêu nước tuổi 77 Bảng 3.31 Sinh trưởng, suất gia đình Chiêu liêu nước năm tuổi 78 Bảng 3.32 Năng suất rừng và chất lượng gia đình Chiêu liêu nước tuổi .79 Bảng 3.33 Ảnh hưởng nhiệt độ nước đến tỷ lệ nảy mầm hạt 82 Bảng 3.34 Ảnh hưởng thành phần ruột bầu đến tỷ lệ sống và sinh trưởng 83 Bảng 3.35 Ảnh hưởng chất KTST và nồng độ tới khả rễ 85 Bảng 3.36 Ảnh hưởng thời gian xử lý thuốc tới khả rễ .87 Bảng 3.37 Ảnh hưởng giá thể giâm hom tới khả rễ 87 Bảng 3.38 Ảnh hưởng tuổi mẹ lấy hom đến khả rễ 88 Bảng 3.39 Ảnh hưởng mùa vụ tới khả rễ 89 Bảng 3.40 Ảnh hưởng tiêu chuẩn giống đến tỷ lệ sống rừng trồng 91 36 Analysis of Variance for Hdc - Type III Sums of Squares -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -MAIN EFFECTS A:GIA DINH 31.5774 41 0.77018 2.12 0.0002 B:LAP 12.9367 1.8481 5.09 0.0000 RESIDUAL 104.208 287 0.363095 -TOTAL (CORRECTED) 148.722 335 - Độ thẳng thân Analysis of Variance for Dtt - Type III Sums of Squares -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -MAIN EFFECTS A:GIA DINH 18.8855 41 0.460622 2.41 0.0000 B:LAP 11.7504 1.67864 8.80 0.0000 RESIDUAL 54.7733 287 0.190848 -TOTAL (CORRECTED) 85.4093 335 Phụ lục 14 Kỹ thuật nhân giống hạt 14.1 Số liệu theo dõi ảnh hưởng nhiệt độ nước đến tỷ lệ nảy mầm hạt Công thức Lần lặp XL1 (20 250C) L1 L2 L3 L4 L1 L2 L3 L4 L1 L2 L3 L4 XL2 (52 550C) XL3 (68 700C) Tỷ lệ nảy mầm (%) theo ngày sau ủ 13 12 9 11 10 4 19 14 16 17 14 12 12 10 10 17 17 16 14 13 15 14 12 9 Pvalue LSD 14.2 Kết xử lý thống kê - Tỷ lệ nảy mầm 12 12 14 12 10 9 6 10 11 12 7 5 11 10 4 5 3 2 4 2 1 1 1 1 GP (%) GE (%) 83 85 84 80 64 70 59 62 41 40 41 40 49 43 41 40 35 38 31 30 22 21 21 21 TB GP (%) TB GE (%) 83,0a 43,3a 63,8b 33,5b 40,5c 21,3c