1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng chiêu liêu nước (terminalia calamansanai (blanco) rolfe) tại vùng đông nam bộ

180 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THANH MINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG CHIÊU LIÊU NƯỚC (Terminalia calamansanai (Blanco).Rofe) TẠI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THANH MINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG CHIÊU LIÊU NƯỚC (Terminalia calamansanai (Blanco).Rofe) TẠI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Chuyên ngành : Lâm sinh Mã số : 62 02 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thế Dũng TS Giang Văn Thắng Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tôi, thực thời gian từ năm 2014 - 2020 Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa công bố công trình khác, ngồi cơng bố tác giả có liên quan đến luận án theo qui định nghiên cứu sinh Luận án có sử dụng số kết nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chọn giống kỹ thuật trồng gỗ lớn mọc nhanh Thanh thất (Ailanthus triphysa Alston) Chiêu liêu nước (Terminalia calamansanai (Blanco) Rolfe) số vùng sinh thái trọng điểm” từ 2014-2018, PGS.TS Phạm Thế Dũng chủ nhiệm đề tài, nghiên cứu sinh cộng tác viên trực tiếp thực nội dung nghiên cứu Các số liệu chủ nhiệm đề tài cộng tác viên đồng ý cho sử dụng vào nội dung luận án Tác giả Nguyễn Thanh Minh ii LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam theo chương trình đào tạo nghiên cứu sinh khóa 25/2013, từ năm 2013 - 2020 Trong q trình thực hồn thành luận án, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban lãnh đạo Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Ban Khoa học, Đào tạo Hợp tác quốc tế, Viện khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thế Dũng, TS Giang Văn Thắng người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, cán công nhân viên Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệp Lâm nghiệp Đông Nam Bộ, Vườn quốc gia Lò Gò Xa Mát, Khu bảo tồn Thiên nhiên văn hóa Đồng Nai, nơi tác giả cơng tác, thu thập số liệu triển khai thí nghiệm, tạo điều kiện thời gian công việc để tác giả theo học hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình ln động viên, khích lệ hỗ trợ mặt tinh thần vật chất suốt năm tháng thực luận án Trân trọng! Tác giả iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii Chương .28 3.4.2 Ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ sống sinh trưởng 93 3.4.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tỷ lệ sống sinh trưởng 97 3.4.5 Ảnh hưởng phương thức trồng hỗn giao đến tỷ lệ sống sinh trưởng 99 3.4.6 Ảnh hưởng phương thức trồng làm giàu rừng đến tỷ lệ sống sinh trưởng 101 iv DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng .Trang LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii Chương .28 3.4.2 Ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ sống sinh trưởng 93 3.4.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tỷ lệ sống sinh trưởng 97 3.4.5 Ảnh hưởng phương thức trồng hỗn giao đến tỷ lệ sống sinh trưởng 99 3.4.6 Ảnh hưởng phương thức trồng làm giàu rừng đến tỷ lệ sống sinh trưởng 101 v DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình .Trang LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii Chương .28 3.4.2 Ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ sống sinh trưởng 93 3.4.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tỷ lệ sống sinh trưởng 97 3.4.5 Ảnh hưởng phương thức trồng hỗn giao đến tỷ lệ sống sinh trưởng 99 3.4.6 Ảnh hưởng phương thức trồng làm giàu rừng đến tỷ lệ sống sinh trưởng 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CS (%) CV% D0 (cm) D1.3 (cm) DMax – DMin Đt (m) Đtt FD , FH Gp (%) GE (%) Hvn (m) HG HMax – HMin Tên gọi đầy đủ Hệ số tương đồng lồi Hệ số biến động Đường kính gốc Đường kính thân ngang ngực Biên độ biến động đường kính thân Đường kính tán Độ thẳng thân Hàm phân bố tích lũy đường kính chiều cao Tỷ lệ nảy mầm Thế nảy mầm Chiều cao toàn thân hay vút Tỷ lệ hỗn giao loài gỗ Biên độ biến động chiều cao thân vi Chữ viết tắt Hdc (m) IVI (%) LMax (cm) KBTTNVHĐN MAE ME MAPE Tên gọi đầy đủ Chiều cao cành Chỉ số giá trị quan trọng loài gỗ Chiều dài rễ hom Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai Sai số tuyệt đối trung bình (Mean Absolute Error) Sai số trung bình Sai số tuyệt đối trung bình theo phần trăm (Mean M (m /ha) N (cây/ha) NS NT QXTV r2 Absolute Percent Error) Trữ lượng rừng Số Năng suất Nghiệm thức Quần xã thực vật rừng Hệ số xác định R (%) Ri (%) ±SEE s (m2) SR TB TLNM (%) TLS (%) TTRG TTRTB Vcây (m3/ha) XL ZY (Y = D, H, M) ∆Y (Y = D, H, M) S (m2) Tỷ lệ rễ Chỉ số rễ hom Sai lệch chuẩn Diện tích mẫu Số rễ hom Trung bình Tỷ lệ nảy mầm hạt giống Tỷ lệ sống Trạng thái rừng giàu Trạng thái rừng trung bình Thể tích thân bình qn Xử lý Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm Lượng tăng trưởng bình quân hàng năm Diện tích tiêu chuẩn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong gần thập niên qua giá trị sản phẩm chế biến gỗ xuất nước ta gia tăng mạnh, từ 5,3 tỷ USD năm 2013 đến 9,3 tỷ USD năm 2018 Hiện Việt Nam trở thành nước xuất đồ gỗ lớn ASEAN, đứng thứ hai châu Á thứ giới Sản phẩm đồ gỗ lâm sản Việt Nam có mặt 120 thị trường nước ngồi Trong năm 2018, ngành lâm nghiệp cung ứng 28,45 triệu m gỗ nguyên liệu, đạt 76,4% cho công nghiệp chế biến gỗ (Bộ NN&PTNN, 2019) [7] Tuy vậy, rừng nước ta chưa cung cấp đủ gỗ lớn với chất lượng cao cho ngành chế biến gỗ Vì thế, ngành lâm nghiệp phải nhập lượng lớn gỗ nguyên liệu Năm 2018, lượng gỗ tròn nhập cho ngành chế biến gỗ 2,2 triệu m3 Điều ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm đồ gỗ xuất (Tô Xuân Phúc cs, 2019) [37] Nghiên cứu sử dụng loài gỗ địa có giá trị để trồng rừng cung cấp gỗ lớn nhiệm vụ quan trọng ngành lâm nghiệp Tuy vậy, số lượng loài gỗ địa tuyển chọn để trồng rừng làm giàu rừng Việt Nam Để “Nâng cao suất, chất lượng giá trị rừng trồng sản xuất” “Nâng cao giá trị sản phẩm gỗ qua chế biến” (QĐ 774&919 Bộ NN&PTNT), ngành lâm nghiệp cần phải trồng rừng gỗ lớn, loài gỗ địa Thế nhưng, ngành lâm nghiệp cịn thiếu khơng chỉ nguồn giống chất lượng cao, mà kỹ thuật trồng nuôi dưỡng rừng trồng từ gỗ địa Hạn chế dẫn đến khó khăn cho việc hoàn thành mục tiêu chiến lược ngành Vì thế, nghiên cứu chọn giống, nhân giống, kỹ thuật trồng rừng làm giàu rừng tự nhiên nghèo bằng số loài gỗ địa có vùng phân bố tự nhiên rộng, sinh trưởng nhanh, cho gỗ lớn vấn đề quan tâm Chiêu liêu nước (Terminalia calamansanai (Blanco) Rolfe) thuộc họ Bàng (Combretaceae) loài gỗ lớn, cao đến 30 - 40 mét, đường kính đạt 60 – 80 cm, chí tới mét Loài phân bố rộng tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Gỗ Chiêu liêu nước có màu trắng trung bình, mịn, thớ thẳng dễ gia cơng chế biến Vì thế, gỗ Chiêu liêu nước sử dụng để làm gỗ ván, gỗ dán, đồ mộc gia dụng gỗ xây dựng (Trần Hợp Nguyễn Bội Quỳnh, 2003) [21] Chiêu liêu nước, hoa hàng năm, tạo điều kiện tốt cho việc chọn giống trồng rừng Cho đến nay, loài chưa quan tâm nghiên cứu sâu chọn giống, nhân giống, kỹ thuật trồng rừng trồng làm giàu rừng Các nghiên cứu trước loài chỉ dừng lại mô tả, phân loại Từ lý trên, đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học kỹ thuật trồng rừng Chiêu liêu nước (Terminalia calamansanai (Blanco) Rolfe) vùng Đông Nam Bộ” đặt cần thiết có ý nghĩa nhằm góp phần phát triển trồng rừng sản xuất cung cấp gỗ lớn cho ngành chế biến gỗ nước ta Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Cung cấp thông tin làm sở khoa học cho việc chọn giống, nhân giống, trồng nuôi dưỡng rừng Chiêu liêu nước, nhằm nâng cao suất rừng đa dạng hóa lồi trồng rừng địa vùng Đông Nam Bộ 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định số đặc điểm sinh học Chiêu liêu nước, làm sở xây dựng giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp - Chọn xuất xứ gia đình Chiêu liêu nước có khả sinh trưởng nhanh đáp ứng yêu cầu trồng rừng địa - Xác định kỹ thuật nhân giống Chiêu liêu nước bằng phương pháp gieo hạt giâm hom - Xác định kỹ thuật trồng, nuôi dưỡng rừng trồng Chiêu liêu nước loài hỗn giao số loại đất chủ yếu vùng Đông Nam Bộ Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 36 Analysis of Variance for Hdc - Type III Sums of Squares -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -MAIN EFFECTS A:GIA DINH 31.5774 41 0.77018 2.12 0.0002 B:LAP 12.9367 1.8481 5.09 0.0000 RESIDUAL 104.208 287 0.363095 -TOTAL (CORRECTED) 148.722 335 - Độ thẳng thân Analysis of Variance for Dtt - Type III Sums of Squares -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -MAIN EFFECTS A:GIA DINH 18.8855 41 0.460622 2.41 0.0000 B:LAP 11.7504 1.67864 8.80 0.0000 RESIDUAL 54.7733 287 0.190848 -TOTAL (CORRECTED) 85.4093 335 Phụ lục 14 Kỹ thuật nhân giống hạt 14.1 Số liệu theo dõi ảnh hưởng nhiệt độ nước đến tỷ lệ nảy mầm hạt Công thức Lần lặp XL1 (20 250C) L1 L2 L3 L4 L1 L2 L3 L4 L1 L2 L3 L4 XL2 (52 550C) XL3 (68 700C) Tỷ lệ nảy mầm (%) theo ngày sau ủ 13 12 9 11 10 4 19 14 16 17 14 12 12 10 10 17 17 16 14 13 15 14 12 9 Pvalue LSD 14.2 Kết xử lý thống kê - Tỷ lệ nảy mầm 12 12 14 12 10 9 6 10 11 12 7 5 11 10 4 5 3 2 4 2 1 1 1 1 GP (%) GE (%) 83 85 84 80 64 70 59 62 41 40 41 40 49 43 41 40 35 38 31 30 22 21 21 21 TB GP (%) TB GE (%) 83,0a 43,3a 63,8b 33,5b 40,5c 21,3c

Ngày đăng: 05/06/2021, 13:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Baur, G, N. (1961), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: Baur, G, N
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1961
2. Trần Hữu Biển (2007), “Kết quả nghiên cứu nhân giống hom và chiết cành cây Ươi”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu nhân giống hom và chiết cành cây Ươi”,"Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
Tác giả: Trần Hữu Biển
Năm: 2007
3. Trần Hữu Biển (2014), Nghiên cứu chọn giống và biện pháp kỹ thuật trồng tham canh, Lò bo, xoan mọc, Dầu cát tại vùng sinh thái trọng điểm - Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn giống và biện pháp kỹ thuật trồng tham canh,"Lò bo, xoan mọc, Dầu cát tại vùng sinh thái trọng điểm - Báo cáo tổng kết đề tài"cấp bộ
Tác giả: Trần Hữu Biển
Năm: 2014
4. Bộ Lâm Nghiệp (1993), Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống vườn giống QPN – 93, Bộ Lâm nghiệp theo Quyết định 804/QĐ-KT ngày 2/11/1993, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống vườn giống QPN – 93
Tác giả: Bộ Lâm Nghiệp
Năm: 1993
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2014), Ban hành danh mục các loài cây chủ lực cho trồng rừng cung cấp gỗ lớn theo các vùng sinh thái lâm nghiệp, Quyết định số 4961/QĐ-BNN-TCLN ngày 17/11/2014 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành danh mục các loài cây chủ"lực cho trồng rừng cung cấp gỗ lớn theo các vùng sinh thái lâm nghiệp
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năm: 2014
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), TCN về khôi phục và công nhận giống cây trồng Lâm Nghiệp 04-TCN-147.2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCN về khôi phục và công nhận giống"cây trồng Lâm Nghiệp
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2006
7. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn (2019), Báo cáo tại diễn đàn: Ngành công nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ, lâm sản năm 2018- thành công, bài học kinh nghiệm; giải pháp bứt phá năm 2019, Hà Nội, ngày 22/02/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tại diễn đàn: Ngành công"nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ, lâm sản năm 2018- thành công, bài học kinh"nghiệm; giải pháp bứt phá năm 2019
Tác giả: Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năm: 2019
8. Phạm Văn Bốn, Hoàng Văn Thơi, Kiều Mạnh Hà và Hồ Tố Việt (2011), Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng cây Thanh thất (Ailanthus triphysa (Dennst) Alston) phục vụ kinh doanh gỗ lớn tại một số tỉnh phía Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học Nam nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kỹ"thuật gây trồng cây Thanh thất (Ailanthus triphysa ("Dennst) Alston") phục vụ kinh"doanh gỗ lớn tại một số tỉnh phía Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa"học
Tác giả: Phạm Văn Bốn, Hoàng Văn Thơi, Kiều Mạnh Hà và Hồ Tố Việt
Năm: 2011
9. Nguyễn Văn Chiến (2014), Bước đầu nghiên cứu chọn giống một số loài Gáo mọc nhanh, phục vụ trồng rừng kinh tế, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu chọn giống một số loài Gáo mọc"nhanh, phục vụ trồng rừng kinh tế, Báo cáo tổng kết đề tài
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Năm: 2014
10. Cục Lâm nghiệp (2008), Điều tra thực trạng trồng rừng tại các địa phương theo thành phần kinh tế và cơ cấu cây lâm nghiệp, Báo cáo tổng kết công trình điều tra, Cục Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thực trạng trồng rừng tại các địa phương theo thành"phần kinh tế và cơ cấu cây lâm nghiệp, Báo cáo tổng kết công trình điều tra
Tác giả: Cục Lâm nghiệp
Năm: 2008
11. Nguyễn Kiên Cường (2014), Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật trồng rừng Sấu tía (Sandoricum indicum cav) nhằm cung cấp gỗ lớn tại vùng Đông Nam Bộ, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện"pháp kỹ thuật trồng rừng Sấu tía (Sandoricum indicum cav) nhằm cung cấp gỗ lớn"tại vùng Đông Nam Bộ, Báo cáo tổng kết đề tài
Tác giả: Nguyễn Kiên Cường
Năm: 2014
12. Nguyễn Kiên Cường, Đỗ Thị Ngọc Hà, Kiều Phương Anh (2017), “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật trồng rừng Sấu tía (Sadoricum indicum Cav) nhằm cung cấp gỗ lớn tại vùng Đông Nam Bộ”. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp chuyên san năm 2017, tr. 123-131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một sốđặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật trồng rừng Sấu tía" (Sadoricum indicum"Cav) "nhằm cung cấp gỗ lớn tại vùng Đông Nam Bộ"”. Tạp chí Khoa học Lâm"nghiệp chuyên san năm 2017
Tác giả: Nguyễn Kiên Cường, Đỗ Thị Ngọc Hà, Kiều Phương Anh
Năm: 2017
13. Phạm Thế Dũng (2014), “Giâm hom Cây Cóc Hành”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (2), tr. 5 - 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giâm hom Cây Cóc Hành"”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
Tác giả: Phạm Thế Dũng
Năm: 2014
14. Phạm Thế Dũng (2018), Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng cây gỗ lớn mọc nhanh (Thanh thất - Ailanthus triphysa Alston và Chiêu liêu nước - Terminalia calamansanai (Blanco) Rolfe) trên một số vùng sinh thái trọng điểm, Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng cây gỗ lớn mọc"nhanh (Thanh thất - Ailanthus triphysa "Alston" và Chiêu liêu nước - Terminalia"calamansanai "(Blanco) Rolfe") trên một số vùng sinh thái trọng điểm, Báo cáo tổng"kết đề tài cấp bộ
Tác giả: Phạm Thế Dũng
Năm: 2018
16. Bùi Đoàn (2000), Nghiên cứu gây trồng cây Vên vên làm nguyên liệu gỗ ván lạng, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu gây trồng cây Vên vên làm nguyên liệu gỗ ván lạng, Báo"cáo tổng kết đề tài
Tác giả: Bùi Đoàn
Năm: 2000
17. Võ Đại Hải (2014), “Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc tầng cây cao rừng IIA tại khu vực rừng phòng hộ Yên Lập, tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (3), tr. 3390 – 3398 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc tầng cây cao rừng IIA tại khuvực rừng phòng hộ Yên Lập, tỉnh Quảng Ninh”", Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
Tác giả: Võ Đại Hải
Năm: 2014
18. Nguyễn Thị Thu Hiền và Trần Thị Thu Hà (2014), “Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên lá rộng thường tại Vườn Quốc gia Vũ Quang – Hà Tĩnh”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (3), tr. 3408 – 3416 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấutrúc rừng tự nhiên lá rộng thường tại Vườn Quốc gia Vũ Quang – Hà Tĩnh”," Tạp"chí Khoa học Lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hiền và Trần Thị Thu Hà
Năm: 2014
20. Nguyễn Thị Hải Hồng, Trần Nhật Nam và Võ Trung Kiên (2010), “Nghiên cứu nhân giống giâm hom Dầu rái (Diptercapus alatus)”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhângiống giâm hom Dầu rái" (Diptercapus alatus)”
Tác giả: Nguyễn Thị Hải Hồng, Trần Nhật Nam và Võ Trung Kiên
Năm: 2010
22. Vũ Đình Huề (1982), Kết quả điều tra thảm thực vật rừng Tây Bắc, Tóm tắt một số công trình 20 năm điều tra quy hoạch thiết kế rừng, Viện điều tra quy hoạch, Hà Nội, tr.28-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra thảm thực vật rừng Tây Bắc, Tóm tắt một số công"trình 20 năm điều tra quy hoạch thiết kế rừng
Tác giả: Vũ Đình Huề
Năm: 1982
23. Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nửa rụng lá – rụng lá ưu thế Bằng lăng là cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng ở Đắk Lắk – Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nửa rụng lá – rụng lá"ưu thế Bằng lăng là cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng ở Đắk"Lắk – Tây Nguyên
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 1993

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w