1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tâm lý học sư phạm

13 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIỂU LUẬN MƠN TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề Tài “ Phẩm chất cần thiết giảng viên nay” \ A LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt” Đại hội xác định: Chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên giảng viên; xã hội hoá giáo dục, đào tạo; khuyến khích hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; mở rộng hợp tác quốc tế tăng ngân sách cho hoạt động giáo dục, đào tạo (GD-ĐT) Phát triển đội ngũ nhà giáo với cấu hợp lý, có chất lượng động lực quan trọng để đổi nâng cao chất lượng GD-ĐT, góp phần quan trọng tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng ngày tốt nhu cầu phát triển xã hội hội nhập quốc tế Đồng thời, Đại hội giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên, coi giải pháp: "xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng”, khâu then chốt, tiền đề đổi GD-ĐT Chủ trương “Phát triển đội ngũ giảng viên khâu then chốt” “đổi toàn diện giáo dục, đào tạo” thể tư nhận thức cách mạng, khoa học, toàn diện, triệt để sâu sắc Đại hội XI Bên cạnh người giảng viên âm thầm cống hiến cho nghiệp trồng người, hết lòng sinh viên cơng việc, có đạo đức, lối sống sạch, cần, kiệm, liêm, chính, chủ động gương mẫu học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh có phận giảng viên tha hóa đạo đức, nhân cách: đánh đập học viên,dùng áp lực xúc phạm đến nhân cách học viên….sống ngụy biện để lừa gạt dư luận,tự lừa dối mình,đánh mình,làm lịng tin xã hội,làm ảnh hưởng đến uy tín chất lượng giáo dục Từ cho thấy muốn chấn hưng, phát triển đưa nước ta hội nhập quốc tế cần phải chấn hưng giáo dục nước nhà Để chấn hưng giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục cần phải chấn hưng đội ngũ giảng viên, nâng cao nhận thức người giảng viên Để giúp giảng viên nhận thức rõ vai trị vị trí xã hội, hướng giảng viên rèn luyện tốt nghiệp trồng người, chọn đề tài “ Phẩm chất cần thiết người giảng viên nay” Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu lý luận thực tiễn vấn đề đưa số giải pháp nhằm nâng cao phẩm chất người giảng viên Nhiệm vụ nghiên cứu -Tìm hiểu sở lý luận phẩm chất cần thiết người giảng viên -Nghiên cứu thực trạng đưa số giải pháp nhằm nâng cao việc rèn luyên phẩm chất người giảng viên Đối tượng khách thể nghiên cứu: -Đối tượng: phẩm chất cần thiết người giảng viên -Khách thể: phẩm chất người giáo viên Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nghiên cứu: phẩm chất cần thiết người giảng viên - Phạm vi: Đại Học Giả thuyết khoa học Nếu đưa giải pháp thiết thực góp phần nâng cao phẩm chất cần thiết người giảng viên đáp ứng nghiệp trồng người xã hội Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phương pháp đọc tài liệu -Phương pháp nghiên cứu thực tiễn :phương pháp quan sát, hỏi ý kiến chuyên gia, phương pháp trò chuyện Đóng góp đề tài Giúp người giảng viên nhận thức vị trí vai trị người giảng viên giáo dục nước nhà, hướng người giảng viên rèn luyện tốt nhiệm vụ “trồng người” B NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận phẩm chất người giảng viên 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1 Phẩm chất gì? Chất có nghĩa vốn có; chất tính quy định bên vật khác với vật khác Phẩm chất tính chất đặc điểm vốn có vật Khái niệm phẩm chất vừa có nghĩa hẹp vừa có nghĩa rộng Theo nghĩa hẹp, phẩm chất khái niệm sinh lý học, đặc điểm sẵn có thể hệ thần kinh, giác quan quan vận động Đặc điểm sẵn có sở tự nhiên để người tiếp nhận tượng tâm lý thuộc tính tâm lý Theo nghĩa rộng, phẩm chất đặc điểm tâm lý như: tính cách, ý chí, hứng thú, tính khí, phong cách người Như hiểu phẩm chất người giảng viên không đặc trưng đơn giản có sẵn sinh lý học mà tổng hòa yếu tố bên trong, sở phẩm chất sinh lý, hình thành phẩm chất tâm lý thông qua hoạt động, quan hệ giao lưu thực tiễn đời sống công tác người giảng viên 1.1.2 Giảng viên Giảng viên công chức chuyên môn đảm nhiệm việc giảng dạy đào tạo bậc đại học, cao đẳng thuộc chuyên ngành đào tạo trường đại học cao đẳng Giảng viên cơng chức chun mơn đảm nhiệm vai trị chủ chốt giảng dạy đào tạo bậc đại học, cao đẳng sau đại học, thuộc chuyên ngành đào tạo trường đại học, cao đẳng Giảng viên người thiết kế, tổ chức kế hoạch bồi dưỡng cho học viên thơng qua giảng mình, đó, họ vừa người thiết kế vừa người thi công nhằm đạt thành công giảng Theo TS Tony Pont (chuyên gia đào tạo người Anh), giảng viên phải người chịu trách nhiệm toàn q trình đào tạo người có vai trị động viên, khuyến khích, định hướng nhu cầu đào tạo người học Giảng viên không đơn người làm công tác giảng dạy, người “truyền thụ” mà cịn đóng nhiều vai trị khác mơi trường ĐTBD đại, “tư vấn” cho học viên, “tạo điều kiện” cho học viên học tập,… 1.2 Phẩm chất người giảng viên xưa Lịch sử dân tộc Việt Nam sản sinh nuôi dưỡng nhiều gương nhà giáo sáng ngời cốt cách tâm hồn Những người tạo nên phẩm chất đạo đức cao đẹp người thầy, người giảng viên truyền thống.Người thầy Việt Nam truyền thống người vắt trọn công sức tâm huyết để trao lại cho học trị thứ tài sản vơ giá: “đạo làm người” Hành nghề nghiệp giáo hố khơng phải danh lợi Họ người coi trọng tri thức, tôn vinh đạo thánh hiền, lấy “dạy chữ, dạy người” làm lẽ sống, coi trọng danh dự, lương tâm, giữ gìn khí tiết; xác lập vị trí xã hội tài đức độ, học vấn cống hiến Ai sinh đời có cha mẹ, trưởng thành có công lao to lớn người thầy Người thầy không dạy ta chữ nghĩa, kiến thức mà dạy ta biết làm người cho nghĩa Nhìn lại thời kỳ xa xưa văn hiến dân tộc, gặp nhà giáo dục mẫu mực, lỗi lạc Từ triều Lê, giáo dục nho học nước ta phát triển rộng rãi, khơng có làng xã đồng mà khơng có lớp học chữ Hán trình độ nhập môn Dường tất người theo Nho học thầy dạy, dân ta quen gọi thầy đồ Thầy vừa dạy, vừa học, dạy hết chữ để người học thời học thầy đồ khác Đó tình trạng phổ biến trường lớp Nho học thời xưa Ngày với biến đổi điều kiện kinh tế - xã hội tác động không nhỏ tới đời sống đạo đức nói chung, đạo đức người giảng viên nói riêng Sự tác động hai mặt kinh tế thị trường làm cho đạo đức xã hội biến đổi theo hai chiều hướng: tích cực tiêu cực Vì vậy, người giảng viên Việt Nam điều kiện nay, để tiếp nối truyền thống đạo đức cao đẹp người giảng viên; để xứng đáng với lòng mong đợi toàn xã hội; để đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, hội nhập, phát triển phải khơng ngừng trau dồi, hồn thiện thân đức lẫn tài để đáp ứng đòi hỏi kỳ vọng xã hội Mỗi người giảng viên cần phát huy phẩm chất cao đẹp người nhà giáo truyền thống dân tộc Mỗi người giảng viên hơm ln phải người có lịng u nghề tha thiết, tương lai hệ sinh viên gánh vác vai tương lai Tổ Quốc mà hành động, phấn đấu Hành nghề nghiệp giáo dục khơng phải quyền lợi vật chất Họ luôn phải người coi trọng danh dự, lương tâm, giữ gìn khí tiết, xác lập vị trí xã hội tài đức độ quyền lực trị, tiền bạc… Họ phải người coi trọng tri thức, coi trọng chữ nghĩa, tôn thờ đạo thánh hiền.Người giảng viên ngày vừa phải trọng tri thức khoa học vừa phải biết kết hợp với thực tiễn, phải thấm nhuần nguyên tắc “sự thống lý luận thực tiễn”, nói đôi với làm, học đôi với hành Chương II: Phẩm chất người giảng viên 2.1 Đặc trưng phẩm chất người giảng viên Giảng dạy giáo dục theo ý nghĩa chân nó, khơng có nghĩa giáo dục giảng dạy người chung chung mà giáo dục giảng dạy người cụ thể Trong thời kỳ hội nhập, yêu cầu xã hội với người giảng viên phẩm chất ngày cao Người thầy phải ln có ý thức nâng cao trình độ, tiếp cận với khoa học công nghệ nâng cao chuyên mơn ngày Nói động lực thúc đẩy người giảng viên say mê với bục giảng, PGS.TS Nguyễn Tấn Phát - nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT gói gọn dòng chữ: “Tin - yêu - tinh thần trách nhiệm” Để có điều này, điều cần thiết đến với nghề mang theo toan tính, thật tâm khám phá muốn cống hiến cho cơng việc Ngành nghề địi hỏi điều này, với nghề giáo Một nhà giáo có trách nhiệm phải tìm biện pháp giảng dạy giáo dục thích hợp nhằm đảm bảo tiến học sinh Tuy nhiên, nay, áp lực kinh tế thị trường, chi phối yếu tố vật chất khách quan chủ quan dẫn đến việc hình thành nên quan niệm coi trọng lực phẩm chất số giảng viên Những giảng viên nhấn mạnh tầm quan trọng lực phẩm chất, họ coi lực yếu tố tiên để tạo nên người thầy mà bỏ qua yếu tố phẩm chất Quan niệm dẫn đến sai lầm tư tạo hệ giảng viên thiếu phẩm chất cốt cách bậc làm nhà giáo Những nhà giáo có lực chun mơn, lực sư phạm khơng nhiệt tình, khơng tự giác, khơng say mê với nghề Họ làm tốt tùy hồn cảnh khơng thường xun Số đơng nhà giáo mắc bệnh nghề nghiệp: có thành tích giảng dạy, nghiên cứu nên ln cho coi thường đóng góp đồng nghiệp, khó chịu với thắc mắc học sinh Ln nói nhiều, không chịu lắng nghe, đổ lỗi cho học sinh, cho cha mẹ học sinh nhà trường, đồng nghiệp, cịn thân ln cho hồn hảo Ngoài việc coi nhẹ thái độ ứng xử với sinh viên Vài người số họ đặt vấn đề „vật chất‟, không giữ tư cách người thầy Từ nảy sinh bệnh „vịi tiền‟ sinh viên, bệnh „mua bán điểm số‟ v.v… Đây điều nguy hại Các hành động khiến cho sinh viên xã hội dần niềm tin vào người giảng viên, niềm tin vào người thầy giáo dục Việt Nam Hậu xa gián tiếp gây tượng „chảy máu chất xám‟ ngun nhân lịng tin vào giáo dục mà người giảng viên người trực tiếp tạo điều Cho nên dù có lực nghiên cứu giảng dạy giảng viên thiếu phẩm chất, đạo đức người giảng viên thiếu tư cách tối thiểu người thầy Và trước sống bộn bề áp lực vật chất người giảng viên cần phải giữ giữ phẩm chất cao quý mà xã hội ban tặng cho người thầy 2.2 Phẩm chất cần có người giảng viên Người giảng viên cần có phẩm chất sau: - Phải giới quan khoa học: Có tri thức lý luận trị vững vàng sở lập trường Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh lý luận đường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam với lý tưởng nghề nghiệp sáng, say sưa nghiên cứu không ngừng nâng cao kiến thức trình độ cách mạng, có lực trình độ tổ chức thực thành cơng q trình giảng dạy giáo dục -Về phẩm chất trị: Ln kiên định lập trường Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, tin tưởng vào lãnh đạo đắn Đảng; không bị dao động, lung lay trước cám dỗ vật chất, tinh thần hay chiêu “diễn biến hịa bình” lực thù địch, khơng lơi kéo người học vào ý thức tự dân chủ trớn, đòi đa nguyên, đa đảng… - Luôn gương sáng cho người: giảng viên vừa người thầy vừa người bạn lớn thân thiết sinh viên Giảng viên phải gương sáng soi chiếu vào tâm thức sinh viên, định hướng tương lai cho sinh viên, giúp sinh viên không ngừng học tập noi theo - Lòng yêu nghề: ln tìm tịi nội dung, phương pháp để giáo dục sát đối tượng, đảm bảo hiệu hoạt động giáo dục, biết lo lắng, thông cảm, chủ động tìm phương pháp dạy học phù hợp, tình yêu nghề động lực mạnh mẽ giúp người giáo viên vượt qua khó khăn, thử thách để thực chức “ người kĩ sư tâm hồn” với tinh thần trách nhiệm cao niềm say mê sáng tạo, ý chí khơng ngừng vươn lên hồn thiện để cống hiến cho nghiệp “ trồng người” - Nghiêm chỉnh chấp hành kỷ luật nhà trường đơn vị đề ra, nghiêm túc gương mẫu, kỷ luật giảng dạy, nghiên cứu khoa học hoạt động khác - Ngoài người giảng viên cịn có phẩm chất: phải cơng dân gương mẫu có ý thức trách nhiệm cao, hăng hái tham gia vào phát triển cộng đồng phải người có phong cách mơ phạm, sống khiêm tốn, dản dị chan hòa,gần gũi, sẵn sằng giúp đỡ người, gương sáng cho học sinh noi theo 2.3 Biện pháp nâng cao phẩm chất người giảng viên Để trì giữ vững chuẩn mực đạo đức, nhân cách nhà giáo giai đoạn Bản thân người giảng viên phải ln tự hồn thiện tư tưởng hành động Điều cần thiết cho giảng viên trẻ Bên cạnh đó, người giảng viên phải có ý thức tổ chức kỷ luật, sống làm việc theo pháp luật Cái tâm nhà giáo tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu thương người, tơn trọng lẻ phải, có tâm hồn sáng, thích cơng đặt biệt ln gắn bó tâm huyết với nghề nghiệp Bản thân giảng viên chọn nghề giáo phải tự nhận thức khó khăn nghề nghiệp đem lại Và có lẽ chọn đường giảng viên đa phần mục đích u nghề Vì tự thân giảng viên phải biết gìn giữ tình u nghề nghiệp mình, u nghề tức yêu trường, yêu lớp, yêu sinh viên giảng đường mà cịn ngồi đời thường để ta hiểu sinh viên Giảng viên không rèn luyện phẩm chất cho riêng mà cần phải cương đấu tranh loại trừ biểu chạy theo thành tích, xúc phạm đến nhân cách thân thể sinh viên, hành vi cố kiếm tiền hình thức, tự đánh mình, làm ảnh hưởng chung đến uy tín nghề giáo, lòng tin xã hội Phẩm chất người hai mà có, phải trải qua q trình hình thành lâu dài Và để có phẩm chất nhà sư phạm, người giảng viên cần đổi cách nhìn nhận sinh viên, sinh viên người học người mang lại kinh nghiệm hướng sáng tạo cho giảng viên Sinh viên đội ngũ trẻ, có sức sống, sức sáng tạo mãnh liệt - lực dồi giúp họ có khả tốt tiếp thu nhìn nhận hình ảnh người thầy Thay đổi từ cách nhìn nhận với sinh viên để người giảng viên đứng khía cạnh khác nhìn vào q trình giảng dạy Sinh viên giao tiếp với giảng viên để học tốt hơn, tiếp thu kiến thức nhạy nhiều hơn, giảng viên giao tiếp để truyền thông tin tốt hơn, sinh viên dễ hiểu, dễ nắm Dù biết việc rèn luyện phẩm chất việc cần thiết tự thân giảng viên chủ thể bên nhà trường nhà nước cần có chế độ quan tâm dành cho giảng viên, việc nâng cao thu nhập để giảng viên khơng cịn phải lo nghĩ sống mà tập trung cho nghiệp giáo dục, từ vấn nạn liên quan đến đạo đức nhà giáo suy giảm, góp phần tạo nên hệ giảng viên tốt cho nước nhà Và không 10 phần quan trọng, nhà trường nhà nước nên có biện pháp xử lý, chế tài nghiêm khắc dành cho giảng viên thiếu phẩm chất, gây ảnh hưởng đến uy tín người giảng viên giáo dục Việt Nam C KẾT LUẬN Giáo dục đại học có vai trị đặc biệt quan trọng định phát triển kinh tế - xã hội đất nước bối cảnh kinh tế tri thức xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ Và nhân tố người thầy yếu tố hàng đầu để nâng cao chất lượng giáo dục Người giảng viên giỏi người truyền thụ cho sinh viên tất biết Bởi, khơng dạy cho người học hết kiến thức mà biết khơi dậy lửa lòng đam mê học tập, nghiên cứu khoa học người học Đây cách để có chất lượng đổi hoạt động đào tạo bậc cao đẳng, đại học Tuy nhiên, để đạt mục tiêu đòi hỏi ý thức trách nhiệm, lịng nhiệt tình say mê tâm huyết giảng viên - nhân tố việc nâng cao chất lượng đào tạo trường cao đẳng, đại học Giảng viên người định tham gia vào nghiệp trồng người, phải nghiêm khắc rèn luyện thân phẩm chất, để trở thành giảng viên chân chính, trở thành gương sáng để sinh viên noi theo, góp phần phát triển nhân lực có ích cho xã hội 11 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu: Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Đóng góp đề tài B NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận phẩm chất người giảng viên 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1 Phẩm chất gì? .4 1.1.2 Giảng viên 1.2 Phẩm chất người giảng viên xưa Chương II: Phẩm chất người giảng viên 2.1 Đặc trưng phẩm chất người giảng viên 2.2 Phẩm chất cần có người giảng viên .8 2.3 Giải pháp nâng cao phẩm chất người giảng viên C KẾT LUẬN 11 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Giáo trình giáo dục học, tập 1, nhà xuất đại học sư phạm 2) Diễn đàn: dantri.com 3) Diễn đàn: baomoi.com 4) Lê Thị Phương Nam – Hoàng Văn Lợi (2012) Thực trạng giải pháp nâng cao lực đội ngũ giảng viên đại học giai đoạn 2010-2015 Viện nghiên cứu Lập pháp 5) Nguyễn Thạc (cb) (2007) Tâm lí học Sư phạm Đại học NXB Đại học Sư phạm TP.HCM 6) Minh Tư (2013) Phẩm chất người thầy Báo Giáo dục Thời đại http://www.gdtd.vn/channel/2741/201309/pham-chat-nguoi-thay1972515/ 7) Hoàng Long Suy nghĩ người thầy tốt Trường Đại học Cảnh sát Nhân dân http://www.pup.edu.vn/vi/Tap-chi-CAND/Suy-nghi-venguoi-thay-tot 562 8) Đan Phượng (2012) Giảng viên đại học vừa mỏng, vừa yếu Báo Tin Tức http://baotintuc.vn/giao-duc/giang-vien-dai-hoc-vua-mong-vuayeu- 20120626091153534.htm 13 ... nâng cao lực đội ngũ giảng viên đại học giai đoạn 2010-2015 Viện nghiên cứu Lập pháp 5) Nguyễn Thạc (cb) (2007) Tâm lí học Sư phạm Đại học NXB Đại học Sư phạm TP.HCM 6) Minh Tư (2013) Phẩm chất... sinh lý học, đặc điểm sẵn có thể hệ thần kinh, giác quan quan vận động Đặc điểm sẵn có sở tự nhiên để người tiếp nhận tượng tâm lý thuộc tính tâm lý Theo nghĩa rộng, phẩm chất đặc điểm tâm lý như:... khoa học: Có tri thức lý luận trị vững vàng sở lập trường Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh lý luận đường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam với lý tưởng nghề nghiệp sáng, say sưa

Ngày đăng: 01/06/2021, 19:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    A LỜI MỞ ĐẦU

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:

    5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

    6. Giả thuyết khoa học

    8. Đóng góp chính của đề tài

    Chương I: Cơ sở lý luận về phẩm chất người giảng viên

    1.1 Một số khái niệm có liên quan

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w