1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tết Nhảy của người Dao ở Ba Vì

18 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 346,5 KB

Nội dung

Ba Vì nằm ở vị trí sườn Tây của dãy núi Ba Vì,nằm ở tọa độ 2033’ đến 2118’ vĩ độ Bắc ,10517’ đến 106 kinh độ Đông. Phía đông giáp xã Yên Hòa của tỉnh Yên Bái; phía Bắc giáp xã Tản Lĩnh ,Ba Trại; phía Tây giáp xã Minh Quang ,Khánh Thương.Các xã xung quanh là địa bàn sinh sống của đông đảo người Kinh và người Mường. Đây cũng chính là điều kiện thuận lợi để văn hóa người Dao có thể giao thoa với văn hóa của các tộc người lân cận khác.

Tết Nhảy người Dao ba Vì Chương I: Khái quátvề người Dao xã Ba Vì 1.1 Điều kiện tự nhiên Ba Vì • Vị trí địa lý Ba Vì nằm vị trí sườn Tây dãy núi Ba Vì,nằm tọa độ 20&33’ đến 21&18’ vĩ độ Bắc ,105*17’ đến 106* kinh độ Đơng Phía đơng giáp xã n Hịa tỉnh n Bái; phía Bắc giáp xã Tản Lĩnh ,Ba Trại; phía Tây giáp xã Minh Quang ,Khánh Thương.Các xã xung quanh địa bàn sinh sống đông đảo người Kinh người Mường Đây điều kiện thuận lợi để văn hóa người Dao giao thoa với văn hóa tộc người lân cận khác • Địa hình,đất đai Xã Ba Vì nằm vị trí cao ,địa hình chủ yếu đồi núi,có đan xen với thung lũng nhỏ , nơi tập trung đỉnh núi cao vài trăm mét so với mặt nước biển đỉnh Vua,đỉnh Tản Viên.Nơi có ba dạng địa hình núi cao,đồi thấp dải đồng nhỏ Sự đa dạng địa hình tạo điều kiện nảy sinh đa dạng loại hình sản xuất nơi Đất đai chủ yếu đất mùn núi đất đỏ Với diện tích đất lớn,độ phì nhiêu cao ,chất lượng tốt điều kiện quan trọng định đến suất trồng nơi • Khí hậu Khí hậu Ba Vì tương đối đa dạng,khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cận nhiệt đới Tại đỉnh núi cao nhiêt độ ẩm khơng khí lớn ( từ 8085%); nhiệt độ trung bình thấp ( từ 20-27 * C) Vào mùa mưa,lượng mưa lớn (2000-2500mm/năm) Mùa đông lạnh kéo dài từ tháng 11 (AL) năm trước tới tháng ( AL) năm sau • Hệ động vật,thảm thực vật Xã Ba Vì nằm khu vực rừng quốc gia Ba Vì Hệ động thực vật vơ phong phú Thực vật có khoảng 90 họ, gần 50 lồi thú,hơn 60 lồi chim gần 70 lồi bị sát Với hệ động thưc vật phong phú giúp người Dao nơi tận dụng khai thác tự nhiên cách mạnh mẽ Cũng mà kinh tế chiếm đoạt tự nhiên,dựa vào tự nhiên đóng vai trị vơ quan trọng đời sống đồng bào Dao nơi Với đặc điểm tự nhiên trên,đặc biệt gần rừng quốc gia Ba Vì nên người Dao nơi có sở trì phát triển tập quán mưu sinh có từ lâu đời Đây sở để văn hóa người Dao Ba Vì phát triển bảo tồn đến tận ngày 1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội Ba Vì 1.2.1 Đặc điểm kinh tế Trước kia,khi đồng bào người Dao cư trú dải rác núi cao,kinh tế chậm phát triển,đồng bào cư trú theo hình thức du canh,du cư Hoạt động kinh tế chủ yếu theo hình thức tự cung,tự cấp, nguồn thu nhập chủ yếu dựa vào nương ngơ,nương lúa hay sắn.Họ chưa biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất,hình thức canh tác thơ sơ nên suất hiệu kinh tế không cao , sống khó khăn vất vả ,thường xuyên thiếu đói vào kỳ giáp hạt Khi sống núi mức sống ho thấp Cơ sở hạ tầng không đầu tư nâng cấp hay nói cách khác sở hạ tầng gần khơng có Đường lại khó khăn,gập ghềnh,hiểm trở ẩn chứa mối nguy hiểm rình dập Hệ thống điện ,đường,trường ,trạm gần khơng có Trẻ em đến tuổi học khơng có sở giáo dục nên phải nhà phụ giúp bố mẹ Khơng có điện, sống người dân gần thời nguyên thủy Họ phải tự đẻ chữa bệnh nhà khơng có sở khám chữa bệnh Sau vận động hạ sơn lần thứ 1963 Đảng Chính phủ,một số hộ gia đình người Dao chuyển tới vùng thấp để sinh sống Và đến năm 1968 đồng bào Dao định canh,định cư ổn định Khi chuyển xuống định canh định cư, đời sống người Dao gặp nhiều khó khăn Đã quen với lối làm ăn “ phát gốc ăn “ phải làm quen với ky thuật trồng lúa nước với cày bừa ,bón phân,gieo mạ cơng việc thực khó khăn Nhưng với nỗ lực thân giúp đỡ quyền địa phương , cộng đồng người Mường ,người Kinh bên cạnh, họ vượt qua thời kỳ khó khăn Họ biết chăn nuôi,trồng trọt,biết xen canh gối vụ diện tích trồng trọt khơng nhiều Cho đến nay,họ khơng cịn trồng lúa nương mà chuyển hẳn sang trồng lúa nước ,chỉ trồng sắn rong diềng ( đót) nương Hiện đời sống người dân dần ổn định ,kinh tế đà khởi sắc Tuy nhiên tỷ lệ hộ đói nghèo cao,chiếm 50% xã Ba Vì chưa cơng nhận xã 135 để hưởng ưu đãi xây dựng sở hạ tầng 1.2.2 Đặc điểm xã hội Hiện ,trên địa bàn xã Ba Vì có nhiều dòng họ sinh sống dòng họ Triệu ( Triệu Con,Triệu Mơc ,Triệu Xanh,Triệu Đỏ…) ,hay dịng họ Bàn ,Dương,Phùng,Đặng Trong , họ Triệu Con dịng họ có số dân đơng Khi xã Ba Vì thành lập vào năm 1948 xã có 25 hộ sinh sống, đến năm 1963 người Dao nơi bắt đầu định canh ,định cư, đến năm 1967 ổn định sống,lúc tồn xã có khoảng 70 hộ Hiện tồn xã có khoảng 449 hộ gia đình 2005 nhân ( theo thống kê xã năm 2010) phân bố thôn: Yên Sơn,Hợp Sơn Hơp Nhất Người Dao Ba Vì số xen kẽ người Kinh người Mường cộng đồng cộng đồng sống gần riêng biệt,vì xã có đến 98% người Dao cư trú.Đồng bào cư trú địa bàn rộng với độ cao từ 100m trở xuống Đồng Bào cư trú chủ yếu vùng vùng ,đã khơng cịn hộ gia đình cư trú khu vực núi Ba Vì 1.3 Dân số,lịch sử tộc người đời sống văn hóa người Dao Ba Vì 1.3.1 Dân số phân bố dân cư Xã Ba Vì có diện tích tự nhiên 25.381 ha,có 499 hộ gia đình 2005 nhân ( theo thống kê ban dân số xã năm 2010) Xã chia làm thôn : Yên Sơn,Hợp Sơn Hợp Nhất.Sự phân bố dân cư thôn không ,Yên Sơn xã tập trung đơng dân cư ,tiếp Hợp Sơn cuối thơn Nhất Sơn Xã có cộng cư dân tộc : Kinh-Mường-Dao Dân tộc Dao có dân số đơng ,chiếm 98 % dân cư tồn xã Cịn lại người Kinh( Việt) người Mường chiếm 2% Sự cư trú đan xen với dân tộc khac không làm giảm nét đặc trưng văn hóa Dao ,mà ngược lại điều lại tạo nên giao thoa văn hóa ba dân tộc làm cho văn hóa người Dao them bật phong phú 1.3.2.Nguồn gốc lịch sử tộc người Người Dao Việt Nam có 751.067 người ( theo thống kê năm 2009) đứng thứ danh mục dân tộc Việt Nam ,đứng thứ nước có người Dao cư trú giới Họ có mặt 39/64 tỉnh thành phố nước,tập trung đông Cao Bằng ,Hà Giang,Tuyên Quang,Bắc Cạn,Thái Nguyên,Yên Bái,Lào Cai,Phú Thọ,Quảng Ninh ,Bắc Giang… Ở Thành phố Hà Nội,người dao sống tụ cư thành cộng đồng xã Ba Vì,người Dao có nhóm là: Dao Tiền Dao Quần Chẹt,trong Dao Tiền chiếm số lượng khơng cịn lưu giữ nét đặc trưng văn hóa ,cịn lại Dao Quần Chẹt chiếm đa số giữ đặc trưng văn hóa Dao tên gọi tự nhận đồng bào từ xa xưa Tương truyền : “ Con cháu 12 họ Dao vương chuẩn y theo tờ khoán điệp mà thơng đồng thiên hạ” Ngồi họ cịn có tên gọi khác dân tộc khác đặt cho họ : Dìu Miền,Ìn Miền ,theo chữ Hán có nghĩa Dao; Mán hay Kiềm Miền có nghia kỳ thị dân tộc ,Mán bắt nguồn từ âm Man ( theo Hán Việt ) “ Man di rợ “,là tên gọi phiến xưng,dung để tộc mà triều đình phong kiến cho thấp hèn Người Dao Ba Vì thường lưu truyền tên gọi Mán quần cộc,có lẽ xuất phát từ phiên âm Hán-Việt từ “ Mán “ mà Ngồi họ cịn có tên gọi Dao Quần Chẹt (Dao Sơn Đầu,Dao Tam Đảo,Dao Nga Hoàng ) có tên trang phục nữ có đặc điểm ống hẹp Xưa phụ nữ có tục chải tóc sáp ong nên gọi Dao Sơn Đầu Nhóm Dao cư trú Tam Đảo gọi Dao Tam Đảo Nhóm Dao cư trú xã Nga Hồng-n Lập-Phú Thọ gọi Dao Nga Hồng Ở Ba Vì nhóm Dao cư trú có tên gọi Dao Sơn Đầu Người Dao đến Việt Nam vào nhiều thời kỳ ,quá trình hình thành dân tộc diễn chậm ,mỗi nhóm Dao địa phương lại có nét văn hóa khác Do biến cố lịch sử chiến tranh,hạn hán ,mất mùa,xung đột ,triều đình phong kiến áp ,người Dao chia làm nhiều nhóm nhỏ vào nhiều thời kỳ khác ,phân tán nơi để sinh sống Người Dao dải rác di cư từ Trung Quốc vào Việt Nam từ kỷ XIII,rồi tiếp di cư mạnh vào khoảng kỷ XVII,XVIII kết thúc vào đầu kỷ XX Người Dao Quần Chẹt bắt đầu di cư từ Quảng Đông vào Quảng Uyên phân tán đến tỉnh phía Bắc Việt Nam Phú Thọ,Hịa Bình,n Bái ,Tun Quang,Bắc Cạn,Ba Vì (Hà Nội) vào khoảng kỷ XVII đến kỷ XVIII ( Theo Quá sơn văn trang 3;15;19) Người Dao Ba Vì có nguồn gốc từ Phú Thọ,Hịa Bình Họ đến vào khoảng 300 đến 500 năm Họ sống dải rác sườn núi có độ cao từ 400 đến 600m tai suối Hai,suối đền…,và sau vận động hạn sơn Đảng nhà nước ,họ chuyển cư xuống vùng đồi thấp vùng núi khu vực chân núi Ba Vì 1.3.3 Khái quát đời sống văn hóa mưu sinh * Trồng trọt Đồng bào người Dao Ba Vì sống chủ yếu nơng nghiệp Việc canh tác đồng bào gồm 02 loại hình khác : Nương rẫy nơng nghiệp lúa nước Trước kia,khi cịn nương rẫy cao, đồng bào có hình thức canh tác làm nương rẫy Các trồng nương lúa nương, ngồi cịn có ngơ,khoai sọ, sắn,các loại đậu,các loại rau ăn Sau xuống núi,người Dao nơi người kinh người Mường nhường lại ruộng đất dậy cho cách thức canh tác lúa nước.Thờ gian đầu làm lúa nước,do đồng bào chưa quen nên vất vả khó khăn,đặc biệt việc canh tác ,chăm sóc phịng trừ sâu bệnh Trải qua thời gian, với giúp đỡ Đảng ,nhà nước.cán địa phương đồng bào thành thục Và nông nghiệp lúa nước trở thành nguồn cung cấp lương thực họ Bên cạnh việc phát triển nông nghiệp lúa nước,đồng bảo canh tác nương rẫy ,nhưng độ cao từ 100m trở xuống Các loại canh tác nương chủ yếu : rong diềng,sắn,bương.và lại lấy gỗ mỡ,keo • Chăn ni Khi cịn núi,hoạt động chăn nuôi quan trọng đời sống vật chất tinh thần người Dao Quần Chẹt nơi Sản phẩm chăn nuôi chủ yếu phục vụ cho đời sống sinh hoạt đặc biêt phục vụ làm đồ tế cúng dịp lễ tết,cưới xin,ma chay,lễ hội Chương II Tết nhảy người Dao Nguồn gốc ý nghĩa Tết nhảy (nhiàng chầm đao) Tết nhảy nghi lễ đặc biệt thờ cúng tổ tiên người Dao Quần Chẹt Ba Vì nói riêng dân tộc Dao nói chung Có nhiều dị nguồn gốc Tết nhảy nhìn chung thống nội dung sau: Trong chuyến di cư vượt biển sang Việt Nam tìm đường sống cháu 12 họ Dao, sau nhiều tháng lênh đênh biển mà chẳng tới bờ, bất ngờ đoàn thuyền họ Dao gặp bão, bị sóng to gió lớn muốn nhấn chìm thuyền, tính mạng họ Dao bị đe doạ Trong nguy cấp, họ Dao khấn cầu xin Bàn Vương tổ tiên giúp đỡ vượt qua hoạn nạn, vào đến đất liền an toàn hứa làm lễ tạ ơn Hầu hết họ Dao hứa làm Tết nhảy (1) Lời cầu linh ứng, từ sau theo lời hứa, họ người Dao tổ chức Tết nhảy để tạ ơn tổ tiên tuỳ lời hứa họ mà chu kỳ tổ chức Tết nhảy họ khác nhau, thường từ 10 – 15 năm/lần Mục đích Tết nhảy thể lòng biết ơn tổ tiên, Bàn Vương cứu mạng biển năm xưa; luyện âm binh để bảo vệ sống gia đình, dịng tộc; cầu xin tổ tiên phù hộ, che chở cho thành viên gia tộc mạnh khoẻ, ngày làm ăn phát đạt Các bước tiến hành Tết nhảy Người Dao Quần Chẹt Ba Vì tổ chức Tết nhảy vào tháng Chạp, trước tết Nguyên đán vài ngày Tết nhảy tổ chức nhà tổ nơi có bàn thờ tổ tiên dòng họ khai quang tranh Tam Theo truyền thống, Tết nhảy thường làm ba năm liền, năm thứ làm ngày đêm, năm thứ hai làm hai ngày hai đêm, năm thứ ba làm ba ngày ba đêm Thời gian tổ chức lâu tốn gây gánh nặng kinh tế cho gia đình làm Tết nhảy dễ xảy rủi ro ba năm đó, gia chủ có người sinh coi phải làm lại Tết nhảy từ đầu Ngày nay, thực nếp sống văn hoá mới, người Dao Ba Vì thực Tết nhảy lần ba ngày ba đêm nghi lễ số lượt nghi lễ cử hành đầy đủ theo quy định • Bước chuẩn bị (Chủ nhân Tết nhảy phải chuẩn bị tranh cuộn với 15 tranh để treo quanh nhà ngày Tết Tết nhảy lễ cúng lớn gia đình, dịng họ người Dao Ba Vì Chính vậy, để tổ chức lễ “nhiàng chầm đao”, gia đình thuộc nhà tổ phải chuẩn bị kỹ lương thực, thực phẩm nhu yếu phẩm cần thiết khác để làm lễ vật dâng cúng đủ để thết đãi bà thôn suốt thời gian diễn Tết nhảy Tuy nhiên, gia đình tổ chức Tết nhảy chưa lo hết gia đình khác họ đứng lo liệu bà thôn đến dự Tết nhảy đóng góp ủng hộ gia chủ nhiều hình thức gà, cân gạo, chai rượu tiền ( Thây cúng làm lễ) Sau nhờ thầy cúng xem ngày lành tháng tốt phù hợp với tuổi gia chủ, gia đình tổ chức Tết nhảy thơng báo thức cho người dân thơn biết dự định ngày khai mạc lễ Để tổ chức Tết nhảy, gia chủ phải mời ông thầy cúng đến hướng dẫn điều khiển lễ, thầy làm chủ đám (Sliêu họ) chuyên phụ trách phần tế lễ cúng bái, thầy phụ trách phần múa (khoi tàn) Trước vào Tết nhảy, bàn thờ quét dọn trang trí mảnh vải đỏ Gia chủ phải nhờ người làm loại lễ cụ quan trọng thiếu Tết nhảy số cờ; số dao, rìu gỗ tượng trưng cho cơng cụ, vũ khí mà tổ tiên họ dùng để lao động chống giặc giã, đạo cụ trang trí hình hoa văn mực xanh đỏ trơng sống động thật Ngồi ra, niên dịng họ phải ôn luyện lại điệu múa truyền thống cho thật thục để biểu diễn Tết nhảy • Các nghi lễ 10 (Tết nhảy tổ chức ngày đêm liên tục.) Một lễ nhiàng chầm đao gồm phần Khai lễ, Chính lễ Lễ tiễn đưa - Khai lễ: Đúng ngày định, hai thầy cúng gia chủ mời đến bắt đầu lập đàn cúng Sau phép tẩy uế, thầy cúng thực nghi lễ mở treo tranh thiêng người Dao Tam thanh, Hành sư lên xung quanh tường nhà Tiếp đó, thầy sliêu họ bày biện lễ vật thờ cúng, làm lễ khấn xin làm Tết nhảy kính mời thần linh, Bàn Vương, gia tiên dự lễ Lễ thực điệu múa mời đưa đường, bắc cầu để đưa đón thần linh, tổ tiên ăn tết 11 - Chính lễ: phần lễ khai đàn kết thúc lễ chiêu binh Xuyên suốt nội dung phần lễ điệu múa, lời hát kết hợp với tiếng chiêng trống rộn ràng Lễ khai đàn thầy khoi tàn chủ trì với nội dung trình báo công việc chuẩn bị nhiàng chầm đao trước chư vị thần linh nội ngoại lý (2) xin thức cử hành nghi lễ Lễ nhiàng chầm đao bắt đầu điệu múa nối tiếp Khởi đầu điệu múa “tam nguyên an ham” Thầy khoi tàn múa trước, theo sau khoảng 10 niên cầm cờ (lá cờ có cán dài khoảng 50 cm) múa với động tác tung cờ, phất cờ khoẻ khoắn tượng trưng cho sức mạnh âm binh Đây điệu múa có tính chất dạo đầu Tết nhảy Tiếp sau điệu múa “tam nguyên an ham” điệu múa nghi lễ - múa dao Múa dao gọi múa “ra binh vào tướng”, điệu múa hùng tráng biểu dương cho tinh thần thượng võ người Dao Những niên khoẻ mạnh qua lễ cấp sắc với đạo cụ múa dao găm gỗ thực động tác nhảy, quay, nhún, bật tung người nhanh, mạnh, dứt khoát, lướt tiếng trống, la, não 12 bạt trầm hùng tái lại trang sử vẻ vang, oanh liệt cha ông xưa trình đấu tranh chống lại giặc giã Điệu múa phát nương (còn gọi múa mùa): diễn tả trình lao động người Dao từ lúc phát nương thu hoạch với động tác gần gũi sản xuất phát cây, chọc lỗ, tra hạt, gặt, phơi, xay giã Điệu múa bắt ba ba: Tất người tham gia múa phải mặc trang phục thầy cúng, hai tay cầm chuông nhỏ Để tiến hành điệu múa này, người ta lập đàn cúng đ ó có bát nước, bát hương, miếng vải trắng có gạo tiền xu lấy mũ ông sliêu họ úp lên lễ vật Khi bắt đầu múa, mũ bỏ Ông khoi tàn múa trước, tốp nam trung tuổi múa theo sau thầy khoi tàn tiếng kèn, trống, la, não bạt tiếng hò hét vui nhộn Tốp múa xung quanh đàn cúng, thực động tác theo quy ước dân tộc theo hướng dẫn thầy múa, miêu tả hành động tìm ba ba, bắt ba ba, tìm họ xúm lại trói ba ba cõng ba ba nhà Họ diễn tả động tác theo đôi, hai người áp lưng vào nhau, tay lắc chuông diễn tả vui 13 mừng Tiếp theo múa diễn tả động tác mổ, băm, xào, dâng lên Bàn Vương, thần thánh, gia tiên Tất điệu múa độc đáo, mang tính hình tượng cao Động tác múa thực xác, liên tục, khéo léo tinh tế Người xem không nhận thấy thay đổi điệu múa mà có cảm giác xem tổ hợp điệu múa cổ truyền vừa kỳ ảo vừa tưng bừng đến bất tận dân tộc Dao Trong suốt thời gian diễn Tết nhảy, điệu múa biểu diễn lặp lặp lại nhiều lần, người phải nhảy múa hàng trăm lượt liên tục ngày đêm tiếng chuông, tiếng trống giục giã Vừa múa họ vừa hát hát cổ xưa với nội dung kể nguồn gốc dân tộc Dao, trình người Dao vượt biển vào Việt Nam, trình mưu sinh đất mới, dựng vợ gả chồng, sinh đẻ gia đình Những câu hát, điệu nhảy huyền bí làm cho người xem có cảm giác sống giới khác, giới mà khứ giao hoà Kết thúc phần lễ lúc ơng chủ đám (sliêu họ) mặc quần áo thầy cúng có thêu rồng sân thổi tù và, khấn Ngọc Hoàng thượng đế xuống chứng giám Sau Ngọc hoàng thượng đế công nhận, thầy Sliêu họ làm lễ cúng tiễn Ngọc hồng thượng đế thượng đình bắt đầu làm nghi lễ chiêu binh Thầy sliêu họ khấn cúng thần, Bàn Vương gia tiên ngự bàn thờ tổ tiên làm phép thu thánh tướng, âm binh vào đoản đao, đặt đoản đao lên bàn chân hất mạnh lên bàn thờ, đao lọt vào ngăn thờ nghĩa thánh thần, tổ tiên chấp thuận, phần lễ coi hồn thành - Lễ tiễn đưa Sau nghi lễ chiêu binh, người bắt đầu làm cỗ cúng Bàn Vương, thần thánh tổ tiên Trước bàn thờ gia chủ, thầy sliêu họ cúng tạ kết thúc Tết nhảy Nội dung cúng tạ ơn thần linh, thổ 14 địa, Bàn Vương tiếp nhận chứng kiến lòng thành gia chủ Tết nhảy Ngoài cúng tạ ơn, cúng cầu xin thần linh xá tội cho Tết nhảy gia chủ có điều sơ xuất; cầu mong thánh thần, Bàn Vương, gia tiên phù hộ cho gia đình, dịng họ, thơn sang năm mạnh khoẻ, bình an, mùa màng bội thu, chăn ni phát đạt Cuối lễ hố vàng để tiễn đưa hương hồn tổ tiên trở với quê cha đất tổ Dương Châu, Trung Quốc Các thầy cúng làm phép thu hồi thánh tướng âm binh trở nhà 15 Chương III Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá Tết nhảy người Dao Ba Vì Mặc dù Tết nhảy nghi lễ gia đình, dịng họ tổ chức thơn tham gia với khơng khí náo nức, rộn ràng, trở thành nghi lễ cộng đồng thôn Trong suốt thời gian ba ngày ba đêm diễn Tết nhảy đan xen nghi thức cúng tế, nhảy múa ăn uống vui vẻ cộng đồng Tết nhảy góp phần quan trọng củng cố thống cộng đồng người Dao Ba Vì Tết nhảy khơng nghi lễ thể biết ơn, tưởng nhớ tới tổ tiên mà nghi lễ cầu phúc, cầu may, với mong muốn tẩy trừ hết điều bất hạnh, rủi ro năm cũ; cầu xin trời đất, tổ tiên phù hộ cho gia đình, dịng họ, làng năm dồi sức khoẻ, cầu cho mưa thuận gió hồ, cơng việc làm ăn thuận lợi Đây dịp để người Dao ôn lại lịch sử gia đình, lịch sử dân tộc; ơn lại vốn văn hố truyền thống người Dao thơng qua nội dung khấn, lời ca, điệu múa Qua Tết nhảy, sắc văn hoá người Dao thể cách sâu sắc Những trang phục truyền thống với đường thêu tinh tế có dịp khoe sắc Các cúng chữ Nôm Dao, điệu múa, lời ca, ăn truyền thống có dịp ơn lại để trao truyền cho hệ cháu mai sau, góp phần giữ gìn hồn thiêng dân tộc Ba Vì sáp nhập Hà Nội, tác động sách phát triển kinh tế - xã hội triển khai địa phương, cộng đồng người Dao Ba Vì có nhiều hội phát triển hồ phát triển cư dân thủ đô Hiện với phát triển đất nước, đời sống người Dao Ba Vì ngày no ấm Tuy nhiên tác động kinh tế thị trường, đô thị hố ảnh hưởng khơng nhỏ đến văn hố truyền thống người Dao nơi Nhiều yếu tố văn hố truyền thống, rõ nét yếu tố văn hoá vật chất người Dao 16 Ba Vì bị biến đổi Ngày đến Ba Vì, khơng thể nhận nét đặc trưng thôn người Dao so với thôn người Mường, người Kinh tất ăn mặc người Kinh, nói tiếng Kinh nhà đại người thành phố Tuy nhiên, vào dịp lễ hội truyền thống người Dao, tiêu biểu Tết nhảy, thấy chất văn hố người Dao Ba Vì cịn đậm đà Vùng núi Ba Vì huyền thoại thức dậy, đất trời vào xuân trở nên tưng bừng linh thiêng điệu múa hư thực tiếng kèn, chuông, trống, la, não bạt rộn ràng Chính Tết nhảy nhiều nghi lễ khác nét văn hố truyền thống bảo lưu gìn giữ lâu đời, kết tinh đậm nét sắc văn hoá tộc người Dao Ngày nay, ý thức giá trị văn hố truyền thống dân tộc, quyền bà người Dao Ba Vì có nhiều hoạt động khôi phục lại giá trị văn hoá tộc người Các điệu múa truyền thống dân tộc Dao biểu diễn Tết nhảy múa cờ, múa dao, múa bắt ba ba cải biên để biểu diễn mùa lễ hội liên hoan văn nghệ quần chúng địa phương Những trang phục truyền thống khuyến khích sử dụng dịp lễ hội, đám cưới, đám tang Nhiều ăn cổ truyền sống lại lễ hội ẩm thực địa phương Với phương châm lấy du lịch động lực phát triển kinh tế địa phương, sắc văn hố ba dân tộc Kinh-MườngDao có Tết nhảy người Dao Ba Vì loại hình văn hoá dân gian tiếng huyện Ba Vì bảo tồn, gìn giữ để phát triển hoạt động du lịch văn hoá, du lịch lễ hội Rất nhiều du khách, đặc biệt du khách nước đến Việt Nam mong muốn khám phá phong tục, lễ hội đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam Vì tương lai khơng xa, vùng phía tây thủ Hà Nội có xã Ba Vì người Dao trở thành vùng du lịch sinh thái, du lịch văn 17 hóa Điều chắn đem lại nhiều hội cho người Dao phát triển kinh tế đôi với phát huy nét văn hóa truyền thống, giàu sắc Các nghi lễ độc đáo người Dao, người Mường, người Kinh có Tết nhảy thành hoạt động văn hoá đặc sắc vùng đất cổ Ba Vì nói riêng thủ Hà Nội nói chung./ 18 ... Tết nhảy dễ xảy rủi ro ba năm đó, gia chủ có người sinh coi phải làm lại Tết nhảy từ đầu Ngày nay, thực nếp sống văn hố mới, người Dao Ba Vì thực Tết nhảy lần ba ngày ba đêm nghi lễ số lượt nghi... Nguồn gốc ý nghĩa Tết nhảy (nhiàng chầm đao) Tết nhảy nghi lễ đặc biệt thờ cúng tổ tiên người Dao Quần Chẹt Ba Vì nói riêng dân tộc Dao nói chung Có nhiều dị nguồn gốc Tết nhảy nhìn chung thống... khoẻ, ngày làm ăn phát đạt Các bước tiến hành Tết nhảy Người Dao Quần Chẹt Ba Vì tổ chức Tết nhảy vào tháng Chạp, trước tết Nguyên đán vài ngày Tết nhảy tổ chức nhà tổ nơi có bàn thờ tổ tiên dịng

Ngày đăng: 01/06/2021, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w