Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
97,01 KB
Nội dung
Đề 1: Có ý kiến cho “Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người.” Qua hai thơ “Tức cảnh Pac-bó” “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh, em phân tích để làm sáng tỏ ý kiến trên? GỢI Ý A.Mở bài: -Dẫn vào vấn đề hợp lí -Giới thiệu vấn đề nghị luận B Thân Giải thích ý kiến - “Đọc … người” hiểu đọc câu thơ, tìm hiểu tác phẩm văn học không cảm nhận vẻ đẹp ngôn từ, chủ đề tư tưởng (tức nội dung, nghệ thuật tác phẩm) mà cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn tác giả gửi gắm câu chữ Đó tiếng nói tâm hồn, tình cảm, kết q trình trăn trở, suy tư, nung nấu người nghệ sĩ… bật thành câu chữ.(Người ta gọi vẻ đẹp tâm hồn người) Phân tích, chứng minh -Qua thơ “Ngắm trăng” “Tức cảnh Pác bó” ta khơng thấy vẻ đẹp ngơn từ, giá trị tư tưởng thơ… Mà ta nhận vẻ đẹp tâm hồn vị lãnh tụ, lão thành cách mạng vĩ đại a Phong thái ung dung, tự Bác - Ba câu thơ đầu thơ “Tức cảnh Pác bó”: + “Sáng ra….hang” Giọng điệu thoải mái, tư thảnh thơi, hành động bình tĩnh… Với nghệ thuật đối,nhịp thơ 4/3… ta thấy sống ung dung, hòa điệu với nhịp sống núi rừng, từ tốt lên cảm giác nhịp nhàng, nề nếp… + Niềm vui thích với “thú lâm tuyền” khiến nhà thơ biến khó khăn, thiếu thốn thành thành dư thừa, biến kham khổ thành sang trọng “Cháo bẹ…sàng” + Công việc quan trọng “dịch sử Đảng” – câu thơ nhiều vần trắc toát lên vẻ khỏe khoắn, mạnh mẽ, gân guốc… làm bật tầm vóc lớn lao, tư oai hùng… người với công việc vĩ đại -Bài thơ “Ngắm trăng”: Hoàn cảnh ngắm trăng đặc biệt chốn lao tù… người tù bình tĩnh tự tại, ung dung thưởng thức vẻ đẹp vầng trăng Rung động thực trước vẻ đẹp thiên nhiên hoàn cảnh bị giam cầm => Phong thái ung dụng , tự Bác thể vẻ đẹp tâm hồn Người: Dù hồn cảnh-có khó khăn, thiếu thốn ung dung, tự tại, sông vị khách tiên lãng du chốn trần gian b Tình yêu mối giao hòa đặc biết nhà thơ với thiên nhiên - Bài thơ “Tức…bó”: Ta nhận tình u thiên nhiên “vị hiền triết” qua sống nơi núi rừng Tây Bắc: Ăn, ở, ngủ, nghỉ, làm việc… hài hịa giữ thiên nhiên, bình thản thưởng thức hưởng thụ sản vật núi rừng (….) -Bài thơ “Ngắm trăng” + Tình yêu thiên nhiên thể rõ ràng qua tâm trạng bối rối, xốn xang … làm để thưởng thức trọn vẹn cảnh trăng đẹp Tâm trạng thể tình cảm đặc biệt nhà thơ với người bạn tri kỉ - Vầng trăng (Phân tích câu đầu) + Mối giao hòa đặc biệt với thiên nhiên: “Người… thơ” Thi sĩ thả hồn vượt ngồi song sắt nhà tù để tìm đến giao hịa với vầng trăng bầu trời tự do… Vầng trăng vượt qua ngăn cách để đến ngắm trò chuyện người bạn =>Nhà thơ Hồ Chí Minh có tâm hồn tự do, u thiên nhiên, ln làm chủ hồn cảnh có mối giao hòa đặc biệt với thiên nhiên Trong người nhà lãnh đạo có phần nhà hiền triết xưa với “thú lầm tuyền” không thay đổi c Qua hai thơ thể rõ “cái sang” đời cách mạng với chất thép nhà cộng sản lão thành -Đó vượt ngục tinh thần thơ “ngắm trăng”: Giữa chốn ngục tù tối tăm, bẩn thỉu, thiếu tự tối thiểu, tâm hồn nhà thơ, tình thần người cộng sản vượt khỏi khống chế để vươn tới giới tự do, khát khao tự cháy bỏng… -Cái “sang”của đời CM, người làm CM, cống hiến cho dân, cho nước (Đối lập với vật chất khó khăn, thiếu thốn với dư thừa tinh thần ) Chữ “sang” kết thúc thơ coi nhãn tự, tinh hoa tỏa sáng thơ => Rõ ràng hình tượng người chiến sĩ cộng sản khắc họa vừa chân thực, vừa sinh động có tầm vóc lớn lao => Vẻ đẹp tâm hồn HCM: Dù hoàn cảnh gian nan, thử thách, thiếu thốn… ung dung, lạc quan Trong khó khăn tràn đầy tinh thần CM dân, nước Trong gian nguy trọn vẹ giấc mơ tự do, hạnh phúc cho nhân dân Với Người làm cách mạng sống hòa hợp với thiên nhiên niềm vui lớn d Đánh giá, bình luận - HCM ln sẵn sàng vượt lên hồn cảnh khó khăn, gian khổ, ln lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc -Phong cách sống Bác thể vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách lớn, mang tinh thần thời đại - Qua thơ Bác ta nhận vẻ đẹp tâm hồn cao đẹp, với tình yêu thiên nhiên đất nước nồng nàn ========================================== Đề 2: Nhận xét thơ “Nhớ rừng” “Khi Tu hú” có ý kiến cho rằng: “Cả hai thơ thể lòng yêu nước niềm khát khao tự cháy bỏng tầng lớp niên, trí thức Tuy nhiên, thái độ đấu tranh cho tự khác lại hoàn toàn khác nhau” Bằng hiểu biết em hai tác phẩm, em làm sáng tỏ nhận định Gợi ý: A.Mở bài: - Giới thiệu hai tác giả tác phẩm - Giới thiệu trích dẫn - Nêu đánh giá khái quát nhận định B Thân Giải thích: - Nhậnđịnh cho ta thấy: Cái nhìn sâu sắc thành cơng hai thơ việc thể tình yêu quê hương, đất nước niềm khao khát tự tầng lớp niên, tri thức nước nhà chìm đắm ách đô hộ thực dân phong kiến.Họ không chấp nhận sống nô lệ, tù túng mà muốn phá tan xiềng xích, hướng tới tự - Tuy nhiên thơ lại có cách thể khác tùy thuộc vào hoàn cảnh ý thức người Phân tích, chứng minh a Hai thơ thể lòng yêu nước niềm khao khát tự cháy bỏng - Vì yêu nước nên: + Thấy hết nỗi tủi cực, uất hận… sống nơ lệ, tự do, làm trị cười cho người khác cho xã hội “Gậm ……” Căm tức sống sống tầm thường, giả dối, nhàm chán “Ghét cảnh….” Mơ giấc mơ huy hoàng xưa… + Thấy uất ức, ngột ngạt đến không thơ bị giam cầm sống ngồi sục sơi đất nước cần “Ngột làm sao… ” Tưởng tượng sống đangtràn trề sinh lực Trong giai đoạn lịch sử khó khăn ấy, tình u nước hệ thành niên,tri thức tình cảm thật, tình cảm chung dân tộc - Không chấp nhận sống nô lệ, khát khao tự cháy bỏng: + “Nhớ rừng”:Con hổ nhớ sống tự do, vùng vẫy nơi núi rừng đại ngàn, (….) với giấc mơ thời oanh liệt: Đêm vàng, ngày mưa….khi đế vương, thi sĩ….(d.c) + “Khi tu hú”: Người niên yêu nước thân thể bị tù đày, ước mơ hoạt động tạm thời dừng lại tâm hồn người chiến sĩ hướng song sắt nhà tù hướng giới tự để cảm nhận tranh mùa hè rực rỡ sắc màu, rộn rã âm thanh, ngào hương vị….(d/c) =>Khát vọng tự do, mang lại sống cho dân tộc ước mơ ngàn đời dân tộc, ước mơ bao tầng lớp nhân dân Mỗi người thể cách, vẻ b Thái độ đấu tranh cho tự khác - “Nhớ rừng”là tiếng nói tầng lớp niên có tâm yêu nước, đau đớn thân phận nơ lệ chưa tìm đường để giải thốt, để giải phóng đành bng xuối, bất lực Họ hoàn toàn tuyệt vọng, hết ước mơ chiến thắng, nghĩ đến hành động… Đây thái độ đấu tranh, suy nghĩ có phần tiêu cực (d/c) Suy nghĩ thái độ thể rõ giai đoạn lịch sử mà dân tộc chưa có đường đi, đất nước chưa có người lãnh đạo… - “Khicon tu hú” Là tiếng nói chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi, đại diện cho thành niên theo đường cứu nước mà cách mạng ra,biết rõ đường cứu nước gian khổ kiên cường theo đuổi lí tưởng Họ tin tưởng vào tương lai chiến thắng cách mạng, đất nước độc lập, dân tộc tự Họ khơng ngừng đấu tranh để giải phóng dân tộc Đây thái độ đấu tranh tích cực…(d/c) Lí tưởng thể rõ Đảng ta đời, đường cách mạng dân tộc có người lãnh đạo, tài liệu học tập hoạt động sẵn có… => Tình u nước khát cọng tự giống cách thể thái độ đấu tranh giai đoạn lại khác Điều quan trọng làm nên thắng lợi thái độ đấu tranh lí tưởng người, giai đoạn c Đánh giá, bình luận - Nghệ thuật - Nội dung: - Nguyên nhân khác biệt: + Hoàn cảnh sáng tác (giai đoạn lịch sử) + Ý thức hệ tư tưởng tác giả Cả hai thơ góp thêm tiếng nói vào đề tài tình yêu quê hương, đất nước cho thơ ca đại VN, làm phong phú thêm cho đề tài ấy, đồng thời cổ vũ, động viên tinh thần yêu nước cho hệ niên đương thời C.Kết bài: - Khẳng định lại gái trị thơ - Trân trọng nỗi niềm sâu kín tác giả ====================================== Đề 3: Phân tích “Trong lịng mẹ”, em làm sáng tỏ nhận định sau: “Đoạn trích Trong lòng mẹ ghi lại rung động cực điểm tâm hồn trẻ dại” Gợi ý làm a Mở bài: - Giới thiệu đoạn trích nhận định b Thân bài: * Đau đớn xót xa đến cùng: Lúc đầu nghe bà cô nhắc đến mẹ, Hồng cố nuốt niềm thương, nỗi đau lịng Nhưng bà cố ý muốn lăng nục mẹ cách tàn nhẫn trắng trợn Hồng không kìm nén nỗi đau đớn, uất ức: “Cổ họng nghẹn ứ lại , khóc khơng tiếng” Từ chỗ chơn chặt kìm nén nỗi đau đớn, uất ức lòng bừng lên dội * Căm ghét đến cao độ cổ tục Cuộc đời nghiệt ngã, bất công tước đoạt mẹ tất tuổi xuân, niềm vui, hạnh phúc Càng yêu thương mẹ bao nhiêu, thi nỗi căm thù xã hội sâu sắc liệt nhiêu: “Giá cổ tục vật thôi” * Niềm khao khát gặp mẹ lên tới cực điểm Những ngày tháng xa mẹ, Hồng phải sống đau khổ thiếu thốn vật chất, tinh thần Có đêm Noen em lang thang phố đơn đau khổ nhớ thương mẹ Có ngày chờ mẹ bên bến tầu, để trở nỗi buồn bực Nên nỗi khao khát gặp mẹ lòng em lên tới cực điểm * Niềm vui sướng, hạnh phúc lên tới cực điểm lòng mẹ Niềm sung sướng lên tới cức điểm bên tai Hồng câu nói bà chìm đi, cịn cảm giác ấm áp, hạnh phúc đứa sống lòng mẹ c Kết bài: - Khẳng định lại nhận định ======================================== Đề 4: :Tiểu thuyết Tắt đèn nhà văn Ngơ Tất Tố có nhiều nhân vật, chị Dậu hình tượng trung tâm, linh hồn tác phẩm Bởi chị Dậu hình ảnh chân thực, đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” làm rõ vẻ đẹp nhân vật chị Dậu Gợi ý làm *.Yêu cầu hình thức - Viết thể loại chứng minh nhận định văn học - Bố cục ba phần đảm bảo rõ ràng mạch lạc , lập luận chặt chẽ - Trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng, tả, ngữ pháp *.Yêu cầu nội dung Chứng minh làm rõ vẻ đẹp chị Dậu -người phụ nữ nông dân Việt Nam chế độ phong kiến trước năm 1945 a) Mở : - Giới thiệu khái quát tác giả , tác phẩm - Tiểu thuyết Tắt đèn có nhiều nhân vật chị Dậu hình tượng trung tâm, linh hồn tác phẩm Tắt đèn Bởi chị Dậu hình ảnh chân thực đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945 b) Thân : Làm rõ phẩm chất đáng quý chị Dậu *Chị Dậu người có tinh thần vị tha, yêu thương chồng tha thiết + Chị người vợ chu đáo, tận tâm: quan tâm, tận tình chăm sóc chồng: Dẫn chứng + Chị tìm cách để bảo vệ chồng khỏi địn roi bọn cai lệ.: Dẫn chứng * Chị Dậu có sức sống mạnh mẽ tinh thần phản kháng tiềm tàng + Chị vèn hiền dịu, khiêm nhường, biết nhẫn nhục chịu đựng:van xin thiết tha, cầu khẩn + Chị Dậu không thuộc loại người yếu đuối biết nhẫn nhục van xin, trái lại bị đẩy tới đường chị vùng dậy chống trả liệt lí lẽ hành động: - Thoạt đầu, chị cự lại lí lẽ : D/c - Sau chống trả hành động với niềm căm giận ngùn ngụt: Chị Dậu quật ngã bọn tay sai ác tư ngang hàng, bất khuất với sức mạnh kì lạ =>Sức mạnh kì diệu chị Dậu sức mạnh lịng căm hờn,uất hận bị dồn nén đến mức chịu nữa, sức mạnh lịng u thương chồng vơ bờ bến *Khái quát khẳng định phẩm chất nhân vật: - Yêu thương chồng con, tiềm tàng sức sốngmạnh mẽ tinh thần phản kháng - Nhân vật chị Dậu toát lên nét đẹp mộc mạc người phụ nữ nơng dân với vẻ đẹp truyền thống - Hình tượng nhân vật chị Dậu hình tượng điển hình phụ nữ VN trước CM T8 c, Kết bài: -Ngô Tất Tố thành công đặc biệt việc thể chân thực vẻ đẹp sức mạnh tâm hồn người phụ nữ nơng dân Với hình tượng chị Dậu, lần VHVN có điển hình chân thực, tồn vẹn, đẹp đẽ người phụ nữ nông dân lao động - Tác phẩm “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố khơng tác phẩn có giá trị thực mà cịn có giá trị nhân đạo sâu sắc, tác phẩm tiêu biểu văn học thực phê phán -Liên hệ thực tế Đề 5: Trong tác phẩm “Lão Hạc” Nam Cao viết: “… Chao ôi! Đối với người xung quanh ta, che lấp mất…” Em hiểu ý kiến nào? Từ nhân vật Lão Hạc tác phẩm “Lão Hạc”, em làm sáng tỏ ý kiến trên? Gợi ý: A.Mở -Dẫn dắt: Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội nên việc đánh giá người phải có tìm hiểu nhìn cụ thể -Đặt vấn đề: Cách nhìn, đánh giá người qua câu nói B Thân bài: a Giải thích: - Đoạn văn lời độc thoại nhân vật ông giáo, thông qua nhân vật này, tác giả Nam Cao thể cách nhìn, cách đánh giá đầy cảm thơng trân trọng người, nói cách khác người biểu mặt: + Biểu bề ngồi: Có thể nhìn thấy nhìn trực tiếp, đánh giá qua lời nói, hành động… + Bản chất bên trong: Chỉ thấy tình thương, cảm thơng -Phải đem hết lịng mình, đặt vào hồn cảnh người khác để cố mà tìm hiểu, xem xét người bình diện có nhìn đầy đủ, chắt gạn nét phẩm chất đáng quý họ, cịn nhìn phiến diện có ác cảm kết luận sai lầm chất người b Chứng minh: Nhân vật LH tác phẩm nhìn nhìn ơng giáo nhìn nhân vật khác với biểu bề thiếu thiện cảm 1.1/ Lão Hạc truyện với việc làm, hành động bề ngồi lẩm cẩm, gàn dở: - Bán chó mà đắn đo, sũy nghĩ mãi, sang ơng giáo nói chuyện nhiều lần làm ơng giáo có lúc cảm thấy “nhàm rồi” - Bán chó đau đớn, vật vã, dẵn vặt… vừa làm tội ác lớn lao - Làm việc mà cụ xưa hay nói “gở”như: giao tài sản lại cho ông giáo,gửi tiền làm ma, chấp nhận sống cực, đói khổ… -Từ chối lòng tốt thái độ hách dịch … - xin bả chó để tự vẫn… 1.2/ Lão Hạc cịn qua nhìn nhân vật khác với nét ấu trĩ, quái đản, chí ghê gớm… - Vợ ơng giáo: nhìn thấy LH tính cách gàn dở: “Cho lão chết, bảo lão có tiền mà…… lão làm lão khổ ai…” chí thị cịn vơ bực tức ông giáo rỗi bảo thị giúp đỡ “Thị gạt đi….” -Binh Tư: Từ tính nghe LH xin bả chó, vội kết luận “ra phết” “chẳng vừa đâu” LH - Ngay ơng giáo có đơi lúc khơng hiểu LH “Làm qi có chó mà lão băn khoăn q thế.” Thậm chí ơng chua chát nghĩ lên nghe Binh Tư kể chuyện lão xin bả chó “Cuộc đời ngày thêm đáng buồn” 1.3/ Đánh giá- Bình luận - Con người thường nhìn nhận, đánh giá người khác qua vẻ bề ngồi với lời nói, hành động, cử chỉ… Sự đánh giá mang tính chất phiến diện hết chất tốt đẹp người (Nếu nhìn nhận, đánh giá ta thấy LH thật đáng ghét) Nhưng ơng giáo phát phẩm chất đáng quý,bản chất đáng trọng người ẩn đằng sau hành động, lời nói… gàn dở, thiếu tình người 2.1 Ơng giáo người có tri thức, có kinh nghiệm sống,có nhìn tồn diện cảm thơng, lại chịu quan sát, tìm hiểu, suy ngẫm nên ơng phát chiều sâu tính cách thể qua vẻ bề ngồi - Ơng cảm thơng hiểu LH khơng muốn bán chó: Nó người bạn, người thân, kỉ vật…ơng an ủi,sẻ chia với nỗi đau dằn vặt lão khóc thương chó xỉ vả Quan trọng ông phát nguyên nhân sâu xa việc gửi tiền,gửi vườn, xin bả chó lựa chọn chết đau đớn Có lẽ tất con, lịng tự trọng cao q, => Ông giáo nhìn thấy vẻ đẹp tâm hồn ẩn đằng sau vẻ bề gàn dở, lập dị - Ông giáo hiểu cảm thông với thái độ hành động vợ Có lẽ khổ nên thị trở nên thờ ở,lạnh lùng, vô cảm trước nỗi đau khổ đồng loại “Vợ khơng ác….” =>Ơng giáo lí giải vơ tâm, khiếm khuyết suy nghĩ, nhân cách vợ 2.2 Đánh giá,bình luận - Chỉ thực hiểu, chia sẻ, cảm thông với người xung quanh, quan tâm tới suy nghĩ, nỗi đau dằn vặt họ ta thấy chất tốt đẹp người (Lúc LH đáng thương, đáng yêu, đáng trọng nhiều) Kết luận chung: - Ông giáo nhân vật trung tâm,dẫn dắt câu chuyện, từ việc miêu tả nhân vật mà quan sát, suy ngẫm để rút kết luận có tính chất chiêm nghiệm đắn nhân người - Có thể nói tác giả hóa thân vào nhân vật để đưa nhận xét, đánh giá chứa chan tinh thần nhân đạo đời, người Đâylà quan niệm tiến định hướng cho sáng tác nhà văn sau C Kết -Khẳng định lại tính triết lí câu nói Đây triết lí sống tác giả -Suy nghĩ thân em Đề Có ý kiến cho : Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Qua văn “ Tức nước vỡ bờ ” ( Ngô Tất Tố ), “ Lão Hạc ” ( Nam Cao), em làm sáng tỏ nhận định Gợi ý làm Mở : Học sinh dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận : Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám Thân bài: 2.1 Khái quát chung: -Giới thiệu khái quát bối cảnh xã hội VN trước CM tháng 8: Dân tộc ta chìm ách nơ lệ TD Pháp, đời sống nhân dân vô cực khổ - Khái quát nội dung tác phẩm 2.2 Phân tích- làm rõ: a LĐ 1: Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp người nông dân Việt Nam trước cách mạng * Chị Dậu : Là mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp người phụ nữ nơng thơn Việt Nam thời kì trước cách mạng : có phẩm chất người phụ nữ truyền thống, đẹp ngời phụ nữ đại Cụ thể : - Là người vợ giàu tình thương : ân cần chăm sóc người chồng ốm yếu vụ sưu thuế - Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng * Lão Hạc :Tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân thể : - Là lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chứng) - Là lão nơng nghèo khổ mà sạch, giàu lịng tự trọng(dẫn chứng) => Nếu vẻ đẹp tâm hồn chị Dậu sức mạnh tình yêu thương, tiềm phản kháng vẻ đẹp lão Hạc vẻ đẹp nhân cách, hoa sen nở cánh bùn, cò lộn cổ xuống ao dù chết muốn chết b.LĐ2: Họ hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm người nông dân Việt Nam trước cách mạng : * Chị Dậu có số phận điêu đứng, nghèo khổ, bị bóc lột sưu thuế, chồng ốm bị đánh, bị bắt lại * Lão Hạc có số phận đau khổ, bi thảm : Nhà nghèo, vợ chết sớm, trai bỏ làng làm phu cao su, thui thủi sống đơn mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ bán cậu vàng; tạo đợc ăn nấy, cuối ăn bả chó để tự tử c LĐ3: Bức chân dung Chị Dậu Lão Hạc tô đậm giá trị thực tinh thần nhânđạo hai tác phẩm Hai văn bộc lộ cách nhìn người nơng dân hai tác giả Cả hai nhà văn có đồng cảm, xót thương số phận bi kịch người nông dân ; đau đớn, phê phán xã hội bất cơng, tàn nhẫn Chính xã hội đẩy người nơng dân vào hồn cảnh bần cùng, bi kịch; có chung niềm tin khả chuyển biến tốt đẹp nhân cách người Tuy vậy, nhà văn có cách nhìn riêng : Ngơ Tất Tố có thiên hướng nhìn người nơng dân góc độ đấu tranh giai cấp, cịn Nam Cao chủ yếu sâu vào phản ánh thức tỉnh nhận thức nhân cách ngời… Nam Cao sâu vào giới tâm lý nhân vật, cịn Ngơ Tất Tố chủ yếu miêu tả nhân vật qua hành động để bộc lộ phẩm chất… d Đánh giá: -Nghệ thuật: Hai tác phẩm khắc họa nhân vật rõ nét qua ngoại hình, lời nói, hành động diễn biến tâm lí nhân vật sâu sắc từ làm bật giá trị tư tưởng tác phẩm.ư -Nội dung: Hai tác phẩm cho thấy phẩm chất tốt đẹp số phận đau thương người nông dân Đồng thời cho thấy mặt chất chế độ phong kiến đương thời 3/ Kết : Khẳng định lại vấn đề - Liên hệ sống tốt đẹp người nông dân xã hội Đề :Nhà thơ Xuân Diệu cho rằng: Thơ hay hồn lẫn xác, hay Em hiểu ý kiến nào? Qua thơ “Ông đồ” nhà thơ Vũ Đình Liên, em làm sáng tỏ nhận định GỢI Ý: A Mở bài: -Giới thiệu tác giả thơ -Trích dẫn nhận định B.Thân bài: Giải thích: - Nhận định “Thơ hay hồn lẫn xác hay bài” + “Hồn” tức phần nội dung,ý nghĩa thơ + “Xác” tức nói đến hình thức nghệ thuật thơ: Thể loại, việc tổ chức ngơn từ, hình ảnh, nhịp điệu, cấu tứ… Như theo Xuân Diệu thơ có sáng tạo độc đáo nội dung hình thức nghệ thuật, khơi gợi tình cảm cao đẹp tạo ấn tượng sâu sắc người đọc Chỉ thơ đạt đến vẻ đẹp hoàn mĩ chỉnh thể nghệ thuật Ý kiến XD hồn tồn xác xuất phát từ đặc thù sáng tạo văn chương nghệ thuật Cái hay tác phẩm văn học tạo nên từ kết hợp hài hịa nội dung hình thức Một nội dung mẻ có ý nghãi sâu sắc phải đượctruyền tải hình thức phù hợp người đọcmới dễ cảm nhận, tác phẩm có sức hấp dẫn bền lâu 2.Phân tích- chứng minh - Khẳng định: Bài thơ “Ơng đồ”-Vũ Đình Liên thơ hay- hay hồn lẫn xác, a Về nội dung: “Ồng đồ”là thơ tuyệt hay thể niềm cảm thương sâu sắc tầng lớp người trở nên lạc lõng bị gạt lề đời; niềm hoài cổ tác giả với nét đẹp truyền thống dân tộc (thú chơi câu đối ngày tết) bị tàn phai - Hai khổ thơ đầu: Hình ảnh ơng đồ thời kì huy hồng (… ) - Hai khổ thơ tiếp: Vẽ lên tranh ông đồ thời nay- kẻ sĩ lạc lòng, lẻ loi dòng đời ngược xi(….) - Khổ cuối: bày tỏ nỗi lịng, khơi gợi niềm thương xót ơng đồ, với nét đẹp văn hóa cuả dân tộc bị mai một(…) b Về hình thức: “Ơng đồ”- thơ tuyệt đẹp thể hết nét đẹp vẻ đẹp ngôn từ - Nhan đề thơ ngắn gọn gợi nhiều liên tưởng, chứa đựng chiều sâu chủ đề tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm qua thi phẩm - Mạch cảm xúc, mạch ý tạo thành tứ thơ tự nhiên theo dòng thời gian Kết cấu thơ câu chuyện kể theo trình tự thời gian đời ông đồ: … - Thể thơ ngũ ngôn gieo vần chân, lời thơ bình dị sâu lắng, đọng, kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ… - Hình ảnh thơ giản dị, ngôn ngữ thơ hàm xúc, gợi hình, gợi cảm, sử dụng kết hợp nhiều biện pháp tu từ… - Bút pháp tả cảnh ngụ tình - Giọng điệu trầm lắng, xót xa … c Đánh giá, bình luận - Sức hấp dẫn nội dung hình thức thơ tác động sâu sắc đến người đọc bao hệ, khơi gợi niềm thương cảm chân thành nhà nho danh giá thời, bị lãng quên thời đổi thay, thương tiếc giá trị văn hóa lâu đời bị mai dần - Bài học cho người nghệ sĩ: Bằng tài tâm huyến người nghệ sĩ sáng tạo nên thi phẩm hay giàu sức hấp dẫn từ nơi dung đến hình thức Điều vừa thiên chức trách nhiệm người nghệ sĩ, yêu cầu thiết yếu sáng tạo nghệ thuật - Sự tiếp nhận người đọc: Cần cảm nhận vẻ đẹp trọn vẹn thơ ca nói riêng văn chương nói chung Từ có tri ân, đồng cảm với tác phẩm chia sẻ với người nghệ sĩ Khi thơ có sức sống lâu bền lịng người đọc nhiều hệ C Kết bài: - Khẳng định vấn đề - Liên hệ… Đề Có ý kiến cho rằng: “Dù sáng tác theo trào lưu lãng mạn hay thực, trang viết nhà văn tài tâm huyết thấm đượm tinh thần nhân đạo sâu sắc” Qua văn “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố văn “ Lão Hạc” Nam Cao em làm sáng tỏ ý kiến 1 Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề nghị luận, trích dẫn giới hạn (0,5đ) vấn đề Thân 2.1 Giải thích ý kiến * Học sinh cần giải thích ý nhận định 23 - Tinh thần nhân văn nhân đạo: nói đến mối quan hệ tốt đẹp người với người, người cho người cho điều tốt đẹp thân người Thường thể tiếng nói yêu thương, trân trọng người, ca ngợi vẻ đẹp tình người cảm thơng với số phận khổ đau bất hạnh đồng thời lên án phê phán tố cáo xấu, ác, nguồn đau khổ bất hạnh 5888 - Ý kiến muốn khẳng định: Trong sáng tác văn học trào lưu lãng mạn thực chủ nghĩa có cách thức nội dung phản ánh thực khác trang viết nhà văn tài thể tinh thần nhân đạo sâu sắc 5889 2 Chứng minh: a Giới thiệu ngắn gọn chung Nam Cao Ngô Tất Tố hai văn để thấy hai nhà văn tài tâm huyết khẳng định với cách khác hai văn tỏa sáng tinh thần nhân văn nhân đạo - Nam Cao Ngô Tất Tố nhà văn tài tâm huyết văn học thực văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 + Nam Cao bạn đọc yêu mến trang viết chân thực sâu sắc người nơng dân nghèo đói bị vùi dập người i trí thức phẫn phải sống mịn, bế tắc xã hội cũ Truyện ngắn “ Lão Hạc” truyện tiêu biểu 23 + Ngô Tất Tố coi “nhà văn nông dân” nhà văn am tường nhiều lĩnh vực nghiên cứu, học thuật sáng tác Văn “ Tức nước vỡ bờ” trang viết sinh động Tiểu thuyết “Tắt đèn” tiếng ông 24 =>Bằng hai cách viết khác theo trào lưu thực văn “ Lão hạc” Nam Cao “Tức nƣớc vỡ bờ” Ngô Tất Tố trang viết thấm đẫm tinh thần nhân đạo nhà văn tài tâm huyết: Đó tiếng nói đồng cảm với nỗi khổ đau người nông dân xã hội cũ, trân trọng ngợi ca vẻ đẹp người nông dân lên án tố cáo lực tàn ác đẩy ngƣời nông dân vào bần cùng, khổ đau bất hạnh b Phân tích, chứng minh tinh thần nhân đạo hai văn “Lão Hạc” “Tức nƣớc vỡ bờ” b.1 Thứ tinh thần nhân đạo thể tiếng nói cảm thơng với khổ đau bất hạnh người: * Truyện “ Lão Hạc” + Nam Cao cảm thươg cho lão Hạc lão nông dân nghèo khổ bất hạnh, đáng thương sống thời dân phong kiến (HS đƣa dẫn dẫn chứng nỗi khổ vật chất, tinh thần lão Hạc),Cảm thơng với lịng ngƣời cha mực yêu thương vun đắp dành dụm có để có sống hạnh phúc * Văn bản“ Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố thấu hiểu, cảm thông sâu sắc tình cảnh cực, bế tắc người nơng dân qua tình cảnh thê thảm đáng thương gia đình chị Dậu buổi sáng lúc bọn tay sai ập đến ( HS đưa dẫn chứng tình thế, hồn cảnh gia đình chị Dậu) b.2 Tinh thần nhân đạo thể qua lời ngợi ca trân trọng, tin tưởng phẩm chất tốt đẹp người 5888 +Với “ Lão Hạc” Nam Cao trân trọng ngợi ca lão Hạc lão nông dân nghèo khổ có phẩm chất vơ cao đẹp: lịng đơn hậu, 1,5đ trái tìm giàu tình u thương, lối sống tự trọng (HS đưa dẫn chứng phân tích làm rõ lời ngợi ca tác giả với lão Hạc) + Trong “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố với tinh thần nhân đạo nhà văn đầy tâm huyết phát ngợi ca tâm hồn cao đẹp chị Dậu ngƣời phụ nữ nông dân Việt Nam hiền lành chất phác giàu tình yêu thương chồng với tinh thần phản kháng mãnh liệt (HS đưa dẫn dẫn chứng ngợi ca tình yêu thương chồng chị Dậu phản kháng chị Dậu ) b.3 Tinh thần nhân đạo thể qua tiếng nói lên án phê phán xấu ác, bất công nguồn khổ đau bất hạnh người 5888 + Văn “ Lão Hạc” gián tiếp tố cáo xã phong kiến với hủ tục, với sách thuế khóa nặng nề khiến trai Lão Hạc nhà nghèo mà không lấy vợ phải phẫn chí bỏ làm đồn điền cao su để Lão Hạc phải sống cảnh tuổi già cô đơn không người chăm sóc.(HS đưa dẫn chứng) 23 + Với “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố lên án mặt tàn ác bất nhân xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời qua việc miêu tả lối hành xử nhân vật thuộc máy quyền thực dân nửa phong kiến, đại diện cho giai cấp thống trị ( HS đưa dẫn lên án tố cáo thái độ hống hách, táng tận lương tâm nhà văn với tên cai lệ ngƣời nhà lí trưởng) c Nghệ thuật thể tinh thần nhân văn nhân đạo hai tác 1điểm phẩm 5888 + Với Nam Cao qua văn “ Lão Hạc” nghệ thuật kể chuyện đặc sắc: kết hợp tự sự, trữ tình lập luận thể nhân vật qua chiều sâu tâm lí với diễn biến tâm trạng phức tạp việc lựa chọn ngơi kể hợp lí, sử dụng ngôn ngữ hiệu quả, lối kể chuyện khách quan 23 + Cịn Ngơ Tất Tố qua đoạn tiểu thuyết “Tức nước vỡ bờ” đầy kịch tính, lối kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực sinh động (từ ngoại hình ngơn ngữ, hành động tâm lí ) => Hai nhà văn tài năng, tâm huyết Nam Cao Ngô Tất Tố thể tinh thần nhân đạo theo cách riêng để khẳng định xã hội thực dân phong kiến dù bị đẩy đến bần người nông dân giữ cho phẩm giá cao đẹp khơng thể bị hoen ố dù phải sống cảnh khốn Họ sen thơm chốn “bùn lầy nước đọng” Kết Ý kiến nhận định cho thấy tinh thần nhân đạo sợi xuyên suốt sáng tác nhà văn có tài tâm huyêt Nó chi phối nhà văn cầm bút sáng tác để họ hướng ngịi bút người, ngƣời Tinh thần nhân đạo tác phẩm thơ ca tiếng lịng nhà văn tài tâm huyết góp phần tạo nên sức mạnh văn chương chân của“ Nghệ thuật vị nhân sinh” Đề Có ý kiến cho “Văn học cổ nước ta thể lòng yêu nuớc nồng nàn, tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc” Dựa vào tác phẩm văn học cổ mà em học đọc thêm, làm sáng tỏ ý kiến Gợi ý - Giới thiệu nét tác giả Tế Hanh thơ “ Quê hương” ( Xuất xứ, chủ đề) * Quê hương- sáng tác văn học “phản ánh sống qua tâm trạng, cảm xúc dạt dào, tưởng tượng mạnh mẽ”: * Giới thiệu làng chài ven biển Quảng Ngãi Quê hương Tế Hanh làng nghèo thuộc duyên hải miền Trung “ cách biển nửa ngày sông” Con sông mà nhà thơ nhắc tới sông Trà Bồng chảy qua huyện Bình Sơn, phía Bắc tỉnh Quảng Ngãi Làng điểm ấm sáng duyên dáng, chơi vơi nỗi thương nhớ đến quặn lòng thi nhân * Khí người dân chài khơi + Một loạt hình ảnh so sánh, ẩn dụ mẻ thuyền, mái chèo cánh buồm ”Tuấn mã” ngựa tơ, đẹp, phi nhanh Ví thuyền “ nhẹ hăng tuấn mã”, tác giả tạo nên hình ảnh khỏe, trẻ trung, diễn tả khí hăng hái, phấn khởi lên đường, chinh phục biển rộng sơng dài + Tính từ “ hăng” dùng hay liên kết với từ ngữ “ dân trai tráng” “ tuấn mã” hợp thành tính hệ thống Mái chèo lưỡi kiếm khổng lồ chém xuống nước, động từ “phăng” đầy mạnh mẽ, đưa thuyền “ vượt trường giang” + Hình ảnh “ Cánh buồm giương to mảnh hồn làng” so sánh đẹp, sáng tạo biểu tượng cho hình bóng sức sống quê hương, tượng trưng cho sức mạnh, lao động sáng tạo, ước mơ ấm no hạnh phúc Nó cịn tiêu biểu cho chí khí khát vọng chinh phục biển khơi đoàn trai tráng hừng hực khí +Hình ảnh nhân hóa “ rướn thân trắng bao la thâu góp gió” mang đậm cảm hứng lao động cảm hứng vũ trụ Ba chữ “ rướn thân trắng” gợi tả đời trải qua nhiều mưa nắng, đồng thời thể tư làm chủ thiên nhiên Người dân chài khơi mang phần máu thịt quê hương, “cánh buồm” gắn với thuyền "hồn vía" làng quê chở che, neo giữ họ Tế Hanh, với trái tim mẫn cảm thấy cánh buồm tâm hồn lộng gió q hương * Cảnh dân làng chài đón đồn thuyền đánh cá trở + Cảnh dân làng đón thuyền đơng vui “khắp dân làng tấp nập đón ghe về”, ngày hội lao đơng đầy ắp niềm vui sống, toát từ khơng khí ồn ào, tấp nập, đơng vui… + Người dân chài cảm tạ trời đất, biển mẹ cho ghe đầy cá, từ “con cá tươi ngon thân bạc trắng” - hình ảnh cụ thể thành lao động chuyến biển, đem lại niềm vui hứa hẹn no đủ làng chài đến “biển lặng” sóng êm để họ trở an tồn *Hình ảnh người dân chài thuyền trở sau chuyến khơi + Hình ảnh dân chài lưới “làn da ngăm rám nắng” hình ảnh tả thực người dân chài nước da ngăm nhuộm nắng nhuộm gió thân hình vạm vỡ, rắn chắc, khỏe mạnh… + “Cả thân hình nồng thở vị thở xa xăm” ẩn dụ sáng tạo độc đáo gợi cảm, thú vị thân hình người dân chài thấm đậm vị mặn mịi, nồng tỏa “vị xa xăm” khống đạt, huyền bí đại dương -> Hình ảnh người dân chài miêu tả vừa chân thực vừa lãng mạn trở nên có tầm vóc phi thường ngang với khơng gian thời gian… + Hình ảnh “con thuyền” nằm im nghỉ ngơi bến sau vật lộn sóng gió trở Nhà thơ sử dụng kết hợp hai biện pháp tu từ: nhân hóa thuyền qua từ ngữ “im, mỏi, trở về, nằm…” ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “nghe” biến thuyền vốn vật vô tri trở nên có hồn tinh tế Con thuyền người dân làng chài sau chuyến khơi nghỉ ngơi để chiêm nghiệm, thấm đẫm vị mặn mòi biển khơi, nghĩ đến vất vả niềm vui sống * Nối nhớ quê hương cúa Tế Hanh + Xa quê nên “ tưởng nhớ” khôn nguôi, nhớ “ màu nước xanh” “ cá bạc”, “ buồm vơi”, Thấp thống hồi niệm hình ảnh thuyền “ rẽ sóng khơi” đánh cá Xa quê nên mới“ thấy nhớ” hương vị biển, hương vị làng chài thân yêu “ mùi nồng mặn quá” Tình cảm thấm vào câu chữ, màu sắc, vần thơ Tiếng thơ tiếng lòng trang trải hồn quê vơi đầy thương nhớ Cảm xúc dịu dàng, đằm thắm, mênh mang -> Tình yêu quê hương sâu nặng, gắn bó máu thịt * Quê hương- sáng tác văn học diễn đạt bằng“ ngơn ngữ giàu hình ảnh có nhịp điệu rõ ràng” -Giàu hình ảnh đẹp: hình ảnh “ nước bao vây”, “ thuyền”, “ cánh buồm”, “ mảnh hồn làng”, “ dân chài lưới”, “ thuyền im bến mỏi”, “ thân hình nồng thở vị xa xăm”, “ màu nước xanh”, “ cá bạc” Hình ảnh thơ chân thực, gần gũi khiến cho thơ thêm phần thi vị, bay bổng -Nhịp điệu : nhẹ nhàng khoan thai, hào hùng, vui tươi, tha thiết theo cung bậc cảm xúc - Thể thơ tám chữ phù hợp với cảm xúc trữ tình, kết hợp khéo léo phương thức biểu cảm miêu tả, bút pháp thực kết hợp lãng mạn quan sát, cảm nhận vô sắc sảo, tinh tế nhà thơ -Các biện pháp nhân hóa, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác sử dụng từ láy ( ồn ào, tấp nập, xa xăm ) thành công 3- Đánh giá: -Đoạn thơ tranh đẹp cảnh vật, người lúc đoàn thuyền đánh cá trở bến Tế Hanh phải người có tâm hồn tinh tế, tài hoa, lịng gắn bó sâu nặng, tình u máu thịt quê hương sáng tạo nên vần thơ đẹp đến Bài thơ xứng đáng với lời nhận xét Nguyện Xuân Nam tác phẩm thơ hay - Để sáng tác thơ hay, người nghệ sĩ cần đến với đời trái tim nhiệt huyết, sáng tạo, nỗ lực không ngừng -Người đọc tiếp nhận tác phẩm cần mở rộng tâm hồn, trái tim để cảm nhận hay, đẹp mà người nghệ sĩ gửi gắm thi phẩm Đề 18 Nhận định thơ, Diệp Tiến cho rằng: “Thơ ca tiếng lòng người nghệ sĩ” Em cảm nhận tiếng lòng mà nhà thơ Tế Hanh gửi gắm thơ Quê hương ? Gợi ý: a Mở Giới thiệu vấn đề cần nghị luận b Thân * Lí giải khẳng định vấn đề: + Thơ hình thức sáng tác nghệ thuật lấy ngôn từ làm chất liệu để diễn tả xúc cảm trào dâng nơi tâm hồn nhà thơ + Nói “thơ tiếng lịng”: rung động mãnh liệt bật phút thăng hoa cảm xúc nhà thơ => Thơ tạo từ thực tiễn sống cảm xúc tình cảm nhà thơ Cũng thông qua thơ, người nghệ sĩ gửi gắm tình cảm + Bài thơ “Quê hương” nỗi nhớ tha thiết đằm sâu người xa quê, tình yêu quê hương sâu nặng tác giả Đó tiếng lịng mà Tế Hanh gửi gắm * Chứng minh vấn đề: - Làm rõ “tiếng lịng” tình cảm, cảm xúc, tình yêu, nỗi nhớ … Tế Hanh thể thơ Quê hương + Trước hết tiếng lòng nỗi nhớ quê hương, ghi khắc hình ảnh q hương, hình ảnh làng tơi thơng qua cách gọi tên làng, cách nói nét đặc trưng làng … + Tiếng lòng, cảm xúc Tế Hanh thể qua nỗi nhớ tranh lao động, nhịp sống, mưu sinh người q (phân tích chứng minh qua cảnh đồn thuyền khơi trở về) + Tiếng lòng hay cảm xúc cịn nỗi nhớ người: “ Dân chài lưới…” + Đó nỗi nhớ sâu trở thành tưởng nhớ điều vừa bình dị, vừa mang nét đặc trưng quê nhà: màu nước, vị biển, thuyền… + Tiếng lòng ước mong, khát vọng trở quê hương, khát vọng đất nước độc lập, Bắc Nam thống nhất… * Đánh giá khái quát: - Khái quát được: Tiếng lòng nhà thơ Tế Hanh bộc lộ qua tình yêu, nỗi nhớ, trân trọng quê hương từ điều bình dị nhất: Nhớ quê, nhớ biển, nhớ cảnh, nhớ người, nhớ màu, nhớ mùi, nhớ vị… => Quê hương có vị trí thiêng liêng trang trong trái tim người xa xứ - Thơ Tế Hanh có sức lay động mạnh mẽ tới độc giả Nó đánh thức trái tim ta tình yêu, nỗi nhớ quê hương - Để đạt giá trị đó, cần có cách viết giản dị, tự nhiên mà sâu sắc qua ngơn ngữ, hình ảnh thơ (Đánh giá nghệ thuật) - Liên hệ đánh giá tác phẩm: Đây thơ tiêu biểu cho hồn thơ dạt tình cảm Tế Hanh thơ hay viết tình cảm quê hương c Kết bài: Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận Đề 19 Nhà thơ Ta-gor bày tỏ: “Ngọn gió nhà thơ băng qua rừng, băng qua biển để tìm tiếng nói riêng mình” Em hiểu ý kiến nào? Hãy phân tích thơ “Quê hương” nhà thơ Tế Hanh để làm sáng tỏ ý kiến Gợi ý: Yêu cầu chung - HS biết cách làm nghị luận văn học, vận dụng thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận vấn đề qua tác phẩm cụ thể - Bố cục đầy đủ, rõ ràng, chặt chẽ Diễn đạt trôi chảy, hành văn mạch lạc, lưu lốt, văn viết giàu hình ảnh cảm xúc Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, viết câu Yêu cầu cụ thể 2.1.Giải thích - gió: cảm xúc,, cảm hứng sáng tạo, tài nghệ thuật nhà thơ - tiếng nói riêng: độc đáo, nét riêng cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ cách thể nhà thơ, tạo nên khác biệt sức hấp dẫn tác phẩm => Bằng cách diễn đạt giàu hình ảnh tượng trưng, ý kiến khẳng định: nhà thơ phải có cảm xúc chân thành, rung động từ trái tim, tâm hồn, để tạo nên nét riêng biệt sáng tác 2.2 Bàn luận: Khẳng định ý kiến hồn tồn xác + Thơ tiếng nói trái tim, rung cảm mạnh mẽ người nghệ sĩ thể cá tính sáng tạo riêng có sức hấp dẫn tác phẩm + Mỗi tác phẩm thơ thể mối quan hệ tài năng, tư tưởng, trải nghiệm cá nhân phong cách nhà văn Cái tài, tâm với rung cảm thẩm mĩ sở để nhà thơ có “tiếng nói riêng”, giúp tác phẩm vượt qua giới hạn, rào cản để đến với người đọc tạo lập nên giá trị độc đáo + Vì nhà thơ cần có cảm xúc chân thành, mãnh liệt (cái tâm) công phu sáng tạo (cái tài), giúp người đọc nhận giá trị đích thực, độc đáo tác phẩm 2.3 Phân tích, chứng minh a Khái quát - Giới thiệu thơ “Quê hương” Tế Hanh - Gắn tác phẩm với nhận định: Bài thơ tiếng nói riêng, độc đáo, thể cảm xúc thiết tha chân thành tác giả tranh thiên nhiên tươi đẹp làng chài; tình yêu quê hương tha thiết người xa quê b Những rung cảm mãnh liệt, riêng tác giả cảm nhận qua vẻ đẹp sáng thiên nhiên - Bức tranh thiên nhiên đầy sức sống buổi sáng bình minh - Vẻ đẹp thuyền sau ngày lao động mệt mỏi c Những rung cảm mãnh liệt, riêng tác giả cảm nhận qua sống lao động bình dị ngư dân miền biển - Vẻ đẹp căng tràn sức sống đoàn thuyền khơi - Thành lao động sau vất vả - Vẻ đẹp mộc mạc, bình dị, chân chất người quê hương miền biển - Nỗi nhớ da diết, gắn bó bền chặt với quê hương d Nét riêng hình thức biểu - Xây dựng hình ảnh thơ giản dị, chân thực lãng mạn, phóng khống đẹp đẽ thổi hồn cho cảm hứng nhà thơ - Thể thơ tám chữ, kết hợp với giọng thơ tha thiết trầm lắng bay bổng gợi cảm xúc miên man - Ngơn ngữ, hình ảnh thơ bình dị mang vẻ đẹp tâm hồn ngư dân làng chài - Giọng điệu thơ sáng, thiết tha phù hợp với cảm xúc trẻo, nỗi nhớ da diết người xa quê - Cách đặt nhan đề, cách sử dụng đại từ giúp bộc lộ cảm xúc trực tiếp nhà thơ đầy sáng tạo e Đánh giá - Bài thơ thể rung cảm chân thực, bình dị từ tình yêu quê hương tha thiết tác giả - Với người sáng tác: sáng tạo tài tâm huyết; cần tạo tác phẩm độc đáo - Với người đọc: không ngừng trau dồi kiến thức để hiểu đồng cảm với chiều sâu cảm xúc tác giả, cảm thụ dấu ấn sáng tạo tác phẩm Đề 20 Có ý kiến cho rằng: Thơ bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ Bằng hiểu biết thơ Quê hương (Tế Hanh) chương trình Ngữ văn lớp 8, em làm sáng tỏ ý kiến Gợi ý - Yêu cầu kĩ năng: HS phải xác định kiểu nghị luận văn học nhằm làm sáng tỏ nhận định; vận dụng thành thạo phép lập luận giải thích, chứng minh, bình luận - Bố cục phải rõ ràng, hệ thống luận điểm minh bạch, luận thuyết phục, lập luận chặt chẽ, văn phong trôi chảy có chất văn - Yêu cầu kiến thức: Hs sinh phải biết vận dụng kiến thức từ văn học chương trình Ngữ văn lớp để làm sáng tỏ ý kiến * Giải thích nhận định Thơ ca bắt rễ tự lịng người: thơ ca bắt nguồn sâu xa lòng người với tình cảm, cảm xúc chân thành, mãnh liệt Nở hoa nơi từ ngữ: kết tinh vẻ đẹp cảm xúc ngơn từ giàu giá trị, có sức gợi hình, biểu cảm, giàu nhạc tính, làm nên lối diễn đạt độc đáo bắt rễ - nở hoa: hình tượng mối quan hệ chặt chẽ nội dung cảm xúc nghệ thuật thể Bằng cách nói hình ảnh, ý kiến khẳng định đặc trưng bật thơ ca * Chứng minh: Bắt rễ từ tình u lịng tự hào q hương, thơ Tế Hanh nở hoa nơi từ ngữ để giới thiệu quê hương cách tự nhiên, bình dị, mộc mạc, chân thành (phân tích câu đầu, ý từ ngữ làng tơi, vốn, hình ảnh quen thuộc: nghề chài lưới, cách biển nửa ngày sông) Bắt rễ từ tình cảm gắn bó với q hương vạn chài, thơ Tế Hanh nở hoa nơi từ ngữ để vẽ lên tranh làng chài thơ mộng, tươi sáng với sống lao động bình dị, vất vả, người khỏe khoắn, đầy sức sống: Khổ 2: Cảnh khơi đánh cá - Nghệ thuật miêu tả: + Từ ngữ gợi tả, gợi cảm: dân trai tráng, tính từ (trong, nhẹ, hồng) + Phép liệt kê: trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Thiên nhiên tươi đẹp với không gian khống đạt, bao la, nhuốm sắc hồng bình minh tươi sáng, trẻo - Nghệ thuật so sánh đặc sắc: lấy cụ thể so sánh với cụ thể (chiếc thuyền với tuấn mã), kết hợp với động từ mạnh (hăng, phăng, vượt), tính từ (nhẹ, mạnh mẽ) diễn tả khí mạnh mẽ thuyền khơi - Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió → So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, động từ mạnh => Cánh buồm trở nên gần gũi, lớn lao, thiêng liêng, biểu tượng cho linh hồn làng chài, ẩn chứa niềm tin, hi vọng người dân chài Khổ 3: Cảnh đánh cá trở bến - Hình ảnh: ồn ào, tấp nập, cá đầy ghe, cá tươi ngon thân bạc trắng.→Tính từ gợi tả => Khơng khí đơng vui, rộn ràng, náo nức, gợi sống ấm no - Người dân chài: + Làn da ngăm rám nắng: da ngăm đen, trải qua nhiều nắng gió biển khơi + Thân hình nồng thở vị xa xăm: mang thở đại dương, vị mặn mòi biển => Bút pháp tả thực kết hợp lãng mạn Những người dân chài mang vẻ đẹp dạn dày, khỏe khoắn, vạm vỡ - Chiếc thuyền:- Nghệ thuật nhân hoá (mỏi trở nằm), ẩn dụ (nghe) => Con thuyền trở nên sinh động, có hồn 3.Tế Hanh trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ quê hương qua khổ thơ cuối - Cụm từ tưởng nhớ, nhớ… quá! - Nhớ tất hình ảnh thân quen: màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, thuyền rẽ sóng chạy khơi, mùi nồng mặn - Biện pháp tu từ: điệp ngữ, liệt kê => Tình u q hương tha thiết, gắn bó thủy chung, sâu nặng với quê hương làng chài nhà thơ Tế Hanh * Đánh giá - Bắt rễ tự lịng người, nở hoa nơi từ ngữ - đặc trưng phẩm chất thơ - Để làm nên phẩm chất đó, gốc rễ lịng người phải sâu sắc, chân thành; từ ngữ phải có giá trị nở hoa Người đọc phải rèn luyện tâm hồn vốn hiểu biết để cảm hiểu chiều sâu lòng nhà thơ thưởng thức vẻ đẹp từ ngữ - Bài thơ Quê hương “bắt rễ từ lòng người”, xuất phát từ tình cảm chân thành Tế Hanh với quê hương mình, “nở hoa nơi từ ngữ” tài ơng Đề 21 Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Hoành Khung, nhận xét thơ Ơng đồ Vũ Đình Liên sau: “Ơng đồ coi thơ tồn bích, thơ hay phong trào Thơ mới” Bằng hiểu biết em làm sáng tỏ ý kiến Gợi ý A Yêu cầu kỹ năng: - Bài làm có bố cục đầy đủ, rõ ràng, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi tả, lỗi dùng từ câu, lỗi diễn đạt - Thí sinh cảm nhận kiến giải theo cách khác nhau, phải có lí lẽ, xác đáng B Yêu cầu kiến thức: Giới thiệu chung - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu vấn đề nghị luận: Nhận xét khẳng định giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Giải thích ý kiến - Áng thơ tồn bích: khẳng định vẻ đẹp trọn vẹn, hoàn hảo tựa viên ngọc thơ Vẻ đẹp toàn diện nội dung nghệ thuật - Bài thơ kiệt tác Vũ Đình Liên kiệt tác phong trào thơ Bài thơ chạm đến “mối sầu nhân thế” có tính chất tổng qt tồn nhân loại Nó gợi lên thẳm sâu tâm hồn người đọc bóng dáng thời vàng son, vĩnh viễn trở thành dĩ vãng Năm tháng tuần hồn Chỉ có đời người buộc phải đổi thay Cái ngày qua, nhiều khiến phải nao lòng Chứng minh qua thơ a Ơng đồ thơ tồn bích nội dung: Thể lịng thương cảm niềm hồi cổ lớp người tàn tạ * Hình ảnh ơng đồ thời kỳ đắc ý - Nổi bật trung tâm tranh tết đến xuân hình ảnh ông đồ Ông trung tâm ý, đối tượng ngưỡng mộ, tơn vinh người: Hình ảnh ơng hồ đơng vui, náo nức phố phường ngày giáp Tết - Ơng nơi gặp gỡ, hội tụ văn hoá - tâm linh người Việt thời * Ông đồ thời kỳ bị quên lãng - Cũng tranh trước, đây, ơng đồ hình ảnh trung tâm tranh, đối tượng miêu tả tác giả Nhưng ngoại trừ điều đó, xung quanh ông, thay đổi Ông đồ "vẫn ngồi đấy", phố xá đông đúc người qua lại lẻ loi, lạc lõng, không biết, "không hay" - Nỗi buồn tủi thấm đẫm lên vật vơ tri vơ giác Ơng đồ "ngồi đấy" chứng kiến nếm trải bi kịch hệ Đó tàn tạ, suy sụp hồn tồn Nho học Hình ảnh "lá vàng" lìa cành "mưa bụi bay" trời đất mênh mang ẩn dụ độc đáo cho tàn tạ, sụp đổ - Hai khổ thơ tả cảnh để thể nỗi lòng người cảnh Đó nỗi xót xa lặng lẽ, nỗi đau đớn ngậm ngùi lớp nhà nho buổi giao thời * Ông đồ - người "muôn năm cũ" - Hoa đào nở, Tết đến, quy luật thiên nhiên tuần hồn, người khơng thấy Tứ thơ: cảnh cũ cịn đó, người xưa đâu hình ảnh "người mn năm cũ" gợi lên lịng người đọc niềm cảm thương, tiếc nuối vô hạn - "Người muôn năm cũ", trước tiên hệ nhà nho sau cịn "bao nhiêu người th viết" thời Vì vậy, "hồn" vừa hồn nhà nho, vừa linh hồn nét sinh hoạt văn hoá truyền thống tốt đẹp gắn bó thân thiết với đời sống người Việt Nam hàng trăm nghìn năm - Hai câu cuối câu hỏi không để hỏi mà lời tự vấn Dấu chấm hỏi đặt cuối thơ rơi vào im lặng mênh mông từ dội lên bao nỗi niềm Đó nỗi day dứt, tiếc nhớ, thương xót ngậm ngùi tác giả hệ nhà thơ Đó cịn nỗi mong ước tìm lại, gặp lại vẻ đẹp thời qua b Ơng đồ thơ tồn bích nghệ thuật: - Hình thức nghệ thuật thơ bình dị có sức truyền cảm nghệ thuật lớn nội dung, cảm xúc thơ có sức sống bền bỉ lâu dài lòng người đọc Thể thơ ngũ ngôn (năm chữ): thể thơ linh hoạt có khả biểu phong phú, thích hợp với việc thể tâm trạng diễn tả tâm tình cảm xúc sâu lắng - Kết cấu thơ giản dị mà chặt chẽ: + Kết cấu đầu cuối tương ứng Tứ thơ “cảnh cũ người đâu” thơ cổ sử dụng gợi thương cảm sâu sắc + Bài thơ có kết cấu tương phản độc đáo: diễn tả hình ảnh ông đồ vào thời điểm mùa xuân, ngồi viết thuê bên hè phố thể hai cảnh tượng đối lập - hình ảnh ơng đồ thời vàng son hình ảnh ơng đồ thời tàn lụi Kết cấu tương phản thể sâu sắc tình cảnh đáng thương ơng đồ Qua đó, nhà thơ thể tâm tư thời người - Ngơn ngữ thơ sáng, bình dị đồng thời đọng, có sức gợi lớn lịng người - Biện pháp nhân hóa, ẩn dụ sử dụng thành cơng - Hình ảnh thơ giản dị hàm súc, không mẻ gợi cảm Kết hợp phương thức tự với trữ tình, tả cảnh ngụ tình gợi liên tưởng đến tâm trạng nhân vật Đánh giá khái quát - Ông đồ "một thơ tồn bích" câu, chữ, ý thơ Bài thơ có 20 dịng, dịng có năm chữ, khổ bốn câu câu hay, chí có câu đạt đến đỉnh cao nghệ thuật Lời thơ nhẹ nhàng, mộc mạc ý thơ lời, để lại tâm tư người nỗi nghẹn ngào, xúc động lẫn tiếc thương, day dứt - Có thể nói, thơ Ơng đồ kết tinh phong cách nghệ thuật hồn thơ Vũ Đình Liên, "một thơ hay phong trào Thơ mới." Đề 22 Nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng thương người … (Hồi Thanh, Ý nghĩa văn chương, SGK Ngữ văn 7, tập hai) Em hiểu nhận định nào? Hãy làm sáng tỏ qua thơ Ơng đồ nhà thơ Vũ Đình Liên Gợi ý Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận tổng hợp có vận dụng kiến thức lí luận văn học, biết vận dụng tổng hợp thao tác nghị luận phân tích, chứng minh…đặc biệt có kĩ cảm nhận phân tích tác phẩm thơ - Bố cục viết mạch lạc, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, rõ luận điểm - Văn viết có hình ảnh, cảm xúc, biết lựa chọn, bình dẫn chứng Yêu cầu kiến thức: Có thể trình bày theo nhiều cách khác phải đảm bảo ý sau: Giải thích ý kiến - Văn chương: tác phẩm văn học nói chung; nguồn gốc cốt yếu: nguồn gốc quan trọng để sáng tạo nên tác phẩm văn học; Lòng thương người phẩm chất cốt lõi, tiêu chuẩn cho tác phẩm văn học chân ->Ý kiến Hồi Thanh khẳng định giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm văn chương, khẳng định nguồn gốc cốt yếu tác phẩm văn học lịng u thương người Phân tích, chứng minh a Khái quát - Tác phẩm tiếng nói tâm hồn, cảm xúc người sáng tác, hình thành, nảy nở từ tình cảm tác giả sống, người, quan trọng tình thương - Từ hồn cảnh đời, nêu nội dung tác phẩm có liên quan đến nhận định b Chứng minh nhận định qua thơ Ông đồ - Lòng yêu thương người thể qua trân trọng, ngợi ca vị ông đồ thời khứ: + Xuất khung cảnh đông vui, nhộn nhịp: tết đến, hoa đào nở, phố xá tưng bừng, màu sắc tươi tắn, rực rỡ + Ông đồ với tài hoa khéo léo trở thành trung tâm ý, đối tượng ngưỡng mộ, tôn vinh người -> Biểu tượng nét đẹp văn hoá - tâm linh người Việt thời (Dẫn chứng khổ thơ đầu) - Lòng yêu thương thể qua niềm thương cảm, xót xa trước tình cảnh đáng thương ông đồ thời bị quên lãng: + Ông đồ hình ảnh trung tâm thay đổi Ông đồ "vẫn ngồi đấy", phố xá đông đúc người qua lại lẻ loi, lạc lõng, không biết, "không hay" + Nỗi buồn tủi, xót xa thấm đẫm lên vật vơ tri vơ giác Ơng đồ "ngồi đấy" chứng kiến nếm trải bi kịch hệ, tàn tạ, suy sụp hoàn toàn Nho học Đó nỗi đau đớn ngậm ngùi lớp nhà nho buổi giao thời (Dẫn chứng khổ thơ tiếp) - “Ông đồ” thể niềm thương cảm, xót xa nhớ tiếc tác giả vẻ đẹp thời qua: + Tết lại đến, quy luật thiên nhiên tuần hồn, "Khơng thấy ông đồ xưa" Hình ảnh "người muôn năm cũ" gợi lên niềm cảm thương, tiếc nuối vơ hạn Đó nỗi day dứt, tiếc nhớ, thương xót ngậm ngùi tác giả hệ nhà thơ mới, nỗi mong ước tìm lại, gặp lại vẻ đẹp thời qua -> Ông đồ trở thành dấu tích tiều tụy đáng thương thời tàn, hoàn toàn bị quên lãng (Dẫn chứng khổ thơ cuối) Đánh giá chung - Thể thơ ngũ ngôn vừa phù hợp với lối kể chuyện, vừa thích hợp để diễn tả tâm tình - Kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ thơ làm bật chủ đề tác phẩm: trình tàn tạ, suy sụp nho học - Ngơn ngữ, hình ảnh sáng, bình dị hàm súc, đầy ám ảnh, giàu sức gợi - Khẳng định thơ Ông đồ khơi nguồn thể lịng thương u, cảm thơng sâu sắc tác giả trước lớp người, nét đẹp văn hóa thời Nho học tàn lụi - Bài học cảm thụ sáng tác văn chương Đề 23 Bàn truyện ngắn, có ý kiến cho rằng: “Qua nỗi lòng, cảnh ngộ, việc nhân vật, nhà văn muốn đối thoại với bạn đọc vấn đề nhân sinh” Từ truyện ngắn Lão Hạc, bày tỏ quan niệm ý kiến trên./ Gợi ý a) Mở bài: ( 1,0 điểm) - Truyện ngắn thể loại ưa thích với người sáng tác văn xuôi người thưởng thức - Sức hấp dẫn đặc biệt thể loại chiều sâu nghệ thuật đặc biệt độc đáo ( So với thể loại tự khác.) - Chứng minh truyện ngắn Lão Hạc b) Thân bài: (12 điểm) Giải thích ý kiến (2 điểm) - “Một nỗi lòng, cảnh ngộ, việc nhân vật nhà văn muốn đối thoại với bạn đọc vấn đề nhân sinh”: Có tính chất ước lệ số truyện ngắn so với giới phức tạp, đồ sộ bề bộn tiểu thuyết Có nghĩa truyện ngắn có khn khổ ngắn, nhân vật, kiện Nó mảnh nhỏ, lát cắt đời sống + Tác giả truyện ngắn thường hướng đến phát khắc họa tượng, nét chất quan hệ nhân sinh đời sống tâm hồn người + Nhân vật truyện ngắn khơng phải cá tính điển hình đầy đặn phức tạp Nhiều mảnh đời, khoảnh khắc số phận + Hành văn truyện ngắn mang nhiều ẩn ý, cô đọng hàm súc, tạo chiều sâu khơng nói hết tác phẩm Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ ba khía cạnh nói ( điểm) + Do khn khổ truyện ngắn quan trọng tính chất mà tác phẩm tác giả khơng kể lể dài dịng đời, xuất xứ, mối quan hệ…của nhân vật mà tập trung xoay quanh việc Lão Hạc bán chó chết nhân vật để làm bật chủ đề tư tưởng + Truyện nhân vật, tình truyện đơn giản kết thúc bất ngờ đầy ẩn ý + Lời văn truyện đầy chất triết lí lẫn cảm xúc trữ tình: Triết lí sống, triết lí cách ứng xử, cách nhìn nhận đánh giá người Chứng minh “thông qua truyện ngắn nhà văn muốn đối thoại với bạn đọc vấn đề nhân sinh” (5 điểm) - Để sáng tạo giới nghệ thuật cho tác phẩm nhà văn phải trải qua bao dằn vặt, trăn trở, hy vọng, đau đớn từ hình thành nên quan niệm, niềm tin định - Đằng sau tranh sống tái hiện, miêu tả chứa đựng quan niệm, khát vọng thiết tha muốn bạn đọc đồng tình, sẻ chia , suy ngẫm sáng tạo - Chứng minh qua truyện ngắn Lão Hạc: + Sự thương cảm đến xót xa người nơng dân nghèo khổ xã hội cũ + Sự trân trọng, tin tưởng vẻ đẹp tâm hồn người nông dân cho dù hoàn cảnh túng quẫn, bi đát + Khơi gợi phương pháp đắn, sâu sắc đánh giá người: Ta cần biết tự đặt vào cảnh ngộ cụ thể họ hiểu đúng, cảm thông ( Thể rõ qua ý nghĩ đầy chất triết lí nhân vật ông Giáo.) Mở rộng: ( 2,0 điểm) - Người viết truyện ngắn phải có khả biệt tài nắm bắt tượng tưởng bình thường sống song lại chứa đựng ý nghĩa lớn lao, sâu sắc - Ý nghĩa truyện ngắn tuỳ thuộc vào khả dồn nén, khám phá thể hịên sống cách hàm súc cô đọng c, Kết bài: ( 1,0 điểm) - Nhấn mạnh sức mạnh riêng, kì diệu truyện ngắn - Ý nghĩa tác động sâu xa truyện ngắn tư tưởng, tình cảm, thái độ, niềm tin tác giả Đề 24 Phần Mở Thân “Một nghệ sĩ chân phải nhà nhân đạo từ cốt tủy” (T.Sêkhốp) Qua truyện ngắn “Lão Hạc”- Nam Cao, em chứng minh Nội dung cần đạt Dẫn dắt, nêu ý kiến 1.Giải thích ý kiến: - Người nghệ sĩ chân chính: người nghệ sĩ trình sáng tạo, tác phẩm họ sinh người, hướng đến sống tốt đẹp người - Là nhà nhân đạo từ cốt tủy: có nghĩa người nghệ sĩ phải có lịng nhân ái, yêu thương người Tinh thần nhân đạo phẩm chất bắt buộc phải có người cầm bút Đó tình cảm có chiều sâu từ cốt tủy khơng tình cảm nơng cạn, hời hợt, mơ hồ -> Ý nghĩa câu nói khẳng định nhà văn chân nhà văn phải có nhìn, lịng nhân ái, u thương người - Trong truyện ngắn “Lão Hạc” , lòng nhân đạo sâu sắc tác giả Nam Cao đồng cảm, yêu thương, trân trọng, ngợi ca người lao động nghèo khổ xã hội phong kiến, thực dân đầu kỉ XX Phân tích, chứng minh: *Lịng nhân đạo nhà văn trước hết thể đồng cảm với đời, số phận nghèo khổ qua nhân vật truyện: Lão Hạc người nơng dân có đời nghèo khổ, cô độc: vợ sớm nuôi con, lớn không đủ tiền lấy vợ phẫn chí phu đồn điền cao su bỏ lão với chó Vàng; đói kém, bệnh tật lão đường khơng cịn để sống muốn giữ trọn mảnh vườn cho lão phải ăn bả chó để tự Cuộc đời lão Hạc thật bi thảm…Ơng giáomột trí thức nghèo khơng khỏi cảnh nghèo khó, khốn phải bán sách quí giá cuối đời con.Các nhân vật truyện Nam Cao miêu tả không phản ánh chân thực số phận người, mà lời văn thấm đẫm cảm thông, chia sẻ, thấu hiểu nỗi cực người dân Việt Nam trước Cách mạng Từ cảm thông sâu sắc ây, nhà văn tố cáo xã hội phong kiến, hủ tục lạc hậu đẩy người dân đến bước đường *Tấm lòng nhân đạo Nam Cao ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp người Việt Nam hồn cảnh bần hàn, cực nhất: + Tấm lịng nhân hậu lão Hạc qua cách đối xử lão với chó Vàng đầy tình thương “ lão gọi cậu Vàng…” Lão trăn trở, buồn đau, day dứt phải bán “ Lão cười mếu….” “A! Lão già tệ lắm…” +Lòng tự trọng, lương thiện sáng ngời nghèo đói, cực Lão Hạc nhịn đói khơng dựa vào lịng tốt ơng giáo “ lão từ chối gần hách dịch” ; không muốn phiền lụy đến hàng xóm, gửi tiền lại“ lo hậu sự”; chết không chịu ăn cắp Binh Tư, khơng tiêu vào tiền bịn vườn con….Nam Cao khơng nhận thấy mà cho người đọc thấy hình hài gầy gị, già nua khắc khổ lão nông tâm hồn cao thượng biết +Trong cảnh đời nghèo khổ người lao động, nhà văn khắc họa vẻ đẹp cao quý người, tình u thương: Đó tình làng xóm sâu đậm Ông giáo dù nghèo đến khánh kiệt muốn sẻ chia, giúp đỡ , an ủi, động viên lão Hạc Đó tình thương u sâu nặng người cha suốt đời hi sinh lão Hạc Lão hi sinh tuổi xuân, hạnh phúc riêng tư để nuôi lớn vợ lão sớm Lão thương đến quăn lịng khơng lo hạnh phúc cho con, Lão không ăn vào tiền khơng cịn sinh sống Lão chết để giữ trọn mảnh vườn cho có kế sinh nhai sau *Lòng nhân đạo tác giả thể thái độ trân trọng ước mơ, khát vọng người tương lai tốt đẹp Mặc dù tác phẩm có kết đau thương: lão Hạc chết, hay người ta nói “ cao su dễ khó về…”, Nam Cao nhân vật tin tưởng hi vọng điều tốt đẹp Đó niềm hi vọng lão Hạc sống cho đứa trai “đến lúc về…có chút vốn mà làm ăn” Niềm khao khát, hi vọng gửi gắm cho ông giáo “ lão đừng Kết lo …khi trai lão trao cho ” Đánh giá: Bằng cách kể chuyện tự nhiên hấp dẫn cách chọn kể, kết hợp nhuần nhuyễn kể với miêu tả ,biểu cảm bình luận; cách xây dựng nhân vật đến mức điển hình, nhà văn Nam Cao thể lòng nhân đạo viết người Việt nam xã hội trước Cách mạng Ông khơng nhìn, miêu tả họ nhìn nhân Mà ơng cịn khẳng định thái độ sống, cách ứng xử nhân đạo Và ông giúp cho người đọc biết đặt vào cảnh ngộ cụ thể để cảm thông , thấu hiểu, trân trọng, nâng niu điều đáng quí người quanh ta -Khẳng định vai trò, ý nghĩa, trách nhiệm người nghệ sĩ chân -Liên hệ thân cách nhìn, cách cảm, cách ứng xử với người sống Đề 25 :Suy ngẫm giá trị đích thực tác phẩm văn chương, nhà văn Nam Cao khẳng định: “Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho lồi người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ… Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bình…Nó làm cho người gần người hơn” Qua truyện ngắn “Lão Hạc”- Nam Cao, em phân tích làm sáng tỏ nhận định Gợi ý Mở bài: : Giới thiệu vấn đề nghị luận: - Giới thiệu hiểu biết tác giả Nam Cao: người, tài năng, phong cách, đóng góp vị trí văn đàn đặc biệt trào lưu thực phê phán - Thành công xuất sắc Nam Cao truyện ngắn, tập trung vào hai đề tài chính: người nơng dân nghèo người trí thức nghèo giai đoạn trước 1945 - Nam Cao xuất văn đàn tiếng lịch sử văn học không để lại sáng tác bất hủ mà để lại suy nghĩ sâu sắc văn học nghề văn - Xuất xứ câu nói: Nhân vật Hộ (nói thay cho tác giả) tác phẩm “Đời thừa” (Đăng lần đầu Tuần báo “Tiểu thuyết thức bảy” số 490 ngày 4/12/1943) sáng tác đặc sắc, tiêu biểu nhà văn thực lớn Nam Cao Thân bài: 1.Giải thích nội dung nhận định: - “Một tác phẩm thật giá trị”, hiểu tác phẩm văn học chân chính, tác phẩm nghệ thuật lớn, có giá trị (nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ, …) - “là tác phẩm vượt lên tất bờ cõi, giới hạn, phải tác phẩm chung cho lồi người”: Đó sức sống tác phẩm văn học Tác phẩm văn học vượt lên giới hạn khơng gian, thời gian - “Nó phải chứa đựng lớn lao mạnh mẽ”: Phải đặt vấn đề lớn lao nội dung phản ánh thực tác phẩm tình cảm nhà văn trước thực “Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bình…Nó làm cho người gần người " Đây giá trị nhân đạo chức nhân đạo hóa người tác phẩm văn học Đó điều cốt lõi, hạt nhân tác phẩm có giá trị - Cách diễn đạt: “Một tác phẩm thật giá trị … phải … phải … Nó … vừa … vừa … Nó … Nó …” yêu cầu khắt khe nghiêm túc Nam Cao với “một tác phẩm thật giá trị” biểu đa dạng, phong phú giá trị văn chương chân Chứng minh : - Luận điểm 1: Phân tích giá trị thực nhân đạo cao truyện ngắn Lão Hạc – Nam Cao - Luận điểm 2: Tác động nhận thức, giáo dục, tác phẩm bạn đọc - Luận điểm 3: Khái quát, mở rộng: + Khái quát giá trị nghệ thuật nội dung truyện ngắn Lão Hạc So sánh với số sáng tác khác Nam Cao viết đề tài người nông dân, người trí thức, từ khẳng định sức sống tác phẩm Nam Cao + Quan điểm nghệ thuật đặc biệt tiến sâu sắc nhà văn Nam Cao, lúc ông trung thành với tun ngơn + Chính thế, ý kiến Nam Cao thấm thía đầy sức thuyết phục lớn người, học sâu sắc cho nhà văn người làm văn hôm mai sau Kết bài: (0,5 điểm) - Khẳng định lại vấn đề nghị luận: + Giữa quan niệm sáng tác trình sáng tác Nam Cao ln có thống + Khẳng định câu nói Nam Cao: “Một tác phẩm thật có giá trị, phải vượt lên bên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho lồi người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bình…Nó làm cho người gần người hơn” Quan niệm tạo nên thành cơng Nam Cao Đề 26 Có ý kiến cho rằng: “Đọc tác phẩm văn chương, sau trang sách, ta đọc nỗi niềm băn khoăn, trăn trở tác giả số phận người.” Dựa vào hai văn bản: Lão Hạc (Nam Cao) Cô bé bán diêm (An - đéc- xen), em làm sáng tỏ nỗi niềm Gợi ý I Yêu cầu kỹ năng, hình thức: - Kiểu bài: Nghị luận chứng minh - Vấn đề cần chứng minh: Nỗi niềm băn khoăn, trăn trở tác giả số phận người - Phạm vi dẫn chứng: Hai văn bản: Lão Hạc (Nam Cao) Cô bé bán diêm ( An-đéc-xen) II Yêu cầu kiến thức: Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề: Vai trò, nhiệm vụ văn chương: Phản ánh sống thơng qua cách nhìn, cách cảm nhà văn đời, người - Nêu vấn đề: trích ý kiến - Giới hạn phạm vi dẫn chứng: Hai văn Lão Hạc (Nam Cao) Cô bé bán diêm (An-đéc-xen) Thân bài: 2.1 Giải thích ý kiến “nỗi niềm băn khoăn, trăn trở tác giả số phận người” -> Đồng cảm, chia sẻ, tiếng nói địi quyền sống cho người, tinh thần nhân đạo cao 2.2 Những băn khoăn trăn trở Nam Cao số phận người nông dân qua truyện ngắn Lão Hạc * Nhân vật lão Hạc: - Sống lương thiện, trung thực, có nhân cách cao quí số phận lại nghèo khổ, bất hạnh + Sống mòn mỏi, cực: (dẫn chứng) + Chết đau đớn, dội, thê thảm: (dẫn chứng) - Những băn khoăn thể qua triết lí người lão Hạc: "Nếu kiếp chó kiếp khổ may có sướng kiếp người kiếp tơi chẳng hạn" - Triết lí ơng giáo: Cuộc đời chưa hẳn theo nghĩa khác * Nhân vật trai lão Hạc: Điển hình cho số phận khơng lối tầng lớp niên nơng thơn (dẫn chứng) 2.3 Những băn khoăn trăn trở Nam Cao số phận trí thức nghèo xã hội: - Ơng giáo người có nhiều chữ nghĩa, có nhân cách đáng trọng phải sống cảnh nghèo túng: bán sách 2.4 Những băn khoăn An-đéc-xen số phận trẻ em nghèo xã hội: - Cô bé bán diêm khổ vật chất: (dẫn chứng) - Cơ bé bán diêm khổ tinh thần, thiếu tình thương, quan tâm gia đình xã hội: (dẫn chứng) 2.5 Đánh giá chung: - Khắc họa số phận bi kịch -> giá trị thực sâu sắc - Đồng cảm, chia sẻ, cất lên tiếng nói địi quyền sống cho người -> tinh thần nhân đạo cao Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề - Liên hệ thân Đề 27 Có ý kiến cho rằng: “Dù sáng tác theo trào lưu lãng mạn hay thực, trang viết nhà văn tài tâm huyết thấm đượm tinh thần nhân đạo sâu sắc” Qua văn “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố văn “Lão Hạc” Nam Cao em làm sáng tỏ ý kiến trên? Gợi ý I.Yêu cầu chung - Về nội dung: Hiểu yêu cầu đề bài, nắm vững tác phẩm, biết phân tích theo định hướng, văn viết mạch lạc, có cảm xúc - Về hình thức: Trình bày ý rõ ràng, biết cân hai câu II Yêu cầu cụ thể Chấp nhận trình tự, cách thức khai triển khác nhau, miễn thí sinh có ý thức bám sát làm sáng rõ định hướng sau: Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề nghị luận, trích dẫn giới hạn vấn đề Thân 2.1 Giải thích ý kiến * Học sinh cần giải thích ý nhận định - Tinh thần nhân văn nhân đạo: nói đến mối quan hệ tốt đẹp người với người, người cho người cho điều tốt đẹp thân người Thường thể tiếng nói yêu thương, trân trọng người, ca ngợi vẻ đẹp tình người cảm thông với số phận khổ đau bất hạnh đồng thời lên án phê phán tố cáo xấu, ác, nguồn đau khổ bất hạnh - Ý kiến muốn khẳng định: Trong sáng tác văn học trào lưu lãng mạn thực chủ nghĩa có cách thức nội dung phản ánh thực khác trang viết nhà văn tài thể tinh thần nhân đạo sâu sắc 2 Chứng minh: a Giới thiệu ngắn gọn chung Nam Cao Ngô Tất Tố hai văn để thấy hai nhà văn tài tâm huyết khẳng định với cách khác hai văn tỏa sáng tinh thần nhân văn nhân đạo - Nam Cao Ngô Tất Tố nhà văn tài tâm huyết văn học thực văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 + Nam Cao bạn đọc yêu mến trang viết chân thực sâu sắc người nông dân nghèo đói bị vùi dập người trí thức phẫn phải sống mòn, bế tắc xã hội cũ Truyện ngắn “Lão Hạc” truyện tiêu biểu + Ngô Tất Tố coi “nhà văn nông dân” nhà văn am tường nhiều lĩnh vực nghiên cứu, học thuật sáng tác Văn “ Tức nước vỡ bờ” trang viết sinh động Tiểu thuyết “Tắt đèn” tiếng ông - Bằng hai cách viết khác theo trào lưu thực văn “Lão hạc” Nam Cao “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố trang viết thấm đẫm tinh thần nhân đạo nhà văn tài tâm huyết: Đó tiếng nói đồng cảm với nỗi khổ đau người nông dân xã hội cũ, trân trọng ngợi ca vẻ đẹp người nông dân lên án tố cáo lực tàn ác đẩy người nông dân vào bần cùng, khổ đau bất hạnh b Phân tích, chứng minh tinh thần nhân đạo hai văn “Lão Hạc” “Tức nước vỡ bờ” b.1 Thứ tinh thần nhân đạo thể tiếng nói cảm thông với khổ đau bất hạnh người: * Truyện “ Lão Hạc” + Nam Cao cảm thương cho Lão Hạc lão nông dân nghèo khổ bất hạnh, đáng thương sống thời dân phong kiến (HS đưa dẫn dẫn chứng nỗi khổ vật chất, tinh thần Lão Hạc) + Cảm thông với lòng người cha mực yêu thương ln vun đắp dành dụm có để có sống hạnh phúc * Văn bản“ Tức nước vỡ bờ” - Ngô Tất Tố thấu hiểu, cảm thơng sâu sắc tình cảnh cực, bế tắc người nơng dân qua tình cảnh thê thảm đáng thương gia đình chị Dậu buổi sáng lúc bọn tay sai ập đến ( HS đưa dẫn chứng tình thế, hồn cảnh gia đình chị Dậu) b.2 Tinh thần nhân đạo cịn thể qua lời ngợi ca trân trọng, tin tưởng phẩm chất tốt đẹp người + Với “Lão Hạc” Nam Cao trân trọng ngợi ca lão Hạc lão nơng dân nghèo khổ có phẩm chất vơ cao đẹp: lịng đơn hậu, trái tìm giàu tình yêu thương, lối sống tự trọng (HS đưa dẫn chứng phân tích làm rõ lời ngợi ca tác giả với Lão Hạc) + Trong “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố với tinh thần nhân đạo nhà văn đầy tâm huyết phát ngợi ca tâm hồn cao đẹp chị Dậu người phụ nữ nông dân Việt Nam hiền lành chất phác giàu tình yêu thương chồng với tinh thần phản kháng mãnh liệt (HS đưa dẫn dẫn chứng ngợi ca tình yêu thương chồng chị Dậu phản kháng chị Dậu ) b.3 Tinh thần nhân đạo thể qua tiếng nói lên án phê phán xấu ác, bất công nguồn khổ đau bất hạnh người - Văn “Lão Hạc” gián tiếp tố cáo xã hôi phong kiến với hủ tục, với sách thuế khóa nặng nề khiến trai Lão Hạc nhà nghèo mà khơng lấy vợ phải phẫn chí bỏ làm đồn điền cao su để Lão Hạc phải sống cảnh tuổi già cô đơn khơng người chăm sóc.(HS đưa dẫn chứng) - Với “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố lên án mặt tàn ác bất nhân xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời qua việc miêu tả lối hành xử nhân vật thuộc máy quyền thực dân nửa phong kiến, đại diện cho giai cấp thống trị ( HS đưa dẫn lên án tố cáo thái độ hống hách, táng tận lương tâm nhà văn với tên cai lệ người nhà lí trưởng) c Nghệ thuật thể tinh thần nhân văn nhân đạo hai tác phẩm - Với Nam Cao qua văn “Lão Hạc” nghệ thuật kể chuyện đặc sắc: kết hợp tự sự, trữ tình lập luận thể nhân vật qua chiều sâu tâm lí với diễn biến tâm trạng phức tạp việc lựa chọn ngơi kể hợp lí, sử dụng ngơn ngữ hiệu quả, lối kể chuyện khách quan - Cịn Ngơ Tất Tố qua đoạn tiểu thuyết “Tức nước vỡ bờ” đầy kịch tính, lối kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực sinh động (từ ngoại hình ngơn ngữ, hành động tâm lí ) Hai nhà văn tài năng, tâm huyết Nam Cao Ngô Tất Tố thể tinh thần nhân đạo theo cách riêng để khẳng định xã hội thực dân phong kiến dù bị đẩy đến bần người nơng dân ln giữ cho phẩm giá cao đẹp bị hoen ố dù phải sống cảnh khốn Họ sen thơm chốn “bùn lầy nước đọng” Kết Ý kiến nhận định cho thấy tinh thần nhân đạo sợi xuyên suốt sáng tác nhà văn có tài tâm hut Nó ln chi phối nhà văn cầm bút sáng tác để họ hướng ngòi bút người, người Tinh thần nhân đạo tác phẩm thơ ca tiếng lòng nhà văn tài tâm huyết góp phần tạo nên sức mạnh văn chương chân của“ Nghệ thuật vị nhân sinh” ... viết văn nghị luận văn học Bố cục viết sáng rõ, luận điểm liên kết mạch lạc, liên kết chặt chẽ; văn phong sáng, có cảm xúc,… - Biết kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức lí luận lực cảm thụ văn học Về... nghị luận: Mở giới thiệu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Một tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống... dân tộc sâu sắc” Dựa vào tác phẩm văn học cổ mà em học đọc thêm, làm sáng tỏ ý kiến Gợi ý 1/ Về kĩ năng: Hiểu yêu cầu đề bài, biết cách làm văn nghị luận văn học, có bố cục rõ ràng, kết cấu hợp