Khái niệm - Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp vì có sự tham gia của nhiều ngành thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: kịch bản lĩnh vực văn học, đạo diễn, diễn viên, họa sĩ…thuộc lĩn
Trang 21. Khái lược về kịch
a. Khái niệm
- Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp vì có sự
tham gia của nhiều ngành thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: kịch bản (lĩnh vực văn học), đạo diễn, diễn viên, họa sĩ…(thuộc lĩnh vực sân khấu).
- Có ba đối tượng quan trọng nhất :
Trang 3KỊCH BẢN
Trang 5DIỄN VIÊN
Trang 6• Mâu thuẫn xung đột kịch
- Xung đột bên ngoài : giữa nhân vật này với nhân vật khác, nhân vật với gia đình, dòng họ…
- Xung đột bên trong : nội tâm, tâm trạng, cảm xúc của nhân vật
Trang 7- Đó là sự tổ chức cốt truyện, nhân vật, tình tiết, biến
cố theo một diễn biến chặt chẽ, nhất quán hành động kịch do các nhân vật kịch thực hiện, trong quá trình đó, nhân vật bộc lộ đặc điểm, tính cách của mình
Trang 8• Nhân vật kịch
Trang 9Nhân vật chính
Trang 10Nhân vật phụ
Trang 11 Nhân vật chính diện Nhân vật phản diện
Trang 12- Có ba loại : đối thoại, độc thoại và bàng thoại.
- Đăc điểm :
+ Ngôn ngữ kịch khắc họa, đặc điểm ngoại hình và tính cách nhân vật.
+ Ngôn ngữ kịch mang tính ành động.
+ Gần gũi với đời sống, ít nhiều mang tính khẩu ngữ.
Trang 13- Phát triển theo xung đột kịch, qua các giai đoạn: mở đầu – thắt nút – phát triển – cao trào – giải quyết (cởi nút).
- Thời gian, không gian kịch.
- Một vở kịch có thể chia thành nhiều màn (hồi) Mỗi màn (hồi) chia thành nhiều lớp.
Trang 14- Xét theo nội dung,ý nghĩa của xung đột kịch phân ra thành 4 loại sau:
+ Bi kịch: Nỗi xót xa, thương cảm,…
+ Hài kịch: tình huống khôi hài,đối lập,…
+ Chính kịch: đề tài cuộc sống.
Trang 15+ Kịch thơ
+ Kịch nói
+ Ca kịch (tuồng, chèo, cải lương) + Kịch câm
+ Nhạc kịch (Opera)
+ Vũ kịch
+ Kịch rối
Trang 16
+ Kịch dân gian (chèo, tuồng, cải lương…) + Kịch cổ điển (trước thế kỉ XX)
+ Kịch hiện đại (từ thế kỉ XX)
Trang 17- Đọc kĩ lời giới thiệu, tiểu dẫn.
- Tập trung chú ý vào các lời thoại của nhân vật.
- Phân tích hành động kịch.
- Cần nêu rõ chủ đề tư tưởng, ý nghĩa xã hội của tác phẩm.