Nhiệt liệt chào mừng các thầy - cô giáo
Trang 3 Một số tác phẩm kịch đã học:
- Quan Âm Thị Kính (Nỗi oan hại chồng)
- Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục (hài kịch của Mô- li-e)
- Bắc Sơn, Vũ Như Tô (trích đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài) -
Nguyễn Huy Tưởng
- Tôi và chúng ta- Lưu Quang Vũ
Trang 4 Một số nhà viết kịch tiêu biểu:
Trang 5 Một số vở kịch ,chèo nổi tiếng:
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
- Vở chèo QUAN ÂM THỊ KÍNH- Vở chèo KIM NHAN
Trang 6MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I Kịch :
1 Khái niệm kịch :
- Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, thường được sáng tác thành tác phẩm để diễn ( Trên sân khấu – trong điện ảnh ….)- Chỉ có kịch bản mới thuộc phạm vi văn học
- Dung lượng nội dung hiện thực không lớn như truyện, không gây lắng đọng mạch cảm xúc như thơ ca.
Trang 8MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I Kịch :
2 Một số đặc trưng của kịch:
*Xung độ kịch:
- Là những mâu thuẫn xung đột trong đời sống xã hội và con người được tái hiện trong tác phẩm kịch
- Xung đột là cơ sở của kịch
- Xung đột kịch mang tính lịch sử cụ thể.
- Xung đột kịch tạo nên kịch tính, sự hấp dẫn của vở kịch
*Đối tượng phản ánh:
Trang 9MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
+ Xung đột bên ngoài: nhân vật- nhân vật, nhân vật- gia đình, xã hội, thời đại…
VD: Xung đột giữa hai dòng họ Môn-ta-ghiu và Ca-piu-lét (Vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét của U.Sếch-xpia)
+ Xung đột bên trong: xung đột trong nội tâm nhân vật
VD: Xung đột nội tâm của Nhân vật Mang ông-bố đẻ của Thị Kính, biết con mình bị oan gết chồng nhưng ông
không làm gì được , cũng không thể lên tiếng biện minh giúp con
Sự phát triển của xung đột kéo theo sự phát triển của cốt truyện
Cốt truyện kịch:mở đầu - thắt nút - phát triển - đỉnh điểm - cởi nút
Trang 10MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I Kịch :
2 Một số đặc trưng của kịch:
b, Hành động kịch: sự tổ chức cốt truyện với các tình tiết theo một diễn biến lôgic, chặt chẽ, nhất quán (do nhân vật thể hiện)
VD:
+ Quan Âm Thị Kính: Hành động Thị Kính cắt râu Thiện sĩ Tạo nên án
oan
+ Vũ Như Tô: Vũ Như Tô quyết định mượn tiền của Lê Tương Dực để xây
Trang 11MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
I Kịch :
c Nhân vật kịch: bộc lộ đặc điểm, tính cách qua hành động, ngôn ngữ.Gồm nhân vật chính – phụ, chính diện – phản diện,…
VD: Vở chèo QUAN ÂM THỊ KÍNH (Phần 1 :Thị Kính mắc nỗi oan gết chồng ).- Nhân vật chính : Thị Kính(nhân vật chính diện) , Sùng Bà (nhân vật phản diện)- Nhân vật phụ : Sùng ông , Mãng ông, Thiện Sĩ
Trang 12MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
* Ngôn ngữ kịch: chủ yếu là ngôn ngữ nhân vật được thể hiện trong những lời thoại 3 loại
Đối thoạiĐộc thoạiBàng thoại
Lời nhân vật nói với nhauLời nhân vật tự nói với mình để bộc lộ tâm trạngLời nhân vật nói với người xemI Kịch :
Ngôn ngữ kịch có tính hành động và khẩu ngữ cao
Trang 15I Kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
4 Yêu cầu về đọc kịch bản văn học :
Trang 16I Kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN
Trang 17I Kịch :
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC KỊCH – NGHỊ LUẬN