Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo hệ chính quy tại Trường Đại học Bạc Liêu, đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ĐÀO ANH DUY GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CHÍNH QUY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ĐÀO ANH DUY GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CHÍNH QUY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS NGUYỄN VĂN PHÁN HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 13 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 17 1.2 Nội dung (các yếu tố) đảm bảo chất lượng đào tạo hệ quy trường đại học 26 Chương THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CHÍNH QUY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU 38 2.1 Khái quát Trường Đại học Bạc liêu .38 2.2 Thực trạng đảm bảo chất lượng đào tạo hệ quy trường Đại học Bạc Liêu .41 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CHÍNH QUY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU 63 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 70 3.2 Hệ thống giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo hệ quy trường Đại học Bạc Liêu 72 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp 90 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 85 87 90 BẢNG QUY ƯỚC CÁC TỪ VIẾT TẮT %: BGH: Bộ GD&ĐT: CB-GV: CBQL: CĐ: CLGDĐH: CNH-HĐH: CNTT: CSVC: ĐBCL: ĐBCLGD: ĐH: ĐHBL: GDĐH: GDMN: GV: KHCN: KH-TC: KT&KĐCLGD: KTX: KT-XH: m2: NCKH: PCCC: QLKH-HTQT: QTKD: SV: TB: TDTT: THSP: TNXK: UBND: UNESCO: Phần trăm Ban Giám hiệu Bộ Giáo dục Đào tạo Cán giảng viên Cán quản lý Cao đẳng Chất lượng giáo dục đại học Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Cơng nghệ thơng tin Cơ sở vật chất Đảm bảo chất lượng Đảm bảo chất lượng giáo dục Đại học Đại học Bạc Liêu Giáo dục đại học Giáo dục mầm non Giảng viên Khoa học công nghệ Kế hoạch – Tài chánh Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục Ký túc xá Kinh tế xã hội Mét vuông Nghiên cứu khoa học Phòng cháy chữa cháy Quản lý khoa học – Hợp tác Quốc tế Quản trị kinh doanh Sinh viên Trung bình Thể dục thể thao Trung học sư phạm Thanh niên xung kích Ủy ban nhân dân Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội XI Đảng xác định "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội" Tuy nhiên, chất lượng đào tạo đại học chưa theo kịp yêu cầu ngày cao thị trường lao động; chưa đáp ứng đòi hỏi thiết từ nhu cầu xã hội, ngành kỹ thuật Đào tạo chưa thật gắn nhu cầu với sử dụng; cịn khoảng cách lớn trình độ sinh viên trường yêu cầu đơn vị sử dụng lao động Do tồn nghịch lý “cung - thừa” “cầu – thiếu”, trường tìm cách để trì mở rộng quy mơ đào tạo, số lượng tốt nghiệp đại học chưa có việc làm ngày tăng quan, doanh nghiệp khó tuyển dụng lao động đáp ứng yêu cầu cơng việc, tuyển dụng phải bồi dưỡng, đào tạo lại sử dụng Nhiều ý kiến cho rằng: nguyên nhân quan trọng trường đại học đào tạo “cái có” mà chưa trọng đến đào tạo “cái xã hội cần” tức chưa thực tốt quy luật “cung – cầu” thị trường lao động Điều dẫn đến cân đối cung – cầu đào tạo quy mô, cấu đặc biệt chất lượng, gây lãng phí lớn giảm hiệu đào tạo Chính vậy, vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo đảm bảo điều kiện cho nhà trường đại học toàn xã hội quan tâm; vấn đề cấp thiết nhằm đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học thể yếu tố tạo nên chất lượng sản phẩm đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo Việc đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học chất lượng đào tạo nghề nghiệp nói chung yêu cầu thiết việc phát triển nguồn nhân lực trước mắt lâu dài Hiện nay, Bộ GD&ĐT triển khai kiểm định chất lượng giáo dục theo mơ hình nhiều nước giới sử dụng, triển khai công tác đảm bảo chất lượng thu số kết định Nhiều trường đại học triển khai có hiệu cơng tác đảm bảo chất lượng theo tập huấn hàng năm Bộ GD&ĐT Đối với trường Đại học Bạc Liêu, qua năm (2006-2012) xây dựng phát triển bước phấn đấu xây dựng trưởng thành Nhà trường nơi đào tạo nhiều ngành nghề với nhiều loại hình đào tạo từ ngắn hạn, dài hạn, quy, chức, liên thơng từ trung cấp đến cao đẳng, lên đại học, nhằm tạo hội học tập cho sinh viên Chất lượng đào tạo nhà trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố thuộc phạm vi bên ngoài, liên kết mà có, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm đào tạo Tuy nhiên, trường Đại học thành lập nên Đại học Bạc Liêu cịn gặp nhiều khó khăn việc đảm bảo chất lượng đào tạo, nhiều yếu tố đảm bảo chất lượng thiếu như: nguồn tài chính, sở vật chất, đội ngũ giảng viên, chất lượng đầu vào Đặc biệt công tác tổ chức, quản lý đào tạo hệ thống bậc học, ngành học đan xen nhau; đào tạo hệ quy bậc đại học cịn nhiều hạn chế, cịn kinh nghiệm thành lập thiếu giải pháp phù hợp Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo hệ quy cấp thiết nhà trường giai đoạn nay; đáp ứng địi hỏi phát triển chất lượng nguồn nhân lực lao động ngành nghề tỉnh thuộc đảo Cà Mau Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn vấn đề nghiên cứu “Giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo hệ quy trường Đại học Bạc Liêu” nhằm góp phần thực mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 trường Đại học Bạc Liêu trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chuyển giao khoa học công nghệ cho vùng Đồng sông Cửu Long Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những năm qua, giáo dục đại học có nhiều đổi đáp ứng ngày tốt nhu cầu nhân lực có trình độ đại học để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội; công tác đổi quản lý nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục chuyên nghiệp đạt kết định, nhân lực trình độ đại học ngày đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Đây hiệu việc đầu tư nhân lực, vật lực đổi quản lý trường đại học Nỗ lực nâng cao chất lượng đào tạo trường xu cạnh tranh hứa hẹn tạo “sản phẩm” có chất lượng, đáp ứng yêu cầu xã hội Để giải hiệu tốn trì phát triển quy mô, ngành nghề đào tạo vừa đảm bảo chất lượng hiệu đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, cần phải tiến hành nhiều giải pháp cách đồng Trong giải pháp quản lý mang tính bao trùm có ý nghĩa định đến việc đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học quan trọng cần thiết Bởi vì, thơng qua quản lý xác định cách thức tổ chức, điều khiển toàn trình hoạt động hướng vào việc tạo biến đổi chất người học trình đào tạo để có đội ngũ lao động có lực chun mơn nghề nghiệp, lực thích nghi với môi trường xã hội luôn biến đổi, phát triển cơng tác quản lý nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học quan trọng cần thiết Để đánh giá xác chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống hay tổ chức giáo dục, giới nghiên cứu quan tâm đến việc xây dựng thước đo bao gồm tiêu chuẩn, tiêu chí số làm chủ yếu để xem xét chất lượng giáo dục gắn với mục tiêu theo yêu cầu lĩnh vực, điều kiện thực tế khác Vấn đề đảm bảo chất lượng đào tạo đến nhận quan tâm mực nhà nghiên cứu nước Theo Phạm Xuân Thanh (2005), giới có 100 nước có hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Phần lớn hệ thống hình thành năm 90 (thế kỷ 20) Các hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại học lập nhằm để thích ứng với phát triển quy mơ đào tạo giáo dục đại học Cũng theo tác giả này, việc đảm bảo chất lượng nhận thức thực khác quốc gia Chẳng hạn như: Tại Mỹ, đảm bảo chất lượng quy trình đánh giá sở hay chương trình nhằm xác định xem tiêu chuẩn giáo dục đại học, học thuật sở hạ tầng có trì tăng cường khơng (CHEA, 2001) Tại Australia, đảm bảo chất lượng bao gồm sách, thái độ, hành động quy trình cần thiết để đảm bảo chất lượng trì nâng cao (AUQA, 2002) Tại Anh, đảm bảo chất lượng cơng cụ qua sở giáo dục đại học khẳng định điều kiện dành cho sinh viên đạt tiêu chuẩn nhà trường hay quan có thẩm quyền đề (CHEA, 2001) Trong nhiều nước châu Âu trước đây, đảm bảo chất lượng sử dụng hệ thống đánh giá bên ngồi mà khơng cần phải có cơng nhận thức kết đạt Tuy nhiên, xu hướng hình thành xúc tiến xây dựng hệ thống kiểm định quốc gia châu Âu Ở nước Đông Nam Á, việc đảm bảo chất lượng khác Ở Thái Lan, nhằm vào mục tiêu giáo dục đại học, thực hiện, kết học tập hay số phát triển, việc đảm bảo chất lượng giới thiệu qua hệ thống kiểm tra chất lượng nhà trường, kiểm tốn chất lượng bên ngồi kiểm định công nhận (BHES, 2002) Ở Indonesia, đảm bảo chất lượng xác định thông qua kiểm tra nội chương trình học, quy định phủ, chế thị trường kiểm định cơng nhận (Tajudin, 2001) Một số nước Đông Nam Á thành lập quan kiểm định quốc gia như: BADC (Brunei), BAN-PT (Indonesia), LAN (Malaysia), FAAP (Philipines), ONESQA (Thái Lan) Trọng tâm kiểm định quốc gia có khác Chẳng hạn như: Indonesia thực kiểm định cấp chương trình; nước như: Malaysia, Brunei, Thái Lan thực kiểm định cấp trường Ở Việt Nam, xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế tri thức địi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước Nhiệm vụ giáo dục đào tạo cung cấp nguồn nhân lực Để thực nhiệm vụ này, giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục đại học trung cấp chuyên nghiệp nước ta nói riêng, khơng phải mở rộng quy mơ mà cịn phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Vấn đề đảm bảo chất lượng đào tạo, xây dựng biện pháp khả thi để thực nhiệm vụ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Có thể kể đến số sách, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu đề cập đến vấn đề nhiều mức độ, nhiều cách tiếp cận khác nhau: Nguyễn Hữu Châu (chủ biên), (2008), Chất lượng giáo dục, vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Chính (chủ biên), (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Vinh Danh (2006), Một số vấn đề lí luận đảm bảo chất lượng đào tạo giáo dục đại học, Kỷ yếu Hội thảo “Đảm bảo chất lượng đổi giáo dục đại học”, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực, NXB Giáo dục Nguyễn Công Giáp (1997), Bàn phạm trù chất lượng hiệu giáo dục, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 10 Lê Đức Phúc (1997), Chất lượng hiệu giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số Phạm Xuân Thanh (2005), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí Giáo dục, số 115 Qua cơng trình nghiên cứu nêu trên, vấn đề xoay quanh hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo dần sáng tỏ; dựa vào mơ hình đánh giá chất lượng giáo dục sở giáo dục có hệ tiêu chí đánh giá sau: Thứ nhất: tiêu chí thể bối cảnh chung sở giáo dục (các chuẩn mực thiết lập quan quản lý cấp trên, hoàn cảnh kinh tế - xã hội địa phương, hỗ trợ cộng đồng…); Thứ hai: tiêu chí đầu vào (nguồn lực tài chính, trình độ chun mơn kinh nghiệm đội ngũ giáo viên, nguồn tuyển sinh, kích cỡ lớp học, trang thiết bị nhà trường, sở vật chất…); Thứ ba: tiêu chí đánh giá q trình (các chủ trương, sách, lãnh đạo nhà trường, đội ngũ giáo viên, môi trường sư phạm, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập…) Thứ tư: số đầu (sản phẩm) (kết đạt sinh viên môn học bản, tỉ lệ lên lớp, bỏ học, tiếp tục theo học bậc cao tỉ lệ sinh viên tìm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp…) Tiếp tục phát triển hệ tiêu chí đánh giá này, ĐBCLGD tiến hành xây dựng quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục cho loại hình trường dùng quy định tiêu chuẩn làm cơng cụ để đánh giá mức độ yêu cầu điều kiện mà sở loại hình trường phải đáp ứng để công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Các tiêu chuẩn (gồm nhiều tiêu chí) kiểm định chất lượng sở giáo dục phải quán triệt quan điểm tiếp cận tổng thể, đánh giá toàn lĩnh vực hoạt động giáo dục nhà trường Các yếu tố đánh giá có mối quan hệ biện chứng với chỉnh thể thống nhất, có tác động ảnh hưởng qua lại với với chất lượng sản phẩm giáo dục nhà trường Mơ hình đảm bảo chất lượng giáo dục Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều nước giới có kinh nghiệm triển khai hoạt động Trước hết, chịu ảnh hưởng mơ hình đảm bảo chất lượng Hoa Kỳ nước Bắc Mỹ; chịu ảnh hưởng mơ hình đảm bảo chất lượng nước Phát triển công nghệ thông tin tăng cường hợp tác quốc 04 tế để nâng cao chất lượng83,33 16,67 0,00 76,19 19,05 4,76 4,76 0,00 95,24 0,00 hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học Tăng cường sở vật chất chủ động tạo nguồn tài 05 đáp ứng hoạt95,24 động đảm bảo chất lượng 4,76 đào tạo * Một số nhận xét sau khảo nghiệm Về tính cần thiết: Kết khảo nghiệm cho thấy: giải pháp đề xuất tác giả chuyên gia đánh giá mức cần thiết dao động từ 71,40% đến 90,48% Trong giải pháp trên, giải pháp tăng cường sở vật chất chủ động thực đa dạng hóa nguồn tài phục vụ có hiệu dạy học đánh giá chiếm tỷ lệ cao với mức cần thiết 95,24%; giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy, nghiên cứu tạo điều kiện tốt để sinh viên phát triển toàn diện chiếm tỷ lệ cao (90,48%); Giải pháp đổi hoạt động tổ chức quản lý đào tạo thường xuyên tự đánh giá chất lượng giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo (81,5%) Thấp giải pháp nâng cao chất lượng chương trình đào tạo xây dựng chuẩn đầu đáp ứng nhu cầu xã hội chiếm 71,40% Theo chúng tơi, kết khảo nghiệm phản ánh tình hình thực tế nhà trường Vấn đề sở thực tiễn quan trọng để Nhà trường tập trung cải thiện điều kiện tài chính, sở vật chất , đầu tư mua sắm trang thiết bị phương tiện kỹ thuật phục vụ cho công tác đào tạo Thường xuyên chăm lo đến vấn đề quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy , nghiên cứu tạo điều kiện tốt để sinh viên phát triển tồn diện, góp phần chủ động nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường Về tính khả thi: Kết khảo nghiệm cho thấy: giải pháp đề xuất tác giả chuyên gia đánh giá mức khả thi dao động từ 59,52% đến 95,24% Trong đó, giải pháp tăng cường sở vật chất chủ động thực đa dạng hóa nguồn tài phục vụ có hiệu dạy học chiếm tỷ lệ cao nhất, mức khả thi 95,24% Giải pháp có tính khả thi thấp là: Nâng cao chất lượng chương trình đào tạo xây dựng chuẩn đầu đáp ứng nhu cầu xã hội Còn giải pháp khác đánh giá mức khả thi 70% So sánh tính cần thiết tính khả thi cho thấy: có giải pháp 5: Tăng cường sở vật chất chủ động thực đa dạng hóa nguồn tài phục vụ có hiệu dạy học chun gia đánh giá vừa có tính cần thiết khả thi cao Tuy nhiên giải pháp 3: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy, nghiên cứu tạo điều kiện tốt để sinh viên phát triển toàn diện có chênh lệch tính cần thiết tính khả thi cao nhất, gần 20%; theo điều phản ánh tình hình thực tế nay, nhà trường muốn nâng cao chất lượng… cịn vướng mắc nhiều rào cản, nên tính khả thi khơng tương xứng với tính cần thiết Cịn lại giải pháp khác có chênh lệch không đáng kể, 10% Kết thu thông qua ý kiến khảo nghiệm cán - giảng viên nhà trường giải pháp đảm bảo đưa để nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo trường Đại học Bạc Liêu đồng tình chấp nhận mức cần thiết khả thi cao; cần thiết phải triển khai tổ chức thực thời gian tới * * * Tóm lại, sở kết nghiên cứu mặt lý luận chương 1, kết nghiên cứu thực trạng chương sở yêu cầu đề xuất giải pháp, tác giả đề xuất giải pháp đảm bảo nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo hệ quy cao đẳng đại học trường đại học Bạc Liêu bao gồm: Đổi hoạt động tổ chức quản lý đào tạo thường xuyên tự đánh giá chất lượng giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo; Nâng cao chất lượng chương trình đào tạo xây dựng chuẩn đầu đáp ứng nhu cầu xã hội; Nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy, nghiên cứu tạo điều kiện tốt để sinh viên phát triển toàn diện; Phát triển công nghệ thông tin tăng cường hợp tác quốc tế để nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học; tăng cường sở vật chất chủ động thực đa dạng hóa nguồn tài phục vụ có hiệu dạy học Do điều kiện hạn chế nguồn lực thời gian, tác giả bước đầu khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp việc xin ý kiến chuyên gia người trực tiếp triển khai thực giải pháp thực tế kết cho thấy: hệ thống giải pháp tác giả đề xuất nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động đào tạo trường Đại học Bạc Liêu đồng tình chấp nhận mức cần thiết khả thi cao; cần thiết phải triển khai tổ chức thực thời gian tới, nhằm bước nâng cao chất lượng đào tạo, củng cố phát triển uy tín nhà trường xã hội, xây dựng nhà trường trở thành trung tâm đào tạo có tiềm phát triển bền vững khu vực đồng sông Cửu Long kỷ 21 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Những vấn đề đặt cho đổi giáo dục đại học như: đổi tổ chức quản lý giáo dục đại học, đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, chuẩn hóa đội ngũ giảng viên cán quản lý; đảm bảo đánh giá chất lượng đào tạo kiểm định chất lượng giáo dục, xây dựng chiến lược phát triển, xây dựng công bố chuẩn đầu ra… đặt yêu cầu cấp bách cho hệ thống giáo dục đại học, trường đại học địa phương Đại học Bạc Liêu, mà trình độ, lực, kinh nghiệm quản lý nhiều hạn chế so với u cầu Chính vậy, sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài luận văn Tác giả cho rằng: để khẳng định phát triển tồn diện, nâng cao uy tín thương hiệu nhà trường, cơng tác đảm bảo chất lượng đào tạo trường ĐHBL; đặc biệt đảm bảo chất lượng đào tạo hệ quy cần phải thực triển khai liệt thời thời gian tới Cụ thể như: Đổi hoạt động tổ chức quản lý đào tạo thường xuyên tự đánh giá chất lượng giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo; Nâng cao chất lượng chương trình đào tạo xây dựng chuẩn đầu đáp ứng nhu cầu xã hội; Nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy, nghiên cứu tạo điều kiện tốt để sinh viên phát triển toàn diện; Phát triển công nghệ thông tin tăng cường hợp tác quốc tế để nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học; Tăng cường sở vật chất chủ động thực đa dạng hóa nguồn tài phục vụ có hiệu dạy học Đây tổng hợp giải pháp khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi chúng; việc vận dụng toàn diện, đồng giải pháp góp phần tạo sản phẩm đào tạo có chất lượng ngày tốt hơn, đóng góp cho tương lai phát triển Kinh tế - xã hội khơng tỉnh Bạc liêu, mà cịn đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao cho vùng Bán đảo Cà Mau Đồng Sông Cửu Long Kiến nghị 2.1 Đối với nhà nước Cần có mơ hình chuẩn đảm bảo chất lượng đào tạo đại học, làm sở cho thực thi giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học Hoàn thiện văn quy định luật đảm bảo chất lượng đào tạo đại học, để tạo điều kiện thuận lợi cho trường đại học thực mục tiêu chất lượng đào tạo theo chuẩn đầu Khi có văn quy định đảm bảo chất lượng đào tạo đại học, nên có quy định chặt chẽ tiêu chuẩn mở trường đại học Để đạt mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo đại học cách toàn diện, cần ý đến việc đạo xây dựng chuẩn đầu cho trường đại học điều kiện để đảm bảo chuẩn 2.2 Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống quy định đảm bảo chất lượng đào tạo tất trường đại học Cần xây dựng hệ thống quan Đảm bảo chất lượng Giáo dục - Đào tạo từ cấp Bộ đến cấp trường hoàn chỉnh, thống chức năng, nhiệm vụ, tổ chức biên chế đảm bảo kinh phí cho hoạt động quan Đầu tư kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý công tác đảm bảo chất lượng đào tạo; có sách phát triển đội ngũ kiểm định viên, tra viên chuyên nghiệp; thực chế độ kiểm định, tra viên kiêm nhiệm 2.3 Đối với Trường đại học Bạc Liêu Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, thái độ hành động cụ thể đảm bảo chất lượng đào tạo cho cán quản lý, giáo viên sinh viên nhà trường Phân định số nhiệm vụ liên quan đến đảm bảo chất lượng, đào tạo quan Khảo thí quan đào tạo nhà trường Đầu tư người phương tiện để hoạt động đảm bảo chất lượng, đào tạo vào nề nếp Hình thành phận chuyên trách đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường giao cho họ chức kiểm soát chất lượng đào tạo cách cụ thể Cần thực tốt kết nghiên cứu luận văn thực tiễn, giúp phần tăng cường chất lượng hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO A.W Astin (2004), Đánh giá chất lượng để đạt hoàn hảo (Triết lí thực tiễn nhận xét đánh giá chất lượng giáo dục đại học), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Bộ Chính trị (khóa X), Kết luận số 242/TB-TƯ, Về tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Đổi quản lý hệ thống GDĐH giai đoạn 2010 – 2012, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (chủ biên) (2008), Chất lượng giáo dục, vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Chiến lược phát triển Trường Đại học Bạc Liêu giai đoạn 2010 – 2015 định hướng đến năm 2020 Nguyễn Đức Chính (chủ biên) (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục (2006), Tài liệu tập huấn tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Lê Vinh Danh (2006), Một số vấn đề lí luận đảm bảo chất lượng đào tạo giáo dục đại học, Kỷ yếu Hội thảo “Đảm bảo chất lượng đổi giáo dục đại học”, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 10.Đại từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 11.Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Hai, Ban Chấp hành Trung ương khóa (VIII), Nxb CTQG, Hà Nội 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 14.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTƯ (khóa X) tiếp tục đẩy mạnh chiến lược cán từ đến năm 2020, Nxb CTQG, Hà Nội 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 17.Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực, Nxb Giáo dục 18.Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ 21, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19.Giáo trình khoa học quản lý (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20.Nguyễn Công Giáp (1997), “Bàn phạm trù chất lượng hiệu giáo dục”, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 10 21.Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục 22.Koontz Harold, Cyrilodonmell Hein Wihrich (1996), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học Kinh tế, Hà Nội 23.Trần Đình Hồng (2010), Biện pháp quản lý học viên hệ đào tạo ủy HVCT nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị 24.Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 25.Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26.Trần Kiểm (2006), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 27.Luật giáo dục (2005) sửa đổi bổ sung (2009), Nxb CTQG, Hà Nội 28.Đoàn Duy Lục (chủ biên) (2004), Giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Giáo dục 29.Hồ Chí Minh, Bàn cơng tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990 30.Hồ Chí Minh (1948), “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr 274, 280 31.Hồ Chí Minh (1948), “Tư cách người Tướng”, Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr 479 – 481 32.Hồ Chí Minh (1956), “Bài nói chuyện lớp nghiên cứu trị khóa I, Trường Đại học nhân dân Việt Nam”, Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, tr 215 33.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 34.Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học – Quan điểm giải pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35.Lê Đức Phúc (1997), “Chất lượng hiệu giáo dục”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 36.Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường CBQL GD, Hà Nội 37.Phạm Xuân Thanh (2005), “Kiểm định chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí Giáo dục, số 115 38.Tỉnh ủy Bạc Liêu (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIV, Bạc Liêu 39.Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên) (1997), Q trình dạy học – tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40.Trường Đại học Bạc Liêu (2011), Báo cáo tổng kết từ năm học 2006 – 2007 đến năm học 2010 – 2011, Bạc Liêu 41.Trường Đại học Bạc Liêu (2007), Quy chế giáo dục đào tạo 42.Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Trung tâm Biên soạn từ điển, Tập 1, Hà Nội 43.Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 44.Từ điển tiếng Việt thông dụng (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội 45.Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1:TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Tổng số trưng cầu ý kiến 92 phiếu) Đánh giá vai trò, tầm quan trọng công tác đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo TT Kết Số phiếu Tỉ lệ (%) 92 21,5 92 56,8 92 19,6 92 0,98 Nội dung Đặc biệt quan trọng Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Nhận định trách nhiệm tổ chức, lực lượng công tác đảm bảo chất lượng đào tạo TT Kết Số phiếu Tỉ lệ (%) 92 0,98 92 6,8 92 1,9 92 5,8 Nội dung Cấp uỷ cấp Các quan, đơn vị Cơ quan chuyên môn Hội đồng tự đánh giá Các tổ chức, lực lượng trường sinh viên nhà 92 82,3 Nhận định quan tâm lãnh đạo, đạo Ban Giám hiệu công tác đảm bảo chất lượng đào tạo TT Nội dung Rất quan tâm Quan tâm Chưa quan tâm Khó trả lời Kết Số phiếu Tỉ lệ (%) 92 9,8 92 52,9 92 16,6 92 14,7 Các mặt đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường TT Nội dung Công tác tổ chức quản lý đào tạo Số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, 10 11 giảng viên nhà trường Số lượng, chất lượng sinh viên Chương trình, nội dung đào tạo Phương pháp, phương tiện dạy học Hoạt động nghiên cứu khoa học Thư viện, tài liệu giáo trình Cơ sở hạ tầng, vật chất huấn luyện Chất lượng, kết đào tạo Môi trường sư phạm Tiêu chuẩn khác Kết Số phiếu Tốt, (%) 92 67,23 92 62,45 92 92 92 92 92 92 92 92 92 62,45 69,24 66,34 66,24 61,67 61,67 67,43 70,45 71,32 Ý kiến v ề quy chế, quy định nhà trường công tác đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo TT Nội dung Phù hợp Chưa thật phù hợp Cịn mang tính hình thức Chưa phù hợp Khó trả lời Kết Số phiếu Tỉ lệ (%) 92 24,5 92 44,1 92 13,7 92 14,7 92 4,9 Về việc phổ biến quy định, thị hướng dẫn đảm bảo chất lượng đào tạo TT Nội dung Thường xuyên Không thường xun Khơng biết Khó trả lời Kết Số phiếu Tỉ lệ (%) 92 58,8 92 35,2 92 2,9 92 1,9 Nhận xét tự đánh giá mặt đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường TT Nội dung Tốt Khá Trung bình Khó trả lời Kết Số phiếu Tỉ lệ (%) 92 16,6 92 62,7 92 18,6 6,86 Những đánh giá đảm bảo chất lượng đào tạo quan, khoa giáo viên TT Nội dung Vấn đề tổ chức quản lý hoạt động đào tạo Vấn đề thường xuyên tự đánh giá chất lượng đào tạo Chuẩn đầu chương trình đào tạo Đội ngũ giảng viên sinh viên Công nghệ thông tin hợp tác quốc tế đào tạo, nghiên cứu khoa học Chủ động tạo nguồn tài cho hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo Kết Tốt % Chưa tốt % 67,23 % 32,72 % 65,12 % 34,87 % 69,24 % 62,45 % 30,75 % 37,54 % 61,67 % 38,32 % 58,26 % 41,73 % Phụ lục 2: Tổng hợp chất lượng đào tạo hệ quy Trường Đại học Bạc liêu từ 2009 - 2012 Hệ SL Chính Năm THI quy Xếp Loại Tốt Nghiệp % Giỏi Khá TB Khá Tỉ lệ TN Hỏng % % TB TN Cao Đẳng Đại học 2009 2010 2011 198 190 165 =0,5 23 =11,61 149=75,25 22=11,11 195=98,48 = 43 =22,63 143=75,26 = 1,57 189=99,47 = 34 =20,61 116 =70,3 = 4,24 157=95,15 2012 333 =0,3 49 =14,71 208=62,46 30 = 9,9 2011 435 =1,6 98 =22,52 19 = 4,36 432=99,31 308 =70,8 = 1,52 = 0,53 = 4,85 291=87,39 42 =12,61 =0,46 Bảng: Thống kê số lượng sinh viên từ năm 2008 - 2013 Số TT Trình độ đào tạo 1.1 1.2 2.1 2.2 Đại học Hệ quy Hệ khơng quy Cao đẳng Chính quy Hệ khơng quy Tổng Năm 20082009 Năm 20092010 Năm 20102011 Năm 20112012 Năm 20122013 1059 1550 407 2440 997 1976 1028 1932 1219 360 1419 768 128 2853 943 128 4508 1360 4364 1529 4680 Ghi (Nguồn: Báo cáo tự đánh giá trường Đại học Bạc Liêu năm 2013) Bảng: Thống kê số lượng cán bộ, giảng viên, nhân viên STT 1.1 1.2 Phân loại Cán hữu Cán biên chế Cán HĐ dài hạn (từ năm trở lên) Cán khác (GV thỉnh giảng) Nam 144 109 35 Nữ 152 101 51 Tổng số 296 210 86 36 (Nguồn: Báo cáo tự đánh giá trường Đại học Bạc Liêu năm 2013) Bảng: Phân loại GV hữu theo trình độ, giới tính độ tuổi Số Tr.độ/học Số Tỷ lệ Phân loại theo TT vị lượng (%) giới tính Nam Nữ 0 0 55 65 40 51 0 99 116 GS/TSKH PGS Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Tổng 0 120 91 215 0 1,9 55,8 42,3 Phân loại theo độ tuổi