1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết lập hệ thống nghiên cứu Marketing cho sản phẩm Tivi mầu nhãn hiệu TCL của Công ty điện và điện tử TCL Việt Nam - chi nhánh Hà Nội

58 926 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 255 KB

Nội dung

Thiết lập hệ thống nghiên cứu Marketing cho sản phẩm Tivi mầu nhãn hiệu TCL của Công ty điện và điện tử TCL Việt Nam - chi nhánh Hà Nội

Trang 1

Phần I: Những vấn đề cơ bản cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 4

II Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 10

III Một số chủ trương của nhà nước về cổ phần hoá doanh nghiệpnhà nước hiện nay 19

Phần II: Đặc điểm và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty vận tảibiển thương mại - Hà Tĩnh 24

I Đặc điểm cơ bản của công ty 24

II Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 28

III Tình hình quản lý sử dụng nguồn vốn của công ty 30

IV Tình hình thu nhập của càn bộ công nhân viên 35

Phần III : Xây dựng phương án cổ phần hoá tại Công ty vận tải biển –Thương mại – Hà Tĩnh 37

I Khả năng cổ phần hoá tại Công ty vận tải biển – Thương mại –Hà Tĩnh 37

II Xây dựng phương án cổ phần hoá tại Công ty vận tải biển –Thương mại – Hà Tĩnh 39

Kết Luận 56

Tài liệu tham khảo 57

Trang 2

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, các doanh nghiệpnói chung đã và đang tìm cho mình một hướng đi đúng đắn nhằm đem lạihiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Các doanh nghiệp nhà nước lµ đối tượng chủ yếu của nền kinh tếnước ta, trước đây nhà nước bảo hộ sản phẩm từ đầu ra cho đến đầu vào,chủng lạo sản phẩm kém đa dạng vì thế phần lớn các doanh nghiệp làm ănthua lỗ, bộ máy quản lý cồng kềnh, hoạt động kém hiệu quả Trong quátrình sản xuất không sử dụng triệt để năng lực của người lao động và máymóc thiết bị.

Khi nhà nước chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,Đảng và Nhà nước đã có chủ trương cổ phần hóa một số doanh nghiệpnhằm tạo điều kiện huy động vốn trong xã hội, nâng cao hoạt động sảnxuất kinh doanh.

Sau khi được trang bị đầy đủ kiến thức ở trường học, để hoàn thànhkhoá học, được sự nhất trí của nhà trường, khoa quả trị kinh doanh cùng vớisự hướng dẫn tận tình của thầy (Ts) Nguyễn Văn Tuấn Em tiến hành

nghiên cứu luận văn “Nghiên cứu xây dựng ph¬ng án cổ phần hoá doanhnghiệp nhà nước tại công ty vận tải biển – Thương m¹i – Hà Tĩnh”.

*Mục tiêu nghiên cứu luận văn.

- Hệ thống hoá kiến thức lý luận về công ty cổ phần và cổ phần hoádoanh nghiệp nhà nước.

-Tìm hiểu phân tích và đánh giá khả năng cổ phần hoá tại “Công tyvận tải biển – Thương mại – Hà Tĩnh”.

- Bước đầu nghiên cứu và đề xuất phương án thực hiện cổ phần hoátại công ty

* Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu có liên quan.

Trang 3

- Phương pháp thống kê.- Phương pháp chuyên gia.

- Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia của chủ thể.* Nội dung luận văn.

+ Phần I Những vấn đề về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.+ Phần II Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty vận tải biển –Thượng mại – Hà Tĩnh.

+ Phần III Bước đầu xây dựng phương án cổ phần hoá tại công tyvận tải biển – Thương mại – Hà Tĩnh.

Trang 4

PHẦN I

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆPNHÀ NƯỚC

I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN.

1 Khái niệm công ty cổ phần.

- Công ty cổ phần là một loại hình doanh nghiệp có sự góp vốn củanhiều người (3 người trở lên) Cùng nhau chia lợi nhuận cùng chịu lổ tươngứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty.Công ty được phép phát hành cổ phiếu và trái phiếu.

2 Đặc điểm của công ty cổ phần.

Công ty cổ phần là một hình thức tổ chức doanh nghiệp trong nềnkinh tế thị trường nó có những đặc điểm sau:

- Công ty cổ phần là một hình thức tổ chức kinh doanh có tư cáchpháp nhân và có cổ đông chỉ có trách nhiệm pháp lý hữu hạn trong phầnvốn của mình.

- Công ty có số lượng thành viên ít nhất là 3 cổ đông trong suốt thờigian hoạt động.

- Vốn của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau được gọi làcổ phần Giá trị của mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phần Cổ phiếu chứngminh tư cách thành viên của những người góp vốn vào công ty cổ phần.Những cá nhân, tổ chức bỏ tiền ra mua cổ phiếu gọi là cổ đông Mỗi cổđong có thể mua một hoặc nhiều cổ phiếu của công ty và chỉ chịu tráchnhiệm về các khoản nợ của công ty đến hết giá trị cổ phần mà họ sở hữu.Cổ phiếu mà công ty cổ phần sáng lập ra để huy động vốn gồm hai loại.

+ Cổ phiếu ghi trên (cổ phiếu ký danh, cổ phiếu hữu danh) là cổphiếu của các sáng lập viện, thành viên hội đồng quả trị (HĐQT) Các sánglập viên và các thành viên của HĐQT mua loại cổ phiếu này bị hạn chếchuyển nhượng Muốn chuyển nhượng cổ phiếu có ghi tên phải được sựđồng ý của HĐQT Mọi trường hợp chuyển nhượng cổ phiếu có ghi tên phảiđược chuyển thành cổ phiếu không ghi tên để bán tự do.

Trang 5

+ Cổ phiếu không ghi tên (cổ phiếu thường, cổ phiếu vô danh) đượctự do chuyển nhượng trên thị trường.

3 Các loại công ty cổ phần trên thế giới.

Trên thế giới thông thường có các loại hình công ty góp vốn cổ phầnnhư sau:

3.1 Công ty vô danh.

Là một loại hình công ty TNHH trong đó các cổ đông của công ty chỉchịu trách nhiệm với công ty trong phạm vi phần vốn hoặc cổ phần mà họđóng gốp vào công ty.

Công ty vô danh được quyền phát hành cổ phiếu khi có nhu cầu tăngvốn để đầu tư sản xuất kinh doanh, hoặc được vay vốn bằng hình thức pháthành trái phiếu khi cần thiết Cổ phiếu hoặc trái phiếu của công ty vô danhđược tự do chuyển nhượng trên thị trường chứng khoán.

3.2 Công ty dân sự.

Là công ty trách nhiệm vô hạn, có tư cách pháp nhân trong đó cácthành viên (cổ đông) có trách hiệm vô hạn đối với hoạt động sản xuất kinhdoanh (HĐSXKD) của công ty.

Cổ đông có thể tự thoả thuận phần đóng góp vốn của mình khi thànhlập Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh không được phát hànhcổ phiếu hoặc trái phiếu chỉ có thể huy động vốn góp từ cổ đông.

3.3 Công ty hợp tư cổ phần.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuất hiệnnhững mâu thuẫn một số người có vốn nhưng pháp luật không cho phép họkinh doanh hoặc một số người có vốn song không có năng lực kinh doanh.Bên cạnh đó lại có những người có trình độ kinh doanh muốn nhảy ra làmăn nhưng không có vốn Vì vậy họ đã gặp nhau và đã lập nên công ty hợptỷ cổ phần Đây là một loại hình công ty trách nhiệm vô hạn, nhưng có 2loại hội viên tham gia công ty, các hội viên này không bình đẳng với nhau.

Trang 6

Các hội viên quản trị (có thể một người hoặc một số người) có tráchnhiệm và nghĩa vụ giống như hội viên của công ty hợp doanh, họ có thểdữ quyền lãnh đạo của công ty.

3.4 Công ty hợp doanh.

Là công ty trách nhiệm vô hạn có tư các pháp nhân thông thường docác công ty xí nghiệp hoặc do tổ chức kinh tế góp vốn để thành lập công tyhợp doanh, với vai trò như một chi nhánh chung của các pháp nhân đó.Công ty hợp doanh có tổ chức tương đối đơn giản.

Các thành viên (cổ đông) tham gia công ty hợp doanh chịu tráchnhiệm như một số người đồng mắc nợ Trường hợp công ty hợp doanhkhông thanh toán được cho các chủ nợ thì các chủ nợ này đòi các thànhviên (các công ty hoặc các tổ chức tham gia hợp doanh) phải thanh toán.Các thành viên không có quyền từ chối trả nợ.

Ngoài số loại hình công ty có tính chất chung của công ty cổ phầnnhư đã nêu trên còn có một số loại công ty như: Các tập đoàn kinh tế, cáccông ty trách nhiệm vô hạn không có tư cách pháp nhân (công ty dự phần,công ty thành lập trên thực tế) các loại công ty này ít phát triển và khôngcó tính chất phổ biến.

4 Các hình thức huy động vốn của công ty cổ phần.

Cơ cấu vốn của công ty cổ phần dùng vào hoạt động sản xuất kinhdoanh gồm những loại sau:

- Vốn cổ phần là điều lệ của công ty, là tổng giá trị của doanh nghiệpnhà nước sâu khi định giá chính thức để bán cho cổ đông Số vốn điều lệnày được ghi vào điều lệ của công ty để đăng ký kinh doanh với các cơquan pháp luật Vốn điều lệ của công ty khi mới thành lập theo luật quyđịnh của công ty phải không thấp hơn mức vốn pháp định cho từng ngànhnghề kinh doanh ban hành theo nghị định số 222 / HĐBT ngày 23 / 7 / 1991của HĐBT Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh do đạt hiệu quảkinh tế cao, làm ăn phát đạt hoặc rủi ro, kinh doanh kém hiệu quả thì côngty có thể tăng hoặc giảm vốn cổ phần.

Trang 7

- Vốn vay: Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty cổ phần, ngoài nguồn vốn cổ phần công ty còn hoạt động bằng nguồnvốn vay như: vay ngân hàng, các công ty tài chính, các tổ chức kinh tế kểcả pháp nhân trong và ngoài nước Công ty cổ phần có tư cách pháp nhânđể duy trì các hợp đồng tín dụng, vốn vay ngân hàng và các tổ chức khác,bình đẳng như doanh nghiệp khác Ngoài ra còn có thể vay vốn bằng cáchphát hành trái phiếu.

- Vốn tự bổ sung trình tự lợi nhuận: lợi nhuận thu được từ kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh là nguồn tài chính quan trọng để bổ sungvốn, tái đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi loại hình doanhnghiệp Việc dữ lại một phần lợi nhuận từ kết quả sản xuất kinh doanh đểtái đầu tư theo quy định của từng công ty do đại hội đồng cổ đông quyếtđịnh Bổ sung vốn từ lợi nhuận tạo khả năng lợi nhuận, tạo khả năng mởrộngvà phát triển quy mô sản xuất kinh doanh khoang phải trả lãi suất tíndụng, tạo điều kiện nâng cao mức lợi nhuận và lợi tức cổ phần cho cổ đông.

5 Tổ chức quản lý của công ty cổ phần.

Do đặc điểm nhiều chủ sở hữu trong công ty cổ phần nên các cổ đôngkhông thể trực tiếp thực hiện vai trò chủ sở hữu của mình mà phải thôngqua các tổ chức đại diện làm nhiệm vụ tổ chức trực tiếp quản lý công tybao gồm: đại diện hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, giám đốc điều hànhvà ban kiểm soát.

5.1 Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ).

Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty bao gồm các phiên họpcủa những người chủ công ty Đại hội đồng thành lập phải có nhóm cổ đôngđại diện cho ít nhất ¾ số vốn điều lệ của công ty và biểu quyết theo phiếubán.

Đại hội đồng cổ đông thường được triệu tập vào cuối năm tài chínhhoặc bất kỳ lúc nào mà hội đồng quả trị hoặc kiểm soát viên thấy cần thiếtđể giải quyết thuộc hoạt động kinh doanh của công ty trong khuôn khổ điềulệ như:

Trang 8

- Quyeât toaùn taøi chính haøng naím cụa doanh nghieôp.- Quyeât ñònh soâ lôïi nhuaôn trích laôp caùc quyû cụa cođng ty.

Ñái hoôi coơ ñođng coù nhieôm vú thođng qua ñieău leô cođng ty, th¶o luaônphöông höôùng phaùt trieơn kinh doanh, keâ hoách nghieđn cöùu vaø aùp dúng khoahóc kyû thuaôt vaøo sạn xuaât, quyeât ñònh taíng giạm coơ phaăn, söûa ñoơi vaø boơsung ñieău leô cođng ty.

5.2 Hoôi ñoăng quạ trò.

Laø cô quan quạn lyù cođng ty goăm 3 ñeân 12 thaønh vieđn Hoôi ñoăng quạntrò coù toaøn quyeăn nhađn danh cođng ty ñeơ quyeât ñònh mói vaân ñeă lieđn quanñeân múc ñích, quyeăn lôïi cụa cođng ty tröø nhöõng cođng vieôc thuoôc thaơm quyeăncụa ñái hoôi ñoăng Hoôi ñoăng quạn trò baău moôt thaønh vieđn laøm chụ tòch.

Chụ tòch hoôi ñoăng quạn trò coù theơ kieđm toơng giaùm ñoâc cođng ty neâuñieău leô cụa cođng ty khođng quy ñònh khaùc Hoôi ñoăng quạn trò hoát ñoông theotaôp theơ, trong caùc cuoôc hóp hoôi ñoăng soẫ thaønh vieđn phại coù maịt töø 2 / 3 trôûleđn, caùc quyeât ñònh chư ñöôïc thođng qua khi coù söï ñoăng yù cụa tređn 51% soâthaønh vieđn cụa trong hoôi ñoăng Caùc thaønh vieđn hoôi ñoăng quạn trò ñöôïchöôûng löông theo quyeât ñònh cụa ñái hoôi ñoăng coơ ñođng.

5.3 Giaùm ñoâc ñieău haønh.

Laø ngöôøi ñieău haønh hoát ñoông haøng ngaøy cụa cođng ty vaø chòu traùchnhieôm tröôùc hoôi ñoông quạn trò veă vieôc thöïc hieôn caùc nhieôm vú vaø quyeănhán ñöôïc giao.

Neâu chụ tòch hoôi ñoăng quạn trò khođng kieđm toơng giaùm ñoâc cođng ty.Cođng ty coù theơ thueđ moôt ngöôøi khaùc laøm giaùm ñoâc.

5.4 Ban kieơm soaùt cụa cođng ty.

Do ñái hoôi ñoăng coơ ñođng baău ra (coù 2 thaønh vieđn trôû leđn) trong ñoù ítnhaât moôt kieơm soaùt vieđn phại coù chuyeđn vieđn nghieôp vú keâ toaùn Kieơm soaùtvieđn coù nhieôm vú kieơm tra, giaùm saùt hoát ñoông cụa giaùm ñoâc, cụa thaønhvieđn hoôi ñoăng quạn trò, kieơm tra soơ saùch cụa cođng ty… vaø coù traùch nhieômbaùo caùo tröôùc ñái hoôi coơ ñođng.

Trang 9

Kiểm soát viên không thể đồng thời là thành viên của hội đồng quảntrị hoặc là vợ, chồng, thân thuộc 3 đời của hội đồng quản trị cũng như giámđốc công ty.

6 Những ưu thế của loại hình công ty cổ phần.

Sau khi đất nước thống nhất (1975) hệ thống doanh nghiệp nhà nước(DNNN) ở nước ta đã đóng vai trß to lớn trong công cuộc xây dựng xã hội,đảm bảo công bằng văn minh, cho nhân dân cả nước Từ thập kỷ 80 chođến nay, vai trò của các doanh nghiệp nhà nước cần phải thay đổi để theokịp sự phát triển kinh tế chung của cả nước trong khu vực cũng như trên thếgiới Các doanh nghiệp nhà nước xây dựng nhằm giải quyết nhiệm vụ quantrọng của đất nước như chính trị, kinh tế, xã hội trong từng giai đoạn pháttriển của đảng ta, khi đảm nhiệm những nhiệm vụ này, lợi nhuận từ hoạtđộng kinh doanh sẽ không cao, thậm chí có thể thua lỗ Hàng năm nhà nướcphải cấp ngân sách cho các doanh nghiệp này hoạt động Với một số lượngdoanh nghiệp như vậy đã trở thành gánh nặng cho ngân sách nhà nước.

Các doanh nghiệp nhà nước cần phải dữ nguyên hình thức quốcdoanh thuộc các lĩnh vực An ninh, quốc phòng, sản xuất vũ khí cháy nổ…các doanh nghiệp thuộc loại không cần dữ lại hình thức quốc doanh nênchuyển sang hình thức công ty cổ phần Vì khi cổ phần hoá cacù doanhnghiệp này sẽ có lợi ích cho nền kinh tế rất nhiều so với doanh nghiệp nhànước trước đây như.

- Quyền lợi và trách nhiệm của cổ đông được phân định rõ rµng theophần vốn góp của các cổ đông và công ty Tài sản của công ty cũng chínhlà tài sản của họ sẽ cố gắng sử dụng có hiệu quả và giữ gìn tài sản chungtrong công ty.

- Các cổ đông có quyền chủ động sử dụng những tài sản của mìnhvào các hoạt động sản xuất kinh doanh mà không chịu sự can thiệp có tínhchất hành chính của các cấp chính quyền địa phương.

- Trong các doanh nghiệp nhà nước trước đây, mọi người thiếu ý thứcbảo vệ tài sản chung trong doanh nghiệp, không quan tâm đến năng suất,chất lượng sản phẩm Khi chuyển sang hình thức công ty cổ phần các cổ

Trang 10

đông trong công ty sẽ cố gắng hết sức mình nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh, khắc phục được tình trạng vô chủ.

- Công ty có cơ chế quản lý rõ ràng, giảm bớt những thủ tục khôngcần thiết trong các doanh nghiệp nhà nước trước đây, tạo điều kiện thuậnlợi cho doanh nghiệp tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Vốn huy động dưới hình thức công ty cổ phần, khác với trên cơ sởtín dụng bởi vì nó không cho vay hưởng lãi mà kiểu đầu tư chịu mạo hiểmvà rủi ro.

- Công ty cổ phần tạo điều kiện tập hợp được nhiều lực lượng khácnhau vào hoạt động chung nhưng vẫn tôn trọng sở hữu riêng cả về quyền,trách nhiệm và lợi ích của các cổ đông theo mức góp vốn.

II CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC.

1 Bản chất của quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.

Cổ phần hoá một bộ phận các doanh nghiệp nhà nước là một chủtrương của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình đổi mới nền kinh tế đấtnước nhằm thu hút và khai thác các nguồn vốn đầu tư để phát triển sản xuấtkinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế trong các doanh nghiệp.

Thực chất của quá trình cổ phần hoá là đa dạng hoá sởû hữu, là quátrình chuyển dịch quyền sử hữu từ phía nhà nước sang các thành phần kinhtế khác trong nền kinh tế quốc dân Thông qua quá trình bán các cổ phầncủa các doanh nghiệp nhà nước cho các cổ đông, nhằm mục đích chính làthu hút vốn đầu tư, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất để phát triển sảnxuất kinh doanh, đảm bảo hoạt động của các doanh nghiệp Qua đó ngườilao động làm chủ doanh nghiệp và họ sẽ cố gắng hơn khi tham gia vào cáchoạt động trong doanh nghiệp như: cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩmđược phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng, tăng thêm khả năng của sảnphẩm trên thị trường trong nước và hội nhập với thị trường quốc tế, cổ phầnhoá doanh nghiệp nhà nước làm hạn chế những mặt tiêu cực trong sản xuấtkinh doanh trước đây như: quan liêu, vô trách nhiệm với tài sản nhà nước…thay vào đó là tinh thần lao động hăng say, với ý thức tổ chức kỷ luật cao.

Trang 11

Trong quá trình sản xuất người lao động có nhiều khả năng phát huy sángkiến, cải tiến kỷ thuật v.v.

Khi công ty cổ phần được thành lập tránh được những sự can thiệp cótính chất hành chính của chính quyền địa phương các cấp vào doanhnghiệp, vì thế, khi đó tài sản trong doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là sởhữu của nhà nước, mà là của nhiều thành phần kinh tế khác nữa Công tycó thể chủ động thực hiện các quyết định có liên quan đến sản xuất kinhdoanh trong công ty mà chịu sự chỉ đạo của các kế hoạch nhà nước giao nhưtrước đây Do đó, hiệu quả kinh doanh của công ty ngày càng cao, thu nhậpcủa người lao động tăng lên, cơ chế phân chia chính xác rõ ràng theo đúnggiá trị mà người lao động đã bỏ ra khắc phục được tình trạng phân phốitheo kiểu bình quân trong các doanh nghiệp nhà nước như trước đây.

2 Ý nghĩa của việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.

Từ thực tế việc thực hiện thí điểm cổ phần hoá một số bộ phận cácdoanh nghiệp nhà nước trong thời gian qua, đã cho thấy chủ trương cổ phầnhoá của Đảng và Nhà nước ta là hoàn toàn đúng đắn Những mục tiêu đặtra tuy mang tính khái quát nhưng đã có giá trị định hướng, giúp cho cácdoanh nghiệp khai thác khả năng và phát huy được thế mạnh của mình,việc thực hiện cổ phần hoá có ý nghĩa to lớn trong quá trình phát triển kinhtế cũng như lợi ích của toàn xã hội.

- Về phía Nhà nước: sẽ góp phần giảm đi gánh nặng ngân sách baocấp cho một số lượng lớn những doanh nghiệp làm ăn thưa lỗ, hạn chếnhững tệ nạn như: tham nhũng, quan liêu… trong những doanh nghiệp này.

- Sau khi tiến hành cổ phần hoá một số bộ phận các doanh nghiệp mànước không cần giữ 100% vốn, nhà nước có thể thu hồi một số lượng vốn từcác doanh nghiệp đó thông qua việc bán phần vốn nhà nước tại doanhnghiệp cho các thành phần kinh tế khác Nhà nước có thể đem nguồn vốnthu được này đầu tư cho các doanh nghiệp trọng điểm.

- Về phía doanh nghiệp những người lao động tham gia mua cổ phầnđều trở thành những người chủ của doanh nghiệp Lợi ích và trách nhiệmđược gắng liền họ có quyền chủ động định đoạt các hoạt động sản xuất

Trang 12

phép Từ đó loại bỏ được những suy nghĩ có tính rụt rè, e ngại như trướcđây Mở ra một thời kỳ mới của những con người giám nghĩ giám làm.

- Trong các doanh nghiệp nhà nước trước đây sản xuất kinh doanhnhằm mục tiêu phục vụ xã hội nhiều hơn nên nhiều khi làm ảnh hưởng đếnquá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Sản phẩm sản xuất theokế hoạch dẫn đến chất lượng, số lượng hàng năm không thay đổi làm kìmhảm sự phát triển của doanh nghiệp Khi cổ phần hoá mục tiêu đầu tư củacác doanh nghiệp lại là lợi nhuận Mục tiêu mà có tác dụng thúc đẩy tăngnăng suất lao động, cải tiến chất lượng mặt hàng với nhiều chủng loạinhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng… để cuối cùng thu lợi nhuận tốiđa cho doanh nghiệp.

- Ngoài ra lợi ích của người lao động trong doanh nghiệp cũng đượcđảm bảo, họ được tạo điều kiện để có công ăn việc làm Được thực hiệnquyền làm chủ khi mua cổ phần của doanh nghiệp Những người lao độngtrong doanh nghiệp được mua cổ phần ưu đãi, người lao động nghèo đượcnhà nước cho vay vốn với lãi suất thấp trong vòng 10 năm.

3 Nội dung cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.

3.1 Thành lập ban chỉ đạo cổ phần hoá.

Ban chỉ đạo cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước gồm các thànhphần: giám đốc doanh nghiệp cổ phần hoá làm trưởng ban, kế toán là uỷviên thường trực, bí thư đảng uỷ, chủ tịch công đoàn, các trưởng phòng làuỷ viên chỉ đạo Ngoài ra tuỳ theo yêu cầu của giám đốc doanh nghiệp cóthể mời chuyên gia kỷ thuật am hiểu về tính năng, kỷ thuật chất lượng củacác tài sản tham gia vào hội đồng kiểm kê tài sản.

Bản chỉ đạo cổ phần hoá doanh nghiệp có trách nhiệm tuyên truyềngiải thích cho người lao động trong doanh nghiệp những chủ trương, chínhsách của nhà nước để tổ chức thực hiện Ban chỉ đạo có nhiệm vụ chuẩn bịhồ sơ pháp lý khi doanh nghiệp thành lập, tình hình công nợ, cơ sở vật chấtcủa doanh nghiệp đang quản lý, danh sách lao động trong doanh nghiệp vàdự toán chi phí cổ phần hoá đến khi hoàn thành đại hội cổ đông lần thứnhất.

Trang 13

Giá trị củaDN thực

hiện cổphần hoá

= sau khi đánh giáGiá trị của DNlại

 Giá trị lợithuế của

DN - hành cổ phầnChi phí tiếnhoá

Đối với những tài sản mà doanh nghiệp nhà nước đang quản lý sửdụng nhưng chưa xác định được chủ sởû hữu thì vẫn phải xác định giá trị vàcoi đó là phần vốn nhà nước Khi xác định được chủ sở hữu của những tàisản đó thì giá trị đó không được tính vào các khoản nợ phải trả.

Sau 3 tháng kể từ ngày xác định giá trị của doanh nghiệp, cổ phiếubán ra chưa được 50% thì cơ quan quyết định phải xem xét và điều chỉnh lạigiá trị của doanh nghiệp trong thời gian 10 ngày Việc điều chỉnh giá trịxuống dưới mức ghi trên sổ kế toán của những tài sản đem cổ phần hoáphải do Bộ trưởng Bộ tài chính quyết định Trong quá trình điều chỉnh giátrị doanh nghiệp ở mức lớn hơn hoặc bằng giá trị tài sản ghi trong sổ kếtoán thì cơ quan quyết định giá trị doanh nghiệp có quyền quyết định.

Giá trị lợi thế bằng giá trị doanh nghiệp khi tiến hành cổ phần hoáxác định căn cứ vào việc so sánh gi¸ trị lợi thế của doanh nghiệp so với cácdoang nghiệp cùng ngành trên thị trường Bao gồm lợi thế về vị trí địa lý,uy tín, chất lượng sản phẩm, giá trị bản quyền sở hữu công nghiệp… đượctính theo công thức sau.

Giá trị lợithế của DN =

Vốn nhà nước theosổ kế toán bìnhquân 3 năm liền x

Tỷ suất lợi nhuận

siêu ngạch x 30%

Trong đó: Tỷ suất lợinhuận siêungạch

= Tỷ suất lợi nhuậnbình quân trong 3năm của DN

_ Tỷ suất lợi nhuận bình quânchung của DNNN cùngngành trên địa bàn

Trang 14

Tỷ suất lơiï

nhuận bình quân 3 năm của DN =

Tổng số lợi nhuận thực hiện của 3 năm liền kềTổng số vốn nhà nước theo sổ kế toán 3 năm liền kề- Giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp là phần vốn cònlại của giá trị doanh nghiệp trừ đi các khoản nợ thực tế phải trả kể cả số dưquỷ phúc lợi, khen thưởng… nếu giá trị lợi thế tính được là một số dương thìđược cộng vào giá trị doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá Và ngược lại sẻtrừ đi giá trị đó nếu là số âm

- Khi xác định giá trị của một doanh nghiệp đem đi cổ phần hoá phảicăn cứ vào tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá, dựavào số liệu trong sổ sacùh kế toán của Doanh nghiƯp và giá trị thực tế cảu tàisản xác định trên cơ sở hiện trạng, phẩm chất tính năng kỷ thuật, giá cả thịtrường tại thời điểm doanh nghiệp thực hiện cổ phần.

- Giá trị lợi thế của doanh nghiệp về uy tín, chất lượng mặt hàng… đãđược xác định thì lấy số dư trên sổ sách kế toán để tính vào giá trị củadoanh nghiệp

Trường hợp chưa xác định được giá trị lợi thế kinh doanh của doanhnghiệp thì phải căn cứ vào tỷ suất lợi nhuận thực hiện trên vốn kinh doanhbình quân 3 năm liỊn kề trước khi cổ phần hoá Giá trị lợi thế được tính tốiđa 30% vào giá trị của doanh nghiệp đem cổ phần hoá Khi xác định giá trịcủa doanh nghiệp không được tính những tài sản sau đây vào giá trị doanhnghiệp đem cổ phần hoá.

- Những tài sản mà doanh nghiệp không tiếp tục sử dụng đã phản ánhtrên báo cáo tài chính trước thời điểm xác định giá trị của doanh nghiệp Cơquan quản lý trực tiếp của doanh nghiệp hay cơ quan quản lý cổ phần hoáuỷ quyền cho công ty cổ phần quản lý hộ, đem những tài sản này bán đấugiá, thanh lý để thu hồi vốn theo quy định hiện hành

- Những khoản nợ phải thu, nợ khó đòi có chứng từ hoá đơn hợp lệ.Các khoản đầu tư dài hạn vào doanh nghiệp khác nhưng doanh nghiệpkhông thực hiện cổ phần hoá khoản đầu tư này thì cơ quan quyết định cổphần hoá xử lý

Trang 15

- Tài sản thuê tài chính là phần nợ chưa trả cho chủ tài sản.

- Tài sản mà doanh nghiệp đi thuê ngoài : Nếu bên cho thuê đồng ýbán, doanh nghiệp bên cho thuê đồng ý mua tài sản đang thuê thì DN chothuê có trách nhiệm thanh toán theo thoã thuận Nếu bên cho thuê là doanhnghiệp nhà nước quan quản lý trực tiếp đồng ý chuyển giao tài sản chodoanh nghiệp cổ phần hoá thì cơ quan quản lý trực tiếp của doanh nghiệpquyết định điều động tài sản cho bên đi thuê, bên giao tài sản được hạchtoán giảm vốn Bên nhận tài sản (doanh nghiệp cổ phần hoá) phải hạchtoán tăng vốn Doanh nghiệp cổ phần hoá phải đánh giá lại tài sản và tínhvào giá trị của doanh nghiệp.

- Giá trị tài sản được hình thành từ quỷ khen thưởng phúc lợi đượcbàn giao cho công ty cổ phần quản lý sau này.

Giá trị phần vốn

nhà nước tại DN = Giá trị thực tếcủa DN - Nợ thực tế phải trả3.3 Xác định mệnh giá và số lượng cổ phiếu.

3.3.1 Xác định giá trị mệnh giá cổ phiếu.

Cổ phiếu là một loại chứng chỉ có giá trị do công ty cổ phần pháthành để xác định quyền sở hữu cổ phần của cổ đông.

Mệnh giá cổ phiếu do công ty cổ phần phát hành có mối liên hệ chặtchẽ với giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá và số lượng cổ phiếu Mệnh giácổ phiếu được căn cứ vào mệnh giá tối thiểu của nhà nước Việt Nam đãquy định trên cơ sở mức thu nhập chung của người lao động trong doanhnghiệp theo điều 3 quy định số 529TC / QĐ – TCDN ban hành ngày 31 / 7 /1997 của Bộ trưởng Bộ tài chính, giá trị 1 cổ phần là100000đ được áp dụngthống nhất cho các công ty cổ phần ở nước ta Công ty cổ phần được pháthành các loại cổ phiếu: 1 cổ phần, 2 cổ phần, 5 cổ phần, 10 cổ phần, 20 cổphần, 50 cổ phần, 100 cổ phần, 200 cổ phần, 500 cổ phần và 1000 cổ phần.

3.3.2 Số lượng cổ phiếu phát hành.

Số lượng cổ phiếu công ty cổ phần phát hành được tính theo côngthức sau dây.

Trang 16

Số lượng cổ

phần phát hành = Số cổ phiếu pháthành lần đầu + Số lượng cổ phầncần phát hành thêmTrong đó:

Số cổ phiếu phát hành lần

đầu = Giá trị DN đem cổ phần hoáMệnh giá cổ phiếuVà

Số lượng cổ phiếu cần

phát hành thêm = Số lượng vốn cần huy động thêmMệnh giá cổ phiếu

Tuỳ theo yêu cầu và khả năng đầu tư vốn của các cổ đông vào côngty cổ phần mà doanh nghiệp có thể bán cho họ những loại cổ phiếu có giátrị cổ phần khác nhau Tổng mệnh giá cổ phiếu cổ đông nhận được phảitương ứng với giá trị phần vốn góp của họ vào công ty Bộ tài chính là cơquan duy nhất có quyền phát hành các tờ cổ phiếu Mọi vi phạm sẻ bị xửlý như tội làm tiêu giảm và huỷ hoại tiền.

Sau khi tiến hành đại hội cổ đông lần đầu, chủ tịch hội đồng quản trịcó đơn gửi Bộ tài chính xin phát hành cổ phiếu, kèm theo bản điều lệ côngty cổ phần đã được đại hội đồng thông qua Xác nhận mã kho bạc nhà nướckhi doanh nghiệp đã nộp đủ tiền và cam kết trả nợ của người được vay tiềnmua cổ phiếu theo chế độ Sau khi nhận được quyết định của Bộ tài chính,công ty cổ phần đến kho bạc (thành phố) Nơi công ty đặt trụ sở chính liênhệ mua tờ cổ phiếu Thủ tục làm như mua các ấn chỉ có giá trị đặt biệtkhác Tổng giá trị cổ phiếu kho bạc chuyển cho công ty cổ phần bằng tổngsố tiền cổ đông mua cổ phiếu đã nộp vào kho bạc, số tiền người lao độngtrong doanh nghiệp mua chịu cổ phiếu, số tiền nhà nước cấp không chongười lao động nghèo và cổ phần nhà nước giữ lại (nếu có).

Trong 60 ngày kể từ ngày khi công ty được Bộ tài chính cho phépphát hành cổ phiếu Công ty cổ phần phát hành số cổ phiếu đến các cổđông đã góp vốn vào công ty Cổ phiếu phát hành phải có chữ ký của chủtịch hội đồng quản trị và đóng dấu của công ty Công ty cổ phần được phépphát hành 2 loại cổ phiếu: cổ phiếu ghi danh và cổ phiếu không ghi danh.

Trang 17

4 Đối tượng và phương thức mua bán cổ phiếu.

4.1 Đối tượng và phương thức mua cổ phiếu.

Theo quy chế tạm thời về việc phát hành cổ phiếu, những đối tượngsau đây được mua cổ phiếu doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá.

- Người Việt Nam trong và ngoài nước, người nước ngoài sinh sốngvà làm việc tại Việt Nam.

- Các doanh nghiệp Việt Nam thuộc các lĩnh vực và các thành phầnkinh tế.

- Các hội và đoàn thể quần chúng.

-Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động theo luật đầutư nước ngoài tại Việt Nam được Chính phủ Việt Nam cho phép mua cổphiếu và trái phiếu

Trong thực tế sau khi xác định được số lượng cổ phiếu bán ra Cácdoanh nghiệp nhà nước khi tiến hành cổ phần hoá thường bán cho các đốitượng theo trật tự ưu tiên sau:

- Bán cho cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp để tạo điềukiện cho họ trở thành người chủ doanh nghiệp, có cơ hội trở thành lãnh đạodoanh nghiệp nếu họ thực sự là người có năng lực Cổ phần mà họ sở hữucó thể chuyển cho người thân, nếu cổ phiếu doanh nghiệp phát hành đembán tự do ngoài thị trường thì người lao động có thu nhập thấp trong doanhnghiệp khó có cơ hội trở thành người chủ của công ty.

- Bán cho các tổ chức kinh tế xã hội trong nước, ngân hàng thươngmại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm… việc bán cổ phần cho các tổ chứckinh tế xã hội tạo điều kiện tập trung vốn để làm ăn có hiệu quả, điều hoàvốn giữa các vùng và các doanh nghiệp.

4.2 Phương thức bán cổ phiếu.

Cổ phiếu doanh nghiệp phát hành có thể bán trực tiÕp tại doanhnghiệp để các cổ đông đăng ký mua và nộp tiền hoặc có thể bán gián tiếp

Trang 18

thoõng qua caực toồ chửực trung gian nhử: ngaõn haứng, coõng ty taứi chớnh, coõng tybaỷo hieồm…

Tyỷ leọ mua coồ phieỏu doanh nghieọp nhaứ nửụực ủửụùc quy ủũnh nhử sau:- ẹoỏi vụựi DN maứ nhaứ nửụực caàn giửừ coồ phaàn chi phoỏi chi phoỏi, coồ phaànủaởc bieọt Moói phaựp nhaõn khoõng ủửụùc mua quaự 10% toồng soỏ coồ phaàn doanhnghieọp, moói caự nhaõn khoõng ủửụùc mua quaự 50% toồng soỏ coồ phaàn doanhnghieọp.

- ẹoỏi vụựi nhửừng doanh nghieọp maứ nhaứ nửụực khoõng tham gia mua coồphaàn thỡ khoõng caàn haùn cheỏ coồ phieỏu maứ moói coồ ủoõng coự theồ mua nhửngủaỷm baỷo soỏ coồ ủoõng phaỷi coự tửứ 3 ngửụứi trụỷ leõn trong suoỏt thụứi gian hoaùt theoquy ủũnh cuỷa luaọt coõng ty.

5 Thaứnh laọp ban chổ ủaùo coõng ty coồ phaàn.

Sau khi hoọi ủoàng xaực ủũnh giaự trũ cuỷa doanh nghieọp, xaực ủũnh meọnhgiaự, soỏ lửụùng coồ phieỏu phaựt haứnh vaứ coõng vieọc coự lieõn quan ủeỏn quaự trỡnh coồphaàn hoaự doanh nghieọp thỡ ban chổ ủaùo coồ phaàn hoaự doanh nghieọp coự traựchnhieọm trieọu taọp taùi hoọi ủoàng ủeồ xaõy dửùng ủieàu leọ coõng ty dửù treõn cam keỏtcuỷa caực coồ ủoõng Caực coồ ủoõng tieỏn haứnh baàu ban laừnh ủaùo coõng ty coồ phaàntheo phaàn voỏn goựp cuỷa hoù bao goàm:

* Baàu hoọi ủoàng quaỷn trũ: laứ ban quaỷn lyự coõng ty goàm tửứ 3 ủeỏn 12thaứnh vieõn trong đó coự moọt ngửụứi laứm chuỷ tũch hoọi ủoàng quaỷn trũ.

* Baàu ban giaựm ủoỏc coõng ty:

* Baàu ban kieồm soaựt: coự 2 ngửụứi trụỷ leõn trong ủoự 1 ngửụứi coự chuyeõnmoõn nghieọp vuù keỏ toaựn.

Caực quy ủũnh veà baàu caực thaứnh vieõn laừnh ủaùo phaỷi thửùc hieọn theo luaọtcoõng ty ủaừ ban haứnh.

Ngay sau khi doanh nghieọp nhaứ nửụực chuyeồn sang hỡnh thửực coõng tycoồ phaàn theo quyeỏt ủũnh cuỷa cụ quan quaỷn lyự caỏp treõn Coõng ty coồ phaànhoaùt ủoọng saỷn xuaỏt kinh doanh bỡnh ủaỳng vụựi caực loaùi hỡnh doanh nghieọpkhaực treõn thũ trửụứng.

Trang 19

III MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG CỦA NHÀ NƯỚC VỀ CỔ PHẦN HOÁDOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY.

1 Các văn bản hướng dẫn thực hiện cổ phần hoá.

Để thay đổi bộ mặt nền kinh tế đất nước, tháng 11 / 1991 nghị quyếthội nghị lần 2 ban chấp hành Trung ương khoá 7 đã có văn bản, chính sáchhướng dẫn thực hiện cổ phần hoá một số bộ phận các doanh nghiệp nhànước để lµm thí điểm Khởi đầu từ quyết định số 202 / CT ngày 08 / 6 / 1992của Chủ tịch hội đồng bộ trưởng về việc thực hiện thí điểm chuyển một sốdoanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần và chỉ thị 84 / TTg về việcxúc tiến thực hiện thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Trong sốcác văn bản chính sách đã ban hành cho đến hiện nay đặc biệt quan trọnglà nghị định 44 / CP ngày 29 / 6 / 1998 ra đồ nhằm đáp ứng đẩy mạnh cổphần hoá doanh nghiệp nhà nước khắc phục những tồn tại, những hạn chếcủa nghị định 25 / CP và 28 / CP Để thuận lợi cho việc thực hiện cổ phầnhoá các doanh nghiệp nhà nước ngày 21 / 4 / 1998 Thủ tướng Chính phủ rachỉ thị số 20 / 1998 / CT – TTg phân loại và sắp xếp các doanh nghiệpthành 3 nhóm sau

* Nhóm 1: Những doanh nghiệp cần giữ 100% vốn Đây là nhữngdoanh nghiệp quan trọng cần duy trì hoạt động để ph¸t huy vai trò chủ đạocủa nhà nước trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc như: vệ sinh môitrường, nước sạch, điện, những doanh nghiệp này không thuộc diện cổ phầnhoá.

* Nhóm 2: Những doanh nghiệp không cần duy trì 100% vốn nhànước, thì cần phải chuyển đổi cơ cấu sở hữu, đó là những ngành then chốtđóng vai trò điều phối thị trường như: phân bón, thuèc trừ sâu, thương mạiđặc biệt … những ngành này nhà nước cần nắm cổ phần chi phối, cổ phầnđặc biệt khi tiến hành cổ phần hoá, còn những doanh nghiệp không có vaitrò chi phối thị trường, thì nhà nước không cần giữ cổ phần chi phối, cổphần đặc biệt khi tiến hành cổ phần hoá.

* Nhóm 3: là những doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ kéo dài,hoạt động sản xuất kinh doanh kéo dài từ 2 năm trở lên, không có khả năngtrả nợ, không nộp thuế cho nhà nước theo cách sau:

Trang 20

- Những doanh nghiệp có thị trường tiêu thụ sản phẩm song thiếu vốnsản xuất hoặc do năng lực bộ máy quản lý kém… thì cơ quan quyết địnhthành lập doanh nghiệp xem xét các biện pháp hỗ trợ và chấn chỉnh lại độingũ cán bộ quản lý sau đó thực hiện các biện pháp chuyển đổi cơ cấu sởhữu.

- Những doanh nghiệp không có khả năng khắc phục thì sẽ tiến hànhbán đấu giá hoặc giải thể Trường hợp lâm vào tình trạng phá sản thì giảiquyết theo luật phá sản của doanh nghiệp.

Cổ phần hoá là một lĩnh vực còn nhiều mới mẽ ở Việt Nam Vì vậyĐảng và Chính phủ chỉ đạo bộ, ngành, chức năng nghiên cứu những quyếtđịnh để thực hiện thí điểm và từng bước bổ sung hoàn thiện cơ chế chínhsách, đáp ứng được mục đích cổ phần hoá nhằm nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh, thay đổi cơ cấu doanh nghiệp đảm bảo phát triển theo địnhhướng XHCN.

Để quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp ở nước ta diễn ra mạnh mẽhơn Chính phủ đã tạo hành lang pháp lý rõ ràng để cán bộ ngành, địaphương thực hiện Chính phủ đã ban hành một số văn bản pháp quy sau.

+ Thông tư 91 – TC / KBNN ngày 5 / 11 / 94 của Bộ tài chính hướngdẫn quy chế tạm thời về việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệpnhà nước.

+ Nghị định 120 / CP ngày 17 / 9 / 1994 của Chính phủ ban hành quychế tạm thời về việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu, trái phiếu doanhnghiệp nhà nước.

+ Thông số 63 TB / TW ngày 04 / 4 / 1997 của Ban chấp hành TWĐảng về việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.

+ Quyết định số 529TC / QĐ – TCDN ngày 31 / 7 / 1997 của Bộtrưởng Bộ tài chính ban hành về việc lưu hành và ban hành quy chế tạmthời về việc mua tờ cổ phiếu trong các công ty cổ phần.

+ Chỉ thị 20 / 1998 / CT – TTg ngày 21 / 4 / 1998 của Thủ tướngChính phủ về việc thành lập ban đổi mới quản lý doanh nghiệp trung ương.

Trang 21

+ Công văn 875 / CP – ĐMDN ngày 30 / 7 / 1998 của Chính phủ vềviệc hướng dẫn thành lập ban đổi mới doanh nghiệp.

+ Thông tư 104 / 1998 / TTg – BTC ngày 18 / 7 / 1998 của Bộ tàichính hướng dẫn những vấn đề tài chính khi chuyển doanh nghiệp nhà nướcthành công ty cổ phần.

+ Quyết định 140 / 1998 / QĐ – TTg ngày 1 / 8 / 1998 của Chính phủvề việc phê duyệt danh sách các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá năm98.

+ Thông tư 06 / 1998 / TTg – NHNN ngày 15 / 8 / 1998 của ngânhàng nhà nước khi chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần.

+ Thông tư 1019 / TLĐ ngày 15 / 8 / 1998 của Tổng liên đoàn laođộng Việt Nam hướng dẫn nội dung hoạt động của công đoàn khi chuyểndoanh nghiệp thành công ty cổ phần.

+Thông tư số 3038 – TC – TCDN ngày 19 / 8 / 1998 của Bộ tài chínhvề việc hướng dẫn thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.

Trên đây là một số văn bản hướng dẫn thi hành tiến trình cổ phầnhoá doanh nghiệp nhà nước Ngoài văn bản, thông tư còn có mẫu điều lệmang số thứ tự từ 01 / TPDN đến 06 / TPDN (các văn bản pháp quy về cổphần hoá doanh nghiệp nhà nước).

Các chế đôï khuyến khích khi doanh nghiệp cổ phần hoá: cổ phần hoámột bộ phận các doanh nghiệp nhà nước là chủ trương đúng đắn của Đảngta nhằm đem lại lợi ích nhiều mặt cho nền kinh tế nước ta Cổ phần hoádoanh nghiệp nhà nước không những giảm bớt gánh nặng cho ngân sáchnhà nước mà còn đem lại cho doanh nghiệp và tập thể người lao động trongdoanh nghiệp một số lợi ích sau đây.

2 Các chế độ khuyến khích khi doanh nghiệp thực hiện cổ phầnhoá đối với doanh nghiệp và người lao động trong doanh nghiệp

2.1 Những ưu đãi đối với doanh nghiệp.

Trang 22

doanh nghieọp khoõng ủuỷ ủieàu kieọn hửụỷng ửu ủaừi theo quy ủũnh cuỷa luaọt ủaàutử thỡ ủửụùc giaỷm 50% thueỏ lụùi tửực trong 2 naờm lieõn tieỏp sau khi hoaùt ủoọngtheo luaọt coõng ty.

- Doanh nghieọp nhaứ nửụực ủửụùc mieón phớ trửụực baù ủoỏi vụựi nhửừng taứisaỷn thuoọc quyeàn quaỷn lyự vaứ sửỷ duùng cuỷa doanh nghieọp nhaứ nửụực coồ phaànhoaự.

- ẹửụùc vay voỏn taùi coõng ty taứi chớnh, ngaõn haứng thửụng maùi, caực toồchửực tớn duùng khaực cuỷa nhaứ nửụực theo cụ cheỏ laừi suaỏt nhử aựp duùng đối vụựidoanh nghieọp nhaứ nửụực.

- ẹửụùc tieỏp tửù xuaỏt nhaọp khaồu haứng hoaự theo caực ủieàu khoaỷn hieọnhaứnh nhử ủoỏi vụựi doanh nghieọp nhaứ nửụực trửụực khi coồ phaàn hoaự.

- Coõng ty ủửụùc duy trỡ phaựt trieồn quyỷ phuực lụùi dửụựi daùng hieọn vaọt tửcaực coõng trỡnh vaờn hoaự, caõu laùc boọ, traùm y teỏ mang laùi lụùi ớch cho ngửụứi laoủoọng trong coõng ty coồ phaàn ẹửụùc sửỷ duùn soỏ quyỷ khen thửụỷng phuực lụùi(baống tieõn) chia cho ngửụứi lao ủoọng ủang laứm vieọc mua coồ phaàn maứ khoõngnoọp thueỏ thu nhaọp.

- Caực khoaỷn chi phớ hụùp lyự, caàn thieỏt cho quaự trỡnh chuyeồn doanhnghieọp nhaứ nửụực thaứnh coõng ty coồ phaàn ủửụùc trửứ vaứo tieàn baựn coồ phaàn thuoọcvoỏn nhaứ nửụực theo quy ủũnh cuỷa Boọ taứi chớnh.

- Nhửừng doanh nghieọp nhaứ nửụực khi tieỏn haứnh coồ phaàn hoaự maứ giửừnguyeõn giaự tri thuoọc voỏn nhaứ nửụực hieọn coự taùi doanh nghieọp, thỡ phaựt coồphieỏu ủeồ thu huựt theõm voỏn ủeồ phaựt trieồn doanh nghieọp thỡ sửỷ duùng voỏn ủoựủeồ trang ủaừi caực chi phớ ủoự.

2.2 Nhửừng ửu ủaừi ủoỏi vụựi ngửụứi lao ủoọng trong doanh nghieọp.

- Coõng nhaõn vieõn laứm vieọc trong doanh nghieọp ủửụùc nhaứ nửụực baựn coồphaàn vụựi giaự ửu ủaừi Moói moọt naờm laứm vieọc ngửụứi lao ủoọng ủửụùc mua 10 coồphaàn (100000ủ / coồ phaàn) vụựi mửực giaỷm giaự 30% so vụựi caực ủoỏi tửụùngkhaực Toồng giaự trũ ửu ủaừi cho ngửụứi lao ủoọng khoõng quaự 20% giaự trũ phaànvoỏn nhaứ nửụực taùi doanh nghieọp Nhửừng doanh nghieọp coự voỏn tớch luyừ tửứ40% giaự tri doanh nghieọp trụỷ leõn thỡ toồng giaự trũ ửu ủaừi cho ngửụứi lao ủoọngủửụùc trửứ vaứo phaàn voỏn nhaứ nửụực taùi doanh nghieọp Ngửụứi lao ủoọng sụỷ hửừu

Trang 23

cổ phần có quyền chuyển nhượng để thừa kế các quyền khác của cổ đôngtheo quy định của pháp luật và điều lệ tổ chức của công ty cổ phần.

- Người lao động nghèo trong doanh nghiệp được mua cổ phần theogiá ưu đãi thì được trả chậm sau 3 năm để hưởng cổ tức và trả dần trongvòng 10 năm không phải chịu lãi suất Cổ phần mà người lao động nghèokhông được mua vượt quá 20% tổng số cổ phần nhà nước bán theo giá ưuđãi đã quy định ở trên Người sở hữu cổ phần trả dần không được chuyểnnhượng khi chưa trả hết nợ cho nhà nước.

- Sau khi chuyển thành công ty cổ phần, nếu muốn tổ chức lại hoạtđộng sản xuất kinh doanh, thay đổi công nghệ, máy móc thiết bị ngànhnghề kinh doanh làm cho người lao động mất việc làm thì công ty phải giảiquyết cho người lao động theo quy định của Chính phủ.

- Quyền sở hữu và quyền lợi hợp pháp khác của người lao động muacổ phiếu doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá được bảo vệ theo quy định tạiđiều 16 và điều 175 của bộ luật dân sự và quy định khác của các pháp luậtkhác hiện hành.

Trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanh của công ty, người laođộng không đủ điều kiện để làm thì cử đi học để nâng tay nghề Trong thời

gian đó họ được hưởng nguyên lương sau khi hoàn thành chương trình đàotạo họ được bố trí việc làm tại công ty.

Trang 24

PHẦN II

ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNGTY VẬN TẢI BIỂN THƯƠNG MẠI - HÀ TĨNH

I ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY.

1 Quá trình hình thành phát triển.

Công ty vận tải biển – Thương mại – Hà Tĩnh có trụ sở chính đóngtại thị trÊn Xuân An – Nghi Xuân – Hà Tĩnh Năm 1991 công ty được thànhlập trên cơ sơ tách ra từ công ty vận tải biển – Thương mại – Nghệ Tĩnh vớinhiệm vụ kinh doanh phục vụ vận chuyển hàng hoá bằng đường biển,đường bộ ra ngoài tỉnh cũng như các nước trong khu vực.

Công ty vận tải biển Thương mại - Hà Tĩnh có 83 cán bộ công nhânviên với 4 chiếc tàu trọng tải 250 tấn Gần 11 năm qua công ty đã pháttriển mạnh các lĩnh vực kinh doanh, từ chổ kinh doanh vận tải biển trướcđây cho đến nay công ty kinh doanh gần 10 mặt hàng (xăng dầu, khí đốt,nhựa đường, tàu biển, bốc xếp, thi công cơ giới v.v.) hàng năm công tythực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước năm sau cao hơn năm trước.

2 Cơ sở vật chất kỷ thuật của công ty:

Thực trạng tài sản cố định của công ty hiện nay được nêu trong biểu01 như sau:

Biểu 01: Tình hình tài sản cố định của công ty.

Stt Loại TSCĐNguyên giátrọng%TỷGía trị cònlạiTỷ lệ giá trịcòn lại %

I TSCĐ dùng vào SXKD3883827387599,872341060482960,27

1 Nhà cửa vật kiến trúc813075799134,188012322043198,54

2 Máy móc thiết bị1421694048929,75697534215349,06

3 Phương tiện vận tải 1629701256735,32828041045650,08

4 Thiết bị dụng cụ quản lý 1935628580,6014253178973,63

1 Hình thành từ quỷ khấu hao282143420,081998763270,84

2 Hình thành từ quỷ phúc lợi132198180,04968237473,24

Trang 25

Nhìn vào biểu tổng hợp tài sản cố định của công ty cho ta thấy thựctrạng cơ sở vật chất kỷ thuật của công ty vận tải biển – Thương mại – HàTĩnh.

Tổng nguyên giá tài sản cố định của công ty là 38879708035 đồng,giá trị còn lại cho đến thời điểm hiện nay là 23440274855 đồng so với tổngnguyên giá, tỷ lệ giá trị còn lại là 60,28% Điều này cho ta thấy thực trạngchung của máy móc thiết bị đang còn tốt Đi sâu vào từng khoản một tathấy máy móc thiết bị đã khấu hao hơn một nữa, chiếm tỷ trọng 29,75%thực tế cho thấy công ty cũng tương đối khai thác hết năng lực của máymóc thiết bị và cũng nhận thấy tác dụng trong kinh doanh nên công ty hàngnăm đã mua sắm thêm các loại máy móc mới.

Nhà cửa vật kiến trúc mà công ty đang quản lý gồm: một dãy nhàlàm việc 2 tầng (cán bộ quản lý) còn ky ốt và nhà ở của công nhân viên,kho xăng dầu, cầu mới cảng Xuân Hải, bên bãi của công ty với tổngnguyên giá 8130757991 đồng chiếm tỷ trọng 34,18% trong tổng số tài sảnhiện có của công ty.

Phương tiện vận tải truyền dẫn của công ty với tổng nguyên giá16297012567 đồng chiếm tỷ trọng 35,32% công ty đã khai thác triệt đểnhưng cũng không ngừng mua sắm mới, tỷ trọng phương tiện vận tải chothấy cao nhất.

Thiết bị dụng cụ quản lý chiếm tỷ trọng nhỏ chỉ bằng 0,60% trongtổng số TSCĐ, tỷ lệ giá trị còn lại 73,63% ta thấy thiết bị dụng cụ quản lýcòn mới, điều này cho ta thấy trong một vài năm tới công ty chưa phải bổsung thêm.

3 Tình hình tổ chức quản lý của công ty.

Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến – chứcnăng được thể hiện qua sơ đồ 01.

Trang 26

Sơ đồ 01: Bộ máy tổ chức quản lý của công ty.

Trong đó :

- Phó giám đốc thường trực kiêm giám đốc xí nghiệp ga

- Phó giám đốc kỷ thuật kiêm luôn giám đốc XNDV bốc xếp cảngVũng áng

vụ KD xăng dầu- Xưởng cơ khí- Xí nghiệp cảng

Vũng áng

Các phòng ban quảnlý kinh tế- Phòng tổ chức

hành chính- Phòng tài vụ- Xí nghiệp xuất

nhập khẩuCác phòng ban quản

lý kỷ thuật- Phòng kỷ thuật- Phòng khai thác- Phòng khai thác

cơ bản

Trang 27

Tính đến hết ngày 31 / 12 / 2001 tổng số cán bộ công nhân viên trongcông ty là 243 người với cơ cấu lao động được nêu trong biểu 02 như sau:

Biểu 02: Cơ cÊu lao động của công ty.

người Trình độ dào tạoKỷ sư Trung cấp TN kỷ thuật

Trang 28

II KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY.

Kết quả hoạt động kinh doanh cảu công ty trong năm vừa qua đượcthể hiện qua biểu 03.

Biểu 03: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

4Vốn sản xuất Đồng9.504.995.34212885427042 13.395.427.0425Tổng doanh thuĐồng19.986.760.135 42.064.057689 51.529.693.3656Tổng lợi nhuận sau thuếĐồng62.083.250-597.716.430-514.925.547aLợi nhuận từ HĐSXKDĐồøng-41.463.992-634.665.780230.558.027bLợi nhuận từ HĐTCĐồng103.547.24836.949.350-745.513.574

Trang 29

Qua bieồu 03 ta thaỏy tỡnh hỡnh bieỏn ủoọng về lao ủoọng qua 3 naờm ủeõuứtaờng, tyỷ leọ taờng naờm 2000 so vụựi naờm 1999 laứ 37,8%, naờm 2001 so vụựi naờm2000 laứ 25,9% Soỏ lửụùng taứu vaọn taỷi vaứ soỏ ủaàu xe vaọn taỷi xaờng daàu trong 3naờm taờng khoõng ủaựng keồ

Voỏn ủaàu tử cuỷa coõng ty ủửa vaứo kinh doanh ngaứy caứng taờng, cuù theồ

naờm 1999 laứ 9.504.995.342 ủoàng sang naờm 2001 laứ 13.395.427.042 ủoàng.

Cuứng vụựi sửù taờng leõn cuỷa voỏn saỷn xuaỏt, thỡ toồng doanh thu cuỷa coõng tytaờng leõn ủeàu ủaởn, cuù theồ naờm 1999 laứ 19.986.760.135 ủoàng bửụực sang naờm2001 leõn 51.529.693.365 ủoàng.

Hieọu quaỷ kinh doanh cuỷa coõng ty trong 2 naờm 2000, 2001 coự xuhửụựng giaỷm tyỷ suaỏt lụùi nhuaọn treõn doanh thu naờm 1999 ủaùt 0,31% sang naờm2000, 2001 giaỷm xuoỏng -1,42% vaứ -0,99% Tửụng tửù sửù giaỷm xuoỏng cuỷa tyỷsuaỏt lụùi nhuaọn treõn doanh thu, thỡ tyỷ suaỏt lụùi nhuaọn treõn voỏn saỷn xuaỏt cuừnggiaỷm naờm 1999 ủaùt 0,65% nhửng sang naờm 2000, 2001 giaỷm xuoỏng chổ coứn-4,63% vaứ –3,84% Cuừng do lụùi nhuaọn sau thueỏ haứng naờm taờng giaỷm thaỏt

thửụứng Cuù theồ naờm 1999 ủaùt 62.083.250 ủoàng, naờm 2000 lụùi nhuaọn giaỷm

-597.716.430 ủoàng cuừng vỡ trong naờm 2000 coõng ty thu ủửụùc lụùi nhuaọn tửứhoaùt ủoọng taứi chớnh vaứ hoaùt ủoọng baỏt thửụứng thaỏp chổ ủửụùc 36.949.350 ủoàngnhửng beõn caùnh ủoự lụùi nhuaọn tửứ hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt kinh doanh trong naờmlaùi bũ loó leõn ủeỏn –634.665.780 doàng Sang đến naờm 2001 lụùi nhuaọn sau thueỏ

cuừng coự taờng leõn so vụựi naờm 2000 nhửng khoõng ủaựng keồ chổ ủaùt

-514.925.547 ủoàng Trong naờm qua coõng ty thu ủửụùc lụùi nhuaọn qua hoaùtủoọng saỷn xuaỏt kinh doanh ủaùt 230.588.027 ủoàng nhửng beõn caùnh ủoự lụùinhuaọn tửứ hoaùt ủoọng taứi chớnh vaứ hoaùt ủoọng baỏt thửụứng laùi bũ loồ raỏt lụựn -745.513.574 ủoàng Do thu nhaọp tửứ hoaùt ủoọng taứi chớnh chổ ủửụùc 13.113.263ủoàng nhửng chi phớ tửứ hoaùt ủoọng taứi chớnh leõn ủeỏn 914.636.869 ủoàng Tathaỏy qua 2 naờm 2000, 2001 lụùi nhuaọn sau thueỏ giaỷm xuoỏng so vụựi naờm1999.

*Nguyeõn nhaõn cuỷa sửù giaỷm trong nhửừng naờm vửứa qua do

- Coõng ty vaọn taỷi bieồn – Thửụng maùi – Haứ Túnh kinh doanh chuỷ yeỏudaàu khớ, khớ doỏt, maựy moực nhửng chuỷ yeỏu nhaọp tửứ nửụực ngoaứi veà, nhửng 2naờm qua giaự xaờng daàu bieỏn ủoồi maùnh laứm cho lửụùng xaờng daàu dửù trửừ suùt giaự

Ngày đăng: 12/11/2012, 11:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Tình hình toơ chöùc lao ñoông cụa cođng ty. - Thiết lập hệ thống nghiên cứu Marketing cho sản phẩm Tivi mầu nhãn hiệu TCL của Công ty điện và điện tử TCL Việt Nam - chi nhánh Hà Nội
4. Tình hình toơ chöùc lao ñoông cụa cođng ty (Trang 26)
II. KEÂT QUẠ SẠN XUAÂT KINH DOANH CỤA COĐNG TY. - Thiết lập hệ thống nghiên cứu Marketing cho sản phẩm Tivi mầu nhãn hiệu TCL của Công ty điện và điện tử TCL Việt Nam - chi nhánh Hà Nội
II. KEÂT QUẠ SẠN XUAÂT KINH DOANH CỤA COĐNG TY (Trang 28)
Bieơu 03: Tình hình hoát ñoông sạn xuaât kinh doanh cụa cođng ty. - Thiết lập hệ thống nghiên cứu Marketing cho sản phẩm Tivi mầu nhãn hiệu TCL của Công ty điện và điện tử TCL Việt Nam - chi nhánh Hà Nội
ie ơu 03: Tình hình hoát ñoông sạn xuaât kinh doanh cụa cođng ty (Trang 28)
III. TÌNH HÌNH QUẠN LYÙ SÖÛ DÚNG NGUOĂN VOÂN CỤA COĐNG TY.  - Thiết lập hệ thống nghiên cứu Marketing cho sản phẩm Tivi mầu nhãn hiệu TCL của Công ty điện và điện tử TCL Việt Nam - chi nhánh Hà Nội
III. TÌNH HÌNH QUẠN LYÙ SÖÛ DÚNG NGUOĂN VOÂN CỤA COĐNG TY. (Trang 30)
2. Tình hình söû dúng voân löu ñoông cụa cođng ty. - Thiết lập hệ thống nghiên cứu Marketing cho sản phẩm Tivi mầu nhãn hiệu TCL của Công ty điện và điện tử TCL Việt Nam - chi nhánh Hà Nội
2. Tình hình söû dúng voân löu ñoông cụa cođng ty (Trang 31)
Nhìn chung tình hình taøi chính cụa cođng ty trong naím 1999 vaø ñaău naím 2000 laø töông ñoâi toât nhöng sang cuoâi naím 2000 vaø naím 2001 lái gaịp  khoù khaín - Thiết lập hệ thống nghiên cứu Marketing cho sản phẩm Tivi mầu nhãn hiệu TCL của Công ty điện và điện tử TCL Việt Nam - chi nhánh Hà Nội
h ìn chung tình hình taøi chính cụa cođng ty trong naím 1999 vaø ñaău naím 2000 laø töông ñoâi toât nhöng sang cuoâi naím 2000 vaø naím 2001 lái gaịp khoù khaín (Trang 36)
a TSCÑ höõu hình Ñoăng 23.440.274.835 - Thiết lập hệ thống nghiên cứu Marketing cho sản phẩm Tivi mầu nhãn hiệu TCL của Công ty điện và điện tử TCL Việt Nam - chi nhánh Hà Nội
a TSCÑ höõu hình Ñoăng 23.440.274.835 (Trang 41)
a TSCÑ höõu hình ñoăng 23.440.274.835 - Thiết lập hệ thống nghiên cứu Marketing cho sản phẩm Tivi mầu nhãn hiệu TCL của Công ty điện và điện tử TCL Việt Nam - chi nhánh Hà Nội
a TSCÑ höõu hình ñoăng 23.440.274.835 (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w