Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội

101 32 0
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  BÙI KINH LN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  BÙI KINH LUÂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 60 31 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LẠI NGỌC HẢI HÀ NỘI - 2013 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Công nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Chính sách tín dụng CSTD Doanh nghiệp DN Doanh nghiệp nhỏ vừa DNNVV Doanh nghiệp vừa nhỏ DNVVN Hội đồng nhân dân HĐND Ngân hàng Nhà nước NHNN Ngân hàng thương mại NHTM Sản xuất, kinh doanh SX, KD Ủy ban nhân dân UBND MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG CƠNG Trang NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HÀ NỘI - CƠ 13 1.1 SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Doanh nghiệp nhỏ vừa, vai trò doanh nghiệp 1.2 nhỏ vừa cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội Những dấu hiệu phản ánh vai trò vấn đề đặt 13 26 cần giải doanh nghiệp nhỏ vừa cơng nghiệp hóa, đại hóa thủ Hà Nội Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI 48 TRÒ CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 2.1 Ở HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI Những định hướng quan điểm phát huy vai 48 trị doanh nghiệp nhỏ vừa cơng nghiệp hóa, 2.2 đại hóa Hà Nội thời gian tới Các giải pháp phát huy vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 60 85 87 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các DNNVV có vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế thị trường Đối với nước phát triển vai trị có tầm quan trọng giúp phủ địa phương lúc thực mục tiêu kép, làm cho kinh tế động trình phát triển kinh tế thị trường bước hiê ̣n thực hóa mục tiêu CNH, HĐH Trong cộng đồng doanh nghiệp Thủ đô Hà Nội, DNNVV chiếm tỷ trọng lớn có đóng góp khơng nhỏ q trình thực các chương trình, dự án nhằm thực hóa mục tiêu CNH, HĐH kế hoạch cụ thể phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Tuy nhiên, tác động mạnh mẽ sâu sắc c ̣c khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu (2008), nguyên nhân khách quan chủ quan khác, giống nhiều DNNVV địa phương khác nước, DNNVV Thành phố Hà Nội gặp khơng khó khăn hoạt động SX, KD, tiêu thụ sản phẩm, tiếp cận nguồn vốn tín dụng, khẳng định vai trị động, uyển chuyển tích cực kinh tế thực hóa mục tiêu CNH, HĐH Thủ Khơng doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, hoă ̣c đứng bên bờ vực phá sản Tình hình ảnh hưởng đến q tình phát triển kinh tế Thành phố, trực tiếp tác động tiêu cực đến việc thực mục tiêu CNH, HĐH Thủ đô Những năm qua, thực đường lối đổi Đảng, trực tiếp Nghị 15-NQ/TW Bộ Chính trị, (khoá VIII) "Về nhiệm vụ, phương hướng phát triển Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001-2010" chấp hành Nghị Đại hội Đảng Thành phố Hà Nô ̣i lần thứ XV; bước đầu thực hiê ̣n Nghị số 11- NQ/ TW Bộ Chính trị (Khóa XI), "Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011-2020" "Chương trình hành ̣ng Thành ủy Hà Nội phát triển kinh tế Thủ đô Thành ủy, HĐND UBND Thành phố Hà Nô ̣i tiến hành nhiều biê ̣n pháp tích cực để thúc đẩy kinh tế Thủ phát triển có biê ̣n pháp cụ thể thúc đẩy phát triển DNNVV vượt qua khó khăn, có đóng góp tích cực CNH, HĐH Thủ đô Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp tình hình kinh tế - xã hô ̣i năm 2011 năm 2012, ̣ thống DNNVV Hà Nội vẫn phải đối diê ̣n với hàng loạt khó khăn, thách thức Mơ ̣t số DN thực phá sản Làm làm để DNNVV Hà Nội khẳng định vai trị thực hóa mục tiêu CNH, HĐH Hà Nội, DN tiếp tục phát triển bối cảnh kinh tế đất nước Hà Nội vừa thoát khỏi ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, vẫn cịn phải đối diện với nhiều khó khăn, địi hỏi thiết Đề tài luận văn thạc sĩ "Doanh nghiệp nhỏ vừa cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội" lựa chọn xuất phát từ lý Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, vấn đề liên quan đến DNNVV nhiều tổ chức cá nhân quan tâm Điều thấy rõ qua khối lượng tài liệu chuyên đề nhiều đa dạng công bố Từ ̣ thống văn pháp quy Chính phủ, chiến lược, chương trình phát triển DNNVV quốc gia địa phương, đến sách chuyên khảo, tham khảo, cơng trình nghiên cứu báo DNNVV Có thể nêu số cơng trình tài liệu chủ yếu sau: Các cơng trình thuộc loại sách chuyên khảo, tham khảo, đề tài báo khoa học Ở loại hình cơng trình có: "Đặc điểm mơi trường kinh doanh Việt Nam - kết điều tra doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2011", Nxb Lao động Xã hội, H 2012 Cơng trình tiến hành Viện Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Viện Khoa học lao động xã hội (ILSA), Khoa kinh tế Đại học tổng hợp Copenhagen (DoE), Trường Đại học Liên hợp quốc (UNU-WIDER) Cuốn sách cung cấp thông tin thu từ điều tra DNNVV lần thứ năm 2011, thực 10 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hà Tây cũ (được tác riêng khơng tính gộp vào hà Nội), Hải Phịng, Thành phố Hồ Chí Minh, Phú Thọ, Nghệ An, Quảng Nam, Khánh Hòa, Lâm Đồng Long An Nội dung báo cáo điều tra trình bày tổng quan thơng tin từ sở liệu DNNVV năm 2011, có so sánh với điều tra trước, theo cho rằng: DNNVV tiếp tục trung tâm trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, chiếm tỷ ngày tăng tăng trưởng kinh tế việc làm Do nắm bắt khó khăn DNNVV đối mặt tiềm DN có ý nghĩa quan trọng hoạch định sách hỗ trợ thích hợp "Giải pháp phát triển DNVVN ỏ Việt Nam", tác giả Nguyễn Thị Thanh Hồi, Tạp chí Cộng sản điện tử số 64 năm 2004 Trên sở trình bày khái quát vai trò DNNVV Việt Nam đề cập đến hỗ trợ thể chế, sách, thủ tục pháp lý nhà nước DNNVV thời gian qua hạn chế hỗ trợ đó; tác giả đề xuất hệ thống giải pháp phát triển DNVVN ỏ Việt Nam thời gian tới, gồm: Hoàn thiện khung pháp lý; Ưu tiên số hính sách; Có biện pháp phát triển thị trường chứng khoán; Tăng cường phối hợp quan Nhà nước (Chính phủ) với định quốc tế; Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp; Tăng cường công tác quản lý nhà nước DN Nâng cao trình độ chủ DN "Doanh nghiệp nhỏ vừa: Thực trạng giải pháp hỗ trợ năm 2013", tác giả Cao Sỹ Kiêm, đăng Tạp chí Tài số - 2013 Trên sở khẳng định lại vị DNNVV cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, vai trò quan trọng DNNVV kinh tế tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo… Tác giả nêu bật thực trạng hoạt động DNNVV Việt Nam nay, khó khăn tiếp cận sách, chương trình ưu đãi Chính phủ, khó khăn tiếp cận vốn vay, mặt sản xuất, công nghệ, chất lượng nguồn lao động, thiếu vốn, hoàn thiện khung pháp lý, nhận hỗ trợ tín dụng nhà nước số vấn đề khác như: nằm chuỗi cung ứng chuỗi giá trị toàn cầu, chi phí sản xuất tăng cao, hiệu sản xuất kinh doanh thấp, hàng tồn kho lớn, thị trường thu hẹp Từ đó, tác giả đưa hỗ trợ cần thiết cho DNNVV năm 2103 Xa mặt thời gian, năm kỷ XXI có số sách xuất DNNVV, kể đến: "Đổi chế sách hỗ trợ phát triển DNVVN Việt Nam đến năm 2005" PGS.TS Nguyễn Cúc (chủ biên), sách Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ấn hành năm 2000."Doanh nghiệp vừa nhỏ" tác giả Vương Liêm, sách Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội ấn hành năm 2000 "Phát triển DNVVN: Kinh nghiệm nước phát triển DNVVN Việt Nam" hai tác giả Vũ Quốc Tuấn Hoàng Thu Hà, Nxb Thống kê, Hà Nội, ấn hành năm 2001 v.v Dưới góc ̣ l ̣n văn cao học kinh tế: "Chính sách hỗ trợ đổi công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội" Luận văn thạc sĩ kinh tế trị tác giả Nguyễn Thị Minh Thùy, Trường Đại Học kinh tế quốc dân Hà Nội, 2012 Luận văn trình bày vấn đề cơ sở lý luận sách hỗ trợ đổi cơng nghệ cho DNNV Đánh giá tình hình ban hành thực sách hỗ trợ đổi cơng nghệ cho DNNVV Hà Nội số ngành sản xuất giai đoạn 2000 - 2010 đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hiệu lực sách hỗ trợ đổi cơng nghệ cho DNNVV Hà Nội "Một số giải pháp tài hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa" Luận văn thạc sĩ kinh tế tác giải Nguyễn Thị Thanh Bình, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 Theo tác giả, kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nay, tồn nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, nhiều loại hình doanh nghiệp với quy mơ, trình độ khác tất yếu Việc tập trung sản xuất quy mô nhỏ khai thác tối đa lợi tính đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng phân khúc nhỏ thị trường, giúp doanh nghiệp tìm chỗ đứng thị trường, đồng thời giảm thiểu rủi ro biến động thị trường Do quy mô gọn nhẹ nên khả thu hút vốn dân dễ dàng nhanh chóng, phát huy nội lực kinh tế Hầu hết lĩnh vực kinh tế có DNNVV Do đó, phát triển khu vực kinh tế DNNVV nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc phát triển DNNVV góp phần đáng kể vào tăng trưởng GDP đất nước, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa, dich vụ cho xã hội; giải công ăn việc làm ổn định đời sống xã hội cho hàng triệu lao động Do đó, sách Chính phủ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV phát triển Trên sở đánh giá sách tài DNNVV thời gia qua, luận văn đê xuất sách tài thúc đẩy phát triển DNNVV nhằm góp phần mở nhiều hội cho DNNVV tiếp cận với nguồn vốn đa dạng để doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh ngày phát triển mạnh mẽ góp phần vào phát triển chung kinh tế đất nước thời gian tới "Vai trò DNVVN xây dựng lực lượng tự vệ, dự bị động viên địa bàn tỉnh Đồng Nai", tác giả Ngọ Văn Duy (2005), luâ ̣n văn thạc sĩ kinh tế, Học viê ̣n Chính trị Luận văn phân tích làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn doanh nghiệp vừa nhỏ, lực lượng tự vệ, dự bị động viên, vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ xây dựng lực lượng tự vệ, dự bị động viên địa bàn tỉnh Đồng Nai Đánh giá thực trạng vai trò DNNVV xây dựng lực lượng tự vệ, dự bị động viên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm vừa qua rõ nguyên nhân, đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm phát huy vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ xây dựng lực lượng tự vệ, dự bị động viên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm tới có hiệu tốt "Tác động phát triển DNVVN đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh Bắc Ninh nay" tác giả Nguyễn Xuân Quý (2008), luâ ̣n văn thạc sĩ kinh tế, Học viê ̣n Chính trị Từ quan điểm kinh tế học trị chủ nghĩa Mác - Lênin sở kế thừa kết nghiên cứu công bố, luận văn làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn doanh nghiệp vừa nhỏ, khu vực phòng thủ tỉnh Bắc Ninh; tác động q trình phát triển đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh Bắc Ninh; đồng thời phân tích làm rõ thực trạng tác động phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh Bắc Ninh nguyên nhân Trên sở đó, đề xuất số quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh Bắc Ninh thời gian tới tốt "Nâng cao lực cạnh tranh DNVVN tỉnh Thái Bình nay", tác giả Phạm Văn Minh (2009), luâ ̣n văn thạc sĩ kinh tế, Học viê ̣n Chính trị 85 KẾT LUẬN Các DNNVV phận cấu thành hệ thống DN Thủ Hà Nội, có vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế thị trường Thủ đơ; góp phần làm sống động đời sống kinh tế Thành phố Hà Nội trình phát triển hiê ̣n thực hóa mục tiêu CNH, HĐH Hà Nội Cùng với trình phát triển Thành phố, số lượng, quy mô DNNVV, tỷ trọng cấu cộng đồng DNNVV Hà Nội nói chung thay đổi, DNNVV vẫn diện đời sống kinh tế tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng Như tác nhân trình đổi kinh tế đất nước Thủ đô, DNNVV Hà Nội phát triển số lượng, quy mơ, đồng thời có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng phát triển kinh tế Thủ q trình đổi với DN lớn làm cho mục tiêu CNH, HĐH Thủ đô Hà Nội bước thực hóa Mặc dù phát triển DNNVV địa bàn Thủ đô Hà Nội năm qua vẫn cịn có hạn chế Những hạn chế yếu làm giảm thiểu khả phát huy vai trị DNNVV q trình phát triển Thủ đô Hà Nội hạn chế việc khai thác tiềm năng, lợi Thủ đô thực hóa mục tiêu CNH, HĐH Hà Nội Nguyên nhân hạn chế, khó khăn mà DNNVV Hà Nội phải đối diện hạn chế khẳng định vai trò chúng đời sống kinh tế Thủ có mặt khách quan chủ quan bao gồm bất cập từ chế sách Nhà nước, Thành phố Hà nội lực quản trị doanh nghiệp, kinh nghiệm kinh doanh chủ doanh nghiệp, máy lãnh đạo DN Vì thơng qua đề tài này, tác giả luận văn hy vọng có đóng góp nhỏ thiết thực góp phần làm cho DNNVV Thủ đô Hà Nội tiếp tục vươn lên khẳng định vai trị đời sống kinh tế Thủ đơ, đóng góp nhiều cho q trình CNH, HĐH Hà Nội 86 Nhằm pháp phát huy vai trò DNNVV Hà Nội đời sống kinh tế Thủ đơ, đặc biệt góp phần vào thực hóa thắng lợi mục tiêu cán đích sớm từ 1-2 năm CNH, HĐH Hà Nội thời gian tới, luận văn đưa hệ thống bốn quan điểm đạo ba nhóm giải pháp lớn Theo đó, nhóm giải pháp thứ nhóm giải pháp th ̣c UBND, sở, ban, ngành Thành phố Hà Nơ ̣i; nhóm giải pháp thứ hai nhóm giải pháp th ̣c trách nhiê ̣m DN; nhóm giải pháp thứ ba nhóm giải pháp khác mang tính phối hợp hỗ trợ Ở nhóm tiểu hệ thống biện pháp cụ thể mang tính tồn diện mặt liên qua đến điều chế, sách, đổi công nghệ, giúp đào tạo nhân lực, vốn khoa học công nghệ, đến biện pháp mặt trị - tinh thần, nhân văn Nếu thực tốt định DNNVV hà Nội có phát triển mới, hoạt động động hiệu Vấn đề DNNVV có nội hàm nghiên cứu rộng lớn phong phú, đề tài giới hạn nội dung nghiên cứu vai trò DNNVV, đặt bối cảnh CNH, HĐH Hà Nội, luận văn đề xuất giải pháp mang tính tổng quát ̣ thống DNNVV địa bàn Thành phố Hà Nội CNH, HĐH theo chủ trương Bộ Chính trị Thành ủy Hà Nội CNH, HĐH Thủ đô đến 2020 Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, vấn đề đề cập luận giải luận văn khám phá bước đầu vấn đề lý luận chung tầm khái quát, mà chưa có điều kiện sâu thêm Hơn nữa, có nhiều cố gắng hạn chế mặt số liệu, kinh nghiệm thực tế khả nghiên cứu nên nội dung đề tài luận văn khó tránh khỏi hạn chế mặt học thuật, đề xuất khoa học Rất mong nhà khoa học, thầy giáo tất quan tâm đến vấn đề nghiên cứu cho ý kiến đóng góp để có điều kiện trở lại với đề tài cơng trình nghiên cứu tầm rộng lớn hơn, tác giả đưa lại kết nghiên cứu tốt 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Anh (2013), Doanh nghiệp giải thể Hà Nội tăng gần 30%, Website Doanh nhân, ngày 02/7/2013 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2013), Doanh nghiệp nhỏ vừa Báo An ninh Thủ đô (2013), số 3822 (4657) Thứ Sáu, ngày 31/5/2013 Báo An ninh Thủ đô (2013), số 3823 (4658) Thứ Bảy, ngày 01/6/2013 Bộ Chính trị Ban Chấp hành trung ương Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (1998), Nghị số 06-NQ/TW, ngày 10/11/1998, Về số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội Bộ Chính trị Ban Chấp hành trung ương Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2001), Nghị 15-NQ/TW Bộ Chính trị, (khố VIII), Về nhiệm vụ, phương hướng phát triển Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001-2010, Hà Nội Bộ Chính trị Ban Chấp hành trung ương Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2011), Nghị số 09-NQ/TW, ngày 9/12/2011, Về xây dựng phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Hà Nội Bộ Chính trị Ban Chấp hành trung ương Đảng Cơ ̣ng sản Viê ̣t Nam (2012) , Nghị số 11- NQ/TW, ngày 6/01/2012 Về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011-2020 Hà Nội Bộ Công Thương (2012), Báo cáo hội nghị giao ban ngày 1/10/2012, Hà Nội 10 Mạnh Bôn (2012), Gần 15.000 Doanh nghiệp ngừng hoạt động phần nổi, dangkykinhdoanh.info - Chuyên Trang hỗ trợ hệ thông thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia - Cục Quản lý đăng ký kinh doanh Bộ Kế hoạch & Đầu tư 11 Chính phủ Nước Cơ ̣ng hịa xã hơ ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam (2001), Nghị định số 90/2001/NĐ-CP Chính phủ ngày 23 tháng 11 năm 2001, Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội 88 12 Chính phủ Nước Cơ ̣ng hịa xã hơ ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 06 năm 2009 Chính phủ, Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội 13 Chính phủ Nước Cơ ̣ng hịa xã hơ ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam (2012), Nghị số13/NQ-CP ngày 10/5/2012 Chính phủ, Về số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường năm 2012 Hà Nội 14 Chính phủ Nước Cơ ̣ng hịa xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam (2012), Nghị phiên họp thường kỳ tháng – 2012, Hà Nội 15 Chính phủ Nước Cơ ̣ng hịa xã hơ ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam (2013), Nghị số 01/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ, Về giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2013 tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu, Hà Nội 16 Chính phủ Nước Cơ ̣ng hịa xã hơ ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam (2013), Nghị số 02/NQ-CP ngày 07 tháng 01 năm 2013 Chính phủ, Về số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu, Hà Nội 17 Cổng Thơng tin điê ̣n tử Chính phủ (2009), Hà Nội - Thủ cơng nghiệp hóa, đại hóa vào năm 2015, ngày 23/07/2009, Hà Nội 18 Cổng Thông tin điê ̣n tử Chính phủ (2010), Hà Nội đầu cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa, ngày 26/10/2010, Hà Nội 19 Cổng Thông tin điê ̣n tử Sở kế hoạch đàu tư Thành phố Hà Nội (2013), Hà Nội sau năm mở rộng địa giới hành chính, ngày 01/8/2013, Hà Nội 20 Cục thống kê Thành phố Hà Nội (2012), Niên giám thống kê 2012, H Tháng 6/2013, Hà Nội 21 Mai Ngọc Cường (1998), Doanh nghiê ̣p phủ kinh tế thị trường, Nxb Thống kê, Hà Nội 89 22 Nguyễn Huy Cường (2012), Doanh nghiệp vừa nhỏ: Trụ cột gánh vác đổi công nghệ, CESTC - Truyền thông khoa học công nghệ, 15:06 (GMT+7) ngày 8/6/2012, Hà Nội 23 Vân Du (2013), Thành phố Hồ Chí Minh: số Doanh nghiệp phá sản đạt mức kỷ lục quý I/2013 Tin 24.7, 25/4/2013, Hà Nội 24 Vũ Dung (2013), “Hà Nội: Tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp”, Báo Quân đội nhân dân, Thứ Hai, 06/05/2013, 23:8 (GMT+7), Hà Nội 25 Ngọ Văn Duy (2005), Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ xây dựng lực lượng tự vệ, dự bị động viên địa bàn tỉnh Đồng Nai, luâ ̣n văn thạc sĩ kinh tế, Học viê ̣n trị 26 Đảng bô ̣ Thành phố Hà Nô ̣i (2010), Nghị đại hội đại biểu lần thứ XV đảng Thành phố, ngày 28 tháng10 năm 2010, Hà Nội 27 Phạm Thị Thu Hằng (2010), Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Thủ đô Hà Nội, Báo điê ̣n tử Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam, ngày 08/10/2010, Hà Nội 28 Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam (2012), Hội thảo Đổi sách thương mại hành ngày 29/02/2012, Hà Nội 29 Hiệp Hội Doanh nghiệp vừa nhỏ Thành phố Hà Nội (2011), Theo Anhmedia, ngày 07 / 09 / 2011, Hà Nội 30 Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Nghị số: 01/2012/NQ-HĐND, ngày 05/04/2012, Về quy hoạch phát triển công nghiệp Thành phố Hà Nô ̣i đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 31 Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Nghị số 03/2012/NQHĐND, ngày 05/04/2012, Về quy hoạch phát triển nông nghiệp Thành phố Hà Nô ̣i đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 32 Info TV(2012), Ngân hàng nhà nước ưu tiên lĩnh vực vay lãi suất 15%/năm, Info TV, 06:58 ngày 05/5/2012, Hà Nội 90 33 Cao Sĩ Kiêm (2011), Doanh nghiệp nhỏ vừa bối cảnh mới, Báo Diễn đàn doanh nghiệp, 06/01/2011, Hà Nội 34 Cao Sĩ Kiêm (2012), Doanh nghiệp phải chủ động tìm vận hội, Báo mới.com, ngày 30/12/2012, Hà Nội 35 Cao Sỹ Kiêm (2013), Doanh nghiệp nhỏ vừa: Thực trạng giải pháp hỗ trợ năm 2013, Tạp chí Tài số 2/2013, Hà Nội 36 Phạm Văn Minh (2009), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Thái Bình nay, luâ ̣n văn thạc sĩ kinh tế, Học viê ̣n Chính trị 37 Quốc hơ ̣i Nước Cơ ̣ng hịa xã hơ ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam khoá XIII (2012), Về viê ̣c Giảm 30% thuế thu nhập DN DN nhỏ vừa, Nghị Kỳ họp thứ 3, CAND online 5/5/5012, Hà Nội 38 Nguyễn Xuân Quý (2008), Tác động phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh Bắc Ninh nay, luâ ̣n văn thạc sĩ kinh tế, Học viê ̣n Chính trị, Hà Nội 39 Tâ ̣p đoàn Bảo viê ̣t (2012), ngày 9/9/2012, Doanh nghiệp nhỏ vừa bối cảnh lạm phát, Hà Nội 40 Tình hình Kinh tế - Xã hội Thành phố Hà Nội năm 2011, Cổng thông tin điện tử Công thương ngày 16/01/2012, Hà Nội 41 Tình hình Kinh tế - Xã hội Thành phố Hà Nội năm 2012, trích "Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội Thành phố Hà Nội năm 2012" - Cục Thống kê Thành phố Hà Nội 24/12/2012, Hà Nội 42 Tình hình Kinh tế - Xã hội Thành phố Hà Nội tháng đầu năm 2013, trích "Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội Thành phố Hà Nội tháng Sáu tháng đầu năm 2013" - Cục Thống kê Thành phố Hà Nội 23/07/2013, Hà Nội 43 Anh Tùng (2012), Hà Nội "giải cứu" doanh nghiệp vừa nhỏ, Báo Tin tức, ngày 15/8/2012, Hà Nội 91 44 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2011), Quyết định số 6023/QĐ-UBND, Phê duyệt kế hoạch phát triển DNVVN giai đoạn 2011- 2015, Hà Nội 45 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số: 16/2012/QĐUBND, ngày 06 tháng năm 2012, Ban hành quy định thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2016, Hà Nội 46 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số: Số: 17/2012/ QĐ-UBND, ngày 09 tháng năm 2012, Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng 2030, Hà Nội 47 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Đánh giá kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội họp thường kỳ tháng 6/2013, Báo Hà Nội số 15906, Thứ Sáu ngày 31/5/2013, Hà Nội 48 Ủy ban nhân dân Thành phố hà Nội (2013), Phó chủ tịch UBND Thành phố hà Nội trả lời phòng vấn Báo Hà Nội mới, báo hà nội số 15908, Chủ nhật, ngày 02/6/2013, Hà Nội 49 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2013), Chương trình số 22/CTrUBND, Về việc thực Nghị số 01/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ, Hà Nội 50 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2013), Quyết định Số 2495/QĐUBND Thành phố Hà Nội ngày 10 tháng năm 2013, Về hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho doanh nghiệp, Hà Nội 51 Thành ủy Hà Nội (2012), Chương trình hành động phát triển kinh tế Thủ đô Phương hướng nhiệm vụ phát triển Thủ đô 10 năm tới 52 Nguyên Thảo (2013),"72.000 doanh nghiệp việt Nam ốm yếu" VCCI, 02/5/2013, Hà Nội 53 Thủ tướng phủ (2012), Quyết định số 1231/QĐ - TTg ngày 7/9/2012 Thủ tướng Chính phủ, Về việc phê duyệt kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2012 – 2015, Hà Nội 92 54 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định số: 601/QĐ- TTg ngày 17 tháng 04 năm 2013, Về việc thành lập Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 55 Webside dayketoan.net (2012), ngày 17/4/2012, Cách xác định doanh nghiệp vừa nhỏ, Hà Nội 56 Website Thanh tra Chính phủ (2013), Nhiều khuyến nghị nâng cao lực doanh nghiệp Việt Nam Website Thanh tra Chính phủ, 19/04/2013, Hà Nội 57 Website trường Đại học Tài - quản trị kinh doanh (2013), ngày 24/4/2013, Doanh nghiệp nhỏ vừa bối cảnh suy thoái kinh tế, Hà Nội 58 VOV (2012),Ưu đãi thuế cho 70.000 doanh nghiệp nhỏ vừa, VOV, ngày 24/5/2012, Hà Nội 59 Xãluận.com (2012), Ông Nguyễn Thế Thảo trả lời vấn báo Xãluận.com, Hà Nội 93 PHỤ LỤC Phụ lục Bản đồ Thành phố Hà Nội: 94 Phụ lục Các văn luật pháp trực tiếp liên quan DNNVV Tên luật và Luật bị thay Nội dung chính chính sách thế Luật Công ty Luật Doanh nghiệp 1999 Nghị định Luật Doanh số 02/2000 hướng dẫn việc thực thi nghiệp tư nhân Luật Doanh nghiệp, đưa khuôn khổ Luật Doanh nghiệp (1999) (21-12-1990), pháp lý đại cho tất Nghị định số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh 66/HĐBT ngày nước: Luật quy định việc thành 2-3-1992 cho lập công ty qua việc đăng ký kinh hộ kinh doanh tự giác, thông qua phê doanh cá thể chuẩn cấp phép phủ Luật quy định sở để đánh giá Luật Phá sản doanh nghiệp bị phá sản, thủ tục Doanh nghiệp yêu cầu tuyên bố phá sản doanh (1993) nghiệp Luật xác định mức thuế giá trị gia Luật Thuế giá trị Luật Thuế tăng, mức thuế tính giá trị hàng gia tăng doanh thu hoá dịch vụ trình sản Luật Thuế thu Luật Thuế lợi xuất, lưu thông tiêu dùng Các đối tượng chịu thuế thu nhập nhập doanh tức doanh nghiệp quy định luật nghiệp (1999) thu nhập tổ chức cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh Tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định Luật 25 % ngoại 95 Bộ luật Lao động trừ số trường hợp đặc biệt Bộ luật Lao động điều chỉnh mối (1999), Nghị định quan hệ lao động doanh nghiệp 77/2000/NĐ-CP Mức lương tối thiểu doanh có hiệu lực từ nghiệp Việt Nam 210 000 VNĐ ngày 1-1- 2001 Xác định ưu đãi đầu tư Luật khuyến khích nước vào vùng có khó khăn đầu tư nước kinh tế-xã hội hoạt động kinh tế (1994) chiến lược, bao gồm đầu tư tạo Luật Thương mại nhiều việc làm Văn luật pháp quy định hoạt động (1997) thương mại Việt Nam Phụ lục Dấu hiệu phổ biến các nước sử dụng phân loại DNNVV 96 Quốc gia/ Khu vực Phân loại DN vừa và nhỏ Số l động bình quân Vốn đầu tư Doanh thu A NHÓM CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN Hoa kỳ Nhật EU Australia Canada - Đối với ngành sản xuất - Đối với ngành thương mại - Đối với ngành dịch vụ Siêu nhỏ 1-300 Không quy định ¥ 0-300 triệu 1-100 ¥ 0-100 triệu 1-100 ¥ 0-50 triệu < 10 Nhỏ < 50 Vừa < 250 Không quy định Không quy < €7 triệu định < €27 triệu Không quy Không định quy định

Ngày đăng: 31/05/2021, 09:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

    • Trong kinh tế thị trường, số lượng về sự hiện diện của các DN nói chung, đặc biệt là các DNNVV chỉ mang tính tương đối, bởi trong quá trình vận động kinh tế có những DN bị phá sản, biến khỏi nền kinh tế, trong khi đó lại xuất hiện những DN mới - những DN đăng ký thành lập mới và đi vào hoạt động. Số liệu dẫn ra dưới đây được lấy từ công bố của Bộ Tài chính ngày 24/4/2013 - Bộ chức năng quản lý tình hình hoạt động của các DNNVV thông qua công tác thuế. Theo đó, tính đến hết năm 2012, Hà Nội có 116.000 DNNVV. So với cả nước, các DNNVV của Hà Nội chiếm khoảng gần 26% (116.000 DN/447.000 DN) [52].

    • Tại Hà Nội, số lượng DNNVV hiện chiếm tỷ lệ hơn 90% trong tổng số DN toàn Thành phố. Lượng các DNNVV trên địa bàn Thủ đô và có xu hướng tăng dần qua các năm. DNNVV là bộ phận chủ yếu của loại hình kinh tế ngoài Nhà nước Kinh tế ngoài nhà nước gồm tập thể, tư nhân và cá thể (Các DNNVV là bộ phận chủ yếu thuộc kinh tế tư nhân). Nhìn chung, các DNNVV của Hà Nội phát triển với nhịp độ trung bình so với cả nước. Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy nguồn vốn bình quân trên một lao động của DNNVV Hà Nội là tương đương với mức chung của cả nước (khoảng 31 triệu đồng).

    • Đặc điểm của các DNNVV Hà Nội là lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, hoạt động khoa học công nghệ chỉ trên 35%. Các số liệu tương ứng lần lượt là (9,0%), (15,7%), (10%). Còn lại tập trung chủ yếu ở một số ngành thương mại dịch vụ: bán buôn bán lẻ (4,5%), hoạt động hành chính hỗ trợ (4,1%), thông tin truyền thông (3,1%). Định hướng của các DNNVV Hà Nội vào các ngành thương mại dịch vụ thể hiện rất rõ trong phân bổ ngành thương mại (53,5%); Ăn uống, lưu trú (19%)... Trong khi đó, trong cơ cấu các doanh nghiệp của Hà Nội, số các DN nhỏ và siêu nhỏ chiếm tỷ trọng rất lớn (trên 70%), các doanh nghiệp vừa chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ (khoảng 5%) [27, tr.2]. Đây là một trong những điểm có thể coi là hạn chế, bất cập của các DNNVV Hà Nội để thể hiện vai trò trong CNH, HĐH ở Hà Nội.

    • Số lao động bình quân trên một DN của Hà Nội chỉ có 30 lao động, trong khi đó mức chung của cả nước là 40 lao động. DNNVV của Hà Nội có mức doanh thu bình quân trên một lao động là 781,2 triệu đồng, cao hơn với mức của cả nước (651,8 triệu đồng) song, tỷ lệ nộp ngân sách so với doanh thu của các DNNVV Hà Nội lại thấp hơn 4,2% (so với mức chung của cả nước là 5,4%).

    • Hà Nội thiếu nhóm doanh nghiệp có quy mô trung bình. Hiện Hà Nội có tới 81% doanh nghiệp có vốn dưới 10 tỷ đồng, và 92% doanh nghiệp sử dụng ít hơn 50 nhân công. Tình hình trên cho thấy một thông tin khác là khả năng tài chính của các DNNVV còn hạn chế, xét về khả năng sinh lời, lợi nhuận trên vốn, lợi nhuận trên tài sản: 9 tháng đầu năm 2012, Hà Nội có 9.000 DN/ 40.000 DN cả nước, phá sản, tuy có thấp hơn so với Thành phố Hồ Chí Minh (13.000 doanh nghiệp), song như vậy có thể thấy là một con số không nhỏ [9, tr.2].

    • Bốn là, còn thiếu sự liên kết kinh doanh giữa các DNNVV của Hà Nội với các DN lớn, sự giúp đỡ kịp thời có hiệu quả từ phía các cơ quan chức năng của Thành phố về cơ chế, chính sách, vốn, công nghệ và điều kiện kinh doanh…

    • Các DNNVV thường có vị thế yếu trong liên kết liên doanh với các doanh nghiệp lớn, yếu thế trong đổi mới công nghệ, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, do đó rất cần sự "giúp đỡ" trên tinh thần liên doanh liên kết của các DN lớn đối với họ. Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế hiện nay, các DN lớn cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn và cũng đang phải loay hoay với các khó khăn chung, nhất là hàng tồn kho, các tập đoàn kinh tế nhà nước cũng đang trong quá trình tái cơ cấu, thoái vốn tại các lĩnh vực đầu tư ngoài ngành... nên việc liên kết với các DNNVV cũng không được đặt lên vị trí ưu tiên. Trong bối cảnh đó, vai trò quản lý nhà nước của chính quyền và các cơ quan chức năng, giúp cộng đồng DN liên kết với nhau trở thành nhân tố giữ vai trò tiên quyết. Chỉ có thông qua các hoạt động liên kết giữa các DN lớn với các DNNVV, mới tạo ra thị trường tiêu thụ sản phẩm của nhau, để cùng với việc tìm kiếm thị trường ngoài nước, giúp cộng đồng DN trước hết là các DNNVV giải quyết hàng tồn kho, thu hồi vốn để tái đầu tư sản xuất kinh doanh. Thế nhưng đó lại là khâu hiện đang yếu kém.

    • Tại một số cuộc hội thảo, hội nghị diễn ra vừa qua tại Hà Nội, đã có nhiều ý kiến nêu lên về tháo gỡ khó khăn cho các DN. Tập trung lại ở ba vấn đề lớn. Hai trong số ba vấn đề được nêu lên là: Thứ nhất, Nhà nước và các địa phương cần giúp các DNNVV giải quyết vấn đề vốn. Bây giờ vốn vay ngân hàng đã bị đẩy xuống hàng thứ yếu so với việc giải quyết hàng tồn kho nhằm thu hồi vốn hiện đang tồn đọng trong sản phẩm, có tiền trả nợ vốn tín dụng ngân hàng và tái đầu tư. Và thứ hai, là cần sự hỗ trợ kịp thời và có hiệu quả của Nhà nước, các cơ quan chức năng của Chính phủ và Thành phố Hà Nội cả về cơ chế, chính sách, thu hồi vốn từ hàng tồn kho, công nghệ và điều kiện kinh doanh…. Cả hai điều này hiện đều được coi là còn nhiều bất cập [57, tr.1].

    • Trong năm 2013, UBND thành phố Hà Nội triển khai một số nhóm giải pháp cơ bản, theo đó, đã dành 50 tỷ đồng cho công tác xúc tiến thương mại, tạo điều kiện cho các DN đăng ký tham gia tiếp cận, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm; tiếp tục thực hiện giải ngân 328 tỷ đồng cho các DN dự trữ 10 nhóm hàng hóa thiết yếu, với mục tiêu bình ổn giá. Song song với mức hỗ trợ trên, Thành phố tập trung chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc tình hình triển khai thực hiện kế hoạch xây dựng cơ bản năm 2013 từ nguồn ngân sách cho 671 dự án với kinh phí 23.879 tỷ đồng; kịp thời tháo gỡ các thủ tục đầu tư, đấu thầu và trong khâu nghiệm thu, thanh toán vốn, bảo đảm giải ngân hơn 98% số vốn đầu tư so với kế hoạch giao [24, tr.1].

      • Bộ Công Thương đã có kiến nghị giảm tiền thuê đất, đồng thời có báo cáo gửi Thủ tướng về tình hình triển khai tháo gỡ khó khăn cho DN, Chính phủ đã có quyết định giảm 50% tiền thuê đất có giá trị 1.500 tỷ đồng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuê mặt bằng tổ chức SX, KD [10, tr.2]. Chính phủ cũng có chủ trương sẽ nghiên cứu sửa đổi các qui định hiện hành chưa phù hợp, đặc biệt là vấn đề thời hạn giao đất, việc quyền sử dụng đất. Thành phố Hà Nội cần tích cực triển khai thực hiện các quy định thuộc chủ trương nêu trên, tạo điều kiện cho các DNNVV của Thành phố phục hồi sản xuất và nâng cao hiệu quả SX, KD. Trên cơ sở các chủ trương đó, việc đổi mới chính sách về đất đai đối với DN nói chung, với các DNNVV nói riêng của Hà Nội cần được triển khai theo hướng: mở rộng, hoặc ủy quyền cho các quận, huyện, thị trong việc cấp đất sử dụng vào mục đích sản xuất và cho thuê đất; cho thuê, đấu thầu những cơ sở sản xuất bị giải thể; tăng thời hạn sử dụng và miễn, giảm thuế đối với phần vốn bỏ vào việc mở mang đất đai, tận dụng đất thừa, ao hồ, đầm lầy… để đưa vào sản xuất; đơn giản hóa thủ tục thuê đất và chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp, khuyến khích sử dụng đất có hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn; tiến tới cho phép các DNNVV tư nhân được hưởng những quyền lợi về sử dụng đất như với các DN Nhà nước: được Nhà nước giao quyền sử dụng đất, được thuê đất theo giá như DN Nhà nước phải trả, được hưởng đầy đủ 5 quyền lợi với người có quyền sử dụng đất như Luật Đất đai (1993) đã qui định.

      • Do những tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu vào kinh tế trong nước nên sức mua của nền kinh tế giảm, hiện nay nhiều DNNVV Hà Nội còn lượng hàng ứ đọng, tồn kho khá lớn không tiêu thụ được, có một bộ phận nợ đọng thuế của Nhà nước, không có khả năng nộp thuế, một lượng lớn tiền vốn vay ngân hàng cũng không có khả năng trả nợ. Tình trạng nợ đọng thuế, nợ vốn vay ngân hàng (chưa đến mức biến thành nợ xấu) hiện cần được tháo gỡ, giúp các DNNVV trên địa bàn Thành phố tiếp tục SX, KD. Nhà nước và Thành phố Hà Nội cần có những điều chỉnh, thậm chí đổi mới các chính sách tài chính, tín dụng hiện hành.

      • Một số nghiên cứu mới đây cho rằng các DNNVV là những trụ cột trong đổi mới khoa học - công nghệ. Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, trong điều kiện và tình hình kinh tế nước ta hiện nay nói chung, tại Thủ đô Hà Nội nói riêng, việc đổi mới khoa học- công nghệ của các DNNVV gặp nhiều khó khăn, Nhà nước và Thành phố Hà Nội cần nghiên cứu có những hỗ trợ nhất định đối với DNNVV về chính sách khoa học - công nghệ.

      • Thành phố Hà Nội đã có chủ trương khuyến khích các DNNVV đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị kỹ thuật theo chiến lược phát triển và mở rộng sản xuất đối với các sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ; giới thiệu và cung cấp thông tin về công nghệ, thiết bị cho các DNNVV, hỗ trợ đánh giá và lựa chọn công nghệ. Hàng năm, Thành phố cũng triển khai các chương trình xúc tiến thương mại, đầu tư với mục đích trợ giúp các DNNVV mở rộng, tìm kiếm thị trường khoa học - công nghệ, cơ hội đầu tư trong và ngoài nước [27, tr.2]

      • * Về hỗ trợ thể chế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

      • Trên cơ sở mục tiêu, nhiệm vụ trợ giúp phát triển DNNVV trong thời gian tới, UBND Thành phố đã giao nhiệm vụ cụ thể cho các Sở Kế hoạch - Đầu tư là cơ quan chủ trì, đầu mối xây dựng, tổng hợp, báo cáo về kế hoạch hỗ trợ phát triển DNNVV; xây dựng kế hoạch trợ giúp phát triển DNNVV vào kế hoạch 5 năm giai đoạn 2011 – 2015 phát triển kinh tế xã hội Thủ đô. Sở Công thương hoàn thành quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp; các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn; quy hoạch tổng thể phát triển nghề và làng nghề; xây dựng các chương trình xúc tiến thương mại; điều chỉnh các chính sách về hỗ trợ sản phẩm công nghiệp chủ lực, hỗ trợ xây dựng thương hiệu, trong đó có cơ chế hỗ trợ DNNVV. Sở Tài chính phối hợp với các ngành trình UBND thành phố kinh phí xây dựng các cơ chế chính sách, đề án. Chủ trì phối hợp với Ngân hàng nhà nước - chi nhánh Hà Nội nghiên cứu thành lập quỹ phát triển DNNVV và quỹ bảo lãnh tín dụng thành phố. Cục Thuế Hà Nội có kế hoạch phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư thực hiện “một cửa liên thông” trong việc đăng ký mã số thuế với thành lập doanh nghiệp. Thành phố cần có biện pháp kiểm tra, uốn nắn để hỗ trợ thể chế đối với DNNVV triển khai thực hiện có kết quả thực chất.

      • Các giải pháp khác bao gồm các biện pháp cụ thể chủ yếu dưới đây:

      • Thứ nhất, tiến hành các biện pháp thích hợp làm chuyển biến nhận thức của các thực thể liên quan đến công tác quản lý các DNNVV.

      • 3. Báo An ninh Thủ đô (2013), số 3822 (4657) Thứ Sáu, ngày 31/5/2013.

      • 4. Báo An ninh Thủ đô (2013), số 3823 (4658) Thứ Bảy, ngày 01/6/2013.

      • 24. Vũ Dung (2013), “Hà Nội: Tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp”, Báo Quân đội nhân dân, Thứ Hai, 06/05/2013, 23:8 (GMT+7), Hà Nội.

        • 27. Phạm Thị Thu Hằng (2010), Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của Thủ đô Hà Nội, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 08/10/2010, Hà Nội.

        • 28. Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (2012), Hội thảo Đổi mới chính sách thương mại hiện hành ngày 29/02/2012, Hà Nội.

          • 31. Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐND, ngày 05/04/2012, Về quy hoạch phát triển nông nghiệp Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan