Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
660,21 KB
Nội dung
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ĐÀO THỊ THÚY HOA CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGOẠI THÀNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ĐÀO THỊ THÚY HOA CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGOẠI THÀNH HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 60 31 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LẠI NGỌC HẢI HÀ NỘI - 2013 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Công nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Chính sách tín dụng CSTD Doanh nghiệp DN Doanh nghiệp nhỏ vừa DNNVV Đầu tư phát triển ĐTPT Hội đồng nhân dân HĐND Kinh tế ngoại thành KTNT Ngân hàng NH Ngân hàng sách xã hội NHCSXH Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Agribank Ngân hàng Nhà nước NHNN Ngân hàng thương mại NHTM Quỹ tín dụng nhân dân QTDND Sản xuất, kinh doanh SX, KD Tổ chức tín dụng TCTD Ủy ban nhân dân UBND Vốn ngân sách Nhà nước VNSNN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 1.1 Cơ sở lý sở lý luận vai trị sách tín dụng đầu 1.2 tư phát triển kinh tế ngoại thành Biểu vai trị sách tín dụng đầu tư phát triển kinh Trang 12 12 tế ngoại thành Hà Nội thực tiễn, nguyên nhân vấn đề đặt cần giải Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI 31 PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGOẠI THÀNH HÀ NỘI THỜI 53 2.1 GIAN TỚI Những quan điểm hoàn thiện sách tín dụng 53 2.2 đầu tư phát triển kinh tế ngoại thành Hà Nội thời gian tới Những giải pháp chủ yếu hồn thiện sách tín dụng đầu tư phát triển kinh tế ngoại thành Hà Nội thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 73 90 93 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau Tỉnh Hà Tây cũ, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc xã thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình sáp nhập vào Thủ đô Hà Nội, với bốn huyện ngoại thành cũ, Thành phố Hà Nội có không gian KTNT rộng lớn Khu vực KTNT giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế Thủ đô, việc thực Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 6/01/2012 "Về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011-2020" Những năm qua, Thành ủy Chính quyền cấp Thành phố Hà Nơ ̣i có nhiều chủ trương, biê ̣n pháp tích cực nhằm thúc đẩy kinh tế Hà Nội nói chung, khu vực ngoại thành nói riêng phát triển Nhiều nghị HĐND, định UBND Thành phố phát triển Thủ đơ, với chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế Thủ đơ, có CSTD đầu tư phát triển Tại địa bàn thuộc khu vực kinh tế ngoại thành Hà Nội, quy định hỗ trợ lãi suất cho vay đầu tư phát triển Nhà nước Thành phố Hà Nội với quy định cụ thể tổ chức tín dụng nhằm khuyến khích hoạt động cho vay đầu tư lĩnh vực đời sống kinh tế Thủ đô, thông qua thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội lực sản xuất, kinh doanh chủ thể kinh tế khu vực ngoại thành có tác đô ̣ng mạnh đến ngành, lĩnh vực, chủ thể kinh tế địa bàn Thành phố, thúc đẩy kinh tế toàn Thành phố bao gồm khu vực KTNT phát triển Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, tiếp cận nguồn vốn ĐTPT chủ thể kinh tế gặp khó khăn định; hệ thống CSTD đầu tư phát triển có chưa phát huy hết vai trị tích cực phát triển kinh tế khu vực KTNT Các chủ thể kinh tế khu vực ngoại thành (hộ kinh tế nông dân, hợp tác xã, chủ trang trại phận DNNVV đứng chân địa bàn ngoại thành phải đối diện với khó khăn vốn đầu tư phát triển, vốn cho sản xuất kinh doanh) Có nhiều ngun nhân chi phối tình hình nói trên, có vấn đề thân CSTD đầu tư phát triển, có vấn đề sách tín dụng TCTD đứng chân địa bàn, có vấn đề chế tiếp cận CSTD đầu tư phát triển chủ thể vay vốn tín dụng ĐTPT Tình hình ảnh hưởng đến phát triển khu vực KTNT q trình thực hóa Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị về "Phương hướng nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà nội 10 năm tới" mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp nơng thơn Thủ Đơ Hà Nội Làm làm để chủ thể kinh tế có thuận lợi dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ĐTPT để thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực ngoại thành, góp phần thực Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn địa bàn Thủ đô Hà Nội, thực vấn đề mang tính thời Đề tài luận văn thạc sĩ "Chính sách tín dụng đầu tư phát triển kinh tế ngoại thành Hà Nội" lựa chọn xuất phát từ lý Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luâ ̣n văn CSTD đầu tư phát triển nhân tố giữ vai trò chi phối quan trọng diê ̣n mạo kinh tế mô ̣t quốc gia hay địa phương Những CSTD đầu tư phát triển phù hợp với điều kiện thực tiễn quy định cho vay thuộc phạm vi CSTD thơng thống có vai trị quan trọng thúc đẩy chủ thể kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tạo hiệu ứng thuận ngược lại hiệu ứng trái chiều diện mạo kinh tế của ngành, lĩnh vực, vùng, địa phương định Do có tầm quan trọng vâ ̣y nên xung quanh vấn đề CSTD đầu tư phát triển quan khoa học cá nhân học giả đầu tư nghiên cứu Liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài luâ ̣n văn, tầm vĩ mô cấp độ Thành phố, nhóm tác giả Nguyễn Đình Phan, Nguyễn Minh Đạo, Nguyễn Văn Phúc , có cơng trình "Các giải pháp nhằm đẩy mạnh trình CNH, HĐH vùng nông thôn đồng sông Hồng", Nxb CTQG, Hà Nội -2002 Cuốn sách đề cập đến vấn đề chung kinh tế - xã hội nông thôn đồng bằng sơng Hồng - nơi có Thủ Hà Nội giữ vai trò trung tâm, động lực phát triển tồn khu vực Cơng trình đề cập nhiều thông tin giúp tác giả luận văn có nhận thức tổng thể tầm vóc, vị kinh tế Thủ đô hệ thống giải pháp nhằm đẩy mạnh q trình CNH, HĐH vùng nơng thơn đồng bằng sơng Hồng giúp tác giả có cách nhìn tổng thể xác định giải pháp cho vấn đề thuộc đề tài luận văn nghiên cứu; Tác giả Chu Tiến Quang với cơng trình "Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn, thực trạng giải pháp" , Nxb CTQG, Hà Nội - 2005 Tác giả sách tập trung bàn huy động nguồn lực, có nguồn lực vốn Đề tài bàn "cái chung" có giá trị tác giả luận văn nghiên cứu vai trò vốn đầu tư phát triển CSTD đầu tư phát triển Dưới góc ̣ l ̣n văn l ̣n án kinh tế, bình diê ̣n nghiên cứu khu vực kinh tế nông thôn Hà Nô ̣i, tác giả Nguyễn Quốc Oánh (2012) với đề tài "Nghiên cứu hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Hà Nội", luận án tiến sĩ, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2012 Theo tác giả, Việt Nam có khoảng 13 triệu nông hộ (chiếm khoảng gần 80% tổng số hộ), nửa thuộc diện thu nhập thấp Khoảng gần 90% hộ nghèo sống nông thôn; số liệu khảo sát cho thấy thiếu vốn cho sản xuất vấn đề khó khăn hộ nơng dân Cần phải có hệ thống tín dụng vững mạnh để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh tế đời sống nông thôn, tạo đà cho phát triển kinh tế xã hội Hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Hà Nội có phát triển mạnh số lượng chất lượng, ngồi có mặt Ngân hàng Nơng nghiệp PTNT; Chính sách xã hội Quĩ tín dụng nhân dân cịn có nhiều Ngân hàng Thương mại khác hoạt động địa bàn, hoạt động chủ yếu huy động tiết kiệm Hoạt động hệ thống khu vực nơng thơn ngoại thành có khác biệt với vùng nơng thơn túy khác số lượng, cấu, mức độ hoạt động đa dạng đối tượng tham gia thị trường Tác giả tập trung luận giải cấu tổ chức hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành, tính hợp lý bất cấp hệ thống hoạt động tín dụng nơng thơn ngoại thành, qua đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức Trước đó, năm 2006, tác giả Trần Trọng Tiến với đề tài "Phát triển kinh tế hô ̣ khu vực nông thôn Hà Nô ̣i tác ̣ng ch̉n bị kinh tế cho thực hiê ̣n nhiê ̣m vụ quân sự, quốc phòng địa bàn hiê ̣n nay", luâ ̣n án tiến sĩ kinh tế, Học viê ̣n Chính trị, Hà Nội 2010 Tiếp cận vấn đề nghiên cứu từ góc độ kinh tế trị, tác giả coi hộ kinh tế khu vực nông thôn Hà Nội thực thể phát triển kinh tế nông thôn, chủ thể tạo tiềm lực kinh tế kinh tế quân cho thực nhiệm vụ qn sự, quốc phịng thuộc khu vực ngoại thành Thơng qua luận giải vấn đề phát triển kinh tế hộ khu vực nông thôn Hà Nội tác động q trình đến chuẩn bị kinh tế cho thực nhiệm vụ qn quốc phịng địa bàn nơng thơn Hà Nội; thực trạng q trình thời gian qua sở cho việc đề xuất quan điểm giải pháp phát triển kinh tế hộ khu vực nông thôn Hà Nội gắn với chuẩn bị kinh tế cho thực nhiệm vụ quân quốc phòng địa bàn thời gian tới Một giải pháp tác giả đề cập phân tích luận án huy động nguồn vốn có vốn tín dụng cho đầu tư phát triển, coi sở để kinh tế hộ phát triển điều kiện tạo thực lực kinh tế đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quân sự, quốc phòng địa bàn Ở mảng vấn đề nghiên cứu kinh tế ngoại thành cịn có luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Kim Cam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2010, với đề tài: "Giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất bốn quận, huyện phía tây Thành phố Hà Nội" Trên sở phân tích thực trạng giải việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất quận huyện khu vực ngoại thành phía tây Thành phố Hà Nội, tác giả luận văn đề xuất phương hướng giải pháp nhằm giải có hiệu vấn đề việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất địa bàn phía tây thành phố theo hướng CNH, HĐH Trong giải pháp đề xuất, vấn đề vốn cho giải việc làm nhìn nhận đầu tư cho phát triển có vốn tín dụng, tác giả đề cập mức độ khác Xung quanh vấn đề huy đô ̣ng vốn, mảng có mơ ̣t số l ̣n văn thạc sĩ bàn huy đô ̣ng vốn tầm khái quát tập trung vào cấp độ địa phương: Tác giả Đỗ Thị Anh với đề tài "Huy đô ̣ng vốn cho CNH, HĐH tỉnh Đồng Nai hiê ̣n nay" Học viê ̣n trị - 2009 Luận văn trình bày khái quát hệ thống sở lý luận thực tiễn cần thiết phải huy động vốn cho CNH, HĐH nói chung Đồng Nai nói riêng; vai trị quan trọng việc huy động vốn cho mặt phát triển kinh tế, khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực số lĩnh vực khác ; thực trạng với thành tựu, nguyên nhân kết đạt mặt hạn chế; đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc huy động vốn sử dụng vốn cho CNH, HĐH tỉnh Đồng Nai thời gian tới Tác giả Lại Ngọc Thuâ ̣n với đề tài "Huy đô ̣ng vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hô ̣i nông thôn tỉnh Hải Dương hiê ̣n nay", Học viê ̣n Chính trị – 2010 Tác giả luận văn tập trung luận giải quan niệm vốn phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; quan niệm tính tất yếu việc huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Hải Dương nay; phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Hải Dương từ năm 2001 đến nay, xác định nguyên nhân đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Hải Dương thời gian tới Ở khía cạnh vấn đề rộng có liên quan khác, tiếp cận từ góc ̣ tổng kết bô ̣, ngành; đăng báo, có: Báo cáo Tổng cục Thống Kê, Ban đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản Trung ương (2002) "Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2001", Hà Nội Ban đạo Trung ương (2006), có "Báo cáo kết tổng điều tra nơng thôn, nông nghiệp thủy sản" Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam có hai tài liệu quan trọng: "Một số sách tín dụng nhằm tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay vốn" (2008), "Báo cáo tổng kết 10 năm thực định số 67/1999/QĐ-TTg giải pháp triển khai Nghị định số 41/2010/NĐ-CP "Về sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn" (2010) Trong hai cơng trình này, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam đề cập tổng quát sách tín dụng ngân hàng 10 năm qua nhìn nhận học kinh nghiệm cho thời gian tới Một cơng trình đáng ý khác Liên ngành Hội Nông dân Việt Nam - Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, năm 2010 có phối hợp xây dựng văn "Thỏa thuận liên ngành Hội Nông 91 kinh tế ngoại thành Hà Nội có tác động định góp phần giúp khu vực kinh tế ngoại thành giảm bớt khó khăn có phát triển Do nhiều nguyên nhân khác nhau, có bất cập từ CSTD đầu tư phát triển nhà nước, bất cập CSTD TCTD làm cho kinh tế ngoại thành phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi có; phận DNNVV, trang trại, hộ nơng dân gặp khó khăn đầu tư phát triển SX, KD Bản thân tổ chức tín dụng gặp khó khăn thực chức cho vay vốn đầu tư phát triển chủ thể kinh tế khu vực ngoại thành Tình hình tác động không nhỏ đến phát triển kinh tế khu vực ngoại thành, ảnh hưởng đến mục tiêu cán đích CNH, HĐH trước từ 1-2 năm theo tinh thần Nghị số 11/NQ-TW Bộ Chính trị phát triển Thủ đơ, cần quyền Thành phố Hà Nội, huyện ngoại thành TCTD địa bàn có bước mang tình đột phá điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện, đổi sách để tháo gỡ, làm cho CSTD phát huy mạnh mẽ vai trị phát triển kinh tế khu vực ngoại thành Hà Nội Nhằm tạo điêu kiện để CSTD đầu tư phát triển phát huy mạnh mẽ vai trò trình phát triển kinh tế khu vực ngoại thành Hà Nội thời gian tới, cần thực tốt quan điểm hệ thống giải pháp chủ yếu tác giả đề xuất luận văn Theo giải pháp: (1) Tiến hành rà sốt, đánh giá tồn diê ̣n viê ̣c thực thi sách tín dụng đầu tư phát triển khu vực ngoại thành; (2) Đồng bô ̣ hóa viê ̣c bổ sung, hồn thiện sách, chế với ̣ thống định chế khác tạo ̣ng lực cho sách tín dụng đầu tư phát triển kinh tế ngoại thành đạt hiê ̣u cao cuô ̣c sống; (3) Các TCTD đứng chân khu vực ngoại thành Hà Nội cần nghiên cứu tự "làm mới" sách tín dụng trước biến đổi điều kiện thực tiễn, tạo bước đột phá thúc đẩy KTNT Hà Nô ̣i phát 92 triển; (4) Nâng cao khả tiếp cận CSTD tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho đối tượng thụ hưởng sách chủ thể kinh tế khác thuộc khu vực ngoại thành; (5) Kết hợp chặt chẽ biện pháp tuyên truyền giáo dục với biệp pháp khác tạo đồng thuâ ̣n cao tổ chức tín dụng với chủ trương biê ̣n pháp tạo lâ ̣p môi trường thực hiê ̣n sách Thành phố làm cho sách tín dụng đầu tư phát triển thực hóa sống đem đến phát triển khu vực kinh tế ngoại thành Hà Nội Những biện pháp phát huy vai trò CSTD đầu tư phát triển kinh tế ngoại thành Hà Nội thời gian tới đề xuất kết tổng hợp dựa sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn tác giả trình bày luận văn Tuy nhiên, CSTD đầu tư phát triển vừa vấn đề kinh tế lại vừa vấn đề trị, cơng cụ quản lý kinh tế Nhà nước mang tính cách mạng khoa học có nội dung rộng lớn; giải pháp nhằm giải vấn đề liên quan nảy sinh từ CSTD đầu tư phát triển kinh tế ngoại thành Hà Nội thời gian tới đề xuất kết nghiên cứu ban đầu Hơn với khuôn khổ đề tài luận văn thạc sĩ, nên tác giả chưa có điều kiện sâu khám phá Những trình bày lý luận thực tiễn luận văn nghiên cứu bước đầu tầm khái quát Do luận văn khó tránh khỏi hạn chế mặt học thuật, đề xuất khoa học Tác giả mong nhận góp ý, dẫn nhà khoa học, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề nghiên cứu, giúp tác giả đào sâu vấn đề nghiên cứu có điều kiện trở lại với đề tài cơng trình nghiên cứu tầm rộng lớn kết nghiên cứu đạt mức tốt 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Anh (2009), Huy ̣ng vốn cho cơng nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa tỉnh Đồng Nai hiêṇ nay, Luâ ̣n văn thạc sĩ kinh tế, Học viê ̣n trị, Hà Nội Ban Chỉ đạo Trung ương (2006), Báo cáo kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản, Hà Nội Báo Hà Nội (2013), Dòng vốn hiệu cho phát triển tam nông, ngày 23/08/2013, Hà Nội Nguyễn Văn Bảy (2004), CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn đồng Bắc tác động đối với khu vực phịng thủ tỉnh (thành phố) thuộc khu vực Luận án tiến sĩ Kinh tế Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội Lã Thanh Bình (2001), Huy động vốn cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Hà Nội Bộ Chính trị BCHTW Đảng Cơ ̣ng sản Viê ̣t Nam (1998), Nghị số 06-NQ/TW, ngày 10/11/1998, Về số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội Bộ Chính trị BCHTW Đảng Cơ ̣ng sản Viê ̣t Nam (2005), Nghị số 54NQ/TW, ngày 14 tháng năm 2005, Về phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng - an ninh vùng đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị BCHTW Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2012), Nghị số 11- NQ/ TW, ngày 6/01/2012, Về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Chính phủ (2009), Quyết định số: 497/QĐ-TTg, ngày 4/4/2009, Về việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc, thiết bị, vật tư sản xuất nông nghiệp vật liệu xây dượng nhà nông thơn, Hà Nội 10 Chính phủ (2010), Nghị định số: 41/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng 04 năm 2010, Về sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Hà Nội 94 11 Chính phủ (2012), Nghị số13/NQ-CP ngày 10/5/2012, Về số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường năm 2012, Hà Nội 12 Vũ Huy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Nguyễn Sinh Cúc (2009), Một số giải pháp phát triển tam nông bền vững, Thông tin phục vụ lãnh đạo, tháng năm 2009, Hà Nội 14 Cục Thống kê Thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội Thành phố Hà Nội tháng Sáu tháng đầu năm 2013, Hà Nội 15 Cục thống kê Thành phố Hà Nội (2013), Niên giám thống kê 2012, Tháng 6/2013, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb CTQG, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb CTQG, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ương khoá X, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Nghị số: 01/2012/NQHĐND, ngày 05 tháng 04 năm 2012,Về quy hoạch phát triển công nghiệp Thành phố Hà Nơ ̣i đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 22 Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Nghị số: 03/2012/NQHĐND, ngày 05 tháng 04 năm 2012, Về quy hoạch phát triển nông 95 nghiệp Thành phố Hà Nô ̣i đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 23 Vân Linh (2012), Hỗ trợ vốn; ngân hàng nắm đằng chuôi, Báo điện tử Đầu tư chứng khoán, ngày 19/10/2012, Hà Nội 24 C.Mác (1994), Tư bản, Quyển 3, C.Mác &Ph.Ăngghen, toàn tập, tập 25, phần I, Nxb CTQG, H 1994, tr 481; Phần II, Nxb CTQG, H 1994, tr - 239 25 Ngân hàng Nhà nước Viêṭ Nam (2001), Quyết định số: 1627/2001/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Viêṭ Nam, Về sách tín dụng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Hà Nội 26 Ngân hàng Nhà nước Viêṭ Nam (2005), Quyết định số:127/2005/QĐ-NHNN Thống đốc Nhân hàng Nhà nước Viêṭ Nam,Về một số sửa đổi quy định định số: 1627/2001/QĐ-NHNN sách tín dụng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Hà Nội 27 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2012), Công văn 2056/NHNN-CSTT, Về hoạt động tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành, ngày 10/04/2012, Thư viện Pháp luật, Hà Nội 28 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam (2008), Một số sách tín dụng nhằm tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay vốn, ngày 28/11/2008, Hà Nội 29 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực định số 67/1999/QĐ-TTg giải pháp triển khai Nghị định số 41/2010/NĐ-CP "Về sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn, ngày 20/5/2010, Hà Nội 30 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (2010), Quyết định số 881/QĐ- HĐQT- TDHo, ngày 16/4/2010, Về việc Ban hành quy định thực Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12 th năm 2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn, Hà Nội 96 31 Ngân hàng Nông nghiệp phát triên nông thôn Việt Nam (2012), Ưu tiên vốn cho nông nghiệp, nông thôn, Báo Pháp luật Việt Nam, ngày 24/03/2012, Hà Nội 32 Nguyễn Quốc nh (2012), Nghiên cứu hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2012, Hà Nội 33 Nguyễn Đình Phan, Nguyễn Minh Đạo, Nguyễn Văn Phúc (2002), Các giải pháp nhằm đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố, đại hố vùng nơng thơn đồng sơng Hồng, Nxb CTQG, Hà Nội 34 Chu Tiến Quang (2005), Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn, thực trạng giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội 35 Quốc hội khóa IX (1997), Luật Các tổ chức tín dụng nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1997, Quốc hội Khóa IX thông qua năm 1997, Hà Nội 36 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều luật tổ chức tín dụng, Quốc Hội khóa 11 thơng qua ngày 15 tháng năm 2004, Hà Nội 37 Thành ủy Hà Nội (2010), Chín chương trình hành động Thành ủy phát triển kinh tế Thủ đô, Hà Nội 38 Lại Ngọc Thuâ ̣n, (2010), Huy đô ̣ng vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hô ̣i nông thôn tỉnh Hải Dương hiê ̣n nay, Luâ ̣n văn Thạc sĩ kinh tế, Học viê ̣n Chính trị, Hà Nội 39 Trần Trọng Tiến (2010), Phát triển kinh tế hộ khu vực nông thôn Hà Nội tác động đế chuẩn bị kinh tế cho thực nhiệm vụ quân sự, quốc phòng địa bàn nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội, năm 2010, Hà Nội 40 Tổng cục Thống kê (2013), Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội Thành phố Hà Nội năm 2012, Hà Nội 97 41 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2008), Quyết định số 22/2008/QĐ UBND ngày 02 tháng năm 2008, Về ban hành quy định số sách hỗ trợ phát triển nghề làng nghề Hà Nội, Hà Nội 42 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 16/2012/QĐUBND ngày 6/7/2012, Về thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố giai đoạn 2012-2016, Hà Nội 43 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số: 17/2012/QĐUBND, ngày 09 tháng năm 2012, Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng 2030, Hà Nội 44 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số: 5184/QĐUBND ngày 13/11/2012, Ban hành quy định hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng nơng nghiệp tháng cịn lại cuối năm 2012 sản xuất vụ đông năm 2012- 2013, Hà Nội 45 VOV (2012), Hà Nội: Ưu đãi thuế cho 70.000 doanh nghiệp nhỏ vừa, Ngày 24/5/2012, Hà Nội 46 Website Agribank(2011), Khơi nguồn tín dụng nông nghiệp - nông thôn, Website nô ̣i bô ̣, ngày 30/11/2011, Hà Nội 47 Website Tuần báo Việt Nam nét điện tử (2012), Thế đường nhóm lợi ích ngân hàng?, ngày 4/6/2012, Hà Nội 48 Website Viê ̣t Tin Bank (2012), Đổi mới sách tín dụng: Chìa khố phát triển bền vững, Việt Tin Bank, Hà Nội 98 PHỤ LỤC Phụ lục BẢN ĐỒ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 99 Phụ lục CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH KHU VỰC NGOẠI THÀNH HÀ NỢI (Số liệu tính đến 12/2012) Thứ tự Đơn vị (huyện) Diện tích km2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Sóc Sơn Đơng Anh Gia Lâm Từ Liêm Thanh trì Mê Linh Ba Vì Phúc Thọ Đan Phượng Hoài Đức Quốc Oai Thạch Thất Chương Mỹ Thanh Oai Thường Tín Phú Xun Ứng Hịa Mỹ Đức 306,51 182,14 114,73 75,56 62,93 142,51 424,53 117,19 77,35 82,47 147,72 184,59 232,41 123,85 127,39 171,0 183,785 226,20 Dân số trung bình (nghìn người) 303,7 366,5 246,5 474,2 214,1 204,2 259,9 167,8 148,6 204,4 169,4 186,8 302,1 179,4 230,6 184,9 188,0 178,5 Mật độ dân số (người/km2) 991 2012 2149 6270 3402 1433 613 1432 1921 2478 1147 1012 1300 1449 1810 1081 1023 789 Nguồn niên giám Thống kê Thành phố Hà Nội năm 2012 Cục Thống kê Thành phố Hà Nội ấn hành 100 Phụ lục SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TÍN DỤNG NƠNG THƠN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 101 Phụ lục NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK) Thành lập ngày 26/3/1988 theo Nghị định số 53/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ), hoạt động theo Luật TCTD Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) khẳng định vị Định chế tài lớn Việt Nam Hiện nay, Agribank ngân hàng lớn Việt nam tính theo tài sản, mạng lưới hoạt động số lượng khách hàng Agribank ngân hàng có đội ngũ cán nhân viên, sở vật chất hệ thống chi nhánh điểm giao dịch lớn ngày phát triển Tính đến năm 2010, Ngân hàng nơng nghiệp PTNT Việt Nam có 73 chi nhánh loại 1; 85 chi nhánh loại 2;776 chi nhánh loại 1350 phòng giao dịch với 37.557 cán (Lê Thanh Tâm, 2011) Tổng tài sản ngân hàng lên tới 524.000 tỷ đồng Tuy vậy, Các chi nhánh phịng giao dịch chủ yếu bố trí tập trung khu vực thị hóa cách tương đối thuộc vùng nông thôn Ngân hàng trọng đầu tư đổi ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh phát triển mạng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến Ngân hàng đóng góp tích cực vào việc triển khai sách Chính phủ Chỉ tính riêng năm 2010, Agribank bổ sung 42.000 tỷ đồng đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, tập trung ưu tiên cho thu mua lương thực, mía đường, cá tra, cá ba sa, thu mua cà phê theo chương trình thu mua tạm trữ Chính phủ; bổ sung nguồn vốn 5.000 tỷ đồng giúp người dân Miền Trung nhanh chóng khơi phục sản xuất kinh doanh sau đợt lũ lịch sử trung tuần tháng 10/2010, nâng tổng dư nợ Ngân hàng cho vay nông nghiệp, nông thôn lên 282.863 tỷ đồng (Agribank - Báo cáo thường niên 2009) 102 Phụ lục TỔNG HỢP TÌNH HÌNH CHO VAY CỦA AGRIBANK ĐỐI VỚI LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỪ NĂM 2008 – 2013 Đơn vị: Tỷ đồng, khách hàng Doanh số cho vay từ đầu Tổng sớ năm Dư nợ Trong Ngắn Trung, hạn dài hạn Sớ KH cịn dư nợ 602,410 ST T Thời điểm 31/12/2008 273,376 188,798 110,320 78,478 31/12/2009 303,237 219,818 141,123 78,695 3,570,444 31/12/2010 345,440 262,268 168,376 93,892 3,437,238 31/12/2011 379,126 301,608 203,887 97,721 2,992,691 31/12/2012 408,048 320,075 217,770 102,305 2,984,982 31/03/2013 117,223 324,006 218,380 105,626 2,925,221 450,000 374,146 254,419 119,727 3,100,000 Ước 31/12/2013 Nguồn: Báo cáo Agribank 103 Phụ lục NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) thành lập lại sở ngân hàng người nghèo theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 4/10/2002 Thủ tướng Chính phủ Ngồi việc tập trung giải nhu cầu vốn cho người nghèo, góp phần vào cơng xố đói giảm nghèo, NHCSXH giúp tái cấu NHTM Nhà nước, giảm thiểu tác động tiêu cực kênh cho vay sách ngân hàng Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001- 2010 nêu rõ "Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng Phân biệt chức cho vay ngân hàng sách với chức kinh doanh tiền tệ NHTM” NHCSXH tiếp tục đảm trách chức ngân hàng phục vụ người nghèo mạng lưới QTDND Trung ương/địa phương, trở thành kênh cung cấp tín dụng nhỏ Chính phủ trợ cấp vốn trước thực qua Bộ theo chương trình dự án sách xã hội giảm nghèo NHCSXH tổ chức tín dụng Nhà nước, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, tập trung quản lý thống chương trình tín dụng ưu đãi, phối hợp lồng ghép có hiệu dự án hỗ trợ xố đói giảm nghèo tạo việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển thị trường lao động Vì vậy, hoạt động NHCSXH rộng so với Agribank, không tập trung vào người nghèo mà đối tượng sách khác NHCSXH Nhà nước đảm bảo khả toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, tham gia bảo hiểm tiền gửi, miễn thuế khoản phải nộp ngân sách Nhà nước NHCSXH đơn vị hạch tốn tập trung tồn hệ thống, tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm hoạt động trước pháp luật, thực bảo tồn phát triển vốn, bù đắp chi phí dự phịng rủi ro hoạt động tín dụng NHCSXH chương trình tín dụng có định hướng thường sử dụng sách lãi suất thấp lãi suất thị trường cung cấp dịch vụ cho đối tượng danh mục hưởng lợi Hiện tại, NHCSXH có máy quản lý điều hành thống phạm vi nước, pháp nhân có vốn điều lệ hệ thống giao dịch từ trung ương đến địa phương, với 64 chi nhánh cấp tỉnh 104 Phụ lục QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN Năm 1993, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trình Chính phủ "Đề án thí điểm thành lập QTDND" Việt Nam ngày 27-7-1993, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định 390/TTg cho phép triển khai đề án thí điểm thành lập Hệ thống QTDND Đến tháng năm 2011, nước có 1.071 QTDND sở hoạt động 56/63 tỉnh, thành phố với gần 1,7 triệu thành viên hộ gia đình Quỹ tín dụng nhân dân loại hình tổ chức tín dụng hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm kết hoạt động, thực mục tiêu chủ yếu tương trợ thành viên, nhằm phát huy sức mạnh tập thể thành viên giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cải thiện đời sống Hoạt động QTDND phải đảm bảo bù đắp chi phí có tích lũy để phát triển QTDND đánh giá cao khả tiếp cận khách hàng độ tiện ích dịch vụ, bị giới hạn phạm vi hoạt động cấp xã Các sản phẩm TCTDNT thức cung cấp tập trung vào tín dụng tiết kiệm, hoạt động chuyển tiền toán chưa phát triển Thành cơng hệ thống QTDND có vai trị quan trọng Quỹ tín dụng trung ương Trong mơ hình tổ chức hệ thống ba cấp (trước đây) hai cấp Quỹ tín dụng trung ương đóng vai trị tổ chức đầu mối vốn, hỗ trợ triển khai sản phẩm, dịch vụ cho QTDND sở Đây mối liên kết có tính định bảo đảm cho tồn hệ thống phát triển an toàn, bền vững Trong QTDND sở pháp nhân độc lập, hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm, điều kiện kinh tế thị trường khơng có tổ chức đầu mối liên kết kinh tế hình thức Liên hiệp Hợp tác xã cấp quốc gia gặp khó khăn khả chi trả, tốn QTDND sở dễ lâm vào khó khăn, khả khoản, dẫn đến kiểm soát, sụp đổ, gây nên hệ dây chuyền lớn hệ thống Quỹ tín dụng trung ương với chức đầu mối tổ chức thực nhiệm vụ hỗ trợ này, đồng thời điều kiện bình thường thường xuyên tổ chức điều hòa vốn nội bộ, bảo đảm dịng chảy thơng suốt, hài hịa vốn tồn hệ thống Khơng đầu mối vốn Quỹ tín dụng trung ương cịn thực hỗ trợ QTDND triển khai nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng, dự án tổ chức nước nước, tư vấn, phối hợp xây dựng chế, cung cấp thông tin 1Theo điều 1, nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 Chính phủ tổ chức hoạt động QTDND 105 ... TRIỂN KINH TẾ NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 1.1 Cơ sở lý sở lý luận vai trị sách tín dụng đầu 1.2 tư phát triển kinh tế ngoại thành Biểu vai trị sách tín dụng đầu tư phát triển kinh Trang 12 12 tế ngoại thành. .. vực ngoại thành Hà Nội; tiếp câ ̣n vấn đề từ góc ̣ kinh tế trị, hiểu CSTD đầu tư phát triển kinh tế ngoại thành Hà Nội sau: Chính sách tín dụng đầu tư phát triển kinh tế ngoại thành Hà Nội tổng... CSTD đầu tư phát triển kinh tế ngoại thành Hà Nội tiếp cận từ quan niệm nói Vai trị sách tín dụng đầu tư phát triển đối với kinh tế ngoại thành Hà Nội Có thể khái quát vai trò CSTD đầu tư phát triển