1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an am nhac 8 moi nhat

60 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 285 KB

Nội dung

- Luyện thanh gam C-dur - Cho Hs thực hiện tiết tấu - Tập tiết tấu của bài TĐN số 4 - Đệm đàn cho Hs tập từng câu - Tập từng câu ngắn theo đàn * Đánh giá kết quả học tập:.. - Hát ôn bài [r]

(1)

TIẾT: Ngày dạy:……… Học hát: Bài MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

Nhạc lời: Vũ Trọng Tường I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Tập hát với giai điệu nhanh liền với đảo phách - Hát ngân dài phách nhịp ❑42

* Kỹ năng: - Hát giai điệu hát

- Biết thể đảo phách, ngân dài đủ phách

* Thái độ: - Thơng qua hát giáo dục HS tình u q hương, trường lớp, có tình cảm gắn bó với nhà trường

II CHUẨN BỊ:

- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, băng nhạc, máy hát, bảng phụ - Đàn hát thục hát “Mùa thu ngày khai trường” + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, phách

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: A Ổn định lớ p

B Kiểm tra cũ: C Bài

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- Giới thiệu vắn tắt nhạc sĩ Vũ Trọng Tường

- Lắng nghe giới thiệu tác giả hát

I/ Giới thiệu tác giả và bài hát.

1/ Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường

- Các tác phẩm: Lời ru mẹ, Chị Hằng, Cây bàng mùa hạ,

- Lắng nghe trích đoạn hát 2/ Bài hát: Mùa thu ngày khai trường

- Cho 02 Hs đọc lời ca hát - Đọc lời ca hát - Nội dung hát nói lên điều

gì?

- Ta cảm nhận khơng khí tưng bừng ngày khai trường, tiếng trống trường rộn rã, nhộn nhịp, thúc giục em mau bước đến trường chào mừng năm học

- Bài hát chia làm đoạn?

- Hai đoạn 3/ Tìm hiẻu hát:

Đoạn 1: "Tiếng trống trường tiếng hát thu mùa"

Đoạn1: "Tiếng trống trường tiếng hát thu mùa"

Đoạn 2: "Mùa thu trời thu" Đoạn 2: "Mùa thu trời thu"

- Hãy nêu sắc thái hát? - Vui vẻ, sáng, rộn rã - Những từ luyến

trong bài?

- Các từ luyến là: nắng, tiếng, tâm - Trong tồn tiết tấu hát

có đặc biệt?

- Trong hát có xuất đảo phách - Những từ ngân dài

phách?

? Nêu kí hiệu xuất

? Nêu hình nốt sử dụng

- Phải ngân dài phách từ: thu, mơ, thắm, em, mới, trường

- Dấu luyến, dấu nối, dấu chấm dôi, dấu lặng đen

- Nốt móc đơn, nốt đen, nốt đen có

(2)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG chấm dơi, nốt trắng đen có chấm dơi, nốt trắng - Cho HS nghe băng mẫu

- Đàn gam Đô trưởng - Dạy hát câu  hết

- HS lắng nghe

- Học sinh luyện

- Tập hát câu đến hết theo đàn

II/ Học hát: Mùa thu ngày khai trường.

Nhạc lời: Vũ Trọng Tường

- Cho HS hát toàn - Hát toànbài theo đàn

- Lưu ý HS đảo phách - Tập hát đảo phách nhịp - Cho Hs hát kết hợp gõ đệm

theo nhịp 24

- Hát theo đàn kết hợp gõ đệm theo nhịp

- Hát đánh nhịp - Hát kết hợp đánh nhịp

- Chia nhóm luyện hát - Luyện tập theo nhóm - Đệm đàn cho HS hát toàn - Hát toàn theo đàn

* Đánh giá kết học tập:

- Thể sắc thái hát, kết hợp đánh nhịp xác - Cịn vài HS chưa hát đảo phách có

D Củng cố dặn dò:

* Bài vừa học: - Hát thuộc lời kết hợp gõ phách đánh nhịp 24 - Trả lời câu hỏi số trang SGK

(3)

TIẾT: 2 Ngày dạy:……… - ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1 I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Ôn hát Mùa thu ngày khai trường kết hợp với vận động phụ họa.

- Làm quen với âm hình tiết tấu gồm móc đơn đứng trước móc kép TĐN số * Kỹ năng: - Thể sắc thái hát - động tác phụ họa, có ý nghĩa.

- Đọc nhạc cao độ, trường độ tiết tấu

* Thái độ: - Có ý thức ý nghĩa ngày khai trường đón chào ngày Lễ khai giảng năm học với náo nức, hân hoan

II CHUẨN BỊ: - Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, băng nhạc, bảng phụ, máy hát

- Đàn hát thục hát: Mùa thu ngày khai trường Chiếc đèn ông + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, phách

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Ổn định lớp.

B.Kiểm tra cũ: - Hãy nêu nội dung thể hát Mùa thu ngày khai trường nhạc sĩ Vũ Trọng Tường

C Bài mới.

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

?Hãy nhắc lại bố cục hát?

- Bài hát gồm đoạn:

Đoạn 1: "Tiếng trống trường I/ Ôn tngày khai trườngập hát: Mùa thu tiếng hát mùa thu"

Đoạn 2: "Mùa thu trời thu" - Sắc thái đoạn

nào?

Đoạn 1: Tình cảm vui hoạt sáng Đoạn 2: Tình cảm tha thiết, lắng đọng

- Cho HS nghe lại toàn

hát - Lắng nghe cảm nhận hát

-GV đàn gam Đô trưởng - Luyện giọng theo đàn - Cho HS hát ôn tồn - Hát ơn tồn theo đàn

- GV nhắc nhở - Hát ôn kết hợp gõ phách theo nhịp

2

- Chỉ huy cho HS hát sắc thái đoạn

- Hát đoạn với tình cảm vui tươi, sáng, đoạn tha thiết sâu lắng

- Cho HS hát kết hợp vận động - Hát ôn kết hợp vận động theo nhịp - Gợi ý cho HS thể động tác

phụ họa

- Thể động tác phụ họa - Chia nhóm ơn tập - Hát ơn theo u cầu nhóm - Trị chơi: Nghe giai điệu đoán

câu hát

(4)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG - Treo bảng phụ TĐN số

?Bài TĐN viết nhịp mấy? Ý nghĩa?

- Quan sát TĐN số

- Bài TĐN viết nhịp 24 gồm phách ô nhịp, giá trị phách tương ứng với nốt đen, phách mạnh, phách nhẹ

II/ Tập đọc nhạc: TĐN số 1 “Chiếc đèn ông sao”

Nhạc lời: Phạm Tuyên - Nhịp 2/4

- Giọng Đô trưởng

- Các loại hình nốt sử dụng bài?

? có xuất kí hiệu

- Có hình nốt như: Nốt đen, móc đơn, móc đơn có chấm dơi móc kép - Dấu nhắc lại, dấu luyến, dấu chấm dơi

 tồn phải đọc hai lần

- Có hình nốt như: Nốt đen, móc đơn, móc đơn có chấm dơi móc kép

- Dấu nhắc lại, dấu luyến, dấu chấm dơi  tồn phải đọc

hai lần

- Nêu cao độ có bài? - Gồm: Mi, Son, La, Đơ, rê, Mí - Gồm: Mi, Son, La, Đơ, rê, Mí

- Thực cho HS gõ tiết tấu - Thực tiết tấu TĐN số (tay gõ - miệng đọc)

- Cho HS luyện - Luyện thanh C- dur theo đàn - Đệm cho HS tập đọc câu - Tập đọc câu theo đàn

- Cho HS đọc kết hợp gõ tiết tấu - Đọc toàn kết hợp gõ tiết tấu - Yêu cầu HS đọc kết hợp đánh

nhịp - Đọc - kết hợp đánh nhịp

2

- Chia nhóm luyện tập - Luyện tập theo yêu cầu nhóm - Cho HS ghép lời ca - Hát lời ca TĐN hoàn chỉnh * Đánh giá kết học tập: 1’

- Hát ôn rõ sắc thái đoạn hát

- Đọc nhạc tiết tấu, cao độ, kết hợp đánh nhịp xác - Động tác phụ họa đẹp, có ý nghĩa

D Củng cố dặn dò:

* Bài vừa học: - Hát thuộc thể rõ sắc thái đoạn hát Mùa thu ngày khai trường. - Tập thục tiết tấu hát thuộc lời ca TĐN số

- Trả lời câu hỏi số trang SGK

(5)

TIẾT: 3 Ngày dạy:………

- ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1

- ÂNTT: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Ôn luyện hát Mùa thu ngày khai trường hình thức hát đuổi - Ơn TĐN số 1. - Nắm nét đời hoạt động âm nhạc nhạc sĩ Trần Hoàn * Kỹ năng: - Hát ôn sắc thái Mùa thu ngày khai trường - Hát đuổi nhịp

- Đọc, ơn TĐN số xác cao độ, trường độ tiết tấu

*Thái độ: - Yêu quê hương, trường lớp, có ý thức vươn lên học tập rèn luyện. II CHUẨN BỊ:

* Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ, bảng phụ, phách, băng nhạc, máy hát + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, phách

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Ổn định lớp

B.Kiểm tra cũ - Hãy hát Mùa thu ngày khai trường kết hợp thể động ác phụ họa? - Đọc hát lời ca TĐN số kết hợp thực tiết tấu

C.Bài

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- Cho Hs nghe băng mẫu hát - Đệm đàn cho Hs hát ơn tồn

- Lắng nghe hát

- Hát ơn tồn theo đàn I/ Ơn tập hát:ngày khai trường Mùa thu

N&L: Vũ Trọng Trường

- Yêu cầu hát kết hợp động tác

phụ họa - Hát ôn kết hợp thể động tácphụ họa tập - Chia nhóm hát đối đáp - Hát đối đáp theo nhóm, nhóm

câu đến hết - Yêu cầu tập hát đuổi - Gv

Hs thực mẫu (đuổi vào sau nhịp - câu cuối "trong sáng thu")

- Cùng Gv hát đuổi, đoạn hát với GV, đoạn hát đuổi (nhóm đuổi hát theo GV)

- Cho Hs thực hành theo kiểu hát đuổi

- Đoạn 1: nhóm hát

- Đoạn 2: Nhóm hát sau nhóm nhịp từ câu "Mùa thu" Câu cuối hát "trong sáng thu"

- Hát ơn tồn lần cuối - Hát hoàn chỉnh hát - Đàn giai điệu cho Hs nhớ giai

điệu TĐN số - Lắng nghe để nhớ lại TĐN số II: số 1 Ôn tậpTập đọc nhạc: “Chiếc đèn ông sao” TĐN Nhạc lời: Phạm Tuyên - Hãy thực tiết tấu TĐN - Thực lại tiết tấu TĐN số (cá

nhân x  tập thể)

- Cho Hs luyện - Đọc gam C-dur luyện - Cho Hs đọc TĐNN số - Đọc ôn TĐN số

- Yêu cầu Hs đọc giai điệu kết hợp tiết tấu, gõ phách

- Đọc giai điệu TĐN số kết hợp thực tiết tấu, gõ phách

- Cho ôn luyện theo nhóm - Đọc ơn theo nhóm

(6)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG ❑42

III.

Âm nhạc thường thức

- Cho Hs xem ảnh tác giả - Quan sát chân dung nhạc sĩ 1- Nhạc sĩ Trần Hoàn - Em tóm tắt tác giả - Ns tên thật Nguyễn Tăng Hích (bút

danh Hồ Thuận An) sinh năm 1928, quảng Trị Nguyên Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thơng tin

- Tên thật Nguyễn Tăng Hích, sinh năm 1928, quảng Trị Ngun Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thơng tin Mất năm 2003

- nhạc sĩ có tác phẩm tiêu biểu nào?

- Sơn nữ ca, Lời người đi, Lời ru trên nương, Lời Bác dặn trước lúc đi xa, Thăm bến nhà Rồng,

- Tác phẩm: Sơn nữ ca, Lời Bác dặn trước lúc xa, Lời ru nương, Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hị ví dặm,

- Cho Hs nghe trích đoạn tiêu biểu

- Nghe trích đoạn hát

- Cho Hs nghe hát - Lắng nghe cảm thụ

2- Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ

- Phân tích bố cục hát - Nắm bố cục hát đoạn tính

chất khác nhau: Am Cdur - Sáng tác (phổ thơ) năm 1980 - Bố cục: Am, Adur

- Nội dung hát? - Gợi tả tranh xuân đầm ấm với

nhiều cảm xúc chan chứa tình người - Nội dung: SGK - Phân tích ca từ cho hát theo

băng

- Lắng nghe hát theo băng

* Đánh giá kết học tập:

- Ơn tập hát hồn chỉnh sắc thái, nhịp điệu

- Đọc ôn TĐN số đa số xác u cầu, cịn số Hs chưa thể tiết tấu nốt móc đơn - Hs hứng thú nghe tác phẩm Ns Trần Hoàn , đặc biệt Một mùa xuân nho nhỏ

D Củng cố dặn dò:

* Bài vừa học: - Hát thuộc hát Mùa thu ngày khai trường đọc TĐN số - Nắm sơ lược đời nghiệp Ns Trần Hoàn

- Trả lời câu hỏi số trang 11 SGK * Bài học: - Lí gì? Được xây dựng nào?

(7)

TIẾT: 4 Ngày dạy:…………

HỌC HÁT: BÀI LÍ DĨA BÁNH BỊ

Dân ca Nam bộ

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Hiểu biết Nam nói chung (dân ca) Lí dĩa bánh bị nói riêng. - Học hát Lí dĩa bánh bị với sắc thái vui, dí dỏm

* Kỹ năng: - Hát giai điệu hát, đặc biệt biết thể sắc thái hát. * Thái độ: - Yêu quý, đoàn kết với bạn bè, biết giúp đỡ bạn lúc khó khăn.

II CHUẨN BỊ: *Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ, bảng phụ, băng nhạc, máy hát, phách - Đàn hát thục hát “Lí dĩa bánh bò”

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, phách, song loan III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

A Ổn định lớp.

B Kiểm tra cũ - Em thể hát Mùa thu ngày khai trường nêu nội dung? - Nêu tóm tắt đời nghiệp Ns Trần Hoàn

C Bài mới.

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

? Lí - Lí khúc hát ngắn gọn, xúc tích có nội dung cụ thể

I/ Giới thiệu hát: ? Lí xây dựng

Ví dụ cho Hs thấy - Lí thường xây dựng từ câythơ lục bát ? Lí có vị trí

cuộc sống?

- Lí chiếm vị trí quan trọng sinh hoạt tinh thần đồng bào Trung Nam

- Hãy nêu số điệu Lí Nam

- Lí bơng, Lí xanh, Lí ngựa ơ, Lí sáo gị cơng, Lí chiều chiều, -Nêu câu thơ lục bát hát

Lí dĩa bánh bị

- "Hai tay bưng dĩa bánh bò Giấu cha giấu mẹ cho trò thi" - Yêu cầu Hs đọc lời ca - Đọc lời ca hát

- Lời ca hát nói lên điều gì? - Biết thương yêu, đùm bọc cho bạn bè lúc khó khăn, đặc biệt học tập biết thể tinh thần tương thân tương với bạn bè

- Cho Hs nghe hát - Lắng nghe cảm nhận

? Em có nhận xét nhịp hát

? Nêu kí hiệu xuâts

? Trong co sử dụng hình nốt

- Bài hát viết nhịp ❑42 nhịp nhịp lấy đà

- Dấu nhắc lại, dấu chấm dôi, dấu luyến, dấu lặng đơn, khung thay đổi - Nốt móc kép, móc đơn, móc đơn có chấm dơi, nốt đen, nốt đen có chấm dơi, nốt trắng

II/

Tìm hiểu hát:

- Nhịp 2/4

- Dấu nhắc lại, dấu chấm dôi, dấu luyến, dấu lặng đơn, khung thay đổi

- Nốt móc kép, móc đơn, móc đơn có chấm dơi, nốt đen, nốt đen có chấm dơi, nốt trắng

(8)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG nào? đơi liền với nốt móc kép chỗ có

đảo phách

? Từ hát đảo phách? - Đó "tang tang" - Giải thích từ "dĩa", "bánh bò" - Lắng nghe

- Gv hát mẫu hát - Nghe GV hát mẫu III/ Dân ca Nam bộHọc hát: Lý dĩa bánh bò - Đàn gam Đô trưởng

- Luyện khởi động giọng theo đàn

- Cho Hs thực tiết tấu hát

- Thực tiết tấu hát - Đệm đàn cho Hs học hát

câu - Tập hát câu ngắn theo đàn

- Cho Hs hát toàn + tiết tấu - Hát toàn kết hợp thực tiết tấu

- Yêu cầu Hs hát đánh nhịp ❑42

- Hát theo đàn kết hợp đánh nhịp ❑42

- Nhắc Hs có xuất khung thay đổi

- Hát hết lần 1, quay lại hát từ đầu - Hát theo nhóm - Thực yêu cầu nhóm - Đệm cho Hs hát tồn - Hát toàn kết hợp gõ phách * Đánh giá kết học tập:

- Đa số Hs hát giai điệu, thể sắc thái hát - Còn số Hs chưa thể từ đệm "i"

D Củng cố dặn dò:

* Bài vừa học: - Học thuộc hát Lí dĩa bánh bị

- Tự tìm động tác phụ họa thích hợp cho hát - Trả lời câu hỏi số 1, trang 13 SGK

(9)

TIẾT: 5 Ngày dạy:………… - ƠN TẬP BÀI HÁT: LÍ DĨA BÁNH BỊ

- NHẠC LÍ: GAM THỨ - GIỌNG THỨ - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Biết thể hát Lí dĩa bánh bị với tính chất vui, dí dỏm.

- Nhận biết cấu tạo gam thứ, giọng thứ - Làm quen TĐN số 2- Giọng La thứ (Am) * Kỹ năng: - Biết thể hát Lí dĩa bánh bị xác giai điệu sắc thái

- Thiết lập gam thứ đọc giọng nhạc Am chuẩn xác

* Thái độ: - Yêu thích phân mơn nhạc lí thơng quan việc làm tập xác định gam, giọng. II CHUẨN BỊ:

* Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên : - Đàn Organ điện tử, bảng phụ, phách, băng nhạc, máy hát - Đàn hát thục hát

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, phách, tập chép nhạc

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: A Ổn định lớp.

B Kiểm tra cũ: - Em thể hát Lí dĩa bánh bị nêu nội dung câu thơ lục bát hát? C Bài mới.

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- Cho Hs nghe lại hát Lí dĩa bánh bị

- Lắng nghe để nhớ lại giai đoạn điệu hát Hị Ba Lí

I/ Ơn tập hát: Lí dĩa bánh bị

Dân ca Nam bộ

- Cho Hs khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn

- Đệm đàn cho Hs hát ôn - Hát ôn theo đàn

- Cho Hs hát kết hợp gõ đệm - Hát ôn theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách theo nhịp

- Chia nhóm hát ơn - GV đệm - Hát ôn theo nhóm - Tập cho Hs vài động tác phụ

họa - Tập động tác phụ họa theoGV

- Đệm đàn cho Hs hát kết hợp thể động tác phụ họa vừa tập

- hát toàn theo đàn kết hợp thể động tác phụ họa

- Cung, nửa cung gì? - Là đơn vị độ cao âm liền bậc Một cung hai nửa cung

II/

Nhạc lí:

1- Gam thứ: Là hệ thống bậc âm xếp liền bậc theo công thức cung nửa cung:

- Gam gì? - Gam hệ thống bậc âm xếp liền bậc theo công thức cung nửa cung

I I I I I I I V V V I V I I ( I ) c / c c c / c c c - Em nêu công thức gam thứ?

- I II III IV V VI VII (I) 1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c

( ) c / c c c / c1 c c - Có khác so với gam trưởng - Khác bậc II - III: 1/2c; V

VII

1/2c VII (I) 1c

(10)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG - Giọng thứ gì? - Là hát, hay nhạc

được xây dựng từ bậc âm gam thứ Lấy tên âm chủ để gọi giọng thứ

2- Giọng thứ: Các bậc âm gam thứ sử dụng để xây dựng giai điệu hát gọi giọng thứ kèm theo tên âm chủ

- Đàn cho Hs nghe nhận xét gam thứ so với gam trưởng (C-dur)

- Các hát viết giọng thứ có màu sắc êm dịu so với giọng trưởng: Niềm vui Em, Lượn tròn, lượn khéo (Si thứ)

- Cho Hs quan sát nhận xét

TĐN - Nhịp TĐN ❑4

3 , hình

nốt

III/: Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Trở Su - Ri - En – Tô

( trích)

Bài hát ITALIA - Các tên nốt có ? - Gồm C - D - E - F - A - B

- Bài TĐN viết giọng gì?

- Cho hs thực tiết tấu TĐN ? Nêu kí hiệu xuất

- Bài TĐN viết giọng Am

- Dùng phách thực tiết tấu TĐN

- Giọng Am - Dấu lặng đen - Cho Hs luyện gam Am -Đọc gam Am âm trụ theo đàn

- Đệm đàn cho Hs tập đọc câu - Đọc câu theo đàn - Cho Hs đọc - gõ tiết tấu - Đọc kết hợp gõ tiết tấu - luyện tập theo nhóm - Luyện tập theo nhóm - Yêu cầu Hs đọc, hát lời ca, đánh

nhịp - Đọc, hát lời ca, đánh nhịp ❑4

4

* Đánh giá kết học tập:

- Ôn hát thể tốt động tác phụ họa

- Phân biệt khác giọng trưởng, gam trưởng giọng thứ, gam thứ

- Ứng dụng đọc tính chất giọng Am, mềm mại, tha thiết D Củng cố dặn dò:

* Bài vừa học: - Học thuộc lời kết hợp thể thục động tác phụ họa Lí dĩa bánh bị. - Học thuộc cơng thức gam thứ cách thức xây dựng gam thứ.

(11)

TIẾT: 6 Ngày dạy:………

- ƠN TẬP BÀI HÁT LÍ DĨA BÁNH BỊ

- ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2

- ÂNTT: NHẠC SĨ HỒNG VÂN VÀ BÀI HÁT HỊ KÉO PHÁO

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Tập thể Lí dĩa bánh bị theo nhóm, Ôn TĐN số để quen giọng La thứ.

- Biết sơ lược đời, nghiệp âm nhạc nhạc sĩ Hoàng Vân nghe Hị kéo pháo * Kỹ năng: - Trình bày sắc thái hát theo tính chất vui, hóm hỉnh, nhí nhảnh.

- Đọc cao độ tính chất giọng Am: mềm mại, nhẹ nhàng

* Thái độ: - Yêu thích nhạc sĩ Hồng Vân, tác phẩm ơng thích nghe hát Hị kéo pháo.

II CHUẨN BỊ:

* Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, bảng phụ, băng nhạc, máy hát - Đàn hát thục hát

- Chân dung nhạc sĩ Hoàng Vân

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, tập chép nhạc, phách III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

A Ổn định lớp.

B Kiểm tra cũ - Gam thứ gì? Giọng thứ gì? Cho ví dụ.

- Hãy thể bài: Bài TĐN số kết hợp với gõ tiết tấu C Bài

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

I/: Ôn tập hát: Lí dĩa

bánh bị

Dân ca Nam Bộ - Cho Hs nghe lại hát

- Dùng đàn cho Hs khởi động giọng

- Lắng nghe để nhớ lại giai điệu hát

- Khởi động giọng - Yêu cầu Hs hát ôn kết hợp thể

hiện động tác phụ họa

- Hát ôn theo đàn kết hợp thể động tác phụ họa tập

- Nhắc Hs sắc thái hát - Tập thể tính chất vui hóm hỉnh hát

- Ơn luyện theo nhóm tập thể hiện - Từng nhóm trình bày hát trước lớp

- Đệm đàn cho Hs hát tồn - Hát tồn theo đàn

II/ Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2Trở Su - Ri - En -Tô”

Bài hát Italia

- Đệm đàn toàn TĐN số - Cho Hs thực lại tiết tấu TĐN

- Nghe nhớ lại giai điệu TĐN số

- Thực tiết tấu TĐN - Dùng đàn cho Hs khởi động

giọng - Đọc gam Am âm trụ

- Cho Hs đọc toàn lần theo đàn

(12)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG - Yêu cầu Hs đọc kết hợp gõ tiết

tấu

- Đọc TĐN kết hợp thực tiết tấu TĐN

- Cho Hs đọc đánh nhịp ❑34 - Đọc kết hợp đánh nhịp ❑34

- Ôn luyện theo nhóm - Đọc ơn theo nhóm - Đệm cho hs đọc nhạc - Đọc TĐN theo đàn

III/ Âm nhạc thường thức: 1 NS Hoàng Vân

- Cho Hs quan sát tranh chân dung nhạc sĩ Hoàng Vân

- Quan sát chân dung hạc sĩ Hoàng Vân

1- Tên thật: Lê Văn Ngọ (Y-na) - Tên thật NS Hoàng Vân

gì? - NS tên thật Lê Văn Ngọ, cón cóbút danh Y-na - Sinh năm: 1930, Hà Nội - Năm sinh, quê quán nhạc sĩ?

- Giải thưởng mà NS đạt?

- NS sinh năm 1930, Hà Nội - Nhà nước trao tặng cho Ns giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học -Nghệ thuật

- Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật

- Nêu tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ?

- Hai chị em, Quảng Bình quê ta ơi, Tơi người thợ mỏ, Tình ca Tây ngun, ca khúc viết cho thiếu nhi như: Em yêu trường em, Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi Tổ quốc,

- Tác phẩm: Quảng Bình quê ta ơi, Tơi người thợ mỏ, Tình ca Tây ngun, Ca ngợi Tổ quốc, Em yêu trường em,

- Cho Hs nghe trích đoạn tiêu biểu

- Lắng nghe cảm nhận 2- Bài hát Hò kéo pháo: - Cho Hs nghe hát quan sát

tranh - Quan sát tranh miêu tả nội dung vàlắng nghe hát - Bài hát sáng tác đâu? năm

nào?

- Sáng tác năm 1954 Điện Biên Phủ

- Sáng tác năm 1954 - Yêu cầu Hs nêu nội dung hát - Nêu nội dung hát dựa vào SGK - Nội dung (SGK) - Cho Hs nghe nêu cảm nhận - Lắng nghe nêu cảm nhận

* Đánh giá kết học tập: - Thể hát hồn chỉnh, tự tin trước tập thể - Đọc nhạc chuẩn xác giai điệu, tiết tấu

- Hs hứng thú học Ns Hồng Vân, hát Hị kéo pháo nghe tác phẩm Nhạc sĩ HoàngVân

D Củng cố dặn dò:

* Bài vừa học: - Học thuộc hát Lí dĩa bánh bị

- Tập tiết tấu đánh nhịp TĐN số thục - Nắm sơ lược tiểu sử nhạc sĩ Hoàng vân

- Trả lời câu hỏi số 1, trang 18 SGK

* Bài học: - Ôn 02 hát Mùa thu ngày khai trường Lí dĩa bánh bị - Ơn tập hát TĐN số số

(13)

TIẾT: Ngày dạy:…………

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Hát giai điệu thuộc lời ca hai hát Lí dĩa bánh bị Mùa thu ngày khai trường. - Hiểu cấu tạo gam thứ nhạc viết theo giọng thứ - Đọc TĐN số 1, số * Kỹ năng: - Hát giai điệu, sắc thái hát.

- Xác lập gam thứ bất kì, xác Đọc TĐN số 1, cao độ, tiết tấu * Thái độ: - Tích cực ơn tập nghiêm túc, cố gắng kiểm tra.

II CHUẨN BỊ:

- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, băng nhạc, máy hát, bảng phụ - Đàn hát thục hát dã học

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, tập ghi nhạc, phách III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

A Ổn định lớp. B Kiểm tra cũ: C Bài

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

I/ Ôn tập hát:

+ Mùa thu ngày khai trường. + Lí dĩa bánh bị.

- Cho Hs nghe lại hai hát

- Cho Hs khởi động giọng

- Lắng nghe để nhớ lại giai điệu Mùa thu ngày khai trường Lí dĩa bánh bò

- Khởi động giọng theo đàn - Cho Hs hát ôn hai lần - Hát ôn lần theo đàn - Yêu cầu hát kết hợp động tác

phụ họa

- Hát kết hợp thể động tác phụ họa

- Tổ chức cho nhóm biểu diễn ghi điểm

- Từng nhóm biểu diễn kết hợp động tác phụ họa

Các nhóm cịn lại nhận xét - Em viết cơng thức gam thứ? - Công thức gam thứ

I II III IV V VI VII (I) 1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c

II/ Ôn tập nhạc lí:Gam thứ, giọng thứ, giọng La thứ.

- Em kể tên hát viết

giọng thứ học? Bài Cachiusa, Mái trường mến yêu,bài TĐN quê hương, trở Surientô, - Sự khác giọng trưởng

và giọng thứ tính chất gì?

- Giọng trưởng mạnh mẽ, sơi nổi, sáng

- Giọng thứ mềm mại, nhẹ nhàng, êm dịu

- GV đàn giọng trưởng giọng thứ cho Hsnhận biết

- Lắng nghe để cảm nhận khác giọng thứ giọng trưởng - GV đệm đàn TĐN Lắng nghe nhớ lại giai điệu

TĐN số 1,

III/ Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1,2

(14)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG - Cho hs thực tiết tấu

bài TĐN - GV đệm giai điệu

- Theo đàn để thực tiết tấu TĐN

- Đệm gam Am cho Hs luyện

thanh - Đọc gam Am âm trụ theo đàn

- Cho Hs đọc ôn TĐN + tiết tấu, gõ phách đánh nhịp

- Đọc ôn TĐN theo đàn kết hợp thực tiết tấu, gõ phách đánh nhịp

- Yêu cầu Hs thể nhóm, ghi điểm

- Thể theo nhóm, cá nhân tập thể Số lại ý nhận xét

- Đệm đàn cho Hs hát lời ca - Hát lời ca TĐN theo đàn D Củng cố dặn dò:

(15)

Ngày d ạy:………

TiÕt KiĨm tra tiÕt

1. Hình thức kiểm tra: Thực hành (8 điểm)

2. Nội dung kiểm tra: Gồm hát học ( chọn hát

đã học theo hình thức bóc thăm).

 Mùa thu ngày khai trương.  L í dĩa bánh bị.

Yêu cầu:

- Hát thuộc lời, to, rõ ràng, giai điệu , tiết tấu.

- Thể sắc thái hát, kết hợp động tác phụ hoạ.

Kiểm tra ghi bài: (2 điểm)

(16)

TiÕt Ngày dạy:…………

HỌC HÁT: BÀI TUỔI HỒNG

Nhạc lời: Trưng Quang Lục I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Nắm sơ lược tiểu sử nhạc sĩ Trưng Quang Dục tác phẩm tiêu biểu. - Tập hát hay viết lứa tuổi học trò, tập hát nẩy hát liền tiếng * Kỹ năng: -Tập hát xác nhịp điệu, cao độ tiết tấu hát.

- Tập phân biệt cách hát liền tiếng hát nẩy

* Thái độ: - Giáo dục cho Hs biết giữ gìn sáng tuổi hồng; cố gắng học giỏi, làm việc tốt và biết mơ ước vươn tới tương lai tươi đẹp

II CHUẨN BỊ:

* Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, bảng phụ, băng nhạc, máy hát, - Đàn hát thục hát Tuổi hồng

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, phách III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

A Ổn định lớp. B Kiểm tra cũ: C Bài

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

I/ Giới thiệu tác giả hát: 1- Ns Trương Quang Lục

- Cho Hs nghe vài hát Trái đất này chúng em tác giả?

- Em cịn biết hát ơng nữa?

- Bài hát Trái đất chúng em nhạc sĩ Trương Quang Lục - Có như: Màu mực tím, tuổi mười lăm, Vàm cỏ đơng

- Sinh năm: 1933, quê Quảng Ngãi, hội viên Hội nhạc sĩ Việt Nam đồng thời hội viên Hội nhà báo Việt Nam

- Ngoài ông tác giả bài: Cô gái Lâm Thao, Hoa sen Tháp Mười,

- Lắng nghe - Tác phẩm: Vàm cỏ đông, Xỉa cá mè, Màu mực tím , Trái đất chúng em

- Giới thiệu nhạc sĩ - Cho Hs nghe vài trích đoạn

-Nắm bắt nét đời nghiệp nhạc sĩ

- Lắng nghe cảm nhận

- Yêu cầu Hs đọc lời ca - Đọc lời ca hát Tuổi hồng 2- Tìm hiểu hát: ? Lời ca hát nói lên điều - Sự sáng lứa tuổi hồng

những ước mơ tươi đẹp - Nhịp hát? - Nhịp ❑44

- Cho hs nghe hát Tuổi hồng - Lắng nghe hát cảm thụ - Sắc thái hát

nào? - Âm nhẹ không buồn màtrong sáng - Cho Hs nhận xét hát - Quan sát trả lời câu hỏi GV - Hãy nhận xét ô nhịp đầu tiên? - Ơ nhịp đầu có nốt đen nhịp

lấy đà ? Trong có kí hiệu đặc biệt

? Trong sử dụng hình nốt

- Bài hát có dấu quay lại…

- Nốt móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt trắng

- Dấu quay lại, dấu luyên, dấu nối, lặng đơn, lặng đen, khung thay đổi - Nốt móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt trắng

- Từ ngân dài

phách? - 2,5 phách: này, ngày, em, lá, lên,mơ, ơi, - Trong có đoạn khó ? - Đoạn 2: có đảo phách, cách hát khác

(17)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG - Đoạn 1: Hát liền tiếng, đoạn

hát nẩy

- Lắng nghe - Đệm đàn cho Hs khởi động

giọng - Khởi động giọng theo đàn II Học hát:

- GV hát mẫu - Hát nhẩm lời theo GV - Đệm đàn cho Hs tập câu - Tập hát câu theo đàn - Đệm đàn cho Hs hát toàn - Hát toàn theo đàn - Cho Hs hát - gõ phách theo

nhịp, đánh nhịp ❑44

- Hát theo đàn kết hợp gõ phách theo nhịp, đánh nhịp ❑44

- Chia nhóm luyện tập - Hát theo nhóm, tổ cá nhân - Đệm cho Hs hát toàn - Hát toàn theo đàn

*Đánh giá kết học tập:

- Biết thể sắc thái hát đặc biệt đoạn 12

- Những từ hát luyến cịn số Hs thể chưa xác cao độ D Củng cố dặn dò:

* Bài vừa học: - Học thuộc hát Tuổi hồng - Trả lời câu hỏi số trang 21 SGK * Bài học: - Giọng song song gì?

(18)

TiÕt 10 Ngày dạy:…………

- HỌC HÁT: BÀI TUỔI HỒNG

NHẠC LÍ: GIỌNG SONG SONG, GIỌNG LA THỨ HÒA THANH - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức - Hát thuộc tập thể nội dung đoạn, biết hát nẩy hát liền tiếng.

- Biết giọng song song giọng thứ hòa thanh, ứng dụng đọc nhạc Am hòa * Kỹ năng: - Thể rõ cách hát nẩy hát liền tiếng.

- Đọc la thức hòa xác nốt Son thăng (bậc gi ọng Am hòa thanh) * Thái độ: - Củng cố tình u bạn bè, q trọng tình bạn lứa tuổi sáng.

II CHUẨN BỊ:

* Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, băng nhạc, máy hát, bảng phụ, phách + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, tập ghi nhạc, phách

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: A Ổn định lớp

B Kiểm tra cũ - Nêu hiểu biết Ns Trương Quang Lục thể hát Tuổi hồng. C Bài

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

I/ Ôn tập hát:Tuổi hồng N&L:Trương Quang Lục - Trình bày bảng phụ - Yêu cầu Hs

nhắc lại nội dung hát

- Quan sát hát

- Nhắc lại nội dung hát

- GV cho HS nghe băng mẫu - Lắng nghe nhớ lại giai điệu hát

- Dùng đàn cho Hs khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn - Cho Hs hát ơn tồn

- u cầu hát kết hợp đánh nhịp

- Hát ôn toàn theo đàn - Đoạn 1: Từ đầu  tương lai: hát

nẩy

- Hát toàn kết hợp đánh nhịp ❑44

"Tuổi hồng rực lên" hát liền - Tập hát nẩy liền tiếng theo đoạn, ý sắc thái hát - Chia nhóm ơn tập - Hát ơn theo nhóm, tổ

II/Nhạc lí - Hãy nhận xét hóa biểu giọng

C-dur?

- Giọng C-dur hóa biểu khơng có dấu thăng hay dấu giáng

1 Giọng song song:

- Và giọng Am - Tương tự hóa biểu C-dur? Là giọng trưởng giọng thứ có hóa biểu - Vậy giọng có quan hệ gì? - Am Cdur giọng song song,

có chung hóa biểu

VD: C-dur Am (khơng #, b - Phân tích giọng Fdur Dm - Theo dõi phân tích

- Hãy nhắc công thức giọng Am? A H C D E F G A 1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c

2- Giọng la thứ hòa thanh: - La thứ hịa khác Am? - Ở la thứ hòa bậc VII tăng lên

nửa cung so với Am tự nhiên

- Đàn gam Am hòa Hs đọc - Tập đọc gam Am hòa theo đàn

(19)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

"Hãy hót, chim nho hay hót.

Nhạc: Ba Lan Lời: Anh Hồng

- Trình bày bảng phụ

- Nhịp TĐN số 3? - Quan sát TĐN

- Các cao độ có bài? - cao độ: C - D - E - G# - A - Cao độ: C - D - E - G# - A

- Vậy viết giọng gì? - Giọng Am hịa nốt Son bị thăng

- Các nốt có bài? - Các nốt: G- A- B- C- D- E - Có kí hiệu xuất hiện?

- Sử dụng hình nốt gì?

- Dấu chấm đơi

- Nốt móc kép, móc đơn, móc đơn chấm dơi, nốt đen, nốt đen có chấm dơi, nốt trắng

- Dấu chấm đơi

- Nốt móc kép, móc đơn, móc đơn chấm dơi, nốt đen, nốt đen có chấm dôi, nốt trắng - Cho Hs thực tiết tấu - Thực tiết tấu theo đàn

- Đệm đàn cho Hs khởi động giọng - Đọc gam Am Am hòa - Đệm đàn cho Hs tập đọc câu - Tập đọc câu theo đàn

- Cho Hs đọc + gõ tiết tấu - Tập đọc nhạc kết hợp thực tiết tấu

- Cho Hs ghép lời ca - Ghép lời ca TĐN số - Luyện tập theo nhóm - Luyện tập theo nhóm * Đánh giá kết học tập:

- Hát ôn yêu cầu: Hát nẩy hát liền tiếng - Phân biệt giọng Am Am hòa

- Ứng dụng đọc nhạc giọng Am hòa chinh xác D Củng cố dặn dò:

* Bài vừa học: - Học thuộc hát Tuổi hồng - Tìm cặp giọng song song. - Học thuộc giai điệu TĐN số - Trả lời câu hỏi số trang 23 SGK

(20)

TIẾT: 11 Ngày dạy:…………

- ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI HỒNG - ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3

- ÂNTT: NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU VÀ BÀI HÁT “BÓNG CÂY KƠ-NIA”

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Tập hát có sắc thái biểu tình cảm khác hát có nhiều phần. - Ôn TĐN số kết hợp ôn giọng Am hoà thanh; nắm sơ lược NS Phan Huỳnh Điểu * Kỹ năng: - Học ơn xác sắc thái, đặc biệt cách hát nẩy.

- Đọc ôn tập nghe xác nốt Son thăng giọng Am hịa * Thái độ: - Thấy niềm tin mãnh liệt nhân dân ta phải chiến đấu chống quân thù II CHUẨN BỊ:

* Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, băng nhạc, máy hát, bảng phụ, phách -Tranh chân dung nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, tập ghi nhạc, phách III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

A Ổn định lớp.

B Kiểm tra cũ - Hãy hát hát Tuổi hồng nhạc sĩ Trương Quang Lục? - Hãy đọc TĐN số kết hợp gõ tiết tấu.

C Bài

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- Mở băng cho HS nghe lại hát - Lắng nghe để nghe lại giai điệu hát

I/ Ôn tập hát:Tuổi hồng

N&L: Trương Quang Lục

- GV đàn gam Đô trưởng - Luyện theo đàn

- Cho lớp hát lại - Cả lớp hát lại vài lần theo hướng dẫn GV

- Nhắc HS kỹ thuật hát sắc thái - Chú ý kỹ thuật hát nẩy, hát liền tiếng sắc thái đoạn - Cho HS hát ôn + đánh nhịp 4/4 -Hát ôn theo đàn kết hợp đánh nhịp4/4 - Chia nhóm hát ơn - Hát ơn theo nhóm, tổ

- Đệm cho tập thể hát toàn - Hát toàn theo đàn

II.Ôn tập Tập đọc nhạc: số3 - Đệm TĐN số - Lắng nghe nhớ lại giai điệu

TĐN số

- Cho HS luyện - Luyện theo đàn - Cho HS thực tiết tấu - Thực tiết tấu theo đàn - Yêu cầu HS đọc nhạc + tiết tấu - Đọc ôn kết hợp gõ tiết tấu - Cho HS ghép lời ca - Ghép lời ca TĐN - Bài TĐN số viết Am hòa

thanh, điều vào yếu tố nào?

- Viết Am hịa bậc VII (nốt son) bị thăng

- giọng trưởng, thứ song song mà

hóa biểu có 1b giọng nào? Đo giọng F dur song song với giọngDm (hố biểu có dấu giáng)

III/Âm nhạc thường thức:

(21)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

sĩ Điểu

- Cho HS tóm tắt nhạc sĩ Phan

Huỳnh Điểu - Tóm tắt NS Phan huỳnh Điểu dựatheo SGK - Ông sinh 11-11-1924, quê ởĐà Nẵng - Ông bắt đầu sang tác từ năm 1945…

- Các tác phẩm tiêu biểu ơng? - Đó là: Đồn vệ quốc quân, Tình trong thiếp, Thuyền Biển, Anh ở đầu sông em cuối sông, Những em bé ngoan, Nhớ ơn Bác, Đội kèn tí hon,

- Cho HS nghe trích đoạn - Lắng nghe trích đoạn 2.Bài hát:Bóng Kơ-nia - Cho HS nghe hát -Lắng nghe hát

- Bài hát sáng tác năm nào? - Sáng tác năm 1971 - Bài hát thuộc dân tộc nào?

- Phân tích bối cảnh đời

- Dân tộc Hrê - Lắng nghe

- Nội dung hát? - Nêu nội dung hát dựa vào SGK - Phân tích ca từ - Lắng nghe cảm thụ

- Cho HS nghe hát theo - Nghe băng hát theo

* Đánh giá kết học tập: - HS hứng thú tiết ôn tập

- Có hứng thú ý tìm hiểu nghe hát Bóng Kơ-nia D Củng cố dặn dò:

* Bài vừa học: - Học thuộc hát TĐN số

- Học thuộc NS Phan Huỳnh Điểu nội dung hát Bóng Kơ-nia. - Trả lời câu hỏi số trang 26 SGK

* Bài học: - Tìm hiểu Hị gì? Các điệu hị đất nước chúng ta? - Xơ, xướng hát hò nào?

(22)

TIẾT: 12 Ngày dạy:………

HỌC HÁT: BÀI HỊ BA LÍ

Dân ca Quảng Nam I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Hs biết thuộc điệu hò quen thuộc tỉnh Quảng Nam.

- Hs hiểu "hò" loại dân ca độc đáo dân tộc ta, biết đặc điểm hò cách thể * Kỹ năng: - Phân biệt câu hát xô xướng hát.

- Hát luyến nốt, nốt xác, hát dân ca mềm mại

* Thái độ: - Yêu thích biết ý thức gìn giữ làm điệu dân ca Qua hát giáo dục tinh thần đồn kết. II CHUẨN BỊ:

* Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, băng nhạc, máy hát, bảng phụ - Đàn hát thục hát Hị ba lí

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, phách III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

A Ổn định lớp

B Kiểm tra cũ - Em tóm tắt đời nghiệp nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. C Bài mới.

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

I/ Giới thiệu vài nét hát: - Dùng trích đoạn Hị

Đồng Tháp để nhập bài

- Hị gì?

- Lắng nghe

- Hò khúc dân ca, thường hát lao động

1 Hị gì? - Tác dụng hát điệu hò? - Hò để thúc đẩy nhịp độ lao động, để

động viên cổ vũ, để giải trí mệt, để bày tỏ tình cảm

- Hị thường xây dựng

thế nào? - Hò thược xây dựng từ câuthơ lục bát Nêu VD SGK - Cấu trúc hò? - Hò thường có phần xơ xướng

+ Xướng: Dành cho người có giọng tốt

+ Xơ: dành cho tập thề vừa làm vừa hát theo động tác lao động

- Cách đặt tên điệu hò? - Đặt tên theo phương cách lao động theo địa phương, theo câu xô, - Cho Hs nghe trích đoạn

Hị

- Lắng nghe

2 Tìm hiểu hát: - Nơi xuất xứ Hị ba lí?

- Câu thơ lục bát bài?

- Là dân ca tỉnh Quảng Nam - "Trèo lên rẫy khoai lang " - Nêu câu xô xướng

trong bài?

- Nhịp bài?

- Bài hát viết giọng gì? - Bài hát xuất kí hiệu gì?

- Các câu xơ: "Ba lí tang" (2 lần) "Là hố"

- Câu xướng: "Trèo lên khoai lang" "Chẻ tre đan sịa" "Cho phơi khoai" - Nhịp ❑4

2

- Giọng Đô trưởng

- Dấu luyến, dấu nối, dấu lặng đơn, lặng đen, dấu chấm dôi

- Nhịp ❑4

- Giọng Đô trưởng

(23)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG - Bài hát sử dụng hình

nốt nào?

- Móc kép, móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt trắng

- Móc kép, móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt trắng

- Nội dung hát - Bày tỏ tình cảm lứa đơi

II/ Học hát: - Cho Hs đọc lời ca hát

- Mở băng mẫu cho Hs nghe hát

- Đọc lời ca hát - Lắng nghe hát

- Các từ luyến? - Các từ: Lí, mà, trên, rẫy, khoai, chẻ, là, cho, phơi, hị

- Từ ngân dài bài? - Từ "khoan" phách (từ "tang" 2,5 phách)

- Cho Hs khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn - Đệm đàn cho Hs tập câu - Tập hát câu ngắn theo đàn

- Cho hát toàn - gõ phách - Hát toàn theo đàn + gõ phách theo nhịp

- Tập cho Hs hát xô, xướng - Tập hát xô, xướng theo đàn * Đánh giá kết học tập:

- Hát từ luyến từ "mà" câu xô thứ nhiều Hs hay hát luyến - Hát câu có đảo phách xác

D Củng cố dặn dò:

* Bài vừa học: - Học thuộc Hị ba lí - Tập hát xơ, xướng theo nhóm, tổ. - Đặt lời hát theo điệu Hị ba lí * Bài học: - Dấu thăng, dấu giáng gì?

(24)

TIẾT: 13 Ngày dạy:……….

- ÔN TẬP BÀI HÁT: HỊ BA LÍ

- NHẠC LÍ: THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG, GIÁNG Ở HÓA BIỂU- GIỌNG CÙNG TÊN - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Hát ơn Hị ba lí, biết cách hát câu xơ xướng điệu hò.

- Biết hóa biểu có loại: dấu thăng dấu giáng ghi theo trình tự đọc nhạc có móc kép * Kỹ năng: - Hát sắc thái mềm mại hát câu xô, câu xướng.

- Biết trình tự viết dấu thăng, giáng hóa biểu, đọc nhạc chuẩn xác * Thái độ: - Củng cố ý thức học mơn Nhạc lí  hứng thú đàn tìm hóa biểu

II CHUẨN BỊ:

* Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, băng nhạc, máy hát, bảng phụ - Đàn hát thục hát Hị ba lí, TĐN số

- Nghiên cứu kĩ phần nhạc lí

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, phách (song loan), tập ghi nhạc III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

A Ổn định lớp.

B Kiểm tra cũ - Hãy nêu nội dung thể Hị ba lí dân ca Quảng Nam? C Bài

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

I/ Ơn tập hát:Hị ba lí

(Dân ca Quảng Nam)

- Mở băng cho Hs nghe lại hát

- Cho Hs khởi động giọng

- Lắng nghe để nhớ lại giai điệu Hị ba Lí

Khởi động giọng theo đàn - GV hát lại hát - Lắng nghe cảm thụ

- Đệm đàn cho Hs hát ơn - Hát ơn tồn theo đàn theo huy GV

- Cho Hs hát xơ, xướng - Theo nhóm, tập hát xơ hát xướng

- Cho Hs hát kết hợp vận động

tại chỗ - Hát theo đàn kết hợp vận động tạichỗ theo nhịp hai - Chia nhóm luyện tập - Luyện tập theo nhóm

- Đệm cho Hs hát toàn - Hát toàn theo đàn

- Cho Hs hát lời - Tự thể lời mà Hs tự đặt

II/ Nhạc lí: - Dấu hóa suốt gì? - Là dấu hóa đặt đầu

khng nhạc, sau khóa nhạc gọi hóa biểu, ghi lại từ - dấu

1 Thứ tự dấu thăng, dấu dáng ở hóa biểu

* Dấu thăng - Tác dụng dấu hóa suốt? - Tác dụng đến tất nốt

tên toàn hát nhạc - Hãy quan sát rút cách viết

dấu thăng hóa biểu

- Dấu thăng thứ vị trí nốt Pha, viết dấu thăng tính lên quãng (5 bậc)

(25)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

? Để xác định giọng điệu nhạc cần dựa vào yếu tố

- Hố biểu gì?

viết dấu giáng tính lên quãng (4 bậc)

- Dựa vào hoá biểu nốt kết thúc

-Là dấu thăng dấu giáng nằm hoá biểu

- Cho Hs quan sát hóa biểu Am

và A-dur? - Am khơng có dấu thăng hay dấugiáng - A-dur hóa biểu có dấu thăng

2- Giọng tên: Là giọng trưởng giọng thứ có âm chủ khác hóa biểu

- Cho Hs rút khái niệm giọng

cùng tên - Rút khái niệm giọng têndựa vào SGK

III/: Tập đọc nhạc TĐN số 3: Chim hót đầu xuân

N&L: Nguyễn Đình Tấn - Đàn cho Hs nghe TĐN

- Cho Hs nhận xét TĐN

- Lắng nghe cảm thụ - Cao độ: C - D - E - F - G - A

- Giọng trưởng - Kí hiêu: Dấu chấm dơi

-Hình nốt:Móc kép, móc đơn, móc đơn có chấm dơi, nốt đen, nốt trắng (Giọng C-dur)

- Trường độ: móc kép, móc đơn - Đệm đàn C-dur cho Hs luyện

thanh

- Luyện gam C-dur - Cho Hs thực tiết tấu - Tập tiết tấu TĐN số - Đệm đàn cho Hs tập câu - Tập câu ngắn theo đàn * Đánh giá kết học tập:

- Hát ơn Hị ba lí mềm mại, nhẹ nhàng

- Hs rút nguyên tắc viết dấu thăng, dấu giáng hóa biểu xác D Củng cố dặn dò:

* Bài vừa học: - Học thuộc Hị ba lí kết hợp động tác phụ họa - Tập ghi hóa biểu có - dấu thăng dấu giáng

(26)

TIẾT: 14 Ngày dạy:……… - ÔN TẬP BÀI HÁT: HỊ BA LÍ

- ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 - ÂNTT: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC. I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Ơn hát Hị ba lí, Ơn tập tập đọc nhạc TĐN số ghép lời ca chuẩn xác - Giới thiệu cho Hs biết số nhạc cụ dân tộc: T'rưng, đàn đá, cồng, chiêng * Kỹ năng: - Hát ơn hồn thiện ca từ, sắc thái, động tác phụ họa

- Đọc thành thạo TĐN số có ghép lời ca

* Thái độ: - Hình thành Hs yêu thích nhạc cụ dân tộc, có trân trọng nhạc cụ lâu đời

II CHUẨN BỊ:

* Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, băng nhạc, máy hát - Tranh ảnh nhạc cụ

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, phách, tập ghi nhạc, III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

A Ổn định lớp

B Kiểm tra cũ - Viết khóa có dấu thăng dấu giáng? Giọng tên gì? Ví dụ? C Bài

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

I/ Ơn tập hát: Hị Ba lí

Dân ca Quảng Nam - Cho Hs nghe lại hát

- Đàn gam Đô trưởng

- Lắng nghe nhớ lại giai điệu Hị ba lí

- Khởi động giọng theo đàn - Đệm đàn cho Hs hát ơn tồn - Hát ơn tồn theo đàn lần - Cho Hs hát ôn kết hợp đánh nhịp

❑42

- Hát ơn tồn kết hợp đánh nhịp ❑42 theo đàn

- Yêu cầu Hs hát xơ hát xướng - Nhóm hát xơ, nhóm hát xướng hốn đổi

- Chia nhóm luyện tập - Luyện tập theo nhóm, tổ bàn - Gọi 01 Hs hát xướng, tổ hát xô - Cá nhân hát câu xướng, tổ hát

câu xô

- Cho hs hát lời tự đặt - Thể lời ca hát theo điệu Hò ba lí.

II/ Ơn tậpTập đọc nhạc:

TĐN số 4

- Cho Hs nghe lại giai điệu TĐN - Lắng nghe để nhớ lại giai điệu TĐN số

- Đệm đàn cho Hs luyện - Luyện theo đàn

- Cho Hs ôn lại tiết tấu - Thể tiết tấu TĐN - Đệm đàn cho lớp đọc ôn - Cả lớp đọc ôn theo đàn

- Yêu cầu Hs đọc ôn + tiết tấu - Đọc ôn toàn theo đàn kết hợp thực tiết tấu

-Cho Hs hát ôn lời ca kết hợp đánh nhịp ❑4

2

- Hát ôn lời ca TĐN số theo đàn kết hợp đánh nhịp ❑4

2

- Chia nhóm luyện tập - Đọc ơn theo nhóm, tổ theo bàn - Yêu cầu hát lời ca vận động - Hát ơn lời ca tồn kết hợp vận

(27)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG - Cho Hs nghe đoạn nhạc độc tấu

đàn T'rưng để Hs nhận diện

- Nhạc cụ vừa độc tấu đoạn

nhạc đàn T'tưng III/ Âm nhạc thường thức:Một số nhạc cụ dân tộc - Giới thiệu: Cho Hs quan sát tranh

và nhận xét

- Cồng, chiêng: Có loại to, nhỏ khác nhau, làm đồng, có khơng có núm

1 Cồng chiêng: SGK

- Kích thước to nhỏ có tác dụng gì? - Cồng, chiêng to tiếng trầm, nhỏ tiếng cao - Đàn T'rưng làm chất liệu gì? - Đàn T'rưng làm tre, nứa,

một đầu giữ nguyên mấu, đầu vót nhọn

2 Đàn T'rưng: SGK

- Em có nhận xét âm thanh? - Nghe ta cảm giác tiếng thác đổ, tiếng suối, tiếng gió,

3 Đàn đá:SGK - Đàn đá cho Hs quan sát

nhận xét

- Cho nghe trích đoạn độc tấu - Lắng nghe âm nhạc cụ vừa học

* Đánh giá kết học tập:

- Đa số Hs lớp hát ôn đọc nhạc thục

- Biết nhận xét nhận diện âm loại nhạc cụ dân tộc nhanh xác D.Củng cố dặn dò:

* Bài vừa học: - Hát thuộc Hị ba lí (Lời tự đặt mới) - Học đọc thuộc TĐN số

- Nắm chất liệu cấu tạo loại nhạc cụ dân tộc - Trả lời câu hỏ số trang 32 SGK

* Bài học: - Hát ôn lại hát Tuổi hồng Hị ba lí

- Xem lại TĐN số số cao độ, tiết tấu lời ca

(28)

TIẾT: 15 Ngày dạy:…………

ÔN TẬP

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Hát giai điệu hát Tuổi hồng Hị ba lí - Đọc cao độ TĐN số 3, 4. - Nắm vững giọng song song, giọng tên, Am hòa thứ tự dấu thăng, giáng hóa biểu * Kỹ năng: - Hát ôn thục kết hợp thể động tác phụ họa.

- Đọc nhạc cao độ, trường độ, xác định giọng song song, t tên nhanh xác * Thái độ: - Có ý thức thái độ tích cực, nghiêm túc kiểm tra.

II CHUẨN BỊ:

- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, băng nhạc, máy hát, bảng phụ, + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, phách, tập ghi nhạc

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: A Ổn định lớp.

B Kiểm tra cũ - Hãy nêu hiểu biết em đàn T'rưng. C Bài

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

I/ Ôn tập hát: + Tuổi hồng. + Hị ba lí.

- Cho Hs nghe lại hát

- Đệm đàn cho Hs khởi động giọng

- Lắng nghe hát Tuổi hồng Hị ba lí

- Khởi động giọng theo đàn

- Cho hs hát ôn Tuổi hồng với sắc thái vui, sôi

- Hát ôn Tuổi hồng theo đàn thể sắc thái vui tươi, sôi

- Đệm đàn cho Hs hát Hị ba

- Hát ơn Hị ba lí theo đàn với sắcthái nhẹ nhàng, tình cảm - Cho Hs hát xơ xướng Hị

ba lí

- Tập hát câu xơ, câu xướng theo nhóm - Chia nhóm ơn luyện - Luyện tập hát ơn theo nhóm,

tổ

- Gọi nhóm - Hs để kiểm tra - Kiểm tra theo nhóm

II/ Ơn tập tập đọc nhạc:

+ TĐN số 3, số 4

- Đệm đàn TĐN số 3, - Đệm đàn cho Hs khởi động giọng

- Lắng nghe để nhớ lại giai điệu TĐN

- Khởi động giọng theo đành giọng Am hòa giọng Đô trưởng

- Cho Hs ôn lại tiết tấu - Ôn tiết tấu TĐN số 3,4 theo đàn - Cho Hs đọc ôn TĐN

theo đàn

- Đọc ôn TĐN theo đàn - Yêu cầu Hs đọc nhạc kết hợp gõ

tiết tấu

- Đọc ôn TĐN (từng bài) theo đàn kết hợp thực tiết tấu

- Cho đọc nhạc kết hợp đánh nhịp - Đọc TĐN số kết hợp đánh nhịp ❑34 TĐN số kết hợp đánh nhịp

(29)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG - Cho Hs hát lời ca - Hát ôn lời ca TĐN

- Kiểm tra nhóm - Hs - Trình bày theo nhóm

III/ Ơn tập nhạc lí:

+ Giọng song song, giọng La thứ hoà

- Nhận xét hóa biểu Cdur Am?

- Giọng tên gì? VD?

- Cdur Am hóa biểu khơng có dấu thăng, dấu giáng giọng song song

- Là giọng trưởng thứ có âm chủ khác hóa biểu

VD: Giọng Đô trường - Đô thứ; La trưởng la thứ

- Am hòa khác Am nào?

- Am hòa nốt Son (bậc VII) tăng 1/2 cung

+ Giọng tên - Cho Hs thi viết thứ tự dấu thăng,

dấu giáng

- Thi viết để tập xác định nhanh dấu thăng, giáng hóa biểu

+ Thứ tự dấu thăng, giáng hoá biểu

* Đánh giá kết học tập:

- Ôn tập hát, TĐN xác theo yêu cầu

- Tham gia trị chơi xác định khóa tạo cho Hs khả xác định nhanh - Phân biệt giọng xác

D Củng cố dặn dị:

* Bài vừa học: - Hát ơn lại hát Tuổi hồng Hị ba lí

(30)

TIẾT: 16 Ngày dạy:………

ÔN TẬP

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Giúp HS nhớ lại sắc thái hát, tiết tấu TĐN học

- Ghi nhớ lại điểm đời nghiệp nhà nhạc sĩ học * Kỹ năng: - Hát ôn thuộc lời, sắc thái, trường độ học

- Đọc ôn TĐN cao độ, tiết tấu

* Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc ôn tập để kiểm tra cuối học kỳ I đạt hiệu cao II CHUẨN BỊ:

* Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ,máy hát, băng nhạc, phách + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, Thanh phách III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

A Ổn định lớp. B Kiểm tra cũ C Bài

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

I/ Ôn tập hát:

- yêu cầu Hs luyện khởi động giọng

- Cho Hs nghe bai hát 01 câu ngắn để nhận diện hát

- Luyện khởi động giọng theo đàn

- Lắng nghe để nhận diện nêu tên hát xác

-Mùathu ngày khai trường. - Lí dĩa bánh bị.

- Tuổi hồng. - Hị ba lí. - Cho Hs ơn tập hát theo

các trình tự: hát ơn, hát ơn kết hợp gõ phách theo nhịp, vận động,

- Ôn tập hát theo hướng dẫn giáo viên với trình tự:

+ Hát ơn tập thể theo đàn

+ Hát ôn kết hợp gõ phách theo nhịp

+ Hát ôn kết hợp thể động tác phụ họa đơn giản cho Hs đứng hát kết hợp đánh nhịp theo số nhịp - Giọng Am Cdur có điểm

chung riêng để phân biệt chúng?

- Giọng Am Cdur giọng có hóa biểu (khơng có dấu thăng, dấu giáng) khác nốt kết thúc bài: Cdur thường kết thúc Đồ Amoll thường kết thúc La

II/ Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1, ,3 ,4.

- Trong TĐN học, phân loại giọng Am Cdur?

- Giọng Cdur: TĐN số Giọng Am: TĐN số - Đệm đàn lại TĐN

học cho Hs nghe - Lắng nghe 04 TĐN học đểphân biệt rõ Am Cdur nhớ lại 04 TĐN học

- Luyện Cdur ôn tập

TĐN số - Đọc gam Cdur ôn tập bàiTĐN: Đọc cao độ, tiết tấu, hát lời ca

(31)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG TĐN số 2, TĐN số 2, tương tự

- Yêu cầu Hs quan sát chân dung nhạc sĩ nêu tóm tắt tiểu sử nhạc sĩ

- Quan sát nhận diện chân dung nhạc sĩ nêu sơ lược tiểu sử nhạc sĩ học

III: Âm nhạc thường thức:

- Ns Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu

- Cho Hs nghe lại hát học

- Lắng nghe - Các hát nghe

* Đánh giá kết học tập: - Đa số Hs hăng hái cố gắng ôn luyện - Một số Hs nam vỡ giọng nên khó khăn ơn tập D Củng cố dặn dò:

(32)

TIẾT: 17, 18 Ngày dạy:………

KIỂM TRA HỌC KỲ I

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Ghi nhớ thể hát - TĐN học. * Kỹ năng: - Thể hát / TĐN trước lớp tự tin

* Thái độ: - Nghiêm túc kiểm tra tơn trọng phần trình bày bạn.

II CHUẨN BỊ:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách.

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8.

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: A Ổn định lớp

B Bài

1.Hình thức kiểm tra: Thực hành (8 điểm)

Nội dung kiểm tra: Gồm hát học ( chọn hát học theo hình thức bóc thăm).

 Mùa thu ngày khai trường.  Lí dĩa bánh bị.

 Tuổi hồng.  Hị ba lí.

u cầu:

- Hát thuộc lời, to, rõ ràng, giai điệu , tiết tấu.

- Thể sắc thái hát, kết hợp động tác phụ hoạ. Kiểm tra ghi bài: (2 điểm)

(33)

TIẾT: 19 Ngày dạy:………….

HỌC HÁT: BÀI KHÁT VỌNG MÙA XUÂN

Nhạc: Môda Lời Việt: Tô Hải

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Làm quen hát viết nhịp ❑86 với lời ca sáng, giai điệu nhịp nhàng, uyển

chuyển; Nhớ lại đôi nét nhạc sĩ Môda thiên tài âm nhạc giới * Kỹ năng: - Hát diễn cảm diễn tả sắc thái hát.

* Thái độ: - Qua hát Hs có cảm nhận mùa xuân tươi đẹp thể qua giai điệu sáng giàu chất trữ tình

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, máy hát, băng nhạc, phách + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, phách

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: A Ổn định lớp.

B Kiểm tra cũ. C Bài

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- Yêu cầu HS quan sát chân dung nhạc sĩ Môda nêu hiểu biết nhạc sĩ

- Các tác phẩm ông thể lạc quan, sáng, nhân ái, hướng người đến tình cảm cao thượng

- Quan sát chân dung nêu hiểu biết nhạc sĩ Mơda học được: Ơng thiên tài âm nhạc giới; tuổi lưu diễn chị gái; chơi nhiều loại nhạc cụ; ông tác giả nhiều tác phẩm tiếng nhiều thể loại: nhạc hát, nhạc đàn, nhạc kịch

I / Giới thiệu vài nét tác giả và hát:

1- Tác giả:

2- Bài hát:SGK

II/ Tìm hiểu hát:

- Gọi HS đọc lời ca hát

- Bài hát (lời ca) gợi cho em điều gì?

- Trong có xuất kí hiệu gì?

- Bài hát sử dụng hình nốt gì?

- Đọc diễn cảm lời ca hát - HS nêu cảm nhận thân - Dấu luyến, dấu chấm dôi, dấu lặng đen, dấu lặng đơn

- Nốt móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dơi,

- Dấu luyến, dấu chấm dôi, dấu lặng đen, dấu lặng đơn

- Nốt móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi

- Nội dung hát? - Bài hát diễn tả cảnh đẹp thiên nhiên trước mùa xuân ước mơ tươi đẹp trước mùa xuân sống

- Mở băng hát cho HS nghe - Lắng nghe cảm thụ

- Em phân tích hát ? - đoạn - đoạn 1: Từ đầu bừng - Đoạn 2: Khát khao hết - Giọng hát hát? - Đơ trưởng (hố biểu khơng có

dấu # b, nốt kết thúc Đồ)

(34)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG - Cho HS khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn III/ Học hát: - Đệm câu hát theo HS tập hát

đến hết

- Tập hát theo đàn câu đến hết

- Cho lớp hát toàn theo đàn - Hát toàn theo đàn

- Chia nhóm luyện tập -Luyện tập hát theo nhóm, tổ

- Gọi cá nhân trình bày - Cá nhân thể hát theo đàn

- Cho lớp đứng hát nhún nhẹ

nhàng chỗ - Đứng hát theo đàn kết hợp nhúnnhẹ chỗ theo nhịp

- Cho HS hát kết hợp gõ phách vào trọng âm nhịp 68

- Hát toàn theo đàn kết hợp gõ phách vào trọng âm nhịp

6 * Đánh giá kết học tập:

- HS hát nhịp, phách thể sắc thái hát - Những từ có dấu hóa bất thường hầu hết HS hát xác - Từ "niên" em thực luyến chưa mềm mại

D Củng cố dặn dò:

*- Bài vừa học: - Học thuộc lòng hát Khát vọng mùa xuân - Trả lời câu hỏi số 1, trang 39 SGK

* Bài học: - Tìm hiểu nhịp 68 (dựa khái niệm số nhịp học) - Phân tích TĐN số cao độ, trường độ

(35)

TIẾT: 20 Ngày dạy:……… - HỌC HÁT: BÀI KHÁT VỌNG MÙA XUÂN - NHẠC LÍ: NHỊP 6/8

- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Hát giai điệu thuộc lời ca hát Khát vọng mùa xuân

- Có khái niệm sơ lược nhịp 68 , biết cấu tạo tính chất nhịp 68 , ứng dụng vào TĐN

* Kỹ năng: - Thể nhịp nhàng, vui vẻ ôn Khát vọng mùa xuân.

- Xác định trọng âm nhịp 68 ứng dụng vào TĐN xác

* Thái độ: - Qua học nhạc lí, ứng dụng đọc nhạc để củng cố hứng thú nhạc, đặc biệt phân môn tập đọc nhạc Hs

II CHUẨN BỊ:

* Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ, bảng phụ, máy hát, băng nhạc, phách + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, Thanh phách

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: A Ổn định lớp

B Kiểm tra cũ C Bài

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

I/ Ôn tập hát: - Mở băng cho Hs nghe lại hát

- Đệm đàn cho Hs khởi động giọng

- Lắng nghe hát để nhớ lại giai điệu

- Khởi động giọng theo đàn - Cho lớp hát ơn tồn - Hát ơn lớp hát theo đàn - Chia nhóm hát theo đàn - Hát ơn tồn theo nhóm, tổ - Gọi Hs thể cá nhân - Cá nhân hát toàn theo đàn

II/ Nhạc lí: nhịp ❑86

- Cho lớp đứng hát kết hợp đánh nhịp ❑34 (giống nhịp ❑86 ) - Dựa vào ý nghĩa số nhịp phân tích nhịp ❑86 ?

- Cả lớp đứng hát theo đàn kết hợp đánh nhịp

- Nhịp Nhịp ❑86 có phách,

trong ô nhịp, phách tương ứng

- Nhịp ❑86 nhịp có

trọng âm: phách thứ phách thứ

- Yêu cầu HS phân tích hát Một mùa xuân nho nhỏ (Trần Hồn)

một nốt móc đơn (nốt trịn chia cho nốt móc đơn)

- Ơ nhịp đầu nhịp thiếu (4 phách), trọng âm thứ 2: giữa, ô nhịp thức 2: trọng âm từ "xanh" từ "bông", ô nhịp thứ : "biếc", "con"; ô nhịp thứ 4: "chiện", "chi"

* Nhịp ❑86 có phách,

phách tương ứng nốt móc đơn, nhịp có trọng âm: Ở phách thứ thứ

- Cho Hs nghe/ nhắc lại hát

Khát vọng mùa xuân - Hát lại hát Khát vọng mùaxuanâ - Em có nhận xét nhịp

hát?

(36)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

III/ Tập đọc nhạc số 5: “Làng tôi”.

Nhạc lời:: Văn cao

- Cho Hs quan sát TĐN - Quan sát nhận xét TĐN + Cao độ: C - D - E - F - G - A – H + Trường độ: Đơn, đen, đen chấm dơi,

? Bài hát viết giọng gì? - Giọng: Cdur, nhịp ❑86 - Giọng: C-dur

- GV đệm cho Hs nghe toàn - Lắng nghe

- Cho hs thực tiết tấu TĐN - Thực tiết tấu TĐN - Dùng đàn cho Hs đọc gam - Đọc gam Cdur theo đàn - Đệm câu cho Hs đọc - Đọc câu ngắn theo đàn - Đệm đàn cho Hs đọc toàn - Đọc toàn TĐN theo đàn - Chia nhóm luyện tập - Đọc tồn TĐN theo nhóm, tổ - Cho Hs đọc cá nhân - Cá nhân đọc TĐN theo đàn - Đệm đàn cho Hs ghép lời ca - Hát lời ca theo đàn

* Đánh giá kết học tập:

- Phân tích nhịp ❑86 nhanh xác (số phách, trọng âm)

- Hát ôn Khát vọng mùa xuân nhịp, phách, sắc thái

- Ứng dụng đọc nhạc nhịp ❑86 tính chất,thể nhịp nhàng mềm mại

D Củng cố dặn dò:

* Bài vừa học :- Hát thuộc lời kết hợp tự lập vài động tác phụ họa đơn giản cho hát Khát vọng mùa xuân - Nắm vững kiến thức nhịp ❑86

- Tập hát lời ca TĐN số nhịp nhàng, uyển chuyển

(37)

TIẾT: 21 Ngày dạy:………

- ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN

- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5

- ÂNTT: NHẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TOÀN VÀ BÀI HÁT BIẾT ƠN VÕ THỊ SÁU

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Hát thuộc Khát vọng mùa xuân tập hát diễn cảm; đọc TĐN số hát lời ca - Có hiểu biết NS Nguyễn Đức Toàn hát Biết ơn Võ Thị Sáu.

* Kỹ năng: - Hát diễn cảm Khát vọng mùa xuân; Đọc nhạc TĐN số ghép lời ca xác. * Thái độ: - Yêu thích nhạc sĩ Việt Nam tác phẩm tiêu biểu, cụ thể hát Biết ơn chị Võ Thị sáu  Ghi nhớ công ơn hi sinh chị

II CHUẨN BỊ:

* Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, bảng phụ - Đàn hát thục hát

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, Thanh phách III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

A Ổn định lớp.

B Kiểm tra cũ - Em hát diễn cảm Khát vọng mùa xuân Môda? - Hát lời ca TĐN số kết hợp đánh nhịp ❑34 ?

C Bài

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

I/ Ôn tập hát: Khát vọng mùa xuân.

- Mở băng cho Hs nghe lbăng mẫu hát

- Đàn gam Đô trưởng

- Lắng nghe để nhớ lại giai điệu hát

- Khởi động giọng theo đàn - Yêu cầu Hs hát toàn hoàn

chỉnh - Hát toàn theo đàn

- Chia nhóm luyện tập - Ơn luyện nhóm theo đàn, nhóm cịn lại lắng nghe nhận xét - Gọi cá nhân thể - Cá nhân thể hát theo đàn - Yêu cầu hs hát diễn cảm hát - Hát diễn cảm tồn theo đàn

II/Ơn tậpTập đọc nhạc: TĐN số 5 “ Làng tôi”

- Đệm câu nắn cho Hs thực tiết tấu

- Cho Hs luyện

- Lắng nghe thực tiết tấu câu vừa nghe

- Đọc gam âm trụ giọng Cdur

- Đệm đàn cho Hs đọc ơn tồn - Đọc ơn tồn TĐN sộ theo đàn - Yêu cầu đọc ôn kết hợp đánh

nhịp

- Đọc tồn TĐN kết hợp đánh nhịp ❑34 (hoặc ❑86 Hs có thể) - Chia nhóm ơn luyện - Từng nhóm đọc ôn TĐN - Cho Hs hát ôn lời ca - Hát ôn lời ca TĐN theo đàn - Yêu cầu lớp hát kết hợp vận

động nhẹ theo nhịp

- Cả lớp đứng hát theo đàn kết hợp vận động nhẹ chỗ theo nhịp

- Cho Hs quan sát chân dung nhạc sĩ

(38)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG - Yêu cầu Hs tóm tắt tiểu sử

của nhạc sĩ Nguyện Đức Toàn

- Dựa vào viết SGK tóm tắt đời nghiệp nhạc sĩ

- Ông sinh năm 1929, quê Hà nội, nhạc sĩ, vừa họa sĩ

- Những tác phẩm tiêu biểu:

- Ca ngợi sống mới, Quê em, Nguyễn Viết Xuân, Biết ơn Võ Thị Sáu,…

- Nêu tác phẩm tiêu biểu? - Quê em, Nguyễn Viết Xuân, Biết ơn Võ Thị Sáu,…

- Ông Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật

- Cho Hs nghe trích đoạn ngắn tác phẩm tiêu biểu

- Lắng nghe tác phẩm tiêu biểu Ns Nguyễn Đức Tồn

- Tác phẩm (SGK) - Mở băng hát - Lắng nghe cảm thụ nội dung, sắc

thái hát 2 Bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu: - Em có cảm nhận gì? - Hs nêu cảm nhận thân - Ra đời năm 1958

- Cho hs nghe lại yêu cầu Hs hát theo

- Hát theo hát băng nhạc - Nội dung (SGK)

* Đánh giá kết học tập:

- Đa số Hs hát ôn, đọc ôn TĐN yêu cầu

- Hs hứng thú nghe hát Biết ơn Võ Thị Sáu có cảm nhận sâu sắc D Củng cố dặn dò:

* Bài vừa học: - Học thuộc lời ca hát Khát vọng mùa xuân. - Học thuộc lời ca TĐN số 5.

- Nắm nét nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn tập hát Biết ơn Võ Thị Sáu * Bài học: - Xem trước Nổi trống lên bạn

(39)

TIẾT: 22 Ngày dạy:………

HỌC HÁT: BÀI NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI !

Nhạc lời: Phạm Tuyên

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Tập hát hát nhịp 2/4 với tiết điệu nhanh, sôi nổi. - Nắm sơ luợc tác giả hát: NS Phạm Tuyên

* Kỹ năng: - Hát giai điệu hát, thể sắc thái nhanh, sôi nổi, tự hào. - Thể sắc thái 02 đoạn hát

* Thái độ: - Giáo dục cho HS tinh thần đồn kết đại gia đình dân tộc VN qua ca từ hát II CHUẨN BỊ:

* Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, bảng phụ, máy hát, băng nhạc - Đàn hát thục hát “ Nổi trống lên bạn ơi”

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, Thanh phách III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

A Ổn định lớp.

B Kiểm tra cũ: - Em tóm tắt nhạc sĩ NĐT hát đoạn tác phẩm ơng mà em thích? C Bài

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

I/ Giới thiệu vài nét tác giả và hát:

- Cho HS quan sát chân dung nhạc sĩ Phạm Tuyên

- Giới thiệu vắn tắt nhạc sĩ: + Là tác giả a nhạc thiếu nhi + Có nhiều tác phẩm quen thuộc

- Quan sát chân dung nhạc sĩ Phạm Tuyên

- Lắng nghe nêu hát mà NS viết cho HS mà em biết: Chiếc đèn ông sao, Rước đèn tháng tám, Thằng cuội

1- Tác giả:

- NS Phạm Tuyên sinh năm 1930, quê Hà nội

- Ông tác giả nhiều ca

khúc nỗi tiếng: Chiếc đèn ông

sao, Rước đèn tháng tám, Thằng cuội

2- Bài hát Nổi trống lên bạn ơi! (SGK)

- Cho HS nghe hát

- Em có cảm nhận giai điệu hát?

- Lắng nghe hát cảm nhận - Nhịp điệu hát rộn rã, vui vẻ có tự hào

II/ Tìm hiểu hát:

- Em đọc lời ca hát - Bài hát viết giọng Amall gồm đoạn:

- Giọng hát? - Bài hát viết giọng Amall gồm đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến " -Bài hát viết giọng Amall gồm đoạn:

nhà"

+ Đoạn 2: "Nổi trống lên cắc tùng tung tung tung "

+ Đoạn 1: Từ đầu đến " một - Bài hát viết giọng Amall gồm đoạn:

nhà"

+ Đoạn 2: "Nổi trống lên cắc tùng tung tung tung "

? Bài hát viết giọng

- Bài hát có kí hiệu ậm nhạc khó nào?

- Giọng La thứ

- Dấu quay lại, dấu nhắc lại, dấu nối, dấu luyến, dấu lặng đơn, lặng đen, lặng

- Giọng La thứ

(40)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG ? Trong sử dụng hình nốt gì?

 dấu coda  toàn hát

mấy lần

kép, dấu coda, khung thay đổi

Nốt móc kép, móc đơn, móc đơn có chấn dơi, nốt đen, nốt trắng

- Toàn hát lần - lần hát lần "tung tung tung"

đen, lặng kép, dấu coda, khung thay đổi

Nốt móc kép, móc đơn, móc đơn có chấn dơi, nốt đen, nốt trắng

III/ Học hát :

- Dùng đàn khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn - Đệm câu ngắn cho HS tập

hát

- Tập hát câu ngắn theo đàn - Cho HS ghép nối tồn - Ghép nối toàn theo đàn - Yêu cầu HS hát kết hợp gõ

phách

- Hát toàn theo đàn kết hợp gõ phách theo nhịp (trọng âm  mạnh

-nhẹ nhịp

4 )

- Chia nhóm luyện tập - Từng nhóm ơn luyện theo đàn - Cho HS hát toàn kết hợp

vận động nhẹ theo nhịp - Đứng chỗ hát toàn theo đànkết hợp vận động nhẹ theo nhịp * Đánh giá kết học tập:

- HS hứng thú học - tập hát hát

- Biết thể sắc thái toàn bài, đoạn

D Củng cố dặn dò:

* Bài vừa học: - Học thuộc lời ca hát

- Tập hát sôi nổi, nhanh vui ôn tập - Trả lời câu hỏi số trang 47 SGK

* Bài học: - Phân tích TĐN số cao độ, trường độ

(41)

TIẾT: 23 Ngày dạy:………

- ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI ! - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Hát thuộc lời ca giai điệu hát Nổi trống lên bạn ơi! - Qua đọc nhạc, HS hiểu rõ nhịp 6/8

* Kỹ năng: - Thể rõ sắc thái hai đoạn

- Đọc cao độ, trường độ TĐN ghép lời ca xác. * Thái độ: - Củng cố tình u đồn kết; thêm u q người mẹ

II CHUẨN BỊ: * Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, bảng phụ, máy hát, băng nhạc - Đàn hát thục hát

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, Thanh phách III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

A Ổn định lớp

B Kiểm tra cũ: - Em thể hát Nổi trống lên bạn ! C.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

I/ Ôn tập hát:

- Mở băng cho HS nghe lại hát

- Yêu cầu HS nhắc lại sắc thái?

- Lắng nghe, cảm thụ để nhớ lại nội dung hát

- Bài hát có sắc thái rộn rã, nhanh, sôi

- Cho HS khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn - Đệm đàn cho HS hát ôn - Hát ôn tồn theo đàn

- Chia nhóm ơn luyện - Từng nhóm hát ơn tồn bài, nhóm cịn lại lắng nghe nhận xét - Gọi cá nhân thể - HS thể cá nhân theo đàn - Tập cho HS hát đuổi: chia

nhóm hướng dẫn hát đuổi - Đoạn 1: Cả nhóm hát.- Đoạn 2: nhóm hát đuổi vào sau nhịp kết câu "của mẹ Việt Nam" (có thể cho HS thi hát đuổi) - Cho HS hát lĩnh xướng, số

cịn lại chia nhóm hát đuổi

- Cá nhân lĩnh xướng , số cịn lại lại giữ vững bè nhóm - ý kết câu hát cuối cùng: "của mẹ Việt Nam"

II/ Tập đọc nhạc số 6: “Chỉ có đời”

- Đệm đàn cho HS nghe TĐN

- Em nhận xét TĐN ?

- Lắng nghe toàn TĐN - Cao độ: C-D-E-F-G-A-H

- Trường độ: Kép, đơn, đen, đen chấm dôi

- Nhịp TĐN nhịp

(42)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa

nhịp 68

- Nếu lại ý nghĩa nhịp

8 học

- Xác định giọng TĐN? - Bài TĐN viết giọng C-dur (hóa 1biểu khơng có dấu #, b, nốt kết C)

- Giọng Đơ trưởng

- Kí hiệu: Dấu luyến, dấu nối, dấu chấm dơi, lặng đơn, lặng đen - Hình nốt: Móc kép, móc đơn, đen, đen chấm dơi

- Cho HS luyện - Đọc gam Cdur âm trụ theo đàn

- Yêu cầu HS thực tiết tấu - Thực tiết tấu TĐN từ 1-2 lần - Đệm đàn cho HS tập đọc

câu

- Tập đọc câu ngắn theo đàn đến hết

- Cho HS đọc toàn - Đọc tồn TSĐN theo đàn - Chia nhóm ơn luyện - Luyện đọc tồn theo nhóm, tổ - Gọi cá nhân HS đọc - Cá nhân đọc toàn theo đàn - Cho HS ghép lời ca - Ghép lời ca TĐN

* Đánh giá kết học tập:

- Đa số HS hát ôn yêu cầu; đọc nhạc cao độ, trường độ - Một số HS đọc luyến nốt Mi cuối

D Củng cố dặn dò:

* Bài vừa học: - Học thuộc lòng Nổi trống lên bạn ! - Hát thuộc lời ca TĐN số

* Bài học: - Hát bè gì?

- Có kiểu hát bè?

(43)

TIẾT: 24 Ngày dạy:…………

- ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI!

-ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ

- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Ôn tập hát tập biểu diễn tốp ca; đọc thuộc giai điệu TĐN số - Hiểu biết sơ lược hát bè tác d5ng hát bè nghệ thuật âm nhạc * Kỹ năng: - Biểu diễn hát truyền cảm xác; Hát lời ca TĐN nhẹ nhàng, tình cảm - Tập kiểu hát bè đơn giản

* Thái độ: - Yêu thích hát bè có ý thức tập hát bè II CHUẨN BỊ:

* Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ, phách, bảng phụ, máy hát, băng nhạc - Đàn hát thục hát

- Hát trích đoạn số hát có sử dụng hát bè + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, Thanh phách 2 Kiểm tra cũ: 1- Hãy diễn cảm Nối trống lên bạn !?

2- Hát lời ca TĐN số 6.? III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

A Ổn định lớp

B Kiểm tra cũ : - Hãy diễn cảm Nối trống lên bạn !? - Hát lời ca TĐN số 6.?

C Bài mới.

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

I/ Ôn tập hát: - Mở băng cho HS nghe

-Dùng đàn cho HS khởi động giọng

- Lắng nghe hát để cảm thụ nhớ lại lời ca hát

- Khởi động giọng theo đàn

- Đệm đàn cho HS hát ơn - Hát ơn tồn theo hướng dẫn GV

- Yêu cầu HS hát đuổi - Chia nhóm hát đuổi theo nhóm

- Cho hát kết hợp vận động nhẹ - Đứng hát theo đàn kết hợp vận động nhẹ chỗ theo nhịp

- Cho nhóm biểu diễn - Từng nhóm tập biểu diễn hát trước lớp

II/ : Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN Số 6.

- Đàn giai điệu cho HS nghe TĐN số

- Lắng nghe TĐN - Đệm đàn cho HS luyện - Đọc gam Đô trưởng theo đàn

- Cho HS đọc ôn TĐN - Đọc ôn TĐN theo đàn từ 2-3 lần

- Chia nhóm ơn luyện - Từng nhóm đọc ơn TĐN theo đàn

(44)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

III/ Âm nhạc thường thức: Hát bè - Cho HS đọc viết SGK

- Khi hát bè?

- Đọc tìm hiểu viết SGK: Hát bè

- Khi có từ người trở lên người ta hát bè

- Điều kiện hát bè gì? - Có bè bè phụ họa bè phải hòa quyện với âm

- Cho HS nghe trích đoạn - Lắng nghe trích đoạn hát bè

- Cho HS luyện tập hát bè - Luyện tập hát bè: + Con chim non (trích)

- GV hát mẫu

+ Chia nhóm hát bè cao bè thấp sau lớp luyện tập bè + HS hát theo huy GV + Hành khúc tới trường (trích) +Chia nhóm hát đuổi

- Có loại giọng hát - Giọng nam: cao, trung, trầm - Giọng nữ: cao, trung, trầm - Cho HS nghe trích đoạn

loại giọng hát - Lắng nghe để phân biệt loạigiọng hát - Nếu hát hợp xướng, tổ

chức làm loại?

- Có loại sau: + Hợp xướng giọng nữ + Hợp xướng giọng nam + Hợp xướng giọng nam nữ + Hợp xướng thiếu nhi

* Đánh giá kết học tập:

- HS hát ơn hát đuổi xác

- Đa số HS hứng thú tích cực tập hát bè D.Củng cố dặn dò:

* Bài vừa học: - Học thuộc hát Nổi trống lên bạn ơi! - Hát thuộc lời ca TĐN số

- Tập hát bè hát (trích) tập

* Bài học: - Xem lại hát Nổi trống lên bạn ơi! Khát vọng mùa xuân - Ôn tập TĐN số 5,

(45)

TIẾT: 25 Ngày dạy:………

ÔN TẬP

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Ôn luyện hát, TĐN học từ đầu HK * Kỹ năng: - Tự tin thể hát, TĐN trước lớp

* Thái độ: - Nghiêm túc thể kiểm tra có ý thức tơn trọng phần trình bày bạn II CHUẨN BỊ:

* Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, máy hát, băng nhạc + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, Thanh phách

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: A Ổn định lớp.

B.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

I/ Ôn tập hát: + Khát vọng mùa xuân + Nỗi trống lên bạn - Cho HS khởi động giọng

- Yêu cầu HS hát ôn hát

- Khởi động giọng theo đàn - Hát ôn hát học theo hướng dẫn GV

- Đệm đàn cho HS đọc gam Ddur - Đọc gam Cdur âm trụ theo đàn

- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm nhịp 6/8, nêu tính chất nhịp

- * Nhịp ❑86 có phách,

phách tương ứng nốt móc đơn, nhịp có trọng âm: Ở phách thứ thứ

II/ Ơn tập nhạc lí:

+ Nhịp 6/8

- Đệm TĐN cho HS đọc ôn

- Gọi nhóm HS lên thể hát, đọc TĐN

- Đọc ôn TĐN số số theo đàn

Sau đọc ôn tiến hành ghép lời ca

- Mỗi nhóm HS lên thực yêu cầu GV

III/ Ôn tập Tập đọc nhạc:

+ TĐN số

- HS + GV nhận xét  GV xếp loại - Số HS lại lắng nghe

nhận xét * Đánh giá kết học tập:

- 100% HS thực đạt yêu cầu

(46)

TiÕt 26 KiÓm tra tiÕt

1. Hình thức kiểm tra: Thực hành (8 điểm)

2 Nội dung kiểm tra: Gồm hát học ( chọn hát

đã học theo hình thức bóc thăm). a. Khát vọng mùa xuân. b. Nỗi trống lên bạn ơi.

Yêu cầu:

- Hát thuộc lời, to, rõ ràng, giai điệu , tiết tấu.

- Thể sắc thái hát, kết hợp động tác phụ hoạ.

Kiểm tra ghi bài: (2 điểm)

- Yêu cầu ghi phải ghi đầy đủ, rõ ràng, sẽ, trình bày đẹp, có nhãn vở.

(47)

TIẾT: 27 Ngày dạy:………

HỌC HÁT: BÀI NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA

Nhạc lời: Hình Phước Liên

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Tiếp tục làm quen hát viết giọng Amoll - Hiểu sơ nhạc sĩ Hình Phước Liên

* Kỹ năng: - Thể giai điệu hát, đặc biệt từ có dấu chấm dơi - Hát ngân đúng, đủ số phách

* Thái độ: - Cảm nhận vẻ đẹp trái đất, giáo dục HS tình thân ái, đoàn kết bảo vệ màu xanh cho trái đất, ghét chiến tranh, thù hận

II CHUẨN BỊ:

* Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, (song loan), băng nhạc, máy hát, bảng phụ + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, phách

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: A Ổn định lớp.

B Bài

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

I

/ Giới thiệu vài nét tác giả và hát:

1- Nhạc sĩ Hình Phước Liên

- Cho HS quan sát chân dung nhạc sĩ Hình Phước Liên

- Em nhớ hát "Năm 2000 chúng em"

- Quan sát chân dung nhạc sĩ Hình Phước Liên

- HS hát đoạn hát quen thuộc

- Giới thiệu tác giả Hình Phước Liên sinh năm 1954 Ninh Hòa, Khánh Hòa - Sáng tác âm nhạc từ năm 1972 - có nhiều tác phẩm như: Năm 2000 chúng em , Cây đàn ghita Lốt-ca,

- Lắng nghe

- Cho HS nghe trích đoạn tác phẩm tiêu biểu

- Lắng nghe tác phẩm (trích) NS Hình Phước Liên

2 Bài hát: Ngôi nhà chúng ta - Yêu cầu HS tìm lời ca

- Cho HS nghe hát

- Đọc lời ca hát

- Lắng nghe hát qua băng nhạc

- Hãy nêu cảm nhận em? - HS nêu cảm nhận thân - Bài hát nói lên điều gì? - Mơ tả trái đất với vẻ đẹp màu xanh: núi rừng, biển cả, tranh tuyệt đẹp, người chung sống yêu thương , đồn kết mái nhà chung, tất hướng tới sống tốt đẹp

- Cho HS khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn (đọc

(48)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG - Nêu kí hiệu xuất bài?

- nêu hình nốt sử dụng bài?

- Dấu nhắc lại, dấu nối, dấu lặng đơn, dấu chám dơi, khung thay đổi

- Nốt móc kép, móc đơn,móc đơn có chấm dơi, nốt đen, nốt trắng

- Dấu nhắc lại, dấu nối, dấu lặng đơn, dấu chám dơi, khung thay đổi - Nốt móc kép, móc đơn,móc đơn có chấm dơi, nốt đen, nốt trắng

- Đệm đàn ch HS tập hát câu: ý đảo phách

- Tập hát câu ngắn theo đàn đến hết

III/ Học hát:

- Đệm cho HS hát toàn - Hát toànbài theo đàn

- Yêu cầu HS thể mềm mại - Hát toàn theo đàn với sắc thái mềm mại, nhẹ nhàng

- Chia nhóm luyện tập - Từng nhóm, tổ hát tồn theo đàn

- Gọi cá nhân thể - Cá nhân Hs thể hát theo đàn

- Yêu cầu lớp hát kết hợp gõ phách theo nhịp, vận động nhẹ

- Hát tồn theo đàn kết hợp gõ phách theo nhịp 24 , vận động nhẹ chỗ

* Đánh giá kết học tập:

- Đa số HS hát giai điệu, sắc thái hát

- Một số HS chưa thể xác từ hát đảo phách

D Củng cố dặn dò:

* Bài vừa học: - Hát thuộc lời hát Ngôi nhà - Trả lời câu hỏi số 1, trang 54 SGK

(49)

TIẾT: 28 Ngày dạy:………

- ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA

-TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Hát thuộc lời ca tập biểu diễn hát Ngôi nhà - TĐN làm quen tập đọc đảo phách: cao độ, trường độ * Kỹ năng: - Thể sắc thái hát, rèn luyện kĩ biểu diễn trước tập thể - Đọc thục đảo phách xác cao độ, trường độ.

* Thái độ: - Tiếp tục củng cố HS tình u thương, đồn kết, u chuộng hịa bình, có ý thức xây dựng quê hương.

II CHUẨN BỊ:

* Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, bảng phụ, máy hát, băng nhạc - Đàn hát thục hát

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, Thanh phách III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

A Ổn định lớp

B Kiểm tra cũ - Em thể hát Ngôi nhà chúng nhạc lời nhạc sĩ Hình Phước Liên C Bài

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- Hãy cho biết sắc thái hát điểm cần lưu ý bài/

- Bài hát viết giọng Amoll nên cần thể tốc độ vừa phải, mềm mại thiết tha Trong có đảo phách cần thể xác: mai, reo, hoa, tha (lời 1); ta, lên, trong, ca (lời 2)

I/ Ơn tập hát: Ngơi nhà của chúng ta.

- Hát cho HS nghe lại hát - Lắng nghe cảm thụ - Cho HS khởi động giọng - Luyện

- Đệm đàn cho HS hát tập thể sửa chữa chỗ chưa xác

- Hát ơn tồn theo đàn, ý thực yêu cầu; sửa chữa chỗ hát chưa xác - Yêu cầu HS hát kết hợp động tác

phụ họa: nhún nhẹ chỗ

- Hát ôn kết hợp với thể động tác phụ họa theo yêu cầu GV - Ôn tập theo nhóm: cho HS biểu

diễn

- Từng nhóm thể hát kết hợp biểu diễn

- Gọi cá nhân lĩnh xướng với câu:

Lần1: "Mặt trời lên tranh đẹp xinh"

Lần 2: "Ngơi nhà chung hiền hịa"

- Cá nhân thể đơn ca câu hát theo hướng dẫn GV -Số lại hát tốp ca

- Yêu cầu - Hát lại đầy đủ

II/ Tập đọc nhạc: TĐN số 7 Dòng suối chảy đâu Nhạc: Nga

Đặt lời ca: Hoàng Lân - Cho HS quan sát TĐN

- GV đọc qua TĐN

- Quan sát kỹ TĐN

- Lắng nghe đọc mẫu GV - Em nhận xét TĐN? - Bài TĐN viết nhịp2/4, giọng

Đơ trưởng, gồm có âm:

- Giọng Đô trưởng

(50)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG C-D-E-F-G-A-H dơi

- Hình nốt: Nốt móc đơn, nốt đen, đen chấm dơi

- Bài nhạc chia làm câu?

- Gồm câu với tiết tấu đạo - Trong câu có điều đặc

biệt? - Mỗi câu có tượng đảophách - Cho HS tập qua tiết tấu lần -Thực tiết tấu TĐN - Đệm gam cdur âm trụ để HS

luyện - Đọc gam Cdur âm trụtheo đàn - Đệm câu cho HS tập đọc - Tập đọc câu theo đàn - Tập đọc ghép nối đến hết - Tập đọc theo câu đến hết

bài Đọc toàn 1,2 lần - Cho HS đọc tồn kết hợp gõ

phách

- Tập đọc kết hợp gõ ph1ch, tránh gõ sai gặp đảo phách

- Chia nhóm luyện tập - Luyện tập theo nhóm, tổ - Cho HS ghép lời ca - Ghép hát lời ca TĐN - Đệm đàn yêu cầu HS đọc tồn

bài - Đọc toàn theo đàn ý sắcthái hát

* Đánh giá kết học tập: 1

- HS hát hồn thiện hát Ngôi nhà chúng ta, nhiên cịn số HS hát nhầm tiết tấu câu đầu

- Đọc nhạc cao độ, trường độ, đặc biệt thực thục đảo phách D Củng cố dặn dò:

* Bài vừa học: - Học thuộc lịng hát Ngơi nhà - Tập đảo phách TĐN số cho thục - Hát thuộc lời ca Dòng suối chảy đâu? * Bài học: - Tìm hiểu sơ lược tiểu sử nhạc sĩ Sô-panh

(51)

TIẾT: 29 Ngày dạy:………

- ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA

- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7

- ÂNTT: NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Thuộc hát, tập hát diễn cảm; Đọc cao độ, trường độ, ghép lời ca hát

- Biết Sô-panh, người sĩ người Ba Lan tài Âm nhạc giới * Kỹ năng: - Thể hát diễn cảm, hồn thiện

- Đọc nhạc hồn thiện theo yêu cầu: xác trường độ, cao độ tiết tấu * Thái độ: - Qua nhạc Nhạc buồn HS cảm nhận vẻ đẹp sáng tác

Sô-panh, tác phẩm quen biết với người yêu nhạc Việt Nam II CHUẨN BỊ:

* Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, bảng phụ, máy hát, băng nhạc + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, Thanh phách

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: A Ổn định lớp

B Kiểm tra cũ: - Em thể hát Ngôi nhà chúng ta? - Em đọc TĐN số kết hợp thực tiết tấu? C Bài

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

I/ Ôn tập hát: - Cho HS nghe lại hát

- Cho HS luyện

- Lắng nghe hát

- Luyện khởi động giọng theo đàn

- Đệm đàn cho HS hát ôn - Hát ôn theo đàn, ý thể tình cảm sắc thái

- Chia nhóm ơn luyện - Luyện tập theo nhóm, tổ - Gọi cá nhân HS thể - Cá nhân hát toàn theo đàn - Đệm đàn cho HS hát tốp ca - Tập biểu diễn tốp ca theo đàn

II/ Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7 Dòng suối chảy đâu

Nhạc: Nga

Đặt lời ca: Hoàng Lân - Đàn lại giai điệu TĐN số

- Yêu cầu HS thực tiết tấu - Lắng nghe TĐN- Ôn luyện tiết tấu TĐN theo đàn

- Đệm đàn Cdur âm trụ cho

HS luyện - Đọc gam Cdur âm trụtheo đàn - Đệm đàn cho HS đọc ôn - Đọc ôn toàn TĐN theo

đàn, ý đảo phách

- Yêu cầu HS đọc kết hợp gõ phách - Đọc TĐN kết hợp gõ phách

- Chia nhóm ơn luyện - Luyện tập theo nhóm, tổ - Gọi cá nhân thực - Cá nhân đọc toàn TĐN - Đệm đàn cho HS hát lời ca - Hát ôn lời ca theo đàn

(52)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG - Cho HS quan sát chân dung nhạc

- Gọi 2, HS đọc viết SGK

- Quan sát chân dung NS Sô-panh

- Đọc viết NS Sô-panh SGK

1 Nhạc sĩ Sô-panh:

- Yêu cầu HS tóm tắt Nhạc sĩ - Sơ-panh(1810-1849) người Ba Lan Ơng tiếp xúc với âm nhạc phát triển khiếu âm nhạc từ sớm

Ông sáng tác nhiều nhạc cho đàn Pianơ, số ca khúc Ngồi sáng tác cịn nghệ sĩ biểu diễn pianơ xuất sắc

- Sơ-panh(1810-1849) người Ba Lan Ơng tiếp xúc với âm nhạc phát triển khiếu âm nhạc từ sớm Ông sáng tác nhiều nhạc cho đàn Pianơ, số ca khúc Ngồi sáng tác cịn nghệ sĩ biểu diễn pianơ xuất sắc

- Cho HS nghe 1, trích đoạn tiêu biểu

- Lắng nghe

- Cho HS đọc viết SGK - Đọc viết SGK 2 Khúc luyện tập số 3: Nhạc buồn Nhạc: Sô-panh

Đặt lời:Đào Ngọc Dung - Đệm/mở băng Nhạc buồn - Lắng nghe

GV kết luận

Hướng dẫn HS đọc Bài đọc thêm Bài hát có sắc thái nào?

- Buồn man mác, ÂN dâng lên tình cảm mãnh liệt lắng xuống gợi nhớ, luyến tiếc với nỗi buồn day dứt không nguôi * Đánh giá kết học tập:

- Hát ôn thục, diễn tả s8ác thái hát

- Đọc nhạc hồn thiện, đặc biệt đảo phách cần có D Củng cố dặn dò:

* Bài vừa học: - Học thuộc lời ca diễn cảm Ngôi nhà - Hát thuộc lời ca luyện tập tiết tấu TĐN ố thục - Trả lời câu hỏi số 1, trang 59 SGK

(53)

TIẾT: 30 Ngày dạy:………

HỌC HÁT BÀI: TUỔI ĐỜI MÊNH MƠNG

Nhạc lời: Trịnh Cơng Sơn

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Hát giai điệu, tiết tấu đồng thời có cảm nhận giọng trưởng giọng thứ tên giai điệu hát (Ddur Dm)

* Kỹ năng: - Tập hát giai điệu, sắc thái hát - Biết chuyển giọng trưởng  thứ xác

* Thái độ: - Qua nội dung hát, HS cảm nhận vẻ đẹp tuổi thơ với khát vọng, mơ ước chân thành sống, tình yêu quê hương tình yêu thiên nhiên

II CHUẨN BỊ:

* Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, máy hát, băng nhạc

- Đàn hát thục hát “Tuổi đời mênh mông” + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, Thanh phách

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: A Ổn định lớp.

B Kiểm tra cũ: - Hãy nêu hiểu biết em nhạc sĩ Sô-panh? C Bài

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

I

/ Giới thiệu tác giả hát:

- Cho HS quan sát chân dung nhận diện

- Quan sát nhận diện NS Trịnh Công Sơn (đã học lớp 7)

- Em có nhớ - NS Trịnh Công Sơn người Huế, sinh năm 1939 năm 2001 Tp Hồ Chí Minh Là tác giả nhiều ca khúc tiếng như: Quỳnh Hương, Diễm xưa, Biển nhớ, Nối vòng tay lớn Ngồi ơng cịn ca khúc thiếu nhi như: Em hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè, Tết suối hồng điều về nhạc sĩ?

- HS quan sát nhận diện chân

dung nhạc sĩ 1- NS Trịnh Công Sơn người Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Huế, sinh năm 1939 năm 2001 Tp Hồ Chí Minh Là tác giả nhiều ca khúc tiếng như: Quỳnh Hương, Diễm xưa, Biển nhớ, Nối vòng tay lớn Ngồi ơng cịn ca khúc thiếu nhi như: Em hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè, Tết suối hồng

- Âm nhạc Trịnh Công Sơn ung dị, nhẹ nhàng, giai điệu mượt mà, phóng khống, lời ca trau chuốt ó nhiều chất thơ (cho nghe trích đoạn)

- Lắng nghe trích đoạn ngắn

2- Bài hát: Tuổi đời mênh mông

- Cho HS nghe hát - Lắng nghe hát ? Bài hát chia làm đoạn?

? Nêu kí hiệu xuất bài?

? Nêu hình nốt sử dụng bài?

- Chia làm đoạn:

+ Đoạn 1: "Mây tóc tình yêu" + Đoạn 2: "Thời thơ ấu thiết tha" +Đoạn 3:"Bao đường phố biển khơi"

II/ Tìm hiểu hát:

- Theo cấu trúc: a- b- a’ - Giọng: +Đoạn 1: Ddur +Đoạn 2: Dm +Đoạn 3: Ddur

(54)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

dôi, dấu nối, dấu luyến, lặng đen, lặng đơn, khung thay đổi

- Hình nốt:Móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dơi, nốt trắng, nốt trăng chấm dơi, nốt trịn

- Trong có chuyển điệu: Đoạn 1: Ddur, đoạn 2: Dm, Đoạn 3: Ddur

-Nhận thấy tính chất âm nhạc giữa đoạn tương phản rõ rệt

- Đoạn 1: sáng, tươi tắn - Đoạn 2: mềm mại, diu dàng - Đoạn 3: giống đoạn - Cho HS đánh dấu từ ngân dài

2,5 phách 3,5 phách

- 2,5 phách: từ, ấu

3,5 phách: nắng, gió, đùa

- Cho HS luyện - Luyện khởi động giọng

theo đàn III/ Học hát:

- Đệm đàn câu cho HS tập - Tập hát câu ngắn theo đàn - Cho HS tập đoạn  ghép nối - Tập hát đoạn ghép nối

tồn

- Cho HS hát + gõ phách theo nhịp - Hát kết hợp gõ phách theo nhịp - Chia nhóm ơn luyện - Luyện tập theo nhóm, tổ

- Gọi cá nhân thể - Thể theo đàn

- Đệm đàn cho HS hát + vận động - Hát theo đàn kết hợp vận động nhẹ

- Cho HS bình chọn câu hát - Chọn câu hát thích lí giải

* Đánh giá kết học tập:

- Đa số HS hát hồn thiện hát, thể tình cảm qua thể hát - Một số HS chưa thấy rõ đoạn chuyển giọng

D.Củng cố dặn dò:

* Bài vừa học: - Học thuộc hát Tuổi đời mênh mông - Trả lời câu hỏi số trang 61 SGK

(55)

TIẾT: 31 Ngày dạy:………

- ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG

- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - HS biết thể thục hát Tuổi đời mênh mông

- Đọc nhạc thể trôi chảy lời ca Thầy cô cho em mùa xuân * Kỹ năng: - Hồn thiện cách thể hát, đặc biệt đoạn chuyển giọng

- Đọc cao độ, trường độ TĐN số 8, đặc biệt đảo phách cân * Thái độ: - Yêu thích sống thiên nhiên có ý thức giữ gìn thiên nhiên

- u q kính trọng thầy giáo II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, bảng phụ - Đàn hát thục hát

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, Thanh phách III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

A Ổn định tổ chức.

B Kiểm tra cũ: - Em thể hát Tuổi đời mênh mông, nhạc lời nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cho biết đôi nét nhạc sĩ?

C Bài mới.

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- Hát lại Tuổi đời mênh mông - Dùng đàn cho HS khởi động giọng

- Lắng nghe

- Khởi động giọng theo đàn I/Ôn tập hát:“ Tuổi đời mênh mông”

Nhạc lời: Trịnh Công Sơn - Điểm cần lưu ý - Điểm chuyển giọng từ giọng

trưởng sang giọng thứ: " thời thơ ấu, bướm hoa chim, " - Đệm đàn cho HS hát ôn - Hát ôn tồn theo đàn (có

thể kết hợp đánh nhịp)

- Chia nhóm ơn luyện - Luyện tập theo nhóm, tổ - hát thi nhóm

- Gọi cá nhân hát tồn - Cá nhân thể tồn theo đàn

- Chia câu cho HS hát đối đáp hát đơn ca GV huy

Đoạn a: Mỗi nhóm hát câu Đơn ca: "thời thơ ấu thiết tha" Đoạn á: nhóm hát câu Chú ý vào theo huy GV

- Cho HS nghe tiết tấu đốn câu hát - Lắng nghe tiết tấu để nhận diện câu hát thật xác - Cho HS hát kết hợp vận động

nhẹ theo nhạc

- Hát ôn theo đàn vận động nhẹ chỗ theo nhịp, tập thể vài dộng tác phụ họa đơn giản

- Đàn cho HS nghe TĐN số - Lắng nghe II/ Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8.

- Xác định giọng TĐN? - Bài TĐN số viết giọng Đơ trưởng

- Cho HS phân tích TĐN - Số nhịp

(56)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG Kí hiệu: dấu luyến, dấu nối

- Cho HS đọc gam Cdur âm trụ - Thực hành tiết tấu TĐN - Đàn câu ngắn cho HS tập

đọc - Tập đọc câu ngắn theođàn, ghép nối đến hết - Đàn cho HS đọc tồn - Đọc tồn theo đàn kết hợp

thực tiết tấu

- Gọi vài HS đọc TĐN - Cá nhân đọc tồn theo đàn - Chia nhóm luyện tập - luyện đọc theo nhóm, tổ - Hát cho HS nghe tồn Thầy

cô cho em mùa xuân cho HS ghép lời đoạn trích

- Lắng nghe ghép lời ca TD9N

- Cho lớp hát lời ca kết hợp

đánh nhịp - GV đệm đàn - Hát lời ca kết hợp đánh nhịp2 theo đàn

* Đánh giá kết học tập:

- HS thực đoạn chuyển giọng Tuổi đời mênh mơng xác đa số thể sắc thái hát tốt

- Đọc nhạc tương đối chuẩn cao độ, số chưa thực tiết tấu TĐN D.Củng cố dặn dò:

* Bài vừa học: - Hát thuộc lời ca Tuổi đời mênh mông tập hát song ca - Luyện tập TĐN số

* Bài học: - Đọc tìm hiểu viết thể loại nhạc đàn

(57)

TIẾT: 32 Ngày dạy:………. - ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG

- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8

- ÂNTT: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI THỂ LOẠI NHẠC ĐÀN I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Hát thuộc lời ca hát Tuổi đời mênh mơng; Ơn luyện tiết tấu học qua TĐN số - Bước đầu làm quan với vài thể loại nhạc đàn

* Kỹ năng: - Hát giai điệu, sắc thái hát Tuổi đời mênh mông

- Đọc nhạc chuẩn xác cao độ, trường độ kết hợp đánh nhịp chuẩn xác.

* Thái độ: - Củng cố HS tình yêu thầy cô, sống thiên nhiên II CHUẨN BỊ:

* Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, bảng phụ, máy hát + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, Thanh phách

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: A Ổn định tổ chức.

B Kiểm tra cũ: - Em thể hát Tuổi đời mênh mông (N&L: Trịnh Công Sơn) - Em thực tiết tấu TĐN số 8?

C Bài mới.

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- Yêu cầu HS nêu sắc thái hát - Bài hát có sắc thái nhẹ nhàng, êm

dịu I/Ôn tập hát:

- Cho HS nghe lại hát - Lắng nghe

- Đàn cho HS khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn

- Chỉ huy cho HS hát ôn - Hát ôn theo đàn theo tay huy GV

- Gọi 2, HS thể đoạn - Mỗi HS hát đoạn mà GV định - Cho HS thể vài động tác

phụ họa - Hát ôn kết hợp thực vài độngtác phụ họa thích hợp - Yêu cầu HS tập biểu diễn theo

nhóm, tổ - Mỗi nhóm, tổ tập biểu diễn hát(có thể đánh nhịp động tác phụ họa)

-Gọi 1HS thực tiết tấu

TĐN số - HS thực tiết tấu số II/ Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐNsố 8

- Đàn TĐN cho HS ôn tiết

tấu - Ôn luyện tiết tấu TĐN số

- Cho HS luyện - Đọc gam Đô trưởng âm trụ - Đàn TĐN cho HS đọc ôn - Vừa đọc TĐN theo đàn vừa gõ

theo âm hình tiết tấu c3a (2, lần)

- Sửa sai chỗ cần thiết - Lưu ý điểm chưa hồn thiện - Đàn TĐN cho HS ôn hồn

thiện - Đọc ôn kết hợp gõ phách theo nhịp,hoặc kết hợp đánh nhịp

4

- Cho Hs hát ôn lời ca - Hát ôn lời ca TĐN theo đàn - Gọi vài HS đọc sách giới

thiệu đôi nét nhạc đàn

Đây hoạt động âm nhạc đỉnh cao  nghe hiểu phải

- Đọc SGK giới thiệu nhạc đàn theo SGK: Nhạc đàn tác phẩm âm nhạc trình bày loại nhạc cụ khơng có tham gia giọng hát người

III/ Âm nhạc thường thức: Sơ lược vài thể loại nhạc đàn

- Cho HS nghe nhạc không lời - Lắng nghe - Cho HS xem tranh dàn

(58)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG - Để hiểu biết thưởng thức

tác phẩm nhạc đàn cần phải có q trình học tập âm nhạc

* Đánh giá kết học tập:

- Đa số HS đạt yêu cầu ôn tập hát TĐN

- Nhận biết nhạc đàn tốt hứng thú nghe tác phẩm nhạc đàn D.Củng cố dặn dò:

* Bài vừa học: - Hát thuộc hát Tuổi đời mênh mông tập động tác phụ họa - Tập thể tình cảm lời ca TĐN số

(59)

TIẾT: 33 Ngày dạy:……….

ÔN TẬP

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Ôn luyện thể hát Ngôi nhà Tuổi đời mênh mơng - Ơn tập TĐN số 7, 8; cao độ,tiết tấu,

* Kỹ năng: - Thể chuẩn xác yêu cầu hát (giai điệu, lời ca, ) - Đọc cao độ, trường độ TĐN số số

* Thái độ: - HS thêm tự tin trình bày hát TĐN trước tập thể II CHUẨN BỊ:

* Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, bảng phụ, máy hát + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc

- Thanh phách, tập ghi nhạc III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

A Ổn định lớp.

B Kiểm tra cũ: - Em thể hát Nổi trống lên bạn ! C Bài

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- Cho HS nghe lại hát - Lắng nghe I/ Ôn tập hát:

+ Ngôi nhà +Tuổi đời mênh mông

- Đàn cho HS khởi động giọng - Khởi dộng giọng theo đàn - Đệm đàn cho HS hát ôn

bài

- Hát ôn theo đàn, hát ôn kết hợp đánh nhịp, vận động nhẹ chỗ, thực động tác phụ họa

- Cho HS biểu diễn hát - Biểu diễn theo nhóm hình thức song ca, tốp ca (tự chọn) - Yêu cầu hát ôn kết hợp đánh

nhịp

- Hát ôn theo đàn kết hợp đánh nhịp - Lưu ý cấu trúc hát Tuổi

đời mênh mông: đoạn (a b -á)

- Bài gồm 3đoạn: a- b - á, đoạn nhắc lại đoạn thứ Đây biểu cấu trúc thường gặp hát cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

- Đàn cho Hs nghe TĐN - Lắng nghe II/ Ôn tập TĐN số 7, số 8: - Yêu cầu HS ôn luyện tiết tấu - Luyện tập, ôn tập tiết tấu TĐN theo

đàn, ý TĐN số có nhiều đảo phách cân

- Đàn gam Đơ trưởng âm trụ cho HS luyện

- Đọc gam Đô trưởng âm trụ theo đàn

- Đàn TĐN cho HS đọc ôn

- Đọc ôn TĐN theo đàn Đọc ôn kết hợp thực tiết tấu TĐN

- Cho HS hát ôn lời ca - Hát ôn lời ca TĐN theo đàn, kết hợp đánh nhịp

Kiểm tra theo nhóm HS

(60)

* Đánh giá kết học tập:

- Còn số HS hát chưa chuẩn xác D.Củng cố dặn dò:

* Bài vừa học: - Xem ôn lại nội dung vừa ôn tập

Ngày đăng: 30/05/2021, 23:35

w