1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

mi thuat 6 20122013

71 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Học sinh hiểu thêm về giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức của các bức tranh được giới thiệu, qua đó thêm yêu mến văn hóa đặc sắc của dân tộc.. II.[r]

(1)

Tuần Tiết 1

Bài 1: Vẽ trang trí

CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I.MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh nhận vẻ đẹp họa tiết dân tộc miền xuôi miền núi - Giúp học sinh vẽ số họa tiết gần mẫu tơ màu theo ý thích

- Qua học, học sinh thích nghệ thuật trang trí dân tộc II.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Tranh phóng to họa tiết sách giáo khoa - Tranh: bước tạo họa tiết

2 Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Ổn định tổ chức( 1’):Sĩ số

(2)

4 Củng cố:( 3’)

Em nêu bước tiến hành chép họa tiết trang trí dân tộc Dặn dị:

Về nhà hoàn thành tập chuẩn bị cho sau IV RÚT KINH NGHIỆM:

TG Hoạt động GV HS Nội dung

10’

10’

19’

*HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV:Treo tranh họa tiết nêu tầm quan trọng trang trí

HS: Quan sát

GV: Đặt số câu hỏi cho học sinh nhận vẻ đẹp cách thức trang trí họa tiết ( bố cục, hình vẽ, đường nét ) Tác dụng họa tiết, họa tiết thường hình gi? Và trang trí đâu?

HS: trả lời

*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. GV: Treo tranh bước vẽ đồng thời khung hình chung, bố cục, đặc điểm họa tiết

HS: ý quan sát lắng nghe

GV: Vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: Quan sát

*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.

HS: Làm

GV: Cất đồ dùng dạy học, xóa hình hướng dẫn bảng để học sinh tự vẽ

I Quan sát - nhận xét.

- Họa tiết trang trí dân tộc Việt Nam phong phú đa dạng, có sắc thái riêng

+ Hình dáng chung: hình trịn hình vng, hình tam giác

+ Bố cục: đối xứng, xen kẽ, nhắc lại

+ Hình vẽ: hoa chim mng + Đường nét: mềm mại khỏe khoắn

II Cách vẽ.

a Vẽ chu vi họa tiết VD: hình trịn, hình chữ nhật b Quan sát mẫu vẽ phác mảng hình

c Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho

d Tô màu

Tơ màu theo ý thích (tơ cho họa tiết màu

III Thực hành

(3)

Tổ trưởng xem BGH duyệt

Tuần Tiết 2

Bài 2: Thường thức mĩ thuật

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI

I MỤC TIÊU:

- Học sinh củng cố thêm kiến thức Việt Nam thời kì cổ đại

- Học sinh hiểu thêm giá trị thẩm mĩ người Việt cổ thông qua sản phẩm mĩ thuật

- Biết trân trọng nghệ thuật đắc sắc cha ông để lại II.CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên

(4)

2.Học sinh: Soạn

III.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức : Sĩ số (1’)

2 Kiểm tra cũ: Nêu cách chép họa tiết trang trí dân tộc.(3’) Bài

TG Hoạt động GV HS Nội dung

10’

10’

12’

4’

*HĐ1: Tìm hiểu vài nét bối cảnh lịch sử.

GV: Cho học sinh đọc SGK?

Em biết thời kì đồ đồng lịch sử Việt Nam?

Tiêu biểu cho thời kì gì? HS: Trả lời ( 3-4 em)

- Thời kì đồ đồng cách khoảng4000-5000 năm

- Tiêu biểu Trống Đồng Đông Sơn GV: đánh giá kết trả lời học sinh

*HĐ2: Tìm hiểu hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội.

HS: Đọc SGK

GV: Em thấy thời kì đồ đá để lại dấu ấn gì?

Hình vẽ khắc vào đâu? HS: theo dõi SGK trả lời

GV: Trong mặt vẽ (2 mặt lớn) em phân biệt nam-nữ? Vì họ có sừng?

HS: trả lời theo hiểu biết

*HĐ3: Tìm hiểu vài nét thời kì đồ đồng.

GV: Giới thiệu xuất kim loại Em nêu công cụ sản xuất thời kì này?

Vì nói Trống Đồng Đông Sơn tác phẩm mĩ thuật VN thời kì cổ đại?

HS: trả lời GV: Tổng kết

*HĐ4: Đánh giá kết học tập. GV: Thời kì để lại dấu ấn lịch sử gì? Vì nói Trống Đồng Đơng Sơn tác phẩm nghệ thuật VN thời

I Sơ lược bối cảnh lịch sử.

- Các vật nhà khảo cổ học phát cho thấy Việt Nam nôi phát triển lòai người

- Thời đại Hùng Vương với văn minh lúa nước phản ánh phát triển đất nước kinh tế, quân văn hóa - xã hội

II Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại.

a Hình vẽ mặt người vách hang Đồng Nội (Hịa Bình)

Hình vẽ phát cách khoảng vạn năm dấu ấn nghệ thuật thời kì đồ đá ( Nguyên thủy)

Vị trí hình vẽ: khắc vào đá gần cửa hang, vách nhũ độ cao 1.5m đến 1.75m

b Vài nét thời kì đồ đồng

Sự xuất kim loại đồng, sau sắt, thay đổi xã hội việt Nam Đó dịch chuyển từ hình thái xã hội Nguyên thủy sang hình thái xã hội Văn minh Hiện vật cịn lưu giữ gồm cơng cụ sản xuất: rìu, dao găm, giáo, mũi lao

(5)

GV: chốt lại Củng cố.(3’)

Vì người ta nói Việt Nam nơi xã hội lồi người Dặn dò (1’)

Học chuẩn bị cho sau IV RÚT KINH NGHIỆM:

TT XEM BGH DUYỆT

Tuần Tiết 3

Bài 3: Vẽ theo mẫu

SƠ LƯỢC VỀ PHỐI CẢNH

I.MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu đặc điểm luật xa gần

- Học sinh biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét vật vẽ theo mẫu, vẽ tranh

II.CHUẨN BỊ: Giáo viên:

- Vật mẫu: số đồ vật hình hộp - Ảnh có lớp cảnh xa gần

- Tranh: vẽ theo luật xã gần Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Ổn định tổ chức: Nề nếp, sĩ số (1’)

(6)

TG Hoạt động GV HS Nội dung 8’

10’

15’

4’

*HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV: Đặt mẫu, treo tranh, ảnh xa gần

GV: Vì hình lại to rõ hình loại?

Em có nhận xét hình hàng cột hình đường ray tàu hỏa? HS: trả lời theo hiểu biết

GV: kết luận chuyển ý

*HĐ2: Tìm hiểu điểm cơ bản luật xa gần.

GV: - Treo tranh minh họa đường tầm mắt

HS: Chỉ đường tầm mắt đưa khái niệm

GV: Treo tranh minh họa vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng

HS: Quan sát rút nhận xét điểm tụ

*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.

HS: Làm

GV: Hướng dẫn đến học sinh *HĐ4: Đánh giá kết học tập. GV: Chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên khích lệ học sinh

I Quan sát - nhận xét. - Một vật bình thường:

+ gần: thấy to, cao rõ + xa thấy nhỏ thấp mờ - Vật phía trước che khuất vật phía sau

- Mọi vật thay đổi hình dáng nhìn góc độ (vị trí) khác nhau, trừ hình cầu

II Đường tầm mắt – Điểm tụ 1 Đường tầm mắt:

Là đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người nhìn, phân chia mặt đất với bầu trời , hay mặt nước với bầu trời, nên gọi đường chân trời

2 Điểm tụ.

Là điểm gặp đường thẳng song song hướng đường tầm mắt

III Thực hành:

Vẽ đường, hàng cây, cột điện 2 bên.

4.Củng cố.(3’)

Luật xa gần gì? Lấy ví dụ Dặn dị.(1’)

Làm tập chuẩn bị cho sau IV RÚT KINH NGHIỆM:

(7)

Tuần 4 Tiết 4

Bài 4: Vẽ theo mẫu

CÁCH VẼ THEO MẪU

I.MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu khái niệm vẽ theo mẫu cách tiến hành vẽ theo mẫu - Học sinh biết vận dụng hiểu biết phương pháp chung vào vẽ theo mẫu

- Học sinh thấy vẻ đẹp vẽ theo mẫu yêu thích vẽ II.CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

Vật mẫu: số đồ vật, vật dụng gia đình

Một vài tranh hướng dẫn cách vẽ theo mẫu khác Một số vẽ họa sĩ, học sinh

2 Học sinh:

Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy… III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: Nề nếp, sĩ số (1’)

(8)

TG Hoạt động GV HS Nội dung 10’

22’

5’

*HĐ1: Tìm hiểu khái niệm “Vẽ theo mẫu”.

GV: Đặt mẫu vẽ mẫu lên bảng đồng thời đặt câu hỏi:

- Cơ vẽ trước?

- Vẽ riêng phận có khơng?

GV: hướng dẫn HS quan sát, nhận xét H.1 (SGK)

- Đây hình vẽ cáI gì?

- Vì hình vẽ lại khơng giống nhau?

Vậy Vẽ theo mẫu? HS: trả lời

*HĐ2: Tìm hiểu cách vẽ theo mẫu GV: Các bước để thực vẽ theo mẫu?

HS: có bước - Quan sát nhận xét

- Vẽ phác khung hình chung - Vẽ phác khung hình riêng - Chỉnh hình-Vẽ đậm nhạt

GV: Treo tranh minh họa vừa hướng dẫn vừa vẽ minh họa lên bảng bước thực vẽ HS: Quan sát

GV: Hướng dẫn HS cách xác định bố cục, cách vẽ đậm nhạt

*HĐ3: Đánh giá kết học tập. GV: gọi vài học sinh nhắc lại khái niệm cách vẽ, cho điểm số tốt để động viên khích lệ học sinh

I Vẽ theo mẫu gì?

Là vẽ lại mẫu bày trước mặt, thông qua nhận thức cảm xúc người vẽ cần diễn tả đặc điểm, hình dáng, cấu tạo, đậm nhạt màu sắc mẫu

II Cách vẽ theo mẫu. a Quan sát nhận xét

- Quan sát đặc điểm cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt màu sắc mẫu

- Tìm trí đẹp mẫu b Vẽ khung hình

- Ước lượng chiều ngang lớn chiều cao lớn để vẽ khung hình: hình vng, hình chữ nhật

c Vẽ phác nét

- Ước lượng tỷ lệ phận - Vẽ phác nét đường thẳng mờ

d Vẽ chi tiết

- Quan sát mẫu vẽ chi tiết chỉnh hình cho giống mẫu

e Vẽ đậm nhạt

- Xác định hướng ánh sáng - Phân mảng: tổng quát, chi tiết 4.Củng cố: Củng cố lại số kiến thức học.(3’)

Dặn dò: (1’) Học chuẩn bị sau IV RÚT KINH NGHIỆM:

(9)

Tuần Tiết 5

Bài 5: Vẽ tranh

CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI I. MỤC TIÊU:

Học sinh hiểu nắm kiến thức để tìm bố cục tranh Học sinh hiểu thực hiên cách vẽ tranh đề tài

Học sinh cảm thụ nhân biết hoạt động đời sống II. CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Đồ dùng dạy học

Tranh: số tranh họa sĩ tiếng giới, học sinh vẽ đề tài Tranh minh họa bước vẽ

2 Học sinh:

Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:

1 Ổn định tổ chức: Nề nếp, sĩ số (1’)

Kiểm tra cũ: Nêu cách vẽ theo mẫu?(3’) Bài

TG Hoạt động GV HS Nội dung

7’ *HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài.

(10)

8’

18’

4’

GV: treo tranh đề tài

HS: quan sát -> rút nhận xét nội dung

GV: giới thiệu số đề tài có nội dung khác nhau:

VD: nhà trường, đề tài phong cảnh quên hương

HS: 1-3 em lựa chọn nội dung

GV: thêm số nội dung phong phú khác

GV: cho học sinh xem số xếp bố cục đồ dùng

GV: Hướng dẫn vẽ lên bảng số hình dáng số đề tài

HS: xem tranh rút nhận xét màu sắc

*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. GV: Các bước thực vẽ tranh đề tài?

HS: bước

- Tìm chọn nội dung đề tài - Sắp xếp bố cục

- Phác mảng chính, phụ

- Vẽ phác hình ảnh chính, phụ - Chỉnh hình- Vẽ màu

GV: Treo tranh bước vẽ vừa vẽ lên bảng bước vẽ phân tích bước để HS dễ hiểu

HS: Quan sát

GV: Hướng dẫn gợi ý nội dung cho học sinh nhà vẽ

*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.

GV: Bao quát lớp hướng dẫn học sinh vẽ

*HĐ4: Đánh giá kết học tập

- Cuộc sống phong phú, sinh động cho ta nhiều đề tài vẽ tranh để thể cảm xúc với giới xung quanh

- Có thể lựa chọn ý tranh theo đề tài ưa thích

VD: Đề tài nhà trường: cảnh sân trường, lớp học, chơi, buổi lao động

Bố cục

Bố cục tranh xếp hình vẽ ( người, cảnh vật) cho hợp lý, có mảng mảng phụ

Hình vẽ

Thường người cảnh vật Hình vẽ phải làm rõ nội dung tranh,các hình vẽ phải sinh động hài hịa, khơng rời rạc, không lặp lại Màu sắc

Hài hịa thống nhất, rực rỡ êm dịu tùy theo đề tài cảm xúc người vẽ

Không thiết phải vẽ màu thực mà vẽ theo ý thích người

II Cách vẽ tranh.

- Tìm chọn nội dung đề tài - Phác mảng vẽ hình

- Vẽ màu

III Thực hành:

(11)

bài tốt để động viên Củng cố.(3’)

Vẽ tranh đề tài Dặn dị.(1’)

Hồn thành nhà chuẩn bị sau IV RÚT KINH NGHIỆM:

TT XEM BGH DUYỆT

Tuần Tiết 8

Bài 6: Vẽ trang trí

CÁCH SẮP XẾP (BỐ CỤC) TRONG TRANG TRÍ I MỤC TIÊU:

(12)

- Học sinh phân biệt khác trang trí trang trí ứng dụng

2 Kĩ năng:

- Học sinh biết cách làm vẽ trang trí 3 Thái độ:

- Học sinh thấy vẻ đẹp trang trí trang trí ứng dụng II PHƯƠNG PHÁP:

-Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập III.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Một số đồ dùng có họa tiết trang trí

- Hình vẽ phóng to số hình sách giáo khoa - Một số vẽ học sinh năm trước

2 Học sinh:

- Đồ dùng học tập: ê ke, thước, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức(1’) Kiểm tra cũ(4’)

Chấm tập vẽ tranh đề tài Bài

TG Hoạt động GV HS Nội dung

7’

8’

*HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

GV: Giới thiệu vài hình ảnh trang trí: ấm, chén, lọ hoa kết hợp hình SGK đặt câu hỏi? - Cách xếp mảng hình? - Vẽ họa tiết nào? - Sử dụng màu sắc sao? HS: trả lời theo suy nghĩ

GV: giới thiệu vài bố cục trang trí:

- Bố cục đối xứng - Xen kẽ nhắc lại - Bố cục tự HS: ý lắng nghe

GV:Lưu ý HS: hoạ tiết giống nên nhau, vẽ màu, độ đậm nhạt

*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách làm trang trí.

GV: bước thực vẽ? HS: bước

- Sắp xếp bố cục

- Phác mảng chính, phụ

I Các cách xếp trang trí. Sắp xếp nhắc lại

Một họa tiết hay nhóm họa tiết vẽ lặp lại nhiều lần, đảo ngược theo trật tự định gọi xếp nhắc lại

Xen kẽ

Hai hay nhiều họa tiết xếp xen kẽ lặp lại gọi xếp xen kẽ

3.Đối xứng

Họa tiết vẽ đối xứng qua trục gọi xếp đối xứng

4 Mảng hình khơng

II.Cách làm trang trí Kẻ trục đối xứng

2 Tìm mảng hình

3 Tìm chọn họa tiết phù hợp với mảng hình

(13)

18’

4’

GV: nhận xét, đánh giá Treo tranh bước vẽ,

vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: Quan sát

*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.

GV: Hướng dẫn đến học sinh cách vẽ mảng hình, chọn họa tiết để vẽ

HS: Làm

*HĐ4: Đánh giá kết học tập. GV: Chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên

III.Thực hành:

Tập xếp mảng hình cho hai hình vng cạnh 10cm

Củng cố: (3’)

- Nêu cách làm trang trí Dặn dị: (1’)

- Về nhà hoàn thành vẽ (nếu chưa xong) sưu tầm hoạ tiết trang trí Chuẩn bị học sau

IV. RÚT KINH NGHIỆM

(14)

Tuần Tiết 7

Bài 7: Vẽ theo mẫu

MẪU CĨ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp học sinh biết cấu trúc hình hộp hình cầu, thay đổi hình dáng chúng vị trí khác

2 Kỹ : HS vẽ hình hộp hình cầu, vật dụng tương tự Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp vật mẫu qua bố cục đường nét II PHƯƠNG PHÁP

- Quan sát, vấn đáp, trực quan - Luyện tập, thực hành

III.CHUẨN BỊ: 1.GV:

- Đồ dùng dạy học tự làm (hình hộp hình cầu )

- Bài mẫu vẽ hình hộp hình cầu học sinh lớp trước - Bài mẫu hoạ sĩ

2.HS : giấy, chì, màu, tẩy IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức(1’) Kiểm tra cũ: (4’) Chấm tập vẽ trang trí Bài

TG Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 7’ *HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan

sát nhận xét.

- GV: Đặt mẫu vài vị trí để học sinh quan sát tìm bố cục hợp lí

I Quan sát - nhận xét.

- Tỉ lệ khung hình ( chiều cao so với chiều ngang)

(15)

8’

18’

4’

+ Mẫu gồm vật gì? + Hình dáng, vị trí, chất liệu? + Độ đậm nhạt mẫu?

- HS: trả lời tìm bố cục, chất liệu, độ đậm nhạt mẫu…

*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ - GV: yêu cầu HS nhắc lại bước vẽ theo mẫu?

- HS: có bước

- GV: Nhắc lại cách vẽ học kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan để hướng dẫn cho học sinh nhớ lại cách vẽ phác

- HS: Nhắc lại

=>Yêu cầu: Thể độ

*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.

- HS: Làm

- GV: Hướng dẫn đến học sinh *HĐ4: Đánh giá kết học tập. GV: Chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên

- Độ đậm nhạt mẫu

II Cách vẽ. a Vẽ khung hình

* Vẽ khung hình chung:

Xác định chiều cao chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung * Vẽ khung hình riêng

So sánh tỷ vật để vẽ khung hình riêng

b Ước lượng tỷ lệ phận - xác định mặt hình hộp c Vẽ phác nét thẳng mờ d Vẽ chi tiết

e Vẽ đậm nhạt

III Thực hành:

Vẽ hình hộp hình cầu

4 Củng cố: (3’)

Muốn vẽ theo mẫu có bố cục cân đối phải cần ý vấn đề vẽ ? Dặn dị: (1’)

Về nhà tiếp tục hoàn thành chuẩn bị học sau V. RÚT KINH NGHIỆM

(16)

Tuần Tiết 9

Bài 9: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ

(17)

- Học sinh hiểu nắm bắt số kiến thức chung mĩ thuật thời Lý

- Học sinh biết thành tựu mĩ thuật thời Lý

Thái độ: Học sinh nhận thức đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng yêu qúy di sản cha ông để lại tự hào sắc độc đáo nghệ thuật dân tộc

II PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình - Minh họa

- Vấn đáp gợi mở III CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

Đồ dùng mĩ thuật 6, số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Lý 2.Học sinh

Soạn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức(1’)

2 Kiểm tra cũ: (4’) Chấm tập vẽ trang trí Bài m iớ

TG Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 10’

25’

* HĐ1: Tìm hiểu vài nét bối cảnh xã hội.

- GV: Cho học sinh đọc SGK? ? Em biết thời kì nhà Lý - HS: Đọc tơng tin trả lời

- Giải thích tên thành Thăng Long - HS: trả lời theo hiểu biết

- GV: Đánh giá kết trả lời học sinh

* HĐ2: Tìm hiểu vài nét khái quát về mĩ thuật thời Lý.

- GV: MT thời Lý có loại hình nghệ thuật nào?

- HS: trả lời

- GV: nghệ thuật kiến trúc có loại, nêu VD cụ thể loại kiến trúc thời Lý?

- HS: Kiến trúc cung đình, kiến trúc phật giáo.VD: điện Tập Hiền, Văn Miếu Quốc Tử Giám…Tháp Phật Tích, tháp Chương Sơn…

- GV: nhận xét giới thiệu thể loại kiến trúc

- GV: Giới thiệu số hình ảnh

1 Vài nét bối cảnh lịch sử - Nhà Lý dời đô từ Hoa Lư thành Đại La đổi tên thành Thăng Long

- Đạo phật vào sống người dân

- Đất nước ổn định, cường thịnh, ngoại thương phát triển cộng với ý thức dân tộc trưởng thành tạo điều kiện để xây dựng văn hóa nghệ thuật đặc sắc toàn diện 2 Sơ lược mĩ thuật thời Lý a Nghệ thuật kiến trúc

* Kiến trúc cung đình

- Kinh thành Thăng Long quần thể kiến trúc gồm hai lớp, bên hoàng thành và, bên gọi kinh thành

+ Hoàng thành nơi làm việc vua hoàng tộc

+ Kinh thành nơi tầng lớp xã hội

* Kiến trúc phật giáo Gồm có:

(18)

SGK để HS quan sát

- HS quan sát thấy đặc điểm tượng

- GV: Nêu đặc điểm chạm khắc thời Lý?

- HS: trả lời

- GV: Đặt câu hỏi gốm xuất vào thời kì có mục đích gì?

- Đặc điểm gốm thời Lý? - HS: trả lời

- GV: Tóm tắt lại nội dung bài, cho học sinh nêu đặc điểm chung mĩ thuật thời Lý

- HS: Nêu đặc điểm chung Mĩ thuật thời Lý

b Nghệ thuật điêu khắc trang trí * Tượng: tượng tròn thời Lý gồm tượng phật, tượng người chim, tượng kim cương tượng thú

* Chạm khắc trang trí

Các tác phẩm điêu khắc trang trí phù điêu đá gỗ để trang trí cho cơng trình kiến trúc - Rồng thời Lý

- Hoa văn hình móc câu c Nghệ thuật gốm

Gốm sản phẩm chủ yếu phục vụ đời sống người, gồm có: bát, đĩa, chén, bình rượu, bình cắm hoa

4 Củng cố: (4’)

- GV: Đặt số câu hỏi để HS nhận xét chung MT thời Lý: + Những loại hình nghệ thuật thời Lý?

+ Kiến trúc thời Lý có loại? VD?

+ Đặc điểm ĐK, chạm khắc trang trí gốm thời lý? VD? - HS: trả lời

5 Dặn dò: (1’)

Học chuẩn bị sau

TT XEM BGH DUYỆT

Tuần 10

Tiết 10.Thường thức mĩ thuật:

MỘT SỐ CƠNGTRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ

(19)

I MỤC TIÊU Kiến thức:

- Học sinh hiểu thêm nghệ thuật, đặc biệt mĩ thuật thời Lý học - Học sinh nhận thức đầy đủ vẽ đẹp số cơng trình, sản phẩm mĩ thuật thời Lý thông qua đặc điểm hình thức nghệ thuật

Thái độ:

- Học sinh biết trân trọng yêu quý nghệ thuật thời Lý nói riêng nghệ thuật dân tộc nói chung

II CHUẨN BỊ Giáo viên:

Đồ dùng mĩ thuật 6, số tài liệu có liên quan đến cơng trình mĩ thuật thời Lý

Học sinh:

Sưu tầm tranh ảnh có liên quan Soạn

III PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình

- Minh họa

- Vấn đáp gợi mở

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức(1’)

Kiểm tra cũ: Kể tên số cơng trình kiến trúc thời Lý.(3’) Bài m iớ

TG Hoạt động GV HS Nội dung

12’

24’

HĐ1: Tìm hiểu số cơng trình kiến trúc.

GV: Cho học sinh đọc SGK? xem ảnh chùa Một Cột

- Chùa xây dựng vào năm nào? thuộc thể loại kiến trúc gì? có cấu tạo nào?

HS: Trả lời theo hiểu biết GV: nhận xét, bổ sung ý kiến HS: ý lắng nghe

GV: Đánh giá kết trả lời học sinh

HĐ2: Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc và gốm

GV: gọi HS đọc mục II SGK HS: đọc SGK

GV: Cho học sinh tìm hiểu tác phẩm điêu khắc

HS: Nhận xét tượng, hình ảnh rồng điêu khắc

GV: Nghệ thuật gốm thời kì có đặc biệt

HS: chất màu men phong phú;

I.Kiến trúc * Chùa Một Cột

- Được xây dựng năm 1049 công trình kiến trúc tiêu biểu kinh thành Thăng Long

- Tồn có kết cấu hình vng, chùa giống sen nở hồ Linh Chiểu, đầy tính sáng tạo đậm đà tính sắc dân tộc

II Điêu khắc gốm Tượng A - Di - Đà

- Được tạc từ khôi đá xanh nguyên xám

- Gồm phần: Tượng bệ; tượng hình mẫu cô gái với vẽ đẹp sáng, lặng lẽ lắng đọng đầy nữ tính khơng vẽ trần mặc phật A-di-đà

2 Rồng

(20)

xương gốm mỏng nhẹ; nét khắc chìm uyển chuyển

GV: Cho học sinh nhắc lại đặc điểm gốm thời Lý

HS: trả lời theo suy nghĩ

lực vua chúa, khơng có rừng, ln có hình chữ S -> Cầu mưa người dân việc cầu mưa

3 Gốm

- Nghệ thuật gốm thời Lý tinh xảo thể chất màu men phong phú; xương gốm mỏng nhẹ; nét khắc chìm uyển chuyển

- Đề tài trang trí thường chim mng, hình tượng bơng sen, đài sen, sen cách điệu

4 Củng cố.(4’)

- GV: Đặt số câu hỏi nội dung để kiểm tra kiến thức HS Dặn dò.(1’)

- Học chuẩn bị cho sau V RÚT KINH NGHIỆM:

(21)

Tuần Từ ngày: … /… /2009 Tiết 9

Bài 9: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI HỌC TẬP A MỤC TIÊU

Luyện cho học sinh khả tìm bố cục theo nội dung chủ đề Học sinh vẽ tranh đề tài học tập

Học sinh thể tình cảm u mến thầy giáo, bạn bè, trường lớp học qua tranh vẽ

B PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp trực quan Luyện tập

C CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Đồ dùng dạy học

Tranh: số tranh vẽ học tập họa sĩ, học sinh 2 Học sinh:

Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu D TI N TRÌNH LÊN L PẾ Ớ

TG Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 5’

10’

I Ổn định tổ chức Nề nếp

Sĩ số

II Kiểm tra cũ

? Hãy kể tên công trình kiến trúc tiêu biểu mĩ thuật thời Lý? III Bài

*HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung

GV: Giới thiệu cho học sinh số tranh ảnh đề tài học tập

HS: Quan sát -> rút nhận xét nội dung

- Nêu số nội dung khác có chủ đề

1 Tìm chọn nội dung đề tài - Những hình ảnh học tập vẽ lớp, góc học tập, lưng trâu đồng

(22)

20’

5’

5’

*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV: Cho học sinh xem tranh nhiều chủ đề khác

- Cho số học sinh tự chon nội dung cho

GV: Cho HS nhắc lại bước vẽ tranh đề tài, đồng thời treo tranh bước vẽ GV: Vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: Quan sát

*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành HS: Làm

GV: Hướng dẫn cách vẽ đến học sinh

*HĐ4: Đánh giá kết học tập

GV: Chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên

IV Củng cố

GV: Củng cố lại yêu cầu tranh học tập để HS tiếp tục hoàn thành nhà

V Dặn dị

Hồn thành chuẩn bị sau

2 Cách vẽ

2 Tìm chọn nội dung

Chọn nội dung mà em yêu thích:

3 Phác mảng - bố cục

Bố cục tranh cần hài hịa mảng mảng phụ

c.Chọn lọc hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài vẽ vào tranh d Vẽ màu

Vẽ màu cho phù hợp với nội dung

Cần có đậm nhạt, có hịa sắc

3 Bài tập

Vẽ tranh học tập

Tuần 11 Tiết 11

(23)

I MỤC TIÊU Kiến thức:

- Học sinh hiểu phong phú màu sắc thiên nhiên tác dụng màu sắc với đời sống người

2.Kỹ năng:

- Học sinh biết số màu thường dùng cách pha màu để áp dụng vào vẽ tranh trang trí

- Học sinh vận dụng cảm nhận màu sắc vào tranh vẽ

II PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp trực quan - Luyện tập

III CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:

- Bảng màu (ĐDDH 6)

- Tranh: vẽ có màu sắc đẹp

2 Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh màu, màu vẽ

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức(1’) Kiểm tra cũ:

Trình bày hiểu biết em tượng A- di – đà.(3’) Bài

TG Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 10’

19’

*HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu màu sắc thiên nhiên.

GV: Cho học sinh xem số tranh ảnh màu sắc, để học sinh hiểu phong phú màu

HS: Quan sát GV: Phân tích

GV: Em thấy cầu vồng chưa, gồm màu

HS: gồm màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím

GV: nhận xét bổ sung chốt lại

*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách pha màu.

GV:Màu màu gì? HS: màu: Đỏ- vàng- lam

GV: Treo bảng pha màu cho HS quan sát biết cách pha màu

HS: Quan sát, trả lời kết màu pha lại với

GV: Thế màu nhị hợp?

HS: màu trộn màu lại với

GV: nhận xét bổ sung kể tên số

I Màu sắc thiên nhiên. - Màu sắc thiên nhiên phong phú

- Màu sắc ánh sáng mà có ln thay đổi theo chiếu sáng => khơng có ánh sáng vật khơng có màu sắc

- Ánh sáng có màu: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím

II Màu vẽ cách pha màu 1 Màu bản.

- Là màu: Đỏ – Vàng – Lam gọi màu hay màu gốc

2 Màu nhị hợp.

- Là màu pha trộn hai màu lại với

(24)

8’

màu nhị hợp Hai màu pha với màu khác tuỳ theo liều lượng màu mà độ đậm nhạt màu thứ khác

GV: Cho học sinh xem số tranh hiệu

-Trong hiệu người ta thường dùng màu gì?

HS: Suy nghĩ trả lời

GV: bổ sung, kết luận: Màu tương phản cặp màu thường dùng trang trí hiệu như: Đỏ – Vàng, Đỏ – Trắng, Vàng – Lục

HS: ý quan sát, lắng nghe

GV: Treo số trang trí có sử dụng màu nóng lạnh

- Em sử dụng màu nóng lạnh?

HS: Trả lời theo hiểu biết GV: Nhận xét bổ sung chốt lại

*HĐ3: Hướng dẫn học sinh sử dụng một số màu thông dụng.

GV: Em kể tên số màu vẽ mà em biết?

HS: Màu bột, màu nước, màu sáp, màu

GV: Nhận xét bổ sung chốt lại *HĐ4: Đánh giá kết học tập

GV: Đưa bảng màu gọi số HS đọc tên màu

3 Màu bổ túc.

- Gồm cặp màu: Đỏ- Lục, Vàng – Tím, Cam - Lam

cặp màu bổ túc đứng cạnh tôn lên, tạo cho rực rỡ

- Thường dùng trang trí quảng cáo bao bì

4 Màu tương phản.

- Là cặp màu thường dùng trang trí hiệu như:

Đỏ – Vàng, Đỏ – Trắng, Vàng – Lục

5 Màu nóng

- Là màu tạo cảm giác ấm nóng như: Đỏ, cam, vàng

6 Màu Lạnh.

- Là màu tạo cảm giác mát dịu như: Tím, lục, lam

III Một số màu vẽ thông dụng. Màu bột, màu nước, màu sáp, màu

Củng cố (3’)

- Gọi học sinh nhắc lại tên cặp màu bổ túc , màu tương phản - Nhận xét tiết học trình học tập HS

Dặn dò.(1’)

- Về nhà làm tập vẽ bảng màu chuẩn bị cho sau V RÚT KINH NGHIỆM:

(25)

Tuần 12

(26)

MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I MỤC TIÊU

Kiến thức:

- Học sinh thấy vẽ đẹp màu sắc trang trí Kĩ năng:

- Học sinh phân biệt cách sử dụng màu sắc khác số ngành ứng dụng làm trang trí màu sắc xé dán giấy màu

- Học sinh hiểu tác dụng màu sắc với đời sống người trang trí II PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

III CHUẨN BỊ Giáo viên:

- Hình trang trí sách báo nhà ở, y phục, gốm, mây tre, - Một vài đồ vật có trang trí như: lọ, khăn, mũ

Học sinh:

- Màu vẽ, thước, bút chì, tẩy IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: (1’)

Kiểm tra cũ: Nêu loại màu cách pha màu.(3’) Bài

TG Hoạt động GV HS Nội dung

15’

21’

HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nàu sắc hình thức trang trí:

GV: Cho học sinh xem số tranh ảnh màu sắc, để học sinh hiểu phong phú màu

HS: Quan sát – nêu vai trị cảu màu sắc trang trí

GV: Phân tích

GV: Treo tranh lên bảng HS: Quan sát

GV: Cho học sinh xem số tranh ĐDDH

HS: Xem tranh

HĐ2: Hướng dẫn học sinh thực hành. GV: Người ta thường sử dụng màu sắc để

I Màu sắc hình thức trang trí:

- Màu sắc có vai trò hổ trợ làm đẹp sản phẩm

+ Trang trí ấn lốt + Trang trí kiến trúc

+ Trang trí y phục, vải vóc + Trang trí gốm, sứ, sành

- Màu sắc trang trí cần hài hồ, thuận mắt rỏ trọng tâm

- Tuỳ theo đồ vật ý thích người mà có cách dùng khác trang trí

VD:

+ Dùng màu nóng màu lạnh + Dùng màu bổ túc

+ Dùng màu tương phản + Dùng màu tươi sáng rực rỡ + Dùng màu trầm

II Cách sử dụng màu trong trang trí:

(27)

HS: Để trang trí cho vật thêm đẹp hấp dẫn

GV: Màu sắc sử dụng trang trí phải nào?

HS: Phải hài hòa với

GV: Nhận xét bổ sung chốt lại HS: ý lắng nghe

GV: Cho HS quan sát số hình thức trang trí SGK thực tế để HS thấy khác hình thức trang trí

đẹp hấp dẫn

- Màu sắc sử dụng trang trí phải hài hịa với

- Tùy theo đồ vật ý thích mà người có cách chọn màu sắc khác

Củng cố : (4’)

- Chọn vẽ học sinh để củng cố cách dùng màu - Nhận xét tiết học

Dặn dò: (1’)

- Về nhà trả lời câu hỏi SGK chuẩn bị trước sau V RÚT KINH NGHIỆM:

(28)(29)

Tuần 13+14

Tiết 13+14.Vẽ tranh :

ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI I MỤC TIÊU

Kiến thức:

- Học sinh hiểu nội dung đề tài đội Kỹ năng:

- Học sinh vẽ tranh đề tài đội II CHUẨN BỊ

Giáo viên:

- Đồ dùng dạy học

- Tranh: số tranh vẽ đội họa sĩ, học sinh Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu III PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: Bài m i.ớ

TG Hoạt động GV HS Nội dung

7’

8’

HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung.

GV: Giới thiệu cho học sinh số tranh ảnh đề tài Bộ đội

HS: Quan sát -> rút nhận xét nội dung

GV: Cho học sinh xem tranh nhiều chủ đề khác

- Cho số học sinh tự chọn nội dung cho

HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. GV: Treo tranh bước vẽ

GV: Vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: Quan sát

GV: Hướng dẫn học sinh chọn bố cục, phân mảng

Chú ý cần phải chọn hình ảnh vui tươi sống động

I Tìm chọn nội dung đề tài. - Có thể vẽ nhiều tranh đề tài đội:

VD:

+ Chân dung anh đội

+ Bộ đội lao động, mừng chiến thắng hay vui chơi thiếu nhi

+ Bộ đội tập luyện thao trường - Hình ảnh đội gắn liền với trang phục trang phục quân chủng, binh chủng, kiểu dáng vũ khí II Cách vẽ.

a Tìm chọn nội dung

Chọn nội dung mà em yêu thích: b Phác mảng - bố cục

Bố cục tranh cần hài hòa mảng mảng phụ

c Chọn lọc hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài

d Vẽ màu

Vẽ màu cho phù hợp với nội dung

(30)

69’ HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.

HS: Làm

GV: Hướng dẫn cách vẽ đến học sinh

III Thực hành:

Vẽ tranh đội.(Vẽ hình)

Củng cố (4’)

- Nhận xét trình học tập HS

- Chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên

- Chọn vài tranh HS , nhận xét cho điểm Dặn dị.(1’)

Về nhà hồn thành tập chuẩn bị cho sau V RÚT KINH NGHIỆM:

(31)

Tuần 15

Tiết 15 Vẽ trang trí:

TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I MỤC TIÊU

Kiến thức:

- Học sinh biết cách trang trí đường diềm theo trình tự bước đầu tập tơ màu theo hồ sắc nóng lạnh

Kỹ năng:

- Học sinh vẽ tô màu đường diềm theo ý

- Học sinh hiểu đẹp trang trí đường diềm ứng dụng đường diềm đời sống

II CHUẨN BỊ Giáo viên:

- Một số vẽ học sinh năm trước - Tranh bước vẽ

Học sinh:

- Giấy vẽ, ê ke, thước dài, bút chì, màu III PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ: (4’)

Chấm tranh vẽ: Tranh đội Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

7’

8’

HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV: Cho HS quan sát số đường diềm

HS: Chú ý quan sát

GV: Thế đường diềm?

HS: Trả lời theo hiểu biết GV: Em kể số đồ vật có trang trí đường diềm?

HS: Trả lời theo suy nghĩ

GV: Nhận xét củng cố chốt lại HS: Chú ý nghe

HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí đường diềm.

GV: Treo hình minh họa cách vẽ minh họa trực tiếp lên bảng HS: Chú ý quan sát

GV: Dựa vào hình minh họa nêu bước tiến hành bìa trang trí

I Thế đường diềm?

- Đường diềm hình trang trí kéo dài nằm đường thẳng song song, hình học tiết nối tiếp nhắc lại theo khoảng cách định

- Trong đời sống, đường diềm sữ dụng để trang trí nhiều đồ vật bát đĩa; khăn, áo, mũ; giường, tủ,v.v - Từ xưa nghệ nhân biết dùng đường diềm vào mặt trống đồng nhiều cơng trình kiến trúc cung đình, chùa, bia đá, v.v

II Cách trang trí đường diềm đơn giản.

1 Kẻ đường thẳng song song

2 Chia khoảng để vẽ hoạ tiết nhắc lại xen kẽ

3 Vẽ hoạ tiết cho vào mảng hình

(32)

21’

đường diềm

HS: Trả lời theo quan sát GV: Nhận xét bổ sung

HS: Chú ý lắng nghe

GV: Cho học sinh xem số tranh vẽ học sinh

HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành

HS: Làm

GV:Hướng dẫn đến học sinh cách trang trí

- Tìm màu để làm hoạ tiết - Chọn gam màu:nóng lạnh

III Thực hành:

- Trang trí đường diềm có kích thước: 20x8cm Hoạ tiết tự chọn, màu sắc: màu

4.Củng cố (3’)

- Nêu bước tiến hành vẽ trang trí đường diềm Dặn dị.(1’)

- Dặn dị HS hồn thành nhà chuẩn bị tiếp tiết V RÚT KINH NGHIỆM:

(33)

Tuần 16+17

Tiết 16+17 Vẽ theo mẫu:

MẪU CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (2 tiết). Kiểm tra học kỳ I.

I MỤC TIÊU Kiến thức:

- Học sinh biết cấu tạo hình hộp, hình cầu thay đổi hình dáng, kích thước chúng nhìn vị trí khác

Kỹ năng:

- Học sinh biết cách vẽ hình trụ, hình cầu vẽ hình trụ hình cầu gần với mẫu

II CHUẨN BỊ Giáo viên:

- Vật mẫu: đến mẫu để học sinh vẽ theo nhóm - Tranh: bước vẽ, vẽ học sinh

Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy III PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ: Bài m iớ

TG Hoạt động GV HS Nội dung

7’

8’

HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV: Đặt mẫu vài vị trí để học sinh quan sát tìm bố cục hợp lí HS: Quan sát nhận xét số yêu cầu bên

GV: Đặt câu hỏi để học sinh so sánh, tập ước lượng tỷ lệ

GV: Hướng dẫn HS xác định độ đậm nhạt mẫu vẽ

HS: ý lắng nghe, quan sát HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Treo tranh minh họa bước vẽ:

GV: Vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: Quan sát

GV: Nhắc lại cách vẽ học kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan để hướng dẫn cho học sinh nhớ lại cách vẽ phác hình

GV: Hướng dẫn HS cách vẽ đậm nhạt

I.Quan sát, nhận xét.

- Tỉ lệ khung hình ( chiều cao so với chiều ngang)

- Vị trí hình hộp hình cầu - Tỷ lệ hình trụ với hình cầu - Độ đậm nhạt hình trụ hình cầu chuyển nhẹ

- Phân biệt độ đậm , sáng

II Cách vẽ. Vẽ khung hình

* Vẽ khung hình chung:

Xác định chiều cao chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung * Vẽ khung hình riêng

So sánh tỷ vật để vẽ khung hình riêng

(34)

69’ HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.

HS:Làm

GV: Hướng dẫn đến học sinh

4 Vẽ chi tiết Vẽ đậm nhạt

- Xác định hướng ánh sáng - Phân mảng sáng tối - Vẽ đậm nhạt

III Thực hành.

Vẽ mẫu có dạng hình trụ hình cầu (2 tiết)

4.Củng cố.(4’)

Em hảy nêu bước tiến hành vẽ theo mẫu hình trụ hình cầu Dặn dị (1’)

Chuẩn bị tiết sau V RÚT KINH NGHIỆM:

(35)

Ngày soạn: Tiết 17 Vẽ tranh:

ĐỀ TÀI TỰ DO ( Bài kiểm tra ) A MỤC TIÊU

Rèn luyện cho học sinh kỉ thể vẽ theo nội dung hình thức tự chọn

Học sinh vẽ tranh theo ý thích chất liệu khác hoàn thành tiết kiểm tra

Học sinh phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo để tìm đề tài theo ý thích B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

Một số tranh về nhiều đề tài khác Một số vẽ học sinh năm trước

2 Học sinh:

Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu C PHƯƠNG PHÁP

Trực quan Luyện tập

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức

Nề nếp Sĩ số

II Kiểm tra củ Không kiểm tra III Bài 1.Đặt vấn đề

2.Các ho t đ ngạ ộ

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Quan sát

- Làm - Nộp

- Quan sát nhận xét số vẽ

- Giới thiệu số vẽ về nhiều đề tài khác

* Giáo viên đề bài: vẽ tranh - đề tài tự - Hướng dẫn học sinh chọn nội dung đề tài - Quan sát gợi ý đến học sinh

* Thu

* Chọn đẹp đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố IV Củng cố

Nhận xét tiết kiểm tra chuẩn bị cho sau V Dặn dò

Dặn dò HS chuẩn bị sau

(36)(37)

-*-*-* -Tuần 19+20 Tiết 18+ *

Vẽ trang trí:

TRANG TRÍ HÌNH VNG (2 tiết) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu cách trang trí hình vng ứng dụng Kỹ năng:

- Học sinh biết sử dụng họa tiết dân tộc

- Học sinh làm trang trí hình vng hay thảm II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Một số vẽ học sinh năm trước - Tranh bước vẽ

2 Học sinh:

- Giấy vẽ, ê ke, thước dài, bút chì, màu III PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ: Trả kiểm tra học kì (3’) Bài m iớ

TG Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 7’

8’

HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV: Cho học sinh xem số trang trí hình vng

HS: Suy nghĩ thấy giống khác cánh trang trí hình vng

HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí.

GV: Phân tích

HS: Đưa cách vẽ trang trí hình vng

GV: Treo tranh lên bảng HS: Quan sát

GV: Cho học sinh xem số tranh vẽ học sinh

I Quan sát, nhận xét.

- Trang trí đối xứng trang trí hình mảng khơng

- Trang trí đơn giản, thống trang trí có nhiều mảng hình

- Hình mảng trọng tâm giữa, rõ hình vẽ màu sắc

- Các hình giống nhau, vẽ

- Các hình giống tơ màu

II Cách trang trí hình vng cơ bản.

a Kẻ trục đối xứng

b Vẽ mảng chính, phụ cho cân đối c Vẽ hoạ tiết cho vào mảng hình

d Lựa chọn màu sắc

(38)

67’

HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành

HS: Làm

GV: Hướng dẫn đến học sinh cách trang trí

III Thực hành:

- Trang trí vng có kích thước: 10x10cm Hoạ tiết tự chọn, màu sắc: màu

Củng cố (3’)

- Em cho biết bước tiến hành vẽ trang trí hình vng Dặn dị.(1’)

- HS tiếp tục hoàn thành nhà chuẩn bị sau V RÚT KINH NGHIỆM:

(39)

Tuần 20

TiÕt 20 TTMT:

TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM

I-Mơc tiªu

1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu nguồn gốc, ý nghĩa vai trò tranh dân gian đời sống xã hi vit nam

- Học sinh hiểu giá trị nghệ thuật tính sáng tạo thông qua nội dung hình thức thể tranh dân gian

2 Kỹ

- Häc sinh biÕt tr©n träng yêu quý nghệ thuật dân tộc

II-Chuẩn bị

1 Giáo viên:

dựng m thut 6, số tài liệu có liên quan đến tranh dân gian Việt Nam Học sinh:

Su tÇm tranh ảnh có liên quan

III- Phơng pháp

- ThuyÕt tr×nh - Minh häa

- Vấn đáp gi m

IV-Tiến trình lên lớp

1 n định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: (4’)

(40)

TG Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

8’ H®:1.Híng dÉn Hs tìm hiểu vài nét tranh dân gian.

GV: cho học sinh đọc SGK? phiếu thảo luận:

+ Tranh dân gian gì? + Có loại tranh nào? + ợc sản xuất đâu?

+ Bao gồm đề taqì nào? ví dụ?

HS: th¶o ln, đại diện nhóm trả lời

GV: иnh gi¸ kÕt qu¶ tr¶ lêi cđa tõng nhãm häc sinh

GV: giới thiệu đặc đểm hai dòng tranh lớn

- HS: Lắng nghe

GV: cho học sinh tìm hiểu tranh đề tài

HS: quan sát đa nội dung đề tài

Hđ3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu

Đông Hồ Hàng Trống: - Gv chia nhãm: ( nhãm ) Cö nhãm trëng, cö th kÝ ghi chép ý

I Vài nét tranh dân gian

- Tranh dân gian loại tranh đợc lu hành rộng rãi dân gian, đợc nhân dân a thích

- Tranh thờng dùng vào việc trang trí đón xn nên gọi tranh tết; tranh để thờ cúng nên gọi tranh thờ

- §Ị tài tranh dân gian:

+ Chúc tụng: Gà "Đại Cát", Vinh hoa, Phú quý

+ Sinh hoạt, vui chơi: Bịt mắt bắt dê, Đánh vật, Hứng dõa, Móa rång

+ Lao động sản xuất: Đi bừa, Gà mái, Lợn nái, Lợn ăn ráy

+ LÞch sử:

+ VÏ theo tích truyện: + Trào lộng, phê phán:

+ Ca ngợi cảnh đẹp quê hơng đất nớc: + Phục vụ tơn giáo, thờ cúng:

II Hai dịng tranh Đơng H v Hng Trng:

1 Tranh Đông Hồ

(41)

4-Cñng cè: (4’)

- GV: tãm tắt lại nội dung - HS lng nghe

5-Dặn dò: (1)

Học chuẩn bị cho sau

V RUT KINH NGHIM:

TT XEM BGH DUYEÄT

Tuần 21 Tiết 20

Bài 24: Thường thức mĩ thuật

GIỚI THIỆU MỘT SỐ

TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu sâu dòng tranh tiếng Việt Nam Đông Hồ Hàng Trống

2 Kỹ năng:

- Học sinh hiểu thêm giá trị nghệ thuật tính sáng tạo thơng qua nội dung hình thức tranh giới thiệu, qua thêm yêu mến văn hóa đặc sắc dân tộc

II PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình - Minh họa - Vấn đáp gợi mở

III CHUẨN BỊ Giáo viên:

- Đồ dùng mĩ thuật 6, số tài liệu có liên quan đến tranh dân gian Việt Nam Học sinh:

- Sưu tầm tranh ảnh dân gian phục vụ cho học IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ:

- Tranh dân gian gì? Nêu đặc điểm dịng tranh Đơng Hồ Hàng Trống? (4’)

(42)

TG Hoạt động GV HS Nội dung 17’

20’

18’

*HĐ1: Tìm hiểu hai tranh " Gà Đại Cát Đám cưới Chuột" GV: Treo tranh, cho học sinh đọc SGK?

đưa phiếu thảo luận: + Bức tranh vẽ gì? + Thuộc đề tài gì? + Được sản xuất đâu? HS: thảo luận

GV: đánh giá kết trả lời nhóm học sinh

GV: phân tích thêm bố cục HS: ý lắng nghe

*HĐ2: Tìm hiểu tranh "Đám cưới chuột Phật Bà Quan Âm"

Tương tự hai tranh GV: Treo tranh, cho học sinh đọc SGK?

đưa phiếu thảo luận: + tranh vẽ gì? + thuộc đề tài gì? + sản xuất đâu? HS: thảo luận

GV: đánh giá kết trả lời nhóm học sinh

I Tranh Gà "Đại Cát"

- Bức tranh thuộc đề tài chúc tụng, Đại cát có ý chúc người

- Theo quan niệm xưa, Gà "trống" oai vệ hùng dũng tượng trưng cho thịnh vượng đức tính tốt mà người trai cần có Gà coi hội tụ năm đức tính: Văn, Võ, Dũng, Nhân, Tính

II Tranh Chợ quê.

- Bức tranh phản ánh chân thực cảnh sinh hoạt nông thôn Việt Nam thuở xưa - Các nhân vật tranh người vẻ, trạng thái tình cảm, từ hoạt động người dân lao động lam lũ đến người giàu có, từ kẻ mua đến người bán, diễn tả sinh động, đơn giản mà đầy đủ, gần gũi

III Tranh Đám cưới chuột.

- Tranh thuộc đề tài trào lộng, châm biếm, phê phán thói hư tật xấu xã hội

- Đám cưới nhà họ Chuột, muốn n lành, vui vẽ phải có lễ vật hậu hĩnh cho Mèo

IV Tranh Phật Bà Quan Âm.

- Tranh Phật Bà Quan Âm tranh thờ - Tranh diễn tả Phật Bà Quan Âm ngự tòa sen, tỏa hào quang rực rỡ với dáng điệu mềm mại, khuôn mặt hiền từ, phúc hậu, Đứng chầu hai bên Tiên Đồng Ngọc Nữ

- Bố cục tranh cân đối, trang nghiêm theo quy tắc nhà Phật, nhờ cách diễn tả khiến tranh không khô cứng mà nhịp nhàng tình cảm

Củng cố (4’)

Giáo viên tóm tắt lại nội dung tranh Dặn dị (1’)

(43)

Tuần 22 Tiết 21

Bài 20: Vẽ theo mẫu

MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT

( Tiết 1-Vẽ hình ) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Học sinh biết cấu tạo ca đựng nước, hộp bố cục vẽ

2 Kỹ năng:

- Học sinh vẽ hình có tỉ lệ gần với mẫu

- Học sinh thấy vẻ đẹp vật mẫu vận dụng vào vẽ tương tự II PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

III CHUẨN BỊ Giáo viên:

- Vật mẫu: đến mẫu để học sinh vẽ theo nhóm - Tranh: bước vẽ, vẽ học sinh

2 Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ: (3’)

Em nêu nội dung nghệ thuật tranh Đám cưới chuột III Bài m iớ

TG Hoạt động GV HS Nội dung

7’

8’

*HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV: Đặt mẫu vài vị trí để học sinh quan sát tìm bố cục hợp lí

- Xác định vị trí, tỉ lệ mẫu?

- Khung hình chung, riêng vật mẫu? HS: Trả lời

GV: nhận xét đánh giá câu trả lời *HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV: Đặt câu hỏi để học sinh so sánh,

I Quan sát - nhận xét.

- Tỉ lệ khung hình ( chiều cao so với chiều ngang)

- Vị trí đặt mẫu

- Tỷ lệ ca đựng nước với hình hộp

(44)

22’

Nhắc lại bước vẽ vẽ theo mẫu?

HS: có bước - Xác định bố cục

- Phác khung hình chung

- Vẽ phác khung hình riêng vật mẫu

- Chỉnh hình

GV: Cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ - Treo tranh minh họa bước vẽ

GV: Vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: Quan sát

*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. HS: Làm

GV: Hướng dẫn đến học sinh

* Vẽ khung hình chung:

Xác định chiều cao chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung * Vẽ khung hình riêng

So sánh tỉ lệ vật để vẽ khung hình riêng

2 Ước lượng tỷ lệ phận - xác định mặt hình hộp - Vị trí tay cầm, nắp, đáy, vịi Vẽ phác nét thẳng mờ Vẽ chi tiết

III Thực hành:

Vẽ bình đựng nước hộp

4 Củng cố (3’)

- Em nêu bước tiến hành vẽ Mẫu có hai đồ vật Dặn dò (1’)

- Chuẩn bị sau

V RÚT KINH NGHIỆM:

TT XEM BGH DUYEÄT

(45)

Bài 21: Vẽ theo mẫu

MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT

( Tiết 2- Vẽ đậm nhạt ) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Học sinh biết phân biệt độ đậm nhạt bình đựng nước hộp: đậm, nhạt, trung gian

2 Kỹ năng:

- Học sinh phân biệt mảng đậm nhạt theo cấu trúc bình đựng nước hộp

- Học sinh vẽ đậm nhạt gần giống với mẫu II PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

III CHUẨN BỊ Như tiết 21

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: (1’)

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra vẽ tiết trước (4’) Bài

TG Hoạt động GV HS Nội dung

7’

7’

22’

*HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV: Đặt mẫu giống tiết trước - hướng dẫn học sinh quan sát

GV: Yêu cầu HS xác định: - Chiều ánh sáng

- Các mảng đậm nhạt mẫu vẽ HS: Xác định theo quan sát GV: Nhận xét bổ sung chốt lại

*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Treo tranh minh họa bước vẽ

GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát

Lưu ý: Cần vẽ đường kẻ đan xen Tránh lì chì

*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. HS: làm

GV: hướng dẫn đến học sinh

I Quan sát, nhận xét

- Khó phân biệt ranh giới đậm nhạt mẫu

- Độ đậm nhạt mẫu

II Cách vẽ

- Xác định hướng ánh sáng - Phân mảng sáng tối - Vẽ chi tiết

III Thực hành:

Vẽ bình đựng nước hộp (Vẽ đậm nhạt)

Củng cố, dặn dò: (4’)

- GV: Nhắc lại bước vẽ đậm nhạt

(46)

TT XEM BGH DUYEÄT

Tuần 24+25 Tiết 23+24

Bài 22: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN (2 tiết)

I/ MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Hs yêu quê hương, đất nước thơng qua việc tìm hiểu hoạt động ngày tết vẻ đẹp mùa xuân

- Hs hiểu biết sắc văn hóa dân tộc qua phong tục miền quê ngày tết mùa xuân

2 Kỹ năng:

- Hs vẽ cắt xé dán giấy màu tranh đề tài Ngày tết mùa xuân II/ PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập III/ CHUẨN BỊ

GV: Bộ tranh đề tài ngày tết mùa xuân (ĐDDH), tranh Hs năm trước HS: Giấy vẽ, chì, tẩy, màu

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra vẽ tiết trước (4’) Bài

TG Hoạt động GV HS Nội dung

7’ *HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài.

GV: Khơi gợi cho Hs khơng khí ngày tết, ngày hội

- Cho Hs xem số tranh ảnh đề tài ngày tết mùa xuân phân tích tranh nhận xét bố cục, đường nét, màu sắc

(47)

7’

67’

tìm chọn đề tài cho riêng HS: Chú ý quan sát, lắng nghe

*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. GV: gợi ý cho Hs nhớ lại bước vẽ học trước đưa điều cần lưu ý vẽ tranh

- Treo tranh minh họa bước vẽ GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát

GV: hướng dẫn thêm cách xé dán giấy màu để tạo nên tranh Tùy theo nội dung, bố cục hình vẽ Hs cắt xé mảng hình để dán thành tranh theo ý thích

HS: Chú ya quan sát, lắng nghe

*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. HS: làm

GV: hướng dẫn đến học sinh Lưu ý đến HS yếu

II/ Cách vẽ

Gồm bước chính:

- Vẽ phác hình chonhs, hình phụ

- Vẽ hình: ý động tác nhân vật

- Vẽ màu: tìm màu tươi sáng rực rỡ với quang cảnh ngày tết * Lưu ý:

Hình ảnh cần diễn tả kĩ hình màu sắc

III/ Thực hành

Vẽ tranh đề tài ngày tết mùa xuân khổ giấy A4

4.Củng cố, dặn dò: (4’)

- Nhắc lại bước tiến hành vẽ tranh

- Về nhà hoàn thành tiếp chuẩn bị cho sau V RÚT KINH NGHIỆM:

(48)

Tuần 26 Tiết 25 Vẽ trang trí

KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU

I MỤC TIÊU Kiến thức:

- Học sinh tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét tác dụng chữ trang trí - Học sinh biết đặc điểm chữ in hoa nét vẻ đẹp

2.Kỹ năng:

- Học sinh kẻ hiệu ngắn chữ in hoa nét II PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

III CHUẨN BỊ Giáo viên:

- Phóng to bảng mẫu chữ in hoa nét

- Một số dòng chữ xếp chưa - Một số chữ kẻ sai dòng chữ kẻ sai

2 Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu, êke, thước IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức (1’)

II Kiểm tra cũ: Đánh giá cho điểm số vẽ tiết trước (4’) III Bài

TG Hoạt động GV HS Nội dung

7’

7’

*HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV: Treo bảng mẫu chữ nét HS: Quan sát

GV: Đặt số câu hỏi cho học sinh nhận đặc điểm kiểu chữ in hoa nét

HS: Nêu đặc điểm chữ in hoa nét

*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. GV: Treo tranh bước vẽ;

GV: Vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng số chữ in hoa nét để minh chứng chữ nét thẳng, nét cong…

I Quan sát, nhận xét.

- Đặc điểm chữ in hoa nét đều: + Là kiểu chữ có nét + Có dáng khỏe

+ Có khác rộng hẹp + Hình dạng chữ in hoa nét

- Loại chữ có nét thẳng: (H,M,N )

- Loại chữ có nét cong: (O,C )

- Loại chữ có nét thẳng nét cong: (B,U )

II Cách kẻ chữ.

1 Sắp xếp dòng chữ cân đối

Ngắt dịng cho rõ ý trình bày cho cân đối thuận mắt

(49)

21’

GV: Gợi ý cho học sinh xếp chữ, dòng chữ ( hiệu)

- Ước lượng chiều dài, chiều cao dòng chữ

- Khi xếp dòng chữ phải lưu ý đến độ rộng hẹp chữ ( M, E…) - Các chữ giống phải kẻ - Chữ phải có dấu

Cho học sinh xem số chưa để học sinh so sánh

HS: Chú ý quan sát, lắng nghe

*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.

GV: Cho học sinh xem số hiệu

HS: làm

GV: Hướng dẫn đến học sinh về: Ước lượng chiều cao dịng chữ, chia khoảng vẽ phác hình dáng chữ Tô màu chữ cho chữ bật

cho đúng, hợp lý, dễ đọc

Chú ý: Chiều ngang, chiều cao chữ phụ thuộc vào diện tích trình bày

- Khoảng cách chữ không nhau, tùy thuộc vào hình dáng chúng đứng cạnh

- Không nên để khoảng cách chữ

3 Kẻ chữ - Phác chữ chì hình dáng, nét chữ

4 Tơ màu

Chọn màu theo cách học III Thực hành:

Kẻ dòng chữ nét đều:

ĐOÀN KẾT TỐT, HỌC TẬP TỐT

Củng cố, dặn dò: (5’)

- Nhắc lại bước tiến hành kẻ chữ

- Về nhà hoàn thành tiếp chuẩn bị cho sau V RÚT KINH NGHIỆM:

(50)

Tuần 27 Tiết 26

Bài 26: Vẽ trang trí

KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Học sinh tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét nét đậm ứng dụng chữ trang trí

- Học sinh biết đặc điểm chữ in hoa nét nét đậm vẻ đẹp

2 Kỹ năng:

- Học sinh kẻ hiệu ngắn chữ in hoa nét nét đậm II PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

III CHUẨN BỊ Giáo viên:

- Phóng to bảng mẫu chữ in hoa nét nét đậm - Một số dòng chữ xếp chưa - Một số chữ kẻ sai dòng chữ kẻ sai

2 Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu, êke, thước IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ: Đánh giá nhận xét số vẽ tiết trước.(4’) Bài

TG Hoạt động GV HS Nội dung

7’

8’

*HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV: treo bảng mẫu chữ HS: quan sát

GV: đặt số câu hỏi cho học sinh nhận đặc điểm kiểu chữ:

- Thế chữ nét nét đậm? - Chữ nét nét đậm có loại nào?

HS: quan sát trả lời GV: nhận xét củng cố

*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.

GV: treo tranh bước vẽ

I.Đặc điểm chữ in hoa nét nét đậm:

+ Là kiểu chữ mà chữ vừa có nét vừa có nét đậm

+ Có khác rộng hẹp

+ Hình dạng chữ in hoa nét nét đậm

 Loại chữ có nét thẳng: (H, M, N )

 Loại chữ có nét cong: (O,C )  Loại chữ có nét thẳng nét cong:

(B,U ) II Cách kẻ chữ

a Sắp xếp dòng chữ cân đối

(51)

21’

HS: quan sát

GV: gợi ý cho học sinh xếp chữ, dòng chữ

- Cho học sinh xem số chưa để học sinh so sánh

GV: cho học sinh xem số hiệu

*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.

HS: làm

GV: Hướng dẫn đến học sinh

giữa dòng chữ

- Phân khoảng cách chữ cho đúng, hợp lý, dễ đọc

Chú ý: Chiều ngang, chiều cao chữ phụ thuộc vào diện tích trình bày

- Khoảng cách chữ khơng nhau, tùy thuộc vào hình dáng chúng đứng cạnh

- Không nên để khoảng cách chữ

c Kẻ chữ - Phác chữ chì hình dáng, nét chữ

d Tô màu

Chọn màu theo cách học III Thực hành:

Kẻ dòng chữ nét nét đậm: TRƯỜNG THCS RẠCH CHÈO.

4 Củng cố, dặn dò: (4’)

- GV: chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên

- Về nhà hoàn thành tập chuẩn bị cho sau V RÚT KINH NGHIỆM:

(52)

Tuần 28+29 Tiết 27+* Vẽ tranh

ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM (2 tiết).

Kiểm tra tiết.

I MỤC TIÊU Kiến thức:

- Học sinh thêm yêu thương quý trọng cha mẹ

- Học sinh hiểu thêm công việc ngày cha mẹ Kỹ năng:

- Học sinh vẽ tranh mẹ khả cảm xúc II PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

III CHUẨN BỊ Giáo viên:

- Đồ dùng dạy học

- Tranh: số tranh vẽ mẹ họa sĩ, học sinh Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Ổn định tổ chức: (1’)

2 Kiểm tra cũ: Chấm kẻ chữ in hoa nét nét đậm (4’) Bài

TG Hoạt động GV HS Nội dung

7’

8’

*HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung.

GV: Giới thiệu cho học sinh số tranh ảnh đề tài mẹ

HS: Quan sát -> rút nhận xét nội dung

GV: cho học sinh xem tranh nhiều chủ đề khác

HS: Chú ý quan sát

GV: Cho số học sinh tự chọn nội dung cho

HS: Nêu số nội dung cần vẽ

GV: Cho học sinh nêu tình cảm mẹ từ xây dựng nội dung cho tranh định vẽ

*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. GV: Treo tranh bước vẽ

HS: Chú ý quan sát

GV: Vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát

I Tìm chọn nội dung đề tài. - Có thể vẽ nhiều tranh đề tài mẹ:

VD:

+ Chân dung mẹ

+ Mẹ lao động sản xuất, + Mẹ ru em ngủ

- Mẹ dạy em học bài, kể chuyện em nghe,

II Cách vẽ.

1 Tìm chọn nội dung

Chọn nội dung mà em yêu thích:

(53)

65’

phân mảng Chú ý cần phải chọn hình ảnh vui tươi sống động

HS: Chú ý quan sát, lắng nghe để nắm cách vẽ

*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. HS: làm

GV: hướng dẫn cách vẽ đến học sinh

mảng mảng phụ

Chọn lọc hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài

Vẽ màu

Vẽ màu cho phù hợp với nội dung

Cần có đậm nhạt, có hịa sắc III Thực hành:

Vẽ tranh đề tài Mẹ của em.

Củng cố, dặn dò: (5’)

- GV: Chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên

- Về nhà hoàn thành tiếp chuẩn bị cho sau V RÚT KINH NGHIỆM:

(54)

Tuần 30 Tiết 28 Vẽ theo mẫu

MẪU CĨ HAI ĐỒ VẬT

(T1- Vẽ hình ) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Học sinh biết cách đặt mẫu hợp lí, nắm cấu trúc số đồ vật Kỹ năng:

- Học sinh vẽ hình có tỉ lệ gần với mẫu II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Vật mẫu: đến mẫu để học sinh vẽ theo nhóm - Tranh: bước vẽ, vẽ học sinh

2 Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy III PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ Bài

TG Hoạt động GV HS Nội dung

7’

8’

*HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV: Đặt mẫu ( phích hình cầu) vài vị trí để học sinh quan sát tìm bố cục hợp lí

HS: Quan sát nhận xét trả lời số yêu cầu:

- Vị trí, tỉ lệ mẫu

- Khung hình chung, khung hình riêng vật mẫu

- Cấu tạo phích hình cầu HS: trả lời

GV: Đặt câu hỏi để học sinh so sánh, ước lượng tỷ lệ vật mẫu

HS: Nhận xét tỉ lệ phận

*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV: Đặt câu hỏi bước vẽ theo mẫu? HS: Trả lời

GV: Nhận xét câu trả lời

- Treo tranh minh họa bước vẽ GV: Vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: Quan sát

I Quan sát - nhận xét.

- Tỉ lệ khung hình ( chiều cao so với chiều ngang)

- Vị trí

- Tỷ lệ phích hình cầu

II Cách vẽ Vẽ khung hình

* Vẽ khung hình chung:

Xác định chiều cao chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung * Vẽ khung hình riêng

(55)

24’ *HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.

HS: Làm

GV: hướng dẫn đến học sinh

- Xác định phận

- Vị trí quay, nắp, thân, đáy Vẽ phác nét thẳng mờ Vẽ chi tiết

III Thực hành:

Vẽ phích hình cầu ( Vẽ hình)

Củng cố, dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị cho sau vẽ đậm nhạt V RÚT KINH NGHIỆM:

(56)

Tuần 31 Tiết 29 Vẽ theo mẫu

MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT ( Tiết 2- Vẽ đậm nhạt ) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Học sinh biết phân chia độ đậm nhạt theo cấu trúc mẫu Kỹ năng:

- Học sinh vẽ đậm nhạt gần giống với mẫu II CHUẨN BỊ

Giống tiết 28 III PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp trực quan - Luyện tập

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ Bài

TG Hoạt động GV HS Nội dung

7’

7’

25’

*HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV: Đặt mẫu - hướng dẫn học sinh quan sát trả lời:

- Chọn chiều ánh sáng chiếu vào vật mẫu

- Xác định mảng đậm nhạt mẫu HS: trả lời

*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV: Ánh sáng chiếu vào vật chia vật làm mức độ ánh sáng chính? HS: Trả lời đồng thời hướng dẫn hs phác mảng đậm nhạt

- Treo tranh minh họa bước vẽ GV: Vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát

GV: Lưu ý:

Vẽ nét đan xen để tránh bị lì chì

*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành

HS: Làm

GV: Nhắc nhở động viên em làm bài, hướng dẫn đến học sinh

I Quan sát nhận xét.

- Khó phân biệt ranh giới đậm nhạt mẫu

- Độ đậm nhạt mẫu

II Cách vẽ.

- Xác định hướng ánh sáng - Phân mảng sáng tối - Vẽ chi tiết

III Thực hành:

Vẽ phích hình cầu (vẽ đậm nhạt)

(57)

- Nhận xét tiết học chuẩn bị tiếp cho sau V RÚT KINH NGHIỆM:

(58)

Tuần 32

Tiết 30: Thường thức mĩ thuật

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THẾ GIỚI

THỜI KÌ CỔ ĐẠI

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Học sinh làm quen với văn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại thơng qua phát triển rực rỡ mĩ thuật thời

- Học sinh hiểu cách sơ lược phát triển loại hình MT Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại

2 Kĩ năng: Nhận dạng số loại hình mĩ thuật thời kì cổ đại II CHUẨN BỊ

1 GV: Đồ dùng mĩ thuật 6, số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật giới thời kì cổ đại

2 HS: Đọc trước nội dung

III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, minh họa, vấn đáp gợi mở IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ: (3’) Đánh giá nhận xét số vẽ tiết trước Bài m iớ

TG Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 9’

9’

*HĐ 1:Tìm hiểu kim tự tháp Kê - ốp (Ai Cập)

GV: Phát phiếu học tập cho nhóm - Yêu cầu: nhóm thảo luận

Nhóm 1: Tìm hiểu Kim tự tháp Kê- ốp

* Nhóm 1: GV: Đưa tranh

- Em biết kiến trúc Kim tự tháp Kê-ốp?

- Kim tự tháp Kê-ốp có đặc điểm gì? - Được xây dựng vào thời gian nào? - HS: đại diện nhóm trả lời

- Nhóm khác bổ sung

- GV: Nhận xét, nhấn mạnh nội dung - Dùng triệu phiến đá, có phiến đá nặng gần

*HĐ 2: Tìm hiểu tượng nhân sư (Ai Cập)

Nhóm 2: Tìm hiểu tượng Nhân sư *Nhóm 2:

GV: Treo tranh tượng Nhân sư - Em biết tượng Nhân sư?

- Tượng có ý nghĩa gì?

I Kiến trúc.

1 Kim tự tháp Kê- ốp.

- Xây dựng vào khoảng 2900 năm trước cơng ngun Đáy tháp hình vng, cạnh hình tam giác cân, cạnh dài 225m (Chung đỉnh, cao 138m).Được XD đá vôi suốt 20 năm

II.Điêu khắc.

(59)

9’

9’

- Nhóm khác bổ sung

GV: Nhận xét, nhấn mạnh nội dung *HĐ 3: Tìm hiểu tượng Vệ nữ Mi -lơ (Hi Lạp)

Nhóm 3: Tìm hiểu tượng Vệ nữ * Nhóm 3:

GV: Đưa tranh

- Em biết tượng Vệ nữ Mi-lơ? HS: Trình bày

- Nhóm khác bổ sung

GV: Nhận xét, nhấn mạnh nội dung *HĐ 4: Tìm hiểu tượng Ơ - gt (La Mã)

Nhóm 4: Tìm hiểu tượng Ơ-gt * Nhóm 4:

GV: giới thiệu tranh

- Em có nhận xét tượng Ơ-gt? HS: Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung

GV: Nhận xét, nhấn mạnh nội dung

- Tượng trưng cho trí tuệ quyền lực…

2 Tượng Vệ nữ Mi-lô( Hi Lạp). - Diễn tả phụ nữ cân thân hình tràn đầy sức sống

- Tượng tím thấy đảo Mi-lơ năm 1820

3 Tượng Ô-guýt( La Mã).

-Tượng tạc vị Hoàng đế La Mã với dáng vẻ kiêu hùng, nét mặt cương nghị, tự tin với thể cường tráng

- Phần có thần tình u A-mua cưỡi cá Đơ-phin Tượng coi nhóm tượng hồn hảo tuyệt đẹp

4 Củng cố, dặn dị: (5’)

- GV: tóm tắt lại nội dung ( vài nét Kim tự tháp, đặc điểm tượng nhân sư,…), cho học sinh nêu đặc điểm chung mĩ thuật giới thời kì cổ đại

- Nhận xét tiết học chuẩn bị tiếp cho sau - Học chuẩn bị cho sau

V RÚT KINH NGHIỆM:

(60)

Tuần 33

Tiết 31 Thường thức mĩ thuật

MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU

CỦA MĨ THUẬT AI CẬP, HI LẠP, LA MÃ THỜI KÌ CỔ ĐẠI I Mơc tiªu

1 Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức rõ giá trị MT Ai Cập, Hy lạp, La mã thời kì cổ đại

2 Kỹ : Nắm đợc tác phẩm tiêu biểu, phân tích đặc điểm nghệ thuật chúng

II ChuÈn bÞ:

1.GV: Tranh t liệu ĐDDH MT6 , tác phẩm minh hoạ tài liệu tạp chí liên quan, đồ giới

2 HS : Su tầm tranh liên quan đến học III Phơng pháp

- Quan sát, vấn đáp, trực quan IV Tiến TRèNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức (1'):

2 Kiểm tra cũ ( 4') : Nêu đặc điểm cơng trình kiến trúc Ai Cập, Hy Lạp La mã ? Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiến trúc (15’)

+ GV cho HS xem nhữngcông trình kiến trúc KTT Kế ôp

GV: KTT c xõy dựng từ năm nào?Bằng chất liệu gì?

HS: Đây cơng trình kiến trúc Ai Cập, đ-ợc xây dựng vào 2900 năm trớc Công nguyên phiến đá vơi

GV: KTT có chiều cao bao nhiêu?Chiều dài cạnh đáy một? Thời gian xây dựng bao lâu?

HS: Là hình chóp tứ giác mặt tam giác chụm đầu vào , cao 138m, chiều dài cạnh đáy 225m, Xây dựng 20 năm

GV: Điểm đặc biệt KTT gì? Trình bày hình khối KTT?Chiều cao chiều dài cạnh đáy bao nhiêu? thời gian xây dựng bao lâu?

GV: Điểm đặc biệt KTT gỡ?

HS: Có ống thơng gió từ đỉnh đờng hầm, năm, vào định, mặt trời chiếu thẳng vào lòng tháp

Hoạt ng 2: iờu khc (20)

GV: Mô tả tợng nhân s ? HS: u ngời s tử

GV: Tợng làm chất liệu gì? HS: hoa cơng

GV: Khuôn mặt tợng nhìn phía ? HS: Hớng phía mặt trêi mäc

GV: KÕt luËn, bæ sung

1.Kim Tự Tháp " Kê ốp "

+ õy l cơng trình kiến trúc Ai Cập, đợc xây dựng vào 2900 năm trớc Công nguyên phiến đá vơi, + Là hình chóp tứ giác mặt tam giác chụm đầu vào , cao 138m, chiều dài cạnh đáy 225m, Xây dựng 20 năm

+ Điều đặc biệt có ống thơng gió từ đỉnh đờng hầm, năm, vào định, mặt trời chiếu thẳng vào lòng tháp

+ KTT kì quan giới , di sản văn hoá vĩ đại Ai Cập mà hoỏ nhõn loi

1.Tợng nhân s (AiCập)

- Hình dáng đầu ngời s tử, tợng tr-ng cho søc m¹nh qun lùc

- Năm 2700 TCN tợng nhân s đợc khởi cơng hồn thành, với chất liệu đá hoa cơng, tợng cao 20m, dài 60 m, đầu cao 5m, tai dài 1,4m, rộng 2,3m - Tợng hớng phía mặt trời mọc, tạo t th oai nghiờm hựng v

* Là kiệt tác nỉi tiÕng cđa NT Ai cËp

(61)

GV: HÃy mô tả lại tợng vệ nữ Mi Lô?

HS: Hình dáng đứng bán khoả thân, Cân đối tràn đầy sức sống

GV: Tợng đợc tìm thấy đâu?

HS: Tợng đợc tỡm thấy năm 1802 đảo Milo GV: Tợng mang giá trị Nghệ thuật ?

HS: Tợng nói lên vẻ đẹp hoàn mỹ ngời phụ nữ

GV: Nhận xét chốt lại

GV: Tợng Ô Guýt diễn tả điều gì? Nêu phong cách tạc tợng Điêu khắc gia La mã ? HS: Là tợng vị Hồng đế vĩ đại mang tên Ơ Gt diễn tả khí phách kiên cờng vị Hồng đế đầy quyền uy Tợng đợc tác theo phong cách thực

GV: Phần dới tợng Ô Guýt tợng ? HS: Phần dới tợng Ô Guýt có tợng thần Amua cỡi cá Đo phin

+ Tợng đợc tạc vào năm 1802 đảo MILÔ

+ Tợng nói lên vẻ đẹp hồn mỹ ng-i ph n

3 Tợng Ô Guýt ( La M· )

- Là tợng vị Hoàng đế vĩ đại mang tên Ơ Gt diễn tả khí phách kiên cờng vị Hoàng đế đầy quyền uy - Tợng đợc tác theo phong cách thực, phần dới tợng Ơ Gt có tợng thần Amua cỡi cá o phin

+ Tợng anh hùng ca ca ngợi khí chất vị Hoàng Đế tài ba lỗi lạc

4 Củng cố , dn dũ: (5'):

- Hãy chọn câu câu sau : Câu 1: Kim tự Tháp Kê ốp có điều đặc biệt :

a Có ống thơng gió từ đỉnh đến đáy b Hình chóp tam giác

c Làm đá cẩm Thạch Câu 2: Tợng Mi Lô tợng : a B ct mt tay

b tợng bán khoả thân c tợng hớng mặt trời

Câu : Tác phẩm Tợng Nhân s : a.là công trình kiến trúc La MÃ b Cao 60m, dài 20m

c Đầu ngời , s tử có cánh

Câu : Kỹ thuật ớp xác thuộc quốc gia ? a Dim ba biê b Êtiôpia

c Ai CËp d Hy L¹p

Câu : Quốc gia cổ đại vẽ tranh theo lối thực ? a Ai cập b Hy lạp

(62)

V RÚT KINH NGHIỆM:

(63)

Tuần 34+35 Tiết 32+33 Vẽ tranh

ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG EM (2tiết) Kiểm tra học kì II

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Học sinh hiểu nắm kiến thức để vẽ tranh đề tài quê hương Kỹ năng:

- Học sinh hiểu vẽ môt tranh đề tài quê hương cảm nhận riêng

II CHUẨN BỊ: Giáo viên:

- Đồ dùng dạy học

- Tranh: số tranh đề tài quê hương họa sĩ HS năm trước - Hình minh họa bước vẽ

2 Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu III PHƯƠNG PHÁP:

- Trực quan - Luyện tập

IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Ổn định tổ chức: (1’)

2 Kiểm tra cũ: Bài

TG Hoạt động GV HS Nội dung

7’

7’

*HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài.

GV: Treo tranh đề tài

HS: Quan sát -> rút nhận xét nội dung

GV: Giới thiệu số đề tài quê hương có nội dung khác

HS: Lăng nghe 1-3 em lựa chọn nội dung theo ý thích

GV: Chỉ thêm số nội dung phong phú khác

HS: Chú ý lắng nghe để tìm nội dung phù hợp

*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. GV: Các bước thực vẽ tranh đề tài?

HS: bước

- Tìm chọn nội dung đề tài - Sắp xếp bố cục

- Phác mảng chính, phụ

I Tìm chọn nội dung đề tài - Cuộc sống phong phú, sinh động cho ta nhiều đề tài vẽ tranh để thể cảm xúc với giới xung quanh

- Có thể lựa chọn nhiều nội dung tranh đề tài quê hương mà em yêu thích VD: Phong cảnh quê hương, Sinh hoạt lao động quê hương em,

- Không thiết phải vẽ màu thực mà vẽ theo ý thích người

II Cách vẽ tranh.

- Tìm chọn nội dung đề tài - Sắp xếp bố cục

- Phác mảng chính, phụ

(64)

70’

- Vẽ phác hình ảnh chính, phụ - Chỉnh hình- Vẽ màu

GV: Treo tranh bước vẽ vừa vẽ lên bảng bước vẽ phân tích bước để HS dễ hiểu

HS: Quan sát

*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.

HS: Làm theo yêu cầu

GV: Bao quát lớp hướng dẫn đến HS cách chọn nội dung cho phù hợp

III Thực hành:

Vẽ tranh đề tài Quê hương em.

Củng cố, dặn dò: (5’)

- Nhận xét trình làm học sinh

- Hoàn thành tiếp tập nhà nộp vẽ tiết V RÚT KINH NGHIỆM:

(65)

TiÕt 33-34:KiĨm tra k× II Ngày dạy: Đề tài tự

A Mơc tiªu

1 Kiến thức: Giúp học sinh biết thêm đề tài sống Kỹ : Biết cách vẽ số đề tài sống

3 Thái độ: HS yêu quý sống ngời b.Chuẩn bị:

1.GV: Tranh mẫu đề tài sống -Bài tham khảo hoạ sĩ

- Bài HS năm trớc

-Cỏc bc bi v tranh đề tài tự 2.HS : Tẩy, màu , chì, giấy, phác thảo nét c.Tiến hành

I.ổn định tổ chức (1'); Hát

II Néi dung kiÓm tra

Ra đề: Vẽ tranh đề tài tự do Chất liệu tuỳ ý, kích thớc 18x25cm

III Thu bµi vµ dặn dò (2')

- chuẩn bị trng bày kết học tập - Giấy rôki, băng keo,

Đáp án biểu điểm :

Nội dung rõ ràng, cụ thể : 3đ

Bố cục chặt chẽ, hợp lí : 3đ

Hình vẽ mềm mại, khoẻ : 2đ

màu sắc tơi sáng, hài hoà : 2đ

(66)

Veợ tranh

ĐỀ TÀI THỂ THAO,VĂN NGHỆ A- MỦC TIÃU

-Hs thêm u thích hoạt động thể thao ,văn nghệ,nâng cao nhận thức thẩm mỹ qua tranh vẽ

-Hs vẽ tranh có nội dung đề tài

-Thông qua học giúp hs có ý thức tham gia vào hoạt động thể thao văn nghệ nhà trường…

B CHUÁỉN Bậ

1 Giáo vión:-Tranh vẽ đề tài thể thao ,văn nghệ -Tranh vẽ hoạ sĩ ,tranh vẽ hs…

2 Hoỹc sinh :-Vỡ vẽ ,chì,màu ,tẩy ,sgk… C PHặÅNG PHAẽP

-Gợi mỡ ,trực quan, vấn đâp ,luyện tập D TIẾN TRầNH DẠY HOĩC I-Ổn định

Sộ sọỳ Nóử nóỳp II-Bài cũ

Em nêu vài nét mỹ thuật Ai Cập ,Hi Lạp La Mã thời kỳ cổ đại? Hãy kể tên số công trình kiến trúc điêu khắc mỹ thuật giới thời kỳ cổ đại?

3-Bài

Tên hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức HĐ1

Hướng dẩn hs tìm chọn nội dung đề tài

-Gv:-Giới thiệu cho hs số tranh ,ảnh đề tài

-Gv :hướng dẩn hs xem tranhvà phân tích tranh -hs quan sát rút nhận xét nội dung

?-1-Tìm chọn nội dung đề tài -Đề tài thể thao ,văn nghệ có nhiều hình ảnh phong phú gần gũi với hoạt động sinh hoạt nhà trường xã hội

Bài 19.

Thường thức mĩ thuật:

(67)

- Học sinh hiểu giá trị nghệ thuật tính sáng tạo thơng qua nội dung hình thức thể tranh dân gian

- Học sinh biết trân trọng yêu quý nghệ thuật dân tộc II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

Đồ dùng dạy học Mĩ thuật 6, số tài liệu có liên quan đến tranh dân gian Việt Nam

2 Học sinh:

Sưu tầm tranh ảnh có liên quan III PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình - Trực quan - Vấn đáp gợi mở

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Nề nếp, Sĩ số

Kiểm tra cũ: Nhận xét số trang trí hình vng.(3’)

Bài mới: Dân tộc Việt Nam trải qua 4000 năm xây dựng phát triển, để có đất nước tươi đẹp ngày hôm ông cha ta phải đổ mồ hôi, xương máu để giữ gìn chủ quyền đất nước Đây giá trị vô cung to lớn mà ngày phải giữ gìn Ngồi giá trị ông cha ta để lại cho kho tàng văn hóa vơ phong phú đa dạng mà cần phải tìm hiểu, giữ gìn trân trọng Để biết thêm giá trị văn hóa hơm thầy em tìm hiểu Bài 19 TTMT- Tranh dân gian Việt Nam.(2’)

T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

23’

H Đ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam.

I Vài nét tranh dân gian Việt Nam

- Tranh dân gian loại tranh lưu hành rộng rãi dân gian, nhân dân ưa thích

- Tranh dân gian loại : tranh Tết tranh thờ

- Tranh dân gian sản xuất số địa phương như: Đông Hồ (Bắn Ninh), Hàng trống (Hà Nội), Kim Hoàng (Hà Tây) nơi có truyền thống lâu đời nghề vẽ, khắc in tranh - Đề tài tranh dân - Cho HS đọc muc I

SGK

- Thế tranh dân gian?

- Có loại tranh dân gian nào?

- Nhận xét, củng cố bổ sung:

+Tranh Tết tranh treo vào ngày Tết

+ Tranh thờ tranh dùng để thờ cúng - Cho HS quan sát thể loại tranh dân gian mà GV vừa nêu phân tích sơ qua ý nghĩa tác phẩm

- Đọc SGK

- Tranh dân gian loại tranh lưu hành rộng rãi dân gian, nhân dân ưa thích

- Có thể loại tranh: Tranh tết tranh thờ - Chú ý lắng nghe ghi chép

(68)

12’

- Em kể tên làng tranh mà em biết? - Nhận xét, bổ sung giải thích thêm làng tranh kể:

+ Làng tranh dân gian Đông Hồ thuộc làng Hồ tinh Bắc Ninh nên có tên gọi làng tranh Đông Hồ

+ Tranh dân gian Hàng Trống thuộc Hà Nội - Tranh dân gian gồm có đề tài nào?

- Em kể tên số tranh dân gian mà em biết?

- Nhận xét, củng cố bổ sung: Ngồi cịn có tác phẩm như: Đám cưới chuột, Hứng dừa, Đánh ghen, Chợ quê, Ngũ hổ

- Nêu khái quát nội dung ý nghĩa tranh mà GV vừa kể

- Làng tranh Đông Hồ, làng tranh Hàng Trống, làng tranh Kim Hoàng - Chú ý lắng nghe ghi

- Gồm có đề tài như:

+ Chúc tụng

+ Sinh hoạt, vui chơi + Lao động sản xuất + Lịch sử

+ Vẽ theo tích truyện + Trào lộng, phê phán + Ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước

+ Phục vụ tôn giáo, thờ cúng

- Gà "Đại Cát", Vinh hoa, Phú quý; Bịt mắt bắt dê, Đấu vật, Hứng dừa, Múa rồng, Đi bừa, Gà mái, Lợn nái, Lợn ăn ráy

- Chú ý lắng nghe ghi chép

- Quan sát, lắng nghe

gian:

+ Chúc tụng: Gà "Đại Cát", Vinh hoa, Phú quý

+ Sinh hoạt, vui chơi: Bịt mắt bắt dê, Đánh vật, Hứng dừa, Múa rồng

+ Lao động sản xuất: Đi bừa, Gà mái, Lợn nái, Lợn ăn ráy

+ Lịch sử

+ Vẽ theo tích truyện + Trào lộng, phê phán + Ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước

+ Phục vụ tôn giáo, thờ cúng:

H Đ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam

II Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian. - Tranh Đông Hồ tranh Hàng Trống hai - Dựa vào nội dung SGK

và quan sát tranh dân gian em cho biết

(69)

4’

thế nào?

- Nhận xét, bổ sung chốt lại:

+Tranh Đông Hồ tranh Hàng Trống hai dòng tranh dân gian tiêu biểu Việt Nam

+ Tranh có vẽ đẹp hài hịa, hình tượng có tính khái qt cao; vừa hư vừa thực khiến người xem cảm thấy gần gũi, yêu thích, ngắm không chán

- Chú ý quan sát, lắng

nghe ghi chép - Tranh có vẽ đẹp hài hịa, hình tượng có tính khái qt cao; vừa hư vừa thực khiến người xem cảm thấy gần gũi, yêu thích, ngắm khơng chán

H Đ 3: Đánh giá kết học tập. - Em nêu

tranh dân gian?Kể tên số làng tranh mà em biết.Tranh dân gian vẽ đề tài nào? Kể tên số tranh dân gian

- Nhận xét, bổ sung kết luận

- Trả lời theo câu hỏi

- Chú ý lắng nghe

4 Dặn dò:

- Về nhà xem lại

- Chuẩn bị trước Bài 20.Vẽ theo mẫu- Hình trụ hình cầu ( Vẽ hình)

Thời gian Hoạt động GV Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu vài

nét bối cảnh lịch sữ

GV: Cho học sinh đọc SGK?

đưa phiếu thảo luận: + Tranh dân gian gì? + Có loại tranh nào? + Được sản xuất đâu? + Bao gồm đề taqì nào? ví dụ?

HS: Thảo luận

GV: Đánh giá kết trả lời nhóm học sinh

GV: Giới thiệu đặc đểm hai dòng tranh lớn

I Vài nét tranh dân gian II Giá trị nghệ thuật tranh dân gian

(70)

HĐ2: Tìm hiểu giá trị nghệ thuật tranh dân gian

HĐ3: Đánh giá kết học tập

GV: Cho học sinh tìm hiểu tranh đề tài

HS: Quan sát đưa nội dung đề tài

GV: Đặt vấn đề cho học sinh đưa giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam

GV:? Có dòng tranh dân gian

? Nêu giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam

IV Củng cố

GV: Tóm tắt lại nội dung V Dặn dị

Học chuẩn bị cho sau

(71)

Ngày đăng: 30/05/2021, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w