sangkien kinh nghiem

118 5 0
sangkien kinh nghiem

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§Ó dµnh thÕ ¸p ®¶o cho tinh thÇn quyÕt chiÕn quyÕt th¾ng, phÇn cuèi bµi hÞch, mét lÇn n÷a TrÇn Quèc TuÊn v¹ch râ ranh giíi gi÷a hai con ®êng chÝnh vµ tµ, còng cã nghÜa lµ hai con ®êng sè[r]

(1)

Ngày soạn : Ngày giảng :

Häc kú ii

TiÕt 69,7o : Nhí rõng

ThÕ L÷ (1907 1989)

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Cảm nhận đợc niềm khao khát tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thờng giả dối đợc thể thơ qua lời hổ bị nhốt vờn bách thú

-Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm nh th B Chun b:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án Chuẩn bị bảng phụ - Chuẩn bị tranh tác giả; tập thơ Thế Lữ 2 Học sinh : -Soạn

- Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh. 3 Bµi míi

Giíi thiƯu bµi (1 phót): néi dung ho¹t

động giáo viên hoạt độnghình thức

của hs nội dung cần đạt

Hoạt động 1:(15 phút): Hớng dẫn HS đọc tìm hiu chung

I Đọc tìm hiểu chung 1 Tác giả : (06.10.1907 - 03.6.1989)

-Nờu nét đời TL; nêu vị trí TL phong trào thơ mới?

-HS tr¶ lêi -Tªn thËt : Ngun Thø LƠ -Bót danh: ThÕ Lữ

-Quê: Phù Đổng, Từ Sơn, Hà Bắc.

-Là ngời tiêu biểu cho thơ chặng ban đầu. -Là nhà thơ, nhà văn, nghệ sỹ toàn tâm, toàn ý phục vụ CM, phục vụ ND Đợc nhà nớc truy tặng giải thởng HCM VH nghệ thuật (năm 2003)

2 Bài thơ Nhớ rừng -Nêu xuất xứ

th? Xỏc nh v trí thơ nghiệp sáng tác tác giả?

-HS tr¶ lêi * XuÊt xø: ViÕt năm 1934, in tập Mấy vần thơ ( 1935)

-Là thơ tiêu biểu TL, tác phẩm góp phần mở đờng cho thắng lợi thơ mới.

-Gọi HS đọc lời kể

của Thế Lữ với XD? -HS đọc

*§äc, chó thÝch

-Gọi HS đọc thơ -HS đọc - Chú ý đọc xác có giọng điệu phù hợp với nội dung cảm xúc đoạn

-KiĨm tra viƯc t×m hiĨu chó thÝch cña HS?

-Xác định thể thơ? -HS trả lời *Thể thơ : chữ, gieo vần liền ( câu liền nhau có vần liền với nhau), vần bng v trc hoỏn v u n

Đây sáng tạo thơ mới, sở kế thừa thơ chữ ( hay hát nói) truyền thèng

-Xác định bố cục

(2)

con hổ cảnh tù hÃm vờn bách thó

-Đoạn 2+ 3: Hình ảnh chốn giang sơn hùng vĩ của hổ đợc tái nỗi nh tic da dit ca nú.

-Đoạn 4, 5: Niềm ngao ngán trớc thực lời nhắn gửi thèng thiÕt cđa hỉ tíi c¶nh níc non hïng vÜ xa kia.

-Bài thơ lời ai? Vì TG mợn lời hổ vờn bách thú? Việc mợn có tác dụng ntn việc thể nội dung cảm xúc nhà thơ?

-HS trả lời -Bài thơ lời hỉ ë vên b¸ch thó

-TG mợn lời hổ để tiện nói cách đầy đủ, sâu sắc tâm u uất lớp ngời lúc

Hoạt động 2:( 20 phút) Hớng dẫn HS tìm hiểu tình cảnh hổ vờn bách thỳ

II Đọc hiểu thơ

-Xỏc nh cảnh đối lập ? Nêu ý nghĩa việc xây dựng hai cảnh tợng đối lập Nhớ rừng?

-HS x¸c

định -Trong thơ có cảnh tơng phản: Đó cảnh v-ờn bách thú, nơi hổ bị giam cầm (đoạn 1,4) cảnh núi non hùng vĩ, nơi hổ tung hoành hống hách ngày xa Với hổ cảnh thực tại, cảnh dới mộng tởng, dĩ vãng Cấu trúc hai cảnh đối lập nh vừa tự nhiên, phù hợp với diễn biến tâm trạng hổ, vừa tập trung thể chủ đề

1 Cảnh hổ v ờn bách thú -Đọc đoạn 1, -HS c

-Quan sát đoạn 1, hổ cảm nhận nỗi khổ bị nhốt cũi sắt vờn Bách thú?

-HS quan

sát tìm chi tiết

-Ni kh khụng đợc hoạt động, phải không gian tù hóm, thi gian kộo di

-Nỗi nhục bị biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thờng

-Ni bất bình bị chung bọn thấp -Trong đó, nỗi khổ

nµo cã søc biÕn thµnh nỗi căm hờn? Vì sao?

-HS trả lời -Nỗi nhục bị biến thành trò chơi lạ mắt cho lũ ng-ời ngạo mạn ngẩn ngơ hổ vốn chúa sơn lâm, khiến loài ngời khiếp sợ

-Trong cũi sắt, nỗi hờn căm hổ trở thành khối căm hờn Em hiểu khối căm hờn ntn?

-HS trả lời -Cảm xúc căm hờn đè nặng, nhức nhối, khơng có cách giải Khối căm hờn tình cảm căm hờn to lớn, nguyên vn, cha tan

-Đoạn thơ thứ cho thấy hổ có tâm trạng gì?

-HS bình - Con hổ vô ngao ngán, căm uất

- Khơng có cách đợc mơi trờng tù túng, tầm thờng, chán ngắt ấy, hổ đành buông xuôi, bất lực, nằm dài trông ngày tháng dần qua. -c li on -HS c

-Với tâm trạng ấy, cảnh vờn Bách Thảo dới nhìn chúa sơn lâm nh nào?

-HS trao

đổi lớp - Cảnh vờn Bách Thảo dới nhìn chúasơn lâm : Tất đơn điệu, nhàm tẻ, là nhân tạo, bàn tay ngời sửa sang, tỉa tót, tầm thờng, giả dối giới tự nhiên to lớn, mạnh mẽ bí hiểm Hoa….âm u

(3)

-NhËn xÐt nghÖ thuËt

của đoạn trên? -HS trả lời +Nghệ thuật : giọng giễu nhại câu thơtrên với loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, cách ngắt nhịp ngắn, dồn dập câu đầu câu thơ đọc liền nh kéo dài ra, giọng chán ch-ờng, khinh miệt

-Từ hai đoạn thơ 1, 4, em hiểu tâm hổ vờn bách thú, từ tâm ngời?

-HS nªu

cảm nhận -Nó chán ghét sâu sắc thực tầm thờng, tùtúng, giả dối -Khao khát đợc sống tự do, chân thật.

=>Đó XH thực đơng thời đợc cảm nhận tâm hồn lãng mạn; thái độ hổ thái độ họ XH đơng thời

GV: Thất vọng, chán đời tâm trạng chung hệ, trở thành bệnh của thời đại.

TiÕt 2

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : Kiểm tra chuẩn bị học sinh. -Nêu suy nghĩ em hình ảnh hổ vờn Bách thú? 3 Bài

Gii thiu bi (1 phút Hoạt động 2: (20 phút ):Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ

2 C¶nh hỉ chèn giang s¬n hïng vÜ cđa nã.

-Gọi HS đọc đoạn 2, Đoạn thơ 2, cho biết điều gì?

-HS đọc

và trả lời Đoạn 2+3: miêu tả cảnh sơn lâm hùng vĩ vàhình ảnh hổ ngự trị vơng quốc -Cảnh núi rừng đại

ngàn đợc miêu tả ntn? -HS tìmchi tiết trả lời

- Cảnh núi rừng đại ngàn: lần lợt trong nỗi nhớ chúa sơn lâm bị giam cầm Cái lớn lao, dội, phi thờng: hoang vu, bí mậtĐó chốn ngàn năm cao cả, âm u, cảnh nớc non hùng vĩ, oai linh, ghê gớm

-Trên phông rừng núi hùng vĩ đó, hình ảnh hổ với vẻ đẹp ntn?

-HS trả lời - Hình ảnh hổ : Trên phơng rừng núi hùng vĩ đó, hổ bật với vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt

->Những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình diễn tả xác vẻ đẹp vừa uy nghi dũng mãnh, vừa mềm mại uyển chuyển chúa sơn lâm với chi tiết đầy ấn tợng

-Quan sát đoạn 2, em thấy có lạ? Nhận xét việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu câu thơ đoạn 2?

-HS nêu suy nghĩ cá nhân

-Có dòng thơ dôi thµnh 10 tiÕng ( toµn bµi nhÊt loạt tiếng) Dòng thơ điệp hai lần từ với điệp từ tràn xuống khổ thơ sau

+Chữ nhớ, điệp từ với cách ngắt nhịp (4/2/2, 5/5, 3/5, 4/2/2 …) biến hoá, cân xứng làm dội lên nỗi nhớ tiếc khôn nguôi, nhớ cồn cào, nhớ da diết

(4)

-Có ý kiến cho đoạn đoạn thơ hay “Nhớ rừng”, coi nh tranh tứ bình đẹp lộng lẫy Em hóy ch rừ vỡ sao?

-HS trả lời -Đoạn có cảnh, cảnh có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ hổ bật lên víi t thÕ lÉm liƯt, kiªu hïng, uy nghi

-Quan sát lại đoạn 3,

Đoạn thơ nói nỗi nhớ hổ thời điểm nào? Trong thời điểm ấy, hổ lên nh nào?

-HS thảo luận nhóm

Thời điểm Hình ảnh hổ

Cnh Nhng ờm vàng bên bờ

suèi Con hæ nh thi sĩ Cảnh Những ngày ma chuyển

bốn phơng ngàn Con hổ nh nhà hiềntriết Cảnh Những bình minh xanh

nng gi Con h nh bậc đế v-ơng Cảnh Những chiều lênh láng

máu sau rừng Con hổ nh bạo chúa

=> Hình ảnh hổ lúc mềm mại, uyển chun, lóc oai hïng m¹nh mÏ.

-Tìm điệp từ, điệp ngữ đợc dùng đoạn ?

-HS t×m

điệp từ - Các câu hỏi liên tiếp, dồn dập, loạt điệpngữ đâu, đâu những…lặp lặp lại, tạo thành điệp khúc dai dẳng não nề, diễn tả thấm thía nỗi nhớ tiếc khơn ngi hổ cảnh khơng cịn thy na

-Đọc khổ thơ cuối Khổ thơ cuối cho ta biết thêm điều gì?

-HS c

và trả lời - Bài thơ kết thúc lời nhắn gửi thống thiếtcủa hổ với rừng thiêng, nơi mà ngự trị ngày xa: “Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi” -Qua đối lập sâu sắc

giữa hai cảnh tợng đó, ta thấy tâm hổ vờn Bách thú ntn?

-HS trả lời - Con hổ khao khát đợc giải phóng, khao khát đợc tự Nó mãi thuộc rừng xanh không cam tâm làm đồ mua vui cho ngời, khơng hồ nhập với tầm thờng, thấp kém, giả tạo Nhng hồn tồn bất lực. - Tâm hổ

có giống với tâm ngời dân VN đơng thời?

-HS trả lời - Đó tâm nhà thơ lãng mạn đồng thời tâm trạng chung ngời dân VN nớc

Hoạt động 3: ( phút ):Hớng dẫn HS tổng kết

III Tổng kết -Gọi HS c li bi th -HS c

-Nêu giá trị nghệ thuật

của thơ? -HS thảoluận lớp * Nghệ thuật : -Giọng thơ hùng tráng, lâm ly, cảm hứng lÃng mạn mÃnh liệt tràn đầy

-Biu tng thích hợp đẹp đẽ để thể chủ đề thơ : Hình tợng hổ vờn bỏch thỳ

-Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn t-ợng

-Ngôn ngữ, nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm

(5)

SGK tr

Hoạt động 4: ( 15 phút ):Hớng dẫn HS luyện tập

VI LuyÖn tËp : Cho HS viết đoạn văn -HS làm

vic c lp

Nêu cảm nghĩ em sau học thơ

Củng cố dặn dò :(2 phút ) -Hoµn chØnh bµi tËp

-Híng dÉn HS häc chuẩn bị nhà Ngày soạn :

Ngày giảng :

Tit 71: Cõu nghi vn A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn Phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác

-Nắm vững chức câu nghi vấn : dùng để hỏi B Chuẩn bị:

1 Gi¸o viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh. 3 Bµi míi

Giới thiệu (1 phút): nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức

của hs nội dung cần đạt Hoạt động 1:(10

phút): Hớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn -Cho HS đọc đoạn trích xác định câu nghi vấn đoạn trích?

-Đặc điểm hình thức cho biết câu nghi vấn?

-Những câu nghi vấn dùng để làm gì? -Cho HS đặt câu nghi vấn

Hoạt động 2:( 10 phút) Hớng dẫn HS phân biệt từ nghi vấn từ phiếm định -Cho HS thảo luận nhóm tập số tr 13

-HS đọc -HS trả lời -HS trả lời HS trả lời -HS đặt câu

-HS th¶o luận nhóm

I Đặc điểm hình thức chức nặng chính Bài tập 1:

Câu nghi vấn:

-Sáng ngời ta đấm u có đau khơng?

-Thế u khóc mÃi mà không ăn khoai?

-Hay u thơng chúng đói quá?

Câu nghi vấn câu: -Có từ nghi vÊn

-Có chức dùng để hỏi

-Khi viÕt c©u nghi vÊn kÕt thóc b»ng dÊu chÊm hái

Bµi tËp 3: (SGK tr 13)

Khơng khơng phải câu nghi vấn -Câu a, b: kết cấu chứa từ nghi vấn làm chức bổ ngữ câu

-Câu c, d: (cũng), ai(cũng) từ phiếm định

(6)

-Gọi HS đọc ghi nhớ: SGK tr 11

Hoạt động 3: (18 phút ):Hớng dẫn HS luyện tập

-Bµi 1: Cho HS lµm miƯng

-Bài 2: Cho HS trao đổi nhóm

-Bài 4, 5, :Cho HS thảo luận lớp

-HS đọc

-HS làm miệng -HS trao đổi nhóm

-HS th¶o ln líp

đối->đó từ phiếm định khơng phải nghi vấn

*Ghi nhí : SGK tr 11 II Lun tËp :

Bµi 1: Có câu nghi vấn sau:

a) Ch khất tiền su đến chiều mai phải không ?

b)Tại con ngời lại phải khiêm tốn nh thế? c) Văn gì?; Chơng gì?

d) Chỳ muốn tớ đùa vui khơng?; “Đùa trị

gì?”; “Cái thế?”; “Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta đấy hả?”

Bài 2:Căn để xác định : có từ “hay

-Trong câu nghi vấn từ “hay” khơng thể thay từ đợc Nếu thay , câu sai ngữ pháp; biến thành câu khác có ý nghĩa khác hẳn

Bµi 4:

-Khác hình thức: có khơng; cha; -Khác nghĩa:

+Câu thứ có giả định ngời đợc hỏi trớc có vấn đề sức khoẻ, điều giả định khơng câu hỏi trở nên vơ lý

+Câu thứ khơng có giả nh ú

Bài 5: Khác biệt hình thức câu thể trật tự từ

-Kh¸c biƯt vỊ ý nghÜa:

+Câu a: hỏi thời điểm hành động diễn tơng lai

+Câu b: hỏi thời điểm hành động diễn khứ

Bài 6: Câu a hỏi để xác định đợc nặng +Câu b sai: cha biết giá khơng thể nhận xét đắt hay rẻ

(7)

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 72:Viết đoạn văn văn thuyết minh

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh biết cách xếp ý đoạn văn thuyết minh cho hp lý

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn

-Chun bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài

Giới thiệu (1 phút): nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức

của hs nội dung cần đạt Hoạt động 1:(7

phút): Hớng dẫn HS tìm hiểu cách xếp đoạn văn thuyết minh

-Cho HS chia nhóm thảo luận câu hỏi tìm hiểu tr 14

-Nêu cách nhận dạng đoạn văn thuyết minh?

Hot ng 2:( 10 phút) Hớng dẫn HS nhận xét sửa lại đoạn văn thuyết minh bút bi

Hoạt động 3: (10 phút ):Hớng dẫn HS nhận xét sửa lại đoạn văn viết đèn bàn

Hoạt động 4: (10 phút ):Hớng dẫn HS luyện tập

-HS th¶o luËn nhãm

-HS tr¶ lêi

-HS tr¶ lêi

-HS trao đổi nhóm

-HS viết

I Đoạn văn văn thuyết minh 1 Nhận dạng đoạn thuyết minh Bài tập 1:

-Đoạn a: Câu chủ đề: câu 1

+Câu cung cấp thông tin lợng nớc ỏi +Câu cho biết lợng nớc bị ô nhiễm

+Câu nêu thiếu nớc níc trªn thÕ giíi thø

+Câu nêu dự báo đến năm 2005 2/3 dân số thiếu nớc

 Nh câu sau bổ sung làm rõ ý cho câu chủ đề Câu nói nớc

-Đoạn b:Từ ngữ chủ đề Phạm Văn Đồng +Các câu cung cấp thông tin Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê hoạt động làm

*Đoạn văn phận văn Đoạn văn thờng gồm câu trở lên, diễn đạt ý trọn vẹn, đợc xếp theo thứ tự định. Trong đoạn văn có câu chủ đề.

2 Sửa lại đoạn văn thuyết minh ch a chuẩn

Đoạn văn a:

-Yêu cầu : thuyết minh bút bi

+Nhợc điểm đoạn văn lộn xộn Nên tách làm đoạn

on b:gii thiu ốn bn cng có nhợc điểm tợng tự nh

-Nªn chia làm phần

II Luyện tập :

(8)(9)

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 73: Quê hơng

T hanh(1921) A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống 1làng quê miền biển đợc miêu tả thơ tình cảm quê hơng đằm thắm tác giả

-Thấy đợc nét đặc sắc nghệ thuật thơ B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh. 3 Bµi míi

Giới thiệu (1 phút): nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức

của hs nội dung cần đạt Hoạt động 1:(7

phút): Hớng dẫn HS đọc tỡm hiu chung

-Giới thiệu tác giả Tế Hanh?

-Nêu xuất xứ thơ?

-Gi HS đọc nêu nhận xét thể thơ? -Xác định bố cục thơ?

-Xác định phần đặc sắc thơ?

Hoạt động 2:( 20 phút) Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu thơ -Đọc lại câu đầu Hai câu cho ta biết điều gì?

-Gọi HS đọc câu tiếp -Hình dung em thuyền qua câu thơ “Chiếc giang”?

-HS tr¶ lêi

-HS trả lời -HS đọc trả lời

-HS tr¶ lêi -HS tr¶ lêi

-HS đọc trả lời

-HS đọc -HS trả lời -HS trao

I Đọc tìm hiểu chung 1 Tác giả

-Tên thật Trần Tế Hanh, sinh năm 1920 -Quê: huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng NgÃi -Là nhà thơ có mặt phong trào thơ mới tiếp tục sáng tác dồi bền bỉ sau CM

-Đợc nhà nớc trao tặng Giải thởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (năm 1966)

2 Tác phẩm :

Xt xø:SGK tr 17

§äc, chó thích :

Thể thơ: chữ

Bè côc :

-2 câu đầu ; giới thiệu chung “ làng tôi” -6 câu tiếp : miêu tả cảnh thuyền chài khơi đánh cá

8 câu tiếp tả cảnh thuyền cá trở bến

-Khổ cuối:(phần kết) nói nỗi nhớ làng khôn nguôi tác giả

II Đọc hiểu văn bản

1 Cảnh dân chài bơi thuyền khơi đánh cỏ

-Hai câu đầu tác giả giới thiệu làng quê

-Chic thuyn c so sỏnh với tuấn mã -> ca ngợi vẻ đẹp dũng mãnh con thuyền lớt sóng khơi

(10)

-Chi tiết đặc tả cánh buồm? Có độc đáo chi tiết này? Chi tiết gợi cho em suy nghĩ gì?

-Gọi HS đọc câu

-Cảnh dân làng đón thuyền đánh cá trở đợc miêu tả nh nào?

-Tác giả cịn nhớ đến hình ảnh ai? gì?

-Hình ảnh ngời dân chài đợc tác giả miêu tả có đáng ý? -Hình ảnh thuyền nằm im bến gợi cho tác giả suy nghĩ gì?

-Gọi HS đọc lại khổ kết Nhận xét tình cảm tác giả cảnh vật, sống ngời quê h-ơng?

Hoạt động 3: (5 phút ):Hớng dẫn HS tổng kết

-Nêu cảm nhận em sau học thơ -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 18

Hoạt động 4: ( phút ):Hớng dẫn HS luyện tập

-Cho HS tr×nh bµy BT tr 18

đổi nhóm nhỏ

-HS đọc -HS trả lời

-HS tr¶ lêi -HS tr¶ lêi -HS tr¶ lêi

-HS đọc nêu cảm nhận

-HS trả lời -HS đọc

-HS lµm bµi tËp

tả đẹp –1 vẻ đẹp đầy lãng mạn với so sánh độc đáo, bất ng

+Hình ảnh cánh buồm trắng biểu tợng của linh hồn làng chài.

2 Cảnh thuyền cá vỊ bÕn

-Cảnh dân làng đón thuyền đánh cá trở 1 tranh lao động náo nhiệt đầy ắp niềm vui sống

-TG nhớ hình ảnh ngời dân chài thuyền nằm nghỉ bến sau chuyến khơi

*Hình ảnh ngời dân chài vừa chân thực vừa lÃng mạn trở nên có tầm vóc

*Hình ảnh thuyền:không nằm im bến mà thấy mệt mỏi say sa, Con thuyền vô tri trở nên có hồn

3 Khổ thơ kết :

-Tác giả trực tiếp nói nỗi nhớ làng quê khôn nguôi : nỗi nhớ chân thành, tha thiết

III Tỉng kÕt

*Ghi nhí : SGK tr 18

IV Lun tËp : Bµi 2: HS tù lµm

(11)

Ngày soạn : Ngày giảng :

TiÕt 74: Khi tu hó

Tố hữu(1920-2002) A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Cảm nhận đợc lòng yêu sống, niềm khao khát tự cháy bỏng ngời chiến sỹ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm tù ngục đợc thể hình ảnh gợi cảm thể thơ lục bát giản dị mà tha thit

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

2 Học sinh : -Soạn

-Chun b giy kh to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra sù chn bị học sinh. 3 Bài

Gii thiệu (1 phút): nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức

của hs nội dung cần đạt Hoạt động 1:(8

phút): Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu chung -Giới thiệu hiểu biết em tác giả Tố Hữu

-Gọi HS c

-Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ?

-Nhận xét thể thơ? Em hiểu nhan đề thơ ntn?

-Vì tiếng tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến nhà thơ đến vậy? -Xác định bố cục thơ?

Hoạt động 2:( 20 phút) Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu thơ -Đọc lại khổ đầu Tiếng chim tu hú gợi lại tâm hồn ngời chiến sỹ trẻ tù khung cảnh mùa hè ntn?

-HS tr¶ lêi

-HS đọc -HS trả lời -HS trả lời

-HS th¶o ln líp -HS tr¶ lêi

-HS đọc v tr li

I Đọc tìm hiểu chung 1 Tác giả :

Tên : Nguyễn Kim Thành

-Quê:tỉnh Thừa Thiên Huế

-L nh th lớn, đợc nhà nớc trao tặng Giải th-ởng HCM v VHNT (nm 1996)

2 Bài thơ Khi tu hó“ ”

XuÊt xø:SGK tr 20

Đọc , thích

Thể thơ : lơc b¸t

Nhan đề : vế phụ câu trọn ý, gợi mạch cảm xúc thơ

 TiÕng tu hó kªu có giá trị liên tởng(Phép hoán dụ ).Đó tín hiƯu cđa mïa hÌ rùc rì, cđa sù sèng tng b÷ng, cđa trêi cao lång léng, tù

Bố cục :

-6 câu đầu: Cảnh mùa hè

-4 câu cuối : Tâm trạng ngời tù II Đọc hiểu văn

1 Cnh trời đất vào hè tâm t ởng ng ời tự Cỏch Mng

-6 câu thơ lục bát thoát mở giới rộn rµng trµn trỊ nhùa sèng

- Tiếng chim tu hú thức dậy tất cả, mở tất cả, bắt nhịp cho tất cả: mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu ngào hơng vị, bu tri khoỏng t t do

->Tác giả có lòng gắn bó sâu nặng với quê hơng

2 Tâm trạng ng ời tù cách mạng

(12)

-Gọi đọc câu cuối câu thơ cho em biết điều gì?Tâm trạng TG có đặc biệt ?Nhận xét nhịp thơ TG dùng câu cuối?

Hoạt động 3: (3 phỳt ):Hng dn HS tng kt

-Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ?

Hot động 4: ( phút ):Hớng dẫn HS luyện tập

-Cho HS nêu cảm nhận sau học thơ?

-HS c v tr li

-HS trả lời

-HS nêu cảm nhận

xỳc tác giả.Đó tâm trạng uất ức, đau khổ, ngột ngạt.Đoạn thơ với cách ngắt nhịp bất thờng, cách dùng từ ngữ mạnh, từ ngữ cảm thán, tất nh truyền đến độc giả cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khát khao cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục, trở với sống tự bên III Tổng kết :

Ghi nhí : SGK tr 20

IV Lun tập :

Nêu cảm nhận em sau học thơ

(13)

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tit 75: Cõu cu khin A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cầu khiến Phân biệt câu cầu khiến với kiu cõu khỏc

-Nắm vững chức câu cầu khiến Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình giao tiếp

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh. 3 Bµi míi

Giới thiệu (1 phút): nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức của hs

nội dung cần đạt Hoạt động 1:(20

phút): Hớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến

-Gi HS c on trớch

-Tìm câu cầu khiến đoạn trích?

-Du hiu hỡnh thc cho em biết câu cầu khiến?

-Các câu dùng để làm gì?

-Cho HS lµm BT tr 30

-Nêu đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến?

-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 31

Hoạt động 2:( 15 phút) Hớng dẫn HS luyện tập

-Cho HS th¶o luËn

-HS đọc -HS trả lời -HS thảo luận lớp trả lời

-HS tr¶ lêi -HS làm miệng

-HS trả lời

-HS c

I Đặc điểm hình thức chức Bµi 1:

Câu cầu khiến : -Thơi đừng lo lng -C v i

-Đi,

=> có từ cầu khiến (đừng, đi, thơi) Chức năng:

-Thôi đừng lo lắng.(khuyên bảo) -Cứ i (yờu cu)

-Đi, (yêu cầu)

Bài 2: Chú ý đọc cho câu “Mở cửa”(câu trần thuật )và “Mở cửa”(câu cầu khiến) có ngữ điệu khác nhau; câu thứ phát âm vi ging c nhn mnh hn

-Chức câu:

+Cõu th nht dựng tr li câu hỏi +Câu thứ hai dùng để lệnh; đề nghị

-Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.

-Khi viÕt, câu cầu khiến thờng kết thúc bằng dấu chấm than hc dÊu chÊm. *Ghi nhí : SGK tr 31

II Lun tËp

Bài 1:-Có từ : hãy, chớ, đừng -CN: ngời đối thoại

-Nếu thêm bớt thay đổi CN

(14)

nhãm bµi tËp sgk tr 31,

32 -HS thảoluận nhóm trả lời

+Cõu 3:thay i ý nghĩa câu. Bài 2:

a Th«i, im đi.(TN cầu khiến : đi; vắng CN)

b Các em đừng khóc.( TNCK: đừng; CN ngơi thứ 2 s nhiu)

c Đa tay mau! Cầm lấy này!(không có TNCK;chỉ có ngứ điệu cầu khiến Vắng CN

Bài 3:Câu a vắng CN

Câu b có CN ng«i thø sè Ýt.

-Nhờ có CN b, ý cầu khiến nhẹ hơn, thể rõ hơn tình cảm ngời nói ngời nghe.

Bài 4:-DC muốn DM đào giúp ngách từ nhà mình sang nhà DM.(có mục đích cầu khiến)

-DC tự coi vai dới so với DM, ngời yếu đuối, nhút nhát ngơn ngữ khiêm nhờng, rào tr-ớc đón sau.

Bµi 5:Hai câu thay cho có ý nghÜa rÊt kh¸c nhau.

Trong trờng hợp thứ ngời mẹ khuyên vững tin bớc vào đời

Trờng hợp thứ 2, ngời mẹ bảo với mình.

(15)

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 76: câu cảm thán

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cảm thán.Phân biệt câu cảm thán với kiu cõu khỏc

-Nắm vững chức câu cảm thán.Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp tình giao tiếp

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị bảng phụ máy chiếu hắt 2 Học sinh : -Soạn

-Chun b giy kh to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra sù chuẩn bị học sinh. 3 Bài

Giới thiệu (1 phút): nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức

của hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1:(15

phút): Hớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm hình thức chức câu cảm thán

-Cho HS đọc on trớch tr 43 (trờn bng

phụ máy

chiếu).Cho HS xác định câu cảm thán? -Đặc điểm hình thức cho biết câu cảm thán?

-Câu cảm thán dùng để làm gì?

-Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết tốn …có thể dùng câu cảm thán khơng ? Vì sao?

-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 44

Hoạt động 2:( 20 phút) Hớng dẫn HS làm BT luyện tập

-HS đọc

-HS tr¶ lêi -HS tr¶ lêi

-HS trao đổi lớp trả lời

-HS đọc

I Đặc điểm hình thức chức Bài tập :

a) Hỡi lÃo Hạc ! b) Than «i!

-Những từ in đậm dấu hiệu để nhận diện câu cảm thán

-Bce câu cảm thán phải đợc đọc với giọng diễn cảm viết thờng đợc kết thúc dấu chấm than

-Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc ngời nói(ngời viết).Ngời nói, ngời viết có thểt bộc lộ cảm xúc nhiều kiểu câu khác (câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu trần thuật) nhng câu cảm thán, cảm xúc ngời nói, ngời viết đợc biểu thị bằng phơng tiện đặc thù: TN cảm thán -Ngôn ngữ đơn từ, hợp đồng…(ngôn ngữ VB hành chính, cơng vụ ) ngơn ngữ để trình bày kết giải tốn (ngơn ngữ VB KH) ngơn ngữ “duy lí”, ngơn ngữ t lơ-gic, nên khơng thích hợp với việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ bộc lộ rõ cảm xúc

Ghi nhí : SGK tr 44

II Luyện tập : Bài 1: Không phải

(16)

máy chiếu bảng phô

Bài 1: Giúp HS xác định câu cảm thán -Cho HS lên làm vào bảng phụ máy chiếu

Bài 2:HS phân tích đợc tác dụng câu cảm thán=>giúp HS tránh đợc cách hiểu câu cảm thán câu bộc lộ cảm xúc

-Cho HS trao đổi lớp

Bµi 3: Cho HS thi lµm nhanh theo dÃy

HS lên

bảng làm vào b¶ng phơ

-HS trao đổi lớp

-HS thi làm nhanh theo dÃy

Than ôi! Lo thay! Nguy thay! Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi! Chao ôi, .thôi Vì câu có từ cảm thán

Bi 2: Tt c cỏc cõu phần là câu bộc lộ cảm xúc

a)Lời than thở ngời nông dân dới chế độ PK

b)Lêi than thë cđa ngêi chinh phơ trớc nỗi truân chuyên chiến tranh gây

c)Tâm trạng bế tắc nhà thơ trớc sống(trớc CM tháng 8)

d)Sự ân hận DM trớc chết thảm thơng oan ức DC

Tuy bộc lộ cảm xúc, tình cảm nhng khơng có câu câu cảm thán, khơng có hình thức đặc trng kiểu câu

Bài 3: HS t t

VD: Mẹ ơi, TY mà mẹ dành cho thiêng liêng biết bao!

Củng cố dặn dò :(2 phút ) -Hoàn chỉnh tập

(17)

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 77 : tức cảnh pắc bó

Hồ chí minh (1890-1969) A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Cảm nhận đợc niềm thích thú thật Hồ Chí Minh ngày gian khổ Pắc Bó; qua thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn Bác, vừa chiến sỹ say mê cách mạng, vừa nh “khách lâm tuyền”ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên

-Hiểu đợc giá trị nghệ thuật độc đáo th B Chun b:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn

-Chun b giy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài

Giới thiệu (1 phút) nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức

của hs nội dung cần đạt Hoạt động 1:(7

phút): Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu chung -GV đọc mẫu.Gọi HS đọc

-Nêu hoàn cảnh hoạt động tâm trạng BH thời kỳ Pắc Bó ? -Bài thơ thuộc thể thơ gì? Hãy kể tên số thơ học thể loại này?

Hoạt động 2:( 23 phút) Hớng dẫn HS đọc - hiểu thơ -Câu thơ đầu cho em biết điều gì?

-Phân tích tiếp câu thơ thứ

-Tõm trạng Bác Hồ Pắc Bó đợc biểu nh qua thơ?

-Vì BH lại cảm thấy đời CM thật “sang”?

-HS đọc -HS trả lời -HS trả lời

-HS trả lời -HS trả lời -HS trao đổi nhóm

-HS trao đổi nhóm trả lời

I Đọc tìm hiểu chung

1 Đọc chú thích : giọng điệu thoải mái thể tâm trạng thật sảng khoái

-Hoàn cảnh sống làm việc B¸c ë PB rÊt gian khỉ nhng B¸c rÊt vui

2 Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt

II Đọc hiểu thơ 1 Thú lâm tuyền B¸c

-Câu thơ đầu có giọng điệu vui đùa thật thoải mái, phơi phới cho thấy Bác Hồ sống thật ung dung, hoà điệu nhịp nhàng với nhịp sống núi rừng

-Câu thơ thứ hai tiếp tục mạch cảm xúc có thêm nét vui đùa, đầy đủ tới d thừa, cháo bẹ , rau măng ln có sẵn.

-Câu thứ nói việc ở, câu thứ hai nói việc ăn, câu thứ nói làm việc -> câu thuật tả sinh hoạt Bác Pắc Bó, tốt lên cảm giác thích thú hài lịng

2 Cái sang đời Cách mạng

(18)

-Nhận xét hình tợng ngời chiến sỹ c©u

Hoạt động 3: ( phút ):Hớng dẫn HS tổng kết

-NhËn xÐt néi dung nghệ thuật thơ?

-Gi c ghi nhớ SGK tr 30

Hoạt động 4: ( phỳt ):Hng dn HS luyn

-Nêu cảm nhận em sau học thơ?

-HS trả lêi

-HS tr¶ lêi

-Trong câu thứ ba hình tợng ngời chiến sỹ bỗng bật nh đợc đặc tả nét đậm khoẻ, đầy ấn tợng

Chữ “sang” kết thúc thơ coi chữ “thần”, chữ “mắt”( nhãn tự ), kết tinh, toả sáng tinh thần tồn

III Tỉng kÕt

*Ghi nhí : SGK tr 30 IV LuyÖn tËp

Nêu cảm nhận em sau c bi th?

Củng cố dặn dò :(2 phút ) -Hoàn chỉnh tập

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tit 79: Cõu nghi (tiếp) A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu rõ câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc

- BiÕt sư dơng c©u nghi vÊn phï hợp với tình giao tiếp B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh. 3 Bµi míi

Giới thiệu (1 phút) nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức

của hs nội dung cần đạt Hoạt ng 1:(15

phút): Hớng dẫn HS tìm hiểu chức khác câu nghi vấn

-Gi HS c cỏc on

III Những chức khác Bài tập :

a)Những ngời muôn năm cũ/ Hồn ®©u b©y giê?

(19)

trÝch SGK tr 20, 21

-Câu câu nghi vấn ?

-Câu nghi vấn đoạn trích có dùng để hỏi khơng? Nếu khơng dùng để hỏi dùng để làm gì? -Nhận xét dấu kết thỳc nhng cõu nghi trờn ?

-Nêu chức khác câu nghi vấn?

-Gi HS đọc ghi nhớ SGK tr 22

Hoạt động 2:( 23 phút) Hớng dẫn HS làm luyện tập

Bµi 1: Cho HS lµm miƯng vµo SGK

Bµi 2: Cho HS thảo luận nhóm

Bài : Thi làm nhanh dÃy

Bài 4: Cho HS th¶o ln líp

-HS đọc -HS trả lời -HS trả lời

-HS tr¶ lêi -HS tr¶ lêi

-HS đọc

-HS làm miệng -HS trao đổi nhóm

-HS thi làm nhanh -HS thảo luận lớp

b)Mày định nói cho cha mày nghe à? ->Đe

c) Có biết không ?Lính đâu? Sao bay vậy? Không à?

->u dựng e

d)Cả đoạn trích câu nghi vấn ->khẳng định

e)Con gái vẽ ? Chả lẽ lọi ấy? ->bộc lộ cảm xúc

-Không phải tất câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi Câu nghi vấn thứ (e) kết thúc dấu chấm than, dấu chấm hỏi

*Những chức khác: -Cầu khiến

-Khng nh -Phủ định -Đe doạ

-Béc lé tình cảm, cảm xúc. *Ghi nhớ : SGK tr 22 IV Luyện tập

Bài 1:Gợi ý :

-Câu a: bộc lộ cảm xúc

-Cõu b: ph định, bộc lộ cảm xúc -Câu c:cầu khiến, bộc lộ cảm xúc

-Câu d: phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc Bài 2:

a) câu nghi vấn dùng để phủ định b) Bộc lộ băn khoăn, ngần ngại c) Khẳng định

d) Hái

HS tự thay câu tơng đơng Bài 3: HS tự đặt câu

Bài 4: Trong nhiều trờng hợp giao tiếp, những câu nh dùng để chào Ngời nghe không thiết phải trả lời, mà đáp lại câu chào khác

Ngêi nãi vµ ngêi nghe cã quan hƯ rÊt thân mật

(20)

Ngày soạn : Ngày gi¶ng :

Tiết 80 : Thuyết minh phơng pháp(cách làm) A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh biết thuyết minh phơng pháp, thớ nghim B Chun b:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn

-Chun bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài

Giới thiệu (1 phút): Nội dung hot ng

của giáo viên

hỡnh thc hot động

của hs nội dung cần đạt Hoạt động 1:(15

phút): Hớng dẫn HS tìm hiểu cách thuyết minh phơng pháp( cách làm)

-Gi HS đọc VB a SGK tr 24 Bài có mục nào?

-Gọi HS đọc VB b SGK tr 24 Bài có mục nào?

-C¶ có mục chung?

-Khi cn thuyt minh cách làm đồ vật (hay nấu ăn, cách nấu ăn, may quần áo )ngời ta phải làm nào?

-Cách làm đợc trình bày theo thứ tự nào? -Gọi đọc ghi nhớ SGK tr 26

Hoạt động 2:( 20 phút) Hớng dẫn HS luyện

Bài 1, : Cho HS thảo luận nhãm

-HS đọc trả lời

-HS đọc trả lời

-HS tr¶ lêi -HS tr¶ lêi

-HS trả lời -HS đọc

-HS th¶o luËn nhãm

I Giới thiệu ph ơng pháp(cách làm) Văn a: Cách làm đồ chơi Em bé đábúng bng qu khụ

-Nguyên vật liệu -Cách làm

-Yêu cầu thành phẩm

Văn b: Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc

-Nguyên vật liệu -Cách làm

-Yêu cầu thành phẩm

->Muốn làm phải có nguyên vật liệu, có cách làm yêu cầu thành phẩm(tức sản phẩm làm chất lợng )

-Khi giới thiệu phơng pháp,( cách làm) nào, ngời viết phải tìm hiểu nắm ph-ơng pháp(cách làm) ú

+Khi thuyết minh cần trình bày rõ: -Nguyên vật liệu

-Cách làm

Yêu cầu thµnh phÈm

-Trình bày theo thứ tự định mới cho kết mong muốn.

*Ghi nhí : SGK tr 26 II Lun tËp

Bµi 1: Thuỷết minh trò chơi thông dụng trẻ em

Bài 2: VB “Phơng pháp đọc nhanh” Chú ý : MB, TB, KB

+Phơng pháp thuyết minh, nêu số liệu

(21)

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 77 : tức cảnh pắc bó

Hồ chí minh (1890-1969) A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Cảm nhận đợc niềm thích thú thật Hồ Chí Minh ngày gian khổ Pắc Bó; qua thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn Bác, vừa chiến sỹ say mê cách mạng, vừa nh “khách lâm tuyền”ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên

-Hiểu đợc giá trị nghệ thuật độc đáo bi th B Chun b:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn

-Chun b giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài

Giới thiệu (1 phút) nội dung hot ng

của giáo viên

hỡnh thc hot động

của hs nội dung cần đạt Hoạt động 1:(7

phút): Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu chung -GV đọc mẫu.Gọi HS đọc

-Nêu hoàn cảnh hoạt động tâm trạng BH thời kỳ Pắc Bó ? -Bài thơ thuộc thể thơ gì? Hãy kể tên số thơ học thể loại này?

Hoạt động 2:( 23 phút) Hớng dẫn HS đọc - hiểu thơ -Câu thơ đầu cho em bit iu gỡ?

-Phân tích tiếp câu thơ thø

-Tâm trạng Bác Hồ Pắc Bó đợc biểu nh qua thơ?

-Vì BH lại cảm thấy đời CM thật “sang”?

-HS đọc -HS trả lời -HS trả lời

-HS trả lời -HS trả lời -HS trao đổi nhóm

-HS trao đổi nhóm tr li

I Đọc tìm hiểu chung

1 Đọc chú thích : giọng điệu thoải mái thể tâm trạng thật sảng khoái

-Hoàn cảnh sống làm việc Bác PB gian khổ nhng Bác vui

2 Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt

II Đọc hiểu thơ 1 Thú lâm tuyền Bác

-Cõu th u cú giọng điệu vui đùa thật thoải mái, phơi phới cho thấy Bác Hồ sống thật ung dung, hoà điệu nhịp nhàng với nhịp sống núi rừng

-Câu thơ thứ hai tiếp tục mạch cảm xúc có thêm nét vui đùa, đầy đủ tới d thừa, cháo bẹ , rau măng ln có sẵn.

-Câu thứ nói việc ở, câu thứ hai nói việc ăn, câu thứ nói làm việc -> câu thuật tả sinh hoạt Bác Pắc Bó, tốt lên cảm giác thích thú hài lòng

2 Cái sang đời Cách mng

(22)

-Nhận xét hình tợng ngêi chiÕn sü c©u

Hoạt động 3: ( phút ):Hớng dẫn HS tổng kết

-Nhận xét nội dung nghệ thuật thơ?

-Gọi đọc ghi nhớ SGK tr 30

Hoạt động 4: ( phút ):Hớng dẫn HS luyện tập

-Nêu cảm nhận em sau học thơ?

-HS trả lời

-HS trả lời

-Trong câu thứ ba hình tợng ngời chiến sỹ bỗng bật nh đợc đặc tả nét đậm khoẻ, đầy ấn tợng

Chữ “sang” kết thúc thơ coi chữ “thần”, chữ “mắt”( nhãn tự ), kết tinh, toả sáng tinh thần toàn

III Tỉng kÕt

*Ghi nhí : SGK tr 30 IV LuyÖn tËp

Nêu cảm nhận em sau đọc thơ?

Cñng cố dặn dò :(2 phút ) -Hoàn chỉnh tập

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 78: Câu trần thuật

A Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh :

-Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu trần thuật Phân biệt câu trần thuật với kiểu câu khác

-Nắm vững chức câu trần thuật Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình giao tiếp

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị bảng phụ máy chiếu hắt 2 Học sinh : -Soạn

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiÓm tra cũ(5 phút) : Kiểm tra chuẩn bị cđa häc sinh. 3 Bµi míi

Giới thiệu (1 phút): nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức của hs

nội dung cần đạt Hoạt động 1:(15

phút): Hớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm hình thức chức câu trần thuật

-Cho HS quan s¸t c¸c

-HS c

I Đặc điểm hình thức chức câu trần thuật

Bài tập :

(23)

đoạn trích bảng phụ máy chiếu -Các câu có dấu hiệu hình thức đặc trng nh kiểu câu nghi vấn, cầu khiến hay cảm thán hay không?

-Những câu dùng để làm gì?

-Nêu đặc điểm chức câu trần thuật ?

-Trong kiểu câu học, kiểu câu đợc dùng nhiều nhất? -Gọi HS đọc ghi nhớ tr 46

Hoạt động 2:( 22 phút) Hớng dẫn HS luyện tập

-Bµi 1: Cho HS lµm miƯng

-Bài 2, 3, 4: Cho HS đọc trao đổi nhóm trả lời miệng

-Bµi 5: Cho thi lµm nhanh theo d·y

-HS tr¶ lêi

-HS tr¶ lêi -HS tr¶ lêi

-HS trả lời -HS đọc

-HS lµm miƯng

-HS trao đổi nhóm

-HS thi lµm nhanh theo

thuËt

-Trong a, câu trần thuật dùng để trình bày suy nghĩ ngời viết truyền thống DT ta( câu1 2) yêu cầu(câu3)

-Trong b, câu trần thuật dùng để kể (câu1) thông báo ( câu 2)

-Trong c, câu trần thuật dùng để miêu tả hình thức ngời đàn ông (Cai Tứ)

-Trong d, câu trần thuật dùng để nhận định(câu2) bộc lộ tình cảm, cảm xúc(câu3)

-Câu trần thuật khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thờng dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả.

-Ngoài chức chính, câu trần thuật cịn dùng để u cầu, đề nghị hay bộc lộ cảm xúc, tình cảm.

-Khi viết, câu TT kết thúc dấu chấm, đôi dấu chấm than chấm lửng.

-Câu trần thuật kiểu câu đợc dùng nhiều nhất

*Ghi nhí : SGK tr 46 II Lun tËp

Bµi 1:

a)Cả câu câu trần thuật +Câu 1: dùng để kể

+Câu 2; 3: dùng để bộc lộ cảm xúc b)Câu 1: Câu TT dùng để kể

Câu 2: câu cảm thán dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc

C©u 3, 4: Câu TT dùng bộc lộ tình cảm, cảm xúc: cảm ơn

Bi 2: Cõu th l câu nghi vấn khi câu tơng ứng phần dịch thơ câu TT.Hai câu khác kiểu câu nh-ng cùnh-ng diễn đạt ý nh-nghĩa: Đêm trănh-ng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ khiến nhà thơ muốn làm iu gỡ ú

Bài 3:

a)Câu cầu khiến b)Câu nghi vấn c)Câu trần thuật

C câu dùng để cầu khiến( có chức giống nhau)

Câu b, c thể ý cầu khiến (đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn lịch câu a

Bài 4: Tất câu phần là câu trần thuật

a, b: để cầu khiến

Câu thứ b: để kể Bài 5: HS tự đặt

(24)

-Bài 6: HS viết đoạn dÃy-HS tự viết Củng cố dặn dò :(2 phút )

-Cho HS nhắc lại nội dung học -Hoàn chỉnh tập

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 79: thuyết minh danh lam thắng cảnh

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh biết giới thiệu danh lam thắng cảnh. B Chuẩn b:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiÓm tra cũ(5 phút) : Kiểm tra chuẩn bị cđa häc sinh. 3 Bµi míi

Giới thiệu (1 phút): nội dung hoạt động

cña giáo viên

hỡnh thc hot ng

ca hs nội dung cần đạt

Hoạt động 1:

( phút): Hớng dẫn HS nghiên cứu mẫu

-Gọi HS đọc mẫu -Bài văn cho biết điều gì?

-Muốn viết giới thiệu danh lam thắng cảnh nh cần có kiến thức gì? -Bài viết đợc xếp theo bố cục, thứ tự nào?Theo em có thiếu sót mặt bố cục ?

-Theo em, néi dung thuyết minh thiếu gì?

-Nêu cách thuyết minh danh lam thắng c¶nh?

Hoạt động 2:( phút) Hớng dẫn HS luyn

-Cho HS thảo luận nhóm phần luyÖn tËp

-HS đọc -HS trả lời -HS trả lời

-HS trao đổi nhóm

-HS trao đổi lớp

-HS tr¶ lêi

-HS th¶o luËn nhãm

I Giới thiệu danh lam thắng cảnh Văn bản: Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn -Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn

-Phải có hiểu biết hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn (vị trí, đặc điểm )

+Ngời viết phải đến nơi, thăm thú, quan sát, tra cứu sách vở, hỏi han ngời có hiểu biết để có kiến thức

-Bµi viÕt thiÕu phần mở

-Ni dung cũn thiu miờu t vị trí, độ rộng hẹp hồ, vị trí Tháp Rùa, đền ngọc Sơn, cầu Thê Húc, thiếu miêu tả quang cảnh xung quanh, cối, màu nớc xanh.Thỉnh thoảng rùa lên ->Nội dung viết khơ khan

* Ghi nhí SGK tr 34 II LuyÖn tËp :

Mở : Giới thiệu hồ Hon Kim v n Ngc Sn

Thân bài:

(25)

SGK tr 35 -Vị trí thắng cảnh đời sống tình cảm ngời

Kết bài: Khẳng định lại vị trí hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn

Cđng cè dỈn dò :(2 phút ) -Hoàn chỉnh tập

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 8o: ôn tập văn thuyết minh

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh ôn lại khái niệm VB thuyết minh nắm cách làm văn thuyết minh

B ChuÈn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị bảng phụ máy chiếu hắt 2 Học sinh : -Soạn

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh. 3 Bµi míi

Giíi thiƯu bµi (1 phót): néi dung ho¹t

động giáo viên

hình thức hoạt động của

hs

nội dung cần đạt

Hoạt động 1:(15 phút): Hớng dẫn HS ôn tập phần lý thuyết

-GV gäi HS trả lời lần lợt câu hỏi SGK tr 35

-Gäi HS kh¸c bỉ sung

-GV chốt lại ý cho HS ghi

-HS tr¶ lêi cá nhân -HS khác bổ sung -HS ghi

I Ôn tập lý thuyết

1 Vai trũ, tác dụng VB TM: Là VB dùng ph-ơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích đặc điểm, tính chất, nguyên nhân SV, tợng, ssản phẩm nhằm đem lại cho ngời kiến thức chuẩn xác để hành động có thái độ đắn vật, tợng xung quanh

2 So s¸nh:

-VB TS: trình bày việc, diễn biến, nhân vật -VB MT: trìmh bày chi tiết , cụ thể cho ta cảm nhận đợc vật, ngi

-VB NL:trình bày ý kiến, luận điểm

-VBTM: chủ yếu trình bày tri thức cách khách quan giúp ngời hiểu biết đợc đặc trng, tính chất vật, tợng biết cách sử dụng chúng vào mục đích có lợi cho ngời

3 Muốn làm tốt VBTM, cần phải có tri thức sự vật, vấn đề cần thuyết minh

-Bài văn TM VB trình bày rõ ràng, hấp dẫn đặc điểm đối tợng TM

-VBTM sử dụng ngơn ngữ xác, đọng, chặt chẽ, sinh động

4 Những ph ơng pháp TM: -PP nêu định nghĩa

(26)

Hoạt động 2:(10 phút) Hớng dẫn HS ôn cách lập dàn ý số kiểu

-Chia nhóm thảo luận đề SGK tr 35 -Gọi HS nhóm trình bày -Gọi HS bổ sung -GV đánh giá

Hoạt động 3:(12 phút ):Hớng dẫn HS viết đoạn -Cho dãy làm đề vào

-GV kiÓm tra vë sè HS

-HS thảo luận nhóm -HS trình bày

-HS bổ sung

-HS viết vào

-PP phân tích, phân loại II Luyện tập

Bài 1:

a)Giới thiệu đồ dùng -Cấu tạo

-C¸ch sư dụng -Cách bảo quản

b)Gii thiu danh lam thng cnh -V trớ a lý

-Lịch sử -Các bé phËn

-Vị trí đời sống, tình cảm ngời c)Giới thiệu TP, VB, th loi

-Tác giả

-Hoàn cảnh sáng tác -Thể loại

-Nội dung -Nghệ thuật

e) Giới thiệu phơng pháp -Nguyên vật liệu

-Cách làm

-yêu cầu thành phẩm Bài 2:HS tự viết

Củng cố dặn dò :(2 phút )

-GV cho HS nhắc lại số điều cần nhớ VBTM -Hoàn chỉnh tập

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tit 81:ngm trng, i ng

A Mục tiêu cần đạt :

-Qua việc tìm hiểu thơ “Ngắm trăng”, giúp HS cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc BH, dù hoàn cảnh tù ngục, Ngời mở rộng tâm hồn tìm đến giao hồ với vầng trăng ngồi trời

-Qua việc tìm hiểu thơ”Đi đờng”hiểu đợc ý nghĩa t tởng thơ: từ việc đờng gian lao mà nói lên học đờng đời CM

-Thấy đợc sức truyền cảm nghệ thuật thơ B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị ảnh chân dung HCM, tập thơ Nhật ký tù 2 Học sinh : -Soạn

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

(27)

3 Bµi míi

Giíi thiƯu bµi (1 phót)

Nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức

của hs nội dung cần đạt Hoạt động 1:(7

phút): Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu chung thơ “Ngắm trăng” -Nêu hiểu biết em tập thơ “Nhật ký tù”

-Gọi HS đọc thơ -Gọi HS đọc phần giải nghĩa chữ Hán dịch thơ

Hoạt động 2:( 10 phút) Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu thơ -Nhận xét đề tài th?

-BH ngắm trăng hoàn cảnh nào?

-Đọc phân tích câu thơ đầu?

-Cõu th thứ hai giúp em hiểu BH có tâm trạng trớc cảnh trăng đẹp trời? -Gọi HS đọc câu sau -PT rõ phép đối câu th ?

-Hai câu thơ cho thấy sức mạnh tinh thần ngời chiến sỹ thi sỹ ntn?

-Cho HS thảo luận lớp: Bài thơ thể tình cảm TN đặc biệt sâu sắc.Em có đồng ý với ý kiến không?

Hoạt động 3: (1 phút ):Hớng dẫn HS tổng kết :

-ý nghĩa t tởng giá trị NT thơ? -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 38

-HS trả lời -HS đọc

-HS nêu cảm nhận cá nhân -HS trao đổi lớp -HS đọc -HS trao đổi lớp -HS trả lời

-HS th¶o luËn líp

-HS tr¶ lêi

-HS th¶o ln

-HS tr li -HS c

I Bài thơ Ngắm trăng 1 Đọc tìm hiểu chung

a)Giới thiÖu tËp NhËt ký tï : “ ” SGK b)Đọc , thích

2 Đọc hiểu thơ: *Đề tài ngắm trăng

-Vng nguyt(i nguyt, khỏn minh nguyệt) là thi đề phổ biến thơ xa

-BH ngắm trăng hoàn cảnh c bit: trong ngc tự.

Hai câu đầu: Nh mét lêi tù an m×nh

Việc nhớ đến rợu hoa cảnh tù ngục khắc nghiệt làm cho ngời tù không hề vớng bận ách nặng vật chất, tâm hồn tự do, ung dung, vẫn thèm đợc tận hởng cảnh trăng đẹp.

-Câu 2: cho thấy rõ tâm hồn nghệ sĩ đích thực Ngời.

Trong tù làm để có ngắm trăng thực sự-> bứt rứt, bối rối

Hai c©u sau.

-Câu vầng trăng xuất hiện. Cảnh ngắm trăng thật có

+2 cõu th cho thấy mối giao hoà đặc biệt giữa ngời tù CM thi sĩ với vầng trăng. -Hai câu cho thấy sức mạnh tinh thần diệu kỳ ngời chiến sỹ thi sỹ ấy.

-Bài thơ vừa thể tình cảm thiên nhiên đặc biệt sâu sắc, mạnh mẽ, biểu nổi bật tâm hồn nghệ sỹ BH; vừa cho thấy sức mạnh to lớn ngời chiến sỹ vĩ đại đó.Vì vậy, nói rằng, đằng sau câu thơ thơ tinh thần thép-là tự nội tại, phong thái ung dung, vợt hẳn lên đè nặng tàn bạo tù ngục

3 Tæng kÕt

(28)

Hoạt động 4: ( phút ):Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu chung thơ “Đi đờng”

-Xác định vị trí thơ tập NKTT? -Gọi HS đọc phần thích dịch thơ -Xác định thể thơ? Hoạt động 5: ( 10 phút ):Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu VB -Nhận xét đề tài thơ?

-Cho HS th¶o ln nhãm :

+Phân tích hai câu đầu? Câu thơ thứ cho biết đờng khó ntn? Câu thơ cịn ngụ ý nữa?

+Phân tích câu cuối? Hai câu thơ ngụ ý miêu tả nữa?

+Việc sử dụng điệp ngữ thơ có hiệu nghệ thuËt ntn?

-HS tr¶ lêi -HS th¶o luËn nhãm

-HS nhóm cử ngời trả lời

II Đi đ ờng

1 Đọc tìm hiểu chung -Bài số 30 tập NKTT -Đọc , thích

-Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Dịch thể lục bát

2 Đọc hiểu văn bản: *Đề tài: Đi đ òng

-Đề tài thơ mang tính truyền thống a)Hai câu đầu:

-Cõu đầu :nỗi gian lao ngời đờng -Câu thứ 2:Cho ta biết đờng khó nh nào?

Hình ảnh trùng san ( dãy núi trập trùng) không dãy núi mà hết dãy núi này đến dãy núi khác, dựng thành phía tr-ớc(trùng …trùng san) tợng trng cho những khó khăn, thử thách chồng chất, dờng nh bất tận.

a) Hai c©u cuèi:

-Câu câu chuyển.Đến ý thơ khác: gian lao kết thúc, lùi phía sau, ngời đờng lên đến đỉnh cao chót, đứng điểm cao cùng

+Câu 4: Từ t ngời bị đày đoạ tới kiệt sức, tởng nh tuyệt vọng, ngời đờng cực khổ trở thành ngời du khách ung dung say m ngm phong cnh p

Bài thơ cã líp nghÜa

+Nghĩa đen nói việc đờng núi

+Nghĩa bóng nói ngụ ý đờng CM, đ-ờng đời

Hoạt động 6: Cho HS tổng kết (3 phút) - Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK tr 40

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 40

-HS thảo luận nhóm -HS đọc

Tỉng kÕt :

Ghi nhí : SGK tr 40

Củng cố dặn dò :(2 phút)

-Nhắc lại nội dung thơ -Hoàn chỉnh tập

(29)

Tiết 82: câu phủ định A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu phủ định

-Nắm vững chức câu phủ định Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình giao tiếp

B ChuÈn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiÓm tra cũ(5 phút) : Kiểm tra chuẩn bị cđa häc sinh. 3 Bµi míi

Giới thiệu (1 phút): Nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức

của hs nội dung cần đạt Hoạt động 1:(20

phút): Hớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm hình hức chức câu ph nh

-Cho HS quan sát câu tập (bảng

phụ máy

chiếu).Đó loại câu gì?

-Cỏc cõu b, c,d cú đặc điểm hình thức khác so với câu a?

-Những câu có khác với câu a chức năng?

-Cõu ph nh cú c im gì?

-Nêu từ phủ định thờng gặp ?

-GV vào câu b.Thử thay đổi ý nghĩa từ phủ định mà ý nghĩa câu khơng thay đổi ?

-Cho HS quan s¸t đoạn trích bảng phụ máy chiếu

-Xỏc định câu phủ định đoạn trích ? -Xác định nội dung bị phủ định thể chỗ đoạn

-HS đọc

-HS tr¶ lêi -HS tr¶ lêi

-HS trả lời -HS trả lời HS trao i lp

-HS quan sát

-HS lên gạch bảng

I Đặc điểm hình thức chức năng Bài tập 1:

a) Nam Huế

b) Nam không Huế c) Nam cha Huế d) Nam chẳng Huế -Đều câu trần thuËt

-Về mặt hình thức: Các câu b, c, d khác câu a từ : không, cha, chẳng….=>Đó từ ngữ phủ định

-Về mặt chức năng: +Câu a để khẳng định +Câu b, c, d:để phủ định Đặc điểm:

Câu phủ định câu có chứa từ ngữ phủ định: khơng, cha, chẳng, khơng phải (là), chẳng phải (là),đâu có phải(là), có …đâu, đâu…có.

VD: Nam không Huế

2.Không phải Nam Huế

3.Nam Huế mà Đà Nẵng

=>Nh vào vị trí tác dụng từ ngữ phủ định phân biệt câu phủ định có TN PĐ tác động đến nịng cốt câu; câu phủ định có TN PĐ tác động n CN(cõu2),VN(cõu1),cỏc TP khỏc(cõu 3)

Bài tìm hiểu 2:

a) ~ câu có từ phủ định :

1 Khơng phải, chần chẫn nh địn càn Đâu có!

(30)

trÝch?

-Hai cõu ph nh cú chc nng gỡ?

-Các câu có chức gì?

-Nhc li chức câu phủ định?

-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 53

-Cho HS trao đổi nhóm tập tr 53

-Gọi HS đọc lại ghi nhớ : SGK tr 53

Hoạt động 2:( 16 phút) Hớng dẫn HS luyện tập

Bµi 1: Cho HS lµm miƯng

Bài 3, 5: Cho HS trao đổi nhóm

Bµi 4: Cho HS làm

-HS trả lời

-HS trả lời

-HS tr¶ lêi -HS tr¶ lêi

-HS đọc -HS trao đổi nhóm

-HS đọc

-HS lµm miƯng

-HS trao đổi nhóm

-Trong câu phủ định thứ đợc thể câu nói ơng thầy sờ vòi

-Trong câu phủ định thứ hai đợc thể câu nói ơng thầy sờ vòi sờ ngà Chức

=>Câu 1: phủ định, ý kiến, nhận định ngời

Câu 2:phủ định, ý kiến, nhận định ngời Hai câu phủ định nhằm phản bác ý kiến, nhận định ngời đối thoại =>Đó là câu phủ định bác bỏ

-Các câu VD để thơng báo, xác nhận khơng có vật ấy->Đó câu phủ định miêu tả

*Ghi nhí : SGK tr 53

Bài tập 2: Các câu a, b, c câu phủ định có từ phủ định

Câu a: từ PĐ+1 từ PĐ khác Câu c: Từ PĐ+ từ nghi vấn Câu b: Từ PĐ+ từ bất định

=>YN câu PĐ mà khẳng định

2 Câu phủ định , tức câu có từ ngữ phủ định dùng để biểu thị ý nghĩa khẳng định

II Luyện tập

Bài 1: Các câu PĐ bác bỏ: -Cụ.đâu !

-Không chúng đâu

Vì phản bác ý kiến, nhận định trớc Bài 3:

-Nếu thay tg phải viết :Choắt cha dậy đợc , nằm thoi thóp

Khi thay không cha ý nghĩa câu thay đổi

-Chúng at biết DC sau bị chị Cốc mổ nằm thoi thóp, khơng dậy chết ->câu văn TH thích hợp với mạch câu chuyện

Bài 5: Khơng thể thay đợc việc thay sẽ làm thay đổi hẳn ý nghĩa câu

-Quên : không nghĩ đến, không để tâm đến=>Không phải từ PĐ

-Phải dùng từ quên thể xác ý ngời viết:căm thù giặc tìm cách trả thù đến mức không để tâm đến việc ăn uống-1 hoạt động thiết yếu diễn ngày tất ngời

(31)

việc nhân

Bài 6: Cho HS rèn kỹ viết

-HS làm việc nhân

-HS viÕt

HS tự đặt số câu tơng tự Bài 6: HS tự viết

Cđng cè dỈn dß :(2 )

-Soạn :Chơng trình địa phng phn TLV Ngy son :

Ngày giảng :

Tiết 83: hành động nói A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Nói hành động

-Số lợng hành động nói lớn, nhng qui lại thành số kiểu khái quát định -Có thể sử dụng nhiều kiểu câu học để thực hành động nói

B Chn bÞ:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh. 3 Bµi míi

Giới thiệu (1 phỳt): ni dung hot ng

của giáo viên

hình thức hoạt động

của hs nội dung cần đạt Hoạt động 1:(7

phút): Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm hành động nói

-Cho HS đọc đoạn trích bảng phụ máy chiếu

-Cho HS trao đổi nhóm nhỏ câu hỏi 1, 2, 3, sgk tr 62

-Hành động nói gì? Cho VD?

Hoạt động 2:( 10 phút) Hớng dẫn HS tìm hiểu kiểu hành động nói

-Cho HS trả lời câu hỏi mục II

-Cho HS đọc đoạn trích BTTH tr 63 (bng ph hoc mỏy chiu )

-Tìm HĐ nói

-HS c -HS trao i nhóm nhỏ trả lời

-HS tr¶ lêi

-HS tr li -HS c

-HS tìm trả lêi

I Hành động nói gì? Bài tập 1:

1 LT nói với TS nhằm đẩy TS để hởng lợi

2 Cã V× nghe LT nãi, TS véi vµng tõ gi· mĐ LT ®i

3 B»ng lêi nãi

4 Việc làm LT hành động việc làm có mục đích

Hành động nói hành động đợc thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích định II Một số kiểu hành động nói th ờng gặp -Mỗi câu lời nói LT có mục đích riêng

+Câu 1: dùng để trình bày +Câu 2:Đe doạ

+C©u : høa hĐn Bµi 2:

-Lời Tí: để hỏi bộc lộ cảm xúc -Lời chị Dậu tuyên bố báo tin

(32)

cho biết mục đích HĐ?

-LiƯt kª kiểu HĐ nói mà em biết ?

-Với kiểu HĐ nói cho VD?

-Gi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: ( 19 phút ):Hớng dẫn HS luyện tập (Sử dụng bảng phụ máy chiếu )

Bài 1:Cho HS trao đổi nhóm nhỏ nhnbit c H núi

Bài 2:Cho HS lên bảng gạch vào bảng phụ Bài 3: Cho HS làm miÖng

-HS trả lời -HS đặt câu miệng -HS đọc

-HS trao đổi nhóm -HS lên gạch chân -HS làm miệng

-Những kiểu hành động nói thờng gp l : +Hi

+Trình bày +Điều khiển +Hứa hĐn

+Béc lé c¶m xóc *Ghi nhí :SGK tr 63 III LuyÖn tËp

Bài 1:TQT viết HTS nhằm mục đích khích lệ tớng sỹ học tập “Binh th yếu lợc” ơng soạn khích lệ lòng yêu nớc tớng sỹ Bài 2:Bài tập gồm đoạn trích với khá nhiều câu , câu diễn đạt hành động nói số hành động hỏi, điều khiển, hứa hẹn, trình bày, bộc lộ cảm xúc

Bài 3: Câu ngời em để điều khiển Câu ngời anh để hứa hẹn

->Khơng phải câu có từ hứa dựng

Củng cố dặn dò :(2 phút ) -Cho HS nhắc lại nội dung học -Hoàn chỉnh tập

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 84 : ôn tập luận điểm

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Nắm vững khái niệm luận điểm, tránh đợc hiểu lầm mà em thờng mắc phải (nh lẫn lộn luận điểm với luận đề cần nghị luận coi luận điểm phận vấn đề nghị luận …)

-Thấy rõ mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần nghị luận luận điểm với văn nghị luận

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(1 phót) : KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh. 3 Bµi míi

Giíi thiƯu bµi (1 phót):

nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức của hs

nội dung cần đạt

Hoạt động 1:

( phót): Híng dÉn HS «n tập luận điểm

-Cho HS làm miệng tËp tr 73

-HS lµm miƯng -HS trả lời

I Khái niệm luận điểm:

-Lun đề: vấn đề đợc đa giải ngh lun

-Luận điểm: ý kiến, quan điểm mà ngời nói ( viết ) nêu văn nghị luận

(33)

-Nhắc lại luận điểm Tinh thần yêu nớc cđa nh©n d©n ta”?

-Bài “Chiếu dời đơ” có phải văn nghị luận khơng ?Vì sao? Bài văn có luận điểm nào? Có thể xác định nh SGK không?

Hoạt động 2:( phút) Hớng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải văn nghị luận

-Cho HS trao đổi nhóm nhỏ tập mục II tr 73

-Nêu mối quan hệ luận điểm với luận đề? Hoạt động 3: ( phút) Hớng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ luận điểm văn nghị luận

-Cho HS trao đổi nhóm tập mc III tr 74

-Trong văn nghị luận, luận điểm cần có mối quan hệ ntn?

Hoạt động 4:

( ):Híng dÉn HS luyện tập

-Bài 1: Cho HS trả lời miệng

-Bài 2: Cho HS trao đổi nhóm

-HS trao đổi trả lời

-HS trao đổi nhóm nhỏ

-HS tr¶ lêi

-HS trao đổi nhóm -HS trả lời

-HS làm miệng -HS trao đổi nhóm

-Lịng YN đồng bào ta ngày

-Là BVNL đa vấn đề lớn cần giải : Lý Thái Tổ đa việc cần thiết phải dời đô

+Dẫn sử sách nói việc dời vua thời xa bờn Trung Quc

+Soi sử sách vào tình hình thực tế nhận xét triều Đinh Lê

+Khẳng định Đại La nơi tốt để định đô

- Cách xác định SGK không luận đề câu hỏi nhng luận điểm phải trả lời

=> C©u hái có khả phơng hớng tìm luận ®iÓm

II Mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải văn nghị luận Bài 1:

-Bài “Tinh thần yêu nớc nhân dân ta” +Vấn đề: Tinh thần YN nhân dân ta Luận điểm không đủ làm sáng rõ vấn đề -Bài “Chiếu dời đô”

+Vấn đề :Cần phải dời đô đến Đại La

Luận điểm không đủ làm sáng tỏ vấn đề -Luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải vấn đề phải đủ để làm sáng tỏ toàn luận .

III Mối quan hệ luận điểm 1 bài văn nghị luận

-H thng1:Lun im xác, rõ ràng, phù hợp luận đề (c)

-Hệ thống 2: Có luận điểm khơng phù hợp luận đề(c ); có luận điểm cha xác(a, b)

-Trong văn nghị luận, luận điểm phải xác gắn bó chặt chẽ với nhau.

*Ghi nhí : SGK tr 75 IV Lun tËp.

Bài 1:Luận điểm: NT tinh hoa ĐN, DT thành đại lúc

Bµi 2:

a)-Bá ý thø

b)GD đợc coi chìa khố tơng lai ý sau:

(34)

-Do đó, GD chìa khố cho tăng trởng KT tơng lai

-Cũng đó, giáo dục chìa khố cho phát triển trị cho tiến XH sau

Củng cố dặn dò :(2 phút )

(35)(36)

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết : 85 ,86 chiếu dời đô (Thiên chiếu)

Lý c«ng n ( 974-1028)

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Thấy đợc khát vọng nhân dân ta đất nớc độc lập, thống nhất, hùng cờng khí phách dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh đợc phản ánh qua “Chiếu dời đô” -Nắm đợc đặc điểm thể chiếu Thấy đợc sức thuyết phục to lớn “Chiếu dời đô”là kết hợp lý lẽ tình cảm.Biết vận dụng học để viết văn ngh lun

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. 2 Học sinh : -Soạn

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiÓm tra cũ(5 phút) : Kiểm tra chuẩn bị cđa häc sinh. 3 Bµi míi

Giíi thiƯu bµi (1 phót):

Nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức của hs

nội dung cần đạt Hoạt động 1:(10

phút): Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu chung -Giới thiệu tác giả Lý Công Uẩn ?

-GV cho HS quan sát ảnh chân dung TG giới thiệu thêm vÒ TG

-Nêu hiểu biết em thể chiếu? -Gọi HS đọc VB

-Kiểm tra việc đọc thích HS

-Xác định bố cục VB?

Hoạt động 2:( 17 phút) Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu văn

-Gọi HS đọc lại phần đầu

-Theo suy luận tg việc dời

-HS trả lời -HS quan sát ảnh -HS trả lời -HS đọc -HS trả lời

-HS đọc -HS trả lời

I Đọc tìm hiểu chung 1 Tác giả

-Tức Lý Thái Tổ

-Ngời châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang(nay là làng Đình Bảng, Từ Sơn, B¾c Ninh)

-Khi Lê Ngoạ Triều mất, đợc tơn làm vua, lấy niên hiệu Thuận Thiên, định dời đơ Đại La(HN)

2 T¸c phÈm *ThĨ chiÕu : SGK *§äc, chó thÝch

*Bè cơc :

Đoạn 1:Nêu vấn đề: TG dẫn sử sách nói về việc dời vua thời xa bên TQ Đoạn 2: Giải vấn đề: Soi sử sách vào tình hình thực tế, nhận xét triều Đinh-Lê Đoạn 3: Kết thúc vấn đề :Khẳng định Đại La là nơi tốt để định đô.

II Đọc hiểu văn bản

1 Phn nờu :Cú tính chất tiêu đề, dẫn sử sách

(37)

vua đời nhà Thơng, nhà Chu nhằm mục đích gì?

-Kết việc dời ấy?

-Mở đầu chiếu, tg viện dẫn sử sách TQ nhằm mục đích gì? -Gọi HS đọc phần GQVĐ

-Phần tác giả nêu vấn đề gì?

-Theo LCU, kinh đô cũ vùng núi Hoa L khụng cũn thớch hp.Vỡ sao?

-Đọc câu văn thể tình cảm tg đoạn

-Phần kết bài, tg khẳng định vấn đề gì?

-Thành Đại La có lợi để chọn làm kinh đất nớc? -Xác định trình tự lập luận tác giả?

-Tại kết thúc chiếu, LTT không mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi “Các khanh nghĩ nào?”Cách kết thúc nh có tác dụng gì?

Hoạt động 3: (2 phút ):Hng dn HS tng kt

-Nêu giá trị nội dung vµ nghƯ tht cđa bµi chiÕu?

-Gọi HS đọc ghi nhớ : SGK tr 51

Hoạt động 4: (7 phút ):Hớng dẫn HS luyện tập

Cho HS thảo luận lớp tập luyện tập sgk tr 52

-HS trả lời -HS trao đổi nhóm nhỏ

-HS đọc -HS trả lời -HS trả lời

-HS đọc

-HS tr¶ lêi -HS tr¶ lêi

-HS trao đổi lớp HS trao đổi lớp

-HS th¶o ln líp

-HS th¶o ln líp

dài cho hệ sau.Việc dời đô vừa thuận theo mệnh trời (phù hợp quy luật khách quan), vừa thuận theo ý dân (phù hợp với nguyện vọng ND)

-Kết việc dời đô: làm cho ĐN vững bền, phát triển thịnh vợng

-Tâm lý đặc thù ngời thời trung đại noi theo tiền nhõn, da vo mnh tri

b Phần GQVĐ

Soi sử sách vào tình hình thực tế, nhận xét có tính chất phê phán triều Đinh Lê cứ đóng n thành vùng núi Hoa L.

-Theo tg, việc không dời đô phạm sai lầm lớn: không theo mệnh trời, học theo ngời xa-> hậu quả: triều đại ngắn ngủi, ND khổ sở, vạn vật khơng thích nghi, phát triển thịnh vợng vùng đất chật chội.

-So với đoạn mở đầu, đoạn này, bên cạnh lý tình: “Trẫm …đổ’’

Lời văn tác động tới tình cảm ngời đọc c Phần KT VĐ

-Khẳng định thành ĐL nơi tốt để định đô.

+Về vị trí địa lý

+VỊ vÞ trÝ chÝnh trÞ văn hoá

=>V tt c cỏc mt thnh i La có đủ ĐK để trở thành kinh đất nứơc

-Cách kết thúc mang tính cách đối thoại, trao đổi tạo đồng cảm mệnh lệnh của vua với thần dân. Bài chiếu thuyết phục ngời nghe lý lẽ chặt chẽ tình cảm chân thành

Nguyện vọng dời LCU phù hợp với nguyện vọng nhân dân

III Tỉng kÕt :

*Ghi nhí: SGK tr 51 IV Lun tËp :

CM Chiếu dời có kết cấu chặt chẽ, lập“ ” luận giàu sức thuyết phục.

Gỵi ý :

-Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ

(38)

đối với phát triển đất nớc, cần thiết phải dời đô

=>Đi tới kết luận: Khẳng định thành Đại La là nơi tốt chn lm kinh ụ.

Củng cố dặn dò :(2 phút ) -Cho HS nhắc lại nội dung học -Hoàn chỉnh tập

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tit 87,88: hnh ng núi

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : -Nói hành động

-Số lợng hành động nói lớn, nhng qui lại thành số kiểu khái quát định -Có thể sử dụng nhiều kiểu câu học để thực hành động nói

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn bµi

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra sù chn bị học sinh. 3 Bài

Gii thiệu (1 phút): nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức

của hs nội dung cần đạt Hoạt động 1:(7

phút): Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm hành động nói

-Cho HS đọc đoạn trích bảng phụ máy chiếu

-Cho HS trao đổi nhóm nhỏ câu hỏi 1, 2, 3, sgk tr 62

-Hành động nói gì? Cho VD?

Hoạt động 2:( 10 phút) Hớng dẫn HS tìm hiểu kiểu hành

-HS đọc -HS trao đổi nhóm nhỏ trả lời

-HS tr¶ lêi

I Hành động nói gì? Bài tập 1:

1 LT nói với TS nhằm đẩy TS để hởng lợi

2 Có Vì nghe LT nói, TS vội vàng từ già mĐ LT ®i

3 B»ng lêi nãi

4 Việc làm LT hành động việc làm có mục đích

(39)

động nói

-Cho HS tr¶ lêi c©u hái ë mơc II

-Cho HS đọc đoạn trích BTTH tr 63 (bảng phụ máy chiếu )

-Tìm HĐ nói cho bit mc ớch ca mi H?

-Liệt kê kiểu HĐ nói mà em biết ?

-Với kiĨu H§ nãi cho VD?

-Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: ( 19 phút ):Hớng dẫn HS luyện tập (Sử dụng bảng phụ máy chiếu )

Bài 1:Cho HS trao đổi nhóm nhỏ để nhnbit c H núi

Bài 2:Cho HS lên bảng gạch vào bảng phụ Bài 3: Cho HS làm miệng

-HS trả lời -HS đọc

-HS tìm trả lời -HS trả lời -HS đặt câu miệng -HS đọc

-HS trao đổi nhóm -HS lên gạch chân -HS làm miệng

+Câu 1: dùng để trình bày +Cõu 2:e

+Câu : hứa hẹn Bài 2:

-Lời Tí: để hỏi bộc lộ cảm xúc -Lời chị Dậu tuyên bố báo tin

Ngời ta dựa theo mục đích hành động nói mà đặt tên cho nó.

-Những kiểu hành động nói thờng gặp : +Hỏi

+Tr×nh bày +Điều khiển +Hứa hẹn

+Bộc lộ cảm xúc *Ghi nhí :SGK tr 63 III Lun tËp

Bài 1:TQT viết HTS nhằm mục đích khích lệ tớng sỹ học tập “Binh th yếu lợc” ông soạn khích lệ lịng u nớc tớng sỹ Bài 2:Bài tập gồm đoạn trích với khá nhiều câu , câu diễn đạt hành động nói số hành động hỏi, điều khiển, hứa hẹn, trình bày, bộc lộ cảm xúc

Bài 3: Câu ngời em để điều khiển Câu ngời anh để hứa hẹn

->Không phải câu có từ hứa dùng để hứa

Cđng cè dặn dò :(2 phút ) -Cho HS nhắc lại nội dung bµi häc -Hoµn chØnh bµi tËp

Ngµy soạn : Ngày giảng :

Tiết 89,9o : hịch tíng sÜ

TrÇn qc tn(1226-1300)

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Cảm nhận đợc lòng yêu nớc bất khuất TQT, ND ta kháng chiến chống ngoại xâm thể qua lòng căm thù giặc, tinh thần chiến, thắng kẻ thù xâm lợc

-Nắm đợc đặc điểm thể hịch Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật văn luận “Hịch tớng sỹ”

-Biết vận dụng học để viết văn nghị luận, có kết hợp t lơ-gíc t hình tợng, lý lẽ tình cảm

B Chn bÞ:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị ảnh chân dung tác giả 2 Học sinh : -Soạn

(40)

C Tin trỡnh tổ chức hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiÓm tra cũ(5 phút) : Kiểm tra chuẩn bị häc sinh. 3 Bµi míi

Giíi thiƯu bµi (1 phót):

Nội dung hoạt động của giáo viên

hình thức hoạt động

của hs nội dung cần đạt

Hoạt động 1:

( phút): Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu chung

-Giíi thiƯu nh÷ng hiĨu biÕt cđa em vỊ TQT? -GV giới thiệu ảnh chân dung tg giới thiệu thêm vÒ TQT

-Nêu đặc điểm thể hịch ?

-Gọi HS đọc VB

-Nªu bè cơc hịch ?

-Nờu hon cnh i hịch ?

Hoạt động 2:( phút) Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu văn

-Gọi HS đọc lại đoạn -Tội ác ngang ngợc kẻ thù đợc tg lột tả ntn?

-Lòng YN, căm thù giặc TQT thể qua thái độ, hành động ntn?Vị chủ tớng tự nói

-HS trả lời -HS quan sát ảnh

-HS trả lời -HS đọc -HS trả lời

-HS tr¶ lêi

-HS đọc -HS trả lời

-HS trao i lp

I Đọc tìm hiểu chung 1 Tác giả:

-Tờn quen thuc : Trn Hng Đạo, đợc phong tớc Hng Đạo Vơng

-Ngêi h¬ng Tức Mặc, phủ Thiên Trờng, nay thuộc tỉnh Nam Hà

-Là nhà quân trị kiệt xuất, văn vâ toµn tµi

-Lµ ngêi anh hïng cđa DT có công lớn trong cuộc KC chống quân NM

2 Tác phẩm:

*Thể hịch :SGK tr 58 *Đọc, thích *Bố cục :

Đoạn 1: Từ đầu lu tiếng tốt:Nêu

g-ng trung thn nghĩa sĩ sử sách để khích lệ ý chí lp cụng danh, x thõn vỡ nc

Đoạn 2: tiếp vui lòng:Lột tả ngang ngợc

v ti ác kẻ thù đồng thời nói lên lịng căm thù giặc

Đoạn 3:tiếp …phỏng có đợc khơng ?:Phân

tích phải trái, làm rõ sai

Đoạn 4: cịn lại :Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích l tinh thn chin u

*Hoàn cảnh sáng tác: SGK tr59 II Đọc hiểu văn

1 Thùc tÕ tr íc m¾t

-Tội ác ngang ngợc kẻ thù đợc lột tả hành động thực tế qua cách diễn đạt nhng h/ n d

+Kẻ thù gian tham tàn bạo ngang ngợc (d/c)

Nhng h/ n d cho thấy nỗi căm giận lòng khinh bỉ giặc TQT; đồng thời tg đặt hình tợng tơng quan để nỗi nhục lớn ngời chủ quyền đất nớc bị xâm phạm

(41)

lên nỗi lịng có tác động tớng sỹ?

-Mối quan hệ ân tình TQT với tớng sỹ mối quan hệ dới theo đạo thần chủ hay quan hệ bình đẳng ngời cảnh ngộ ? Mối quan hệ khích lệ iu gỡ t-ng s?

-HS trả lời cá nh©n

-Mối ân tình Trần Quốc Tuấn tớng sĩ dựa hai quan hệ: quan hệ chủ tớng và quan hệ cảnh ngộ Quan hệ chủ t-ớng để khích lệ tinh thần trung quân quốc, cịn quan hệ cảnh ngộ để khích lệ lịng ân nghĩa thuỷ chung ngời chung hồn cảnh “lúc trận mạc xơng pha sống chết, lúc nhà nhàn hạ vui cời’’ Nêu mối ân tình chiến sĩ, Trần Quốc Tuấn khích lệ ý thức trách nhiệm nghĩa vụ ngời đạo vua tơi nh tình cốt nhục

TiÕt 2:

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra sù chuẩn bị học sinh. 3 Bài :

Hoạt động 1:(20 phút) Cho HS tìm hiểu đoạn

-Gọi HS đọc lại đoạn -Cho HS trao đổi nhóm:

+Sau nêu mối ân tình giữa chủ soái tớng sỹ, TQT phê phán khẳng định hành động gì? Khi phê phán hay khẳng định tác giả tập trung vào vấn đề gì? Tại sao lại phải làm nh ? +Nhận xét giọng văn của tg đoạn này?(là lời của vị chủ sối nói với t-ớng sỹ dới quyền hay là lời ngời cảnh ngộ?Là lời khuyên răn bày tỏ thiệt hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo?) Cách viết tg có tác động tới tớng sỹ ntn? -Xác định nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật tg dùng đoạn văn?

Hoạt động 2: (15 phút) Cho HS đọc tìm hiểu đoạn cuối

-Gọi HS đọc lại đoạn -Cho HS trao đổi lớp : Phân tích nghệ thuật lập luận đoạn

-HS đọc -HS trao đổi nhóm

-HS đọc

2 Phê phán thái độ, hành động sai trái t-ớng sĩ cho họ thấy thái độ, hành động ỳng nờn theo, cn lm.

-Giọng văn đoạn vừa lời vị chủ soái tớng sĩ dới quyền, vừa ngời cảnh ngộ; vậy, cách nói có lại chân thành, tình cảm mang tính chất bày tỏ thiệt

-Trn Quốc Tuấn vừa chân tình bảo vừa phê phán nghiêm khắc hành động hởng lạc, thái độ bàng quan trớc vận mệnh đất nớc

-Cùng với việc phê phán thái độ, hành động sai tớng sĩ, Trần Quốc Tuấn việc đúng nên làm

-Để tác động vào nhận thức, tác giả dùng thủ pháp nghệ thuật so sánh tơng phản cách điệp từ, điệp ý tăng tiến

Trần Quốc Tuấn so sánh hai viễn cảnh, đầu hàng thất bại tất cả, chiến đấu thắng lợi đợc chung riêng Điều đáng lu ý sau sử dụng phơng pháp so sánh, tơng phản ngời viết hiểu quy luật nhận thức Cách điệp ngữ, điệp ý tăng tiến có tác dụng nêu dụng vấn đề từ nhạt đến đậm, từ nông đến sâu Cứ bớc, bớc, tác giả đa ngời đọc thấy rõ sai, nhận điều phải trái 3 Đoạn kết.

(42)

kÕt?

-Cho HS thảo luận nhóm tập sgk tr 61

oạt động 3: (2 phút )H-ớng dẫn HS tổng kết -Nêu cảm nhận em nội dung nghệ thuật bài?

-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 61

-HS trao đổi lớp

-HS th¶o luËn nhãm

-HS nêu cảm nhận -HS đọc

để thuyết phục tớng sĩ Tác giả biểu lộ thái độ dứt khoát: địch ta, khơng có vị chí chơng chênh cho kẻ bàng quang trớc thời =>Thái độ có tác dụng tốn những thái độ trù trừ hàng ngũ chiến sĩ, động viên ngời thờ ơ, dự đứng hẳn sang phía lực lợng chiến thắng -Đoạn cuối có giá trị động viên tới mức cao ý chí tâm chiến đấu ngời *Khái quát nghệ thuật lập luận Hịch tớng sĩ Đó khích lệ nhiều mặt để tập trung vào h-ớng Khích lệ từ ý chí lập cơng danh, lịng tự trọng cá nhân, tự tơn dân tộc đến lịng căm thù giặc, tinh thần trung quân quốc, nghĩa tình cốt nhục… để cuối khích lệ lịng u nớc bất khuất, chiến thắng kẻ thù xâm lợc Có thể thấy đợc cách triển khai lập luận hịch qua lợc đồ kết cấu( Bảng phụ )

III Tỉng kÕt :

Ghi nhí : SGK tr 61

Củng cố dặn dò :(2 phút )

-Cho HS nhắc lại nghệ thuật hịch -Hoàn chỉnh tập

Tiết 91: viết đoạn văn trình bày luận điểm

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng việc trình bày luận điểm văn nghị luận -Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo cách diễn dịch qui nạp

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn

-Chun b giy kh to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra sù chuẩn bị học sinh. 3 Bài

Giới thiệu (1 phút): nội dung hoạt động

của giáo viên

hỡnh thc hot ng

của hs nội dung cần đạt

(43)

phút): Hớng dẫn HS tìm hiểu cách trình bày luận điểm đoạn văn nghị luận -Gọi HS đọc đoạn văn bảng phụ máy chiếu

-Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK

-Cho HS đọc bảng phụ trao đổi nhóm câu hỏi tập tr 80

-Gọi HS đọc ghi nhớ SGk tr 81

Hoạt động 2:( 20 phút) Hớng dẫn HS luyện tập (bảng phụ máy chiếu ) Bài 1: Cho HS trao đổi lớp

Bài 2:Cho HS thảo luận nhóm

-HS c -HS thảo luận nhóm trả lời

-HS đọc bảng phụ trao đổi nhóm

-HS đọc

-HS trao đổi nhóm

-HS th¶o ln nhãm

nghị luận: Bài tập 1: *Câu chủ đề :

-Đoạn văn a:Thành ĐL thật chốn ….muôn đời

-Đoạn văn b:Đồng bào ta.ngày trớc

*Cõu ch đề đặt đầu cuối đoạn văn Sự khác vị trí đặt câu chủ đề dấu hiệu để ta phân biệt dạng đoạn văn th-ờng gặp văn nghị lụân : ĐV diễn dịch ĐV qui nạp

Thể rõ ràng, xác nội dung của luận điểm câu chủ đề

-Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thờng đợc đặt vị trí (đoạn D D) cuối (đoạn QN)

Bµi tËp 2:

a) Luận điểm : Bản chất giai cấp địa chủ -Luân :

+Vợ chồng địa chủ yêu gia súc

+Nghị Quế giở giọng chó má với mẹ chị DËu

-Luận điểm có sức thuyết phục nhờ luận Nhng sức thuyết phục luận điểm giảm luận cứ của khơng xác, chân thực đầy đủ b)Các luận đoạn văn làm cho luận điểm không bị mờ nhạt đi, mà bật lên=> làm rõ chất chó đểu giai cấp địa chủ -Cách xếp ý đoạn hợp lý làm nổi bật luận điểm

c) Là cách thức để Nguyễn Tn làm cho đoạn văn xốy vào ý chung, vừa khiến chất thú vật bọn địa chủ thành hình ảnh rõ ràng, lý thú

-Luận điểm luân cần đợc trình bày chặt chẽ hấp dẫn

*Ghi nhí : SGK tr 81 III Lun tËp

Bµi 1:

-Xác định luận điểm ĐV dựa vào câu chủ đề:

a) Cần tránh lối viết dài dịng khiến cho ngời đọc khó hiểu

b) Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ

Bài 2:

-Luận điểm: TH ngời tinh l¾m -Ln cø:

+TH ghi đợc đơi nét thần tình cảnh sinh hoạt chốn quê hơng

(44)

Bµi 3:Cho HS viÕt Bµi 4: Cho HS th¶o luËn nhãm

-HS viÕt -HS th¶o luËn nhãm

chỉ thấy cách mờ mờ, giới tình cảm âm thầm ta trao cho cảnh vật -Các luận đợc tác giả xếp theo trình tự tăng tiến, luận sau biểu mức độ tinh tế cao so với luận trớc

->Độc giả đọc thấy hứng thú khơng ngừng đợc tăng thêm

Bµi 3: Cho HS tù viÕt

Bài 4: Các luận đợc xếp nh sau:

-Văn GT đợc viết nhằm làm cho ngời đọc hiểu

-GT khó hiểu ngời viết khó đạt đợc mục đích

-Ngợc lại, GT dễ hiểu ngời đọc dễ lĩnh hội, dễ nhớ, dễ làm theo

-Vì thế, văn GT phải đợc viết cho dễ hiểu Củng cố dặn dò :(2 phỳt )

-Cho HS nhắc lại nội dung bµi häc -Híng dÉn HS tù häc ë nhµ

-Hoµn chØnh bµi tËp

Tiết 93: Nớc đại việt ta (Trích “Bình ngơ đại cáo”)

-NguyÔn tr·i(1380-1442)

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Thấy đợc đoạn văn có ý nghĩa nh lời tun ngơn độc lập dân tộc ta kỷ XV -Thấy đợc phần sức thuyết phục nghệ thuật văn luận Nguyễn Trãi: lập luận chặt chẽ, kết hợp lý lẽ thực tiễn

B ChuÈn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. Học sinh : -Soạn

-Chun bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài míi

Giới thiệu (1 phút): nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức

của hs nội dung cần đạt Hoạt động 1:(10

phút): Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu chung -Nêu đặc điểm thể cáo?

-Bài cáo đợc viết hồn cảnh nào?

-Giíi thiƯu kh¸i qu¸t

-HS tr¶ lêi -HS tr¶ lêi -HS tr¶ lêi

(45)

về cáo?

Giới thiệu vị trí đoạn trích ?

-Gi HS c

-Xác định bố cục đoạn trích ?

Hoạt động 2:( 20 phút) Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu văn

-Gọi HS đọc lại câu đầu.Hai câu đầu cho ta biết điều gì? Xác định vị trí cốt lõi nguyên lý nhân nghĩa? -Em hiểu yên dân nghĩa gì? Ngời dân mà tg nói đến ai? Kẻ bạo tàn kẻ nào?

-Gọi HS đọc câu tiếp

-NT đa vào yếu tố để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc ?

-Cho HS trao đổi nhóm câu hỏi sgk tr 69 “Nhiều ý ….ta”?

-HS trả lời -HS đọc -HS trả lời

-HS đọc trao đổi lớp

-HS tr¶ lêi

-HS đọc

-HS tr¶ lêi

-HS trao đổi nhóm

+Phần đầu nêu luận đề nghĩa

+Phần lập cáo trạng tội ác giặc Minh +Phần 3: p/á trình KN Lam Sơn từ ~ ngày đầu gian khổ đến đến tổng phản công thắng lợi

+Phần cuối:Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập vững chắc, ĐN mở kỷ nguyên mới, đồng thời nêu học lịch sử

3 §o¹n trÝch häc :

*Vị trí :là phần đầu BNĐC, nêu luận đề nghĩa

*§äc, chó thích

-Đọc: trang trọng, hùng hồn, tự hào *Bè cơc :2 néi dung chÝnh

-Nguyªn lý nh©n nghÜa

-Chân lý tồn độc lập có chủ quyền DT Đại Việt

II Đọc hiểu văn bản:

1 Hai câu đầu:Vị trí nội dung nguyên lý nhân nghĩa

-Nguyờn lý nhân nghĩa nguyên lý bản, làm tảng để triển khai toàn nội dung cáo

-Cốt lõi t tởng nhân nghĩa NT yên dân , trừ bạo

Yờn dõn: lm cho dân đợc an hởng thái bình hạnh phúc

->Muốn yên dân phải diệt trừ lực bạo tàn

-Ngời dân mà tg nói ngời dân Đại Việt bị XL, kẻ bạo tàn giặc Minh cớp nớc

2 Tỏm cõu tiếp: Vị trí nd chân lý sự tồn độc lập có chủ quyền DT Đại Việt.

-NT dựa vào yếu tố để xác định ĐL, chủ quyền DT: văn hiến lâu đời, cơng vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng.

=> NT phát biểu cách hoàn chỉnh quan niệm quốc gia, DT

-So với thời Lý, học thuyết phát triển cao tính tồn diện sâu sắc +Tồn diện ý thức DT NQSH đợc xác định chủ yếu yếu tố: lãnh thổ chủ quyền đến BNĐC: yếu tố đợc bổ sung: văn hiến, phong tục tập quán , lịch sử +Sâu sắc quan niệm DT, NT ý thức đợc “văn hiến’’, “truyền thống lịch sử’’ yếu tố nhất, hạt nhân để xác định DT

(46)

n Nghệ thuật đoạn văn có đặc sắc?

-Gọi HS đọc đoạn -Đoạn văn cho ta biết điều gì?

-So sánh NQSH, tg thể sức mạnh chân lý nghĩa cách ?

-Cho HS trao đổi nhóm tr 69

Hoạt động 3: (2 phút): Hớng dẫn HS tổng kết -Nêu cảm nhận em sau học này? -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 69

-HS tr¶ lêi

-HS đọc -HS trả lời -HS trao đổi lớp

-HS trao đổi nhóm nhỏ

HS trả lời -HS đọc

ớc Nam) lại thực tế, tồn với sức mạnh chân lý khách quan

-Trong NQSH, tg thể ý thức DT, tự hào DT sâu sắc qua từ đế BNĐC, NT tiếp tục phát huy niềm tự hào DT sâu sắc, mạnh mẽ đó: “mỗi bên xng đế phơng ’’

-Để tăng sức thuyết phục cho tuyên ngôn ĐL, NT văn luận NT có điểm đáng lu ý :

+Tg sử dụng TN thể tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời nớc Đại việt độc lập, tự chủ

+Sư dơng phÐp so s¸nh

3 Đoạn cịn lại: Lấy d/c từ thực tế lịch sử để làm sáng tỏ sức mạnh nguyên lý nhân nghĩa sức mạnh chân lý ĐL dân tộc. -ở thơ SNNN, tg khẳng định sức mạnh chân lý nghĩa, độc lập dân tộc :Kẻ xâm lợc giặc bạo ngợc, làm trái lẽ phải, phạm vào sách trời có nghĩa ngợc lại chân lý khách quan định chuốc lấy thất bại hoàn toàn

-ở BNĐC, nêu nguyên lý nhân nghĩa, nêu chân lý khách quan, NT đa minh chứng đầy sức thuyết phục sức mạnh nhân nghĩa, chân lý, nói chung lại sức mạnh nghĩa để CM cho sức mạnh nghĩa đồng thời thể niềm tự hào DT

*Tr×nh tù lập luận tác giả: (Bảng riêng) III Tổng kết :

Ghi nhí : SGK tr 69

Cđng cố dặn dò :(2 phút ) -Cho HS nhắc lại néi dung bµi häc -Hoµn chØnh bµi tËp

TiÕt 94, 95,96 :Héi tho¹i

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-H/S cÇn biÕt phân biệt vai XH trình thực hội tho¹i

(47)

-Nắm đợc khái niệm lợt lời biết sử dụng lợt lời đảm bảo tính lịch qúa trình hội thoại

B ChuÈn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiÓm tra cũ(5 phút) : Kiểm tra chuẩn bị cđa häc sinh. 3 Bµi míi

Giíi thiƯu bµi (1 phót):

Nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức của hs

nội dung cần đạt Hoạt động 1:(17

phót): Híng dÉn HS tìm hiểu vai XH hội thoại

-Gi h/s đọc đoạn trích máy chiếu bảng phụ

-Cho HS thảo luận lớp câu hỏi SGK tr 93

-Em hiĨu thÕ nµo lµ vai XH?

-Chúng ta thờng gặp vai XH nào?

-Cỏch đối xử kính trọng đợc dùng trờng hợp vai ntn?

-Cách đối xử thân tình đợc dùng trờng hợp vai ntn? Hoạt động 2:(20 phút): Hớng dẫn HS luyện tập để củng cố nắm vững kiến thức Bài 1:Cho HS làm việc theo nhúm nh

Bài 2: Cho HS thảo luận nhãm

-HS đọc -HS thảo luận lớp trả lời

-HS tr¶ lêi -HS tr¶ lêi

-HS tr¶ lêi

-HS tr¶ lêi

-HS th¶o luËn nhãm nhá

-HS th¶o

I Vai x· héi hội thoại Bài 1:

-Quan hệ NV tham gia hội thoại đoạn trích thuộc vỊ quan hƯ gia téc

+Ngêi c« : vai +Chú bé Hồng vai dới

-Cỏch i xử ngời thiếu thiện chí, vừa khơng phù hợp với quan hệ ruột thịt, vừa thái độ mực ngời với ngời di

-Bé Hồng phải kìm nén bất bình Hồng ngời thuộc vai dới, có bổn phận tôn trọng ngời

-Vai XH l v trớ ngời tham gia hội thoại đối với ngời khác hội thoại

-Vai XH đợc xác định quan hệ XH +Quan hệ trên- dới hay ngang hàng(theo tuổi tác, thứ bậc gia đình xã hội) +Quan hệ thân- sơ (theo mức độ quen biết , thân tình)

-Cách đối xử ngời có vai thấp với ngời có vai cao kính trọng; ng-ời có vai ngang nhau: thân tình

Tránh thái độ coi thờng nữ giới

II Lun tËp

Bµi 1:Cho HS làm miệng nêu rõ ~ chi tiết cho thấy TQT nghiêm khắc lỗi lầm tớng sỹ, chê trách tớng sỹ, khuyên bảo tớng sỹ thân tình

Bài 2:

(48)

Bài 3:Cho HS lªn tht trun

ln nhãm

-HS kĨ

chun

cao nơng dân nghèo nh lão Hạc.Nhng xét tuổi tác lão Hạc có vị trí cao b)Ơng giáo nói với lão Hạc lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm lấy tay lão Hạc, mời lão hút thuốc, uống nớc, ăn khoai.Trong lời lẽ, ông giáo gọi lão Hạc cụ, xng hơ gộp ngời ơng (thể kính trọng ngời già), xng tơi (thể quan hệ bình đẳng) c)Lão Hạc gọi ngời đối thoại với ơng giáo, dùng từ dạy thay từ nói =>sự tơn trọng;đồng thời xng hơ gộp từ chúng mình, cách nói xuề xồ thể thân tình Qua cách nói lão Hạc , ta thấy có nỗi buồn, giữ khoảng cách :cời đa đà, cời gợng, thoái thác chuyện lại ăn khoai, uống n-ớc với ông giáo.Những chi tiết phù hợp với tâm trạng lúc tính khí khái lão Hạc

Bµi 3:Cho em lên thuật trò chuyện có nội dung lành mạnh, phân tích vai XH, cách ứng xử ngời tham gia trò chuyện

Củng cố dặn dò :(2 phút ) -Cho HS nhắc lại nội dung học -Nhắc nhở HS hoàn thành nốt tập

Tiết 96 :Hội thoại (tiÕp)

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-H/S cần biết phân biệt vai XH trình thực hội thoại

-Biết phân biệt hai kiểu quan hệ khái quát thờng gặp giao tiÕp lµ quan hƯ kÝnh träng vµ quan hƯ thân tình

-Nm c khỏi nim lt li v biết sử dụng lợt lời đảm bảo tính lịch qúa trình hội thoại

B Chn bÞ:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh. 3 Bµi míi

Giíi thiƯu bµi (1 phót):

Nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức

của hs nội dung cần đạt Hoạt động 1:(17

phót): Híng dÉn HS t×m hiĨu vai XH héi tho¹i

I Vai x· héi hội thoại Bài 1:

(49)

-Gi h/s đọc đoạn trích máy chiếu bảng phụ

-Cho HS thảo luận lớp câu hỏi SGK tr 93

-Em hiĨu thÕ nµo lµ vai XH?

-Chúng ta thờng gặp vai XH nào?

-Cách đối xử kính trọng đợc dùng trờng hợp vai ntn?

-Cách đối xử thân tình đợc dùng trờng hợp vai ntn? Hoạt động 2:(20 phút): Hớng dẫn HS luyện tập để củng cố nắm vững kiến thức Bài 1:Cho HS làm vic theo nhúm nh

Bài 2: Cho HS thảo luËn nhãm

-HS đọc -HS thảo luận lớp trả lời

-HS tr¶ lêi -HS tr¶ lêi

-HS tr¶ lêi

-HS tr¶ lêi

-HS th¶o luËn nhãm nhá

-HS th¶o luËn nhãm

+Ngêi cô : vai +Chú bé Hồng vai dới

-Cách đối xử ngời cô thiếu thiện chí, vừa khơng phù hợp với quan hệ ruột thịt, vừa thái độ mực ngời trờn vi ngi di

-Bé Hồng phải kìm nén bất bình Hồng ngời thuộc vai dới, có bổn phận tôn trọng ngời

-Vai XH vị trí ngời tham gia hội thoại đối với ngời khác hội thoại

-Vai XH đợc xác định quan hệ XH +Quan hệ trên- dới hay ngang hàng(theo tuổi tác, thứ bậc gia đình xã hội) +Quan hệ thân- sơ (theo mức độ quen biết , thân tình)

-Cách đối xử ngời có vai thấp với ngời có vai cao kính trọng; ng-ời có vai ngang nhau: thân tình

Tránh thái độ coi thờng nữ giới

II LuyÖn tËp

Bài 1:Cho HS làm miệng nêu rõ ~ chi tiết cho thấy TQT nghiêm khắc lỗi lầm tớng sỹ, chê trách tớng sỹ, khuyên bảo tớng sỹ thân tình

Bài 2:

a)Xột địa vị XH, ơng giáo ngời có địa vị cao nông dân nghèo nh lão Hạc.Nhng xét tuổi tác lão Hạc có vị trí cao b)Ơng giáo nói với lão Hạc lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm lấy tay lão Hạc, mời lão hút thuốc, uống nớc, ăn khoai.Trong lời lẽ, ông giáo gọi lão Hạc cụ, xng hô gộp ngời ơng (thể kính trọng ngời già), xng (thể quan hệ bình đẳng) c)Lão Hạc gọi ngời đối thoại với ơng giáo, dùng từ dạy thay từ nói =>sự tôn trọng;đồng thời xng hô gộp từ chúng mình, cách nói xuề xồ thể thân tình Qua cách nói lão Hạc , ta thấy có nỗi buồn, giữ khoảng cách :cời đa đà, cời gợng, thoái thác chuyện lại ăn khoai, uống n-ớc với ông giáo.Những chi tiết phù hợp với tâm trạng lúc tính khí khái lão Hạc

(50)

Bµi 3:Cho HS lªn tht trun

-HS kĨ

chun

có nội dung lành mạnh, phân tích vai XH, cách ứng xử ngời tham gia trò chuyện

Củng cố dặn dò :(2 phút ) -Cho HS nhắc lại nội dung học -Nhắc nhở HS hoµn thµnh nèt bµi tËp

TiÕt 97: bàn luận phép học

(Luận học pháp)

La s¬n phu tư ngun thiÕp(1723-1804)

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Thấy đợc mục đích, tác dụng việc học chân chính: học để làm ngời, học để biết làm, học để góp phần làm đất nớc hng thịnh, đồng thời thấy đuợc tác hại lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi

-Nhận thức đợc phơng pháp học tập đúng, học kết hợp với hành.Học tập cách lập luận tác giả, biết cách viết văn nghị luận theo chủ đề nh

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị ảnh chân dung tác giả 2 Học sinh : -Soạn

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiÓm tra cũ(5 phút) : Kiểm tra chuẩn bị häc sinh. 3 Bµi míi

Giíi thiƯu bµi (1 phót):

Nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức của hs

nội dung cần đạt Hoạt động 1:(7

phút): Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu chung -Giới thiệu tác giả Nguyễn Thip?

-GV cho HS quan sát ảnh chân dung tg giới thiệu thêm

-Nờu c im ca thể văn tấu?

-Cho HS lên bảng phân biệt thể văn cổ phân biệt với tấu VH đại? -Gọi HS đọc

-Kiểm tra việc đọc thích HS

-Nªu xt xø cđa VB?

-HS trả lời -HS quan sát ảnh -HS trả lời

-HS phân biệt

-HS c -HS tr li

I Đọc tìm hiểu chung 1 Tác giả:

-T Khi Xuyờn, hiu l Lp Phong C Sĩ, ngời đơng thời kính trọng gọi La Sơn Phu Tử -Q :Hà Tĩnh

-Lµm quan díi triều Lê, sau từ quan quê dạy học

2 T¸c phÈm

*Tấu:Loại văn th bề tơi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị -Viết văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu -Tấu đại : thể loại hình kể chuyện, biểu diễn trớc cơng chúng, thờng mang yếu tố hài

*§äc , chó thích

*Xuất xứ: Trích đoạn tấu NT gưi vua QT

(51)

-Nêu hồn cảnh đời tấu?

-Nªu néi dung cđa bµi tÊu?

-Xác định bố cục VB?

Hoạt động 2:( 20 phút) Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu văn

-Gọi HS đọc lại đoạn -Phần đầu tg nêu khái quát mục đích chân việc học Mục đích gì? -Nhận xét cách nói tg?

-Gọi HS đọc đoạn

-Lối học lệch lạc, sai trái mà tg phê phán lối học nào?

-Cho HS thảo luận nhóm :

+Thế lối học chuộng hình thức cầu danh lợi?

+Tác hại lối học gì?

-Cho HS tự liên hệ thực tÕ viÖc häc?

-Gọi HS đọc đoạn -Để khuyến khích việc học, tg khun vua

-HS tr¶ lêi

-HS tr¶ lêi

-HS trả lời -HS đọc -HS trả lời

-HS th¶o ln líp

-HS đọc

-HS tr¶ lêi -HS th¶o ln líp

-HS tù liªn hƯ

-HS đọc -HS trả lời

*Néi dung :

-1 bàn “Quân đức” (đức vua): mong bậc đế vơng lòng tu đức, lấy học vấn mà tăng thêm tài, họcmà có đức

-2 bàn “Dân tâm”(lòng dân).Khẳng định dân gốc, gốc vững nớc yên

-3 bàn “Học pháp”(phép học )-đó VB mà học

*Bè cục: đoạn

-Mc ớch chõn chớnh ca vic hc

-Phê phán lệch lạc, sai trái häc tËp

-Khẳng định phơng pháp đắn hc tp

-Tác dụng việc học chân chính

II Đọc hiểu văn bản:

1 Mc đích chân việc học Học để làm ngời

-Dùng câu châm ngôn vừa dễ hiểu, vừa tăng sức thuyết phục, “Ngọc không mài không thành đồ vật, ngời không học rõ đạo’’

=>Nh vậy, mục đích chân việc học học lm ngi

2Phê phán lệch lạc, sai tr¸i trong häc tËp

Sau xác định mục đích việc học, tác giả soi vào thực tế đơng thời để phê phán biểu lệch lạc, sai trái việc học

-Lèi häc lƯch l¹c, sai trái lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi.

VD: +Lối học chuộng hình thức: học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung, có danh mà thực chất

+Li hc cầu danh lợi: học để có danh tiếng, đợc trọng vọng, đợc nhàn nhã, đợc nhiều lợi lộc

-Tác hại lối học ấy: làm cho chúatrọng nịnh thần , ng’’ ời trên, kẻ dới đều thích chạy chọt, luồn cúi, khơng có thực chất, dẫn đến cảnh nớc mất, nhà tan.

3 Khẳng định ph ơng pháp đắn trong học tập

-Cói xin … ®i häc

(52)

Quang Trung thực sách gì?

-Đọc ĐV tg bàn vÒ phÐp häc

-TG đa phơng pháp học tập đắn ntn?

-Trong đoạn văn có nói đến Chu Tử Em giới thiệu thêm Chu Tử? Giới thiệu tứ th, ngũ kinh, ch sử? -Từ thực tế việc học thân, em thấy phơng pháp học tập tốt nhất?Vì sao? -Gọi HS đọc đoạn cuối -TG nêu lên tác dụng việc học chân ntn?

-Nh÷ng lời khuyên tác dụng việc học chân Êy cã ý nghÜa ntn víi ngµy nay?

Hoạt động 3: ( phút ):Hớng dẫn HS tổng kết

-Thử xác định trình tự lập luận đoạn văn sơ đồ

-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 79

Hoạt động 4: (10 phút ):Hớng dẫn HS luyện tập cho HS viết tập sgk tr 79

-HS đọc

-HS tr¶ lêi

-HS tr¶ lêi

-HS trả lời -HS đọc -HS trả lời -HS trả lời

-HS thảo luận lớp -HS đọc

-HS viÕt

học, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời học. ND ta từ xa-> vốn có tinh thần hiếu học Nhà nớc ta có sách khuyến học để phát triển GD: hỗ trợ thêm kinh phí cho HS nghèo hiếu học đề biện pháp phát triển GD…

-ViÖc học phải kiến thức cơ bản, có tính chất tảng.

Phơng pháp học phải:

+Tuần tự tiến lên, từ thấp đến cao.

+Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lợc những điều b¶n, cèt yÕu nhÊt

+Học phải biết kết với hành học khơng chỉ đểbiết mà cịn để làm.

-HS dựa vào thích để giải thích

-HS liên hệ

4Tác dụng việc học chân chính

-ý nghĩa, tác dụng việc học chân chính: đất nớc nhiều ngời tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hng thịnh

-H/S định hớng phơng pháp mục đích học tập

III Tỉng kÕt

*Ghi nhí: SGK tr 79.

IV Luyện tập: Phân tích cần thiết tác dụng phơng pháp học tập: “học đơi với hành’’

Cđng cè dỈn dò :(2 phút ) -Cho HS nhắc lại nội dung bµi häc -Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ

(53)

TiÕt 98 : lun tËp x©y dùng trình bày luận điểm

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Củng cố chắn hiểu biết cách thức xây dựng trình bày luận điểm -Vận dụng đợc hiểu biết vào việc tìm, xếp trình bày luận điểm văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn bµi

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra sù chn bị học sinh. 3 Bài

Giới thiƯu bµi (1 phót):

nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức

của hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1:(10

phót): Híng dÉn HS luyện tập xây dựng hệ thống luận điểm

-Gọi HS đọc đề

-Đề đề cập đến vấn đề gì?

-Để thể đợc nhiệm vụ mà đề nêu ra, em lần lợt theo bớc nào? - Cho h/s thảo luận lớp tìm hiểu đề

-Cho h/s th¶o ln nhãm BT

-Bổ sung thêm luận điểm để làm sáng tỏ luận đề?

-Thảo luận nhóm để hình thành dàn ý

-HS đọc -HS trả lời -HS trả lời

-HS th¶o ln líp -HS thảo luận nhóm -HS trả lời -HS thảo luân nhóm

I Đề: Hãy viết cho tờ báo tờng để khuyên số bạn lớp cần phải học tập chăm hơn

Bµi 1:

-Vấn đề gần gũi với em: khuyên bạn cần học tập chăm

-Tìm hiểu đề

+Xác định lun im, lun c

+Sắp xếp theo trình tự hợp lý (lập dàn ý) +Viết thành ĐV, BV

+Mục đích: khuyên số bạn cần học tập cần chăm

+Luận đề: Phải học tập chm ch hn -B ý a

-Đánh dấu a,b,d,e

VD: +ĐN cần ngời, tài giỏi

Hoặc+Phải học chăm học giỏi, thành tài

Bè côc:

a.ĐN cần ngời tài giỏi để đa TQ tiến lên “đài vinh quang, sánh kịp với bạn bè năm châu”

b.Quanh ta có nhiều gơng bạn h/s phấn đấu học giỏi, để đáp ứng đợc yêu cầu ĐN

c.Muốn học giỏi, muốn thành tài trớc hết phải học chăm

d.1 số bạn lớp ta ham chơi cha chăm học, làm cho thầy cô giáo bậc cha mẹ lo buồn

(54)

Hoạt động 2:(25 phút): Hớng dẫn HS trình luận điểm -Nhắc lại điều cần ý trình bày luận điểm

-Cho th¶o ln líp BT tr 84

Bµi 3:-Chia nhãm nhóm trình bày luận điểm

Bài 4:Cho HS viết đoạn văn

-HS trả lời

-HS thảo luận lớp

-HS viết theo nhóm trình bµy -HS viÕt

e.Vậy bạn nên bớt chơi, chịu khó học hành chăm chỉ, để trở nên ngời có ích cho sống, nhờ đó, tìm đợc niềm vui chân chính, lâu bền

II Tr×nh bày luận điểm *Chú ý:

- Lun im th rõ câu chủ đề - Chuyển đoạn nhng TN cú tớnh liờn kt

- Làm sáng tỏ luận điểm luận phù hợp

- Diễn đạt sáng, hấp dẫn->luận điểm có sức thuyết phục

Bµi tËp 2

a)Bỏ câu xác định sai mối quan hệ luận điểm cần trình bày luận điểm đứng trên.Hai luận điểm khơng có quan hệ nhân để núi ú

-Các câu lại tuỳ HS lùa chän b)Cã thĨ chän c¸ch cđa SGK c)Cho HS tự viết câu kết đoạn

d)Khụng phi ch n giản thay đổi vị trí câu chủ đề mà phải sửa lại câu văn cho mối liên kết đoạn không bị

Bài 3: Cho HS trình bày luận điểm mà em vừa chuẩn bị

Bài 4: Cho HS viết đoạn văn Củng cố dặn dò :(2 phút )

-Nhắc lại số điều cần nhớ -Hoàn chỉnh bµi tËp

Tiết : 99,100 : Viếtbài làm văn số 6 I Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh vận dụng kỹ trình bày luận điểm v việc viết văn chứng minh (giải thích) vấn đề xã hội văn học gần gũi với em

- Tự đánh giá xác trình độ tập làm văn thân Từ rút kinh nghiệm cần thiết để làm văn sau đạt kết tốt

II ChuÈn bÞ:

- Giáo viên chuẩn bị đề, yêu cầu học sinh - Học sinh chuẩn bị vở, bút, kiến thức

III Tiến trình lên lớp: a ổn định tổ chức (1')

b Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị häc sinh c Bµi míi:

Giáo viên u cầu: Mục đích làm văn số kiểm tra, đánh giá kỹ trình bày luận điểm học sinh

(55)

Giáo viên chép đề lên bảng

Tõ bµi bµn ln vỊ phÐp häc cđa La S¬n Phu Tõ Ngun ThiÕp, h·y nêu suy nghĩ mối quan hệ "học" "hành" BiĨu ®iĨm

1 Néi dung (8 ®iĨm)

- Mở bài: Nêu suy nghĩ mối quan hệ học hành Học phải đôi với hành

- Thân

+ Th no l hc i đôi với hành? + Tại phải học đôi với hành?

+ Luận 1: Học phải biết thiết thực hữu ích + Luận 2: Học luân lý để bồi dỡng phẩm hạnh + Luận 3: Hiện tợng "học giả" thật - Kt bi

+ CNC: ý nghĩa lịch sử văn hoá- xà hội thắng cảnh (0,5 điểm) + Bài học giữ gìn tôn tạo thắng cảnh (0,5 ®iĨm)

2 H×nh thøc (2 ®iĨm):

- Bố cục đủ phần (0,5 điểm)

- Dùng từ xác, diễn đạt xác, hấp dẫn (0,5 điểm

- Trình tự xếp luận điểm, luận phù hợp làm sáng tỏ vấn đề - Luận điểm phải đủ, xác, phù hợp

Häc sinh lµm bài:

đ Giáo viên thu chấm

D Cng cố: Giáo viên khái quát nhắc lại kiến thức, yêu cầu đề E Dặn dò: - Học làm tập

(56)

TiÕt 101, 102: thuÕ m¸u

(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)

Ngun ¸i qc (1890-1969)

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Hiểu đợc chất độc ác, mặt giả nhân giả nghĩa quyền TD Pháp qua việc dùng ngời dân xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi chiến tranh tàn khốc Hình dung số phận bi thảm ngời bị bóc lột “thuế máu’’ theo trình tự miêu tả tác giả

-Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay NAQ văn luận B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị chân dung tác giả

- Tranh minh hoạ án chế độ thực dân Pháp 2 Học sinh : -Soạn

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiÓm tra cũ(5 phút) : Kiểm tra chuẩn bị häc sinh. 3 Bµi míi

Giới thiệu (1 phút): nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức

của hs nội dung cần đạt Hoạt động 1:(15

phút): Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu chung -Giới thiệu TP “Bản án chế độ thực dân Pháp’’SGK tr 90

-Xác định vị trí đoạn trích

-Gọi h/s đọc VB

-Cho h/s t×m hiĨu chó thÝch

-Nhận xét cách đặt tên chơng, tên phần tác giả?

Hoạt động 2:( 22 phút) Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu phần I -Gọi h/s đọc

-So sánh thái độ quan cai trị thực dân ngời dân

-HS trả lời -HS trả lời -HS đọc -HS trả lời

-HS đọc -HS tho lun lp

I Đọc tìm hiểu chung

*Xt xø: SGK tr 90 *§äc, chó thÝch

-Ngời dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất cơng, vơ lí song có lẽ tàn nhẫn, phũ phàng bị bóc lột xơng máu, mạng sống =>“Thuế máu’’: tên gợi lên số phận thảm thơng rngời dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai tội ác ghê tởm quyền thực dân

-Trình tự cách đặt tên phần ch-ơng gợi lên q trình lừa bịp, bóc lột đến kiệt thuế máu bọn TD cai trị

Các phần nối tiếp nh chứng tỏ tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, phê phán triệt để NAQ

II Đọc-hiểu văn bản

1 Chiến tranh ng ời b¶n xø

(57)

thuộc địa thời gian trớc với chiến tranh xảy ra?

+Tìm từ ngữ lời lẽ bọn TD cầm quyền đợc NAQ nhắc lại với dụng ý, giọng điệu trào phúng?

+Điều cho biết ý gì?

-Số phận thảm thơng ngời dân thuộc địa chiến tranh phi nghĩa đợc miêu tả ntn? +Đọc ĐV kể chết thê thảm ngời lính thuộc địa bãi chiến tr-ờng ác liệt, xa xôi Nhận xét giọng điệu ĐV

-HS tr¶ lêi

-HS đọc trả lời

phong cho danh hiệu cao quý.(d/c) =>Điều nói lên thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi quyền TD để bắt đầu biến họ thành vật hi sinh

-Phải đột ngột xa lìa gia đình, q hơng vì mục đích vơ nghĩa, đem mạng sống mà đánh đổi lấy vinh dự hão huyền. -Bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích, danh dự kẻ cầm quyền

->Giọng điêu vừa giễu cợt, vừa thật xót xa -Tuy khơng trực tiếp mặt trận nhng rất nhiều ngời dân thuộc địa làm việc chế tạo vũ khí, phục vụ chiến tranh hậu phơng cũng chịu bệnh tật, chết đau đớn.

-Tác giả nêu số đáng ý số ngời xứ bỏ đất Pháp năm chiến tranh TG thứ

TiÕt 2:

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : Kiểm tra chuẩn bị học sinh. -Nêu suy nghĩ em chiến tranh ngời xứ?

3 Bài : GV nhắc lại nội dung tiết trớc để vào bài Hoạt động 3:(15

phút) Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu phần II

-Gi h/s c

-Nêu rõ thủ đoạn, mánh kh b¾t lÝnh cđa bän TD?

-Ngời dân thuộc địa có thực “tình nguyện’’ hiến dâng xơng máu nh lời lẽ bọn cầm quyền không? TP kể thực nào? -Nhận xét cách viết

-HS đọc -HS trả lời

-HS tr¶ lêi

-HS tr¶ lêi

2 Chế độ tình nguyện

-Tiến hành lùng ráp, vây bắt cỡng bức ngời ta phải lính.

-Li dng chuyn bt lớnh mà doạ nạt, xoay xở kiếm tiền ngời giàu. -Sẵn sàng trói, xích, nhốt ngời ta nh nhốt súc vật, sẵn sàng đàn áp dã man nh có chống đối.

Trong làm điều trên, quyền thực dân rêu rao lịng tự nguyện đầu quân ngời dân thuộc địa Lời tun bố trịnh trọng phủ tồn quyền Đơng Dơng chỉ bộc lộ lừa bịp trơ trẽn.

-Không có tình nguyện

-Ngi dõn thuộc địa phải trốn tránh phải xì tiền Thậm chí họ cịn tìm cách tự làm cho nhiễm bệnh nặng để khỏi phải lính

-Đa câu chuyện thực tế, dẫn chứng sinh ng

(58)

của tác giả đoạn văn này?

Hot ng 4:(15 phỳt) Hng dn HS đọc tìm hiểu phần III

-Gọi h/s đọc

-Kết hi sinh ngời dân thuộc địa chiến tranh ntn?

-Nhận xét cách đối xử quyền thực dân họ sau bóc lột hết “Thuế máu’’

-Cho thảo luận nhóm CH5

-Chỉ rõ yếu tố TS biểu cảm đoạn trích?

Hoạt động 5:(8 phút) Hớng dẫn HS tổng kết

-Nêu cảm nhận em sau học xong VB?

-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 94

-HS đọc -HS trả lời

-HS tr¶ lêi

-HS th¶o luËn nhãm -HS tr¶ lêi

-HS trả lời -HS đọc

3 KÕt qu¶ cđa sù hi sinh

-Khi chiến tranh chấm dứt lời tuyên bố “tình tứ’’ ngài cầm quyền tự dng im bặt Những ngời hi sinh bao x-ơng máu, đợc tâng bốc trớc mặc nhiên trở lại giống ngời hèn hạ ’’

-Bộ mặt tráo trở, tàn nhẫn quyền thực dân lại đợc bộc lộ trắng trợn tớc đoạt hết cải mà ngời lính thuộc địa mua sắm đ-ợc, đánh đập họ vô cớ, họ thô bỉ nh súc vật Ngời dân thuộc địa lại trở vị trí hèn hạ ban đầu sau bị bóc lột trắng trợn hết thuế máu

-Tác giả dùng có hiệu biện pháp thuật, kể để nêu câu chuyện, chứng rõ ràng Các câu chuyện, kiện, số đựợc nêu lấy từ thực tế sinh động nên chối cãi Để tăng tính xác thực cần dẫn ý kiến ngời khác hay lời lẽ đối tợng đả kích

+Các hình ảnh đợc xây dựng mang tính biểu cảm cao-> tốt lên số phận đáng thơng ngời dân thuộc địa, mặt giả nhân giả nghĩa bỉ ổi quyền thực dân

III Tæng kÕt

*Ghi nhớ:SGK tr92

Củng cố dặn dò :(2 phút )

-Cho HS nhắc lại nội dung nghệ thuật tác phẩm -Hớng dẫn HS tự học nhà

-Hoàn chỉnh tập -Soạn :Hội thoại

Tiết 103: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận

A Mc tiờu cn đạt : Giúp học sinh :

(59)

-Nắm đợc yêu cầu cần thiết việc đa yếu tố biểu cảm vào BV nghị luận, để nghị luận đạt đợc hiệu thuyết phục cao hn

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn

-Chun bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động 2:( phút) Hớng dẫn HS tìm hiểu Giới thiệu (1 phút):

nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức của hs

nội dung cần đạt Hoạt động 1:(10

phót): Híng dÉn HS t×m hiĨu tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luËn

-Gọi HS đọc VB bảng phụ mỏy chiu

-Cho HS thảo luận câu hỏi a, b, c SGK tr96

-Gäi HS c¸c nhãm trình bày

-Tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận?

-Gi HS c ghi nh Hoạt động 2:( 7 phút) Hớng dẫn HS tìm hiểu cách phát huy yếu tố biểu cảm văn NL

- Thiếu yếu tố biểu cảm, sức thuyết phục văn NL định bị giảm Nhng có phải có yếu tố biểu cảm (bất kể yếu tố nào) sức thuyết phục VB nghị luận mạnh mẽ lên khơng?

-Cho HS thảo ln nhóm tập tr 96 -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 97

-HS đọc -HS thảo luận trả lời

-HS tr¶ lêi

-HS đọc

-HS tr¶ lêi

-HS thảo luận nhóm -HS đọc

I Ỹu tố biểu cảm văn nghị luận VB: Lời kêu gọi toàn quốc KC

-VB Lời KC Hịch tớng sĩ giống nhau: có nhiều TN nhiều câu văn có giá trị biểu cảm

-2VB trờn khơng phải BV biểu cảm TP viết khơng nhằm mục đích nghị luận (nêu quan điểm, ý kiến để bàn luận phải trái, sai, nên suy nghĩ nên sống nào?)

=>ở văn nghị luận nh thế, biểu cảm khơng thể đóng vai trị chủ đạo mà yếu tố phụ trợ cho trình nghị luận mà -Những yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận trở nên hay tác động mạnh mẽ tới tình cảm ngời đọc

*Ghi nhí tr 97

-Yếu tố biểu cảm có giá trị khơng làm mạch nghị luận BV bị phá vỡ, trình nghị luận b t on, qun quanh

-Ngời làm phải thật có tình cảm với điều nói (viÕt)

-Ngời viết phải tập cho thành thạo cách diễn đạt cảm xúc phơng tiện ngôn ngữ có tính truyền cảm

-Tình cảm ngời viết không đợc tiếp nhận ngời đọc (nghe) cha tin chân thành

->Ngời viết phải ý làm cho cảm xúc diễn tả cảm xúc chân thực Tránh đa vào lời sáo rỗng

(60)

Hoạt động 3: (20 phút ):Hớng dẫn HS luyện tập (Bảng phụ máy chiếu ) Bài 1:Cho HS thảo luận nhóm nhỏ

Bµi 2: Cho HS lµm miƯng

Bài 3:Cho HS viết đoạn

-HS thảo luận nhãm nhá

-HS lµm

miƯng

-HS viÕt

Bµi 1:

-Nhại lại cách xng gọi bọn thực dân trớc sau chiến tranh Trớc miệt thị, khinh bỉ, sau đề cao cách bịp bợm Sự nhại lại lời đem đối lập chúng lại với phơi bày giọng điệu dối trá bọn thực dân, tạo hiệu mỉa mai

+Dùng hình ảnh mỉa mai giọng điệu tuyên truyền thực dân.Lời mỉa mai thể thái độ khinh bỉ sâu sắc giọng điệu tuyên truyền bọn thực dân, chế nhạo cời cợt.ở yếu tố biểu cảm tạo hiệu tiếng cời châm biếm sâu cay Bài 2:

Trong đoạn văn tác giả không phân tích điều hơn, lẽ thiệt cho học trị, để họ thấy tác hại việc “học tủ’’ “học vẹt’’ Ngời thầy bộc bạch nỗi buồn khổ tâm nhà giáo chân trớc “xuống cấp’’ lối học văn làm văn h/s mà ơng thật lịng q mến

-Dễ dàng nhận thấy tình cảm ấy, đoạn văn, đợc biểu rõ mặt: từ ngữ, câu văn giọng điệu lời văn Bài 3: Cho h/s viết

Cñng cè dặn dò :(2 phút ) -Cho HS nhắc lại nội dung học -Nhắc nhở HS hoàn thành nốt tập -Soạn :Đi ngao du

Tit 1o5,1o6 :đi ngao du. g.ru-xô (1712-1778) A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Giúp h/s hiểu rõ VB mang tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, tác giả lại nhà văn, trích tiểu thuyết, nên lý lẽ ln ln hồ quyện với thực tiễn sống riêng ông ->khiến VB nghị luận sinh động mà qua ta cịn thấy đợc ơng ngời giản dị, quý trọng tự yêu mn thiờn nhiờn

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị bảng phụ, ảnh chân dung tác giả 2 Học sinh : -Soạn

-Chun b giy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

(61)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh. 3 Bµi míi

Giíi thiƯu bµi (1 phót):

nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức

của hs nội dung cần đạt Hoạt động 1:(10

phút): Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu chung -Giới thiệu hiểu biết em V G.G.Ru-xụ?

-GV cho HS quan sát ảnh chân dung giới thiệu thêm tác giả -Nêu xuất xø cđa VB? -GV giíi thiƯu vỊ cn “£min hay vỊ gi¸o dơc’’

-Gọi h/s đọc

-Kiểm tra việc đọc thích HS

-Xác định bố cục văn bản?

-Mỗi đoạn lập luận Xđịnh lập luận đoạn?

-Thử tìm cho văn nhan đề khác? Hoạt động 2:( 25 phút) Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu lập luận văn -Gọi HS đọc lại văn

-Thảo luận nhóm: Liệt kê lí lẽ cụ thể mà tác giả nêu lên để minh chứng cho lập luận chính?

-Gäi nhóm trình bày

-HS trả lời

-HS tr¶ lêi

-HS đọc -HS trả lời -HS trả lời -HS thảo luận lớp

-HS th¶o ln líp

-HS đọc -HS thảo luận nhóm 15 phút -HS trỡnh by

I Đọc tìm hiểu chung 1 Tác giả :

-Jean Jacques Rouseau (1712-1778)

-Là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp

2 T¸c phÈm :

*XuÊt xø: TrÝch qun V- qun ci cïng cđa TP “£ hay giáo dục (1762) *Đọc thích

*Bố cục: đoạn, đoạn luận điểm

Đ1: Đi ngao du ta hoàn toàn tự do, không bị lệ thuộc vào ai, Đ2: Đi ngao du ta có dịp trau dồi vốn tri thøc

Đ3: Đi ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ tinh thần

->Lỵi ích ngao du II Đọc-hiểu VB

1 C¸c lËp luËn chÝnh

Đ1: Đi ngao du ta hồn tồn đợc tự do, tuỳ theo ý thích, khơng bị lệ thuộc vào bất ai

+Thích lúc đi, muốn hoạt động nhiều tuỳ

+Xem xÐt mäi thø…(Cho lý lÏ thĨ )

§2: §i bé ngao du ta có dịp trau dồi vốn tri thøc cña ta

( Liệt kê lý lẽ liên quan đến nông nghiệp, tự nhiên học.)

Đ3: Đi ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ tinh thần.(Cho lí lẽ cụ thể )

TiÕt 2:

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra chuẩn bị học sinh. -Nêu lập luận tác giả văn ?

(62)

Hoạt động 3: (10 phút ):Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu trật tự lập luận

-Gọi HS đọc lại văn

-Em có tán thành trật tự xếp luận điểm R khơng? Em thử trao đổi theo ý mình?

Hoạt động 4: (10 phút ):Hớng dẫn HS tìm hiểu đan xen ta

-Cho h/s thảo luận nhóm để khảo sát: +Chỗ TG dùng đại từ nhân xng “ta”? +Chỗ TG xng “tôi”

+CMR thực tiễn sống tải thân R bổ sung sinh động cho lý lẽ ông ông lập luận ?

Hoạt động 5: (5 phút ):Hớng dẫn HS tìm hiểu tác giả

-Cho HS th¶o ln líp: Qua VB, ta hiĨu g× vỊ ngêi t tởng tình cảm Ru-xô?

Hot ng 6: ( phút ):Hớng dẫn HS tổng kết

-Nêu cảm nhận em sau tìm hiểu văn b¶n?

-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 106

Hoạt động 7: (10 phút ):Hớng dẫn HS luyện

-Cho HS viết đoạn

-HS c -HS trả lời -HS nêu ý kiến cá nhân

-HS thảo

luân nhóm 10 phút

-HS thảo

luËn líp

-HS trả lời -HS đọc

-HS viÕt

2 TrËt tù c¸c lËp luËn

Với tác giả, tự mục tiêu quan trọng hàng đầu Ơng ln ln khao khát tự Ơng cảm thấy tự quý giá ntn (từ nhỏ tuổi bị chủ xởng chửi mắng, đánh đập lại phải cho ngời ta để kiếm ăn.) suốt đời, ông đấu tranh cho tự (chống lại chế độ PK)

-R từ thuở nhỏ hầu nh không đợc học hành, ông khao khát kiến thức, đời ơng phải nỗ lực tự học.=>Có lẽ nên lập luận trau dồi vốn kiến thức sách mà từ thực tiễn sinh động TN đợc ơng xếp vị trí thứ số lợi ích ngao du 3 Bài văn nghị luận sinh động

-H/S chØ chỗ tác giả xng ta, chỗ tác giả xng

+ Xng ta lý luận chung

+Xng nói cảm nhận sống từng trải riêng ông.

-Nh s xen kẽ lí luận trừu tợng (gắn với “ta’’) trải nghiệm cá nhân tác giả (gắn với “tôi’’) văn NL không khô khan mà sinh ng

4 Bóng dáng nhà văn -Là ngời giản dị

-Quý trọng tự ( d/c)

-Yêu mến TN (núi sông, đồng ruộng, cối, hoa lá)

III Tæng kÕt

*Ghi nhớ tr 106 IV Luyện tập

Viết đoạn văn có luận điểm :

Nhng chuyn tham quan, du lịch bổ ích học sinh

(63)

-Nhắc nhở HS hoàn thành nốt tập -Soạn :Hội thoại

Tiết 107: lựa chän trËt tù tõ c©u

A Mục tiêu cần đạt : Trang bị cho HS số hiểu biết sơ giản trật tự từ câu, cụ thể :

+Khả thayđổi trật tự từ

+Hiệu diễn đạt trật tự từ khỏc

-Hình thành HS ý thức lùa chän trËt tù tõ nãi vµ viÕt cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế diễn tả t tởng, tình cảm thân

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị bảng phụ hoăck máy chiếu 2 Học sinh : -Soạn

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh. 3 Bµi míi

Giới thiệu (1 phút) nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức

của hs nội dung cần đạt Hoạt động 1:(10

phút): Hớng dẫn HS tìm hiểu chung thay đổi trật tự từ câu

-Gọi HS đọc đoạn văn bảng phụ máy chiếu

-Cho HS thi tìm nhanh cách xếp trật tự từ theo câu hỏi tr 111 -Để diễn đạt nội dung tơng tự câu in đậm đoạn văn có cách xếp trật tự từ? -Cho HS thảo luân nhóm trả lời câu hỏi 2, tr 111

Hoạt động 2: (10 phút ): Tổng kết hiệu diễn đạt trật tự từ

-Cho HS lµm bµi tËp 1mơc II tr 111

-Cho HS đọc đoạn văn tre bảng

-HS đọc -HS thi tìm nhanh -HS trả li

-HS thảo

luận nhóm

-HS làm

miệng -HS đọc

I NhËn xÐt chung : Bµi tËp 1:

1 VD: Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét giọng khàn khàn ngời hút nhiều xái cũ Những cách xếp : cách

-Trong câu có nhiều cách xếp trật tự từ, cách đem lại hiệu diễn đạt riêng

-ViƯc lỈp lại từ roi đầu câu có tác dụng liên kết chặt câu với câu trớc

-Vic đặt từ thét cuối câu có tác dụng liên kết chặt câu với câu sau

-Việc mở đầu cụm từ gõ đầu roi xuống đất có tác dụng nhấn manh hãn cai lệ (bảng sơ kết cuối )

II Mét sè tác dụng trật tự từ Bài 1:

a)Thể trật tự trớc sau hoạt động b)Thể thứ bậc cao thấp nhân vật & trật tự trớc sau nhân vật

(64)

phụ máy chiếu -Cho HS thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi tr 112

-Hiệu diễn đạt cách xếp trật tự từ có giống khơng? Từ , em rút kinh nghiệm việc đặt câu?

-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 112

Hoạt động 3: (15 phút) :Hớng dẫn HS làm tập để củng cố kiến thức( Bảng phụ máy chiếu ) -Cho HS thảo luận nhóm

-HS th¶o

luân nhóm nhỏ

-HS trả lời

-HS c

-HS thảo

luân nhóm

Bài tập 2:

-Trật tự đảm bảo hài hoà mặt ngữ âm lời nói

+Trong cụm từ in đậm, trật tự từ mặt thể chủ ý tác giả đặt sóng đơi cặp riêng – chung :làng với nớc; mái nhà tranh với đồng lúa chín;

+ Mặt khác tạo nhịp điệu cân đối, hài hoà trắc câu, bắt đầu nhịp2/2 luân phiên trắc, tiếp đến nhịp 4/4 luân phiên trắc

*TrËt tù tõ c©u

-Thể thứ tự định vật, t-ợng, hoạt động, đặc điểm

-Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vt hin tng

-Liên kết câu với câu khác văn bản

-Đảm bảo hài hoà mặt ngữ âm lời nói

*Ghi nhí : SGK tr 112 III Lun tËp

a)Cụm từ câu văn Bác Hồ :Kể tên vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất vị lịch sử

b)-Cõu “Đẹp …ơi”:Nhấn mạnh đẹp non sông đợc giải phóng

-Cụm từ hị tiếng hát: đảo hị lên trớc để bắt vần với sơng Lơ tạo cảm giác kéo dài, thể mêng mang sông nớc, đồng thời đảm bảo cho câu thơ bắt vần với câu trớc Nh trật tự từ đảm bảo hài hoà ngữ âm cho lời thơ

c) Câu văn NCH: lặp lại từ cụm từ mật thám, đội gái đầu vế câu để liên kết chặt chẽ câu với câu đứng trớc

C©uhái 3: Câu Nhấn mạnh hung

hón Liờn kt chặt với câuđứng tr ớc Liên kết chặt với câuđứng sau

2 - + +

3 - +

-4 - -

-5 - - +

6 - - +

7 + - +

Củng cố dặn dò :(2 phút ) -Cho HS nhắc lại nội dung học -Nhắc nhở HS hoµn thµnh nèt bµi tËp

(65)

Tiết 1o8: Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Củng cố chắn hiểu biết yếu tố biểu cảm văn nghị luận mà em học tiết tập làm văn trớc

-Vận dụng hiểu biết để tập đa yếu tố biểu cảm vào câu, đoạn, BV nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc

B ChuÈn bÞ:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh. 3 Bµi míi

Giíi thiƯu bµi (1 phót):

nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức của hs

nội dung cần đạt

Hoạt động 1:

( phút): Hớng dẫn HS luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận -Gọi HS đọc đề -Để làm đề này, em lần lợt làm việc gì?

-Cho h/s tìm hiểu đề -Cho h/s thảo luận trả lời câu hỏi mục II SGK tr 108

-HS đọc -HS trả lời

-HS th¶o

ln líp

Đề bài:Sự bổ ích chuyến tham quan, du lịch học sinh.

-Tìm hiểu đề

-T×m ln điểm, luận -Lập dàn ý

-Viết ĐV, VB

-Luận đề: chuyến tham gia, du lịch NT tổ chức vơ bổ ích h/s -Kiểu bài: CM

-D/chứng có vai trị cốt yếu BV chứng minh Bởi dẫn chứng luận điểm luận đề chẳng thể sáng tỏ -Các luận điểm đợc nêu để CM không cần xác đáng, đầy đủ mà cần đợc xếp rành mạch, hợp lý, chặt chẽ để làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ

-Hệ thống luận điểm nêu SGK phải đợc đặt lại cho gọn gàng, mạch lạc, đỡ lộn xộn

Dµn ý:

A: Nêu lợi ích việc thăm quan B: Nêu lợi ích cụ thể

1 Về thể chất: chun tham quan du lÞch cã thĨ gióp mäi chóng ta thêm khẻ mạnh

2 Về tình cảm: chun tham quan du lÞch cã thĨ gióp mäi chóng ta:

-Tìm thêm đợc thật niềm vui cho thân

-Có thể TY TN, với quê hơng ĐN

(66)

Hoạt động 2(20 phút): GV hớng dẫn HS tập đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận -Chúng ta đa yếu tố biểu cảm vào ĐV cụ thể nào? ĐV nằm vị trí BV.Trong ĐV em thật muốn biểu tình cảm gì? -Đọc ĐV b tr 109 -ĐV biểu thật đủ tình cảm em khơng? -Làm để biểu đạt tình cảm mà em muốn gửi vào ĐV đó? Em có định dùng từ ngữ, cách đặt câu mà SGK gợi ý khơng?

-Em có định sửa lại TN, cách đặt câu khơng? Sửa lại ntn?

-GV cho h/s viết đoạn -H/S tự kiểm tra ĐV

-H/S trình bày trớc lớp -Gọi h/s kh¸c nhËn xÐt gãp ý, nhËn xÐt

-GV nhËn xét

-GV rõ u nhợc điểm cho h/s rót KN

-HS tr¶ lêi

-HS đọc -HS trả lời -HS trả lời

-HS tr¶ lêi

-HS viết

đoạn tự

kiểm tra

đoạn văn

-HS trình bày

-HS nhËn xÐt -HS nghe

lÞch cã thĨ gióp mäi chóng ta:

-Hiểu cụ thể hơn, sâu iu c hc trng lp

-Đa lại nhiều học cha có sách cđa nhµ trêng

C: Kết : Khẳng định tỏc dng ca hot ng thm quan

-Đa vào đoạn tình cảm

Nhng chuyn tham quan du lịch giúp tìm thêm đợc thật nhiều niềm vui cho thân

-Biểu nhng cha đủ

-Em đa yếu tố biểu tình cảm để biểu đạt tình cảm mà em muốn

-Cã

-GV cho h/s tù nªu ý kiÕn

-ĐV thực có yếu tố biểu cảm cha? -Tình cảm biểu ĐV chân thành cha hay cịn sáo khn?

-Sự diễn đạt tình cảm có rõ ràng sáng hay khơng?

Cđng cè dặn dò :(2 phút )

-VN chuẩn bị ôn tập kiểm tra văn tiết -Cho HS nhắc lại nội dung học -Nhắc nhở HS hoàn thành nốt tập -Soạn :Lựa chọn trật tự từ câu

Tiết 109,110: ông giuốc -đanh mặc lễ phơc.

(67)

-Giúp h/s hình dung đợc lớp kịch sân khấu, hiểu rõ Mô-li-e nhà soạn kịch tài ba, XD kịch sinh động, khắc học tài tình tính cách lố lăng tay tr-ởng giả học đòi làm sang gây đợc tiếng cời sảng khoái cho tác giả

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị ảnh chân dung tác giả 2 Học sinh : -Soạn

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh. 3 Bµi míi

Giới thiệu (1 phút): Nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức

của hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1:(10

phút): Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu chung -Nêu hiểu biết em tác giả Mô-li-e? -GV cho HS quan sát ảnh chân dung giới thiệu tác giả

-Nêu xuất xứ VB -Gọi HS đọc lời giới thiệu SGK

-GV giới thiệu nd kịch Trởng giả học làm sang

-Gọi h/s đọc

-Kiểm tra việc đọc thớch ca HS

-HÃy hình dung sân khấu lớp kịch diễn đâu?

-Lp kch gồm? cảnh? Hoạt động 2:(25 phút) Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu văn

Cho HS thảo luận nhóm: Nêu lên khác cảnh số lợng NV, chuyển dịch đối thoại, động tác âm thanh?

-HS trả lời -HS quan sát -HS trả lời -HS đọc -HS nghe -HS đọc -HS trả lời

-HS tr¶ lêi

-HS th¶o luËn nhóm

I Đọc tìm hiểu chung 1 Tác giả: Mô-li-e:

-M nhà hài kịch lớn TK 17 ngời sáng lập hài kịch cổ điển Pháp

2 Tác phẩm:

*Xuất xứ: Lớp kịch Ông phục, trích từ hài kịch hồi Trởng giả học làm sang (1670) lớp kÞch kÕt thóc håi II

*Đọc, thích:Đọc diễn cảm để gây đợc khơng khí kịch

-Hoạt động kịch diễn phịng khách nhà ơng Giốc-đanh, ngời 40 tuổi, thuộc tầng lớp dân thành thị phong lu Bác phó may tay phụ mang lễ phục đến nhà ơng

-Líp kÞch cã cảnh rõ rệt:

+Cảnh trớc gồm lời thoại ông Giuốc-đanh bác phó may

+Cảnh sau gồm lời thoại ông G tay thợ phụ

II Đọc-hiểu văn bản:

1 Din bin ca hot ng kch

-Cảnh trớc sân khấu có NV bác phó may, tay thợ phụ mang lễ phục, ông Giuốc-đanh gia nhân ông Giuốc-Giuốc-đanh

+Cnh sau sụi ng hn, có thêm tay thợ phụ

-C¶nh tríc có ngời ông G bác phó may nãi víi

(68)

lúc trớc) nói với Nhng ta hình dung tay thợ phụ xúm xít xung quanh, ơng G đối thoại với ngời mà nh nói với tốp thợ phụ ngời Cảnh rõ ràng nhộn nhịp cảnh trớc

-Cảnh trớc chủ yếu lời đối thoại lời thoại kèm theo cử chỉ, động tác mà ta đễ hình dung

+cảnh sau, ta không đợc nghe lời thoại mà đợc xem thơ phụ cởi quần áo cũ, mặc lễ phục cho ông G Kịch sôi động hẳn lên

-Cảnh sau sân khấu cịn có cảnh nhảy múa âm nhạc rộn ràng Ơng G đợc XD cơng phu, sân khấu rạp hát sôi động, náo nhiệt hạ kết thúc hồi II

TiÕt 2: *

ổ n định tổ chức *Kiểm tra cũ:

-Nêu khác cảnh?

Bi : GV nhắc lại nội dung tiết trớc. Hoạt động 3: (35

phót ):Híng dÉn HS t×m hiĨu

-Thảo luận nhóm tìm hiểu biểu tính cách trởng giả học địi làm sang ơng G phần đầu lớp kịch

(+Cuộc đối thoại ngời xoay quanh đề gì?

+Tính cách học địi làm sang ơng G thể chi tiết nào?)

-HS th¶o luËn nhóm

2 Ông Giuốc-đanh bác phó may

-Cuộc đối thoại ngời xoay quanh số việc nh: lễ phục, đơi bít tất, tóc giả lơng đính mũ nhng chủ yếu xoay quanh lễ phục +Tất nhiên may áo phải may hoa hớng lên Bác phó may chẳng biết dốt, sơ suất hay cố tình biến ơng G thành trị cời nên may ngợc hoa Ông G cha phải hết tỉnh táo nên phát Bác phó may vụng chèo, khéo chống bịa lý lẽ ngời quý phái mặc áo ngợc hoa ơng ng thuận

=>Đoạn có kịch tính cao.Bác phó may bị động (bị chê trách may áo ngợc hoa) chuyển sang chủ động công lại đề nghị liên tiếp

*Nếu ngài muốn xoay hoa lại mà *Xin ngài bảo

V th l ông G lùi mãi: “Không, không’’ “Tôi bảo khơng mà Bác may đợc rồi”, sau đánh lảng sang chuyện khác hỏi lễ phục ông mặc có vừa vặn không?

(69)

-M chuyển tiếp cảnh nh nào?

-Tay thợ phụ dùng cách để moi tiền ơng G?

-Ơng G có nghĩ đến túi tiền khơng? Tìm chi tiết CM điều đó?

-Câu nói cho ta biết điều gì?

-Lớp kịch gây cời cho khán giả khía cạnh nào?

-Hả ông G mặc lễ phục sân khấu gợi cho ta liên tởng tới câu chun nµo?

Hoạt động ( phút ) Hớng dẫn HS tổng kết :

-Suy nghÜ cña em sau häc xong ?

-Gọi đọc ghi nhớ SGK tr 122

-HS tr¶ lêi

-HS tr¶ lêi

-HS tr¶ lêi

-HS tr¶ lêi

-HS tr¶ lêi

-HS tr¶ lêi

-HS trả lời -HS đọc

mặc thử lễ phục khơng? Nớc cờ cao tay đánh trúng vào tâm lý ơng G muốn học địi lm sang

3 Ông G tay thợ phụ

-M chuyển tiếp từ cảnh trớc sang cảnh sau lớp kịch cách tự nhiên khéo léo Khi ông G mặc xong lễ phục đợc tay thợ phụ tôn xng “ông lớn’’ ngay, khiến ông t-ởng mặc lễ phục vào trở thành quý phái

-Khác với tính cách bác phó may (vụng chèo khéo chống) tay trợ phụ ranh mãnh dùng mánh khoé nịnh hót để moi tiền, điểm huyệt thói học địi làm sang ông G Thấy ông mắc mu tay thợ phụ dấn thêm bớc, tôn lên mãi, hết “ông lớn’’ đến “cụ lớn’’ đến “đức ông’’

-Ơng G nghĩ đến túi tiền Thấy tay thợ phụ không tôn ông lên cao thêm nữa, ơng nói riêng: “Nó nh phải chăng, không ta đến tong túi tiền cho thơi’’ Nhng qua câu nói đó, ta thấy tính cách trởng giả học địi làm sang ơng mãnh liệt Ông sẵn sàng cho hết tiền c lm sang

4 Nhân vật hài kịch bÊt hđ

-Khán giả cời ơng G ngu dốt chẳng biết gì, vì thói học địi làm sang mà bị bác phó may và tay thợ phụ lợi dụng để kiếm chác Ngời ta cời thấy ông ngớ ngẩn tởng phải mặc hoa ngợc sang trọng Ngời ta cời thấy ông moi tiền để mua lấy danh hão -Khán giả cời đến vỡ rạp đợc tận mắt nhìn thấy sân khấu ơng G bị tay thợ phụ lột quần áo ra, mặc cho lễ phục lố lăng theo nhịp điệu, màu sắc dớ dẩn (không phải màu đen sang trọng) lại may ngợc hoa, mà vênh vang vẻ ta nhà quý phái

-Ta liên tởng đến truyện “Bộ quần áo hoàng đế” -An-đéc-xen (Đan Mạch)

III Tæng kÕt :

(70)

Củng cố dặn dò :(2 phút ) -Cho HS nhắc lại nội dung học -Nhắc nhở HS hoµn thµnh nèt bµi tËp

Tiết 111: chữa lỗi diễn đạt(Lỗi lơ -gíc)

Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Giúp h/s nhận lỗi biết cách chữa lỗi câu đợc SGK dẫn Qua trau dồi khả lựa chọn cách diễn đạt trờng hợp tơng tự nói viết

B Chn bÞ:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị bảng phụ máy chiếu 2 Học sinh : -Soạn

-Chun b giy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài

Giíi thiƯu bµi (1 phót)

Nội dung hoạt động giáo viên Hình thức hoạt động

của hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1:(15 phút): Hng dn HS

phát chữa lỗi câu cho sẵn

-Cho HS thảo luận nhóm tập số tr 127

-Gọi HS nhãm nªu ý kiÕn -Gäi HS nhËn xÐt

-GV chèt ý

Hoạt động 2:( 15 phút) :Phát và sửa lỗi lời nói, viết thân ngời khác

-Cho HS chữa lỗi diễn đạt (Lỗi lơ-gic) viết bạn

-GV hớng dẫn cho HS cách chữa lỗi

-HS đọc -HS trả lời

Bµi 1.

HS tù lµm miƯng

Bài 2: Cho HS tự đa câu sai, nêu cách sửa

Củng cố dặn dò :(2 phút ) -Cho HS nhắc lại nội dung học -Nhắc nhở HS hoàn thành nốt tập -Soạn sau:Viết TLV số

Tiết112 :

(71)

- Giúp học sinh củng cố kiến thức kỹ học phép lập luận chứng minh giải thích cách sử dụng từ ngữ đặt câu đặc biệt luận điểm cách trình bày luận điểm

- Có thể đánh giá đợc chất lợng làm mình, trình độ tập làm văn thân so với yêu cầu đề so với bạn lớp học, nhờ đó, có đợc kinh nghiệm tâm cần thiết để làm tốt sau

II Chuẩn bị:

- Giáo viên chấm, phân loại văn học sinh - Học sinh lập lại dàn ý làm

III Tiến trình lªn líp:

A ổn định tổ chức (1') B Kiểm tra cũ: C Bài mới:

* Giáo viên chép lại đề lên bảng ? Xác định yêu cầu đề

? Bài làm phải viết vấn đề gì? Theo kiểu nào?

? Để làm sáng tỏ vấn đề cần phải đa luận điểm cụ thể nào? ? Nhắc lại kiến thức trình bày luận im

* Học sinh thảo luận đ trình bày Giáo viên:

(72)

Tit 113 : chơng trình địa phơng( phần văn)

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Vận dụng kiến thức chủ đề văn nhật dụng lớp để tìm hiểu vấn đề tơng ứng địa phơng

-Bớc đầu biết bày tỏ thái độ, cảm nghĩ vấn đề VB ngắn B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(1 phót) : KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh. 3 Bµi míi

Giíi thiƯu bµi (1 phót):

nội dung hoạt động giáo viên Hình thức hoạt động

cña hs

nội dung cần đạt Hoạt động 1:( 10 phút): Đại diện

các tổ lên trình bày trình tìm hiểu tỉ m×nh

Hoạt động 2:( 20 phút) Đại diện các tổ lên trình bày kết tổ (bài viết, kể chuyện, kịch, thơ, đơn kiến nghị , thống kê…

Hoạt động 3: ( 10 phút ):HS nhận xét , đánh giá, tranh luận số điểm viết

Hoạt động 4: ( phút ):GV tổng kết và nhận xét tit hc

-Cách trình bày -Nội dung

-Cho điểm nhóm

-HS trình bày -HS nhóm lên trình bày -HS nhận xét, tranh luận

-HS nghe để

rót kinh

nghiƯm

Vấn đề : 1 Môi trờng

2 Ma tuý tệ nạn xã hội 3 Dân số kế hoạch hóa gia đình

4 TƯ hót thuốc lá

Củng cố dặn dò :(1 phút ) -Cho HS nhắc lại nội dung học -Nhắc nhở HS hoµn thµnh nèt bµi tËp

Tiết 114:chơng trình địa phơng tiếng việt

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Biết nhận khác từ ngữ xng hô cách xng hơ địa phơng

-Có ý thức tự điều chỉnh cách xng hô địa phơng theo cách xng hơ ngơn ngữ tồn dân hồn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn

-Chun b giy kh to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

(73)

2 KiĨm tra bµi cị(1 phót) : KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh. 3 Bµi míi

Giới thiệu (1 phút) ni dung hot ng

của giáo viên

hỡnh thức hoạt động

của hs nội dung cần đạt Hoạt động 1:(5

phót): Híng dÉn HS Thùc hiƯn bµi tËp SGK

-Cho HS xác định từ x-ng hơ địa phơx-ng trox-ng đoạn trích cho Hoạt động 2:( 10 phút) Hớng dẫn HS thực phần đầu tập SGK -Cho HS tìm từ xng hơ địa phơng

Hoạt động 3: ( phút ):Hớng dẫn HS thực phần sau tập SGK

-Cho HS tìm cách xng hơ địa ph-ơng?

-GV gợi ý để HS nhà tự tìm lấy dẫn chứng

Hoạt động 4: ( 10 phút ):Hớng dẫn HS thực tập SGK

- Cho HS tìm hiểu phạm vi sử dụng từ xng hô địa phơng giao tiếp

Hoạt động 5: ( 9 phút ):Hớng dẫn HS thực tập SGK

-Cho HS đối chiếu từ xng hô với từ quan hệ thân thuộc

-HS tr¶ lêi

-HS tr¶ lêi miƯng

-HS th¶o ln líp -HS nghe

-HS th¶o luËn nhãm

-HS th¶o luËn nhãm

Bài 1: Đoạn trích (a) có từ xng hơ địa phơng (u dựng gi m)

- Trong đoạn trích (b), từ mợ: biệt ngữ xà hội

Bµi 2:

*ở địa phong thờng có từ xng hô khác với từ xng hô ngôn ngữ tồn dân Ví dụ :những từ đặt dấu ngoặc đơn từ toàn dân:

Đại từ trỏ ngời: tui, choa, qua (tôi); tau (tao); bầy tui (chúng tôi); mi (mày); hấn (hắn);… Danh từ quan hệ thân thuộc dùng để xng hơ: bọ, thầy, tía, ba (bố); u, bầm, đẻ, mạ, má (mẹ); ôông (ông); mệ (bà); cố (cụ); bá (bác); eng (anh); ả (chị);…

*ở địa phơng, xng hơ có khác đa dạng tinh tế

Gỵi ý:Mét ngêi løa ti HS (líp 8) cã thĨ xng h« víi:

-Thầy / cô giáo là: em-thầy / cô con-thầy / cô

-Chị mẹ là: cháu-bá cháu-dợng -Ông nội là: cháu-ông cháu-nội

-Bà nội là: cháu-bà cháu-nội

-ễng ngoi l: chỏu-ụng cháu-ngoại -Ngời ngồi gia đình có tuổi tơng đơng với em trai cha mẹ là: chú, cháu-cậu, con-cháu-cậu, với em gái bố mẹ là: cháu-cô, cháu-o, cháu-dì, con-dì,…

Bµi 3:

*Lu ý: Xng hô địa phơng đợc dùng trong phạm vi giao tiếp hẹp (giữa ngời gia đình hay địa phơng,…) khơng đợc dùng hồn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức

(74)

Củng cố dặn dò :(2 phút ) -Hoµn chØnh bµi tËp

-Híng dÉn HS chuẩn bị nhà

-Soạn :Luyện tập làm văn thông báo

Tiết 115 :tìm hiểu yếu tố tự ,miêu tả vào văn nghị luËn

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Củng cố chắn hiểu biết cách thức xây dựng trình bày luận điểm -Vận dụng đợc hiểu biết vào việc tìm, xếp trình bày luận điểm văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc

B ChuÈn bÞ:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh. 3 Bµi míi

Giíi thiƯu bµi (1 phót):

nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức

của hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1:(10

phót): Híng dÉn HS lun tËp x©y dùng hƯ thèng ln ®iĨm

-Gọi HS đọc đề

-Đề đề cập đến vấn đề gì?

-Để thể đợc nhiệm vụ mà đề nêu ra, em lần lợt theo bớc nào? - Cho h/s thảo luận lớp tìm hiểu đề

-Cho h/s th¶o luËn nhãm BT

-Bổ sung thêm luận điểm để làm sáng tỏ luận đề?

-Thảo luận nhóm để hình thành dàn ý

-HS đọc -HS trả lời -HS trả lời

-HS th¶o ln líp -HS th¶o ln nhãm -HS trả lời -HS thảo luân nhóm

I : Hóy viết cho tờ báo tờng để khuyên số bạn lớp cần phải học tập chăm hơn

Bµi 1:

-Vấn đề gần gũi với em: khuyên bạn cần học tập chăm

-Tìm hiểu đề

+Xác định luận điểm, luận

+Sắp xếp theo trình tự hợp lý (lập dàn ý) +Viết thành ĐV, BV

+Mc ớch: khuyờn số bạn cần học tập cần chăm

+Luận đề: Phải học tập chăm -Bỏ ý a

-Đánh dấu a,b,d,e

VD: +ĐN cần ngời, tài giỏi

Hoặc+Phải học chăm häc giái, míi thµnh tµi

Bè cơc:

a.ĐN cần ngời tài giỏi để đa TQ tiến lên “đài vinh quang, sánh kịp với bạn bè năm châu”

(75)

Hoạt động 2:(25 phút): Hớng dẫn HS trình luận điểm -Nhắc lại điều cần ý trình bày luận điểm

-Cho thảo luận lớp BT tr 84

Bài 3:-Chia nhóm nhóm trình bày luận điểm

Bài 4:Cho HS viết đoạn văn

-HS trả lêi

-HS th¶o ln líp

-HS viÕt theo nhóm trình bày -HS viết

c.Muốn học giỏi, muốn thành tài trớc hết phải học chăm

d.1 số bạn lớp ta ham chơi cha chăm học, làm cho thầy cô giáo bậc cha mÑ rÊt lo buån

đ.Nếu chơi bời, khơng chịu học sau khó gặp niềm vui đời sống

e.Vậy bạn nên bớt chơi, chịu khó học hành chăm chỉ, để trở nên ngời có ích cho sống, nhờ đó, tìm đợc niềm vui chân chính, lâu bền

II Trình bày luận điểm *Chú ý:

- Luận điểm thể rõ câu chủ đề - Chuyển đoạn TN có tính liên kết

- Làm sáng tỏ luận điểm luận phï hỵp

- Diễn đạt sáng, hấp dẫn->luận điểm có sức thuyết phục

Bµi tËp 2

a)Bỏ câu xác định sai mối quan hệ luận điểm cần trình bày luận điểm đứng trên.Hai luận điểm khơng có quan hệ nhân cú th núi ú

-Các câu lại tuỳ HS lựa chọn b)Có thể chọn cách SGK c)Cho HS tự viết câu kết đoạn

d)Khụng phải đơn giản thay đổi vị trí câu chủ đề mà phải sửa lại câu văn cho mối liên kết đoạn không b mt i

Bài 3: Cho HS trình bày luận điểm mà em vừa chuẩn bị

Bài 4: Cho HS viết đoạn văn Củng cố dặn dò :(2 phút )

-Nhắc lại số điều cần nhí -Hoµn chØnh bµi tËp

TiÕt 116: lun tập đa yếu tố tự miêu tả vào bài văn nghị luận , viết tập làm văn số ( làm nhà )

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Củng cố chắn hiểu biết yếu tố tự miêu tả văn NL mà em học tiết TLV trớc

(76)

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn

-Chun bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài míi

Giíi thiƯu bµi (1 phót):

Nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức của hs

nội dung cần đạt -Em phải làm nh

nào gặp đề này?

Hoạt động 1:

( phót) : Hớng dẫn HS thảo luận nhóm câu hỏi môc SGK tr 124

Hoạt động 2:

( phút ): Hớng dẫn HS xếp luận điểm thành bố cục rành mạch hợp lý -Nhắc lại yêu cầu xếp luận điểm -Cho HS đa ý kiến

-GV cho HS nhËn xÐt vµ chèt ý

Hoạt động 3:

( ) : Híng dÉn HS tËp đa yếu tố TS MT vào đoạn văn nghị luận

-Ta s a yu t miờu tả vào luận điểm nào? -Nêu biểu minh hoạ cho luận điểm đó? Chỉ rõ tác dụng yếu tố ấy?

-GV cho h/s tập đa yếu tố TS vào BVNL trình bày luận điểm -Gọi HS đọc trớc lớp -Gọi HS nhận xét

-HS tr¶ lêi

-HS th¶o luËn nhãm

-HS trả lời -HS nêu ý kiến cá nhân -HS nhËn xÐt

-HS tr¶ lêi -HS tr¶ lêi

-HS viÕt

đoạn -HS đọc

Đề bài:Trang phục văn hoá - Chúng ta phải tìm hiểu đề

-Mục đích: Thuyết phục bạn thay đổi cách ăn mặc cho đắn

-Kiểu bài: nghị luận

Lun : Cn thay đổi cách ăn mặc cho đắn

*X¸c lËp ln ®iĨm nh SGK bá ln ®iĨm d *Bè côc :

a,Gần cách ăn mặc bạn có nhiều thay đổi, khơng cịn giản dị, lành mnh nh trc na

b,Các bạn lầm tởng cách ăn mặc nh làm cho trở thành ngời văn minh, sành điệu

c,Vic n mc cần phù hợp với thời đại,nhng phải phù hợp với truyền thống văn hoá DT, với lứa tuổi, với hồn cảnh sống nói lên phẩm cách tốt đẹp ngời

d,Việc chạy theo “mốt’’ ăn mặc nh làm thời gian bạn, ảnh hởng xấu đến kết học tập gây tốn cho cha mẹ đ,Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đứng đắn

-Cần thiết phải đa yếu tố miêu tả tự vào viết -> BV thêm sức thuyết phục.Tuy nhiên yếu tố TS MT để minh hoạ

-Chóng ta sÏ ®a u tè miêu tả trình bày luận điểm a

(77)

-GV rót kinh nghiƯm

cho HS -HS nhận xét

Củng cố dặn dò :(2 phút ) -Cho HS nhắc lại nội dung học -Nhắc nhë HS hoµn thµnh nèt bµi tËp

TiÕt 117,upload.123doc.net : tổng kết phần văn

A Mc tiờu cần đạt : Giúp học sinh :

-Bớc đầu củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học qua VB học SGK lớp ( trừ văn tự nhật dụng ), khắc sâu kiến thức VB tiờu biu

-Tập trung ôn tập kỹ cụm VB thơ (Các 18, 19, 20, 21) B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn bµi

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(1 phót) : KiĨm tra sù chn bị học sinh. 3 Bài

Gii thiệu (1 phút): nội dung hoạt động giáo

viên hoạt độnghình thức

của hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1:( 10 phút):

H-ớng dẫn HS lập bảng thống kê VB học theo mẫu

-Cho HS c¸c nhãm trình bày phần chuẩn bị nhà(Giấy khổ to)

-Cho HS nhóm nhận xét -GV chốt ý (bảng phụ máy chiếu )

Hot ng 2:( 10 phút) Hớng dẫn HS nêu khác biệt hình thức nghệ thuật văn đời trớc 1932 với thơ mới?

-HS trình bày

-HS nhận xét -HS thảo luận nhóm -HS trả lời

I Các văn thơ

(Bảng thống kê sau giáo án)

II Nghệ tht th¬ míi

(78)

Hoạt động 3: ( 17 phút ):Hớng dẫn HS học thuộc bình câu thơ mà em cho hay

-HS đọc bình thơ -HS nhận xét

Cỏc bn th ó hc

Văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu

Nhớ rừng Thế Lữ Thơ chữ Diễn tả sâu sắc niềm khao khát tự mÃnh liệt, nỗi chán ghét cảnh sống tù tũng, tầm th-ờng, giả dối lòng YN thầm kín nhân dân nớc th Êy

Ơng đồ Vũ Đình

Liên Thơ chữ -Thể sâu sắc tình cảnh đáng thơng của“Ơng đồ’’, qua tốt lên niềm cảm thơng chân thành trớc lớp ngời tàn tạ nỗi tiếc nhớ da diết tác giả với cảnh cũ, ngời x-a

Quê hơng Tế Hanh Thơ chữ -Vẽ tranh tơi sáng, sinh động làng q miền biển thân thiết ơng, bật khoẻ khoắn, đầy sức sống sinh hoạt lao động ngời làng chài Bài thơ cho thấy tình cảm quê hơng sáng, tha thiết nhà thơ

Khi con

tu hú Tố Hữu Lục bát -Thể sâu sắc lòng yêu sống niềmkhát khao tự cháy bỏng ngời chiến sỹ CM cảnh tù đày

Tøc c¶nh

Pác Bó Hồ ChủTịch Thất ngôntứ tuyệt -Cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ungdung BH sống CM đầy gian khổ Pác Bó Với Bác, làm CM sống hoà hợp với thiên nhiên niềm vui lớn Ngắm

trng H ChíMinh Thất ngơntứ tuyệt -Thể lịng u TN phong thái ung dungcủa Bác: dù cảnh ngục tù cực khổ tối tăm, tâm hồn ngời tù vĩ đại rộng mở, tìm đến giao hồ với vầng trăng sáng ngồi trời

Đi đờng Hồ Chí

Minh Thất ngơntứ tuyệt -Bài thơ nói khó khăn đờng,nói đờng CM đầy chơng gai, nguy hiểm, phải có tâm đợc giành c thng li

Nớc Đại

Vit ta NguynTrói Cáo -Có YN nh lời tun ngơn độc lập: VN đấtnớc độc lập có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử Kẻ xâm lợc phản nhân nghĩa định thất bại

C¶m tác vào nhà

ngục Quảng

Đông

Phan Bội

Châu Thất ngônbát cú Đ-ờng luật

(79)

p ỏ

Côn Lôn Phan ChâuTrinh Thất ngônbát cú Đ-ờng luật

-Va t thc cnh tù khổ sai đập đá, vừa biểu lộ khí phách hiên ngang, bất khuất, lạc quan NT cảnh tù đầy gian khổ

Muèn lµm th»ng

Cuéi

Tản Đà Thất ngôn bát cú

Đ-ờng luật

-Tâm buồn chán trớc thực đen tối tầm thờng, muốn thoát li khỏi thực ớc mộng ngông

Hai chữ

nớc nhà Trần Tuấná Nam Khải

Song thất

lục bát -Nỗi đau nớc ý chí phục thù cứu nớc Củng cố dặn dò :(2 phút )

-Cho HS nhắc lại nội dung học -Nhắc nhë HS hoµn thµnh nèt bµi tËp

TiÕt 119 : ôn tập phần tiếng việt học kỳ II

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh nắm vững nội dung sau: -Các kiểu câu: trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán

-Các lớp hành động nói: trình bày, hỏi, điều khiển, ớc kết, bộc lộ cảm xúc, tuyên bố -Lựa chọn trật tự t cõu

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh. 3 Bµi míi

Giíi thiƯu bµi (1 phót)

nội dung hoạt động của giáo viên

hình thức hoạt động

của hs nội dung cần đạt Hoạt động 1:(15

phút): Hớng dẫn HS ôn tập ngữ pháp: kiểu câu học - Thảo luận lớp (tr 171): mục tiêu nhận diện kiểu câu trần thuật

Bµi 2,3: Gäi h/s lên bảng làm

+ Mục tiêu 2: tạo câu nghi vấn theo cách khác tõ néi dung cho tríc b»ng c©u TT

+Mục tiêu tạo câu cảm thán không gò bó tình sử dụng

-HS thảo luận lớp -HS lên bảng làm

I Kiểu câu : nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định

Bµi 1:

Câu 1: Câu trần thuật ghép, có vế dạng câu phủ định

Câu : Câu TT đơn

Câu 3: Câu TT ghép, vế sau có VN phủ định (không nỡ giận)

Bài 2: Từ nội dung cho sẵn tạo ra câu nghi vấn khác nhau, tuỳ việc đặc điểm hỏi vào từ ngữ câu VD: -Đặc điểm hỏi vào từ nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ câu hỏi là:

(80)

Bài 4:Thảo luận nhóm để HS biết cách dùng kiểu câu

Hoạt động 2:(15 phút): Hớng dẫn HS ôn tập hành động nói

-Thế hành động nói?

-Có? Kiểu hành động? Bài 1:(2 bàn thảo luận)

Bài 2: Mục đích cho HS tổng kết phơng diện quan trọng việc sử dụng câu giao tiếp

Bài 3: Mục tiêu bổ khuyết cho HS hành động nói thờng gặp mà khơng có mặt BT

Hoạt động 3:(10 phút): Hớng dẫn HS

-HS th¶o luËn nhãm

-HS tr¶ lêi -HS tr¶ lêi -HS th¶o luận nhóm nhỏ

-HS làm việc cá nhân

-HS tự làm

+Những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ che lấp tính tèt cđa ngêi ta kh«ng ?

Bài 3:HS tự t Bi 4:

a) Câu TT câu 1, 3, -Câu cầu khiến :

-C©u nghi vÊn : 2, 5,

b)Câu nghi vấn dùng để hỏi : 7(Vì nội dung vấn đề nghiêm túc, nỗi băn khoăn cần giải đáp: ăn hết tiền đến lúc chết lấy mà ma chay?)

c)Các câu 2, câu nghi vấn không đợc dùng để hỏi ( Câu đợc dùng để bộc lộ ngạc nhiên, bất ngờ ngời nói Nó đợc bộc lộ cảm xúc ;câu 5: đợc dùng để giải thích( thuộc kiểu câu trình bày)cho đề nghị nêu câu 4, theo quan điểm ngời nói lẽ thơng thờng, khơng có mà lại nhịn đói để dành tiền

II Hành động nói :

Bµi 1:

Câu 1: câu thực hành động kể (Kiểu trình bày )

+Câu 2: câu thực hành động bộc lộ cảm xúc

+Câu : câu thực hành động nhận định (thuộc kiểu trình bày )

+Câu 4: câu thực hành động đề nghị (thuộc kiểu điều khin )

+Câu 5: câu giải thích thêm ý câu 4(thuộc kiểu trình bày )

+Cõu 6: câu thực hành động phủ định bác bỏ (thuộc kiểu trình bày )

+Câu 7: câu thực hành động hỏi Bài 2, :HS tự làm

(81)

«n tËp vỊ lùa chän trật tự từ câu

Bài 1(làm miệng):Cho HS ôn lại tác dụng trật tự từ câu Bài 2: Cho HS ôn giá trị khác trật tự từ câu Cho HS thảo luận lớp

Bài 3:Lu ý HS tính nhạc cho câu thông qua cách xếp trật tự từ câu

-HS làm

miệng

-HS làm

miƯng

-HS th¶o ln líp

là mừng rỡ, cuối hoạt động tâu vua Bài 2:

a)Nèi kÕt c©u

b)Nhấn mạnh (làm bật )đề tài câu Bài 3:Câu a

Cñng cè dặn dò :(2 phút ) -Cho HS nhắc lại nội dung học -Nhắc nhở HS hoàn thành nốt tập -Soạn :Văn tờng trình

Tiết 120: văn tờng trình

A Mc tiờu cn đạt : Giúp học sinh :

-Hiểu trờng hợp cần viết VB tờng trình -Nắm đợc đặc điểm VB tờng trình -Biết cách làm VB tờng trình quy cách B Chuẩn bị

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh. 3 Bµi míi

Giíi thiƯu bµi (1 phót):

nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức

của hs nội dung cần đạt Hoạt ng 1:(22

phút): Hình thành cho HS khái niệm VB TT

-Cho HS quan sát tờng trình SGK

-Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK tr 135

-Vậy VB tờng trình loại VB ntn?

-HS quan sỏt đọc

-HS th¶o luËn nhãm -HS tr¶ lêi

I Đặc điểm văn t ờng trình

-Ngời thực chứng kiến việc làm t-êng tr×nh

-Ngời tiếp nhận: cấp tổ chức

-Mđ: Để cấp hiểu chất có nhận xét kết luận xác->hiểu chất việc

(82)

-Cho HS đọc tình SGK tr 135

-Tình cần viết tờng trình ?

-Phân biệt tờng trình với đơn từ đề nghị (kiến nghị) (Thảo luận bàn 1)

-Gọi h/s đọc lại VB tờng trình SGK -Những phần chủ yếu VB tờng trình? -So sánh VB rõ phần thiếu VB ú?

-Nêu cách làm VB tờng tr×nh?

-Gọi đọc lu ý

Hoạt động 2( 15 phút): Cho HS viết VBTT (chọn mục II ý tr 135 ) theo qui định để củng cố kiến thức

-HS đọc -HS trả lời

-HS th¶o luËn nhãm nhá

-HS đọc -HS trả lời -HS thảo luân lớp -HS trả lời -HS đọc

-HS viÕt

trên tổ chức hiểu đúng biểu chất việc

II Cách làm văn t ờng trình -Tình a,b: phải viết tờng trình +Tình c không cần

+Tình d tài sản lớn viết

*Sự việc xảy ra, cấp cha có sở hiểu chất việc-> Nhằm mục đích để cấp hiểu rõ, có nhận xét kết luận đắn, hợp tình, hợp lí.

-Đơn từ: Nhằm mục đích trình bày nguyện vọng cá nhân để cấp xem xét, giải +Đề nghị nhằm mục đích trình bày ý kiến cá nhân tập thể để cá nhân tổ chức có thẩm quyền nghiên cứu, giải

+Tờng trình: nhằm trình bày khách quan xác việc xảy để cấp nắm đợc biểu chất có nhận xét kết luận đắn, hp tỡnh, hp lớ

II Cách làm văn t êng tr×nh -H/S chØ râ thø tù (theo VB) -Khác nhau: Nd phần kết thúc -Những phần thiếu: +Tờng trình cho ai?

+Ai viết?

+Tờng trình việc gì? +Vì phải tờng trình +Việc xảy nh nào? * Cách làm VB TT:SGK tr 135 *Lu ý: SGK tr 143

II LuyÖn tËp

Cho HS viÕt VBTT theo tình mục II tr135

Củng cố dặn dò :(2 phút ) -Cho HS nhắc lại nội dung học -Nhắc nhở HS hoàn thành nèt bµi tËp

Tiết: 121 Kiểmtratiếngviệt( giáo viên )

Tiết 122 : văn thông báo

(83)

-Hiu nhng trng hp cần viết văn thông báo -Nắm đợc đặc điểm văn thông báo

-Biết cách làm văn thông báo quy cách B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiÓm tra cũ(1 phút) : Kiểm tra chuẩn bị häc sinh. 3 Bµi míi

Giới thiệu (1 phút): nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức

của hs nội dung cần t Hot ng 1:(10

phút): Hình thành cho HS khái niệm văn thông báo

-Cho HS đọc thầm hai thông báo SGK

-Cho HS thảo luận nhóm nhỏ

+Ai ngời viết thông báo?

+Viết thông báo cho ai?

+Vit thơng báo nhằm mục đích gì?

+Néi dung chÝnh thông báo gì?

+Hình thức thông báo nh nào?

-Nờu c im ca thơng báo?

Hoạt động 2.(7 phút): Tình cn vit thụng bỏo

-Tình cần viết thông báo ?

-Gi HS c v tr li câu hỏi mục II.1

Hoạt động 3:(15 phút) Hình thành cho HS cách viết thơng báo

-Gọi HS đọc, quan sát rút phần chủ yếu văn thông báo

-HS th¶o ln theo

-HS đọc -HS thảo luanạ nhóm nhỏ trả lời

-HS tr¶ lêi

-HS trả lời -HS đọc trả lời

-HS đọc quan sỏt VB, tr li

I Đặc điểm văn thông báo Văn bản: SGK tr 140, 141

-Ngời thông báo hiệu trởng, liên đội trởng -Viết thông báo cho ngời dới quyền, thành viên đồn thể

-Mục đích : truyền đạt thông tin cụ thể cho ngời biết thực

-Néi dung :

+Về kế hoạch duyệt tiết mục văn nghệ +Về kế hoạch Đại hội liên đội TNTP HCM -Hình thức: tuân thủ thể thức hành chính, có ghi tên quan, số cơng văn,quốc hiệu tiêu ngữ, tên VB, ngày tháng năm, ngời nhận, ngời thông báo, chức vụ ngời thông báo văn có hiệu lực

*Thơng báo loại văn truyền đạt những thông tin cụ thể từ phía quan, đồn thể, ngời tổ chức cho ngời dới quyền, thành viên đoàn thể quan tâm nội dung thông báo đợc biết thc hin hay tham gia.

II Cách làm văn thông báo

1 Tình cần làm văn thông báo Bài tập :

+Tình a: không viết thông báo, cần viết tờng trình

+Tình b phải viết thông báo

+Tình c viết thông báo hay giấy mời (giấy triệu tập hình thức mời bắt buộc)

2.Cách làm văn thông báo

Một văn thông báo cần có mục sau đây:

a)Thể thức mở đầu thông báo:

-Tên quan chủ quản đơn vị trực thuộc (ghi vào góc bên trái).

-Qc hiƯu, tiªu ngữ (ghi vào góc bên phải).

(84)

nhóm để đề xuất cách viết phần thông báo: thể thức mở đầu, nội dung, thể thức kết thúc ngôn ngữ đợc sử dụng văn bn thụng bỏo

-Cho HS phân biệt thông báo, thông các,chỉ thị ?

Hot ng 4:( 10 phỳt ) Cho HS luyện tập -Cho HS chọn tình cần viết thông báo để viết

-HS th¶o ln nhãm

HS th¶o ln líp

-HS viết

vào góc bên phải).

-Tên văn (ghi giữa): b)Nội dung thông báo.

c)Thể thức kết thúc văn thông báo: -Nơi nhận (ghi phía dới bên trái).

-Kớ tờn v ghi h tên, chức vụ ngời có trách nhiệm thơng báo (ghi phía dới bên phải).

III Lun tËp

Chọn tình để viết thơng báo

Củng cố dặn dò :(2 phút ) -Cho HS nhắc lại nội dung học -Nhắc nhở HS hoàn thành nèt bµi tËp

TiÕt 123 : lun tËp văn tờng trình thông báo

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Ôn tập lại tri thức VB tờng trình: mục đích, u cầu, cấu tạo VB tờng trỡnh

-Nâng cao lực viết tờng trình cho h/s B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn

-Chun b giy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài

Giíi thiƯu bµi (1 phót):

Nội dung hoạt động của giáo viên

hình thức hoạt động

của hs nội dung cần đạt Hoạt động 1:(7

phút): Hớng dẫn HS ôn tập tri thức VB TT

-GV hỏi h/s câu hỏi SGK tr 136 Hoạt động 2: (30 phút) : Hớng dẫn HS Bài1: cho HS thảo luận nhóm

-HS trả lời

-HS thảo luận nhóm

I Ôn tập lý thuyết Đặc điểm VB TT Cách viết VB TT

II Luyện tập Bài 1:

(85)

Bµi 2: Cho thi nhãm -Gäi h/s nhËn xÐt -GV nhËn xÐt

Bµi 3:Cho h/s lên bảng

-Cả lớp viết văn tờng trình

-HS thi làm nhanh

-HS lên bảng làm

-Cả lớp viết vào

VB b: VB báo cáo lên kế hoạch đại hội, (báo cáo tổng kết đề án công tác Đội) VB c: Vb tờng trình

Bài 2:HS tự ghi tình thờng gặp trong sống để phải làm VB báo cáo

Bµi 3: Cho HS viết Củng cố dặn dò :(2 phút )

-Cho HS nhắc lại nội dung học -Nhắc nhở HS hoµn thµnh nèt bµi tËp

Tiết 124 : Trả tập làm văn số 7

Tiết 125 : tổng kết phần văn , tập làm văn

A Mc tiờu cn t : Giỳp học sinh củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học của cụm VB nghị luận đợc học lớp 8, nhằm làm cho em nắm đặc trng thể loại, đồng thời thấy đợc nét riêng độc đáo nội dung t tởng giá trị nghệ thuật VB

B ChuÈn bÞ:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án. -Chuẩn bị bảng phụ 2 Học sinh : -Soạn

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiÓm tra cũ(1 phút) : Kiểm tra chuẩn bị häc sinh. 3 Bµi míi

Giíi thiƯu bµi (1 phót): néi dung ho¹t

động giáo viên hoạt độngHình thức

của hs nội dung cần đạt Hoạt động 1:(

phút): Hớng dẫn HS ôn lại hệ thống VB NL học, phân biệt nghị luận trung đại đại

-Cho HS quan s¸t lại bảng thống kê -Cho HS thảo luận lớp câu hái SGK tr144

-HS quan s¸t

-HS thảo luận lớp trả lời

Bi 3: Phân biệt nghị luận trung đại nghị luận đại

1 Văn nghị luận :Là văn đợc viết nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe quan điểm, t tởng nào đó.

2 So s¸nh:

Giống: Đều có đặc trng thể loại nghị luận

Kh¸c:

*Nghị luận trung đại:từ ngữ cổ, diễn đạt cổ

-Nhiều hình ảnh hình ảnh thờng giàu tính ớc lệ, câu văn biền ngẫu sóng đơi nhịp nhàng

-Dïng nhiỊu ®iĨn tÝch, ®iĨn cè

-mang đậm giới quan ngời trung đại: t tởng thiên mệnh (mệnh trời), đạo thần chủ , lý t

“ ” “ ” ëng nh©n

nghĩa, tâm lý sùng cổ(noi theo tiền nhân)dẫn đến việc sử dụng điển cố, điển tích phổ biến.

*Nghị luận đại: giản dị, câu văn gần lời nói thờng, gần đời sống hơn.

(86)

-Cho HS thảo luận nhóm tập tr 144

Hoạt động 2: ( phút) Hớng dẫn HS ơn nội dung t t-ởng hình thức thể loại Cho HS thảo luận lớp tr 144

-Cho HS th¶o ln líp tập tr 144

-HS thảo luận nhóm

-HS th¶o ln líp

-HS th¶o ln líp

Gợi ý : Có tình, có lý, có chứng cí

-Có lý : có luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẽ

-Có tình: có cảm xúc(Văn nghị luận khơng phải văn trữ tình, nên tình cảm TG không bộc lộ rõ ràng bằng những lời trữ tình, câu cảm thán Song VB NL có giá trị, đề cập đến vấn đề đó, TG gửi gắm 1 thái độ, niềm tin, khát vọng thiết tha.

-Có chứng cớ : Có thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm

Trong văn nghị luận yếu tố phải kết hợp chặt chẽ yếu tố có lý phải chủ chốt

Bài 5: Cả VB có tinh thần DT sâu sắc, thể ở ý chí tự cờng dân tộc Đại Việt lớn mạnh, tinh thần bất khuất chiến, thắng kẻ thù xâm lăng bạo tàn, ý thức sâu sắc, đầy lòng tự hào nớc VN độc lập Tinh thần DT sâu sắc, lịng u nớc nồng nàn, gốc sắc thái biểu cảm, chất trữ tình đậm hoặc nhạt VB Và yếu tố tình thể ở tấm lòng thái độ ngời viết ngời tiếp nhận Trong chiếu mình, LTT cịn tỏ có thái độ khá thận trọng, chân thành khanh ngài.Trong bài Hịch, mặt TQT bộc bạch lòng căm thù giặc bằng những lời sôi sục, mặt khác, thể thái độ vừa nghiêm kắc vừa ân cần với tớng sỹ VB thuế máu, tình chính là lòng căm thù giặc sâu sắc mãnh liệt CNTD Pháp gốc lịng căm thù tình th-ơng vơ hạn nhân dân thuộc địa nớc bị đoạ đày.Về nghệ thuật tình đợc thể chủ yếu bằng ngòi bút trào phúng đặc biệt sắc bén VB có những câu, đoạn văn t trữ tình.

Bµi 6:

-Bài Cáo khẳng định dứt khốt VN đất nớc có chủ quyền, chân lý hiển nhiên

+Nội dung đợc thể tập trung đoạn mở đầu bài cáo: Nớc Đại Việt ta.Từ lời văn đến tinh thần đoạn văn mang tính chất tun ngơn (lời tuyên bố nền“ ”

độc lập DT ta)

-ý thức ĐL DT thể SNNN đợc thể phơng diện: lãnh thổ chủ quyền

+Đến BNĐC, ý thức DT phát triển cao, sâu sắc toàn diện nhiều Ngoài yếu tố lãnh thổ chủ quyền, ý thức ĐLDT đợc mở rộng bổ sung cácb yế tố mới đầy ý nghĩa: văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, truyền thốnglịch sử anh hùng Với sự mở rộng bổ sung đó, ý thức DT Nguyễn Trãi thế kỷ 15 phát triển sâu sắc toàn diện nhiều so với ý thức DT SNNN kỷ 21

TiÕt 2:

*ổn định tổ chức

(87)

Hoạt động 1( 15 phút ):Cho HS trình bày thống kê VB nớc học

-Nhận xét khái quát VB ấy? -Khái quát số nét nội dung t tởng đặc điểm nghệ thuật?

Hoạt động 2:( 10 phút ) Cho HS đọc thuộc đoạn văn mà em chọn Hoạt động 3( 10 phút ): Cho HS nhắc lại chủ đề VB ND học rõ phơng thức bỉểu đạt chủ yếu mà VB sử dụng ?

-HS tr¶ lêi -HS tr¶ lêi

-HS trình

bày cá

nhân

-HS thảo luận lớp

I Văn n ớc ngoài:

*Bng thống kê VB NN học (HS trình bày)

*NhËn xÐt :

-Thời gian xuất : Rải từ cuối kỷ XVI đến k XX

-Phạm vi: nớc Âu Mĩ

-Thể loại : truyện, kịch, văn nghị luận

*Ni dung t tởng:Tinh thần nhân đạo,lòng thơng cảm ngời nghèo khổ bất hạnh, khát vọng hớng sống tốt đẹp, tình yêu thiên nhiên,tình cảm quê hơng, tình thầy trị, phê phán lối sống xa thực tế, ảo tởng

*NghƯ tht : kĨ chun kết hợp kể, tả và biểu cảm

II Văn nhật dụng

1 VB: Thơng tin ngày trái đất năm 2000 -Ơn dịch thuc lỏ

-Bài toán dân số

2 Ch đề :Vấn đề bảo vệ môi trờng -Tác hại thuốc

-Tác hại việc gia tăng dân số 3 Phơng thức biểu đạt chủ yếu

-2 VB đầu VB thuyết minh song có khơng yếu tố lập luận phần cuối có yếu tố biểu cảm -Bài tốn dân số VB nghị luân jsong kết hợp khéo léo với phơng thức TS thuyết minh, tạo đợc khơng khí nhẹ nhàng, tính chất sinh động, tăng thêm sức thuyết phục cho luận điểm chính: Cần phải hạn chế việc gia tăng dân số

Củng cố dặn dò :(2 phút ) -Cho HS nhắc lại nội dung học -Nhắc nhở HS hoàn thành nốt tập -Soạn :Chuẩn bị thi HK II

Tiết 126,127 : Kiểm tra tổng hợp cuối năm I Mục tiêu cần đạt

- Qua kiểm tra nhằm đánh giá khả vận dụng linh hoạt theo hớng tích hợp kiến thức kỹ ba phân môn Văn- Tiếng việt - Tập làm văn phân môn Ngữ văn

- Năng lực vận dụng phơng thức tự kết hợp với miêu tả biểu cảm, ph-ơng thức thuyết minh lập luận văn Nhng trọng tâm học kỳ II nội dung văn thuyết minh văn lập luận kỹ TLV nói chung để tạo lập văn

II Chuẩn bị - GV chuẩn bị đề

- HS «n tËp, giÊy kiĨm tra III Tiến trình lên lớp

(88)

C Bµi míi

- GV nêu u cầu trớc làm kiểm tra - GV phát đề kim tra hc sinh lm bi

Đề bài I Tr¾c nghiƯm

" Nh nớc Đại Việt ta từ trớc, Vốn xng văn hiến lâu, Núi sông bờ cõi chia,

Phong tục Bắc Nam khác

Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây độc lập,

Cùng, Hán, Đờng, Tống, Nguyên bên xng đễ phơng Tuy mạnh yếu lúc khác nhau,

Song hào kiệt đời có."

Đọc kỹ đoạn văn câu hỏi trả lời cách khoanh tròn vào chữ in hoa câu trả lời

Đoạn trích đợc trích từ văn nào?

A HÞch Tíng SÜ C Nớc Đại Việt Ta B Thuế Máu D Chiếu Dời Đô Tác giả đoạn trích ai?

A Trần Quốc Tuấn C Nguyễn Quốc B Ngun Tr·i D Lý C«ng n

Đoạn trích đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào? A Tự (Cáo) C Biểu cảm (Chiếu) B Miêu Tả (Hịch) D Nghị luận ( Tấu) Đoạn trích chủ yếu tác gỉa sử dụng kiểu câu nào? A Câu nghi vấn C Câu cảm thán

B Câu cảm thán D Câu cầu khiến Mục đích nói câu gì?

A Trình bầy C Khuyên

B Hái D Béc lé c¶m xóc Nội dung đoạn trích gì?

A Nguyên lý nhân nghĩa

B ý thức dân tộc sâu sắc, đầy tự hào đất nớc Việt Nam độc lập C Lòng yêu nớc nồng nàn

D Khẳng định niềm tin chiến thắng II T lun

Qua thơ " Tức Cảnh Pác Bó" " Ngắm Trăng" em thấy Bác ngời lên nh nào?

Sự bổ ích chuyến tham quan du lịch học sinh biểu điểm ỏp ỏn

I Trắc nghiệm.( 3đ )

C ; B ; D ; B ; 5.A ; B II Tù luËn ( 7® )

Câu 1: (2đ)

(89)

TB: Bác nghệ sĩ

+ Yờu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên nhiên + Yêu thiên nhiên yêu trăng đến mê say

Bác chiến sĩ

+ Ngắm trăng tù ung dung lạc quan

+ Cuộc sống cực khổ, thiếu thốn mà thấy sang KB: Khẳng định ngời ca Bỏc

Câu 2: (5đ)

MB: Nêu lợi ích việc tham quan TB: ( Nêu lợi ích cụ thể )

Về vật chất khoẻ mạnh Tình cảm:

+ Tỡm thờm c nhiu niềm vui cho thân + Có thêm tình yêu quê hơng đất nớc

VÒ kiÕn thøc

- Hiểu cụ thể hơn, sâu sắc nhiều điều đợc học trờng lớp nhiều điều mắt thấy tai nghe

- Đa lại nhiều học cịn cha có sách nhà trờng KB: Khẳng định tác dụng việc tham quan

D Cđng cè: E DỈn dß: F RKN:

Tiết 128 : Trả kiểm tra tổng hợp cuối năm I Mục tiêu cần đạt

- Qua kiểm tra giúp em nhận thức u khuyết điểm làm để phát huy khắc phục đồng thời củng cố nhấn mạnh kiến thức ba phân môn rút kinh nghiệm kỹ làm kiểm tra

II ChuÈn bÞ - GV phân loại kiểm tra - HS «n tËp

III Tiến trình lên lớp A ổn định tổ chức B Kiểm tra

C Bµi míi I Chữa kiểm tra

- Gọi học sinh lên bảng làm kiểm tra + Bài tập trắc nghiệm

+ Bµi tËp tù luËn

- HS trình bầy, nhận xét, bổ sung * Phần trắc nghiệm:

- Mt s em đọc cha kỹ đề làm cịn sai nhầm lẫn - Khoanh vào phần câu hỏi cịn tẩy xố

* PhÇn tù ln:

- Hầu hết em nắm đợc kỹ làm - Còn số em ý thức học tập cha cao

(90)

II GV trả

- Hc sinh tự xem - Trao đổi rút kinh nghiệm

(91)(92)(93)(94)(95)(96)(97)(98)(99)(100)(101)(102)(103)(104)(105)(106)(107)(108)(109)(110)(111)

TiÕt 128: luyện tập văn tờng trình thông b¸o

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Ôn tập lại tri thức VB tờng trình: mục đích, u cầu, cấu tạo VB tng trỡnh

-Nâng cao lực viết tờng trình cho h/s B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị bảng phụ máy chiếu 2 Học sinh : -Soạn

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiÓm tra cũ(5 phút) : Kiểm tra chuẩn bị cđa häc sinh. 3 Bµi míi

Giíi thiƯu bµi (1 phót):

Nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức của hs

nội dung cần đạt Hoạt động 1:(7

phót): Híng dÉn HS «n tËp nh÷ng tri thøc vỊ VB TT

-GV hỏi h/s câu hỏi SGK tr 136 Hoạt động 2: (30 phút) : Hớng dẫn HS Bài1: cho HS thảo luận nhóm

Bµi 2: Cho thi nhãm -Gäi h/s nhËn xÐt -GV nhËn xÐt

Bµi 3:Cho h/s lên bảng

-Cả lớp viết văn tờng trình

-HS trả lời

-HS thảo luận nhóm

-HS thi làm nhanh

-HS lên bảng làm

-Cả lớp viết vào

I Ôn tập lý thuyết Đặc điểm VB TT C¸ch viÕt VB TT

II Lun tập Bài 1:

VB a: Bản tự kiểm điểm

VB b: VB báo cáo lên kế hoạch đại hội, (báo cáo tổng kết đề án công tác Đội) VB c: Vb tờng trình

Bài 2:HS tự ghi tình thờng gặp trong sống để phải làm VB báo cáo

Bµi 3: Cho HS viÕt

(112)

TiÕt 133, 134: tổng kết phần văn , tập làm văn

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học của cụm VB nghị luận đợc học lớp 8, nhằm làm cho em nắm đặc trng thể loại, đồng thời thấy đợc nét riêng độc đáo nội dung t tởng giá trị nghệ thuật mi VB

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị bảng phụ máy chiếu 2 Học sinh : -Soạn

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiÓm tra cũ(1 phút) : Kiểm tra chuẩn bị cđa häc sinh. 3 Bµi míi

Giíi thiƯu (1 phút): nội dung hoạt

ng ca giỏo viên

Hình thức hoạt động

của hs nội dung cần đạt Hoạt động 1:(

phút): Hớng dẫn HS ôn lại hệ thống VB NL học, phân biệt nghị luận trung đại đại

-Cho HS quan sát lại bảng thống kê -Cho HS thảo ln líp c©u hái SGK tr144

-Cho HS thảo luận nhóm tập tr 144

Hoạt động 2: ( phút) Hớng dẫn HS ôn nội dung t t-ởng hình thức thể loại Cho HS thảo luận

-HS quan s¸t

-HS thảo luận lớp trả lời

-HS thảo luËn nhãm

Bài 3: Phân biệt nghị luận trung đại nghị luận đại

1 Văn nghị luận :Là văn đợc viết nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe quan điểm, t tởng nào đó.

2 So s¸nh:

Giống: Đều có đặc trng thể loại nghị luận

Kh¸c:

*Nghị luận trung đại:từ ngữ cổ, diễn đạt cổ

-Nhiều hình ảnh hình ảnh thờng giàu tính ớc lệ, câu văn biền ngẫu sóng đơi nhịp nhàng

-Dïng nhiỊu ®iĨn tÝch, ®iĨn cè

-mang đậm giới quan ngời trung đại: t tởng thiên mệnh (mệnh trời), đạo thần chủ , lý t

“ ” “ ” ëng nh©n

nghĩa, tâm lý sùng cổ(noi theo tiền nhân)dẫn đến việc sử dụng điển cố, điển tích phổ biến.

*Nghị luận đại: giản dị, câu văn gần lời nói thờng, gần đời sống hơn.

Bµi tr 144:

Gợi ý : Có tình, có lý, có chứng cớ

-Có lý : có luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẽ

-Có tình: có cảm xúc(Văn nghị luận khơng phải văn trữ tình, nên tình cảm TG không bộc lộ rõ ràng bằng những lời trữ tình, câu cảm thán Song VB NL có giá trị, đề cập đến vấn đề đó, TG gửi gắm 1 thái độ, niềm tin, khát vọng thiết tha.

-Có chứng cớ : Có thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm

Trong văn nghị luận yếu tố phải kết hợp chặt chẽ yếu tố có lý phải chủ chốt

(113)

lớp tr 144

-Cho HS thảo luận lớp tập tr 144

-HS thảo luận líp

-HS th¶o ln líp

bạo tàn, ý thức sâu sắc, đầy lòng tự hào nớc VN độc lập Tinh thần DT sâu sắc, lịng u nớc nồng nàn, gốc sắc thái biểu cảm, chất trữ tình đậm hoặc nhạt VB Và yếu tố tình cịn thể ở tấm lòng thái độ ngời viết ngời tiếp nhận Trong chiếu mình, LTT cịn tỏ có thái độ khá thận trọng, chân thành khanh ngài.Trong bài Hịch, mặt TQT bộc bạch lòng căm thù giặc bằng những lời sôi sục, mặt khác, thể thái độ vừa nghiêm kắc vừa ân cần với tớng sỹ VB thuế máu, tình chính là lịng căm thù giặc sâu sắc mãnh liệt CNTD Pháp gốc lịng căm thù tình th-ơng vơ hạn nhân dân thuộc địa nớc bị đoạ đày.Về nghệ thuật tình đợc thể chủ yếu bằng ngịi bút trào phúng đặc biệt sắc bén VB có những câu, đoạn văn t trữ tình.

Bµi 6:

-Bài Cáo khẳng định dứt khốt VN đất nớc có chủ quyền, chân lý hiển nhiên

+Nội dung đợc thể tập trung đoạn mở đầu bài cáo: Nớc Đại Việt ta.Từ lời văn đến tinh thần đoạn văn mang tính chất tun ngơn (lời tun bố nền“ ”

độc lập DT ta)

-ý thức ĐL DT thể SNNN đợc thể phơng diện: lãnh thổ chủ quyền

+Đến BNĐC, ý thức DT phát triển cao, sâu sắc toàn diện nhiều Ngoài yếu tố lãnh thổ chủ quyền, ý thức ĐLDT đợc mở rộng bổ sung cácb yế tố mới đầy ý nghĩa: văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, truyền thốnglịch sử anh hùng Với sự mở rộng bổ sung đó, ý thức DT Nguyễn Trãi thế kỷ 15 phát triển sâu sắc toàn diện nhiều so với ý thức DT SNNN kỷ 21

TiÕt 2:

*ổn định tổ chức

*KT sù chn bÞ cđa HS *Bµi míi:

Hoạt động 1( 15 phút ):Cho HS trình bày thống kê VB nớc ngồi học

-Nhận xét khái quát VB ấy? -Khái quát số nét nội dung t tởng đặc điểm nghệ thuật?

Hoạt động 2:( 10 phút ) Cho HS đọc thuộc đoạn văn mà em chọn Hoạt động 3( 10 phút ): Cho HS

-HS tr¶ lêi -HS tr¶ lêi

-HS trình

bày cá

nhân

-HS thảo

I Văn n ớc ngoài:

*Bng thng kờ VB NN học (HS trình bày)

*NhËn xÐt :

-Thời gian xuất : Rải từ cuối kỷ XVI đến kỷ XX

-Phạm vi: nớc Âu Mĩ

-Thể loại : truyện, kịch, văn nghị luận

*Ni dung t tởng:Tinh thần nhân đạo,lòng thơng cảm ngời nghèo khổ bất hạnh, khát vọng hớng sống tốt đẹp, tình yêu thiên nhiên,tình cảm quê hơng, tình thầy trò, phê phán lối sống xa thực tế, ảo tởng

*NghƯ tht : kĨ chun vµ sù kết hợp kể, tả và biểu cảm

II Văn nhật dụng

(114)

nhc lại chủ đề VB ND học rõ phơng thức bỉểu đạt chủ yếu mà VB s dng ?

luận lớp -Ôn dịch thuốc -Bài toán dân số

2 Ch :Vn đề bảo vệ môi trờng -Tác hại thuốc

-Tác hại việc gia tăng dân số 3 Phơng thức biểu đạt chủ yếu

-2 VB đầu VB thuyết minh song có khơng yếu tố lập luận phần cuối có yếu tố biểu cảm -Bài toán dân số VB nghị luân jsong kết hợp khéo léo với phơng thức TS thuyết minh, tạo đợc khơng khí nhẹ nhàng, tính chất sinh động, tăng thêm sức thuyết phục cho luận điểm chính: Cần phải hạn chế việc gia tăng dân số

Cñng cè dặn dò :(2 phút ) -Cho HS nhắc lại nội dung học -Nhắc nhở HS hoàn thành nốt tập -Soạn :Chuẩn bị thi HK II

(115)

Tiết 137:chơng trình địa phơng tiếng việt

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Biết nhận khác từ ngữ xng hô cách xng hô địa phơng

-Có ý thức tự điều chỉnh cách xng hô địa phơng theo cách xng hô ngôn ngữ tồn dân hồn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức

B Chn bÞ:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị bảng phụ máy chiếu 2 Học sinh : -Soạn

-Chun b giy kh to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(1 phót) : KiĨm tra sù chuẩn bị học sinh. 3 Bài

Giới thiệu (1 phút) nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức

của hs nội dung cần đạt Hoạt động 1:(5

phót): Híng dÉn HS Thùc hiƯn bµi tËp SGK

-Cho HS xác định từ x-ng hô địa phơx-ng trox-ng đoạn trích cho Hoạt động 2:( 10 phút) Hớng dẫn HS thực phần đầu tập SGK -Cho HS tìm từ xng hơ địa phơng

Hoạt động 3: ( phút ):Hớng dẫn HS thực phần sau tập SGK

-Cho HS tìm cách xng hô địa ph-ơng?

-GV gợi ý để HS nhà tự tìm lấy dẫn chứng

Hoạt động 4: ( 10 phút ):Hớng dẫn HS thực tập SGK

-HS tr¶ lêi

-HS tr¶ lêi miƯng

-HS th¶o ln líp -HS nghe

Bài 1: Đoạn trích (a) có từ xng hơ địa phng (u dựng gi m)

- Trong đoạn trích (b), từ mợ: biệt ngữ xà hội

Bµi 2:

*ở địa phong thờng có từ xng hô khác với từ xng hô ngơn ngữ tồn dân Ví dụ :những từ đặt dấu ngoặc đơn từ toàn dân:

Đại từ trỏ ngời: tui, choa, qua (tôi); tau (tao); bầy tui (chúng tôi); mi (mày); hấn (hắn);… Danh từ quan hệ thân thuộc dùng để xng hơ: bọ, thầy, tía, ba (bố); u, bầm, đẻ, mạ, má (mẹ); ôông (ông); mệ (bà); cố (cụ); bá (bác); eng (anh); ả (chị);…

*ở địa phơng, xng hơ có khác đa dạng tinh tế

Gỵi ý:Mét ngêi løa ti HS (líp 8) cã thĨ xng h« với:

-Thầy / cô giáo là: em-thầy / cô con-thầy / cô

-Chị mẹ là: cháu-bá cháu-dợng -Ông nội là: cháu-ông cháu-nội

-Bà nội là: cháu-bà cháu-nội

-ễng ngoi l: cháu-ơng cháu-ngoại -Ngời ngồi gia đình có tuổi tơng đơng với em trai cha mẹ là: chú, cháu-cậu, con-cháu-cậu, với em gái bố mẹ là: cháu-cơ, cháu-o, cháu-dì, con-dì,…

Bµi 3:

(116)

- Cho HS tìm hiểu phạm vi sử dụng từ xng hô địa phơng giao tiếp

Hoạt động 5: ( 9 phút ):Hớng dẫn HS thực tập SGK

-Cho HS đối chiếu từ xng hô với từ quan hệ thân thuộc

-HS th¶o luËn nhãm

-HS th¶o ln nhãm

ngời gia đình hay địa phơng,…) khơng đợc dùng hồn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức

Bài 4: Trong tiếng Việt (tiếng Việt toàn dân nh phơng ngữ) phần lớn từ quan hệ thân thuộc dùng để x-ng hơ Chỉ có số trờx-ng hợp coi cá biệt nh: vợ, chồng, (con) dâu, (con) rể,… Hiện tợng dùng phổ biến từ quan hệ thân thuộc để xng hô đặc trng bật tiếng Việt (nhất so với ngôn ngữ chõu u)

Củng cố dặn dò :(2 phút ) -Hoµn chØnh bµi tËp

-Híng dÉn HS chn bị nhà

(117)

Tiết 138:luyện tập làm văn thông báo

A Mc tiờu cn đạt : Giúp học sinh :

-Ôn lại tri thức văn thơng báo: mục đích, u cầu, cấu tạo thơng báo

-N©ng cao lực viết thông báo cho HS B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị bảng phụ máy chiếu 2 Học sinh : -Soạn

-Chun b giấy khổ to & bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 KiĨm tra bµi cị(5 phót) : KiĨm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài

Giới thiệu (1 phút): nội dung hoạt động của

giáo viên hoạt độnghình thức của hs

nội dung cần đạt Hoạt động 1:( phỳt):

Hớng dẫn HS Ôn tập tri thức thông báo

-Gọi lần lợt HS, em trả lời câu hỏi mục I SGK

Hoạt động 2:( phút) Hớng dẫn HS luyện tập nâng cao Bài 1:Gọi HS, em thực câu hỏi

Bµi 2:

-Cho HS đọc thầm văn thơng báo, xác định mục đích yêu cầu tập: phát chữa lại lỗi -Hớng dẫn HS phát lỗi cách kiểm tra lại yêu cầu sau:

+Thơng báo có đầy đủ mục cần thiết cha?

+Phần nội dung công việc cần thông báo đầy đủ cha?

-HS đọc -HS trả lời

I Ôn tập lý thuyết

II Luyện tập : Bài 1:

a) Thông báo b) Tờng trình c) Thông báo Bài

Thụng bỏo thiu s cơng văn, thiếu nơi gửi góc trái phía dới , nội dung thông báo không phù hợp với tên VBTB(Tên VB xếp kế hoạch mà nội dung yêu cầu xếp kế hoạch , tức cha có kế hoạch), thơng báo đợt kiểm tra vệ sinh tổ chức ban kiểm tra vệ sinh mà Bản thông báo phải viết lại đạt yêu cầu Muốn phải trả lời cho rõ thơng báo việc Ví dụ, tới trờng tổ trức đợt kiểm tra vệ sinh từ ngày… đến ngày…tháng…, thành lập Ban kiểm tra, đề nghị Ban kiểm tra lập kế hoặch cụ thể…thì đúng.)

-Hớng dẫn HS bổ sung mục cịn thiếu hồn chỉnh thơng báo theo quy nh

Bài Tìm tình cần viết thông báo

(118)

c lp xem xét bổ sung) -Từng cá nhân viết thông báo

Nừu kịp thời gian, tổ chức cho lớp nghe, nhận xét, góp ý kiến cho văn thơng báo em Củng cố dặn dị :(2 phút )

-Hoµn chØnh bµi tËp

Ngày đăng: 30/05/2021, 22:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan