1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

kinh te hoc dai cuong

38 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – UB HỌC TẬP CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC 1.1 Kinh tế học gì? Là mơn khoa học xã hội, chun nghiên cứu cách thức xã hội sử dụng nguồn lực khan để sản xuất hàng hoá dịch vụ cần thiết phân phối chúng thành viên xã hội VD: Kinh tế học gì? A Tất hành vi người B Môn khoa học xã hội, chuyên nghiên cứu cách thức xã hội sử dụng nguồn lực khan C Sự lựa chọn định trị gia D Các định hộ gia đình 1.2 Các nguồn lực kinh tế học : − Tài nguyên − Lao động − Vốn − Khả làm doanh nghiệp => Các nguồn lực hiểu xem khan VD1: Đặc điểm nguồn lực kinh tế học: A Luôn dồi dào, vô hạn B Luôn sinh lợi C Luôn khan D Luôn tạo VD2: Tài nguyên khan nên: A Chính phủ phải phân bổ tài nguyên B Tất người, trừ người giàu, phải thực lựa chọn C Tất người, trừ người nghèo, phải thực lựa chọn D Phải thực lựa chọn KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – UB HỌC TẬP 1.3 Các phận kinh tế học: 1.3.1 Theo cấp độ nghiên cứu: − Vi mô: nghiên cứu hành vi thành viên kinh tế: Mục tiêu, giới hạn, phương pháp để đạt mục tiêu; − Vĩ mô: đề cập vấn đề tổng thể toàn kinh tế, bao gồm biến số kinh tế vĩ mô như: đo lường tăng trưởng kinh tế (GDP, lạm phát, thất nghiệp, …) Vi mơ vĩ mơ có mối quan hệ tác động qua lại lẫn VD1: Nghiên cứu chi tiết hãng, hộ gia đình, cá nhân thị trường giao dịch với gọi là: A Kinh tế học thực chứng B Kinh tế học chuẩn tắc C Kinh tế học vi mô D Kinh tế học vĩ mô VD2: Nghiên cứu hành vi kinh tế, đặc biệt yếu tố thất nghiệp lạm phát gọi : A Kinh tế học vi mô B Kinh tế học vĩ mô C Kinh tế học chuẩn tắc D Kinh tế học thực chứng 1.3.2 Theo tính chất: − Kinh tế thực chứng: vấn đề khách quan, kinh tế chứng minh hay sai Có thể kiểm chứng từ thực tế; − Kinh tế chuẩn tắc: việc đánh giá đưa nhận định chủ quan, phụ thuộc vào giá trị cảm nhận cá nhân Không kiểm định hay sai VD1: Phát biểu sau thuộc phạm vi nội dung nghiên cứu kinh tế học thực chứng: A B C D Việt Nam nên khuyến khích xuất Xuất làm tăng thặng dư nhà sản xuất nước Phá giá giai đoạn cách tốt cho xuất Việt Nam Việt Nam nên đóng đóng cửa ngoại thương với số nước KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – UB HỌC TẬP VD2: Ví dụ sau thuộc phạm vi nội dung nghiên cứu kinh tế học chuẩn tắc A Thâm hụt ngân sách năm gần gây thâm hụt cán cân thương mại B Trong thời kì suy thối, sản lượng giảm thất nghiệp tăng C Phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư D Chính sách tiền tệ mở rộng làm giảm lãi suất 1.4 Câu hỏi mà kinh tế phải trả lời là: − Sản xuất gì? − Sản xuất cho ai? − Sản xuất nào? VD: Đâu đặc trưng kinh tế học? A Sản xuất để làm gì? Sản xuất cho ai? B Sản xuất gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất nào? C Sản xuất gì? Sản xuất nào? D Sản xuất cho ai? Sản xuất nào? KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – UB HỌC TẬP CHƯƠNG LỢI ÍCH TỪ THƯƠNG MẠI 2.1 Đường PPF − Khái niệm: Là đường giới hạn lực sản xuất, kết hợp tối đa sản lượng mà người làm với nguồn lực có VD1: Mỗi người có 40h làm việc tuần Thời gian sản xuất người cho bảng Vẽ đường PPF người? Sản xuất thịt Sản xuất khoai tây Người trồng trọt 20h 10h Người chăn nuôi 1h 8h − Cách vẽ đường PPF: Chọn trục tung trục hoành lượng thịt lượng khoai tây Để vẽ đường PPF ta cần xác định điểm Đối với người trồng trọt, điểm thứ nhất: dùng 40h sản xuất toàn thịt ta 2kg thịt 0kg khoai; điểm thứ hai, dùng 40h sản xuất toàn khoai, 4kg khoai 0kg thịt, nối điểm ta đường PPF Làm tương tự với người chăn nuôi Thịt Thịt 40 A B C D 0 Khoai tây PPF người trồng trọt A: thịt + khoai tây Khoai tây PPF người chăn nuôi C: 20 thịt + khoai tây B: khoai tây + thịt D: khoai tây + thịt KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – UB HỌC TẬP − Các điểm đặc biệt đường PPF: C B A PPF + Điểm A nằm đường PPF: đạt chưa tận dụng tối đa nguồn lực; + Điểm B nằm đường PPF: đạt tận được tối đa nguồn lực; + Điểm C nằm ngồi đường PPF: khơng thể đạt 2.2 Cách tính chi phí hội (CPCH) − Nếu dùng liệu tính thời gian ta cho đối tượng xét lên tử: VD1: tính chi phí hội sản xuất thịt người trồng trọt  Đối tượng xét thịt, có thời gian làm 1kg thịt 20h Đối tượng xét khoai tây, có thời gian làm 1kg khoai tây 10h CPCH sản xuất thịt người trồng trọt là: 20h 10h = (kg khoai tây) Tương tự, CPCH sản xuất khoai tây người trồng trọt là: 10h 20h = (kg thịt) − Nếu dùng liệu sản lượng (kg, chiếc, …) ta cho đối tượng xét xuống mẫu: VD: Tính CPCH sản xuất thịt người chăn nuôi là: 5 = (kg khoai tây) 40 KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – UB HỌC TẬP Ta có bảng CPCH: Sản xuất thịt 20 Người trồng trọt 10 Người chăn nuôi = (kg khoai tây) Sản xuất khoai tây 10 20 8 = (kg khoai tây) = (kg thịt) = (kg thịt) 2.3 Lợi so sánh (LTSS) lợi so sánh tuyệt đối (LTSSTĐ) − Một người coi có lợi so sánh người có CPCH sản xuất mặt hàng nhỏ so với người khác  Ở VD trên, người trồng trọt có LTSS người chăn nuôi việc sản xuất khoai tây do:  (kg thịt) Và người chăn ni có LTSS người trồng trọt việc sản xuất thịt do:  (kg khoai tây) − Một người coi có LTSSTĐ vừa có CPCH nhỏ vừa có đầu vào nhỏ so với người khác  Ở VD trên, người chăn ni có LTSSTĐ việc sản xuất thịt có CPCH:  (kg khoai tây) có đầu vào: 8h  10h 2.4 Các ý − Nếu CPCH số VD đường PPF đường thẳng − Thường PPF đường cong lồi ngồi Khi CPCH khơng phải số − Điểm nằm đường PPF điểm đạt cá nhân Nhưng thông qua thương mại (việc trao đổi hàng hóa) với người lại đạt điểm ngồi ngồi đường PPF KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – UB HỌC TẬP CHƯƠNG CÁC LỰC LƯỢNG CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG A LÝ THUYẾT 3.1 Thị trường cấu trúc thị trường: Khái niệm: Thị trường gồm nhóm người bán người mua hàng hóa dịch vụ định 3.2 Cầu (Demand – D): − Cầu: số lượng hàng hóa người tiêu dùng sẵn sàng có khả mua mức giá khác − Lượng cầu (QD): số lượng hàng hóa người tiêu dùng sẵn sàng có khả mua mức giá định − Luật cầu: QD quan hệ ngược chiều với giá P − Đường cầu: dốc xuống bên phải (do luật cầu) + Trục tung: Giá + Trục hoành: Lượng cầu − Biểu cầu: + Cầu cá nhân: hành vi cá nhân riêng lẻ + Cầu thị trường = Tổng cầu cá nhân − Hàm cầu: QD = a – bPD (a,b: số, b>0) − Sự thay đổi đường cầu: + Di chuyển: thay đổi giá hàng hóa-dịch vụ + Dịch chuyển: thay đổi yếu tố khác giá (thu nhập, thị hiếu, số lượng người mua, giá hàng hóa liên quan) − Giá hàng hóa liên quan: + Hàng hóa thay thế: P hàng hóa X↑ →Q hàng hóa Y↓ (cùng chiều) + Hàng hóa bổ sung: P Q hai hàng hóa quan hệ ngược chiều − Thu nhập (I): + Hàng hóa thơng thường: I↑, QD↑ (cùng chiều) + Hàng hóa thứ cấp: I↑, QD ↓ (ngược chiều) KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – UB HỌC TẬP 3.3 Cung (Supply – S) − Cung: số hàng hóa người bán muốn bám có khả bán mức giá khác − Lượng cung (QS): số hàng hóa người bán muốn bám có khả bán mức giá định − Luật cung: QS quan hệ chiều với giá P − Đường cung: dốc lên bên phải − Cung thị trường = Tổng cung cá nhân − Hàm cung: QS = c + dPS (c,d số, d>0) PS = c + d QS − Sự thay đổi đường cung: + Di chuyển: thay đổi giá hàng hóa-dịch vụ + Dịch chuyển: thay đổi yếu tố khác giá 3.4 Các trạng thái cân thị trường: QD = QS → Trạng thái cân QD > QS → Trạng thái thiếu hụt QD < QS → Trạng thái dư thừa 3.5 Thay đổi trạng thái cân bằng: Cung không đổi Cung↑ Cung ↓ Cầu không đổi P, Q không đổi P↓, Q↑ P↑, Q↓ Cầu ↑ P↑, Q↑ Cầu ↓ P↓, Q↓ Q↑, P không xác định P↓, Q không xác định P↑, Q không xác định Q↓, P không xác định KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – UB HỌC TẬP TIPS: Để dễ dàng xác định trạng thái cân thị trường mà học thuộc bảng trên, bạn áp dụng câu sau: (Tham khảo) “Lượng ngoan với tất Cịn giá ngoan với cầu thơi.’’ Trong đó: Lượng QE, Giá PE, tất cả: cung cầu Nguồn: Phí Minh Tú – UBTLU VD: Xét thị trường máy điều hịa a Các cơng ty nhập nhiều máy điều hịa từ nước ngồi giá điện tăng cao b Các công ty nhập nhiều máy điều hịa thời tiết nóng Bài làm: a Ta thấy tình trên: − Các cơng ty nhập nhiều máy điều hịa => Cung điều hòa tăng − Giá điện tăng cao => Cầu điện giảm, mà điện điều hòa hàng hóa bổ sung => Cầu điều hịa giảm Sau xác định cung tăng, cầu giảm, ta bắt đầu dùng tips để xác định giá cân lượng cân thay đổi theo cung cầu + Cung tăng: Lượng (QE) tăng theo (vì ngoan) Giá (PE) giảm (vì giá không ngoan với cung)  QE tăng, PE giảm + Cầu giảm: Lượng (QE) giảm (vì ngoan) Giá (PE) giảm (vì giá ngoan với cầu)  QE giảm, PE giảm Kết hợp lại, ta thấy: PE chắn giảm, QE khơng xác định b Ta thấy tình trên: − Các công ty nhập nhiều máy điều hịa => Cung điều hịa tăng − Thời tiết nóng => Cầu điều hòa tăng + Cung tăng: Lượng (QE) tăng theo (vì ngoan) Giá (PE) giảm (vì giá không ngoan với cung)  QE tăng, PE giảm + Cầu tăng: Lượng (QE) tăng (vì ngoan) Giá (PE) tăng (vì giá ngoan với cầu)  QE tăng, PE tăng Kết hợp lại, ta thấy: QE tăng, PE tăng KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – UB HỌC TẬP B CÁC DẠNG BÀI THƯỜNG GẶP Dạng 1: Xác định trạng thái thị trường (so sánh Qd Qs - xem lại mục 3.4) Dạng 2: Do vấn đề khiến cung cầu thay đổi: − Trường hợp 1: ↑ (↓) x đơn vị Q’= Q + x (↑) Q’ = Q – x (↓) − Trường hợp 2: ↑ (↓) x đơn vị Q’= Q + x%Q (↑) Q’= Q – x%Q(↓) Dạng 3: Vẽ đồ thị − Đường cầu: QD = a – bP P Q a → Nối hai điểm (0; ) (a;0) → Đường cầu 𝑎 𝒂 𝒃 𝑏 − Đường cung: QS = c + dP Lấy hai điểm, điểm điểm cân bằng, điểm cịn lại điểm cắt trục tung trục hồnh → Giao hai đường cung, cầu đường cân Dạng 4: Viết phương trình thị trường Ví dụ: Hàm cầu cá nhân mặt hàng: QD = – 10P Thị trường có 200 người mua có hàm cầu giống Viết hàm cầu thị trường mặt hàng → QD thị trường = QD.200 = (5 – 10P).200 Chú ý: Nếu đề cho hàm cầu dạng P= c - dQD cần phải đổi hàm dạng tổng quát QD = a – bP Dạng 5: Viết phương trình đường cung, cầu VD: Viết phương trình đường cầu có PTTQ: QD = a – bP (b>0) Ta thực bước sau: Bước 1: PT hàm cầu TQ có dạng: QD = a – bP 10 KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – UB HỌC TẬP II Lý Thuyết 7.1 Khái niệm tổng sản phẩm nước (GDP) Là giá trị thị trường hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi nước, thời kì định Ví dụ: Người trồng bạch đàn bán bạch đàn cho công ty giấy Hồng Hà với giá $1000, Công ty giấy Hồng Hà lại bán giấy cho Nhà xuất Trẻ $2000, Nxb Trẻ in sách bán cho người tiêu dùng $5000 Hỏi chuỗi sản xuất đóng góp vào GDP lượng bao nhiêu? ➢ $5000, sách hàng hóa cuối cùng, bạch đàn giấy vật liệu trình sản xuất 7.2 Một số tiêu khác thu nhập Ngồi GDP, thu nhập kinh tế cịn tính theo tiêu đo lường, trọng tâm tiêu GNP: − GNP tổng thu nhập người làm việc nước nước ngoài, khác với GDP (tổng thu nhập người nước, nước làm việc lãnh thổ) Ví dụ: Tính đóng góp A, B, C, D vào GDP, GNP Việt Nam Người Quốc tịch Nơi làm việc Thu nhập ($) A VN VN 5000 B VN VN 6000 C Nga VN 15000 D VN TQ 2000 Trả lời: Đóng góp người A, B, C vào GDP=5000+6000+15000=$26000 Đóng góp người A, B, D vào GNP=5000+6000+2000=$1300 TIPS: Khác quốc tịch, nơi làm việc => GDP Cùng quốc tịch, khác nơi làm việc => GNP 24 KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – UB HỌC TẬP 7.3 GDP danh nghĩa, GDP thực tế, số điều chỉnh GDP, tỷ lệ lạm phát 7.3.1 GDP danh nghĩa (GDPtn ) − Là giá trị hàng hóa dịch vụ tính theo giá hành (hay tổng lượng hàng hóa sản xuất năm nhân với hàng hóa dịch vụ năm đó) − Cơng thức: GDPtn =∑ni qti pti Trong đó: + i: biểu thị mặt hàng cuối thứ i =1,2, + t: biểu thị cho thời kì + qi: lượng mặt hàng thứ i + pi: giá mặt hàng i 7.3.2 GDP thực tế (GDPtr ) − Là giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ tính theo mức giá cố định năm gốc − Cơng thức: GDPtr=∑ni qti p0i Trong đó: + qti : lượng mặt hàng i thời điểm t + p0i : giá mặt hàng i năm gốc 7.3.3 Chỉ số điều chỉnh GDP (DtGDP) − Phản ánh thay đổi giá GDPtn − Công thức: DtGDP= × 100 GDPtr 7.3.4 Tỷ lệ lạm phát (Πt) DtGDP- Dt-1GDP − Cơng thức: Πt = × 100% Dt-1GDP Trong đó: Dt-1GDP: số điều chỉnh năm trước 7.3.5 Tăng trưởng kinh tế (gt) − Phản ánh tăng trưởng GDP thực tế − Là thay đổi phần trăm GDP thực tế năm so với năm trước GDPtr-GDPt-1r − Cơng thức: gt = ×100 GDPt-1r Trong đó: GDPt-1r : GDP thực tế năm trước 25 KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – UB HỌC TẬP Ví dụ: Một kinh tế giản đơn sản xuất mặt hàng thực phẩm quần áo có tiêu sau (năm gốc 2002) Năm Giá thực phẩm 2002 2003 Lượng Giá quần Lượng thực phẩm áo quần áo 100 150 GDP danh nghĩa 2002 2003 1×100+2×50 = 200 2×150+3×100 = 600 GDP thực 2002 2003 1×100+2×50 = 200 1×150+2×100 = 350 2002 2003 (200/200) × 100 = 100 (600/350) × 100 = 171 Tỷ lệ lạm phát 2003 171-100 100 × 100% = 71/100 Tốc độ tăng trưởng 2003 350-200 200 × 100 = 75 tế Chỉ số điều chỉnh GDP 50 100 III Trắc nghiệm Tổng sản lượng nước Việt Nam đo lường giá trị sản xuất thu nhập tạo bởi: A Người Việt Nam tạo nước nước B Người Việt Nam tạo nước C Người Việt Nam tạo nước D Những người nhà máy họ đặt lãnh thổ Việt Nam Tổng sản phẩm nước tổng giá trị thị trường của: A Hàng hóa cuối B Hàng hóa dịch vụ cuối C Hàng hóa dịch vụ thơng thường D Hàng hóa trung gian 26 KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – UB HỌC TẬP Nếu công dân Việt Nam làm cho công ty Việt Nam Nga, thu nhập tính vào: A GDP Việt Nam GNP Nga B GDP Việt Nam GDP Nga C GNP Việt Nam GNP Nga D GNP Việt Nam GDP Nga E Đáp án khác Trên góc độ phân tích kinh tế vĩ mô, giao dịch sau coi đầu tư: A Bạn dành 10 triệu đồng để mua xe máy B Thành phố Hà Nội xây dựng thêm nhiều đường C Một bảo tàng nghệ thuật mua tranh Picasso với giá 20 triệu USD D Gia đình bạn mua hộ chung cư xây Times City Khoản mục khơng tính vào GDP? A Cơng việc từ thiện B C D E Doanh thu từ việc bán ô tô sản xuất nước Doanh thu từ việc bán quần áo Bán nhà mà xây dựng năm trước (A) (D) Điều sau sai nói GDP: A GDP khơng tính giá trị hàng hóa dịch vụ tự sản xuất tiêu dùng phạm vi gia đình B GDP tổng thu nhập sau trừ tổng chi tiêu kinh tế C GDP tính giá trị hàng hóa dịch vụ cuối D GDP không phản ánh phân phối thu nhập kinh tế E Không có câu sai câu Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2019 7% Điều có nghĩa là: A GDP danh nghĩa năm 2019 tăng so với GDP danh nghĩa năm 2018 7% B GDP thực tế năm 2019 tăng so với GDP thực tế năm 2018 7% C Chỉ số điều chỉnh GDP năm 2019 tăng so với năm 2018 7% D GDP thực tế năm 2019 tăng so với năm gốc 7% E Đáp án khác 27 KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – UB HỌC TẬP IV.Bài tập Bài 1: Một kinh tế sản xuất trứng sách có thơng tin sau (năm gốc năm 2011) Năm Giá trứng Trứng Giá sách Lượng sách (1000 VNĐ) (100 quả) (1000 VNĐ) (1000 quyển) 2011 100 50 2012 150 60 2013 200 10 80 a Tính GDP danh nghĩa GDP thực tế, số điều chỉnh GDP năm b Tính tỷ lệ lạm phát theo số điều chỉnh GDP năm 2012 2013 c Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2012 Lời giải: a *GDP danh nghĩa năm 2011: GDPtn =∑ni qti pti = 2×100+6×50 = 500 GDP danh nghĩa năm 2012: GDPtn =∑ni qti pti = 3×150+8×60 = 930 GDP danh nghĩa năm 2013: GDPtn =∑ni qti pti = 4×200+10×80 =1600 *GDP thực tế năm 2011: GDPtr=∑ni qti p0i = 2×100+6×50 = 500 GDP thực tế năm 2012: GDPtr=∑ni qti p0i = 2×150+6×60 = 660 GDP thực tế năm 2013: GDPtr=∑ni qti p0i =2×200+6×80 = 880 28 KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – UB HỌC TẬP GDPtn *Chỉ số điều chỉnh năm 2011: D GDP= × 100 GDPtr t = Chỉ số điều chỉnh năm 2012: DtGDP= = 500 ×100 = 100 500 GDPtn × 100 GDPtr 930 ×100 = 140.90 660 GDPtn Chỉ số điều chỉnh năm 2013: D GDP= × 100 GDPtr t = b Tỷ lệ lạm phát năm 2012: Πt = DtGDP- Dt-1GDP × 100% Dt-1GDP = Tỷ lệ lạm phát năm 2013: Πt = = 1600 ×100 = 181.81 880 140.90-100 ×100% = 0,409 100 DtGDP- Dt-1GDP × 100% Dt-1GDP 181.81-140.90 × 100% = 0,3 140.90 c Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2012: gt = GDPtr-GDPt-1r ×100 GDPt-1r = 660-500 ×100 =32 500 29 KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – UB HỌC TẬP CHƯƠNG LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP CPI giá×lượng (năm gốc) +giá×lượng(năm gốc) Lạm Phát Thất Nghiệp Thu nhập Lãi suất thực tế danh nghĩa Chỉ tiêu Lực lượng lao động (L2) L2 = C + T T Tỉ lệ thất nghiệp (T%) %T = L2 Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động (% LĐ): 30 L2 %LĐ = L +K C: Số người có việc làm T: Số người thất nghiệp K: Người không nằm lực lượng lao động KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – UB HỌC TẬP 8.1 Lạm phát 8.1.1 Khái niệm lạm phát − Là tăng mức giá chung cách liên tục hàng hóa, dịch vụ theo thời gian − Là giá trị loại tiền tệ Ví dụ: Năm 2020 ta mua gói mỳ tơm 3000 đồng/1 gói, năm 2021 gói mì ta phải trả 4.000 đồng/ gói Ta nhiều tiền hơn, từ thấy đồng tiền bị giá 8.1.2 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) − Là tiêu phản ánh chi phí nói chung người tiêu dùng điển hình mua hàng hóa dịch vụ − Các bước tính CPI: + Bước 1: Cố định giỏ hàng => chọn năm gốc hàng hóa cố định mà người tiêu dùng mua (qoi) + Bước 2: Xác định giá hàng hóa thời điểm (pti) + Bước 3: Tính chi phí giỏ hàng thời kì ∑pti×qoi + Bước 4: Tính CPI năm ∑pti×qoi CPIt = ×100 ∑poi×qoi = Chi phí năm ×100 Chi phí năm gốc + Bước 5: Tính tỉ lệ lạm phát Chi phí năm - Chi phí năm trước CPIt -CPIt-1 Πt = ×100% = × 100% t-1 Chi phí năm trước CPI 31 KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – UB HỌC TẬP Ví dụ: Bước Điều tra, xác định giỏ hàng hóa cố định năm sở 2002: thực phẩm quần áo (thường có sẵn đề bài) Bước Xác định giá Năm Giá thực phẩm hàng hóa Giá quần áo năm (có 2002 sẵn) 2003 2004 6 Bước Tính chi phí Năm 2002: 2×2+4×1= giỏ hàng hóa Năm 2003: 4×2+6×1= 14 Năm 2004: 6×2+8×1=20 Bước Tính CPI năm Bước Sử dụng CPI để tính tỉ lệ lạm phát Năm 2002: ×100=100 Năm 2003: 14 ×100= 175 Năm 2004: 20 ×100=250 Năm 2003: 175 - 100 ×100% = 75% 100 Năm 2004: 250 - 175 ×100% = 43% 175 8.1.3 So sánh số điều chỉnh GDP (DGDP) số giá tiêu dùng (CPI) − Giống nhau: Đều nhằm đo lường mức giá chung kinh tế − Khác nhau: GDP phản ánh mức giá hàng hóa dịch vụ tron nước CPI phản ánh mức giá người tiêu dùng “điển hình” mua VD: Việt nam nhập lượng tôm từ Thái lan => Chỉ số CPI tơm mặt hàng tiêu dùng, ngược lại tôm không sản xuất nước nên khơng phải GDP Việt nam xuất lượng gạo nước =>Chỉ số GDP gạo sản xuất nước, ngược lại gạo khơng phải hàng tiêu dùng nên khơng phải CPI Lưu ý: mặt hàng phục vụ cho qn đội khơng tính vào CPI 32 KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – UB HỌC TẬP 8.1.4 Tác hại lạm phát − Chi phí mịn giày: Thường xuyên phải đến ngân hàng gửi rút tiền,… − Chi phí thực đơn: Quyết định bảng giá, in bảng giá, quảng cáo giá mới, 8.1.5 Điều chỉnh biến số kinh tế theo lạm phát − Quy giá trị tiền tệ thời điểm + CPI sử dụng để tiến hành điều chỉnh biến số theo giá trị tính tiền thời điểm khác nhiều lĩnh vực kinh tế VD: Một người A có thu nhập $80.000 vào năm 1931 CPI1931= 15,2; CPI2009= 166 Tính thu nhập năm 2009? So sánh mức sống người A so với thu nhập người B $850000 CPI2009 166 Giải: Thu nhập tính theo giá 2009 = thu nhập1931 × = 80.000× = $873.648 CPI1931 15.2 Nếu người B có mức thu nhập $85000 vào năm 2009 mức sống người A năm 1931 cao người B năm 2009 − Lãi suất thực tế lãi suất danh nghĩa: + Lãi suất thể khoản toán tương lai cho chuyển giao tiền khứ + Lãi suất danh nghĩa (i): lãi suất ngân hàng trả cho người gửi tiền + Lãi suất thực tế(r): lãi suất trừ lạm phát Lãi suất thực tế(r)= lãi suất danh nghĩa (i)- lạm phát(Π) TIPS: Khi làm trắc nghiệm, người cho vay có lợi lãi suất thực tế cao 8.2 Thất nghiệp 8.2.1 Khái niệm thất nghiệp Thất nghiệp tính trạng tồn số người độ tuổi lao động mong muốn có khả làm việc, tích cực tìm kiếm khơng tìm việc làm 33 KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – UB HỌC TẬP 8.2.2 Tính tốn số tiêu − Công thức: + Lực lượng lao động = số người có việc làm + số người thất nghiệp số người thất nghiệp + Tỷ lệ thất nghiệp = ×100% số người lao động + Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = lực lượng lao động ×100% lực lượng lao động + người không nằm lực lượng lao động − Trong đó: + Tỷ lệ thất nghiệp phần trăm người muốn làm việc khơng có việc làm; + Có việc làm sử dụng hầu hết thời gian tuần để làm công việc trả lương; + Thất nghiệp người muốn làm việc, tích cực tìm kiếm việc làm thời chưa có việc làm; + Khơng nằm lực lượng lao động: người khơng thuộc hai nhóm (sinh viên dài hạn, người nghỉ hưu, người nội trợ khơng có khả lao động, ) Ví dụ: Tại thời điểm 1/9/2014 Trong tổng dân số người lớn nước X có: 185345200 người có việc làm, số người thất nghiệp 7001200 số người không nằm lực lượng lao động 23450000 người Từ thơng tin tính: Lực lượng lao động? Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động? Tỷ lệ thất nghiệp quốc gia X? + Lực lượng lao động = Số người có việc làm + số người thất nghiệp = 185345200 + 7001200 = 192346400 (người) số người thất nghiệp 7001200 + Tỷ lệ thất nghiệp = x100% = ×100% số người lao động 192346400 =3,63% + Tỷ lệ tham gia = lực lượng lao động x100% lực lượng lao động + người không nằm lực lượng lao động = 192346400 ×100% = 89,13% 192346400 + 23450000 34 KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – UB HỌC TẬP 8.2.3 Phân loại thất nghiệp − Thất nghiệp tự nhiên: mức thất nghiệp thông thường kinh tế, không mà gần tồn xã hội + Thất nghiệp tạm thời: người lao động thay đổi việc làm bị thất nghiệp thời gian ngắn, tình trạng thất nghiệp người lao động cần thời gian kiếm việc làm + Thất nghiệp cấu: dạng thất nghiệp dài hạn, xuất suy giảm số ngành quy trình sản xuất có thay đổi khiến người lao động khơng thể thích nghi Họ buộc phải tìm đến ngành nghề khác địa phương khác tìm việc + Thất nghiệp cổ điển: liên quan tới oại việc làm mà tiền công thực tế trả cho người làm cơng việc cao mức tiền cơng thực tế thị trường, tình trạng cung lớn cầu − Thất nghiệp chu kỳ biến động thất nghiệp theo thời gian gắn liền với biến động ngắn hạn kinh tế Nền kinh tế suy thoái doanh nghiệp sa thải tỷ lệ thất nghiệp tăng thất nghiệp chu kỳ − Thất nghiệp tự nguyện tình trạng thất nghiệp người lao động từ chối việc làm mà họ chưa thực ưng ý để tìm việc hài lịng − Thất nghiệp khơng tự nguyện tình trạng thất nghiệp người người lao động muốn có việc làm khơng tìm việc, thường liên quan đến việc họ có kĩ thấp II Trắc nghiệm Nếu kinh tế có lạm phát, doanh nghiệp phải bỏ chi phí như: chi phí để in ấn gửi bảng báo giá cho khách hàng Điều gọi là: A Chi phí mịn giày B Chi phí thực đơn C Tổn thất nhầm lẫn bất tiện D Tái phân phối cải cách ngẫu nhiên 35 KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – UB HỌC TẬP Lạm phát là: A Sự tăng lên sản lượng kinh tế B Sự hao mòn sở hạ tầng trình sản xuất ngành C Sự gia tăng mức giá chung kinh tế D Sự sụt giảm mức giá chung Trường hợp sau người cho vay có lợi: A Lãi suất danh nghĩa 20%, lạm phát 17% B Lãi suất danh nghĩa 25%, lạm phát 15% C Lãi suất danh nghĩa 15%, lạm phát 20% D Lãi suất danh nghĩa 12%, lạm phát 22% Tại năm 2000, người có mức thu nhập 26 triệu/ năm Năm 2011 thu nhập 78 triệu đồng/ năm Biết CPI năm 2000 130 CPI năm 2011 260 Vậy kết luận mức sống năm 2011 : A Cao so với mức sống năm 2000 B Thấp so với mức sống năm 2000 C Tương đương với mức sống năm 2000 D Chưa đủ điều kiện để kết luận Mức thất nghiệp mà kinh tế phải trải qua thị trường lao động trạng thái cân là: A Thất nghiệp tự nhiên B Thất nghiệp tạm thời C Thất nghiệp tự nguyện D Thất nghiệp chu kỳ E Thất nghiệp k tự nguyện Một kinh tế có tổng dân số người lớn 90 triệu người, lực lượng lao động chiếm 2/3 dân số Trong số lực lượng lao động có 50 triệu người có việc làm, tỷ lệ thất nghiệp là: A 16,67% B 6,67% C 17,67% D 7,67% E Đáp án khác 36 KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – UB HỌC TẬP Với liệu câu tỷ lệ người có việc làm là: A 93,33% B 83,33% C 82,67% D 92,67% E Đáp án khác Với liệu câu trên, tỷ lệ người tham gia vào lực lượng lao động là: A 66,67% B 55,56% C 56,67% D Đáp án khác III Tự luận Bài 1: Một kinh tế sản xuất cam sách có thơng tin sau (Năm gốc năm 2011) Năm Giá cam (1000Đ) Lượng cam (1000 quả) Giá sách (1000Đ) Lượng sách (1000 quyển) 2011 100 100 2012 2,5 90 120 2013 110 150 a Tính CPI qua năm b Tính tỷ lệ lạm phát năm 2012 năm 2013? c Giả sử năm sở thay đổi thành 2012, tính CPI cho năm 2013 Giải: a Tính chi phí giỏ hàng hóa: − Chi phí giỏ hàng hóa năm 2011: 2×100 + 1×100 = 300 − Chi phí giỏ hàng hóa năm 2012: 2,5 ×100 + 1×100 = 350 − Chi phí giỏ hàng hóa năm 2013: 3×100 + 2×100 = 500 37 KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – UB HỌC TẬP Tính CPI qua năm: 300 − CPI năm 2011 : ×100 = 100 300 − CPI năm 2012: 350 ×100 = 116,6 300 − CPI năm 2013: 500 ×100 = 166,6 300 b Tính tỷ lệ lạm phát năm 2012 năm 2013 116.6 - 100 − Tỷ lệ lạm phát năm 2012: ×100% = 16,6% 100 − Tỷ lệ lạm phát năm 2013: 166.6 - 116.6 ×100% = 42,9% 116.6 c Giả sử năm sở thay đổi thành 2012, tính CPI cho năm 2013 − Chi phí giỏ hàng năm 2012: 2,5×90 + 1×120 = 345 − Chi phí giỏ hàng năm 2013: 3×90 + 2×120 = 510 510 − CPI năm 2013: ×100 = 147,83 345 Bài 2: Văn phịng thống kê lao động thông báo vào T10/1998 dân số người lớn mỹ có 138.547.000 người có việc làm, 6.021.000 người thất nghiệp 67.723.000 người không nằm lực lượng lao động Vậy lực lượng lao động Mỹ bao nhiêu? Tính tỷ lệ tham gia lực lượng lao động? Tỷ lệ thất nghiệp? Giải: − Lực lượng lao động Mỹ = 138.547.000 + 6.021.000 = 144.568.000 6.021.000 − Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = ×100% = 4.165% 144.568.000 − Tỷ lệ tham gia lao động = 144.568.000 ×100% = 68.1% 144.568.000+67.723.000 38 ... là: A Kinh tế học thực chứng B Kinh tế học chuẩn tắc C Kinh tế học vi mô D Kinh tế học vĩ mô VD2: Nghiên cứu hành vi kinh tế, đặc biệt yếu tố thất nghiệp lạm phát gọi : A Kinh tế học vi mô B Kinh. .. học vĩ mô C Kinh tế học chuẩn tắc D Kinh tế học thực chứng 1.3.2 Theo tính chất: − Kinh tế thực chứng: vấn đề khách quan, kinh tế chứng minh hay sai Có thể kiểm chứng từ thực tế; − Kinh tế chuẩn.. .KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG – UB HỌC TẬP 1.3 Các phận kinh tế học: 1.3.1 Theo cấp độ nghiên cứu: − Vi mô: nghiên cứu hành vi thành viên kinh tế: Mục tiêu, giới hạn, phương

Ngày đăng: 30/05/2021, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w