Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
Nângcaohiệuquả & hạnchếrủiro GVHD: Trần Thị Thanh Phương MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhu cầu an toàn đối với các cá nhân và tổ chức trong xã hội là vĩnh cửu. Lúc nào con người cũng tìm cách bảo vệ chính bản thân và tài sản của mình trước những bất hạnh của số phận và những biến cố bất ngờ xảy ra trong sản xuất kinh doanh. Để đáp ứng nhu cầu bức xúc và chính đáng đó của người dân nên bảohiểm đã ra đời, tồn tại và phát triển qua nhiều thế k ỷ. Ngày nay, nó đã trở thành một lãnh vực kinh doanh phổ biến ở tất cả các nền kinh tế. Đặc biệt, ở Việt Nam sau khi luật kinh doanh bảohiểm ra đời đã tạo nên hành lang pháp lý ổn định để bảohiểm phát triển toàn diện với tốc độ tăng trưởng cao, góp phần thúc đẩy và duy trì sự phát triển bền vững của nền kinh tế - xã hội, ổn định đời sống cho nhân dân. Kinh doanh bảo hi ểm là hoạt động của doanh nghiệp bảohiểm nhằm mục đích sinh lời, theo đó doanh nghiệp bảohiểm chấp nhận rủirocủa bên mua bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảohiểm đóng phí bảohiểm để doanh nghiệp bảohiểm trả tiền bảohiểm cho người thụ hưởng, hoặc bồi thường cho bên mua bảohiểm khi có các sự kiện xảy ra. Kinh doanh bảo hiể m là hoạt động hết sức phức tạp nhất là trong bối cảnh số lượng doanh nghiệp bảohiểm hoạt động trên thị trường ngày càng nhiều, sức ép cạnh tranh ngày một lớn và gay gắt thì sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp bảohiểm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố cả bên trong lẫn bên ngoài. Vì thế đòi hỏi doanh nghiệp bảohiểm phải có các chiến lược và bi ện pháp thích hợp để kinh doanh có hiệuquảvà đạt mục tiêu đề ra. Với những lý do nêu trên nên em đã chọn đề tài: “ Nângcaohiệuquảvàhạnchếrủiro trong hoạt động kinh doanh bảohiểmcủaBảo Minh An Giang” làm luận văn tốt nghiệp II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU SVTH: Trương Lê Thùy Dung – DH1TC3 Nângcaohiệuquả & hạnchếrủiro GVHD: Trần Thị Thanh Phương Trọng tâm của đề tài: - Đánh giá tổng quan hiệuquả hoạt động kinh doanh bảohiểmcủaBảo Minh An Giang. - Đánh giá hiệuquảcủa một số loại hình bảohiểm do Bảo Minh An Giang triển khai trên địa bàn hoạt động. - Đề ra một số biện pháp nângcaohiệuquả & giảm thiểu rủi ro. III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra cần tiến hành một số nội dung sau: - Đánh giá hiệuquả hoạt động củaBảo Minh An Giang thông qua các khoản mục trong báocáo kết quả: doanh thu, chi phí, lợi nhuận để có cái nhìn khái quát về hiệuquả trong quá khứ - Tiến hành phân tích tình hình doanh thu, chi bồi thường của một số nghiệp vụ, từ đó rút ra môt số nguyên nhân dẫn đến hiệuquả hay không hiệuquả để có phươ ng hướng phát triển trong thời gian sắp tới. Đề ra các giải pháp giúp Bảo Minh An Giang nângcaohiệuquảvàhạnchếrủiro trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp thu thập số liệu - Trực tiếp xin số liệu ở chi nhánh. - Thu thập các số liệu trên báo chí, internet cùng các kiến thức đã học 2. Phương pháp phân tích số liệu Trong quá trình phân tích phương pháp sử dụng chủ yếu là so sánh. Đây là phương pháp dùng để so sánh giữa thời kỳ này với thời kỳ khác, từ đó thấy được sự tăng giảm của các chỉ tiêu qua các thời kỳ khác nhau. V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Bảo Minh An Giang hoạt động trong lãnh vực bảohiểm phi nhân thọ. Vì vậy muốn đánh giá chính xác hiệuquả nhằm đề ra các biện pháp nângcaohiệu SVTH: Trương Lê Thùy Dung – DH1TC3 Nângcaohiệuquả & hạnchếrủiro GVHD: Trần Thị Thanh Phương quảvàhạnchếrủiro trong hoạt động kinh doanh bảohiểm cần phải có quá trình nghiên cứu lâu dài về mọi mặt và am tường tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm. Tuy nhiên do khả năng có hạn, em chỉ nghiên cứu khái quát thông qua các số liệu thu thập được tại chi nhánh và chỉ tập trung vào một số nghiệp vụ chủ yếu. SVTH: Trương Lê Thùy Dung – DH1TC3 Nângcaohiệuquả & hạnchếrủiro GVHD: Trần Thị Thanh Phương KẾT LUẬN Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp nói chung, Bảo Minh An Giang nói riêng đang gặp rất nhiều khó khăn nhất là chi nhánh chỉ mới thành lập 6 năm trở lại đây nhưng đơn vị dần đi vào hoạt động ổn định, quy mô đang được mở rộng, không ngừng cải thiện và từng bước nângcao đời sống tinh thần cũ ng như vật chất của tập thể nhân viên trong chi nhánh trong chi nhánh. Hiện nay, chi nhánh đang thực hiện đa dạng hoá các loại hình bảohiểm nhằm đáp ứng các nhu cầu ngày càng phong phú của khách hàng. Tạo thêm uy tín đối với khách hàng gần xa khi đến với chi nhánh bằng cách tăng cường công tác giám định giải quyết bồi thường nhanh chóng. Hiệuquả hoạt động của chi nhánh đang từ bước nâng cao, trong khi các rủiro thì từng bước giảm thiể u, tình hình tài chính đang được cải thiện theo chiều hướng tốt Tuy nhiên, Bảo Minh An Giang còn một số hạnchế trong công tác quản lý công nợ, nợ quáhạn dây dưa kéo dài, chi phí, tình hình bồi thường còn khá cao ở một số loại hình truyền thống. Vì thế chi nhánh nên sớm có biện pháp khắc phục tình trạng này Chi nhánh luôn được sự hổ trợ giúp đỡ của các sở ban ngành trong tỉnh nên Bảo Minh An Giang nổ lực cố gắng để xứng đ áng với sự quan tâm đó. SVTH: Trương Lê Thùy Dung – DH1TC3 Nângcaohiệuquả & hạnchếrủiro GVHD: Trần Thị Thanh Phương CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢOHIỂM I. CÁC KHÁI NIỆM 1. Tổn thất 1.1 Định nghĩa Tổn thất là sự hư hỏng mất mát hoặc thiệt hại một đối tượng nào đó ngoài ý muốn của chủ sở hữu. 1.2 Phân loại tổn thất Căn cứ vào mức độ thiệt hại: tổn thất được chia làm 2 loại: + Tổn thất bộ phận: hư hỏng, mất mát một phầ n giá trị tài sản. + Tổn thất toàn bộ: mất toàn bộ giá trị sử dụng, mất toàn bộ giá trị. Căn cứ vào khả năng lượng hóa của tổn thất: + Tổn thất xác định được: là loại tổn thất tài chính có thể quy đổi ra tiền tệ. + Tổn thất không thể xác định được: là loại tổn thất mà khi nó xảy ra người ta không thể lượng hóa quy đổi ra tiền được. Căn cứ vào mối quan hệ giữa tổn thất và các loại quyền lợi đang có: + Tổn thất riêng: tổn thất xảy ra liên quan đến một quyền lợi. + Tổn thất chung: liên quan đến tất cả các quyền lợi và mỗi quyền lợi phải gánh chịu một phần tổn thất. 2. Rủiro 2.1 Định nghĩa Có rất nhiều định nghĩa v ề rủiro dưới nhiều góc nhìn khác nhau. Tuy nhiên theo nhiều tác giả: “ Rủiro là một biến cố không chắc chắn xảy ra hoặc ngày giờ xảy ra không chắc chắn. Để chống lại điều đó người ta có thể yêu cầu bảo hiểm”. 2.2 Nguồn gốc rủiro Nguồn gốc tự nhiên: SVTH: Trương Lê Thùy Dung – DH1TC3 1 Nângcaohiệuquả & hạnchếrủiro GVHD: Trần Thị Thanh Phương Do con người chưa nhận thức được hết các quy luật của tự nhiên hoặc không đủ khả năngchế ngự hết những tác động của tự nhiên dù đã nhận biết được quy luật. Nguồn gốc kinh tế - xã hội: Do tiến bộ của khoa học kỹ thuật, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển với việc phát minh ra các máy móc, các phương tiện tinh vi, hiện đại. Và cũng chính nhữ ng thành tựu đó làm nảy sinh các rủiro đe dọa đời sống con người khi có sự mất khả năng kiểm soát, chế ngự nhất thời. Bên cạnh đó, xã hội phát triển cùng với các mối quan hệ nảy sinh càng ngày càng nhiều, càng phức tạp và không phải lúc nào cũng diễn một cách thuận lợi. Các mâu thuẩn tất yếu sẽ phát sinh dẫn đến phá vỡ các mối quan hệ xã hội, trở thành một trong nhữ ng nguyên nhân làm phát sinh các rủiro dẫn đến các hậu quả tổn thất. 2.3 Nguyên nhân rủiro Khách quan: là những rủiro xảy ra nằm ngoài hoạt động của con người. Chủ quan: do con người tạo ra. 2.4 Phân loại rủiro Căn cứ vào khả năng tính toán: - Rủiro đo được: tính được xác suất xảy ra. - Rủiro không đo được: không tính được xác suất xảy ra. Căn cứ ảnh hưởng củarủiro với các cộng đồng trong nền kinh tế. - Rủiro riêng: là những rủiro tác động đến một hoặc một nhóm người. - Rủiro chung: là những rủiro tác động đến tất cả các đối tượng, các thành phần kinh tế. Căn cứ vào tính chất củarủi ro. - Rủiro cơ bản. - Rủiro đầu cơ… SVTH: Trương Lê Thùy Dung – DH1TC3 2 Nângcaohiệuquả & hạnchếrủiro GVHD: Trần Thị Thanh Phương 3. Nguy cơ: là một thuật ngữ dùng để báo động rủiro sắp xảy ra hoặc rủiro gần kề. 4. Hiểm họa: thuật ngữ hiểm họa thường được dùng trong các đơn bảohiềm “mọi rủi ro”. Nó biểu hiện hàng loạt các sự cố có thể xảy ra gây thiệt hại cho một đối tượng hoặc sự cố không chắc chắn nào đó có ảnh hưởng đế n nhiều người khác nhau với tư cách khác nhau. 5. Bảohiểm Có nhiều định nghĩa khác nhau về bảohiểm 5.1 Căn cứ vào nguyên tắc hoạt động bảo hiểm: bảohiểm là sự cộng đồng hóa rủi ro, lấy số đông bù cho số ít. 5.2 Căn cứ vào mối quan hệ pháp lý: bảohiểm là một nghiệp vụ qua đó một người (được bảo hiểm) t ự cam đoan đóng một số tiền (phí bảo hiểm) cho mình hoặc người thứ 3 trong trường hợp rủiro xảy ra (sự cố bất ngờ và gây thiệt hại) sẽ nhận được một khoản tiền bồi thường từ một bên khác (nhà bảo hiểm). Nhà bảohiểm sẽ nhận trách nhiệm với toàn bộ rủirovà bồi thường thiệt hại dựa theo các quy luật thống kê. 5.3 Căn cứ vào nghiệp đoàn bảohiểm Lloyd’s: bảohiểm là sự đóng góp của số đông người vào sự bất hạnh của số ít người. 5.4 Căn cứ vào mục đích hoạt động củabảo hiểm: bảohiểm là sự dự trữ chất từ số đông người nhằm bù đắp, khắc phục hậu quả tổn thấ t xảy ra cho một số ít người trong đám đông đó đảm bảo cho quá trình sản xuất và sinh hoạt của cả cộng đồng được thường xuyên và liên tục. II. MỘT SỐ LOẠI HÌNH BẢOHIỂMBẢO MINH AN GIANG KHAI THÁC 1. Bảohiểm thân tàu biển Mục đích bảohiểm thân tàu biển khôi phục tình trạng thân tàu khi tổn thất xảy ra nhằm giúp chủ tàu tiếp tục vận chuyển kinh doanh. SVTH: Trương Lê Thùy Dung – DH1TC3 3 Nângcaohiệuquả & hạnchếrủiro GVHD: Trần Thị Thanh Phương Đối tượng bảo hiểm: tàu biển các loại chạy tuyến trong và ngoài nước. Phạm vi bảo hiểm: Tổn hại và tổn thất của thân tàu do hiểm họa trên biển, trách nhiệm đâm va tàu khác, tổn thất chung và cứu hộ, chi phí tố tụng và đề phòng hạnchế tổn thất 2. Bảohiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu biển Đối tượng bảo hiểm: các ch ủ tàu, người quản lý, người điều hành, người thuê tàu (không phải thuê tàu chuyến). Phạm vi bảo hiểm: - Trách nhiệm theo luật định đối với thuyền viên, hành khách, công nhân bốc xếp, những người thứ ba khác về ốm đau, thương tật, thiệt mạng. - Trách nhiệm đâm va tàu khác, phần trách nhiệm vượt quá trách nhiệm củabảohiểm thân tàu, trách nhiệm đối với con người trên cả 2 tàu. -Trách nhiệm đâm va c ầu cảng, các công trình tài sản trên bờ hay dưới nước. - Trách nhiệm ô nhiễm dầu, chi phí tẩy rửa, tiền phạt. - Trách nhiệm vớt xác tàu, các chi phí thấp sáng, trục vớt, di chuyển, phá hủy. - Trách nhiệm tiền phạt trong các trường hợp vi phạm hợp đồng về an toàn lao động, luật hải quan, nhập cảnh. - Chi phí tố tụng và các chi phí khác. 3. Bảohiểm hàng hóa vận chuyển nội địa Đối tượng bả o hiểm: mọi hàng hóa vận chuyển bằng đường bộ, đường sắt, đường thủy trong lãnh thổ Việt Nam (các hàng hóa đi và về ở các nước lân cận cũng có thể được bảo hiểm) Phạm vi bảo hiểm: Tổn thất và tổn hại của hàng hóa trong quá trình chuyên chở bị gây ra bởi cháy nổ, động đất, bão lụt, gió lốc, sóng thần, sét hay SVTH: Trương Lê Thùy Dung – DH1TC3 4 Nângcaohiệuquả & hạnchếrủiro GVHD: Trần Thị Thanh Phương phương tiện vận chuyển bị đâm, lật, rơi, mắc cạn, dâm va, trật bánh, cây đổ, cầu đường bị sập, phương tiện chở hàng mất tích. 4. Bảohiểm xuất nhập khẩu Hàng hóa xuất nhập khẩu thường gặp rất nhiều rủiro gây ra những hư hỏng, mất mát. Vì vậy để bảo vệ lợi ích cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong tr ường hợp có tổn thất và tạo tâm lý an toàn trong kinh doanh cần thiết phải có bảohiểm hàng hóa xuất nhập khẩu. Đối tượng bảo hiểm: hàng hóa xuất khẩu bao gồm cả lãi dự tính (cao nhất 10%), phí bảohiểmvà cước vận chuyển cùng các tổn thất khác. Điều kiện bảo hiểm: - Theo quy tắc về bảohiểm hàng hóa vận chuyển đường biển do bộ tài chính ban hành năm 2000. -Theo đi ều kiện bảohiểm hàng hóa vận chuyển đường biển hoặc đường hàng không ICC 01/01/1982 của hiệp hội bảohiểm Luân Đôn. 5. Bảohiểm tai nạn con người Đối tượng bảo hiểm: mọi công dân Việt Nam và người nước ngoài đang làm việc tại Việt Nam có độ tuổi từ 18 – 65 đều có thể tham gia bảo hiểm. Phạm vi bảo hiểm: bảohiểm cho mọi tai nạn bất ng ờ gây thương tích hay thiệt mạng trong suốt 24/24 giờ trên toàn lãnh thổ Việt Nam. 6. Bảohiểm học sinh Đối tượng bảo hiểm: học sinh đang học tại các trường mẫu giáo, nhà trẻ, tiểu học, phổ thông, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, cao đẳng, đại học. Phạm vi bảo hiểm: bảohiểm mọi tai nạn bất ngờ dẫn đến thương tật ho ặc chết. 7. Bảohiểm xe cơ giới SVTH: Trương Lê Thùy Dung – DH1TC3 5 Nângcaohiệuquả & hạnchếrủiro GVHD: Trần Thị Thanh Phương 7.1 Bảohiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe Đối tượng bảo hiểm: đây là loại hình bảohiểm bắt buộc theo nghị định 115/CP ngày 17/12/1997 của chính phủ áp dụng cho tất cả các loại xe cơ giới trên đường giao thông công cộng. Phạm vi bảo hiểm: những thiệt mạng do lỗi của chủ xe gây ra về người và tài sản. 7.2 Bảohiểm lái, phụ xe, chổ ngồi trên xe, tai nạn hành khách 7.3 Bảohiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với hàng hóa trên xe 7.4 Bảohiểm vật chất xe: tai nạn do xe đâm va, lật đổ, chảy nổ, bão lụt, sét đánh, động đất, mưa đá, mất cấp toàn bộ xe và các tai nạn bất ngờ khác. 8. Bảohiểm hỏa hoạn & rủiro đặc biệt khác Đối tượng bảo hiểm: mọ i tài sản của công ty, xí nghiệp sản xuất thương mại hay dịch vụ. Phạm vi bảo hiểm: Tổn thất và tổn hại do hoả hoạn, sét, cháy, nổ hoặc do các rủiro khác như: bão lụt, động đất, bạo động, đình công, ống hay bồn nước bị bể… Ngoài ra, có thể bảohiểm thêm cho rủiro tài chính, gián đoạn kinh doanh sau khi xảy ra tổn thất 9. Bảohiểm xây dựng - l ắp đặt Người được bảo hiển: các nhà đầu tư, các nhà thầu tiến hành xây dựng các công trình, bao gồm cả các nhà thầu phụ, các đối tác liên quan đến công trình. Đối tượng bảo hiểm: + Các công trình xây dựng: nhà ở, trụ sở làm việc, bệnh viện, trường học, nhà hát, nhà máy, đường giao thông bộ, sân bay, cầu, cảng,cống, đập, đường hầm, công trình cấp nước và một số công trình khác. + Các công trình lắp đặt, máy móc SVTH: Trương Lê Thùy Dung – DH1TC3 6 [...]... Dung – DH1TC3 8 Nâng caohiệuquả & hạnchếrủiro GVHD: Trần Thị Thanh Phương +Năm 2002: 28,08% Trong quá trình hoạt động Bảo Minh đã có mối quan hệ rộng rãi với các nhà môi giới bảo hiểm, tái bảo hiểm; có mối quan hệ chặt chẽ với các đại lý giám định, xét bồi thường, thông tin viên của các công ty, hội bảohiểm nước ngoài Về hợp tác mở rộng, Bảo Minh đã liên doanh bảohiểm trong cả 2 lĩnh vực: nhân... quy định của nhà nước vàcủa công ty trong lãnh vực tài chính - kế toán - Tham mưu cho lãnh đạo đơn vị và cho công ty trong lĩnh vực tài chính kế toán của đơn vị SVTH: Trương Lê Thùy Dung – DH1TC3 16 Nâng caohiệuquả & hạnchếrủiro GVHD: Trần Thị Thanh Phương - Phân tích tình hình tài chính của đơn vị thông qua số liệu kế toán để tham mưu cho lãnh đạo đơn vị trong điều hành hoạt động kinh doanh 2.2... khoản chi phí là yếu tố quan trọng đưa đến rủiro cho các doanh nghiệp bảohiểm nói chung, Bảo Minh An Giang nói riêng đặc biệt là các khoản chi bồi thường Cho nên để hạnchếrủiro cần đi vào phân tích các khoản phải chi SVTH: Trương Lê Thùy Dung – DH1TC3 29 Nângcaohiệuquả & hạnchếrủiro GVHD: Trần Thị Thanh Phương nhằm tìm các biện pháp khắc phụ tình trạng quản lý rủiro từ đó giảm các khoản... chuyên kinh doanh các nghiệp vụ đòi hỏi kỹ thuật cao này SVTH: Trương Lê Thùy Dung – DH1TC3 10 Nâng caohiệuquả & hạnchếrủiro II GVHD: Trần Thị Thanh Phương CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ - QUYỀN HẠNCỦABẢO MINH AN GIANG 1 Chức Năng - Được trực tiếp giao dịch, ký kết và thực hiện các hợp đồng liên quan đến hoạt động bảohiểm - Thành lập quỹ bảohiểm thông qua việc khai thác và xét nhận bảohiểm theo phân... thu ngày càng lớn đạt kế hoạch công ty giao - Bằng nhiều biện pháp giúp mọi nguời hiểu tầm quan trọng củabảohiểm để tránh tình trạng gián đoạn hoạt động của các đơn vị kinh tế qua việc giải quyết SVTH: Trương Lê Thùy Dung – DH1TC3 11 Nâng caohiệuquả & hạnchếrủiro GVHD: Trần Thị Thanh Phương bồi thường nhanh chóng cho các đơn vị tham gia bảohiểm nhằm tăng uy tín cho Bảo Minh 3 Quyền hạn -Được...Nâng caohiệuquả & hạnchếrủiro GVHD: Trần Thị Thanh Phương Phạm vi bảo hiểm: + Tổn thất vật chất: cháy, sét, nổ, máy bay rơi, lũ lụt, mưa, tuyết, lỡ, sóng thần, bão, động đất, tay nghề kém, thiếu kinh nghiệm, các sự cố bất ngờ + Trách nhiệm đối với người thứ 3 SVTH: Trương Lê Thùy Dung – DH1TC3 7 Nângcaohiệuquả & hạnchếrủiro GVHD: Trần Thị Thanh Phương CHƯƠNG II: GIỚI... định kỳ hoặc đột xuất khi có yêu cầu SVTH: Trương Lê Thùy Dung – DH1TC3 17 Nângcaohiệuquả & hạnchếrủiro GVHD: Trần Thị Thanh Phương - Tính toán, thanh toán đúng và kịp thời các khoản thuế, lệ phí cho nhà nước tại đơn vị theo quy định - Có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo, nângcao trình độ của kế toán đơn vị 2.3 Quyền hạn - Trong phạm vi nhiệm vụ của mình, bộ phận kế toán hoàn toàn có quyền chủ động liên... lợi nhuân Trong những năm qua kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh tương đối tốt, doanh thu và lợi nhuận tăng trưởng qua các năm, đảm bảo khả năng chi trả bảo hiểm, quy mô hoạt động ngày một mở rộng Có được kết quả trên là do những nguyên nhân bên trong lẫn bên ngoài chi nhánh * Nguyên nhân bên trong: chi nhánh đã đẩy mạnh sắp xếp lại mạng lưới đại lý, đội ngũ cộng tác viên nhằm nângcaohiệu quả... hạnchếrủiro GVHD: Trần Thị Thanh Phương bám sát các mục tiêu kinh tế xã hội tại địa phương; do sự đoàn kết, phát huy hết khả năng, nỗ lực của từng cá nhân trong chi nhánh Trong tương lai để chi nhánh tiếp tục tăng trưởng và phát triển, Bảo Minh An Giang cần xem xét triển khai có hiệuquả các loại hình bảohiểm đạt doanh thu caovà phải đề ra các kế hoạch cụ thể Đánh giá hoạt động thu phí trong kỳ:... Trương Lê Thùy Dung – DH1TC3 9 Nângcaohiệuquả & hạnchếrủiro GVHD: Trần Thị Thanh Phương Tuy mới thành lập và hoạt động trên 6 năm chi nhánh đã thành lập được hơn 11 phòng bảohiểm ở các huyện thị trong tỉnh cùng đông đảo mạng lưới đại lý và cộng tác viên hoạt động xuống tận xã, phường trong tỉnh 3 Thị phần Bảng 1: THỊ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP THEO MỘT SỐ NGHIỆP VỤ CHÍNH TRONG BẢOHIỂM PHI NHÂN THỌ Tên