1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giao an lop la

39 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Qua các kỹ năng đã được học trẻ thể hiện sự hiểu biết, sự sáng tạo của mình qua các sản phẩm tạo hình: vẽ trường , lớp MN, nặn đc bé thích… một cách hài hòa, có sáng tạo.. MẠNG NỘI DU[r]

(1)

PHÒNG GD – ĐT HUYỆN VĨNH THẠNH TRƯỜNG MẦM NON TT THẠNH AN

* * * * * * * * * *

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THÁNG 09

CHỦ ĐỀ 1Thời gian: 4Tuần

Thực từ: 05/09/2011 – 30/09/2011

Giáo viên: PHAN THỊ ANH ĐÀO

Lớp: Lá 2 TRƯỜNG MẦM NON

(2)

KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ

Thực từ ngày: 06/09/2011 đến 30/09/2011

TRƯỜNG MẦM NON

I/ MỞ CHỦ ĐỀ:

- Sưu tầm hình ảnh, trang trí lớp theo chủ đề “Trường, lớp bé”.

- Trò chuyện, đàm thoại với trẻ tên gọi, công việc số ngành nghề (Khuyến khích trẻ trả lời đưa câu hỏi có liên quan )

- Tạo tranh chủ đề nhánh

- Làm tập góc, số đồ chơi phục vụ cho chủ đề

- Chuẩn bị số nguyên vật liệu để trang trí cho ngày lễ hội trăng rằm

II/ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ: *Hoạt động 1: Tạo hứng thú:

Cô đưa câu hỏi:

- Các có biết học trường khơng? (Trẻ nêu tự do)

- Các có nhận xét ngơi trường mình? (Trẻ nêu tự do)

- Con làm để ngơi trường ln đẹp? (Trẻ nêu tự do)

*Hoạt động 2: Tìm hiểu hứng thú điều trẻ chưa biết:

- Các bạn có biết nghề xây dựng làm cơng việc khơng? Nghề xây dựng cần dụng cụ gì? - Nghề nơng tạo sản phẩm nào?

- Trong tháng có biết ngày lễ khơng?

- Các bạn có biết nghề làm bánh đa khơng? Qui trình làm bánh đa nào?

*Hoạt động 3: Tạo môi trường chủ đề:

Cô chia trẻ thành nhóm phân cơng: - Nhóm cắt dán hình ảnh ngơi trường - Nhóm vẽ, nặn, xé, dán chủ đề

- Nhóm dán tranh mẫu chủ đề: Trường, lớp mầm non - Nhóm vẽ tranh, làm lồng đèn

I II / ĐĨNG CHỦ ĐỀ:

- Trị chuyện, đàm thoại với trẻ nội dung chủ đề nhánh học - Sắp xếp trưng bày hình ảnh chủ đề “ Bé gia đình “.

- Thảo luận, chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ: tập viết thư mời, chọn sản phẩm trưng bày, tiết mục trình diễn, xếp chổ ngồi

- Tham gia sinh hoạt tập thể: tạo sản phẩm, biểu diễn văn nghệ…liên quan đến chủ đề nhỏ học - Giới thiệu, trò chuyện chủ đề mới: “ Bé gia đình ”. Cùng cô xếp chuẩn bị cho chủ đề

IV/ CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG:

- Giao nhiệm vụ cho trẻ sưu tầm hình ảnh, tranh ảnh, truyện, sách gia đình, cảnh sinh hoạt gia đình, đồ dùng gia đình

- Tranh ảnh chủ đề

- Một số dụng cụ, nguyên vật liệu

(3)

LỊCH HOẠT ĐỘNG CHUNG

TUẦN THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU

Tuần 1

Trường, lớp Mầm Non

(05/09 – 09/09/2011)

KP Trường, lớp Mầm Non bé PTTM

ÂN: Ngày vui bé

PTTC

TD: Chúng tung bắt bóng nhé!

PTTM

TH: Vẽ trường

của bé

PTNN

Thơ: Cô dạy

Tuần 2

Lễ hội trăng rằm (12/09 – 16/09/2011)

KP

Trò chuyện lễ hội trăng rằm

PTNN

TD: TD: Bò chui qua cổng

PTTM

TH: Dán trang trí

lồng đèn

PTNT

ÂN: Rước đèn ánh trăng

PTTM

LQCC: O, Ô, Ơ

Tuần 3

Đồ dùng đồ chơi bé thích

(19/09 – 23/09/2011)

KP

Đồ dùng đồ chơi bé

thích PTTC Chuyện: Mèo sách PTTM

TH: Nặn đồ chơi bé

thích

PTTM

Tốn: Ơn số lượng

1,2

PTNN

ÂN: Đu quay

Tuần 4

Một ngày bé trường

(26/09 – 30/09/2011)

KP

Trò chuyện ngày

của bé trường

PTTC

Chuyền vật liệu để trang trí

PTNT

Tốn: so sánh chều

cao đối tượng

PTTM

TH: Gấp quạt

MỤC TIÊU

(4)

Thực hiện: tuần

( Từ ngày 05/09/2011 đến ngày 30/09/2011 )

1/ Phát triển thể chất:

- Biết số ăn thơng thường trường mầm non

- Có khả phối hợp vận động thể cách nhịp nhàng để tham gia hoạt động như: tung bắt bóng, bị chui qua cổng, chuyền bóng

- Thực vận động thể theo nhu cầu thân - Biết tránh vật dụng nơi nguy hiểm

2/ Phát triển nhận thức:

- Biết tên địa trường lớp học - Biết tên đdđc ngồi lớp

- Có khả phân loại đdđc theo 2,3 dấu hiệu: màu sắc, chất liệu, kích thước…

- Nhận biết số lượng 1,2 So sánh chiều cao đối tượng 3/ Phát triển ngôn ngữ:

- Có khả bày tỏ nhu cầu mong muốn, suy nghĩ lời nói - Biết lắng nghe bạn nói, biết đặt trả lời câu hỏi

- Có thể đọc thơ, kể diễn cảm trường, lớp MN - Có khả nhận biết ký hiệu chữ viết qua từ - Biết giao tiếp lời nói rõ ràng, mạch lạc - Mạnh dạn vui vẽ giao tiếp

4/ Phát triển tình cảm – xã hội.

- Biết kính trọng bác trường MN - Có thể hịa đồng với tất bạn lớp - Biết giữ gìn đdđc trường, lớp MN

- Biết giữ gìn, bảo vệ MT, cất dọn đdđc sau chơi, bỏ rác nơi qui định… - Có khả thực số qui định chung lớp

5/ Phát triển thẩm mĩ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động trường, lớp

- Có khả thể hát, thơ trường lớp MN, lễ hội trăng rằm

- Có khả thể hiểu biết, sáng tạo qua sản phẩm tạo hình: vẽ trường , lớp MN, nặn đc bé thích… cách hài hịa, có sáng tạo

NỘI DUNG

(5)

( Từ ngày 06/09/2010 đến ngày 01/10/2010 ) 1/ Phát triển thể chất:

- Dạy trẻ biết tên số ăn thơng thường trường mầm non

- Dạy trẻ biết phối hợp vận động thể cách nhịp nhàng để tham gia hoạt động như: tung bắt bóng, bị chui qua cổng, chuyền bóng

- Day trẻ thực vận động thể theo nhu cầu thân - Dạy trẻ cách biết tránh vật dụng nơi nguy hiểm

2/ Phát triển nhận thức:

- Dạy trẻ biết tên địa trường lớp học - Dạy trẻ biết tên đdđc lớp

- Dạy trẻ biết phân loại đdđc theo 2,3 dấu hiệu: màu sắc, chất liệu, kích thước… - Dạy trẻ nhận biết số lượng 1,2 So sánh chiều cao đối tượng

3/ Phát triển ngôn ngữ:

- Qua ngôn ngữ trẻ biết bày tỏ nhu cầu mong muốn, suy nghĩ lời nói - Dạy trẻ biết lắng nghe bạn nói, biết đặt trả lời câu hỏi

- Qua ngôn ngữ trẻ đọc thơ, kể diễn cảm trường, lớp MN - Dạy trẻ nhận biết ký hiệu chữ viết qua từ

- Dạy trẻ biết giao tiếp lời nói rõ ràng, mạch lạc - Mạnh dạn vui vẽ giao tiếp

4/ Phát triển tình cảm – xã hội.

- Dạy trẻ biết kính trọng bác trường MN - Trẻ hòa đồng với tất bạn lớp

- Trẻ giữ gìn đdđc trường, lớp MN

- Trẻ có ý thức giữ gìn, bảo vệ MT, cất dọn đdđc sau chơi, bỏ rác nơi qui định…

- Dạy trẻ thực số qui định chung lớp

5/ Phát triển thẩm mĩ:

- Động viên, khuyến khích trẻ hứng thú tham gia hoạt động trường, lớp - Dạy trẻ thể hát, thơ trường lớp MN, lễ hội trăng rằm

- Qua kỹ học trẻ thể hiểu biết, sáng tạo qua sản phẩm tạo hình: vẽ trường , lớp MN, nặn đc bé thích… cách hài hịa, có sáng tạo

(6)

LỊCH TUẦN 1: Trường, lớp Mầm Non.

TRƯỜNG MẦM NON

THỰC HIỆN TUẦN

( Từ ngày: 05/09/2011 đến 30/09/2011 )

Tuần 1

Trường, lớp bé

(Thực từ ngày: 05/09/2011 đến 09/09/2011 )

Tuần 2

Lễ hội trăng rằm

(Thực từ ngày: 12/09/2011 đến 16/09/2011 )

Tuần 3

Đồ dùng đồ chơi bé thích

(Thực từ ngày: 19/09/2011 đến 23/09/2011 )

Tuần 4

Một ngày bé trường

(7)

Từ ngày:05/09/2010 –09/09/2010

HOẠT ĐỘNG

THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU

ĐÓN TRẺ

Rèn nề nếp thói quen: lấy cất đdđc nơi qui định

Có khả mạnh dạn nói sđt, số nhà bị lạc

Ham thích đặt câu hỏi bạn

Nói số đặc điểm bật mùa năm

Biết lễ phép chào hỏi gặp người lớn

TDS

Bài tập số Bài tập số 1

Nhấn mạnh đt: chân

Bài tập số Bài tập số 1

Nhấn mạnh đt: tay

Bài tập số 1

ĐIỂM DANH

Nhận sắc thái, biểu cảm lời nói vui, buồn, tức giận, sợ hãi

Khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác trị chuyện

Có hành vi giữ gìn bảo vệ sách

Nói khả sở thích riêng thân

Biết cách thể cảm xúc để không ảnh hưởng đến người khác HĐNT QS: cổng trường. TC: - chuyền bóng

- Mèo đuổi chuột

TD: Chơi với cát

QS: Phòng y tế.

TC: - Mèo chim - Kéo cưa lừa xẻ

TD: Đong nước vào chai

QS: Phòng âm nhạc. TC: - Cướp cờ

- Lộn cầu vịng

TD: Tơ, vẽ tự

QS: Công việc cô cấp dưỡng. TC: - Nhảy lò cò

- Kéo co

TD: Cắt xếp

QS: Vườn rau trường. TC: - Ném bong vào rỗ - Rồng rắn

TD: Chăm sóc TIẾT HỌC Chủ đề nhánh 1: Trường, lớp của bé. KP Trường, lớp bé.

PTTM Ngày vui

của bé.

Rèn kỹ vận động vỗ tay theo nhịp sang tạo vận động

PTTC Thi xem ai tung bắt bóng giỏi.

Rèn ý xác khéo léo đơi tay mắt PTTM Vẽ ngôi trường của bé. Rèn phối hợp nét vẽ cách sử dụng màu tô hình, biết trình bày bố cục

PTNN Thơ: Cơ

Dạy

Rèn trẻ đọc thơ rõ rang, phát âm đọc diễn cảm theo thơ

Nhận biết cách ứng xử

Tô đồ theo nét: tơ màu

Nhận biết ăn

Dán hình vào vị

(8)

HĐG với thuốc

kín khơng lem ngồi đường viền hình vẽ

thong thường cần thiết

trí cho trước hóa chất phịng

GIỜ ĂN GIỜ NGỦ

Trẻ biết ăn đa dạng ăn ngày

Nhận biết giấc ngủ sâu có lợi cho sức khỏe

Biết số thức ăn có hại cho sức khỏe

Ngủ giấc để thể khỏe mạnh

Nhận biết số ăn thông thường

HĐ CHIỀU

Lắp ghép từ – chi tiết

Nhận biết đồ vật lớp gây nhuy hiểm

Biết cách ứng xử với người lạ

Nhận biết liên quan ăn uống ỉa chảy

Biết hành vi gây nhuy hiểm

VS - NG TRẢ TRẺ

Tự rữa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn

Khơng nói tục, chửi bậy

Tự rữa mặt, rữa tay ngày

Nói số đặc điểm bật mùa năm

Giữ gìn quần áo gọn gàng

LỊCH KẾ HOẠCH TUẦN 1: Trường, lớp bé

Thực từ ngày: 05/09/2011 đến 09/09/2011

(9)

Đón trẻ - Bổ sung hình ảnh cho bảng chủ đề

- Xem tranh trò chuyện trường mầm non - Nghe nhạc, đọc chuyện tranh, chơi theo ý thích Thể dục sáng Trẻ tập tập số 1: tập động tác hợp với hoa nơ

Hình thức tập theo nhạc.( động tác nhấn mạnh: tay, chân)

Hoạt động học

Chủ đề nhánh 1: Trường, lớp của bé. KP Trường, lớp của bé. PTTM Ngày vui của

bé. Rèn kỹ vận động vỗ tay theo nhịp sang tạo vận động

PTTC Thi xem ai tung bắt

bóng giỏi. Rèn ý xác khéo léo đôi tay mắt

PTTM Vẽ ngôi trường của

bé. Rèn phối hợp

các nét vẽ cách sử dụng màu tơ hình, biết trình bày

bố cục

PTNN Thơ: Cô Dạy Rèn trẻ đọc thơ rõ rang, phát âm đọc diễn cảm theo thơ

Dạo chơi ngoài trời

QS: cổng trường. TC: - chuyền bóng

- Mèo đuổi chuột

TD: Chơi với cát

QS: Phòng y tế.

TC: - Mèo chim Kéo cưa lừa xẻ

TD: Đong nước vào chai

QS: Phòng âm nhạc. TC: - Cướp cờ - Lộn cầu vịng TD: Tơ, vẽ tự

QS: Công việc cô cấp dưỡng. TC: - Nhảy lò cò

- Kéo co TD: Cắt xếp

QS: Vườn rau của trường. TC: - Ném bong vào rỗ - Rồng rắn TD: Chăm sóc

Chơi hoạt động góc

*chuẩn bị: Đồ chơi góc, tập gợi mở góc tạp chí, sách, báo củ, kéo, hồ dán…

1/ TCĐV:

-Biết cách thỏa thuận vai trước chơi

-Biết sử dụng vật thay để đàm thoại qua phát triển ngôn ngữ trẻ -Rèn kỹ sống: Sắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp…

2/ TCXD:

-Biết thỏa thuận trước chơi, biết xây dựng theo mơ hình trường Mầm Non -Rèn kỹ xếp cạnh, tính kiên trì

-u thích sản phẩm tạo ra, thực Vệ sinh, ăn trưa,

ngủ trưa.

-Trẻ biết ăn đa dạng ăn ngày -Ngủ giấc để thể khỏe mạnh

-Tự rữa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn Hoạt động chiều

-Xem băng hình trị chuyện chủ đề nhánh “trường, lớp bé” -Đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ

-Nhận biết đồ vật lớp gây nhuy hiểm -Biết cách ứng xử với người lạ

Trả trẻ -Giữ gìn quần áo gọn gàng

-Nói số đặc điểm bật mùa năm

KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH 1

“Trường, lớp bé “

(10)

I/ MỞ CHỦ ĐỀ:

- Trò chuyện, đàm thoại với trẻ tên trường, lớp, tên bạn, tên đồ dùng đồ chơi, công dụng, chức năng, cơng dụng… Trường có tên gì? học lớp nào? biết bạn nào? tên gì?

- Cơ trẻ tạo bảng chủ đề, xếp môi trường lớp sản phẩm trẻ có nội dung liên quan dến trường, lớp Mầm Non, ngày lễ hội (ngày hội “Bé đến trường“ )

- Cho trẻ tham quan, xem băng hình, tranh ảnh, nghe hát trường, lớp mầm non, khuyến khích trẻ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi có liên quan đến chủ đề “Trường, lớp bé”

II/ TIẾT HỌC KHÁM PHÁ: HĐ 1: Trò chuyện.

- Cả lớp hát “Trường chúng cháu trường mầm non”

- Các biết trường nói cho bạn nghe nào? (Trường tên gì? Các học lớp nào? Các có thích đến lớp khơng? Tại sao?)

 Cho trẻ nói tự

HĐ 2: Cùng khám phá.

Cho trẻ quan sát tranh cảnh sinh hoạt trường MN.( Cô cho trẻ QS gợi ý trẻ nêu nhận xét nội dung tranh )

- Trong tranh có gì?

- Vậy đố bạn đâu? Có ai? Làm gì?

 Cháu nói tự ( Nếu cháu nói sai, giải thích gợi ý cho trẻ nhận định lại.)

- Trong trường cịn có phịng, lớp nào? - Trong trường có làm gì?

- Các làm việc để làm gì? Cháu nói tự - Vậy phải làm để cô vui ? HĐ 3: “Cùng thử tài”

Cô thấy giỏi thưởng cho trị chơi nhé! * TC: “ Thi xem chọn “

Cho trẻ đội hình chữ U, phát cho cháu rổ lô tô

- Cơ u cầu người cho có đồ ăn ngon => Cháu chọn hình ảnh cấp dưỡng giơ lên - Cơ đưa hình hiệu trưởng => Trẻ nói tên cơ, làm chức vụ gì…Tương tự với số hình ảnh

khác như: Cơ giáo, bác bảo vệ … * TC: “ Nhanh tay, gắn đúng”

Chia cháu thành nhóm,cơ nêu cách chơi: nhóm gắn đủ hình ảnh có hoạt động trường, lớp MN chiến thắng

- Trong khoảng thời gian ngắn nhóm lên gắn

 Khi nhận xét yêu cầu nhóm nêu nội dung tất hình ảnh vừa lựa chọn

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG GĨC: 1/ Góc xây dựng:

- Biết thỏa thuận trước chơi, biết xây dựng theo mơ hình trường Mầm Non - Rèn kỹ xếp cạnh, tính kiên trì

- u thích sản phẩm tạo ra, thực 2/ Góc tạo hình:

- Biết sử dụng ngun vật liệu mẫu gợi ý để tạo nhiều sản phẩm sáng tạo - Rèn kỹ cắt dán, vẽ, xé, nặn

- u q giữ gìn sản phẩm IV/ ĐÓNG CHỦ ĐỀ:

(11)

- Sắp xếp trưng bày hình ảnh chủ đề “ Đồ dùng đồ chơi bé thích “

- Thảo luận, chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ: tập viết thư mời, chọn sản phẩm trưng bày, tiết mục trình diễn, xếp chổ ngồi

- Tham gia sinh hoạt tập thể: tạo sản phẩm, biểu diễn văn nghệ…liên quan đến chủ đề nhỏ học - Giới thiệu, trò chuyện chủ đề nhánh mới: “ Đồ dùng đồ chơi bé thích ” Cùng cô xếp chuẩn bị cho chủ đề nhánh

Thứ ba, ngày 06/09/2011

(12)

Ngày Vui Của Bé

( Nhạc lời: Hoàng Văn Yến ) I/ MĐYC:

- Trẻ biết hát diễn cảm theo hát thể cảm xúc qua hát

- Rèn luyện kỹ vận động vỗ tay theo nhịp xác, sáng tạo vận động, phát triển tai nghe

II/ CHUẨN BỊ:

- Máy hát, nhạc cụ gõ - Bài tập góc âm nhạc

- Nhạc có lời nhạc khơng lời hát: Ngày vui bé, Ngày học… III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: “ Thi tài bạn “

- Cô cho trẻ chơi trị chơi: “Chú bé tí hon” Đến góc chủ đề xem tranh - Các có nhận xét tranh này? (cho trẻ nêu ý kiến mình)

- Cho trẻ nhắm mắt lại lắng nghe xem âm nhé! (Cơ mở nhạc “Ngày vui bé” cho trẻ nghe Trẻ nêu suy nghĩ hát)

- Cơ hát cho trẻ nghe gợi ý trẻ đoán tên hát gì?

- Cơ mở giai điệu cho trẻ hát lần => Cô ý kỹ hát trẻ sữa sai kịp thời - Để hát thêm hay kết hợp vận động nhé!

- Cô gợi hỏi ý kiến trẻ lựa chọn cách vận động Sau thực theo cách vận động mà trẻ vừa lựa chọn (Cô mời vài trẻ lên vận động thử cho lớp xem) Cô thực lại cho lớp xem phân tích cách vỗ

- Cho trẻ vận động lần không nhạc

* Cho trẻ thực hiện:

- Lần 1: Cả lớp thực theo cô.( Kết hợp chọn nhạc cụ gõ ) - Lần 2: Các tổ hát vận động thi xem hát vỗ hay

- Lần 3: Kết nhóm thi đua hát vận động với nhau.( Các nhóm thỏa thuận với chọn hình thức vận động sáng tạo thể lên thực )

- Cho cá nhân lên hát kết hợp vận động

Hoạt động 2: Nghe hát: “Ngày học“

- Cô thấy hát vận động giỏi nên cô thưởng cho câu chuyện lắng nghe nhé! (Cô kể ngắn gọn câu chuyện: Buổi học )

- Còn tâm trạng nào? (Cho 1,2 trẻ kể suy nghĩ mình)

- Cơ có hát nói lên tâm trạng bé ngày đầu đến trường lắng nghe

- Cô mở nhạc không lời hát cho trẻ nghe, gợi ý trẻ đoán tên hát - Gợi hỏi nội dung hát? ( Trẻ nêu tự )

Hoạt động 3: “Con số bí ẩn “

- Đọc đồng dao: “Bà còng chợ trời mưa…” đến góc âm nhạc, cho trẻ nhận xét góc âm nhạc giới thiệu trị chơi

- Cô nêu cách chơi: chia trẻ thành nhóm chơi theo nhóm Nhóm lên mở số xem có làm theo yêu cầu: Số hình ảnh nội dung hát, số số lượng bạn hát, số nhạc cụ

- Tổ chức cho trẻ chơi lần

Nhận xét cuối học

=>Những vấn đề cần lưu ý:

(13)

Chủ đề nhánh 1: “Trường, lớp bé”

PTTC

Thi xem tung bắt bóng giỏi.

I/ MĐYC:

- Rèn xác, khéo léo đơi tay mắt thực tung bắt bóng II/ CHUẨN BỊ:

- Bóng 10 vừa tầm tay trẻ - Sân sạch, thoáng

- Túi để bóng

III/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 1.Khởi động:

- Tập trung trẻ vào đội hình

- Cho trẻ nghe nhạc di chuyển thành vòng tròn, kết hợp kiểu chân, 2,3 vòng Sau trở đội hình hàng ngang theo tổ

2.Trọng động:

* Bài tập phát triển chung:

- Cháu tập động tác ghi nội dung chủ đề, tập động tác 2l x nhịp.Riêng động tác hổ trợ VĐCB tập 4l x nhịp ( tay ) Trở đội hình theo hiệu lệnh cô

* Vận động bản:

Chơi trị chơi “chiếc túi kì diệu” trẻ thị tay vào miêu tả đồ vật cầm sau cho trẻ đốn lấy - Nhận xét bóng (Trẻ nêu tự do)

- Chơi “ Hãy làm giống cô “: Cô thực trẻ quan sát

 Lần 1: Thực trọn vẹn khơng giải thích

 Lần 2: Kết hợp giải thích: Chân đứng tự nhiên, hai tay cầm bóng tung bóng lên cao, mắt hướng

nhìn bóng bắt bóng xác Khơng ơm bóng vào người Cho trẻ lên thực hiện: Mời trẻ lên thực mẫu

- Cho trẻ thực hết ( Cô ý sữa sai kịp thời cho trẻ ) - Chia cháu thành nhóm thi đua tung bắt bóng

* Trị chơi vận động: “Trị chơi bé thích “

- Với bóng vừa thực nào?

- Bạn có ý kiến khác để chơi với bóng khơng? (Cho trẻ nêu ý kiến)

Cô tổ chức cho trẻ chơi theo ý kiến trẻ thấy phù hợp Nếu khơng phù hợp tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Chuyền bóng”

- Cho cháu chơi 2,3 lần 3 Hồi tĩnh:

Cháu nhẹ nhàng, 2,3 vịng hít thở nhẹ nhàng

Những vấn đề cần lưu ý:

……… ……… ……… ………

Thứ năm, ngày 08/09/2011

(14)

Tạo hình ( PTTM )

Vẽ trường Mầm Non bé I/ MĐYC

- Biết phối hợp sử dụng kỹ năng: nét xiên, cong, thẳng… để tạo tranh vẽ trường mầm non

II/ CHUẨN BỊ:

- Hai tranh gợi ý, bút màu, giấy vẽ… - Bàn ghế đủ cho trẻ

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

* Hoạt động 1: “ Những điều bé biết “

- Cô trẻ nghe nhạc “ Trường chúng cháu trường MN “

- Cùng đàm thoại trường trẻ có đặc điểm gì? ( Cho trẻ nêu tự do) - Đọc đồng dao: “Dung dăng dung dẻ” đến góc tạo hình

- * Hoạt động 2: “ Cùng quan sát “ Cho trẻ xem tranh mẫu: (Cho trẻ quan sát tranh) - Cô cho trẻ xem tranh trường MN

- Các có nhận xét tranh này? ( Trẻ nêu tự )

- Cơ có tranh đây? ( Tranh vẽ Trường MN ) => cháu QS đàm thoại nội dung, màu sắc, bố cục tranh

- Bạn gọi tên tranh này?

- Sử dụng kỹ để tạo tranh này? Bố cục tranh xếp nào? Theo bố cục xếp hợp lí chưa? ( Trẻ kể trẻ biết, suy nghĩ nhớ lại đặc điểm trường MN.)

=> Tương tự cô gợi hỏi 2,3 tranh lại.( Chú ý gợi hỏi sâu kỹ năng)

- Cô gợi ý cho trẻ kỹ khó: Cách tơ màu đậm nhạt hình ảnh xa gần…Tiếp tục cô gợi ý trẻ nêu ý định vẽ nào?( bạn bổ sung cho phong phú hoàn chỉnh cần)

* Hoạt động 3: “Cùng thi tài”.

- Trước thực khởi động ngón tay trị chơi nào! ( Trẻ chơi trị chơi “Ngón tay nhúc nhích”

- Trẻ bàn thực (Cô mở nhạc không lời cho trẻ nghe thực hiện) - Cô QS, gợi mở để trẻ tạo sản phẩm theo khả trẻ

- Gợi ý, khuyến khích cháu sáng tạo thêm bố cục tranh cách sử dụng màu sắc hợp lí, gợi ý để trẻ tạo sản phẩm sống động độc đáo

* Hoạt động 3: “Xem sản phẩm đẹp “ - Trẻ nhắc lại tên đề tài

- Các thấy sản phẩm bạn nào? Các chia suy nghĩ qua sản phẩm bạn nào?(Gợi ý để trẻ tham gia nhận xét sản phẩm bạn tạo ra)

- Cô nhận xét chung sản phẩm trẻ

=>Những vấn đề cần lưu ý:

……… ……… ……… ……… Thứ sáu, ngày 09/09/2011

(15)

PTNN

Đọc thơ: Cô dạy

I/ MĐYC:

- Trẻ đọc diễn cảm, rõ ràng mạch lạc,có ngữ điệu, tham gia đọc thơ II/ CHUẨN BỊ:

- Tranh thơ chữ to phù hợp với nội dung thơ - Cátset, đĩa nhạc số hát cô giáo

- Một số hình : vng, trịn, tam giác III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

* Hoạt động 1: “ Chúng ta chơi “

- Chơi trò chơi: “Nghe nhạc đoán tên hát”.Cùng lắng tai nghe âm nhạc đoán tên hát Ai đoán mời bạn hát.( Nghe “Cô Mẹ” )

- Cho trẻ trao đổi nội dung hát ( Bài hát nói ai? Cơ tên gì? Cơ giáo thường làm cơng việc gì? Cơ làm cho con? Các có u q giáo khơng? ) Để biết giáo cịn làm cho con, hơm đọc thơ “ Cô dạy “ nhé! * Hoạt động 2: “ Thi xem đọc giỏi “

- Lần 1: Cô đọc chọn vẹn thơ kết hợp ngữ điệu, cử

- Lần 2: Đoạn thơ cho biết cô dạy nhiều điều? ( trẻ tự nêu ) Cô trẻ đọc thơ kết hợp tranh chữ to

- Lần 3: Trẻ đọc thơ => Tạo nhóm cách cho trẻ chọn hình vng, trịn, tam giác theo ý thích Cho nhóm đọc thơ theo u cầu: Cơ đưa hình nhóm có hình đọc thơ + Cho trẻ kết thành nhóm bạn trai bạn gái: Đọc nối tiếp bạn trai, bạn gái

+ Một nhóm đọc nhóm thể động tác minh họa

 Cô ý sửa sai kịp thời cho trẻ

Đàm thoại nội dung thơ:

- Gợi hỏi tên thơ, tên tác giả - Bài thơ nói ai?

- Cô dạy điều gì?

- Các làm để giáo vui? ( GD trẻ qua thơ ) * Hoạt động 3: “ Vẽ cô giáo con”

- Cô cho trẻ nghe nhạc thể tình cảm qua tranh vẽ cô giáo trẻ - Cho 1,2 trẻ nêu ý nghĩa tranh

- Kết thúc buổi học: hát “Trường chúng cháu trường mầm non”

=>Những vấn đề cần lưu ý:

……… ……… ……… ………

LỊCH KẾ HOẠCH TUẦN 2: “Lễ hội trăng rằm”

(16)

HOẠT ĐỘNG THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU Đón trẻ -Biết cảm nhận đẹp trang trí lễ hội trung thu

-Nhận cảm xúc bạn

Thể dục sáng Trẻ tập tập số 1: tập động tác hợp với hoa nơ Hình thức tập theo nhạc.( động tác nhấn mạnh: tay, chân)

Hoạt động học

Chủ đề nhánh 3: Lễ

hội trăng rằm.

KP Trò chuyện

về lễ hội trăng rằm

PTTC TD: Đi chạy

thay đổi tốc độ, theo hiệu

lệnh. Rèn khéo léo đôi chân khả định hướng không gian

PTTM Dán trang

trí lồng đèn bé thích. Luyện cách cầm bút tơ màu, cách xếp bố cục hợp lí

PTTM ÂN: Rước đèn ánh

trăng. Rèn luyện hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm

PTNN Lqcv: O, Ô, Ơ Rèn khả phát âm tìm chữ từ

Dạo chơi ngồi trời

QS: Sân trường. TC: - Ai nhanh -Rồng rắn TD: Chăm sóc

QS: Trang trí của lớp. TC: - Cướp cờ

- Kéo cưa lừa xẻ

TD: Chơi với màu sắc, vật chìm

QS: Hình ảnh lễ hội trăng

rằm. TC: - Cáo gà - Chi chi chành chành TD: Chơi với cát: in bàn tay, làm bánh

QS: Lồng đèn ngôi sao. TC: - Mèo chim - Tập tầmvông TD: Chơi với nước, khám phá vật chìm

QS: Lồng đèn xếp. TC: - Về nhà

Nu na nu nống TD: Nhặt xếp hình theo ý thích

Chơi hoạt động góc

*chuẩn bị: Đồ chơi góc, tập gợi mở góc tạp chí, sách, báo củ, kéo, hồ dán…

1/ TCĐV:

-Biết cách thỏa thuận vai trước chơi

-Biết sử dụng vật thay để đàm thoại qua phát triển ngơn ngữ trẻ -Rèn kỹ sống: Sắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp…

2/ TCXD:

-Biết thỏa thuận trước chơi, biết xây dựng theo mơ hình trường Mầm Non -Rèn kỹ xếp cạnh, tính kiên trì

-u thích sản phẩm tạo ra, thực Vệ sinh, ăn trưa,

ngủ trưa.

-Nhận biết giấc ngủ sâu có lợi cho sức khỏe

- Nhận biết số ăn thơng thường

-Tự rữa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn Hoạt động chiều

-Xem băng hình trị chuyện chủ đề nhánh “Lễ hội trăng rằm” -Đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ

-Nhận biết đồ vật lớp gây nhuy hiểm Trả trẻ -Giữ gìn quần áo gọn gàng

-Biết nhận xét bạn

KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH 2

(17)

Thực từ ngày 12/09/2010 đến 16/09/2010 I/ MỞ CHỦ ĐỀ:

- Trò chuyện, đàm thoại với trẻ tên lễ hội: Có hoạt động gì? Cách trang trí nào?

- Cơ trẻ tạo bảng chủ đề, xếp môi trường lớp sản phẩm trẻ có nội dung liên quan dến ngày hội “Trăng Rằm”

- Cho trẻ tham quan, xem băng hình, tranh ảnh, nghe hát, khuyến khích trẻ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi có liên quan đến chủ đề nhánh: “ Lễ hội trăng rằm “

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ:

Hoạt động 1: ổn định

- Hát: Chiếc đèn ông Gợi hỏi trẻ nội dung hát Hướng trẻ nghĩ ngày tết Trung Thu

- Cô giới thiệu ngày tết Trung Thu: Theo âm lịch ngày rằm tháng hàng năm Là ngày tết trẻ em Phong tục trơng trăng có liên quan đến tích Chú Cuội cung trăng…

Hoạt động 2: Trò chuyện ngày tết Trung Thu. - Con thấy bố mẹ thường chuẩn bị gì?

- Con làm để giúp mẹ?

- Thường có hoạt động gì?

- Con có thích phá cỗ không? Tại sao?

- Bố mẹ, ông bà thường mua để tặng vào ngày tết Trung Thu?

- Vào thời điểm trăng lên, bạn nhỏ vừa múa hát, vừa ngắm trăng phá cỗ, múa lân

- Cô cho trẻ xem videoclip múa lân

- Trẻ biểu diễn bài: Rước đèn ánh trăng

Hoạt động 3: Đàm thoại ngày tết Trung Thu trường mình.

- Cho trẻ nói cảm nghĩ ngày tết Trung Thu mà cô, bác tổ chức trường năm trước

- Con thấy năm quang cảnh trường trang trí chuẩn bị cho lễ hội ntn?

- Cho trẻ giúp cô làm lồng đèn để trang trí xung quanh lớp

III/ KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG GĨC: 1/ Góc xây dựng:

- Biết thỏa thuận trước chơi, biết xây dựng theo mơ hình trường Mầm Non - Rèn kỹ xếp cạnh, tính kiên trì

- u thích sản phẩm tạo ra, thực

2/ Góc nghệ thuật:

- Rèn khả nghe nhạc đoán tên hát - Biết phối hợp dụng cụ gõ đệm phù hợp theo hát - Rèn khả cắt, dán, vẽ, xé, nặn

- u q giữ gìn sản phẩm

(18)

- Trò chuyện, đàm thoại với trẻ nội dung chủ đề nhánh học - Sắp xếp trưng bày hình ảnh chủ đề nhánh: Lễ hội trăng rằm

- Thảo luận, chia nhóm, phân công nhiệm vụ: tập viết thư mời, chọn sản phẩm trưng bày, tiết mục trình diễn, xếp chổ ngồi

- Tham gia sinh hoạt tập thể: tạo sản phẩm, biểu diễn văn nghệ…liên quan đến chủ đề nhỏ học

- Giới thiệu, trò chuyện chủ đề mới: “Đồ dùng, đồ chơi bé thích” Cùng xếp chuẩn bị cho chủ đề

Thứ ba, ngày 13/09/2010

(19)

PTTC

TD: Chuyền bóng

I/ MĐYC:

- Trẻ biết đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng theo hiệu lệnh theo yêu cầu

- Rèn khả định hướng không gian

- Rèn khéo léo đôi chân phát triển thị giác

- Ham thích vận động, thể tinh thần tập thể

II/ CHUẨN BỊ:

- Sân thống

- bóng

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1/ Khởi động:

- Cô tập trung trẻ thành hàng dọc

- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân, sau hàng ngang đối diện

2/ Trọng động:

Bài tập phát triển chung:

Tập với động tác Tay 1, chân 4, bụng 2, bật ( Nhấn mạnh động tác chân 3l x nhịp )

Vận động bản:

- Cô bắt nhịp hát “ Vườn trường mùa thu “ ( Trẻ hát nhịp nhàng )

- Cô gợi hỏi trẻ:

+ Bầu trời mùa thu nào?

+ Sân trường hôm nào? ( Trang trí lễ hội trung thu) + Các bạn đến trường cảm thấy nào?

+ Các có muốn lớp trang trí để chào đón lễ hội Trung Thu khơng?

+ Hôm cô cho “Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng theo hiệu lệnh” để lấy đồ

dung trang trí nhé!

- Cơ giới thiệu tên vận động: “Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng theo hiệu lệnh “ ( Trẻ nhắc

lại )

- Cô làm mẫu:

+ Lần 1: Trẻ xem kỹ cô làm mẫu + Lần 2: Kết hợp giải thích

- Mời trẻ lên làm mẫu ( Trẻ thực tốt )

- Cho trẻ thực hiện:

+ Lần 1: Cho lớp thực hết

+ Lần thi đua tổ với thời gian hết “ Rước đèn ánh trăng “ 3/ Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng vịng sân hít thở Nhận xét cuối học

=> Những vấn đề cần lưu ý:

(20)

Thứ tư, ngày 14/09/2010

Chủ đề nhánh 2: Lễ hội trăng rằm

PTTM

Dán trang trí lồng đèn I/ MĐYC:

- Biết cách dán lồng đèn trang trí cho đẹp, khơng bị lem nhăn

II/ CHUẨN BỊ:

- Một số lồng đèn mẫu cô, tranh mẫu

- Bút màu, giấy vẽ, giá treo sản phẩm

- Nhạc hát trung thu

III/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

Hoạt động 1: “ Cùng trò chuyện “

Cô cho trẻ nghe nhạc ngày lễ trung thu

- Nghe xong hát nghĩ tới điều gì?

- Cơ trẻ trị chuyện ngày tết Trung Thu

- Dẫn dắt vào đề tài “ Vẽ lồng đèn “

- Cho trẻ QS lồng đèn mẫu cô đàm thoại ( Con thấy lồng đèn ntn? Cách trang trí sao? …)

Hoạt động 2:

Cho trẻ QS tranh mẫu cô đàm thoại:

- Con thấy tranh ntn?

- Bố cục tranh sao?

- Cách trang trí sao? Màu sắc ntn?

- Sắp xếp bố cục có hợp lí khơng?

- Theo trang trí ntn? ( Mời 2,3 trẻ nêu ý kiến )

- Cho trẻ nêu lại cách cầm viết, cách tô…

Hoạt động 3: “ Thi tài bạn nhé!”

Cho trẻ chổ thực

- Cô cho trẻ vừa làm, vừa nghe nhạc hát Trung Thu

- Cô bao quát, gợi ý, khuyến khích thêm cho trẻ cịn lúng túng Giúp trẻ sáng tạo thêm

Hoạt động 4: “ Cùng trưng bày “

Cho trẻ mang tranh lên để bạn QS Hỏi lại tên đề tài

- Gợi ý để trẻ tham gia nhận xét sản phẩm bạn tạo

- Cô nhận xét sản phẩm đẹp cháu Nhận xét kết thúc học

=> Những vấn đề cần lưu ý:

(21)

Thứ năm, ngày 15/09/2010

Chủ đề nhánh 2: Lễ hội trăng rằm ÂM NHẠC ( TC – XH )

Rước đèn ánh trăng

( Nhạc lời: Phạm Tuyên )

I/ MĐYC:

- Rèn luyện kỹ hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm hát, sáng tạo vận

động, phát triển tai nghe II/ CHUẨN BỊ:

- Máy hát, nhạc cụ gõ, vòng thể dục

- Nhạc có lời nhạc khơng lời nội dung hát

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: “ Xem hát hay, vận động giỏi”

- Trò chuyện ngày tết Trung Thu

- Cô dẫn dắt vào bài.giới thiệu tên hát, tác giả Trẻ nhắc lại

- Cô hát cho trẻ nghe lần

- Cô giới thiệu nội dung hát

- Bây hát thật hay xem cô vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm nhé!

- Cô gợi hỏi trẻ cách vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm Cô mời trẻ lên vận động

cùng cô cho lớp xem Cô thực lại cho lớp xem, phân tích cách vận động

- Cho trẻ hát vận động lần

* Cho trẻ thực hiện:

- Lần 1: Cả lớp thực theo cô.( Kết hợp chọn dụng cụ )

- Lần 2: Các tổ hát vận động thi xem hát vận động giỏi

- Lần 3: Kết nhóm thi đua hát vận động với nhau.( Các nhóm thỏa thuận với chọn dụng cụ để vận động lên thực )

- Cho cá nhân lên hát kết hợp vận động

Hoạt động 2: Nghe hát: “ Chiếc đèn ông “

- Cô mở nhạc không lời cho trẻ nghe, gợi ý trẻ đoán tên hát

- Cho trẻ nghe hát lần

- Gợi hỏi nội dung hát? ( Trẻ nêu tự )

Hoạt động 3: “ Thi xem nhanh “

- Giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi

- Cho trẻ chơi thử lần

- Cho cháu chơi vài lượt

- Nhận xét kết thúc học: Cả lớp đọc đồng dao: “ Chú Cuội “

=>Những vấn đề cần lưu ý:

……… ……… ……… ……… …………

(22)

Chủ đề nhánh 2: Lễ hội trăng rằm

PTNN

LQCC : O, Ô, Ơ I/ MĐYC:

- Trẻ nhận phát âm chữ O, Ô, Ơ

- Tìm chũ thơ

- Trật tự học, tham gia chơi hứng thú

II/ CHUẨN BỊ:

- Bộ chữ cho cô cháu

- Tranh có chứa từ: kéo co, xe tô, bé bơi

- Bài thơ “ Trăng sáng “

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: “ Những chữ đáng yêu “

- Cho trẻ chơi trò chơi “ Em bé “ ( Trẻ tham gia chơi với cô )

- Cho trẻ xem tranh “ Kéo co “ gợi hỏi nội dung tranh

- Cô vào từ “ Kéo co “ đưa thẻ chữ O cho cháu nhận biết dạy trẻ phát âm ( Trẻ phát âm theo cô: O )

- Cô nêu cấu tạo chữ O: gồm nét cong trịn khép kín.( Trẻ lặp lại theo ) Tương tự với chữ Ơ, Ơ:

- Cơ cho trẻ xem tranh: xe ô tô, bé bơi

- Nêu cấu tạo chữ Ơ: Cũng cõ nét cong trịn khép kín, có thêm dấu mũ

- Nêu cấu tạo chữ Ơ: Cũng có nét cong trịn khép kín, có thêm dấu móc bên phải

Hoạt động 2: “ Cùng so sánh “

- Giống nhau: Đều có nét cong trịn khép kín

- Khác nhau: Chữ O khơng có mũ, chữ Ơ có dấu mũ, chữ Ơ có dấu móc bên phải ( Cơ gọi trẻ phát biểu sau cho bạn khác lập lại )

Hoạt động 3: “ Thi xem giỏi “

- Cho trẻ chơi tìm chữ theo hiệu lệnh: cô đọc chữ cháu giơ chữ lên ( cho trẻ chơi vài lần, lần sau nâng cao yêu cầu lên )

- Cô đọc câu đố cho trẻ trả lời ( Cho trẻ xem tranh có chứa từ gạch chân chữ cái: O, Ô, Ơ

- Tìm chữ O, Ơ, Ơ thơ “ Trăng sáng “ Sau so sánh nhóm chữ nhiều chữ hơn? Nhóm chữ hơn?

Nhận xét kết thúc học: Cả lớp đọc đồng dao “Chú Cuội”

Những vấn đề cần lưu ý:

……… ……… ……… ………

(23)

“Đồ dùng đồ chơi bé thích “

Thực từ ngày 19/09/2010 đến 23/09/2010 I/ MỞ CHỦ ĐỀ:

- Trò chuyện, đàm thoại với trẻ tên đồ dùng đồ chơi, công dụng, chức năng, công dụng… - Cô trẻ tạo bảng chủ đề, xếp môi trường lớp sản phẩm cô trẻ có nội dung liên quan đến đồ dùng đồ chơi bé thích

- Cho trẻ tham quan, xem băng hình, tranh ảnh, nghe hát, khuyến khích trẻ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi có liên quan đến chủ đề

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ: Hoạt động 1: “ Cùng khám phá “

- Chúng ta học chủ đề gì? ( Trẻ tự nêu )

- Hơm khám phá đdđc sân trường nhé!( Cô mở nhạc “ Cùng chơi “ cho trẻ theo cô.)

- Cô cho trẻ vòng tới đồ chơi cho trẻ gọi tên đc đó.( cho trẻ nêu tự ) Hoạt động 2: “ Cùng vui kể “

- Cô vừa cho đâu?

- Các thấy kể cho nghe? (Cơ gợi ý cho trẻ nêu tên đc, cấu tạo, cách sử dụng, chất liệu, cách bảo quản.)

- Cho trẻ nêu tự

- Cho trẻ tìm đdđc lớp mà trẻ thích Sau cho trẻ nhóm bạn có đdđc giống tạo thành nhóm Sau thảo luận nêu đặc điểm đdđc ( Trẻ nêu tự Sau cô tổng hợp đưa nhận định đúng.)

- GD: Muốn đdđc ln đẹp bền phải làm gì? Hoạt động 3: “ Thi tài bạn ơi! “

- Cô cho trẻ tạo thành nhóm xếp thành hàng dọc

- Cơ nêu cách chơi: Trước mặt có rổ đựng lơ tơ hình ảnh đdđc, vịng, phía bảng Bạn đầu hàng lựa chọn hình theo u cầu bật qua vịng để gắn lên bảng, đến bạn thứ 2,3…cho đến hết thời gian qui định Cô tổng hợp đưa kết

- Cho trẻ chơi lần

III/ KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG GĨC: 1/ Góc xây dựng:

- Biết thỏa thuận trước chơi, biết xây dựng theo mơ hình trường Mầm Non - Rèn kỹ xếp cạnh, tính kiên trì

- Yêu thích sản phẩm tạo ra, thực 2/ Góc phân vai:

- Biết cách thỏa thuận vai trước chơi

- Biết sử dụng vật thay để đàm thoại qua phát triển ngơn ngữ trẻ - Rèn kỹ sống: Sắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp…

IV/ ĐÓNG CHỦ ĐỀ:

- Trò chuyện, đàm thoại với trẻ nội dung chủ đề nhánh học - Sắp xếp trưng bày hình ảnh chủ đề nhánh: “ Lễ hội trăng rằm “

- Thảo luận, chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ: tập viết thư mời, chọn sản phẩm trưng bày, tiết mục trình diễn, xếp chổ ngồi

- Tham gia sinh hoạt tập thể: tạo sản phẩm, biểu diễn văn nghệ…liên quan đến chủ đề nhỏ học - Giới thiệu, trò chuyện chủ đề nhánh mới: “ Lễ hội trăng rằm ” Cùng cô xếp chuẩn bị cho chủ đề nhánh

(24)

Từ ngày: 19 / 09 / 2010 – 23 / 09 / 2010 HOẠT

ĐỘNG

THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU

ĐĨN TRẺ

Mạnh dạn bày tỏ tình cảm, nhu cầu hiểu biết

Trẻ mạnh dạn chia cảm xúc với bạn

Biết sử dụng lời nói để trao đổi dẫn bạn bè hoạt động

Trẻ biết ứng xử phù hợp với giới tính thân

Biết bộc lộ cảm xúc thân lời nói, cử chỉ, nét mặt

TDS

Bài tập số 1

Nhấn mạnh Đt: bụng

Bài tập số Bài tập số 1 Bài tập số 1

Nhấn mạnh đt: tay

Bài tập số 1

ĐIỂM DANH

Biết lắng nghe ý kiến người khác

Biết gọi tên ngày theo thứ tự

Phân biệt ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai qua kiện hàng ngày

Dự đoán số tượng tự nhiên xảy

Nói ngày lốc lịch

HĐNT

Chơi với các đồ chơi ngoài trời. TC: - Bật giỏi lấy nhanh -Kéo cưa lừa xẻ

TD: Chơi với cát, nước đồ chơi trời

QS: bóng.

TC: - xem khéo

- Dung dăng dung dẻ

TD: Chơi với nước: đong, đo, đếm

QS: Thuyền rồng.

TC: - Cáo ngủ à!

- Rồng rắn

TD: Chơi với đồ chơi trời

QS: Thú quay. TC: - Mèo chim - Tập tầm vông

TD: Vẽ phấn tự Chơi cát nước QS: Cầu trượt. TC: - Chuyền bóng - Chi chi chành chành

TD: Nhặt rụng chơi với lá: Cắt làm đồ

chơi

TIẾT HỌC

Chủ đề nhánh 2: Đồ dùng đồ chơi

bé thích.

KP Đồ dùng đồ chơi bé

thích.

PTNN Lqcv: Làm quen hướng

đọc, viết của nét

chữ.

Làm quen

PTTM Nặn đồ chơi

bé thích.

Biết phối hợp đơi bàn tay với kỹ

PTNT Ôn số lượng

1, 2.

Rèn kỹ đếm, so sánh, thêm bớt nhóm có

PTTM ÂN: Đu

quay.

(25)

với nguyên tắc đọc, viết tiếng việt

đã học để tạo nên đồ chơi hài hòa

2 đối tượng theo hát, sáng tạo vận động

HĐG

Biết so sánh khác giống đồ dùng, đồ chơi đa dạng chúng

Dể hòa đồng với bạn bè nhóm chơi

Đề nghị giúp đỡ người khác cần thiết

Thể cảm xúc nghe nhạc

Biết sử dụng vật liệu khác để tạo sản phẩm

GIỜ ĂN GIỜ NGỦ

Nhận biết nhóm dinh dưỡng cần thiết

Ngủ giấc để thể khỏe mạnh

Biết số thức ăn có hại cho sức khỏe

Nhận biết giấc ngủ sâu có lợi cho sức khỏe

Trẻ biết ăn đa dạng ăn ngày

HĐ CHIỀU

Biết nêu đặc điểm, công dụng cách sử dụng đdđc

Đọc thơ theo chủ đề

Biết mối liên hệ đơn giản đặc điểm cách sử dụng đdđc quen thuộc

Biết loại số đối tượng khơng nhóm với đối tượng cịn lại

Nhận biết ý nghĩa số sống ngày

VS - NG TRẢ TRẺ

Nhận biết nguyên nhân gây ô nhiễm cách bảo vệ

Tự mặc cởi quần áo, gấp quần áo

Biết nhận xét bạn

Biết tự chọn quần áo

(26)

Thứ ba, ngày 20/09/2010

Chủ đề nhánh 3: Đồ dùng đồ chơi bé thích Làm quen chữ viết

“Bé chơi với nhóm chữ O, Ơ, Ơ“ I/ MĐYC:

- Trẻ nhận phát âm chữ O, Ơ, Ơ Lấy chữ có từ

- Biết sử dụng nguyên vật liệu để tạo chữ O, Ô, Ơ

II/ CHUẨN BỊ:

- Lơ tơ chữ O, Ơ, Ơ Các kiểu chữ O, Ô, Ơ

- Thẻ từ

- Các nguyên vật liệu: đất nặn, dây ru băng, chấm chòn

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: “ Món q bí ẩn “

- Cho trẻ khám phá hộp quà => Gợi ý trẻ khám phá gọi tên đồ vật có hộp quà

- Cô giới thiệu sách

- Cho trẻ nhận xét sách theo suy nghĩ trẻ

Hoạt động 2: “ Cùng nghe nhé!” - Cô đọc sách với trẻ

- Lúc đầu, cô vừa đọc vừa đưa tay vào chữ sách nhằm giúp trẻ nhận biết mối liên hệ lời nói chữ viết ( Từ nói tương ứng với nhóm kí tự sách phát thành âm từ có nghĩa )

Hoạt động 3: “ Cùng khám phá “ - Cô hướng dẫn trẻ xem truyện tranh

- Cho trẻ đưa tay theo hướng chữ trẻ tự đọc

- Khuyến khích trẻ phát chữ học từ có nghĩa phát âm chữ

* Kết thúc buổi học: Nhận xét ( có htam gia trẻ )

=> Những vấn đề cần lưu ý:

(27)

Thứ tư, ngày 21/09/2010

Chủ đề nhánh 3: Đồ dùng đồ chơi bé thích

Tạo hình ( PTTM )

Nặn đồ chơi bé thích I/ MĐYC:

- Bằng phối hợp đôi tay với kỹ học cách sử dụng màu sắc để tạo nên đc mà trẻ thích cách hài hịa

II/ CHUẨN BỊ:

- Một số đc thật ( tơ, búp bê, bóng,…)

- Mẫu gợi ý, đất nặn, bảng

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: “ Chiếc túi bí ẩn “

- Cho trẻ chơi phát “ túi bí ẩn “

- Cho trẻ đốn xem túi có gì? Mời trẻ lên thò tay vào túi lấy xem có gì?

- Đàm thoại đc đó: tên gọi, chất liệu, cơng dụng, cách chơi, cách bảo quản…

 GD trẻ yêu quý đc mình, giữ gìn cẩn thận Hoạt động 2: “ Cùng khám phá “.

- Đọc thơ “ Bập Bênh “ đến góc trưng bày lớp

- Cho trẻ QS xem kệ có gì? ( Cho trẻ nêu )

- Bạn gọi tên đc này? Có nhận xét đc đó? ( Hình dáng, khối hình, cách nặn ntn? (Theo đc nặn hợp lí chưa? ( Trẻ nêu tự )

- Tương tự cô gợi hỏi 2,3 mẫu lại ( Chú ý gợi hỏi sâu kỹ năng: xoay tròn, lăn dọc, vuốt nhọn…)

- Cơ gợi ý cho trẻ kỹ khó: nặn phần sau gắn lại với nhau…

- Cơ gợi ý trẻ nêu ý định nặn nêu cách nặn đc ntn? => Cơ bạn bổ sung cho hoàn chỉnh

Hoạt động 3: “ Cùng thi tài “

- Cô QS gợi mở, khuyến khích để trẻ tạo sản phẩm theo khả trẻ

- Cô gợi ý trẻ sáng tạo thêm Gợi ý để trẻ tạo sản phẩm

Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm.

- Nhắc lại tên đề tài, gọi tên đc mà trẻ thực

- Gợi ý để trẻ tham gia nhận xét sản phẩm bạn tạo

- Cơ nhận xét sản phẩm đẹp cháu Nhận xét kết thúc học

=> Những vấn đề cần lưu ý:

(28)

……… ………

Thứ năm, ngày 22/09/2010

Chủ đề nhánh 3: Đồ dùng đồ chơi bé thích Tốn ( PTNT )

Số lượng 1,2 I/ MĐYC:

- Biết thực kỹ năng: Tạo nhóm, xếp theo mẫu, so sánh Thêm bớt để tạo sl

II/ CHUẨN BỊ:

- Đồ vật, đồ chơi lớp

- Bài tập, bút màu cho trẻ

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: “ khám phá”

- Cho trẻ tìm đồ vật, đồ chơi lớp với số lượng

- Cho trẻ chọn đồ chơi mà trẻ thích

Hoạt động 2: Cùng tạo nhóm.

- Với đồ chơi có sẵn, muốn đồ chơi làm gì?

- Cho trẻ thực tạo nhóm có số lượng

- Đã có đồ chơi rồi, them đồ chơi đồ chơi

- Vậy thêm

Hoạt động 3: Luyện tập:

- Cho trẻ tìm đồ chơi có số lượng

- Tổ chức chơi trò chơi với số

- TC: Tìm nhà Cho trẻ chơi theo yêu cầu cô

Hoạt động 4: Tô màu, viết số số lượng1,2.

- Cô giới thiệu cách thực

- Cho trẻ thực ( Cô bao quát trẻ thực hiện, sửa sai kịp thời cho trẻ )

- Nhận xét tập vừa thực Nhận xét kết thúc học

=> Những vấn đề cần lưu ý:

(29)

Thứ sáu, ngày 23/09/2010

Chủ đề nhánh 3: Đồ dùng đồ chơi bé thích

ÂM NHẠC ( TC – XH )

Đu Quay

I/ MĐYC:

- Rèn luyện kỹ vận động múa minh họa theo hát, sáng tạo vận động, phát

triển tai nghe II/ CHUẨN BỊ:

- Máy hát, nhạc cụ gõ, vịng thể dục

- Nhạc có lời nhạc không lời nội dung hát

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: “ Xem múa giỏi “

- Cô cho trẻ xem tranh cảnh trẻ chơi với đồ chơi trời

- Cho trẻ nêu nhận xét tranh

- Các lắng nghe cho cô biết suy nghĩ hát sau nhé!

- Cô mở giai điệu hát gợi ý trẻ đốn tên hát gì? Bài hát sáng tác?

- Cho lớp hát lại hát “ Đu Quay “

- Cô mở giai điệu cho trẻ hát lần => Cô ý kỹ hát trẻ sữa sai kịp thời

- Bây hát thật hay xem cô múa nhé!

- Cô gọi hỏi trẻ động tác múa Cô mời trẻ lên múa cô cho lớp xem Cô

thực lại cho lớp xem, phân tích cách múa

- Cho trẻ vận động múa lần không nhạc

* Cho trẻ thực hiện:

- Lần 1: Cả lớp thực theo cô.( Kết hợp chọn dụng cụ múa ) - Lần 2: Các tổ hát vận động thi xem hát múa giỏi

- Lần 3: Kết nhóm thi đua hát vận động múa với nhau.( Các nhóm thỏa thuận với chọn dụng cụ để múa lên thực )

- Cho cá nhân lên hát kết hợp vận động Hoạt động 2: Nghe hát: “ Em chơi đu “

- Cô mở nhạc không lời cho trẻ nghe, gợi ý trẻ đoán tên hát

- Cho trẻ nghe hát lần

- Gợi hỏi nội dung hát? ( Trẻ nêu tự )

Hoạt động 3: “ Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng “

- Cô nêu cách chơi: Trẻ nghe cô hát xung quanh chổ để vịng Cơ hát nhanh trẻ

nhanh, cô hát chậm, trẻ chậm Cơ hát nhỏ trẻ gần vào vịng Cơ hát to, trẻ phải nhanh chân nhảy vào vòng Mỗi vòng người, khơng chiếm vịng thua

- Tổ chức cho trẻ chơi 2,3 lần

(30)

=>Những vấn đề cần lưu ý:

……… ……… ………

………

LỊCH TUẦN 4: Một ngày trường bé.

Từ ngày: 26/09/2010 – 30/10/2010

HOẠT ĐỘNG

THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU

ĐÓN TRẺ

Nhận biết hành vi để bảo vệ MT

Biết nhận lỗi xin lỗi thân phạm lỗi

Biết thay đổi hành vi thể camt xúc phù hợp với hoàn cảnh

Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân

Biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình giao tiếp

TDS

Bài tập số Bài tập số 1

Nhấn mạnh Đt: Chân

Bài tập số 1 Bài tập số 1

Nhấn mạnh đt: bật

Bài tập số 1

ĐIỂM DANH

Trẻ cảm nhận cảm xúc bạn người khác

Kể số thông tin, đặc điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống

Sử dụng loại câu khác giao tiếp

Sử dụng từ hành động, tính chất biểu cảm sinh hoạt hàng ngày Biết chăm lắng nghe người khác đáp lại cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp

HĐNT

QS: Tranh 1 ngày bé.

TC: - Xem khéo -Tập tầm vông

TD: Chăm

Dạo chơi quan sát các lớp.

TC: -

Chuyền bóng - Kéo cưa lừa xẻ

QS: Vườn cây lớp. TC: - Mèo chim - Nu na nu nống

TD: Chơi với cát: In

QS: Quả cà chua.

TC: - nhảy lò cò

- Dung dăng dung dẻ

TD: Vẽ phấn tự Chơi

Lao động tập thể. TC: - Thi xem nhanh - Rồng rắn

(31)

scs cây, nhặt rụng

TD: Chơi với nước: đong, đo, đếm

bàn tay, làm bánh

với đồ chơi trời

xếp

TIẾT HỌC

Chủ đề nhánh 3: Một

ngày ở trường của KP Trò chuyện một ngày bé ở trường. PTNT Toán: So sánh: Cao nhất, cao hơn, thấp nhất.

Rèn kỹ so sánh phân biệt đồ vật qua độ cao

PTTC TD: Cắt theo đường

viền cong.

Rèn vận động khéo léo ngón tay cầm kéo

PTTM TH: Vẽ theo

ý thích.

Rèn khả phối hợp nét vẽ, cách sử dụng tô màu cách xếp bố cục hợp lí PTNN VH: Mèo con và quyển sách. Rèn khả trả lời mạch lạc, tròn câu

HĐG

Có thể sáng tác số vận động phù hợp với nội dung hát Có nhóm bạn chơi thường xuyên Phun màu theo ý thích

Biết kể chuyện theo tranh

Biết chờ đến lượt tham gia hoạt động

GIỜ ĂN GIỜ NGỦ

Nhận biết nhóm dinh dưỡng cần thiết

Ngủ giấc để thể khỏe mạnh

Nhận việc làm có ảnh hưởng đến người khác

Nhận biết giấc ngủ sâu có lợi cho sức khỏe

Thể vui thích trực nhật

HĐ CHIỀU

Đề xuất trò chơi hoạt dộng thể sở thích

Nghe kể chuyện theo chủ đề

Biết hỏi lại hoạc có biểu qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt không hiểu người khác nói

Biết chủ động làm số cơng việc ngày

Biết chữ viết đọc thay cho lời nói

VS - NG TRẢ TRẺ

Thể hứng thú sách:” Đọc chuyện qua tranh

Tự rữa tay xà phòng trước ăn, sau VS,

Nói khả sở thích bạn bè người thân

Tự rửa mặt, rửa tay ngày

(32)

vẽ” tay bẩn

KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH 4 “Một ngày trường bé” Thực từ ngày 25/09/2010 đến 01/10/2010 I/ MỞ CHỦ ĐỀ:

- Trò chuyện, đàm thoại với trẻ tên trường, lớp, tên bạn, tên đồ dùng đồ chơi, công dụng, chức năng, công dụng… Trường có tên gì? học lớp nào? biết bạn nào? tên gì?

- Cơ trẻ tạo bảng chủ đề, xếp môi trường lớp sản phẩm trẻ có nội dung liên quan dến trường, lớp Mầm Non, ngày lễ hội ( ngày hội “Bé đến trường“ )

- Cho trẻ tham quan, xem băng hình, tranh ảnh, nghe hát, khuyến khích trẻ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi có liên quan đến chủ đề “Trường, lớp Mầm Non”

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ:

HĐ 1: Trò chuyện.

- Các học chủ đề gì? - Vậy trường tên gì?

- Các học lớp nào? Các có thích đến lớp khơng? Tại sao?

- Một ngày trường làm gì? ( Gợi ý cho trẻ nêu từ sáng đến chiều trẻ tham gia vào hoạt động gì?)

 cho trẻ nói tự

HĐ 2: Cùng khám phá.

Cho trẻ quan sát tranh cảnh sinh hoạt ngày trường MN.( Cô cho trẻ QS gợi ý trẻ nêu nhận xét nội dung tranh )

- Trong tranh có gì?

- Vậy đố bạn đâu? Có ai? Làm gì?

 Cháu nói tự ( Nếu cháu nói sai, giải thích gợi ý cho trẻ nhận định lại.)

Vậy phải làm để vui ? HĐ 3: Cùng thử tài.

(33)

Cho trẻ đội hình chữ U, phát cho cháu rổ lô tô - Cô nêu hoạt động trẻ giơ hình ảnh

- Cơ đưa hình ảnh trẻ nêu * TC: “ Nhanh tay, gắn đúng”

Chia cháu thành nhóm,cơ nêu cách chơi: nhóm gắn đủ hình ảnh có hoạt động trường, lớp MN chiến thắng

- Trong khoảng thời gian ngắn nhóm lên gắn

 Khi nhận xét u cầu nhóm nêu nội dung tất hình ảnh vừa lựa chọn

III/ KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG GĨC: 1/ Góc xây dựng:

- Biết thỏa thuận trước chơi, biết xây dựng theo mơ hình trường Mầm Non - Rèn kỹ xếp cạnh, tính kiên trì

- u thích sản phẩm tạo ra, thực

2/ Góc sách:

- Biết tìm chữ O, Ơ, Ơ từ

- Rèn kỹ cầm sách, lật trang, cách đưa mắt nhìn… - Rèn kỹ đếm số lượng phạm vi

IV/ ĐÓNG CHỦ ĐỀ:

- Trò chuyện, đàm thoại với trẻ nội dung chủ đề nhánh học - Sắp xếp trưng bày hình ảnh chủ đề “ Bé gia đình “

- Thảo luận, chia nhóm, phân công nhiệm vụ: tập viết thư mời, chọn sản phẩm trưng bày, tiết mục trình diễn, xếp chổ ngồi

- Mời phụ huynh

- Tham gia sinh hoạt tập thể: tạo sản phẩm, biểu diễn văn nghệ…liên quan đến chủ đề nhỏ học

(34)

Thứ ba, ngày 27/09/2010

Chủ đề nhánh 4: Một ngày trường bé.

PTNT

So sánh dài nhất, ngắn hơn, ngắn nhất.

I/ MĐYC:

-II/ CHUẨN BỊ:

- Sân thoáng

- cổng, tranh ngày bé

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1/ Khởi động:

- Cô tập trung trẻ thành hàng dọc

- Cho trẻ vịng trịn kết hợp kiểu chân, sau hàng ngang đối diện

2/ Trọng động:

Bài tập phát triển chung:

Tập với động tác Tay 1, chân ( Nhấn mạnh động tác tay 3l x nhịp )

Vận động bản:

- Cô bắt nhịp hát “ Vườn trường mùa thu “ ( Trẻ hát nhịp nhàng )

- Cô gợi hỏi trẻ:

+ Một ngày trường làm gì? ( Cho trẻ tự nêu )

+ Hàng ngày cô dạy để thể khỏe mạnh? ( Trẻ tự nêu ) + Hôm cô cho “ Bò chui qua cổng ” nhé!

- Cô giới thiệu tên vận động: “ Bò chui qua cổng “ ( Trẻ nhắc lại )

- Cô làm mẫu:

+ Lần 1: Trẻ xem kỹ cô làm mẫu

+ Lần 2: Kết hợp giải thích: Tư bị , phối hợp tay chân để bị qua cổng, khơng chạm cổng.( Chú ý định hướng để không bị chạm cổng )

- Mời trẻ lên làm mẫu ( Trẻ thực tốt )

- Cho trẻ thực hiện:

+ Lần 1: Cho lớp thực hết

(35)

Cho trẻ nhẹ nhàng vịng sân hít thở Nhận xét cuối học

=> Những vấn đề cần lưu ý:

……… ……… ……… ………

Thứ tư, ngày 28/09/2010

Chủ đề nhánh 4:” Một ngày trường bé “

PTTC

Cắt theo đường viền cong. I/ MĐYC:

-Trẻ biết sử dụng kỹ cầm kéo để cắt

-Luyện vận động khéo léo bàn tay, ngón tay để cắt đường viền theo yêu cầu

-Trẻ biết yêu quí sản phẩm tạo

II/ CHUẨN BỊ:

-Hình trịn giấy A4

-Các hình mẫu hình trịn giấy A4 đủ cho trẻ

-Bút sáp

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: “ Cùng trò chuyện “

-Cho trẻ hát “ Đu quay “

-Bài hát nói đến gì?

-Ngồi cịn nữa? ( Cho trẻ nêu tự )

-Cho trẻ quan sát tranh đồ chơi dạng hình trịn.( Cho trẻ tự nêu nhận xét )

 GD trẻ phải biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi lớp Hoạt động 2: “ Cùng khám phá “.

-Các xem có đây: Đếm 1,2, mở

-Cho trẻ quan sát vật mẫu cô đưa nhận xét

-Các có biết có hình trịn khơng?

-Muốn cắt hình trịn phải cầm kéo ntn? Tại cắt được?

-Cho trẻ miêu tả tự

Hoạt động 3: “ Cùng thi tài “

-Cô QS gợi mở, khuyến khích để trẻ cắt theo khả trẻ

(36)

Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm.

-Nhắc lại tên đề tài mà trẻ thực

-Gợi ý để trẻ tham gia nhận xét sản phẩm bạn tạo

-Cô nhận xét sản phẩm đẹp cháu Nhận xét kết thúc học

=> Những vấn đề cần lưu ý:

……… ……… ……… ………

Thứ năm, ngày 29/09/2010

Chủ đề nhánh4: Một ngày trường bé

Tạo hình ( PTTM )

Vẽ theo ý thích

I/ MĐYC:

- Trẻ miêu tả hình ảnh ngơi trường MN bé theo hiểu biết trí nhớ trẻ,

sự phối hợp nét vẽ cách sử dụng màu tơ hình

- Biết trình bày bố cục tranh hợp lý

- Trẻ yêu quý trường

II/ CHUẨN BỊ:

- Ba tranh gợi ý, bút màu, giấy vẽ…

- Bàn ghế đủ cho trẻ

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: “ Những điều bé biết “

- Cô trẻ nghe nhạc “ Trường chúng cháu trường MN “

- Cùng đàm thoại trường trẻ có đặc điểm gì? ( Cho trẻ nêu tự do)

- Cơ cho trẻ xem tranh trường MN

- Các có nhận xét tranh này? ( Trẻ nêu tự )

 GD cháu u q ngơi trường

* Hoạt động 2: “ Cùng quan sát “

@ Cho trẻ xem tranh mẫu:

- Cơ có tranh đây? ( Tranh vẽ Trường MN ) => cháu QS đàm thoại nội dung, màu sắc, bố cục tranh

- Bạn gọi tên tranh này?

- Màu sắc sử dụng tranh này? Bố cục tranh xếp nào? Theo bố cục xếp hợp lí chưa? ( Trẻ kể trẻ biết, suy nghĩ nhớ lại đặc điểm trường MN.)

(37)

- Cơ gợi ý cho trẻ kỹ khó: Cách tơ màu đậm nhạt hình ảnh xa gần…Tiếp tục cô gợi ý trẻ nêu ý định vẽ nào?( bạn bổ sung cho phong phú hoàn chỉnh cần)

@ Trẻ thực hiện:

- Cô QS, gợi mở để trẻ tạo sản phẩm theo khả trẻ

- Gợi ý cháu sáng tạo thêm bố cục tranh cách sử dụng màu sắc hợp lí, gợi ý để trẻ tạo sản phẩm

- Khuyến khích trẻ thêm chi tiết như: Mặt trời, xích đu, cầu trượt, bạn…vào tranh tạo cho tranh sống động độc đáo

* Hoạt động 3: “Xem sản phẩm đẹp “

- Nhắc tên đề tài, gọi tên tranh trẻ vẽ

- Gợi ý để trẻ tham gia nhận xét sản phẩm bạn tạo - Cô nhận xét sản phẩm đẹp trẻ

=>Những vấn đề cần lưu ý:

……… ……… ……… ………

Thứ sáu, ngày 30/09/2010

Chủ đề nhánh 4: Một ngày trường bé

PTNN: Bé nghe kể chuyện

“Mèo sách” I/ MĐYC:

- Trẻ biết trình tự diễn biến câu chuyện tham gia kể chuyện cô

II/ CHUẨN BỊ:

-Tranh chuyện khổ to: “ Mèo sách “, máy vi tính: Trình chiếu PowerPoint

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: “ Món q bí ẩn “

- Cho trẻ khám phá hộp quà => Gợi ý trẻ khám phá gọi tên đồ vật có hộp q

- Cơ đặt mèo sách bàn hỏi trẻ: Các có biết hơm

cơ tặng mèo sách không? Vậy lắng nghe để biết lại có mèo sách nhé!

- Cô GD trẻ phải biết giữ gìn bàn tay ln sẽ…

- Hơm có câu chuyện có liên quan đến đôi bàn tay lắng nghe nhé!

Hoạt động 2: “ Cùng nghe nhé!”

- Cô kể lần 1: Kể diễn cảm thể điệu bộ, cử minh họa.=> Cô gợi hỏi câu

chuyện có ai? Bạn mèo có gì? Điều xảy với sách?

- Cơ kể lần 2: kết hợp trình chiếu máy vi tính có tham gia trẻ qua câu hỏi:

Đàm thoại:

- Các bạn cịn nhớ tên câu chuyện vừa nghe khơng?

-Câu chuyện nói ai? Bạn mèo có gì?

- Bạn mèo làm với sách?

- Bác gấu nói thấy mèo xé sách làm đồ chơi?

- Cuối mèo có suy nghĩ gì?

(38)

GD trẻ qua câu chuyện

Hoạt động 3: “ Khám phá sách khổ to “

Trẻ tham gia vào đọc sách cô ( Rèn cách giở sách lật trang, hướng đọc, tương ứng từ tiếng, phát âm )

Hoạt động 4: “ Thi kể hay “

Chia nhóm để tham gia kể chuyện: nhóm kể máy, nhóm kể theo sách khổ to, nhóm kể theo tranh rời ( Chọn nhóm cử đại diện lên kể lại câu chuyện theo nhôn ngữ trẻ) Cô khen ngợi trẻ

* Kết thúc buổi học: Nhận xét ( có tham gia trẻ )

=> Những vấn đề cần lưu ý:

……… ……… ……… ………

KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC TRÒ CHƠI

THÁNG 09/2010

KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG, LỚP MẦM NON.

NỘI DUNG NHIỆM VỤ

BIỆN PHÁP – THỜI GIAN

Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4

TCĐV: Giúp trẻ mở rộng khả chơi với nhiều vật thay

Tham gia chơi trẻ giúp trẻ phát sử dụng nhiều vật thay chơi

Tạo môi trường với nhiều vật thay chơi

Trẻ tự tạo vật thay từ nguyên vật liệu có sẵn để sử dụng chơi

Trẻ tạo nhiều vật thay từ nguyên vật liệu tự tìm để sử dụng chơi

TCXD: Rèn khả xếp chồng 10 khối gỗ trở lên không đỗ

Cùng trẻ xây dựng mơ hình cần xếp chồng 10 khối gỗ trở lên, tìm hạn chế trẻ hướng dẫn cách khắc phục

Cho trẻ tự xây mơ hình cần xếp chồng 10 khối gỗ trở lên Rèn kỹ xếp chồng xây

Trẻ xây thành thạo tự sử dụng nguyên vật liệu làm đồ chơi đặt vào mô hình

TCHT - Bổ sung nhiều dạng tập trị chơi tìm đơi, xếp theo trình tự

(39)

nhằm giúp trẻ nắm rõ cách chơi

TCVĐ - Theo dõi nhóm trẻ chơi, giới thiệu rõ luật chơi, tạo thói quen trẻ thực luật

Bổ sung đồ dùng đồ chơi:

Ngày đăng: 30/05/2021, 20:18

Xem thêm:

w