- HS biết vận dụng các định lý về đường trung bình của hình thang học trong bài để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song... - Rèn luyện cách lập luậ[r]
(1)CHƯƠNG I TỨ GIÁC
Tiết 1: §1 TỨ GIÁC Ngày soạn:
22/8/2011 I MỤC TIÊU
Ngày dạy: 24/8/2011
- HS nắm định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng góc tứ giác lồi - HS biết vẽ, biết gọi tên yếu tố, biết, biết tính số đo góc tứ giác lồi - HS biết vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn đơn giản
II CHUẨN BỊ.
GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ ghi tập, hình vẽ HS: SGK, thước thẳng, bảng nhóm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH GV: Giới thiệu nội dung chương trình hình
học yêu cầu đồ dùng, dụng cụ học tập môn
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỊNH NGHĨA GV: Trong hình gồm đoạn
thẳng? Đọc tên đoạn thẳng hình
GV: Ở hình a, b, c đoạn thẳng em vừa kể tên có đặc điểm gì?
GV gợi ý? Các đoạn thẳng có rời khơng? Có hai đoạn thẳng nằm đường thẳng không?
GV: Mỗi hình a, b, c tứ giác ABCD GV: Em định nghĩa tứ giác ABCD?
HS: Các hình a, b, c gồm bốn đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA
HS: Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA “khép kín”, hai đoạn thẳng không nằm đường thẳng
HS: Nêu định nghĩa SGK
B D B
A A
C C
C
D B A
D
C B
A
Hình b Hình a
(2)GV cho HS đọc lại định nghĩa bảng phụ GV: Em vẽ tứ giác vào đặt tên cho
GV: Hình d có phải tứ giác khơng? Vì sao? GV: Tứ giác ABCD gọi tứ giác BCDA CDAB (Lưu ý thứ tự chữ cái)
- Các điểm: A, B, C, D gọi đỉnh tứ giác
- Các đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA gọi cạnh
GV yêu cầu HS làm trang 64 SGK
GV: Tứ giác ABCD hình a gọi tứ giác lồi Vậy tứ giác lồi?
GV nhấn mạnh định nghĩa SGK cho HS đọc ý SGK/65
GV yêu cầu HS làm trang 65 SGK
GV: Vẽ tứ giác MNPQ và:
- Lấy điểm nằm tứ giác - Lấy điểm nằm tứ giác
- Lấy điểm thuộc cạnh MN tứ giác - Chỉ góc đối
- Các cạnh đối - Các góc kề - Các cạnh kề - Vẽ đường chéo
HS lên bảng vẽ hình
HS: Hình d khơng phải tứ giác có hai đoạn thẳng BC, CD nằm đường thẳng
HS: Hình a tứ giác ABCD ln nằm nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh
HS: Nêu định nghĩa SGK/65
HS lớp làm, HS lên bảng trình bày
HS: Vẽ hình - Điểm E - Điểm F - Điểm K
- M P; N Q
- MN PQ; NP MQ
- M N; M Q
- MN NP; MN MQ - MP NQ
HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG CÁC GÓC CỦA MỘT TỨ GIÁC GV cho HS làm
GV gợi ý cách làm ý b)
Vẽ đường chéo AC (hoặc BD)
Tính tổng góc hai tam giác ABC ADC
Suy tổng góc tứ giác ABCD
HS: Vẽ hình vào
a) Tổng ba góc tam giác
bằng 1800.
b) Nối AC
ABC có:
A1 + B + C1 = 1800
ADC có:
A2 + D + C2 = 1800
Suy ra:
K F
E
Q P
N M
2 21
D C
B A
?1
?2
(3)GV: Hãy phát biểu định lí tổng góc tứ giác viết định lí dạng GT, KL
GV: Em có nhận xét hai đường chéo tứ giác?
A1 + B + C1 + A2 + D + C2
= 3600
Hay: A + B +C + D = 3600
HS phát biểu định lí theo SGK GT ABCD
KL A + B +C + D = 3600
HS: Hai đường chéo tứ giác cắt điểm
HOẠT ĐỘNG 4: LUYÊN TẬP CỦNG CỐ Bài 1/66SGK
H×nh
d) c)
b) a)
K
M N
I
E D B
A x 1050
600 x
650
x x
800 1200 1100
D C B
A
H×nh
b) a)
950
650
x 4x 3x
2x x
x
Q P
N M
S
R Q
P
HS: Hình 5: a) x = 500; b) x = 900
c) x = 1150; d) x = 750
Hình 6: a) x = 1000 ; b) x = 360
HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc định nghĩa, định lí Chứnh minh lại định lí “Tổng góc tứ giác”
- BTVN: 2, 3, 4, 5/666, 67 SGK; Bài 2, 9/61SBT
(4)Tiết §2 HÌNH THANG Ngày soạn: 28/8/2011
I MỤC TIÊU
Ngày dạy: 31/8/2011
- HS nắm định nghĩa hình thang, hình thang vng, yếu tố hình thang - HS biết cách chứng minh tứ giác hình thang, hình thang vng
- HS biết vẽ hình thang, hình thang vng Biết tính số đo góc hình thang, hình thang vng
- Biết sử dụng linh hoạt dụng cụ để vẽ hình, kiểm tra tứ giác hình thang Rèn luyện tư linh hoạt nhận dạng hình thang
II CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, êke HS: Bảng nhóm, thước thẳng, êke
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA 1) Nêu định nghĩa tứ giác ABCD
Thế tứ giác lồi? Vẽ tứ giác lồi ABCD yếu tố
2) Phát biểu định lý tổng góc tứ giác
Tứ giác ABCD hình vẽ sau có đặc biệt?
Giải thích Tính C
700
1100
500
D
C B
A
GV cho lớp nhận xét làm hai bạn
HS1: lên bảng trình bày
HS2: lên bảng trình bày
Tứ giác ABCD có AB//CD vì: A D
vị trí phía A + D = 1800
C = B = 500 (vì đồng vị)
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỊNH NGHĨA GV: Tứ giác ABCD có AB // CD hình
thang
Vậy hình thang?
GV hướng dẫn HS vẽ hình thang thước thẳng êke
(5)D H C
B A
- Vẽ đoạn thẳng AB
- Vẽ BH AB
- Vẽ DC BH H
Ta hình thang ABCD (AB // CD) AB, CD gọi cạnh đáy
AD, BC gọi cạnh bên BH gọi đường cao
GV yêu cầu HS làm SGK/69
GV yêu cầu HS làm SGK/70 a)
GT Hình thang ABCD (AB // CD);
AD // BC
KL AD = BC; AB = CD
1 2
1
A B
C D
b)
GT Hình thang ABCD (AB // CD); AB =
CD
KL AD // BC; AD = BC
HS: a) - Tứ giác ABCD hình thang có AD//BC (do có hai góc so le nhau)
- Tứ giác EHBF hình thang có EH // FG (vì có hai góc phía bù nhau) - Tứ giác MINK khơng phải hình thang khơng có hai cạnh đối song song
b) Hai góc kề cạnh bên hình thang bù hai góc phía hai đường thẳng song song
HS hoạt động nhóm
a) Nối AC, xét ADC CBA có:
- A1 = C1 (hai góc so le AD//BC
(gt))
- Cạnh AC chung
- A2 = C2 (hai góc so le AB//CD
(gt))
ADC = CBA (g.c.g)
AD = BC BA = CD
(hai cạnh tương ứng)
b) Nối AC Xét DAC BCA có:
- AB = DC (gt)
- A1 = C1 (hai góc so le AD//BC)
- Cạnh AC chung
DAC = BCA (c.g.c)
A2 = C2 (hai góc tương ứng)
AD // BC có hai góc so le
nhau AD = BC (hai cạnh tương ứng)
?1
(6)GV: Hãy điền vào chỗ để kết luận đúng:
*) Nếu hình thang có hai cạnh bên song song
*) Nếu hình thang có hai cạnh đáy
GV yêu cầu HS nhắc lại Nhận xét SGK
hai cạnh bên hau, hai cạnh đáy
hai cạnh bên song song
HOẠT ĐỘNG 3: HÌNH THANG VNG GV: Em vẽ hình thang có góc
vng đặt tên cho hình thang
GV u cầu HS đọc nội dung mục SGK/70
Hình thang bạn vừa vẽ hình thang gì?
GV: Thế hình thang vng?
GV: Muốn chứng minh tứ giác hình thang ta làm nào?
Muốn chứng minh tứ giác hình thang vng ta làm nào?
HS lớp vẽ vào vở, HS lên bảng vẽ hình
Q P
N
M
HS nêu định nghĩa hình thang vng SGK HS: Muốn chứng minh tứ giác hình thang ta cần chứng minh tứ giác có hai cạnh đối song song
HS: Muốn chứng minh tứ giác hình thang vng ta cần chứng minh tứ giác có hai cạnh đối song song có góc
900
HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ Bài 6/70SGK KQ: Hình a) hình c) hình
thang
Bài 7/71SGK KQ: a) x = 1000 ; y = 1400 ;
b) x = 1100 ; y = 500 ; c) x = 900 ; y = 1150 .
HS1: HS2:
HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vng hai Nhận xét SGK
(7)Tiết §3 HÌNH THANG CÂN Ngày soạn: 05/9/2011
I MỤC TIÊU
Ngày dạy: 07/9/2011
- HS hiểu định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa tính chất hình thang cân tính tốn chứng minh, biết chứng minh tứ giác hình thang cân
- Rèn luyện tính xác cách lập luận chứng minh hình học
II CHUẨN BỊ:
GV: Thước chia khoảng, thước đo góc Bảng phụ vẽ hình 23, 24
HS: Thước chia khoảng, thước đo góc, giấy kẻ vng cho tập 11
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA Yêu cầu học sinh làm SGK
Giáo viên vẽ hình 23 lên bảng phụ
? Hình thang ABCD (AB // CD) hình vẽ có đặc biệt?
Hình thang bảng (H23 SGK) hình thang cân
? Thế hình thang cân?
HS1: Lên bảng trình bày
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỊNH NGHĨA GV yêu cầu học sinh nhắc lại
GV nhấn mạnh: - hình thang - góc kề đáy Treo bảng phụ vẽ hình 24
Yêu cầu học sinh làm ?2 SGK Thảo luận nhóm
GV Yêu cầu:
Định nghĩa (SGK) A B
D C
Tứ giác ABCD hình thang cân (đáy
AB,CD D C A B.
?2 nhóm làm
2 nhóm ghi kết lên bảng nhóm a) Các hình thang cân:
(8)Cả lớp nhận xét sửa sai?
? Muốn vẽ hình thang cân ta vẽ nào?
GV gợi ý giúp HS vẽ hình thang cân ? Muốn chứng minh tứ giác hình thang cân ta cần điều ?
Sau giáo viên khẳng định lại xác ? Yêu cầu học sinh lấy thước chia khoảng đo độ dài cạnh bên hình thang cân hình 24 từ kết đo em rút nhận xét gì?
b) Các góc lại:
0 0
D 100 , I 110 ; N 70 ; S 90
c) Hai góc đối hình thang cân bù
Học sinh suy nghĩ trả lời :
Trong hình thang cân, cạnh bên HOẠT ĐỘNG 3: TÍNH CHẤT
Các em đo có nhận xét giống Song để khẳng định nhận xét định lý ta cần phải chứng minh
? Nêu cách chứng minh?
Giáo viên quan sát chọn em có cách chứng minh lên bảng trình bày cách SGK
? Qua việc chứng minh phát biểu tính chất hình thang cân
Có hình thang cạnh bên hình thang cân
* Yêu cầu học sinh vẽ hình thang cân có đáy AB CD
? Căn vào định lý ta có đoạn thẳng ? Đo tiếp khẳng định cịn đoạn thẳng
Từ em có nhận xét gì?
? Nêu tính chất hình thang cân
Định lý :
Trong hình thang cân, cạnh bên
Học sinh làm vào nháp
2 học sinh trình bày A B Định lý : SGK/72
ABCD có AB//CD
AD = BC; D C D C
=> AD = BC AD = BD
Định lý :
- Trong hình thang cân đường chéo
Chứng minh SGK học sinh nhắc lại
HS nhắc lại nội dung định lý HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
? Qua học hôm ta cần nhớ nội dung kiến thức
Yêu cầu HS làm tập 11, 12 tr74 sgk - Yêu cầu HS quan sát hình (H30sgk)
để trả lời D C
(9)- Tính cạnh AD BC ?
Độ dài cạnh hình thang cân : AB = 2cm ; CD = 4cm
AD = BC = 10 cm
HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc định nghĩa; tính chất hình thang cân Ơn theo SGK, ghi - Làm tập 13SGK ; Chuẩn bị bài: Hình Thang Cân (Tiếp)
Tiết §3 HÌNH THANG CÂN (tiếp) Ngày soạn:
05/9/2011 I MỤC TIÊU
Ngày dạy: 09/9/2011
- Củng cố định nghĩa, tính chất hình thang cân - Nắm dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa tính chất hình thang cân tính tốn chúng minh, biết chứng minh hình tứ giác hình thang cân
- Rèn luyện tính xác cách lập luận chúng minh hình học
II CHUẨN BỊ:
GV: Thước chia khoảng, thước đo góc Bảng phụ
HS: Thước chia khoảng, thước đo góc, giấy kẻ vng cho tập 14, 19
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA HS1 : Phát biểu định nghĩa, tính chất
hình thang cân
HS2 : Làm tập 13 (tr 74 sgk) Chứng minh
Xét ABC BCD có:
AD = BC (gt) DC cạnh chung
ADC BCD (2 góc kề đáy DC)
ACD = BDC (c g c)
1
D C
DEC cân DE = CE
mà AC = BD AE = EB
2 HS lên bảng trả lời làm tập Bài 13
1
E B A
D C
HOẠT ĐỘNG 2: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT Yêu cầu học sinh làm câu hỏi
Từ rút định lý nào? (Về nhà chứng minh tập 18)
? Chứng minh tứ giác hình thang cân có
- HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu Định lý SGK
Dấu hiệu nhận biết hình thang :
(10)mấy cách?
GV treo bảng phụ vẽ hình 31 yêu cầu Hs làm tập 14
? Trong hai tứ giác bên, tứ giác hình thang cân, ?
Bài 18.
Bài toán chứng minh định lý ? Yêu cầu học sinh ghi giả thết kết luận toán
giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng giải
- Giáo viên giúp đỡ vài học sinh yếu chưa ghi giả thiết kết luận tốn
Em có nhận xét làm bạn? Còn cách giải khác? Các em nhà làm Trong 18 ta chứng minh ABCD hình thang cân Như lời giải tốn sử dụng định lý "Hình thang có đường chéo hình thang
hình thang cân
- Hình thang có đường chéo hình thang cân
Bài 14
F Ì E
C
H B
D
A G
Tứ giác ABCD hình thang cân
Tứ giác EFGH khơng hình thang cân EF GH khơng
Bài 18.
1
1
E B
A
D C
Chứng minh:
a) Hình thang ABEC (AB // CE) có cạnh bên AC // BE nên cạnh bên AC = BE
- Theo giả thiết: AC = BD nên BE = BD
do BDE cân B.
b) AC // BE C E1 (đồng vị)
BDE cân B E D
Suy ra: C D ACD =BDC (c g c)
c) ACD = BDC (c g c)
ADC BCD .
(11)cân"
Qua em nêu lại cách chứng minh hình thang hình thang cân
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nêu tính chất hình thang cân
- Học ghi nhớ dâu hiệu, nhận biết hình thang - Làm tập 16, 17, 19 SGK
Làm tập: 26, 30, 31, 32 Sách tập tốn
Tiết 5: §4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC Ngày soạn:
13/9/2011 I MỤC TIÊU
Ngày dạy: 14/9/2011
- HS nắm định nghĩa định lý 1, định lý đường trung bình tam giác
- HS biết vận dụng định lý học để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đường thẳng song song
- Rèn luyện cách lập luận chứng minh vận dụng định lý học vào giải toán
II CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA.
1) Phát biểu nhận xét hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai cạnh đáy
2) Vẽ tam giác ABC, vẽ trung điểm D AB, vẽ đường thẳng xy qua D song song với BC cắt AC E
Quan sát hình vẽ, đo cho biết dự đốn vị trí E AC
HS1: lên bảng trình bày
HS2: lên bảng trình bày
y
x D E
C B
A
Dự đoán: E trung điểm AC
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỊNH LÝ 1.
GV yêu cầu HS đọc nội dung định lý GV giúp HS phân tích vẽ hình
(12)1 1
F E D
C B
A
GV yêu cầu HS nêu GT, KL, nêu cách chứng minh
GT ABC; AD = DB; DE // BC
KL AE = EC
Chứng minh:
Kẻ EF // AB (F BC)
Hình thang DEFB có hai cạnh bên song song (DB // EF) nên DB = EF, mà DB = AD (GT)
AD = EF
ADE EFC có:
AD = EF (chứng minh trên)
D1 = F1 (cùng B)
A = E1 (hai góc đồng vị)
ADE = EFC (g.c.g)
AE = EC (cạnh tương ứng)
Vậy E trung điểm AC
HOẠT ĐỘNG 3: ĐỊNH NGHĨA.
GV: D trung điểm AB, E trung điểm AC, đoạn thẳng DE gọi đường trung bình tam giác ABC Vậy đường trung bình tam giác?
GV: Đường trung bình tam giác đoạn thẳng mà đầu mút trung điểm hai cạnh tam giác, tam giác có đường trung bình?
HS nêu định nghĩa SGK
K
E F
C B
A
HS: Một tam giác có ba đường trung bình
HOẠT ĐỘNG 4: DỊNH LÝ 2.
GV yêu cầu HS thực SGK/77 GV cho HS nêu định lý 2/77 SGK
HS: Nhận xét: ADE = B DE =
1 BC HS nêu định lý lên bảng viết GT, KL
GT ABC; AD = DB; AE = EC
KL
DE // BC; DE =
1 BC
x
x E F
D
C B
A
Chứng minh:
(13)GV hướng dẫn HS chứng minh SGK GV cho HS thực SGK
KQ: BC = 100m
HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Củng cố:
Bài 20/79 SGK: Chỉ KI // BC AI = IB = 10cm
Bài 22/80 SGK:
BTVN: 21/79SGK 34, 35, 36/64 SBT
Tiết 6: §4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG Ngày soạn:13/9/2011
I MỤC TIÊU
Ngày dạy: 15/9/2011
- HS nắm định nghĩa định lý đường trung bình hình thang
- HS biết vận dụng định lý đường trung bình hình thang học để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đường thẳng song song
- Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lý vận dụng định lý học vào giải toán
II CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA.
1) Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác, vẽ hình minh hoạ
2) Cho hình thang ABCD (AB // CD) hình vẽ
Tính x, y
HS1: lên bảng trình bày
E D
C B
A
HS2: lên bảng trình bày
(14)F E
M
D C
B A
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỊNH LÝ 3.
GV yêu cầu HS thực SGK/78 GV: Em có nhận xét vị trí điểm I AC, điểm F BC ?
GV giới thiệu định lý
F E
I
D C
B A
GV hướng dẫn HS chứng minh SGK
HS đọc đề bài, vẽ hình vào Một HS lên bảng vẽ hình
HS: I trung điểm AC, F trung điểm BC
HS đọc định lý SGK/78 lên bảng vẽ hình, viết GT, KL
GT ABCD hình thang (AB // CD)
AE = ED, EF // AB, EF // CD
KL BF = FC
Chứng minh: SGK
HOẠT ĐỘNG 3: ĐỊNH NGHĨA
GV: Hình thang ABCD (AB // CD) có E trung điểm BC, F trung điểm BC, đoạn thẳng EF đường trung bình hình thang ABCD Vậy đường trung bình hình thang?
GV nhắc lại định nghĩa đường trung bình hình thang dùng phấn màu tơ đường trung bình hình thang
GV: Một hình thang có đường trung bình?
HS: nêu định nghĩa hình thang SGK
HS: Nếu hình thang có cặp cạnh song song có đường trung bình Nếu có hai cặp cạnh song song có hai đường trung bình
HOẠT ĐỘNG 4: ĐỊNH LÝ 4.
GV: Từ tính chất đường trung bình tam giác, em dự đốn xem đường trung bình hình thang có tính chất gì?
1 F
E
K
D C
B A
GV hướng dẫn HS chứng minh SGK GV yêu cầu HS thực SGK/79 KQ: x = 40cm
HS: nêu dự đoán định lý Một HS vẽ hình, nêu GT, KL
GT Hình thang ABCD (AB // CD)
AE = ED; BF = FC KL
EF// AB; FE // CD
EF =
CD AB
Chứng minh: SGK
HS hoạt động nhóm
HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP. ?4
(15)GV: Các câu sau hay sai?
1) Đường trung bình hình thang đoạn thẳng qua trung điểm hai cạnh bên hình thang
2) Đường trung bình hình thang qua trung điểm hai đường chéo hình thang 3) đường trung bình hình thang song song với hai đáy nửa tổng hai đáy Bài 24/79 SGK KQ: CI = 16cm
HS hoạt động nhóm 1) Sai
2) Đúng 3) Đúng
HOẠT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
Nắm vững định nghĩa tính chất đường trung bình hình thang BTVN: 23, 25, 26/80 SGK
37, 38, 40/64 SBT
Tiết 7: LUYỆN TẬP Ngày soạn:
20/9/2011 I MỤC TIÊU
Ngày dạy: 23/9/2011
1 Kiến thức
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đường trung bình tam giác vào giải tập
2 Kĩ năng.
- Rèn luyện kỹ vẽ hình, ghi giả thiết kết luận cách tư toán học
3 Thái độ.
- u thích mơn hình học
II CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa - Bài tập 20; 21; 22 sách giáo khoa HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm - Bài tập 20; 21; 22 sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
(16)GV: Em phát biểu định lý (định lý về đường thẳng qua trung điểm cạnh của tam giác song song với cạnh thứ hai) vận dụng làm tập 20
GV: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? Em phát biểu thành lời đề bài?
Cho tam giác ABC, biết K trung điểm AC,
AKI ACB 50 (I AB) Biết AB = 16 cm,
BI = 10 cm Tính độ dài AI.
8cm 10 cm
x 8cm
500 500 I
B
A
K
C
Bài giải:
Trong tam giác ABC, đường thẳng KI qua trung điểm K cạnh AC (do KA = KB = cm) song song với cạnh BC (do
AKI ACB 50 chúng vị trí đồng vị nên KI // BC) nên KI qua trung điểm cạnh AB IA = IB = 10 cm
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP 21.
GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa tính chất đường trung bình tam giác Vận dụng làm tập 21
Tóm tắt đề
GT ΔOAB, C OA, OC = CA,
D OB, OD = OB CD = cm.
KL Tính AB? ?
3cm
D C
O
A B
Bài giải:
Vì C OA, OC = CA, D OB, OD = OB
nên CD đường trung bình ΔOAB Ta có: CD =
1 2AB
AB = 2CD = 2.3 = 6cm
HOẠT ĐỘNG 3: BÀI TẬP 22.
GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài:
GT ΔABC, D, E AB, AD = DE = EB.
M BC, MB = MC {I} = AM CD
KL AI = IM
GV Hướng dẫn HS làm I
M A
D
E
B C
Bài giải:
ΔDBC có E BD, ED = EB, M BC, MB
(17)CD, ME =
1 2CD.
ΔAME có D AE, DA = DE, DI // EM nên
IA = IM
HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Học thuộc định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang
- BTVN: 25; 26; 27; 28 sách giáo khoa
Tiết 8: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 25/9/2011 I MỤC TIÊU
Ngày dạy: 28/9/2011
1 Kiến thức:
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đường trung bình hình thang vào giải tập
2 Kĩ năng.
- Rèn luyện kỹ vẽ hình, ghi giả thiết kết luận cách tư toán học
3 Thái độ.
- u thích mơn hình học
II CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa - Bài tập 25; 26; 27; 28 sách giáo khoa HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm - Bài tập 25; 26; 27; 28 sách giáo khoa
(18)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: BÀI TẬP 25.
Yêu cầu học sinh lên bảng chữa tập 25 Giáo viên hướng dẫn học sinh yếu làm Gợi ý:
Để chúng minh E, K, F thẳng hàng có nhiều cách chứng minh em cần chứng minh
EK // AB KF // AB
Dựa vào định lý đường trung bình tam giác
Yêu cầu học sinh nhận xét làm bạn Giáo viên khẳng định cho điểm
1 học sinh lên bảng
Cả lớp theo dõi bổ sung A B
D C
Chứng minh:
ABD có E trung điểm AD, K trung
điểm BD
=> EK đường trung bình ABD => EK
// DC AB // DC
KE // DC // AB AB // BC
Qua K có EK, KF song song với AB nên theo tiên đề Ơclít E, K, F thẳng hàng
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI 27
a) So sánh độ dài EK CD, KF AB
EK CD có mối liên hệ gì?
KF AB có mối liên hệ gì?
b) Để so sánh EF (CD + AB):
em cần sử dụng định lý nào?
K F E
D A
B
C
Chứng minh
a) xét ADC có : EA = ED
EK đường trung bình AK = KC
EK =DC/2
Xét ABC tương tự
KF = AB/2
b) EF < EK + KF = CD/2 + AB/2
HOẠT ĐỘNG 3: BÀI 28
(19)Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, thảo luận nhóm
Nhóm xong trước trình bày lời giải
Các nhóm khác theo dõi bổ sung thiếu
I K F
E
D
A B
C
Chứng minh:
ABCD hình thang AE = ED
EF đường trung bình BF = FC
Nên EF // AB // CD
ABC có BF = FC FK//AB nên EK
= KC
ABD có AE = ED EI //AB nên BI = ID
b) Lần lượt tính được:
EF = 8cm; EI = 3cm ; KF = 3cm ; IK =2cm
HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập cho học sinh 39 đến 44 sách tập Giờ sau chuẩn bị thước compa để dựng hình
Tiết 9: § ĐỐI XỨNG TRỤC
Ngày soạn: 25/9/2011 I MỤC TIÊU
Ngày dạy: 30/9/2011
1 Kiến thức:
(20)trước, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua đường thẳng Biết chứng minh hai điểm đối xứng với qua đường thẳng
2 Kĩ năng: Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng trục, vẽ hình, gấp hình
3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn học
II CHUẨN BỊ:
GV - Thước,eke, phấn mầu Giáo viên cắt bìa tam giác cân
HS - Thước com pa, thước đo góc- Giấy kẻ ô vuông cho tập 33 SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: HAI ĐIỂM ĐỐI XỨNG QUA ĐƯỜNG THẲNG.
Yêu cầu học sinh làm ?1
Cho đường thẳng d điểm A d
? Hãy vẽ điểm A' cho d đường trung
trực đoạn thẳng A A'
? Khoảng cách điểm A điểm A' so với
đường thẳng d
* d đường trung trực đoạn thẳng AA'
ta nói A A' đối xứng qua d.
? Hai điểm gọi đối xứng qua đường thẳng nào?
? Nếu điểm B d điểm đối xứng B
nằm đâu?
Giáo viên khẳng định quy ước Yêu cầu học sinh đọc quy ước
? Nêu định nghĩa điểm đối xứng qua đường thẳng
H d
A' A
B
Định nghĩa SGK
Học sinh nghiên cứu trả lời Quy ước : SGK
Đối xứng điểm B qua d điểm B
HOẠT ĐỘNG 2: HAI HÌNH ĐỐI XỨNG QUA ĐƯỜNG THẲNG.
?2 Học sinh lên bảng làm ?2 Học sinh khác làm vào
? Qua việc kiểm tra thấy điểm C' thuộc đoạn
A' B' , Giáo viên giới thiệu :
Điểm đối xứng với điểm C thuộc đoạn
thẳng AB thuộc đoạn thẳng A'B', điểm
đối xứng với điểm thuộc đoạn thẳng A'B'
đều thuộc đoạn thẳng AB
Ta gọi đoạn thẳng A' B' AB đối xứng với
nhau qua đường thẳng d
? Học sinh đọc định nghĩa SGK
Cho ABC đường thẳng d Vẽ đường
thẳng đối xứng với cạnh tam giác ABC qua trục d
- Học sinh lên bảng làm ?2 - Học sinh lại làm vào
d
C' B
A
B'
A' C
* Định nghĩa : SGK
(21)? Từ hình vẽ học sinh, giáo viên giới thiệu đường thẳng, góc, tam giác đối xứng với qua trục
? Yêu cầu học sinh đo dự đoán đường thẳng, góc, tam giác đối xứng với qua trục có tính chất
? Yêu cầu học sinh quan sát hình 54 SGK
giáo viên giới thiệu hình H H' hình
đối xứng qua trục d
* Khi gấp tờ giấy theo trục d hai hình H
và H' trùng nhau.
Nhận xét : đường thẳng, góc, đối xứng
nhau qua trục Học sinh quan sát hình 54
HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ.
Yêu cầu học sinh làm tập 35 : vẽ hình đối xứng với hình qua trục d
Bài tập 35:
k
F
HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học sinh làm lại toán chữa - Về nhà làm tập phần luyện tập 36, 39 SGK
Tiết 10: § ĐỐI XỨNG TRỤC (Tiếp)
Ngày soạn: 02/10/2011 I MỤC TIÊU
(22)* Kiến thức: Củng cố định nghĩa hai điểm đối xứng với qua đường thẳng Biết hai đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng Nhận biết hình thang cân hình có trục đối xứng Biết vẽ điểm đối xứng điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua đường thẳng Biết chứng minh hai điểm đối xứng với qua đường thẳng
* Kĩ năng: nhận biết số hình có TĐX thực tế Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng trục, vẽ hình, gấp hình Vận dụng tính chất TĐX làm tập
* Thái độ: Giúp HS thêm yêu thích mơn học, giáo dục luật giao thông
II CHUẨN BỊ:
GV - Cắt bìa tam giác cân Giấy kẻ ô vuông cho tập 33 SGK
HS - Thước com pa, thước đo góc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA.
HS1 : Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng AB cho trước qua đường thẳng d
HS 2 : Vẽ tam giác đối xứng với tam giác
ABC cho trứơc qua đường thẳng d
HS lên bảng trình bày
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH CĨ TRỤC ĐỐI XỨNG.
u cầu học sinh làm ?3
Cho ABC cân A, đường cao AH tìm hình
đối xứng với cạnh ABC qua AH
- Ta nói đường thẳng AH trục đối xứng
của ABC
Từ giáo viên nêu định nghĩa trục đối xứng hình
Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa
Yêu cầu học sinh làm ?4 SGK
Yêu cầu học sinh lấy bìa cắt hình
chữ A, đều, hình trịn để kiểm tra lại
giáo viên gấp bìa hình thang cân ABCD (AB//CD) Sao cho A trùng với B, D trùng với C
Lưu ý :Khi gấp để học sinh quan sát thấy nếp gấp qua trung điểm đáy hình thang ? Nhận xét vị trí phần bìa sau gấp người ta chứng minh định lý trục đối xứng hình thang cân
2 HS lên bảng làm tập
H
B C
A
Điểm ĐX với điểm thuộc cạnh ABC
qua AH thuộc cạnh ABC
* Định nghĩa : SGK
học sinh chữ in hoa A có đối xứng
- có trục đối xứng
- Hình trịn vơ số trục đối xứng HS thưc hành gấp hình theo yêu cầu Học sinh:
(23)Yêu cầu học sinh đọc định lý SGK
- Đường thẳng KH trục đối xứng hình thang
Định lý : (SGK )
Hình 59 SGK hình H khơng có trục đối xứng cịn lại hình khác có trục đối xứng
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ.
Bài tập 37
- Yêu cầu học sinh làm tập
Bài tập 39
Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề
? Dựng điểm C ĐX với điểm A qua d ?Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình Ghi giả thiết, kết luận tốn
? Bài tốn giống tốn học lớp
Yêu cầu học sinh nhận xét làm
Bài 40 SGK HS tìm hiểu Biển số 203a, 210, 207b, 233 luật GTĐB
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ thảo luận tới kết
? Biển có trục đối xứng
Bài 41 SGK
Giáo viên quan sát học sinh làm bài, giúp đỡ học sinh để em làm
Bài tập 37 : Trả lời nhanh
Bài 39 SGK
Học sinh lên bảng giải tập a) AD + BD = CD + DB = CB (1) AE + EB = CE + EB (2)
CB < CE + EB (3)
Từ 1, 2, suy AD + DB < AE + EB
b) Con đường ngắn mà bạn Tú nên đường ADB
Bài 40 SGK
- Học sinh quan sát hình vẽ Ở hình 61a, b, d SGK có trục đối
Bài 41 SGK
Đáp: a đúng; b đúng; c đúng; d sai đoạn thẳng AB có trục đối xứng đường thẳng AB đường trung trực đoạn AB
HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
Về nhà làm lại tập : BT 60 ;62 ; 64 ; 65 ; 66 ; 71/SBT - 66 Bài 42: Các chữ có trục đối xứng:
- Chỉ có trục đối xứng dọc : A, M, T, U, V, Y - Chỉ có trục đối xứng ngang : B,C, D, Đ, E - Có trục đối xứng ngang dọc: H, O, X - Đọc trước hình bình hành
- Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông để làm tập 43
Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH.
(24)I MỤC TIÊU
Ngày dạy: 07/10/2011
1 Kiến thức.
- Hiểu định nghĩa hình bình hành, tính chất hình bình hành, dấu hiệu nhận biết tứ giác hình bình hành
- Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh tứ giác hình bình hành
2 Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ chứng minh hình học, biết vận dụng tính chất hình bình hành để chứng minh đoạn thẳng nhau, chứng minh góc nhọn nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh hai đoạn thẳng
3 Thái độ.
- Giáo dục thái độ yêu thích mơn học
II CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa
HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm Giấy kể vng để vẽ hình tập 43
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA.
- Phát biển định lý đường trung bình hình thang vẽ hình ghi giả thiết kết luận - Hình thang có cạnh bên // hình thang cân mệnh đề hay sai?
Đáp: AB //BC; AD // BC ………
HOẠT ĐỘNG 2: Định nghĩa.
Yêu cầu học sinh quan sát hình 66 SGK Tứ giác ABCD hình có đặc biệt? Giáo viên: tứ giác ABCD hình bình hành Thế hình bình hành?
Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa SGK Giáo viên ghi tóm tắt định nghĩa hình bình hành
Định nghĩa SGK
Tứ giác ABCD hình bình hành <=> AB // CD
AD // BC
HOẠT ĐỘNG 3: Tính chất.
?2: yêu cầu học sinh làm ?2
Cho hình bình hành ABCD Hãy thử phát tính chất cạnh, góc, đường chéo hình bình hành
B A
(25)Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
giáo viên hướng dân học sinh chứng minh - Hãy nêu dự án cách tổng quát thành định lý
Yêu cầu học sinh yếu đọc định lý
từ định lý hảy nêu cách vẽ hình
bình hành vừa nhanh vừa xác Học sinh thảo luận nhóm Hình bình hành ABCD có :
AB = DC; AD = BC; A C; D B ; OA =
OC; OB = OD
Học sinh chúng minh SGK Định lý SGK
Hình bình hành cịn có tính chất hình thang
HOẠT ĐỘNG 4: Dấu hiệu nhận biết Yêu cầu học sinh nêu lại định nghĩa hình
bình hành
giáo viên khẳng định dấu hiệu nhận biết hình bính hành
Lập mệnh đề đảo tính chất Mệnh đề hay sai
giáo viên khẳng định mệnh đề Yêu cầu học sinh nhà tự chúng minh
Dựa vào dấu hiệu nhận biết vẽ hình bình hành giấy kẻ vng ta lấy đoạn thẳng đường kẻ //
học sinh trả lời
học sinh phát biểu mệnh đề đảo tính chất
Dấu hiệu nhận biết SGK
HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố.
Trở lại hình 65 SGK hai đĩa cân nâng lên hạ xuống tứ giác ABCD ln hình gì? ?3 SGK
Bài tập 46 SGK Bài tập 45 giáo viên gợi ý chứng minh DE//BF
ta cần F1 = B1
F = ?
B1 = ?
Đáp: Trong đĩa cân nâng lên hạ xuống ta ln có AB = CD; AD = BC
nên ABCD hình bình hành Đáp a, b đúng; c, d sai
Chứng minh B1 = D1 (Cùng góc
bằng nhau)
Ta có AB // CD suy B1 = F1 (so le trong)
Suy D1 = F1 DE//BF
b) DEBF hình bình hành
HOẠT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu, nhận biết tứ giác hình bình hành A
D C
B
A B
(26)Làm tập 43, 44, 47, 48 SGK
Tiết 12: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 05/10/2011 I MỤC TIÊU
Ngày dạy: 09/10/2011
1 Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức hình bình hành
2 Kỹ năng:
+ Rèn luyện kỹ vận dụng định nghĩa, tính chất hình bình hành để chứng minh đoạn thẳng nhau, ba điểm thảng hàng
3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận giải toán
II CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ vẽ hình 72, ghi đề 46, phấn màu, thước thẳng, compa HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: CHỮA BÀI TẬP 47 SGK
Gọi HS đọc đề, ghi giả thiết, kết luận + GV hướng dẫn HS chứng minh:
- Có thể vận dụng dấu hiệu để chứng minh tứ giác AHCK hình bình hành?
- Nhận xét quan hệ AH CK?
Hướng dẫn HS chứng minh AH//CK AH = CK Từ suy tứ giác AHCK hình bình hành
* Hướng dẫn HS giảI câu b
+ Có cách chứng minh điểm thẳng hàng?
+ Tứ giác AHCK HBH đường chéo có tính chất gì? Từ suy điểm A, O, C thẳng hàng
1 Bài tập 47
+ HS đọc đề, ghi giả thiết, kết luận vẽ hình vào
+ HS thực theo hướng dẫn GV
a Ta có AH BD CK BD nên AH//CK
(1)
AHD = CKB ( Cạnh huyền – góc nhọn)
AH = CK (2)
Từ (1) (2) suy ra: AHCK hình bình hành
b Vì AHCK hình bình hành nên đường chéo AC HK cắt trung điểm đường Mà O trung điểm HK nên trung điểm AC Do A,O,C thẳng hàng
HOẠT ĐỘNG 2: GIẢI BÀI TẬP 49 SGK
+ HS đọc đề Bài tập 49 SGK
A B
C K H
(27)+ HS lên bảng vẽ hình , ghi giả thiết kết luận * GV: Em có nhận xét tứ giácAKCI? Vì sao?
Yêu cầu HS rút điều cần chứng minh (AI//CK)
Gv hướng dẫn HS giảI câu b
+ Nhận xét quan hệ KN AM + So sánh NB NM
Từ suy điều cần chứng minh (DM = MN = NB)
Gv nhắc lại tính chất đường TB tam giác hình thang
HS đọc đề, vẽ hình ghi giả thiết kết luận + HS làm việc cá nhân giảI toán theo hướng dẫn giáo viên
Giải:
a.Tứ giác AKCI có AK // CI AK = CI(gt) nên hình bình hành Suy AI // CK
b TrongBAM có: KN // AN, KA = KB suy
ra MN = NB (1)
Trong DCN có: IM // NC, ID = IC (gt) suy
ra: MD = MN(2)
Từ (1) (2) suy ra: DM = MN = NB
HOẠT ĐỘNG 3: CHỮA BÀI TẬP 84 SBT
GV vẽ hình bảng, HS ghi giả thiết, kết luận
Gv hướng dẫn thực hiện:
+ Em có nhận xét DHF BGE?
+ Suy điều gì?
Hướng dẫn HS giải câu b
+ Chứng minh AECF hình bình hành
AC cắt EF TĐ đường
+ ABCD hình bình hành AC BD cắt
nhau TĐ đường Từ suy điều cần c/m
GV sửa chữa củng cố giải HS
3 Bài tập 84 SBT
+ Ghi GT KL, vẽ hình vào
a DHF = BGE ( DH = BG, DF = BE,
ADF = GBE) EG = HF
Tương tự ta có: EH = GF
Do tứ giác EFGH hình bình hành b Gọi giao điểm AC BD O, giao
điểm EF HG O1 Ta có: OA = OC,
O1E = O1F (1)
Tứ giác AECF hình bình hành vì: AE//CF,
AE = CF AC cắt EF trung điểm
mỗi đường
Mà O TĐ AC; O1 TĐ EF nên O
trùng O1 Suy AC, BD, EF đồng quy
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ.
+ Nhắc lại phương pháp chứng minh tứ giác hình bình hành
+ Vận dụng tính chất hình bình hành để c/m cácđường thẳng ĐQ
HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
+ Ôn theo SGK, ghi
A B
(28)+ Đọc tập giải, làm cá tập 44SGK, 81 – 85 SBT + Chuẩn bị bài: Đối xứng tâm
Tiết 13: §8 ĐỐI XỨNG TÂM
Ngày soạn: 09/10/2011 I MỤC TIÊU
Ngày dạy: 14/10/2011
1 Kiến thức:
+ Học sinh nắm vững định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với qua điểm + Nhận biết hình bình hành hình có tâm đối xứng
2 Kĩ năng:
+ Biết vẽ điểm, đoạn thẳng đối xứng với qua điểm + Chứng minh hai điểm đối xứng với qua điểm + Nhận số hình có tâm đối xứng thực tế Thái độ: Rèn tính cẩn thận vẽ hình, giải tốn
B CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa Một số hình có tâm đối xứng
HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm Chuẩn bị nhà, sưu tầm chữ có tâm đối xứng
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA.
Cho điểm A điểm M Gọi HS lên
bảng vẽ điểm A/ cho M TĐ AA/
HS lên bảng trả lời
HOẠT ĐỘNG 2: HAI ĐIỂM ĐỐI XỨNG QUA MỘT ĐIỂM.
Từ phần KT cũ, giới thiệu hai điểm A
A/ ĐX qua điểm M.
+ GV yêu cầu HS phát biểu Đ/N hai điểm ĐX với qua điểm
+ Cho HS tìm điểm ĐX điểm O qua điểm O
Phát biểu quy ước, củng cố phần1
Để vẽ điểm A đối xứng với điểm B qua điểm M ta làm nào?
GV củng cố sửâ chữa
1 Hai điểm ĐX qua điểm
+ HS vẽ hình ghi nhớ ĐN hai điểm ĐX qua điểm
+ HS nêu ĐN (2- em)
+ HS tìm điểm ĐX với điểm O
+ HS nêu cách vẽ (Có thể chưa xác)
HOẠT ĐỘNG 3: HAI HÌNH ĐỐI XỨNG QUA MỘT ĐIỂM.
Yêu cầu HS giải ?2
+ GV quan sát, hướng dẫn HS thực
+ Gv giới thiệu: Đoạn thẳng AB A/B/ đối
xứng với qua điểm O
2 Hai hình ĐX qua điểm + HS lên bảng giải ?2, lớp nháp
(29)+ Gọi HS phát biểu ĐN hai hình đối xứng qua điểm
+ Cho HS nhận xét, Gv nhận xét sửa chữa củng cố ĐN hai hình ĐX qua điểm Giới thiệu khái niệm tâm ĐX
* Dùng bảng phụ vẽ hình 77 để HS hình ĐX Chú ý khắc sâu cách vẽ tam giác ĐX, đoạn thẳng ĐX, đường thẳng ĐX qua điểm
+ Giới thiệu ý: Hai đoạn thẳng (hai tam giác, hai góc ) ĐX qua điểm Cho HS quan sát hình 78, quay để hai hình trùng
GV củng cố
ĐN hai hình ĐX qua điểm
+ HS phát biểu ĐN (2 – em) Có thể chưa xác
Lớp nhận xét ghi nhớ ĐN hai hình ĐX qua điểm
+ Ghi nhớ kháI niệm tâm đối xứng hai hình (Tâm O)
+ HS hình ĐX
HS nhận xét độ lớn tam giác, góc, đoạn thẳng qua phép ĐX tâm
Ghi nhớ ý
HOẠT ĐỘNG 4: HÌNH CĨ TÂM ĐỐI XỨNG.
u cầu HS giải ?3SGK
+ GV sửa chữa làm HS, lưu ý cách trình bày HS
+ Gv giới thiệu O tâm đối xứng hình bình hành ABCD (O giao điểm hai đường chéo Ac BD)
+ Gọi HS định nghĩa tâm đối xứng hình, hình có tân đối xứng
GV sửa chữa hoàn thiện định nghĩa
Yêu cầu HS tìm thực tế số hình có tâm đối xứng
+ Đề nghị HS hoạt động nhóm giải ?4 SGK GV nhận xét sửa chữa cho HS Dùng số hình mẫu để minh hoạ
3 Hình có tâm đối xứng
HS làm ?3 SGK hình đối xứng đoạn thẳng AB, BC, CD, DA qua điểm O giải thích
+ HS phát biểu định nghĩa (2 -3 em)
+ HS vẽ hình bình hành ABCD, ghi nhớ giao điểm hai đường chéo tâm đối xứng hình bình hành
+ HS hình có tâm đối xứng + HS hoạt động nhóm giải ?4 SGK
* Các nhóm báo cáo kết quả, thảo luận lớp kết tìm
HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ
+ Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa hai hình đối xứng qua điểm, phép đối xứng tâm có tính chất gì?
+ Làm lớp tập 50 SGK
+ Lưu ý HS cách vẽ đoạn thẳng, tam giác… đối xứng qua điểm
B A
O
(30)HOẠT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
+ Ôn theo Sgk, ghi
+ Làm tập: 51 – 55 SGK + Chuẩn bị tốt cho tiết luyện tập
Tiết 14: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 16/10/2011 I MỤC TIÊU
Ngày dạy: 19/10/2011
1/ Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức phép đối xứng tâm, đối xứng trục
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ chứng minh hai điểm đối xứng qua điểm, cách xác định hình có tâm đối xứng
3/ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác vẽ hình giải tốn
B CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ vẽ hình 83 SGK, phấn màu, thước thẳng, compa HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA.
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- Phát biểu đ/ n hai điểm đối xứng qua điểm Giải tập 51 SGK
- Chữa tập 53 SGK
+ GV nhận xét, sửa chữa cho điểm
HS chuẩn bị để trả lời câu hỏi GV + HS1: Phát biểu đ/n hai điểm đối xứng qua điểm giảI tập 51
+ HS2: Giải tập 53
HS lớp quan sát nhận xét
HOẠT ĐỘNG 2: GIẢI BÀI TẬP 54 SGK
Gọi HS đọc đề, yêu cầu lớp vẽ hình ghi GT, KL
GV hướng dẫn để HS thực hiện:
+ Để B đối xứng với điểm C qua điểm O ta cần phải c/m điều gì?
+ Điểm O trung điểm đoạn BC nào?
+ Nối HI tứ giác CHIO hình ? sao?
+ Tứ giác OHIB hình ? sao? Từ suy O trung điểm BC
a Chữa tập 54 SGK
HS lớp đọc đề, vẽ hình ghi GT, KL + Một HS lên bảng thực theo yêu cầu GV
HS lên bảng trình bày cách chứng minh Ta có: tứ giác CHIO hình bình hành có CH = OI = AH CH // OI Suy HI//CO HI = CO (1)
x
y A
C
I H
(31)+ Yêu cầu HS nhận xét, sau GV nhận xét sửa chữa
GV lưu ý HS dùng cách khác để chứng minh yêu cầu HS nhà thực
Tương tự tứ giác OHIB hình bình hành nên HI// OB HI = OB (2)
Từ (1) (2) suy O trung điểm BC Do điểm B đối xứng với điểm C qua điểm O
HOẠT ĐỘNG 3: GIẢI BÀI TẬP 55
Gọi HS đọc đề
+ GV vễ hình bảng, gọi HS ghi giả thiết kết luận
Hướng dẫn HS tự chứng minh + Chỉ O TĐ MN + Chứng minh:
AOM= CON
GV nhận xét sửa chữa, nhắc nhở HS ghi chép cẩn thận, vẽ hình cho xác
b Bài tập 55 SGK
+ HS đọc đề ghi GT KL, vẽ hình vào
+ HS lên bảng thực theo yêu cầu GV
Xét AOM CON có: AOM=CON(đ
đ), MAO= NCO OA = OC
Suy AOM = CON (g.c.g) OM=ON
Mà O, M, N thẳng hàng nên O TĐ MN Do M N đối xứng với qua O
HOẠT ĐỘNG 4: GIẢI BÀI TẦP 56 SGK
+ GV treo bảng phụ vẽ hình 83 SGK
Yêu cầu HS hình có tâm đối xứng + GV lưu ý HS trường hợp hình đoạn thẳng, đường thẳng
c Bài tập 56 SGK
HS quan sát hình vẽ bảng phụ thực theo yêu cầu GV
+ HS việc cá nhan tìm hình có tâm đối xứng
+ HS ghi nhớ: Đoạn thẳng, đường thẳng có vơ số tâm đối xứng
HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ.
+ Yêu cầu HS nhắc lại phép đối xứng tâm + GV nhắc lại phương pháp c/m hai điểm đối xứng qua điểm ứng dụng phép đối xứng tâm
HOẠT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
+ Ôn theo SGK ghi
A B
O M
(32)+ Làm tập sách tập + Chuẩn bị bài: Hình chữ nhật
Tiết 15: § HÌNH CHỮ NHẬT
Ngày soạn: 16/10/2011 I MỤC TIÊU
Ngày dạy: 21/10/2011
+ HS nắm vững định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật + Rèn luyện kĩ vẽ hình, C/M định lý
+ Rèn luyện tính cẩn thận, xác vẽ hình
B CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa
HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm Ơn tập HBH, Hình thang cân C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
HS1: Nêu TC hình thang cân, tính
góc hình thang cân ABCD A = 900
HS2: Nêu TC HBH, tính góc
của hình bình hành ABCD A = 900
GV nhận xét cho điểm
HS chuẩn bị để trả lời câu hỏi GV + Hai HS lên bảng trả lời, HS lớp quan sát nhận xét
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU ĐỊNH NGHĨA HÌNH CHỮ NHẬT
+ GV vẽ hình chữ nhật ABCD
Giới thiệu HCN, yêu cầu HS nêu ĐN hình chữ nhật
GV cho HS phát biểu ĐN hình chữ nhật theo H.Thang cân, HBH
+ Yêu cầu HS làm ?1 SGK
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu thực hiện, gọi HS lên bảng thực
+ GV nhận xét sửa chữa làm HS
1 Định nghĩa
+ HS vẽ hình tứ giác có góc vng
+ HS phát biểu ĐN hình chữ nhật (Tứ giác có góc vng)
+ HS được: HCN hình thang cân, HBH giải thích
HS giải ?1 SGK
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HÌNH CHỮ NHẬT
(33)suy từ TC HBH hình thang cân GV: Cho HS nhận xét hai đường chéo HCN Từ phát biểu TC HCN GV củng cố tính chất đường chéo HCN, Y/C học sinh chứng minh điều ngược lại
+ GV hướng dẫn HS vẽ hình thực CM:
- ABCD hình gì? (Hình bình hành, hình thang cân)
- Hai góc đáy tứ giác ABCD độ?
GV nhận xét sửa chữa làm HS GV: Như để chứng minh tứ giác hình CN ta vận dụng cách nào?
HS nêu tính chất hình chữ nhật theo yêu cầu GV
+ HS phát biểu tính chất đường chéo hình CN (bằng cắt TĐ đường)
+ HS suy nghĩ trả lời câu hỏi GV, vẽ hình C/M điều ngược lại theo hướng dẫn GV
+ HS nêu dấu hiệu nhận biết HCN từ hướng dẫn GV
HOẠT ĐỘNG 4: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT.
GV: Nếu tứ giác cho hình thang cân cần ĐK để trở thành HCN?
Nếu tứ giác HBH cần thêm ĐK để trở thành HCN?
+ GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình chữ nhật bảng, cho HS giải ?2 SGK
GV: Nếu tứ giác có đường chéo HCN khơng? Vì sao?
GV củng cố dấu hiệu nhận biết HCN, lưu ý dấu hiệu CM phần
3 Dấu hiệu nhận biết
+ HS nêu dấu hiệu nhận biết HCN ( -4 HS) Nêu dấu hiệu góc, đường chéo biết
HS tìm được: HBH, hình thang cân có góc vng hình CN
+ HS giải ? 2SGK
+ HS lấy phản ví dụ để CM tứ giác có hai đường chéo khơng phải HCN
HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
+ Nhắc lại định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết HCN
A B
C D
(34)Tiết 16: § HÌNH CHỮ NHẬT (Tiếp)
Ngày soạn: 22/10/2011 I MỤC TIÊU
Ngày dạy: 26/10/2011
+ Nắm vững tính chất: Trong tam giác vng đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền, ngược lại tam giác trung tuyến ứng với cạnh mà nửa cạnh tam giác vng
+ Rèn luyện kĩ vẽ hình, C/M định lý
+ Rèn luyện tính cẩn thận, xác vẽ hình
B CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa
HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm Ơn tập HBH, Hình thang cân C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA.
+Nêu định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết HCN
2 HS lên bảng trình bày
HOẠT ĐỘNG 2: ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC
+ Cho HS giải ?3
GV: Từ tập rút định lý đường TT tam giác vuông
+ Gọi HS phát biểu thành đinh lý, GV củng cố cho HS
GV: Điều ngược lại định lý có không?
Yêu cầu HS giải ?4 để rút kết luận
GV cho HS phát biểu đầy đủ định lý
4 Áp dụng vào tam giác
+ HS lớp nháp bài, giải ?3 a Tứ giác ABCD HCN b AM = 1/2 BC
c Trong tam giác vuông, đường TT ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền + HS giải ?4 để trả lời câu hỏi GV
(35)SGK
+ Củng cố phần tập 60 SGK
đó tam giác tam giác vuông HS giải tập 60 SGK
HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
+ Lưu ý tính chất đường trung tuyến tam giác vng, cách c/m tam giác vng + Ơn theo SGK, ghi
+ Làm tập: 58, 59, 61, 62, 63 SGK + Chuẩn bị cho tiết luyện tập
Nếu cịn thời gian hướng dẫn tập 64 cho HS
Tiết 17 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 22/10/2011 I MỤC TIÊU
Ngày dạy: 28/10/2011
+ Ôn tập củng cố kiến thức HCN
+ Rèn luyện kỹ c/m tốn hình học, cụ thể c/m tứ giác hình chữ nhật + Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận
B CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ vẽ hình 90, 91 SGK, phấn màu, thước thẳng, compa HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA.
GV yêu cầu hai HS lên bảng thực hiện: +HS1: Nêu định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết HCN
+ HS2: Giải tập 62 SGK
Cho HS nhận xét, sau GV nhận xét sửa chữa cho điểm
HS chuẩn bị để thực yêu cầu GV
Hai HS lên bảng thực hiện, HS lớp quan sát rút nhận xét
+ Với 62 SGK, HS phải giải thích việc chọn đáp án đúng, sai
HOẠT ĐỘNG 2: GIẢI BÀI TẬP 63 SGK
+ GV treo bảng phụ vẽ hình 90 SGK, yêu cầu HS tìm x hình vẽ
GV hướng dẫn HS thực
+ Hạ BH vuông góc với DC H, nhận xét tứ giác ABHD
+ Tính HC
+ Vận dụng định lý Pitago để tính BH
1 Bài tập 63
+ Học sinh quan sát vẽ hình vào + HS làm việc cá nhân thực giải 63
A B
C
D H
(36)Gọi HS lên bảng thực hiện, GV theo dõi giúp đỡ HS làm lớp
+ Gọi HS nhận xét
GV nhận xét sửa chữa giải HS Lưu ý cách dùng định lý Pitago
HS lên bảng thực hiện:
Hạ BH DC H Ta có, tứ giác ABHD có
3 góc vng nên hình chữ nhật AD =
BH DH = AB = 10 cm
Trong BHC ( H = 900) ta có:
BH2 = BC2 – HC2
Mà HC = DC – DH = 15 – 10 = cm
BH = 132 – 52 = 144
BH = 12cm
Mà x = AD = BH nên: x = 12cm
HOẠT ĐỘNG 3: GIẢI BÀI TẬP 64 SGK
Gọi HS đọc đề bài, GV vẽ hình bảng GV: Để cm tứ giác EFGH hình chữ nhật, ta dùng cách nào?
GV hướng dẫn HS cchọn cách phù hợp để c/m tứ giác EFGH HCN
Gọi HS nhận xét, yêu cầu HS nêu cáh c/m khác Sau GV nhận xét sửa chữa
2 Bài tập 64 SGK
HS đọc đề vẽ hình vào vở, ghi giả thiết kết luận toán
+ HS nêu số cách để C/m tứ giác HCN( Dấu hiệu nhận biết HCN)
+ Chọn cách phù hợp với toán để c/m
Xét DEC có: E + D + C= 1800
Mà D = ADC :
C = BCD :
D + C = ( ADC + BCD ):2
= 1800 : = 900 ( vì
ADC
và BCD cặp góc phía bù
nhau)
Do đó: E = 1800 – 900 = 900
Chứng minh tương tự ta có:
E = F = G = 900 nên tứ giác EFGH
là HCN
HOẠT ĐỘNG 4: GIẢI BÀI TẬP 65.
Gọi HS đọc đề 65 SGK, GV vẽ hình bảng phụ
Bài tập 65
Theo dõi hướng dẫn giải 65 GV
A B
C D
(37)Cho HS quan sát hình vẽ, yêu cầu c/m tứ giác EFGH hình chữ nhật
GV: Nhận xét đoạn thẳng HE?( Đường TB tam giác ADB)
Tương tự đoạn thẳng GF? Suy quan hệ HE GF
Tứ giác EFGH HBH, chứng minh
E = 900 EFGH HCN
HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
+ Ôn theo SGK ghi
+ Chuẩn bị bài: Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước + Nhắc nhở HS giải 65 tập SBT
Tiết 18: §10. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC Ngày soạn: 30/10/2011
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Ngày dạy: 02/11/2011
1 Kiến thức:Nhận biết khái niệm khoảng cách hai đường thẳng song song, tính chất điểm cách đường thẳng cho trước khoảng cho trước
2 Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học vào giải toán ứng dụng thực tế
3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác, u thích mơn học
B CHUẨN BỊ.
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước
HS: Thước; Đọc trước
C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ:
HS1 : Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
HS 2: Nêu tính chất đường trung tuyến tam giác vuông? - GV nhận xét cho điểm
3 Giới thiệu mới:
4 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Khoảng cách hai đường thẳng song song.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân giải ?1 - Gọi học sinh trả lời
GV sửa chữa, củng cố
? Cho điểm A thuộc đường thẳng a//b Nếu điểm A có khoảng cách đến b h khoảng cách từ điểm B thuộc a đến b
- HS giải ?1,
a
b h A
H
B
K
(38)bằng bao nhiêu?
- GV giới thiệu định nghĩa khoảng cách hai đường thẳng song song
= AH = h
- HS suy nghĩ trả lời (cũng h)
- HS ghi nhớ định nghĩa khoảng cách hai đường thẳng song song
Hoạt động 2: Tính chất điểm cách đường thẳng cho trước.
- Yêu cầu HS làm ?2 SGK
? Để chứng minh M a ta cần điều
kiện gì?
Giáo viên Hướng dẫn HS AM // a ? Các điểm cách đường thẳng b cho trước khoảng h có vị trí so với đường thẳng b?
- GV củng cố sửa chữa cho HS ghi nhớ - Yêu cầu K,G làm ?3 để củng cố tính chất - ? Đọc nhận xét SGK, GV củng cố
- HS đọc đề ?2
b h a
h
a'
h h
(II) (I)
H' K'
A
H
B
A'
K
B'
- HS tứ giác AHKM hình bình
hành, suy AM // a M a
- Tương tự HS M’ b
- HS nêu tính chất điểm cách đường thẳng
- HS ghi nhớ tính chất
- HS làm việc cá nhân giải ?3; trả lời câu hỏi GV
- Đọc nhận xét SGK
Hoạt động 3: Củng cố.
- Yêu cầu HS nhắc lại ĐN: Khoảng cách đường thẳng //
Bài tập 70: Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận
- GV hướng dẫn HS thực
+ Hạ CH OB OA CH có quan hệ
như nào?
+ Điểm C cách OB khoảng bao nhiêu?
+ Điểm C nằm đường thẳng nào?
- Thực yêu cầu giáo viên - Yêu cầu HS làm lớp tập 68 SGK Bài tập 70
- HS đọc đề
1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT KL - Làm việc cá nhân giải toán theo hướng dẫn GV
- HS lên bảng trình bày
y
x H
C A
O B
+ Hạ CH OB CH // OA C trung
(39)- GV cho học sinh nhận xét, sau GV nhận xét sửa chữa
CH = AB/2 = 1cm
+ Vì C cách Ox khoảng 1cm nên C di chuyển đường thẳng song song với Ox cách Ox khoảng 1cm
5 Hướng dẫn học nhà:
- Ôn theo SGK ghi - Làm tập SGK
- Chuẩn bị cho tiết sau học hình thoi
D ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH.
Tiết 19: §11 HÌNH THOI
Ngày soạn: 30/10/2011 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Ngày dạy: 04 /11/2011
1 Kiến thức: Hiểu định nghĩa hình thoi, tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết hình thoi
2 Kỹ năng: Biết vẽ hình thoi, biết chứng minh tứ giác hình thoi Biết vận dụng kiến thức hình thoi tính tốn, chứng minh tốn thực tế
3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác, u thích mơn học
B CHUẨN BỊ.
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa Bộ tứ giác động, bảng phụ kẻ hình 69
SGK
HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm Ơn tập hình bình hành, chuẩn bị nhà
C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ:
- Nêu dấu hiệu nhận biết tứ giác hình bình hành
- Hình bình hành có cạnh kề cạnh HBH có quan hệ nào? - GV nhận xét, cho điểm vào
3 Giới thiệu mới:
4 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Định nghĩa.
- Cho HS quan sát hình 100 SGk, GV giới thiệu hình thoi
GV hỏi: Hình thoi nào? ( Cho – em trả lời)
- HS quan sát hình 100 SGK trả lời câu hỏi GV
- HS nhận xét thống kết
(40)- Yêu cầu HS nhận xét, thảo luận thống định nghĩa hình thoi
- GV nhận xét, khẳng định định nghĩa hình thoi Lưu ý HS cách phát biểu sai: Hình thoi hình có cạnh
- Yêu cầu HS giải ?1 SGK
- GV: Hình bình hành có phải hình thoi hay khơng? Vì sao?
GV củng cố, lưu ý cách vẽ hình thoi
cạnh nhau)
- HS vẽ hình ghi nhớ định nghĩa HT
- HS giải ?1 suy hình thoi hình bình hành
Hoạt động 2: Tính chất.
Yêu cầu HS giải ?2 SGK
GV: Ngồi tính chất hai đường chéo cắt TĐ đường đường chéo hình thoi cịn có tính chất gì?
- GV hướng dẫn:
+ Tam giác ABC tam giác gì? Vì sao? Từ suy điều gì?
- Yêu cầu HS khái quát thành định lí - Gọi HS đọc định lí SGK Hướng dẫn HS chứng minh SGK Cho HS làm tập 74 SGK để củng cố
Học sinh đọc đề ?2 SGK
- Vẽ hình, dùng tính chất HBH để suy tính chất hình thoi
- HS thực theo hướng dẫn GV để suy được:
+ Hai đường chéo hình thoi vng góc với
+ Mỗi đường tia phân giác hai góc đối hình thoi
- HS giải tập 74 SGK theo yêu cầu GV( Làm việc cá nhân, đứng chỗ trình bày)
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết.
Cho HS dự đoán dấu hiệu nhận biết hình thoi theo định nghĩa, tính chất
- GV giới thiệu dấu hiệu theo trả lời HS, GV củng cố
- Yêu cầu HS chứng minh dấu hiệu GV hướng dẫn chứng minh: Chứng minh hai cạnh kề
GV hỏi: Tứ giác có hai đường chéo có hình thoi hay khơng? Vì sao? - GV lấy phản ví dụ để khẳng định
Dự đoán dấu hiệu - Ghi nhớ dấu hiệu
- HS chứng minh dấu hiệu theo hướng dẫn GV
(41)là sai
Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu HS làm tập 73 SGK (ghi đề bảng phụ)
Giải tập 73 HS đứng chỗ trả lời, dựa vào dấu hiệu nhận biết hình thoi
5 Hướng dẫn học nhà:
- Ôn theo SGK ghi
- Làm tập 75, 76, 77 SGK 137, 138, 139 SBT
- Chuẩn bị Hình vuông
D ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH.
Tiết 20 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 06/11/2011 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Ngày dạy: 09/11/2011
1 Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức hình thoi, hình bình hành cho HS
2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ thực hành giải tốn, chứng minh tứ giác hình thoi; vận dụng tính chất hình thoi để giải tốn khác
3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác, u thích mơn học
B CHUẨN BỊ.
GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi đề 74
HS: Ơn lí thuyết làm tập giao
C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ:
- Nêu định nghĩa tính chất hình thoi - Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi
GV gọi HS nhận xét, sau GV nhận xét cho điểm
3 Giới thiệu mới:
4 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 2: Chữa tập 74 SGK
GV treo bảng phụ ghi đề 74 SGK, yêu cầu HS đọc đề giải
+ Cho HS hoạt động nhóm, tìm đáp án
+ HS đọc đề bảng phụ, suy nghĩ tìm cách giải
+ Các nhóm thực giải tốn
(42)+ Gọi nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét (yêu cầu nhóm nêu cách tính để có kết quả)
- GV nhận xét sửa chữa
cách làm
+ Các nhóm cịn lại nhận xét, sửa chữa
Hoạt động 3: Giải tập 75
Gọi học sinh đọc đề 75
- Yêu cầu lớp vẽ hình, ghi GT KL GV hướng dẫn chứng minh:
+ Để chứng minh tứ giác hình thoi, ta dùng cách nào?
(GV nhắc lại số cách dùng để CM tứ giác hình thoi)
+ GV hướng dẫn, HS lớp làm nhận xét
+ GV quan sát, hướng dẫn HS lớp thực (Xét tam giác nhau)
+ Giáo viên nhận xét sửa chữa (Có thể trình bày cách CM khác cho HS tham khảo)
- Học sinh đọc đề, vẽ hình ghi giả thiết, kết luận
- HS nhắc lại số cách chứng minh tứ giác hình thoi
- Một HS lên bảng thực ( Chỉ được: MN = NP = PQ = QM)
- Học sinh khác nhận xét
Hoạt động 4: Giải tập77 SGK
- Gọi học sinh đọc đề
- Gọi HS lên bảng vẽ hình, GV quan sát HS lớp vẽ
+ GV: Yêu cầu nhắc lại định nghĩa tâm đối xứng hình, sau GV sửa chữa + Để CM giao điểm O hai đường chéo hình thoi tâm đối xứng, ta phải chứng minh điều kiện nào?
+ Gọi HS lên bảng giải, GV quan sát HS lớp thực
+ Gọi HS nhận xét
+ GV nhận xét, sửa chữa, uốn nắn sai sót
- Học sinh đọc đề, làm việc cá nhân vẽ hình chứng minh
+ HS trình bày lời giải bảng (câu a) Do O giao điểm hai đường chéo AC BD hình thoi ABCD nên O trung điểm AC BD Suy ra:
A đối xứng với C qua O B đối xứng với D qua O
O tâm đối xứng H thoi ABCD
b/ Theo tính chất hình thoi ta có:
AC BD O OB = OD nên AC
đường trung trực BD B đối xứng với
D qua AC
BD AC O OA = OC nên BD
đường trung trực AC A đối xứng với
C qua BD
A B
Q
M
N
D P C
A C
D
B
(43)Suy ra: AC, BD hai trục đối xứng hình thoi ABCD
Hoạt động 5: Củng cố
Cho HS nhắc lại lần dấu hiệu nhận biết hình thoi
GV: Có hình thoi mà có góc vng hay khơng?
Giới thiệu hình vng học hôm
sau
- Một vài HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thoi
- Trả lời câu hỏi GV
5 Hướng dẫn học nhà:
- Ôn theo SGK, ghi - Chuẩn bị bài: Hình thoi
- Làm tập: 140, 141 SBT
D ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH.
Tiết 21: §12 HÌNH VNG
Ngày soạn: 06/11/2011 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Ngày dạy: 11/11/2011
1 Kiến thức: Nắm vững định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình vng
2 Kỹ năng: Biết cách chứng minh tứ giác hình vng, vận dụng tính chất hình vng vào giải tập khác
3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác giải tốn
B CHUẨN BỊ.
GV: Bảng phụ vẽ hình 105 SGK, phấn màu, thước thẳng, compa
HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm
C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ:
+ Tứ giác hình chữ nhật nào?
+ Có tứ giác vừa hình chữ nhật vừa hình thoi hay khơng? GV nhận xét, cho điểm
3 Giới thiệu mới:
4 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Định nghĩa.
(44)sát
- GV giới thiệu hình vng u cầu HS nêu định nghĩa hình vuông
- Cho học sinh nhận xét thống định nghĩa
GV: Từ định nghĩa cho biết hình vng có phải hình chữ nhật hay khơng? hình chữ nhật có đặc điểm gì?
GV: Hình vng có phải hình thoi hay khơng? Khi hình thoi có đặc điểm gì? GV cho hs ghi nhớ ý
Giáo viên khẳng định: Hình vng vừa HCN, vừa hình thoi
về hình vng
- Nêu định nghĩa hình vng ( 2- em) - HS khác nhận xét, lớp thống định nghĩa hình vuông
+ HS ghi nhớ
T.giác ABCD hình vng khi: DA CD BC AB 90 D C B A
+ Học sinh ghi nhớ ý suy từ định nghĩa hình vng
Hoạt động 2: Tính chất.
GV: Từ ý trên, cho biết hình vng có tính chất gì? Giải thích - Yêu cầu học sinh làm ?1 SGK
GV hướng dẫn
+ Đường chéo hình chữ nhật có tính chất gì? + Đường chéo hình thoi có tính chất gì? Suy tính chất đường chéo hình vng GV củng cố sửa chữa
+ Học sinh nêu tính chất hình vng, giải thích hình vng lại có tính chấ
+ Ghi nhớ tính chất hình vuông + Học sinh làm ?1 SGK chứng minh được: Hai đường chéo hình vng nhau, cắt trung điểm đường vng góc với
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết.
+ Từ định nghĩa tính chất hình vuông, GV cho học sinh nêu dấu hiệu nhận biết hình vng
+ u cầu HS giải thích dấu hiệu 2, dấu hiệu lại HS tự làm nhà
GV hướng dẫn cho HS tự chứng minh;
Dấu hiệu1: Hình chữ nhật có hai cạnh kề có cạnh nên hình vng
Dấu hiệu 2: Hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc có hai cạnh kề
+ Học sinh nêu dấu hiệu nhận biết hình vng
+ Chứng minh lớp dấu hiệu + Ghi nhớ dấu hiệu
D C
(45)nên hình vng
Hoạt động 4: Củng cố.
Cho HS giải ?2 SGK
Gv treo bảng phụ kẻ hình 105 bảng u cầu HS quan sát nhận biết hình vng giải thích cách chọn
Gv sửa chữa củng cố, uốn nắn sai sót HS
HS quan sát hình 105, làm việc cá nhân để tìm tứ giác hình vng
Đáp: a, c, d
5 Hướng dẫn học nhà:
- Ôn theo SGK ghi, chứng minh dấu hiệu 3,4,5
- Làm vài tập: 79; 80; 81; 82 SGK 145; 147; 148 SBT
- Chuẩn bị tốt cho tiết luyện tập
D ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH.
Tiết 22: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 13/11/2011 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Ngày dạy: 16/11/2011
1 Kiến thức: Hệ thống hố kiến thức lí thuyết hình thoi hình vng
2 Kỹ năng: Biết áp dụng định nghĩa, định lí để chứng minh đường thẳng song song, đoạn thẳng nhau, đường thẳng vng góc Rèn luyện kỹ ứng dụng lý thuyết để giải tập, áp dụng vào thực tế
3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác giải tốn
B CHUẨN BỊ.
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa, kéo giấy rời để minh hoạ tập
86/109
HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm
C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ:
(46)Nếu có thêm OA = OB hình thoi nhận có hai đường chéo nên hình vng
HS 2:Phát biểu tính chất hình vng ? Dấu hiệu nhận biết hình vng ? Làm tập 83/ 109
Các câu a) d) sai; Các câu b), c), e) GV nhận xét, cho điểm
3 Giới thiệu mới:
4 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Luyện tập.
Một em lên bảng giải tập 84 / 109 a) Tứ giác AEDF hình ? ?
b) AD đường hình bình hành AEDF?
Đường chéo hình bình hành có tính chất hình bình hành hình thoi ?
Vậy điểm D mằm vị trí cạnh BC tứ giác AEDF hình thoi ?
c) Hình bình hành có góc vng hình ?
Đường chéo hình chữ nhật có tính chất hình chữ nhật hình vng ?
Vậy nếuABC vng A điểm D mằm
ở vị trí cạnh BC tứ giác AEDF hình vng ?
Một em lên bảng giải tập 85 / 109
Góc hình bình hành thoả mãn điều hình bình hành hình chữ nhật ?
Giải
84/109
a) Tứ giác AEDF có AE // DF, DE // AF (gt) nên hình bình hành
b) Nếu D giao điểm tia phân giác góc A với cạnh BC AEDF hình thoi
Vì hình bình hành có đờng chéo đường phân giác góc hình thoi
c) NếuABC vng A AEDF hình
chữ nhật NếuABC vng A D là
giao điểm tia phân giác góc A với cạnh BC AEDF hình vng
85 / 109 Giải
a) Tứ giác ADFE hình vng :
Tứ giác ADFE có AE // DF , AE = DF nên hình bình hành
Hình bình hành ADFE có góc A = 900 nên là
(47)Hai đường chéo hình vng có tính chất ?
b) Tứ giác EMFN hình vng :
Tứ giác EMFN có EB // DF, EB = DF nên hình bình hành, DE // BF Tương tự AF // EC Suy EMFN hình bình hành ADFE hình vng (câu a)
ME = MF, ME MF
Hình bình hành EMFN có góc M = 900 nên là
hình chữ nhật, lại có ME = MFnên hình vng
5 Hướng dẫn học nhà:
Ơn lại lí thuyết hình thoi hình vng Giải lại tập giải
D ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH.
Tiết 23 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
Ngày soạn: 13/11/2011 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Ngày dạy: 18/11/2011
1 Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức tứ giác học chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
2 Kỹ năng: Thấy mối quan hệ tứ giác học, góp phần rèn luyện tư biện chứng cho học sinh
3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác giải tốn
B CHUẨN BỊ.
GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ nhận biết loại tứ giác, hình 109, phấn màu, thước thẳng,
compa
HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm Ơn tập lí thuyết theo câu hỏi ơn tập SGK
C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ: 3 Giới thiệu mới:
4 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
(48)1) Phát biểu định nghĩa tứ giác ?
2) Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân ?
3) Phát biểu tính chất hình thang cân ?
4) Phát biểu tính chất đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang
5) Phát biểu định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng ?
6) Phát biểu tính chất hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng ?
7) Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng ?
8) Thế hai điểm đối xứng với qua đường thẳng ? Trục đối xứng hình thang cân đường thẳng ? 9) Thế hai điểm đối xứng với
qua điểm ? Tâm đối xứng hình bình hành điểm ?
Hoạt động 2: Luyện tập.
1 Bài tập 87 trang 111
GV: Cho HS đứng chỗ trả lời
2 Bài tập 88 trang 111 EFGH hình ? ?
Bài 87 / 111 Giải
a) Tập hợp hình chữ nhật tập hợp
của tập hợp hình bình hành, hình thang
b) Tập hợp hình thoi tập hợp
tập hợp hình bình hành, hình thang
c) Giao tập hợp hình chữ nhật tập
hợp hình thoi tập hợp hình vng
Bài 88 / 111 Giải
E trung điểm AB, F trung điểm BC EF đường trung bình tam giác ABC
Suy EF // AC EF =
AC
(1)
Tương tự HG đường trung bình ADC
Suy HG // AC HG =
AC
(49)a) Hình bình hành hình chữ nhật ?
Để HE EF Thì hai đường chéo AC BD
phải với ? ?
b) Hình bình hành hình thoi ? Vậy để HE = EF Thì hai đường chéo AC BD phải với ? ?
c) Hình bình hành hình vng nào?
Từ (1) (2) suy EF // HG EF = HG Vậy EFGH hình bình hành
a) Hình bình hành EFGH hình chữ nhật
EHEF ACBD(vì EH//BD, EF//AC)
Vậy Các đường chéo AC, BD tứ giác ABCD vng góc với EFGH hình chữ nhật
b) Hình bình hành EFGH hình thoi
EF = HE
AC = BD (vì EF =
AC
, EH =
BD
) Vậy Các đường chéo AC, BD tứ giác ABCD EFGH hình thoi c) Hình bình hành EFGH hình vng
thoi lµ hinh EFGH
nhËt ch nh lµ h
EFGH i u
BD AC
BD AC
Vậy Các đường chéo AC, BD tứ giác ABCD vng góc với EFGH hình vng
5 Hướng dẫn học nhà:
Ơn lại lí thuyết
Giải lại tập giải
D ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH.
Tiết 24: ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp)
Ngày soạn: 19/11/2011 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Ngày dạy: 23/11/2011
1 Kiến thức: Vận dụng kiến thức để giải tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện hình
2 Kỹ năng: Thấy mối quan hệ tứ giác học, góp phần rèn luyện tư biện chứng cho học sinh
3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác giải tốn
B CHUẨN BỊ.
GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ nhận biết loại tứ giác, hình 109, phấn màu, thước thẳng,
compa HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm Ơn tập lí thuyết theo câu hỏi ôn tập
ở SGK
C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
(50)2 Kiểm tra cũ: 3 Giới thiệu mới:
4 Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập.
3 Bài tập 89 trang 111 ? Có nhận xét MD? ? Từ ta suy điều gì?
? Các tứ giác AEMC, AEBM hình gì? Vì sao?
Bài tập 148 SBT
?Vẽ hình , ghi giả thiết, kết luận toán
- ? So sánh EH với HB ; FG với GC
- ? Từ có kết luận đoạn thẳng EH,
HG, GF
- ? Tứ giác EHGF hình ? Vì ?
– GV gọi HS lên bảng trình bày làm
– GV gọi HS nhận xét , bổ sung
– GV nhận xét , chữa
Bài 89 / 111
a) MD đường trung bình ABC
MD // AC Do AC AB nên MD AB
Ta có AB trung trực ME nên E đối xứng với M qua AB
b) Ta có EM // AC, EM = AC(vì 2DM ) Nên AEMC hình bình hành * Tứ giác AEBM hình bình hành đường chéo cắt trung điểm
đường Hình bình hành AEBM có AB EM
nên hình thoi
* Bài tập 148/ 75/ SBT
ABC: A = 900 ; AB = AC
GT BH = HG = GC
HE & GF BC
KL EFGH hình ? Vì ?
Chứng minh
- ABC vuông A B = C = 450
HEB GFC vuông cân H G
HB = HE ; GC = GF mà HB = HG = GC (gt )
EH = HG = GF
- Tứ giác EFHG có EH // GF (cùng BC);
EH = FG (c/m trên)
EFHG Hình bình hành (Theo dấu hiệu
nhận biết)
- Lại có H = 900 EHGF Hình chữ nhật
E
C B
A
M D
A
B C
E
G F
H
(51)- Hình chữ nhật EHGF có EH = HG (c/m trên)
EHGF Hình vng (Theo dấu hiệu nhận
biết)
5 Hướng dẫn học nhà:
Tiếp tục Ôn tập chương I :
Bài tập nhà : Làm tiếp hai câu c, d 89 trang 111 90 trang 112 Chuẩn bị cho tiết 25 KT tiết
D ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH.
Tiết 25: KIỂM TRA CHƯƠNG I (Bài số 1)
Ngày soạn: 19/11/2011 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Ngày dạy: 25/11/2011
1 Kiến thức: Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết loại tứ giác học
2 Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học vào giải tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện hình
3 Thái độ:Thấy tư biện chứng tứ giác học, từ tự rèn luyện tư biện chứng cho thân
B CHUẨN BỊ.
GV: Đề kiểm tra in sẵn
HS: Thước thẳng, compa, ê ke Ôn tập kiến thức Chương I
(52)1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Nội dung kiểm tra:
I Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao
Tứ giác lồi.
Biết tính số đo góc tứ giác
Số câu : Số điểm:
1 2,0
1 2,0
Hình thang, hình thang vng và hình thang cân. Hình bình hành. Hình chữ nhật. Hình thoi Hình vng.
Biết vẽ loại tứ giác học Biết vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình học để giải tập nhận dạng hình
Biết vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình học để giải tập chứng minh hình học
Số câu Số điểm 2 5,0 2 2,0 4 7,0
Đối xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình.
Biết cách vẽ điểm đối xứng qua điểm Biết chứng minh hai điểm đối xứng qua điểm Số câu Số điểm 1 1,0 1 1,0
Tổng số câu Tổng số điểm
1
2,0 6,03 2,02
6 10,0
II Đề bài:
Bài 1: (2,0 điểm) Cho tứ giác ABCD có B 2D , A 50 0;C 70 0 Tính B D .
Bài 2: (8,0 điểm) Cho tam giác ABC Gọi M, N, P trung điểm AB, BC, CA. Gọi Q điểm đối xứng với M qua P.
a) (2,0 điểm) Tứ giác BCPM hình gì? Vì sao? b) (2,0 điểm) Tứ giác BCQM hình gì? Vì sao?
c) (1,0 điểm) Tam giác ABC cần có thêm điều kiện tứ giác MNCP hình thoi?
(53)Q
N P M
B C
A
Q
N P M
B C
A
e) (1,0 điểm) Gọi H trung điểm AQ, O giao điểm BQ MC Chứng minh O H đối xứng với qua P.
(Vẽ hình 1,0 điểm Vẽ hình sai khơng chấm bài)
III Đáp án:
Bài Nội dung Điểm
1 Tứ giác ABCD có
A B C D 360 (định lý tổng góc tứ giác).
Mà B 2D , A 50 0;C 70 0 (GT) Nên
0 0 0
0 0 0 0
0 0
50 2D 70 D 360 3D 360 (50 70 )
3D 240 D 80 (50 70 ) B 360 (50 70 80 )
B 360 200 B 160
1,0
1,0
2 a) Tam giác ABC có M P
trung điểm AB AC nên MP đường trung bình, MP // BC
Tứ giác BCPM có MP // BC nên hình thang
1,0 1,0
b) Vì MP đường trung bình nên MP // BC MP =
1 2BC
Vì Q điểm đối xứng với M qua P nên M, P, Q thẳng hàng, MQ = 2MP = BC MQ // BC
Tứ giác BCQM có MQ = BC MQ // BC nên hình bình hành
0,5 0,5 1,0 c) Tứ giác MNCP có
MP // NC MP = NC nên hình bình hành Suy MN = PC =
1 2AC
Để MNCP hình thoi
MP = PC
1
2BC =
1 2AC
BC = AC.
Suy tam giác ABC cân C
0,5
(54)Q
N P M
B C
A
Theo câu a) tứ giác BCQM hình bình hành
Để BCQM hình chữ nhật cần có B = 900 hay tam giác ABC vng B.
0,5 0,5
e)
O H
Q
N P M
B C
A
Tứ giác AMCQ có AM // CQ, AM = CQ nên hình bình hành Do P giao điểm hai đường chéo nên tâm đối xứng
Vì BCQM hình bình hành nên OM = OC, mà HA = HQ (GT) nên O H đối
xứng với qua P 1,0
3 Các bước thực hiện:
- Phát đề
- Quản lý học sinh làm - Thu kiểm tra
- Nhận xét rút kinh nghiệm kiểm tra
4 Hướng dẫn học nhà :
D ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH.