HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA.
Cho điểm A và điểm M. Gọi một HS lên bảng vẽ điểm A/ sao cho M là TĐ của AA/
HS lên bảng trả lời
HOẠT ĐỘNG 2: HAI ĐIỂM ĐỐI XỨNG QUA MỘT ĐIỂM.
Từ phần KT bài cũ, giới thiệu hai điểm A và A/ ĐX qua điểm M.
+ GV yêu cầu HS phát biểu Đ/N hai điểm ĐX với nhau qua một điểm.
+ Cho HS tìm điểm ĐX của điểm O qua điểm O
Phát biểu quy ước, củng cố phần1
Để vẽ điểm A đối xứng với điểm B qua điểm M ta làm như thế nào?
GV củng cố sửâ chữa.
1. Hai điểm ĐX qua một điểm
+ HS vẽ hình và ghi nhớ ĐN hai điểm ĐX qua một điểm
+ HS nêu ĐN (2- 3 em)
+ HS tìm được điểm ĐX với điểm O là chính nó
+ HS nêu cách vẽ (Có thể chưa chính xác) HOẠT ĐỘNG 3: HAI HÌNH ĐỐI XỨNG QUA MỘT ĐIỂM.
Yêu cầu HS giải ?2
+ GV quan sát, hướng dẫn HS thực hiện + Gv giới thiệu: Đoạn thẳng AB và A/B/ đối xứng với nhau qua điểm O
2. Hai hình ĐX qua một điểm + HS lên bảng giải ?2, lớp nháp bài
+ HS vẽ hình vào vở, suy nghĩ để phát biểu
+ Gọi HS phát biểu ĐN hai hình đối xứng qua một điểm
+ Cho HS nhận xét, Gv nhận xét sửa chữa củng cố ĐN hai hình ĐX qua một điểm.
Giới thiệu khái niệm tâm ĐX.
* Dùng bảng phụ vẽ hình 77 để HS chỉ ra các hình ĐX. Chú ý khắc sâu cách vẽ tam giác ĐX, đoạn thẳng ĐX, đường thẳng ĐX qua một điểm
+ Giới thiệu chú ý: Hai đoạn thẳng (hai tam giác, hai góc..) ĐX qua 1 điểm thì bằng nhau Cho HS quan sát hình 78, quay để hai hình trùng nhau.
GV củng cố.
ĐN hai hình ĐX qua một điểm
+ HS phát biểu ĐN (2 – 3 em). Có thể chưa chính xác
Lớp nhận xét và ghi nhớ ĐN hai hình ĐX qua một điểm
+ Ghi nhớ kháI niệm tâm đối xứng của hai hình (Tâm O)
+ HS chỉ ra các hình ĐX
HS nhận xét về độ lớn của tam giác, góc, đoạn thẳng qua phép ĐX tâm
Ghi nhớ chú ý.
HOẠT ĐỘNG 4: HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG.
Yêu cầu HS giải ?3 SGK
+ GV sửa chữa bài làm của HS, lưu ý cách trình bày của HS
+ Gv giới thiệu O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD (O là giao điểm hai đường chéo Ac và BD)
+ Gọi HS định nghĩa tâm đối xứng của một hình, hình có tân đối xứng
GV sửa chữa hoàn thiện định nghĩa.
Yêu cầu HS tìm trong thực tế một số hình có tâm đối xứng
+ Đề nghị HS hoạt động nhóm giải ?4 SGK GV nhận xét sửa chữa cho HS. Dùng một số hình mẫu để minh hoạ
3. Hình có tâm đối xứng
HS làm ?3 SGK chỉ ra hình đối xứng của các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA qua điểm O và giải thích
+ HS phát biểu định nghĩa (2 -3 em)
+ HS vẽ hình bình hành ABCD, ghi nhớ giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng của hình bình hành
+ HS chỉ ra các hình có tâm đối xứng + HS hoạt động nhóm giải ?4 SGK
* Các nhóm báo cáo kết quả, thảo luận trên lớp kết quả tìm được
HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ + Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa hai hình
đối xứng qua một điểm, phép đối xứng tâm có tính chất gì?
+ Làm tại lớp bài tập 50 SGK
+ Lưu ý HS cách vẽ các đoạn thẳng, tam giác…. đối xứng qua một điểm.
B A
O
C D
HOẠT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
+ Ôn bài theo Sgk, vở ghi
+ Làm các bài tập: 51 – 55 SGK + Chuẩn bị tốt cho tiết luyện tập
Tiết 14: LUYỆN TẬP.
Ngày soạn: 16/10/2011 I. MỤC TIÊU.
Ngày dạy: 19/10/2011 1/ Kiến thức: Ôn tập củng cố các kiến thức về phép đối xứng tâm, đối xứng trục
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai điểm đối xứng qua một điểm, cách xác định hình có tâm đối xứng
3/ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và giải toán B. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ vẽ hình 83 SGK, phấn màu, thước thẳng, compa.
HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA.
+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
- Phát biểu đ/ n hai điểm đối xứng qua một điểm. Giải bài tập 51 SGK
- Chữa bài tập 53 SGK
+ GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm.
HS chuẩn bị để trả lời các câu hỏi của GV + HS1: Phát biểu đ/n hai điểm đối xứng qua một điểm và giảI bài tập 51
+ HS2: Giải bài tập 53
HS trong lớp quan sát và nhận xét HOẠT ĐỘNG 2: GIẢI BÀI TẬP 54 SGK
Gọi HS đọc đề, yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL.
GV hướng dẫn để HS thực hiện:
+ Để B đối xứng với điểm C qua điểm O ta cần phải c/m điều gì?
+ Điểm O là trung điểm của đoạn BC khi nào?
+ Nối HI thì tứ giác CHIO là hình gì ? vì sao?
+ Tứ giác OHIB là hình gì ? vì sao?
Từ đó suy ra O là trung điểm của BC
a. Chữa bài tập 54 SGK
HS cả lớp đọc đề, vẽ hình và ghi GT, KL + Một HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV
HS lên bảng trình bày cách chứng minh Ta có: tứ giác CHIO là hình bình hành vì có CH = OI = AH và CH // OI. Suy ra HI//CO và HI = CO (1)
x
y A
C
I H B O
+ Yêu cầu HS nhận xét, sau đó GV nhận xét và sửa chữa.
GV lưu ý HS có thể dùng cách khác để chứng minh và yêu cầu HS về nhà thực hiện.
Tương tự tứ giác OHIB là hình bình hành nên HI// OB và HI = OB (2)
Từ (1) và (2) suy ra O là trung điểm của BC.
Do đó điểm B đối xứng với điểm C qua điểm O.
HOẠT ĐỘNG 3: GIẢI BÀI TẬP 55 Gọi HS đọc đề
+ GV vễ hình trên bảng, gọi HS ghi giả thiết và kết luận
Hướng dẫn HS tự chứng minh + Chỉ ra O là TĐ của MN + Chứng minh:
AOM= CON
GV nhận xét sửa chữa, nhắc nhở HS ghi chép cẩn thận, vẽ hình cho chính xác.
b. Bài tập 55 SGK
+ HS đọc đề ghi GT và KL, vẽ hình vào vở
+ HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
Xét AOM và CON có: AOM=CON(đ đ), MAO= NCO và OA = OC.
Suy ra AOM = CON (g.c.g) OM=ON.
Mà O, M, N thẳng hàng nên O là TĐ của MN. Do đó M và N đối xứng với nhau qua O
HOẠT ĐỘNG 4: GIẢI BÀI TẦP 56 SGK + GV treo bảng phụ vẽ hình 83 SGK
Yêu cầu HS chỉ ra các hình có tâm đối xứng + GV lưu ý HS trường hợp hình là đoạn thẳng, đường thẳng
c. Bài tập 56 SGK
HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ và thực hiện theo yêu cầu của GV
+ HS là việc cá nhan tìm ra hình có tâm đối xứng.
+ HS ghi nhớ: Đoạn thẳng, đường thẳng có vô số tâm đối xứng
HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ.
+ Yêu cầu HS nhắc lại về phép đối xứng tâm + GV nhắc lại phương pháp c/m hai điểm đối xứng qua một điểm và ứng dụng của phép đối xứng tâm.
HOẠT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
+ Ôn bài theo SGK và vở ghi
A B
O M
D N C
+ Làm bài tập trong sách bài tập + Chuẩn bị bài: Hình chữ nhật
Tiết 15: § 9. HÌNH CHỮ NHẬT
Ngày soạn: 16/10/2011 I. MỤC TIÊU.
Ngày dạy: 21/10/2011 + HS nắm vững định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
+ Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, C/M định lý
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa.
HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm. Ôn tập về HBH, Hình thang cân.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA.
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
HS1: Nêu TC của hình thang cân, tính các góc của hình thang cân ABCD nếu A = 900 HS2: Nêu các TC của HBH, tính các góc của hình bình hành ABCD nếu A = 900. GV nhận xét cho điểm
HS chuẩn bị để trả lời các câu hỏi của GV + Hai HS lên bảng trả lời, HS dưới lớp quan sát và nhận xét
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU ĐỊNH NGHĨA HÌNH CHỮ NHẬT + GV vẽ hình chữ nhật ABCD
Giới thiệu về HCN, yêu cầu HS nêu ĐN hình chữ nhật.
GV cho HS phát biểu ĐN hình chữ nhật theo H.Thang cân, HBH.
+ Yêu cầu HS làm ?1 SGK
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu thực hiện, gọi HS lên bảng thực hiện.
+ GV nhận xét sửa chữa bài làm của HS
1. Định nghĩa
+ HS vẽ hình tứ giác có 4 góc vuông
+ HS phát biểu ĐN hình chữ nhật (Tứ giác có 4 góc vuông)
+ HS chỉ ra được: HCN cũng là hình thang cân, HBH và giải thích.
HS giải ?1 SGK
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HÌNH CHỮ NHẬT + Cho HS nêu các tính chất của HCN được 2. Tính chất
suy ra từ TC của HBH và hình thang cân.
GV: Cho HS nhận xét về hai đường chéo của HCN. Từ đó phát biểu TC của HCN GV củng cố tính chất về đường chéo của HCN, Y/C học sinh chứng minh điều ngược lại
+ GV hướng dẫn HS vẽ hình và thực hiện CM:
- ABCD là hình gì? (Hình bình hành, hình thang cân)
- Hai góc ở một đáy của tứ giác ABCD bằng bao nhiêu độ?
GV nhận xét sửa chữa bài làm của HS.
GV: Như vậy để chứng minh một tứ giác là một hình CN ta có thể vận dụng những cách nào?
HS nêu các tính chất của hình chữ nhật theo yêu cầu của GV
+ HS phát biểu tính chất về đường chéo của hình CN (bằng nhau và cắt nhau tại TĐ của mỗi đường)
+ HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV, vẽ hình và C/M điều ngược lại theo hướng dẫn của GV
+ HS nêu các dấu hiệu nhận biết HCN từ sự hướng dẫn của GV
HOẠT ĐỘNG 4: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT.
GV: Nếu tứ giác đã cho là hình thang cân thì cần ĐK gì để trở thành HCN?
Nếu tứ giác đã là HBH thì cần thêm ĐK gì để trở thành HCN?
+ GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình chữ nhật trên bảng, cho HS giải ?2 SGK
GV: Nếu tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau có thể là HCN được không? Vì sao?
GV củng cố các dấu hiệu nhận biết HCN, lưu ý dấu hiệu 4 đã được CM ở phần trên.
3. Dấu hiệu nhận biết
+ HS nêu dấu hiệu nhận biết HCN ( 3 -4 HS) Nêu dấu hiệu về góc, về đường chéo đã biết ở trên
HS tìm ra được: HBH, hình thang cân có một góc vuông cũng là hình CN
+ HS giải ? 2SGK
+ HS lấy phản ví dụ để CM tứ giác có hai đường chéo bằng nhau không phải là HCN HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
+ Nhắc lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết HCN
A B
C D
O
Tiết 16: § 9. HÌNH CHỮ NHẬT (Tiếp) Ngày soạn: 22/10/2011
I. MỤC TIÊU.
Ngày dạy: 26/10/2011
+ Nắm vững tính chất: Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền, ngược lại trong một tam giác nếu trung tuyến ứng với một cạnh mà bằng nửa cạnh đó thì tam giác đó vuông.
+ Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, C/M định lý
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa.
HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm. Ôn tập về HBH, Hình thang cân.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA.
+Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết HCN.
2 HS lên bảng trình bày HOẠT ĐỘNG 2: ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC + Cho HS giải ?3
GV: Từ bài tập trên hãy rút ra định lý về đường TT trong tam giác vuông
+ Gọi HS phát biểu thành đinh lý, GV củng cố cho HS
GV: Điều ngược lại của định lý có đúng không?
Yêu cầu HS giải ?4 để rút ra kết luận
GV cho HS phát biểu đầy đủ định lý như
4. Áp dụng vào tam giác + HS cả lớp nháp bài, giải ?3
a. Tứ giác ABCD là HCN b. AM = 1/2 . BC
c. Trong tam giác vuông, đường TT ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
+ HS giải ?4 để trả lời câu hỏi của GV
+ HS rút ra được TC: Nếu một tam giác có đường TT ứng với một cạnh bằng nửa cạnh
SGK.
+ Củng cố phần 4 bằng bài tập 60 SGK
đó thì tam giác đó là tam giác vuông.
HS giải bài tập 60 SGK HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
+ Lưu ý tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông, cách c/m tam giác vuông + Ôn bài theo SGK, vở ghi
+ Làm các bài tập: 58, 59, 61, 62, 63 SGK + Chuẩn bị cho tiết luyện tập
Nếu còn thời gian thì hướng dẫn bài tập 64 cho HS.
Tiết 17. LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 22/10/2011 I. MỤC TIÊU.
Ngày dạy: 28/10/2011 + Ôn tập củng cố các kiến thức về HCN
+ Rèn luyện kỹ năng c/m các bài toán hình học, cụ thể là c/m một tứ giác là hình chữ nhật + Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ vẽ hình 90, 91 SGK, phấn màu, thước thẳng, compa.
HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA.
GV yêu cầu hai HS lên bảng thực hiện:
+HS1: Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết HCN.
+ HS2: Giải bài tập 62 SGK
Cho HS nhận xét, sau đó GV nhận xét sửa chữa và cho điểm.
HS chuẩn bị để thực hiện các yêu cầu của GV
Hai HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp quan sát và rút ra nhận xét.
+ Với bài 62 SGK, HS phải giải thích việc chọn đáp án đúng, sai của mình
HOẠT ĐỘNG 2: GIẢI BÀI TẬP 63 SGK + GV treo bảng phụ vẽ hình 90 SGK, yêu
cầu HS tìm x trên hình vẽ GV hướng dẫn HS thực hiện
+ Hạ BH vuông góc với DC tại H, nhận xét về tứ giác ABHD
+ Tính HC
+ Vận dụng định lý Pitago để tính BH
1. Bài tập 63
+ Học sinh quan sát và vẽ hình vào vở + HS làm việc cá nhân thực hiện giải bài 63
A B
C
D H
13 10
Gọi một HS lên bảng thực hiện, GV theo dõi giúp đỡ HS làm dưới lớp.
+ Gọi HS nhận xét
GV nhận xét sửa chữa bài giải của HS Lưu ý cách dùng định lý Pitago.
HS lên bảng thực hiện:
Hạ BH DC tại H. Ta có, tứ giác ABHD có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật AD = BH và DH = AB = 10 cm.
Trong BHC ( H = 900) ta có:
BH2 = BC2 – HC2. Mà HC = DC – DH = 15 – 10 = 5 cm
BH = 132 – 52 = 144
BH = 12cm
Mà x = AD = BH nên: x = 12cm.
HOẠT ĐỘNG 3: GIẢI BÀI TẬP 64 SGK Gọi HS đọc đề bài, GV vẽ hình trên bảng
GV: Để cm tứ giác EFGH là hình chữ nhật, ta có thể dùng những cách nào?
GV hướng dẫn HS cchọn cách phù hợp để c/m tứ giác EFGH là HCN.
Gọi HS nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu cáh c/m khác. Sau đó GV nhận xét sửa chữa.
2. Bài tập 64 SGK
HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở, ghi giả thiết kết luận của bài toán
+ HS nêu một số cách để C/m một tứ giác là HCN( Dấu hiệu nhận biết HCN)
+ Chọn một cách phù hợp với bài toán để c/m.
Xét DEC có: E + D + C= 1800 Mà D = ADC : 2
C = BCD : 2
D + C = ( ADC + BCD ):2 = 1800 : 2 = 900 ( vì ADC và BCD là cặp góc trong cùng phía bù nhau).
Do đó: E = 1800 – 900 = 900. Chứng minh tương tự ta có:
E = F = G = 900 nên tứ giác EFGH là HCN
HOẠT ĐỘNG 4: GIẢI BÀI TẬP 65.
Gọi HS đọc đề bài 65 SGK, GV vẽ hình trên bảng phụ.
Bài tập 65
Theo dõi hướng dẫn giải bài 65 của GV
A B
C D
E F G H
Cho HS quan sát hình vẽ, yêu cầu c/m tứ giác EFGH là hình chữ nhật
GV: Nhận xét gì về đoạn thẳng HE?( Đường TB của tam giác ADB)
Tương tự đối với đoạn thẳng GF?
Suy ra quan hệ giữa HE và GF
Tứ giác EFGH là HBH, chứng minh
E = 900 EFGH là HCN.
HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
+ Ôn bài theo SGK và vở ghi
+ Chuẩn bị bài: Đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước.
+ Nhắc nhở HS giải bài 65 và bài tập trong SBT.
Tiết 18: §10. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC Ngày soạn: