1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm địa mạo pleistocene muộn holocene thềm nam trung bộ ( khánh hoà vũng tàu)

100 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 28,25 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học mỏ - địa chất Nguyễn quốc Hng Đặc điểm địa mạo Pleistocene muộn Holocene Thềm Nam trung Bộ ( khánh hòa - Vũng Tầu) luận văn thạc sĩ địa chất hà nội - 2006 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học mỏ - địa chất Nguyễn quốc Hng Đặc điểm địa mạo Pleistocene muộn - Holocene Thềm nam trung Bộ (khánh hòa - Vũng Tầu) Chuyên ngành: Địa chất thăm dò MÃ số: 1.06.13 luận văn thạc sĩ địa chÊt Ng−êi h−íng dÉn khoa häc TSKH Ngun BiĨu TS Nguyễn Tiến Hải hà nội - 2006 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hớng dẫn TSKH Nguyễn Biểu TS Nguyễn Tiến Hải Các số liệu luận văn trung thực, kết nghiên cứu cha có công bố công trình Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2006 Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Hng Mục lục Danh mục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị ảnh minh họa Mở đầu Chơng - Tổng quan địa mạo thềm lục địa Đặc điểm vùng biển nông Nam Trung Bộ Lịch sử nghiên cứu phơng pháp nghiên cứu 1.1 Tổng quan địa mạo thềm lục địa 1.2 Lịch sử nghiên cứu thềm lục địa Nam Trung Bộ 1.3 Đặc điểm vùng biển Nam Trung Bộ 12 1.3.1 Khí tợng, hải văn 12 1.3.2 Cấu trúc địa chất đáy biển Nam Trung Bộ 14 1.3.2.1 Địa Tầng 14 1.3.2.2 Magma 18 1.3.2.3 Kiến tạo 20 1.4 Các phơng pháp nghiên cứu 25 1.4.1 Phơng pháp phân tích hệ thống 25 1.4.2 Phơng pháp phân tích ảnh viễn thám 26 1.4.2.1 Nghiên cứu địa mạo khu vực 27 1.4.2.2 Nghiên cứu địa mạo mức độ trung bình 32 1.4.2.3 Nghiên cứu địa mạo mức độ chi tiết 36 1.4.3 Phơng pháp địa vật lý 40 1.4.4 Phơng pháp Sequence địa tầng 42 Chơng - Đặc điểm địa mạo Pleistocene muộn Holocene 46 thềm lục địa Nam Trung Bộ 2.1 Địa mạo từ đến -30 mét 47 2.1.1 Đồng bằng phẳng - tích tụ khu vực cửa sông Cần Giờ 47 2.1.2 Đồng nghiêng - tích tụ khu vực từ Vũng Tầu đến Cà Ná 49 2.1.3 Đồng nghiêng thoải tích tụ khu vực từ Cà Ná đến Hòn Gốm 51 2.2 Địa mạo từ -30m đến -60m 53 2.2.1 Sờn nghiêng phân bậc - tích tụ phát triển trầm tích biển lùi 53 2.2.2 Đồng lợn sóng tích tụ với gaiot 53 2.3 Địa mạo từ -60m đến -90m 54 2.3.1 Sờn nghiêng dốc tích tụ phát triển trầm tích biển lùi 54 2.3.2 Đồng mài mòn tích tụ với gaiot 54 2.4 Địa mạo sâu -90m 55 2.4.1 Đồng mài mòn tích tụ 55 2.4.2 Đồng nghiêng mài mòn - tích tụ 56 2.4.3 Địa hình sờn lục địa 57 2.5 Các dạng địa mạo khác 58 2.5.1 Địa mạo rạn san hô 58 2.5.2 Đồi bazan ngầm sờn đảo 58 2.5.3 Đảo bóc mòn 59 2.5.4 Thung lũng dòng chảy cổ 60 2.5.5 Địa hình bậc thang đứt g y Chơng - Lịch sử thành tạo dạng địa hình Pleistocene 60 63 muộn - Holocene thềm lục địa Nam Trung Bộ 3.1 Địa mạo thềm lục địa Nam Trung Bộ Pleistocene muộn 63 3.2 Địa mạo thềm lục địa Nam Trung Bộ Pleistocene muộn Holocene sớm 66 3.3 Địa mạo thềm lục địa Nam Trung Bộ Holcen sớm - 68 3.4 Địa mạo thềm lục địa Nam Trung Holocene muộn đại 70 Chơng - Các dạng địa mạo có ý nghĩa tìm kiếm sa khoáng tiềm ẩn tai biến địa chất 74 4.1 Các dạng địa mạo dấu hiệu tìm kiếm sa khoáng 74 4.1.1 Địa hình thung lũng sông cổ bị chôn vùi 74 4.1.2 Địa hình cồn cát, đê cát ngầm b i biển dọc theo 75 đờng bờ cổ 4.1.3 Dạng địa hình gaiot 78 4.2 Các dạng địa mạo dấu hiệu tiềm ẩn tai biến địa chất 78 4.2.1 Dạng địa mạo không ổn định địa hình dốc 78 4.2.2 Sóng cát di động dòng chảy đáy 79 4.2.3 Các dạng địa mạo không ổn định đứt g y 79 4.2.4 Các dạng địa mạo tiềm ẩn hoạt động núi lửa 81 Kết luận Kiến nghị Danh mục công trình tác giả Tài liệu tham khảo 84 Danh mục Ký hiệu chữ viết tắt GS: Giáo s GPS: Hệ thống định vị toàn cầu HST: Dải hệ thống mực nớc biển dâng cao KS: Kü s− LST: D¶i hƯ thèng mùc n−íc biĨn thấp NASA: Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ NAGA: Chơng trình Nghiên cứu Biển NTB: Nam Trung Bộ TLĐ: Thềm lục địa TSKH: Tiến sỹ khoa học TS: Tiến sỹ TST: Dải hệ thống biển tiến Danh mục bảng STT Số hình tên Bảng 2.1 So sánh địa mạo vùng Đông Phú Quý vùng Tây Trang 61 Phú Quý Bảng 3.1 Các kiểu địa mạo thời gian thành tạo TLD NTB 71 Bảng 4.1 Phân bố dạng địa mạo có ý nghĩa tìm kiếm khoáng 83 sản tiềm ẩn tai biến địa chất TLĐ NTB Danh mục hình vẽ STT Số hình tên Trang Hình Vị trí vùng nghiên cứu Hình 1.1 Sơ đồ phân chia thềm lục địa Hình 1.2 Hoa gió vùng biển thềm lục địa Nam Trung Bộ 13 Hình 1.3 Sơ đồ tớng trầm tích Đệ Tứ thềm lục địa Nam Trung Bộ 16 Hình 1.4 Sơ đồ kiến tạo thềm lục địa Nam Trung Bé 20 H×nh 1.5 Image @ 2005 EarthSat vị trí đo sâu vùng biển NTB 27 28 29 Hình 1.6 Đờng đẳng sâu đợc vẽ modul Vertical với thuật toán Kriging Hình 1.7 Bản đồ phân chia vị trí thềm lục địa Nam Trung Bộ theo ảnh độ sâu Hình 1.18 ảnh image @ 2006 Europa Technologies Hình 1.9 Mặt cắt ®Þa vËt lý VOR – 93 – 105 31 Hình 1.10 Đứt g y trung tâm Biển Đông 31 10 32 12 Hình 1.11 Kết phân tích địa hình ảnh image @ 2005 EarthSat Hình 1.12 Kết chập tọa độ đồ địa hình với tọa độ ảnh viễn thám Hình 1.13 Kết hiệu chỉnh đồ địa hình 13 Hình 1.14 Nứt trợt trầm tích đáy biển Bắc Cam Ranh 35 14 Hình 1.15 Vết nứt trớc cửa sông Cái, Nha Trang 36 15 Hình 1.16 Vết nứt địa hình gợn sóng vịnh Nha Trang 36 16 Hình 1.17 Địa hình gợn sóng vết nứt Bắc Cam Ranh 37 17 Hình 1.18 Địa hình gợn sóng khu mỏ Rubi 37 18 Hình 1.19 Địa hình gợn sóng bao quanh Vũng Tầu 38 19 Hình 1.20 Sơ đồ tuyến khảo sát địa vật lý 39 20 40 21 Hình 1.21 Mặt cắt địa vật lý T270 đ lọc nhiễu phần mềm RadExpro.1 Hình 1.22 Bề mặt phản xạ lặp bề mặt địa hình đáy biển 22 Hình 1.23 Các bề mặt phản xạ mặt cắt địa vật lý 40 23 Hình 1.24 Mô hình địa tầng phân tập kiểu 41 24 Hình1.25 Pha phản xạ kiểu phủ đáy lên phản xạ pha phản xạ 42 11 31 34 34 40 42 26 song song H×nh 1.26 Các pha phản xạ song song phủ pha phản xạ xiên chéo kiểu b i biển Hình 1.27 Bề mặt phản xạ bao bọc vùng đồng 27 Hình 1.28 Tuổi tuyệt đối lấy gần tuyến T270 43 28 Hình 1.29 Biểu đồ dao động mực nớc biển Biển Đông 44 29 Hình 1.30 Mặt cắt địa chất tuyến T270 44 30 Hình 2.1 Bản đồ địa mạo thềm lục địa Nam Trung Bộ 47 31 Hình 2.2 Đồng bằng phẳng tích tụ trầm tích Holocene 48 32 Hình 2.3 Địa hình phát triển thành tạo Pleistocene 48 33 Hình 2.4 Bề mặt địa hình vịnh Vũng Tầu cổ 49 34 Hình 2.5 Trầm tích Holocene phủ địa hình xâm thực 50 35 Hình 2.6 Đồng nghiêng dốc - tích tụ Holocene 51 36 Hình 2.7 Hai dải sóng cát trớc cửa vịnh Cam Ranh 52 37 Hình 2.8 Sóng cát vịnh Nha Trang 52 38 Hình 2.9 Đồng phát triển trầm tích bị dịch trợt 52 39 Hình 2.10 Sờn nghiêng phân bậc tích tụ phát triển trầm tích biển lùi Hình 2.11 Địa hình phát triển sóng cát 53 Hình 2.12 Sờn nghiêng dốc tích tụ phát triển trầm tích biển lùi Holocene Hình 2.13: Đồng mài mòn tích tụ 54 55 44 Hình 2.14 Đồng mài mòn tích tụ phát triển thành tạo Pleistocene muộn Hình 2.15 Bề mặt địa hình bị phân cắt tuyến SVOR - 93 301 56 45 Hình 2.16 Đồng nghiêng mài mòn tích tụ 56 46 Hình 2.17 R nh xâm thực bề mặt địa hình mặt cắt địa chất tuyến SVOR-93-203 Hình 2.18 Địa hình sờn lục địa Nam Trung Bộ 57 58 49 Hình 2.19 Địa hình phát triển rạn san hô họng núi lửa b i cạn Bristo Hình 2.20 Địa hình đồi bazan ngầm sờn đảo Phú Quý 58 50 Hình 2.21 Địa hình đảo bóc mòn Phú Quý 59 51 Hình 2.22 Địa hình thung lũng sông cổ 60 25 40 41 42 43 47 48 43 53 54 57 Hình 4.1 Địa hình thung lũng sông Soài Rạp cổ đợc lấp đầy thành tạo tuổi Pleistocene muộn - Holocene 4.1.2 Địa hình cồn cát, đê cát ngầm b i biển dọc theo đờng bờ cổ Hình 4.2: Các đờng bờ cổ độ sâu thềm lục địa Nam Trung Bộ Vị trí đờng bờ cổ lần biển dừng biển tiến Flandrian đợc biểu diễn hình [Hình 4.2] bao gồm đờng bờ độ sâu khoảng -25m đến -30m, -50m đến -60m -90 đến -100m Các đê cát ngầm liên quan đến đờng bờ cổ độ sâu -90m đến -100 nằm đồng mài mòn tích tụ địa hình số 10 [Hình 3.4] phân bố dọc theo kinh tuyến 109,50 với chiều dài 20 km Các cồn cát liên quan đến đờng bờ diện phân bố cha rõ nhng đ đợc xác định mặt cắt tuyến T13 bị phủ thành tạo trầm tích Holocene [Hình 4.3] Hình 4.3: Cồn cát cát Pleistocene muộn Các cồn cát đợc bảo tồn tốt độ sâu -90m tới độ sâu lớn hơn, phần cao -90 đ bị phá hủy nhiều Những đê cát liên quan tới đờng bờ độ sâu từ -50m đến -60m cha đợc phát tài liệu phần văn liệu Tuy nhiên cồn cát xuất đợc bảo tồn tốt địa hình số [ Hình 2.1] Trên mặt cắt địa vật lý tuyến T3 cồn cát đợc bảo tồn tốt [Hình 2.12] Các cồn cát đê cát ngầm liên quan tới đờng bờ -30m phân bố rộng r i dọc theo đờng bờ ngoại trừ khu trớc cửa sông Cần Giờ (đ bị phủ bị phá huỷ) Từ Hòn Gốm đến Cà Ná cồn cát đợc bảo tồn tốt khu vực trớc cửa vịnh Cam Ranh [Hình 2.8] gồm hai dải cồn cát rõ nét ảnh viễn thám tơng tự Bắc vịnh Cam Ranh [Hình 2.9] tồn hai dải Điều đặc biệt dải cồn cát đ tồn khoáng vật ilmenit, zircon Do không tiền đề mà dấu hiệu tìm kiếm khoáng sản titan sa khoáng Từ Cà Ná tới Vũng Tầu [Hình 1.11] b i biển cồn cát đợc bảo tồn tốt chịu ảnh hởng dòng chảy đáy Các cồn cát ngầm B i cát đỏ, cồn ngầm Brito b i cạn Vũng Tầu b i cát đỏ đ tìm thấy sa khoáng thiếc Các địa hình cồn cát, b i ngầm đê cát liên quan tới mực nớc biển dừng đại có ý nghĩa tìm kiếm sa khoáng phân bố dọc theo đờng bờ khu vực từ Cá Ná tới Vũng Tầu phân bố độ sâu từ đến 15m nh cồn ngầm Cà Ná, b i Hàm Tân, b i cạn Phân Thiết b i cạn Ba Kiềm Các địa hình b i biển trình biển thoái Pleistocene muộn không liên quan đến đờng bờ ba vị trí nêu xuất nhiều mặt cắt địa chấn ví dụ [Hình 4.4] Tuy nhiên phần lộ mặt đáy biển địa hình cha thấy tài liệu có tác giả Hình 4.4 Bốn b i biển hình thành biển thoái Pleistocene muộn (Nguyễn Biểu,n.n.k., 2005) Trên đơn vị địa mạo cồn cát, đê cát ngầm b i biển đóng vai trò tiền đề trí dấu hiệu để tìm kiếm loại khoáng sản sa khoáng nh thiếc, titan zircon thềm lục địa Nam Trung Bộ 4.1.3 Dạng địa hình gaiot Các dạng địa hình gaiot đợc địa hình số 11 hình [Hình 2.1] phân bố phổ biến từ -25m đến -90m nớc phía nam vùng nghiên cứu Cấu thành nên địa hình chủ yếu ám tiêu san rạn san hô phát triển từ Pleistocene muộn Do tiền đề tốt cho công tác tìm kiếm carbonat có nguồn gốc sinh vật Ngoài gaiot kể biển Khánh Hoà nhiều rạn san hô phân bố vùng từ đến -25 m nớc phân bố thành dải dọc đờng bờ đại Từ tiền đề nêu cho thấy tiền đề tìm kiếm loại sa khoáng nh vàng thiếc liên quan tới thung lũng sông cổ thềm sa khoáng nh inmenit, zircon, monazit, rutin có giá trị công nghiệp vật liệu xây dựng nh cát liên quan đến thành phần địa hình đợc hình thành bên cạnh đờng bờ lần biển dừng trình biển tiến Flandrian Và tiền đề tìm kiếm carbonat địa hình gaiot địa hình rạn san hô đại ven bờ biển Khánh Hoà 4.2 Các dạng địa mạo dấu hiệu tiềm ẩn tai biến địa chất Trên sở phân tích tài liệu địa vật lý thu thập đợc, tiềm ẩn tai biến địa chất thềm lục địa Nam Trung Bộ liên quan dạng địa mạo không ổn định hoạt động đứt g y, hoạt động núi lửa, độ dốc địa hình động lực biển tạo nên Các dạng tai biến gồm: trợt ngầm, sóng cát di động, trợt đứt g y núi lửa hoạt động 4.2.1 Dạng địa mạo không ổn định địa hình dốc Dạng địa mạo tiềm ẩn tai biến trợt phân bố hai khu vùc chÝnh Khu vùc thø nhÊt ph©n bè phía bắc vùng nghiên cứu thuộc đồng nghiêng từ độ sâu -30 đến -60 m quan sát rõ mặt cắt địa vật lý [Hình 4.5] Địa hình đợc phát triển thành tạo biển lùi Holocene có thành phần chủ yếu bùn sét với độ dầy lớn Các thành tạo nằm phần nằm thềm biển mài mòn độ sâu -60 kế cận với sờn mài mòn từ -60 đến -90m có độ dốc lớn Hình 4.5 Khu vực địa hình tiềm ẩn tai biến dạng trợt Khu vực thứ hai phân bố mép thềm lục địa Nam Trung Bộ nơi nối tiếp với sờn lục địa địa hình phát triển thành tạo Pleistocene muộn có độ gắn kết tốt thành tạo Holocene vùng thứ nhng bề mặt địa hình thờng bị phân cắt độ dốc sờn thềm lại lớn Chính gặp chấn động lớn nh động đất thi công công trình biển với độ dung lớn dẫn đến tai biến địa chất dạng trợt gây thay đổi địa hình 4.2.2 Sóng cát di động dòng chảy đáy Địa hình phát triển cồn cát ven biển cổ, gặp vùng biển tây Phú Quý, b i cạn Ba kiềm , độ sâu -30m nớc [Hình 2.12] đ mô tả chơng 4.2.3 Các dạng địa mạo không ổn định đứt g y Các dạng địa địa mạo gặp số nơi dọc sờn dốc nh bờ Khánh Hòa, Đông đảo Phú quý Dạng tiềm ẩn tai biến hoạt động đứt g y trẻ hay đại Theo tài liệu thu thập đợc dạng địa mạo không ổn định đứt g y thấy dạng sau Địa hình bị thay đổi đứt g y dạng địa hào làm sụt lún làm gián đoạn thay đổi quy luật hình thái địa hình bề mặt đáy biển Tính chất quan sát mặt cắt địa vật lý [Hình 4.6] Trên mặt cắt nhân thấy đứt g y dạng địa hào đ làm bề mặt địa hình sụt lún thay đổi tính lợn sóng địa hình Nơi nâng lên bớc lợn sóng thờng dài, nơi sụt lún bớc sóng nhỏ trí bị phá hủy dạng san Hình 4.6 Địa hình bị biến đổi đứt g y dạng địa hào cuối Pleistocene Các dạng địa mạo có hình thái địa hình tạo nên bậc sụt lún dấu hiệu liên quan chặt trẽ tới đứt g y có độ dịch chuyển lớn Trên mặt cắt địa vật lý khảo sát tuyến T8b [Hình 2.24] nhân rõ điều Trên tuyến phía đông đảo Phú Quý địa hình bị chia làm hai bậc rõ rệt Và cấu trúc địa chất bên dới điểm g y khúc địa hình độ sâu khoảng 140m có thĨ nhËn thÊy hai ®øt g y thn song song cắt lên tới bề mặt địa hình với quy mô dịch chuyển hàng chục mét Tại mặt cắt tuyến Tncb99 [Hình 4.7] cho thấy địa hình bị sụt lún vị trí độ sâu 110 đến -120m với biên độ dịch chuyển lên tới hàng chục mét Hình 4.7: Địa hình sụt lún liên quan đến đứt g y Đông đảo Phú Quý (Đỗ Văn Bình,1998) Cấu trúc địa chất bên dới vị trí địa hình phân bậc nhận thấy có hai đứt g y song cắt lên tới bề mặt địa hình điều cho phép nhận định đứt g y hoạt động Điều đặc biệt hai đứt g y tuyến T8b hai đứt g y tuyến Tncb99 nêu nằm vị trí kinh tuyến 1090 nên hệ thống đứt g y qua mặt cắt Với vị trí phân bố theo phơng kinh tuyến 1090 nên ®øt g y 1090 hay ®øt g y T©y BiĨn Đông (?) đ đợc nhà địa chất trớc Những đặc điểm dịch chuyển đứt g y cho thấy đứt g y 1090 khu vực thềm Nam Trung Bộ hoạt động Và đứt g y đặc điểm hoạt động đ dẫn đến địa mạo thềm lục địa Nam Trung Bộ có hai phần khác biệt (?) Phần phía đông kinh tuyến 1090 với địa hình có dạng thoải với vật liệu trầm tích đợc rải đều; phần phía tây với địa hình hẹp, nghiêng dốc vật liệu trầm tích phân bố tập trung Hình ảnh địa hình bị gián đoạn sụt lún liên quan đến hoạt động đại đứt g y đợc thể rõ địa hình cấu trúc địa chất mặt cắt địa vật lý cuối tuyến T7b [Hình 4.8] Biên độ dịch chuyển đứt g y lên tới hàng chục mét Hình 4.8 Địa hình bị gián đoạn sụt lún hoạt động đứt g y 4.2.4 Các dạng địa mạo tiềm ẩn hoạt động núi lửa Các công trình nghiên cứu macma gần cho thềm lục địa Nam Trung Bộ xuất hoạt động macma trẻ trẻ phun trào Hòn Tro vào năm 1923 Các thể macma sản phẩm hoạt động tồn dạng đảo, đồi ngầm nằm dới bề mặt địa hình Từ tài liệu địa vật lý địa chấn nông phân giải cao tuyến 7a [Hình 4.9] cho thấy địa hình đáy biển có nhiều điểm đột ngột nhô lên khỏi đáy biển có đỉnh nhọn cha bị sóng biển phá hủy Cấu trúc địa chất vị trí cho thấy thể macma xuyên cắt thành tạo Holocene trung Do dạng địa hình dấu hiệu tốt để nhận biết nơi có hoạt động macma trẻ Hình 4.9 Địa hình liên quan đến hoạt động phun trào Dựa vào phân bố dạng địa hình dự báo khu vực bao quanh đảo Phú Quý [Hình 4.10] nơi tiềm ẩn tai biến địa chất dạng hoạt động núi lửa Hình 4.10: Vùng tiềm ẩn hoạt động núi lửa Các dạng địa mạo dấu hiệu tìm kiếm sa khoáng Các kiểu địa mạo Tây đảo Phú Quý Đông đảo Phú Quý Địa hình thung lũng Phát triển, tuổi Q13-2 Mới thấy Bắc Hòn Gốm, sông cổ bị chôn vùi tuổi Q2 Địa hình cồn cát, đê Rất phổ biến cát ngầm b i biển dọc Gặp độ sâu 90 m ven bờ nông 30m theo đờng bờ cổ Chỉ có ven bờ liên quan Dạng địa hình gaiot Vài nơi, tuổi Q12-3 với trầm tích Holocene giữa-muộn Các dạng địa mạo dấu hiệu tiềm ẩn tai biến địa chất Các kiểu địa mạo Dạng địa mạo không ổn định địa hình dốc Sóng cát di động dòng chảy đáy Các dạng địa mạo không ổn định đứt g y Tây đảo Phú Quý Cha thấy Vùng biển Bình Thuận Cha thấy Các dạng địa mạo tiềm ẩn Rất phát triển, tuổi hoạt động núi lửa N2-Q1 Q2 Đông đảo Phú Quý Khu vực ven biển Nha Trang Cha thấy Phát triển phía Đông Phú Quý Hiếm thấy Bảng 4.1 Phân bố dạng địa mạo có ý nghĩa tìm kiếm khoáng sản tiềm ẩn tai biến địa chất TLĐ NTB Trên bảng tổng hợp so sánh [Bảng 4.1] không cho thấy phong phú tiền đề địa mạo giúp tìm kiếm loại sa khoáng phòng tránh tai biến địa chất tiềm ẩn mà cho thấy rõ phân bố chúng khác hai vùng Đông Phú Quý Tây Phú Quý Kết luận Kiến Nghị A Kết luận Thềm lục địa Nam Trung Bộ Việt Nam nằm nhiều đơn vị cấu trúc nh thềm Đà Nẵng, thềm Phan Rang, bể Phú Khánh, bể Cửu Long, bể Nam Côn Sơn, đới nâng Côn Sơn đới trợt Tuy Hòa Từ Pleistocene muộn tới thềm có chế độ địa động lực nội sinh ngoại sinh phức tạp Trong bối cảnh địa động lực nh nhiều dạng địa mạo biển đợc thành tạo trình mực nớc biển hạ dâng kèm theo thay đổi thủy - thạch động lực, hoạt động phun trào núi lửa bazan kiến tạo đại (hoạt động đứt g y, chuyển động nâng, hạ khối không đều) Để nghiên cứu phân chia dạng địa mạo đa dạng nguồn gốc nội ngoại sinh phức tạp nói tác giả đ áp dụng thành công hai phơng pháp mà trớc cha đợc nhà nghiên cứu địa mạo biển Việt Nam đề cập: phơng pháp ảnh viễn thám với đồ độ sâu đáy biển địa chấn nông phân giải cao kết hợp với tớng trầm tích tuổi C14 Từ mở việc áp dụng phơng pháp viễn thám địa chấn nông phân giải cao nghiên cứu địa mạo đáy biển thềm lục địa Việt Nam thời gian tới Đ phân chia đo vẽ đợc 15 đơn vị địa mạo gồm: Đồng bằng phẳng - tích tụ khu vực cửa sông Cần Giờ, Đồng nghiêng - tích tụ khu vực từ Vũng Tầu đến Cà Ná, Đồng nghiêng thoải tích tụ khu vực từ Cà Ná đến Hòn Gốm, Sờn nghiêng phân bậc - tích tụ phát triển trầm tích biển lùi, Đồng lợn sóng tích tụ với gaiot, Sờn nghiêng dốc tích tụ phát triển trầm tích biển lùi, Đồng mài mòn tích tụ với gaiot, Đồng mài mòn tích tụ, Đồng nghiêng mài mòn tích tụ, Địa hình sờn lục địa, Địa mạo rạn san hô, Đồi bazan ngầm sờn đảo, Đảo bóc mòn, Thung lũng dòng chảy cổ Địa hình bậc thang đứt g y Các dạng địa mạo Pleistocene muộn - Holocene tồn thềm lục địa Nam Trung Bộ có hình thái chủ yếu đồng có nhiều dạng địa hình nh đảo, cồn ngầm, sóng cát r nh phân cắt Về nguồn gốc, địa hình vùng đa dạng: nguồn gốc tích tụ, mài mòn, mài mòn - tích tụ, xâm thực, nguồn gốc magma, đứt g y nguồn gốc sinh vật Lịch sử hình thành bảo tồn địa hình thềm lục địa Nam Trung Bộ liên quan chặt chẽ với ba lần biển dừng Pleistocene muộn độ sâu -90m, Pleistocene muộn - Holocene sớm độ sâu -60m, Holocene sớm - độ sâu 30m mực nớc biển dao động từ ngàn năm đến nay, hoạt động núi lửa chuyển động nâng, hạ khối địa chất Sự chi phối nhân tố tới trình phát triển địa hình có khác hai vùng Đông Phú Quý Tây Phú Quý Kết tạo nên hai vùng địa mạo Đông Phú Quý Tây Phú Quý khác biệt hẳn với ranh giới đứt g y trẻ (Pleistocene muộn - Holocene) phía đông đảo Phú Quý (Đứt g y 109o) Tiền đề địa mạo tìm kiếm khoáng sản nh vàng, thiếc ilmenit, zircon, monazit, rutin vật liệu xây dựng thềm lục địa Nam Trung Bộ phong phú bao gồm: kiểu địa hình nón phóng vật, sông suối cổ nhánh chúng, kiểu địa mạo tạo dọc đờng bờ cổ nh cồn cát đê cát ngầm; gaiot tiền đề tìm kiếm cacbonat sinh vật Các dạng địa mạo tiềm ẩn tai biến địa chất đa dạng phổ biến thềm lục địa Nam Trung Bộ nh: trợt lở, tiềm ẩn hoạt động đứt g y tiềm ẩn hoạt động núi lửa, sóng cát di động dòng chảy đáy v.v B Kiến Nghị Trong trình khảo sát thu thập tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu nh việc hoàn thành luận văn tác giả có nhng kiến nghị sau: Cần kết hợp phơng pháp ảnh viển thám với đồ độ sâu đáy biển địa chấn nông phân giải cao kết hợp với trầm tích, C14 để nghiên cứu địa mạo biển Việt Nam thời gian tới Mặc dù đ dấu hiệu địa mạo tìm kiếm sa khoáng sản, tiềm ẩn tai biến địa chất nhng nhng dấu hiệu định tính mà cha có định lợng nên trớc có hoạt động liên quan cần thiết phải điều tra, khảo sát chi tiết để việc khoanh định vị trí xác Danh mục công trình tác giả Đặng Văn Bát, Nguyễn Quốc Hng nnk (2005), Hoạt động phun trào Kainozoi thềm lục địa Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học 60 năm Địa chất Việt Nam, Trang 1-6, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Đặng Văn Bát, Nguyễn Quốc Hng nnk (2005), ứng dụng phơng pháp phân tích Trend để nghiên cứu cổ địa mạo Oligocene ë bĨ Cưu Long”, Tun tËp b¸o c¸o Hội nghị khoa học 60 năm Địa chất Việt Nam, Trang 292 - 296 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Đặng Văn Bát, Nguyễn Quốc Hng nnk (2004), Địa hình chôn vùi Paleogen bồn trũng Cửu Long Tạp chí Địa chất, Loạt A, N0 282, Tr 11 19, Hà Nội Đặng Văn Bát, Nguyễn Quốc Hng nnk (2006) Một số vấn đề nghiên cứu địa hình chôn vùi, Tạp chí Khoa học Mỏ - Địa chất, số 13, Trang 16 -20, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Ngun BiĨu, Ngun TiÕn H¶i, Ngun Qc H−ng, Ngun Huy Phúc (2006), Sự thay đổi mực nớc biển trầm tích kèm thời kỳ cuối Pleistocene muộn Holocene thềm lục địa Nam Trung Bộ, Tạp chí địa chất, loạt A, N0 292, Trang 10 24, Hà Nội Tài liệu tham khảo Đặng Văn Bát (2005), Thay đổi địa hình dải ven biển Nha Trang - Vũng Tầu Holocen, Viện Địa chất - Địa vật lý Biển, Hà Nội Nguyễn Biểu nnk (2005), Xử lý phân tích tài liệu địa chấn nông phân giải cao máy tính, Tạp chí địa chất, loạt A (288), tr 41 -53, Hà Nội Nguyễn Biểu nnk (2002), Những kết nghiên cứu trầm tích Đệ Tứ vùng biển ven bê (tõ - 30m n−íc) ViƯt Nam”, Tun tËp báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 15, 2, tr 35 – 41, Hµ Néi Ngun BiĨu nnk (2003), Các thành tạo Đệ Tứ thềm lục địa Đông Nam Việt Nam ý nghĩa chúng với nghiên cứu địa chất công trình, Chơng trình KC.09, Điều tra Nghiên cứu công nghệ Biển, Hội thảo khoa học Công trình Địa chất Biển, tr 26-39, Đà Lạt Nguyễn Biểu, Nguyễn Quốc Hng nnk (2006), Sự thay đổi mực nớc biển trầm tích kèm thời kỳ cuối Pleistocene muộn Holoceê thềm lục địa Nam Trung Bộ , Tạp chí địa chất, loạt A (292), tr 10 -24 Hà Nội Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam (2005), Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học 60 năm Địa chất Việt Nam, Hà Nội Dơng Quốc Hng (2004), Luận văn thạc sĩ Địa chất, Sự hình thành phát triển môi trờng địa chất từ Pleistocene đến đại vùng biển Việt Nam dựa kết xử lý minh giải số liệu khảo sát địa chấn nông phân giải cao, Trờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Bùi Tất Hợp (2006), Đặc điểm quặng sa khoáng tổng hợp ven bờ biển vùng Bình Định, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 17, Trờng Đại Học Mỏ Địa chất, Hà Nội Lê Chi Mai (2004), luận văn Thạc sĩ Địa chất, Sự phát triển bẫy chứa dầu khí trầm tích Kainozoi bề Phú Khánh, Th viện Bộ môn Địa chất, Hà Nội 10 Trần Nghi, Ngun BiĨu (1995), “Nh÷ng suy nghÜ vỊ mèi quan hƯ địa chất Đệ tứ phần đất liền thềm lục địa Việt Nam, Công trình NCĐC - ĐVL biển, tr 91-99, Viện Hải dơng học, Hà Nội 11 Trần Nghi nnk (2004), Lập đồ thành tạo địa chất Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam kế cận, Đề tài KC 09-02, Bộ KH CN Chơng trình nghiên cứu Biển, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Tạc (1995), Luận án Tiến sĩ Địa chất, Đặc điểm địa mạo trầm tích Đệ Tứ phần thềm lục địa Việt Nam, Th viện Trờng Đại Học Mỏ Địa chất, Hà Nội 13 Mai Thanh Tân nnk (2003), Biển Đông phần III Địa chất - Địa vật lý biển, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Mai Thanh Tân, Phạm Văn Tỵ (2002), Đặc điểm địa chất công trình thềm lục địa Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ biển, T.2 tr 12, Hà Nội 15 Mai Thanh Tân (2003), Nghiên cứu địa chất Pliocen - Đệ tứ vùng Đông nam thềm lục địa Việt Nam, Chơng trình KC- 09, Điều tra Nghiên cứu công nghệ Biển, Hội thảo khoa học Công trình Địa chất Biển, tr 16-30, Đà Lạt 16 Mai Thanh Tân nnk (2004), Nghiên cứu đặc điểm địa chất - Địa chất công trình vùng Đông Nam thềm lục địa Việt Nam phục vụ chiến lợc phát triển kinh tế xậy dựng công trình biển - M số KC 09.09, Bộ khoa học & Công nghệ Trờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 17 Phí Trờng Thành (2005), Luận văn Thạc sĩ Địa chất, Hoạt động kiến tạo Pliocene - Đệ Tứ ảnh hởng đến xuất số dạng tai biến địa chất khu vực đới ven biển Ninh Thuận thềm lục địa kế cận, Th viện Bộ môn Địa chất, Hà Néi 18 ViƯn DÇu khÝ (2003), ViƯn DÇu khÝ 25 năm xây dựng trởng thành, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Phạm Năng Vũ nnk (1997), Giáo trình Địa chấn thăm dò, Trờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 20 Alexander Schimanski, Nguyen Tien Hai, et al (2005), Stratigraphic rchitecture and evolution of the SE Vietnam Shelf , University of Kiel 21 Hoang Van Long (2005), Luận văn Thạc sĩ, Coastal geosciences and Engineering, University of Kiel 22 Karl Stattegger et al (2004), VG – Cruise NGHIEN CUU BIEN, University of Kiel ... mạo thềm lục địa Nam Trung Bộ Pleistocene muộn Holocene sớm 66 3.3 Địa mạo thềm lục địa Nam Trung Bộ Holcen sớm - 68 3.4 Địa mạo thềm lục địa Nam Trung Holocene muộn đại 70 Chơng - Các dạng địa. .. 2.5.5 Địa hình bậc thang đứt g y Chơng - Lịch sử thành tạo dạng địa hình Pleistocene 60 63 muộn - Holocene thềm lục địa Nam Trung Bộ 3.1 Địa mạo thềm lục địa Nam Trung Bộ Pleistocene muộn 63 3.2 Địa. .. Tổng quan địa mạo thềm lục địa Đặc điểm vùng biển nông Nam Trung Bộ Lịch sử nghiên cứu phơng pháp nghiên cứu Chơng Đặc điểm địa mạo Pleistocene muộn Holocene thềm lục địa Nam Trung Bộ Chơng

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w