CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ KINH TẾ NHÂN VĂN 1.1. Ví trí địa lý Khu vực nghiên cứu trực thuộc tỉnh Quảng Nam, trải dài trên diện tích các huyện: Hội An, Duy Xuyên, Điện Bàn, Quế Sơn, một phần của huyện Thăng Bình và Đại Lộc. Với tọa độ địa lý (Hình 1.1): Vĩ độ Bắc : 15o45’00” 15o56’50” Kinh độ Đông : 108o7’58” 108o26’18” Phía Đông của vùng giáp với Biển Đông; phía Tây giáp huyện Nông Sơn và huyện Đại Lộc; phía Bắc giáp với thành phố Đà Nẵng; phía Nam với huyện Tam Kỳ. Hình 1.1: Vị trí vùng nghiên cứu (Nguồn Internet ) 1.2. Đặc điểm địa hình Địa hình khu vực nghiên cứu tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đông, hình thành 2 vùng hình thái chính là: đồng bằng và ven biển. Phần phía Đông chủ yếu là đồng bằng cửa sông, ven biển và các chỏm núi thấp nhô lên ở sát đường bờ hoặc ngoài khơi. Phần phía Tây là địa hình đồi núi với nhiều dải núi chạy dài ra biển. Các dải núi phía Bắc này cùng với vòng cung núi cao > 1500m ở phía Tây (ngoài diện tích nghiên cứu), các đảo ngoài khơi là nhưng yếu tố địa hình có ảnh hưởng lớn tới các yếu tố khí hậu, hải văn trên diện tích nghiên cứu. Bề mặt địa hình bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sông ngòi khá phát triển. 1.3. Khí hậu Chế độ nhiệt: khu vực nghiên cứu có nền nhiệt độ cao và ít biến động trong năm. Nhiệt độ hàng năm dao động ít, trung bình năm ở đồng bằng ven biển từ 2526oC. Căn cứ vào biến đổi nhiệt độ trong năm, có thể chia ra làm hai mùa nhiệt độ được phân biệt rõ rệt, mùa đông từ tháng 12 đến tháng 4, mùa hè từ tháng 5 đến tháng 11. Chế độ mưa: lượng mưa trung bình hàng năm là 2000 2500ml, mùa mưa thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 12, mùa khô kéo dài từ tháng 2 đến tháng 8, tháng 1 và tháng 9 là các tháng chuyển tiếp với đặc trưng là thời tiết hay nhiễu loạn và mưa nhiều. Độ ẩm trung bình không khí đạt 84%. 1.4. Chế độ thủy hải văn 1.4.1. Chế độ thủy văn Chế độ dòng chảy mùa lũ: Mùa lũ tập trung vào 3 tháng (1012). Chế độ lũ cũng biến đổi phức tạp theo thời gian. Tần suất lũ xuất hiên vào tháng 9, 10, 11 trên sông Thu Bồn là 8.3, 37.5, 45.8% và 12.5, 45.8, 37.5% (> tháng 12). Sự biến động mực nước lũ cũng rất lớn và đạt giá trị lớn nhất ở vùng đồi núi chuyển tiếp ra biển. Tốc độ dòng chảy lũ thay đổi tuỳ theo khu vực từ 1 đến 6 ms, phổ biến là 2 3 ms. Đối với các trận lũ lớn
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất MỤC LỤC SV: Lê Văn Tình i Lớp: Địa chất A – K56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC ẢNH SỐ ẢNH Ảnh 3.1 NỘI DUNG TRANG Ảnh mặt trượt đứt gãy phương Đông Bắc-Tây Nam (F2-6) 29 quan sát điểm lộ QN-07 Ảnh 3.2 Cát bồi lấp lòng sông khu vực xã Duy Trinh, Quảng 31 Nam (nguồn Trần Thanh Hải- BĐKH 42/2015) Ảnh 3.3 Bờ biển khu vực phía bắc Cửa Đại bị sạt lở hoạt động 31 sóng Ảnh 3.4 Những công trình dân sinh bị phá hủy nặng nề khu vực 32 Cửa Đại hạ thấp địa hình cục Ảnh 3.5 Bãi bồi sông khu vực cầu Cửa Đại quan sát điểm lộ 33 QN-11 Ảnh 3.6 Lòng sông cổ nâng lên tạo thành đầm lầy 34 Ảnh 3.7 Bãi biển đại khu vực biển Quảng Nam 35 Ảnh 3.8 Đê kè khu vực biển Cửa Đại 38 Ảnh 3.9 Hình ảnh khúc sông có lòng sông nâng cao phía tây 40 khu vực nghiên cứu Ảnh 3.10 Lòng sông bị nâng kiến tạo thành kênh cạn điểm lộ QN- 40 05 Ảnh 3.11 Một phần khúc sông Thu Bồn thành sông chết 40 Ảnh 3.12 Sự gặn mòn bờ biển tác động sóng bối cảnh bờ 42 biển bị hạ thấp độ cao, quan sát khu vực Cửa Đại Ảnh 4.1 Hình thái bậc thềm đoạn sông Vĩnh Điện, Quảng Nam 46 (nguồn Trần Thanh Hải-BĐKH 42/2015) Ảnh 4.2 Địa hình lòng sông cổ với thềm bậc I cao khu vực 47 nghiên cứu (nguồn Trần Thanh Hải-BĐKH 42/2015) Ảnh 4.3 Ảnh xói lở bờ sông khu vực Chiêm Sơn tượng 53 xâm thực ngang quan sát điểm lộ QN-01 Ảnh 4.4 Hình ảnh bờ biển bị sạt lở Cửa Đại 53 Ảnh 4.5 Hình ảnh cánh đồng bị xâm nhập mặn khu vực huyện 54 Thăng Bình SV: Lê Văn Tình ii Lớp: Địa chất A – K56 Đồ án tốt nghiệp SV: Lê Văn Tình Trường Đại học Mỏ - Địa chất iii Lớp: Địa chất A – K56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất DANH MỤC HÌNH SỐ HÌNH NỘI DUNG TRANG Hình 1.1 Vị trí vùng nghiên cứu (nguồn Internet) 11 Hình 3.1 Vị trí kiến tạo khu vực nghiên cứu ( theo Nguyên Xuân Bao, Vũ Khúc) 24 Hình 3.2 Các đứt gãy cổ quan sát ảnh viễn thám 27 Hình 3.3 Ảnh vệ tinh thể quan hệ đứt gãy với thay đổi dòng chảy mặt 30 Hình 3.4 Ảnh viễn thám chụp đoạn sông có lòng sông nâng cao 41 Hình 3.5 Sơ đồ biểu diễn đường bờ khu vực nghiên cứu qua giai đoạn 2000, 2009, 2014 43 Hình 4.1 Sơ đồ bậc thềm sông 45 Hình 4.2 Quan hệ thành tạo địa chất hai bên Cửa Đại với đứt gãy khu vực (nguồn Trần Thanh Hải-BĐKH 42/2015) 48 Hình 4.3 Sơ đồ hệ thống đứt gãy tác động làm địa hình khu vực phía bắc Cửa Đại bị sụt lún nghiêm trọng (nguồn Trần Thanh Hải- BĐKH 42/2015) 48 Hình 4.4 Ảnh vệ tinh chụp thời điểm thể biến đổi mạnh mẽ đường bờ theo thời gian từ 1989 đến khu vực Cửa Đại 49 Hình 4.5 Sơ đồ biểu diễn biến động đường bờ biển khu vực Cửa Đại năm 1979, 2000, 2006, 2014, 2015 2016 50 SV: Lê Văn Tình iv Lớp: Địa chất A – K56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất CÁC BẢN VẼ KÈM THEO Bản vẽ số 1: Sơ đồ địa chất khu vực hạ lưu sông Thu Bồn đoạn Chiêm SơnCửa Đại Bản vẽ số 2: Sơ đồ địa mạo-kiến tạo khu vực hạ lưu sông Thu Bồn đoạn Chiêm Sơn-Cửa Đại SV: Lê Văn Tình v Lớp: Địa chất A – K56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khu vực miền Trung nơi có đặc điểm địa chất phức tạp gánh chịu nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán, tai biến địa chất tai hoạt động gây hậu nghiêm trọng Ở khu vực tỉnh Quảng Nam, người dân địa phương thường xuyên phải gánh chịu tác động thiên tai: lũ lụt, hạn hán, sạt lở bờ song, xói lở, bồi tụ bờ biển, tượng biển tiến thoái cục bộ,… Vấn đề phòng chống thiên tai nhà nước quan tâm việc triển khai hàng loạt dự án nhằm đưa dự báo biện pháp khắc phục; nhiên chưa nhìn nhận từ góc độ khoa học địa chất Khu vực hạ lưu sông Thu Bồn đoạn từ Chiêm Sơn-Cửa Đại thuộc tỉnh Quảng Nam nơi có hoạt động địa chất đa dạng, địa hình không ổn định với hàng loạt dấu hiệu cho thấy hoạt động kiến tạo diễn Những hoạt động tai biến địa chất xảy khu vực làm thay đổi địa hình, địa mạo khu vực liên quan tới vận động kiến tạo Việc nghiên cứu đặc điểm địa chất kiến tạo để đưa kết luận đặc điểm chất, địa mạo khu vực có liên quan đến hoạt động thiên tai việc nên cần phải tiến hành Xuất phát từ vấn đề tồn với tài liệu thu thập đồng ý Bộ môn Địa chất thuộc Trường Đại học Mỏ - Địa chất, sinh viên chọn đề tài đồ án tốt nghiệp: “Đặc điểm địa mạo – kiến tạo vùng hạ lưu sông Thu Bồn đoạn Chiêm Sơn – Cửa Đại ý nghĩa với tai biến địa chất” Đồ án hoàn thành hướng dẫn PGS.TS Trần Thanh Hải, Bộ môn Địa chất Mục tiêu đề tài Làm sáng tỏ đặc điểm địa mạo – kiến tạo khu vực hạ lưu sông Thu Bồn đoạn từ Chiêm Sơn – Cửa Đại ý nghĩa với tai biến địa chất khu vực Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ đặt là: -Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm yếu tố địa chất -Nghiên cứu đặc điểm địa mạo khu vực -Xác định tai biến địa chất khu vực nghiên cứu -Nghiên cứu làm sáng tỏ yếu tố địa chất, địa mạo tác động chúng với địa hình, địa mạo tai biến địa chất khu vực nghiên cứu SV: Lê Văn Tình Lớp: Địa chất A – K56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các đối tượng địa chất hạ lưu sông Thu Bồn đoạn Chiêm Sơn - Cửa Đại - Phạm vi nghiên cứu: Vùng nghiên cứu đề tài nằm phía Đông tỉnh Quảng Nam, ven biển Nam Trung Bộ Việt Nam trải dài diện tích huyện: Hội An, Duy Xuyên, Điện Bàn, Quế Sơn, phần huyện Thăng Bình Đại Lộc, với hệ tọa độ địa lý: 15o45’00” - 15o56’50” vĩ độ bắc 108o7’58” - 108o26’18” kinh độ đông Các phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp khảo sát thực địa Khảo sát địa chất thu thập số liệu thực địa: tiến hành theo hành trình địa chất, điểm lộ tiền hành mô tả chụp ảnh vết lộ, đo vẽ cấu tạo địa chất, phân lớp, đứt gãy, nếp uốn, cấu tạo đặc trưng Việc khảo sát thực địa tiến hành với trợ giúp GPS cầm tay để định vị điểm khảo sát 5.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu -Tổng hợp sử lý số liệu địa chất, xây dựng đồ địa chất, địa mạo, kiến tạo, mặt cắt địa chất phần mềm Mapinfo, Autocad -Xử lý số liệu cấu tạo sử dụng phương pháp thống kê -Phân tích địa mạo đường bờ sở sử dụng ảnh vệ tinh viễn thám đa thời gian để xác định quy luật biến đổi địa mạo quan hệ cấu trúc địa chất -Mô hình hóa mối quan hệ địa chất - địa mạo - tai biến địa chất 5.3 Phương pháp địa mạo kiến tạo Áp dụng phương pháp phân tích dấu hiệu địa hình để xác định vận động kiến tạo đại quy luật phân bố bậc thềm, mạng sông suối, biến động đường bờ yếu tố địa hình khác phần quan trọng giải đoán kiến tạo đại Trong phương pháp này, biểu địa mạo - kiến tạo xem xét bao gồm yếu tố địa hình hình thành vận động kiến tạo mà hình thái chúng phản ánh cấu trúc khống chế sau: -Sự định hướng sông suối theo phương; -Sự dịch chuyển đổi hướng đột ngột dòng chảy khu vực định; SV: Lê Văn Tình Lớp: Địa chất A – K56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất -Sự hình thành bồn trũng dạng thoi đuôi ngựa dọc theo cấu tạo dạng tuyến không liên tục; -Sự hình thành cấu tạo nâng đột ngột dọc theo cấu tạo dạng tuyến không liên tục; -Sự thay đổi đột ngột bậc địa hình; -Sự hình thành bậc thềm dịch chuyển bậc thềm; -Sự dịch chuyển đột ngột sống núi; -Các dấu hiệu biến đổi dòng chảy, đường bờ; Phương pháp bao gồm kết hợp giải đoán ảnh vũ trụ với khảo sát thực địa luận giải địa mạo thực địa 5.4 Phương pháp viễn thám Phương pháp này, phân tích dấu hiệu ảnh viễn thám để xác định tồn hướng kéo dài yếu tố kiến tạo đứt gãy liên kết chúng với cấu tạo địa hình quan sát thực địa Tiến hành tổng hợp ảnh viễn thám tập liệu đa thời gian nhằm xác định biến dạng địa hình theo thời gian tượng xói lở, bồi tụ, thay đổi đường bờ, xác định dấu hiệu đứt gãy, kiến trúc nâng hạ, biến hình lòng sông, bậc thềm giải đoán cấu trúc địa chất 5.5 Phương pháp phân tích địa mạo Các dạng địa hình hình thành nhiều nguyên nhân khác nên chúng đa dạng Vì vậy, chúng cần gộp vào nhóm trình nghiên cứu địa hình Công việc gọi phân tích địa mạo hay phân loại địa hình Phân loại theo mức độ phức tạp địa hình: có địa hình đơn giản địa hình phức tạp (do nhiều dạng đơn giản hợp thành) Phân loại địa hình theo kích thước: cho thấy phần mối quan hệ địa hình với cấu trúc địa chất Phân loại địa hình theo hình thái trắc lượng hình thái: việc thêm số liệu trắc lượng hình thái vào tiêu hình thái địa hình Các cách phân loại phản ánh nét diện mạo bên ngoài, chưa thể nguồn gốc phát sinh lịch sử phát triển địa hình Sinh viên kết hợp phân tích hình thái địa hình với phương pháp phân loại địa hình theo nguyên tắc bề mặt đồng nguồn gốc để khắc phục nhược điểm SV: Lê Văn Tình Lớp: Địa chất A – K56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất phản ánh mối tác động tương hỗ nhân tố nội sinh, ngoại sinh tạo nên dạng địa hình Về bản, phương pháp phân loại địa hình theo nguyên tắc bề mặt đồng nguồn gốc chia địa hình theo hai nhóm lớn: địa hình chủ yếu trình nội sinh tạo thành địa hình chủ yếu trình ngoại sinh tạo thành Trong đó: -Địa hình liên quan đến trình nội sinh gồm: địa hình kiến tạo địa hình núi lửa -Địa hình liên quan đến trình ngoại sinh gồm: địa hình có nguồn gốc dòng chảy mặt, địa hình có nguồn gốc băng tuyết, địa hình có nguồn gốc gió, địa hình có nguồn gốc biển, địa hình có nguồn gốc phong hóa, địa hình nhân sinh Bố cục đồ án Đồ án gồm chương sau: MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ-KINH TẾ-NHÂN VĂN CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO KIẾN TẠO KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI SỰ THAY ĐỔI ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO KHU VỰC KẾT LUẬN Lời cảm ơn Trong suốt thời gian làm đồ án, sinh viên nhận giúp đỡ quý báu thầy cô giáo môn Địa chất đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Trần Thanh Hải Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô, cảm ơn thầy cô giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 21 tháng năm 2016 Sinh viên: Lê Văn Tình SV: Lê Văn Tình Lớp: Địa chất A – K56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ - KINH TẾ - NHÂN VĂN 1.1 Ví trí địa lý Khu vực nghiên cứu trực thuộc tỉnh Quảng Nam, trải dài diện tích huyện: Hội An, Duy Xuyên, Điện Bàn, Quế Sơn, phần huyện Thăng Bình Đại Lộc Với tọa độ địa lý (Hình 1.1): Vĩ độ Bắc : 15o45’00” - 15o56’50” Kinh độ Đông : 108o7’58” - 108o26’18” Phía Đông vùng giáp với Biển Đông; phía Tây giáp huyện Nông Sơn huyện Đại Lộc; phía Bắc giáp với thành phố Đà Nẵng; phía Nam với huyện Tam Kỳ Hình 1.1: Vị trí vùng nghiên cứu (Nguồn Internet ) 1.2 Đặc điểm địa hình Địa hình khu vực nghiên cứu tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đông, hình thành vùng hình thái là: đồng ven biển Phần phía Đông chủ yếu đồng cửa sông, ven biển chỏm núi thấp nhô lên sát đường bờ khơi Phần phía Tây địa hình đồi núi với nhiều dải núi chạy dài biển Các dải núi phía Bắc với vòng cung núi cao > 1500m phía Tây SV: Lê Văn Tình Lớp: Địa chất A – K56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hình 3.5: Sơ đồ biểu diễn đường bờ khu vực nghiên cứu qua giai đoạn 2000, 2009, 2014 SV: Lê Văn Tình 37 Lớp: Địa chất A – K56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO KIẾN TẠO KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI TAI BIẾN ĐỊA CHẤT 4.1 Các biểu tân kiến tạo kiến tạo đại khu vực nghiên cứu Từ dấu hiệu trực tiếp gián tiếp cho thấy vùng nghiên cứu chịu tác động hàng loạt đứt gãy cổ, tân kiến tạo đại Các đứt gãy có phương mức độ dịch chuyển khác từ trượt dịch bẳng trái, dịch phải, thuận nghịch làm biến dạng dịch chuyển địa hình địa mạo khu vực nghiên cứu Trong dịch chuyển có ảnh hưởng lớn đến biến đổi địa hình, địa mạo khu vực nghiên cứu nâng hạ địa hình gây tai biến địa chất khu vực nghiên cứu Do ảnh hưởng đứt gãy nâng cao hạ thấp địa hình, địa mạo diễn vùng hạ lưu sông Thu Bồn đoạn từ Chiêm Sơn đến Cửa Đại theo xu khối tảng cục nâng hạ cục sở phân tích đặc điểm kiến tạo khu vực mối quan hệ chúng với địa mạo liên quan Khu vực nghiên cứu bao gồm thành tạo có nguồn gốc khác (đã mô tả phần trên) biểu qua biểu địa hình-địa mạo như: thay đổi dòng đột ngột dòng sông, nâng cao địa hình/hạ thấp mực nước tạo nên bậc thềm với độ cao khác nhau,…Từ kết khảo sát thực địa phân tích ảnh viễn thám để nhận dạng yếu tố kiến tạo có liên quan đến hình thành địa hình-địa mạo khu vưc nghiên cứu sau (bản vẽ số 2) 4.1.1 Sự thay đổi đột ngột dòng sông Sự thay đổi đột ngột dòng sông khu vực nghiên cứu xảy khu vực hạ lưu sông Thu Bồn đoạn Chiêm Sơn từ dấu hiệu địa mạo ta quan sát dễ dàng thực địa, ảnh vệ tinh viễn thám đồ địa chất địa mạo khu vực Hiện tượng dòng sông bị thay đổi đột ngột hoạt động kiến tạo tác động tạo nên, cụ thể đứt gãy phương Đông Bắc-Tây Nam (F2-5 F2-6) khu vực nghiên cứu Các đứt gãy tác động trực tiếp lên địa hình khu vực làm đoạn sông khu vực Chiêm Sơn chảy thẳng bị đột ngột thay đổi từ hướng Đông Bắc-Tây Nam (ĐB-TN) thành Tây Bắc-Đông Nam (TB-ĐN) Các đứt gãy F4-1,F4-2, F4-3 làm thay đổi định hướng cho dòng chảy sông Trường Giang (phía Đông Nam khu vực nghiên cứu) Hoạt động đứt gãy nhận rõ ảnh vệ tinh với cấu tạo dạng tuyến cấu trúc địa hình, biến dạng có quy luật dòng chảy lớn định hướng sông suối Các dấu hiệu địa mạo - kiến tạo thực địa sông, suối SV: Lê Văn Tình 38 Lớp: Địa chất A – K56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất bị uốn khúc theo phương định, địa hình kéo dài dạng tuyến địa hình đứt gãy hình thái mạng sông suối 4.1.2 Các bậc thềm sông lòng sông cổ Qua trình khảo sát thực địa ta thấy địa hình-địa mạo số đoạn sông khu vực nghiên cứu có thay đổi độ cao hoạt động kiến tạo (Nâng hạ địa hình đứt gãy, tượng xâm thực ngang xâm thực dọc) gây tạo nên bậc thềm địa hình sông (Ảnh 4.1) Hình 4.1: Sơ đồ mặt cắt địa hình bậc thềm sông Theo Hoàng Ngô Tự Do báo cáo địa mạo tỉnh Quảng Nam nguồn gốc bậc thềm sông hoạt động dòng thường xuyên + Thềm xâm thực bậc III Các tài liệu có cho thấy thềm sông bậc III gặp khu vực nghiên cứu Trên đỉnh đồi gặp cuội thạch anh, quarzit độ mài tròn tốt phủ vỏ phong hoá đá gốc + Thềm xâm thực - tích tụ bậc II Bậc thềm cao 20 - 35m, phổ biến song Bậc thềm thường kéo dài dọc thung lũng sông, mở rộng điểm hợp lưu Thềm có dạng lượn sóng gò đồi với đỉnh rộng, sườn thoải Trên đỉnh gò, đồi bảo tồn vật liệu aluvi cuội, sỏi sạn lẫn bột sét vỏ phong hoá đá gốc Ở khu vực nghiên cứu quan sát thấy thềm sông bậc II chuyển tiếp dần sang thềm biển mài mòn - tích tụ cao 20 - 30m SV: Lê Văn Tình 39 Lớp: Địa chất A – K56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Ảnh 4.1: Hình thái bậc thềm đoạn sông Vĩnh Điện, Quảng Nam (nguồn Trần Thanh HảiBĐKH 42 / 2015) + Thềm tích tụ bậc I Các sông khu vực nghiên cứu, thềm tích tụ bậc I thường có bề dày lớn độ cao thềm, với tầng hạt nhỏ nằm gồm bột sét xám vàng lẫn cát mịn, tầng hạt thô nằm gồm cuội sỏi đa khoáng lẫn cát bột, độ mài tròn tốt Các sông khu vực nghiên cứu thường có thềm bậc I phát triển rộng hai bên dòng chảy Tầng aluvi thềm dày - 6m, có nơi 10m, gồm chủ yếu tướng bãi bồi phủ đá gốc Thềm bậc I hầu hết sông bị xâm thực sâu mạnh dòng chảy đại Ở hạ lưu, thềm bậc I chuyển dần sang bề mặt tích tụ sông - biển hệ tầng Đà Nẵng 4.1.3 Các bãi bồi sông + Bãi bồi cao: Bãi bồi cao (4-6m đến m) phát triển liên tục, thường hai bên lòng trung hạ lưu thung lũng sông.Ở trung lưu thường gặp dạng đảo lòng hạ lưu gặp phần đỉnh tam giác châu Bãi thường bị xâm thực mạnh ngập nước vào mùa lũ Bãi cấu tạo từ trầm tích tướng lòng tướng bãi bồi Trầm tích tướng lòng lộ ra, kể mực nước sông hạ thấp mùa cạn.Trầm tích tướng bãi bồi thường hạt mịn, chủ yếu sét bột, lẫn cát xám vàng Rìa bãi thường có trạch cao, cấu tạo từ cát, bột xám vàng bồi đắp hàng năm Bề mặt bãi tương đối phẳng, nghiêng SV: Lê Văn Tình 40 Lớp: Địa chất A – K56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất phía chân bậc thềm, đồi núi, hay gặp dấu vết đoạn sông chết khúc uốn bị lũ cắt ngang tạo lòng + Bãi bồi thấp: Bãi cao 0,5 - 3m, tới 4m, diện tích nhỏ hẹp Dạng địa hình thành tạo, ổn định bị ngập nước lũ Ở trung lưu, hình dạng bãi thay đổi theo động lực dòng chảy Bãi cấu tạo từ trầm tích hạt thô tướng lòng bị phủ trầm tích hạt mịn tướng bãi bồi.Đây đối tượng bị khai thác cát, sỏi mạnh làm vật liệu xây dựng (Ảnh 4.2) Ảnh 4.2: Địa hình lòng sông cổ với thềm bấc I cao khu vực nghiên cứu (Nguồn Trần Thanh Hải-BĐKH 42 /2015) Ranh giới thềm bậc I 4.1.4 Nâng hạ kiến tạo đứt gãy Khu vực nghiên cứu có nhánh sông theo kiểu đuôi ngựa, đứt gãy theo phương Đông Bắc-Tây Nam (ĐB-TN) Tây Bắc-Đông Nam (TB-ĐN) Các hệ thống đứt gãy nhân dạng rõ thông qua ảnh vệ tinh, dấu hiệu địa mạo thực địa ( tượng lòng sông nâng cao, ) Các hệ thống đứt gãy nguyên nhân gây tượng sụt lún cục khu vực hạ lưu sông Thu Bồn Tại khu vực phía bắc Cửa Đại khu vực nghiên cứu, hệ thống đứt gãy tác động làm bờ biển bị xói lở mạnh qua năm.(bản vẽ số 2) Đứt gãy sông Cửa Đại tác động lên địa hình làm phân chia địa hình thành vùng nâng hạ rõ rệt, bờ phía bắc khu vực Cửa Đại bị sụt lún nghiêm trọng bờ phía nam Cửa Đại địa hình lại có tượng nâng nhẹ SV: Lê Văn Tình 41 Lớp: Địa chất A – K56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hình 4.2: Quan hệ thành tạo địa chất hai bên cửa Đại với đứt gãy khu vực (nguồn Trần Thanh Hải - BĐKH 42/2015) Hình 4.3: Sơ đồ hệ thống đứt gãy tác động làm địa hình khu vực phía bắc Cửa Đại bị sụt lún nghiêm trọng (nguồn Trần Thanh Hải –BĐKH 42 /2015) 4.1.5 Xói lở bờ biển Trong khu vực Quảng Nam, vùng Cửa Đại nơi có diễn tiến biến dạng đường bờ phức tạp, vùng bắc Cửa Đại xâm thực cách có hệ thống thời gian dài Phân tích tài liệu viễn thám cho thấy từ năm 1975 đến (Hình 4.4; Hình 4.5), đường bờ vùng bắc Cửa Đại bị xâm thực liên tục tiến phía đất liền hàng ngàn mét Sự xâm thực biển vào đất liền xảy khu vực cách có hệ thống mực nước biển dâng tương đối so với địa hình SV: Lê Văn Tình 42 Lớp: Địa chất A – K56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất địa phương Do tính địa phương hoạt động xâm thực nên số nguyên nhân khí hậu tác nhân ngoại sinh khác loại trừ Nguyên nhân tượng sụt lún kiến tạo địa phương Hình 4.4: Ảnh vệ tinh landsat chụp thời điểm qua năm thể biến đổi mạnh mẽ đường bờ theo thời gian từ năm 1989 đến khu vực Cửa Đại SV: Lê Văn Tình 43 Lớp: Địa chất A – K56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hình 4.5: Sơ đồ biểu diễn biến động bờ biển khu vực Cửa Đại năm 1979, 2000, 2006, 2014, 2015 2016 Qua sơ đồ thể biến động đường bờ khu vực Cửa Đại theo thời gian qua năm 1979, 2000, 2006, 2014, 2015 2016 (Hình 4.5) ta thấy xu chung tượng xâm thực có hệ thống biển vào đất liền khu vực Cửa Đại 4.2 Biên độ dịch chuyển kiến tạo Biên độ dịch chuyển khu vực nghiên cứu xác định vào tài liệu lỗ khoan xác định vùng bị sụt lún từ mạnh, trung bình đến yếu vùng nâng yếu (bản vẽ số 2) - Vùng sụt lún mạnh có biên độ sụt lún từ 100-135m, phân bố khu vực phía Bắc cửa Đại, thuộc thành phố Hội An Khu vực chịu khống chế đứt SV: Lê Văn Tình 44 Lớp: Địa chất A – K56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất gãy phương Đông Bắc – Tây Nam (F1-01, F2-1, F2-2) Tây Bắc – Đông Nam (F13, F1-4) - Vùng sụt lún trung bình có biên độ sụt lún từ 50-100 m, phân bố trung tâm đồng ven biển Quảng Nam Đây khu vực trung gian vùng sụt lún mạnh yếu Tại vai trò đứt gãy khống chế rõ vùng sụt lún mạnh, chủ yếu đứt gãy nhỏ Vùng sụt lún yếu có biên độ sụt lún từ 20-50m, phân bố vùng ven rìa đồng kéo dài hướng trung tâm khu vực nghiên cứu Khu vực chịu khống chế đứt gãy phương Tây Bắc – Đông Nam (F1-02, F1-2) - Vùng nâng yếu có độ sâu đáy trầm tích Đệ tứ từ 5-50m, phân bố góc Đông Bắc vùng nghiên cứu (giáp ranh xã Điện Ngọc, Điện Nam Bắc, Điện Nam Trung Điện Dương) khu vực chịu chi phối khối nâng Ngũ Hành Sơn Đứt gãy khống chế khu vực F2-7 4.3 Ý nghĩa vận động kiến tạo tai biến địa chất Tai biến địa chất khu vực nghiên cứu nghiên cứu từ năm 80 chương trình điều tra địa chất đô thị Kể từ năm 2000 trở lại có nhiều công trình nghiên cứu địa chất môi trường tai biến địa chất vùng hạ lưu sông Thu Bồn Đáng ý đề tài “Nghiên cứu đánh giá kiến tạo địa khu vực ven biển miền Trung Việt Nam vai trò tai biến thiên nhiên phục vụ dự báo phòng tránh thiên tai điều kiện biến đổi khí hậu” PGS.TS Trần Thanh Hải chủ nhiệm đề tài; đề tài “ Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng yếu tố tân kiến tạo tai biến địa chất đến khu vực dân cư ,công trình kiến trúc văn hóa quan trọng lưu vực sông Thu Bồn, đề suất giải pháp phòng chống phương án khai thác an toàn lãnh thổ” năm 2008 viện địa chất – Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam chủ trì Các tai biến địa chất khu vực gây chủ yếu hoạt động kiến tạo đứt gãy Hoạt động phá hủy kiến tạo đứt gãy địa bàn khu vực nghiên cứu không xảy phức tạp nhiều lần trong khứ xa xưa mà tiếp tục giai đoạn Biểu cụ thể cho hoạt động tồn hệ thống đứt gãy có tuổi cổ trẻ, làm biến dạng địa hình tạo nên dạng tai biến liên quan mô tả Nâng cao sụt lún địa hình cục nước biển dâng tương đối: xảy số khu vực mô tả sụt lún xảy vùng ven biển dẫn tới phá hủy đới bờ Ngoài ra, theo kết nghiên cứu nêu trên, vùng ven biển có tượng sụt lún đất bất thường xuất bờ biển khu vực bắc Cửa Đại SV: Lê Văn Tình 45 Lớp: Địa chất A – K56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Dễ thấy đoạn bờ biển bị xói lở mạnh thường vùng cửa sông Những vùng biến động nơi quy tụ trình nội, ngoại sinh nhân sinh, nơi tương tác mạnh lục địa biển Hoạt động đại đứt gãy đóng vai trò quan trọng việc định vị, định hướng dòng chảy cửa sông sông Thu Bồn Hoạt động mạnh mẽ có tính chu kì đứt gãy làm tăng cường độ xói lở trực tiếp bờ cửa sông, bãi biển đới ảnh hưởng chúng, kéo theo làm trầm trọng thêm trình bồi xói tự nhiên Khi bên cửa bị xói lùi bờ bờ đối diện lại phát triển bãi cát ngầm khiến trục động lực dòng chảy ép sát vào bờ bị xói lở - Xói lở bờ sông, bờ biển Dọc theo đới dập vỡ kiến tạo mạnh tượng phá hủy đường bờ diễn mạnh mẽ Bên cạnh tượng xâm thực ngang xâm thực dọc theo sông suối xói lở bờ sông bờ biển xảy mực sở hạ xuống tác động vận động địa chất nội sinh Ngoài chế độ dòng chảy, chế độ trầm tích sóng biển góp phần vào trình Trong khu vực nghiên cứu khu vực bị biến dạng kiến tạo hay có mặt đứt gãy thường khu vực có độ xói lở mạnh, đặc biệt khu vực phía bắc bờ biển Cửa Đại, với tượng nâng hạ địa hình địa mạo góp phần nguyên nhân gây nên xói lở, bồi tụ bờ sông , bờ biển Hiện tượng xói lở xảy khu vực bị hạ khiến cho số khu vực bị hạ diện tích ngập nước tăng lên đáng kể, đồng thời lấn sâu nước biển vào đất liền làm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân (Ảnh 4.3, Ảnh 4.4) Ảnh 4.3: Ảnh xói lở bờ sông khu vực Chiêm Sơn tượng xâm thực ngang quan sát điểm lộ QN-01 SV: Lê Văn Tình 46 Lớp: Địa chất A – K56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Ảnh 4.4: Hình ảnh bờ biển bị sạt lở Cửa Đại - Ô nhiễm nguồn nước xâm nhập mặn Xâm nhập mặn tượng thường xảy hàng năm , năm có tượng El Nino Bên cạnh đó, sụt lún địa hình biển tiến dẫn tới xâm lấn nước biển vào đất liền gây nhiều hậu nghiêm trọng tới kinh tế dân sinh như: nông nghiệp, công nghiệp, môi trường sức khỏe người dân Khoảng cách lớn mà độ xâm nhập mặn vào sông Thu Bồn 23 km, ứng với độ mặn 4% (Ảnh 4.5) Ảnh 4.5: Hình ảnh cảnh đồng bị tượng xâm nhập mặn khu vực huyện Thăng Bình - Bồi tụ cửa sông, bờ sông SV: Lê Văn Tình 47 Lớp: Địa chất A – K56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Với hệ thống sông suối dày đặc, uốn khúc với tác động yếu tố cấu trúc địa chất hoạt động hệ thống đứt gãy làm hình thái sông có thay đổi cục Đặc biệt phía Tây Nam khu vực nghiên cứu đoạn Chiêm Sơn thuộc địa phận xã Điện Thọ, Điện Phước, Điện Quang Điện Phong chịu nhiều tác động hàng loạt đứt gãy dẫn tới hoạt động xói lở, bồi tụ bờ sông cách thường xuyên Tại khu vực hoạt động kiến tạo biểu việc xuất liên tục bậc thềm địa hình Có thể thấy hoạt động nâng kiến tạo diễn mạnh mẽ tác nhân việc hình thành thêm bậc thềm sông mới, lòng sông tiếp tục bị lắn dòng Hoạt động nâng kiến tạo mạnh mẽ khiến lòng sông nâng cao làm đổi dòng nhánh sông biến nhánh sông thành nhánh sông chết Hoạt động vùi lấp xâm thực bờ sông, cửa sông thời gian dài có nhiều tác nhân nội sinh sụt lún dịch chuyển đứt gãy, kết hợp yếu tố ngoại sinh dòng chảy nguồn cung cấp trầm tích dòng chảy Tuy nhiên, khu vực nghiên cứu dấu hiệu thay đổi mực sở dẫn tới tượng xâm thực dọc xâm thực ngang rõ ràng mô tả Hiện tượng xâm thực dọc bồi lấp cửa sông, bờ sông diễn mực sở nâng cao tác động vận động kiến tạo Như vậy, vận động kiến tạo góp phần quan trọng vào việc bồi lấp bờ sông, cửa sông tạo nên hình dạng địa hình, địa mạo cho khu vực nghiên cứu SV: Lê Văn Tình 48 Lớp: Địa chất A – K56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất KẾT LUẬN Từ số kết nghiên cứu đồ án đưa số kết luận sau: 1.Vùng hạ lưu sông Thu Bồn đoạn Chiêm Sơn – Cửa Đại khu vực có đặc điểm địa chất phức tạp, gồm có 12 phân vị địa tầng có tuổi nguồn gốc khác Các kiểu nguồn gốc có thành phần vật chất, cổ sinh đặc trưng, thể điều kiện động lực môi trường khác 2.Vùng nghiên cứu có đặc điểm kiến tạo phức tạp, đặc trưng tồn nhiều hệ thống đứt gãy có phương khác phổ biến đứt gãy phương Tây Bắc –Đông Nam Đông Bắc – Tây Nam Các đứt gãy phổ biến phát qua hàng loạt dấu hiệu trực tiếp gián tiếp khác 3.Khu vực nghiên cứu có kiểu nguồn gốc địa hình (sông; biển; sông - đầm lấy; biển - đầm lầy; biển - gió; sông - biển; hồ - đầm lầy; sông – biển – đầm lầy; nhân sinh) Hiện tượng nâng hạ địa hình rõ rệt, chúng khống chế vận động kiến tạo cục tạo thành đới nâng hạ kiến tạo 4.Các vận động kiến tạo với vận động đứt gãy nguyên nhân tượng xói lở xâm thực đường bờ sông biển, tượng hạ kiến tạo góp phần thu hẹp bãi biển SV: Lê Văn Tình 49 Lớp: Địa chất A – K56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất TÀI LIỆU THAM KHẢO Bell, 2003; Montgomery, 2010; McGuire and Maslin, 2013 Burbank and Anderson, R.S 2011 Tectonic Geomorphology Blackwell Science Cát Nguyên Hùng, 1996,” Báo cáo kết đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Hội An-Đà Nẵng tỷ lệ 1:50.000” Hoàng Ngô Tự Do, Trần Thanh Hải, Đặng Văn Bát, 2016 “ Đặc điểm đứt gãy tân kiến tạo-kiến tạo đại vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam ảnh hưởng chúng đến tích tụ trầm tích Đệ Tứ”, Tạp chí địa chất, loạt A, số 355, 12/2016 tr.54-63 Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu nnh, 2002 “Bản đồ địa mạo cảnh báo lũ lụt vùng đồng ven biển Trung Việt Nam” Tạp chí ĐHQG HN, KHTN&CN, t.XVIII, N02, 2002, tr 17-25 Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu, 2004 “Chi tiết hóa mô hình số độ cao sở địa mạo phục vụ nghiên cứu lũ lụt vùng hạ lưu sông Thu Bồn” Tạp chí Khoa học ĐHQG HN, chuyên san KHTN&CN, số IVAP/2004, tr 9-15 Phạm Văn Hùng, 2008 “Đánh giá trạng phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất tỉnh Quảng Nam” Encyclopedia of Coastal Science, 2005 ; Honcock and Williams, 1986 Hutchon et al.1994 Trần Tân Văn, 2002; Phạm Văn Hùng, 2004; Phan Trọng Trịnh nnk, 2008 10 National Research Council, 1986 11 ‘‘Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng yếu tố tân kiến tạo tai biến địa chất đến khu vực dân cư ,công trình kiến trúc văn hóa quan trọng lưu vực sông Thu Bồn, đề suất giải pháp phòng chống phương án khai thác an toàn lãnh thổ” năm 2008 viện địa chất – Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam 12 Trần Trọng Huệ, 2003 “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam phương pháp phòng tránh” 13 Nguyễn Chí Trung năm 2011 “Luận án tiến sĩ địa chấtNghiên cứu đặc điểm địa chất holocen lưu vực sông Thu Bồn-Vu Gia (Quảng Nam-Đà Nẵng)” 14 Sách tra cứu phân vị địa chất Việt Nam-Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, 2005 SV: Lê Văn Tình 50 Lớp: Địa chất A – K56 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất 15 Trần Thanh Hải, 2015 “Nghiên cứu đánh giá kiến tạo đại khu vực ven biển miền Trung Việt Nam vai trò tai biến thiên nhiên phục vụ dự báo phòng tránh thiên tai điều kiện biến đổi khí hậu” BĐKH 42, 2015 16 Trần Văn Bình, Trịnh Thế Hiếu, 2010 “Sự biến đổi hình thái địa hình bãi đường bờ số khu vực bờ biển Nam Trung Bộ thời gian (20072008)”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển T10 (2010), số 2, tr59 17 Vũ Thanh Ca, 2010 “Nghiên cứu xói lở bờ biển đồ hóa vùng có nguy ngập lụt Báo cáo chuyên đề thuộc dự án kịch nước biển dâng khả giảm thiểu rủi ro Việt Nam” Viện KHKTTV Môi trường, Hà Nội SV: Lê Văn Tình 51 Lớp: Địa chất A – K56