Đánh giá vai trò của rừng dừa nước vùng hạ lưu sông Thu Bồn đối với cộng đồng cư dân xã Cẩm Thanh - Hội An

57 75 0
Đánh giá vai trò của rừng dừa nước vùng hạ lưu sông Thu Bồn đối với cộng đồng cư dân xã Cẩm Thanh - Hội An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG TRẦN THỊ THU HÀ ĐÁNH GIÁ VAI TRỊ CỦA RỪNG DỪA NƢỚC VÙNG HẠ LƢU SƠNG THU BỒN ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN XÃ CẨM THANH – HỘI AN Đà Nẵng - Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG TRẦN THỊ THU HÀ ĐÁNH GIÁ VAI TRỊ CỦA RỪNG DỪA NƢỚC VÙNG HẠ LƢU SƠNG THU BỒN ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN XÃ CẨM THANH – HỘI AN Ngành: SƢ PHẠM SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Thị Tƣờng Vy Đà Nẵng - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả khóa luận Trần Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực Khóa Luận Tốt Nghiệp đạt đƣợc hơm nay, ngồi nỗ lực thân có hƣớng dẫn nhiệt tình giáo viên hƣớng dẫn, quan chức năng, ngƣ dân khu vực nghiên cứu …cũng nhƣ hỗ trợ, chia sẻ ngƣời nhiều phƣơng diện Tôi xin chân thành cảm Tiến Sĩ Chu Mạnh Trinh cộng cho phép tham gia vào dự án “ Chƣơng trình Xây Dựng kế hoạch quản lí, bảo tồn phát triển rừng dừa nƣớc tài nguyên Cẩm Thanh – Vùng đệm khu sinh giới Cù Lao Chàm – Hội An, giai đoạn 2018 – 2022 tầm nhìn 2030” góp phần định hƣớng, hỗ trợ giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn giáo viên hƣớng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Tƣờng Vi nghiên cứu, quan tâm, giúp đỡ nhƣ hỗ trợ tinh thần để tơi thực tốt Khóa Luận Tốt Nghiệp Xin chân thành cảm ơn bạn nhóm giúp đỡ tơi thời gian thực khóa luận Và tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị cán khoa Sinh - Môi trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đại học Đà Nẵng nhƣ thầy cô trƣờng giảng dạy, giúp đỡ năm học qua Cuối xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến quan chức năng, ngƣ dân khu vực nghiên cứu gia đình ngƣời thân, bạn bè ln động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận này! Đà Nẵng, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Trần Thị Thu Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU RỪNG DỪA NƢỚC 1.1.1 Trên giới .3 1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.3 Ở vùng hạ lƣu sông Thu Bồn .8 1.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 1.2.1 Khí hậu .12 1.2.2 Các yếu tố thủy văn 13 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 16 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 16 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 2.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.5.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin .17 2.5.1.1 Nguồn tƣ liệu thứ cấp .17 2.5.1.2 Tham vấn cộng đồng 17 2.5.1.3 Phƣơng pháp điều tra phiếu 18 2.5.2 Phƣơng pháp xử lí số liệu 18 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 19 3.1 VAI TRÒ TRỰC TIẾP CỦA RỪNG DỪA NƢỚC ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG 19 3.1.1 Nhóm nghề phát triển du lịch 21 3.1.1.1 Nghề bơi thuyền thúng .21 3.1.1.2 Nghề dịch vụ du lịch bao gồm nhà hàng, khách sạn dịch vụ khác 22 3.1.2 Nhóm nghề khai thác thủy sản 22 3.1.3 Nguyên liệu cho ngành nghề thủ công .22 3.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA RỪNG DỪA NƢỚC 28 3.3.1 Ơ nhiễm mơi trƣờng 29 3.3.1.1 Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc 29 3.3.1.2 Ơ nhiễm mơi trƣờng đất .30 3.3.1.3 Ô nhiễm tiếng ồn 30 3.3.2 Khai thác thủy sản hủy diệt 31 3.3.3 Cây dừa nƣớc vấn đề liên quan .32 3.3.3.1 Chặt phá dừa 32 3.3.3.2 Mật độ trồng dừa 32 3.3.3.3 Sử dụng dừa nƣớc cho hoạt động du lịch 32 3.3.4 Cảnh quan môi trƣờng chƣa đƣợc đồng hóa 33 3.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG DỪA NƢỚC 34 3.4.1 Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng 37 3.4.2 Khai thác thủy sản cạn kiệt .37 3.4.3 Đối với vấn liên quan đến dừa nƣớc .38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 PHỤ LỤC …………………………………………………………………………………… 43 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT RNM Rừng ngập mặn DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Vai trò trực tiếp rừng dừa nƣớc cộng đồng cƣ dân xã Cẩm Thanh Các nghề nhóm nghề tranh tre dừa Nhận thức ngƣời dân vai trò rừng dừa nƣớc Xã Cẩm Thanh Các vấn đề ảnh hƣởng đến rừng dừa nƣớc Một số biện pháp phát triển rừng dừa nƣớc xã Cẩm Thanh – Hội An Trang 19 23 25 28 35 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Hình 1.1 1.2 2.1 3.1 3.2 3.3 Sự phân bố dừa nƣớc xã Cẩm Thanh trƣớc năm 1990 Sự phân bố dừa nƣớc xã Cẩm Thanh trƣớc năm 1990 Rừng dừa nƣớc xã Cẩm Thanh – Hội An Tỉ lệ nghề hƣởng lợi trực tiếp từ rừng dừa nƣớc xã Cẩm Thanh Nhận thức ngƣời dân vai trò rừng dừa nƣớc xã Cẩm Thanh – Hội An Các vấn đề ảnh hƣởng đến phát triển rừng dừa nƣớc Trang 10 10 16 24 27 33 MỞ ĐẦU Rừng ngập mặn hệ sinh thái quan trọng có suất cao giới Đây nơi nuôi dƣỡng, cƣ ngụ cung cấp thức ăn cho nhiều loài động vật dƣới nƣớc cạn có giá trị vùng ven biển Đồng thời giúp ổn định bờ biển, bảo vệ đê điều chắn chống lại gió bão nhƣ tai biến thiên nhiên [8] Việt Nam quốc gia có đƣờng bờ biển dài 3260km, 12 đầm phá, hệ đầm phá dãi rừng ngập mặn ven biển có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh tế xã hội Nó đƣợc đánh giá tƣờng xanh bảo vệ ven biển hạn chế xói lỡ bão lũ Do rừng ngập mặn đóng vai trò quan trọng sống hàng triệu ngƣời dân ven biển, rừng ngập mặn xã Cẩm Thanh thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam không ngoại lệ Xã Cẩm Thanh có địa hình phức tạp, chia cắt hệ thống sông, rạch chằng chịt nằm gần cửa biển Đây đƣợc xem vùng đệm khu dự trữ sinh Hội An – Cù Lao Chàm, có vai trò quan trọng việc làm giảm nhẹ tác động xấu ngƣời gây nhờ khả đồng hóa chất thải từ khu vực nội thành vùng dân cƣ xung quanh hạ lƣu sông Thu Bồn đổ [9] Hệ thực vật ngập mặn chủ yếu dừa nƣớc Hệ sinh thái dừa nƣớc nơi tạo nhiều nguồn lợi có giá trị cho cộng đồng địa phƣơng Từ hội thách thức phát triển du lịch hoạt động phát triển kinh tế - xã hội dựa tài nguyên rừng dừa nƣớc Cẩm Thanh vùng hạ lƣu sông Thu Bồn Theo ông Lê Ngọc Thảo Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm Hội An thời gian qua du lịch Cẩm Thanh phát triển nóng, vƣợt tầm quản lý ch nh quyền địa phƣơng quan chức năng, gây tác động xấu đến rừng dừa Để đánh giá vai trò rừng dừa nƣớc nhằm đề xuất giải pháp quản lí, sử dụng hợp lí bảo tồn rừng dừa, tiến hành lựa chọn đề tài: “Đánh giá vai trò rừng dừa nƣớc vùng hạ lƣu sơng Thu Bồn cộng đồng cƣ dân xã Cẩm Thanh - Hội An” 34 Kết điều tra phiếu cho thấy có bốn vấn đề xãy rừng dừa Cẩm Thanh, có 52% số ngƣời dân đƣợc hỏi cho vấn đề xãy nhiễm mơi trƣờng, tỉ lệ ngƣời dân cho khai thác thủy sản tận diệt chiếm 23%, vấn đề liên quan đến dừa nƣớc chiếm 18%, tỉ lệ ngƣời dân cho vấn đề cảnh quan nông thôn chƣa đƣợc đồng hóa chiếm 7% Nhƣ điều tra phiếu cho kết tƣơng tƣ kết tham vấn cộng đồng cƣ dân địa phƣơng Theo trình điều tra phiếu, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng xãy bao gồm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, đất tiếng ồn Vấn đề ô nhiễm xãy nhiều nguyên nhân khác nhƣ từ rác thải sinh hoạt, từ xả thải nhà hàng khách sạn hay từ hoạt động khai thác dừa nƣớc Tại bà nhận thức đƣợc vấn đề khai thác cạn kiệt nguồn thủy sản ảnh hƣởng đến rừng dừa nƣớc nguồn lợi thủy sản sau này, từ ảnh hƣởng đến sinh kế ch nh ngƣời dân nơi Ngoài vấn đề liên quan trực tiếp đến dừa nƣớc nhƣ mật độ trồng dày, tƣợng chặt phá phục vụ du lịch đƣợc bà nhận thức đƣợc ảnh hƣởng đến phát triển rừng dừa Chính vấn đề diễn nhƣ nên cần có biện pháp phù hợp để xử lí nhằm bảo tồn phát triển ổn định rừng dừa nƣớc xã Cẩm Thanh – Hội An 3.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG DỪA NƢỚC Kết tham vấn sau trao đổi, tranh luận thống với cộng động cƣ dân thôn ngƣời có mặt phƣơng án để phát triển rừng dừa nƣớc, gồm phƣơng án sau thể bảng 3.5 35 Bảng 3.5 Một số biện pháp phát triển rừng dừa nƣớc xã Cẩm Thanh - Hội An STT Vấn đề Vấn đề cụ Chung thể Nguyên nhân Giải pháp Từ chất thải rắn - Đơn vị cấp phép chịu trách nhiệm Ô Ô nhiễm trƣớc dân, thƣờng xuyên kiểm tra nhiễm môi trƣờng củng cố cách quản lí xử lí mơi nƣớc trƣờng hợp vi phạm trƣờng - Thành lập đội thu gom rác thải - Cộng động tham gia vận động bà hàng xóm ý thức bảo vệ môi trƣờng sống Từ sản phẩm phụ - Nghiêm cứu cách thức sử dụng khai thác dừa nƣớc sản phẩm thừa từ dừa nƣớc - Đề nghị quan có thẩm quyền quan chun mơn chun trách có biện pháp tiến hành xử lý nƣớc ô nhiễm Từ hồ nuôi tôm Từ hoạt động du lịch - Có biện pháp xử l trƣớc thải môi trƣờng - Đơn vị cấp phép phải chịu trách nhiệm trƣớc dân, thƣờng xuyên kiểm tra củng cố cách quản lí xử l trƣờng hợp vi phạm - Chính quyền cần kiểm tra, xử lý nghiêm sở, cá nhân xả thải - Có đƣờng dây nóng báo cáo xử lý vi phạm 36 Khu tập kết rác Ô nhiễm chƣa phù hợp - Quy hoạch lại khu tập kết rác dƣới hƣớng dẫn chuyên gia môi trƣờng đất Từ hoạt động - Nhà nƣớc quản lý chặt chẽ Ô nhiễm nhà hàng khách môi trƣờng sạn tiếng ồn - Xử phạt hành ch nh trƣờng hợp vi phạm - Nếu vi phạm nhiều lần=> yêu cầu đóng cửa - Có đƣờng dây nóng báo cáo xử lý vi phạm Khai Sử dụng phƣơng tiện, dụng cụ thác hủy diệt - Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm, xử phạt tịch thu, kiểm điểm trƣớc thủy sản tận dân - Quy định kích cỡ lƣới,lờ diệt - Có đƣờng dây nóng để nhân dân báo phát - Tuyên truyền vận động ngƣời dân khai thác trái phép Khai thác kích cỡ - Chính quyền nên thƣờng xuyên vận động ngƣời dân, tăng cƣờng kiểm soát - Quy định kích cỡ lƣới,lờ Dừa Chặt phá dừa nƣớc trƣờng hợp vi phạm - Tuyên truyền nâng cao ý thức vấn đề liên - Thƣờng xuyên kiểm tra xử lí ngƣời dân Mật độ trồng dừa dày - Đề nghị nên trồng thƣa dừa 37 (3m2/cây) quan - Cắt, tỉa bớt tạo điều kiện cho ghe nhỏ vào Phục vụ du lịch - Đƣa quy định xử lí phù hợp Cảnh quan nông thôn chƣa đƣợc đồng - Vận động bà trồng hàng rào hóa xanh - Dẫn hệ thống điện đƣờng tới làng quê (ngõ hẻm) - Giám sát chặt chẽ cơng trình xây dựng từ đầu Từ bảng 3.5, cho thấy tùy thuộc vào vấn đề ta có biện pháp xử lí cụ thể nhƣ sau: 3.4.1 Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng Để giải vấn đề quyền, quan quản lí cần thƣờng xuyên tổ chức buổi tập huấn tuyên truyền cho ngƣời dân hiểu đƣợc tác động vai trò rừng dừa nhƣ ảnh hƣởng rừng dừa sống họ để có thân ngƣời dân hiểu đƣợc chất vấn đề ứng xử phù hợp Cùng với phối hợp bốn bênh nhà nƣớc – nhà khoa học – nhà kinh doanh – nhà nơng, để tìm biện pháp xử hợp lí hiệu Nhà nƣớc ngƣời dân chung tay bảo vệ rừng dừa thông qua đƣờng dây nóng giúp ngƣời dân liên hệ báo cáo trƣờng hợp vi phạm 3.4.2 Khai thác thủy sản cạn kiệt Để giải vấn đề khai thác thủy sản hủy diệt ngƣời dân nhà nƣớc cần tăng cƣờng công tác điều tra, giám sát xử l nghiêm trƣờng hợp cố tình vi phạm Có thể chia làm thành nhiều mức độ phạt khác nhau: lần đầu cảnh cáo, lần lập biên lần ba tịch thu ngƣ cụ vi phạm Đồng thời hỗ trợ ngƣời dân chuyển đổi sinh kế phù hợp đảm bảo kinh tế gia đình nhƣng bảo vệ mơi trƣờng Về phía ngƣời dân, dân đối tƣợng trực tiếp tiếp xúc, sử dụng hƣởng lợi từ rừng dừa, cần nên thay đổi suy nghĩ, biết kết hợp với quyền nhà nƣớc để có 38 thể bảo vệ rừng dừa nƣớc, bảo vệ sống thân Ngƣơi dân cần báo cáo cho quan nhà nƣớc trƣờng hợp sai phạm để kịp thời sữa chữa tránh sai phạm 3.4.3 Đối với vấn liên quan đến dừa nƣớc Nhà nƣớc cần đƣa quy định để xử lí nghiêm trƣờng hợp vi phạm Đồng thời nghiên cứu, triển khai trồng dừa với mật độ phù hợp, tỉa thƣa dừa nơi có mật độ cao, đảm bảo cho phát triển bền vững rừng dừa Hiện tƣợng chặt phá dừa phục vụ du lịch cần đƣợc giải nhanh chóng thơng qua biện pháp tăng cƣờng truyền thơng nâng cao ý thức ngƣời dân 3.4.4 Đối với vấn đề chƣa đồng hóa cảnh quan nơng thơn Nhà nƣớc cần đƣa giải pháp, quy hoạch kịp thời, cụ thể đảm bảo phát triển kinh tế phƣơng phát triển ổn định rừng dừa 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Vai trò trực tiếp rừng dừa nƣớc cộng đồng cƣ dân xã Cẩm Thanh – Hội An bao gồm: phát triển du lịch (nghề thuyền thúng đƣa đón khách du lịch, khách sạn, homestay , đánh bắt thủy sản, nguyên liệu cho ngành nghề thủ công (nghề tranh – tre – dừa nƣớc) Nhận thức ngƣời dân vai trò rừng dừa nƣớc cộng đồng cƣ dân xã Cẩm Thanh – Hội An rừng dừa khơng đóng vai trò bãi đẻ, bãi giống ƣơm dƣỡng nhiều loài sinh vật biển, mà phát triển ổn định dừa nƣớc giúp ổn định đất nơi đây, giúp giảm thiểu vấn đề nhiễm, xử lí chất thải, ghe thuyền vào trú tránh mùa mƣa bão Đồng thời điều hòa khí hậu, tạo cảnh quan mơi trƣờng tạo điều kiện cho phát triển du lich, nghỉ dƣỡng Một số yếu tố làm suy giảm rừng dừa nƣớc ô nhiễm môi trƣờng, khai thác thủy sản hủy diệt, trồng rừng với mật độ không phù hợp chặt phá rừng dừa nƣớc phục vụ du lịch Tƣơng ứng với các vấn đề làm suy giảm rừng dừa nƣớc ô nhiễm môi trƣờng, khai thác thủy sản hủy diệt, trồng rừng với mật độ khơng phù hợp giải pháp đƣợc đề xuất là: quan quản lí cần thƣờng xuyên tổ chức buổi tập huấn tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho ngƣời dân Có phối hợp nhà nƣớc ngƣời dân nhƣ thành lập đƣờng dây nóng để ngƣời dân kịp thời báo cáo sai phạm Riêng mật độ trồng dừa dày nên có biện pháp tỉa thƣa, khơi thơng lối để tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác sử dụng nguồn lợi dừa nƣớc Kiến nghị Các kết nghiên cứu sớm đƣợc đến cho quan quản lí tiếp tục nghiên cứu đánh giá đƣợc xem xét nhằm lƣợng giá tài nguyên rừng ngập nƣớc tìm phƣơng pháp phù hợp để khai thác, quản lí sử dụng hợp lí hiệu rừng dừa nƣớc 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Báo cáo tổng kết án trồng RNM từ 1997-2001, trang, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, 2002 [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2002 Dự thảo "Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo vệ Việt Nam 2002-2010" Tài liệu để thảo luận Hội thảo ngày 26-27/6/2002, Thành phố Hạ Long, 5/2002 [3] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008), Đề án Phục hồi phát triển rừng ngập mặn ven biển giai đoạn 2008 – 2015, 51 tr [4] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2003 Chương trình quốc gia bảo tồn quản lý đất ngập nước (dự thảo lần 1) Cơ quan phối hợp soạn thảo: Cục Bảo vệ Môi trƣờng (EPA), Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) Hà Nội, 2/2003 [5] Lê Thiết Bình 2003 , Dự thảo báo cáo quốc gia rừng ngập mặn, Viện nghiên cứu lâm nghiệp [6] Cây dừa Cẩm Thanh, Bản tin bảo tồn di sản số 1(21)- 2013 [7] Nguyễn Duy Chiên (2002) Các giải pháp xây dựng hệ sinh thái rừng bền vững Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 2, trang 99-101 [8] Nguyễn Hữu Đại (2007), Đánh giá trạng tài nguyên đất ngập mặn ( chủ yếu dừa nước) hạ lưu sông Thu Bồn, Quảng Nam giải pháp bảo vệ, phục hồi Viện Hải Dƣơng học Nha Trang [9] Nguyễn Hữu Đại Donald Macintosh 2008 , “Hiện trạng tài nguyên đất ngập nước (Chủ yếu dừa nước) hạ lưu sông Thu Bồn (Quảng Nam) vấn đề quản lý, bảo vệ, phục hồi”, Tạp chí Khoa Học Công nghệ biển, T8(4), tr.51-66 [10] Phan Nguyên Hồng( 1999) Xây dựng chiến lược quản lí bảo vệ đê ngập mặn cửa sông ven biển Viêt Nam Báo cáo hội thảo khoa học Quản lí sử dụng bền vững tài nguyên môi trƣờng đê ngập mặn ven biển,Hà Nội 41 [11] Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Vũ Thục Hiền (2007), Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ thiên tai cải thiện sống ven biển, Nxb Nông nghiệp Hà Nội [12] Phan Nguyên Hồng cộng 2001 , Rừng ngập mặn chúng ta, NXB Nông nghiệp [13] Lê Văn Khoa 2008 , Đất ngập nước, Nhà xuất giáo dục [14] Nguyễn Thái Lân cộng 2003 , Báo cáo khoa học đề tài nghiên cứu đánh giá nguồn tài nguyên khí hậu, thủy văn khu vực phục vụ du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng, Sở khoa học công nghệ thành phố Đà Nẵng [15] Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Xuân Vỵ Dƣơng Trọng Kiểm (2008), Đa dạng sinh học chất lượng môi trường khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Viện Hải dƣơng học Nha Trang [16] Cao Văn Lƣơng 2011 , Hiện trạng thảm cỏ biển Cửa Đại (Hội An, Quảng Nam), Tuyển tập Tài nguyên môi trƣờng biển, tập XVI, nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 144 – 150 [17] Nguyễn Đăng Ngải 2009 , Sự suy thối san hơ Cù Lao Chàm, ngun nhân tác động, tạp ch Khoa học Công nghệ biển, Phụ trƣơng 1, tr 250 – 261 [18] Tơn Thất Pháp chủ biên , Nguyễn Văn Hồng 2009 , Đa dạng sinh học phá Tam Giang – Cầu Gai, nhà xuất Đại học Huế, Huế [19] Nguyễn Đăng Ngải 2009 , Sự suy thối san hơ Cù Lao Chàm, nguyên nhân tác động, tạp ch Khoa học Công nghệ biển, Phụ trƣơng 1, tr 250 – 261 [20] Lê Xuân Tuấn, Phan Nguyên Hồng, Trƣơng Quang Học Những vấn đề rừng ven biển phục hồi rừng ngập mặn Việt Nam Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, tiểu ban Tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng phát triển bền vững [21] Sở tài nguyên môi trƣờng tỉnh Quảng Nam (2014), Báo cáo tổng hợp dự án Đánh giá thực mơ hình thí điểm trồng phục hồi rừng ngập mặn ven biển 42 [22] Nguyễn Hồng Trí (1999), Sinh thái học rừng ngập mặn Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội [23] Tơn Thất Pháp chủ biên , Nguyễn Văn Hồng 2009 , Đa dạng sinh học phá Tam Giang – Cầu Gai, nhà xuất Đại học Huế, Huế [24] GEF SGP (2008) Việt Nam (2008), Phục hồi bảo tồn rừng dừa nước Cẩm Thanh phục vụ du lịch sinh thái phát triển bền vững, Hội Nông dân xã Cẩm Thanh, Hội An, Quảng Nam [25] Jin Eong Ong Wooi Khoon Gong ngƣời dịch: Phan Văn Hồng Cấu trúc chức quản lí hệ sinh thái rừng ngập mặn [26] FAO (1994) Mangrove forest management guidelines, Forestry department FAO, Rome  Tài liệu Internet [27] http://hoian.gov.vn/caman/pages/chuyenmuc_view.aspx?idchuyenmuc=756 [28] http://hoian.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=12480 [29] http://tailieu.vn/doc/dac-diem-phan-va-phan-bo-cua-cac-loai-cay-lam-nghiepcay-dua-nuoc-253709.html [30] https://vi.wikipedia.org/wiki/Cam-Thanh [31] https://vi.wikipedia.org/wiki/Dừa-nƣớc 43 PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU Vùng cửa sơng Thu Bồn 44 Hình ảnh dừa Cẩm Thanh HÌNH ẢNH THAM VẤN CƢ DÂN TẠI XÃ CẨM THANH - HỘI AN 45 Kết tham vấn ngƣời dân xã Cẩm Thanh 46 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Đánh giá giá trị rừng nhập mặn vùng hạ lưu sông Thu Bồn Bảng câu hỏi vấn ngày tháng năm Hƣớng dẫn: Ông/Bà đánh dấu X vào  mà ông bà lựa chọn điền ý kiến vào chỗ , dƣới I/ Thông tin chung: Họ tên ngƣời đƣợc hỏi: Tuổi: .Giới tính: Địa chỉ: Nghề nghiệp chính: II/ Thông tin liên quan: Các thành viên gia đình ơng/bà làm chủ yếu nghề gì? Gia đình ơng/bà có trồng dừa nƣớc:  Có, diện t ch là:………………  Khơng Theo ơng/bà năm gần diện tích rừng dừa có tăng khơng?  Tăng, ngun nhân là:…………………………………………  Giảm, nguyên nhân là:……………………………………  Ý kiến khác:………………………………………………… Vai trò trực tiếp rừng dừa nƣớc gia đình ơng bà  Cung cấp cá, tơm  Nguyên liệu cho nghề thủ công ( tranh tre dừa nƣớc)  Phát triển du lịch  Khác Vai trò gián tiếp rừng dừa nƣớc gia đình ơng bà  Chắn gió, chắn bão  Điều hòa khí hậu  Tạo cảnh quan mơi trƣờng  Là bãi đẻ nhiều loại cá Cụ thể 47  Khác, Theo ông/bà việc khai thác nhƣ có ảnh hƣởng tới rừng dừa nƣớc khơng? Có  Khơng  Theo ơng/bà có vấn đề ảnh hƣởng đến tồn phát triển rừng dừa nƣớc không? Có  Khơng  Nếu có xin ơng bà cho biết thêm số thông tin: a Theo ông/ bà có vấn đề ảnh hƣởng đến rừng dừa nƣớc:  Ơ nhiễm mơi trƣờng (chất thải từ nhà hàng khách sạn chƣa qua xử l xả thải trực tiếp vào môi trƣờng, rác thải, )  Khai thác mức  Chặt phá dừa, phục vụ du lịch  Cảnh quan nông thôn chƣa đƣợc đồng  Cách thức khai thác chƣa phù hợp  Khác, b Với nguyên nhân nhƣ trên, theo ông/bà ảnh hƣởng nhƣ đến rừng dừa bà sinh sống đây:  Diện tích rừng dừa suy giảm mạnh  Cá tơm, sản lƣợng thủy sản giảm  Mất sinh kế ngƣời dân, cụ thể nghề  Mất nguồn nguyên liệu cho nghề thủ công, cụ thể là:  Khác, c Vậy theo ông/bà để giải vấn đề là:  Tuyên truyền, vận động ngƣời dân  Thành lập tổ điều tra giám sát thƣờng xuyên  Xử l nghiêm trƣờng hợp vi phạm  Chuyển đổi cách thức khai thác, cụ thể  Chỉ khai thác thủy sản đạt đến k ch thƣớc định  Khác, 48 Theo ông/bà hoạt động khai thác nguồn lợi có ảnh hƣởng đến phát triển rừng dừa hay không mức độ ảnh hƣởng nhƣ nào?  Có ảnh hƣởng nghiêm trọng  Có ảnh hƣởng nhƣng không nghiêm trọng  Không ảnh hƣởng Theo ơng/bà rừng dừa có cần đƣợc bảo vệ phục hồi khơng? Có  Khơng  Nếu có xin ông bà đƣa số ý kiến cách thức bảo vệ rừng dừa: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/bà! ... hạ lƣu sông Thu Bồn cộng đồng cƣ dân xã Cẩm Thanh - Hội An 2 Mục tiêu đề tài Đánh giá vai trò rừng dừa nƣớc vùng hạ lƣu sông Thu Bồn cộng đồng cƣ dân xã Cẩm Thanh – Hội An nhằm đề xuất giải... nƣớc xã Cẩm Thanh trƣớc năm 1990 Rừng dừa nƣớc xã Cẩm Thanh – Hội An Tỉ lệ nghề hƣởng lợi trực tiếp từ rừng dừa nƣớc xã Cẩm Thanh Nhận thức ngƣời dân vai trò rừng dừa nƣớc xã Cẩm Thanh – Hội An Các... 1- Vai trò trực tiếp rừng dừa nƣớc cộng đồng cƣ dân xã Cẩm Thanh 2- Nhận thức ngƣời dân vai trò rừng dừa nƣớc cộng đồng cƣ dân xã Cẩm Thanh 3- Một số vấn đề ảnh đến hƣởng đến phát triển rừng dừa

Ngày đăng: 24/10/2019, 21:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan