Một số đặc điểm địa danh của tỉnh quãng ngãi

88 7 0
Một số đặc điểm địa danh của tỉnh quãng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ NGỌC MAI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NGƠN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.02.40 Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ NGỌC MAI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.02.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ TRUNG HOA Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2017 Lời cảm ơn Nghiên cứu địa danh ngành khoa học non trẻ Việt Nam, vấn đề lý luận địa danh nhiều ý kiến tranh luận khác Thế thành tựu nghiên cứu địa danh học bước đầu đáng trân trọng, với niềm đam mê nghiên cứu ngành học mẻ niềm mong ước khám phá vẻ đẹp tiềm ẩn vùng đất góc nhìn ngơn ngữ học, nên mạnh dạn chọn đề tài luận văn Quảng Ngãi để nghiên cứu, “Một số đặc điểm địa danh tỉnh Quảng Ngãi” Qua đây, xin gửi lời cám ơn chân thành đến PGS TS Lê Trung Hoa giảng viên khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh, tận tâm bảo, góp ý, cung cấp nhiều nguồn tài liệu khoa học q báu để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng dạy chuyên ngành Ngôn ngữ học lớp Cao học ngơn ngữ khóa 2014 – 2016 (đợt1) trường ĐHKHXHNV Hồ Chí Minh, q thầy GS.TS, PGS.TS, TS hội đồng lần trực tiếp truyền đạt cho kiến thức khoa học sâu sắc Ngôn ngữ học hướng dẫn, giảng giải, chỉnh sửa cho cách thức thực luận văn tốt nghiệp cách chu Xin cảm ơn Thư viện tỉnh Quảng Ngãi, Ban Tuyên Giáo huyện, thành phố tỉnh ông Phạm Công Việt, người giúp đỡ tơi việc tìm kiếm tư liệu cần thiết để hoàn thành nội dung luận văn Trong cách trình bày luận văn, hẳn cịn nhiều thiếu sót hạn chế kính mong q Thầy Cơ tiếp tục dẫn để luận văn đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn! TP HCM, ngày 26 tháng năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tôi xin chịu trách nhiệm khoa học pháp lý tất nội dung công bố luận văn Tác giả luận văn PHAN THỊ NGỌC MAI MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu quy ước viết tắt MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… 08 Lý chọn đề tài…………………………………………………… ….08 Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………… 09 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… .12 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………… 12 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… 13 Bố cục luận văn…………………………………………………………….… 14 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN…………………………… 15 1.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………………15 1.1.1 Khái niệm địa danh ………………………………… 15 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu vị trí địa danh học……………… 18 1.1.3 Phân loại địa danh……………………………………………… 19 1.1.4 Phương thức định danh địa danh…………………………… 23 1.1.5 Quy tắc viết hoa tên địa danh…………………………………… 25 1.2 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………26 1.2.1 Vài nét lịch sử địa giới hành tỉnh Quảng Ngãi…… 25 1.2.2 Tổng quan địa lý, kinh tế, dân cư, xã hội…………………… 30 1.2.3 Q trình tiếp xúc ngơn ngữ Quảng Ngãi………………… 33 1.2.4 Kết thu thập phân loại địa danh tỉnh Quảng Ngãi……… 34 1.2.4.1 Phân loại theo đối tượng……………………………… 34 1.2.4.2 Phân loại theo số lượng âm tiết………………… ….35 1.3 Tiểu kết……………………………………………………………… 36 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA ĐỊA DANH TỈNH QUẢNG NGÃI……………………………………………………………………….37 2.1 Đặc điểm địa danh Quảng Ngãi cấu tạo…………………… …37 2.1.1 Phương thức tự tạo……………………………………………….37 2.1.2 Phương thức chuyển hóa ……………………………………… 43 2.1.3 Phương thức vay mượn………………………………………… 44 2.2 Thành tố cấu tạo số địa danh tỉnh Quảng Ngãi……………… 47 2.2.1 Thành tố cấu tạo đơn…………………………………………… 47 2.2.2 Thành tố cấu tạo phức……………………………………………47 2.3 Ngữ nghĩa số địa danh tỉnh Quảng Ngãi……………… 51 2.4 Tiểu kết……………………………………………………………… 59 Chương 3: ĐỊA DANH TỈNH QUẢNG NGÃI TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI – VĂN HÓA…………………………………………………………………………….60 3.1 Địa danh tỉnh Quảng Ngãi vào ca dao, tục ngữ …………………….61 3.2 Địa danh tỉnh Quảng Ngãi vào ăn đặc sản, sản vật địa phương……………………………………………………………………………… 66 3.3 Địa danh tỉnh Quảng Ngãi hát nay…………………… 74 3.4 Tiểu kết ……………………………………………………………… 78 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 82 BẢNG QUY ĐỊNH CÁC KÝ HIỆU VÀ QUY ƯỚC VIẾT TẮT Ký hiệu - Xuất xứ tài liệu trích dẫn ghi dấu ngoặc vng, [x, tr.y]: x tên tác phẩm, tài liệu trích dẫn ghi số thứ tự phần tài liệu tham khảo cuối luận văn, tr.y số trang.Trường hợp tác phẩm có từ hai trang trở lên số trang ngăn cách với dấu gạch ngang Ví dụ [67, tr.34] hay [104, tr.12 - 17] Dẫn theo tác giả ký hiệu là: cf Ví dụ: (cf Đái Xuân Ninh) Trường hợp tên tác giả dẫn nhận định xuất xứ tài liệu trích dẫn nêu năm xuất số trang, không nêu tên tác giả nữa, ví dụ: Tác giả Lê Trung Hoa cho rằng: “……” [2004, tr.11] -→ : chuyển biến thành Quy ước cách viết tắt Stt Nguyên tên Từ viết tắt Ba Tơ BT Bình Sơn BS Đức Phổ ĐP Mộ Đức MĐ Minh Long ML Nghĩa Hành NH Sơn Hà SH Sơn Tây ST Sơn Tịnh STi 10 Trà Bồng TB 11 Tư Nghĩa TN 12 Tây Trà TT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu địa danh khơng cịn xa lạ ngành địa danh học Việt Nam lại cần thiết để đáp ứng cho nhu cầu phát triển xã hội ngày nay, vậy, việc nghiên cứu địa danh tỉnh thành góp phần cung cấp nguồn tư liệu quý cho ngành khoa học người, địa lý, lịch sử, văn hóa, từ góc nhìn ngơn ngữ học địa danh thân lịch sử phát triển ngôn ngữ ngày qua tiếp xúc ngơn ngữ, văn hóa vùng miền Ngồi nghiên cứu địa danh cịn cho cách nhìn khái quát vùng đất từ ta nhận đặc điểm riêng, bật hay ta đến nơi, hay nghe tên tỉnh thành, huyện nào, ta suy nghĩ ý nghĩa nguồn gốc lịch sử hình thành tên gọi, hay phương thức cấu tạo nó.Vì thế, ngành địa danh học đời nhằm đáp ứng cho cơng trình nghiên cứu vấn đề địa danh Thông qua việc nghiên cứu địa danh, chúng tơi muốn tìm hiểu 63 tỉnh, thành phố đất nước Việt Nam, tỉnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi tỉnh thuộc duyên hải Trung Bộ với đặc điểm núi lấn sát biển, địa hình có tính chuyển tiếp từ địa hình đồng ven biển phía đơng đến địa hình miền núi cao phía tây Miền núi chiếm khoảng 3/4 diện tích tự nhiên tồn tỉnh, đồng nhỏ hẹp chiếm 1/4 diện tích tự nhiên.Trên bình diện tự nhiên, địa hình Quảng Ngãi phân hướng chính: địa hình hướng kinh tuyến địa hình hướng vĩ tuyến, địa hình tỉnh Quảng Ngãi tạo hóa ưu đãi với nhiều phong cảnh đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch Với lí trên, chọn đề tài nghiên cứu “Một số đặc điểm địa danh tỉnh Quảng Ngãi” với mong muốn tìm hiểu ý nghĩa, hiểu biết thêm nguồn gốc phát triển lịch sử, văn hóa tỉnh Quảng Ngãi, góp phần hồn thiện tranh địa danh đất nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu địa danh giới Nói đến lịch sử nghiên cứu địa danh, tác giả Ban Cố thời Đông Hán (250 - 220 sau Cơng ngun) tìm kiếm sưu tầm 4000 địa danh Hán thư, nhiều địa danh tác giả giải thích nguồn gốc ý nghĩa, cho thấy địa danh học bắt đầu hình thành từ bước Hay tác giả Lệ Đạo Nguyên (420 589) thời Bắc Ngụy “Thủy Kinh chú” sưu tầm ghi chép lại đến vạn địa danh có 2300 địa danh giải thích Có thể nói tiền đề quan trọng lịch sử địa danh học hay coi thời kỳ ngành địa danh học Đến kỷ XVII, phương Tây, giai đoạn hình thành ngành địa danh học, đánh dấu việc khởi đầu đời hàng loạt từ điển địa danh sách nghiên cứu địa danh Một số sách nghiên cứu địa danh điển hình cơng trình Địa danh học (1872) nhà nghiên cứu Thụy Sỹ T.J.Egli với lý thuyết tìm hiểu nguồn gốc địa danh, tác giả Naftali Kadmon với cơng trình Toponymy – The Lore, Laws and Language of Geographycal Names (2000) Từ kỷ XX trở địa danh học giới bước vào giai đoạn phát triển trở thành khoa học độc lập, nhiều cơng trình đồ sộ địa danh học, tiêu biểu như: Những nguyên tắc địa danh học (1964) A.I.Popov Địa danh học gì? (1985) A.V.Superanskaja (của Nga), ý nghĩa địa danh học phương diện địa lý, lịch sử, văn hóa, ngơn ngữ … góp phần khơng nhỏ vào việc nghiên cứu địa danh Việt Nam Qua cho thấy địa danh học giới đời từ sớm đến nghiên cứu địa danh Việt Nam nằm mức thấp so với số ngành khoa học khác, nhiên, cơng trình nghiên cứu địa danh sở quan trọng vững cho nhà nghiên cứu địa danh quốc gia có ngành địa danh đời sau cho nhà nghiên cứu địa danh Việt Nam 10 2.2 Lịch sử nghiên cứu địa danh Việt Nam Lịch sử nghiên cứu địa danh Việt Nam quan tâm từ lâu với nhiều cơng trình tiếng như: Dư địa chí Nguyễn Trãi (1435), Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên (thế kỉ XV), Ô châu cận lục Dương Văn An (1553), Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú (1782 - 1840), Gia Định thành thơng chí Trịnh Hoài Đức (1765 - 1825), Đại Nam thống chí Quốc sử qn triều Nguyễn (1882),… cơng trình có ghi chép lại nhiều địa danh có giải thích số với mục đích phục vụ cho nghiên cứu địa lí, lịch sử, hành nhà nước Từ năm 1964 đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu địa danh đời như: Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sơng Hồng Thị Châu (1964), Thử bàn địa danh Việt Nam Trần Thanh Tâm (1976), Địa danh thành phố Hồ Chí Minh Lê Trung Hoa (1991)…Ngồi ra, số cơng trình luận án, luận văn, khóa luận nghiên cứu địa danh tỉnh thành nước, bật như: Nguyễn Kiên Trường (“Những đặc điểm địa danh Hải Phịng”, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHKHXH & NV Hà Nội, 1996”); Từ Thu Mai (“Nghiên cứu địa danh Quảng Trị”, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHKHXH&NV, Hà Nội, 2004 ); Nguyễn Đình Hùng (“Nghiên cứu địa danh tỉnh Quảng Bình”, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHKHXH & NV Tp.HCM, 2014 ), ….Các cơng trình nghiên cứu cho thấy khuynh hướng nghiên cứu địa danh Việt Nam thu hút quan tâm lớn nhà nghiên cứu ngơn ngữ học Bên cạnh đó, số Từ điển địa danh đáng ý xuất Sổ tay địa danh Việt Nam Đinh Xuân Vịnh (1995), Từ điển Bách khoa địa danh Hải Phịng Ngơ Đăng Lợi (chủ biên, Nxb Hải Phịng, 1998), Sổ tay địa danh Việt Nam Nguyễn Dược - Trung Hải (1998), Từ điển địa danh thành phố Sài Gịn - Hồ Chí Minh Lê Trung Hoa (chủ biên, 2003),…làm tăng thêm tầm quan trọng cho việc nghiên cứu địa danh 74 Như vậy, thấy nhiều địa danh tỉnh Quảng Ngãi sâu vào đời sống văn hóa - xã hội người dân nơi đây, thể câu ca dao, tục ngữ, ẩm thực, sản vật trứ danh vùng đất Sự giao thoa tiếp xúc nét văn hóa dân tộc sinh sống tỉnh Quảng Ngãi lưu giữ lại qua câu thơ ngôn ngữ thật mộc mạc đơn sơ song khơng phần dí dỏm, dễ vào lòng người, lưu dân nơi 3.3 Địa danh tỉnh Quảng Ngãi hát Khơng địa danh Quảng Ngãi có ca dao, tục ngữ, đặc sản địa phương mà thể lời ca hát Chúng nghiên cứu địa danh vào câu ca tiếng hát vùng đất Cái hay nhạc sĩ lồng ghép chi tiết danh xưng với đặc điểm riêng nơi cách khoa học thành chuỗi có lơ-gích thật tinh tế Qua đó, chúng tơi đúc kết cách đưa địa danh vào lời hát để quảng bá địa danh tỉnh Quảng Ngãi cách thông minh mà dễ dàng, gần gũi, thân thiện dễ vào lòng người Trải qua thay đổi bể dâu, trải qua biến thiên lịch sử, núi Thiên Ấn lồng lộng mây trời, thủy chung soi bóng xuống dịng sơng Trà Khúc, bình n nước xanh, bình n trơi đơi bờ hình thành nên Quảng Ngãi uy nghi vùng đất địa linh, nhân kiệt Điều nguồn cảm hứng cho nhà thơ, nhạc sĩ sáng tác Quảng Ngãi Qua nhiều sáng tác Quảng Ngãi Trọng Tấn, Yêu Quảng Ngãi Hà Lý Gia Phúc, Quảng Ngãi yêu thương Hồng Xương Long,…hầu hết hát nhắc đến địa danh Quảng Ngãi Đây điểm khác biệt so với tỉnh thành khác minh chứng đa dạng cho việc sử dụng địa danh tỉnh Quảng Ngãi 3.3.1 Quảng Ngãi tơi (Nhạc lời: Lê Đình Thậm) Với hát Quảng Ngãi tơi Lê Đình Thậm, chúng tơi nhận thấy có 15 địa danh tiếng tỉnh Quảng Ngãi đưa vào hát như: La Hà Thạch 75 Trận, sông Trà, Sa Huỳnh, Cổ Lũy Cô Thôn, Đồng Ké Ba Gia, Long Đầu Hý Thủy, Mộ Đức, Sơn Mỹ, Tư Nghĩa, Bình Sơn, Thiên Bút, Tam Thương, Thiên Ấn niêm hà, Quảng Ngãi Các địa danh nằm rải rác gần hết huyện tỉnh kéo theo đặc sản vùng Đây nét riêng biệt việc sử dụng địa danh tỉnh Quảng Ngãi “ Quảng Ngãi quê trăm mến ngàn thương Bao đời cịn La Hà Thạch Trận Sơng Trà xanh, Sa Huỳnh muối trắng Cổ Lũy cô thôn thấp thoáng sương mờ Những buổi chiều Đồng Ké Ba Gia Tơi nhớ đị Long Đầu Hỷ Thủy Mộ Đức lúa vàng, làng quê Sơn Mỹ Tư Nghĩa - Bình Sơn rừng mía ngào Tuổi thơ tơi có bao tiếng mẹ ru, Mẹ hát câu hị tình tang ba lý Vọng bến Tam Thương ánh trăng tri kỷ Thiên Bút vờn mây vương vấn tình người Thiên Ấn niêm hà sơng Trà cịn Tình u tơi dịng nước đầy Hai tiếng thiêng liêng q “Quảng Ngãi” Xao xuyến lịng tơi, thương nhớ trọn đời ” 3.3.2 Quảng Ngãi nhớ thương (Sáng tác: Nguyễn Tuấn) Nhạc sĩ Nguyễn Tuấn với hát Quảng Ngãi nhớ thương, hát hát ông giúp cho ta nhìn nhận điều thời gian có qua, người có 76 buồn, vui, có lúc thăng trầm theo nhịp điệu sống, song người Quảng Ngãi không nguôi nhớ Quảng Ngãi, mảnh đất thân yêu Và qua lời ca hát, chúng tơi nhận thấy có địa danh xuất Thành Cổ, Thiên Ấn, Trà Giang, Quảng Ngãi, sông Trà đặc sản cá chuồn don Dẫu cho thời gian phai mờ thành cổ đời buồn vui, tim ta nhớ thương Thiên Ấn, Trà Giang Ánh trăng vàng rơi rơi đầu ngõ đám bạn bè tuổi thơ đùa trăng Quê hương ta mến thương Quảng Ngãi ơi! Quảng Ngãi ơi! Nhớ mùa cá chuồn nhảy dây ăn trứng, thương mẹ vai gầy nắng hai sương, thương dịng sơng Trà cắm nò đứng đợi, mùa nước trôi qua, trôi qua hững hờ Thương người Quảng Ngãi q tơi miền xi miền ngược thủy chung lịng, Quảng Ngãi nhớ phố thân quen, nhớ don sông Trà thương người chân quê đời vất vả 3.3.3 Hương quế Trà Bồng (Sáng tác: Đào Việt Hưng) Nhạc sĩ Đào Việt Hưng, ông đưa hương quế Trà Bồng vào hát so sánh với hương sen Đồng Tháp, hương hoa nơi Việt Bắc, hương trầm xứ Nghệ Có thể nói, cách lồng ghép so sánh bật địa danh với đặc sản vùng Bắc, Trung, Nam “ Anh qua Việt Bắc nhớ hoa hồi biên giới Anh tới miền Trung thoáng hương trầm xứ Nghệ Anh vơ Đồng Tháp có hương sen thơm ngát Anh không quên hương quế, hương quế Trà Bồng.” 3.3.4 Đường Núi Ấn Sông Trà (Thơ: Nguyễn Ngọc Thạch, sáng tác: Trương Quang Lục) Phổ theo thơ tác giả Nguyễn Ngọc Thạch, nhạc sĩ Trương Quang Lục truyền tải 10 địa danh tỉnh Quảng Ngãi vào hát: Quảng Ngãi, Thiên Ấn, Hà Nhai, 77 Cổ Lũy, Trà Giang, Cửa Đại, Sa Kỳ, Mỹ Khê, Thạch Nham, Dung Quất hải sản biển nơi Từng câu hát thắm đượm tình q hương khơn ngi cho người xa xứ Ai qua miền Trung nhớ Quảng Ngãi, nhớ điệu lý thiên thai, mà ghé thăm Thiên Ấn, Hà Nhai, Tam Thương, Cổ Lũy nhớ hồi khơn ngi Xi dịng Trà Giang thuyền qua Cửa Đại Mái chèo khuya lấp lánh ánh trăng vàng Ới bạn tình lấp lánh ánh trăng vàng Sóng vỗ Sa Kỳ, lộng gió Mỹ Khê, hương biển mặn mà tôm cá đầy khoang Ơi bạn tình tơm cá đầy khoang Đường q ta ngày mùa lúa trĩu bơng Chiền chiện vui hót Thạch Nham nước đồng Dịng dầu Dung Quất tn trào thỏa ước mong Rộn ràng tiếng máy đất nước vào xuân 3.3.5 Tình tui trạc đứt dây (Phạm Đăng Khương) “ Nhà tui tuốt chợ Chùa Sớm chiều hai bận bắt cua đồng Nhớ hồi vô Thạch Trụ, tới Trà Câu Đứng nhá bắt cá rồng rồng, bắt cá lầu bầu Bắt cá tràu cắn câu Nhớ ngày vô Sa Huỳnh.” Cách thể hát dân ca, lời ca người Quảng Ngãi chân phương thể hát Cách xưng hô mộc mạc tui; hay cách dùng từ địa phương tuốt, tuốt luốt, bận,…thật gần gũi với đời sống người dân nơi Đồng thời, địa danh đưa vào hát mục tiêu hướng đến nhạc sĩ Phạm Đăng Khương Và nhiều địa danh Quảng Ngãi thấp thoáng lời hát Quảng Ngãi tạo hội cho người nghe thêm phần hiểu biết địa danh xứ Quảng, cách cập nhật thơng tin cho u thích nghiên cứu địa danh vùng đất địa linh, nhân kiệt 78 3.4 Tiểu kết Phần lớn, địa danh tỉnh Quảng Ngãi thể qua thơ ca, ca dao, tục ngữ tỉnh Quảng Ngãi Dẫu ngôn ngữ thật mộc mạc, nét văn hóa cịn lưu giữ qua tiếp xúc ngôn ngữ Nhiều địa danh chứa đựng ý nghĩa vô sinh động thú vị Bên cạnh cịn có phận địa danh có nguồn gốc từ ngơn ngữ dân tộc thiểu số vùng nên việc tìm hiểu nguồn gốc địa danh loại gây nhiều khó khăn, nhiều địa danh vay mượn chúng tơi chưa có điều kiện để tìm nguồn gốc chúng Từ ngữ cổ, từ ngữ lịch sử lưu lại qua địa danh tỉnh Quảng Ngãi, chiếm tỷ lệ khơng nhiều thể tính lịch sử, tính lịch đại Đa số từ Hán Việt thể địa danh phản ánh tâm tư, nguyện vọng người dân nơi đây, khát vọng sống hòa bình thuận hịa người địa danh cịn gần gũi, giản dị người dân địa phương Địa danh khơng tự nhiên sinh mà sản phẩm trí tuệ người Con người dựa vào đặc điểm, vị trí, tính chất địa phương để đặt tên cho Do đó, địa danh mang tính phản ánh thực sâu sắc Khơng phản ánh thực thuộc thiên nhiên, địa danh Quảng Ngãi phản ánh mặt đời sống tinh thần, vật chất người dân nơi với nhiều khía cạnh, mức độ khác Địa danh tỉnh Quảng Ngãi kết tinh ngôn ngữ văn hóa nơi Trong q trình hình thành chuyển biến cịn có giá trị lưu giữ nhiều đơn vị ngôn ngữ cổ xưa, trở thành nguồn tài liệu quý giá phục vụ cho việc nghiên cứu ngôn ngữ, tiếp xúc ngôn ngữ dân tộc với Có tên gọi giản dị, dễ hiểu có tên gọi có tính trừu tượng cao, có cụ thể có phức tạp Nhìn chung, giá trị phản ánh thực địa danh tỉnh Quảng Ngãi đậm sắc cho nhà nghiên cứu địa danh nơi 79 KẾT LUẬN Với 2398 địa danh khảo sát tỉnh Quảng Ngãi mà thu thập bốn tiểu loại như: địa danh địa hình thiên nhiên, địa danh hành chính, địa danh cơng trình xây dựng địa danh vùng có ranh giới chưa xác định Dù số chưa thật xác hạn chế quy mô đề tài phần cung cấp lượng liệu đủ để tiến hành nghiên cứu địa danh Quảng Ngãi cách khách quan khoa học Qua nghiên cứu tài liệu từ sách, báo, đồ với công tác điền dã, khái quát địa danh tỉnh Quảng Ngãi có nhận xét sau: Quảng Ngãi vùng trung chuyển, nhiều lớp cư dân đến lưu trú, lâu dần lớp cư dân định cư vùng đất Do vậy, việc tiếp xúc ngôn ngữ lan tỏa tiếng Việt dân tộc hòa hợp tộc người với nhau, q trình tiếp xúc văn hóa xuất phát từ lớp lưu dân Chẳng hạn như: dân tộc Chăm, Cor, Ca Dong đến Quảng Ngãi sinh sống việc sử dụng từ tiếng Chăm, tiếng Cor, tiếng Ca Dong, Hrê giao tiếp ngôn ngữ với người địa Quảng Ngãi có tính thực tiễn cao Đồng thời qua tiếp xúc ngơn ngữ nét văn hóa riêng dân tộc lưu giữ lại truyền từ đời sang đời khác Quảng Ngãi vùng đất có bề dày lịch sử lâu đời, địa lí tự nhiên phong phú, dân cư đa dạng, nhiều dân tộc, khiến cho nơi ln hài hịa, cân đối tự nhiên người Địa danh tỉnh Quảng Ngãi tái đầy đủ sinh động nhiều lĩnh vực khác đời sống người xã hội Điều thể rõ phạm vi ba chương đề tài luận văn Ở chương 1, đưa nhìn tổng thể địa danh giới nói chung địa danh nước nói riêng phần sở lý luận thực tiễn Mỗi dân tộc, vùng miền với khác ngơn ngữ có cách nhìn khác xác định đối tượng, cách đặt tên phân loại chúng Về đối tượng: địa danh tỉnh Quảng Ngãi có nhóm, địa danh địa hình tự nhiên (sơng, suối, kênh, khe…); địa danh cơng trình xây dựng (cầu, đường, 80 chợ…); địa danh hành (thơn, ấp, xã, huyện, tỉnh, thành phố…); địa danh vùng (xóm, miền…) Về ngôn ngữ: đa số địa danh tỉnh Quảng Ngãi có cấu tạo phần lớn từ Thuần Việt, tiếp kế Hán Việt, từ địa phương, từ vay mượn, từ cổ Với chương nghiên cứu đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa cách đặt tên dựa ba phương thức cấu tạo cho việc đặt địa danh Như vậy, địa danh tỉnh Quảng Ngãi cấu tạo hai phương thức tự tạo chuyển hóa chủ yếu Hình thức vay mượn chuyển hóa khơng phổ biến lại nguồn liệu quan trọng nghiên cứu lịch sử vùng miền trình tiếp xúc với văn hóa ngơn ngữ dân tộc địa phương vùng lân cận Trải qua thời gian lịch sử lâu dài với nhiều biến đổi, địa danh Quảng Ngãi chịu biến chuyển không ngừng Sự biến chuyển tác động nhiều nguyên nhân Trong loại địa danh, địa danh hành dường dễ biến động với tác động thực phải thường xuyên biến đổi cho phù hợp với đổi thay xã hội đương thời Nghiên cứu sâu cấu tạo thân địa danh Quảng Ngãi chủ yếu cấu tạo theo phương thức cấu tạo phức (mỗi địa danh gồm hai âm tiết trở lên) với phần lớn có nguồn gốc Hán Việt phận nhỏ cấu tạo đơn tiết chủ yếu Việt Địa danh Quảng Ngãi cịn xuất số địa danh có nguồn gốc từ ngôn ngữ dân tộc thiểu số vùng đa dạng Riêng với chương 3, nghiên cứu địa danh từ gốc độ văn hóa - xã hội, cụ thể nghiên cứu địa danh vào ca dao, tục ngữ, hát hay đặc sản, chúng tơi nhận thấy có nét đặc trưng riêng Quảng Ngãi Đồng thời, địa danh nhiều địa phương khác nước, địa danh Quảng Ngãi có giá trị sâu sắc việc phản ánh thực Từ lịch sử, địa lí đến kinh tế, văn hóa, chí ngơn ngữ địa danh phản ánh phần trọng yếu Thơng qua phản ánh địa danh, ta nhận nhiều nét độc đáo, mẻ đời sống vật 81 chất tinh thần người dân địa phương nơi Địa danh kết tinh tư văn hóa người nên địa danh mang nguyện vọng ước mơ người sống tốt đẹp, bình yên hạnh phúc Địa danh Quảng Ngãi lồng ghép qua ca dao tục ngữ, thơ ca, đặc sản vùng miền thật phong phú đa dạng Cái đẹp cách đặt tên cho đối tượng thông qua thể loại thơ ca, tục ngữ, hò đối dáp, thể qua văn học, truyện cổ tích, giai thoại,… tất tốt lên trang lịch sử đậm sắc cho địa danh nơi Hay như, cách định danh đối tượng cối, động thực vật chủ yếu dùng từ Việt, gần gũi với đời sống người dân Ngoài ra, số địa danh có nguồn gốc dân gian chiếm tỷ lệ cao, có nguồn gốc xuất xứ bí ẩn, lơi muốn tìm hiểu lĩnh vực Tuy thú vị, việc nghiên cứu địa danh chứa đựng nhiều khó khăn Đối với cơng trình này, người viết với kinh nghiệm cịn hạn chế, thời gian ngắn sâu, sát vào vấn đề, đặc biệt việc tìm hiểu phận địa danh có nguồn gốc ngôn ngữ dân tộc thiểu số vùng Do đó, cố gắng đề tài hẳn nhiều điểm bất cập nhiều vấn đề chưa giải thỏa đáng Đồng thời, góc độ đó, người viết mong cơng trình tảng ý tưởng cho nhiều đề tài nghiên cứu có giá trị sau Qua đây, chúng tơi xin có vài ý kiến góp ý việc đặt tên tỉnh Quảng Ngãi sau: - Tên đường số nên thay chữ viết Vì viết chữ viết hoa, có tính trang trọng Nên dùng chữ A, B, C theo sau địa danh trùng chữ đầu - Có tiêu chuẩn định cho việc định danh để thể lên tính dân tộc, tính trị - đạo đức, tính tiện dụng - quần chúng, tính thẩm mỹ tính giáo dục qua tên gọi nhằm đáp ứng nhu cầu phát triễn đất nước, tình hình thực tế địa phương 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Thúy An (2011), khóa luận, chương IV Đặc điểm nguồn gốc ý nghĩa địa danh Quảng Ngãi, tr 86 Mai Anh (2003), Cần thận trọng việc viết tên địa danh nước ta, Ngôn ngữ (10), tr 78- 80 Đào Duy Anh (1932), Từ điển Hán Việt, Nxb Imprimerie Tiếng Dân Đào Duy Anh (1992), Hán - Việt từ điển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 268 Đào Duy Anh (2003), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb.Văn hóa Thơng tin Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa Thơng tin Nguyễn Quang Ân (1997), Việt Nam - thay đổi địa danh địa giới hành (1945 - 1997), Nxb Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, HN, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội, tr 10 Hoàng Thị Biên (2010), Đặc điểm địa danh Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hồ Chí Minh 11 Các địa phương chí - Quảng Ngãi 1961, 1966, 1973, 1974 12 Cao Chư (2001), Các nhà khoa bảng Nho học Quảng Ngãi 1819 - 1918, Nxb Đà Nẵng 13 Cao Chư (2001), Di tích Thắng cảnh Quảng Ngãi, Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Ngãi 14 Cao Chư (2006), Từ tỉnh thành đến thành phố Quảng Ngãi, Nxb Đà Nẵng 15 Cao Chư (2008), Giải mã số địa danh Quảng Ngãi, Ngôn ngữ & Đời sống 16 Cao Chư (2009), Địa chí huyện Mộ Đức 83 17 Cao Chư (2013), Từ điển địa danh Quảng Ngãi, Nxb Bách Khoa, tr 16 – 17 18 Cao Chư (2015), Địa danh dân gian Quảng Ngãi, Nxb Văn Hóa dân tộc, tr 40, 137 - 138 19 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1993) Đại cương ngơn ngữ học, tập II Nxb GD, Hà Nội 20 Hoàng Thị Châu (2001), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 21 Hoàng Thị Châu (2007), Vai trò F, J, W, Z việc phiên chuyển địa danh nước ngồi, Ngơn ngữ (3) 22 Hoàng Chương (chủ biên) (2006), Văn hiến Quảng Ngãi, truyền thống đại, Nxb Văn hóa Dân tộc 23 Cao Xuân Dục - Lưu Đứng Xứng - Trần Xán (biên soạn), (1964), Đại Nam thống chí, Quyển 6, tỉnh Quảng Ngãi, Nhà văn hóa, Bộ Quốc gia Giáo dục 24 Nguyễn Đức Dân (2000), Tiếng Việt (dùng cho đại học đại cương), Nxb Giáo dục, tp.HCM 25 Trần Văn Dũng (2005), Đặc điểm cấu tạo địa danh ĐakLăk, Ngôn ngữ (3), tr 63 26 Nguyễn Dược - Trung Hải (2005), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Đình Đầu (2010), Nghiên cứu địa bạ Triều Nguyễn Quảng Ngãi, Nxb ĐHQG Tp.Hồ Chí Minh, tr 56 - 57 28 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, Nxb ĐHQG Hà Nội 29 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (1996), Hương ước Quảng Ngãi, Sở Văn hóaThơng tin Quảng Ngãi 31 Nhiều tác giả, Tuyển tập thơ ca địa phương Quảng Ngãi 32 Nhiều tác giả, Tuyển tập album hát Quảng Ngãi 84 33 Nhiều tác giả (1997), Quảng Ngãi - đất nước, người, văn hóa, Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Ngãi 34 Nhiều tác giả (2008), Địa chí Quảng Ngãi, Nxb.Từ điển Bách khoa 35 Phạm Văn Hảo (chủ biên) (2009), Từ điển phương ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 36 Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Tìm nguồn gốc địa danh Nam Bộ qua chuyện tích giả thuyết, Nxb Khoa học xã hội 37 Lê Trung Hoa (2000), Chung quanh thuật ngữ địa danh, Xưa Nay, 72B, tr.12 – 20 38 Lê Trung Hoa (2000), Hiện tượng đồng hóa số từ ngữ song tiết tiếng Việt, Ngôn ngữ (4), tr.52- 60 39 Lê Trung Hoa (2001), Hiện tượng dị hóa số từ ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ (2), tr 17- 19 40 Lê Trung Hoa (2001), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam tiếng Việt văn học, Nxb Khoa học xã hội 41 Lê Trung Hoa (2002), Địa danh hành Việt Nam, Xưa Nay, số 120, - 2002, tr.11 - 12 42 Lê Trung Hoa (2003), Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh, Nxb Khoa học xã hội, tr 23 - 43 43 Lê Trung Hoa (2006), Địa danh học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, tr 18 44 Lê Trung Hoa (2009), Từ điển từ nguyên địa danh Việt Nam, đánh máy, chưa xuất 45 Lê Trung Hoa (2010), Tên cỏ Nam Bộ vào địa danh Việt Nam, Ngôn ngữ Đời sống (1+2) 46 Lê Trung Hoa (chủ biên) (2003), Nguyễn Đình Tư, Từ điển địa danh thành phố Sài Gòn - Hồ Chí Minh, Nxb.Trẻ, tr 65 - 76 47 Nguyễn Hồ (1989), Bão lửa Trà Bồng, Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Ngãi 85 48 Thái Hoàng (1983), Bàn tên làng Việt Nam, Số 1, tạp chí dân tộc học 49 Nguyễn Minh Hoạt (2010), Tên riêng người Ê Đê, Ngơn ngữ (4) 50 Nguyễn Đình Hùng (2014), Nghiên cứu địa danh Quảng Bình, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHKHXH & NV- ĐHQG HCM 51 Kasevich V.B (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Giáo dục 53 Phạm Trường Khang (2009), Hỏi đáp địa danh lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 54 Vũ Ngọc Khánh (2008), Lịch sử địa danh Việt Nam, Nxb Thanh niên 55 Nguyễn Thanh Lợi (2014), Những trầm tích văn hóa (Qua nghiên cứu địa danh), Nxb Thời đại 56 Nguyễn Văn Mạnh (1999), Văn hóa làng làng văn hóa Quảng Ngãi, Nxb Thuận Hóa, Huế 57 Từ Thu Mai (2004), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học KHXH & NV, Hà Nội 58 Quảng Ngãi Xưa Nay - Hồi ký Thiên Trà 59 Bùi Hồng Nhân (chủ biên) (2001), Quảng Ngãi đất nước - người - văn hóa, Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Ngãi 60 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Hội Văn học Nghệ Thuật Quảng Ngãi (1990), tạp chí sông Trà số 62 Nguyễn Văn Nở (2010), Địa danh nghệ thuật chơi chữ, Ngôn ngữ & Đời sống 63 Thế Kỷ, Hà Thanh sở VHTT Quảng Ngãi Xb (1994), Quảng Ngãi - Giai thoại - Truyền thuyết 64 Quảng Ngãi đường đổi (1996) - Sở TTTT Quảng Ngãi 86 65 Thế Kỷ, Hà Thanh tập I, Nxb Thông Tin TP.HCM (1991), Quảng Ngãi, quê hương 66 Võ Tuấn Nhân nhiều người khác biên soạn (2008), Địa chí Quảng Ngãi, Nxb Từ điển Bách khoa 67 Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, tr 13 – 14 68 Tạp chí Cẩm Thành, số 1, 2, (Xuân Ất Hợi), Ngành VHTT - TTTD Quảng Ngãi 69 Trần Thanh Tâm (1976), Thử bàn địa danh Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử, (số 3+ 4), tr 60 - 73 70 Nguyễn Văn Tân (1998), Từ điển địa danh lịch sử - văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 71 Dương Thị The - Phạm Thị Thoa dịch biên soạn (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỉ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Lý Toàn Thắng (1984), Tên gọi cách gọi tên, Ngôn ngữ (2) 73 Phạm Tất Thắng (2003), Một số cách phân loại tên riêng tiếng Việt, Ngôn ngữ (5), tr 30- 37 74 Phạm Tất Thắng (2004), Sự khác biệt tên riêng tên chung, Ngôn ngữ & Đời sống, số 75 Bùi Khánh Thế (2016), Ngôn ngữ học tiếp xúc tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, Nxb ĐHQG Tp Hồ Chí Minh Tr 40 – 45, 165 76 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp.HCM tr.23 77 Bùi Đức Tịnh (1999), Lược Khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ, tr 10 78 Bùi Thiết (1999), Địa danh văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh niên 79 Ngô Đức Thọ (1997), Nghiên cứu chữ húy Việt Nam qua triều đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội 87 80 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (1997), Tiếng Việt thực hành, Nxb ĐHQG Hà Nội 81 Nguyễn Bá Trác tác giả (1933), Quảng Ngãi tỉnh chí, Nam phong tạp chí (bản sao) 82 Nguyễn Kiên Trường (1994), Tìm hiểu địa danh học, Ngôn ngữ (4), tr 16 83 Nguyễn Kiên Trường (1995), Từ điển đơn vị hành Việt Nam, đánh máy 84 Nguyễn Kiên Trường (1996), Những đặc điểm địa danh Hải Phịng, Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học KHXH&NV, Hà Nội, tr 45 - 85 85 Vương Toàn (2009), Mấy nhận xét địa danh Lạng Sơn, Ngôn ngữ (7) 86 Nguyễn Sỹ Tuấn (2010), Về số yếu tố mờ nghĩa gốc Môn - Khmer tiếng Việt đại, Ngôn ngữ (6) 87 Tạ Quang Tùng (2010), Về địa danh lịch sử - văn hóa xứ Huế, Ngôn ngữ & Đời sống (9) 88 Hà Nội, Trung tâm biên soạn Từ điển Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam 89 Phạm Trung Việt (1973), Thi ca giai thoại miền Ấn Trà, Cẩm Thành thư xã sản xuất 90 Phạm Trung Việt (2005a), Non nước Xứ Quảng, tập I, Nxb Thanh niên, tr 33 – 91 Phạm Trung Việt (2005b), Non nước Xứ Quảng, tập II, Nxb Thanh niên, tr 142 - 147 Tiếng Nước 92 Moskva, Nauka (1964) Prinsipy toponimiki (Những nguyên tắc địa danh học) 93 Rostaing, Charles, Les noms de lieux, Paris, P.U.F., 1965 94 Smolisnaja, G.L Gorbanevskij, M.V Toponimija Moskuy (Địa danh Moskva), Moskva, Nauka, 1982 88 95 Superanskaja, A.V.Chto takoe toponimika? (Địa danh học gì?), Moskva, Nauka, 1985 web 96 http://www.diachiquangngai.gov.vn (tuy cập 15/3/2017) 97 http://ngonngu.net/index.php?fld=tiengviet&sub=hientai&pst=diadanh_nhapn oi_htchau (truy cập 12/10/2016) 98 http://www.newvietart.com.index4.341.html (truy cập 12/10/2016) 99 http://www.quangngai.gov.vn/Pages/home.aspx (truy cập 12/10/2016) ... nghiên cứu đặc điểm địa danh tỉnh Quảng Ngãi 37 Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA ĐỊA DANH TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Đặc điểm địa danh Quảng Ngãi cấu tạo Nghiên cứu đặc điểm địa danh nghiên cứu... địa danh học, vị trí địa danh học (địa danh gì?, phân loại địa danh, phương thức cấu tạo, phương thức định danh, ngữ nghĩa - nguồn gốc địa danh) 1.1.1 Khái niệm địa danh Thực tế, vấn đề địa danh. .. 3: ĐỊA DANH TỈNH QUẢNG NGÃI TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI – VĂN HÓA…………………………………………………………………………….60 3.1 Địa danh tỉnh Quảng Ngãi vào ca dao, tục ngữ …………………….61 3.2 Địa danh tỉnh Quảng Ngãi vào ăn đặc

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan