- Xác định được các kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên quả Địa Cầu3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.[r]
(1)Tuần 2: Thứ ngày 26 tháng năm 2012 Tiết 2:
Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong học sinh có khả năng: 1 Kiến thức:
- Biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời, hình dạng kích thước Trái Đất - Trình bày khái niệm: kinh tuyến, vĩ tuyến; quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông – Tây, vĩ tuyến Bắc - Nam
2 Kĩ năng:
- Xác định kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam Địa Cầu
3 Thái độ:
- Ham học mơn Địa Lí sử dụng Địa Cầu
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- T duyư : Tìm ki m x lí thơng tin v v trí c a Trái ế ề ị ủ Đất h M t Tr i; v ệ ặ ề
hình d ng kích th c c a Trái ướ ủ Đất; v h th ng kinh n, v n l c đ ề ệ ố ế ĩ ế ượ
qu a C u.ả Đị ầ
- T nh n th c: T tin làm vi c cá nhân.ự ậ ứ ự ệ
- Giao ti pế : Ph n h i/ l ng nghe tích c c; giao ti p, h p tác, th o lu n nhóm.ả ắ ự ế ợ ả ậ
- Làm ch b n thânủ ả : Đảm nh n trách nhi m, qu n lí th i gian làm vi c nhóm v cácậ ệ ả ệ ề
công vi c đ cệ ượ giao
III CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
ng não
Độ ; HS làm vi c cá nhân;ệ suy ngh - c p đôi- chia s ; trình bày phút.ĩ ặ ẻ
IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Quả Địa Cầu
- Tranh hệ mặt trời
V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Khám phá
Động não
Gv yêu cầu Hs suy nghĩ nhanh nêu số điều biết Trái Đất
2 Kết nối: Giáo viên g n k t nh ng hi u bi t c a Hs ph n k t n i đ trình bày m i.ắ ế ữ ể ế ủ ầ ế ố ể
Hoạt động Gv Hs Nội dung chính
HĐ 1: Tìm hiểu vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời
° Hs làm việc cá nhân
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trả lời câu hỏi mục
- Hs trả lời – nhận xét – bổ sung
(2)- Gv: chuẩn kiến thức + hình vẽ->ghi bảng
- Gv: cho hs đọc thêm mở rộng: + hành tinh (Kim, Thủy, Hỏa, Mộc, Thổ) quan sát mắt thường từ thời kỳ cổ đại
+ Năm 1781 bắt đầu có kính thiên văn, người phát Thiên Vương
+ Năm 1846 phát Hải Vương HĐ 2: Tìm hiểu hình dạng, kích thước của Trái Đất hệ thống kinh vĩ tuyến ° Hs làm việc cá nhân
- Gv: cho Hs quan sát ảnh TĐ chụp từ vệ tinh, sgk/5
+ Theo em TĐ có hình dạng nào? + Kích thước TĐ nào?
- Gv: yêu cầu Hs dựa vào hình nêu độ dài bán kính đường xích đạo TĐ - Hs: trả lời, sau Gv chuẩn kiến thức dùng Địa Cầu để khẳng định hình dạng Trái Đất
° Suy nghĩ-cặp đôi-chia sẽ Bước 1: Hs làm việc cá nhân
- Gv: Yêu cầu Hs dựa vào hình sgk xác định điểm cực Bắc, cực Nam
- Gv: Lưu ý cực Bắc, Nam hai địa điểm cố định, hai đầu trục tưởng tượng, để vẽ đường kinh, vĩ tuyến - Gv: cho Hs quan sát hình sgk cho biết: + Các đường nối liền hai điểm cực Bắc cực Nam bề mặt Địa Cầu đường gì?
+ Những vịng trịn Địa Cầu vuông với kinh tuyến đường gì? - Hs: tra lời – xác định hình, Địa Cầu
- Gv nhận xét yêu cầu Hs nêu khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến Gv chuẩn kiến thức
Bước 2: thảo luận cặp đôi
- Nếu kinh tuyến, vĩ tuyến cách 1o có tất đường kinh tuyến, vĩ tuyến?
- Cho biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ
- Mặt Trời với hành tinh: Thủy, Kim, TĐ, Hoả, Mộc, Thổ, Thiên vương, Hải vương chuyển động xung quanh gọi hệ Mặt Trời
-Trái Đất hành tinh thứ hệ Mặt Trời (tính theo thứ tự xa dần MT) 2.
Hình dạng, kích thước TĐ và hệ thống kinh, vĩ tuyến
a Hình dạng kích thước TĐ:
- TĐ có dạng hình cầu có kích thước lớn:
+ Độ dài bán kính Trái Đất: 6.370km + Độ dài đường xích đạo: 40.076km b Hệ thống kinh vĩ tuyến:
*Khái niệm:
- Kinh tuyến: Là đường nối liền cực B cực N TĐ
- Vĩ tuyến: vịng trịn vng góc với đường kinh tuyến
*Một số quy ước:
- Trên TĐ có 360 đường kinh tuyến có 181 đường vĩ tuyến
- Kinh tuyến gốc (0o) đường qua đài thiên văn Grin–uýt ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh), đối diện kinh tuyến gốc kinh tuyến 1800.
(3)tuyến gốc, kinh tuyến Đông – Tây, vĩ tuyến Bắc – Nam, nửa cầu Bắc – Nam
- Hs: trao đổi theo cặp
Bước 3: Đại diện số cặp trình bày (sử dụng mơ hình Địa Cầu)
-Hs: Trả lời – nhận xét- bổ sung
Bước 4: Gv tóm tắt ý kiến Hs chuẩn kiến thức (sử dụng Địa Cầu) - Gv nói nửa cầu Đông, nửa cầu Tây Địa cầu cho Hs biết
° Hs làm việc cá nhân
- Gv: ta sử dụng hệ thống kinh, vĩ tuyến địa cầu (bản đồ) để làm gì? - Hs trả lời-nhận xét-bổ sung
- Gv: chuẩn kiến thức cho Hs biết bề mặt TĐ khơng có đường kinh vĩ tuyến, chúng thể đồ Địa cầu
- Kinh tuyến Đông kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc
- Kinh tuyến Tây kinh tuyến nằm phía bên trái kinh tuyến gốc - Vĩ tuyến Bắc vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc (ở phía Bắc đường Xích đạo)
- Vĩ tuyến Nam vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam (ở phía Nam đường Xích đạo)
- Nửa cầu Bắc nửa Địa Cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc
- Nửa cầu Nam nửa Địa Cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam
3 Thực hành / luyện tập
Gv dùng Địa Cầu đồ: gọi Hs lên bảng xác định lại đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông -Tây, vĩ tuyến Bắc-Nam
4 Vận dụng