1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bai 1 Vi tri hinh dang va kich thuoc cua Trai Dat

80 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vị Trí, Hình Dạng Và Kích Thước Của Trái Đất
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2015
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 189,02 KB

Nội dung

* Vai trò: lớp vỏ trái đất là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên không khí, nước, sinh vật và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người 1,0 điểm Câu 3 3,0 điểm * Núi lửa là [r]

(1)Ngày soạn: 10/08/2015 Tiết BÀI MỞ ĐẦU A Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm nội dung môn địa lí nói riêng và môn địa lí nói chung, phương pháp học môn địa lí - Kĩ năng: Đọc hiểu và trình bày vấn đề cần học tập - TĐ: Giáo dục ý thức yêu môn B Phương pháp: Vấn đáp gợi mở; trực quan C Chuẩn bị: - GV: Quả cầu, đồ, tranh ảnh - HS: Tìm hiểu bài D Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/ ) Thứ Ngày dạy Tiết Sĩ số HS vắng Kiểm tra: Ở tiểu học đã học kiến thức địa lí gì? Bài (37/) : *Giới thiệu bài(1/): Ở tiểu học các em đã làm quen với các kiến thức địa lí Bắt đầu từ lớp địa lí là môn học riêng nhà trường phổ thông Vậy môn địa lí học nội dung gì, cách học chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm TG Hoạt động GV và HS Nội dung 5’ * GV: Giới thiệu chung môn địa lí + Giúp các em có hiểu biết trái đất- môi trường sống người + Biết và giải thích vì trên miền trái đất có phong cảnh, đặc điểm tự nhiên riêng và người sống các miền ấycó cách làm ăn sinh hoạt riêng + Hiểu thiên nhiên và cách thức sản xuất người địa phương mình, đất nước mình + mở rộng hiểu biết các tượng địa lí xảy xung quanh, thêm yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước 18’ HĐ1 Tìm hiểu nội dung môn địa lí Nội dung môn địa lí lớp - Đọc kênh chữ mục cho biết: Nội dung môn địa lí bao gồm - Trái đất- môi trường sống gì? người (Vị trí vũ trụ, hình - Khi học trái đất chúng ta cần tìm dạng, kích thước và vận động hiểu đặc điểm nào? nó đã sinh tượng - Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên gì) trái đất gồm gì? - Các thành phần tự nhiên trái đất (đất đá, không khí, nước, sinh vật…và các đặc điểm chúng) (2) - GV: Giới thiệu cầu và đồ - HS: QSát - Bản đồ và phương pháp sử dụng đồ - Ngoài kiến thức, môn địa lí còn chú - Hình thành và rèn luyện các kĩ ý đến kĩ gì cho các em? đồ, thu thập, phân tích, xử lí thông tin, giải các vấn đề - GV: Đưa ví dụ kĩ cụ thể đọc đồ, đo tính khoảng cách, vẽ sơ đồ HĐ2 Tìm hiểu cách học môn địa lí Cần học môn địa lí 13’ - HS đọc nội dung mục nào? - Chúng ta cần học môn địa lí - Quan sát các vật tượng địa nào? lí trên tranh ảnh, hình vẽ, đồ - Qsát và khai thác kiến thức - GV lấy ví dụ cụ thể và phân tích kênh hình và kênh chữ nội dung - Liên hệ điều đã học với - Qua nội dung môn địa lí em hãy thực tế, quan sát các vật lấy ví dụ để chứng minh? tượng địa lí xảy xung quanh mình - GV tổng kết để tìm cách giải thích chúng Củng cố (5/): - Môn địa lí gồm nội dung gì? - Để học tốt môn địa lí cần phải học nào? Hướng dẫn nhà( 2/): - Học bài - Tìm hiểu vị trí, hình dạng và kích thước trái đất * Rút kinh nghiệm day: Ngày soạn: 17/8/2015 Chương I TRÁI ĐẤT Tiết VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT (3) A Mục tiêu: - Kiến thức:+ Biết vị trí Trái đất hệ mặt trời; hình dạng và kích thước Trái đất + Trình bày khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến Biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến đông, kinh tuyến tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến nam; nửa cầu đông, nửa cầu tây, nửa cầu bắc, nửa cầu nam + Hiểu khái niệm và công dụng đường kinh, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc - Kĩ năng: Xác định vị trí của trái đất hệ MT trên hình vẽ + XĐ được: kinh tuyến gốc, các kinh tuyến đông và kinh tuyến tây; vĩ tuyến gốc, các vĩ tuyến bắc và vĩ tuyến nam, nửa cầu Đông, NCT, NCB và NCN trên đồ và Địa cầu - TĐ: Khám phá giới - môi trường sống người B Phương pháp: Trực quan, vấn đáp gợi mở, đàm thoại C Chuẩn bị: - GV: Quả cầu, Tranh hệ mặt trời, lưới kinh- vĩ tuyến - HS : Tìm hiểu bài D Tiến trình lên lớp Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Sĩ số HS vắng Kiểm tra(7/):- Cho biết nội dung môn địa lí6? HS: - Cần học môn địa lí nào? HS: / Bài mới(31 ): *Giới thiệu bài(1/):SGK TG Hoạt động GV và HS Nội dung 6’ HĐ1 Tìm hiểu vị trí trái đất Vị trí trái đất hệ mặt hệ mặt trời trời - GV treo tranh hệ mặt trời và giới thiệu H1.1 - Quan sát và cho biết hệ mặt trời gồm hành tinh? Kể tên theo thứ tự xa dần mặt trời? - Trái đất nằm vị trí thứ mấy? - ý nghĩa vị trí thứ 3?( khoảng cách từ mặt trời đến trái đất là 150 triệu km, vừa đủ để nước tồn thể lỏng – là đk qtrọng góp phần tạo nên TĐ là hành tinh có sống HMT) 24’ HĐ2 Tìm hiểu hình dạng, kích thước trái đất và hệ thống kinh vĩ tuyến - Trong trí tưởng tượng người xưa TĐ có hình dạng ntn qua - Trái đất vị trí thứ số hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời Hình dạng, kích thước trái đất và hệ thống kinh vĩ tuyến (4) phong tục bánh trưng bánh dày? - QS ảnh trang và H2, cho biết TĐ có hình gì? - GV dùng cầu - mô hình thu nhỏ TĐ để khẳng định hình dạng TĐ - QS H2, cho biết bán kính và đường xích đạo TĐ có độ dài là bao nhiêu? - Nêu cách tính diện tích TĐ( hình tròn trên mf) - GV giới thiêu trên cầu: TĐ tự quay quanh trục tưởng tượng gọi là địa trục địa trục tiếp xúc với bề mặt TĐ điểm, đó là địa cực: cực bắc và cực nam - QS H3, cho biết các đường nối liền điểm cực bắc và nam trên cầu là đường gì? Độ dài chúng ntn? - GV: - Nếu kt cách 10 thì trên cầu có 360 kt - Các kt bên phải kt gốc gọi là kt gì? bên trái gọi là kt gì? đối diện với kt gốc là kt bao nhiêu độ? - Các vòng tròn trên cầu vuông góc với các kt là đường gì? - GV : - Nếu vĩ tuyễn cách 10 thì từ cực bắc đến cực nam có 181 vĩ tuyến - Vĩ tuyến gốc ghi 00- là đường xđạo - GV: XĐ các đường kt gốc, kt đông, kt tây,vĩ tuyến gốc, vt bắc, vt nam trên cầu - GV: Xác định nửa cầu Đông, NCT, NCB, NCN trên đồ - Cho biết công dụng các - TĐ có dạng hình cầu, cầu là mô hình thu nhỏ TĐ - TĐ có kích thước lớn( S = 510 triệu km2) + R= 6370km + XĐ= 40076km - Trên cầu có vẽ hệ thống kinh, vĩ tuyến * Kinh tuyến là đường nối liền điểm cực bắc và cực nam trên bề mặt địa cầu, có độ dài + Kt gốc: KT số 00, qua đài thiên văn Grinuyt ngoại ô Luân ĐônAnh + Kt đông: kt nằm bên phải KTgốc +KT tây: kt nằm bên trái KTgốc * Vĩ tuyến: vòng tròn trên bề mặt Địa cầu vuông góc với kinh tuyến, có độ dài nhỏ dần từ xđ cực + Vĩ tuyến gốc: VT số 00 (Xích đạo) + Vĩ tuyến Bắc: Những vĩ tuyến nằm từ XĐ đến cực Bắc + Vĩ tuyến Nam: Những vĩ tuyến nằm từ XĐ đến cực Nam - Nửa cầu Đông: Nửa cầu nằm bên phải kinh tuyến 200T và 1600Đ, trên đó có các châu: Âu, Á, Phi và Đại Dương - Nửa cầu Tây: Nửa cầu nằm bên trái kinh tuyến 200T và 1600Đ, trên đó có toàn châu Mĩ - Nửa cầu Bắc: nửa bề mặt Địa cầu tính từ xích đạo đến cực Bắc - Nửa cầu Nam: nửa bề mặt Địa cầu tính từ xích đạo đến cực Nam * Vai trò: Các đường kinh, vĩ tuyến (5) đường kinh, vĩ tuyến? dùng để xđ vị trí điểm trên bề mặt TĐ Củng cố(5/): - HS đọc phần ghi nhớ - XĐ trên cầu các đường kinh, vĩ tuyến, KTG, VTG, NCB, NCN trên đồ TG Hướng dẫn nhà(2/): - Làm bài tập 1,2 - Tìm hiểu đồ, chuẩn bị tập đồ địa lí * Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: 24/8/2015 Tiết THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ, LƯỢC ĐỒ A Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm cách sử dụng đồ học môn địa lí và các môn học khác - Kĩ năng: Biết cách sử dụng đồ để khai thác kiến thức - TĐ: Có nhu cầu tìm hiểu và sử dụng các đồ giáo khoa, đồ treo tường B Phương pháp: Vấn đáp gợi mở; trực quan C Chuẩn bị: - GV: Quả cầu, đồ, tranh ảnh (6) - HS: SGK, tập đồ D Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/ ) Thứ Ngày dạy Tiết Sĩ số Kiểm tra: Chuẩn bị HS Bài (37/) : TG Hoạt động GV và HS 17’ HĐ1: Phương pháp sử dụng đồ, lược đồ Bước 1: HS đọc tên đồ, lược đồ Bước 2: Đọc bảng chú giải (nắm nội dung thể trên đồ, từ đó rút các kiến thức định có tính tổng quát) Bước 3: Đọc đồ cần từ nhận định khái quát đến chi tiết 17’ HĐ2: Thực hành đọc đồ, lược đồ - GV : Hướng dẫn HS cách xác định các điểm cực Bắc, cực Nam, kinh tuyến, vĩ tuyến và các nửa cầu trên cầu, đối chiếu lên đồ - GV: Treo đồ các nước trên TG, yêu cầu HS xác định trên đồ - GV: hướng dẫn HS đọc đồ hành chính Việt Nam + Tên đồ: Bản đồ hành chính Việt Nam + Nội dung: Thể toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam gồm 63 tỉnh thành, các vùng lãnh thổ, huyện đảo, vùng biển, vùng trời - Giáp các nước: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia, có vùng biển Đông rộng lớn - Các đảo, quần đảo thuộc tỉnh nào mang màu tỉnh đó - Trong đó thể tên tỉnh, thành phố, tên thủ đô, các thành phố trực thuộc trung ương, các đường quốc lộ, hệ thống sông Ngoài còn có các nội dung khác: vị trí Việt Nam trên TG, KV ĐNA; diện HS vắng Nội dung Phương pháp sử dụng đồ - HS trên cầu và đồ và nêu lại các khái niệm: + Cực bắc, cực nam + Kinh tuyến, KT gốc, KT đông, KT tây + Vĩ tuyến, VT gốc, VT bắc, VT nam + Nửa cầu bắc, nửa cầu nam, nửa cầu đông, nửa cầu tây - Xác định giới hạn phần đất liền, phần biển trên đồ - HS: và xác định ranh giới các tỉnh, đọc tên các tỉnh, thành (7) tích, dân số các tỉnh, thành… Củng cố (5/): - Giáo viên củng cố lại nội dung bài học - Yêu cầu HS trình bày lại cách sử dụng đồ, lược đồ? Hướng dẫn nhà( 2/): - Học bài - Tìm hiểu trước bài: Tỉ lệ đồ * Rút kinh nghiệm day: Ngày soạn: 1/9/2015 Tiết TỈ LỆ BẢN ĐỒ A Mục tiêu: - Kiến thức: Định nghĩa đơn giản đồ và tỉ lệ đồ - Kĩ năng: Dựa vào tỉ lệ đồ tính khoảng cách trên thực tế theo đường chim bay (đường thẳng) và ngược lại - TĐ: Giáo dục ý thức học tập môn B Phương pháp: Trực quan, vấn đáp gợi mở, đàm thoại C Chuẩn bị:- GV: đồ có tỉ lệ khác - HS : Thước tỉ lệ C Tiến trình lên lớp: Tổ chức(2/): Thứ Ngày giảng Tiết Sĩ số HS vắng (8) Kiểm tra(6/): ? Cho biết vị trí, hình dạng và kích thước TĐ? ? Thế nào là đường kinh tuyến, vĩ tuyến? Xác định trên cầu các đường kinh tuyến gốc, đông, tây và các đường vĩ tuyến gốc, bắc và nam? Bài mới(30/): * GTB(1/): SGK TG Hoạt động GV và HS Nội dung 16’ HĐ1 Tìm hiểu ý nghĩa tỉ lệ đồ * Bản đồ là gì? - GV: Treo và giới thiệu đồ và cầu (Bề mặt TĐ là mặt cong, còn đồ là mặt phẳng Vì muốn vẽ đồ, người ta phải chiếu các điểm trên mặt Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên cong TĐ dựa vào các pp toán học mặt phẳng giấy, tương để vẽ chúng lên mặt phảng giấy đối chính xác khu vực ? Bản đồ là gì? hay toàn bề mặt TĐ - Đưa các ví dụ tỉ lệ Ý nghĩa tỉ lệ đồ - Dùng đồ có tỉ lệ khác nhau, giới thịêu vị trí phần ghi tỉ lệ đồ - Yêu cầu HS lên bảng đọc ghi tỉ lệ đồ đó bảng - Tỉ lệ đồ cho ta biết - Vậy tỉ lệ đồ là gì? khoảng cách trên đồ đã - Đọc tỉ lệ đồ H8,9 và cho biết thu nhỏ bao nhiêu lần so với điểm giống và khác đồ? kích thước thực chúng (- Giống: Thể cùng lãnh thổ trên thực tế - Khác: Tỉ lệ khác nhau) - ý nghĩa tỉ lệ đồ? - Có dạng tỉ lệ đồ: Tỉ lệ - Đọc H8,9 cho biết có dạng biểu số và tỉ lệ thước tỉ lệ đồ? - Nội dung dạng? - Giải thích tỉ lệ 1/100.000 và 1/2000.000 - Tử số và mẫu số giá trị gì? - Cho biết cm trên đồ ứng với bao nhiêu m ngoài thực tế? - Bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn, sao? - Bản đồ nào thể các đối tượng địa lí chi tiết hơn, sao? - Tỉ lệ đồ càng lớn thì - Vậy mức độ chi tiết nội dung đồ mức độ chi tiết nội dung phu thuộc vào yếu tố gì? Muốn đồ có đồ càng cao mức độ chi tiết cao cần sử dụng loại tỉ lệ - Phân loại: nào? + Tỉ lệ lớn: 1/200.000 - Đọc kênh chữ cho biết tiêu chuẩn phân + Tỉ lệ TB: 1/200.000 đến loại các loại tỉ lệ đồ? 1/1000.000 + Tỉ lệ nhỏ: nhỏ 1/1000.000 13’ Đo tính các khoảng cách HĐ2 Thực hành đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước (9) thực địa dựa vào tỉ lệ thước tỉ lệ số tỉ lệ số trên đồ trên đồ - Nêu trình tự cách đo khoảng cách dựa - HS làm vào vào tỉ lệ thước và tỉ lệ số - Mỗi nhóm thảo luận nội dung + N1- Đo và tính k/c thực địa theo đường chim bay từ k/sạn Hải Vân đến Thu Bồn? + N2- Từ k/sạn Hoà Bình đến Sông Hàn + N3- Trần Quý Cáp đến Lí Tự Trọng + N4- Lí Thường kiệt đến Quang Trung - GV: Hướng dẫn cách đo tính - Đại diện nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Củng cố(5/): - So sánh các tỉ lệ sau: 1/100.000 và 1/900.000 - Hoàn thành bài tập Hướng dẫn nhà(2/): - Học bài - Làm bài tập 2,3 * Rút kinh nghiệm dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 7/9/2015 Tiêt PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ A Mục tiêu: - KT: Biết phương hướng trên bđ và số yếu tố đồ: lưới kinh, vĩ tuyến; hiểu nào là kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí điểm - KN : Xác định phương hướng, toạ độ địa lí điểm trên bđ và Địa cầu Sử dụng địa bàn để xác định phương hướng số đối tượng Địa lí trên thực địa: biết cách sử dụng địa bàn, cách xác dịnh hướng các đối tượng địa lí trên thực địa - TĐ: Tham gia tích cực vào các hoạt động thực tế B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan,thảo luận C.Chuẩn bị : - GV: Bản đồ châu á - HS : Tìm hiểu bài D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Sĩ số HS vắng (10) Kiểm tra(6/): + Nêu ý nghĩa tỉ lệ bđ? Tỉ lệ đồ 1/200.000 có nghĩa là gì? làm bt2/14 Bài mới(30/): * GV: GTB(1/): TG Hoạt động GV và HS Nội dung 10’ HĐ1 Tìm hiểu phương hướng trên Phương hướng trên đồ đồ - Cách xác định phương hướng - Kinh tuyến, vĩ tuyễn là gì? trên bđ: - Y/c hs đọc mục + Với đồ có kinh tuyến, vĩ - Qs H.10, Cho biết sở xđ phương tuyến: phải dựa vào các đường hướng trên bđ là dựa vào yêú tố nào? kinh tuyến và vĩ tuyến để XĐ - Trên thực tế có bđ không thể phương hướng kinh, vĩ tuyến làm nào để xđ Đầu phía trên và kinh tuyến phương hướng? hướng bắc, nam - GV giới thiệu H10 – quy định các Đầu bên phải và bên trái vĩ tuyến hướng trên bđ các hướng đông, tây - Xđ các hướng còn lại hình sau: - Với các bđ không vẽ kinh , vĩ tuyến: phải dựa vào mũi tên hướng bắc trên BĐ để xđ hướng bắc, sau đó tìm các hướng còn lại - Phương hướng trên đồ (8 hướng chính) 10’ GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức - HS thực hành tìm phướng từ điểm O đến các điểm A, B, C, D trên H13 HĐ2 Tìm hiểu kinh độ , vĩ độ và tọa độ địa lí - Hãy tìm điểm C trên H11 là chỗ gặp đường kinh và vĩ tuyến nào? - GV: k/c từ C đến ktg và vtg xđ kinh độ và vĩ độ điểm C - Kinh độ điểm là gì? vĩ độ điểm là gì? - Thế nào là toạ độ địa lí điểm? - Gv hướng dẫn cách viết toạ độ địa lí điểm: kinh độ trên vĩ độ - Gọi hs viết toạ độ đlí điểm A, B trên h12 - GV hdẫn hs xđ toạđộ điểm trường hợp điểm cần tìm không nằm trên các đường kinh- vĩ tuyến kẻ Các hướng chính Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí - Lưới kinh, vĩ tuyến: + Cách xác định vị trí điểm trên đồ, Địa cầu: Vị trí điểm trên đồ (hoặc trên Địa cầu) xác định là chỗ cắt đường kinh tuyến và vĩ tuyến qua điểm đó - Kinh, vĩ độ điểm là k/c từ kinh, vĩ tuyến qua điểm đó đến kinh, vĩ tuyến gốc tính số độ - Kinh độ và vĩ độ điểm (11) sẵn gọi là toạ độ địa lí điểm - Ngoài toạ độ địa lí, vtrí điểm đó còn xđ độ cao - Cách viết toạ độ điểm: kinh độ trên, vĩ độ ví dụ: Toạ độ địa lí điểm A 9’ HĐ3 Học sinh làm bài tập: A 200T - Mỗi nhóm làm bài tập theo y/c 100 N - N1: bt a Bài tập - N2: bt b a Các chuyến bay từ HN : - N3: bt c, d + Viêng chăn : TN - Các nhóm cử đại diện lên bảng làm, + Giacácta : Nam nhóm khác nhận xét, bổ sung + Mani la : ĐN - GV kết luận Từ Culalămpơ : + Băng cốc : TB 0 b A 130 Đ B 110 Đ C 130 Đ + Manila : ĐB 0 10 B 10 B + Manila Băngcốc: Tây c E, Đ d O->A: Bắc B: Đông C: Nam D: Tây / Củng cố(6 ): : + Căn vào đâu để xđ phương hướng trên đồ? + Nêu cách viết toạ độ địa lí điểm, cho vd? Hướng dẫn nhà(2/): - làm bt 1, - Tìm hiểu kí hiệu đồ *Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: 14/9/2015 Tiết KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ A Mục tiêu: - KT: HS hiểu kí hiệu bđ là gì, biết đặc điểm và phân loại các kí hiệu bđ - KN : Đọc và hiểu nội dung đồ dựa vào kí hiệu đồ Đặc biệt là kí hiệu độ cao địa hình - TĐ: Có ý thức bảo vệ các thành phần tự nhiên môi trường B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan C.Chuẩn bị :- GV: Bản đồ TN và kinh tế VN - HS : Tìm hiểu bài D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Sĩ số HS vắng Kiểm tra(6/): + Nêu quy ước xđ phướng trên bđ? Xđ các hướng còn lại trên hình vẽ? + Thế nào là kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí điểm? Xđ trên hình vẽ? Bài mới(31/): (12) * GTB(1/): Kí hiệu bđ là dấu hiệu quy ước dùng để thể các đối tượng địa lí trên bđ Muốn đọc và sử dụng bđ chúng ta phải đọc bảng chú giải để hiểu ý nghĩa ngững kí hiệu đó TG Hoạt động GV và HS 16’ HĐ1 Tìm hiểu các loại kí hiệu - GV: treo bđ kinh tế VN, giới thiệu bảng chú giải HS: Qsát - So sánh và cho nhận xét các kí hiệu với hình dạng thực tế các đối tượng địa lí? - Tại muốn hiểu kí hiệu phải đọc chú giải? - Qsát H14, hãy kể tên số đối tượng địa lí biểu các loại kí hiệu : điểm, đường, diện tích? - XĐ trên bđ TN, KTVN có dạng kí hiệu? Đặc trưng? - Cho biết ý nghĩa thể các loại kí hiệu? 14’ HĐ2 Tìm hiểu cách biểu địa hình trên đồ - Qsát H16, cho biết: + Mỗi lát cắt cách bao nhiêu m? + Dựa vào k/c các đường đồng mức sườn núi đông và tây hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn? + Đọc bảng phân tầng địa hình trên bđ TN, cho biết: độ cao còn thể yếu tố gì? ( màu sắc) - GV: gọi HS xđ trên bđ TN KV có địa hình cao và thấp - Ngoài độ cao màu sắc còn thể độ sâu - Để thể độ cao địa hình người ta làm nào? - Gv: Giới thiệu quy ước thang màu: + – 200 m: màu xanh lá cây + 200 - 500 m: màu vàng + 500 – 1000 m: màu đỏ + 2000 m trở lên : màu đỏ nâu - Y/c HS dựa vào đường đồng mức xđ độ cao các điểm trên hình vẽ - GV : đường đẳng cao: số dương đường đẳng sâu : số âm - GV: Gọi HS xác định trên đồ Nội dung Các loại kí hiệu đồ - Đa dạng (hình vẽ, màu sắc…) dùng cách quy ước để thể các đối tượng địa lí trên bđ - Bảng chú giải : giải thích nội dung và ý nghĩa kí hiệu - Có loại kí hiệu: điểm, đường, diện tích + dạng kí hiệu: hình học, chữ, tượng hình - Kí hiệu bđ thể vị trí, đặc điểm các đối tượng địa lí trên bđ Cách biểu địa hình trên đồ - Độ cao địa hình biểu thang màu đường đồng mức Các đường đồng mức càng gần thì địa hình càng dốc (13) Củng cố(5/): + Tại sử dụng bđ trước tiên ta phải đọc bảng chú giải? + Dựa vào KH bđ tìm ý nghĩa loại kí hiệu khác nhau? Hướng dẫn nhà(2/): - Học và trả lời câu hỏi 1, 2, - Xem lại cách xđ phương hướng trên bđ, tỉ lệ bđ - Ôn tập các bài đã học * Rút kinh nghiệm dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 21/9/2015 Tiết ÔN TẬP A Mục tiêu: - KT:Củng cố kt vị trí, hình dạng và kích thước TĐ, phương hướng trên bđ - KN : HS biết sử dụng địa bàn tìm phương hướng các đối tượng địa lí Biết đo các k/c trên thực địa và tính tỉ lệ đưa lên bđ - TĐ: giáo dục lòng yêu môn học B Phương pháp dạy học : Thảo luận, giải vấn đề C.Chuẩn bị :- GV: Bảng phụ, đồ, cầu - HS : ĐDHT… D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Sĩ số HS vắng Kiểm tra(5/): + Tại sd bđ trước tiên phải xem bảng chú giải? + Có cách biểu độ cao địa hình trên bđ? trên bđ? / Bài mới(34 ): - GTB(1/): : GV nêu mục tiêu bài học TG Hoạt động GV và HS Nội dung 6’ *GV: Hướng dẫn ôn tập Nội dung ôn tập - GV : Y/c nhóm thảo luận nội dung Câu câu hỏi Vẽ hình minh hoạ cho TĐ và ghi các điểm (14) cực : bắc, nam, đường xđ, NCB, NCN + Thế nào là kt, vt? XĐ, các ktg, ktđ, ktt, vtg, vtb, vtn tên bđ? + Vị trí, hình dạng và kích thước TĐ? 3’ Bđồ là gì? 7’ Thế nào là tỉ lệ bđ? ý nghĩa? + Dựa vào số ghi tỉ lệ các bđ sau : 1/200.000 và 1/6000.000 cho biết 5cm trên bđ tương ứng với bao nhiêu km trên t/tế? 6’ Cực bắc Cực nam Câu 2: Bản đồ Câu 3: + Tỉ lệ 1/200.000 thì 5cm trên bđ = 10km ngoài thực tế + Tỉ lệ 1/6000.000 thì 5cm trên bđ = 300km ngoài thực tế Nêu quy ước xđ phương hướng trên bđ? Câu : Xđ các hướng còn lại trên hình vẽ? B 6’ + Kinh độ , vĩ độ, toạ độ địa lí điểm là gì? Tìm trên hình vẽ toạ độ địa điểm A, B, C, D? KTG 30 20 10 00 100 200 300 Câu 5: 5’ Kí hiệu bđ cho biết điều gì? có loại 0 (15) kí hiệu bđ? + Các cách biểu độ cao địa hình trên bđ? Tìm độ cao các điểm trên hình vẽ - HS : làm trên bảng sau (giáo viên vẽ đường đồng mức và yêu - Điền kết đúng vào cầu HS đọc độ cao)? - Đại diện nhóm b/c kquả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV : Kết luận Củng cố(3/): GV hệ thống nội dung chính Hướng dẫn nhà (2/): : - Học bài, ôn tập các nội dung đã học - Giờ sau kiểm tra viết tiết ( Chuẩn bị giấy, compa, bút chì, thước kẻ) * Rút kinh nghiệm dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 24/9/2015 Tiết KIỂM TRA VIẾT TIẾT A Mục tiêu: - Đánh giá kết học tập HS nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ HS cách kịp thời - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ cấp độ nhận thức: biết, hiểu và vận dụng sau học xong nội dung: Trái đất hệ mặt trời Hình dạng Trái đất và cách thể bề mặt trái đất trên đồ B Hình thức kiểm tra: Hình thức kiểm tra kết hợp: trắc nghiệm và tự luận C Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra, đáp án - HS : Đồ dùng học tập + nháp D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức: Thứ Ngày giảng Tiết Sĩ số HS vắng Nhắc nhở yêu cầu kiểm tra Bài mới: I Xây dựng ma trận đề kiểm tra Trên sở phân phối số tiết (từ tiết đến hết tiết 6), kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra sau : Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Vị trí, - Biết vị Trình (16) hình dạng kích thước Trái Đất trí Trái Đất hệ Mặt Trời bày khái niệm kT, VT, NCB, NCN 75%1,5đ 20%TSĐ 25%= 2đ 0,5điểm Tỉ lệ đồ 25%TSĐ = 2,5 đ Phương hướng trên đồ Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí Tính tỉ lệ đồ 60% TSĐ = 40%= 1,5đ 1đ Quy ước định phương hướng trên đồ 50%TSĐ =5đ Kí hiệu đồ 5%TSĐ = 0,5 đ TS Đ: 10 TS câu: 100% Ý nghĩa tỉ lệ đồ - Xác định phương hướng - XĐ toạ độ địa lí điểm trên đồ 50%=2,5đ 50%= 2,5đ 0,5 điểm câu 5% 2,5đ câu 25% Phân loại kí hiệu BĐ 100% =0,5đ điểm 2câu 20% 1,5 điểm câu 15% 1đ 1câu 5% 2,5 điểm câu 25% II Viết đề kiểm tra từ ma trận I Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng: Trong hệ mặt trời, Trái Đất vị trí thứ theo thứ tự xa dần mặt trời A Thứ hai hệ mặt trời B Thứ ba hệ mặt trời C Thứ tư hệ mặt trời D Thứ năm hệ mặt trời Cõu 2: Kí hiệu đồ gồm các loại a Điểm, đờng, diện tích b Điểm, đờng c Điểm, đờng, hình học d Điểm, đờng, diện tích, hình học Câu 3: Trong các tỉ lệ đồ sau đây, tờ đồ nào có mức độ chi tiết cao nhất? A 1: 7.500 B 1: 15.000 C 1: 200.000 D 1: 1.000.000 Câu 4: Dùng các từ ngoặc điền vào dấu (…) cho đúng: (17) (Đường xích đạo, cực bắc, cực nam, nửa cầu bắc, nửa cầu nam, kinh tuyến, vĩ tuyến) a Các đường nối liền điểm (………………) và (…………………) trên bề mặt địa cầu là đường (………………… ) b Những vòng tròn trên địa cầu nhỏ dần cực và vuông góc với đường kinh tuyến là đường (………………) Đường vĩ tuyến dài có số độ là 00- đường này gọi là (…………………… ) c Từ xích đạo đến cực bắc gọi là (…………………….), từ xích đạo đến cực nam gọi là (…………………………) II Tự luận (7 điểm) Câu (4 điểm): Nêu quy ước xác định phương hướng trên đồ? Hãy xác định các hướng còn lại trên hình vẽ sau: B Câu (1 điểm): Xác định tọa độ địa lí các điểm A, B trên hình vẽ sau: 300 200100 00 100 200 300 400 300 200 100 00 – Xích đạo A B 100 200 300 Câu (2 điểm): a Cho biết ý nghĩa tỉ lệ đồ? b Dựa vào số ghi tỉ lệ đồ sau đây : : 200.000, cho biết 5cm trên đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa ? III Hướng dẫn chấm và biểu điểm - Điểm toàn bài tính theo thang điểm 10, làm trò số đến 0,5 điểm - Cho điểm tối đa HS trình bày đủ các ý và bài làm đẹp (18) - Ghi chú : HS có thể không trình bày các ý theo thứ tự hướng dẫn trả lời đủ ý và hợp lí, đẹp cho điểm tối đa Thiếu ý nào không cho điểm ý đó Hướng dẫn trả lời I Trắc nghiệm (3đ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu Ý đúng B A A Câu : a Cực bắc, cực nam, kinh tuyến b vĩ tuyến, đường xích đạo c Nửa cầu bắc, nửa cầu nam II Tự luận (7 điểm) Câu Nội dung Điểm * Quy ước: + Xác định phương hướng trên đồ dựa vào đường kinh, vĩ tuyến - Phía trên và kinh tuyến hướng bắc, nam - Phía bên phải và trái vĩ tuyến hướng đông, tây + Nếu đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến ta phải dưa vào mũi tên hướng bắc để xác định hướng băc, xác định các hướng còn lại * Đúng phương hướng 0,2 điểm B TB 2,0đ 0,5đ 1,5đ ĐB T Đ TN ĐN N - Tìm và ghi đúng tọa độ điểm cho 0,5đ 1đ 0Đ 0  10 A B - Ý nghĩa tỉ lệ đồ: Tỉ lệ đồ rõ mức độ thu nhỏ khoảng cách vẽ trên đồ so với thực tế trên mặt đất - Với tỉ lệ: 1: 200.000, thì 5cm trên đồ= 1000.000cm= 10km trên thực tế 10  30 B  0N 1đ 1đ (19) Giáo viên thu bài, nhận xét kiểm tra Hướng dẫn nhà: Tìm hiểu vận động TĐ quanh trục - Chuẩn bị sau: tổ đèn pin, bóng * Rút kinh nghiệm kiểm tra: Ngày soạn: 01/10/2015 Tiết SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QỦA A Mục tiêu: - KT: Trình bày chuyển động tự quay quanh trục TĐ (Hướng cđ nó là từ tây sang đông Thời gian tự quay vòng quanh trục TĐ là 24h(1 ngày đêm) + TB hệ qủa chuyển động tự quay quanh trục TĐ: tượng ngày và đêm khắp nơi, vật cđộng trên bề mặt TĐ bị lệch hướng - KN : Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay TĐ: Dựa vào hình vẽ mô tả hướng chuyển động tự quay, lệch hướng chuyển động các vật thể trên bề mặt TĐ + Biết dùng qủa địa cầu chứng minh tượng TĐ tự quay quanh trục và tượng ngày đêm kế tiếp, biết dùng cầu để tính quốc tế + TĐ: Yêu quý Trái đất, muốn khám phá vũ trụ B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan C.Chuẩn bị :- GV: Quả cầu, đèn pin, tranh TĐ quay quanh trục - HS : Tìm hiểu bài D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Sĩ số HS vắng Kiểm tra: (7/): - Trả và chữa bài kiểm tra tiết Bài mới: (30/): - GTB(1/):: TĐ có nhiều vđộng Trong đó vận động tự quay quanh trục là vđộng chính.Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu vận động tự quay quanh trái đất và các hệ qủa TG Hoạt động GV và HS Nội dung 19’ Hoạt động 1: Tỡm hiểu vận động Trái đất Sự vận động Trỏi quanh trôc đất quanh trục - GVYªu cÇu HS quan s¸t H.19 vµ kiÕn thøc (SGK) cho biÕt: ? Trái đất quay trên trục và nghiêng trên MPQĐ bao nhiêu độ? - Trái đất tự quay quanh GV: ChuÈn kiÕn thøc trục tưởng tượng nối liền (20) ? Trái đất quay quanh trục theo hớng nào ? Vậy thời gian Trái đất tự quay quanh nó vòng ngày đêm đợc qui ớc là bao nhiêu (24h) ?Tính tốc độ góc tự quay quanh trục trái đất (3600: 24=150/ h , 60phút :150 =4phút / độ) ? Cùng lúc trên trái đất có bao nhiêu kh¸c nhau.(24 giê ) *GV: 24 giê kh¸c  24 khu vùc giê (24 mói giê ) ? VËy mçi khu vùc ( mçi mói giê ,chªnh bao nhiªu giê, mçi khu vùc giê réng bao nhiªu kinh tuyÕn (360:24=15kt) ) Sự chia bề mặt trái đất thành 24khu vực có ý nghÜa g× ? -GV để tiện tính trên toàn giới năm 1884 héi nghÞ quèc tÕ thèng nhÊt lÊy khu vùc cã kt gèc lµm KVgiê gèc Tõ khu vùc giê gèc phía đông là khu có thứ tự từ 1-12 - Yªu cÇu HS quan s¸t H 20 cho biÕt Níc ta n»m ë khu vùc giê thø mÊy?(7) - Khi khu vùc giê gèc lµ 12 giê th× níc ta lµ mÊy giê?(19giê ) - Nh quốc gia có quy định riêng trái đất quay từ tây sang đông phía tây qua 15 kinh độ chậm 1giờ (phía đông nhanh 1giờ phÝa t©y ) - GV để trách nhầm lẫn có quy ớc đờng đổi ngµy quèc tÕ kt 1800 * Hoạt động : Tỡm hiểu hệ vận động tự quay quanh trục Trái đất GV: Yªu cÇu HS quan s¸t H 21 cho biÕt: - Trái đất có hình gì? - Em hãy giải thích cho tợng ngày và đêm trên Trái đất? GV: Yªu cÇu HS quan s¸t H 22 vµ cho biÕt: ? Hớng chuyển động vật nửa cầu Bắc, nöa cÇu Nam GV: ChuÈn kiÕn thøc cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo - Hướng tự quay: từ Tây sang đông - Tgian tự quay vòng quanh trục là 24h (1 ngày đêm) Vì vậy, bề mặt trái đất chia thành 24 KV giờ, khu vực có riêng ->gọi là khu vực - KV có kinh tuyến gốc qua gọi là KV gốc (khu vực 0) Hệ vận động tự quay quanh trục a, Do TĐ quay quanh trục theo hướng từ Tây sang đông nên khắp nơi trên TĐ có ngày và đêm b, Các vật chuyển động trên bề mặt TĐ bị lệch hướng - Nếu nhìn xuôi theo chiều cđộng: + NCB : vật cđộng lệch bên phải + NCN: lệch bên trái Củng cố(5/): + Xác định hướng chuyển động, thời gian quay hết vòng quanh trục? + Dùng qủa cầu, đèn để CM tượng ngày đêm trên TĐ (21) + Vẽ hình minh hoạ chuyển động lệch hướng các vật trên TĐ? Hướng dẫn nhà(2/): - Học và trả lời câu hỏi 2, - Đọc trước bài 8: Sự chuyển động trái đất quanh mặt trời * Rút kinh nghiệm dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 7/10/2015 Tiết 10 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI A Mục tiêu: KT: Tình bày chuyển động quanh mặt trời trái đất: hướng, thời gian, quỹ đạo và tính chất chuyển động + Trình bày các hệ chuyển động Trái đất KN : Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động TĐ quanh mặt trời: Dựa vào hình vẽ mô tả hướng chuyển động, quỹ đạo chuyển động, độ nghiêng và hướng nghiêng trục trái đất chuyển động trên qũy đạo; trình bày tượng ngày, đêm dài ngắn các vĩ độ khác trên trái đất theo mùa TĐ: Yêu quý trái đất – môi trường sống người B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan C.Chuẩn bị :- GV: Mô hình + tranh vẽ cđộng TĐ quanh MT, phiếu bài tập - HS : Tìm hiểu bài D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Sĩ số HS vắng Kiểm tra: (7/): ? Cho biết hướng chuyển động và thời gian trái đất tự quay hết vòng quanh trục? Khi khu vực gốc (KV là 12h thì lúc đó Hà Nội (KV số 7) là giờ? ? Trái đất quay quanh trục sinh các hệ gì? Bài mới: (31/): - GTB(1/): Ngoài vđộng tự quay quanh trục, TĐ còn có cđộng quanh MT Sự CĐ này đã sinh hệ qtrọng ntn, có ý nghĩa lớn lao đvới sống trên TĐ sao? Đó là nội dung bài hôm TG Hoạt động GV và HS Nội dung 12’ HĐ1 lớp Sự chuyển động Trái - Bước1: GV cho HS qsát mô hình cđộng đất quanh mặt trời TĐ quanh MT và H.23SGK cho biết: - TĐ cùng lúc tham gia cđộng? Tên các cđộng? - Hướng các cđộng? - Trái đất chuyển động - GV gọi HS trả lời-> GV chốt lại: Ngoài quanh mặt trời theo quỹ vận động tự quay quanh trục, TĐ còn cđộng đạo có hình elíp gần tròn quanh MT theo quỹ đạo hình elíp gần tròn (22) theo hướng từ tây sang đông(quỹ đạo TĐ quanh MT là đường di chuyển TĐ quanh MT Hình elíp là hình bầu dục có người ta vẽ đơn giản nó là hình tròn) - Bước 2: Hãy qsát lại lần mô hình cđộng TĐ quanh MT, H.23 SGK và cho biết: + Thời gian TĐ quay quanh MT? + Nhận xét trục hướng và độ nghiêng trục TĐ cđộng quanh MT? - Thời gian TĐ cđộng quanh MT vòng là 365 ngày Trong cđộng quanh MT, TĐ lúc nào giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng trục không đổi-> cđộng tịnh tiến Chuyển ý: Như qua phần chúng ta đã nắm cđộng TĐ quanh MT CĐ đó sinh hệ gì ? chúng ta cùng tìm hiểu phần 18’ *HĐ2: Nhóm Bước 1:(GV thuyết trình trên H.23-SGK): Do trục TĐ nghiêng và không đổi hướng cđ quanh MT nên TĐ có lúc ngả NCB- nam phía MT sinh tượng các mùa Vậy cụ thể các mùa nửa cầu diễn ntn? ? Hãy dựa vào H.23 SGK, phần (tr 26 SGK) và hoàn thành bảng sau (phiếu bài tập): - GV: y/c nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung-> GV tổng kêt, chốt lại Nhóm 1: Ngày Vị trí BCB so với MT 22/6 22/12 23/9 21/3 Nhóm 2: Ngày Vị trí BCN so với MT 22/6 22/12 23/9 21/3 - Hướng chuyển động: từ tây sang đông - Tgian trái đất cđộng vòng quanh mặt trời là 365 ngày - Trong cđộng trên quỹ đạo quanh MT, trục TĐ lúc nào giữ nguyên độ nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo và hướng nghiêng trục không đổi Đó là cđộng tịnh tiến Hiện tượng các mùa *Sự p/bố a/s, lượng nhiệt và mùa nửa cầu trái ngược Lượng nhiệt&a/s nhận Mùa Lượng nhiệt&a/s nhận Mùa Củng cố(4/): + Hãy dựa vào H.23 SGK, CM tượng các mùa? (23) Hướng dẫn nhà(2/): - Học và trả lời câu hỏi 1, 2, Đọc trước bài * Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: 15/10/2015 Tiết 11 HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA A Mục tiêu: - KT: + Hiểu và trình bày tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa BBC và NBC Khi là mùa lạnh thì ngày ngắn đêm dài, là mùa nóng thì ngược lại + Nắm k/n các đường CTB, CTN, VCB, VCN - KN : Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động TĐ quanh mặt trời: trình bày tượng ngày, đêm dài ngắn các vĩ độ khác trên trái đất theo mùa - TĐ: Tìm hiểu giới tự nhiên B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thảo luận C.Chuẩn bị : - GV: Quả cầu, tranh tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa, phiếu bài tập - HS : Tìm hiểu bài D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Sĩ số HS vắng Kiểm tra: (7/): Ngày Vị trí BCN so với MT Lượng nhiệt & a/s nhận Mùa 22/6 (Hạchí) 22/12 (Đôngchí) 23/9 Thuphân) 21/3(Xuânphân) Bài mới: (30/): - GTB(1/): Vđộng tự quay quanh trục TĐ sinh tượng ngày và đêm song cđộng TĐ quanh MT mà nhịp điệu ngày đêm diễn ỏ nơi khác Có nơi ngày dài đêm, có nơi ngày ngắn, đêm dài ngược lại Cụ thể đó là nơi nào trên TĐ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm TG Hoạt động GV và HS Nội dung 19’ HĐ1 Cá nhân, nhóm Hiện tượng ngày đêm dài ngắn + Bước 1( cá nhân): GV y/ c HS qsát các vĩ độ khác trên trái đất H.24 và giới thiệu đường sáng, tối: phân chia sáng tối, BN là trục TĐ ? Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích vì trục TĐ và đường phân chia sáng tối không trùng nhau? - GV gọi HS trình bày trên hình vẽ>chốt lại.Do TĐ hình cầu nên MT chiếu sáng 1/2 bề mặt đất đó đường phân chia sáng tối là đường (24) thẳng mà trục TĐ lại luôn nghiêng , góc 66033 -> không trùng ->phần chiếu sáng và bóng tối ( hay ngày đêm) nửa cầu có chênh lệch Cụ thể chênh lệch đó ntn? Chúng ta cùng làm BT1 phiếu BT rõ + Bước 2: (nhóm): GV chia lớp thành nhóm – phát phiếu BT cho nhóm Gọi HS đại diện cho nhóm đọc nội dung BT1 nhóm mình phiếu BT- HS làm việc theo nhóm Phiếu bài tập- nhóm ?BT1: QS H.25 và cho biết độ dài ngày, đêm các địa điểm B, A, C, A ,, B, ngày 22/6 điền vào bảng sau (Bảng phụ lục) Bước 3: GV treo H.25 lên bảng - Treo phần chuẩn bị nhóm 1- Gọi HS trình bày-> GV nhận xét, bổ sung - Treo phần chuẩn bị nhóm 2- Gọi HS trình bày-> GV nhận xét, bổ sung + Bước 4: GV so sánh phần kết nhóm kết hợp với H.25 và chốt lại ? Qua kết nhóm các em có nhận xét gì độ dài ngày, đêm các địa điểm khác trên TĐ? - GV gọi HS trả lời-> chốt lại, ghi bảng * Nguyên nhân -Do trục TĐ nghiêng so với đường phân chia sáng tối - Ngày 22/6 NCB chúc phía MT nhiều nhất-> mùa hạ BBC - ngày 22/12 NCB xa MT -> mđông NCB -Ngày 21/3&23/9 ASMT chiếu vuông góc với XĐ-> nửa cầu chiếu sáng *HĐ2: 10’ - Bước 1:GV phát phiếu BT theo nhóm và gọi HS đại diện nhóm đọc nội dung BT2 phiếu BT Phiếu bài tập- nhóm BT2: QS vị trí trí trục TĐ và vị trí đường phân chia sáng tối H24, 25 SGK và cho biết: Phiếu bài tập- nhóm ?BT1: QS H.25 và cho biết độ dài ngày, đêm các địa điểm B, A, C, A’, B’ ngày 22/12 điền vào bảng sau(Bảng phụ lục) *Kết - Trừ XĐ còn các vĩ độ khác trên TĐ có tượng ngày đêm dài ngắn khác - Càng phía cực tượng chênh lệch ngày và đêm càng lớn - XĐ có ngày và đêm dài Phiếu bài tập- nhóm BT2: QS vị trí trí trục TĐ và vị trí đường phân chia sáng tối H24, 25 SGK và cho biết: + Vì ngày 22/12 các địa điểm A, (25) + Vì ngày 22/6 các địa điểm A, B B NCB có ngày ngắn đêm? NCB có ngày dài đêm? + Vị trí a/s MT chiếu vuông góc với + Vị trí a/s MT chiếu vuông góc với mặt đất vào ngày 22/12 là đg nào? mặt đất vào ngày 22/6 là đường nào? + NCN là mùa gì? + NCB là mùa gì? - B2: HS suy nghĩ và điền vào phiếu Ở hai miền cực có số ngày có BT ngày, đêm dài suốt 24 thay đổi - B3: GV treo H24, 25 lên bảng Treo theo mùa phần chuẩn bị nhóm , gọi đại - Vào các ngày 22/6&22/12, các địa , diện nhóm trbày, nhxét, bổ sung điểm vtuyến 66033 B&N có - B4: GV chốt laị trên hình vẽ, ghi bảng ngày đêm dài suốt 24 h ? Theo em, có nào mặt trời chiếu , thẳng góc với xích đạo ? Nếu có thì đó - Các địa điểm nằm từ 66 33 B&N đến cực có số ngày có ngày, đêm là ngày nào năm? - Gv gọi HS trả lời- trên H.23 và dài 24h giao động theo mùa từ ngày đến tháng chốt lại, ghi bảng - Các địa điểm nằm cực B và N có HĐ3 -Bước1: GV y/c HS qsát H.25 và trả ngày, đêm dài suốt tháng lời câu hỏi in nghiêng phần SGK - Bước 2: HS trả lời-> GV chốt lại ? Qua đó , em có nhận xét gì tượng ngày , đêm miền cực? - Hs trả lời- GV chốt lại-> ghi bảng Củng cố(5/): Dựa vào kt đã học hãy gt câu tục ngữ: “Đêm tháng chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối” Hướng dẫn nhà(2/): - Học và trả lời câu hỏi 1, 2, - Đọc trước bài 10: Cấu tạo bên TĐ * Rút kinh nghiệm dạy: Địa điểm Độ dài Ngày B(Vĩđộ: ) A(Vĩđộ: ) C(Vĩđộ: ) A’(Vĩđộ: ) B’(Vĩđộ: ) Địa điểm Đêm Độ dài Ngày B(Vĩđộ: ) A(Vĩđộ: ) C(Vĩđộ: ) A’(Vĩđộ: ) Đêm (26) B’(Vĩđộ: ) Ngày soạn: 27/10/2015 Tiết 12 CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT A Mục tiêu: - KT: + Hiểu và trình bày cấu tạo bên TĐgồm lớp: Vỏ, trung gian, lõi Mỗi lớp có đặc điểm riêng độ dày, trạng thái vật chất và nhiệt độ + Biết cấu tạo vỏ TĐ gồm địa mảng lớn, nhỏ khac nhau, chúng có thể di chuyển tách xô chờm vào tạo động đất, núi lửa, các dãy nui ngầm đáy đại dương ven bờ lục địa + Trình bày vai trò lớp vỏ trái đất - KN : Quan sát và nhận xét vị trí, độ dày các lớp cấu tạo bên TĐ trên hình vẽ - TĐ: Giáo dục ý thức học tập môn * THGD ƯP với BĐKH (liên hệ) B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thảo luận C.Chuẩn bị : - GV: Tranh cấu tạo bên TĐ - HS : Tìm hiểu bài D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Sĩ số HS vắng Kiểm tra: (7/): Chỉ và trình bày tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa trên trái đất? Bài mới: (30/): - GTB(1/): SGK TG Hoạt động GV và HS Nội dung 15’ HĐ1 Nhóm Cấu tạo bên trái đất - GV: Giảng giải Bán kính TĐ dài 6300km Lớp Độ dày Trạng thái Nhiệt độ mà với trình độ kt Vỏ 5-70km Rắn Càng người khoan sâu vào TĐ xống sâu lòng đất 15000m Vì nhiệt độ để ng/c các lớp đất sâu càng người ta phải dùng các pp ng/c cao, tối gián tiếp( địa trấn,địa từ, trọng đa lực ) 10000C ? Dựa vào H26 và bảng trang Trung Gần Từ quánh 15000C32 , trình bày đặc điểm cấu tạo gian 3000km dẻo đến 47000C bên TĐ? lỏng N1: Lớp vỏ Lõi trên Lỏng Cao N2: Lớp trung gian TĐ 3000km ngoài, rắn 50000C N3: Lõi - Gọi đại diện nhóm và trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (27) - GV: Kết luận, ghi bảng ? Nêu vai trò lớp vỏ sản xuất và đ/s người? * THGD ƯP với BĐKH (liên hệ) ? Con người có khă sử dụng nguồn địa nhiệt không? Nêu lợi ích việc này? (Sử dụng nguồn lượng địa nhiệt thay nguồn lượng hóa thạch, góp phần giảm BĐKH) Cấu tạo lớp vỏ TĐ 14’ HĐ2.Cả lớp - Là lớp mỏng chiếm 1% thể tích - GV: Treo BĐTG, y/c HS: và 0,5% khối lượng TĐ ? Xđ vị trí các lục địa và đại - Vai trò: Là nơi tồn các TN: không dương trên BĐ? khí, nước, sinh vật và xh loài người - HS đọc kênh chữ SGK - Là lớp đá rắn ngoài cùng ? Cho biết vai trò lớp vỏ TĐ, cấu tạo 1số địa mảng nằm kề TĐ? Các điạ mảng di chuyển chậm - Đặc điểm cấu tạo lớp vỏ? Hai địa mảng: + tách xa nhau:ở chỗ tiếp ? Dựa vào H27, và nêu số xúc ht núi ngầm đáy đại dương lượng các địa mảng chính? đó là + Xô vào nhau: ht núi, núi lửa, động đất địa mảng nào? - Đặc điểm các địa mảng? - Chỉ nơi tiếp xúc các địa mảng trên H27? Củng cố(5/): + Cấu tạo bên TĐ gồm lớp? Đặc điểm lớp? + Nêu vai trò và cấu tạo cuả lơp vỏ TĐ? Hướng dẫn nhà (2/):- Học và trả lời theo câu hỏi SGK - Làm BT3 * Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: 4/11/2015 (28) Tiết 13 THỰC HÀNH: SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT A Mục tiêu: - KT: Biết tỉ lệ lục dịa và đại dương, phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt TĐ - KN : Xác định vị trí cuả lục địa và đại dương và mảng kiến tạo lớn trên BĐTG - TĐ: Giáo dục tinh thần yêu thích muốn khám phá TĐ B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thảo luận C.Chuẩn bị :BĐTNTG - HS : Tìm hiểu bài D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Sĩ số HS vắng Kiểm tra: (6/): + Chỉ và trình bày cấu tạo bên TĐ gồm lớp? Đặc điểm lớp? + Nêu vai trò và cấu tạo cuả lớp vỏ TĐ? Bài mới: (30/): - GTB(1/): SGK TG Hoạt động GV và HS Nội dung 9’ HĐ1 Cá nhân Sự phân bố lục địa và đại ? QS BĐTG và cho biết NCB và NCNsự dương phân bố đất và đại dương có gì giống và Tỉ lệ Tỉ lệ khác nhau? LĐ(%) ĐD(%) -> Gọi HS trả lời NCB 39,4 60,6 - Giống: Có phần đất và đại dương NCN 19,0 81,0 - Khác: Phần đất có NCB nhiều NCN * KL: Lục địa phân bố chủ yếu ? QS H28 cho biết tỉ lệ cụ thể diện tích nửa cầu Bắc còn đại dương LĐ và ĐD bán cầu? phân bố chủ yếu nửa cầu nam 10’ HĐ2.Nhóm Vị trí và diện tích các lục - GV: giải thích k/n lục địa: là phần đất liền địa trên giới rộng lớn hàng triệu km2 có các đại dương bao bọc xung quanh ? QS BĐTNTG và hoàn thành bảng sau: LĐ DT Vị trí Vị trí Cả bán thuộc thuộc cầu BCB BCN -> GV y/c HS đại diện nhóm trình bày, chốt lại và điền vào bảng trên Các đai dương trên giới 10’ HĐ3 Nhóm + N1: Cho biết: Có đại dương? Diện - Có Đại dương: Thái Bình dương, Đại Tây (29) tích các đại dương? - Chỉ vị trí các đai dương trên đồ? + N2: Nếu diên tích trái đất là 510 triệu km2, hãy tính tỉ lệ % diện tích đại dương và nhận xét? -> GV y/c HS trình bày, bổ sung, chốt lại dương, Ấn độ dương, BBD * KL: khoảng 2/3 diện tích bề mặt trái đất là đại dương và 1/3 là lục địa Củng cố(6/): - Gọi HS và đọc tên các LĐ, DD trên TG - XĐ và đọc tên châu lục? Hướng dẫn nhà(2/):- Học và trả lời theo câu hỏi SGK Ôn tập TĐ * Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: 12/11/2015 CHƯƠNG II CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT Tiết 14 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (30) A Mục tiêu: - KT: Nêu khái niệm nội lực và ngoại lực và biết tác động chúng đến đh trên bề mặt TĐ + Nêu tượng núi lửa, động đất, cấu tạo núi lửa và tác hại chúng Biết khái niệm mắc ma - KN: Nhận biết trên tranh ảnh, mô hình các phận, hình dạng núi lửa; trên BĐ vành đai lửa TBD - TĐ: Giáo dục ý thức phòng tránh thiên tai * THGD ƯP với BĐKH (liên hệ) B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thảo luận C.Chuẩn bị :- GV: BĐTNTG, tranh núi lửa - HS : Tìm hiểu bài D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Sĩ số HS vắng Kiểm tra: (7/): ? XĐ vị trí, giới hạn và đọc tên các lục địa và đại dương trên TG? Bài mới: (30/): - GTB(1/): SGK TG Hoạt động GV và HS Nội dung 13’ HĐ1 Cá nhân Tác động nội lưc và ngoại lực - GV: Treo BĐTNTG - HD đọc kí hiệu độ cao, độ sâu địa hình ? Xđ khu vực tập trung nhiều núi cao? Tên núi? đỉnh cao TG? - Đồng lớn? ? Em có nhận xét gì địa hình bề mặt TĐ? ? Nguyên nhân nào sinh khác biệt đh bề mặt TĐ? ? Nội lực là gì? Nội lực hình thành - Nội lực: là lực sinh từ bên nên dạng đh chủ yếu nào? TĐ làm thay đổi đh bề mặt TĐ, - Nguyên nhân có nội lực?( trạng hình thành núi non, đứt gãy, uốn nếp, thái v/chất lòng đất : nhiệt độ núi lửa, động đất cao, vật chất lỏng-> quánh dẻo) - GV: y/c vài HS trình bày phần chuẩn bị mình -> bổ sung-> chốt lại - GV: y/c HS pt H30 và trả lời câu - Ngoại lực: Là lực sinh hỏi: bên ngoài, trên bề mặt TĐ, chủ yếu ? Ngoại lực là gì?Cho VD t/đ gồm qt : phong hoá và xâm thực ngoại lực tới đh bề mặt TĐ ntn? - Tác động nội lực và ngoại lực: ? Tại nói nội lực và ngoại lực là + Nội lực và ngoại lực là lực đối lực đối nghịch nhau?( Chính tđ nghịch xảy đồng thời nội và ngoại lực -> đh bề mặt và tạo nên đh bề mặt TĐ (31) TĐ: Nội lực-> bề mặt gồ ghề, ngoại + Tác động nội lực thường làm lực-> giảm gồ ghề đó) cho bề mặt TĐ thêm ghồ ghề, còn tác động ngoại lực lại thiên san bằng, hạ thấp địa hình + Do tác động nội và ngoại lực nên địa hình trên TĐ có nơi cao, nơi thấp, có nơi phẳng, có nơi ghồ ghề 16’ HĐ2.Nhóm Núi lửa và động đất - GV: Treo tranh núi lửa và y/c HS a, Núi lửa: là hình thức phun trào quan sát H30 +31 mắcma dưói sâu lên mặt đất Trên ? Núi lửa hình thành ntn? Hoạt giới có núi lửa tắt núi động núi lửa tác động lửa hoạt động nào đến bầu khí quyển? * Tác hại: tro bụi và dung nham núi + Núi lửa phun gây tác hại ntn? lửa vùi lấp thành thị, làng mạc, ruộng + Tại quanh núi lửa có dân nương Nhưng các vùng đất đỏ phì cư đông đúc? nhiêu dung nham bị phân hủy - HS : quan sát H33 và kênh chữ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp cho biết: b, Động đất: là tượng xảy đột + Động đất ht nguyên nhân nào? ngột từ điểm sâu, lòng + Động đất gây tác hại ntn? đất làm cho các lớp đất đá gần mặt ? Biện pháp phòng tránh? đất bị rung chuyển - GV : để đo động đất , người ta - Những trận động đất lớn làm cho dùng thang chuẩn có bậc gọi là nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá thang richte huỷ và làm chết nhiều người + Con người đã làm gì để hạn chế thiệt hại đđ, núi lửa gây ra? Củng cố(5/): - Hoàn thành sơ đồ sau: Ngoại lực(do nước, gió) Nội lực Qúatrình Sinh từ Qúatrình Tác động tới lớp Hướng dẫn nhà(2/): - Học bài - Sưu tầm tranh ảnh các loại núi, hang động đá vôi * Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: 19/11/2015 Tiết 15 ÔN TẬP HỌC KÌ I A Mục tiêu: - KT: Củng cố các kt vận động chính TĐ và các hệ Cấu tạo bên TĐ, vị trí và tên các lục địa và đại dương trên TG Phân biệt nội và ngoại lực, tác động chúng lên bề mặt TĐ, núi lửa, động đất và tác hại chúng - KN : Xác lập mqh địa lí, phân tích và đánh giá vấn đề địa lí (32) - TĐ: Giáo dục tinh thần say mê học tập môn B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thảo luận C.Chuẩn bị :- GV: BĐTNTG, tranh ảnh - HS : Nội dung ôn tập D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Sĩ số HS vắng Kiểm tra: (7/): + Núi là gì? Cách phân loại theo độ cao? Nêu giá trị cuả miền núi? HS1: + Phân biệt núi già và núi trẻ? Địa hình cacxtơ là gì? Giá trị kinh tế ? Liên hệ địa phương em? HS2: Bài mới: (30/): - GTB(1/): GV nêu mục tiêu bài học * GV: Gọi HS nhắc lại nội dung môn địa lí 6, các nội dung đã học? TG Hoạt động GV và HS Nội dung *Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm yêu cầu thảo luận các nội dung: 10’ Nhóm 1: Phiếu học tập số 1 Sự vận động tự quay quanh Trình bày vận động tự quay trục trái đất quanh trục TĐ( Hướng, thời gian, - Hướng : T- Đ cách tính giờ)? Khi Anh là giờ, thì - TG quay hết vòng : 24h lúc đó HN, Bắc Kinh, TôKiô là - Chia TĐ 24 KV giờ-> gìơ khu giờ? vực Các hệ qủa? Vẽ hình minh hoạ * Hệ : lệch hướng các vật cđ trên TĐ - Khắp nơi trên TĐ có nửa cầu? ngày và đêm - Các vật cđ trên TĐ đèu bị lệch 10’ Nhóm 2: Phiếu học tập số hướng Trình bày cđ cuả TĐ quanh mặt Sự chuyển động trái đất trời? (Hướng, thời gian, các hệ quả)? quanh mặt trời Nhìn vào hình vẽ trình bày vị trí - Hướng : T- Đ TĐ các ngày 22/6, 22/12, - TG cđ vòng trên quỹ đạo : 365 21/3, 23/9 và tượng các mùa? ngày 6h Hiện tượng ngày đêm các vĩ độ * Hệ : khác trên TĐ? - Hiện tượng các mùa - Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa 9’ Nhóm 3: Phiếu học tập số 3 Cấu tạo bên TĐ: Trình bày cấu tạo bên * Gồm lớp: Vỏ, trung gian, lõi TĐ? Vẽ hình? Đặc điểm các lớp? * Cấu tạo lớp vỏ TĐ: Đặc điểm, cấu tạo và vai trò - Là lớp mỏng chiếm 1% lớp vỏ TĐ? thể tích và 0,5% khối lượng TĐ Chỉ và đọc tên các lục địa và đại - Vai trò: Là nơi tồn các TN: dương trên BĐTG? So sánh diện không khí, nước, sinh vật và xh loài (33) tích? * Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - GV: chuẩn kiến thức và tổng hợp 1.Thế nào là nội và ngoại lực? Tác động chúng lên bề mặt TĐ nào? Thế nào là động đất, núi lửa? Nguyên nhân và tác hại chúng? người - Cấu tạo 1số địa mảng nằm kề nhau.Các điạ mảng di chuyển chậm Hai địa mảng: + tách xa nhau:ở chỗ tiếp xúc ht núi ngầm đáy đại dương + Xô vào nhau: ht núi, núi lửa, động đất * lục địa * đại dương Nội lực và ngoại lực * Nội lực: là lực sinh lòng TĐ, có tác động nén ép các lớp đất đá, uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa * Ngoại lực: sinh bên ngoài trên bề mặt TĐ, làm phong hóa, xâm thực đá-> san bằng, hạ thấp địa hình * Núi lửa: là hình thức phun trào mắc ma từ sâu lên mặt đất * Động đất: Là dung chuyển các lớp đất đá gần mặt đất * Nguyên nhân: nội lực sinh * Tác hại: Gây thiệt hại người và Củng cố(5/): - GV hệ thống nội dung ôn tập: các vận động trái đất, cấu tạo bên trái đất, nội lực và ngoại lực - Giải đáp thắc mắc HS (nếu có) Hướng dẫn nhà(2/): - Học bài và làm bài tập - Ôn tập từ bài đến bài 13, sau kiểm tra học kì I * Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: 01/12/2015 Tiết 16 KIỂM TRA HỌC KÌ I A Mục tiêu: - Đánh giá kết học tập học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ HS cách kịp thời - Đánh giá kiến thức, kĩ mức độ nhận thức: biết, hiểu và vận dụng HS sau học nội dung chủ đề: Các chuyển động cuả trái đất và hệ quả, Cấu tạo bên trái đất và các thành phần tự nhiên cuả Trái đất (địa hình) B Hình thức kiểm tra: Tự luận C.Chuẩn bị :- GV: Đề bài, đáp án - HS : Giấy , ĐDHT D.Tiến trình lên lớp: (34) Tổ chức Thứ Ngày giảng Tiết Sĩ số HS vắng Nhắc nhở yêu cầu kiểm tra Bài I Xây dựng ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Sự vận động tự Hãy trình bày quay quanh vận động tự trục trái quay quanh đất và các hệ trục trái đất và các hệ 20%TSĐ nó? =2 điểm 100%TSĐ =2 điểm Cấu tạo Đặc điểm, trái đất Cho biết cấu cấu tạo và điểm tạo bên vai trò 30%TSĐ Trái Đất lớp vỏ Trái =3 điểm gồm Đất lớp? đời sống và hoạt động người? 33,3%TSĐ 66,7%TSĐ= =1điểm 2điểm Tác động Thế nào là ngoại lực đến núi lửa? địa hình bề Động đất? mặt trái đất Nêu nguyên 30%TSĐ= nhân và tác điểm hại chúng? 66,7%TSĐ =2điểm Địa hình bề Núi già và núi mặt trái đất trẻ khác điểm 20%TSĐ= nào? điểm 100%TSĐ= điểm TS Đ: 10 30%TSĐ= 40%TSĐ= 20%TSĐ= Vận dụng sáng tạo Con người đã có biện pháp gì để giảm bớt thiệt hại động đất gây ra? 33,3%TSĐ =1 điểm 10%TSĐ= (35) 3điểm điểm điểm 1điểm II Viết để kiểm tra từ ma trận: Câu (2 điểm): Hãy trình bày vận động tự quay quanh trục trái đất và các hệ nó? Câu (3 điểm): Cho biết cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp? Nêu đặc điểm, cấu tạo và vai trò lớp vỏ Trái Đất đời sống và hoạt động người? Câu (3 điểm): Thế nào là núi lửa? Động đất? Nêu nguyên nhân và tác hại chúng? Con người đã có biện pháp gì để giảm bớt thiệt hại động đất gây ra? Câu (2 điểm): Núi già và núi trẻ khác điểm nào? III Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu (2 điểm): * Trình bày vận động tự quay quanh trục Trái Đất: - Trái đất tự quay quanh trục tưởng tượng theo hướng từ Tây sang đông - Thời gian tự quay hết vòng quanh trục là ngày đêm (24 giờ) - Người ta chia bề mặt trái đất 24 khu vực Mỗi khu vực có riêng Đó là khu vực * Hệ quả: - Do trái đất quay quanh trục từ tây sang đông nên khắp nơi trên trái đất có ngày, đêm - Sự chuyển động trái đất quanh trục còn làm cho các vật chuyển động trên bề mặt trái đất bị lệch hướng Câu (3 điểm): * Cấu tạo bên trái đất gồm lớp (0,25 điểm) - Lớp vỏ trái đất là lớp mỏng ngoài cùng(0,25 điểm) - Dưới lớp vỏ là lớp trung gian (0,25 điểm) - Trong cùng là lớp lõi trái đất, đây là lớp dày nhất(0,25 điểm) * Đặc điểm: Vỏ trái đất là lớp đá rắn ngoài cùng trái đất Rất mỏng, chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng trái đất(0,5 điểm) * Vỏ trái đất cấu tạo số địa mảng nằm kề nhau(0,5 điểm) * Vai trò: lớp vỏ trái đất là nơi tồn các thành phần tự nhiên (không khí, nước, sinh vật) và là nơi sinh sống, hoạt động xã hội loài người (1,0 điểm) Câu (3,0 điểm) * Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma sâu lên mặt đất, còn động đất là tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển (1 điểm) * Nguyên nhân: Do nội lực sinh (0,5điểm) * Tác hại: - Tro bụi và dung nham núi lửa vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương Nhưng các vùng đất đỏ phì nhiêu dung nham bị phân hủy có sức hấp dẫn lớn nông nghiệp dân cư quanh vùng (0,25điểm) (36) - Các trận động đất lớn làm cho nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá hủy và làm chết nhiều người (0,25điểm) * Các biện pháp (1,0 điểm) + Xây nhà chịu các chấn động lớn + Lập các trạm nghiên cứu, dự báo động đất + Sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm Câu (2 điểm) Đặc điểm Núi già Núi trẻ Thời gian hình thành Cách đây hàng trăm triệu năm, Cách đây vài chục triệu trải qua các quá trình bào mòn năm, tiếp tục nâng Đỉnh Tròn cao Sườn Thoải Nhọn T.Lũn Rộng Hẹp Giáo viên thu bài kiểm tra Hướng dẫn nhà: Tìm hiểu các dạng địa hình : đồng bằng, cao nguyên, đồi * Rút kinh nghiệm kiểm tra : Ngày soạn: Tiết 17 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT A Mục tiêu: - KT: Nêu đặc điểm hình dạng, độ cao núi; ý nghĩa địa hình núi sản xuất nông nghiệp Phân biệt khác độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối, núi già và núi trẻ Trình bày phân loại núi theo độ cao, số đặc điểm đh núi đá vôi - KN : Chỉ trên BĐ số núi già, núi trẻ - TĐ: Giáo dục vai trò vùng núi * THGDBVMT: Mục 3: Địa hình cac xtơ và các hang động - KT: Biết các hang động là cảnh đẹp thiên nhiên hấp dẫn khách du lịch - KN: Nhận biết địa hình cactơ qua tranh ảnh và trên thực địa - TĐ, hành vi: + Ý thức cần thiết phải bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên trên trái đất nói chung và Việt nam nói riêng (37) + Không có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp các quang cảnh tự nhiên * TH sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thảo luận C.Chuẩn bị :- GV: BĐTNTG, tranh núi đá vôi - HS : Tìm hiểu bài D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Sĩ số HS vắng Kiểm tra: (7/): + Thế nào là nội lực? Ngoại lực? Tại nói chúng là lực đối nghịch nhau? + Thế nào là động đất, núi lửa? Nguyên nhân? Tác hại? Bài mới: (30/): - GTB(1/): SGK TG Hoạt động GV và HS Nội dung 12’ HĐ1 Cá nhân Núi và độ cao núi * B1: GV: Cho HS quan sát tranh ảnh núi ? Mô tả núi-> rút kết luận núi? - Núi là dạng địa hình nhô cao -> GV y/c HS trả lời, chốt lại, ghi bảng rõ rệt trên mặt đất, Núi gồm có Núi là dạng đh nhô cao rõ rệt trên mặt đất, phận: đỉnh núi, sườn núi và độ cao 500m so với mực nước biển.Chỗ chân núi tiếp giáp núi và mặt đất phẳng + Độ cao núi thường trên -> chân núi Sườn núi càng dốc-> chân 500m so với mực nước biển (độ núi càng rõ cao tuyệt đối) * B2:GV y/c HS quan sát H34 và cho biết: ? Cách tính độ cao tuyệt đối núi khác với cách tính độ cao tương đối ntn? -> HS trình bày hiểu biết mình qua hình vẽ-> bổ sung-> chốt lại: độ cao tuyệt đối tính k/c chênh lệch từ đỉnh núi-> mực nước biển TB Độ cao tương đối : từ đỉnh núi-> chân núi ? Cho biết đỉnh núi Acó độ cao tương đối , tuyệt đối là bao nhiêu m? - GV: lưu ý : trên BĐ-> độ cao tuyệt đối * B3: GV đưa số tên núi và độ cao-> HS qsát bảng số liệu trang 42 và xắp xếp theo bảng p/loại - Bà Đen: 986m - Tam Đảo:1591m - Tản Viên: 1287 - Phan xipăng: 3143m -> Căn vào độ cao ta chia các - Căn và độ cao phân ra: loại núi: Thấp, TB, cao + Núi thấp: <1000m ? Chỉ trên BĐTN Việt Nam các vùng núi + Núi TB: 1000-2000m thấp, TB, Cao? + Núi cao: 2000m trở lên 9’ HĐ2.Nhóm Núi già, núi trẻ (38) + B1: HS quan sát H35 và đọc phần 2, Hình Núi già Núi trẻ cho biết: thái - Hãy hoàn thành bảng bên? Đỉnh Tròn Nhọn - H36 là núi gì theo p/loại trên? Sườn Thoải Dốc -> Đại diện nhóm trả lời GV chốt lại và T.Lũng Rộng Hẹp ghi bảng Ng.nhân Ngoại lực Nội lực + B2: GV trên BĐTG số KV núi VD Xcăngđina Himalaya già, núi trẻ vi - Himalaya, Xcăngđinavi 8’ HĐ3: Tập thể Địa hình Cacxtơ và các hang - GV: thuyết trình ĐH cacxtơ, thạch động nhũ, hang động ? Nêu địa danh đh cacxtơ, thạch nhũ, - Đh núi đá vôi: đỉnh nhọn, sắc, hang động VN? Giá trị kinh tế? sườn dốc đứng-> đh cacxtơ : có ? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ? nhiều hang động đẹp-> có giá trị - Phong Nha, Tam thanh, Hương tích du lịch - Đọc bài đọc thêm Củng cố(5/): - GV vẽ sơ đồ H34-> y/c HS điền độ cao tuyệt đối, tương đối - GV vẽ hình núi già, núi trẻ-> HS lên bảng điền Hướng dẫn nhà(2/): - Học bài và làm bài tập - Ôn tập từ bài dến bài 13 * Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: 8/12/2015 Tiết 18 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TIẾP THEO) A Mục tiêu: - KT: Nêu đặc điểm hình dạng, độ cao dạng địa hình ( đồng bằng, cao nguyên, đồi) thông qua quan sát tranh ảnh, hình vẽ Ý nghĩa các dạng địa hình sản xuất nông nghiệp - KN : Nhận biết dạng địa hình qua tranh ảnh, mô hình, và đọc tên chúng trên BĐ TNTG + Đọc đồ địa hình tỉ lệ lớn - TĐ: Giáo dục ý thức khai thác tự nhiên B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thảo luận C.Chuẩn bị : - GV: BĐTNTG, tranh ảnh, mô hình - HS : Đọc trước bài D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Sĩ số HS vắng Kiểm tra: (7/): + Núi là gì? Cách phân loại theo độ cao? Nêu giá trị cuả miền núi? + Phân biệt núi già và núi trẻ? Địa hình cacxtơ là gì? (39) HS: Bài mới: (30/): - GTB(1/): SGK TG Hoạt động GV và HS 10’ HĐ1 Nhóm - GV chia lớp thành nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm: + Nhóm 1: Quan sát H39 kết hợp với phần SGK, hãy trình bày đặc điểm hình thái, phân loại, giá trị kinh tế đồng theo dàn ý sau: - Độ cao? - Đặc điểm hình thái?(bề mặt?) - Phân loại? - Tìm trên BĐTNTG các ĐB lớn? - ĐB có giá trị kinh tế ntn? - HS: làm theo nhóm( sử dụng phiếu học tập) báo cáo kết + Nhóm 2: Quan sát H41 kết hợp phần SGK và trình bày đặc điểm hình thái, phân loại, giá trị kinh tế cao nguyên theo dàn ý sau: - Quan sát H40, tìm điểm giống và khác cao nguyên và đồng bằng? - Cao nguyên có giá trị KT gì? - Tìm và trên BĐ các cao nguyên lớn nước ta? - HS làm việc, điền vào phiếu học tập -> báo cáo kết + Nhóm 3: Tự đọc phần và cho biết: - Đồi là gì? - Đồi thường nằm các miền ĐH nào? - Vùng đồi còn có tên là gì? 19’ - Nước ta có đồi không? đâu? HĐ2: GV gọi đại diện các nhóm trình bày phần chuẩn bị mình, các nhóm khác bổ sung-> GV chốt lại và ghi bảng Đặc Cao nguyên Đồi điểm Độ cao Độ cao tuyệt Độ cao tương đối < 200m đối > 500m Đặc -Bề mặt tương Dạng ĐH chuyển tiếp điểm đối phẳng ĐB và núi hình gợn - Dạng địa hình nhô cao, thái sóng có có đỉnh tròn, sườn thoải sườn dốc Ví dụ - CN Tây Tạng( Vùng đồi trung du Thái TQ) nguyên, Phú thọ Nội dung Đồng Độ cao tuyệt đối < 200m - Là dạng địa hình thấp, có bề mặt phẳng gợn sóng -2 loại: Bào mòn và bồi tụ - ĐB bào mòn: Châu Âu, Canađa (40) - Tây nguyên Giá trị kinh tế - Bồi tụ: Hoàng Hà, SCL, Hồng Trồng cây CN, Trồng cây lương thực và - Thuận lợi phát triển NN: c/nuôi g/súc cây CN, kết hợp lâm Trồng cây LT, TP,dân cư lớn nghiệp đông đúc - Chăn thả g/súc - Tập trung nhiều thành phố lớn Củng cố(5/): Hoàn thành bảng so sánh ĐB và cao nguyên: ĐB CN Giống Bề mặt tương đối phẳng Bề mặt tương đối phẳng Khác - Độ cao <200m > 500m - Sườn - Không có sườn - Sườn dốc đứng - Giá trị KT - Trồng cây LT, TP - Cây CN, c/nuôi gia súc Hướng dẫn nhà (2/):- Học bài và làm bài tập - Sưu tầm sô mẫu K/S có địa phương * Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: 02/01/2016 HỌC KÌ II Tiết 19 CÁC MỎ KHOÁNG SẢN A Mục tiêu: - KT: Nêu các khái niệm: khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh Kể tên và nêu công dụng số loại khoáng sản phổ biến - KN: Nhận biết số loại khoáng sản qua mẫu vật (hoặc qua ảnh màu); Biết xác định số loại khoáng sản trên đồ khoáng sản VN - TĐ : Hiểu khoáng sản không phải là tài nguyên vô tận, vì người phải biết khai thác chúng cách tiết kiệm và hợp lí *Tích hợp giáo dục BVMT: Mục 1: Các loại khoáng sản; Các mỏ khóang sản nội sinh và ngoại sinh - KT: Biết khoáng sản là tài nguyên có giá trị quốc gia, hình thành thời gian dài và là loại tài nguyên thiên nhiên không thể phục hồi - KN: Nhận biết số loại khoáng sản qua mẫu vật, tranh ảnh trên thực địa - TĐ, hành vi: Ý thức cần thiết phải khai thác, sử dụng các khoáng sản cách hợp lý và tiết kiệm B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thảo luận C.Chuẩn bị : - GV: Bản đồ khoáng sản Việt Nam Hộp khoáng sản - HS : Đọc trước bài D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Sĩ số HS vắng (41) Kiểm tra: (6/): + So sánh điểm giống và khác đồng và cao nguyên? Chỉ và đọc tên số đồng bằng, cao nguyên lớn trên đồ thê giới Bài mới: (30/): Vào bài (1/): GV cho HS quan sát số mẫu KS Theo em KS là gì? KS có công dụng gì?(KS là khoáng vật và đá có ích khai thác và sử dụng các hoạt động kinh tế là hoạt động công nghiệp) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH 13’ HĐ1 Nhóm Các loại khoáng sản ' HS đọc khái niệm khoáng sản và mỏ a) Khái niệm : khoáng sản SGK * KS : là tích tụ tự nhiên (?) Khoáng sản là gì? Mỏ KS là gì ? các khoáng vật và đá có ích Cho ví dụ? người khai thác và sử dụng - Theo dõi bảng tr.49, hãy: * Những nơi tập trung KS gọi là (?) Kể tên các nhóm KS và nêu công mỏ khoáng sản dụng? b) Phân loại : (?) Xác định trên các loại KS đó trên * Dựa theo tính chất và công đồ VN ? dụng, KS phân thành nhóm: ? Kể tên số KS địa phương em? - GV kết luận, bổ sung: Loại KS * Năng lượng (nhiên liệu) * Kim loại đen Tên các KS Công dụng Than đá, than bùn, dầu mỏ, Nhiên liệu cho CN lượng, khí đốt nguyên liệu cho CN hoá chất Sắt, mangan, titan, crôm Nguyên liệu cho CN luyện kim đen và luyện kim màu, từ đó SX * Kim loại màu Đồng, chì, kẽm các loại gang, thép, đồng, chì * Phi kim loại Muối mỏ, apatít, thạch anh, Nguyên liệu để SX phân bón, đồ kim cương, đá vôi, cát sỏi gốm, sứ, làm VLXD HĐ2 Cả lớp - Yêu cầu HS đọc mục SGK+hiểu biết: (?) Cho biết nào là mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh? Nguồn gốc hình thành tưng loại? Cho VD? - GV mở rộng: Một số loại KS vừa có nguồn gốc nội sinh, vừa có nguồn gốc ngoại sinh như: quặng sắt, hê ma tít, ma nhê tít… + Có 90 % mỏ quặng sắt hình thành cách đây 500-> 600 triệu năm + Than: hình thành cách đây 230> 280 triệu năm, có mỏ 140-> 195 triệu năm + Dầu mỏ: hình thành xác các SV bị Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh: ' *Mỏ KS nội sinh: hình thành mắc ma, đưa lên gần mặt đất (do nội lực) VD: đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc *Mỏ KS ngoại sinh: hình thành quá trình tích tụ vật chất, thường chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích (do các quá trình ngoại lực) VD: Than, cao lanh, đá vôi… (42) phân huỷ, cách đây 2-> triệu năm HĐ 3: Cả lớp 7’ ? Em hãy cho biết tình hình khai thác Vấn đề khai thác, sử dụng và và sử dụng khoáng sản nay? bảo vệ khoáng sản ' ? Theo em, chúng ta cần khai thác, sử - Phải khai thác hợp lí, có kế dụng và bảo vệ KS nào? hoạch GV kết luận: Các mỏ ks hình - Sử dụng tiết kiệm, hiệu thành thời gian lâu Chúng quý và không phải là vô tận Do đó vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ phải coi trọng Củng cố(6' ) +) KS là gì ? Khi nào gọi là mỏ KS ? Chỉ và đọc tên, nơi phân bố số k/s nước ta? Hướng dẫn nhà (2’) : +) Học bài và làm các BT +) Ôn lại cách biểu địa hình trên đồ ( bài 5) * Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: 08/01/2015 Tiết 20 THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN A Mục tiêu : - KT: Biết khái niệm đường đồng mức - KN : Biết đo tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào đồ Biết đọc và sử dụng đồ địa hình tỉ lệ lớn có các đường đồng mức - TĐ : Giáo dục ý thức yêu môn B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thảo luận C.Chuẩn bị : - GV: BĐTNTG , Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn (H.44) - HS : Đọc trước bài D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số HS vắng Kiểm tra: (7/): KS là gì ? Khi nào gọi là mỏ KS ? Trình bày phân loại KS theo công dụng Xác định trên BĐKSVN các nhóm KS đó Độ cao địa hình trên BĐ biểu nào? Bài mới: (30/): - GTB(1/): Tìm các đặc điểm địa hình dựa vào đường đồng mức TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH 5’ HĐ1: Cả lớp Đường đồng mức: * HS dựa vào H.44 SGK+ hiểu biết: - Là đường nối điểm - Đường đồng mức là đường có cùng độ cao trên BĐ nào? - Dựa vào đường đồng mức biết - Tại dựa vào các đường đồng độ cao tuyệt đối các địa điểm mức và đặc điểm hình dang địa hình: (43) 24’ trên BĐ có thể biết hình dạng địa hình HĐ2: Nhóm * GV: Cách tính K.C các đường đồng mức; cách tính độ cao số địa điểm: (ĐĐ cần xác định độ cao trên đường ĐM đã ghi số ĐĐ cần xác định độ cao trên đường ĐM không ghi số ĐĐ cần xác định độ cao nằm K.C các đường ĐM) * HS : (hoạt động nhóm) hoàn thành các câu hỏi sau: - Xác định trên LĐ H.44 hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 - Sự chênh lệch độ cao hai đường đồng mức trên LĐ? - Dựa vào các đường ĐM tìm độ cao các đỉnh núi A1, A2 và các điểm B1, B2, B3 - Dựa vào tỉ lệ LĐ để tính K.C theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2 - QS các đường ĐM sườn phía đông và phía tây núi A1, cho biết sườn nào dốc hơn? * Các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung, GV chốt kiến thức độ dốc, hướng nghiêng Tìm các địa điểm địa hình trên đồ, dựa vào đường đồng mức - Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2: Tây - Đông - Sự chênh lệch độ cao hai đường đồng mức: 100 m - Độ cao các đỉnh núi: + A1=900 m; A2 trên 600 m + B1=500 m; B2=650 m; B3 trên 500 m - Đỉnh A1 cách đỉnh A2 khoảng 7500 m - Sườn phía Tây dốc sườn phía Đông; vì các đường đồng mức phía Tây sát nhau, các đường ĐM phía Đông cách xa Củng cố(5'): GV và HS cùng đánh giá kết làm việc các nhóm 5.Hướng dẫn nhà(2'): Đọc BĐ địa hình trên Át lát địa lý VN Tìm hiểu lớp vỏ khí: thành phần, cấu tạo lớp vỏ khí; các khối khí Mặt Trăng có lớp vỏ khí không? * Rút kinh nghiệm dạy: (44) Ngày soạn: 15/01/2015 Tiết 21 LỚP VỎ KHÍ A Mục tiêu : - KT : Biết thành phần không khí, tỉ lệ thành phần lớp vỏ khí Biết vai trò nước lớp vỏ khí + Biết vị trí, đặc điểm các tầng lớp vỏ khí Vai trò lớp ôdôn tầng bình lưu Giải thích nguyên nhân hình thành và tính chất các khối khí nóng, lạnh và K.K lục địa, đại dương - KN: Quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ các tầng lớp vỏ khí + Nhận xét hình: Các tầng lớp vỏ khí; biểu đồ các thành phần không khí - TĐ: giáo dục lòng yêu thích khám phá giới tự nhiên, ý thức BVMT không khí * THGDBVMT: Mục Cấu tạo lớp vỏ khí - KT: Biết vai trò lớp vỏ khí nói chung, lớp ozon nói riêng sống sinh vật trên trái đất + Biết nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và hậu nó, cần thiết phải bảo vệ lớp vỏ khí, lớp ô zôn - KN: Nhận biết tượng ô nhiễm không khí qua tranh ảnh và thực tế B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thảo luận C.Chuẩn bị : - GV: BĐ các khối khí BĐTN giới BĐTNVN; Tranh vẽ các tầng lớp vỏ khí - HS : Đọc trước bài D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Sĩ số HS vắng Kiểm tra: (5’) - Cách thể địa hình trên đồ? Chỉ và đọc độ cao địa hình dựa vào đường đồng mức? Bài mới: (30/): - GTB(1/): Phần mở đầu SGK T 52 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH (45) 5’ 15’ HĐ1: Cả lớp * HS dựa vào H.45 SGK, cho biết: - Các thành phần KK? Mỗi T.P chiếm tỉ lệ bao nhiêu? - Hơi nước có vai trò gì tự nhiên Thành phần không khí - Nitơ: 78% - Ô xi: 21% - Hơi nước và các khí khác: 1% - Hơi nước chiếm tỉ lệ nhỏ lại là nguồn gốc sinh các tượng khí tượng mây, HĐ2: Cá nhân mưa, gió, bão * Lớp vỏ khí là gì? Cấu tạo lớp vỏ khí * QS H 46 cho biết: * Lớp vỏ khí là lớp không khí bao - Các tầng lớp vỏ khí? quanh TĐ - Vị trí, đặc điểm, ý nghĩa * Cấu tạo: (bảng đây) tầng? - Vai trò lớp vỏ khí sống trên TĐ? ? Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? Hậu quả? -> Cần bảo vệ lớp vỏ khí, lớp ô zôn Dày (Km) Đặc điểm Tầng đối - Nằm sát mặt đất lưu - Chiếm 90% K.K K.Q; - 16 - KK chuyển động theo chiều thẳng đứng - Nhiệt độ giảm dần lên cao, trung bình lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,60C Tầng bình - Nằm trên tầng đối lưu lưu - Có lớp ôdôn 16-80 Các tầng - Nằm trên tầng bình lưu cao - Không khí cực loãng Trên 80 9’ HĐ3: Cả lớp * HS: QS BĐTNTG, đọc mục SGK+ hiểu biết: - Nguyên nhân hình thành các K.K? ( Do vị trí ht ( L.Đ ĐD; bề mặt tiếp xúc) - Căn vào nhiệt độ có KK nào? - Căn vào mặt tiếp xúc có KK nào? - Dựa vào bảng các KK, cho biết: + KK nóng và KK lạnh hình thành từ đâu? Nêu tính chất loại + KK đại dương và KK lục địa hình thành từ đâu? Nêu tính chất loại - QS BĐTNVN + hiểu biết thực tế, cho biết các KK thường xuyên di chuyển vào nước ta ý nghĩa Là nơi sinh tất các tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão Lớp ô dôn có tác dụng ngăn cản tia xạ có hại cho sinh vật và người Hầu không có quan hệ trực tiếp với đời sống người Các khối khí - KK nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhịêt độ tương đối cao - KK lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhịêt độ tương đối thấp - KK đại dương hình thành trên các biển và ĐD, có độ ẩm lớn - KK lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô -> KK luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết Di chuyển đến đâu (46) mùa đông và mùa hạ? - Việc đặt tên các KK vào đâu? lại chịu ảnh hưởng bề mặt nơi đó làm cho KK thay đổi tính chất (biến tính) Củng cố (7') Lớp vỏ khí chia thành tầng? Chỉ và nêu vị trí, đặc điểm các tầng? KK nóng, lạnh, lục địa, ĐD hình thành từ đâu, nêu tính chất loại? Hướng dẫn nhà(2'): Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK T 54 Tìm hiểu, ghi chép các dự báo thời tiết ngày Tìm hiểu khí hậu nước ta, khí hậu Miền Bắc Việt Nam * Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: 22/1/2015 Tiết 22.THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ A Mục tiêu: - KT: Nêu khác thời tiết và khí hậu Biết nhiệt độ KK và nguyên nhân hình thành nhiệt độ KK, nêu các nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi nhiệt không khí - KN: Quan sát ghi chép số yếu tố thời tiết đơn giản địa phương (nhiệt độ, gió, mưa) ngày (hoặc vài ngày) qua quan sát thực tế qua tin dự báo thời tiết tỉnh + Dựa vào bảng số liệu, tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm địa phương - TĐ: Biết khắc phục bất lợi khí hậu * THGD ƯP với biến đổi khí hậu: Mục Thời tiết và khí hậu - KH trên TĐ có biến đổi: Nhiệt độ, không khí TĐ tăng lên làm cho TĐ nóng lên - Liên hệ với thay đổi bất thường thời tiết và khí hậu nước ta số năm gần đây và hậu nó (liên hệ) B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thảo luận C.Chuẩn bị :- GV: - Bảng thống kê thời tiết Hình 48, 49 SGK - HS : Đọc trước bài D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số HS vắng Kiểm tra: (15/): Lớp vỏ khí chia thành tầng? Nêu vị trí, đặc điểm tầng tầng đối lưu? Ở độ cao 1500m, nhiệt độ không khí là 23 0C, hỏi lên độ cao 3000m,nhiệt độ không khí là bao nhiêu 0C ĐÁP ÁN Lớp vỏ khí gồm tầng: đối lưu, bình lưu và các tầng cao khí * Tầng đối lưu: – 16 - Nằm sát mặt đất - Chiếm 90% K.K K.Q; (47) - KK chuyển động theo chiều thẳng đứng - Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, lên cao 100 m giảm 0,60C - Là nơi sinh tất các tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão Ở độ cao 1500m, nhiệt độ không khí là 230C, lên độ cao 3000m,nhiệt độ không khí là 140C Bài mới: (30/): - GTB(1/): Phần mở đầu SGK T 55 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH 7’ HĐ1: Cả lớp Thời tiết và khí hậu * HS đọc mục SGK kết hợp nghe, * Thời tiết: là biểu các ghi chép dự báo thời tiết trên tượng khí tượng địa các phương tiện thông tin, cho biết: phương, thời gian ngắn - Bản dự báo thời tiết có nội - Thời tiết luôn luôn thay đổi dung gì? ( Khu vực, nhiệt độ, hướng gió, cấp gió, độ ẩm, lượng mưa, thời gian, thông báo ngày lần?) - Thời tiết là gì? - Khí tượng là gì? ( Là tượng vật lí KQ phát sinh vũ trụ, gió, mây, mưa ) - Nguyên nhân nào làm cho TT luôn thay đổi? - Hãy cho biết khác * Khí hậu: là lặp lặp lại của TT mùa đông và mùa hè tình hình thời tiết, địa MB nước ta? phương, nhiều năm - TT mùa đông các tỉnh phía Bắc và các tỉnh phía Nam có gì khác biệt? - Sự khác đó có tính tạm thời hay lặp lại các năm? - Khí hậu là gì? - TT khác KH nào? ? Em hãy cho biết biến đổi khí hậu trên TĐ ntn? Liên hệ địa phương? Nhiệt độ không khí và cách đo 10’ HĐ2:Cả lớp nhiệt độ không khí * HS đọc mục SGK (đoạn 1,2) a Nhiệt độ không khí: * GV: nêu quy trình hấp thụ nhiệt - Là lượng nhiệt mặt đất hấp đất và KK thụ lượng nhiệt Mặt Trời - Bức xạ MT qua lớp KK Trong KK xạ lại vào không khí, làm cho có chứa bụi và nước nên hấp thụ không khí nóng lên Độ nóng, lạnh phần nhỏ lượng nhiệt MT không khí gọi là nhiệt độ - Phần lớn còn lại mặt đất hấp không khí thụ, đó đất nóng lên toả nhiệt vào - Dụng cụ đo: nhiệt kế KK, KK nóng lên Đó là nhiệt độ - Đơn vị đo: 0C KK b Cách đo, tính NĐKK: - Vậy nhiệt độ KK là gì? - Đo: đặt nhiệt kế bóng râm, (48) - Dụng cụ đo nhiệt độ KK? cách mặt đất m - Cách đo nhiệt độ KK? Tại sao? (Để - Tính: đo t0 thực KK) * Nhiệt độ TB ngày = - Cách tính nhiệt độ TB ngày, tháng, Tổng nhiệt độ các lần đo năm - T/S tính t TB ngày cần đo lần, Số lần đo vào 6h, 13h, 21h ( Đo lúc MT yếu nhất, mạnh nhất, đã chấm dứt) 12’ * HĐ3: Cá nhân Sự thay đổi nhiệt độ KK HS : QS BĐTNVN; đọc mục a SGK a Nhiệt độ KK trên biển và trên + KT thực tế: đất liền: nhiệt độ không khí - Nhiệt độ KK nơi gần biển và nơi xa miền nằm gần biển và biển khác nào? miền nằm sâu lục địa - T/S mùa hè người ta thường có khác biển để nghỉ mát? b Nhiệt độ KK thay đổi theo độ - Ảnh hưởng biển vùng cao ven bờ thể nào? - Trong tầng đối lưu, càng lên cao *HS : Đọc mục b SGK + H 48 + KT nhiệt độ KK càng giảm đã học: c Nhiệt độ KK thay đổi theo vĩ - NX thay đổi NĐKK theo độ cao độ - GT thay đổi đó - KK các vùng vĩ độ thấp nóng - Tính chênh lệch độ cao KK các vùng vĩ độ cao hai địa điểm H.48 *HS: Đọc mục c SGK + H.49 + KT đã học: - NX thay đổi góc chiếu ánh sáng MT và nhiệt độ từ XĐ lên cực Củng cố(5’) Thời tiết khác khí hậu điểm nào? Tại lại có khác KH đại dương và KH lục địa? Tại KK trên mặt đất không nóng vào lúc 12 trưa (lúc xạ MT mạnh nhất), mà lại chậm hơn, tức là vào lúc 13 giờ? Người ta tính nhiệt độ TB tháng, năm nào? Hướng dẫn nhà(2’) Trả lời câu hỏi 1, 3, SGK T 57 Ghi chép dự báo thời tiết ngày; đo, tính t0 TB ngày Tìm hiểu tượng Enninô và Laninô * Rút kinh nghiệm dạy: (49) Ngày soạn: 27/1/2015 Tiết 23 KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT A Mục tiêu: - KT: Nêu khái niệm khí áp và trình bày phân bố các đai khí áp cao và thấp trên TĐ + Nêu tên, phạm vi hoạt động và hướng các loại gió thổi thường xuyên trên TĐ, đặc biệt là gió Tín Phong, gió Tây ôn đới và các vòng hoàn lưu KQ - KN: Quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ các đai khí áp và các loại gió chính - TĐ: GD ý thức khám phá tự nhiên * TH ƯP với biến đổi khí hậu: Mục Gió và các hoàn lưu khí Gió là nguồn lượng vô tận, nguồn lượng Năng lượng gió ngày càng trở nên có ý nghĩa nguồn lượng hóa thạch dần cạn kiệt Việc sử dụng nguồn lượng gió góp phần BVMT, hạn chế BĐKH * TH sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Mục Gió và các hoàn lưu khí quyển: Việc khai thác NL gió trên TG có hiệu (liên hệ) B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thảo luận C.Chuẩn bị :- GV: - Bản đồ TNTG BĐ khí hậu giới, Hình 50, 51 SGK - HS : Đọc trước bài D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số HS vắng Kiểm tra (7/) Thời tiết khác khí hậu điểm nào? Tại lại có khác KH đại dương và KH lục địa? Các hình thức biểu thay đổi NĐKK? Nguyên nhân thay đổi NĐKK theo vĩ độ Bài mới: (30/): - GTB(1/): Phần mở đầu SGK T 58 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH 12’ HĐ1: Cả lớp Khí áp Các đai khí áp trên * HS đọc mục a SGK kết hợp KT đã Trái Đất học: a Khí áp: là sức ép không khí - Nhắc lại chiều dày KQ? (60.000 lên bề mặt TĐ Đơn vị đo khí áp là km) mm thủy ngân - Độ cao 16 km sát mặt đất KK tập - Dụng cụ đo: khí áp kế trung? - Khí áp TB = 760 mm thuỷ ngân - Khí áp là gì? Muốn biết khí áp là b Các đai khí áp trên bề mặt bao nhiêu người ta làm nào? Trái Đất: * HS đọc mục b SGK kết hợp H.50: - Khí áp phân bố trên TĐ - Các đai K.áp thấp (T) nằm thành các đai khí áp thấp và khí áp (50) vĩ độ nào? cao từ xích đạo cực: - Các đai K.áp cao (C) nằm + Các đai khí áp thấp nằm vĩ độ nào? khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 17’ 600 Bắc và Nam - Các đai khí áp cao nằm khoảng vĩ độ 300 Bắc và Nam và 900 Bắc và Nam (cực Bắc và Nam) HĐ2: Cá nhân Gió và các hoàn lưu khí * HS đọc dòng đầu, mục SGK + a Gió: Là chuyển động KK H 51 + hiểu biết thực tế: từ nơi có khí áp cao nơi có khí - Gió là gì? Nguyên nhân sinh gió áp thấp (có chênh lệch các đai K.áp b Hoàn lưu khí quyển: là cao và các đai K.áp thấp) chuyển động KK các đai - Thế nào là hoàn lưu khí quyển? K.áp cao và các đai K.áp thấp tạo thành các hệ thống gió thổi vòng tròn - Hai bên đường xích đạo, loại gió c Các loại gió trên TĐ: thổi theo chiều quanh năm, từ * Gió Tín phong: là gió thổi theo khoảng 300B và 300N XĐ, là gió chiều quanh năm, từ khoảng gì? GT? các vĩ độ 300B và 300N (các đai áp - Loại gió thổi theo chiều quanh cao chí tuyến) XĐ (đai áp thấp năm, từ khoảng 300B và 300N lên XĐ) khoảng 600B và 600N, là gió gì? - Hướng gió: NCB, gió có hướng GT? Đông Bắc; nửa cầu Nam, gió có * Dựa vào kiến thức đã học + H 51, hướng Đông Nam cho biết: * Gió Tây ôn đới: là gió thổi theo - Sự lệch hướng các loại gió chiều quanh năm, từ khoảng trên NCB và NCN (nhìn theo các vĩ độ 300B và 300N (các đai áp chiều gió) cao chí tuyến) lên khoảng các vĩ độ - Giải thích nguyên nhân? 600B và 600N (các đai áp thấp ôn * GV: giới thiệu thêm gió Đông cực đới) ?Vai trò gió việc khai thác - Hướng gió: NCB, gió có hướng sử dụng lượng ntn? Tây Nam; nửa cầu Nam, gió có * TH: Gió là nguồn lượng vô hướng Tây Bắc tận, nguồn lượng Năng * Gió đông cực: thổi từ khoảng các lượng gió ngày càng trở nên có ý vĩ độ 900Bắc và Nam (cực Bắc và nghĩa nguồn lượng hóa Nam) khoảng các vĩ độ 600Bắc thạch dần cạn kiệt Việc sử dụng và Nam (các đai áp thấp ôn đới) nguồn lượng gió góp phần BVMT, hạn chế BĐKH Củng cố(5’): Khí áp là gì? Tại có khí áp? Nguyên nhân nào sinh gió? Mô tả phân bố các đai khí áp trên TĐ và các loại gió: Tín phong, Tây ôn đới Hướng dẫn nhà(2’) Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK T 60 Vẽ vào vở: hình TĐ, các đai K.áp cao, các đai K.áp thấp và các loại gió trên TĐ GT câu tục ngữ "nóng quá sinh gió" Đọc và tìm hiểu bài: Hơi nước KK Mưa (51) * Rút kinh nghiệm dạy: ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 4/2/2016 Tiết 24 HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ MƯA A Mục tiêu: - KT: Biết vì không khí có độ ẩm và nhận xét mối quan hệ nhiệt độ không khí và độ ẩm + Trình bày quá trình tạo thành mây, mưa Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất - KN:- Dựa vào bảng số liệu, tính lượng mưa ngày, tháng, năm và lượng mưa TB năm địa phương + Đọc đồ phân bố lượng mưa trên TG và rút nhận xét phân bố lượng mưa trên TG - TĐ: Giáo dục tinh thần muốn khám phá tự nhiên B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thảo luận C.Chuẩn bị :- GV: - Bản đồ phân bố lượng mưa trên giới - HS : Đọc trước bài D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số HS vắng Kiểm tra: (7/): Khí áp là gì? Tại có khí áp? Nguyên nhân nào sinh gió? Mô tả phân bố các đai khí áp trên Trái Đất và các loại gió: Tín phong, gió Tây ôn đới? Bài mới: (30/): - GTB(1/): Phần mở đầu SGK T 61 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH 13’ HĐ1: Cả lớp Hơi nước và độ ẩm không * HS đọc mục a SGK kết hợp KT đã khí học và hiểu biết: a Hơi nước và độ ẩm KK: - Nhắc lại tỉ lệ nước KK? - Nguồn chính cung cấp nước - Nguồn chính cung cấp nước cho cho KQ là nước các biển và KQ? đại dương - Tại KK có độ ẩm? - Không khí chứa - Độ ẩm KK là gì? lượng nước định, lượng - Dụng cụ để đo độ ẩm KK? nước đó làm cho KK có độ ẩm * HS QS bảng: Hơi nước tối đa - Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả KK chứa nước KK Nhiệt - Cho biết lượng nước tối đa mà KK độ KK càng cao, lượng nước chứa có nhiệt độ: 100C; 200C chứa càng nhiều (độ ẩm càng và 300C cao) - Có NX gì mối quan hệ nhiệt - Dụng cụ để đo độ ẩm KK là ẩm độ và lượng nước đó KK? (Tỉ kế lệ thuận) - Bão hoà nước: là lượng - Vậy, yếu tố nào định khả nước tối đa KK chứa nước KK? (t0) b.Sự ngưng tụ nước: (52) 16’ * HS đọc mục b SGK kết hợp hiểu biết thực tế: - Khi nào có ngưng tụ nước? ( nhiệt độ hạ thấp) - Sự ngưng tụ nước là gì? Khi nào có mây, mưa * GV: Mùa đông MBVN giải thích mùa đông miền bắc VN có mưa HĐ2: Nhóm * HS đọc dòng đầu, mục SGK + hiểu biết thực tế: - Khi nào có mây, mưa Mưa là gì? * QS H 52 + đọc mục a SGK, cho biết dụng cụ đo mưa? - Tính lượng mưa ngày, tháng, năm? - Tính lượng mưa TB năm? * Hoạt động nhóm: Dựa vào biểu đồ mưa TPHCM (H 53) - N1: Tháng có lượng mưa nhiều nhất? Lượng mưa? (T6 : 170 mm) - N2: Tháng có lượng mưa ít nhất? Lượng mưa? (T2: < 10 mm) - N3: Mùa mưa? ( T5 - T10) Mùa khô? ( T11 - T4) * HS : QSBĐ phân bố lượng mưa trên TĐ (H 54): - NX phân bố lượng mưa trên giới? - Cho biết các khu vực có lượng mưa TB năm từ trên 1000 -> trên 2000 mm? - Vì sao?( Nội chí tuyến: nhiệt độ cao, KK chứa nhiều nước nên lượng mưa nhiều) - Các khu vực có lượng mưa TB năm 200 mm? ( Hoang mạc, vùng sâu nội địa, vùng vĩ độ cao) Vì sao? - VN nằm KV có lượng mưa TB năm là bao nhiêu? - Sự ngưng tụ: KK đã bão hoà, mà tiếp tục cung cấp thêm nước bị lạnh bốc lên cao, hay tiếp xúc với khối KK lạnh, thì nước KK đọng lại thành hạt nước - Hơi nước KK, ngưng tụ sinh tượng mây, mưa Mưa và phân bố lượng mưa trên TĐ a Quá trình tạo thành mây, mưa: Khi KK bốc lên cao, bị lạnh dần, nước ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây Gặp điều kiện thuận lợi, nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rơi xuống đất thành mưa b Dụng cụ đo mưa: vũ kế - Đơn vị đo : mm c Tính lượng mưa: * Lượng mưa ngày = Tổng lượng mưa các trận mưa ngày * Lượng mưa tháng = Tổng lượng mưa các ngày tháng * Lượng mưa năm = Tổng lượng mưa 12 tháng * Lượng mưa TB năm = Tổng lượng mưa nhiều năm, chia cho số năm d Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất: - Trên TĐ, lượng mưa phân bố không từ xích đạo cực Mưa nhiều vùng xích đạo, mưa ít là vùng cực Bắc và Nam Củng cố(5') : BT SGK T 63: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả chứa nước KK nào? Trong điều kiện nào, nước KK ngưng tụ thành mây, mưa Hướng dẫn nhà (2'): Trả lời câu hỏi 2, SGK T 64 Làm BT SGK T 63- 64 ; Đọc: Bài đọc thêm T.64 ; Tìm hiểu bài thực hành * Rút kinh nhiệm dạy: Ngày soạn: 26/2/2016 (53) Tiết 25 THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA A Mục tiêu: -KT: Biết đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa địa phương thể trên biểu đồ - KN: Đọc biểu đồ nhiệt độ lượng mưa và rút nhận xét nhiệt độ, lượng mưa địa phương + Nhận biết dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam - TĐ : Tìm hiểu thực tế B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thảo luận C.Chuẩn bị - GV: Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Hà Nội - HS : Đọc trước bài D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số HS vắng Kiểm tra 15/ Trong điều kiện nào nước KK ngưng tụ thành mây và mưa 2.Dựa vào bảng sau: Lượng mưa (mm) Tháng 10 11 12 TP Hồ chí minh 18 14 16 35 110 160 150 145 158 140 55 25 Hãy tính tổng lượng mưa năm TP Hồ Chí Minh? Bài mới: (22/): - GTB(1/): GV nêu yêu cầu bài thực hành TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH 13’ HĐ1: Cả lớp Bài tập * QS biểu đồ H.55 + KT đã học: Các yếu tố trên biểu đồ: - Những yếu tố nào thể trên biểu đồ? Trong thời - Trên biểu đồ thể yếu tố nhiệt độ gian bao lâu? và lượng mưa, 12 tháng - Yếu tố nào biểu theo + Nhiệt độ: biểu theo đường màu đường? đỏ - Yếu tố nào biểu + Lượng mưa: biểu hình cột, hình cột? màu xanh - Trục dọc bên phải dùng để tính các đại lượng yếu tố nào? - Trục dọc bên trái: lượng mưa (mm) - Trục dọc bên trái dùng để tính - Trục dọc bên phải: nhiệt độ (0C) các đại lượng yếu tố nào? - Đơn vị tính nhiệt độ là gì? - Đơn vị tính lượng mưa là gì? 8’ * QS H.56; H.57: phân tích biểu Bài tập (bảng 1) đồ, trả lời các câu hỏi bảng T.66 - N3: Biểu đồ địa điểm A - N4: Biểu đồ địa điểm B (54) * Các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ xung GV cùng HS chốt KT BẢNG 1: Nhiệt độ và lượng mưa - Tháng có nhiệt độ cao - Tháng có nhiệt độ thấp - Mùa mưa - Mùa khô * Kết luận Biểu đồ địa điểm A Tháng Tháng Tháng - tháng 10 Tháng 11 - tháng * Là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa NCB Vì : mùa nóng, mưa nhiều từ T5-T10 Biểu đồ địa điểm B Tháng 12 Tháng Tháng 10 - tháng Tháng 4- tháng * Là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa NCN Vì: mùa nóng, mưa nhiều từ T10-T3 Củng cố (5') : - GV cùng HS đánh giá chấm điểm kết làm việc các nhóm, biểu dương các HS tích cực, nhắc nhở HS ý thức học tập chưa tốt Hướng dẫn nhà(2') Tập phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ALĐLVN Tìm hiểu bài: Các đới khí hậu trên TĐ T 67 VN nằm đới KH nào? *Rút kinh nghiệm dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 24/2/2016 Tiết 26 CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT A Mục tiêu: - KT: Biết vị trí, đặc điểm các đường chí tuyến và vòng cực trên TĐ (55) Biết đới khí hậu chính trên TĐ; trình bày giới hạn và đặc điểm đới - KN: Quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ đới khí hậu chính trên TĐ; XĐ các đới khí hậu trên BĐ - TĐ: Ý thức tìm hiểu môn B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thảo luận C.Chuẩn bị : - GV: - Bản đồ khí hậu giới, Tranh các đới khí hậu - HS : Đọc trước bài D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số HS vắng Kiểm tra: (7/): Xác định trên BĐKHTG các đường chí tuyến và vòng cực Đường chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nằm vĩ độ nào? Xác định trên BĐKHTG các khu vực có gió Tín phong và gió Tây ôn đới (giới hạn vĩ độ và hướng gió) Bài mới: (30/): - GTB(1/): (Phần giới thiệu bài SGK T.67) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH 10’ HĐ1: Cả lớp Các chí tuyến và các vòng cực * QS BĐ khí hậu giới + KT đã học: trên Trái Đất - Nhắc lại ngày MT chiếu vuông góc với xích đạo và hai đường chí - Các chí tuyến là đường có tuyến ánh sáng MT chiếu vuông góc với - Các đường chí tuyến và vòng cực mặt đất vào các ngày 22/6 (hạ chí) nằm vĩ độ nào trên BĐ? và 22/12 (đông chí) - Các vòng cực là giới hạn khu vực có đặc điểm gì? (Ngày đêm dài - Các vòng cực là giới hạn khu suốt 24 giờ) vực có ngày và đêm dài 24 - Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới phân chia yếu tố gì? - Các chí tuyến và vòng cực là * GV: Giới thiệu các vành đai nhiệt ranh giới phân chia các vành đai trên BĐKHTG nhiệt trên TĐ 19’ HĐ2: Nhóm Sự phân chia bề mặt TĐ - HSQS H.58 + BĐ + KT đã học: các đới khí hậu theo vĩ đô - Sự phân chia KH trên bề mặt TĐ phụ (Bảng đây) thuộc vào nhân tố nào? Nhân tố nào quan trọng nhất? (Vĩ độ, biển và lục địa, độ cao núi, hướng núi, hoàn lưu KQ ) - Kể tên các đới KH trên TĐ? - Xác định vị trí các đới KH trên BĐ * HĐ nhóm: (3 nhóm) các nhóm xác định vị trí, góc chiếu ASMT, đặc điểm KH (t0, gió, mưa) (56) - N1: Đới nóng - N2: Đới ôn hoà - N3: Đới lạnh * Các nhóm báo cáo KQ, nhóm khác bổ xung, GV cùng HS chốt KT CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT Đới khí hậu Đới nóng (nhiệt đới) Vị trí Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam Hai đới ôn hoà (ôn đới) Từ chí tuyến Bắc đến VCB và từ CTN đến VCN - Góc chiếu và thời gian chiếu sáng năm chênh lớn Lượng nhiệt nhận trung bình, các mùa thể rõ năm Tây ôn đới 500 - 1000 mm Hai đới lạnh (hàn đới) Từ vòng cực Bắc và Nam đến cực Bắc và Nam - Quanh năm nhỏ - Thời gian chiếu sáng dao động lớn - Quanh năm lớn Góc chiếu sáng, - Thời gian chiếu sáng ánh sáng MT năm chênh lệch ít Nhiệt Lượng nhiệt hấp thụ Khí hậu giá lạnh, Đặc độ tương đối nhiều có băng tuyết hầu điểm nên quanh năm nóng quanh năm khí hậu Gió Tín phong Đông cực Mưa 1000 - 2000 mm < 500 mm Củng cố: (5') Xác định các vành đai nhiệt và các đới KH trên BĐ Nêu đặc điểm KH nhiệt đới, ôn đới, hàn đới? Nước ta nằm đới KH nào? Đặc điểm KH nước ta? Hướng dẫn nhà(2') Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK T 69 Ôn tập từ bài 15 -> bài 22 theo câu hỏi SGK *Rút kinh nghiệm daỵ: Ngày soạn: 2/3/2016 Tiết 27 ÔN TẬP A Mục tiêu: - KT: Hệ thống hoá và nắm kiến thức từ bài 14 đến bài 22 (Các dạng địa hình, các mỏ KS, lớp vỏ khí, thời tiết, KH và nhiệt độ KK, khí áp và gió trênTĐ, nước KK - mưa, các đới KH trên TĐ - Rèn kĩ đọc các đối tượng địa lý trên đồ - TĐ: Giáo dục ý thức tự học (57) B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thảo luận C.Chuẩn bị : - GV: Bản đồ tự nhiên giới, BĐTNVN Tranh ảnh, hình vẽ, lược đồ, biểu đồ các kiến thức nêu trên - HS : Đọc trước bài D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số HS vắng Kiểm tra (5’): ? Chỉ vị trí và nêu đặc điểm đới khí hậu nhiệt đới? Việt Nam nằm đới khí hậu nào? Bài mới: (37/): * HĐ1: Cá nhân: HS nhắc lại các bài đã học học kỳ II * HĐ2: Nhóm học tập * GV: Chia lớp thành nhóm: - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu phiếu học tập, ghi chép nội dung - Đại diện các nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác bổ xung - GV cùng HS chuẩn kiến thức PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: (NHÓM 1) Câu 1: Trình bày đặc điểm các dạng điah hình (hình thái, độ cao, giá trị kinh tế)? Câu 2: Xác định trên đồ các dãy núi cao, các đồng lớn trên giới? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: (NHÓM 2) Câu 1: Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ KS ? Dựa vào công dụng, hãy xác định các loại KS trên đồ? Câu 2: Căn vào nguồn gốc người ta phân loại KS nào? Câu 3: Lớp vỏ khí chia thành thành? Vị trí, đặc điểm tầng? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: (NHÓM 3) Câu 1: Dựa vào đâu có phân ra: các KK nóng, lạnh, KK lục địa và KK đại dương? Khi nào KK bị biến tính? Nước ta vào mùa đông và mùa hạ thường có KK nào di chuyển đến? Câu 2: Thời tiết khác khí hậu điểm nào? Nhiệt độ KK thay đổi nào? Câu 3: Cách tính nhiệt độ TB ngày, tháng, năm? Câu 4: Khí áp là gì? Vẽ minh hoạ các đai khí áp và các loại gió trên TĐ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: (NHÓM 4) Câu 1: Trong điều kiện nào, nước không khí ngưng tụ thành mây, mưa? Câu 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa TP Hà Nội Câu 3: Dựa vào đồ, trình bày phân bố mưa trên Trái Đất Cho biết nước ta nằm khu vực có lượng mưa nào? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5: (NHÓM 5) Câu 1: Sự phân hoá khí hậu trên TĐ phụ thuộc vào nhân tố nào? Nhân tố nào quan trọng nhất? Câu 2: Vẽ và ghi chú đầy đủ các đường chí tuyến, các đường vòng cực, các đới khí hậu trên TĐ? Nước ta nằm đới khí hậu nào? Câu 3: Trình bày vị trí, đặc điểm KH nhiệt đới, ôn đới, hàn đới (58) 4.Củng cố (5') : GV cùng HS đánh giá kết học tập các nhóm Hướng dẫn nhà (2'): Ôn tập các nội dung đã học, dựa vào đồ, lược đồ, sơ đồ, hình vẽ SGK Ôn tập đề TNKQ lớp Hoàn thành bài tập địa Chuẩn bị đủ dụng cụ học tập, sau kiểm tra tiết * Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: 9/3/2015 Tiết 28 KIỂM TRA VIẾT TIẾT A Mục tiêu bài học: - Kiểm tra, đánh giá chính xác, khách quan, kết học tập HS từ bài 15 đến bài 22 theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng từ đó điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy cho phù hợp - Giáo dục ý thức làm bài tự giác, trung thực, cố gắng để đạt kết cao B Phương pháp dạy học : Kiểm tra, đánh giá C.Chuẩn bị :- GV: Đề kiểm tra, đáp án - HS : Thước kẻ, bút, bút chì, compa, máy tính, giấy nháp D.Tiến trình lên lớp: (59) Tổ chức Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Nhắc nhở yêu cầu kiểm tra Bài mới: I Xây dựng ma trận đề kiểm tra Nội dung Nhận biết Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Đặc điểm lớp vỏ khí HS vắng Thông hiểu - Phân loại khoáng sản theo công dụng - Cấu tạo, vai trò lớp vỏ khí Nhiệt độ không khí Các đới khí hậu trên trái - Đặc điểm khí hậu đất nhiệt đới Tổng số câu: 04 TSĐ: 10đ Vận dụng 40%TSĐ=4đ 30%TSĐ=3đ - Tính nhiệt độ trung bình - Vẽ hình và xác định vị trí các đới khí hậu 30%TSĐ=3đ II Viết đề kiểm tra từ ma trận: ĐỀ BÀI: Câu 1(3đ): Hãy trình bày phân loại khoáng sản theo công dụng? Câu (2đ): Lớp vỏ khí chia làm tầng? Vị trí, vai trò lớp ô dôn ? Câu (1,5đ): Nhiệt độ trung bình các tháng năm Hà Nội (Đơn vị 0C) Tháng 10 11 Nhiệt độ 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 (0C) Hãy tính nhiệt độ trung bình năm Hà Nội Câu4: (3,5đ) a.Vẽ hình và ghi chú đầy đủ các đới khí hậu trên Trái Đất? b Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới? III Đáp án và biểu điêm Câu (3đ): Dựa vào công dụng, các khoáng sản có thể phân loại sau: Loại khoáng Tên các khoáng sản Công dụng sản Năng lượng Than đá, thn bùn, dầu Nhiên liệu cho CNNL, hoá chất mỏ, khí đốt Kim loại Đen: Sắt,mangan, Nguyên liệu cho CN luyện kim titan, crôm đen và luyện kim màu, từ đó sản Màu: Đồng, chì, kẽm xuất các loại gang, thép, đồng, chì… Phi kim loại Muối mỏ, aptít, thạch Nguyên liệu để sản xuất phân Điểm 1 12 18,2 (60) anh, kim cương, đá vội, cát, sỏi… bón, đồ gốm, sứ, làm VLXD Câu 2: (2đ) - Lớp vỏ khí chia làm tầng + Đối lưu(0,5đ) + Bình lưu(0,5đ) + Các tầng cao khí quyển(0,5đ) - Tầng bình lưu: Có lớp ô-dôn, ngăn cản tia xạ có hại cho sinh vật và người (0,5đ) Câu 2: (1,5đ) Nhiệt độ trung bình các tháng năm Hà Nội (23,30C) Câu 3: (3,5đ) : a Vẽ và ghi chú đủ: - Hình Trái Đất (0,5đ) 0 - Đới nóng: từ 23 27' B - 23 27' N (0,5đ) 0 - Hai đới ôn hoà: từ 23 27' B, N - 66 33' B, N (0,5đ) - Hai đới lạnh: từ 66033' B, N - 900 B, N (0,5đ) b Đặc điểm khí hậu nhiệt đới: - Nóng quanh năm (0,5đ) - Mưa nhiều, lượng mưa năm từ 1000-2000mm(0,5đ) - Gió: tín phong.(0,5đ) 4.Giáo viên thu bài: - Kiểm tra lại các thông tin trên bài làm HS - Số HS có mặt, số HS vắng mặt - Nhận xét kiểm tra Hướng dẫn nhà (2') Tìm hiểu bài: Sông và hồ T 70 QS và tìm hiểu các phận sông, các sông lớn trên TG và VN, giá trị sông * Rút kinh nghiệm kiểm tra: Ngày soạn: 16/3/2016 Tiết 29 SÔNG VÀ HỒ A Mục tiêu: - KT: Trình bày khái niệm sông: phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng nước; nêu mối quan hệ nguồn cấp nước và chế độ nước sông + Trình bày khái niệm hồ, Phân loại hồ vào nguồn gốc, tính chất nước - KN: Sử dụng mô hình để mô tả hệ thống sông: sông chính, phụ lưu, chi lưu + Nhận biết nguồn gốc số loại hồ qua tranh ảnh: hồ núi lửa, hồ băng hà, hồ móng ngựa, hồ nhân tạo + Xác định các sông và hồ lớn trên đồ - TĐ: Biết khai thác và bảo vệ sông hồ * THGDBVMT: Mục Sông và lượng nước sông - Mục Hồ (61) - KT: Biết vai trò sông , hồ đời sống, sản xuất người trên trái đất + Biết nguyên nhân làm ô nhiễm nước, hậu và cần thiết phải bảo vẹ nước sông, hồ - KN: Nhận biết tượng ô nhiễm nước qua tranh ảnh và thực tế - TĐ, hành vi: Có ý thức bảo vệ, không làm ô nhiễm nước sông, hồ; phản đối các hành vi làm ô nhiễm nước sông, hồ * THGD ƯP với BĐKH (liên hệ) * TH sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thảo luận C.Chuẩn bị :- GV: - BĐTNTG, BĐ sông ngòi VN, Tranh ảnh, hình vẽ hồ, lưu vực sông và hệ thống sông - HS : Đọc trước bài D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số HS vắng Kiểm tra: (7/): Xác định vị trí các vành đai nhiệt và các đới KH trên BĐTNTG? Nêu đặc điểm KH nhiệt đới, ôn đới, hàn đới? Nước ta nằm đới KH nào? Bài mới: (30/): - GTB(1/): (Phần giới thiệu bài SGK T.70) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH 17’ HĐ1: Cả lớp Sông và lượng nước sông * Bằng hiểu biết thực tế: a Sông: - Hãy mô tả lại dòng sông mà - Là dòng chảy thường xuyên, tương em đã gặp đối ổn định trên bề mặt lụa địa - Quê em có dòng sông nào chảy - Nguồn cung cấp nước cho sông: qua? nước mưa, nước ngầm, nước băng - Vậy, sông là gì? tuyết tan - Nguồn cung cấp nước cho sông? b Các phận sông - Kể tên và xác định các hệ thống * Lưu vực sông: là diện tích đất đai sông lớn VN trên BĐ? cung cấp nước thường xuyên cho * Dựa vào BĐ, LĐ H.59 + hiểu biết sông thực tế: * Hệ thống sông: gồm dòng sông - Xác định lưu vực, phụ lưu và chi chính cùng với phụ lưu và chi lưu hợp lưu sông chính lại với tạo thành HTS (Phụ lưu: - Lưu vực sông là gì? Sông có lưu các sông đổ nước vào sông vực rộng giới? chính ; Chi lưu: các sông làm nhiệm - Phụ lưu? Chi lưu? Hệ thống sông? vụ thoát nước cho sông chính) Xác định trên BĐ sông ngòi VN hệ thống sông Hồng, các phụ lưu, chi * Lưu lượng: là lượng nước chảy qua lưu, dòng chảy chính mặt cắt ngang lòng sông địa * HS đọc khái niệm lưu lượng SGK điểm nào đó, giây đồng hồ T.70 + hiểu biết thực tế: (m3/s) - Lưu lượng là gì? Lưu lượng - Lưu lượng sông phụ (62) sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện nào? (DT lưu vực và nguồn cung cấp nước) - Mùa nào nước sông lên cao, chảy xiết? - Mùa nào nước sông hạ thấp, chảy êm? - Sự thay đổi lưu lượng nước năm gọi là gì? * Dựa vào bảng lưu vực và lưu lượng nước sông Hồng, Sông Mê Công T.71, hãy so sánh lưu vực, tổng lượng nước sông Hồng và sông Mê Công - Bằng hiểu biết thực tế, hãy nêu lợi ích và tác hại sông? BP để hạn chế tác hại sông? * HĐ2: Cá nhân * Bằng hiểu biết thực tế, hãy kể tên số hồ mà em biết - Hồ là gì? - Trên giới có loại hồ? - Hồ nước mặn thường có nơi nào? Cho ví dụ? (hồ hoang mạc) - Xác định trên đồ TNVN các hồ lớn Nguyên nhân hình thành các hồ này - Kể tên các hồ nhân tạo mà em biết Các hồ này có tác dụng gì? thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước * Thuỷ chế sông (chế độ chảy): là nhịp điệu thay đổi lưu lượng nước sông năm c Lợi ích và tác hại sông * Lợi ích: Thuỷ lợi, thuỷ điện, nghề cá, giao thông thuỷ, bồi đắp phù sa, du lịch * Tác hại: lũ lụt * BP: Đắp đê, kè đá Hồ * Hồ: là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu đất liền - Phân loại hồ : + Căn vào tính chất nước, hồ phân thành loại : hồ nước mặn và hồ nước + Căn vào nguồn gốc hình thành: * Hồ hình móng ngựa là di tích còn sót lại các khúc sông cũ: hồ Tây Hà Nội * Hồ băng hà * Hồ miệng núi lửa: hồ Tơ Nưng Plây Cu * Hồ nhân tạo người xây dựng: hồ Thác Bà, hồ Hòa Bình Củng cố(5'): Xác định các sông lớn trên BĐ Địa phương em có sông nào chảy qua? Nêu các phận sông? Sông và hồ khác nào? Hướng dẫn nhà (2'): Trả lời câu hỏi và làm BT: 1, 2, 3, SGK T 72 Tìm hiểu bài: Biển và đại dương T 73 Tìm hiểu các tượng: thuỷ triều, sóng biển, dòng biển * Rút kinh nghiệm dạy: (63) Ngày soạn: 23/3/2015 Tiết 30 BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG A Mục tiêu bài học: - KT;Biết độ muối biển và nguyên nhân làm cho độ muối các biển, đại dương không giống + TB ba hình thức vận động nước biển và đại dương (sóng, thuỷ trtiều, dòng biển) và nguyên nhân sinh chúng - KN: Nhận biết tượng sóng biển và thủy triều qua tranh ảnh + Sử dụng đồ : Các dòng biển đại dương Tg để kể tên số dong biển lớn và hướng chảy chúng : Gơn-xtrim, Cư-rô-si-ô, Pê-ru, Ben-ghê-la - TĐ : Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển * THBVMT: Mục Sự vận động nước biển và đại dương - KT: Biết vai trò biển và đại dương đời sống và sản xuất người trên trái đất và vì phải bảo vệ nước biển và đại dương khỏi bị ô nhiễm + Biết các nguyên nhân gây ô nhiễm nước biển và đại dương, hậu - KN: nhận biết tượng ô nhiễm nước biển và đại dương qua tranh ảnh và trên thực tế - TĐ, hành vi: Có ý thức bảo vệ, không làm ô nhiễm nước biển và đại dương; phản đối các hành vi làm ô nhiễm nước biển và đại dương * THGD ƯP với BĐKH (liên hệ) * TH sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thảo luận C.Chuẩn bị :- GV: - Bản đồ tự nhiên giới BĐ các dòng biển Tranh ảnh, hình vẽ sóng, thuỷ triều - HS : Đọc trước bài D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số HS vắng Kiểm tra: (7/): Sông và hồ khác nào? Xác định số sông, hồ lớn trên BĐTNVN? Chỉ và nêu các phận sông? Bài mới: (30/): - GTB(1/): (Phần giới thiệu bài SGK T.73) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH 5’ HĐ1: Cả lớp Độ muối nước biển và ĐD * HS : Quan sát BĐTNTG - Độ muối trung bình nước biển và - Xác định các đại dương trên TG? và đại dương là 35%0, do: nước sông Ban đầu nước biển từ đâu mà có? hoà tan các loại muối từ đất, đá Tại nước biển không thể cạn? lục địa đưa * HS đọc mục (1) SGK + hiểu biết - Độ muối các biển và đại dương thực tế: không giống tùy thuộc vào nguồn - Cho biết độ muối TB nước nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc (64) biển ĐD Giải thích số đó? - Độ muối đó đâu mà có? - Độ muối biển nước ta? So với độ muối TB biển, ĐD TG? GT? - Tìm trên BĐTNTG: biển Ban Tích, biển Hồng Hải Vì nước biển Hồng Hải mặn biển Ban Tích? 24’ * HĐ2: Nhóm * GV: Chia lớp thành nhóm * HS : Quan sát H: 61, 62, 63, 64 + đọc mục SGK, kết hợp với hiểu biết thực tế: - N1: Tìm hiểu sóng biển? Nguyên nhân? Sóng thần? Nguyên nhân? Bão càng lớn thì phá hoại sóng, sóng thần KV ven bờ nào? - N2: Thuỷ triều là gì? Nguyên nhân? Các loại thuỷ triều? - N3: Dòng biển? Nguyên nhân? Các loại dòng biển? Dòng biển ảnh hưởng đến khí hậu các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua nào? * Đại diện các nhóm báo cáo KQ, nhóm khác bổ sung GV cùng HS chuẩn kiến thức và xác định các dòng biển trên BĐ lớn hay nhỏ Sự vận động nước biển và đại dương a Sóng: - Là hình thức dao động chỗ nước biển và đại dương - Nguyên nhân sinh sóng biển chủ yếu là gió Động đất ngầm đáy biển sinh sóng thần b Thuỷ triều: - Là tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít xa - Nguyên nhân sinh thủy triều là sức hút Mặt Trăng và phần Mặt Trời - Có loại thuỷ triều: + Nhật triều: thuỷ triều lên xuống đặn ngày lần + Bán nhật triều: thuỷ triều lên xuống ngày hai lần + Tạp triều: thuỷ triều lên xuống không ( có ngày lần, có ngày hai lần) - Triều cường: thuỷ triều lên cao vào ngày trăng tròn (giữa tháng) và ngày không trăng (đầu tháng) - Triều kém: thuỷ triều xuống thấp vào ngày trăng lưỡi liềm đầu tháng và trăng lưỡi liềm cuối tháng c Các dòng biển (hải lưu): - Là tượng chuyển động lớp nước biển trên mặt, tạo thành các dòng chảy các biển và đại dương - Nguyên nhân sinh các dòng biển chủ yếu là các loại gió thổi thường xuyên trên TĐ gió Tín phong và gió Tây ôn đới - Có loại dòng biển: + Dòng biển nóng: nhiệt độ nước (65) dòng biển cao nhiệt độ nước biển xung quanh + Dòng biển lạnh: nhiệt độ nước dòng biển thấp nhiệt độ nước biển xung quanh - Các dòng biển có ảnh hưởng lớn đến KH vùng ven biển mà chúng chảy qua Củng cố: (5') Vì độ muối các biển và ĐD lại không giống nhau? Hãy nêu nguyên nhân sóng biển, thuỷ triều và dòng biển? Hướng dẫn nhà (2'): Trả lời câu hỏi và làm BT: 1, 2, SGK T 76 Bài đọc thêm (trang 76) Tìm hiểu bài: Thực hành: chuyển động các dòng biển ĐD (T 77) Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: 30/3/2015 Tiết 31 THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG A Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - KT: củng cố khái niệm dòng biển - KN: Xác định vị trí, hướng chảy các dòng biển nóng và lạnh trên đồ - Rút nhận xét hướng chảy các dòng biển nóng, lạnh trên đại dương giới - Nêu mối quan hệ dòng biển nóng, lạnh với khí hậu nơi chúng chảy qua Kể tên dòng biển chính - TĐ: Khai thác lợi từ các dòng biển B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thảo luận C.Chuẩn bị :- GV: - Bản đồ tự nhiên giới BĐ các dòng biển đại dương giới - HS : Đọc trước bài D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): (66) Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số HS vắng Kiểm tra: ( Lồng quá trình thực hành) Bài mới: (35/): - GTB(1/): GV nêu mục tiêu bài TH HĐ1: Xác định vị trí, hướng chảy các dòng biển nóng, lạnh ĐTD và TBD * GV giới thiệu các hải lưu ĐD trên BĐ * HS theo dõi và điền bổ sung tên các dòng biển chưa có hình vẽ vào BĐ các dòng biển SGK T.75 Bài tâp1: (HS học tập cá nhân) * Dựa vào BĐ các dòng biển ĐD TG SGK T 75 - Xác định các dòng biển nóng, lạnh TBD và ĐTD - Các dòng nóng, lạnh nửa cầu xuất phát từ đâu? Hướng chảy ? - So sánh vị trí, hướng chảy các dòng biển nói trên nửa cầu - Rút nhận xét chung vị trí, hướng chảy các dòng biển nóng, lạnh ĐDTG * HS tự làm việc, trình bày trên đồ * Cả lớp theo dõi, góp ý bổ sung * GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức BT1 CÁC DÒNG BIỂN Ở ĐẠI TÂY DƯƠNG VÀ THÁI BÌNH DƯƠNG ĐD Hải Bắc bán cầu Nam bán cầu lưu Tên Vị trí, hướng chảy Tên Vị trí, hướng chảy TBD Nóng Cưrôsiô Từ XĐ lên, đông bắc Đông úc Từ XĐ chảy về, Alaxca Từ XĐ lên, tây bắc ĐN Lạnh CabiPerina Từ 40 B chảy XĐ Pê ru PhíaNam (600N) (TN Mĩ) chảy lên XĐ Ôriasiô Từ Bắc Băng Dương chảy ôn đới ĐTD Nóng Guyan Từ Bắc XĐ đến 300B Braxin Từ XĐ phía N Gơnxtrim Từ CTB lên Bắc Âu (ĐB Mĩ) Lạnh Labrađô Từ Bắc đến 400B Benghila Phía Nam lên XĐ 0 Canari Từ 40 B đến 30 B (TN Phi) * KẾT LUẬN: - Hầu hết các dòng biển nóng bán cầu xuất phát từ vĩ độ thấp (KH nhiệt đới chảy vùng có vĩ độ cao (KH ôn đới) - Hầu hết các dòng biển lạnh bán cầu xuất phát từ vĩ độ cao ( KH lạnh) chảy vùng có vĩ độ thấp (KH ôn đới và KH nhiệt đới) Bài tập 2: * Dựa vào lược đồ H 65 T.77 SGK: - điểm A, B, C, D nằm vĩ độ nào? So sánh nhiệt độ địa điểm đó? - Địa điểm nào gần dòng biển nóng? Tên dòng biển? Có nhiệt độ ? - Địa điểm nào gần dòng biển lạnh? Tên dòng biển? Có nhiệt độ? * Rút kết luận ảnh hưởng các dòng biển nóng và lạnh đến KH vùng biển mà chúng qua: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN ĐẾN KH VEN BỜ (67) - Dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao - Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp - Nắm vững quy luật hải lưu có ý nghĩa vận tải biển, phát triển nghề cá, củng cố quốc phòng - Nơi gặp gỡ dòng biển nóng và dòng biển lạnh thường hình thành ngư trường lớn Củng cố: (7/):1 Nhận xét chung hướng chảy các dòng biển nóng và lạnh ĐD TG? Mối quan hệ các dòng biển nóng, lạnh với KH nơi chúng chảy qua? Hướng dẫn nhà (2'): Xem lại nội dung bài trên BĐTNTG, BĐTNVN, ALĐLVN 2.Tìm hiểu bài: Đất Các nhân tố hình thành đất (T 78) Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: 6/4/2015 Tiết 32 ĐẤT CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT A Mục tiêu: - KT: Trình bày khái niệm lớp đất, hai thành phần chính đất(thổ nhưỡng) + Trình bày số nhân tố hình thành đất - KN: Sử dụng tranh ảnh để mô tả phẫu diện đất: vị trí, màu sắc và độ dày các tầng đất - TĐ: Khai thác, sử dụng và bảo vệ đất hợp lí * THBVMT: Mục Thành phần và các đặc điểm thổ nhưỡng - KT: + Biết các nguyên nhân làm giảm độ phì và suy thoái đất + Biết số biện pháp làm tăng độ phì đất và hạn chế ô nhiễm đất - KN: Nhận biết đất tốt, xấu (thóai hóa) qua tranh ảnh và trên thực tế - TĐ, hành vi: Ủng hộ các hành động bảo vẹ đất, phản đối các hành động tiêu cực làm ô nhiễm và suy thoái đất B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thảo luận C.Chuẩn bị :- GV: BĐ thổ nhưỡng VN.Tranh phẫu diện đất - HS : Đọc trước bài D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số HS vắng Kiểm tra: (15/): 1.Hướng chảy các dòng biển nóng và lạnh ĐD TG? (68) Mối quan hệ các dòng biển nóng, lạnh với KH nơi chúng chảy qua? Bài mới: (22/): - GTB(1/): SGK TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH 3’ HĐ1: Cá nhân Lớp đất trên bề mặt các lục địa * GV: Thổ là đất, nhưỡng là loại đất - Khái niệm: lớp đất là lớp vật chất mềm xốp mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt * HS quan sát H66 SGKT.78 nhận xét các lục địa màu sắc và độ dày các tầng đất khác - Tầng A có giá trị gì sinh trưởng thực vật 12’ HĐ2: Nhóm * GV: Chia lớp thành nhóm Thành phần và đặc điểm - N1 : Tìm hiểu TP khoáng thổ nhưỡng - N2 : Tìm hiểu TP hữu a Thành phần đất: - N3: Tìm hiểu nước và không khí * TP khoáng: ( Đặc điểm, nguồn gốc, vai trò các - Chiếm phần lớn trọng lượng đất TP) (90 -95%), gồm hạt khoáng có - Tại chất hữu chiếm tỉ lệ nhỏ màu sắc loang lổ và kích thước to lại có vai trò lớn tồn nhỏ khác TV? - Có nguồn gốc từ các sản phẩm - Đất và đá khác nào? phong hóa đá gốc ( đất có độ phì cao) * TP hữu cơ: - Độ phì đất là gì? - Chiếm tỉ lệ nhỏ, tồn chủ yếu - Con người đã làm giảm độ phì đất tầng trên cùng lớp đất nào? ( Phá rừng gây xói mòn - Chất hữu tạo thành chất mùn có đất, sử dụng không hợp lý phân hóa màu xám thẫm đen học, thuốc trừ sâu, đất bị mặn, nhiễm - Có nguồn gốc từ xác ĐTV các vi phèn, bị hoang hóa…) sinh vật và ĐV đất biến đổi thành mùn Hãy nêu số biện pháp làm tăng độ - Chất mùn là nguồn thức ăn dồi dào, phì đất (làm cho đất tốt) cung cấp chất cần thiết cho TV tồn và phát triển * Nước và không khí: tồn các khe hổng hạt khoáng b Đặc điểm thổ nhưỡng: Độ phì đất là khả cung cấp cho TV: nước, các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác (nhiệt độ, không khí vv ) để TV sinh trưởng và phát 7’ HĐ3: Cả lớp triển - Đọc kênh chữ SGK, cho biết các nhân Các nhân tố hình thành đất tố hình thành đất - Đá mẹ: là nguồn gốc sinh thành - Tại đá mẹ, sinh vật là nhân phần khoáng đất Đá mẹ có ảnh tố quan trọng hình hưởng đến màu sắc và tính chất thành đất? đất (69) - Con người có vai trò gì việc hình thành đất? - Sinh vật: là nguồn gốc sinh thành phần hữu - Khí hậu (đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa): tạo điều kiện thuận lợi khó khăn cho quá trình phân giải chất khoáng và hữu đất - Địa hình và thời gian - Con người Củng cố: (5') Đất gồm có thành phần nào? Con người có vai trò nào độ phì lớp đất? Hướng dẫn nhà (2') : Trả lời câu hỏi: 1, 2, 3, SGK T 80 Tìm hiểu các biện pháp làm tăng độ phì đất SXNN Tìm hiểu bài: Lớp vỏ sinh vật SGK T 81 Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: 13/4/2015 Tiết 33 ÔN TẬP HỌC KÌ II A Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - Hệ thống hoá và nắm kiến thức từ bài 15 đến bài 26 (học kì 2) - Biết phân tích mối liên hệ các thành phần địa lí tự nhiên - Rèn kĩ đọc các đối tượng địa lý trên đồ Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, tính nhiệt độ TB năm, lượng mưa năm… - TĐ: giáo dục ý thức tự học, muốn khám phá giới xung quanh B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thảo luận C.Chuẩn bị :- GV: - Bản đồ tự nhiên giới BĐTNVN Tranh ảnh, hình vẽ, lược đồ, biểu đồ các bài 15 - 26 - HS : Nội dung ôn tập D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số HS vắng Kiểm tra: :kiểm tra quá trình ôn tập) Bài mới: (35/): - GTB(1/): nội dung ôn tập * HĐ1: Cá nhân: HS nhắc lại các bài đã học học kỳ II * HĐ2: Nhóm học tập * GV: Chia lớp thành nhóm: - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu phiếu học tập, ghi lại nội dung - Đại diện các nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác bổ xung - GV cùng HS chuẩn kiến thức PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: (NHÓM 1) Câu 1: Xác định các loại KS chính trên đồ tự nhiên VN? (70) Câu 2: Dựa vào tranh các tầng KK, hãy trình bày cấu tạo lớp vỏ khí? Vai trò lớp vỏ khí đời sống người Câu 3: Kể tên, nêu hình thành và tính chất các khối khí? Khi nào KK bị biến tính? Nước ta vào mùa đông và mùa hạ thường có KK nào di chuyển đến? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: (NHÓM 2) Câu 1: Phân biệt thời tiết và khí hậu Nhiệt độ KK là gì? Nhiệt độ KK thay đổi nào? Tại vào mùa hạ người ta thường biển để nghỉ mát ? Câu 2: Cách tính nhiệt độ TB ngày, tháng, năm? Tính lượng mưa năm Câu 3: Khí áp là gì ? Vẽ và ghi chú đủ các đai khí áp và các loại gió trên TĐ ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: (NHÓM 3) Câu 1: Trong điều kiện nào, nước không khí ngưng tụ thành mây, mưa? Dựa vào đồ, trình bày phân bố mưa trên Trái Đất Cho biết nước ta nằm khu vực có lượng mưa nào? Câu 2: Sự phân hoá khí hậu trên TĐ phụ thuộc vào nhân tố nào? Nhân tố nào quan trọng nhất? Vẽ và ghi chú đầy đủ các đường chí tuyến, các đường vòng cực, các đới khí hậu trên TĐ? Nước ta nằm đới khí hậu nào? Câu 3: Trình bày vị trí, đặc điểm KH nhiệt đới, ôn đới, hàn đới PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: (NHÓM 4) Câu 1: Dựa vào đồ TNVN BĐ sông ngòi VN cho biết các phận sông, các hệ thống sông lớn nước Câu 2: Các hình thức vận động nước biển và đại dương? Nguyên nhân? Câu 3: Thành phần, đặc điểm thổ nhưỡng? Các nhân tố hình thành đất? Con người có vai trò nào độ phì lớp đất? Củng cố: (7') GV cùng HS đánh giá kết học tập các nhóm Hướng dẫn nhà (2'): Ôn tập các nội dung đã học, dựa vào đồ, lược đồ, sơ đồ, hình vẽ SGK Ôn tập đề TNKQ lớp từ T 19 đến T 33 Hoàn thành bài tập địa Chuẩn bị đủ dụng cụ học tập, sau kiểm tra học kì II Rút kinh nghiệm dạy: (71) Ngày soạn: 20/4/2015 Tiết 34 KIỂM TRA HỌC KÌ II A Mục tiêu bài học: - Kiểm tra, đánh giá chính xác, khách quan, kết học tập HS phạm vị học kì II theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng - Giáo dục ý thức làm bài tự giác, trung thực, cố gắng để đạt kết cao B Phương pháp dạy học : Kiểm tra, đánh giá C.Chuẩn bị : - GV: Đề kiểm tra, đáp án - HS : Thước kẻ, bút, bút chì, compa, máy tính, giấy nháp D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số HS vắng Nhắc nhở yêu cầu kiểm tra: Bài mới: I Xây dựng ma trận đề kiểm tra Chủ đề/ nội Nhận biết Thông hiểu dung chương Các đới khí Đăc điểm các đới khí hậu hậu trên Trái đất 30%TSĐ=3đ Sông và hồ 35%TSĐ=3,5đ Vận dụng cấp độ thấp 100%TSĐ=3đ - Phân biệt sông Mối quan hệ và hồ các thành phần sông Lợi ích và tác hại sông 28,5%TSĐ=1đ 71,5%TSĐ=2,5đ (72) Biển và đại dương - Độ muối nước biển và đại dương 100%TSĐ=1,0đ 10%TSĐ=1,0đ Đất 30%TSĐ=2,5đ TSĐ=10 TS câu:03 3đ=30% TSĐ - Các nhân tố hình thành đất 100%TSĐ=2,5đ 3,5đ=35%TSĐ 3,5đ=35%TSĐ II Viết đề kiểm tra từ ma trận: ĐỀ BÀI: Câu 1(3 điểm) Trình bày đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất ? Câu 2: (3,5 điểm) a.Sông và hồ khác nào? Em hãy nêu lợi ích và tác hại sông? b Dựa vào bảng số liệu đây: Sông Hồng Sông Mê Công Lưu vực (km ) 170.000 795.000 Tổng lượng nước (tỉ m /năm) 120 507 Tổng lượng nước mùa cạn 25 20 (%) Tổng lượng nước mùa lũ (%) 75 80 Hãy so sánh lưu vực và tổng lượng nước sông Mê Công và Sông Hồng Từ đó nêu mối quan hệ diện tích lưu vực và tổng lượng nước sông? Câu 3(1,0 điểm): Độ muối trung bình nước các biển và đại dương là 35%0 , vì độ muối biển nước ta là 33%0? Câu 4(2,5 điểm): Kể tên các nhân tố hình thành đất quan trọng và giải thích vì sao? III ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu (3điểm): + Đới nóng: từ CTB- CTN Nóng quanh năm, gió thường xuyên thổi là gió tín phong, lượng mưa TB từ 1000-2000mm (1,0 điểm) + Hai đới ôn hoà: từ CTB đến VCB và từ CTN-VCN Có lượng nhiệt TB, năm có mùa rõ rệt, gió thường xuyên thổi là gió tây ôn đới, lượng mưa từ 5001000mm (1,0 điểm) + Hai đới lạnh: Từ VCB đến CB và từ VCN đến CN Là khu vực lạnh, băng tuyết quanh năm, gió thường xuyên là gió đông cực, lượng mưa TB năm thường 500mm (1,0 điểm) Câu 2(3,5đ): a.+ Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa (0,5điểm) (73) + Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu đất liền (0,5điểm) + Lợi ích sông: - là đường giao thông thuỷ thuận lợi (0,5điểm) - Bồi đắp phù sa cho đồng ruộng - Là sở để đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản nước - Cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt và đời sống - Những thác nước là sở để xây dựng nhà máy thuỷ điện + Tác hại: Gây lụt lội (0,5điểm) b Lưu vực và tổng lượng nước sông Mê Công lớn sông Hồng trên lần=> diện tích lưu vực càng lớn thì tổng lượng nước càng lớn.(1,5 đ) Câu (1,0 điểm): Độ muối biển nước ta thấp độ muối trung bình nước các biển và đại dương vì biển nước ta có nhiều sông đổ vào (0,5 đ), lại nằm khu vưvj mưa nhiều (0,5đ) Câu (2,5 điểm): - Các nhân tố hình thành đất quan trọng là: đá mẹ, khí hậu, sinh vật (1,0đ) - Giải thích: + Đá mẹ là nguồn gốc sinh các chất khoáng (0,5đ) + Sinh vật là nguồn gốc sinh chất hữu đất (0,5đ) + Khí hậu: nhiệt độ và lượng mưa tạo môi trường thuận lợi khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu đất (0,5đ) GV thu bài, nhận xét kiểm tra: - Kiểm tra lại các thông tin trên bài làm HS Hướng dẫn nhà (2'): 1.Tìm hiểu bài: Lớp vỏ sinh vật T 81 Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên và vai trò người ảnh hưởng đến phân bố ĐTV * Rút kinh nghiệm kiểm tra: (74) Ngày soạn: 27/4/2015 Tiết 35 LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT A Mục tiêu: - KT: Trình bày khái niệm lớp vỏ sinh vật Phân tích ảnh hưởng các nhân tố tự nhiên và người đến phân bố Đ-TV trên TĐ và mối quan hệ chúng - Trình bày ảnh hưởng tích cực và tiêu cực người dến phân bố Đ-TV và thấy cần thiết phải bảo vệ Đ-TV - KN: Sử dụng tranh ảnh để mô tả số cảnh quan tự nhiên trên TG: rừng mưa nhiệt đới, hoang mạc nhiệt đới… + Quan sát, nhận xét các loài Đ- TV các miền khí hậu khác qua tranh ảnh - TĐ: giáo dục ý thức bảo vệ sinh vật * THGD ƯP với BĐKH (liên hệ) B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thảo luận C.Chuẩn bị :- GV: Bản đồ ĐTV trên TĐ, BĐ ĐTVVN Tranh ảnh ĐTV, các miền khí hậu, các cảnh quan trên Trái Đất - HS : Đọc trước bài D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số HS vắng Kiểm tra: (5/): Nêu đặc điểm các đới khí hậu trên TĐ? HS: Bài mới: (30/): - GTB(1/): SGK TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 3’ HĐ1: Cá nhân * HS: Đọc mục SGK T.81 + hiểu biết thực tế: - SV có mặt trên TĐ từ bao giờ? - SV tồn và phát triển đâu trên bề mặt TĐ 14’ HĐ2: Nhóm * Các nhóm đọc thông tin SGK + quan sát tranh ảnh, đồ, QS H 67, 68, 69, 70 + hiểu biết: N1: Tìm hiểu TN - TV NỘI DUNG CHÍNH Lớp vỏ sinh vật * Khái niệm lớp vỏ sinh vật: SV sống các lớp đất đá, không khí và lớp nước, tạo thành lớp vỏ liên tục bao quanh TĐ Đó là lớp vỏ sinh vật Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật a Đối với thực vật: * Khí hậu: - KH xích đạo: nhiệt độ cao, mưa (75) - Những nhân tố tự nhiên nào ảnh hưởng đến phân bố ĐTV? ( địa hình, khí hậu, nguồn nước, đất đai) - H.67, 68 nằm đới khí hậu nào? Sự phát triển TV hình khác nào? Tại sao? - QS sơ đồ phân bố TV theo độ cao, nhận xét, và giải thích? ( Lên cao nhiệt độ giảm => TV thay đổi theo) - Đất - TV ? Cho ví dụ? N2: Tìm hiểu TN - ĐV - Nhận xét ảnh hưởng KH đến ĐV so với TV? Vì sao? - QS H 69, 70 cho biết tên các loàI ĐV miền Vì các loài ĐV miền lại có khác nhau? - Cho biết số loài ĐV thích nghi với KH cách nào? N3: Nêu và phân tích số VD mối quan hệ TV và ĐV 12’ HĐ3: Cả lớp - Tại nói người có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến phân bố ĐTV trên TĐ? - Ảnh hưởng tích cực? - Ảnh hưởng tiêu cực? - Biện pháp để bảo vệ tài nguyên sinh vật? nhiều quanh năm => Rừng rậm phát triển - KH lạnh (gần cực) => Rêu, địa y và số cây bụi thấp, nhỏ sinh trưởng mùa hạ * Địa hình: - TV chân núi => Rừng cây lá rộng - TV sườn núi => Rừng cây hỗn hợp - TV sườn núi cao => Rừng lá kim * Đất đai: Mỗi loại đất có chất dinh dưỡng và độ ẩm khác => TV mọc trên đó khác b Đối với động vật: - ĐV chịu ảnh hưởng khí hậu ít TV, vì ĐV có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác Một số loài ĐV thích nghi với KH cách ngủ đông (gấu) di cư theo mùa (chim thiên nga, chim én) - Thực vật c Mối quan hệ TV và ĐV - TV và ĐV có mối quan hệ mật thiết với - TV - ĐV ăn cỏ - ĐV ăn thịt… Ảnh hưởng người phân bố thực, động vật trên TĐ a Ảnh hưởng tích cực: - Con người đã mở rộng phạm vi phân bố T-ĐV cách mang các giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác - Cải tạo giống cây trồng, vật nuôi có hiệu kinh tế cao và chất lượng tốt b Ảnh hưởng tiêu cực: người đã thu hẹp nơi sinh sống nhiều loài Đ-TV; việc khai thác rừng bừa bãi làm cho nhiều loài ĐV nơi cư trú Phá rừng, săn bắt ĐV quý hiếm, ô nhiễm môi trường => ĐTV suy giảm Củng cố: (7'): Hãy nêu ảnh hưởng khí hậu đến phân bố thực động vật trên TĐ Con người có ảnh hưởng nào đến phân bố thực, động vật trên TĐ Hướng dẫn nhà (2'): Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK T 83 Sưu tầm tranh ảnh cảnh quan ĐTV trên TĐ Tích cực tham gia tết trồng cây và có ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ ĐTV *Rút kinh nghiệm dạy: (76) …………………………HẾT…………………… Câu 3Em hãy kể tên các hình thức vận động nước biển và đại dương? Nêu nguyên nhân tượng thuỷ triều trên Trái Đất? Câu 3: + Nước biển và đại dương có hình thức vận động là: sóng, thuỷ triều và dòng biển (1,5 điểm) + Nguyên nhân tượng thuỷ triều: là sức hút mặt trăng và mặt trời Mặt trăng nhỏ mặt trời gần trái đất nên có ảnh hưởng lớn mặt trời(1,0điểm) I Xây dựng ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông Vận dụng cấp độ thấp hiểu TN TL TN TL TN Hệ Nguyên Cách chuyển động nhân có tính tự quay quanh ngày, trục trái đêm (0.5đ) đất (0.5đ) Chuyển động trái đất quanh mặt trời và hệ Cấu tạo trái đất Cấu tạo trái đất 2đ TL Hướng chuyển động trái đất quanh mặt trời (1,5đ) Vai trò lớp vỏ trái đất 1đ Sự phân bố lục Diện tích (77) địa và đại dương trên bề mặt trái đất Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất Địa hình bề mặt trái đất các đại dương (0.5đ) Ngoại lực (0.5đ) Khái niệm núi (1đ) Núi lửa và động đất TS Đ: 10 1,5 điểm Biện pháp hạn chế thiệt hại động đất (1.5đ) 1,5 điểm điểm Sự khác núi lửa và động đất (1đ) điểm 0,5đ 2,5 điểm II Viết để kiểm tra từ ma trận: I Trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng Mọi nơi trên trái đất có ngày và đêm là do: A Mặt trời mọc đằng đông, lặn đằng tây B Trái đất tự quay quanh trục theo hướng từ đông sang tây C Trái đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông D Trái đất chuyển động từ đông sang tây Việt Nam khu vực thứ 7, Luân Đôn là thì Hà Nội là: A B C D 11 Đại dương chiếm khoảng phần diện tích bề mặt trái đất? A 1/3 B 2/3 C 2/4 D 3/4 Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt đất là: A Tạo các nếp uốn B.Tạo các đứt gãy C.Làm cho địa hình bề mặt đất thêm ghồ ghề D San bằng, hạ thấp địa hình Chọn các cụm từ cho trước ngoặc (đỉnh nhọn, đỉnh tròn, trên 500m, 200m, nhô cao, mực nước biển) điền vào chỗ chấm ( ) để có khái niệm đúng núi Núi là dạng địa hình (1) rõ rệt trên mặt đất Độ cao núi thường trên (2) so với .(3) , có .(4) , sườn dốc II Tự luận (7 điểm) (1,5 điểm): Hãy cho biết: a Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng nào? (78) b Nhận xét độ nghiêng và hướng nghiêng trục trái đất chuyển động quanh mặt trời? (3 điểm) : Nêu cấu tạo bên trái đất? Vì nói lớp vỏ trái đất có vai trò quan trọng tự nhiên và với đời sống người? (2.5 điểm): a Sự khác tượng núi lửa và tượng động đất? b Con người đã áp dụng biện pháp gì để hạn chế bớt thiệt hại động đất gây ra? III Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm I Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Mỗi ý trả lời đúng 0,5 điểm C C B D Mỗi chỗ điền đúng 0,25 điểm (1): nhô cao; (2): 500m; (3): mực nước biển; (4): đỉnh nhọn II Tự luận (7 điểm) (1,5 điểm) a Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng từ tây sang đông (1 điểm) b Độ nghiêng và hướng nghiêng trục trái đất vào các ngày hạ chí, đông chí, xuân phân và thu phân là không đổi (1 điểm) (3 điểm) * Cấu tạo bên trái đất gồm lớp (0,5 điểm) - Lớp vỏ trái đất là lớp mỏng ngoài cùng(0,5 điểm) - Dưới lớp vỏ là lớp trung gian (0,5 điểm) - cùng là lớp lõi trái đất, đây là lớp dày nhất(0,5 điểm) * Vì lớp vỏ trái đất là nơi tồn các thành phần tự nhiên (không khí, nước, sinh vật) và là nơi sinh sống, hoạt động xã hội loài người (1 điểm) (2,5 điểm) a Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma sâu lên mặt đất, còn động đất là tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển (1 điểm) b Các biện pháp (1,5 điểm) + Xây nhà chịu các chấn động lớn + Lập các trạm nghiên cứu, dự báo động đất + Sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm Giáo viên thu bài kiểm tra Hướng dẫn nhà: Tìm hiểu các dạng địa hình : đồng bằng, cao nguyên, đồi * Rút kinh nghiệm kiểm tra : (79) Ngày soạn: 8/12/2014 Tiết 18 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TIẾP THEO) A Mục tiêu: Sau bài học HS cần: - KT: Nắm đặc điểm hình thái dạng địa hình ( đồng bằng, cao nguyên, đồi) thông qua quan sát tranh ảnh, hình vẽ - KN : Chỉ đúng số đồng bằng, cao nguyên lớn TG trên BĐ - TĐ: Giáo dục ý thức khai thác tự nhiên B Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan, thảo luận C.Chuẩn bị : - GV: BĐTNTG, tranh ảnh, mô hình - HS : Đọc trước bài D.Tiến trình lên lớp: Tổ chức(1/): Thứ Ngày giảng Tiết Sĩ số HS vắng Kiểm tra: (7/): + Núi là gì? Cách phân loại theo độ cao? Nêu giá trị cuả miền núi? + Phân biệt núi già và núi trẻ? Địa hình cacxtơ là gì? HS: Bài mới: (30/): - GTB(1/): SGK TG Hoạt động GV và HS Nội dung 10’ HĐ1 Nhóm - GV chia lớp thành nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm: + Nhóm 1: Quan sát H39 kết hợp với phần SGK, hãy trình bày đặc điểm hình thái, phân loại, giá trị kinh tế đồng theo dàn ý sau: - Độ cao? - Đặc điểm hình thái?(bề mặt?) - Phân loại? - Tìm trên BĐTNTG các ĐB lớn? - ĐB có giá trị kinh tế ntn? - HS: làm theo nhóm( sử dụng phiếu học tập) báo cáo kết + Nhóm 2: Quan sát H41 kết hợp phần SGK và trình bày đặc điểm hình thái, phân loại, giá trị kinh tế cao nguyên theo dàn ý sau: - Quan sát H40, tìm điểm giống và khác cao nguyên và đồng bằng? - Cao nguyên có giá trị KT gì? - Tìm và trên BĐ các cao nguyên lớn nước ta? - HS làm việc, điền vào phiếu học tập -> báo cáo kết + Nhóm 3: Tự đọc phần và cho biết: (80) 19’ - Đồi là gì? - Đồi thường nằm các miền ĐH nào? - Vùng đồi còn có tên là gì? - Nước ta có đồi không? đâu? HĐ2: GV gọi đại diện các nhóm trình bày phần chuẩn bị mình, các nhóm khác bổ sung-> GV chốt lại và ghi bảng (81)

Ngày đăng: 28/09/2021, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w