- Hướng chuyển động: T-->Đ - Hệ quả: Hiện tượng các - Thời gian chuyển động: 365 mùa, Hiện tượng ngày đêm ngày 6h dài ngắn khác nhau theo - Độ nghiêng và hướng trục: mùa và theo vĩ độ Kh[r]
(1)NS: 19/08/2015 ND: 26/08/2015 Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU A/ Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp học sinh nắm khái quát chương trình Địa lí lớp trên sở nguồn kiến thức ban hành cho lứa tuổi học sinh bước vào THCS - Giúp các em rèn luyện số kĩ tiến hành học chương trình môn Địa lí lớp và cách tiếp cận phương pháp học tập môn học cách độc lập Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết, tự tìm hiểu môn học và nội dung số phương pháp nghiên cứu đơn giản Thái độ: Nghiêm túc học tập môn, hiểu đúng khoa học nghiên cứu Địa lí Định hướng phát triển lực: Phát triển tư và ngôn ngữ B/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - Nội dung học tập môn Địa lí - Một số mẩu chuyện Địa lí C/Tổ chức hoạt động dạy và học: I, Tổ chức lớp:(1p) II, Kiểm tra bài cũ: III, Bài mới:: Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng * Trong chương trình Tiểu học 1, Nội dung môn Địa lí các em đã tìm hiểu môn Địa lí - HS quan sát phần mục lục lớp 6(20) nào? Tìm hiểu vấn trả lời đề gì? - Trái Đất – môi trường * Trái Đất-Môi trường sống - Khí hậu, nguồn nước, sống người với các người gồm gì? không khí, hình dạng,… đặc điểm vị trí, hình * Lấy ví dụ - HS lấy ví dụ dạng và kích thước vấn đề Trái Đất mà em biết? * Giáo viên kể câu chuyện - Thành phần tự nhiên cấu Tam giác Bermuda( Phụ lục) - HS nghe gv kể tạo nên Trái Đất: đất dai, * Trái Đất cấu tạo các thành - HS giở bài 10 SGK/ 31+32 nước, không khí và sinh vật, phần nào? Hãy kể các thành phần trả lời đặc điểm đời mà em biết? sống người * Ngoài phần kiến thức( chữ viết) bài học thì SGK Địa lí - Kênh hình: Hình vẽ, tranh lớp còn thể kênh nào ảnh, sơ đồ… Giúp ta hiểu và khác? Có mục đích gì? khai thác kiến thức * Việc học tập bài có cần đến các kênh hình đó không? Vì sao? * Các tượng Địa lí có thường xuyên xảy trước mắt chúng ta không? Vì phải học tập và nghiên cứu thông qua các phương tiện thông tin đại chúng? - HS trả lời: Rất quan trọng - Các tượng không phải lúc nào thấy chúng ta phải tìm hiểu qua các phương tiện khác * Theo em để học tốt môn Địa lí THCS cần phải có yêu cầu - Nắm vững kiến thức kênh 2, Học môn Địa lí hình và kênh chữ nào?(20) (2) gì? Em đã có phương pháp học tập nào để đạt kết tốt nhất? * Hãy nêu phương pháp học tập mà em đã áp dụng? Phương pháp đó có giúp em học tốt không? - Quan sát các tượng và tập giải thích chúng - Rèn các kĩ năng, áp dụng vào các điều kiện cụ thể sống - Nghiên cứu kênh chữ, kênh hình sách giáo khoa - Làm các bài tập phần câu hỏi và bài tập - Liên hệ các vấn đề đã học với thực tế sống IV, Củng cố:(2) - Giáo viên hệ thống bài giảng - Giúp học sinh nắm vững kiến thức bài học - Giúp học sinh làm câu hỏi và bài tập SGK Tr4 V, Hướng dẫn học tập nhà:(2) - Tạo thói quen cho học sinh cách học tập nhà: Làm bài tập, học dàn ý bài học - Làm bài Tập đồ để củng cố kiến thức NS: 02/09/2015 ND: 09/09/2015 Chương I: Trái Đất (3) Bài 1:- Tiết 2: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT A/ Mục tiêu : Kiến thức : - Học sinh nắm vị trí và tên ( theo thứ tự xa dần Mặt Trời) các hành tinh hệ Mặt Trời, biết số đặc điểm Trái Đất - Hiểu số khái niệm và công dụng đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc Kĩ : - Xác định kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nam, Tây, Đông Thái độ: Nhận biết cách khoa học Trái Đất Định hướng phát triển lực: Phát triển tư duy, sáng tạo B/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh : - Quả địa cầu - Hình vẽ 1,2,3 SGK phóng to C/ Tổ chức các hoạt động dạy và học : I Tổ chức lớp (1p) II Kiểm tra bài cũ:(4p) - Nội dung môn Địa lí lớp nghiên cứu nội dung gì? - Để học tốt môn Địa lí các em cần phải có phương pháp học tập nào? III Bài mới: Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu vị 1, Vị trí Trái Đất trí Trái Đất hệ Mặt hệ Mặt Trời(10) Trời - Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết khái quát hệ Mặt Trời H 1.1 SGK: + Người đầu tiên tìm hệ Mặt - HS lắng nghe - Trái Đất nằm vị trí thứ Trời là Nicôlai Côpecnic(1473trong số hành tinh theo thứ 1543) tự các hành tinh xa dần Mặt + Thuyết “nhật tâm hệ” cho Trời Mặt Trời là trung tâm hệ Mặt Trời - Quan sát H SGK và cho biết: - HS kể tên các hành tinh Em hãy kể tên các hành tinh hệ mặt Trời theo H quay xung quanh Mặt Trời theo SGK thứ tự xa dần Mặt Trời? - Trái Đất nằm vị trí thứ - Trái Đất nằm vị trí thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời? số hành tinh xa dần (các hành tinh : Thuỷ, Kim, Hoả, Mặt Trời Mộc, Thổ quan sát mắt thường vào thời cổ đại); - Ý nghĩa: là năm 1785 phát Thiên điều kiện quan trọng góp vương nhờ kính thiên văn; 1846 phần tạo nên Trái Đất là hành phát Hải vương; 1930 tinh có sống phát Diêm vương.) - Trong hệ Mặt Trời ngoài hành tinh kể trên còn có các thiên thể nào không? - Giáo viên giới thiệu cho Hs các - HS lắng nghe và tự tìm thuật ngữ: Hành tinh, tinh, hiểu (4) Mặt Trời, Hệ Mặt Trời, Hệ Ngân hà - Trái Đất nằm vị trí thứ có ý nghĩa gì người? Nếu Trái Đất nằm vị trí khác thì tượng gì xảy ra? * Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dạng, kích thước - Trong trí tưởng tượng người xưa Trái Đất có hình gì? ( Trời tròn, đất vuông) - Quan sát ảnh trang SGK và H2 cho biết: Trái Đất có hình gì? (Lưu ý hình tròn và hình cầu trên mô hình Quả địa cầu) - Quan sát H2 SGK cho biết độ dài bán kính Trái Đất và đường xích đạo? * Hoạt động 3: Kinh, vĩ tuyến - Gv dùng Quả địa cầu minh hoạ theo bài giảng thể rõ hai địa cực cho Hs xem ( Địa cực là nơi gặp các đuờng kinh tuyến, địa cực vĩ tuyến còn điểm là 900, Khi Trái Đất quay có địa cực không thay đổi vị trí) - Quan sát H3 SGK và cho biết: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và Nam trên bề mặt Quả địa cầu là đường gì? Chúng có chung đặc điểm gì? Nếu cách tâm thì có bao nhiêu đường kinh tuyến? - Những vòng tròn trên địa cầu vuông góc với các kinh tuyến là đường gì? Chúng có đặc điểm gì? Nếu cách tâm thì trên bề mặt QĐC từ cực Bắc xuống cực Nam có bao nhiêu vĩ tuyến? ( Thực tế không có các đường kinh, vĩ tuyến mà người tưởng tượng để phục vụ cho mục đích sản xuất, đời sống ) - Em hãy xác định trên QĐC H3SGK vị trí các đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc? Kinh tuyến gốc là đường bao nhiêu độ? Vĩ tuyến - Không nóng quá, không lạnh quá điều kiện cần thiết cho sống - HS trả lời - Trái Đất có hình cầu 2, Hình dạng, kích thước và hệ thống kinh, vĩ tuyến(5) a, Hình dạng: Hình cầu b, Kích thước: Rất lớn, DT Trái Đất là 510 triệu km2 - BKXĐ = 6370km - HS quan sát nhận biết 3, Hệ thống tuyến(20) địa cực Bắc và Nam kinh, vĩ - Kinh tuyến là đường nối liền hai cực Bắc và cực nam có độ dài - Đường kinh tuyến, có độ - Vĩ tuyến: là vòng tròn dài nhau, 360 kinh vuông góc với các kinh tuyến và song song với đường xích tuyến đạo Vĩ tuyến lớn là xích đạo và nhỏ dần hai cực - Đường vĩ tuyến, lớn xích đạo, nhỏ dần cực, - Kinh tuyến gốc: là kinh cực Bắc và Nam vĩ tuyến là tuyến 00 qua đài thiên văn Grinuyt nước Anh điểm, 181 vĩ tuyến - Hs lên xác đinh kinh tuyến và vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, - Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến lớn vĩ tuyến gốc hay còn gọi là đường xích đạo và đánh sô 00 (5) gốc là đường bao nhiêu độ? - XĐ là vĩ tuyến lớn - Thế nào là xích đạo? Xích đạo giữa, đánh số 00 có đặc điểm gì? - Căn vào đường vĩ - Xác định Nửa cầu Bắc và Nửa tuyến gốc cầu Nam? Căn dựa vào đâu để xác định? - HS xác định, vào - Công dụng kinh, vĩ - Xác định Nửa cầu Đông và kinh tuyến gốc và kinh tuyến: Xác định vị trí Nửa cầu Tây? Căn để xác tuyến 1800 các địa điểm trên BMTĐ định? - HS trả lời theo hiểu biết - Các đường kinh tuyến và vĩ tuyến có công dụng gì ? IV Củng cố (3 p) - HS đọc phần ghi nhớ SGK - Xác định trên địa cầu các đường kinh, vĩ tuyến, nửa cầu Đông, Tây, Nam, Bắc V Hướng dẫn học tập nhà (2p) - Làm bài tập 1,2,3 SGK và tập đồ - Nghiên cứu bài - Đọc bài đọc thêm SGK NS:09/09/2015 ND:16/09/2015 Bài 3:- Tiết 3: A/ Mục tiêu : Kiến thức : TỈ LỆ BẢN ĐỒ (6) - Nắm khái niệm đồ - Hiểu tỉ lệ đồ là gì và nắm ý nghĩa hai loại: Tỉ lệ số và tỉ lệ chữ Kĩ : - Biết cách tính các khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước Thái độ: Thấy cần thiết việc tính toán Định hướng phát triển lực: Tự học, hợp tác, tính toán B/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - Một số đồ có tỉ lệ khác - Hình SGK phóng to - Thước tỉ lệ C/ Tổ chức các hoạt động dạy và học : I Tổ chức lớp (1p) II Kiểm tra bài cũ:(4p) - Nêu vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời? Trái Đất nằm vị trí thứ có ý nghĩa gì sống trên Trái Đất? - Xác định kinh tuyến, vĩ tuyến, nửa cầu Bắc, Nửa cầu Nam trên Quả địa cầu? Cho biết khái niệm kinh tuyến và vĩ tuyến? III Bài mới:: Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu 1, Bản đồ và Ý nghĩa tỉ đồ và ý nghĩa TLBĐ lệ đồ(20) - Dựa vào kiến thức sách - Bản đồ: Là hình vẽ thu nhỏ giáo khoa hãy: Cho biết nào - HS nêu khái niệm đồ trên giấy vúng đất hay là đồ? dựa vào SGK toàn bề mặt Trái Đất - GV dùng hai đồ có tỉ lệ - HS quan sát số tỉ lệ - Tỉ lệ đồ: Là tỉ số khác giới thiệu vị trí và đồ, ghi phần tỉ lệ khoảng cách trên đồ so phần ghi tỉ lệ đồ, HS quan với khoảng cách tương ứng sát và ghi tỉ lệ hai đồ ngoài thực tế đó? - Nêu khái niệm TLBĐ - Ý nghĩa: Cho biết đồ - Tỉ lệ đồ là gì? - Giống nhau: cùng thể thu nhỏ bao nhiêu lần so - Đọc tỉ lệ hai loại dồ H góc TP Đà Nẵng với thực tế và H em hãy cho biết điểm - Khác nhau: Về tỉ lệ - Có hai dạng tỉ lệ: Số và giống và khác đồ thước này? - Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì (Giống cùng thể lãnh - HS trả lời: Tỉ số thu nhỏ mức độ chi tiết biểu lên thổ; Khác: tỉ lệ khác nhau) đồ so với thực tế đồ càng cao - Tỉ lệ đồ có ý nghĩa gì? - Có hai dạng tỏ lệ: Số và - Có dạng tỉ lệ đồ? Nêu thước nội dung dạng? - Quan sát H8 và H9 SGK cho - HS vào tỉ lệ để trả biết: cm trên đồ ứng với lời: 1cm = 7500cm thực tế, bao nhiêu cm trên thực tế? 1cm = 15000cm ngoài thực - Bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn? tế Tại sao? - Bản đồ H chi tiết H - Bản đồ nào thể các đối 9( có nhiều đối tượng hơn) tượng Địa lí chi tiết hơn? - Phụ thuộc vào TLBĐ Mức độ nội dung chi tiết đồ phụ thuộc vào yếu tố gì? - HS đọc đoạn cuối Tr 12 - Tiêu chuẩn để phân loại tỉ lệ đồ nào? * Hoạt động 2: Thực hành đo 2, Đo tính khoảng cách trên (7) tính thực tế dựa vào tỉ lệ số - GV hướng dẫn cách đo tính - HS quan sát giáo viên làm tỉ lệ thước(15) dựa vào tỉ lệ thước và tỉ lệ chữ: mẫu HD: Dùng Com pa thước kẻ đánh dấu khoảng cách đặt vào thước tỉ lệ; Đo đường chim bay từ điểm này sang điểm khác - Từ khách sạn Hải Vân đến lấy Kết đó nhân với tỉ lệ khách sạn Thu Bồn: đồ(HS hoạt động nhóm) + Nhóm 1: Đo tính khoảng cách - Từ khách sạn Hòa Bình đến thực tế theo đường chim bay từ khách sạn Sông Hàn: KS Hải Vân – KS Thu Bồn + Nhóm : Đo tính khoảng - HS tiến hành nhận việc và - Chiều dài từ đường Trần cách thực tế theo đường chim làm việc theo nhóm Quý Cáp đến Lý Tự Trọng: bay từ KS Hoà Bình – KS Sông Hàn + Nhóm 3: Đo và tính chiều dài từ đường Trần Quý Cáp – Lý Tự - Chiều dài từ đường Lý Trọng Thường Kiệt - Quang Trung + Nhóm 4: Đo và tính chiều dài từ đường Lý Thường Kiệt – - HS đại diện báo cáo kết Quang Trung theo nhóm, nhận xét, - Các nhóm đo tính đại diện bổ sung cho báo cáo kết trước lớp, sau đó các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên chuẩn kiến thức cho các nhóm IV Củng cố (3p) - Hướng dẫn số công thức tính: + Tỉ lệ = Khoảng cách hai điểm trên đồ/Khoảng cách hai điểm ngoài thực tế VD: Một đoạn đường từ A-B dài 500m Nếu vẽ trên đồ là 20 m Vậy ta tính sau: 20/500.000 hay là 1/25.000 + Tính khoảng cách trên đồ: Khoảng cách trên thực tế/ tỉ lệ đồ VD: Ta biết khoảng cách ngoài thực tế là: 3.500m Nếu dùng đồ có tỉ lệ là 1/250.000 ta có: 350.000/25.000 = 14cm Vậy KCTBĐ = 14cm + Tính khoảng cách ngoài thực tế: K = k x T VD: Biết KCTBĐ là 14cm Nếu đồ có tỉ lệ là 1/25.000 ta có: (k )= 14cm x (T) = 25.000 (K) = 350.000 cm V Hướng dẫn học tập nhà (2p) - Làm bài tập 1,2 SGK và Tập đồ - Nghiên cứu bài NS: 16/09/2015 ND:23/09/2015 Tiết : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ, KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ A/ Mục tiêu : Kiến thức : - Học sinh biết và nhớ các quy định phương hướng trên đồ (8) - Hiểu nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí điểm Kĩ : - Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí điểm Thái độ: Định hướng phát triển lực: tự học, ngôn ngữ, thực hành và tính toán B/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - Bản đồ châu Á - Bản đồ khu vực Đông Nam Á - Quả địa cầu C/ Tổ chức các hoạt động học tập : I Tổ chức lớp (1p) II Kiểm tra bài cũ:(4p) - Tỉ lệ đồ là gì? Làm bài tập SGK Tr 14 - Nêu ý nghĩa tử số, mẫu số tỉ lệ sau: 1/15.000.000 III Bài mới:: Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu 1, Phương hướng trên Phương hướng trên đồ - Đầu tiên cần xác định đồ(10) - Làm nào để xác đinh hướng tự quay Trái Đất phương hướng trên bề mặt là từ Tây sang Đông, địa cầu? xác định các hướng còn lại( - Kinh tuyến: - GV giới thiệu cách xác định lấy hướng Mặt Trời + Đầu trên: hướng Bắc phương hướng trên đồ qua có thể xác định được) + Đầu dưới: hướng Nam hình vẽ SGK - Vĩ tuyến: + Phần đồ là trung tâm - HS quan sát GV làm mẫu + Bên trái: hướng Tây Lên trên là bắc, là nam, trái - Đại diện 1-2 HS lên làm + Bên phải: hướng Đông đông, phải tây – HS lên xác đinh mẫu, cách xác định hướng trên QĐC - Dựa vào đường kinh tuyến - Cơ sở để xác định hướng trên và vĩ tuyến - Muốn xác định đúng hướng đồ phải dựa vào yếu tố nào? cần dựa vào các đường kinh - Có nhứng đồ không có - Dựa vào mũi tên tuyến và vĩ tuyến Nếu đồ đường kinh, vĩ tuyến muốn xác hướng Bắc từ đó xác không có đường kinh tuyến định hướng phải dựa vào đâu để định các hướng khác và vĩ tuyến thì cần dựa vào xác định được? hướng bắc từ đó xác định các - Em hãy xác định hướng còn lại - HS lên xác định trên hình hướng còn lại trên các hình sau: vẽ B B - HS tìm các hướng H13 - Hs tìm phương hướng từ điểm chú ý dựa vào đường kinh O đến các điểm A,B,C,D trên tuyến và vĩ tuyến H13 SGK * Hoạt động 2: Tìm hiểu Kinh độ, vi độ… - Quan sát Hình vẽ SGK - Điểm C là chỗ gặp và cho biết: đường kinh tuyến 200T - Điểm C trên hình vẽ là chỗ gặp và vĩ tuyến 100B đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào? - HS dựa vào SGK trả lời - Thế nào là kinh độ khái niệm kinh độ và vĩ độ, 2, Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí(15) - Kinh độ điểm: Là khoảng cách số độ từ điểm đó đến kinh tuyến gốc - Vĩ độ điểm: là khoảng cách số độ từ (9) điểm? - Thế nào là vĩ độ điểm? - Thế nào là toạ độ địa lí điểm? - GV giới thiệu cách viết toạ độ địa lí và xác định toạ độ địa lí trường hợp địa điểm cần tìm không nằm trên các đường kinh tuyến, vĩ tuyến * Hoạt động 3: Thực hành HS hoạt động theo nhóm hoàn thành bài tập SGK: - Nhóm 1: Làm bài tập phần a Tr 16 - Nhóm 2: Làm bài tập phần b Tr 16 - Nhóm 3: Làm bài tập phần c Tr 16 tọa độ địa lí điểm đó đến vĩ tuyến gốc - Toạ độ địa lí điểm: là kinh độ và vĩ độ điểm - HS quan sát và ghi nhớ đó cách viết Tọa độ địa lí - Cách viết TĐĐL: kinh độ trên, vĩ độ - HS các nhóm hoạt động theo phân công công việc nhóm và giáo viên - Các tọa độ: A(1300Đ, 100B); B(1100Đ, 100B); C( 1300Đ, 00) - Điểm E( 1400Đ, 00); Đ( 1200Đ, 100N) 3, Bài tập(10) - Các chuyến bay từ Hà Nội + Viên Chăn: hướng Tây Nam + Giacacta: hướng nam + Manila: Đông Nam + Cua-la-lăm-pơ-> Băng Cốc: Nam-Bắc + Cua-la-lăm-pơ-> Manina: Đông-Bắc + Manina-> Băng Cốc: Đông -Tây - Toạ độ địa lí các điểm A,B,C, E, Đ IV Củng cố (3 p) - Cách xác định hướng trên đồ nào? Cách viết toạ độ địa lí? - Xác định hướng trên đồ cực bắc, cực nam sau: Cực Bắc V Hướng dẫn học tập nhà (2p) - Làm bài tập 1,2,3 SGK và Tập đồ - Nghiên cứu bài mới: Kí hiệu đồ Cực Nam NS: 23/09/2015 ND: 30/09/2015 Tiết : KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ A/ Mục tiêu : Kiến thức : - Học sinh hiểu kí hiệu đồ là gì, biết đặc điểm và phân loại các kí hiệu đồ Kĩ : - Biết cách đọc kí hiệu trên đồ sau đối chiếu với bảng chú giải, các kí hiệu độ cao địa hình (10) Thái độ: Tạo hứng thú cho học sinh, ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế Định hướng phát triển lực: tự học, làm việc với đồ, các loại kí hiệu, hợp tác B/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - Bản đồ Công nghiệp, nông nghiệp Việt nam - Bản đồ GTVT C/ Tổ chức các hoạt động học tập : I Tổ chức lớp (1p) II Kiểm tra bài cũ:(4p) - Thế nào là kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí điểm? - Cơ sở để xác định phương hướng trên đồ là gì? - Làm bài tập SGK Tr 14 III Bài mới:: Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu 1, Các loại kí hiệu trên các loại kí hiệu đồ (25) - GV giới thiệu số đồ - HS quan sát giáo viên kinh tế : CN, NN, GTVT- Hs trên đồ các kí hiệu quan sát hệ thống kí hiệu và cho - HS nhận xét số lượng các - Các kí hiệu dùng cho đồ nhận xét các kí hiệu với hình kí hiệu và hình dạng đa dạng và có tính quy dạng thực tế chúng? chúng so với thực tế ước - Tại muốn hiểu kí hiệu phải - HS dựa vào sách giáo đọc bảng chú giải? khoa trả lời - Bảng chú giải giải thích nội - Có loại kí hiệu và - Có loại kí hiệu: Điểm, dung, ý nghĩa các kí hiệu dạng kí hiệu trên đồ? Em đường, diện tích; có dạng hãy lấy ví dụ? kí hiệu: Hình học, chữ và - Quan sát H14 SGK hãy kể tên tượng hình - Trên đồ có: số đối tượng địa lí + Ba loại kí hiệu: Điểm, biểu các loại kí hiệu? - HS quan sát và trả lời: đường, diện tích - Trên đồ công nghiệp, nông - Kí hiệu điểm: Thể vị + Ba dạng kí hiệu: Hình học, nghiệp Việt nam có dạng kí trí, đối tượng có diện tích chữ, tượng hình hiệu? Dạng đặc trưng? nhỏ( biểu dạng hình - Quan H 14 và H 15 cho biết học hay tượng hình) mối quan hệ các loại kí - Kí hiệu đường: Thể hiệu và dạng kí hiệu? các đối tượng phân bố theo - Điểm quan trọng kí điểm quan trọng kí chiều dài( sông ngòi, biên hiệu là: kí hiệu phản ánh vị giới ) trí, phân bố đối tượng địa hiệu là gì? - Kí hiệu diện tích: diên lí không gian tích lãnh thổ rộng * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách biẻu địa hình - Quan sát H16 và cho biết: + Mỗi lát cắt cách bao nhiêu mét? + Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức hai sườn núi phía đông và phía Tây hãy cho biết sườn nào dốc hơn? - Mỗi lắt cắt cách 2, Cách biểu địa hình 100m trên đồ(10) - Sườn Tây dốc vì - Biểu độ cao địa hình khoảng cách các thang màu sắc đường đồng mức sát đường đồng mức - Quy ước các đồ giáo khoa địa hình Việt nam: - Thể màu sắc, + 0-200m : màu xanh lá cây (11) - Theo em độ cao còn biểu thang phân tầng độ cao, độ + 200-500m : Màu vàng hay các yếu tố gì? sâu hồng nhạt + 500-1000m: màu đỏ - Giáo viên giới thiệu quy ước + 2000m trở lên: màu nâu dùng thang màu sắc để biểu độ cao, độ sâu địa hình IV Củng cố (3p) - Tại sử dụng đồ người ta phải dùng bảng chú giải? - Trên đồ có loại kí hiệu và dạng kí hiệu? Cho ví dụ - Quy ước địa hình trên đồ giáo khoa Việt Nam nào? V Hướng dẫn học tập nhà (2p) - Làm bài tập 1,2 SGK và Tập đồ - Nghiên cứu trước bài thực hành: Chuẩn bị: + Giấy vẽ, thước dây, la bàn + Bút vẽ và xem lại bài tỉ lệ đồ - Mang tập đồ thực hành NS: 30/09/2015 ND: 07/10/2015 Tiết : Thực hành: RÈN KĨ NĂNG ĐỌC BẢN ĐỒ A/ Mục tiêu : Kiến thức : - Củng cố lại số kiến thức các em đã học đồ đã học tiết đầu tiên( các đồ sách giáo khoa các bài đã học) Kĩ : - Biết cách đọc đồ theo yêu cầu bài học Thái độ: Thấy nhiệm vụ việc ôn tập, khắc sâu kiến thức Định hướng phát triển lực: Tự học, tổng hợp, khắc sâu kiến thức (12) B/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - Bản đồ các bài học - Bản đồ tự nhiên Việt Nam C/ Tổ chức các hoạt động học tập : I Tổ chức lớp (1p) II Kiểm tra bài cũ:(15p) Câu 1,(7 điểm): Bản đồ gồm các dạng kí hiệu, các loại kí hiệu nào? Tại xem đồ chúng ta phải xem bảng chú giải? Câu 2,( điểm): Điểm quan trọng kí hiệu đồ là gì? ĐÁP ÁN: Câu 1,(7 điểm): - Các dạng kí hiệu: dạng: Hình học, chữ, tượng hình - Các loại kí hiệu: loại: Điểm, đường, diện tích - Ý nghĩa bảng chú giải Câu 2,(3 điểm): kí hiệu phản ánh vị trí, phân bố đối tượng địa lí không gian III Bài mới:: Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng - Quan sát đồ kinh tuyến, vĩ - HS xác định đúng các 1, Các loại lược đồ, tranh tuyến hãy cho biết: đường kinh tuyến và vĩ ảnh chương trình đã + Xác định và các đường tuyến học kinh tuyến trên hình vẽ?( H * Kinh tuyến:(15) phóng to) - Khái niệm kinh tuyến + Xác định đường kinh tuyến - Kinh tuyến gốc: gốc? - HS xác định đúng đường - Đặc điểm kinh tuyến: ==> Thế nào là kinh tuyến? Nêu kinh tuyến gốc và nêu khái số lượng kinh tuyến trên Trái niệm: Kinh tuyến, số lượng, Đất? (ĐK: Cách )? Đặc điểm đặc điểm các kinh tuyến các kinh tuyến? Nâng cao: - Đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ? Kinh - Đối diện với kinh tuyến tuyến đó gọi là kinh tuyến gì? gốc là kinh tuyến 1800- gọi - Cơ sở để xác định kinh tuyến là kinh tuyến đổi ngày đông và kinh tuyến Tây - Kinh tuyến Đông bên phải - Quan sát đồ kinh tuyến, vĩ kinh tuyến gốc( từ kinh * Vĩ tuyến: tuyến hãy cho biết: tuyến 1-1790Đ), KT Tây - Khái niệm vĩ tuyến + Xác định và các đường vĩ bên trái kinh tuyến gốc(1- - Vĩ tuyến gốc: tuyến trên hình vẽ?( H phóng 1790T) - Đặc điểm vĩ tuyến: to) - HS xác định các đường vĩ + Xác định đường vĩ tuyến gốc? tuyến, nêu khái niệm, số ==> Thế nào là vĩ tuyến? Nêu số lượng, đặc điểm lượng vĩ tuyến trên Trái Đất? (ĐK: Cách 10)? Đặc điểm * Ý nghĩa hệ thống các vĩ tuyến? kinh, vĩ tuyến: Xác định vị Nâng cao: trí địa điểm trên Trái - Cơ sở để xác định vĩ tuyến Bắc Đất và vĩ tuyến Nam, vĩ tuyến 900( điểm cực: Bắc, Nam) * Bản đồ và tỉ lệ đồ: - Dựa vào vĩ tuyến gốc: - Khái niệm đồ: * Hệ thống kinh tuyến và vĩ Bên trên là vĩ tuyến Bắc( 1- - Khái niệm tỉ lệ đồ: tuyến có ý nghĩa gì? 900B, dưới: Nam( 1-900N) - Cách phân loại tỉ lệ: (13) * Bằng kiến thức đã học hãy nêu Khái niệm tỉ lệ đồ? * Quan sát đồ hinh và H9 hãy cho biết: + Bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn? Tại sao? + Nêu cách phân chia các loại tỉ lệ? + Thực hành đo tính khoảng cách số đoạn trên đồ? + Chữa bài tập số SGK Tr 14 * Dựa vào H 10 SGK Tr 15 hãy và xác định các hướng trên đồ? - Cơ sở để xác định hướng trên đồ là gì? Làm nào để xác đinh hướng trên đồ không có đường kinh tuyến và vĩ tuyến? * Quan sát H 11 SGK Tr 15 hãy cho biết: - Thế nào là kinh độ điểm? Vĩ độ điểm? - Tọa độ địa lí điểm là gì? * Giáo viên chữa số bài tập SGK qua các bài - Dùng để xác định vị trí đối tượng trên Trái Đất * Phương hướng trên đồ, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí: - HS quan sát và trả lời - Cơ sở xác đinh hướng trên đồ: - Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí: - Chia làm loại: Lớn, nhỏ, Trung bình - HS làm bài tập số - HS xác định lại các hướng trên đồ SGK - HS trả lời theo kiến thức cũ - HS nêu các khái niệm: kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí điểm 2, Thực hành làm số bài tập:(10) IV, Củng cố:(3) Giáo viên nhắc nhở học sinh cách rèn luyện kĩ V, Hướng dẫn học tập nhà(2) Tiếp tục tự ôn luyện các nội dung đã học NS:07/10/2015 ND:14/10/2015 Bài -Tiết SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ A/ Mục tiêu : Kiến thức : - HS biết chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng Trái Đất Hướng chuyển động từ Tây sang Đông Thời gian tự quay vòng quanh trục là 24 h - Trình bày số hệ vủa vận động quanh trục Kĩ : - Biết dùng địa cầu chứng minh tượng ngày đêm trên Trái Đất Thái độ: Hiểu đúng khoa học Trái Đất Định hướng phát triển lực: Tư duy, sáng tạo, hợp tác, ngôn ngữ (14) B/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - QĐC - Hình vẽ sách giáo khoa, đèn chiếu C/ Tổ chức các hoạt động học tập : I Tổ chức lớp (1p) II Kiểm tra bài cũ:(4p) - Kí hiệu đồ là gì? Có máy loại thường dùng? - Độ cao địa hình biểu cách? Đó là cách nào? III Bài mới:: Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự 1, Sự chuyển động vận động Trái Đất quanh Trái Đất quanh trục(15) trục - Hướng tự quay: Tây- GV giới thiệu địa cầu: Là - HS quan sát QĐC, tìm Đông mô hình thu nhỏ Trái Đất, độ hiểu, nhận biết độ nghiêng, - Thời gian tự quay vòng nghiêng trục… trục, cực Bắc, Nam… quanh trục: 24 Trên thực tế trục Trái Đất là trục - BMTĐ chi làm 24 tưởng tượng nối hai đầu cực, trục giờ- Gọi là khu vực nghiêng là trục tự quay, nghiêng - Giờ gốc (GMT) là khu 66033’ trên MPQĐ vực có kinh tuyến gốc - Học sinh quan sát H 19 và cho - Trái Đất quanh quanh trục qua chính và biết: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang đánh số theo hướng nào? (HS lên quay Đông, HS lên quay 1-2 lần - Phía Đông có sớm trên QĐC) phía Tây - Thời gian Trái Đất tự quay - Thời gian Trái Đất quay - Kinh tuyến 1800 là kinh vòng quanh trục hết bao nhiêu vòng quanh trục hết 24 tuyến đổi ngày thời gian, quy ước là bao nhiêu giờ? - Hs nghe và có thể ghi chép (Thời gian thực Trái Đất quay thêm( HS lớp B) vòng là 23h56’4’’- Đây là ngày thiên văn; Còn 3’56’’ là thời gian Trái Đất phải quay thêm để thấy vị trí ban đầu Mặt Trời) - HS nghe, v= 328,/s, tốc độ - Tốc độ góc tự quay Trái quay lớn Xích đạo Đất? (360:24 = 150/h - 60’ : 150 = 4’/ độ) - Vậy cùng lúc trên Trái Đất - Cùng lúc trên Trái Đất có bao nhiêu khác nhau? có 24 khác nhau, khu vực cạnh chênh (24 giờ) - Mỗi khu vực(hay múi giờ) giờ, múi rộng chênh bao nhiêu giờ? Mỗi 150 kinh tuyến múi rộng bao nhiêu kinh - Thuận tiện cho sinh hoạt và tuyến? (360:4 = 15kt) - Sự phân chia BMTĐ 24 khu sản xuất vực có ý nghĩa nào? - HS xác định ranh giới khu vực - Giờ gốc là có đường gốc? Nước ta nằm múi kinh tuyến qua Luân Đôn, đánh sô 0, nước ta nằm số mấy? - HS tập tinh giờ: dựa vào H20 múi số tính: (15) + Khi khu vực gốc là 12 h thì Việt Nam là giờ? Bắc Kinh, Maxcơva… là giờ? Niu Yóoc? (một số nước rộng trải trên nhiều kinh tuyến thì dùng nào chung cho quốc gia đó: Lấy qua thủ đô nước đó – Giờ đó là hành chính hay pháp lệnh) - Theo em phía Đông và phía Tây nào? (Đông nhanh giờ, Tây chậm giờ) GV giới thiệu đường chuyển ngày quốc tế * Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ - Dùng địa cầu và đèn chứng minh tượng ngày đêm-HS quan sát và cho biết: Hiện tượng gì xảy ra? + Tại ánh sáng đèn không thể chiếu sáng hết bề mặt QĐC? + Diện tích chiếu sáng gọi là gì? Không chiếu sáng gọi là gì? - Giả sử Trái Đất không quay thì tượng gì xảy ra? - GV quay QĐC theo hướng từ Tây sang Đông – HS quan sát và cho biết: Em thấy phần sáng và phân tối có chuyển động sao? Tại lại có luân phiên vậy? - Trái Đất tự quay quanh trục có ý nghĩa gì? - Tại hàng ngày quan sát bầu trời ta thấy Mặt Trời, mặt Trăng và các ngôi chuyển động từ Đông sang Tây? - HS tập tính theo bài tập SGK - Giờ phía đông có sớm phía Tây - HS nghe đường chuyển ngày quốc tế, kinh tuyến 1800 2, Hệ ỵân động tự quay quanh trục Trái Đất(20) - nửa chiếu sáng, nửa nằm tối - Do Trái Đất có hình cầu - Nửa sáng: là ngày, Nửa tối: đêm - Một nửa chiếu sáng mãi mãi nóng, nửa không chiếu sáng lanh=> không có sống - Hiện tượng ngày và đêm: luân phiên nhau: + Khắp nơi trên Trái Đất có ngày và đêm + Diện tích chiếu sáng gọi là ngày, không chiếu sáng là đêm + Trái Đất tự quay quanh trục làm cho có ngày đêm luân phiên - Vì Trái Đất quay từ tây sang đông nên ta thấy chuyển động ngược lại - Quan sát H22 SGK và cho biết: - Các vật chuyển động bị Vận động tự quay quanh trục lệch hướng Trái Đất còn gây tượng gì? - GV vẽ hình minh họa: - HS quan sát trên hình vẽ, nhận biết - Sự lệch hướng vận động tự quay quanh trục Trái Đất + Các vật thể chuyển động trên Trái Đất bị lệch hướng (16) + NCB lệch phải, NCN lệch trái > Lệch hướng Hướng chuyển động + Vật thể chuyển động nào? IV Củng cố (3) - GV hướng dẫn học sinh tập tính Nửa cầu Đông và Nửa cầu Tây? - Nhắc lại vận động Trái Đất quanh trục và hệ quả? V Hướng dãn học tập nhà (2) - Làm câu hỏi 1,2 SGK và Tập đồ - Xem trước bài NS:14/10/2015 ND:21/10/2015 Tiết KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT A/ Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Củng cố cho học sinh kiến thức đã học từ đầu năm đến - Phát và nắm bắt tình hình nắm kiến thức, mức độ lĩnh hội học sinh làm sơ cho việc điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học phù hợp 2, Kĩ năng: - Đọc hình vẽ, nhận biết số vấn đề Trái Đất, tỉ lệ đồ, phương hướng trên đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí - Rèn kĩ làm bài tập và làm bài tiết kiểm tra Thái độ: Thực đúng, ý nghĩa việc kiểm tra Định hướng phát triển lực: Tư duy, các kĩ làm bài B/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh: (17) - Đề kiểm tra và ma trận ( mã đề) - Bút, thước và máy tính bỏ túi C/ Tổ chức các hoạt học tập: I, Tổ chức lớp: II, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học sinh - Kiểm tra sách liên quan - Nhắc nhở ý thức học sinh tiến hành thi kiểm tra III, Bài mới: A/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MT : MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ KHỐI Cấp độ Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp thấp - Biết vị trí - Nắm khái niệm Trái Đất hệ kinh tuyến và vĩ tuyến Mặt Trời, - Ý nghĩa vị trí - Đặc điểm KT, VT(b) Số câu: 01 Số điểm: 05 điểm Tỉ lệ….% Số điểm:0.5 Số điểm:02 Số điểm: 2.5 Định hướng phát triển lực Nhận biết vị trí thứ TĐ hệ mặt trời Biết khái niệm kinh và vĩ tuyến Phát triển tư Chủ đề 1: Vị trí, hình dạng, kích thước Trái Đất Chủ đề 2: Bản đồ và tỉ lệ đồ Cấp cao - Nắm khái niệm - Phân loại tỉ lệ đồ và tỉ lệ đồ đồ Số câu: 01 Số điểm: 03 điểm Tỉ lệ….% Số điểm: 1.0 Số điểm: 2.0 Định hướng phát triển lực Chủ đề 3: Kí hiệu đồ Sử dụng ngôn ngữ Hiểu và phân loại tỉ lệ Số câu: 01 Số điểm:02 điểm Tỉ lệ….% Số điểm: 02 Định hướng phát triển lực Phân biệt các loại, dạng kí hiệu - Nắm kí hiệu đồ, các loại kí hiệu, dạng kí hiệu B/ VIẾT ĐỀ TỪ MA TRẬN TRƯỜNG THCS TÂN HỒNG Họ và tên:…………………………… ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Lớp:……… Điểm Môn: Địa lí – Đề số Lời phê thày, cô giáo Câu 1: ( điểm) a, Bằng kiến thức đã học hãy cho biết: Trái Đất nằm vị trí thứ hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời? Vị trí đó có ý nghĩa nào sống trên Trái Đất? b, Thế nào là kinh tuyến? Thế nào là vĩ tuyến? Câu 2: ( 3điểm) (18) a, Bản đồ là gì? Tỉ lệ đồ là gì? Cho ví dụ tỉ lệ? b, Điền nội dung vào ô trống sau cho đúng với phân loại tỉ lệ( các từ: Lớn, nhỏ, Trung bình) Tỉ lệ Thuộc loại tỉ lệ Tỉ lệ Thuộc loại tỉ lệ 1: 200.000 1: 50.000 1: 15.000.000 1: 30.000.000 1:1.300.000 1: 400.000 1:100.000 1: 25000 Câu 3:(2iểm) Trên đồ có loại kí hiệu, dạng kí hiệu? Ví dụ? -TRƯỜNG THCS TÂN HỒNG Họ và tên:…………………………… ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Lớp:……… Điểm Môn: Địa lí – Đề số Lời phê thày, cô giáo Câu 1: (5 điểm) a, Bằng kiến thức đã học hãy cho biết: Trái Đất nằm vị trí thứ hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời? Vị trí đó có ý nghĩa nào sống trên Trái Đất? b, Thế nào là kinh tuyến? Thế nào là vĩ tuyến? Nêu đặc điểm kinh tuyến và vĩ tuyến? Câu 2: ( điểm) a, Bản đồ là gì? Tỉ lệ đồ là gì? Cho ví dụ tỉ lệ? b, Điền nội dung vào ô trống sau cho đúng với phân loại tỉ lệ Tỉ lệ Thuộc loại tỉ lệ Tỉ lệ Thuộc loại tỉ lệ 1: 250.000 1: 50.000 1:25.000.000 1: 30.000.000 1:1.500.000 1: 450.000 1:100.000 1: 25000 Câu 3:( điểm) Em hãy nêu cách xác định phương hướng trên đồ? Viết tọa độ địa lí bão có kinh độ là 1090Đ và 230B C/ BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ Đề số 1: Câu Ý Nội dung Điểm 1 Hãy cho biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời 0.5 (5 đ) - Trái Đất nằm vị trí thứ theo thứ tự các hành tinh xa dần Mặt Trời Ý nghĩa vị trí thứ Trái Đất 0.5 Vị trí này tạo cho Trái Đất không có nhiệt độ quá cao và không quá thấp là tiền đề cho sống Kinh tuyến là gì, đặc điểm 2.0 - Là đường nối từ cực Bắc xuống cực Nam, có độ dài nhau, trên Trái Đất có 360 kinh tuyến, có kinh tuyến gốc(00), chia QĐC thành hai nửa Đông và Tây, nửa cầu có 180 kinh tuyến( 180 kinh tuyến Đông, 180 kinh tuyến Tây) Vĩ tuyến là gì, đặc điểm 2.0 (19) ( 3) (2) 2 - Là vòng tròn vuông góc với các kinh tuyến, có độ dài không nhau, lớn xích đạo và nhỏ dần hai cực, trên Trái Đất có 181 vĩ tuyến, có vĩ tuyến gốc(00), chia QĐC thành hai nửa Bắc và Nam, nửa cầu có 90 vĩ tuyến(90 vĩ tuyến Bắc, 90 vĩ tuyến Nam) Khái niệm đồ và tỉ lệ đồ - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ vùng đất hay toàn bề mặt Trái Đất - Tỉ lệ đồ là tỉ số khoảng cách trên đồ so với khoảng cách thực tế, ví dụ: 1: 1.000.000 Phân loại tỉ lệ đồ Các loại kí hiệu: - Kí hiệu điểm: Sân bay, cảng biển - Kí hiệu đường: Giao thông, ranh giới tỉnh, quốc gia - Kí hiệu diện tích: Vùng trồng lúa, cây công nghiệp Các dạng kí hiệu: - Kí hiệu hình học: Than, dầu mỏ - Kí hiệu tượng hình: Vật nuôi, cây cối - Kí hiệu chữ: Chì, kẽm, vàng, nhôm 1.0 0.5 0.5 2.0 1.0 1.0 ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ Đề số 2: Câu Ý (5 đ) (3) (2) 2 Nội dung Hãy cho biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời - Trái Đất nằm vị trí thứ theo thứ tự các hành tinh xa dần Mặt Trời Ý nghĩa vị trí thứ Trái Đất Vị trí này tạo cho Trái Đất không có nhiệt độ quá cao và không quá thấp là tiền đề cho sống Kinh tuyến là gì, đặc điểm - Là đường nối từ cực Bắc xuống cực Nam, có độ dài nhau, trên Trái Đất có 360 kinh tuyến, có kinh tuyến gốc(00), chia QĐC thành hai nửa Đông và Tây, nửa cầu có 180 kinh tuyến( 180 kinh tuyến Đông, 180 kinh tuyến Tây) Vĩ tuyến là gì, đặc điểm - Là vòng tròn vuông góc với các kinh tuyến, có độ dài không nhau, lớn xích đạo và nhỏ dần hai cực, trên Trái Đất có 181 vĩ tuyến, có vĩ tuyến gốc(00), chia QĐC thành hai nửa Bắc và Nam, nửa cầu có 90 vĩ tuyến(90 vĩ tuyến Bắc, 90 vĩ tuyến Nam) Khái niệm đồ và tỉ lệ đồ - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ vùng đất hay toàn bề mặt Trái Đất - Tỉ lệ đồ là tỉ số khoảng cách trên đồ so với khoảng cách thực tế, ví dụ: 1: 1.000.000 Phân loại tỉ lệ đồ Xác định phương hướng trên đồ Tọa độ địa lí: A(1090Đ; 230B) IV, Thu bài: - Giáo viên thu bài làm học sinh - Nhận xét ý thức, thái độ làm bài học sinh V, Hướng dẫn nhà: - Tiếp tục nghiên cứu các bài chương trình Điểm 0.5 0.5 2.0 2.0 1.0 0.5 0.5 2.0 1.0 1.0 (20) - Chuẩn bị chu đáo cho học sau NS: 21/10/2015 ND:28//10/2015 Bài -Tiết : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI A/ Mục tiêu : Kiến thức : - HS hiểu chế chuyển động Trái đất quanh Mặt Trời, thời gian và tính chất chuyển động - Nhớ vị trí: Xuân phân, thu phân, đông chí, hạ chí trên quỹ đạo Trái Đất Kĩ : - Biết dùng địa cầu để lặp lại chuyển động tịnh tiến Trái Đất trên quỹ đạo Thái độ: Thấy giá trị và ứng dụng vận động Định hướng phát triển lực: Hợp tác, tư duy, phân tích B/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - Quả địa cầu - Hình vẽ sách giáo khoa C/ Tổ chức các hoạt động học tập: I Tổ chức lớp (1p) (21) II Kiểm tra bài cũ:(4p) - Trình bày chuyển động Trái Đất quanh trục? Hệ chuyển động đó? - Khu vực là gì? Tính Nửa cầu Đông và Nửa cầu Tây nào? III Bài mới:: Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu 1, Sự chuyển động chuyển động Trái Đất Trái Đất quanh Mặt Trời quanh Mặt Trời - GV giới thiệu H 23 phóng toHS tìm hiểu các kí hiệu ( Mặt phẳng hoàng đạo, các mũi - HS quan sát trên H 23 SGK tên hướng tự quay, mũi tên nhận biết các kí hiệu hướng chuyển động Trái thể Đất quanh Mặt Trời, Chí tuyến Bắc, Chí tuyến Nam, Xích đạo, Vòng cực Bắc, Vòng cực Nam, Tia sáng Mặt Trời, Mặt Trời ) - Hướng chuyển động: T-Đ - Giáo viên giải thích các ngày: - HS nghe và nhớ: Đây là các - Thời gian chuyển động Hạ chí, Đông chí, Xuân phân; ngày đầu mùa các nước vòng quanh Mặt Trời: Thu phân dùng Dương lịch, là ngày 365 ngày - Theo em có Trái Đất? Tạo mùa các nước dùng - Hướng nghiêng và trục lại vẽ Trái Đất vậy? Âm dương lịch Trái Đất không đổi – - Độ nghiêng và hướng trục - Trục Trái Đất nghiêng trên Chuyển động tịnh tiến Trái Đất các vị trí Xuân phân, MPQĐ góc là 66033 và Thu phân, đông chí, hạ chí không đổi hướng các vị trí nào? - Chuyển động tịnh tiến là - Thế nào là chuyển động tịnh chuyển động Trái Đất tiến? quanh Mặt Trời có độ nghiêng và hướng trục không - HS quan sát H23 và cho biết: đổi Trái Đất chuyển động quanh Mặt - Trái Đất chuyển động Trời theo hướng nào? quanh trục theo hướng từ - GV làm mẫu chuyển động Tây sang Đông Trái đất quanh Mặt Trời- 1-2 Hs lên làm theo - Thời gian Trái Đất chuyển động (365 ngày- năm lịch; 366 vòng quanh Mặt Trời hết bao ngày- năm nhuận; 365 ngày nhiêu thời gian? giờ-năm thiên văn) - Khi chuyển động trên quỹ đạo, nào Trái Đất gần Mặt Trời nhất? Xa Mặt Trời nhất? (Cận nhật 3,4 tháng là 1.147triệu km; Viến nhật: 4,5 tháng 7: 152 triệu km) IV, Củng cố:(3) - Học sinh và nêu chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời? - Tại lại có năm lịch, năm nhuận? - Nhận xét hướng nghiêng trục Trái Đất các vị trí: Xuân phân, Thu phân; Đông chí, Hạ chí? V, Hướng dẫn học tập nhà(2) (22) - Không làm bài tập - Học theo hình vẽ 23: Trình bày chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời NS:27/10/2015 ND:04/11/2015 Tiết 10 : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI(tiếp) A/ Mục tiêu : Kiến thức : - HS hiểu nguyên nhân việc gây tượng các mùa trên Trái Đất - Trình bày hình thành các mùa trên Trái Đất - Nhớ vị trí: Xuân phân, thu phân, đông chí, hạ chí trên quỹ đạo Trái Đất Kĩ : - Biết dùng địa cầu để lặp lại chuyển động tịnh tiến Trái Đất trên quỹ đạo Thái độ: Định hướng phát triển lực: Tư duy, hợp tác, sáng tạo, phân tích B/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - Quả địa cầu - Hình vẽ sách giáo khoa C/ Tổ chức các hoạt động học tập : I Tổ chức lớp (1p) II Kiểm tra bài cũ:(4p) - Trình bày chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời? (23) III Bài mới::(35) Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng * Hoạt động 2: Tìm hiểu về: 2, Hiện tượng các mùa Hiện tượng các mùa - Trục Trái Đất không đổi - Khi chuyển động quanh Mặt hướng chuyển động Trời trên quỹ đạo trục nghiêng và quanh Mặt Trời hướng tự quay Trái Đất có - Trong chuyển động thay đổi không? - Các nửa cầu trên quỹ đạo trục Trái Đất - Hiện tượng gì xảy vị trí hai ngả gần, chếch xa Mặt Trời không đổi hướng sinh bán cầu thay đổi nào so đãn đến lượng nhiệt nhận tượng các mùa với Mặt Trời? Sinh tượng khác nhau, sinh các gì? mùa trên Trái Đất - Quan sát H 23 phóng to phân - Hai nửa cầu luân phiên tích tượng các mùa và điền ngả Mặt Trời và vào bảng sau: chếch xa Mặt Trời sinh Trả lời các câu hỏi sau: các mùa nóng lạnh khác + Ngày 22/6 nửa cầu nào ngả hai nửa cầu Các nhiều phía Mặt trời? Lượng mùa này trái ngược ánh sáng và nhiệt nhận sao? Đó là mùa gì? Của nửa cầu nào? Ngược lại nửa cầu nam nào? + Ngày 22/12 nửa cầu nào ngả - Hs phân tích trên H 23 theo nhiều phía Mặt trời? Lượng phiếu học tập cho sẵn ánh sáng và nhiệt nhận ( PHT phần phụ lục) sao? Đó là mùa gì? Của nửa cầu nào? Ngược lại nửa cầu nam nào? + Ngày 23/9 nào? + Ngày 21/3 nào? - Sự phân bố nhiệt hai nửa cầu - Sự phân bố nhiệt nửa nào? Các mùa sao? cầu khác nhau, mùa trái - Cách tính mùa theo âm dương ngược lịch và dương lịch H 23 SGK nào? Chú ý: Sự phân chia mùa đúng vùng ôn đới còn Việt nam vùng nhiệt đới vì thời - HS nghe và ghi nhớ gian nào năm trục Trái Đất có nghiêng không đáng kể nhiệt độ chênh lệch ít- các mùa không rõ rệt IV Củng cố (3p) - Trình bày chuyển động Trái Đất quanh Mặt trời trên H 23 phóng to - Em hiểu nào là chuyển động tịnh tiến - Hệ chuyển động này là gì? V Hướng dẫn học tập nhà (2p) - Làm bài tập SGK và Tập đồ Phụ lục: Ngày Tiết Địa điểm bán cầu Trái Đất ngả gần chếch xa Mặt Trời Lượng a/s và nhiệt nhận Mùa (24) 22/6 22/12 23/9 21/3 Hạ chí Động chí Nửa cầu Bắc Nửa cầu Nam Ngả gần Chếch xa Nhiều Ít Hạ Đông Hạ chí Động chí Xuân phân Thu phân Nửa cầu Bắc Nửa cầu Nam Nửa cầu Bắc Nửa cầu Nam Chếch xa Ngả gần Hai nửa cầu hướng Mt nhau(Chuyển từ mùa này sang mùa kia) Hai nửa cầu hướng Mt Ít Nhiều Đông Hạ Thu Xuân phân Thu phân Nửa cầu Bắc Nửa cầu Nam Như Như Xuân Xuân Thu NS:04/11/2015 ND:11/11/2015 Tiết 11 : HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA A/ Mục tiêu : Kiến thức : - HS hiểu tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa là hệ vận động Trái Đất quanh Mặt Trời - Các khái niệm các đường chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam Kĩ : - Biết dùng địa cầu và đèn để giải thích tượng ngày đêm dài ngắn khác Thái độ: Hiểu đúng các tượng có liên quan đến sông Định hướng phát triển lực: Tư duy, hợp tác, phân tích B/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - Quả địa cầu - Hình vẽ sách giáo khoa (H24, H25) - Các tư liệu liên quan - Thước, phấn màu, com pa C/ Tổ chức các hoạt động học tập : I Tổ chức lớp (1p) II Kiểm tra bài cũ:(4p) - Nêu nguyên nhân sinh các mùa trên Trái Đất? (25) - Điền kiến thức còn lại vào bảng sau cho đúng? Ngày Tiết Bán cầu Mùa Hạ chí 22/6 Đông chí Hạ chí 22/12 Đông chí III Bài mới::(35) Hoạt động thày Hoạt động trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu Hiện tượng ngày đêm dài ngắn các vĩ độ khác trên Trái Đất - Đường ST và trục Trái Đất - Quan sát H24 SGK tìm hiểu không trùng trục các kí hiệu và cho biết: Vì Trái Đất nghiêng đường biểu diễn trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST) không trùng nhau? ( Trục Trái Đất nghiêng với - Sự không trùng đó gây MPQĐ góc: 66033’, trục tượng gì? ST vuông góc với MPQĐ góc 900 Hai đường cắt tâm Trái Đất tạo thành góc 23027’ và sinh tượng ngày đêm dài ngắn khác hai nửa cầu) - Vào ngày 22/6 (hạ chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc - Vĩ tuyến 23027 B Vĩ tuyến vào mặt đất vĩ tuyến bao đó là chí tuyến Bắc nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì? -Vào ngày 22/12 (đông chí) ánh - 23027N ,Chí tuyến Nam sáng Mặt trời chiếu thẳng vào mặt đất vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là gì? - Quan sát H24 Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác , phân tích tượng ngày đêm dài ngắn khác các - HS điền nội dung vào bảng ngày 22/6 và 22/12 theo vĩ độ phụ lục bên HS quan sát và điền vào bảng kiến thức ( bảng 1: Phụ lục) * Hoạt động 2: Tìm hiểu miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 thay đổi theo mùa - GV: Yêu cầu HS dựa vào H 25 (SGK) cho biết: - Vào các ngày 22/6 và 22/12 - HS dựa vào khoảng cách độ dài ngày, đêm các điểm các đoạn tối và sáng để D và D’ vĩ tuyến 66033’ Bắc nhận xét và Nam nửa địa cầu nào? Tại Ghi bảng 1, Hiện tượng ngày đêm dài ngắn các vĩ độ khác trên Trái Đất(20) - Chí tuyến Bắc: Là vĩ tuyến ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào ngày 22/6 - Chí tuyến nam: Là vĩ tuyến ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào ngày 22/12 ( Chí tuyến là giới hạn rộng ánh sáng Mặt Trời chiếu thành vuông góc) 2, Ở miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 thay đổi theo mùa(15) - Vòng cực là vĩ tuyến giới hạn các khu vực có ngày và đêm dài suốt 24 h hai nửa (26) -Vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam là - Vĩ tuyến 66033’B và N là đường gì? các vòng cực - Vào các ngày 22/6 và 22/12 (HS phân tích theo bảng bên dưới) Ngày Địa điểm Bắc bắc cầu 22/6 Hạ chí Xích đạo Nam bán cầu Ngày Địa điểm Bắc bắc cầu 22/12 Hạ chí Xích đạo Nam bán cầu Ngày 22/6 22/12 21/3-23/9 23/9-21/3 Vĩ độ 66033’B 66033’N 66033’B 66033’N 900B 900N 900B 900N Kết luận Vĩ độ 900B 66033’B 23027’B 00 23027’N 66033’N 900N Vĩ độ 900B 66033’B 23027’B 00 23027’N 66033’N 900N Thời gian ngày, đêm Ngày = 24 h Ngày = 24h Ngày > Đêm Ngày = Đêm Ngày < Đêm Đêm = 24 h Đêm = 24 h Thời gian ngày, đêm Đêm = 24 h Đêm = 24h Đêm >Ngày Ngày = Đêm Đêm < Ngày Ngày = 24 h Ngày = 24 h Số ngày có ngày dài 24 h cầu Mùa Kết luận Hè Càng lên vĩ độ cao ngày càng dài Từ VCB CB Ngày = 24 h Đông Quanh năm ngày = đêm Càng lên vĩ độ cao ngày càng ngắn lại Từ VCN CN đêm = 24 h Kết luận Mùa Đông Hè Càng lên vĩ độ cao ngày càng ngắn lại Từ VCB CB Đêm = 24 h Quanh năm ngày = đêm Càng lên vĩ độ cao ngày càng dài Từ VCN CNâNgỳ = 24 h Số ngày có đêm dài 24 h 1 186(6 tháng) 186(6 tháng) 186(6 tháng) 186(6 tháng) Mùa hè 1- tháng Mùa Hạ Đông Đông Hạ Hạ Đông Đông Hạ Mùa đông 1-6 tháng IV, Củng cố:(3) - Giáo viên hệ thống bài giảng - Học sinh đọc ghi nhớ sgk V, Hướng dẫn học tập nhà:(2) - Làm bài tập số 1,1 SGK (27) NS: 11/11/2015 ND:18/11/2015 Bài 10 -Tiết 12 : CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT A/ Mục tiêu : Kiến thức : - Biết trình bày cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp: Vỏ, trung gian và lõi Đặc tính riêng lớp độ dày, trạng thái, tính chất và nhiệt độ - Biết vỏ Trái Đất cấu tạo địa mảng lớn và địa mảng nhỏ Các mảng có cách di chuyển tách dãn xô vào tạo nên nhiều địa hình núi và các tượng động đất, núi lửa Kĩ : - Biết phân tích hình vẽ SGK Thái độ: Biết vị trí Trái Đất với cấu tạo nó Định hướng phát triển lực: Nhận xét qua hình vẽ, đặc điểm các lớp bên B/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - QĐC - Hình vẽ sách giáo khoa C/ Tổ chức các hoạt động học tập : I Tổ chức lớp (1p) II Kiểm tra bài cũ:(4p) - Trái Đất có vận động chính?Kể tên và nêu hệ vận động đó? III Bài mới:: Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng (28) * Họat động 1: Tìm hiểu Cấu tạo bên Trái Đất - GV giới thiệu cách tìm hiểu Trái Đất: Phương pháp gián tiếp: Địa chấn, trọng lực, địa từ v.v - Dựa vào H 26 SGK và bảng kiến thức cho biết: + Trái Đất cấu tạo gồm lớp? Đó là lớp nào? + Em hãy trình bày cấu tạo và đặc điểm lớp vỏ? Nêu vai trò lớp vỏ đời sống sản xuất người 1, Cấu tạo bên Trái Đất (15) Gồm 3lớp : - HS nghe và ghi nhớ - Lớp vỏ - Trung gian - Nhân a, Lớp vỏ: Lớp vỏ mỏng nhất, quan trọng là nơi tồn - Gồm lớp: Vỏ, Trung các thành phần tự nhiên, môi gian, lõi trường xã hội loài người b, Lớp trung gian: có thành - HS dựa vào bảng kiến thức phần vật chất trạng thái dẻo SGK trả lời quánh là nguyên nhân gây nên - Lớp vỏ mỏng ,quan di chuyển các lục địa trên trọng là nơi tồn các bề mặt trái đất thành phần tự nhiên ,môi c, Lớp lõi: ngoài lỏng, nhân trường xã hội loài người rắn đặc - Ở lớp trung gian Trái Đất, vật chất từ quánh dẻo đến lỏng, làm cho lớp vỏ bên trên có thể di chuyển - Tâm động đất và lò mắc ma phần nào Trái Đất ,lớp đó có trạng thái vật chất nào, nhiệt độ, lớp này có ảnh hưởng đến đời sống xã hội loài người trên bề mặt đất không? * Hoạt động 2: Tìm hiểu 2, Cấu tạo lớp vỏ Trái Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất Đất.(20) -Vị trí các lục địa đại dương - HS xác định trên QĐC trên cầu? -Lớp vỏ Trái Đất chiếm 1% -HS đọc SGK nêu các vai - HS dựa vào nội dung SGK thể tích và 0.5% khối lượng trò lớp vỏ trái đất ? trả lời Trái Đất GV: Yêu cầu HS quan sát - HS kể tên địa mảng lớn H27(SGK) cho biết các mảng và địa mảng nhỏ - Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chính lớp vỏ trái đất, đó là chắcdày 5-70km(Đá gra nit,đá địa mảng nào? ba zan ) GV kết luận vỏ trái đất không phải là khối liên tục, 1số địa -Trên Vỏ Trái đất có núi mảng kề tạo thành các địa - HS nghe và ghi nhớ sông mảng có thể di chuyển với tốc độ chậm, các mảng có 3cách - Là nơi sinh sống loài tiếp xúc là tách xa nhau, xô vào người nhau, trượt bậc Kết đó hình thành dãy núi ngầm -Vỏ Trái Đất số địa mảng đại dương, đá bị ép nhô kề tạo thành, các mảng lên thành núi, xuất động di chuyển chậm Hai mảng có đất núi lửa thể tách xa xô vào - Vai trò lớp vỏ Trái Đất đối - Là nơi sinh sống xã hội với xã hội loài người và các loài người, hoạt động động thực vật trên Trái Đất ? diến lớp vỏ Trái Đất IV Củng cố (3 p) - Nêu đặc điểm lớp vỏ Trái Đất ? - Lớp trung gian có đặc điểm nào? Vai trò lớp này xuất địa hình, núi lửa, động đất trên bề mặt Trái Đất? (29) - Đọc bài đọc thêm V Hướng dẫn học tập nhà ( 2p) - Làm bài tập 1,2,3 SGk và Tập đồ - Chuẩn bị cho tiết sau thực hành + Quả địa cầu, đồ giới + Tập đồ học sinh + Xem trước bài thực hành nhà ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… NS: 18/11/2015 ND:25/11/2015 Bài 11 -Tiết 13 :Thực hành: SỰ PHÂN BỐ LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT A/ Mục tiêu : Kiến thức : - HS biết phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất và hai bán cầu Kĩ : - Biết tên và xác định đúng vị trí lục địa và đại dương trên QĐC trên đồ giới Thái độ: Định hướng phát triển lực: Hợp tác, nhận biết, tư B/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - QĐC - Bản đồ giới lược đồ SGK C/ Tổ chức các hoạt động học tập : I Tổ chức lớp (1p) II Kiểm tra bài cũ:(4p) - HS làm bài tập số SGK? - Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp? Tầm quan trọng lớp vỏ Trái Đất sống người? III Bài mới:: Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Bài tập số 1: 1, Bài tập 1:(10) - Quan sát H 28 và cho biết: - HS nêu số liệu diện tích - Nửa cầu Bắc phần lớn có các (30) + Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương hai nửa cầu bắc và nam? + Lục địa tập trung nửa cầu nào? Đại dương tập trung nửa cầu nào? lục địa và diện tích đại dương nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam - Lục địa tập trung nửa cầu Bắc, đại dương nửa cầu Nam * Hoạt động 2: Bài tập 2: - Quan sát đồ giới kết hợp với bảng Tr 34 SGK cho biết: + Trái Đất có bao nhiêu lục địa, tên, vị trí các lục địa? + Lục địa nào có diện tích lớn nhất? Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất? Nằm nửa cầu nào? - Trái Đất có lục địa - Lục địa Á – Âu có diện tích lớn nhất, lục địa Ô-xtrây-li-a có diện tích nhỏ nằm nửa cầu nam + Các lục địa nào nằm hoàn - HS kể tên các lục địa nằm toàn Bắc bán cầu? Các lục địa nửa cầu Bắc và nửa cầu nào nằm hoàn toàn Nam bán nam cầu? lục địa tập trung nên gọi là lục bán cầu - Nửa cầu Nam có các đại dương phân bố tập trung nên gọi là thủy bán cầu 2, Bài tập 2:(15) - Trên Trái Đất có lục địa là: + Lục địa Á – Âu + Lục địa Phi + Lục địa Bắc Mĩ + Lục địa Nam Mĩ + Lục địa Nam cực + Lục địa Ôxtrâylia - Lục địa Á – Âu có diện tích lớn nằm nửa cầu Bắc - Lục địa Ôxtrâylia có diện tích nhỏ nằm nửa cầu Nam - Lục địa phân bố Bắc bán cầu: + Lục địa Á-Âu + Lục địa Bắc Mĩ - Lục địa phân bố Nam bán cầu: + Lục địa Ôxtrâylia, Nam Mĩ, Nam cực 4, Bài tập 4:(10) - Trên BMTĐ có đại dương - Diện tích dại dương chiếm 70.8% diện tích BMTĐ - Thái Bình Dương có diện tích lớn nhất, BBD có diện tích nhỏ * Hoạt động 3: Bài tập số 4: - Quan sát BSL SGK và cho - HS nêu cách tính: biết: + Tính tỉ lệ diện tích đại dương + Tính tổng diện tích các đại dương theo liệu đã cho? + Tên và vị trí đại dương + Lấy tổng diện tích đại dương chia cho Diện tích trên Bề mặt Trái Đất? + Đại dương nào có diện tích BMTĐ x 100% lớn và nhỏ đại - HS trả lời câu hỏi dương đã nêu? IV Củng cố(3p) - Xác đinh và đọc tên các lục địa và đại dương trên đồ giới? - Xác định các kênh đào trên đồ? V Hướng dẫn học tập nhà (2p) - Tiếp tục ôn tập các nội dung đã học - Nghiên cứu bài ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (31) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… NS: 25/11/2015 ND:02/12/2015 Tiết 14 : TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT A/ Mục tiêu : Kiến thức : - HS hiểu nguyên nhân việc hình thành địa hình trên bề mặt trái đất là tác động nội lực và ngoại lực - Hai lực này có luôn có tác động đối lập - Hiểu nguyên nhân sinh và tác hại tượng núi lửa và động đất - Cấu tạo núi lửa Kĩ : - Quan sát tranh ảnh SGK và liên hệ với điều đã biết Thái độ: Biết hai lực có mối quan hệ thuận với nhau, diễn đồng thời với Định hướng phát triển lực: Hợp tác tư duy, khai thác tranh ảnh B/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - Tranh ảnh núi lửa, động đất - Tranh ảnh SGK C/ Tổ chức các hoạt động học tập : I Tổ chức lớp (1p) II Kiểm tra bài cũ:(4p) - Xác đinh và đọc tên các lục địa và đại dương trên đồ giới? - Xác định các kênh đào trên đồ? III Bài mới: Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu 1, Tác động nội lực và tác động nội lực và ngoại ngoại lực (32) lực GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức (SGK) cho biết: -Nguyên nhân nào sinh khác biệt địa hình bề mặt trái đất ? -Thế nào là nội lực ? Kết nội lực gây ra? - Ngoại lực là gì? Kết ngoại lực gây ra? - Hai lực này đối nghịch xảy đồng thời với Nội lực nâng cao địa hình còn ngoại lực lại bào mòn, san bằng, hạ thấp địa hình * Hoạt động 2: Tìm hiểu Núi lửa và động đất GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức SGK và Hình 31,32,33(SGK) cho biết : - Núi lửa là gì? Nêu phận núi lửa? - Thế nào là núi lửa phun trào và núi lửa đã tắt - HS đọc SGK nêu nguyên nhân sinh khác biệt, đa dạng địa hình BMTĐ là nội lực và ngoại lực - HS nêu khái niệm nội lực và ngoại lực -Là hình thức phun trào mác ma sâu lên mặt đất - HS nêu các phận núi lửa - HS dựa vào nội dung SGK trả lời - Động đất là nào? - Những thiệt hại động đất - HS nêu thiệt hại gây ra? động đất gây Chú ý: - Những vùng có động đất và núi lửa là vùng không ổn định vỏ Trái Đất Đó là nơi tiếp xúc các địa mảng - HS nghe và ghi nhớ - Để đo các chấn động động đất người ta dùng thang RICHTE ( bậc ) - Là lực sinh bên Trái Đất, có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng uốn nếp, đứt gãy đẩy vật chất nóng chảy sâu ngoài mặt đất thành tượng núi lửa động đất - Là lực sinh từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu là quá trình: Phong hoá các loại đá và xâm thực (Nước chảy, gió) 2, Núi lửa và động đất a, Núi lửa - Là hình thức phun trào mắc ma sâu lên mặt đất - Núi lửa phun phun là núi lửa hoạt động - Núi lửa ngừng phun đã lâu là núi lửa tắt - Cấu tạo núi lửa: H31 + Động đất - Là tượng tự nhiên xảy đột ngột từ lòng đất, sâu, làm cho các lớp đá rung chuyển dội Gây thiệt hại: - Người - Nhà cửa - Đường sá - Cầu cống - Công trình xây dựng - Của cải IV Củng cố:(3p) - Cho biết nguyên nhân việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất? - Hiện tượng động đất và núi lửa có ảnh hưởng nào đến việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất? V Hướng dẫn học tập nhà (2p) - Làm bài tập 1,2,3 SGK và Tập đồ - Nghiên cứu bài - Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu nói động đất ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (33) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… NS: 02/12/2015 ND:09/12/2015 Tiết 15 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT A/ Mục tiêu : Kiến thức : - HS phân biệt được: Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối địa hình - Biết khái niệm núi và phân loại núi theo độ cao, khác núi già và núi trẻ Hiểu nào là địa hình Caxtơ Kĩ : - Chỉ đúng trên đồ giới vùng núi già, núi trẻ số châu lục Thái độ: Thấy đa dạng địa hình trên Bề mặt Trái Đất, có cách ứng xử phù hợp Định hướng phát triển lực: Khai thác đồ, bảng số liệu B/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - Bản đồ tự nhiên Việt nam, Bản đồ tự nhiên giới (nếu có), đồ tự nhiên châu lục - Bảng phân loại núi theo độ cao - Tranh số vùng núi trên giới C/ Tổ chức các hoạt động học tập : I Tổ chức lớp (1) II Kiểm tra bài cũ:(4) - Tại nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau? - Nguyên nhân sinh và tác hại động đất và núi lửa? III Bài mới:: Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu về: 1, Núi và độ cao núi(15) Núi và độ cao núi - Núi là dạng địa hình nhô cao - GV giới thiệu cho HS số - HS quan sát ảnh số bật trên mặt đất Độ tuyệt tranh ảnh núi và H 36, HS núi: Núi có độ cao lớn, đối trên 500m so với mực quan sát và cho biết: Em hãy có đỉnh, sườn, thung lũng nước biển mô tả núi? (Độ cao - Đỉnh núi hình: Tròn, - Núi có phận: Đỉnh, (34) so với mặt đất, có phận, mô tả đặc điểm các phận đó) - Núi là dạng địa hình gì? Đặc điểm nào? - Quan sát bảng phân loại núi SGK và cho biết: Dựa vào độ cao người ta phân loại núi nào? - Em hãy cho biết núi cao trên giới là nào? Tên là gì? Thuộc loại núi gì? Tìm và số núi trên đồ tự nhiên Việt nam? - Quan sát H345 SGK và cho biết: Cách tính độ cao tuyệt đối khác cách tính độ cao tương đối nào? Qua đó em hãy cho biết : Thế nào là độ cao tuyệt đối và nào là độ cao tương đối? * Hoạt động 2: Tìm hiểu về: Núi già, núi trẻ sườn thoải, thung lũng rộng - HS dựa vào SGK nêu khái niệm núi - Núi có loại: Cao, thấp, trung bình - E-vơ-rét cao nhất: 8848m trên dãy Himalaya, thuộc loại núi cao - HS số núi cao Việt Nam - HS dựa vào H và nêu cách tính độ cao tương đồi và tuyệt đối - HS nêu khái niệm dựa vào nội dung SGK sườn và thung lũng (chân núi) - Căn vào độ cao phân làm loại núi: + Thấp: < 1000m + Trung bình: 1000-2000m + Cao: > 2000m - Độ cao núi tính bằng: + Độ cao tương đối: Là độ cao tính khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ điểm ( đỉnh núi) đến chỗ thấp chân núi + Độ cao tuyệt đối: Là độ cao tính khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ điểm ( đỉnh núi) đến điểm nằm ngang mực trung bình nuớc biển 2, Núi già, núi trẻ (10) ( bảng bên) - Quan sát H35 SGk và cho - HS kẻ bảng và tiến hành so biết: Em hãy so sánh núi già sánh núi già và núi trẻ và núi trẻ theo bảng sau: Hình thái TGHT Dãy điển hình Núi trẻ - Độ cao lớn, ít bào mòn -Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu Núi già - Bào mòn nhiều Dáng mềm, đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng - Vài chục triệu năm - Dãy An pơ Dãy Himalaya - Dãy An đét - Hàng trăm triệu năm - Dãy Uran Dãy Xcandinavi - Apalat - HS nêu đặc điểm núi già, núi trẻ dựa vào bảng đã làm - Núi Việt Nam là núi già, theo thời gian hình thành theo hình dáng lại là - Theo em địa hình núi Việt núi trẻ( trẻ lại vận động nam là núi già hay trẻ? tạo núi Himalaya) 3, Địa hình Cacxtơ và các hang động(10) - Địa hình Cacxtơ là dạng địa - HS quan sát Hình nêu đặc hình đặc biệt vùng núi đá điểm: đỉnh nhọn, sườn dốc vôi phổ biến có đỉnh nhọn đứng, độ cao lớn sườn dốc đứng, * Hoạt động 3: Tìm hiểu về: Địa hình Cacxtơ và các hang động - GV giới thiệu số địa hình đá vôi, HS quan sát kết hợp với H 37 SGK và cho biết: Nêu đặc điểm vùng núi đá vôi?(hình - Trong vùng núi đá vôi có dáng, độ cao) nhiều hang động đẹp có giá trị - Tại nói đến vùng núi đá - HS dựa theo hiểu biết để du lịch lớn vôi người ta lại nghĩ đến trả lời (35) địa hình có nhiều hang động? ( đá vôi dễ hòa tan ) - Phát triển du lịch, đặc biệt - Vậy địa hình Cacxtơ có giá trị là các hang động kinh tế nào? Kể tên - HS kể tên vài hang hang động danh lam động đã biết thắng cảnh và em biết? Gv giải thích số thuật ngữ: Nhũ đá, măng đá, cột đá - Phát triển kinh tế: Lâm Địa hình miền núi có giá trị nghiệp, chăn nuôi gia súc, du kinh tế nào xã lịch, trồng cây công nghiệp hội loài người? IV Củng cố (3 p) - Nêu khác độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối? - So sánh đặc điểm núi già và núi trẻ? - Địa hình Cacxtơ có giá trị kinh tế nào? V Hướng dẫn học tập nhà: (2 p) - Làm bài tập 1,2,3 SGK và Tập đồ - Nghiên cứu bài NS: 04/12/2014 ND:11/12/2014 Tiết 16 : ĐỊA HÌNH BÈ MẶT TRÁI ĐẤT( tiếp) A/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Trình bày số đặc điểm hình thái đồng bằng, cao nguyên, đồi - Biết phân loại đồng bằng, ích lợi đồng và cao nguyên - Phân biệt khác đồng vào cao nguyên - Nhận biết các dạng địa hình trên đồ - Phát triển lực: Khai thác đồ, bảng số liệu B/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh : - Tranh ảnh, mô hình, lát cắt đồng bằng, cao nguyên, đồi - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, châu Á C/ Tổ chức các họat động học tập: I, Tổ chức lớp:(1) II, Kiểm tra bài cũ:(4) - Nêu khác độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối - Núi già và núi trẻ khác điểm nào III, Bài mới:: Hoạt động thày * Hoạt động 1: Tìm hiểu đồng - Quan sát H 39 và kiến thức thực tế hãy cho biết:Thế nào là đồng bằng? Đặc điểm? - Kể tên số đồng lớn trên giới và Việt Nam mà Hoạt động trò Ghi bảng 1, Bình nguyên (15) - Dạng địa hình thấp, - Bình nguyên: Là dạng địa hình phẳng, độ cao tuyệt đối thấp, có bề mặt tương đối 500m phẳng gợn sóng, độ cao tuyệt đối 500m, diện tích - Đồng sông Hồng, rộng sông Cửu Long - Nguyên nhân hình thành: (36) em biết?( HS xác định thêm số đồng trên đồ tự nhiên châu Á, Việt Nam) - Đồng hình thành nguyên nhân nào? ( GV phân tích nguyên nhân hình thành đồng bằng: Do băng hà bào mòn, phù sa bồi tụ) - Các đồng trên giới có giá trị gì? Đồng sông Hồng và đồng sông Cửu long có giá trị nào kinh tế? * Hoạt động 2: Tìm hiểu Cao nguyên - Quan sát H 40, tìm điểm giống và khác bình nguyên và cao nguyên? + Đồng băng hà bào mòn đồng Bắc Âu - Hình thành do: Bồi tụ và + Đồng phù sa bồi tụ băng hà bào mòn Đồng sông Hồng, Cửu Long - Giá tri kinh tế: Trồng cây lương thực, thực phẩm, chăn - Dùng để trồng cây lương nuôi Là vùng đông dân thực, chăn nuôi, xây dựng đô thị, là nơi dân cư sinh sống, hai đồng sông Hồng và sông Cửu Long có ý nghĩa tương tự 2, Cao nguyên:(10) - Cao nguyên: Là dạng địa hình - Giống: Đều là dạng địa có độ cao tuyệt đối trên 500m, hình; Bề mặt tương đối có bề mặt tương đối bằng phẳng, rộng, diện phẳng,sườn dốc tích lớn, sườn dốc - Khác: Độ cao khác nhau, cao nguyên cao bình nguyên - HS nêu khái niệm cao - Cao nguyên là gì? nguyên dựa vào SGK, dặc - Đặc điểm cao nguyên? điểm: bề mặt phẳng ( Cho học sinh xác định số sườn dốc - Giá trị kinh tế: Trồng cây công cao nguyên lớn Việt Nam) - HS kể tên các cao nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn nguyên lớn VN - Cao nguyên có giá trị kinh tế - Trồng cây Công nghiệp gì? * Hoạt động 2: Tìm hiểu - Phú Thọ, Đông Nam Bộ 3, Đồi:(10) Đồi - Đồi: Là dạng địa hình chuyển - HS nêu khái niệm dựa tiếp Núi, cao nguyên và - Kể tên các vùng đổi nước vào SGK đồng bằng(trung du), có đỉnh ta? - Giá trị cao nguyên tròn, sườn thoải, tập trung thành - Đồi là gì? Có đặc điểm vùng nào? - Giá trị kinh tế:(Giống cao - Giá trị kinh tế đồi nguyên) nào? IV, Củng cố(3): - So sánh ba dạng địa hình đặc điểm và giá trị kinh tế? - Kể tên và xác định số dạng địa hình trên giới và Việt Nam? V, Hướng dẫn học tập:(2) - Làm bài tập 1,2,3 SGK (37) NS: 10/12/2014 ND:17/12/2014 Tiết 17 : ÔN TẬP HỌC KÌ I A/ Mục tiêu : Kiến thức : - Giúp cho học sinh hệ thống hoá kiến thức phần Trái Đất với các chuyển động và hệ quả; cấu tạo Trái Đất - Các lực việc hình thành địa hính BMTĐ và đặc điểm các dạng địa hình trên Trái Đất - Hiểu biết khai thác hợp lý, bảo vệ môi trường Kĩ : - Khai thác kiến thức qua tranh ảnh , QĐC Thái độ: Có ý thức tự học ôn tập Định hướng phát triển lực: Hệ thống hóa kiến thức đã học B/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - Nội dung ôn tập - Một số tranh, ảnh SGK C/ Hoạt động dạy và học : I Tổ chức lớp (1p) II Kiểm tra bài cũ:(4p) Kết hợp III Bài mới:: Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu 1, Sự chuyển động Trái chuyển động TĐ quanh Đất quanh trục trục - Học sinh trình bày a, Sự chuyển động: - Trình bày chuyển động chuyển động Trái Đất - Hướng chuyển động: T >Đ Trái Đất quanh trục ? quanh trục theo kiến thức - Thời gian chuyển động: 24h đã học - Tốc độ chuyển động 150/1h - Hệ chuyển động đó - Hệ quả: Hiện tượng ngày - Độ nghiêng và hướng trục: là gì? đêm trên Trái Không đổi Đất và lệch hướng b, Hệ (38) các vật chuyển động * Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển động TĐ quanh Mặt Trời - Trình bày chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời ? - Hệ chuyển động đó là gì? * Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo bên Trái Đất - Cấu tạo bên TĐ gồm lớp? - Nêu đặc điểm lớp? - Vai trò lớp vỏ sống người? * Hoạt động 4: Tìm hiểu nội lực và ngoại lực - Thế nào là nội lực? - Hiện tượng ngày đêm và ngày đêm trên trái đất(TĐ hình cầu, tự chuyển động quanh trục) - Các vật bị lệch hướng (BBCLệch phải, NBC – Lệch trái) - Học sinh trình bày 2, Sự chuyển động Trái chuyển động Trái Đất Đất quanh Mặt Trời quanh Mặt Trời theo kiến a, Sự chuyển động: thức đã học - Hướng chuyển động: T >Đ - Hệ quả: Hiện tượng các - Thời gian chuyển động: 365 mùa, Hiện tượng ngày đêm ngày 6h dài ngắn khác theo - Độ nghiêng và hướng trục: mùa và theo vĩ độ Không đổi( chuyển động tịnh tiến) b, Hệ - Hiện tuợng các mùa: Do Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất không đổi hướng > Các nửa cầu ngả phía Mặt Trời khác > nhiệt nhận khác > các mùa khác - Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác các vĩ độ( Phụ thuộc và độ nghiêng và góc chiếu sáng Mặt Trời) - Ở hai miền cực số ngày có ngày, số ngày có đêm dài suốt 24 h thay đổi theo mùa (1-6 tháng) - Cấu tạo: Gồm lớp 3, Cấu tạo bên Trái - Học sinh dựa vào bảng Đất kiến thức nêu đặc điểm a, Lớp vỏ: Lớp vỏ mỏng nhất, lớp trạng thái, quan trọng là nơi tồn nhiệt độ và độ dày các thành phần tự nhiên, môi trường xã hội loài người - Lớp vỏ quan trọng b, Lớp trung gian: có thành phần sống vật chất trạng thái dẻo quánh người là nguyên nhân gây nên di chuyển các lục địa trên bề mặt trái đất c, Lớp nhân ngoài lỏng, nhân rắn đặc - Học sinh nêu khái niệm 4, Nội lực, ngoại lực nội lực, ngoại lực -Nội lực: Là lực sinh bên - Kết tác động Trái Đất, có tác động nén đó hình thành ép vào các lớp đá, làm cho Bề mặt Trái Đất chúng uốn nếp, đứt gãy đẩy vật chất nóng chảy sâu ngoài mặt đất thành (39) tượng núi lửa động đất - Ngoại lực: Là lực sinh từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu là quá trình: Phong hoá các loại đá và xâm thực (Nước chảy, gió 5, Các dạng địa hình trên BMTĐ (HS xem nội dung ghi và SGK) - Thế nào là ngoại lực? * Hoạt động 5: Tìm hiểu - Học sinh nêu khái niệm Các dạng địa hình BMTĐ núi, độ cao tuyệt đối và - Thế nào là núi? Độ cao tương đối núi( tương đối, tuyệt đối) - Khái niệm địa hình - Địa hình Cacxtơ? Giá trị các-tơ IV, Củng cố:(3p) - Nắm các nội dung đã ôn tập - Xem lại các kiến thức và các bài tập đã học tiết - Tiết sau kiểm tra học kỳ I( chuẩn bị đủ phương tiện, đồ dùng) V, Hướng dẫn học tập nhà:(2p) - Ôn tập các nội dung đã học NS: ./12/2014 ND: /12/2014 Tiết 18 : KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Theo lịch chung Phòng giáo dục) A/ Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Nắm các kiến thức phần Trái Đất qua số bài đã học - Biết chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời, chuyển động Trái Đất quanh trục, Núi và độ cao núi, Núi già và núi trẻ 2, Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức để giải thích số vấn đề mức độ vừa phải - Rèn kĩ làm bài kiểm tra đúng hướng 3, Thái độ: - Có nhận thức đúng các kiến thức đã học kì I - Tự tin, vững vàng làm bài kiểm tra B/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm( mã đề) C/ Tổ chức các hoạt động học tập: I, Tổ chức lớp II, Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra đồ dùng, sách học sinh) III, Bài mới:: ( Kiểm tra theo đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ KHỐI Cấp độ Chủ đề Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp thấp Chủ đề 1: Cấu tạo bên Trái Đất Số câu: 01 Số điểm: 03 điểm Tỉ lệ….% Hiểu cấu tạo bên Trái Đất - Nguyên nhân sinh động đất và núi lửa? Số điểm: 01 Số điểm: 02 Định hướng phát triển lực Nhận thức đúng vấn đề Phát triển tư Cấp cao (40) Chủ đề 2: Nội và ngoại lực Số câu: 01 Số điểm: 02 điểm Tỉ lệ….% Hiểu khái niệm nội lực và ngoại lực Số điểm: 02 Định hướng phát triển lực Tái kiến thức đã học theo trình tự Trình bày khai niệm núi, độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối Số điểm: 03 Giải thích hình thành các hang động đơn giản Số điểm: 02 Tổng hợp kiến thức Phát triển tư Chủ đề 3: Núi và độ cao núi Số câu: 01 Số điểm:05 điểm Tỉ lệ….% Định hướng phát triển lực Họ và tên:…………………………… Lớp:………………SBD…………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2014 - 2015 Môn: Địa lí Thời gian 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê thày, cô giáo Câu 1:(3 điểm) Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp? Em hãy nêu đặc điểm lớp? Câu 2:( điểm) Thế nào là nội lực, nào là ngoại lực? Câu 3:( điểm) Bằng kiến thức đã học: - Hãy trình bày khái niệm núi? Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối - Giải thích hình thành các hang động HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỊA LÍ – KÌ I(ĐỀ 1) Câu Ý Nội dung Điểm 1 Cấu tạo bên Trái Đất gồm có lớp: Vỏ, Trung gian, lõi 0.25 (3) Đặc điểm các lớp: - Lớp vỏ: 1.0 + Độ dày: 5-70km + Trạng thái: Rắn + Nhiệt độ: Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, tối đa tới 10000C - Lớp trung gian: 1.0 + Độ dày: Gần 3000km + Trạng thái: Từ quánh dẻo đến lỏng + Nhiệt độ: Khoảng từ 15000C-47000C - Lớp lõi: 0.75 + Độ dày: Trên 3000Km (41) (2) (5) + Trạng thái: Lỏng ngoài, rắn + Nhiệt độ cao 50000C Nội lực: Là lực sinh bên Trái Đất có tác dụng nén ép các loại đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy, tạo lên tượng núi lửa, động đất Ngoại lực: Là lực sinh bên ngoài Trái Đất gồm hai quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực Núi: Là dạng địa hình nhô cao, bật trên mặt đất, có đỉnh nhọn sườn dốc, chân núi Độ cao tương đối: Là độ cao tính khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ điểm( đỉnh núi) đến chỗ thấp chân núi Độ cao tuyệt đối: Là độ cao tính khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ điểm( đỉnh núi) đến mực nước biển Sự hình thành các hang động: Do nước mưa hòa tan các loại đá, ăn mòn vùng núi đá vôi tạo thành hang động Họ và tên:…………………………… Lớp:………………SBD…………… 1.0 1.0 1.0 1.5 1.5 1.0 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2014 - 2015 Môn: Địa lí Thời gian 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê thày, cô giáo Câu 1:(3 điểm) Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp? Em hãy nêu đặc điểm lớp? Câu 2:( điểm) Thế nào là núi lửa, nào là động đất? Câu 3:( điểm) Bằng kiến thức đã học: - Hãy trình bày khái niệm núi? Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối - Giải thích hình thành các hang động HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỊA LÍ – KÌ I(ĐỀ 2) Câu Ý Nội dung Điểm 1 Cấu tạo bên Trái Đất gồm có lớp: Vỏ, Trung gian, lõi 0.25 (3) Đặc điểm các lớp: - Lớp vỏ: 1.0 + Độ dày: 5-70km + Trạng thái: Rắn + Nhiệt độ: Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, tối đa tới 10000C - Lớp trung gian: 1.0 + Độ dày: Gần 3000km + Trạng thái: Từ quánh dẻo đến lỏng + Nhiệt độ: Khoảng từ 15000C-47000C (42) - Lớp lõi: 0.75 + Độ dày: Trên 3000Km + Trạng thái: Lỏng ngoài, rắn + Nhiệt độ cao 50000C Núi lửa: Là hình thức phun trào mắc ma sâu lên mặt đất 1.0 Động đất:Là tượng tự nhiên xảy đột ngột từ lòng đất, (2) 1.0 sâu, làm cho các lớp đá rung chuyển dội Núi: Là dạng địa hình nhô cao, bật trên mặt đất, có đỉnh nhọn sườn 1.0 dốc, chân núi Độ cao tương đối: Là độ cao tính khoảng cách đo theo chiều 1.5 thẳng đứng từ điểm( đỉnh núi) đến chỗ thấp chân núi (5) Độ cao tuyệt đối: Là độ cao tính khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ điểm( đỉnh núi) đến mực nước biển 1.5 Sự hình thành các hang động: Do nước mưa hòa tan các loại đá, ăn 1.0 mòn vùng núi đá vôi tạo thành hang động NS: 01/01/2015 ND:07/01/2015 Tiết 19: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN A/ Mục tiêu : Kiến thức : - Hiểu các khái niệm khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản - Biết phân loại khoáng sản theo công dụng - Hiểu biết khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản Kĩ : - Nhận biết số loại khoáng sản Thái độ: Biết giá trị tài nguyên khoáng sản, có ý thức bảo vệ, sử dụng hợp lý các loại khoáng sản và tìm các nguồn khác bổ sung thay Định hướng phát triển lực: Hợp tác, tư B/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - Bản đồ khoáng sản Việt Nam - Một số mẫu khoáng sản C/ Tổ chức các hoạt động học tập : I Tổ chức lớp (1) II Kiểm tra bài cũ:(4) - Nêu đặc điểm cao nguyên, bình nguyên, đồi? - Xác định số cao nguyên, bình nguyên Việt Nam trên đồ tự nhiên? III Bài mới:: Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu 1, Các loại khoáng sản(20) Các loại khoáng sản - Học sinh nghe và ghi nhớ Giáo viên cho hoc sinh biết - Biết nào là khoáng vật, nào là khoáng vật, đá đá, kể tên số loại khoáng - Khoáng sản: Là - Học sinh làm việc với sách sản đã biết khoáng vật và đá có ích giáo khoa và cho biết: Thế nào - HS dựa vào SGK trả lời người khai thác và sử là khoáng sản? - Những nơi tập trung nhiều dụng - Khi nào thì gọi là mỏ khoáng khoáng sản sản? - Tùy theo hình thành - Mỏ khoáng sản: Những nơi - Tại khoáng sản có nơi tập chúng mà có nơi nhiều, nơi ít tập trung nhiều khoáng sản trung nhiều, có nơi lại ít? - Khác nhau: Nham thạch là có khả khai thác - Nham thạch và khoáng sản có đá khác không? - HS dựa vào bảng công (43) - Hs đọc công dụng các loại dụng các loại khoáng sản kể - Phân loại khoáng sản: Dựa khoáng sản? Kể tên số loại tên các khoáng sản và nêu theo tính chất và công dụng khoáng sản và nêu công dụng công dụng khoáng sản chia thành các loại khoáng sản đó? - Chia là nhóm: Dựa vào nhóm: - Khoáng sản chia thành tính chất và công dụng + Khoáng sản lượng nhóm? Căn vào đâu để + Khoáng sản kim loại chia các nhóm? - Mặt trời, sóng biển, thuỷ + Khoáng sản phi kim loại - Ngày người đã bổ triều, sức gió, địa nhiệt sung cho các nguồn khoáng sản ngày càng hao hụt nguồn lượng nào -HS trên đồ tự nhiên - Em hãy xác định trên đồ số loại khoáng sản và Việt Nam nhóm khoáng sản nơi phân bố chúng trên? Hs đọc phần viết nguồn gốc các mỏ * Hoạt động2: Khoáng sản 2, Các mỏ khoáng sản nội Nội và ngoại sinh - HS dựa vào SGK trả lời sinh và ngoại sinh(15) - Nguồn gốc hình thành các mỏ - HS lấy ví dụ số loại khoáng sản có loại? Cho ví khoáng sản và nguồn gốc a Mỏ nội sinh: dụ? hình thành chúng - Là khoáng sản hình - Chỉ trên đồ khoáng sản thành mắcma Việt Nam số loại khoáng - HS trên đồ số - Được đưa lên gần mặt đất sản theo nguồn gốc hình thành? khoáng sản theo nguồn gốc VD: đồng, chì, kẽm, Giáo viên bổ sung thời gian hình thành thiếc,vàng, bạc… hình thành số mỏ? b Mỏ ngoại sinh: + Mỏ sắt : Hình thành thời - HS nghe giáo viên bổ sung - Được hình thành quá gian cách đây 500-600 triệu kiến thức số mỏ trình tích tụ vật chất, thường năm khoáng sản chỗ trũng (thung + Mỏ than: Hình thành lũng) thời gian cách đây 230-280 triệu - Được hình thành quá năm trình hàng vạn, hàng triệu + Mỏ dầu khí: Hình thành năm Cần khai thác và sử thời gian cách đây 2-5 triệu năm - Mỏ khoáng sản không vô dụng hợp lí - Các mỏ khoáng sản có phải là tận, khai thác nhiều hết vô tận không? Vì sao? - Vậy quá trình sử dụng - Sử dụng tiết kiệm, hợp lý, người cần phải làm gì? Cho tránh lãng phí, tìm các nguồn biết số biện pháp sử dụng lượng bổ sung hợp lý và bảo vệ tài nguyên khoáng sản? IV, Củng cố (3p) - Khoáng sản là gì? Khi nào thì gọi là mỏ khoáng sản? - Thế nào là mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh? Cho ví dụ loại? - Chỉ trên đồ số khoáng sản nội sinh và ngoại sinh V, Hướng dẫn học tập nhà (2p) - Học bài theo dàn ý trên lớp - Ôn lại cách biểu địa hình trên đồ - Nghiên cứu trước bài Bổ sung: (44) NS:07/01/2015 ND:14/01/2015 Tiết 20: ĐỌC BẢN ĐỒ( LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN A, Mục tiêu: 1, Kiến thức: - HS nắm được:khái niệm đường đồng mức - Có khả tính độ cao và khoảng cách thực tế dựa vào đồ - Biết đọc đường đồng mức 2.Kĩ năng: Biết đọc các lược đồ, đồ địa hình có tỉ lệ lớn Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thực tế Định hướng phát triển lực: Hợp tác, tư duy, tính toán B, Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Lược đồ địa hình SGK C, Tổ chức các hoạt động học tập: I, Tổ chức lớp (1) II, Kiểm tra bài cũ (4) - Khoáng sản là gì? Thế nào gọi là mỏ khoáng sản ? - Tại phải bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản? Nêu số biện pháp bảo vệ? III, Bài mới:: Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng *Hoạt động Bài 1 Bài (10) GV: Yêu cầu HS đọc bảng tra a) Đường đồng mức cứu thuật ngữ (SGK-85) cho - Là đường đồng nối biết: - Là đường đồng nối điểm có cùng độ cao - Thế nào là đường đồng mức điểm có cùng độ cao so với b) Hình dạng địa hình - Tại dựa vào các đường mực biển lại với biết là các điểm có độ cao đồng mức ta có thể biết - Do các điểm có độ cao sẽ nằm cùng trên đường hình dạng địa hình? nằm cùng trên đường đồng đồng mức,biết độ cao tuyệt mức, biết độ cao tuyệt đối đối các điểm và đặc các điểm và đặc điểm điểm hình dạng địa hình, độ hình dạng địa hình, độ dốc, dốc, hướng nghiêng hướng nghiêng *Hoạt động 2: Bài 2.Bài 2.(25) GV: Yêu cầu Hs dựa vào Hình 44 (SGK) cho biết : Hướng - Từ tây sang Đông a) đỉnh núi A1-> A2 là bao nhiêu? - Từ A1 -> A2 -Sự chênh lệch độ cao các - 100m - Từ tây sang Đông (45) đường đồng mức là bao nhiêu? *Hoạt động nhóm :4 nhóm B1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm - Xác định có độ cao đỉnh A1,A2,B1,B2,B3? B2 : Thảo luận thống ghi vào phiếu (5phút ) -B3: Thảo luận trước toàn lớp Treo phiếu học tập – GV đưa đáp án - A1 = 900 m - A2 = 700 m - B1 = 500 m - B2 = 600 m - B3 = 500m - Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 -> A2 ? (gợi ý Đo khoảng cách A1A2 trên lược đồ H 44 đo 7,5cm.tính khoảng cách thực tế mà tỉ lệ lược đồ 1:100000 7,5x100000=750000cm=7500m - Quan sát sườn Đông và Tây núi A1 xem sườn bên nào dốc hơn? b) - Là 100 m - Học sinh hoạt động nhóm c) theo phân công giáo - A1 = 900 m viên tìm hiểu các yêu cầu: - A2 = 700 m ( Nội dung SGK) - B1 = 500 m - Các nhóm làm và báo cáo - B2 = 600 m kết quả, nhận xét - B3 = 500 m - Học sinh ghi kết đã chuẩn xác vào d) Tính khoảng cách đường - Đo A1 đến A2 thước chim bay từ đỉnh A1xem bao nhiêu A2=7500m - Lấy kết đo nhân với tỉ lệ e) - Sườn Tây dốc - Sườn Đông thoải - Sườn Tây dốc Sườn Đông thoải vì vào khoảng cách các đường đồng mức IV,Củng cố : (3p) - GV nhân xét và đánh giá lại các bài tập thực hành V, Hướng dẫn học tập nhà (2p) - Nắm kiến thức bài thực hành - Nghiên cứu trước bài ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (46) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… NS:14/01/2015 ND:21/01/2015 Tiết 21: LỚP VỎ KHÍ A, Mục tiêu: Kiến thức - HS biết thành phần lớp vỏ khí, biết vị trí, đặc điểm các tầng lớp vỏ khí Vai trò lớp Ôdôn tầng bình lưu - Giải thích nhuyên nhân hình thành và tính chất các khối khí Nóng, Lạnh, Lục địa và Đại dương Kĩ - Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng lớp vỏ khí, vẽ biểu đồ tỷ lệ các thành phần không khí Thái độ: Biết lớp vỏ khí quan trọng Trái Đất, biết ứng xử phù hợp với không khí, bầu khí sống Định hướng phát triển lực: Trình bày, khai thác bảng kiến thức, làm việc với tài liệu B, Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - Tranh các thành phần không khí - Tranh các tầng khí - Bản đồ tự nhiên TG C, Tổ chức các hoạt động học tập: I, Tổ chức lớp(1) II Kiểm tra bài cũ.(15) Câu 1:(4 đ): Khoáng sản là gì? Thế nào gọi là mỏ khoáng sản ? Câu 2:(6 đ):Tại phải bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản? Nêu số biện pháp bảo vệ? ĐÁP ÁN: Câu 1: - Khoáng sản: Là khoáng vật và đá có ích người khai thác và sử dụng (2đ) - Mỏ khoáng sản: Là nơi tập trung nhiều khoáng sản(2 đ) Câu 2: - Các khoáng sản khai thác ngày càng cạn kiệt, số loại có nguy bị khai thác hết(2 đ) - Các biện pháp bảo vệ( học sinh tự nêu theo ý hiểu đúng) (4 đ) III, Bài mới:: Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Thành phần Thành phần không không khí khí Yêu cầu quan sát biểu đồ H45 - Bao gồm: SGK trang52: - Gồm: Ni tơ, Ô xi; Hơi + Ni tơ chiếm 78% - Các thành phần không khí? nước và khí khác + Ô xi chiếm 21% - Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao - Học sinh nêu tỉ lệ theo + Hơi nước và các khí khác (47) nhiêu? - Thành phần nào có tỉ lệ nhỏ nhất? * Hoạt động 2: Cấu tạo lớp vỏ khí Quan sát H46 SGK trang 53 hãy cho biết: - Lớp vỏ khí gồm tầng nào? Vị trí tầng? - Nêu đặc điểm Tầng đối lưu? - Vai trò Tầng đối lưu sống trên TĐ? - Tại người leo núi lên đến độ cao trên 6000m lại cảm thấy khó thở? - Tầng không khí nằm trên Tầng đối lưu là Tầng nào? Quan sát H46 SGK trang 53 Hãy cho biết: - Tầng bình lưu có lớp không khí nào? - Tác dụng lớp Ôdôn khí quyển? * Hoạt động 3: Các khối khí - Nguyên nhân hình thành các khối khí? - Khối khí nóng, lạnh hình thành đâu? - Nêu tính chất loại? - Khối khí Đại dương và Lục địa hình thành đâu? Tính chất loại?GV Hãy liên hệ với khí hậu VN - Tại có Gió mùa Đông Bắc thổi vào mùa Đông? - Tại có Gió Lào ( Tây Nam) thổi vào mùa Hạ? SGK - Gồm tầng: Đối lưu, bình lưu, tầng cao khí - Học sinh dựa vào kênh chữ SGK trả lời: + Độ dày + Đặc điểm riêng tầng - Không khí loãng ít ô xi - Tầng bình lưu, có lớp ô dôn - Ngăn cản tia có hại cho sống - Do vị trí hình thành trên Lục địa hay Đại dương - Khối khí nóng: Hình thành vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao - Khối khí lạnh( ngược lại) - Khối khí đại dương: Hình thành các biển và đại dương có tính chất ẩm - Khối khí lục địa( ngược lại) chiếm 1% - Lượng nước nhỏ là nguồn gốc sinh Mây, Mưa, Sương mù… Cấu tạo lớp vỏ khí a Tầng đối lưu: - Có độ dày từ -> 16km - 90% không khí khí tập trung sát mặt đất - Nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao: lên cao 100m giảm 0,60C - Là nơi sinh các tượng khí tượng mây mưa , sấm chớp, gió bão … b Tầng bình lưu - Tầng bình lưu có lớp Ôdôn nên nhiệt độ tăng dần theo độ cao, nước ít - Có vai trò hấp thụ các tia xạ có hại cho sống ngăn cản không cho xuống mặt đất Các khối khí - Tùy vào vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc hình thành nên các khối khí khác - Căn vào nhiệt độ chia thành khối khí Nóng, khối khí Lạnh - Căn vào bề mặt tiếp xúc chia thành khối khí Đại dương và khối khí Lục địa IV Củng cố.(3) - Nêu vị trí, đặc điểm Tầng đối lưu? Tầm quan trọng đời sống trên TĐ? - Tầng Ôdôn là gì? gần đây người ta thường hay nói đến nguy hiểm thủng tầng Ôdôn? - Hãy cho biết sở để phân loại các khối khí Nóng, lạnh, lục địavà đậi dương? V Hướng dẫn nhà(2) - Học bài và làm bài tập cuối bài - Tìm hiểu chương trình dự báo thời tiết người ta thường dự báo vấn đề gì? - Chuẩn bị trước bài 18 " thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí " ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (48) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… NS:21/01/2015 ND:28/01/2015 Tiết 22: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ A, Mục tiêu bài học Kiến thức - Phân biệt và trình bày khái niệm: thời tiết và Khí hậu - Hiểu nhiệt độ không khí và nguyên nhân có yếu tố này Kĩ năng: - Biết đo và tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm - Tập làm quen với dự báo thời tiết và ghi chép số yếu tố thời tiết Thái độ: Nắm tình hình thời tiết địa phương từ đó có cách khai thác và khắc phục bất lợi thời tiết sản xuất và đời sống Định hướng phát triển lực: Tính toán, nhận định B, Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - Bảng thống kê tình hình thời tiết - Hình thay đổi nhiệt độ theo độ cao - Hình thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ C, Tổ chức các hoạt động học tập: I, Tổ chức lớp(1p) II, Kiểm tra bài cũ (4p) - Nêu vị trí, đặc điểm tầng đối lưu? - Dựa vào đâu để phân loại các khối khí nóng, lạnh, lục địa, đại dương? III, Bài mới:: Hoạt động thày * Hoạt động 1: Thời tiết và khí hậu - Chương trình dự báo thời tiết trên các phương tiện thông tin đại chúng có nội dung gì? - Thông báo ngày lần? - Thời tiết là gì? - Hiện tượng khí tượng là gì? - Trong ngày thời tiết biểu sáng, trưa, chiều nào? - Cùng thời gian thời tiết khắp nơi trên TĐ có giống không? - Thời tiết mùa Đông các tỉnh phía Bắc và các tỉnh phía Nam có Hoạt động trò Ghi bảng Thời tiết và khí hậu a Thời tiết - Nói nhiệt độ, lượng mưa, gió các địa phương - Thông báo ngày lần - Học sinh dựa vào nội - Thời tiết là biểu dung SGK trả lời các tượng khí - Gió, mưa, sấm chớp, tượng địa phương sương mù thời gian ngắn định - Thời tiết có thay đổi - Khác - Miền Bắc có mùa Đông lạnh; Miền Nam không có (49) gì khác biệt? - Sự khác biệt này mang tính tạm thời hay lặp lặp lại các năm? GV Đó là đặc điểm riêng biệt khí hậu miền Vậy khí hậu là gì? - Thời tiết và Khí hậu có đặc điểm gì giống và khác nhau? GV Nêu quy trình hấp thụ nhiệt mặt đất và không khí: Ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất qua lớp không khí Trong không khí có chứa bụi và nước nên hấp thụ phần nhỏ lượng Mặt Trời Phần lớn còn lại mặt đất hấp thụ làm cho mặt đất nóng lên tỏa nhiệt vào không khí làm cho không khí nóng lên Đó là nhiệt độ không khí - Nhiệt độ không khí là gì? - Muốn biết nhiệt độ không khí ta làm nào? GV Hướng dẫn cách đo nhiệt độ không khí trung bình ngày, tháng, năm - Tai ngày Hè người ta thường hay biển để Du lịch, nghỉ mát? - Tại vào mùa Đông miền gần Biển lại có không khí ấm phần đất liền? Yêu cầu HS đọc mục 3bSGKtrang 56 - Nhận xét thay đồi nhiệt độ theo độ cao? Dựa vào kiến thức đã biết hãy tính chênh lệch độ cao địa điểm H48 - Tại vùng vĩ độ thấp luôn nóng các vùng vĩ độ cao? IV, Củng cố(3) - Nắm kiến thức bài học mùa Đông - Lặp lặp lại - Học sinh dựa vào nội dung SGK trả lời b Khí hậu - Là lặp lặp lại tình hình thời tiết địa phương thời gian dài và trở thành quy luật Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí - Học sinh nghe và thể a Nhiệt độ không khí: hiên qua hình vẽ có - Là lượng nhiệt mặt đất thể hấp thụ lượng nhiệt Mặt trời và xạ lại vào không khí làm cho không khí nóng lên - Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí - Là độ nóng lạnh b Cách đo nhiệt độ không không khí khí - Dùng nhiệt kế để đo Nhiệt độ TB ngày = - HS học cách đo thông Tổng nhiệt độ các lần đo qua nội dung SGK số lần đo Sự thay đổi nhiệt độ - Biển mát đất liền không khí mùa hè a Nhiệt độ không khí thay đỏi tùy thuộc độ gần Biển - Phụ thuộc vào bề mặt hay xa Biển đệm ( nước) - Nước Biển có tác dụng điều hòa nhiệt độ không khí làm cho mùa Hạ bớt nóng, mùa Đông bớt lạnh Sự khác - Càng lên cao nhiệt độ này sinh loại khí càng giảm hậu: khí hậu Lục địa và khí - Chênh lệch 1000m hậu Đại dương b Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao - Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm Lên - Do có góc chiếu sáng lớn cao 100m Nhiệt độ giảm Nhiệt độ cao 0,60C c Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ - Không khí các vùng vĩ độ thấp luôn nóng các vùng vĩ độ cao (50) V, Hướng dẫn học tập nhà(2) - Làm bài tập SGK - Làm bài tập đồ ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… NS:28/01/2015 ND:04/02/2015 Tiết 23: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT A, Mục tiêu: 1, Kiến thức: - HS nêu khái niệm khí áp Hiểu và trình bày phân bố khí áp trên Trái Đất Nắm hệ thống các loại gió thường xuyên trên Trái Đất đặc biệt là tín phong, gió Tây ôn đới và các dòng hòan lưu khí 2, Kỹ năng: Biết sử dụng hình vẽ để mô tả hệ thống gió trên Trái Đất và giải thích các hòan lưu khí 3, Thái độ : Có ý thức bảo vệ môi trường Định hướng phát triển lực: Tư duy, hợp tác, khai thác hình vẽ B, Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - Bản đồ tự nhiên giới - Các hình vẽ SGK phóng to C, Tổ chức các hoạt động học tập: I, Tổ chức lớp(1p) II,Kiểm tra bài cũ:(4p) - Thời tiết là gì ? Khí hậu là gì? Thời tiết khác khí hậu điểm nào? - Nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất thay đổi nguyên nhân nào? Giải thích? III, Bài mới:: Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Khí áp, các đai I./ Khí áp, các đai khí áp khí áp - Học sinh nghe và nhớ lại trên Trái Đất.(15) GV: Giới thiệu có khí áp? kiến thức đã học - Khí áp là sức ép khí Khí áp là gì?Thế nào là khí áp - Học sinh nêu khái niệm lên bề mặt Trái Đất trung bình chuẩn? khí áp theo SGK - Khí áp phân bố trên - Khí áp trung bình chuẩn: bề mặt Trái Đất thành các = 1013mb; cao > 1013mb, đai khí áp thấp và khí áp cao thấp < 1013mb từ xích đạo đến cực - Dụng cụ đo khí áp? - Dụng cụ đô: Khí áp kế - Quan sát H50 SGK cho biết trên - Các đai áp cao, các đai bề mặt Trái Đất có các khu khí áp áp thấp, phân bố thành khu nào? Phân bố? riêng biệt và xen kẽ * Hoạt động 2: Gió và hoàn lưu II./ Gió và các hoàn lưu khí khí quyển.(20) - Dựa vào nội dung SGK cho biết - Học sinh nêu khái niệm gió là gì? theo SGK - Gió là chuyển động - Nếu chênh lệch hai khu - Gió càng mạnh không khí từ các khu khí áp khí áp cao và thấp càng lớn thì gió cao các đai khí áp thấp nào? - Cho H dựa vào H51 SGK và nội - Học sinh hoạt động nhóm dung SGK thảo luận nhóm 4’ (4 theo yêu cầu câu hỏi: (51) nhóm) + Loại gió thổi chiều + Nhóm 1,2 Cho biết loại gió thổi quanh năm từ 300 Xích theo chiều quanh năm từ vĩ độ 300 đạo là gió Mậu dịch(Tín - Gió tín phong và gió Tây Bắc-Nam xích đạo là loại gió phong), lực tự quay ôn đới là các loại gió thổi gì?Tại không thổi theo hướng Trái Đất mà gió bị lệch thường xuyên trên Trái Đất kinh tuyến mà bị lệch? Lệch hướng, BBC: Lệch phải, + Tín phong là loại gió thổi phía tay nào? NBC lệch trái các đai cao áp chí + Nhóm 3,4 cho biết loại gió thổi + Loại gió thổi từ 30 đến tuyến với các đai áp thấp quanh năm từ khoảng vĩ độ 300 600 là gió Tây ôn đới, xích đạo Bắc và Nam 600 Bắc và Nam là bị lệch hướng loại gió gì? Tại không thổi - Học sinh đại diện báo theo hướng kinh tuyến mà bị cáo kết quả, bổ sung lệch? Lệch phía tay nào? - Giáo viên chuẩn kiến thức - Gió Tín phong và gió + Gió Tây ôn đới là gió thổi - Loại gió nào thổi thường xuyên Tây ôn đới từ các đai cao áp chí tuyến trên bề mặt Trái Đất? - Do chênh lệch khí đến các đai áp thấp khoảng - Dựa vào kiến thức đã học giải áp, Học sinh giải thích vĩ độ 600 thích vì tín phong lại thổi từ theo góc chiếu sáng- nhiệt - Hoàn lưu khí quyển: Là hệ khoảng 30 Bắc và nam xích độ- khí áp thống gió thổi vòng tròn đạo? - Do phân bố khí áp các đai khí áp -Vì gió Tây ôn đới lại thổi từ tuân theo nhiệt độ, vị trí khoảng vĩ độ 300 bắc và Nam lên Trái Đất khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam? - Giáo viên chuẩn kiến thức? - Gió đông cực hoạt động - Gió Đông cực hoạt động khu từ 600 hai cực vực nào? - Học sinh dựa vào nội -Thế nào là hòan lưu khí quyển? dung SGK trả lời - Cho học sinh quan sát H51 nhận - Vòng khép kín đai xét hướng các vòng hoàn khí áp, ngược hai lưu khí nửa cầu? nửa cầu IV./ Củng cố:(3p) - Trên Trái Đất có các đai khí áp nào ? Phân bố? - Trên Trái Đất có loại gió nào? Phạm vi hoạt động? - Việt Nam chịu ảnh hưởng loại gió nào? - Giải thích câu tục ngữ “Nóng quá sinh gió” V./ Hướng dẫn học tập nhà(2p) - Làm bài tập 1,2,3 SGK và bài tập đồ - Nghiên cứu bài ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (52) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… NS:04/02/2015 ND:11/02/2015 Tiết 24: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ MƯA A, Mục tiêu: 1, Kiến thức: - HS nêu khái niệm độ ẩm không khí đã bảo hòa nước không khí và tượng ngưng tụ nước - Biết cách tính lượng mưa ngày, tháng, năm và lượng mưa trung bình năm 2, Kỹ năng: Biết đọc đồ phân bố lượng mưa và phân tích biểu đồ lượng mưa 3, Thái độ : Có ý thức bảo vệ môi trường Định hướng phát triển lực: Hợp tác, tư duy, khai thác hình vẽ lô gic B, Chuẩn bị giáo viên và học sinh: -Bản đồ phân bố lượng mưa trên giới C, Tỏ chức các hoạt động học tập: I, Tổ chức lớp(1) II,Kiểm tra bài cũ:(15) - Vẽ hình Trái Đất, các đai khí áp cao, khí áp thấp, các loại gió tín phong và gió Tây ôn đới, mô tả phân bố các đai khí áp trên Trái Đất?(10đ) - Nguyên nhân sinh gió? Giải thích vì gió tín phong lại thổi từ khoang vĩ độ 300 Bắc và Nam xích đạo ? III, Bài mới:: Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Hơi nước 1./ Hơi nước và độ ẩm không khí - Học sinh đọc SGK theo không khí(15) - Đọc SGK từ “ không khí bao yêu cầu gồm … là ẩm kế.” - Ao, hồ chủ yếu là biển - Không khí có chứa - Nguồn cung cấp độ ẩm cho và đại dương lượng nước định không khí? - Lượng nước có Không khí càng nóng càng - Thế nào là độ ẩm không khí? không khí chứa nhiều nước - Đọc bảng “ Lượng nước tối - Không khí bão hòa đa không khí” - Độ ẩm bào hòa: Khi nước nó chứa lượng - Giải thích độ bảo hòa nước không khí đã chưa lượng nước tối đa không khí ? nước tối đa và không GV : Gợi ý HS giải thích thể chứa thêm tượng ngưng tụ nước Hoạt động 2:Mưa và phân 2./ Mưa và phân bố bố mưa trên Trái Đất lượng mưa trên Trái Đất Giáo viên hướng dẫn học sinh giải - Học sinh quan sát sơ đồ (9) thích hình thành mây, mưa hình thành mưa giáo Giáo viên : Quan sát H52 (mô viên đưa ra, thùng đo mưa hình thùng đo mưa ) giải thích cách sử dụng - Không khí bão hòa GV :Hướng dẫn học sinh nêu cách cung cấp thêm tính lượng mưa ngày - Học sinh tập tính lượng nước bị hóa lạnh thì ,tháng,năm mưa ngày, tháng, năm lượng nước thừa (53) - Quan sát biểu đồ lượng mưa TP HCM (sgk) cho biết : +Tháng mưa nhiếu ?Bao nhiêu ? +Tháng mưa ít ? Bao nhiêu? Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích biểu đồ H53 - Giới thiệu đồ phân bố lượng mưa trên giối - Dựa vào đồ và H54 SGK thảo luận nhóm 4’ (4nhóm ) cho biết : Nhóm 1,2 : Các khu vực có lượng mưa trung bình trên 2000 mm Nhóm 3,4 : Nhận xét phân bố mưa trên giới ? Giải thích ? HS Trình bày GV : Chuẩn xác (do ảnh hưởng vị trí ,địa hình ,khí hậu ) - VN nằm khu vực có lượng mưa TB bao nhiêu ? - Nếu mưa nhiều ít thì ảnh hưởng gì đến đời sống sinh hoạt người ? Giáo dục ý thức bảo vệ rừng Cho học sinh đọc bài đọc thiêm không khí ngưng tụ, đong lại thành hạt nước sinh các - Học sinh đọc trị số các tượng mây, mưa, cột thể lượng mưa cao sương, nhất, thấp theo số liệu trục tung(mm) - Lương mưa trên Trái Đất phân bố không đều, lớn hai bên đường xích đạo, thấp vùng cực, hoang mạc - Trên Trái Đất lượng mưa phân bố không từ xích đạo lên cực - Việt Nam có lượng mưa từ 1500 – 2000mm - Học sinh nghe giáo viên thuyết trình, liên hệ thực tế IV, Củng cố(3) - Nắm kiến thức bài học - Học bài theo dàn ý V, Hướng dẫn học tập nhà(2) - Làm bài tập SGK và Tập đồ - Nghiên cứu bài ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (54) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… NS:19/02/2015 ND:25/02/2015 Tiết 25: Thực hành: PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA A, Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết cách đọc và khai thác thông tin, rút nhận xét thời gian và lượng mưa địa phương thể trên biểu đồ 2.Kĩ năng: Nhận biết dạng biểu đồ.Phân tích và đọc biểu đồ 3.Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thực tế Định hướng phát triển lực: Biết đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, cách nhận xét đơn giản B, Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Biểu đồ SGK C, Tổ chức các hoạt động học tập: I, Tổ chức lớp: II, Kiểm tra bài cũ: Trình bày khái niệm mưa là gì? ( Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần nước ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây Gặp điều kiện thuận lợi, nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rơi xuống đất thành mưa) III, Bài mới:: Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng * Giáo viên giới thiệu Biểu đồ 1,Bài tập 1:(35) nhiệt - ẩm Hà Nội - Nhiệt độ và lượng mưa; - Thể nhiệt độ & lượng - Những yếu tố nào thể Thời gian năm( 12 mưa thông qua Biểu đồ nhiệt trên biểu đồ? Trong thời gian bao tháng) - ẩm lâu? - Nhiệt độ thể - Biểu đồ nhiệt - ẩm( nhiệt - Yếu tố nào thể theo đường? hình đường biểu diễn độ và lượng mưa) có các yếu - Lượng mưa thể tố thể theo đường và - Yếu tố nào thể hình hình cột theo cột, số ứng với các cột? - Trục dọc bên trái dùng để trục thể đơn vị tính - Trục dọc bên phải dùng để tính tính lượng mưa thời gian 12 tháng các đại lượng yếu tố nào? - Trục dọc bên phải dùng - Nhiệt độ đơn vị tính là độ C - Trục dọc bên trái dùng để tính để tính nhiệt độ và lượng mưa đơn vị tính là các đại lượng yếu tố nào? - Nhiệt độ ( C); Lượng mm - Đơn vị để tính nhiệt độ là gì? mưa(mm) Đơn vị để tính lượng mưa là gì? - Nhiệt độ: Cao là * Hà Nội: * Giáo viên củng cố lại các yếu tố 300C vào tháng 7, thấp - Nhiệt độ và lượng mưa: thể Biểu đồ là 180C vào tháng 12 Mùa Hạ nóng và mưa nhiều; * Giáo viên hướng dẫn học sinh Chênh lệch nhiệt độ( Biên Mùa Đông lạnh và ít mưa cách nhận biết tọa độ trên Biểu đồ độ nhiệt) là 120C - Hà Nội có khí hậu Nhiệt H 35 - Lượng mưa: Cao là đới gió mùa - Yêu cầu: Kẻ bảng theo mẫu 300mm vào tháng 8, thấp 2,Bài tập 4( GV hướng dẫn) Sách giáo khoa và điền các là 20mm vào tháng 3, Bài tập 5( GV hướng dẫn) trị số nhiệt độ và lượng mưa Chênh lệch là 280mm Biểu đồA: Nửa cầu Bắc Biểu đồ A và B Biểu đồ B: Nửa cầu Nam IV, Củng cố: (3) (55) - Giáo viên hệ thống bài thực hành, lưu ý cách khai thác Biểu đồ Nhiệt -ẩm - Học sinh làm bài tập V, Hướng dẫn học nhà:( 2) - Nghiên cứu bài NS:27/02/2015 ND:04/03/2015 Tiết 26: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT A, Mục tiêu: 1, Kiến thức: - HS nắm vị trí, đặc điểm các chí tuyến và vòng cực trên bề mặt Trái Đất - Trình bày vị trí các vành đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm các đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt Trái Đất 2, Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát sơ đồ, ảnh địa lí 3, Thái độ: Ứng xử đúng với môi trường 4, Định hướng phát triển lực: Biết đọc lược đồ các đới khí hậu B, Chuẩn bị giáo viên và học sinh: -Tranh các đới khí hậu C, Tổ chức các hoạt động học tập: I, Tổ chức lớp(1) II, Kiểm tra bài cũ:(4) Do tiết trước thực hành tiết này không kiểm tra III, Bài mới:: Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Các chí tuyến và 1, Các chí tuyến và vòng vòng cực trên Trái Đất cực trên Trái Đất(15) - Quan sát H 24 SGK và cho biết: - Học sinh xác định - Chí tuyến Bắc: 23027B + Xác định các đường chí tuyến và các đường chí tuyến và - Chí tuyến Nam: 23027N vòng cực trên Trái Đất? vòng cực trên H 24 - Vòng cực Bắc: 66033B + Chúng nằm vĩ độ nào? phóng to( chí tuyến - Vòng cực Nam: 66033N - Những đường chí tuyến và vòng 23027, vòng cực 66033) - Các chí tuyến và vòng cực cực có gì đặc biệt so với các vĩ - Là ranh giới phân chia là ranh giới phân chia bề mặt tuyến khác? bề mặt Trái Đất thành Trái Đất thành các vòng đai - Các chí tuyến và vòng cực có vai các vành đai nhiệt nhiệt: trò gì việc phân chia các đới - Học sinh xác định trên + Vành đai nóng: Từ chí khí hậu trên Bề mặt Trái Đất? H 58 phóng to tuyến Bắc đến chí tuyến - Quan sát H 58SGK và các + Vành đai nóng Nam tranh các đới khí hậu, xác định các + Hai vành đai ôn hòa + Hai vành đai ôn hòa: Từ vành đai nhiệt trên Bề mặt Trái Đất? + Hai vành đai lạnh hai chí tuyến đến hai vòng - Cho biết tên và vị trí vành cực đai? + Hai vành đai lạnh: Từ hai * Hoạt động 2: Sự phân chi bề vòng cực đến hai cực mặt Trái Đất các đới khí hậu 2, Sự phân chi bề mặt Trái - Học sinh hoạt động nhóm và điền - Học sinh tiến hành hoạt Đất các đới khí hậu theo vào phiếu các nội dung động nhóm theo yếu vĩ độ( 20) bảng( phần phụ lục) cầu( nhóm) ( Phần phụ lục) - Các nhóm cử đại diện báo cáo kết - Đại diện các nhóm báo quả, bổ sung, Giáo viên chuẩn kiến cáo kết quả, bổ sung, thức nhận xét IV, Củng cố: (3) - Giáo viên cho học sinh xác định ranh giới các đới khí hậu - Nêu đặc điểm đới khí hậu trên Trái Đất (56) V, Hướng dẫn học tập ( 2) - Làm các bài tập SGK - Hoàn thiện bài tập Tập đồ, bài tập Phụ lục: Đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất Góc chiếu sáng và Đặc điểm thời gian chiếu Đới Giới hạn Lượng mưa sáng Mặt Nhiệt độ Gió trung bình Trời Đới nóng - Góc chiếu lớn Nóng quanh 1000-2000mm Tín 0 (Nhiệt đới) 23 27B=>23 27N - Thời gian chiếu năm phong sáng chênh ít Đới ôn Góc chiếu sáng và Nhiệt độ trung 500-1000mm Tây ôn hòa 23027B=>66033B thới gian chiếu bình; Các mùa đới 0 ( ôn đới) 23 27N=>66 33N sáng chênh thể rõ rệt nhiều 0 Đới lạnh 66 33B=>90 B Góc chiếu sáng Quanh năm Dưới 500mm Đông (Hàn đới) 66033N=>900N nhỏ giá lạnh cực ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (57) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… NS:04/03/2015 ND:11/03/2015 Tiết 27: ÔN TẬP A, Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Giúp học sinh nắm lại cách vững kiến thức đã học 2, Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích các đối tượng địa lí thông qua tranh ảnh, mô hình, địa cầu 3, Thái độ: Tự giác tiết ôn tập 4, Định hướng phát triển lực: Hệ thống hóa kiến thức B, Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Tranh vật, các tượng địa lí C, Tổ chức các hoạt động học tập: I, Tổ chức lớp(1) II, Kiểm tra bài cũ:(4) - Vẽ sơ đồ các đới khí hậu trên Trái Đất Vai trò các chí tuyến và vòng cực? - Trên Trái Đất có đới khí hậu? Nêu vị trí, đặc điểm đới? III, Bài mới::(35) * Hoạt động 1: GV đưa hệ thống câu hỏi * Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm 5’(5 nhóm) nhóm câu Câu 1: - Khoáng sản là gì? - Quá trình hình thành mỏ nội sinh và ngoại sinh khác nào? Câu 2: Trình bày phân loại khoáng sản theo công dụng? Câu 3: - Lớp vỏ khí chia thành tầng ? Nêu vị trí, đặc điểm tầng đối lưu? Câu 4: - Dựa vào đâu phân khối khí nóng, lạnh, đại dương, lục địa? Nêu đặc điểm khối khí? Câu 5:- Thời tiết khác khí hậu điểm nào? Câu 6:- Nhiệt độ không thay đổi đâu ? Câu 7:- Khí áp là gì? Các đai khí áp trên Trái Đất phân bố sao? Câu 8: - Nguyên nhân sinh gió? Gió tín phong, gió Tây ôn đới hoạt động khu vực nào? Câu 9:- Nguyên nhân sinh mưa trên Trái Đất nào? Câu 10:- Trên Trái Đất có đới khí hậu? Nêu vị trí, đặc điểm đới? *Hoạt động 3: Các nhóm cử đại diện phát biểu ý kiến, bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức Câu 1: - Khoáng sản là gì? Khoáng sản là khoáng vật và đá có ích người khai thác và sử dụng - Quá trình hình thành mỏ nội sinh và ngoại sinh khác nào? Khoáng sản nội sinh: Hình thành liên quan đến quá trình mắc ma lòng đất, thường là kim loại; khoáng sản ngoại sinh hình thành quá trình tích tụ vật chất chỗ trũng Câu 2: Trình bày phân loại khoáng sản theo công dụng? Theo công dụng khoáng sản chia làm loại: Năng lượng, kim loại, phi kim loại Câu 3: - Lớp vỏ khí chia thành tầng ? Nêu vị trí, đặc điểm tầng đối lưu? (58) Lớp vỏ khí chi làm tầng: đối lưu, bình lưu, tầng cao, đoc tâng đối lưu liên quan nhiều đến sống người Đặc điểm các tầng( xem ghi) Câu 4: - Dựa vào đâu phân khối khí nóng, lạnh, đại dương, lục địa? Nêu đặc điểm khối khí? Dựa theo nguồn gốc và vị trí hình thành chia các khối khí, Đặc điểm các khối khí( ghi) Câu 5: - Thời tiết khác khí hậu điểm nào? Học sinh nêu hai khái niệm thời tiết và khí hậu; ( thời gian, các tượng diễn ra) Câu 6: - Nhiệt độ không thay đổi đâu ? Do địa hình, vị trí, độ cao, Tùy theo điều kiện mà nhiệt độ không thay đổi, Học sinh lấy ví dụ Câu 7: - Khí áp là gì? Các đai khí áp trên Trái Đất phân bố sao? Khí áp là sức ép khí lên bề mặt Trái Đất, Các đai khí áp phân bố xen kẽ không liên tục Câu 8: - Nguyên nhân sinh gió? Gió tín phong, gió Tây ôn đới hoạt động khu vực nào? Do chênh lệch khí áp, Sự hoạt động gió Tín phong( hai chí tuyến) gió Tây ôn đới từ chí tuyến đến vòng cực hai bán cầu Câu 9:- Nguyên nhân sinh mưa trên Trái Đất nào? Học sinh nêu khái niệm mưa; quy trình hình thành mưa Sách giáo khoa Câu 10:- Trên Trái Đất có đới khí hậu? Nêu vị trí, đặc điểm đới? Học sinh tự học theo dàn ý bài học, chú ý bảng kiến thức ghi IV, Củng cố:(3) - Giáo viên hệ thống bài giảng - Nhắc nhở tinh thần ôn tập học sinh V, Hướng dẫn học tập(2) - Chuẩn bị lượng kiến thức - Tiết sau kiểm tra 45 phút (59) NS:11/03/2015 ND:18/03/2015 Tiết 28: KIỂM TRA 45 PHÚT A/ Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Củng cố cho học sinh kiến thức đã học từ đầuhọc kì II đến - Phát và nắm bắt tình hình nắm kiến thức, mức độ lĩnh hội học sinh làm sơ cho việc điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học phù hợp 2, Kĩ năng: - Đọc hình vẽ, nhận biết số vấn đề Trái Đất, tỉ lệ đồ, phương hướng trên đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí - Rèn kĩ làm bài tập và làm bài tiết kiểm tra 3, Thái độ: Nghiêm túc kiểm tra 4, Định hướng phát triển lực: Tự lực, tư B/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - Đề kiểm tra và ma trận ( mã đề) - Bút, thước và máy tính bỏ túi C/ Tổ chức các hoạt động học tập: I, Tổ chức lớp: II, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học sinh - Kiểm tra sách liên quan - Nhắc nhở ý thức học sinh tiến hành thi kiểm tra III, Bài mới:: A/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề (ND, chương)/Mức độ nhận thức Khí áp và gió trên Trái Đất Nhận biết Thông hiểu 50% TSĐ = 1điểm Nguyên nhân sinh gió, giải thích nguyên nhân sinh gió Tín phong 50% TSĐ = 2điểm; Mưa trên Trái Đất 30% TSĐ = điểm ( Lớp A: Thời tiết và khí hậu) - Nguyên nhân sinh mưa trên Trái Đất 100% TSĐ = 3điểm Các đới khí hậu trên Trái Đất - Nắm đặc điểm đới khí hậu trên Trái Đất 40% TSĐ = điểm 75% TSĐ =3điểm; TSĐ 10 Tổng số câu 03 40% TSĐ = điểm 30% TSĐ = điểm - Nắm khái niệm gió Vận dụng cấp độ thấp Giải thích hình thành các đới khí hậu 25%TSĐ = điểm 60% TSĐ= 6điểm Vận dụng cấp độ cao (60) B/ VIẾT ĐỀ TỪ MA TRẬN Họ và tên:…………………………… ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Lớp: 6A Môn: Địa lí – Đề số Điểm Lới phê thày, cô giáo Câu 1:( điểm): Gió là gì? Nguyên nhân nào sinh gió? Câu 2: ( điểm) Thời tiết là gì? Khí hậu là gì? Câu 3:( điểm) Trên Trái Đất có đới khí hậu? Nêu vị trí, đặc điểm đới? Giải thích hình thành các đới khí hậu đó? Họ và tên:…………………………… ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Lớp: 6B Môn: Địa lí – Đề số Điểm Lới phê thày, cô giáo Câu 1:( điểm): Gió là gì? Nguyên nhân nào sinh gió? Cho ví dụ gió Tín phong? Câu 2: ( điểm) Nguyên nhân sinh mưa trên Trái Đất nào? Câu 3:( điểm) Trên Trái Đất có đới khí hậu? Nêu vị trí, đặc điểm đới? Giải thích hình thành các đới khí hậu? HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Ý 1 (3đ) 2 (3 đ) (4đ) Nội dung Khái niệm gió: Là chuyển động không khí từ nơi có khí áp cao nơi có khí áp thấp Nguyên nhân sinh gió: Là chênh lệch khí áp Gió Tín phong: Thổi từ nơi có khí áp thấp vùng chí tuyến áp thấp Xích đạo Nguyên nhân sinh mưa: Không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, nước ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây Gặp điều kiện thuận lợi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rơi xuống đất thành mưa ( lớp A) Thời tiết: Là các tượng khí tượng xảy địa phương thời gian ngắn định Khí hậu: Là lặp đi, lặp lại kiểu tình hình thời tiết diễn địa phương thời gian dài và trở thành quy luật Trên Trái Đất có đới khí hậu( kể tên) - đới nóng(nhiệt đới): + Vị trí: 300B, 300 xích đạo Điểm 1.0 1.0 1.0 3.0 0.5 1.5 (61) + Đặc điểm: - Nhiệt độ: Cao quanh năm - Lượng mưa: 1500-2000mm - Gió: Tín phong + Giải thích: Góc chiếu sáng Mặt Trời lớn, thời gian chiếu sáng chênh ít - đới ôn hòa(ôn đới): 1.5 0 + Vị trí: Từ 30 đến 60 hai bán cầu + Đặc điểm: Nhiệt độ: Trung bình; Lượng mưa: 500-1000mm, Gió Tín Phong - Giải thích: Góc chiếu sáng Mặt Trời nhỏ dần, thời gian chiếu sáng chênh nhiều, mùa rõ rệt - đới lạnh(hàn đới): 1.5 0 + Vị trí: Từ 60 đến 90 hai bán cầu + Đặc điểm: Nhiệt độ: Lạnh giá; Lượng mưa 500mm; Gió Đông cực + Giải thích: Góc chiếu sáng Mặt Trời nhỏ, thời gian chiếu sáng dao động lớn số ngày và thời gian chiếu sáng ngày IV, Thu bài: - Giáo viên thu bài làm học sinh - Nhận xét ý thức, thái độ làm bài học sinh V, Hướng dẫn nhà: - Tiếp tục nghiên cứu các bài chương trình - Chuẩn bị chu đáo cho học sau (62) NS:17/03/2015 ND:25/03/2015 Tiết 29: SÔNG VÀ HỒ A, Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Trình bày các khái niệm sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng, chế độ nước sông Trình bày khái niệm hồ, nguyên nhân hình thành hồ Qua mô hình, tranh ảnh, mô tả hệ thống sông, các loại hồ 2) Kỉ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, nhận xét ảnh địa lí 3) Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường 4) Định hướng phát triển lực: Mô tả hệ thống sông theo mô hình B, Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - Mô hình hệ thống sông , lưu vực sông - Bản đồ tự nhiên Châu Á C, Tổ chức các hoạt động học tập: I, Tổ chức lớp(1) 1I.Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra tiết III Bài mới:: Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Nhóm 1/ Sông và lượng nước - Cho H thảo luận nhóm 4’ (4HS) - Sông là dòng chảy tự sông:(20) Dựa vào mô hình hệ thống sông nhiên nước lòng và hình vẽ SGK và nội dung SGK nó đào và nuôi cho biết: dưỡng nhờ các nguồn cung - Khái niệm sông, hệ thống sông cấp nước - Sông là dòng nước chảy - Nguồn cung cấp nước cho sông? - Nguồn cấp nước cho thường xuyên, tương đối ổn - Các phận hệ thống sông sông: Mưa Băng tuyết tan, định trên bề mặt Trái Đất làm nhiệm vụ gì? nước ngầm - Sông chính cùng phụ lưu, - Chuẩn xác - Sông gồm: Dòng chính, chi lưu hợp lại thành hệ - Xác định trên đồ Châu Á phụ lưu, chi lưu thống sông số sông lớn: Hoàng Hà, Trường - Học sinh xác định trên Giang, MêKông, sông Ấn, sông đồ số sông lớn Hằng,… và các phụ lưu, chi lưu châu Á nó - Lưu ý H: Không có sông nào có dòng Ngay nguồn - Học sinh nghe giảng suối hợp lại Sông càng xa nguồn càng có nhiều sông - Vùng đất đai cung cấp hay phụ lưu nướccho sông gọi là - Giới thiệu thêm đặc điểm - Học sinh nghe giảng lưu vực sông sông miền núi và đồng - Đặc điểm sông khái niệm thượng lưu, trung lưu, thể qua lưu lượng hạ lưu, tả ngạn, hữu ngạn, lưu và chế độ chảy nó lượng ? Theo em lưu lượng - Phụ thuộc vào lưu vực sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào sông lớn hay nhỏ điều kiện nào? - Giải thích khái niệm chế độ - Chế độ nước sông nước sông (thủy chế) nào là gọi là thủy chế sông có chế độ nước đơn giản, (63) phức tạp? - Dựa vào bảng trang 71 SGK so - Học sinh so sánh diện sánh lưu vực sông MêKông với tích và lưu vực sông lưu vực sông Hồng Nhận xét lưu Hồng và sông Mê Công lượng nước sông và theo số liệu so sánh lưu lượng nước hai sông vào mùa lũ và mùa cạn - Giải thích khái niệm lũ Liên hệ - Học sinh nghe giảng tình hình lũ lụt Việt Nam (ĐBSCL) - Nêu lợi ích, tác hại sông - Lợi ích: Cung cấp nước ngòi Làm nào để hạn chế tác cho sinh hoạt, sản xuất, hại sông ngòi gây ra? đánh bắt cá, phát điện - Liên hệ thực tế quê em và giáo - Hạn chế: Gây lũ lụt dục học sinh ý thức bảo vệ nguồn - Liên hệ: Ô nhiễm môi nước sông trường nước sông * Hoạt động 2: Cá nhân: 2/ Hồ : (19) Đọc SGK và nêu khái niệm hồ so - Hồ khác với sông: Hồ - Là các khoảng nước đọng với sông nằm đất liền, là chỗ tương đối sâu và rộng ? Nguyên nhân hình thành hồ? nước đọng đất liền hồ có nhiều nguồn - Cho HS xác định vị trí biển chết - Học sinh xác định trên gốc khác nhau: hồ vết tích trên đồ Giải thích đồ các khúc sông, hồ miệng nước đây mặn núi lửa, hồ nhân tạo - Cho HS xác định vị trí phân bố - Giá trị: Học sinh trả lời số hồ VN và trên giới theo SGK ? Hồ có giá trị kinh tế gì? - Liên hệ VN và giáo dục HS ý - Học sinh tư liên hệ thức bảo vệ vùng sinh thái quanh hồ phát triển du lịch IV, Củng cố(3) 1/ Điền từ thích hợp vào khoảng trống ( ) cho các câu sau - Sông là dòng nước chảy thường xuyên : tương đối ổn định trên bề mặt lục địa - Hệ thống sông gồm: sông chính, phụ lưu, chi lưu - Hồ là các khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu đất liền 2/ Mỗi sông điều có lưu vực riêng a) Đúng b) Sai V, Hướng dẫn học tập nhà(2): HS: học bài, trả lời các câu hỏi SGK Chuẩn bị bài 24: Biển và đại dương - Độ muối nước biển đâu mà có - Độ muối các biển và đại dương trên giới ntn? Tại sao? -Nước biển, đại dương có hình thức vận động nào? Đặc điểm? NS: 25/03/2015 ND:01/04/2015 (64) Tiết 30: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG A, Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Biết độ muối nước biển, đại dương và nguyên nhân làm cho nước biển, đại dương có độ muối - Biết các hình thức vận động nước và đại dương(sóng, thủy triều, dòng biển) và nguyên nhân chúng 2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, nhận xét ảnh địa lí 3) Thái độ: Có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường 4) Định hướng phát triển lực: Khai thác lược đồ giới B, Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Bản đồ các dòng biển trên giới C, Tổ chức các hoạt động học tập: I, Tổ chức lớp(1) II, Kiểm tra bài cũ: (4) - Nêu khái niệm sông, hệ thống sông, lưu vực sông, xác định số sông lớn trên đồ giới? - Nêu khái niệm hồ, nguyên nhân hình thành hồ? Hồ khác sông nào? III, Bài mới:: Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Độ muối 1, Độ muối nước biển - Cho học sinh biết độ muối trung - Học sinh nghe và đại dương:(15) bình nước biển là 35 /00 - Độ mặn nước - Các biển và đại dương trên - Tại nước biển lại mặn? Độ các sông hòa tan các chất giới thông với muối đó đâu mà có? muối lục địa đưa - Độ muối trung bình - Dựa vào nội dung SGK cho biết - Tùy theo vị trí và độ bốc nước biển là35%o vì độ muối nước biển và hơi, nước sông chảy vào đại dương trên giới lại khác nhiều hay ít mà độ mặn nhau? Liên hệ VN khác nhau, biển Việt Nam - Tìm trên đồ vị trí biển có độ mặn TB từ 30-330/00 Ban tích và biển Hồng Hải Vì - Học sinh xác định trên lại có độ muối khác nhau? đồ Biển Ban tích và Hồng Hải * Hoạt động 2: Các hình thức 2, Sự vận động nước vận động nước biển biển và đại dương(20) - Dựa vào nội dung SGK và cho - Có hình thức vận động: - Nước biển có ba hình thức biết: nước biển và đại dương có Sóng, thủy triều, dòng biển vận động: sóng, thủy triều, các vận động nào? - Gió là nguyên nhân chính dòng biển - Nguyên nhân sinh các vận gây sóng và các dòng động? biển, thủy triều sức hút - Sóng: Là hình thức vận - Nguyên nhân sinh sóng thần? Mặt trăng và Mặt Trời động nước biển chỗ sức phá hoại sóng thần và theo chiều thẳng đứng sóng biển có bão lớn - Học sinh trả lời theo - Quan sát H62, 63 SGK kết hợp SGK nội dung SGK, kiến thức thực tế cho biết: Thủy triều là gì? Nguyên nhân? - Có các loại: nhật triều, - Có loại thủy triều? VN có bán nhật triều; có - Thủy triều: Là hình thức loại thuỷ triều nào? tượng triều cường, triều vận động lên xuống kém nước biển theo quy luật (65) - Nêu lợi ích thủy triều? - Phục vụ cho ngành hàng hải, đánh cá và sản xuất muối - Là chuyển động nước với lưu lượng lớn trên quãng đường dài các biển và đại dương - Trong các biển và đại dương - Dòng biển: Là dòng ngoài vận động sóng còn có chảy đại dương giống dòng nước dòng sông dòng sông chảy trên lục địa gọi là dòng biển Vậy trên lục địa dòng biển là gì? Nhấn mạnh nguyên nhân chính - Ảnh hưởng đến khí hậu sinh các dòng biển là gió ven bờ chúng chảy qua và - Nêu vai trò dòng biển? đem cá đến - Tại phải bảo vệ biển? Liên - Biển có vai trò hệ VN? Giáo dục học sinh ý thức sống: đánh bắt, nuôi bảo vệ môi trường các biển, đại trồng hải sản dương IV, Củng cố:(3) - Nước biển có các hình thức vận động nào? - Nguyên nhân sinh các vận động đó? - Dòng biển ảnh hưởng ntn đến khí hậu ven bờ mà chúng chảy qua - Độ mặn nước biển phụ thuộc vào đâu? V, Hướng dẫn học tập nhà:(2) - Về học bài, trả lời các câu hỏi SGK, bài tập, đọc bài đọc thêm - Chuẩn bị bài 25: TH: Sự chuyển động các dòng biển đại dương - Tìm hiểu phạm vi hoạt động dòng biển nóng, lạnh và ảnh hưởng nó đến khí hậu ven bờ NS: 01/04/2015 ND:08/04/2015 Tiết 31: Thực hành: Sự chuyển động các dòng biển đại dương A, Mục tiêu: (66) 1, Kiến thức: - Xác định vị trí, hướng chảy các dòng biển nóng và lạnh trên đồ từ đó rút nhận xét chung hướng chảy các dòng biển nóng và lạnh với khí hậu nơi mà chúng qua, kể tên số dòng biển chính 2, Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đồ 3, Thái độ: Nghiêm túc làm việc 4, Định hướng phát triển lực: Nhận xét, giải thích hình thành các dòng biển B, Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Bản đồ các dòng biển đại dương giới C, Tổ chức các hoạt động học tập: I, Tổ chức lớp(1) II, Kiểm tra bài cũ: (4) - Độ muối các biển và đại dương phụ thuộc vào yếu tố nào? Khu vực nào trên đai dương giới có độ mặn cao nhất? - Nước biển, đại dương có các hình thức vận động nào? Nguyên nhân sinh các vận động? Nêu vai trò biển và đại dương ngưới ? III, Bài mới:: Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Xác định các 1, Xác định các dòng biển dòng biển nóng, lạnh các nóng, lạnh các đại đại dương dương(25) * Bài tập 1: (Hs tự xác định và nêu tên - Xác định trên đồ treo tường - Học sinh xác định các các dòng biển) các dòng biển nóng và lạnh dòng biển trên đồ: a, Bắc bán cầu: Thái Bình Dương, Đại Tây - Nửa cầu Bắc: - Tên dòng biển nóng: Dương + Dòng biển nóng: Bắc Gơnxtrim, Cư-rô-si-ô, Xích - Cho học sinh dựa vào nội dung xích đạo, Gơn xtrim, Cư rô đạo đã học nghiên cứu 3’ trả lời câu si ô chảy theo hướng đông - Nơi xuất phát: Vùng vĩ độ hỏi bài tập dựa vào đồ các nam lên tây bắc, tây bắc thấp chảy lên vùng vĩ độ cao dòng biển đại dương lên đông bắc - Tên dòng biển lạnh:Tên giới + Dòng biển lạnh: dòng biển: Grơnlen, Ca-li- Thực hành qua các bước sau: Grơnlen, Califoocnia chảy phooc-ni-a - Xác định các dòng biển nóng, theo hướng từ đông bắc - Nơi xuất phát: Vùng vĩ độ lạnh nửa cầu Bắc và nửa cầu xuống tây nam cao chảy xuống vùng vĩ độ nam Thái Bình Dương xuất -Nửa cầu Nam: thấp phát từ đâu? Chảy theo hướng + Dòng biển nóng: b, Bắc bán cầu: nào? - Tên dòng biển nóng: - Rút nhận xét chung vị trí - Các dòng biển nóng xuất - Nơi xuất phát: và hướng chảy các dòng biển phát từ các vùng vĩ độ thấp - Tên dòng biển lạnh: nóng, lạnh đại dương và chảy lên các vùng vĩ độ - Nơi xuất phát: giới cao và ngược lại - Trình bày kết nghiên cứu - Chuẩn xác kiến thức và kết luận * Hoạt động 2: Ảnh hưởng các dòng biển khu vực ven bờ mà chúng chảy qua -Cho học sinh thảo luận nhóm 5’ dựa vào H 65 trả lời câu hỏi SGK theo các bước sau: - Vị trí điểm đó nằm vĩ độ - địa điểm nằm trên cùng vĩ độ có nhiệt độ khác - Những địa điểm nằm gần dòng biển nóng có dòng biển nóng chảy qua 2, Ảnh hưởng các dòng biển khu vực ven bờ mà chúng chảy qua(10) - Các dòng biển ảnh hưởng đến khí hậu ven bờ mà chúng chảy qua - Vai trò các dòng biển: (67) nào? (60 vĩ độB) - Địa điểm nào gần dòng biển nóng? Địa điểm nào gần dòng biển lạnh? Nhiệt độ bao nhiêu? - Rút kết luận ảnh hưởng các dòng biển nóng và lạnh đến khí hậu ven biển chúng chảy qua - Trình bày - Chuẩn xác thì có nhiệt độ cao hơn, ngược lại các địa điểm nằm gần dòng biển lạnh thì nhiệt độ thấp - Dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven bờ cao – dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp Nêu ý nghĩa việc nắm vững quy luật các hải lưu Điều hòa lượng nhiệt đại dương, đem các luồng sinh vật các nơi trên giới IV, Củng cố:(3) - Xác định trên đồ vị trí và tên các dòng biển nóng, lạnh trên giới - Các dòng biển ảnh hưởng ntn đến khí hậu ven bờ (Điều hòa khí hậu, giao thông, đánh cá) V, Hướng dẫn học nhà:(2) - HSvề học bài, xem lại vị trí cácdòng biển trên Trái Đất, tìm nguyên nhân hướng chảy các dòng biển - Chuẩn bị bài 26: Đất, các nhân tố hình thành đất - Lớp đất (thổ nhưỡng) là gì? - Gồm thành phần nào? Thành phần nào quan trọng? Nêu các nhân tố hình thành đất? NS: 07/04/2015 ND:15/04/2015 Tiết 32: ĐẤT, CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT A, Mục tiêu: 1) Kiến thức: (68) - Biết khái niệm đất hay thổ nhưỡng Biết các thành phần đất các nhân tố hình thành đất - Hiểu tầm quan trọng độ phì đất và ý thức vai trò người việc làm cho độ phì đất tăng hay giảm 2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát tranh ảnh, sơ đồ 3) Thái độ: Có ý thức bảo vệ tài nguyên đất 4) Định hướng phát triển lực: Nhận xét phẫu diện đất, đặc điểm các lớp đất B, Chuaån bò giáo viên và học sinh: Hình ảnh phãu diện đất, mẫu đất(nếu có) C./ Hoạt động dạy và học: I, Tổ chức lớp:(1) II, Kiểm tra bài cũ: (4) - Nêu khái niệm sông, hệ thống sông, lưu vực sông, xác định số sông lớn trên đồ giới? - Nêu khái niệm hồ, nguyên nhân hình thành hồ? Hồ khác sông nào? III Bài mới:: Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Lớp đất trên lục 1/ Lớp đất trên bề mặt các địa - Học sinh nghe giáo viên lục địa:(10) Giới thiệu khái niệm đất (thổ giảng - Trên bề mặt Trái Đất có nhưỡng) - Phân biệt đất trồng và đất lớp vật chất mỏng Đó là - Phân biệt đất trồng? Đất địa lí, đất tự nhiên lớp đất.(còn gọi là thổ địa lí nhưỡng) - Quan sát H66 nhận xét màu - Học sinh quan sát Mẫu sắc và độ dày các lớp đất khác đất H 66 nhận xét theo nhau? phần chú giải Lưu ý HS màu sắc tầng A và tầng B lớp đất - Là tầng liên quan nhiều - Tầng A có giá trị gì đến sinh trưởng và phát sinh trưởng thực vật triển thực vật * Hoạt động 2: Thành phần và 2/ Thành phần và đặc điểm đặc điểm đất thổ nhưỡng(15) Cho học sinh thảo luận nhóm 4’ - Học sinh hoạt động nhóm - Đất có thành phần chính: dựa vào nội dung phần SGK và theo bàn: Tìm hiểu: chất khoáng và chất hữu cơ, kiến thức đã học cho biết đất có + Thành phần: Đất có hai chất khoáng chiếm tỉ lệ lớn các thành phần nào? Đặc điểm? thành phần: khoáng và hữu Vai trò thành phần? - Chất hữu tạo thành chất Trình bày + Vai trò: Học sinh trả lời mùn có màu đen xám Chuẩn xác theo SGK thắm - Thành phần đất - Chất hữu có vai trò quan + Chất khoáng 90-95% trọng vì nó cung cấp + Chất hữu chất cần thiết cho + Nước, không khí - Nghe giáo viên chốt kiến thực vật tồn và phát triển - Nguồn gốc: thức + Chất khoáng: Từ các sản phẩm hóa đá gốc + Chất hữu cơ: Từ xác động, thực vật phân hủy - Vai trò: Chất hữu có vai trò quan trọng chất lượng đất - Mùn là các chất hữu - Tại chất mùn lại là thành xác động, thực vật phân (69) phần quan trọng chất hữu cơ? - Lấy thí dụ thực tế để minh họa độ phì đất, lại gọi là đất tốt, đất xấu Giới thiệu sản xuất nông nghiệp độ phì đất tăng., - Nêu 1số biện pháp làm tăng độ phì đất - Ngoài người làm giảm độ phì đất, phá rừng, sử dụng hóa chất không hợp lí, * Hoạt động : Các nhân tố hình thành đất Giới thiệu các nhân tố hình thành đất, đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình, thời gian và người Trong các nhân tố đó, nhân tố nào quan trọng ? -Tại đá mẹ là nguồn nhên tố quan trọng ? - Sinh vật có vai trò gì ? - Tại nói khí hậu là nhân tố tạo thuận lợi khó khăn quá trình hình thành đất ? hủy liên quan đến quá trình dinh dưỡng đất - Học sinh lấy ví dụ thực tế: Sản lượng, suất cây trồng - Làm thủy lợi, bón phân, cày ải, làm giầm - Học sinh nghe và tự liên hệ - Học sinh nghe giáo viên thuyết trình - Nó là nguồn sinh thành phần khoáng 3/ Các nhân tố hình thành đất :(10) - Các nhân tố quan trọng quá trình hình thành các loại đất trên bề mặt Trái Đất là đá mẹ, sinh vật, khí hậu - Tạo nên thành phần hữu đất, Giúp cho phân hủy các chất khoáng đất diển nhanh IV./ Củng cố:(3) - Đất hình thành nguyên nhân nào?? Nhân tố nào quan trọng? - Đất có mấythành phần chính? Thành phần nào quan trọng sinh vật trên Trái Đất? V./ Hướng dẫn học tập nhà:(2) - Về học bài, trả lời các câu hỏi SGK, bài tập - Chuẩn bị trước bài: 27 lớp vỏ sinh vật, các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật trên Trái Đất - Sinh vật trên Trái Đất tồn đâu? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật trên Trái Đất nào? NS:15/04/2015 ND:22/04/2015 Tiết 33: ÔN TẬP HỌC KÌ II A/ Mục tiêu : Kiến thức : - Giúp cho học sinh hệ thống hoá kiến thức phần Địa hình bề mặt Trái đất, thời tiết khí hậu và nhiệt độ không khí, các đới khí hậu trên Trái Đất, Biển và đại dương Kĩ : (70) - Khai thác kiến thức qua tranh ảnh Thái độ: Tập trung cao ôn tập Định hướng phát triển lực: Hệ thống hóa kiến thức B/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Nội dung ôn tập - Một số tranh, ảnh SGK C/ Tổ chức các hoạt động học tập : I Tổ chức lớp (1p) II Kiểm tra bài cũ:(4p) Kết hợp III Bài mới:: Hoạt động thày Hoạt động trò * Hoạt động 1: Địa hình bề mặt Trái Đất - Bằng kiến thức đã học em hãy: - Học sinh nêu khái niệm Nêu khái niệm núi? Sự phân núi theo SGK/42; Phân loại núi theo độ cao loại núi: loại nào? - Theo em cách tính độ cao - Học sinh nêu hai khái tương đối và độ cao tuyệt đối niệm độ cao tuyệt đối khác sao? và tương đối qua H 34 SGK/42 - Quan sát H 35 hãy so sánh núi - Học sinh nhận xét theo già và núi trẻ về: Thời gian hình dàn ý ghi và H 35 thành, đình, sườn, thung lũng, - Núi trẻ: An pơ, Coocdie, hướng phát triển? Lấy ví dụ - Núi già: Apalat - Thế nào là địa hình Cacxtơ? - Học sinh nêu theo SGK Giá trị loại địa hình này? - Giá trị: Du lịch - Quan sát H39 và thực tế hãy: - Học sinh nêu khái niệm Nêu khái niệm đồng bằng? dựa vào nội dung SGK tr Đặc điểm và giá trị kinh tế? 46 - Có nguyên nhân hình - Nguyên nhân: Băng hà thành nên đồng bằng? bào mòn, bồi tụ, mài mòn, Cacxtơ - Cao nguyên là gì? Hãy nêu - HS nêu lại khái niệm đặc điểm cao cao nguyên và đặc điểm nguyên? nó qua SGK/47 - Đồi là gì? Giá trị kinh tế vùng đồi nước ta? * Hoạt động 2: Thời tiết, khí hậu và Nhiệt độ không khí - Bằng kiến thức đã học hãy: - Thời tiết: Các tượng Nêu khái niệm thời tiết và khí tượng diễn địa khí hậu? Hai khái niệm này phương thời gian khác chỗ nào? ngắn định và luôn thay đổi - Học sinh lấy ví dụ khí hậu - Khí hậu: Là lặp lặp và thời tiết lại thời tiết nhiều năm và trờ thành quy luật - Nêu quy trình hấp thụ nhiệt - Học sinh nêu lại quy không khí? Cách đo nhiệt trình hấp thụ nhiệt Ghi bảng 1, Địa hình bề mặt Trái Đất(10) - Khái niệm Núi: - Phân loại núi theo độ cao - Khái niệm độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối - Núi già, núi trẻ: ( Nội dung ghi) - Địa hình Cacxtơ: ( Nội dung ghi) - Bình nguyên(đồng bằng) ( Nội dung ghi) - Cao nguyên: ( Nội dung ghi) - Đồi:( Nội dung ghi) 2, Thời tiết, khí hậu và Nhiệt độ không khí(10) - Khái niệm thời tiết và khí hậu - Nhiệt độ không khí: - Quy trình hấp thụ nhiệt không khí - Cách tính nhiệt độ (71) độ không khí? Cách tính nhiệt - Cách đo: Để nhiệt kế - Sự thay đổi nhiệt độ không độ không khí TB ngày, tháng, bóng râm và cách khí năm? mặt đất 2m * Hoạt động 3: Các đới khí 3, Các đới khí hậu trên Trái hậu trên Trái Đất Đất(10) - Hãy nêu khái niệm chí - Học sinh nêu lại khái - Chí tuyến: Là đường tuyến và vòng cực trên Trái Đất niệm chí tuyến và vòng có ánh sáng Mặt Trời chiếu qua H 58 và kiến thức đã học? cực qua kiến thức cũ vuông góc vào các ngày hạ chí - Ý nghĩa chí tuyến và vòng - Là đường ranh giới phân và đông chí cực phân chia các chia các vòng đai khí hậu - Vòng cực:là giới hạn khu vực vành đai khí hậu? trên Trái Đất có ngày và đêm dài 24 - So sánh đới khí hậu trên Trái - Học sinh xem lại bảng - Đặc điểm các đới khí Đất qua các yếu tố: Vị trí, Đặc kiến thức đã học bài hậu( Xem lại ghi) điểm( Nhiệt độ, gió, mưa) Các đới khí hậu nguyên nhân * Hoạt động 4: Biển và đại 4, Biển và đại dương(5) dương - Độ muối biển và đại - Độ muối nước biển đâu - Do nước sông hòa tan dương mà có? muối từ lục địa đưa - Các hình thức vận động - Độ muối này các biển và đại - Không Tùy thuộc vào nước biển dương có giống không? Vì nước sông chảy vào, lượng + Sóng sao? bốc + Thủy triều - Độ muối biển nước ta? - 30-33 /00, làm muối + Dòng biển Giá trị độ muối? - Nước biển và đại dương có - Học sinh trả lời theo kiến vận động nào? thức ghi + Sóng là gì? Nguyên nhân sinh sóng? - Giá trị loại: + Thủy triều là tượng gì? Giá trị? + Dòng biển? IV, Củng cố:(3) - Học sinh nắm các kiến thức tiết ôn tập - Xem lại các kênh hình và bài tập tiết - Chú ý phần kiến thức nâng cao số đơn vị kiến thức V, Hướng dẫn học tập(2) - Ôn tập nội dung đã học - Tiết sau kiểm tra học kì NS: / /2015 ND: / /2015 Tiết 35: Lớp vỏ sinh vật Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật trên Trái Đất A, Mục tiêu: 1) Kiến thức: Phân tích ảnh hưởng các nhân tố tự nhiên đến phân bố thực, động vật trên Trái Đất và mối quan hệ chúng Trình bày ảnh hưởng tích cực, tiêu cực người đến phân bố động, thực vật và thấy cần thiết phải bảo vệ thực, động vật trên Trái đất (72) 2) Kĩ năng: Biết quan sát nhận biết tranh ảnh các loại thực, động vật các miền khí hậu khác và rút kết luận 3) Thái độ: Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường 4) Định hướng phát triển lực: Khai thác tranh ảnh, mối liên hệ tự nhiên B, Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Tranh các loài thực, động vật các miền khí hậu khác và các cảnh quan giới C, Tổ chức các hoạt động học tập: I, Tổ chức lớp:(1) II.Kiểm tra bài cũ: (4) - Nêu khái niệm đất? Đất có thành phần chính? Chất mùn có vai trò gì lớp đất? - Nêu các nhân tố hình thành đất? Những nhân tố nào giữ vai trò quan trọng? Nêu ảnh hưởng người quá trình hình thành đất? III, Bài mới:: Hoạt động thày Hoạt động trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Lớp vỏ sinh 1, Lớp vỏ sinh vật(5) vật - Học sinh dựa vào sách - Các sinh vật sống trên bề mặt - Dựa vào nội dung SGK mục giáo khoa trả lời khái niệm Trái Đất tạo thành lớp vỏ sinh nêu khái niệm lớp vỏ sinh vật vật - Giải thích thêm lớp vỏ sinh - Học sinh nghe giảng - Sinh vật có mặt lớp đất, vật đá, khí quyển, thủy - Sinh vật tồn và phát triển - Tất các lớp: đất, đá, đâu trên bề mặt Trái đất nước, không khí * Hoạt động 2: Các nhân tố 2, Các nhân tố ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến phân bố phân bố thực, động vật:(20) động, thực vật trên Trái Đất - Học sinh các nhóm hoạt - Các nhân tố tự nhiên đặc biệt - Học sinh thảo luận nhóm động: là khí hậu có ảnh hưởng lớn đến + Nhóm 1,2: Quan sát H 67,68 + Nhóm 1,2: phân bố thực, động vật trên nhận xét phân bố thực - Rừng mưa nhiệt đới phân Trái đất vật? Giải thích lại bố xích đạo + Mỗi khu vực khí hậu, loại đất, thể? Cho ví dụ - Hoang mạc nhiệt đới thích hợp với số loại cây phân bố nơi khô hạn trồng ==> Thực vật khác nhau: + Sự phân bố thực vật ảnh Tùy thuộc vào nhiệt độ và hưởng sâu sắc tới phân bố lượng mưa động vật thành phần và mức + Nhóm 3,4 Quan sát + Nhóm 3,4: độ tập trung H69,70SGK Nhận xét và giải - Đài nguyên: Phân bố thích phân bố động vật vùng có khí hậu lạnh hình trên - Đồng cỏ nhiệt đới: Phân bố vùng nhiệt đới, khí hậu nóng + Nhóm 5,6: Sự phân bố thực, + Nhóm 5.6: động vật có quan hệ - Thực vật và động vật có nào? Cho vídụ? Nhân tố tự mối quan hệ mật thiết với nhiên ảnh hưởng đến thực vật nhau, Thực vật hay động vật nhiều hơn? Tại nào thì động vật phát sao? triển đó - Các nhóm trình bày, bổ -HS trình bày sung ý kiến, nhận xét Giáo viên chuẩn xác Giúp HS rút kết luận: Sự (73) phân bố thực vật ảnh hưởng sâu sắc tới động vật thành phần và mức độ tập trung * Hoạt động : Cá nhân: - Con người ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật trên Trái đất? cho ví dụ? - Dựa vào nội dung SGK và hiểu biết trình bày 3, Ảnh hưởng người phân bố thực, động vật trên Trái Đất.(10) - Con người có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến phân bố đó + Tích cực: Trồng cây, mở rộng diện tích, lai tạo giống + Tiêu cực: Phá rừng, thu hẹp môi trường sống Hiện đã đến lúc cần phải bảo vệ vùng sinh sống các động vật, thực vật trên Trái Đất - Mang giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác mở rộng phân bố chúng - Con người hoạt động mình thu hẹp nơi sinh sống chúng - Con người cần có biện pháp - Học sinh nêu theo bảo vệ thực, động vật hiểu biết thân nào? - GD ý thức bảo vệ tài nguyên - Bảo vệ thực, động vật quí sinh vật và phát huy mặt “sách xanh” “sách tíchcực, hạn chế tiêu cức? Liên đỏ” hệ địa phương IV, Củng cố :(3) - Lớp vỏ sinh vật là gì ? - Những nhân tố nào ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật trên Trái Đất ? Ảnh hưởng nào ? Cho ví dụ ? V, Hướng dẫn ôn tập nhà :(2) - HS: học bài, trả lời các câu hỏi SGK, bài tập - Liên hệ thực tế địa phương có ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật - Ôn lại các kiếnthức đã học từ bài 13 Bài 27 tiết sau ôn tập (74)