1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn bồi dưỡng năng lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh trung học cơ sở qua dạy học thơ hồ chí minh

95 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DOÃN THỊ LÊ DUNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ THẨM MĨ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA DẠY HỌC THƠ HỒ CHÍ MINH Ngành: Lí luận phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Huy Quát THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Mọi thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Doãn Thị Lê Dung i LỜI CẢM ƠN Để luận văn hoàn thành phép bảo vệ em nhận quan tâm giúp đỡ của nhiều cá nhân đơn vị Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến: - Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN khoa Ngữ văn - Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Huy Quát người dành nhiều thời gian quý báu để hướng dẫn, góp ý, chia sẻ… giúp em có định hướng đúng suốt thời gian thực hiện luận văn - Các nhà khoa học Hội đồng đánh giá luận văn có nhiều góp ý mặt khoa học để em hoàn thiện luận văn tốt - Các thầy, cô giáo giảng dạy lớp cao học Lý luận phương pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt giúp em có tảng kiến thức để thực hiện luận văn Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ln động viên, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi, giúp tơi hồn thành luận văn Thái Ngun, tháng năm 2020 Tác giả Doãn Thị Lê Dung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học của luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp của đề tài Cấu trúc của đề tài Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Năng lực thẩm mỹ 14 1.1.3 Một số vấn đề hình tượng 15 1.2 Đặc điểm tâm lí học sinh THCS 17 1.2.1 Đặc điểm tâm lý hoạt động học tập của học sinh THCS 19 1.2.2 Sự phát triển trí tuệ của học sinh THCS 20 1.2.3 Đơi nét văn chương Hồ Chí Minh 22 1.3 Cơ sở thực tiễn 24 1.3.1 Thực trạng dạy học hai thơ Ngắm trăng Rằm tháng Giêng trường phổ thông THCS 25 1.3.2 Thực trạng bồi dưỡng lực cảm thụ thẩm mỹ cho học sinh qua dạy học hai thơ Cảnh khuya Rằm tháng Giêng trường phổ thông THCS 25 Tiểu kết chương 31 iii Chương 2: BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ THẨM MĨ CHO HỌC SINH THƠNG QUA HÌNH TƯỢNG ÁNH TRĂNG TRONG DẠY HỌC RẰM THÁNG GIÊNG VÀ NGẮM TRĂNG 32 2.1 Các định hướng 32 2.1.1 Bồi dưỡng lực cảm thụ thẩm mĩ cần gắn với đặc trưng thể loại 32 2.1.2 Phát hiện vẻ đẹp thiên nhiên thơ Hồ Chí Minh 35 2.1.3 Phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh thông qua giao tiếp hai chiều giáo viên học sinh, học sinh học sinh 41 2.2 Các biện pháp bồi dưỡng lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh 43 2.2.1 Nâng cao chất lượng của biện pháp đọc diễn cảm 43 2.2.2 Biện pháp giảng - bình 46 2.2.3 Thảo luận nhóm, tranh luận học sinh 48 2.2.4 Biện pháp gợi mở 50 2.2.5 Biện pháp so sánh 52 2.2.6 Các kĩ thuật dạy học 54 Tiểu kết chương 61 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 62 3.2.1 Về đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp 7, học chương trình 62 3.2.2 Về giáo viên thực nghiệm: GV có lực chuyên môn 62 3.2.3 Về địa bàn thực nghiệm: trường THCS tỉnh Thái Nguyên 62 3.2.4 Kế hoạch thực nghiệm: Thời gian thực nghiệm tiến hành vào tháng 10 năm học 2019-2020 62 3.3 Nội dung cách tiến hành thực nghiệm 62 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 62 3.3.2 Cách tiến hành thực nghiệm 63 3.3.3 Cách tiến hành thực nghiệm 81 iv 3.4 Kết thực nghiệm 81 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ, NGỮ VIẾT TẮT TỪ, NGỮ ĐẦY ĐỦ CT Chương trình GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở vi PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Trải qua nhiều thập kỉ, giáo dục - đào tạo nước ta chưa thực “lấy người học làm trung tâm”, đó việc bồi dưỡng, nâng cao kĩ thực hành lực cần thiết khác cho học sinh chưa chú trọng Hạn chế, yếu kém kĩ thực hành cùng với lực chung, riêng khác đối với người học điểm yếu của học sinh Việt Nam so với nhiều nước tiên tiến giới Phương pháp dạy học truyền thống “lấy người dạy làm trung tâm” dã khắc sâu vào tiềm thức của giáo viên học sinh, trở thành thói quen không dễ thay đổi Phương pháp dạy học khiến học sinh trở nên thụ động, ỷ lại, khơng có tính động sáng tạo tiếp nhận tri thức từ người dạy tài liệu, lâu dần người học trở nên trì trệ, khơng có động não mà máy móc theo khuôn mẫu có sẵn Học sinh rập khuôn, máy móc với nhiều kiến thức phục vụ cho kiểm tra, thi mà nhiều kiến thức số đó áp dụng vào thực tế hay tương lai sau Hạn chế kĩ lực của người học trường phổ thông trường chuyên nghiệp vận dụng kiến thức vào đời sống nguyên nhân gây nên “tụt hậu” của giáo dục - đào tạo nước ta hiện Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, tăng cường hoạt động tự học, “lấy người học làm trung tâm” góp phần bồi dưỡng, phát triển kĩ năng, lực của học sinh để sau rời ghế nhà trường, em không bị bỡ ngỡ trước thực tế sống Đề tài luận văn của chúng gắn với việc bồi dưỡng loại lực của người học, đó lực cảm thụ cảnh đẹp thiên nhiên, dạng hình tượng văn học, đó góp phần giúp học sinh có lực cảm thụ cảnh đẹp đời sống tác phẩm khác 1.2 Giáo dục - đào tạo ngày có thay đổi quan niệm: từ việc xem “học sinh học điều gì”, người ta thấy cần nhấn mạnh “học sinh làm sau học” Nghĩa lúc trọng tâm của việc học không còn nghiêng kiến thức mà nghiêng kĩ năng, lực Người ta không quan tâm lớp bạn học kiến thức mà quan tâm sau học, tiết học bạn nhận điều gì, hình thành hay rèn luyện kĩ năng, lực gì, có rút kinh nghiệm khơng Bởi vì, giáo dục khơng gắn với thực tiễn đời sống đó chệch hướng đáng tiếc Giáo dục phải gắn vơi thực tiễn, tiết học phải gắn với vấn đề thực tiễn để sau tiết học đó, học sinh còn có thể vận dụng rèn luyện, nâng cao lực thân Nhận thức sâu sắc thay đổi đó, Đảng Nhà nước ta có nghiên cứu đạo kịp thời để giáo dục - đào tạo nước ta phù hợp với yêu cầu của xã hội của thời đại Và đó, Nghị 29-NQ/TW năm 2013 đổi mới toàn diện giáo dục - đao tạo Việt Nam đời Nghị rõ: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Có thể nói, quan điểm đạo vô cùng đúng đắn của Đảng Nhà nước ta Sau xác định cụ thể tầm quan trọng của giáo dục - đào tạo, việc làm cấp thiết nghiên cứu hình thành chương trình, dự án đổi mới giáo dục - đào tạo đúng đắn, thực hiện biện pháp, phương pháp cụ thể, hữu hiệu, góp phần cải thiện đáng kể chất lượng giáo dục, đó cần chuyển hướng mạnh mẽ từ chỗ thiên cung cấp kiến thức sang trọng bồi dưỡng kĩ năng, lực người học Cũng Nghị 29-NQ/TW năm 2013 đổi mới toàn diện giáo dục - đao tạo, Đảng ta nhấn mạnh: “Đổi mới toàn diện giáo dục đổi mới vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, điều kiện đảm bảo thực hiện; đổi mới từ lãnh đạo của Đảng, quản lí của nhà nước đến hoạt động quản trị của sở giáo dục - đào tạo việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi mới tất bậc học, ngành học”, Như vậy, Đảng Nhà nước ta có hướng vô cùng rõ ràng cho phát triển của giáo dục - đao tạo Và đó, xu tất yếu có thay đổi từ thân người học Người học cần xác định rõ xã hội thay đổi theo tư mới, quan niệm mới, yêu cầu phải tự chuyển hướng theo tất khía cạnh Đổi mới bản, toàn diện tạo sức lan tỏa sâu rộng đối với mọi đối tượng ngành giáo dục - đào tạo toàn xã hội Đề tài luận văn của chúng tôi, giới thiệu, cố gắng nghiên cứu theo xu đổi mới ấy, tức mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc thực hiện nghị quan trọng của Đảng giáo dục - đào tạo sau năm 2015 năm 1.3 Trong số lực chung lực riêng cần hình thành bồi dưỡng cho học sinh phổ thơng, lực cảm thụ thẩm mĩ gắn với chức của môn Ngữ văn - môn học có yếu tố mĩ học rõ nét Vì vậy, bồi dưỡng lực cảm thụ thẩm mĩ khía cạnh khác dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương nhiệm vụ lợi đối với môn Ngữ văn Đề tài Bồi dưỡng lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh trung học sở qua dạy học thơ Hồ Chí Minh, với biện pháp, phương pháp nghiên cứu cụ thể, sát hợp góp phần vào việc đổi mới giáo dục nói chung đổi mới phương pháp dạy học môn Văn trường phổ thơng theo hướng tích cực nói riêng Đây lí vừa có tính thời sự, lại vừa thiết thực đối với việc nâng cao chất lượng dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương trường phổ thơng Trung học sở hiện Ngồi lí nêu trên, theo chúng tơi: tác giả Hồ Chí Minh chương trình phổ thơng tác gia lớn, tác phẩm văn chương của Người có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao Nội dung nghệ thuật tác phẩm của Hồ Chí Minh thường có giá trị lâu bền Vì vậy, chương trình Ngữ văn phổ thơng, hệ trẻ Việt Nam tiếp thu nhiều giá trị quý báu, đó có giá trị thẩm mĩ từ thơ văn của Người HĐ giáo viên HĐ HS Nội dung - Thời kỳ đầu kháng chiến khó khăn, gian khổ - Trong kháng chiến chống Pháp chiến khu Việt Bắc sau chiến thắng lớn của đội ta 1947 - 1948 - Thể thơ: TNTT ? Bài thơđược làm theo thể thơ gì? Hs trả lời Xác định vần luật thơ? - Thất ngôn tứ tuyệt - Bố cục: Khai, thừa, chuyển, hợp ? Bước đầu đối chiếu phiên âm chữ Hán dịch thơ Xuân Thủy, em thấy so với ngun tác, So dịch có khác? phiên sánh âm - Nguyên tác: Thất ngôn tứ tuyệt; với dịch dịch: thơ lục bát - Bản dịch thêm vào từ: lồng lộng, bát ngát, ngân hay, lại thiếu từ xuân câu thứ hai Câu thứ ba thiếu hai chữ yên ba (khói sóng) Dịch dòng mới thấy nơi đàm (bàn luận) quân làm thơ bỏ mịt mù, hư thực của cảnh khuya So sánh với ? So với thơ Cảnh khuya thơ thơ Rằm tháng giêng có giống Cảnh khuya khác nhau? 74 HĐ giáo viên HĐ HS Nội dung - Giống nhau: cùng khơi nguồn cảm hứng từ cảnh đêm trăng chiến khu VB, cùng thể hiện tâm hồn nghệ sĩ, chiến sĩ của Bác - Khác: thời gian sáng tác: 19471948 ? Bài thơ có nét cảnh? Đó Đọc lắng II TÌM HIỂU VĂN nét cảnh nào? (2 nét cảnh: nghe âm BẢN Cảnh rằm tháng riêng hình ảnh hưởng của Hai câu thơ đầu (Khai, người đêm rằm tháng câu thừa): Cảnh đêm rằm giêng) Phát hiện tháng giêng - GV gọi Hs đọc câu đầu nghệ thuật H.Em hiểu nguyên tiêu, Nguyệt nêu tác viên có nghĩa gì? dụng - Nguyên tiêu: rằm tháng riêng - tết Thượng Nguyên thiêng liêng tâm thức của người VN - Nguyệt viên: Trăng tròn ? Theo dõi phần phiên âm, em thấy câu thơ thứ có đặc biệt từ ngữ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? - Sử dụng điệp từ - nhấn mạnh vẻ Rút nhận đẹp sức sống mùa xuân tràn xét câu - Gợi tả không gian cao ngập đất trời thơ thứ rộng, bát ngát, tràn ngập ánh trăng sáng sức 75 HĐ giáo viên HĐ HS Nội dung ? Hai câuđầu gợi cho ta cảnh sống của mùa xuân tượng nào? đêm rằm tháng riêng - Gv: Câu thơ đầu mở khung cảnh bầu trời cao rộng, trẻo, bật bầu trời vầng trăng tròn đầy, toả sáng xuống khắp trời đất Câu thứ vẽ không gian xa rộng, bát ngát không có giới hạn với sông, mặt nước tiếp -> Gợi cảm xúc nồng nàn, liền với bầu trời Trong nguyên văn tha thiết với vẻ đẹp của chữ Hán, câu thơ có từ xuân TN lặp lại, nhấn mạnh diễn tả vẻ đẹp sức sống mùa xuân 2.Hai câu kết (chuyển, tràn ngập trời đất Cách Nêu cảm hợp): Hình ảnh miêu tả khơng gian giống xúc của tác người đêm rằm thơ cổ phương Đơng, chú ý giả tháng giêng đến tồn cảnh hoà hợp, thống của phận toàn Đọc nêu - Bác cùng đồng chí thể, khơng miêu tả tỉ mỉ, chi tiết cảm nhận lãnh đạo bàn việc đường nét câu thơ nước ?Cảnh xuân gợi lên cảm xúc cuối lòng tác giả? - GV gọi Hs đọc câu cuối phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ ?Hai câu em vừa đọc tả gì? 76 HĐ giáo viên HĐ HS Nội dung - Bác cùng đồng chí lãnh đạo bàn việc nước ?Em hiểu chi tiết: Yên ba thâm xứ, đàm quân sự? Lắng nghe - Yên ba thâm xứ: nơi tận cùng của khói sóng vừa kín đáo vừa yên tĩnh - Đàm quân sự: Bàn công việc kháng chiến chống Pháp, bàn việc hệ trọng của dân tộc Liên hệ thơ - GV: Như câu thơ thứ không Đường vẽ lên khơng khí mờ ảo, huyền Tìm đoạn hồ của đêm trăng rừng nơi chiến thơ khu VB mà còn hé cho người đọc thấy khơng khí thời đại, khơng khí hội họp, luận bàn việc quân, việc nước bí mật, khẩn So sánh trương của Trung Ương Đảng, phủ Bác Hồ năm tháng gay go ? Câu thơ cuối gợi cho em nhớ đến câu thơ Đường của ai? - Câu thơ của trương Kế: Dạ bán chung đáo khách - Thể hiện tinh thần yêu thuyền nước, thương dân 77 HĐ giáo viên HĐ HS Nội dung (Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Rút nhận phong thái ung dung, lạc Hàn Sơn văng vẳng tới) xét hai quan của Bác ? Sự khác câu thơ của câu cuối III TỔNG KẾT Bác với câu thơ của Trương Kế? Nghệ thuật - Câu thơ của Bác sáng ngời, tràn - Hình ảnh thiên nhiên đẹp trề, lai láng ánh trăng Nó hẳn so sánh độc đáo, điệp ngữ trầm mặc, thâm u, buồn mênh - Cổ điển + hiện đại ngôn mông, xa vắng mà ngân lên bát ngữ sáng, bình dị tự ngát, cao vợi ánh trăng sáng, nhiên, gợi xác dịu dàng lòng người ung dung Nội dung bình thản, tự tin vào ý Đảng, lòng dân, vào kháng chiến chống * Ghi nhớ (SGK - T143) thực dân Pháp trường kì, gian khổ, định thắng lợi ? Vậy, qua hai câu thơ cuối em hiểu thêm điều vè người của Bác? TLN(cặp ? Bài thơ có nét đặc sắc vềnghệ đơi) -> Gợi cảm xúc nồng nàn, thuật? tha thiết với vẻ đẹp của TN 2.Hai câu kết (chuyển, hợp): Hình ảnh người đêm rằm ? Cảm nhận nội dung thơ? tháng giêng 78 HĐ giáo viên HĐ HS Nội dung - Bài thơ tả cảnh trăng rằm tháng - Bác cùng đồng chí giêng sông nước có không gian lãnh đạo bàn việc cao rộng, bát ngát, tràn đầy sức nước xuân - Phong thái ung dung, lạc quan, yêu đời kháng chiến gian khổ ? Phân tích đặc sắc chung, riêng hai thơ? - Những điểm chung: + Cảnh đêm trăng rừng VB tràn ngập ánh trăng, trẻo yên bình + Tâm hồn người nghệ sĩ ngắm trăng đồng thời vị lãnh tụ hết lòng dân, nước + Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt vừa ảnh hưởng của Đường thi vừa sáng tạo (cổ điển hiện đại) Trong thơ có nhạc, có họa - Những nét riêng: + Cảnh khuya: cảnh trăng rừng khuya… + Rằm tháng riêng: cảnh trăng rằm tháng riêng sông nước * Chép lại số câu thơ Bác viết trăng cảnh Tn - Trăng vào sổ đòi thơ 79 HĐ giáo viên HĐ HS Nội dung … - Người ngắm trăng soi ngồi sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ - Gà gáy lần đêm chửa tan - Thể hiện tinh thần yêu Chòm nâng nguyệt vượt lên nước, thương dân ngàn phong thái ung dung, lạc quan của Bác III TỔNG KẾT Nghệ thuật - Hình ảnh thiên nhiên đẹp so sánh độc đáo, điệp ngữ - Cổ điển + hiện đại ngơn ngữ sáng, bình dị tự nhiên, gợi xác Nội dung * Ghi nhớ (SGK - T143) Điều chỉnh bổ sung: Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Giúp HS hoàn thành kiến thức vừa chiếm lĩnh vận dụng kiến thức mới để giải vấn đề học tập - Phương pháp: Nêu, giải vấn đề - Thời gian: 5p Gv: yêu cầu Hs đọc Đọc trước Bài tập lớp Điều chỉnh bổ sung: Hoạt động 4: Vận dụng 80 Đọc thuộc lòng thơ HĐ giáo viên HĐ HS Nội dung - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu để làm tập nâng cao - Phương pháp: Nêu, giải vấn đề - Kĩ thuật: Động não Gv: gợi ý, nhận xét Suy nghĩ Bài tập làm cá Sưu tầm số thơ Bác Hồ viết ánh trăng? nhân Điều chỉnh bổ sung: Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng - Mục tiêu: HS tìm tòi thêm kiến thức để áp dụng thực hành - Phương pháp: Thực hành Tâm hồn nhạy cảm chân trọng vẻ Suy nghĩ Bài tập đẹp thiên nhiên Phong cách sống làm cá Qua hai thơ cho em lạc quan, giàu chất thi sĩ nhân thấy vẻ đẹp tâm hồn phong cách sống của Bác? Củng cố: ? Em đọc thuộc lịng thơ? - HS đọc thuộc lòng thơ Hướng dẫn học nhà: - Đọc thuộc lòng thơ Học từ Hán sử dụng thơ - Soạn:Kiểm tra Tiếng Việt 3.3.3 Cách tiến hành thực nghiệm - Thực nghiệm thăm dò: thăm dò thực trạng phát triển lực cảm thụ thầm mĩ cho HS dạy học tác phẩm thơ hiện đại -Thực nghiệm dạy học: dạy lớp thực nghiệm 3.4 Kết thực nghiệm 81 Việc đánh giá kết thực nghiệm vào bảng thống kê kết làm của học sinh Nhìn vào bảng tổng hợp kết làm của học sinh có thể nhận thấy rằng: Ở lớp thực nghiệm, sau dạy học thực nghiệm, lực cảm thụ thẩm mĩ của em bộc lộ Số lượng kiểm tra đánh giá lớp thực nghiệm tăng lên nhiều so với lớp đối chứng Còn số lượng kiểm tra lớp đối chứng đạt yêu cầu của phát triển lực còn thấp Ở lớp đối chứng tỉ lệ đạt yêu cầu phát triển lực văn học có gia tăng không đáng kể so với lớp thực nghiệm Tỉ lệ không đạt yêu cầu phát triển lực chiếm 30%, đạt yêu cầu có tăng giảm khơng đáng kể Nhìn vào bảng tổng hợp kết làm của HS ta có thể thấy cách dạy học tác phẩm tự hiện đại theo hướng phát triển lực học sinh có sử dụng phương pháp dạy học tích cực, đa dạng hóa tổ chức hoạt động dạy học có ưu hơn, tỉ lệ làm của học sinh đạt kết cao hơn; kĩ đọc, nói, viết của học sinh trở nên thành thạo 82 Tiểu kết chương Ở chương 3, chúng đề xuất kế hoạch dạy học thực nghiệm tiến hành việc thực nghiệm sư phạm trường phổ thơng sau đó phân tích, đánh giá kết rút từ việc thực nghiệm Trong trình dạy học thực nghiệm, chúng nhận thấy HS có thích thú, hào hứng với mơn học Ngữ văn thông qua hoạt động học tập, biện pháp, kĩ thuật dạy học hiện đại GV áp dụng GV đóng vai trò người gợi dẫn, định hướng, tổ chức hoạt động để HS học tập cách chủ động, sáng tạo, trình bày ý kiến cá nhân của Kết dạy thực nghiệm giúp chúng khẳng định lần việc việc phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ cho HS dạy học tác phẩm thơvô quan trọng cần thiết Nếu phương pháp dạy học áp dụng cách phổ biến trường phổ thơng chắc chắn mang lại hiệu dạy học cao làm cho em học sinh u thích mơn học 83 KẾT LUẬN Thơng qua q trình tìm tòi nghiên cứu, thơng qua việc thực nghiệm sư phạm, chúng xin đề xuất số ý kiến nhỏ sau: Việc phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh việc làm quan trọng cần thiết Do vậy, GV dạy văn trường THCS cần nhiệt tình, sáng tạo việc rèn luyện lực cho HS Tuỳ vào đối tượng HS, tuỳ vào điều kiện cụ thể để lựa chọn cho biện pháp thích hợp, khơng cứng nhắc, dập khn đảm bảo nguyên tắc kiến thức có kế hoạch việc rèn luyện lực cho HS Hình thành, bồi dưỡng phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ học sinh việc làm đơn giản, dễ dàng mà trình đó người GV giữ vai trò quan trọng việc định hướng đưa biện pháp nhằm bồi dưỡng phát triển lực Chính thế, trước tiên thân người GV cần nghiêm túc nghiên cứu, tìm tòi, phát triển khả của thân, từ dó đưa hướng đúng đắn cho việc phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ cho HS THCS Luận văn trình bày vấn đề lý luận thực tiễn của việc dạy học tác phẩm thơ hiện đại chương trình Ngữ văn Luận văn đề xuất kế hoạch học tương ứng với học chương trình Ngữ văn gồm bài: Ngắm trăng, Rằm tháng Giêng Kế hoạch dạy học tài liệu tham khảo, thực tế dạy học giáo viên có thể vận dụng linh hoạt tổ chức học lớp cho học sinh Cùng với kinh nghiệm sáng tạo của giáo viên trình dạy học động, sáng tạo của học sinh, hoạt động học tập lớp tập phần luyện tập thực hành giúp học sinh hình thành phát triển lực văn học cho học sinh 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Tuấn (1997), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồng Hịa Bình (chủ biên) (2014), Dạy học Ngữ văn trường phổ thông, NxbĐại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2013), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (3015), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam Bùi Minh Đức (2015), Đổi dạy học tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Bùi Minh Đức (2015), Đổi dạy học tác phẩm văn chương trường THPT, Nxb ĐHSP Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khác phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (1999), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Thúy Hồng, Nguyễn Quang Ninh (2008), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn THCS, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Nguyễn Thúy Hồng (2007) Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh THCS, THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Bùi Mạnh Hùng (2013), Chuẩn CT cốt lõi Mỹ số liên hệ với việc đổi CT Ngữ văn Việt Nam Tạp chí Khoa học (Đại học Sư phạm TP HCM, số chuyên Nghiên cứu Giáo dục học), số 4/2013 12 Đặng Thành Hưng, Trịnh Thị Hồng Hà, Nguyễn Khải Hoàn, Trần Vũ Khánh (2012), Lý thuyết phương pháp dạy học, NXB ĐH Thái Nguyên 13 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - Hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục 85 14 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học Ngữ văn THCS, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Hùng (2012), Kĩ đọc hiểu văn, NXB Giáo dục 16 Dương Thị Hương (2015), Giáo trình cảm thụ văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thanh Hương, "Dạy học trụn ngắn trường phổ thơng", Tạp chí Giáo dục 18 Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Phạm Thị Thu Hương (Chủ biên) (2019), Phát triển lực đọc hiểu văn văn chương qua hệ thống phiếu học tập lớp 12 tập một, NXB Đại học Sư phạm 20 Phan Trọng Luận - chủ biên (2011), Phương pháp dạy học Văn (tập 1,2),Nxb, Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Phan Trọng Luận (2011), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường nhận diện tiếp cận đổi mới, NXB Đại học Sư phạm 23 Phan Trọng Luận (2014), Phương pháp luận giải mã văn văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Phương Lựu (2006), Giáo trình tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 25 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Hồng Nam (chủ biên), Dương Thị Hồng Hiếu (2016), Phương pháp dạy đọc văn bản, NXB Đại học Cần Thơ 28 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội 29 Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng 86 30 Nguyễn Huy Quát (2011), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy - học văn, NXB Đại học Thái Nguyên 31 Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Bùi Minh Đức (Chủ biên), Đỗ Thu Hà, Phạm Thị Thu Hiền, Lê Thị Minh Nguyệt (2018), Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn Trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 32 Đỗ Ngọc Thống, Định hướng đổi chương trình mơn Ngữ văn, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 143, tháng - 2017 33 Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên), Đào Thị Hồng Hạnh, Trần Thị Ngọc (2017), Giáo trình lí luận dạy học Ngữ văn, NXB Đại học Thái Nguyên 34 Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học, NXB Đại học Sư phạm 35 Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Tập 3, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 36 Phạm Viết Vượng (2000) Giáo dục học, NXB ĐHQG, Hà Nội 87 PHỤ LỤC Phiếu điều tra, khảo sát Các bước phát triển lực cảm thụ thẩm mỹ Kết Số lượng cho HS Tỉ lệ Giao nhiệm vụ trước học Sử dụng phương pháp dạy học hiện đại học Giao tập luyện tập, củng cố sau học, có hình thức kiểm tra đánh giá tập Phiếu học tập Know Want Learn (Tôi biết vấn đề (Tơi muốn học, biết thêm (Tơi học này?) vấn đề này?) vấn đề này?) GV gợi ý: em biết GV gợi ý: em muốn biết HS ghi điều Hồ Chí Minh, thêm thơ Ngắm thân học qua thơ Ngắm trăng, hình trăng khơng? tượng ánh trăng thơ Bác? tiết học ... thụ thẩm mĩ khía cạnh khác dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương nhiệm vụ lợi đối với môn Ngữ văn Đề tài Bồi dưỡng lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh trung học sở qua dạy học thơ Hồ Chí Minh, ... nghiệp Cấu trúc đề tài Đề tài Bồi dưỡng lực cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh trung học sở qua dạy học thơ Hồ Chí Minh bố cục thành phần chính: Mở đầu, Nội dung Kết luận Phần Nội dung của đề tài gồm... NĂNG LỰC CẢM THỤ THẨM MĨ CHO HỌC SINH THƠNG QUA HÌNH TƯỢNG ÁNH TRĂNG TRONG DẠY HỌC RẰM THÁNG GIÊNG VÀ NGẮM TRĂNG 32 2.1 Các định hướng 32 2.1.1 Bồi dưỡng lực cảm thụ thẩm mĩ

Ngày đăng: 30/05/2021, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w