THIẾT kế và THỰC HIỆN một số bài GIẢNG HÌNH học lớp 11 với sự hỗ TRỢ của CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

114 28 2
THIẾT kế và THỰC HIỆN một số bài GIẢNG HÌNH học lớp 11 với sự hỗ TRỢ của CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VI THỊ KIM THU THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ BÀI GIẢNG HÌNH HỌC LỚP 11 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VI THỊ KIM THU THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ BÀI GIẢNG HÌNH HỌC LỚP 11 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chun ngành: LL&PP dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THỊ THÁI THÁI NGUYÊN - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2015 TÁC GIẢ Vi Thị Kim Thu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Bằng tình cảm lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: - Phòng Quản lý Khoa học, Khoa Toán trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, thầy cô giáo tham gia quản lý, công tác, giảng dạy hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu học tập khóa học Thạc sĩ khóa 21 trường - PGS.TS VŨ THỊ THÁI - Giảng viên khoa Toán, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình, giúp đỡ, động viên tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Ban Giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo em học sinh lớp 11 trường THPT Việt Bắc (Thành phố Lạng Sơn), trường THPT Bắc Sơn (huyện Bắc Sơn) tạo điều kiện cung cấp thông tin, số liệu tham gia vào trình nghiên cứu - Bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia học tập, nghiên cứu Luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để hoàn thiện Thái Nguyên, tháng năm 2015 TÁC GIẢ Vi Thị Kim Thu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Viết tắt BGH CNTT DH ĐC GAĐT GV HH HĐ HS KT ND PP PPDH PT PTDH SGK Stt TB TBDH TN THPT ƯDCNTT Viết đầy đủ Ban Giám hiệu Công nghệ thông tin Dạy học Đối chứng Giáo án điện tử Giáo viên Hình học Hoạt động Học sinh Kiểm tra Nội dung Phương pháp Phương pháp dạy học Phương tiện Phương tiện dạy học Sách giáo khoa Số thứ tự Thiết bị Thiết bị dạy học Thực nghiệm Trung học phổ thông Ứng dụng công nghệ thông tin Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đường lối xây dựng phát triển đất nước, Đảng nhà nước ta quan tâm đến nghiệp giáo dục, coi “Giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu” [15] Trong người ln coi nhân tố quan trọng “vừa động lực, vừa mục tiêu’’ cho phát triển bền vững xã hội Đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo người phát triển toàn diện đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế bảo vệ đất nước Điều 28.2 Luật Giáo dục có nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" [18] Một đổi phương pháp (PP) nhằm nâng cao chất lượng dạy học (DH) ứng dụng công nghệ thông tin (ƯDCNTT) DH ƯDCNTT DH có ý nghĩa đặc biệt việc nâng cao chất lượng DH giáo viên (GV) thúc đẩy q trình nhận thức, kích thích phát triển tư khả cộng tác làm việc học sinh (HS) Để đáp ứng yêu cầu đổi PPDH mà điểm nhấn tập chung vào phát triển lực người học, việc ƯDCNTT vào DH hướng tích cực nhiều GV nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn DH trường phổ thông nước ta Hiện có nhiều tài liệu hướng dẫn giới thiệu ƯDCNTT DH như: Giáo trình ƯDCNTT DH Tốn nhóm tác giả Trịnh Thanh Hải - Trần Việt Cường - Trần Phương Thảo Sử dụng phần mềm hỗ trợ DH Toán tác giả Trịnh Thanh Hải Thiết kế giảng điện tử chuyên đề 10 + Những điểm cần lưu ý nhóm thực tập 3: * Vẽ hình chóp có đáy hình vng B cạnh bên SA vng với mặt đáy (ABC) * Xác định hình chiếu H A cạnh SB + Những điểm cần lưu ý thực tập 4: * Sử dụng quan hệ vng góc tính chất trực tâm tam giác để biểu diễn hình H K + Những điểm cần ý tập: * PP chứng minh đường thẳng song song, đường thẳng vng góc, đường thẳng vng góc với mặt phẳng * PP chứng minh đường thẳng đồng quy ∆ABC vuông B a Chứng minh: ∆ SAB, ∆ SAC tam giác vuông b Chứng minh rằng: BC ⊥ (SAB), ∆ SBC vuông c Gọi H hình chiếu A lên SB Chứng minh AH ⊥ (SBC) Bài 4: Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ mp( ABC ) tam giác ABC SBC không vuông Gọi H, K trực tâm tam giác ABC SBC CMR: a AH, SK, BC đồng quy b SC ⊥ mp( BHK ) c HK ⊥ mp( SBC ) HĐ 3: (25’) Chữa tập tập + Chọn nhóm trình bày ND tập nhóm thơng qua ND ghi giấy A4 (bản trong), trình chiếu ND qua máy chiếu qua đầu (overhead) (10’) + Sau nhóm trình bày, nhóm còn lại nhận xét bổ sung cho tập xác chặt chẽ (8’) + GV chốt vấn đề: Chính xác hóa lời giải việc treo Phiếu 4, đưa cách giải khác Cho điểm cho nhóm (7’) TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ND TRÌNH BÀY - Điều hành - Nhóm chiếu ND - Bài tập nhóm HĐ HS qua máy overhead nhóm lên trình bày - Nhóm nhận xét nhóm 10’ - Bài tập nhóm - Nhóm chiếu ND - Ghi ND nhận xét qua máy overhead nhóm lên bảng - Nhóm nhận xét (nếu làm sai mà HS 8’ nhóm - Điều hành - HS nhóm nhận xét chữa chỉnh - Ghi ND nhận xét HĐ HS nhóm lên nhóm nhận xét bảng (nếu làm sai nhóm mà HS chữa nhóm chỉnh sửa còn lại nhóm bút mực đỏ) 3’ Bài a Chứng minh : ∆ SAB, ∆ SAC tam giác vuông SA ⊥ ( ABC ) ⇒ SA ⊥ AB nên ∆ SAB vuông A SA ⊥ ( ABC ) ⇒ SA ⊥ AC nên ∆ SAC vuông A 4’ b Chứng minh rằng: BC ⊥ c Chứng minh: AH ⊥ (SBC) Vì (SAB), ∆ SBC vng H hình chiếu A lên SB nên ∆ ABC vuông B ⇒ BC ⊥ AB , SA ⊥ ( ABC ) ⇒ BC ⊥ SA AH ⊥ SB BC ⊥ ( SAB )   ⇒ AH ⊥ BC AH ⊂ ( SAB )  ⇒ BC ⊥ ( SAB ) Vậy: ∆ SBC vuông B Vậy: AH ⊥ (SBC) a) AH, SK, BC đồng quy Bài ' Gọi A = AH ∩ BC , H trực tâm tam giác ABC nên Do AA' ⊥ BC nên AA' ⊥ BC SA' ⊥ BC (định lý đường vng góc) trực tâm K tam giác SBC phải thuộc SA’, hay đường thẳng SK qua giao điểm A’ AH BC Hay nói cách khác AH, SK, BC b) SC ⊥ ( BHK) đồng quy c) HK ⊥ (SBC) SA ⊥ ( ABC ) , BH ⊥ AC ⇒ BH ⊥ SC BK ⊥ AA' , BC ⊥ SA nên (định lý đường vng góc) Ta BC ⊥ ( SAA') lại có: BK ⊥ SC , SC ⊥ ( BKH ) suy HK ⊥ SC Vậy: SC ⊥ ( BHK) từ ⇒ BC ⊥ HK , ta lại có HK ⊥ SC (theo câu b) Từ HK ⊥ (SBC) HĐ 4: Củng cố - Qua tập yêu cầu HS nắm lí thuyết biết cách vận dụng để làm tập đường thẳng vng góc với mặt phẳng tập liên quan + Khắc sâu PP chứng minh: đường thẳng vng góc, đường thẳng vng góc với mặt phẳng + Bài tập nhà: SGK HH lớp 11 nâng cao (Trang 102, 103) Phần 3: Hình ảnh, giấy A4 ‘‘Bản trong’’, sử dụng máy chiếu overhead Phụ lục 4: Giáo án thứ Tiết 41 PPCT - tuần học thứ 33 năm học 2014 - 2015 BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG VNG GĨC (tiết 2) (Ban nâng cao) Ngày soạn: 16/3/2015, ngày dạy: 20/3/2015 Người soạn: Vi Thị Kim Thu Lớp dạy: 11A1 trường THPT Việt Bắc Phần 1: Công tác chuẩn bị I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố kiến: + Khái niệm góc mặt phẳng + Điều kiện để mặt phẳng vuông góc + HS nắm được: Tính chất hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương Khái niệm hình chóp chóp cụt Kỹ năng: + Nắm áp dụng để xách định góc gữa mặt phẳng, chứng minh mặt phẳng vng góc + Vận dụng tính chất hình lăng trụ, lăng trụ đều, hình hộp, chóp đều, chóp cụt để giải tập Tư thái độ: Rèn luyện tư lôgic, tổng hợp Biết quy lạ quen Về thái độ: Nghiêm túc, sẵn sàng lĩnh hội kiến thức vận dụng Hứng thú với việc ƯDCNTT II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Soạn giảng có ƯDCNTT gồm: Giáo án số 5.doc; Giáo án số 5.ppt; chopcut.cg3; choplucgiacdeu.cg3; chopngugiacdeu.cg3; langtrudung.cg3; choptugiacdeu.cg3; langtrutamgiaccg3; HHdung.cg3; hinhlapphuong.cg3 Hình 11choptamgiacdeu.cg3; langtruxien.cg3; HHchunhat.cg3; Học sinh: Học (Kiến thức mặt phẳng vng góc (tiết - mục + 2), làm tập SGK; đồ dùng học tập; đọc ND + SGK trang 108 + 109 III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp: Phương pháp đàm thoại Phát giải vấn đề; Phương tiện hỗ trợ dạy: PT thiết bị DH: Máy tính xách tay; Máy chiếu projector, chiếu Phần mềm: Microsoft Word, Microsoft Powerpoit; Viôlet; Cabri Phần 2: Kịch DH Ổn định tổ chức: (2’) KT cũ: HĐ (3’): KT cũ - Dẫn dắt vào Hình ảnh Câu hỏi Hãy nêu tính chất Hình ảnh hình lăng trụ? + Các cạnh bên song song + Các mặt bên hình Hình - bình hành + Hai đáy hai đa giác Hình - Hãy so sánh Hình - Hình - 2? Hình - có đặc điểm Hình khác có cạnh bên vng góc với mặt đáy Vậy hình lăng trụ có cạnh bên vng góc với mặt đáy gọi hình lăng trụ đứng BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG VNG GĨC (tiết 2) HĐ (15’): Giới thiệu định nghĩa, tính chất hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương TG 3’ HĐ CỦA GV&HS III Hình lăng trụ đứng, hình hộp ND TRÌNH CHIẾU chữ nhật, hình lập phương Định nghĩa: a, Hình lăng trụ đứng: (Hình - 3) + Là hình lăng trụ có cạnh bên vng góc với mặt đáy Độ dài cạnh bên chiều cao hình lăng trụ Hình - + Các mặt bên hình lăng trụ đứng hình chữ nhật + Các mặt bên hình lăng trụ đứng vng góc với mặt đáy b Tên gọi: Lăng trụ đứng + tên đa giác đáy Lăng trụ đứng tam giác Lăng trụ đứng lục giác Hình - Hình - c Hình lăng trụ đều: Là hình lăng trụ đứng có đáy đa giác Các mặt bên hình lăng trụ Lăng trụ đứng tam giác Lăng trụ đứng lục giác Hình - d Hình hộp đứng: Là hình lăng trụ Hình - e Hình hộp chữ nhật: Là hình hộp đứng có đáy hình bình hành đứng có đáy hình chữ nhật Hình - f Hình lập phương: Là hình hộp chữ Hình - Cách vẽ hình lập phương nhật có tất cạnh Hình - 10 Tổng hợp kiến thức hình Hình - 11 HĐ (10’): Ví dụ hình hộp chữ nhật TG HĐ CỦA GV 8’ - Nêu ND tập - Phân tích hướng dẫn HS vẽ hình giải (Dùng phấn trắng, màu viết bảng) - Áp dụng qui tắc hình bình hành để phân tích uuuu r AC ' hình bình hành ACC’A’ uuur AC hình bình hành ABCD - Bình phương HĐ CỦA HS - Lắng nghe ND TRÌNH BÀY Ví dụ: Hình hộp chữ nhật - Suy nghĩ ADCD.A’B’C’B’ có AB = - Thực a; BC = b; AA’ = c; Tính độ dài đường chéo +) Tacó AC’ theo a, b, c uuuu r uuur uuuu r AC ' = AC + AC ' uuur uuu r uuur AC = AB + AD uuuu r uuu r uuur uuuur ⇒ AC ' = AB + AD + AA ' uuuu r uuu r uuur uuuur2 AC ' = AB + AD + AA ' uuu r uuur uuu r uuuur uuur uuuur +2( AB AD + AB.AA ' + AD.AA ') = AB + AD + AA '2 Hình - 12 Từ uuuu r uuu r uuur uuuur AC ' = AB + AD + AA ' ⇒ AC = AB + AD + AA '2 = a2 + b2 + c2 ⇒ AC ' = a + b + c 2 vế sử + Thực tương tự, dụng tính chất khác thay a = b = c vng góc để Kết quả: a có kết Mở rộng: Độ dài đường chéo hình lập phương cạnh a bao nhiêu? (Do tính chất vng góc hình chữ nhật) HĐ (5’): Giới thiệu định nghĩa, tính chất hình chóp đều, hình chóp cụt IV Hình chóp đều, hình chóp cụt 1, Hình chóp Định nghĩa: Một hình chóp gọi hình chóp đáy đa giác chân đường cao trùng với tâm đa giác đáy Nhận xét: + Các mặt bên tam giác cân nhau,và tạo với đáy góc nhau; + Các cạnh bên tạo với đáy góc Hình chóp lục giác Hình chóp tứ giác Hình - 13 Hình chóp ngũ giác Hình - 14 Hình chóp tam giác Hình - 16 Hình - 15 Cách vẽ hình chóp Hình vẽ + Bước 1: Vẽ đa giác đáy + Bước 2: Xác định tâm đáy, từ tâm kẻ đường cao hình chóp, xác định đỉnh hồn thiện hình vẽ Tóm lại: + Một hình chóp hình chóp đáy đa giác đường cao hình chóp qua Hình - 17 tâm đáy IV Hình chóp đều, hình chóp cụt (5’) 2, Hình chóp cụt Định nghĩa Khi cắt hình chóp mặt phẳng song song với đáy để hình chóp cụt hình chóp cụt gọi hình chóp cụt Hình chóp lục giác Hình chóp cụt lục giác Hình - 18 HĐ (5’): Củng cố *) Nhận xét: Hình - 19 + Hình chóp có mặt bên tam giác cân nhau, mặt bên tạo với mặt đáy góc + Các cạnh bên hình chóp tạo với mặt đáy góc + Phần hình chóp nằm đáy thiết diện song song với đáy cắt cạnh bên hình chóp gọi hình chóp cụt Ví dụ : Hình chóp A1A2A3A4A5A6.A’1A’2A’3A’4A’5A’6 hình chóp cụt + Các mặt bên hình chóp cụt hình thang cân Phần 3: Bài giảng powerpoint ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VI THỊ KIM THU THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ BÀI GIẢNG HÌNH HỌC LỚP 11 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chuyên ngành: LL&PP dạy học mơn Tốn Mã số: ... thiết kế ƯDCNTT chương II luận văn 41 Chương THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ BÀI GIẢNG HÌNH HỌC LỚP 11 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CNTT 2.1 Chương trình SGK HH lớp 11 THPT 2.1.1 Nội dung chương trình HH lớp. .. giáo dục phổ thông Phần 2: Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ mơn tốn THPT 2.2 Một số định hướng thiết kế thực giảng HH lớp 11 với hỗ trợ CNTT Trong thiết kế thực giảng HH lớp 11 với hỗ trợ CNTT cần

Ngày đăng: 30/05/2021, 15:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu

  • 6. Phạm vi nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Dự kiến cấu trúc của luận văn

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1. Đổi mới phương pháp dạy học

    • 1.1.1. Định hướng đổi mới PPDH theo hướng tích cực ở THPT

      • 1.1.1.1. Quan điểm DH theo hướng tích cực

      • 1.1.1.2. Định hướng đổi mới PP dạy và học

      • 1.1.2. Dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực người học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan