1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

SKKN

17 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sau khi thöïc caùc giaûi phaùp ñaõ neâu treân, ñeà taøi ñaõ hoaøn thaønh vieäc reøn luyeän, phaùt trieån, boài döôõngnhöõng ñöùc tính, thaùi ñoä veà chuaån möïc haønh vi ñaïo ñöùc trong [r]

(1)

PHÒNG GD HUYỆN BÙ ĐỐP TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN THAØNH A

- oo

-ĐỀ TAØI

“MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH

CÁ BIỆT VỀ ĐẠO ĐỨC Ở LỚP 2

TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN THAØNH A

NĂM HỌC : 2007 – 2008”

Thực : Nguyễn Kim Tùng Chức vụ : Giáo viên

(2)

LỜI NÓI ĐẦU

Giáo dục trọng phát triển thời đại “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nhằm phát huy nâng cao hiệu giáo dục toàn diện nhà trường Những năm gần quan tâm sâu sắc cấp toàn thể nhân dân, ngành giáo dục nước ta có phát triển vượt bậc mặt Vì mục tiêu nhà trường là: Giáo dục học sinh trở thành người phát triển tồn diện “Đức, Trí, Lao, Thể,

” đạo đức ln trọng hàng đầu Để giáo dục đạo đức có hiệu quả, người giáo viên phải gương mẫu mực đạo đức tác phong, quan tâm đến học sinh, phải động sáng tạo, ln trao dồi học hỏi tìm tịi kinh nghiệm, biết phối kết hợp Gia đình – Nhà trường – Xã hội Điểm đề tài giáo dục học sinh cá biệt đạo đức lớp 2, nhằm tích cực hóa hoạt động giáo dục khả giải vấn đề, tự giám sát đánh giá kết hoạt đông giáo dục

Sau xin giới thiệu với anh chị giáo viên đồng nghiệp đề tài “Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt đạo đức” trường tiểu học Đề tài số kinh nghiệm thân áp dụng thực đạt kết tốt công tác giáo dục học sinh cá biệt đạo đức Đề tài mong góp phần nhỏ vào việc xây dựng tòa nhà giáo dục ngày to lớn vững Nhưng chắn không tránh khỏi thiếu sót định Vậy sau tham khảo đề tài, mong nhận ý kiến đóng góp cấp lãng đạo, q thầy để đề tài hoàn thiện

(3)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

I Lý chọn đề tài :

- Căn luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Căn vào phương hướng, nhiệm vụ năm học ngành nâng cao chất lượng hiệu giáo dục kế hoạch năm học trường 2007 – 2008

- Trên thực tế nhiều năm qua địa phương tình trạng học sinh thiếu lễ phép, nói thơ tục cịn nhiều giai đoạn nay, giai đoạn đất nước ngày phát triển, kinh tế nâng cao tệ nạn xã hội có nguy gia tăng vấn đề giáo dục đạo đức cho thiếu niên quan tâm Nên giáo dục cho học sinh cá biệt đạo đức quan trọng, học sinh tiểu học Ở lứa tuổi em ham chơi, thích làm theo ý mình, có hành động bộc phát không nghỉ đến hậu Với tinh thần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, giáo dục lễ giáo, giáo dục phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, đặc biệt trường Tiểu học Để tạo tảng vững cho em bước lên bậc học trở thành người có nhân cách tốt, có ích cho xã hội Vì ngành, cấp tồn thể xã hội ln quan tâm tìm hiểu để giúp đở, giáo dục trẻ trở thành người hữu ích, góp phần nâng cao hiệu giáo dục tồn diện “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Với lý đề tài “Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt đạo đức lớp 2, Trường tiểu học Tân Thành A” lựa chọn để nghiên cứu

II Mục đích nghiên cứu :

(4)

với quê hương, đất nước, tăng cảm thơng đồng loại, kích thích tinh thần trách nhiệm trẻ, góp phần vào việc xây dựng cộng đồng Trẻ em tiếp nhận chân giá trị sống, qua rèn luyện đạo đức cách sâu sắc

- Kết hợp với công tác chủ nhiệm việc tìm biện pháp nhằm phát huy số thao tác tư chuẩn mực đạo đức : (Nhận xét, so sánh, liên tưởng, ghi nhớ)thông qua gương “Người tốt, việc tốt” lớp, trường, địa phương, báo nhi đồng v.v

- Hướng dẫn học sinh nội dung sưu tầm thật cụ thể vào tranh nói việc làm tốt thiếu nhi đời sống hàng ngày nhà, xã hội Tập hợp số tranh số tranh ảnh sưu tầm được, phân loại theo nội dung vấn đề, ví dụ: việc làm tốt nhà, việc tốt ngồi xã hội Trình bày tranh ảnh vào sổ tay hay tờ bìa cứng cho đẹp

III Giới hạn đề tài :

- Với điều kiện thời gian, không gian đề tài giới hạn phạm vi sau :

+ Biện pháp giáo dục học sinh cá biệt đạo đức lớp thực năm học 2007 – 2008

+ Giáo dục lễ giáo, hành vi, chuẩn mực đạo đức như: (Nói lễ phép, khơng thơ tục, biết thưa trình )

+ Các đề xuất dựa thực tế áp dụng lớp 2A1 ý kiến cha mẹ học sinh tất giáo viên dạy lớp trường

IV Khách thể đối tượng nghiên cứu :

- Khách thể nghiên cứu học sinh lớp 2A1 cha mẹ học sinh tất giáo viên dạy lớp trường tiểu học Tân Thành A

- Đối tượng nghiên cứu số biện pháp giáo dục học cá biệt đạo đức lớp

V Giả thuyết nghiên cứu :

- Nếu lớp khác trường lớp trường tiển học huyện có thực trạng lớp 2A1 trường tiểu học Tân Thành A

áp dụng đồng số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt đạo đức mà đề tài nêu ra, chắn chất lượng giáo dục toàn diện đạt hiệu cao

VI Nhiệm vụ nghiên cứu :

(5)

Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận đề tài, tìm hiểu mức độ, thực trạng chuẩn mực hành vi đạo đức học sinh lớp Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hành vi đạo đức học sinh Thu thập ý kiến, đề nghị cha mẹ học sinh giáo viên dạy lớp trường việc giáo dục cho học sinh cá biệt đạo đức Hệ thống hóa đề xuất biện pháp nhằm giáo dục học sinh trở thành “Con ngoan, trò giỏi” công dân tốt cho xã hội

VII Nguyên tắc nghiên cứu :

- Từ sở lý luận thực tiễn, đề tài xác định đề nguyên tắc lựa chọn nội dung nghiên cứu phù hợp với luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, phù hợp với công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em điều 29, đồng thời phù hợp tình hình phát triển kinh tế xã hội đảm bảo nhu cầu, hứng thú, xu hướng phát triển toàn diện trẻ em điều kiện đổi đất nước Đảm bảo phát triển tính tích cực, độc lập, sáng tạo trẻ em theo hướng đào tạo người công dân tương lai cho xã hội

VIII Nhóm phương pháp nghiên cứu :

1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết : - Nghiên cứu luật giáo dục

- Nghiên cứu luât bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 - Nghiên cứu nhiệm vụ năm học 2007 – 2008

- Nghiên cứu điều lệ trường tiểu học Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiển :

(6)

PHẦN II : NỘI DUNG

CHƯƠNG I : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I Cơ sở lý luận đề tài :

(7)

động, tiến hành hoạt động sau đánh giá kết hoạt động Thực theo quy trình đem lại kết hiệu giáo dục cách tích cực Khi tổ chức hoạt động giáo dục nào, cần phải ý đến việc xây dựng mục tiêu cần đạt ba phương diện

1 Về nhận thức :

- Các hoạt động giáo dục không ngừng giúp học sinh củng cố tri thức tiếp thu qua học lớp, mà bổ xung hiểu biết, nâng cao khả nhận thức lĩnh vực sống hàng ngày Vì tổ chức hoạt động giáo dục (hoạt động giáo dục theo chủ điểm, hoạt động giáo dục sinh hoạt lớp )cần xác định xem hoạt động giáo dục mang lại cho học sinh mặt nhận thức Có thể hiểu biết cách ứng xử đời sống hàng ngày, trách nhiệm quyền lợi cá nhân, tập thể, hiểu biết đời sống xã hội, biến đổi to lớn công xây dựng đất nước Tóm lại, tùy theo hoạt động giáo dục mà xác định mục tiêu , nhận thức phù hợp Tuy nhiên, hoạt động giáo dục, không nên đặt nhiều mục tiêu nhận thức, mà cần tổ chức cho em chơi Vui chơi làmột nhu cầu trẻ, đồng thời quyền lợi em Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Điều 29 khẳng định : “Trẻ em có quyền giải trí, sinh hoạt, vui chơi lành mạnh” Vui chơi giải trí loại hình hoạt động có ý nghĩa giáo dục to lớn nhà trường tiểu học Trước hết hoạt động thỏa mảng tinh thần cho trẻ em sau học thẳng Sau hoạt động vui chơi – giải trí góp phần khơng nhỏ vào việc rèn luyện tính tổ chức, kỉ luật, nâng cao tinh thần trách nhiệm, lịng nhân ái, tình thương u bạn bè khả tự quản hoạt đông giáo dục Về thái độ :

- Thái độ học sinh hình thành qua hoạt động giáo dục, thể nhu cầu, lòng say mê, hứng thú với hoạt động Thái độ cịn phản ánh q trình giao tiếp hàng ngày học sinh như: thái độ ứng xử, thái độ thực nhiệm vụ Thái độ thể rõ nét học tập so với trước tham gia hoạt động ; học sinh có chăm học khơng, có phấn khởi học tập khơng, có nâng cao ý thức học tập khơng

3 Về kó :

(8)

giáo dục bao gồm loạt thao tác Các thao tác khái quát thành loạt kĩ tổ chức hoạt động Đó kĩ sau :

+ Định hướng hoạt động + Thực hoạt động

+ Đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động - Mỗi kĩ lại bao gồm kĩ cụ thể

Ví dụ : Định hướng hoạt động học sinh phải hiểu mục tiêu, nội dung hoạt động biết nói lễ phép, hòa nhã với người xếp hành động hoạt động

- Ngoài ra, mục tiêu kĩ nhằm bồi dưỡng cho học sinh cách ứng xử hàng ngày Hoạt động giáo dục phải hướng tới giúp em phát triển ứng xử có văn hóa, văn minh cộng đồng dân cư xã hội Như vậy, xác định mục tiêu hoạt động giáo dục, cần ý ba mục tiêu Song, không thiết hoạt động phải đặt ba mục tiệu ba mục tiêu ngang Việc xác định mục tiêu phụ thuộc vào trọng tâm giáo dục thời kì, tháng hay chủ điểm giáo dục

II Những biện pháp cụ thể :

1.Tìm hiểu tình hình địa phương :

- Cơng dân xã Tân Thành đa số nhà nông, với số ích cán công nhân viên chức nhà nước tiểu thương, xã thuộc vùng khó khăn, gần biên giới, dân chuyển chuyển đến nhiều không ổn định Vì giáo viên chủ nhiệm cần phải quan tâm, tìm hiểu hồn cảnh gia đình em để có biện pháp giáo dục phù hợp

2.Nắm đặc điểm tình hình lớp :

- Nắm vững hành vi đạo học sinh, đặc biệt quan tâm đến học sinh chậm tiến, cá biệt, khuyết tật, học sinh dân tộc, học sinh có tâm lý khơng bình thường Biết địa chỉ, nơi học sinh, biết hoàn cảnh gia đình, học sinh cá biệt đạo đức

3.Tìm hiểu học sinh :

- Tìm hiểu để nắm tâm lý :

+ Tổng số học sinh : 33/15 Nữ + Tổng số học sinh dân tộc : 5/2 Nữ + Độ tuổi :

(9)

- Học sinh bị chấn thương đầu tai nạn : 2/0 Nữ

DANH SÁCH HỌC SINH CÁ BIỆT VỀ ĐẠO ĐỨC

TT Họ Tên Biểu cụ thể

2

Trương Minh Hào Trần Văn Hào Đặng Hồng Trọng Hồ Thanh Sang

Hay nóng giận, la mắng, đánh bạn Chưỡi thề, trốn học(bị tai nạn đầu) Hay phá bạn học(bị thương đầu) Ích nói (bị teo chân, chân yếu)

Đánh giá hạnh kiểm đầu năm THĐĐ (Đ) : 87,9% CTHĐĐ (CĐ) : 12,1% Phương pháp xây dựng :

- Phương pháp điều tra, trắc nghiệm nhằm mục đích kiểm nghiệm thực tế Để thực nhiệm vụ tìm hiểu thực trạng, dùng phiếu dành cho giáo viên chủ nhiệm lớp 2, liên hệ trao đổi với cha mẹ học sinh, để thu thập ý kiến vế yếu tố tâm sinh lý hành vi đạo đức trẻ

- Phương pháp quan sát nhằm mục đích nắm bắt tình hình biểu cụ thể học sinh, để phối kết hợp việc giáo dục đạo đức cho học sinh

- Phương pháp trò chuyện, vấn để bổ sung điểu tra thông tin thu thập qua điều tra, quan sát Tùy đối tượng (giáo viên, học sinh) tùy mức độ tiếp cận mà trò chuyện trực tiếp hay gián tiếp

- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm nhằm hổ trợ cho phương pháp điều tra, quan sát Nhằm mục đích tìm thơng tin hành vi, đạo đức để giáo dục lễ giáo hình thành nhân cách cho học sinh

III Nguyên nhân dẫn đến giáo dục đạo đức cho học sinh chưa hiệu :

* Giáo viên :

- Phương pháp giáo dục chưa phú hợp, giáo viên trọng dạy văn hóa nhiều giáo dục đạo đức cho học sinh Do đối xử thiếu cơng

* Học sinh :

- Do hưng phấn ức chế cân - Trẻ muốn thu hút ý người khác

(10)

* Gia đình :

- Chưa thật quan tâm việc giáo dục đạo đức cho em Nhiều cha mẹ học sinh cịn nói tục, chưỡi thề có mặt em

IV Phương pháp thực :

- Để thực có hiệu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh khâu chuẩn bị từ đầu năm quan trọng, chuẩn bị chu đáo, hiệu giáo dục cao Trước hết giáo viên chủ nhiệm cần xem nghiên cứu kĩ kế hoạch năm học, tiêu phấn đấu năm, nội quy trường, tình hình thực tế kết năm trước sau vạch kế hoạch xây dựng hoạt động giáo dục thật cụ thể, sát thực phù hợp với tình hình lớp cần có hình thức khen thưởng kịp thời

* Khen thưởng : Khen thưởng nêu gương “Người tốt việc tốt” học sinh vượt khó, học sinh cá biệt đạo đức Gây quỹ lớp vá trích mua để khen thưởng, phần thưởng nhỏ, song góp phần khơng nhỏ đến tinh thần cầu tiến vươn lên em

* Kỉ luật : Học sinh vi phạm vào chuẩn mực hành vi đạo đức mà hoạt động đề từ đến lỗi/ tuần nhắc nhở cá nhân, từ đến lỗi/ tuần nhắc nhở trước lớp trừ bớt điểm thi đua, vi phạm từ đến lỗi/ tuần giáo viên có quyền mời gia đình báo lên ban giám hiệu để tìm cách giải Ngồi hình thức kỉ luật trên, xử lý giáo viên cần lưu ý linh hoạt, tìm hiểu kỉ hồn cảnh gia đình để xử lý cách có tình, có lý, có thuyết phục học sinh vi phạm lẫn học sinh không vi phạm, phù hợp với luật “Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em” Trong q trình tiến hành hoạt động, cần thực theo trình tự nội dung xếp từ trước Đôi có trường hợp phải điều chỉnh thứ tự nội dung, cần nhanh chóng định xếp lại hợp lí, cần đặt biệt lưu ý đến khả học sinh học sinh cá biệt đạo đức, học sinh thực cần động viên, khích lệ, gợi mở cách khéo léo thân mật để kích thích hứng thú tham gia, tạo nên mối quan hệ đồng cảm lẫn

V Hoạt động giáo dục cụ thể :

(11)

giáo viên cần phải giáo dục thêm chuẩn mực hành vi đạo đức tác động từ bên ngồi cộng đồng, xã hội Vì chuẩn mực hành vi đạo đức em học trường, lớp thực tế em nói tốt đồng tình với chuẩn mực hành vi học, gia đình, cộng đồng em khơng thực học ảnh hưởng lớn từ cộng đồng, xã hội gia đình em

VD: Trong gia đình hay ấp, khu dân cư có q nhiều nhân dân lao động, dân trí thấp hay nói tục chưỡi thề có nhiều tệ nạn xã hội , chắn học sinh bị ảnh hưởng bắt chước, làm theo

- Vì từ đầu năm học giáo viên cần có kế hoạch để giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu Họp phụ huynh đầu năm để nắm bắt tình hình hành vi đạo đức học sinh, trao đổi, trị chuyện tìm hiểu hành vi nguyện vọng học sinh Trao đổi kinh nghiệm thu thập ý kiến giáo viên dạy lớp để tìm biện pháp giáo dục đạo đức tốt nhất, đem lại hiệu cao giáo dục toàn diện làkhi giáo dục học sinh cá biệt đạo đức Đề danh hiệu khen thưởng gương đạo đức tốt cụ thể sau :

+ Tháng : Người học sinh tốt + Tháng 10 11 : Kính u thầy giáo

+ Tháng 12 : Con cháu hiếu thảo + Tháng : Con ngoan trò giỏi

+ Tháng : cháu ngoan Bác Hoà

VI Cách thực hoạt động giáo dục :

- Dựa vào danh hiệu đề ra, giáo viên yêu cầu học sinh thực theo chuẩn mực, hành vi phù hợp để đạt danh hiệu khen thưởng tháng

Danh hiệu : “Người học sinh tốt” Thời gian thực : Tháng

+ Yêu cầu cần đạt : Lễ phép, khơng nói thơ tục, biết giúp bạn bè em nhỏ, biết giữ gìn vệ sinh thân thể sẽ, biết thưa trình, biết chào hỏi người

(12)

* Đối với học sinh cá biệt đạo đức : Biện pháp giáo dục hành vi đạo đức :

- Xây dựng mối quan hệ tốt với trẻ, không định kiến với trẻ trẻ có hành vi bất thường, phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc trẻ tìm hiểu ngun nhân để có biện pháp giúp đỡ khắc phục Thường xuyên cho trẻ nhận xét gương đạo đức tốt, tổ chức nói chuyện đối thoại gương đạo đức tốt lớp, trường với học sinh cá biệt đạo đức vào thời gian chơi hay cuối tuần, thường xuyên khuyến khích động viên, khen thưởng kịp thời

2 Dạy trẻ số kó sống, kó xã hội đơn giản :

- Có ý thức chăm sóc thân, giúp đỡ người khác Ln tỏ thái độ lịch chào hỏi trả lời Cách trị chuyện với bạn bè, người lớn tuổi, có ý thức thái độ với công việc biết cách nhận xét để lựa chọn điều tốt

3 Mẫu giáo dục cá nhân : * Những thông tin chung:

3.1 - Họ tên : Trương Minh Hào – Năm sinh : 2000

- Họ tên cha(mẹ)……… Nghề nghiệp

- Địa liên lạc : ……… * Đặc điểm trẻ :

- Những mặt mạnh trẻ : Năng động công việc, thích bộc lộ khả thân để thu hút ý người

- Những khó khăn, hạn chế trẻ : Nóng tính, ln muốn người khác làm theo ý mình, nói chuyện thơ tục, hay đánh bạn

- Nhu cầu trẻ : Được người quan tâm, giúp đỡ để thể thân

3.2 - Họ tên : Trần Văn Hào – Năm sinh : 2000

- Họ tên cha(mẹ): ……… Nghề nghiệp

- Địa liên lạc : ……… * Đặc điểm trẻ :

- Những mặt mạnh trẻ : Khơng có

- Những khó khăn, hạn chế trẻ : Gia đình ích quan tâm, học yếu, hay học trể, vắng không lý do, chưỡi thề (bị tai nạn chấn thương đầu)

- Nhu cầu trẻ : Được người quan tâm, giúp đỡ giáo dục 3.3 - Họ tên : Đặng Hoàng Trọng – Năm sinh : 1998

(13)

* Đặc điểm trẻ :

- Những mặt mạnh trẻ : Năng động công việc, thích bộc lộ khả thân để thu hút ý người

- Những khó khăn, hạn chế trẻ : Nóng tính, ln muốn người khác làm theo ý mình, nói chuyện thơ tục, đánh bạn hay khỏi chổ ngồi không cần xin phép (bị chấn thương đầu tai nạn)

- Nhu cầu trẻ : Được người quan tâm, giúp đỡ để thể thân

3.4 - Họ tên : Hồ Thanh Sang – Năm sinh : 2000

- Họ tên cha(mẹ) : ……… Nghề nghiệp …… - Địa liên lạc : ………

* Đặc điểm trẻ :

- Những mặt mạnh trẻ : Khơng có

- Những khó khăn, hạn chế trẻ : Ích nói hay trêu chọc bạn, lại khó khăn chân yếu (khuyết tật chân teo)

- Nhu cầu trẻ : Được người quan tâm, giúp đỡ

VII Đánh giá kết hoạt động :

(14)

CHƯƠNG II : TỔNG KẾT KINH NGHIỆM

I Tổng kết kinh nghiệm :

- Qua q trình nghiên cứu, đề tài thực nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp nghiên cứu để tìm hiểu giải vấn đề cấp thiết mà đề tài nghiên cứu đề Sau thực giải pháp nêu trên, đề tài hoàn thành việc rèn luyện, phát triển, bồi dưỡngnhững đức tính, thái độ chuẩn mực hành vi đạo đức sống hàng ngày : Biết nói cư xử tốt với bạn bè, lễ phép chào hỏi người, biết lời ông bà, cha mẹ, thầy cô giúp học sinh cá biệt đạo đức trở thành học sinh ngoan ngoãn ngăn chặn trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặt biệt

II Kết đạt :

- Qua thực nghiên cứu áp dụng số biện pháp giáo dục cho học sinh cá biệt đạo đức lớp 2A1,Trường tiểu học Tân Thành A, năm học 2007 – 2008 kết đạt sau :

BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ DANH HIỆU KHEN THƯỞNG

Tháng thi đua Danh hiệu khen thưởng Tổng số TL% Ghi HKI

Thaùng + Thaùng 10 +11 Thaùng 12 +

Người học sinh tốt Kính u thầy, giáo Con cháu hiếu thảo

4

12,1 18,1 27,2 HKII

Thaùng +

(15)

* Về đạo đức:

- 100% học sinh không vi phạm hành vi đạo đức *Về hạnh kiểm :

THÑÑ (Ñ) : 100% CTHÑÑ (CÑ) : 0%

PHẦN III : KẾT LUẬN

I Kết luận :

- Giáo dục đạo đức cho học sinh có tầm quan trọng to lớn, đặt viên gạch cho hình thành em sở ban đầu nhân cách, giúp em hình thành sở ban đầu “sức đề kháng” chống lại xâm nhập xấu từ bên ngồi xóa bỏ xấu bị tiêm nhiễm Vậy muốn quan tâm đến việc giáo dục đạo đức tốt cho học sinh, từ bay giáo viên cần nghiên cứu, tìm tịi ,sáng tạo đưa phương pháp giáo dục phù hợp

II Đề xuất :

1 Đối với ban giám hiệu tổng phụ trách : - Thành lập đội nhóm nhi đồng

- Hổ trợ khen thưởng gương đạo đức tốt Đối với cha mẹ học sinh :

- Qua tâm nhiều việc giáo dục lễ giáo hình thành nhân cách cho trẻ

3 Đối với địa phương :

- Quan tâm giúp đở nhiều hộ gia đình có hồn cảnh đặt biệt khó khăn

- Kiểm tra xem xét sâu sát tặng danh hiệu “Gia đình văn hóa” * Một lần xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, thầy tổng phụ trách thầy cô giáo, em học sinh lớp 2A1 Trường tiểu học Tân Thành A bậc phụ huynh giúp tơi hồn thành sáng kiến kinh nghiệm !

(16)

MỤC LỤC

TT Nội dung Trang

Lời nói đầu

Phần I : Đặt vấn đề

1 Lý chọn đề tài

2 Mục đích nghiên cứu

3 Giới hạn đề tài

4 Khách thể đối tượng nhgiên cứu

5 Giả thuyết nghiên cứu

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

7 Nguyên tắc nghiên cứu

8 Nhóm phương pháp nghiên cứu

Phần II : Nội dung

Chương I : Giải vấn đề

9 Cơ sở lý luận đề tài

10 Những biện pháp cụ thể

11 Nguyên nhân dẫn đến giáo dục đạo đức cho học sinh chưa hiệu

9

12 Phương pháp thực 10

13 Hoạt động giáo dụccụ thể 11

14 Cách thực hoạt động giáo dục 11 15 Đánh giá kết hoạt động 13

Chương II : Tổng kết kinh nghiệm 14

16 Tổng kết kinh nghiệm 14

(17)

Phần III : Kết luận 15

18 Kết luận 15

Ngày đăng: 30/05/2021, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w