1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an dao duc lop 4

65 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 118,38 KB

Nội dung

-Bieát ñöôïc vì sao phaûi baûo veä, giöõ gìn caùc coâng trình coâng coäng. -Neâu ñöôïc moät soá vieäc caan laøm ñeå baûo veä caùc coâng trình coâng coäng... -Caû lôùp thaûo luaän vea[r]

(1)

Thứ Hai ngày 22 tháng 08 năm 2011

ĐẠO ĐỨC

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1)

I MỤC TIÊU:

- Nêu số biểu trung thực học tập

- Biết được: Trung thực học tập giúp em học tiến bộ, người yêu mến - Hiểu trung thực học tập trách nhiệm học sinh

- Có thái độ hành vi trung thực học tập

KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực học tập cảu bản thân

- Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực học tập - Lam ch b n thaân hou a ̣c taập

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh, ảnh phóng to tình huoáng SGK

- Các mẩu chuyện, gương vea trung thực học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1) Ổn định:

2) Kiểm tra bìa cũ:

Giáo viên nêu mục đích u caau mơn Đạo đức năm học

3) Dạy mới:

Giới thiệu bài: Trung thực học tập

Hoạt động1: Thảo luận tình huống - Tóm tắt cách giải

+ Mượn tranh, ảnh bạn để đưa giáo xem + Nói dối sưu taam để quên nhà + Nhận lỗi hứa với cô sưu taam nộp - Nếu em Long em chọn cách giải nào? Vì lại chọn cách giải ?

- Mời đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, trao đổi, chất vấn

Kết luận:

+ Cách giải (c) phù hợp, thể tính trung thực học tập

+ Trung thực học tập giúp em học mau tiến bạn bè thaay u mến, tơn trọng

- Hát tập thể

- Học sinh lắng nghe

- Cả lớp theo dõi

- Xem tranh đọc mội dung tình Liệt kê cách giải có bạn Long tình

- Chia nhóm theo cách giải thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày

- Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung vea mặt tích cực, hạn chế cách giải

(2)

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (bài tập 1 sách giáo khoa)

- Mời học sinh nêu yêu caau tập - Yêu caau học sinh làm cá nhân

- Mời học sinh nêu ý kiến trước lớp, trao đổi, chất vấn lẫn

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại

Kết luận:

+ Các việc (c) trung thực học tập

+ Các việc (a), (b), (đ) thiếu trung thực học tập

Hoạt động 4: Thảo luận nhóm (bài tập sách giáo khoa)

Mục tiêu:

KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực học tập cảu bản thân.

- Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực học tập.

- Làm chủ bản thân học tập.

- Các nhóm có lựa chọn thảo luận, giải thích lí lựa chọn mình

Kết luận

+ Ý kiến (b) , (c) + Ý kiến (a) sai

4) Củng cố:

- Tại phải trung thực học tập? - Yêu caau học sinh đọc lại phaan Ghi nhớ 5) Nhận xét, dặn dị:

- Giáo viên hận xét tiết học

- Sưu taam truyện, gương vea trung thực học tập

- Tự liên hệ (bài tập 6, SGK)

- Yeâu caau nhóm chuẩn bị tiểu phẩm vea chủ đea hoïc

- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Trung thực trong học tập (tiết 2)

- HS đọc ghi nhớ SGK - Học sinh làm cá nhân

- Học sinh nêu ý kiến trước lớp, trao đổi, chất vấn

- Nhận xét, bổ sung, chốt laïi

- Tự lựa chọn đứng vào vị trí quy ước theo thái độ :

+ Tán thành + Phân vân

+ Không tán thành

- Cả lớp trao đổi, bổ sung - Học sinh trả lời trước lớp

- Nhieau học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa

- Cả lớp ý theo dõi

(3)

Thứ Hai ngày 29 tháng 08 năm 2011

ĐẠO ĐỨC :

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP(TIẾT 2)

I./MUÏC TIEÂU:

- Nêu số biểu trung thực học tập

- Biết : Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến - Hiểu trung thực học tập trách nhiệm học sinh

- Nêu ý nghĩa trung thực học tập - Có thái độ hành vi trung thực học tập *Kĩ sống :

- Tự nhận thức trung thực học tập thân.

- Bình luận, phê phán hành vi không trung thực học tập. - Làm chủ thân học tập.

- Bồi dưỡng tác phong chuẩn mực giao tiếp. II./ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Sách đạo đức

III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ:

Gọi Hs đọc ghi nhớ GV nhận xét ghi điểm

2.Thực hành

* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu dạy

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (BT3 – SGK) GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận nhóm Gọi đại diện nhóm trình bày

GV kết luận vea cách ứng xử tình huống:

a) Chịu nhận điểm roai tâm học để gỡ lại

b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho

c) Nói bạn thơng cảm, vì làm không trung thực học tập

Hoạt động 2: Trình bày tư liệu sưu tầm được (BT4,SGK)

GV yêu caau HS trình bày, giới thiệu

2 Hs đọc

-HS ngoai theo nhóm thảo luận

Đại diện nhóm trình bày.Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét, bổ sung

(4)

GV nhận xét phaan trình bày HS

GV KL : Xung quanh có nhieau gương vea trung thực học tập, caan học tập bạn

3 Củng cố – Dặn dò:

- Kĩ nhận thức vea trung thực học tập thân

- Kĩ bình luận, phê phán hành vi khơng trung thực học tập

- Kó làm chủ thân học tập

GV nhận xét tiết học tuyên dương em học tập tốt cón chuẩn bị chu đáo

Dặn : vea nhà học chuẩn bị sau

sau đại diện tổ cử người lên trình bày

=================––– ———================{

Thứ Hai ngày 05 tháng 09 năm 2011

ĐẠO ĐỨC

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP

I.Mục đích yêu cầu :

- Nêu ví dụ vea vượt khó học tập

- Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập

- Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó

- HS khá, giỏi biết vượt khó học tập vì phải vượt khó học tập

*Giáo dục kó sống:

- Kĩ lập kế hoạch vượt khó học tập

- Kĩ tìm kiếm hổ trợ, giúp đở thaay cơ, bạn bè gặp khó khăn học ta

II.Đồ dùng dạy – học : -SGK Đạo đức

-Các mẫu chuyện, gương vượt khó học tập -Giấy khổ to

III.Các hoạt động dạy – học :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ :

- Hãy kể gương trung thực mà em biết? Hoặc em

- Thế trung thực học tập ? Vì phải trung thực học tập?

(5)

- GV nhận xét, ghi điểm

2 Bài :

a Giới thiệu :

GV ghi đea lên bảng b Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: Hoạt động 1:

Tìm hiểu câu chuyện

GV đọc câu chuyện “ Một HS nghèo vượt khó”

-GV kể chuyện

- Gọi HS kể lại tóm tắt câu chuyện Hoạt động 2:

- Yêu caau HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi

+Thảo gặp phải khó khăn gì ?

+ Thảo khắc phục nào? + Kết học tập bạn ? - Gọi HS trình bày

- Cho HS nhận Xét

- GV nhận xét, tóm tắt ý bảng - GV kết luận: Bạn Thảo gặp nhieau khó khăn học tập

sống,song Thảo biết cách khắc phục,vượt qua, vươn lên học giỏi Chúng ta caan học tập tinh thaan vượt khó bạn

Hoạt động3 Em làm gì? - Cho HS làm việc theo nhóm

+Khi gặp tập khó,em chọn cách làm đây? Vì sao?

a Tự suy nghĩ, cố gắng làm b Nhờ bạn giảng giải để tự làm

c Chép bạn d Nhờ người khác làm hộ

đ Hỏi thaay giáo, cô giáo người lớn… e Bỏ không làm

-Cho HS trtình bày -Cho HS nhận xét

- GV kết luận : (a), (b), (đ) cách giải tích cực

HS lắng nghe

HS lắng nghe HS theo dõi 1HS kể

HS thảo luận theo cặp

+Bạn Thảo gặp nhieau khó khăn học tập : nhà nghèo,bố mẹ đau yếu,nhà xa trường

+Thảo cố gắng đến trường,vừa học,vừa làm giúp bố mẹ

+Thảo học tốt,đạt kết cao,làm giúp bố mẹ,

-Đại diện nhóm lên trình bày -HS nhóm nhận xét -HS lắng nghe

-Các nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm lên trình bày kết -HS nhận xét

(6)

- Qua học hôm rút rađược đieau gì?

4.Củng có – dặn dò :

- Cho HS nêu lại nội dung học - Tổng kết nội dung học

- Dặn HS vea nhà học chuẩn bị BT3,4 SGK,thực hoạt động mục “ Thực hành “ SGK

- Nhận xét tiết học

-HS ghi nhớ

=================––– ———================{

Thứ Hai ngày 12 tháng 09 năm 2011

ĐẠO ĐỨC

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( T )

I/ MỤC TIÊU:

- Nêu ví dụ vea vượt khó học tập

- Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập

- Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó

- HS khá, giỏi biết vượt khó học tập vì phải vượt khó học tập

* KNS: - Kĩ lập kế hoạch vượt khó học tập

- Kĩ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thaay cơ, bạn bè gặp khó khăn học tập

II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: - HS nêu học tiết 2 Dạy mới:

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK trang 7)

-GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận nhóm: +Yêu caau HS đọc tình tập 4- SGK +HS nêu cách giải

-GV giảng giải ý kiến mà HS thắc mắc -GV kết luận :trước khó khăn bạn Nam, bạn phải nghỉ học , caan phải giúp đỡ bạn nhieau cách khác Vì thân caan phải cố gắng khắc phụcvượt qua khó

- HS trả lời

-Các nhóm thảo luận (4 nhoùm)

-HS đọc

-Một số HS trình bày khó khăn biện pháp khắc phục -HS lắng nghe

(7)

khăn học tập , đoang thời giúp đỡ bạn khác để vượt qua khó khăn

Hoạt động 2:Làm việc nhóm đôi ( Bài tập 3- SGK / 7)

-GV giải thích yêu caau tập -GV cho HS trình bày trước lớp

-GV kết luận khen thưởng HS biết vượt qua khó khăn học tập

Hoạt động 3: Làm việc cá nhân ( tập 4- SGK / 7) -GV nêu giải thích yêu caau tập:

+Nêu số khó khăn mà em gặp phải học tập biện pháp để khắc phục khó khăn theo mẫu- GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn SGK

-GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng

-GV kết luận, khuyến khích HS thực biện pháp khắc phục khó khăn đea để học tốt

Hoạt động nối tiếp:

-HS nêu lại ghi nhớ SGK trang

-Thực biện pháp đea để vượt khó khăn học tập; động viên, giúp đỡ bạn gặp khó khăn học tập

- Chuẩn bị

-HS thảo luận -HS trình bày

-HS laéng nghe

-HS nêu số khó khăn biện pháp khắc phục

-Cả lớp trao đổi, nhận xét

-HS lớp thực hành

=================––– ———================{

Thứ Hai ngày 23 tháng 09 năm 2011

ĐẠO ĐỨC

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1)

I Mục tiêu:

Học xong này, giúp học sinh có khả năng:

- Nhận thức em có quyean có ý kiến, có quyean trình bày ý kiến mình vea vấn đea có liên quan đến trẻ em

- Biết thực quyean tham gia ý kiến mình sống gia đình, nhà trường

- Biết tôn trọng ý kiến người khác GDKNS:

- Kĩ lập kế hoạch vượt khó học tập

- Kĩ tìm kiếm hổ trợ, giúp đỡ thaay cơ, bạn bè gặp khó khăn học tập

(8)

SDNLCHQ:

- Biết bày tỏ, chia sẻ với người xung quanhveef việc sử dụng tiết kiệm hiệu lượng

- Vận động người thực sử dụng tiết kiệm hiệu lượng II Chuẩn bị:GV: Bảng phụ.

-HS: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy – học:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 Ổn định: hát

2 Bài cũ: Gọi em trả lời câu hỏi: H: Hãy nêu số khó khăn mà em gặp phải học tập biện pháp để khắc phục khó khăn đó?

H: Nêu ghi nhớ bài? - GV nhận xét, đánh giá

3 Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đea Hoạt động 1: Giải tình

MT: Nhận thức em có quyean có ý kiến, có quyean trình bày ý kiến mình vea vấn đea có liên quan đến trẻ em Tình huống:

H: Nhà bạn Tâm khó khăn Bố Tâm nghiện rượu,mẹ phải làm xa.Hơm bố bắt Tâm phải nghỉ học không cho em nói bất kì đieau gì.Theo em bố Tâm làm hay sai? Vì sao?

H: Đieau gì xảy em không bày tỏ ý kiến vea việc có liên quan đến em?

- Tổng hợp ý kiến HS , kết luận: Khi không nêu ý kiến việc có liên quan đến em phải làm những việc không đúng, không phù hợp. H: Vậy việc có liên quan đến mình, em có quyean gì?

Kết luận: Các em có quyền bày tỏ ý kiến những việc có liên quan đến trẻ em.

Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

MT: Biết thực quyean tham gia ý kiến mình sống gia đình, nhà trường

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm bàn

-3 hs lên trả lời câu hỏi

- Cá nhân nhắc lại đea

- Lắng nghe tình thảo luận theo nhóm hai em

Keẫt quạ thạo lun sau:

-Như sai, vì việc học tập Tâm, bạn phải biết tham gia ý kiến Hơn việc học quyean Tâm

- Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời

- Laéng nghe

+ Các em có quyean bày tỏ quan điểm, ý kiến

- Nhắc lại em

- HS thực đọc tình trao đổi theo nhóm bàn

- Đại diện nhóm nêu ý kiến vừa thảo luận, nhóm khác bổ sung

(9)

thảo luận tình sau:

1 Em phân công làm việc không phù hợp với khả hoăïc không phù hợp với sức khỏe.Em làm gì?

2 Em bị cô giáo hiểu laam phê bình Em nói gì?

3 Em muốn chủ nhật đựơc bố mẹ cho chơi Em làm cách để chơi? Em muốn tham gia vào hoạt động lớp, trường Em làm gì?

- GV Giải thích tình đeau tình có liên quan đến thân em

H: Vậy chuyện có liên quan đến em, em có quyean gì?

H: Theo em ngồi việc học tập cịn có việc gì liên quan đến trẻ em?

Kết luận: Những việc diễn xung quanh môi trường em sống, chỗ em sinh hoạt, hoạt động vui chơi, học tập … em có quyean nêu ý kiến thẳng thắn, chia sẻ mong muốn mình

- Biết bày tỏ, chia sẻ với người xung quanh vea việc sử dụng tiết kiệm hiệu lượng

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ

MT: Biết tôn trọng ý kiến người khác

- Yeâu caau HS làm việc cá nhân nội dung sau:

1- Trẻ em có quyean có ý kiến riêng vea vấn đea có liên quan đến trẻ em

2- Trẻ em caan lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác

3- Người lớn caan lắng nghe ý kiến trẻ em

4- Mọi trẻ em đeau đưa ý kiến ý kiến đeau phải thực

- GV yeâu caau học sinh trình bày kiến, gọi bạn khác nhận xét bổ sung

Kết luận: Trẻ em có quyean bày tỏ ý kiến vea việc có liên quan đến mình phải biết lắng nghe tôn ý kiến người khác Không phải ý kiến

- Em có quyean nêu ý kiến mình, chia sẻõ mong muốn

- Ở làng, tham gia sinh hoạt thơn xóm,đọc sách báo thư viện

- Lắng nghe,nhắc lại

- Cá nhân thống ý kiến tán thành, không tán thành phân vân câu

-Hs trình bày ý kiến,nx bổ sung - Lắng nghe, 1-2 em nhắc lại - Vài em nêu ghi nhớ

-Laéng nghe

(10)

trẻ đeau đoang ý khơng phù hợp - u caau HS đọc ghi nhớ SGK/

4 Củng cố:

Hs nhắc lại nội dung học

- Vận động người thực sử dụng tiết kiệm hiệu lượng

- Nhận xét tiết học Liên hệ.Vea nhà học

=================––– ———================{

Thứ Hai ngày 26 tháng 09 năm 2011

ĐẠO ĐỨC

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN

( Tiết ) I.Mục tiêu:

1 - Kiến thức & Kĩ :

- Biết :Trẻ em caan phải bày tỏ ý kiến vea vấn đea có liên quan đến trẻ em

- Bước đaau biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác

* Biết : Trẻ em có quyean bày tỏ ý kiến vea vấn đea có liên quan đến trẻ em * Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác 2 Giáo dục: - Biết tôn trọng ý kiến người khác.

* GDBVMT : HS caan biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thaay cơ, với quyean địa phương vea mơi trường sống em gia đình; vea môi trường lớp học, trường học; vea môi cộng đoang địa phương,…

* Kĩ sống : - Kĩ trình bày ý kiến gia đình lớp học - Kĩ lắng nghe nười khác trình bày ý kiến

- Kó kieam chế cảm xúc

- Kĩ biết tôn trọng thể tự tin

* SDNLTK&HQ ( Liên hệ ) :

- Biết bày tỏ, chia sẻ với người xung quanh vea sử dụng tiết kiệm hiệu lượng

- Vận động người thực sử dụng tiết kiện hiệu lượng II.Đồ dùng dạy – học

-SGK đạo đức 4, số đoa vật ,hoặc tranh

-Mỗi HS chuẩn bị bìa nhỏ màu đỏ, xanh trắng III.Các hoạt động dạy – học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra cũ:

(11)

-GV nhận xét ghi điểm Bài

*Giới thiệu bài:

-GV nêu mục tiêu học  Hoạt động 1:

-GV chọn HS thực tiểu phẩm :

-Yêu caau HS thaot luận nhóm vea tình huoáng

-Yêu caau HS xem tiểu phẩm thảo luận theo gợi ý sau:

+ Em coù nhận xét gì vea ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa vea việc học tập Hoa ?

+ Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình ? Ý kiến bạn Hoa có phù hợp không?

+ Nếu bạn Hoa em giải nào? * GVKL: Mỗi gia đình có vấn đea, khó khăn riêng Là cái, em nên bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, vea vấn đea có liên quan đến em, ý kiến em bố mẹ lắng nghe tôn trọng Đoang thời em caan phải biết bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, lễ độ

Hoạt động 2: -Trị chơi” Phóng viên”

+ Cho HS xung phong đóng vai phóng viên vấn bạn lớp theo câu hỏi tập SGK

+GVKL: Mỗi người đeau có quyean có suy nghĩ riêng có quyean bày tỏ ý kiến mình

Hoạt động 3:

-HS trình bày tranh vẽ, viết (BT4) Củng cố - dặn dò:

GDBVMT : HS caan biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thaay cô, với quyean địa phương vea mơi trường sống em gia đình ; vea môi trường lớp học, trường học; vea môi cộng đoang địa phương,…

-Cho HS nhắc lại học -Nhận xét tiết học

-Dặn HS vea nhà chuẩn bị sau : Tiết kiệm tiean

-HS lắng nghe

-3 HS thảo luận:Một buổi tối gia đình bạn Hoa

-Cả lớp xem thảo luận trả lời -HS tiếp nối nêu nhận xét

-HS ý nghe

-HS thay làm phóng viên Thực trị chơi

-HS lắng nghe

-HS trình bày

-HS nhắc lại

(12)

Thứ Hai ngày tháng10 năm 2011

ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA

(Tiết 1) I/ Mục tiêu:

- Nêu ví dụ vea tiết kiệm tiean - Biết lợi ích vea tiết kiệm tiean

*KNS: - Kĩ bình luận, phê phán việc lãng phí tiean - Kĩ lập kế hoạch sử dụng tiean thân

# SDNLTK&HQ:- Sử dụng tiết kiệm nguoan lượng như: điện, nước, xăng, daau, gas,… tiết kiệm tiean cho thân, gia đình đất nước

- Đoang tình với hành vi, việc làm sử dụng lượng tiết kiệm lượng; phản đối, không đoang tình với hành vi sử dụng lãng phí lượng

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Mỗi hs có bìa màu : xanh, đỏ, trắng - Kẻ sẵn bảng phiếu quan sát (giao việc vea nhà) III/ Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Giới thiệu : Em bảo quản đoa dùng học tập, sách nào?

- Giữ gìn sách vở, ĐDHT cẩn thận, không xé vở, vẽ bậy vào sách việc làm tiết kiệm tiean mà hs em caan phải làm Vậy vì caan phải tiết kiệm tiean của? Các em tìm hiểu qua học hôm

2 Bài mới:

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin

- Gọi hs đọc thông tin SGK/14 xem tranh vẽ

- Y/c hs thảo luận nhóm để TLCH:Qua xem tranh đọc thông tin theo em caan phải tiết kiệm gì ?

- Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét

- Vì caan phải tiết kiệm công ? ï tiết kiệm để làm gì?

- Em không xé tập, giữ gìn sách vở, ĐDHT cẩn thận Dùng xong viết, chì màu em cất vào hộp để tránh bị rớt, vì bị rớt thì bị hư - Lắng nghe

- hs đọc thông tin SGK

- Khi đọc thông tin xem tranh vẽ, em thấy tiết kiệm sinh hoạt hàng ngày hợp lí caan thiết Vì thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (thơng tin tranh vẽ)

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Vì cơng cá nhân tạo nên Tiết kiệm có nhieau vốn để giàu

(13)

Kết luận: Tiết kiệm tiean thói quen tốt, biểu người văn minh, xã hội văn minh

Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ. - Gọi hs đọc BT SGK/12

- Sau ý kiến cô nêu ra, tán thành em giơ thẻ đỏ, phân vân giơ thẻ vàng, không tán thành giơ thẻ màu xanh

+ Ý kiến a, b không tán thành + Ý kiến c,d tán thành

- Gọi hs giải thích vea lí lựa chọn mình - Thế tiết kiệm tiean của?

Kết luận: Tiết kiệm tiean sử dụng tiean mục đích, khơng tiêu tiean phung phí

*KNS: - Kĩ lập kế hoạch sử dụng tiền thân.

* Hoạt động 3: Em có biết tiết kiệm

- Y/c hs viết giấy việc làm em cho tiết kiệm việc làm em cho chưa tiết kiệm - Sau phút, gọi hs trình bày ý kiến mình - Gv ghi laan lượt ý kiến lên bảng

Việc làm tiết kiệm - Tiêu tiean cách hợp lí - Khơng mua sắm lung tung

+ Nhìn vào bảng , em cho cô biết: Trong ăn uống, caan phải tiết kiệm nào?

+ Trong mua sắm, caan phải tiết kiệm nào?

+ Sử dụng đoa đạc tiết kiệm? + Sử dụng điện nước tiết kiệm?

Kết luận: Những việc tiết kiệm nên làm, việc gây lãng phí, khơng tiết kiệm khơng nên làm

*KNS: - Kĩ lập kế hoạch sử dụng tiền thân.

3 Củng cố, dặn dò:

- Tiean đâu mà có?

- Tiean bạc, cải công sức bao người có

- Lắng nghe

- hs đọc BT1

- Lắng nghe, thực

- HS giải thích

- Tiết kiệm tiean sử dụng mục đích, hợp lí, có ích, khơng sử dụng thừa thải - Tiết kiệm tiean bủn xỉn, dè sẻn

- laéng nghe

- HS làm việc cá nhân

- HS laan lượt trình bày (mỗi hs nêu ý kiến) Việc làm chưa tiết kiệm

- Mua quaø ăn vặt

- Thích dùng đoa mới, bỏ đoa cũ - Ăn uống vừa đủ, không thừa thải

+ Chỉ mua thứ caan dùng+ Giữ gìn đoa đạc cẩn thận, đoa dùng cũ hỏng roai dùng đoa

+ Lấy nước đủ dùng, không dùng điện, nước thì tắt

- Laéng nghe

- Do sức lao động người có - HS lắng nghe

(14)

lao động làm nên Vì vậy, caan phải tiết kiệm, chi tiêu hợp lí Nhân dân ta đúc kết nên thành câu ca dao: "Ở thấm đoang"

# SDNLTK&HQ: Ý 1. - Gọi hs đọc phaan ghi nhớ

- Hàng ngày nhớ thực tiết kiệm sách vở, quaan áo, đoa dùng, đoa chơi, điện nước,

- Đưa bảng mẫu phiếu quan sát (quan sát gia đình em liệt kê lại việc làm tiết kiệm chưa tiết kiệm vào bảng) cho hs xem kẻ vào hd vea nhà thực hành chuẩn bị tiết sau

- Nhận xét tiết học

kiệm theo gương Bác Hồ.

- hs đọc phaan ghi nhớ

- HS xem kẻ vào

=================––– ———================{

ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA

( Tiết ) I.Mục tiêu :

HS học xong này, HS có khả -Biết lợi ích tiết kiệm tiean

-Sử dụng tiết kiệm quaan áo, sách vở, đoa dùng, điện, nước,… sống hàng ngày -Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực tiết kiệm tiean

II.Tài liệu – phương tiện : -3 bìa –Tư liệu -Đoa chơi đóng vai

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ

+Vì phải tiết kiệm tiean ? -Gọi HS nhắc lại ghi nhớ 3.Bài

a)Giới thiệu : -GV ghi bảng –HS nhắc lại

*Hoạt động : Ứng xử tình

Mục tiêu : HS biết tiết kiệm tiean trong sinh hoạt

-GV laan lượt nêu tình BT ;yêu caau HS bày tỏ thái độ ứng xử tình

(15)

-HS – GV nhận xét cách ứng xử HS +Cách ứng xử phù hợp chưa ? +Em cảm thấy ứng xử ?

-GV kết luận chung 4.Củng cố – dặn dò

-GD: Qua tiết học hơm em caan phải biết tiết kiệm tiean của thân, gia đình xã hội hành động rõ ràng , tiết kiệm tập , điện , nước ……

-GV nhận xét tiết học

+VD : Em cảm thấy vui vì làm việc có ích, tiết kiệm tiean của người

+HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đoa dùng, đoa chơi sinh hoạt hàng ngày biện pháp bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên

=================––– ———================{

Tuaàn 9

ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ

(Tiết1) I/ Mục tiêu:

- Nêu ví dụ vea tiết kiệm thời - Biết lợi ích tiết kiệm thời

GDMT: Giáo dục cho HS biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hoa

*KNS: - Kĩ xác định thời gian vô giá.

- Kĩ lặp kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.

II/ Đồ dùng dạy-học :

- Mỗi hs có bìa: xanh, đỏ

- Các truyện, gương vea tiết kiệm thời III/ Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A/ KTBC : Gọi hs lên bảng trả lời - Vì phải tiết kiệm tiean của?

- Hãy kể việc em tiết kiệm tiean của? Nhận xét, chấm điểm

B/ Dạy-học mới:

- hs laan lượt lên bảng trả lời

+ Vì tiean bạc, cải moa hôi, công sức bao người lao động Vì caan phải tiết kiệm , khơng sử dụng tiean phung phí + Giữ gìn sách vở, không vẽ bậy, bôi bẩn vào sách vở, giữ gìn quaan áo, đoa dùng, đoa chơi

(16)

1 Giới thiệu bài: Thời trôi qua thì không trở lại Nếu biết tiết kiệm thời ta làm nhieau viêc có ích Tiết học hơm cho em biết cách tiết kiệm thời giờ, biết quý trọng sử dụng thời cách tiết kiệm 2 Bài mới:

* Hoạt động 1: Kể chuyện "Một phút"

- GV kể chuyện "Một phút"

- Tổ chức cho hs đọc theo phân vai

- Michia có thói quen sử dụng thời nào?

+ Chuyện gì xảy với Michia?

+ Sau chuyện đó, Michia hiểu đieau gì? + Em rút học gì từ câu chuyện Michia? Kết luận: Mỗi phút đáng quý, phải tiết kiệm thời giờ.

*KNS: - Kĩ xác định thời gian vô giá.

* Hoạt động 2: Tiết kiệm thời có tác dụng gì?

- Chia lớp thành nhóm

* Em cho biết: chuyện gì xảy nếu: a) HS đến phòng thi muộn

b) Hành khách đến muộn tàu, máy bay

c) Đưa người bệnh đến bệnh viện cấp cứu chậm - Gọi đại diện nhóm trình bày kết

- Tiết kiệm thời có tác dụng gì?

- Thời quý giá Nếu biết tiết kiệm thời ta làm nhieau việc có ích em có biết câu thành ngữ nói vea q giá thời khơng?

- Tại thời lại quý giá?

Kết luận: Thời quý câu nói "Thời vàng ngọc" Chúng ta phải tiết kiệm thời "Thời thấm đưa thoi/Nó đi mãi không chờ đợi ai" Tiết kiệm thời giúp ta làm nhiều việc có ích.

Giáo dục cho HS biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hoa

* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ

- Laéng nghe

- hs đọc theo cách phân vai - Michia thuờng chậm trễ người

- Michia bị thua thi trượt tuyết - Michia hiểu rằng: phút làm nên chuyện quan trọng

- Em phải quý trọng tiết kiệm thời

- Lắng nghe

- Chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trả lời

a) HS khơng vào phịng thi b) Khách bị lỡ chuyến tàu, thời gian cơng việc

c) Có thể nguy hiểm đến tính mạng người bệnh

- Các nhóm khác bổ sung

- Tiết kiệm thời giúp ta làm nhieau việc có ích

- Thời vàng bạc

- Vì thời trôi không trở lại

- HS laéng nghe

(17)

- Gọi hs đọc (BT3 SGK/16)

- Sau ý kiến, tán thành em giơ thẻ xanh, phân vân không giơ thẻ, không tán thành giơ thẻ đỏ

Kết luận: Tiết kiệm thời việc nấy, sắp xếp cơng việc hợp lí, khơng phải làm liên tục, khơng làm hay tranh thủ làm nhiều việc cùng một lúc.

*KNS - Kĩ lặp kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.

- Gọi hs đọc phaan ghi nhớ SGK/15 C Củng cố, dặn dò:

- Vea nhà tự liên hệ việc sử dụng thời thân (BT4 SGK)

- Lập thời gian biểu hàng ngày thân (BT6 SGK)

- Viết, vẽ sưu taam truyện, gương, ca dao, tục ngữ vea tiết kiệm thời (BT5 SGK)

Nhận xét tiết học

Giảm tải: Không yêu caau HS chọn phương án phân vân tình huoáng

- hs đọc

- Lắng nghe giơ thẻ màu để bày tỏ thái độ, sau giải thích

(d) - đúng, (a), (b), (c) sai - Lắng nghe

- hs đọc

- Lắng nghe, thực

=================––– ———================{

Tuần 10 ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ

(Tiết2) I/ Mục tiêu:

- Nêu ví dụ vea tiết kiệm thời - Biết lợi ích tiết kiệm thời

*KNS: - Kĩ quản lý thời gian sinh hoạt học tập ngày - Kĩ bình luận, phê phán việc quản lí thời gian

@TTHCM: Cần, kiệm, liêm chính. II/ Đồ dùng dạy-học :

- Mỗi hs có bìa: xanh, đỏ

- Các truyện, gương vea tiết kiệm thời III/ Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A/ KTBC: Tiết kiệm thời giờ - Gọi hs lên bảng trả lời

+ Vì phải tiết kiệm thời giờ?

- hs trả lời:

(18)

+ Em tiết kiệm thời nào?

Nhận xét, chấm điểm B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: Tiết hoc hôm nay, em tìm hiểu việc làm tiết kiệm thời việc làm chưa tiết kiệm qua số tình

2 Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu việc làm tiết kiệm thời giờ.

- GV nêu số tình Sau tình huống, em cho thì giơ thẻ màu xanh, sai thì giơ thẻ màu đỏ

- Nêu laan lượt tình BT1 SGK/15 Kết luận: Nếu biết xếp thời giờ cách hợp lí thì làm nhieau việc có ích

*

Hoạt động 2: Em có biết tiết kiệm thời giờ

- Gọi hs đọc tập SGK/16

- Các em ngoai bàn trao đổi với mình sử dụng thời cho bạn nghe ngược lại đoang thời dự kiến thời gian biểu mình cho thời gian tới

- Gọi vài học sinh nêu trước lớp

- Nhận xét, khen ngợi hs biết tiết kiệm thời

Kết luận: Thời qui báu, em phải biết tiết kiệm thời giờ, sử dụng thời vào việc có ích, khơng nên lãng phí thời

*KNS: - Kĩ quản lý thời gian trong sinh hoạt học tập ngày.

* Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu tư liệu tiết kiệm thời giờ

- Y/c hs hoạt động nhóm laan lượt giới thiệu tư liệu mà mình chuẩn bị cho nhóm nghe, sau thảo luận vea ý nghĩa truyện, gương mà bạn vừa trình bày

những việc có ích cách có hiệu quả? + Đi học vea ăn cơm, xem phim hoạt hình xong em ngoai vào bàn học

+ Đi học vea, ăn cơm xong em tranh thủ học vì tối em làm tiếp mẹ + Em lên thời gian biểu cho mình thực theo thời gian biểu

- Laéng nghe

- HS giơ thẻ sau tình (a), (c ), (d ) tiết kiệm thời

(b), (d), (e) tiết kiệm thời

- hs đọc to trước lớp

- HS làm việc theo nhóm cặp: nêu thời gian biểu mình cho bạn nghe, sau bạn nhận xét xem bạn xếp thời hợp lí chưa? Bạn có thức theo thời gian biểu không?

- Trao đổi, chất vấn bạn

- Laéng nghe

(19)

- Gọi đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác chất vấn nhóm bạn

- Khen ngợi nhóm chuẩn bị tốt trình bày hay

Kết luận: Thời quí caan phải sử dụng tiết kiệm Tiết kiệm thời sử dụng thời vào việc có ích cách hợp lí có hiệu

*KNS: - Kĩ bình luận, phê phán việc quản lí thời gian.

C Củng cố, dặn dò:

- Tiết kiệm thời có tác dụng gì?

- Thực tiết kiệm thời sinh hoạt hàng ngày Thực thời gian biểu xây dựng

- Bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

- Mình muốn kể cho bạn nghe câu chuyện "Một hs nghèo vượt khó"

- Hỏi bạn: Thảo tiết kiệm thời nào?

- Trả lời: Bạn tranh thủ học xếp công việc giúp đỡ bố mẹ nhieau

- Laéng nghe

- Tiết kiệm thời giúp ta làm nhieau việc có ích

@TTHCM: Giáo dục cho HS biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hoa

=================––– ———================{

Tuần 11 ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

Giúp học sinh nhớ lại số kiến thức học Biết vận dụng hành vi vào sống thực tế

II CHUẨN BỊ:

Hệ thống câu hỏi ôn tập

Một số tình cho học sinh thực hành xử lí tình

III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định

2 Kiểm tra cuõ.

- Hãy nêu thời gian biểu ngày em - Nêu gương, ca dao, tục ngữ vea tiết kiệm thời

3 Bài

Ø GVgiới thiệu ghi tựa

- Hát

(20)

3.1 Ơn tập kiến thức học.

+ Hãy nêu đạo đức học

+ Tại ta phải trung thực học tập? + Nêu số hành vi biểu tính trung thực học tập?

+ Khi gặp khó khăn học tập ta phải làm gì?

+ Vượt khó học tập giúp ta đieau gì? + Trong đời sống hàng ngày học tập, trẻ em có quyean gì?

+ Ta caan bày tỏ ý kiến với thái độ nào?

+ Tại ta phải quý trọng tiean của?

+ Nêu câu tục ngữ nói vea việc tiết kiệm tiean của?

+ Tại ta phải quý trọng thời giờ? + Tiết kiệm tiean có lợi gì?

+ Đó trung thực học tập, vượt khó học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiean của, tiết kiệm thời

+ Trung thực học tập thể lịng tự trọng

+ Khơng nói dối, khơng quay cóp, khơng chép bạn, khơng nhắc cho bạn kiểm tra

+ Phải tìm cách khắc phục nhờ giúp đỡ người khác không dựa dẫm vào người khác

+ Giúp ta tự tin học tập người yêu quý

+Mỗi trẻ em có quyean mong muốn, có ý kiến riêng vea việc có liên quan đến trẻ em + Caan có thái độ rõ ràng, lễ độ tôn trọng ý kiến người khác

+ Vì tiean bạc, cải moa hôi, công sức bao người lao động

+ Ơû hạt cơm rơi

Ngoài bao giọt moa hôi xuống đoang + Vì thời thứ q nhất, trơi thì khơng trở lại

+ Giúp ta tiết kiệm công sức, tiean dùng vào việc khác caan

3.2 Xử lí tình huống:

* Tình huống1: Ghi Đ (đúng) S (sai) vào ý sau:

w Nếu bạn chưa hiểu bài, em giảng lại cho bạn hiểu

w Em mượn bạn chép số tập khó mà bạn làm

w Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với giáo * Tình 2: đánh dấu X vào ý cá ý sau:

w Thời qúi

w Thời có, không caan tiết kiệm

w Tiết kiệm thời sử dụng thời cách hợp lí

w Bạn Tuấn xé giấy để gấp đoa chơi

w Khi bày tỏ ý kiến caan giận hờn để bố mẹ cho

w Khi bày tỏ ý kiến phải lễ phép, nhẹ nhàng tôn trọng ý kiến người lớn

4 Hoạt động tiếp nối:

(21)

=================––– ———================{

Tuần 12 ĐẠO ĐỨC

HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ

( tiết 1) I Mục tiêu:

- Kiến thức- kĩ năng: Biết cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha me để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành, ni dạy

+Hiểu cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành, ni dạy

KNS:

-Xác định giá trị tình cảm ơng bà, cha mẹ dành cho cháu -Lắng nghe lời dạy ông bà cha mẹ

-Thể tình cảm yêu thương với ông bà, cha mẹ

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa truyện “phần thưởng”

III.Hoạt động dạy- học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra

+ Hãy trình bày thời gian biểu ngày thân

- GV nhận xét , đánh giá

Bài mới:

a Giới thiệu bài: “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”

b Nội dung:

* Khởi động : Hát tập thể “Cho con”-Nhạc lời: Phạm Trọng Cầu

*Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” –SGK/17-18

- GV cho đọc HS tiểu phẩm “Phần thưởng” + Vì em lại tặng “bà” gói bánh ngon em vừa thưởng?

+ Em có nhận xét việc làm bạ Hưng câu chuyện ?

+ “Bà” cảm thấy trước việc làm đứa cháu mình?

+ Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ ? ?

- GV kết luận

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1-SGK/18-19)

- GV nêu yêu cầu tập 1:

Cho hs thảo luận nhóm để nêu cách ứng xử bạn tình sau hay sai? Vì sao?

-HS nêu

- HS lắng nghe

- HS đọc Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

+ Vì Hưng u kính bà, chăm sóc bà + Hưng đứa cháu hiếu thảo + Bà Hưng sung sướng vui

+ Chúng ta phải biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Vì ơng bà, cha mẹ người sinh thành nuôi dưỡng nên người - HS nối tiếp nêu

(22)

a/ Mẹ mệt, bố làm chưa Sinh vùng vằng, bực bội chẳng có đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật

b/ Hôm làm về, mẹ thấy Loan chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát Loan nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà

c/ Bố Hoàng vừa làm về, mệt Hoàng chạy tận cửa đón hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho không?”

d/ Sau học nhóm, Nhâm bạn Minh đùa với Chợt nghe tiếng bà ngoại ho phòng bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà

- GV mời đại diện nhóm trình bày - GV kết luận:

+ Việc làm bạn Loan (Tình b); Nhâm (Tình d) thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ

+ Việc làm bạn Sinh (Tình a) bạn Hồng (Tình c) chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ

*Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm (Bài tập 2-SGK/19)

- Gọi hs nêu yêu cầu

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

Hãy đặt tên cho tranh (SGK/19) nhận xét việc làm nhỏ tranh

Nhóm : Tranh Nhóm : Tranh

- GV kết luận nội dung tranh khen nhóm HS đặt tên tranh phù hợp - GV cho HS đọc ghi nhớ khung

3 Củng cố - Dặn dò:

- Về nhà xem lại phải biết hiếu thảo với ông ba, cha mẹ

- Chuẩn bị tập 5- (SGK/20) - Nhận xét tiết học

+ Cách ứng xử bạn Sinh sai Vì Sinh khơng biết quan tâm tới cha mẹ mà nghỉ đến thân

+ Cách ứng xử bạn Loan Vì bạn biết quan tâm chăm sóc mẹ

+ Sai bố làm mệt, Hồng khơng biết quan tâm chăm sóc mà cịn địi quà

+ Đúng bạn Nhâm biết quan tâm chăm sóc bà

- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS nêu

- Các nhóm HS thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày ý kiến Các nhóm khác trao đổi

=================––– ———================{

Tuần 13

Đạo đức

HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( t )

I.Mục tiêu:

(23)

-Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ ông bà, cha mẹ bổn phận cháu ôngg bà, cha mẹ

-Biết thực hành vi, việc làm thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ sống

-Kính yêu ông bà, cha mẹ GD KĨ NĂNG SỐNG

- Xác định giá trị tình cảm ơng bà, cha mẹ dành cho cháu - Lắng nghe lời dạy ơng bà cha mẹ

- Thể tình cảm u thương với ơng bà, cha mẹ II.Đồ dùng dạy học:

-SGK Đạo đức lớp

-Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng” -Bài hát “Cho con”- Nhạc lời: Phạm Trọng Cầu III.Hoạt động lớp:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV nêu yêu cầu kiểm tra:

+Nêu phần ghi nhớ “Tiềt kiệm thời giờ”

+Hãy trình bày thời gian biểu ngày thân

-GV ghi điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”

b.Nội dung:

*Khởi động : Hát tập thể “Cho con”- Nhạc lời: Phạm Trọng Cầu

-GV hỏi:

+Bài hát nói điều gì?

+Em có cảm nghĩ tình thương u, che chở cha mẹ mình? Là người gia đình, Em làm để cha mẹ vui lòng?

*Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” –SGK/17-18

-GV cho HS đóng vai Hưng, bà Hưng tiểu phẩm “Phần thưởng”

-GV vấn em vừa đóng tiểu phẩm +Đối với HS đóng vai Hưng

Vì em lại tặng “bà” gói bánh ngon em vừa thưởng?

+Đối với HS đóng vai bà Hưng:

“Bà” cảm thấy trước việc làm đứa cháu mình?

-GV kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà, Hưng đứa cháu hiếu thảo

-Một số HS thực -HS nhận xét

-HS trả lời

-HS xem tiểu phẩm số bạn lớp đóng

(24)

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1-SGK/18-19)

-GV nêu yêu cầu tập 1:

Cách ứng xử bạn tình sau hay sai? Vì sao?

a/ Mẹ mệt, bố làm chưa Sinh vùng vằng, bực bội chẳng có đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật

b/ Hôm làm về, mẹ thấy Loan chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát Loan nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà

c/ Bố Hoàng vừa làm về, mệt Hồng chạy tận cửa đón hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho khơng?”

d/ Ơng nội Hồi thích chơi cảnh, Hồi đến nhà bạn mượn sách, thấy vườn nhà bạn có đám hoa lạ, liền xin bạn nhánh mang cho ơng trồng

đ/ Sau học nhóm, Nhâm bạn Minh đùa với Chợt nghe tiếng bà ngoại ho phòng bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà

-GV mời đại diện nhóm trình bày -GV kết luận:

+Việc làm bạn Loan (Tình b); Hồi (Tình d), Nhâm (Tình đ) thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ

+Việc làm bạn Sinh (Tình a) bạn Hồng (Tình c) chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ

*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2-SGK/19)

-GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

Hãy đặt tên cho tranh (SGK/19) nhận xét việc làm nhỏ tranh

Nhóm : Tranh

Nhóm : Tranh

-GV kết luận nội dung tranh khen nhóm HS đặt tên tranh phù hợp -GV cho HS đọc ghi nhớ khung 4.Củng cố - Dặn dò:

-Chuẩn bị tập 5- (SGK/20)

Bài tập : Em sưu tầm truyện, thơ, hát, câu ca dao, tục ngữ nói lịng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

Bài tập : Hãy viết, vẽ kể chuyện chủ đề hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

-HS trao đổi nhóm (5 nhóm)

-Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Các nhóm HS thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày ý kiến Các nhóm khác trao đổi

-2 HS đọc

(25)

=================––– ———================{ Tuần 14

Đạo đức : BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO (tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong HS có khả năng:

- Biết công lao thầy giáo, cô giáo

- Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo - Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo

GDKNS-Kỹ tự nhận thức giá trị công lao dạy dỗ thầy cô -Kỹ lắng nghe lời dạy bảo thầy cô

-Kỹ thể kính trọng, biết ơn với thầy

II/ Chuẩn bị: Phiếu BT tập

III/ Hoạt động lớp

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Kiểm tra cũ: Tiết kiệm thời giờ 2/ Bài : Giới thiệu bài

HĐ1: HS xử lý tình huống.

Gv nêu tình

GV hướng dẫn quan sát tranh. Giao nhiệm vụ cho nhóm:

- Các bạn làm nghe Vân báo tin cô giáo cũ bị ốm?

- Em làm nghe Vân nói ? Vì sao? Gv nhận xét kết luận:

Gợi ý HS rút học:

-Vì phải kính trọng,biết ơn thầy, cơ giáo?

- Em phải làm để tỏ lịng kính trọng ,biết ơn thầy cô giáo?

HĐ2: HS nhận biết hành vi tôn trọng ,biết ơn thầy cô.

* Bài tập 1/tr22:

Giao nhiệm vụ cho nhóm

Gv nhận xét,kết luận

* Bài tập tr/22 Việc làm thể lòng biết ơn

Việc làm chưa thể hiện lòng biết ơn

Kiểm tra HS

Kiểm tra BT HS

HS hoạt động nhóm nêu cách ứng xử xảy ra, chọn cách ứng xử thích hợp nêu lý chọn cách ứng xử ?

Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét ,bổ sung HS trả lời cá nhân

* Ghi nhớ : Các thầy giáo ,cô giáo không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chúng ta nên người Vif vậy, cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo , cô giáo; cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy, cô.

- HS đọc đề nêu yêu cầu

HS hoạt động nhóm quan sát tranh trao đổi việc làm thể lòng biết ơn,kính trọng thầy giáo.

Đại diện nhóm trình bày

- HS Hoạt động nhóm chọn việc làm thể lịng biết ơn việc chưa thể lòng biết ơn với thầy cô.

(26)

Gv nhận xét kết luận :

Củng cố: Vì ta phải biết ơn thầy cô giáo Nhận xét tiết học

Dặn dò: chuẩn bị sau: Biết ơn thầy cô giáo ( tt )

HS trả lời

Sưu tầm hát,thơ tranh ảnh…

=================––– ———================{ Tuần 15

ĐẠO ĐỨC

BIEÁT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( Tiết )

I/ Mục tiêu:

- Biết cơng lao thaay giáo, cô giáo

- Nêu việc caan làm thể biết ơn thaay giáo, cô giáo - Lễ phép, lời thaay giáo, cô giáo

- *KNS: Kĩ lắng nghe lời dạy bảo thaay cô - Kĩ thể kính trọng, biết ơn với thaay II/ Đồ dùng dạy-học :

- Kéo, giấy màu, bút màu, hoa dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết III/ Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A/ KTBC: Biết ơn thầy giáo, cô giáo

- Vì phải kính trọng thaay giáo cô giáo?

- Để tỏ lịng biết ơn thaay giáo, giáo em phải làm gì?

Nhận xét

B/ Dạy-học mới:

1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, em tự tay mình làm bưu thiếp thật đẹp để chúc mừng thaay cô giáo

2) Bài mới:

Hoạt động 1: Báo cáo kết sưu tầm

- Các em thảo luận nhóm 4, viết lại câu thơ, ca dao tục ngữ sưu taam vào tờ giấy, tên chuyện kể vào tờ giấy khác tên kỉ niệm khó quên thành viên vào tờ giấy lại

- Y/c nhóm dán lên bảng kết làm việc nhóm mình

- Các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta đieau gì?

hs lên bảng trả lời

- Vì thaay giáo, cô giáo khơng quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ nên người - Em phải lễ phép với thaay cô, cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi phụ lịng thaay,

- Lắng nghe

- Chia nhóm, thực

- Đại diện nhóm đọc câu ca dao, tục ngữ Không thaay đố mày làm nên

Muốn sang thì bắc caau kieau Muốn hay chữ thì yêu lấy thaay Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

Doát thì phải cậy thaay

Vụng cậy thợ thì mày nên

(27)

- Goïi nhóm lên biểu diễn tiểu phẩm mà mình chuẩn bị

- Cùng hs nhận xét nội dung, cách thể bạn

- Tun dương nhóm thể hành động, việc làm nhớ ơn thaay cô giáo

* Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ.

- *KNS: Kĩ thể kính trọng, biết ơn với thầy cô (PP: Dự án)

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh

- Bây em tự tay mình làm trang trí bưu thiếp để tặng thaay, cô giáo cũ

- Gọi hs trình bày số bưu thiếp

- Cùng hs nhận xét, chọn bưu thiếp đẹp

- Các em nhớ gửi tặng thaay cô giáo cũ bưu thiếp mà mình làm

Kết luận: Đối với thaay cô giáo cũ hay thaay cô giáo mới, em phải ghi nhớ: Chúng ta ln phải biết u q, kính trọng, biết ơn thaay

C/ Củng cố, dặn dị: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ

- Thực hành việc làm để tỏ lịng kính trọng, biết ơn thaay giáo, cô giáo

phải, giúp ta nên người - Các nhóm lên trình bày - Nhận xét

- HS thực hành làm bưu thiếp

- Dán bảng số bưu thiếp

- Lắng nghe

=================––– ———================{

Tuần 16 ĐẠO ĐỨC :

YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1)

I MỤC TIÊU :

- Nêu ích lợi lao động.

- Tích cực tham gia hoạt động lao đọng trường, lớp nhà phù hợp với khả thân.

- Khơng đồng tình với biểu lười lao động. KNS:

-Xác định giá trị lao động

-Quản lí thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà trường

(28)

- Nội dung số câu chuyện gương lao động Bác Hồ, các anh hùng lao động số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động : Liên hệ thân.

- Ngày hôm qua, em làm những công việc ?

- 7-8 em trả lời.

+ Em làm hết tập mà cô giáo giao nhà.

+ Em giúp mẹ lau nhà. + Em mẹ nấu cơm.

+ Em dọn dẹp phịng - Nhận xét câu trả lời HS. - Lắng nghe.

* Kết luận : Như vậy, ngày hôm qua, nhiều bạn lớp làm được nhiều công việc khác Bạn Pê-chi-a có ngày của mình, tìm hiểu xem bạn Pê-chi-a làm gì qua câu chuyện “Một ngày của Pê-chi-a”.

* Hoạt động : Phân tích truyện “Một ngày của Pê-chi-a”.

- Đọc lần câu chuyện “Một ngày của Pê-chi-a”.

- Lắng nghe, ghi nhớ nội dung của câu chuyện.

- Chia HS thành nhóm Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK.

- Tiến hành thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả.

1 Hãy so sánh ngày Pê-chi-a với người khác truyện ?

- Trong người truyện hăng say làm việc (như người lái máy cày xới đất, mẹ Pê-chi-a hái qủa chín đóng vào hịm, người công nhân lái máy liên hợp gặt lúa, người thợ xây bức tường gạch ) Pê-chi-a lại bỏ phí mất một ngày mà khơng làm cả.

2 Theo em, Pê-chi-a thay đổi thế nào sau chuyện xảy ?

(29)

3 Nếu em Pê-chi-a, em có làm như bạn khơng ? Vì ?

- Nếu Pê-chi-a, em khơng bỏ phí một ngày bạn Vì phải lao động thì mới làm cải, cơm ăn, áo mặc để nuôi sống thân xã hội.

- Nhận xét câu trả lời HS. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

* Kết luận : Lao động tạo được của cải, đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho thân người xung quanh Bởi vậy, người cần phải biết yêu lao động.

- Lắng nghe.

* Hoạt động : Bày tỏ ý kiến.

- Chia lớp thành nhóm Yêu cầu các nhóm thảo luận, bày tỏ ý kiến tình huống sau.

- Tiến hành thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

1 Sáng nay, lớp lao động trồng cây xung quanh trường Hồng đến rủ Nhàn cùng Vì ngại trời lạnh, Nhàn nhờ Hồng xin phép hộ với lí bị ốm Việc làm Nhàn hay sai ?

- Sai Vì lao động trồng xung quanh trường làm cho trường học đẹp hơn, các bạn học tập tốt Nhà từ chối không lười lao động, khơng có tinh thần đóng góp chung tập thể.

2 Chiều nay, Lương nhổ cỏ ngồi vườn với bố Tồn sang rủ đá bóng. Mặc dù thích Lương từ chối tiếp tục giúp bố công việc.

- Việc làm Lương Yêu lao động phải thực lao động đến cùng, không làm bỏ dở. 3 Để giáo khen tinh thần lao

động, Nam cố sức bê thật nhiều bàn ghế nặng tranh làm hết công việc các bạn.

- Nam làm chưa u lao động khơng có nghĩa cố làm mình, ảnh hưởng đến sức khỏe thân, làm cho bố mẹ người khác lo lắng. 4 Vì sợ giáo mắng, bạn chê cười,

Vui không dám xin phép nghỉ để quê thăm ông bà ốm ngày lễ tết trồng cây trường.

- Vui yêu lao động tốt đây, ông bà ốm, cần thăm hỏi, chăm sóc Vui Ở đây, Vui nên về thăm ông bà, làm việc phù hợp với sức hồn cảnh mình.

- Nhận xét câu trả lời HS. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

* Kết luận : Phải tích cực tham gia lao động gia đình, nhà trường nơi phù hợp với sức khỏe hoàn cảnh bản thân.

* Củng cố, dặn dò

(30)

- Yêu cầu HS nhà sưu tầm tấm gương lao động Bác Hồ, Anh hùng lao động; câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói ý nghĩa, tác dụng của lao động.

- Nhận xét tiết học. - Lắng nghe

Bài sau : Yêu lao động (T2).

=================––– ———================{

Tuần 17

Đạo đức:

YÊU LAO ĐỘNG Tiết 2

I.Mục đích, yêu cầu:

- HS nhận thức ích lợi lao động.

- Tích cực tham gia công việc lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân.

- HS khá, giỏi biết ý nghĩa lao động.

- Gd HS: Biết phê phán biểu chây lười lao động. KNS:

-Xác định giá trị lao động

-Quản lí thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà trường

III.Đồ dùng dạy - học:

- GV HS sưu tầm tr/ả gương lao động. III Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ: Hs nêu ghi nhớ 2.Bài mới: GV giới thiệu-ghi đề. *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đơi (Bài tập 5- SGK/26)

- GV nêu yêu cầu tập 5.

 Em mơ ước lớn lên làm nghề gì? Vì em lại u thích nghề đó? Để thực ước mơ mình, từ bây em cần phải làm gì?

- GV mời vài HS trình bày trước lớp.

- GV nhận xét nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực ước mơ nghề nghiệp tương lai mình.

*Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu

- 2HS lên bảng lớp theo dõi nhận xét

- HS lắng nghe.

- HS trao đổi với nội dung theo nhóm đơi.

- Lớp thảo luận.

- Vài HS trình bày kết

(31)

về viết, tranh vẽ (Bài tập 3, 4, 6- SGK/26)

- GV nêu yêu cầu tập 3, 4, 6. - GV kết luận chung:

+ Lao động vinh quang Mọi người đều cần phải lao động thân, gia đình xã hội.

+Trẻ em cần tham gia công việc nhà, trường xã hội phù hợp với khả thân

 Kết luận chung :

- Mỗi người phải biết yêu lao động tham gia lao động phù hợp với khả mình.

3.Củng cố - Dặn dò:

-Thực tốt việc tự phục vụ bản thân Tích cực tham gia vào cơng việc nhà, trường xã hội. -Về xem lại học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị tiết sau: kính trọng, biết ơn người lao động.

- HS kể gương lao động.

- HS nêu câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ sưu tầm.

- HS thực yêu cầu.

- HS lắng nghe.

- HS lớp.

=================––– ———================{

Tuần 18

Đạo đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I I Mục tiêu:

- Giúp HS hệ thống kiến thức đạo đức học từ -> - Thực hành kĩ chuẩn mực đạo đức

II Hoạt động dạy- học:

HO T Ạ ĐỘNG C A GIÁO VIÊN HO T Ạ ĐỘNG C A H C SINH

1 kiểm tra cũ : không kiểm tra 2 Bài : Giới thiệu bài

* H Đ1: Làm việc lớp 1) Trung thực học tập

+ Tại phải trung thực trong học tập?

+ em thiếu trung thực học tập chưa Nếu có em nghĩ lại em thấy nào?

- HS TL

Trung thực học tập thể lòng tự trọng

(32)

2) Vượt khó học tập

+ Em gặp khó khăn gì cuộc sống?

+ Em vượt qua khó khăn như ?

3) Biết bày tỏ ý kiến

+ Em bày tỏ ý kiến với ông bà bạn bè chưa

Bày tỏ vấn đea gì? 4) Tiết kiệm tiean

+Tại phải tiết kiệm tiean của?

+Em làm gì để tiết kiệm tiean ? 5)Tiết kiệm thì

+ Vì phải tiết kiệm thì ? 6) Hiế thảo với ông bà, cha mẹ + Em làm gì để bày tỏ lịng hiếu thảo với ơng bà cha mẹ ?

7) Yêu lao động

+Em ước mơ lớn lên làm gì? Vì sao em yêu thích nghea đó

3.Củng cố- Dặn dị Nhân xét học

- HS neâu

- HS neâu

- Hs trả lời

Vì tiean moa hôi công sức - HS: Không xé sách vở

Không vứt sách vở, đoa đạc bừa bãi - HS:

Thì thứ quý giá trơi qua thì khơng trở lại

- HS:

Lễ phép lời Chăm học chăm làm - HS tự nêu

- HS nghe

Tuần 19 ĐẠO ĐỨC

KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I - Mục tiêu - Yêu cầu

-Biết vì caan phải kính trọng biết ơn người lao động.

(33)

-HS giỏi biết nhắc nhở bạn phải biết kính trọng biết ơn người lao động.

KNS:

-Tôn trọng giá trị sức lao động

-Thể tôn trọng, lễ phép với người lao động

II - Đồ dùng học tập

GV : - SGK HS : - SGK

- Giấy viết vẽ cuûa HS

III – Các hoạt động dạy học

1- Khởi động :

2 – Kiểm tra cũ : Yêu lao động 3 - Dạy :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a - Hoạt động : Giới thiệu - GV giới thiệu , ghi bảng.

b - Hoạt động : Thảo luận lớp ( truyện Buổi học đaau tiên SGK )

- Kể truyện

=> Kết luận : Caan phải kính trọng người lao động , dù người lao động bình thường

c - Hoạt động : Thảo luận theo nhóm đơi ( Bài tập SGK )

- Nêu yêu caau tập => Kết luận :

- Nơng dân , bác sĩ , người giúp việc , lái xe ôm , giám đốc công ti , nhà khoa học , người đạp xích lơ , kĩ sư tin học , nhà văn , nhà thơ đeau là những người lao động ( trí óc chân tay ) - Những người ăn xin , kẻ buôn bán ma tuý , buôn bán phụ nữ người lao động vì việc làm họ không mang lại lợi ích , thjậm chí cịn có hại cho xã hội

d - Hoạt động : Thảo luận nhóm ( Bài tập )

- HS nêu

- HS kể lại truyện

- Thảo luận theo hai câu hỏi tronh SGK

(34)

- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận vea tranh

- Ghi lại bảng theo cột : STT , Người lao động , ích lợi mang lại cho xã hội

=> Kết luận : Mọi người lao động đeau mang lại lợi ích cho thân , gia đình xã hội

e - Hoạt động : Làm việc cá nhân ( Bài tập 5 )

- Nêu yêu caau tập - Kết luận :

+ việc làm (a) , (c) , (d) , (e) , (g) thể hiện kính trọng , biết ơn người lao động + Các việc (b) , (h) thiếu kính trọng người lao động

4 - Củng cố –dặn dò

- – HS đọc ghi nhớ SGK - Chuẩn bị tập , SGK

- Thực nội dung mục thực hành SGK

- Các nhóm làm việc - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao đổi , nhận xét - Làm tập

- HS trình bày ý kiến Cả lớp trao đổi , bổ sung

Tuần 20 Đạo Đức

KÍNH TRỌNG,BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tt)

I/ Mục tiêu:

Học xong HS có khả năng:

- Bước đầu biết cư xử lễ phép với nhứng người lao động biết trân trọng, giữ gìn thành lao động họ

Kỹ sống :

- Kĩ tôn trọng giá trị sức lao động

- Kĩ thể tôn trọng, lễ phép với người lao động

II Phương tiện dạy học :

Một số đồ dùng trò chơi sắm vai

III/ Ho t đ ng l pạ ộ ớ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Kiểm tra cũ: Biết ơn người LĐ (tiết 1).

2/ Bài : Giới thiệu ( Khám

Kiểm tra HS

(35)

phá)

3/ Kết nối :

HĐ1 : Thảo luận nhóm đóng vai

Bài tập 4/tr30:

Gv giao nhiệm vụ cho nhóm Nhóm 1,2: Tình a

Nhóm 3,4: Tình b

- Cách xử lý tình phù hợp chưa?

- Cảm nghĩ em sử lí tình như vậy?

GV nhận xét kết luận

HĐ2 : (Trình bày sản phẩm )

Bài tập tr/30

GV lần lược cho HS trình bày câu ca dao,tục ngữ,thơ,bài hát ,truyện nói về người lao động

Gv nhận xét kết kuận

Bài tập tr/30

GV nêu yêu cầu

Cho HS nêu ý lựa chọn (vẽ tranh)

GV kết luận

Củng cố: ( Vận dụng )

Vì ta phải biết kính trọng biết ơn người lao động?

Đọc học

Dặn dị: chuẩn bị sau

HS HĐ nhóm

1 HS nêu yêu cầu tập. HS thảo luận nhóm đóng vai. Các nhóm trình bày trước lớp Hs đặt câu hỏi vấn vai Lớp nhận xét ,bổ sung

1 HS nêu yêu cầu tập

HS hoạt động cá nhân dựa vào tư liệu sưu tầm để trình bày trước lớp 1 HS đọc đề nêu yêu cầu

HS hoạt động cá nhân nêu chọn lựa nội dung tranh kính

trọng,biết ơn người lao động.

HS trình bày kết tranh nêu ý nghĩa tranh mình

HS trả lời

2 HS đọc học Lịch với người.

Tuần 21 Đạo đức

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 1)

I/ Muïc tiêu:

(36)

- Nêu ví dụ vea việc cư xử lịch với người.

- KNS*: - Kĩ thể tự trọng tôn trọng người khác. - Kĩ ứng xử lịch với người.

- Kĩ định lựa chọn hành vi với lời nói phù hợp trong số tình huống.

- Kĩ liểm soát cảm xúc caan thiết.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Mỗi hs có bìa màu xanh, đỏ, vàng.

- Một số đoa dùng, đoa vật phục vụ cho trò chơi đóng vai III/ Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A/ KTBC: Kính trọng, biết ơn người lao động

- Em làm gì để thể kính trọng, biết ơn người lao động?

- Nhận xét, đánh giá

B/ Dạy-học mới:

1) Giới thiệu bài: Khi quan hệ với cộng đoang xã hội, caan phải cư xử lịch với người xung quanh Hôm thaay em sẽ tìm hiểu lịch qua bài "Lịch với người"

2) Bài mới:

Hoạt động 1: Phân tích truyện "Chuyện tiệm may"

KNS*: Kĩ thể tự trọng tôn trọng người khác

- Chúng ta xem hai bạn câu chuyện có lời nói, cử chỉ, hành động thể tôn trọng lịch sự với người

- GV kể chuyện SGK/31 - Gọi hs đọc truyện

- Trong truyện có nhân vật

- hs trả lời

+ Chào hỏi lễ phép với người lao động.

+ Quý trọng sản phẩm, thành lao động.

+ Giúp đỡ người lao động việc phù hợp với khả năng.

- HS laéng nghe

- HS lắng nghe - hs đọc truyện

- Hà, Trang cô thợ may

(37)

naøo?

- Treo tranh: Y/c hs xem tranh cho biết nội dung tranh?

- Các em thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:

+ Nhóm 1,2: Em có nhận xét gì vea cách cư xử bạn Trang?

+ Nhóm 3, 4: Em có nhận xét gì vea cách cư xử bạn Hà?

+ Nhóm 5,6 : Nếu bạn Hà em sẽ khuyên bạn đieau gì? Vì sao?

+ Nhóm 7,8 : Nếu thợ may, em sẽ cảm thấy bạn Hà không xin lỗi sau nói vậy? Vì sao?

Kết luận: Trang người lịch vì đã biết chào hỏi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thơng cảm với cô thợ may. Hà nên biết tôn trọng người khác cư xử cho lịch sự, biết cư xử lịch sẽ được người tôn trọng quý mến Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi (BT1 SGK)

KNS*: Kĩ ứng xử lịch với mọi người.

- Gọi hs đọc y/c

- Các em thảo luận nhóm đơi để trả lời y/c tập

- Gọi hs trình bày, nhóm khác nhận xét

2 Trung nhường ghế ô tô buýt cho một phụ nữ mang baau.

3 Trong rạp chiếu bóng, bạn nhỏ

lỗi thợ may

- Chia nhóm thảo luận Đại diện trả lời + Em tán thành cách cư xử bạn Trang vì bạn cư xử lễ phép với người lớn qua lời nói, cử chỉ, hành động. + Bạn Hà cư xử vì cô thợ may không giữ lời hứa Hà cư xử không đúng nhưng bạn nhận lỗi mình và xin lỗi cô thợ may

+ Khuyên bạn nên bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân thông cảm với cô thợ may.

+ Em cảm thấy không vui em cũng xin lỗi hứa cố gắng laan sau giữ lời hứa.

Em cảm thấy không vui vì Hà là người nhỏ tuổi lại có thái độ khơng lịch với người lớn tuổi - HS lắng nghe

- hs đọc y/c

- Thảo luận nhóm đôi - Trình bày, nhận xét

2) Đúng, vì người mang baau đứng lâu

3) Sai, không tôn trọng làm ảnh hưởng đến người xung quanh đang xem phim.

(38)

vừa xem phim, vừa bình phẩm cười đùa.

4 Do sơ ý, Lâm làm em bé ngã. Lâm liean xin lỗi đỡ em bé dậy. 5 Nam bỏ sâu vào cặp sách bạn Nga

Kết luận: Chúng ta phải biết cư xử lịch với người dù người nhỏ tuổi người nghèo khổ Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (BT 2, SGK)

KNS*: Kĩ định lựa chọn hành vi với lời nói phù hợp trong số tình huống.

- Sau tình thaay nêu ra, nếu tán thành em giơ thẻ đỏ, không tán thành giơ thẻ xanh, phân vân giơ thẻ vàng.

1 Chỉ caan lịch với người lớn tuổi?

2 Phép lịch phù hợp thành phố, thị xã?

3 Phép lịch giúp cho người gaan gũi với hơn?

4 Mọi người đeau phải cư xử lịch sự, không phân biệt già, trẻ, nam nữ, giàu nghèo?

5 Lịch với bạn bè, người thân là không caan thiết?

Kết luận: Caan phải lịch với mọi người không phân biệt già trẻ, giàu nghèo caan phải lịch nơi, mọi lúc

C/ Cuûng cố, dặn dò:

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/32

- Chuẩn bị đoa chơi như: xe, búp beâ,

lịch với người nhỏ tuổi hơn.

5) Sai, vì trị đùa khơng lịch sự, không tôn trọng người khác, làm bạn Nga khó chịu

- HS lắng nghe

- Lắng nghe, thực

1) Không tán thành (chẳng lịch sự với người lớn tuổi mà phải lịch sự với lứa tuổi)

2) Không tán thành (vì nơi cũng caan phải có lịch sự)

3) Tán thành (Vì gười sẽ có mối quan hệ khăng khít hơn) 4) Tán thành (Vì lịch khơng phân biệt tuổi hay taang lớp xã hội cả) 5) Không tán thành (vì caan phải lịch sự với người dù lạ hay quen)

- HS lắng nghe

(39)

một bóng để tiết sau đóng vai - Nhận xét tiết học

Tuần 22 ĐẠO ĐỨC

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2)

I-.MỤC TIÊU:

- Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người - Nêu ví dụ vea cư xử lịch với người - Biết cư xử lịch với người xung quanh

II.-CHUẨN BỊ:

- Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ, trắng III.-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ OÅn ñònh:

2/ Bài cũ: Lịch với người (tiết 1)

- Như lịch với mọi

người?

- Vì phải lịch với người? - GV nhận xét ghi điểm => nhận xét

chung

3/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài ghi bảng

b/ Hướng dẫn làm tập

Hoạt động1: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2)MT: HS nêu ý đồng tình về các ý kiến

Cách tiến hành :

- GV hướng dẫn

GV chốt lại

- HS nêu - HS nhận xét

HS đọc u caau tập

- HS cách bày tỏ thái độ thơng qua các

tấm bìa

+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối + Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự

HS laan lượt nêu ý kiến bài tập 2

HS giải thích vì ? vì sai ?

(40)

Hoạt động 2: Đóng vai (bài tập 4)MT: HS đóng vai thể tình huống theo u cầu

Cách tiến hành : thảo luận nhóm

- GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho

các nhóm

GV nhận xét phaan đóng vai HS GV nhận xét chung.

GV đọc câu ca dao sau & giải thích ý nghĩa:

Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau. Ý nói caan lựa lời nói giao tiếp để làm cho giao tiếp thoải mái , dễ chịu

4/ Củng cố :

Vì ta caan phải cư xử lịch với mọi người

Giaùo dục liên hệ qua học

5/ Dặn dò:

- Thực cách cư xử lịch với mọi

người xung quanh sống hằng ngày.

- Chuẩn bị bài: Giữ gìn cơng trình

công cộng.

GV nhận xét tinh thaan học tập HS

- Ý kiến (a), (b), (đ) sai

HS đọc u caau tập

- Các nhóm thảo luận & chuẩn bị đóng vai.

Đại diện nhóm HS lên đóng vai

- Các nhóm khác lên đóng vai

nếu có cách giải khác.

- Lớp nhận xét, đánh giá giải

quyeát.

HS nhắc lại tựa , trả lời câu hỏi củng cố

HS áp dụng kiến thức học vào cuộc sống

HS nhận xét tiết học

Tuần 23 Đạo đức

GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG

I./Mục tiêu:

Học xong này, HS có khả :

- Hiểu : + Các cơng trình công cộng tài sản chung xã hội + Mọi người đeau có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.

(41)

- Biết tôn trọng, giữ gìn bảo vệ công trình công cộng KNS:

-Xác định giá trị văn hóa tinh thaan nơi công cộng

-Thu thập xử lí thơng tin vea hoạt động giữ gìn công trình công cộng địa phương

BVMT:

-Các em biết thực giữ gìn cơng trình cơng cộng có liên quan trực tiếp đến MT chất lượng sống

II./ Đồ dùng dạy – học:

SGK đạo đức 4.

Phiếu đieau tra (theo mẫu tập 4).

Mỗi HS có bìa màu : xanh , đỏ , trắng

III./ Các hoạt động dạy – học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A.Kiểm tra cũ:

GV gọi HS đọc ghi nhớ Lịch với mọi người.

GV nhận xét ghi điểm B Bài :

1 Giới thiệu bài:Bài học hôm giúp chúng ta hiểu thực hành việc tôn trọng , giữ gìn bảo vệ công trình công cộng

2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tình huống trang 34, SGK)

-GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận cho nhóm

-u caau HS thảo luận theo nhóm , sau đó đại diện nhóm trình bày, nhóm khác trao đổi , bổ sung

*GVKL : Nhà văn hoá xã cơng trình cơng cộng, nơi sinh hoạt văn hố chung nhân dân,được xây dựng bởi nhieau công sức, tiean Vì vậy, Thắng caan phải khuyên Hùng nên giữ gìn , khơng được vẽ bậy lên

1 HS đọc ghi nhớ

(42)

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đơi GV cho nhóm HS thảo luận BT1 HS thảo luận theo nhóm , sau đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác trao đổi , bổ sung

GV kết luận ngắn gọn vea tranh

+ Tranh : Sai , Tranh : , Tranh : sai , Tranh :

Hoạt động 3: Xử lý tình (bài tập 2, SGK).

GV yêu caau nhóm HS thảo luận , xử lý tình

GV kết luận vea tình :

+ Caan báo cho người lớn những người có trách nhiệm vea việc này( cơng an, nhân viên đường sắt,…)

+ Caan phân tích lợi ích biển báo giao thông, giúp bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đá vào biển báo giao thông khuyên ngăn họ

-GV gọi HS đọc phaan ghi nhớ trong SGK.

Hoạt động tiếp nối

GV dặn HS đieau tra vea công trình công cộng địa phương

3 Củng cố-Dặn dò: -Nhận xét tiết học.

-Dặn HS chuẩn bị sau.

Từng nhóm HS thảo luận BT1 đại diện nhóm trình bày, nhóm khác trao đổi , bổ sung

các nhóm HS thảo luận , xử lý tình huống

2 HS đọc phaan ghi nhớ SGK

Tuần 24 ĐẠO ĐỨC

GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG

(TIẾT 2)

I - Mục tiêu - Yêu cầu:

(43)

-Có ý thức bảo vệ, giữ gìn công trình công trình công cộng địa phương.

-Hs giỏi biết nhắc bạn caan bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng.

KNS:

-Xác định giá trị văn hóa tinh thaan nơi cơng cộng

-Thu thập xử lí thơng tin vea hoạt động giữ gìn công trình công cộng địa phương

BVMT:

-Các em biết thực giữ gìn cơng trình cơng cộng có liên quan trực tiếp đến MT chất lượng sống

II - Đồ dùng học tập:

GV : - SGK

- Phiếu đieau tra dành cho HS HS : - SGK

- Mỗi HS có bìa màu : xanh , đỏ , trắng

III – Các hoạt động dạy học:

1- Khởi động : 2–Kiểm tra cũ : 3- Dạy :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a - Hoạt động : Giới thiệu - GV giới thiệu , ghi bảng.

b - Hoạt động : Báo cáo vea kết đieau tra

GV rút kết luận vea việc thực giữ gìn công trình công cộng địa phương

+BVMT: Các em góp phần làm để BVMT nơi cơng trình cơng cộng: trường học, đển chùa,…?

c - Hoạt động : Bày tỏ ý kiến ( tập 3

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả đieau tra vea công trình công cộng địa phương

-Cả lớp thảo luận vea báo cáo, như + Làm rõ, bổ sung ý kiến vea thực trạng công trình nguyên nhân + Bàn cách bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng địa phương sao cho thích hợp.

- HS biểu lộ theo cách quy ước - Giải thích lí

(44)

SGK )

+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các bìa màu :

- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối - Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự

=> Kết luận :

+ Các ý kiến (a) + Các ý kiến (b) , (c) sai 4 - Củng cố – dặn dò:

- Đọc ghi nhớ SGK

- Thực nội dung mục thực hành của SGK

- Chuẩn bị : Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo

Tuần 25 ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I.Mục tiêu

-Giúp HS nhớ lại số kiến thức học

-Biết vận dụng hành vi vào sống thực tế II.Đồ dùng dạy – học

-Hệ thống câu hỏi ơn tập

-Một số tình để HS thực hành III.Hoạt động dạy – học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định 2.Ôn tập

Ôn tập nhớ lại kiến thức học

Em nêu đạo đức học từ cuối kì I đến giờ?

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ” với câu hỏi ôn tập:

+Tại ta phải kính trọng biết ơn người lao động?

+Tìm số câu ca dao, tục ngữ nói người lao Hát

-Kính trọng, biết ơn người lao động -Lịch với người

-Giữ gìn cơng trình cơng cộng

(45)

động?

+Thế lịch với người?

+Tại ta phải giữ gìn cơng trình cơng cộng? +Với người lao động, chào hỏi lễ phép hay sai? Vì sao?

+Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng người khác, hay sai?

+Trèo lên tượng đá nhà chùa chơi hay sai? Tại sao?

+Khi tham quan, ta bắt chước anh chị lớn rủ khắc tên lên thân hay sai? Vì sao? *GV nhấn mạnh: Chúng ta cần phải biết ơn người lao động, giữ lịch với người phải biết giữ gìn cơng trình cơng cộng

3.Củng cố, dặn dị -Nhắc lại nội dung ơn tập

-Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo”

-Nhận xét tiết học

Tuần 26 ĐẠO ĐỨC

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO

( tieát 1)

I Mục tiêu

- Thế hoạt động nhân đạo

- Vì caan tích cực tham gia hoạt động nhân đạo - Biết thơng cảmvới người gặp khó khăn hoạn nạn

- Tích cực tham gia số hoạt động nhann đạo lớp , trường , địa phương phù hợp với khả

KNS:

-Đảm nhận trách nhiệm tham gia hoạt động nhân đạo

II Đồ dùng dạy học

- SGK đạo đức 4.

III Các hoạt động dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A KT:

(46)

1 Giới thiệu bài

Giới thiệu trực tiếp. 2.Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS nhóm đọc thông tin thảo luận câu hỏi 1, 2

? Em có suy nghĩ gì vea khó khăn thiệt hại mà nạn nhân phải hứng chịu thiên tai, chiến tranh gây ra?

? Em làm gì để giúp đỡ họ? - Yêu caau HS thảo luận.

- Gọi đại diện nhóm trình bày , lớp trao đổi tranh luận

=>KL: Trẻ em nhân dân vùng thiên tai có chiến tranh phải chịu nhieau khó khăn , thiệt thịi Chúng ta caan cảm thông , chia sẻ với họ , quyên góp tiean để giúp đỡ họ Đó một hoạt động nhân đạo.

* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm. - Chia nhóm Yêu caau HS thảo luận đưa ý kiến nhận xét vea việc làm dưới đây:

1 Sơn không mua truyện, để dành tiean ủng hộ bạn vùng thiên tai. 2 Trong đợt quyên góp ủng hộ bạn miean Trung lũ lụt Tuấn xin Quyên sách đóng góp lấy thành tích.

3 Cường bàn với mẹ lấy tiean mừng tuổi để ủng hộ nạn nhân bị nhiễm chất độc màu da cam.

- Nhận xét.

=>TK: Mọi người cần tích cực tham gia vào hoạt động nhân đạo phù

- Nghe giới thiệu

- HS thảo luận nhóm. - Đại diện mhóm trả lời :

+ Trẻ em nhân dân vùng thiên tai có chiến tranh phải chịu nhieau khó khăn , thiệt thịi Chúng ta caan cảm thơng , chia sẻ với họ , quyên góp tiean để giúp đỡ họ

2.Bày tỏ ý kiến

- HS thảo luận nhóm bàn - Đại diện nhóm trình bày + Việc làm tình 1,3 đúng

+ Việc làm tình sai vì không xuất phát từ lịng cảm thơng , mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ lấy thành tích cho thân

(47)

hợp với hoàn cảnh mình.

* Hoạt động 3: Hoạt động nhóm.

- Chia nhóm 4. - Phát phiếu.

- Yêu caau HS làm bài.

- Gọi nhóm báo cáo kết quả.Nhận xét.

3 Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS đọc phaan ghi nhớ. - Nhận xét học.

- Dặn dò: Sưu taam câu ca dao, tục ngữ nói vea lịng nhân nhân dân ta.

Các tình huống:

1 Nếu lớp em có bạn bị liệt chân. 2.Nếu gaan nhà em có ục già sống cô đơn.

3 Nêu lớp em có bạn gia đình gặp khó khăn.

Tuần 27 ĐẠO ĐỨC

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO(TT) I/ Mục tiêu:

* Hiểu ý nghĩa hoạt động nhân đạo: giúp đỡ gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

* Ủng hộ hoạt động nhân đạo nhà trường, nơi mình Không đoang tình với người có thái độ thờ với hoạt động nhân đạo.

* Tuyên truyean, tích cực tham gia hoạt động nhân đạo phù hợp với đieau kiện thân.

KNS:

-Đảm nhận trách nhiệm tham gia hoạt động nhân đạo

II/ Đồ dùng dạy học:

+ Nội dung số câu ca dao, tục ngữ nói vea lịng nhân đạo. III/ Hoạt động dạy – học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Ổn định : hát 2- Bài cũ :

- Gọi em trả lời câu hỏi SGK H- Em suy nghĩ gì vea khó khăn , thiệt hại mà nạn nhân phải hứng chịu thiên tai , chiến tranh gây ?

(48)

H- Em làm gì để giúp đỡ họ ?

Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến

Bài tập SGK

+ GV nêu yêu caau tập + Hs thảo luận

Nội dung chuẩn bị GV:

+ Những việc làm sau nhân đạo ?

a-Uống nước để lấy thưởng.

b-Góp tiean vào quỹ để ủng hộ người nghèo

c-Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ trẻ em khuyết tật

d-Góp tiean để thưởng cho đội bóng đá của trường

c-Hiến máu bệnh viện + GV kết luận :

- câu : b , c , e việc làm nhân đạo

- câu : a , d hoạt động nhân đạo

* Kết luận: Có nhieau cách thể hiện tình nhân đạo em tới người gặp hoàn cảnh khó khăn như: Góp tiean ủng hộ xây dựng quỹ vì người nghèo, hiến máu nhân đạo.

Hoạt động xư lí tình huống Bài tập SGK

+ u caau HS thảo luận nhóm xử lí tình huống ghi vào phiếu

Tình huống

Những cơng việc em giúp đỡ 1- Nếu lớp có bạn bị liệt chân

Có thể đẩy xe lăn giúp bạn, qun góp tiean mua xe ……

2- Nếu gaan nhà em có cụ già sống

+ HS thảo luận nhóm

+ Đại diện nhóm trình bày

+Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung

+ HS thảo luận, thống ý kiến.

(49)

cô đơn

Có thể thăm hỏi ,trị chuyện,giúp đỡ cơng việc vặt nhà….

3- Nếu lớp em có bạn gia đình gặp khó khăn

Có thể góp tièn giúp đỡ bạn để mua DDHT để học …….

+ Nhận xét câu trả lời HS.

+ GV kết luận : caan phải cảm thông, chia sẻ , giúp đỡ người khó khăn , hoạn nạn cách tham gia hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng

+ Kết luận chung : + Gv cho 1-2 em đọc phaan ghi nhớ SGK

* Hoạt động 3: Liên hệ thân

+ Yêu caau HS trình bày kết đieau tra (bài tập vea nhà).

+ Nhận xét kết đieau tra HS.

H: Khi tham gia vào hoạt động nhân đạo, em có cảm giác nào?

* Kết luận: Tham gia hoạt động nhân đạo góp phaan nhỏ bé cá nhân giúp nhieau nguời khác vượt qua được nhieau khó khăn mình.

3 Củng cố, dặn dò:

H: Hiện nhieau nơi có hoạt động nhân đạo nào?

+ GV cho HS làm BT luyện tập Bài trang 37

+ câu trả lời : a , b , c , đ + GV nhận xét tiết học.

+ Dặn HS học nhà chuẩn bị bài sau.

+ HS laan lượt trình bày. + HS lắng nghe.

- Em cảm thấy vui vì giúp được người khác vượt qua khó khăn…

+ HS laéng nghe.

- “Xoa dịu nỗi đau da cam”, “Quỹ tấm lòng vàng”, “Quỹ trẻ em nghèo vượt khó”.

+ HS nhớ thực + Hs sữa bài

Tuần 28 ĐẠO ĐỨC

(50)

I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

-Nêu số quy định tham gia giao thơng ( quy định có liên quan tới học sinh ).

- Phân biệt hành vi tôn trọng Luật giao thông vi phạm Luật giao thông

- Kĩ tham gia giao thông luật.

- Kĩ phê phán hành vi vi phạm Luật Giao thông.

- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông sống ngày.

KNS:

-Tham gia giao thơng luật

-Phê phán hành vi vi phạm giao thơng II./ CHUẨN BỊ :

- Một số biển báo giao thông

III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1. / KTBC: Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo (tiết 2) - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38

- Nếu gaan nơi em có cụ già sống cô đơn, không nơi nương tựa, em làm gì?

- Nhận xét

2/ Dạy-học mới:

- Giới thiệu bài:

Trong năm gaan đaay tình hình tai nạn giao thông trở nên nghiêm trọng Vậy lại xảy tai nạn giao thông? Chúng ta caan làm gì để tham gia giao thơng an tồn? Các em tìm hiểu qua học hôm nay?.

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

2) Bài m ới :

* Hoạt động 1: Trao đổi thông tin

KNS*: - Kĩ tham gia giao thông đúng luật.

- Gọi hs đọc thông tin SGK/40 - Gọi hs đọc câu hỏi phía

- Các em thảo luận nhóm câu hỏi sau:

+ Nhóm 1,3: Tai nạn giao thông để lại những hậu gì?

- hs đọc to trước lớp - hs đọc

- Chia nhóm thảo luận - Đại diện trình bày

(51)

+ Nhóm 2,4: Tại xảy tai nạn giao thông?

+ Nhóm 5,6: Em caan làm gì để tham gia giao thơng an tồn?

- Yc nhóm trình bày - Cùng hs nhận xét, bổ sung

Kết luận: Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu tổn thất người của. Tai nạn giao thông xảy nhiều nguyên nhân: thiên tai, chủ yếu là người Mọi người dân có trách nhiệm tôn trọng chấp hành Luật Giao thông

* Hoạt động 2: Quan sát tranh trả lời câu hỏi

- YC hs quan saùt caùc tranh SGK/41

- Các em thảo luận nhóm quan sát các tranh SGK để trả lời câu hỏi:

+ Nội dung tranh nói vea đieau gì? + Những việc làm theo Luật Giao thông chưa? Nên làm thì đúng Luật Giao thơng?

+ Tranh 3: Có nhieau trâu bò, động vật đi lại đường, việc làm sai luật giao thông Không nên để trâu bò, động vật đi lại đường, ảnh hưởng đến các phương tiện giao thông lại

+ Tranh 6: Thực luật giao

con, maát cha, mẹ

+ Vì khơng chấp hành luật lệ giao thơng, uống rượu lái xe, phóng nhanh vượt ẩu, không đội mũ bảo hiểm

+ Trước hết phải chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ vea an tồn giao thơng sau vận động người xung quanh tham gia giao thông an tồn

- Lắng nghe

- Quan sát

- Chia nhóm làm việc - Trình baøy

+ Tranh 1: Thể việc thực hiện đúng luật giao thông Vì bạn đạp xe lea đường bên phải, chở một người.

+ Tranh 2: Một xe chở nhieau, việc làm sai luật giao thông, vì xe chạy nhanh lại chở nhieau Nên chạy chậm lại chở người đoa đúng qui định

(52)

thông Vì người đeau đứng cách xa khi xe lửa chạy qua

Kết luận: Những việc làm các tranh 2,3,4 việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông Những việc làm trong các tranh 1,5,6 việc làm chấp hành Luật Giao thông.

* Hoạt động 3: BT2 SGK/42

KNS*: - Kĩ phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thơng. - Gọi hs đọc BT2

- Các em thảo luận nhóm đơi dự đốn xem đieau gì xảy trong các tình trên?

a) Một nhóm hs đáng đá bóng lịng đường

b) Hai bạn ngoai chơi đường tàu hỏa

c) Hai người phơi rơm rạ đường quốc lộ

d) Một nhóm thiếu niên đứng xem cổ vũ cho đám niên đua xe trái phép

đ) Học sinh tan trường tụ tập dưới lòng đường trước cổng trường

e) Để trâu bò lung tung đường quốc lộ

g) Đị qua sơng chở q số người qui định

Kết luận: Các việc làm tình huống BT2 việc làm dễ gây tai nạn giao thơng, nguy hiểm đến sức khỏe tình mạng người.

Để tránh tai nạn giao thơng có thể

báo giao thơng đội nón bảo hiểm - Lắng nghe

- hs đọc to trước lớp - Thảo luận nhóm đơi - Trình bày

a) Có thể xảy tai nạn cho mình và cho người khác

b) Có thể xảy tai nạn xe lửa chạy với tốc độ nhanh bạn không chạy khỏi đường tảu hỏa.

c) Có thể xảy tai nạn cho người khác (vì rơm rạ trơn) xảy ra tai nạn cho mình xe chạy nhanh khơng vào lea kịp.

d) Có thể xảy tai nạn cho mình nếu các xe đâm vào văng lea. d) Rất nguy hiểm, xảy tai nạn vì nơi có nhieau xe qua lại.

e) Có thể xảy tai nạn cho người đang đi xe đường

g) Có thể chìm đị xảy tai nạn - Lắng nghe

(53)

xảy ra, người phải chấp hành nghiêm chỉnh Luật lệ giao thông ở mọi lúc, nơi Thực Luật giao thông trách nhiệm người dân để tự bảo vệ minh bảo vệ người. - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/40.

3/ Củng cố, dặn dò:

-Em hiểu gì qua học ?

- Vận động người thực an tồn giao thơng

- Vea nhà tìm hiểu biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng biển báo

- Bài sau: Tôn trọng Luật giao thông.

Tuần 29 ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG

( TIẾT 2)

I/ Mục tiêu:

* HS tiếp tục hiểu ý nghĩa việc thực luật lệ ATGT: trách nhiệm người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ người đảm bảo ATGT.

* Tôn trọng luật lệ giao thông, đoang tình, noi gương người thực hiện tốt luật ATGT, không đoang tình với người chưa thực chấp hành luật ATGT.

* Thực chấp hànhcác luật lệ ATGT tham gia giao thông Tuyên truyean người xung quanh chấp hành tốt luật ATGT.

KNS:

-Tham gia giao thông luật

-Phê phán hành vi vi phạm giao thơng II/ Đồ dùng dạy học:

+ Một số biển báo giao thông bản.

III/ Hoạt động dạy học:

(54)

+ GV gọi HS laan lượt lên bảng đọc ghi nhớ và nêu tác hại việc không chấp hành luật lệ giao thông.

+ Nhận xét vea ý thức học tập HS.

2 Dạy mới: GV giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. + Tổ chức cho HS hoatï động nhóm.

+ Yêu caau nhóm thảo luận đưa ý kiến nhận xét sau:

1 Đang vội, bác Minh nhìn thấy công an ngã tư, liean cho xe vượt qua.

2 Một bác nông dân phơi rơm rạ đường cái.

3 Thấy có báo hiệu đường sắt qua. Thắng bảo anh dừng lại, không cố vượt rào chắn.

4 Bố mẹ Nam chở bác Nam bệnh viện cấp cứu xe máy.

* Nhận xét câu trả lời HS.

* Kết luận: Mọi người cần có ý thức tơn trọng luật lệ giao thông nơi, lúc.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu biển báo giao * GV chuẩn bị biển báo:

- Biển báo đường chieau. - Biển báo có HS qua. - Biển báo có đường sắt. + Biển báo cấm đỗ xe.

+ Biển báo cấm dùng còi thành phố. * GV laan lượt giơ biển báo đố HS: + Nhận xét câu trả lời HS.

* GV chốt nêu ý nghĩa biển báo.

Kết luận: Thực nghiêm túc ATGT là phải tuân theo làm biển báo giao thông.

* Hoạt động 3: Thi thực luật giao thông

+ GV chia lớp thành đội chơi.

- Trâm, Đoàn Lớp theo dõi và nhận xét.

+ HS hoạt động theo nhóm. + Đại diện nhóm trình bày. - Sai,…

- Sai, - Đúng,…

- Đúng, chấp nhận trong trường hợp

+ Lớp lắng nghe.

+ HS quan sát loại biển báo mà GV giới thiệu

+ Mỗi loại biển báo HS laan lượt nêu tác dụng nó.

+ HS nhắc lại ý nghĩa biển báo.

+ HS laéng nghe.

(55)

+ GV phổ biến luật chơi, lượt chơi HS tham gia, HS caam biển báo phải diễn tả bằng hành động lời nói ( khơng trùng với từ có biển báo) Bạn có nhiệm vụ đốn nội dung biển báo đó.

+ Cho HS chơi thử.

+ Tổ chức cho HS chơi Nhận xét tuyên dương nhóm chơi tốt.

3 Củng cố, dặn dò:

+ Gọi HS đọc ghi nhớ.

+ GV nhận xét tiết học, dặn HS thực hiện tốt luật giao thông tham gia giao thông.

+ HS chơi thử.

+ HS tiến hành chơi.

+ HS đọc.

+ HS lắng nghe thưc hiện.

Tuần 30 Đạo đức

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( Tiết 1)

I/ Mục tiêu:

- Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường - Nêu việc làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ mơi trường

KNS*: - Kĩ trình bày ý tưởng bảo vệ môi trường nhà trường

- Kĩ thu thập xử lí thơng tin lien quan đến nhiễm môi trường hoạt động bảo vệ môi trường

- Kĩ bình luận, xác định lựa chọn, giải pháp tốt để bảo vệ môi trường nhà trường

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường nhà trường

#* Giảm tải: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân các tình bày tỏ thái độ của mình về các y kiến: tán thành, phân vân hay khơng tán thành mà có hai phương án: tán thành và không tán thành.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Các bìa màu xanh, đỏ, trắng - Phiếu giao việc

III/ Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ KTBC: Tôn trọng luật giao thông (tiết 2)

- Caan làm gì để tham gia giao thông an tồn?

- Nhận xét

B/ Dạy-học mới:

- hs trả lời

(56)

* Khởi động:

- Em nhận gì từ môi trường?

- Môi trường caan thiết cho sống người Vậy caan làm gì để bảo vệ môi trường? Các em tìm hiểu qua học hôm

* Hoạt động 1: Trao đổi thông tin

KNS*: - Kĩ thu thập xử lí thông tin lien quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường.

- Gọi hs đọc kiện SGK/43 - Gọi hs đọc câu hỏi SGK/44

- Các em thảo luận nhóm để trả lời ca'c câu hỏi sau:

1) Qua thông tin trên, theo em môi trường bị ô nhiễm nguyên nhân nào?

2) Những tượng ảnh hưởng đến sống người?

3) Em làm gì để góp phaan bảo vệ mơi trường?

- Gọi đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm câu) Kết luận: Hiện nay, môi trường bị ô nhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân: khai thác rừng bừa bãi, vứt rác xuống sông, ao hồ, dầu đổ sông, Môi trường ô nhiễm ảnh hưởng lớn đến đời sống con người: bệnh, đói nghèo, chết mơi trường nhiễm

- Môi trường bị ô nhiễm chủ yếu gây ra? Thầy mời em đọc phaan ghi nhớ SGK/44 - Bảo vệ môi trường trách nhiệm ai?

* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT1 SGK/ 44)

KNS*: - Kĩ trình bày ý tưởng bảo vệ môi trường nhà trường.

- Kĩ bình luận, xác định các lựa chọn, giải pháp tốt để bảo vệ môi trường nhà trường.

+ Nước; khơng khí; cây; thức ăn, - Lắng nghe

- hs nối tiếp đọc to kiện - hs nối tiếp đọc to trước lớp - Chia nhóm thảo luận

- Đại diện nhm trình by

1) Do đất bị xói mịn, khai thác rừng bừa bãi, , vứt rác bẩn xuống sông, ao, hoa, chặt phá cối, daau đổ vào đại dương, sử dụng thực phẩm an tồn, vệ sinh mơi trường kém, 2) Diện tích đất troang trọt giảm, thiếu lương thực dẫn đến nghèo đói, gây nhiễm biển, sinh vật biển bị chết nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh, lũ lụt, hạn hán xảy gây ảnh hưởng đến sống người,

3) Giữ vệ sinh môi trường sẽ, không vứt rác xuống sông, troang bảo vệ xanh, vận động người thực tốt việc bảo vệ môi trường,

- Laéng nghe

- Vài hs đọc to trước lớp trả lời: Môi trường bị ô nhiễm chủ yếu người gây

(57)

- Gọi hs đọc BT1

- GV laan lượt nêu ý kiến, em cho ý kiến có tác dụng bảo vệ mơi trường thì giơ thẻ xanh, sai giơ thẻ màu đỏ, Sau em giải thích vì ý kiến sai vì em phân vân

a) Mở xưởng cưa gỗ gaan khu dân cư b) Troang gây rừng

c) Phân loại rác trước xử lí

d) Giết mổ gia súc gaan chuoang nước sinh hoạt đ) Làm ruộng bậc thang

e) Vứt rác súc vật đường

g) Dọn rác thải đường phố

h) Đặt khu chuoang trại gia súc để gaan nguoan nước ăn

Kết luận: Môi trường bị ô nhiễm trầm trọng là do người gây Vì có thể làm việc có tác dụng bảo vệ môi trường như: trồng xanh, dọn rác thải trên đường phố,

C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ

- Thực hành bảo vệ môi trường

- Vea nhà tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường địa phương

- Nhận xét tiết học

- hs nối tiếp đọc

- Lắng nghe, thực giơ thẻ sau tình

a) Sai vì gây gây nhiễm khơng khí tiếng oan ảnh hưởng đến sức khỏe người

b) Thẻ đỏ

c) thẻ đỏ (hoặc xanh)

d) sai vì làm ô nhiễm nguoan nước, ảnh hưởng đến sức khỏe người

đ) thẻ đỏ (xanh) Vì làm ruộng bậc thang tiết kiệm nước, tận dụng tối đa nguoan nước e) thẻ xanh (vì xác xúc vật bị phân huỷ gây hôi thối, gây ô nhiễm môi trường, nguoan nước ảnh hưởng đến sức khỏe người.)

g) thẻ đỏ (vì vừa giữ vẻ mỹ quan thành phố, vừa giữ cho môi trường đẹp)

h) sai vì ô nhiễm nguoan nước - Lắng nghe

- vài hs đọc ghi nhớ - Lắng nghe, thực

Tuần 31

ĐẠO ĐỨC

BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG (TT)

I.Mục tieâu

- Biết caan thiết phải bảo vệ môi trường trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường

-Nêu việc caan làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường

(58)

-Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì sống hôm mai sau

-Đoang tình, ủng hộ hành vi bảo vệ mơi trường KNS:

-Trình bày ý tưởng bảo vệ môi trường nhà trường

-Thu thập xử lí thơng tin liên quan đến ô nhiễm môi trường hoạt động bảo vệ mơi trường

-Bình luận, xác định lựa chọn, giải pháp tốt để bảo vệ môi trường nhà trường

-Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường nhà trường TKNL:

- Bảo vệ môi trường giữ cho môi trường lành, sống thân thiện với mơi trường ; trì, bảo vệ sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên

- Đồng tình, ủng hộ hành vi bảo vệ mơi trường góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng

II.Đồ dùng dạy học:

-SGK Đạo đức

-Các bìa màu xanh, đỏ, trắng -Phiếu giao việc

III.Hoạt động lớp:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

*Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri” (Bài tập 2- SGK/44- 45)

-GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm tình để thảo luận bàn cách giải quyết: Đieau gì xảy với mơi trường, với người, nếu:

* Nhóm :

a/ Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tơm * Nhóm :

b/ Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không quy định

* Nhóm : c/ Đố phá rừng * Nhóm :

d/ Chất thải nhà máy chưa xử lí cho chảy xuống sơng, hoa

* Nhóm :

đ/ Quá nhieau ôtô, xe máy chạy thành phố

* Nhóm :

e/ Các nhà máy hóa chất nằm gaan khu dân cư hay đaau nguoan nước

-GV đánh giá kết làm việc nhóm đưa đáp án đúng:

-HS thảo luận giải

(59)

a/ Các loại cá tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến toan chúng thu nhập người sau

b/ Thực phẩm khơng an tồn, ảnh hưởng đến sức khỏe người làm ô nhiễm đất nguoan nước

c/ Gây hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngaam dự trữ … d/ Làm ô nhiễm nguoan nước, động vật nước bị chết

đ/ Làm nhiễm khơng khí (bụi, tiếng oan) e/ Làm ô nhiễm nguoan nước, không khí

*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến em (Bài tập 3- SGK/45)

-GV neâu yeâu caau tập

Em thảo luận với bạn nhóm bày tỏ thái độ vea ý kiến sau: (tán thành, phân vân khơng tán thành)

a/ Chỉ bảo vệ lồi vật có ích

b/ Việc phá rừng nước khác không liên quan gì đến sống em

c/ Tiết kiệm điện, nước đoa dùng biện pháp để bảo vệ môi trường

d/ Sử dụng, chế biến lại vật cũ cách bảo vệ môi trường

đ/ Bảo vệ môi trường trách nhiệm người

-GV mời số HS lên trình bày ý kiến mình

-GV kết luận vea đáp án đúng: a/ Khơng tán thành

b/ Không tán thành c/ Tán thành d/ Tán thành đ/ Tán thành

*Hoạt động 3: Xử lí tình (Bài tập 4-SGK/45)

-GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

Em làm gì tình sau? Vì sao?

 Nhóm :

a/ Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong lối chung để đun nấu

-HS làm việc theo đôi -HS thảo luận ý kiến

-HS trình bày ý kiến

-Nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Từng nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận tìm cách xử lí

(60)

Học xong này, HS có khả năng:  Nhóm :

b/ Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng lớn

 Nhoùm :

c/ Lớp em thu nhặt phế liệu dọn đường làng

-GV nhận xét xử lí nhóm đưa cách xử lí sau:

a/ Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác

b/ Đea nghị giảm âm

c/ Tham gia thu nhặt phế liệu dọn đường làng

*Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện xanh” -GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm sau:

@ Nhóm : Tìm hiểu vea tình hình môi trường, xóm / phố, hoạt động bảo vệ mơi trường, vấn đea toan cách giải

@ Nhóm : Tương tự mơi trường trường học

@ Nhóm : Tương tự môi trường lớp học

-GV nhận xét kết làm việc nhóm

Kết luận chung :

-GV nhắc lại tác hại việc làm ô nhiễm môi trường

-GV mời vài em đọc to phaan Ghi nhớ (SGK/44)

4.Củng cố - Dặn dò:

-Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường địa phương

-Từng nhóm HS thảo luận

-Từng nhóm HS trình bày kết làm việc Các nhóm khác bổ sung ý kiến

-HS lớp thực

Tuần 32

ĐẠO ĐỨC

BẢO VỆ ĐƯỜNG PHỐ,

SÔNG RẠCH NƠI EM Ở SẠCH ĐẸP (Tiết 1)

(61)

-Biết bảo vệ đường phố, sông rạch đẹp trách nhiệm mị công dân xã hội.

- Nêu số việc nên khơng nên làm để góp phaan bảo vệ đường phố sông rạch đẹp địa phương.

- Có ý thức gương mẫu thực tốt, qua tuyên truyean vận động mọi người tham gia thực góp phaan BVMT

II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động dạy học:

HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS

1 KTBC 2 Bài mới:

* GTB: Bảo vệ đường phố, sông rạch quê hương đẹp nhiệm vụ của mọi người có em Thực tế hiện thì ý thức việc làm của nhieau người ngày ảnh hưởng khơng tốt, từ làm hình ảnh đẹp q hương, làm nhiểm mơi trường Đó nội dung bài học hơm nay.

Bảo vệ đường phố, sông rạch nơi em ở đẹp

Hoạt động 1: Giới thiệu học sinh làm việc cá nhân

MT: Biết tự đieau tra, giới thiệu thực trạng đường phố, sông rạch nơi em

- HS nghe.

Yêu caau thảo luận nhóm nội dung -HS thảo luận theo nhóm.

- Cho học sinh nêu tình hình sông rạch

ở nơi em sống? -HS kể

Chẳng hạn:

- Con sông trước nhà em, rạch ở gaan nhà em.

- Việc bảo vệ đường phố, kênh rạch sạch đẹp có ý nghĩa nào? Ai là ngườ phải tham gia vào việc đó?

- Cho học sinh trình bày Kết luận:

Việc bảo vệ đường phố, sông rạch

(62)

người xã hội. Hoạt động 2: Thảo luận

MT:Nêu việc nên làm không nên làm để góp phaan bảo vệ đường phố, sơng, rạch đẹp

Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm vào phiếu học tập.

Việc nên làm Việc không nênlàm

- Cho nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét

Kết luận: Việc bảo đường phố, kenh rạch sạch, đẹp địa phương góp phaan bảo vệ mơi trường chúng ta. 3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

-Qua giúp em hiểu thêm đieau gì?

- Học sinh nêu

Tuần 33

ĐẠO ĐỨC

BẢO VỆ ĐƯỜNG PHỐ,

SÔNG RẠCH NƠI EM Ở SẠCH ĐẸP (Tiết 2)

I Mục tiêu:

-Biết bảo vệ đường phố, sông rạch đẹp trách nhiệm mị công dân xã hội.

- Nêu số việc nên không nên làm để góp phaan bảo vệ đường phố sơng rạch đẹp địa phương.

- Có ý thức gương mẫu thực tốt, qua tuyên truyean vận động mọi người tham gia thực góp phaan BVMT

(63)

HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS

1 KTBC 2 Bài mới:

- Giáo viên nêu học sinh lắng nghe Bảo vệ đường phố, sông rạch nơi em ở đẹp Hoạt động 1: Ứng xử

MT: Biết cách ứng xử cân thiết với tình huống nhằm góp phaan làm cho đường phố sông rạch nơi em thêm sạch đẹp, an tồn

- HS nghe. * Cách tiến hành

- GV giới thiệu, nêu yêu caau, tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu

-HS keå

Tình huống Cách ứng xử

Tình 1:

- Trên đường học vea, nhóm bạn Lan vừa đi vừa ăn kem thản nhiên vứt bọc, que kem xuống đường.

Tình 2:

Tuấn hàng xóm em có đàn gà bị chết hàng loạt, họ nhờ em mang xacù số gà này vứt xuống sơng

Tình 3:

Hôm học vea, Nam chạy sang rủ em bắn chim

Tình 4:

Lũ bạn xóm rũ em cùng lea đường đá bóng.

Kết luận: Hãy biết từ chối với hành vikhông tốt, làm vẽ mĩ quan ơ nhiễm mơi trường.

(64)

việc theo toå

MT:Triển lãm tranh, ảnh viết thể hiện ý thức gương mẫu thân Cách tiến hành

-GV tổ chức cho HS làm việc theo tổ, triển lãm tranh, viết mà em đã sưu taam, chuẩn bị vea hoạt động bảo vệ vea đường phố, sông rạch đẹp

- Cho đại diện tổ nối giới thiệu trước lớp.

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

-Qua giúp em hiểu thêm đieau gì? - Học sinh nêu

Tuần 34

ĐẠO ĐỨC

THỰC HAØNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I

I.Mục tiêu:

1- KT: Củng cố cho học sinh:

-Vai trị quan trọng người lao động - Hiểu lịch với người

- Biết giữ gìn có trách nhiệm với cơng trình cơng cộng - Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo

- Tôn trọng luật giao thông bảo vệ môi trường 2- KN: Biết bày tỏ biết ơn người lao động - Biết cư xử lịch với người xung quanh

- Biết tôn trọng giữ gìn công trình công cộng, bảo vệ môi trường - Thực đieau học vào sống hàng ngày

- Biết bảo vệ môi trường

3- GD ý thức tích cực tham gia người lao động, tôn trọng luật giao thông, bảo vệ môi trường

II Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH 1 Giới thiệu bài:

2 Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức học học

* Cách tiến hành:

- Tổ chức HS học theo cặp nội dung phaan ghi nhớ 9,10,11?

- Từng cặp trao đổi, thảo luận, học thuộc ghi nhớ

- Goïi HS trình baøy

- GV nhận xét chung, đánh giá

(65)

3 Hoạt động 2: Thực hành kĩ học trong học kì 2.

* Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS kể việc làm kĩ học: Bày tỏ ý kiến-Cư sử lịch với người-Tôn trọng giữ gìn vệ sinh công cộng - GV nhận xét đánh giá chung

4/HĐ3/ thể tôn trọng luật giao thông: Những hành động thể tôn trọng luật giao thông ?

- Những hành động thể không tôn trọng luật giao thơng?

- Đóng vai thể tôn trọng luật giao thông Nhắc lại ND ?

NX tuyên dương

5/ HĐ4: Bảo vệ mơi trường :

-Những việc làm mà em cho thể bảo vệ môi trường, thể khơng bảo vệ mơi trường - Có Biện pháp để thể việc bảo vệ môi trường

- Nhắc lại ghi nhớ ?

Đóng vai thể việc bảo vệ môi trường - Nhận xét tun dương

4 Củng cố dặn dò:

- Dặn h/s thực hành tốt kĩ học sống hàng ngày

- Nhắc nhở bạn thực

- Trình bày kết

- Tự trả lời NX tuyên dương Đóng vai, NX

- HS tự trả lời

Nhắc lại ghi nhớ Đóng vai, NX

Tuần 35 ĐẠO ĐỨC

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II

Ngày đăng: 30/05/2021, 13:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w