1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo án Mĩ thuật tuần 11

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 21,15 KB

Nội dung

Kiến thức: - HS biết cách vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.. Kĩ năng: - HS vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.[r]

(1)

TUẦN 11 Lớp 1

Ngày soạn: 12/11/2018

Ngày giảng: Chiều thứ 2, ngày 19/11/2018( 1D) Sáng thứ 3, ngày 20/11/2018( 1A) Chiều thứ 4, ngày 21/11/2018(1C) Chiều thứ 6, ngày 23/11/2018( 1B) Môn: Mĩ thuật

TIẾT 11: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM I.Mục tiêu:

* Mục tiêu chung:

1 Kiến thức: - HS nhận biết cách trang trí đường diềm 2.Kĩ năng: - HS biết cách vẽ màu vào đường diềm

- HS giỏi: Vẽ màu vào hình vẽ đường diềm, tơ màu kín hình, đều, khơng ngồi hình

3 Thái độ: - HS yêu thích trang trí

* Mục tiêu riêng(dành cho HSKT khiếm thính): Kiến thức: - HS nhận biết cách trang trí đường diềm 2.Kĩ năng: - HS biết cách vẽ màu vào đường diềm

3 Thái độ: - HS u thích trang trí, có thái độ hợp tác với giáo viên học II Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Các đồ vật có trang trí đường diềm: Khăn trải bàn, gạch hoa… - Hình vẽ trang trí ĐD, VTV, màu vẽ

- Học sinh: VTV, màu vẽ, bút chì, tẩy III Hoạt động dạy- học:

A Kiểm tra cũ (3’- 5’,):

? Kiểm tra đồ dùng HS B Bài mới:

(2)

* Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT

1 Hoạt động (4’- 5’ ) GT về

đường diềm

GV cho HS xem số đường diềm

Gv cho hs qs số hình ảnh số đồ vật có trang trí đường diềm

? Các hoạ tiết dùng để trang trí đường diềm

? Các hoạ tiết có kéo dài khơng?

* GV tóm tắt: Những hình trang trí giống nhau, lặp lặp lại…là trang trí đường diềm

2 Hoạt động (4’- 5’): Cách vẽ màu

GV cho HS quan sát H1- VTV ? Hoạ tiết màu sắc đường diềm

? Các hình xếp GV HD cách vẽ màu

Bước 1: Vẽ hoạ tiết trước (Tô màu)

Bước 2: Vẽ

* GV lưu ý HS nên chọn màu hoạ tiết có độ đậm nhạt khác

3.Hoạt động (16- 17,): Thực

HS quan sát

+ Hoa lá, chim muông + Kéo dài

HS lắng nghe

HS quan sát

+ Hoạ tiết màu sắc giống

+ Cân đối, xen kẽ HS quan sát

HS lắng nghe

HS quan sát HS làm BT HS lên bảng

HS nhận xét với GV

HS lắng nghe

Hs quan sát

Bước 1: Vẽ hoạ tiết trước (Tô màu).HS quan sát gv làm mẫu làm theo cô

(3)

hành

GV cho HS quan sát BT VTV

GV HD HS làm BT VTV GV gọi HS lên bảng vẽ màu GV quan sát, giúp đỡ HS

4.Hoạt động (2- 3,): Nhận

xét, đánh giá

GV nhận xét vẽ HS GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS học tập tốt

Hs thực hành

C Củng cố- dặn dò (3’- 5’):

- Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị sau chu

đáo

(4)

LỚP 2

Ngày soạn: 14/11/2018

Ngày giảng:Chiều thứ 4, ngày 21/11/2018( 2A) Sáng thứ 5, ngày 22/11/2018( 2B, 2C) Chiều thứ 6, ngày 23/11/2018( 2D)

Môn: Mĩ thuật

TIẾT 11: VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - HS biết cách vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào đường diềm Kĩ năng: - HS vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào đường diềm

- HS giỏi: Vẽ họa tiết vẽ màu vào đường diềm đẹp, màu gọn gàng Thái độ: - HS thấy vẻ đẹp đường diềm, yêu thích trang trí

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm: Cái quạt, giấy khen - Bài vẽ đường diềm HS, đồ dùng học vẽ

- Học sinh: VTV, đồ dùng học vẽ III Hoạt động dạy- học:

A Kiểm tra cũ (3-5’):

? Nêu cách vẽ tranh chân dung? B Bài mới:

* Giới thiệu (1’): Trực tiếp Cho HS quan sát mẫu có trang trí đường diềm * Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Hoạt động (4- 5,): Quan sát, nhậnxét.

- Gv xem số đồ vật có trang trí đường diềm

GV cho HS quan sát đồ vật trang trí đường diềm

? Trang trí đường diềm làm cho đồ vật

(5)

chúng ta

? Các hoạ tiết màu sắc xếp * GV tóm tắt: Trang trí đường diềm thường thấy đồ vật: Cốc, chén…

2 Hoạt động (4- 5,): Cách vẽ hoạ tiết- vẽ

màu.

GV nêu yêu cầu: Vẽ hoạ tiết theo mẫu Bước 1: Vẽ hoạ tiết theo nét chấm Bước 2: Hồn thiện tơ màu

* GV lưu ý: Chọn màu tươi sáng, có đậm nhạt 3.Hoạt động : (15- 17,) Thực hành

GV tổ chức cho HS vẽ theo nhóm vào khổ A3 GV bàn hướng dẫn, góp ý HS

4.Hoạt động (3- 4,): Nhận xét, đánh giá

GV HS chọn số bài, đính lên bảng Gợi ý HS nhận xét xếp loại về: Màu sắc, hoạ tiết Nhận xét chung tiết học

+ Đẹp

+ Được xếp đối xứng HS lắng nghe

HS quan sát

HS vẽ theo nhóm

HS lựa chọn vẽ màu theo cảm nhận riêng

HS lắng nghe - Củng cố- dặn dị (3’-5’): - Về hồn thành tập

- Chuẩn bị đồ dùng học tập

……… ………

(6)

LỚP 3

Ngày soạn: 15/11/2018

Ngày giảng:Chiều thứ 5, ngày 22/11/2018

TIẾT 11: VẼ CÀNH LÁ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - HS nhận biết hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp Kĩ năng: - HS vẽ hình dáng số loại cành đơn giản

- HS giỏi: Vẽ hình dáng số loại cành đẹp, cân đối

3 Thái độ: - HS biết cách vẽ số loại cây, có tình cảm yêu thiên nhiên Biết chăm sóc xanh

* GDMT: Giáo dục HS lợi ích việc chăm sóc xanh (HĐ 3.1) II Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Tranh, ảnh số loại cành có hình dáng, màu sắc đẹp - Một số vẽ HS lớp trước, hình gợi ý cách vẽ, đồ dùng - Học sinh: VTV, đồ dùng học vẽ

III Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Quan sát, nhận xét( 4-5p) Gv cho hs qs hình ảnh cành cho hs quan sát

GV cho HS quan sát mẫu số cành ? Tên cành

? Hình dáng, màu sắc chúng ? Phân biệt khác chúng ? Ngồi cịn loại cành ? Cành có ích lợi với sống

GDMT: ? Chúng ta phải làm để bảo vệ cây cối để có cành đẹp.

* GV nhận xét, bổ sung: Cành không chỉ đẹp mà cịn có ích chi sống chúng ta Các em cần bảo vệ, chăm sóc chúng để mơi trường lành…

HS quan sát

+ Cành bàng, nhãn, khế + Hình dáng, màu sắc khác

HS trả lời

+ Cành hoa phăng, ổi, hồng…

HS lắng nghe

(7)

2 Cách vẽ( 4-5p)

Bước 1,2: Vẽ khung hình, nét cánh

Bước 3, 4: Vẽ chi tiết, chỉnh sửa vẽ màu GV cho HS nhắc lại cách vẽ

* GV nhận xét, bổ sung

Giới thiệu tranh vẽ mẫu, tranh vẽ HS năm trước

- GV giới thiệu số tranh ảnh đẹp - Bài vẽ màu HS năm trước

3 Hoạt động thực hành( 15- 17p) GV yêu cầu thời gian HS vẽ GV lưu ý HS vẽ theo mẫu

GV bàn quan sát, hướng dẫn thêm 4 Nhận xét, đánh giá( 3-4p)

GV HS chọn nhận xét, xếp loại BT Nhận xét chung tiết học

HS ý quan sát tự nhận biết cách vẽ

+ HS quan sát

HS thực hành

HS nhận xét HS lắng nghe * Dặn dò( 3-5p)

- Về nhà hoàn thành tập - Chuẩn bị sau chu đáo

………

(8)

LỚP 4

Ngày soạn: 12/11/2018

Ngày giảng: Chiều thứ 2, ngày 19/11/2018( 4D) Sáng thứ 3, ngày 20/11/2018( 4B) Sáng thứ 4, ngày 21/11/2018( 4A) Chiều thứ 5, ngày 22/11/2018( 4C)

Môn: Mĩ thuật

TIẾT 11: XEM TRANH CỦA HỌA SĨ VÀ CỦA THIẾU NHI I.Mục tiêu:

* Mục tiêu chung:

1 Kiến thức:- HS hiểu nội dung tranh qua bố cục, màu sắc Kĩ năng: - HS làm quen với chất liệu, kĩ thuật làm tranh

3.Thái độ: - Yêu thích tranh

* Mục tiêu riêng( Dành cho HKKT thiểu trí tuệ):

1 Kiến thức:- HS nhận biết hình ảnh, màu sắc tranh Kĩ năng: - HS làm quen với chất liệu vẽ tranh

3.Thái độ: - Yêu thích tranh II Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Một số tranh phiên hoạ sĩ - SGK, tranh sưu tầm

- Học sinh: VTV, tranh sưu tầm III Hoạt động dạy- học: A Kiểm tra cũ:(3’-5’):

? Kiểm tra ĐD học tập HS B Bài mới:

* Giới thiệu (1,): Hơm trị xem tranh hoạ sĩ, bạn thiếu nhi Việt Nam

* Dạy mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT

(9)

tranh

+ Về nông thôn sản xuất- Ngô Minh Châu.

GV cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi

? Bức tranh vẽ đề tài ? Trong tranh có hình ảnh

* GV tóm tắt: Sau chiến tranh đội nông thôn sản xuất gia đình Đây tranh có bố cục chặt chẽ…

+ Gội đầu- Trần Văn Cẩn.

Yêu cầu HS xem tranh ? Tên tranh, chất liệu tranh? ? Cảm nhận em tranh

* GV bổ sung: Bức tranh “Gội đầu” vẽ đề tài sinh hoạt Hình ảnh tranh thân hình gái mềm mại với mái tóc dào, đen tuyền

+ Xem tranh thiếu nhi.

Cho HS xem tranh tự sưu tầm theo nhóm

Nhận xét, giúp đỡ em đặt câu hỏi cho

2.Hoạt động (2- 3’): Nhận

HS thảo luận

Đại diện nhóm trả lời theo ý hiểu

HS ghi nhớ

HS xem tranh

+ Gội đầu, khắc gỗ mài + HS trả lời theo cảm nhận

HS ý lắng nghe

HS tự xem tranh theo nhóm tổ

HS đưa câu hỏi để giao lưu nhóm HS lắng nghe

(10)

xét, đánh giá

GV nhận xét, khen ngợi HS hăng hái phát biểu

Nhận xét chung tiết học C Củng cố - dặn dò (3’-5’):

- Về nhà sưu tầm thêm tranh hoạ sĩ, thiếu nhi - Chuẩn bị sau

.……… ………

Ngày đăng: 30/05/2021, 13:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w