1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình mắc bệnh xuất huyết do vi khuẩn streptococcus spp gây ra ở cá rô phi nuôi tại hợp tác xã thủy sản núi cốc và thử nghiệm phác đồ điều trị

49 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 782,39 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ PHONG THANH TÌNH HÌNH MẮC BỆNH XUẤT HUYẾT DO VI KHUẨN STREPTOCOCCUS SPP GÂY RA Ở CÁ RÔ PHI NUÔI TẠI HỢP TÁC XÃ THỦY SẢN NÚI CỐC VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn ni thú y Khóa học : 2013 - 2017 THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ PHONG THANH TÌNH HÌNH MẮC BỆNH XUẤT HUYẾT DO VI KHUẨN STREPTOCOCCUS SPP GÂY RA Ở CÁ RÔ PHI NUÔI TẠI HỢP TÁC XÃ THỦY SẢN NÚI CỐC VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học : : : : : Chính quy Thú y K45 - TY - N02 Chăn nuôi thú y 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn : TS Hồ Thị Bích Ngọc THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Sau tháng thực tập tốt nghiệp,em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để có đƣợc kết nhƣ ngày hơm nay, lịng biết ơn chân thành sâu sắc em xin cảm ơn giáo TS Hồ Thị Bích Ngọc tận tình bảo,hƣớng dẫn em suốt q trình em thực tập thực khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, cán HTX thủy sản Núi Cốc tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận thời gian quy định Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln động viên giúp đỡ cho em thờ gian qua Do thời gian nghiên cứu có hạn kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế,q trình thực đề tài khơng tránh khỏi sai sót em mong nhận đƣợc góp ý thầy, bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2017 Sinh viên thực tập Hà Phong Thanh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tỷ lệ cá rô phi mắc chết xuất huyếttại HTX thủy sản Núi Cốc 28 Bảng 4.2: Tỷ lệ cá mắc chết xuất huyết kích cỡ 29 Bảng 4.3: Kết phân lập vi khuẩn S.agalactiae từ mẫu bệnh phẩm cá mắc bệnh xuất huyết HTX thủy sản Núi Cốc 31 Bảng 4.4: Kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S.agalactiae phân lập đƣợc 32 Bảng 4.5: Kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinhcủa chủng vi khuẩn S.agalactiae phân lập đƣợc 34 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ quy trình phân lập vi khuẩn Streptococcus spp 24 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BHIA :Brain Heart Infusion Agar CS : Cộng HTX : Hợp tác xã NTTS : Nuôi trồng thủy sản S.agalactiae :Streptococcus agalactiae TS : Thủy sản VNCNTTS : Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1.Một số đặc điểm sinh học cá rô phi 2.1.2 Bệnh xuất huyết cá rô phi 2.1.3 Hiểu biết vi khuẩn Streptococcus agalactiae 10 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 14 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 14 2.2.2.Tình hình nghiên cứu nƣớc 17 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian tiến hành 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.3.1 Ðiều tra tình hình cá rơ phi bị bệnh xuất huyết khu lồng nuôi HTX thủy sản Núi cốc 19 3.3.2 Nghiên cứu số đặc tính sinh học chủng S.agalactiae phân lập đƣợc 19 vi 3.3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị 19 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Dụng cụ, môi trƣờng, thiết bị 19 3.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu dịch tễ 21 3.4.3 Phƣơng pháp thu mẫu bệnh phẩm 22 3.4.4 Phƣơng pháp nuôi cấy phân lập vi khuẩn 22 3.4.5 Phƣơng pháp giám định đặc tính sinh học vi khuẩn 25 3.4.6 Phƣơng pháp xác định khả mẫn cảm với kháng sinh vi khuẩn S.agalactiae phân lập đƣợc 26 3.4.7 Xây dựng phác đồ điều trị cá rô phi mắc bệnh xuất huyết 26 3.4.8 Phƣơng pháp xử lý số liệu 27 Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Kết điều tra tỷ lệ cá rô phi mắc chết xuất huyết HTX thủy sản Núi Cốc 28 4.1.1 Kết điều tra cá rô phi mắc bệnh chết xuất huyết qua tháng HTX thủy sản Núi Cốc 28 4.1.2 Kết điều tra cá rô phi mắc chết xuất huyết kích cỡ 29 4.2 Kết phân lập xác định số đặc tính sinh vật học S.agalactiae phân lập đƣợc từ cá rô phi mắc bệnh xuất huyết 30 4.2.1 Kết phân lập vi khuẩn S.agalactiae từ mẫu bệnh phẩm cá rô phi mắc bệnh xuất huyết 31 4.2.2 Kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S.agalactiae phân lập đƣợc 32 4.2.3 Kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S.agalactiae phân lập đƣợc 33 4.3 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị cá rô phi bị xuất huyết 35 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Cá rô phi đối tƣợng đƣợc nuôi phổ biến nhiều quốc gia với hình thức ni khác Trong hình thức ni thâm canh với mật độ cao, sản lƣợng lớn phổ biến Với ƣu điểm nhƣ cá bị sốc với biến đổi mơi trƣờng có khả kháng đƣợc số bệnh, thức ăn khơng địi hỏi chất lƣợng cao, giá thành sản xuất thấp nên quốc gia phát triển đặc biệt trọng đến phát triển ni lồi cá Theo thống kê Tổng cục Thủy sản năm 2015, tổng sản lƣợng cá rô phi vùng nƣớc 187.800 tấn, diện tích đạt 25.748 1.210.465m3 lồng ni, giá trị ƣớc đạt 4.200 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 200 triệu USD, chiếm khoảng 3% giá trị nuôi trồng thủy sản Xuất cá rô phi năm 2015 27,5 triệu USD, với 60 quốc gia vùng lãnh thổ tiêu thụ cá rô phi thị trƣờng nội địa tiếp tục phát triển với khoảng 160 nghìn Tuy nhiên, phát triển ni cá rơ phi với mật độ cao ni thâm canh phát số bệnh ảnh hƣởng đến suất chất lƣợng thực phẩm Qua nghiên cứu, ngƣời ta bệnh cá rô phi chủ yếu vi khuẩn, vi rút, nấm, ký sinh trùng (Shoemaker cs., 2008) [28] Đặc biệt bệnh dovi khuẩn Streptococcus spp (liên cầu khuẩn) gây nguyên nhân gây nên thiệt hại lớn cho cá rơ phi nói riêng cá nƣớc nói chung, làm ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế ngành ni trồng thủy sản Theo thống kê liên cầu khuẩn gây bệnh cá chủ yếu hai loài Streptococcus iniae Streptococcus agalactiae Ở Việt Nam năm 2009-2010, xảy dịch bệnh gây chết hàng loạt cá rô phi nuôi thƣơng phẩm (tới 90-100% cá ao), số tỉnh phía Bắc Việt Nam nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dƣơng, Bắc Ninh, Quảng Ninh Hà Giang Đây đƣợc coi đợt dịch lớn từ trƣớc đến nghề nuôi cá rô phi nƣớc ta nghiên cứu bƣớc đầu xác định đƣợc bệnh Streptococcosis liên cầu khuẩn Gram (+) Streptococcus spp gây (Nguyễn Viết Khuê cs., 2009)[4] Xuất phát từ tình hình dịch bệnh thực tế nƣớc khu vực giới, tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi cá Rô phi nƣớc ngày phát triển, việc nghiên cứu cách đầy đủ vi khuẩn Streptococcus spp gây bệnh xuất huyết cá rô phi vấn đề cần thiết cấp bách Các kết có đƣợc từ nghiên cứu giúp hiểu rõ vai trò gây bệnh vi khuẩn này, từ giúp nhà chăn ni chủ động đƣợc biện pháp phịng trị bệnh có hiệu Đƣợc hƣớng dẫn tận tình giáo TS Hồ Thị Bích Ngọc, chúng tơi tiến hành thực đề tài:“Tình hình mắc bệnh xuất huyết vi khuẩn Streptococcus spp gây cá Rô phi nuôi Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc thử nghiệm phác đồ điều trị” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá đƣợc tình hình mắc bệnh xuất huyết xảy cá rơ phi nuôi Hợp tác xã thủy sản Núi cốc Điều tra bám sát thực tế, phân tích tình hình dịch bệnh, tiến hành chẩn trị bệnh xảy đàn cá nuôi Hợp tác xã thủy sản Núi cốc Đề xuất biện pháp phòng chữa bệnh xuất huyết cá rơ phi cótính khả thi, phù hợp 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Xác định đƣợc tỷ lệ cá mắc chết bệnh xuất huyết địa điểm nghiên cứu, qua tháng điều tra lứa tuổi -Tìm phân lập đƣợc vi khuẩn Streptococcus spp từ mẫu bệnh phẩm thu thập đƣợc đánh giá xác định số đặc điểm sinh vật học, hóa học chủng Streptococcus spp phân lập đƣợc từ đƣa đƣợc 27 trợ lực, tiến hành xây dựngphác đồ tiến hành thử nghiệm điều trị bệnh xuất huyết cá rô phi 3.4.8.Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập đƣợc, xử lý theo phƣơng pháp toán học thông dụng thống kê sinh vật học Nguyễn Văn Thiện (1997) sử dụng phần mềm thống kê nhƣ Excel 28 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1.Kết điều tra tỷ lệ cá rô phi mắc chết xuất huyết HTX thủy sản Núi Cốc Kết điều tratại khu lồng nuôicá HTX Thủy sản Núi cốc cho thấy cá rô phi khu lồng cá mắc bệnh xuất huyết Streptococcus spp với tổng số cá thể mắc 5700 4.1.1.Kết điều tra cá rô phi mắc bệnh chết xuất huyết qua tháng HTX thủy sản Núi Cốc Bảng 4.1: Tỷ lệ cá rô phi mắc chết xuất huyết HTX thủy sản Núi Cốc Số cá Số cá điều tra mắc bệnh (con) (con) 11 5700 12 Tháng điều tra Tỷ lệ mắc Số cá chết Tỷ lệ chết (%) (con) (%) 5700 100 96 1,68 5604 5604 100 157 2,80 5447 0 0 5447 0 0 5447 0 0 5447 0 0 5447 0 0 Kết điều tra tỷ lệ mắc bệnh xuất huyết cá rô phi theo tháng bảng 4.1 cho thấy số lƣợng cá rô phi chết xuất huyết 253 con, chiếm tỷ lệ 4.48% Tuy nhiên, số lƣợng cá mắc bệnh xuất huyết tháng có khác Do đặc điểm đối tƣợng thủy sản đối tƣợng nuôi cá lồng, mật độ nuôi cao, tốc độ lây lan bệnh nhanh, khó 29 khơng khả thi giải pháp chuẩn đốn số lƣợng cá thể mắc bệnh giống nhƣ động vật can Nên đánh giá tỷ lệ nhiễm theo xác xuất bắt gặp, cách lấy xác xuất lồng con, đem phân tích vi khuẩn gây bệnh phịng thí nghiệm Kết cho thấy rằngsố lƣợng cá mắc xuất huyết cao tháng 11 12là 100% Tỷ lệ chết hai tháng khác Tháng 11 với 5700 cá thể mắc bệnh có 96 chết, chiếm tỷ lệ 1,68%, sang tháng 12 tỷ lệ chết tăng lên 157 (chiếm 2,80%) Theo báo cáo Evans cs 2009 [14]; Pereira cs 2010 [23] Streptococcus agalactiaeđƣợc phân lập từ cá rơ phi bệnh tỉnh phía Bắc Việt Nam phát triển tối ƣu nhiệt độ 37°C, nhiên nhiệt độ 20-25°C vi khuẩn phát triển nhƣng chậm Ở tháng 11 tháng 12, nhiệt độ nƣớc hồ Núi Cốc vào mùa đông nhƣng đạt ngƣỡng 20-22°C, nhiệt độ vi khuẩn gây bệnh tác động đến cá rô phi, nhiên tác động khơng nhiều Có thể lý mà cá rơ phi lồng nuôi HTX Thủy sản bị chết, nhƣng mức độ thấp (1,75 - 2,75%) 4.1.2.Kết điều tra cá rô phi mắc chết xuất huyết kích cỡ Bảng 4.2: Tỷ lệ cá mắc chết xuất huyết kích cỡ Số cá Số cá điều tra mắc bệnh (con) (con) 200-300 5447 0 0 >300 5447 0 0 Qua kết điều tra cá rô phi mắc bệnh xuất huyết kích cỡ HTX Thủy sản Núi Cốc qua bảng 4.2cho thấy tỷ lệ cá rô phi mắc chết xuất huyết kích cỡ cá khác có khác Trong cá rơ phi giai đoạn

Ngày đăng: 30/05/2021, 08:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đồng Thanh Hà, Nguyễn Viết Khuê, Nguyễn Thị Hạnh (2010),Một số đặc điểm của Streptococcus agalactiae, tác nhân gây bệnh Streptococcosis trên cá rô phi ở miền Bắc Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu quan trắc cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh thủy sản miền Bắc - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy Sản I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm của Streptococcus agalactiae, tác nhân gây bệnh Streptococcosis trên cá rô phi ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Đồng Thanh Hà, Nguyễn Viết Khuê, Nguyễn Thị Hạnh
Năm: 2010
2. Nguyễn Văn Hảo, Trịnh Quốc Trọng, Lê Trung Đình, Nguyễn Thị Kim Đan, Trần Hữu Phúc (2009), Selective breeding for GIFT (Oreochromis niloticus) in the Mekong Dalta of Viet Nam, Viện nghiên cứu Thủy sản 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Selective breeding for GIFT (Oreochromis niloticus) in the Mekong Dalta of Viet Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hảo, Trịnh Quốc Trọng, Lê Trung Đình, Nguyễn Thị Kim Đan, Trần Hữu Phúc
Năm: 2009
3. Nguyễn Thị Thúy Hằng, Đỗ Thị Hòa (2015), “Tình hình bệnh Streptococcosis trên cá rô phi nuôi tại Hải Phòng và biện pháp điều trị bệnh trong điều kiện phòng thí nghiệm”, Tạp chí KHCN Thủy sản trường DH Nha Trang,số 4-2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh "Streptococcosis" trên cá rô phi nuôi tại Hải Phòng và biện pháp điều trị bệnh trong điều kiện phòng thí nghiệm”, "Tạp chí KHCN Thủy sản trường DH Nha Trang
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Hằng, Đỗ Thị Hòa
Năm: 2015
4. Nguyễn Viết Khuê, Trương Thị Mỹ Hạnh, Đồng Thanh Hà, Nguyễn Thị Hà, Phạm Thành Đô, Bùi Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Nguyện, Nguyễn Hải Xuân, Phạm Thái Giang và Nguyễn Thị Thu Hà (2009),Xác định nguyên nhân gây chết hàng loạt cá rô phi nuôi thương phẩm tại một số tỉnh miền Bắc, Báo cáo khoa học Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định nguyên nhân gây chết hàng loạt cá rô phi nuôi thương phẩm tại một số tỉnh miền Bắc
Tác giả: Nguyễn Viết Khuê, Trương Thị Mỹ Hạnh, Đồng Thanh Hà, Nguyễn Thị Hà, Phạm Thành Đô, Bùi Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Nguyện, Nguyễn Hải Xuân, Phạm Thái Giang và Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2009
5. Đặng Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Thanh Phương (2012),“Phân lập và xác định đặc điểm của vi khuẩn Streptococus agalactiae từ cá điêu hồng (Oreochromis sp) bệnh mù mắt và xuất huyết”,Tạp chí khoa học 2012, trường Đại học Cần Thơ, 22c 203-212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập và xác định đặc điểm của vi khuẩn "Streptococus agalactiae" từ cá điêu hồng ("Oreochromis sp") bệnh mù mắt và xuất huyết”,"Tạp chí khoa học 2012, trường Đại học Cần Thơ
Tác giả: Đặng Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Thanh Phương
Năm: 2012
6. Phạm Hồng Quân, Hồ Thu Thủy, Nguyễn Hữu Vũ, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Khoa(2013), “Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Streptococcus spp. gây bệnh xuất huyết ở cá Rô phi nuôi tại một số tỉnh phía bắc Việt Nam”,Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số 4:506-513 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn "Streptococcus spp." gây bệnh xuất huyết ở cá Rô phi nuôi tại một số tỉnh phía bắc Việt Nam”,"Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013
Tác giả: Phạm Hồng Quân, Hồ Thu Thủy, Nguyễn Hữu Vũ, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Khoa
Năm: 2013
7. Trần Thị Minh Tâm (2004),Nghiên cứu bệnh nguy hiểm thường gặp trên cá rô phi (Oreochromis spp) nuôi thâm canh, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy Sản II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bệnh nguy hiểm thường gặp trên cá rô phi (Oreochromis spp) nuôi thâm canh
Tác giả: Trần Thị Minh Tâm
Năm: 2004
9. Đinh Thị Thủy (2007),Nghiên cứu các bệnh nguy hiểm thường gặp ở cá rô phi nuôi thâm canh, Thông tin KHCN & Kinh tế Thủy sản 12.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các bệnh nguy hiểm thường gặp ở cá rô phi nuôi thâm canh
Tác giả: Đinh Thị Thủy
Năm: 2007
10. Balarin J.D. and R.D. Haller(1982),The intensive culture of tilapia in tanks, receways and cages, In: Recent advances in aquaculture (eds. J.F.Muir and R.J. Roberts), pp.266-355. Westview, Boulder Sách, tạp chí
Tiêu đề: The intensive culture of tilapia in tanks, receways and cages
Tác giả: Balarin J.D. and R.D. Haller
Năm: 1982
11. Bromage E. S., Thomas A. and Owens L. (1999),Streptococcus iniae, a bacterial infection in barramundi Lates calcarifer, Diseases of Aquatic Organisms, 36: 177-181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Streptococcus iniae, a bacterial infection in barramundi Lates calcarifer
Tác giả: Bromage E. S., Thomas A. and Owens L
Năm: 1999
12. El-Sayed, Abdel - Fattah M., (2006),Tilapia culture, CABI Publishing. ISBN-13: 978- 0-85199-014-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tilapia culture
Tác giả: El-Sayed, Abdel - Fattah M
Năm: 2006
13. Evans J., Klesius P. H. and Shoemmaker C.A.,(2006),Sreptococcus in warm-water fish, Aquaculture Health International. 10-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sreptococcus in warm-water fish
Tác giả: Evans J., Klesius P. H. and Shoemmaker C.A
Năm: 2006
14. EvansJ.J.,KlesiusP.H.,PasnikD.J. andBohnsackJ.F.(2009),Human Streptococcus agalactiae Isolate in Nile Tilapia (Oreochromis niloticus), Emerging Infectious Diseas, 15, 774-776 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Streptococcus agalactiae Isolate in Nile Tilapia (Oreochromis niloticus)
Tác giả: EvansJ.J.,KlesiusP.H.,PasnikD.J. andBohnsackJ.F
Năm: 2009
16. Hernandez E., J. Figueroa and C. Iregui (2009), Streptococcosis on a red tilapia, Oreochromis sp., farm: A case study. J. Fish Dis., 32: 247-252 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Streptococcosis
Tác giả: Hernandez E., J. Figueroa and C. Iregui
Năm: 2009
18. Klesius P.H, Shoemaker C. A. and Evans J.J., (2008),Efficacy of a single and combined Streptococcus iniae isolates vaccine administered by intraperitoneal and intramuscular routes in tilapia (Oreochromis niloticus), Aquaculture 2000; 188 (3-4):327-246 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficacy of a single and combined Streptococcus iniae isolates vaccine administered by intraperitoneal and intramuscular routes in tilapia (Oreochromis niloticus)
Tác giả: Klesius P.H, Shoemaker C. A. and Evans J.J
Năm: 2008
19. Lowe- McConnell R.H., (1982), Tilapia in fish Communities, In the biology and Culture of Tilapia, ICLAM Conference proceeding, 7 (Eds.R. S. V. Pullin, R. H. Lowe - McConnell), International Centre for living Aqutic Resources managenment, Malina, Philippines Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tilapia in fish Communities, In the biology and Culture of Tilapia, ICLAM Conference proceeding, 7 (Eds. "R. S. V. Pullin, R. H. Lowe - McConnell)
Tác giả: Lowe- McConnell R.H
Năm: 1982
20. Macintosh D.J. and Little D.C., (1995), Nile tilapia (Oreochromis Niloticus) In: broodstock managemint and egg add larval quality, (eds.N.R. bromage and R.J. Roberts),Institute of Aquaculture. Blackwell Science Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nile tilapia (Oreochromis Niloticus) In: broodstock managemint and egg add larval quality, (eds.N. "R. bromage and R.J. Roberts)
Tác giả: Macintosh D.J. and Little D.C
Năm: 1995
21. Mian G.F., D.T. Godoy, C.A.G. Lea, Y.T. Yuhara, G.M. Costa and H.C.P. Figueiredo(2009),Aspects of the natural history and virulence of S. agalactiae infection in Nile tilapia. Vet. Microbiol., 136: 180-183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aspects of the natural history and virulence of S. agalactiae infection in Nile tilapia
Tác giả: Mian G.F., D.T. Godoy, C.A.G. Lea, Y.T. Yuhara, G.M. Costa and H.C.P. Figueiredo
Năm: 2009
22. Perera R.P., J.S.K., Collins M.D. and Lewis D.H., (1994),Streptococcus iniae Associated with Mortality of Tilapia nilotica x T. aurea Hybrids.Journal of Aquatic Animal Health, 10: 294 - 299 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Streptococcus iniae Associated with Mortality of Tilapia nilotica x T. aurea Hybrids
Tác giả: Perera R.P., J.S.K., Collins M.D. and Lewis D.H
Năm: 1994
24. Philipart J.C.L. and Ruwet (1982),Ecolapia, logy and Distrisbution of Tilapia, In: R.S.V. Pullin and R.H. Lowe-Mc Connell (Eds), Biology and Culture of Tilapia, ICLAM conference Proceedings 7,432. ICLARM, Mamila, Philippines, pp 15-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecolapia, logy and Distrisbution of Tilapia, In: R.S.V. Pullin and R.H. Lowe-Mc Connell (Eds)
Tác giả: Philipart J.C.L. and Ruwet
Năm: 1982

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN