1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - Đoàn Thị mai hơng Nghiên cứu tác động khai thác mỏ than Quảng ninh tới môi trờng áp dụng giải pháp để phục hồi môi trờng bÃi thải công ty than Hà Tu-tkv LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - đoàn thị mai hơng Nghiên cứu tác động khai thác mỏ than Quảng ninh tới môi trờng áp dụng giải pháp để phục hồi môi trờng bÃi thải công ty than Hµ Tu-tkv Chuyên ngành: Khai thác mỏ Mã số : 60.53.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NguyÔn Sü Héi HÀ NỘI – 2009 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực cha đợc công bố công trình khác Hà nộị, ngày tháng năm 2009 Tác giả luận văn Đoàn Thị Mại Hơng Mục Lục Chơng 1: Hiện trạng hoạt động khoáng sản vùng mỏ Quảng Trang Ninh 1.1 Quy mô tốc độ phát triển 1.1.1 Kh¸i qu¸t vỊ KS than Quảng Ninh điều kiện tự nhiên, xà hội, MT 1.1.2 Hiện trạng hoạt động KS than 1.2 Khái quát qui hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất than 1.2.1 Sản lợng than . 10 1.2.2 Công nghệ sản xuất . 11 1.2.3 Qui hoạch hệ thống cảng 11 1.2.4 Qui hoạch, hệ thống sở vận chuyển 12 1.2.5 Qui hoạch, đổ thải 12 Ch−¬ng đánh giá tác động ô nhiễm trình 14 khai thác mỏ tới môI trờng A Các tác động khai thác mỏ lộ thiên đến môi trờng 14 2.1 Khai thác than 14 2.2 Khai thác than chất lợng môi trờng 18 2.2.1 Nguồn thải suy giảm môi trờng đất đai 18 2.2.2 Ô nhiễm nớc 19 2.2.3 Chất lợng nớc mặt 20 2.2.4 Chất lợng nớc ngầm 22 2.2.5 ChÊt l−ỵng n−íc biĨn ven bê……………………………………………… 22 2.2.6 Chất lợng không khí 22 2.2.7 Ô nhiễm tiếng ồn 25 2.2.8 Sức khoẻ cộng đồng rđi ro khai th¸c than…………………………… 26 B C¸c ngn gây ô nhiễm môi trờng khai thác mỏ lộ thiên 26 2.1 Nguồn gây ô nhiễm giai đoạn chuẩn bị mặt bằng, chuẩn bị đất đá cho xúc bốc 26 2.1.1 Nguồn gây ô nhiễm liên quan đến chất thải 26 2.1.2 Nguồn gây ô nhiễm không liên quan đến chất thải 29 2.2 Nguồn gây ô nhiễm giai đoạn xúc bốc 31 2.2.1 Nguồn gây ô nhiễm liên quan đến chất thải 31 2.2.2 Nguồn gây ô nhiễm không liên quan đến chất thải 33 2.3 Nguồn gây ô nhiễm môi trờng giai đoạn vận tải 33 2.3.1 Nguồn gây ô nhiễm liên quan đến chất thải 33 2.3.2 Nguồn gây ô nhiễm không liên quan đến chất thải 35 Chơng Những giải pháp công nghệ-kỹ thuật khai 36 thác lộ thiên nhằm bảo vệ môi trờng 3.1 Hạn chế chiếm dụng đất đai khai thác than lộ thiên 3.2 Tiết kiệm tài nguyên lòng đất. 36 42 3.2.1 Tận thu c¸c vØa máng………………………………………………… 42 3.2.2 Khai th¸c chän läc vỉa than 43 3.2.3 Chống trôi lấp, sa mạc hoá đất canh tác 49 3.2.4 Chống xói lở làm biến dạng mặt đất 50 3.2.5 Giữ ổn định bờ mỏ, mái dốc móng công trình 50 3.3 hạn chế suy giảm môi tr−êng ®Êt 52 3.4 Hạn chế việc xả bụi khí độc vào không khí 56 3.4.1 Các giải pháp kỹ thuật áp dụng giảm thiểu tác hại bụi mỏ than lộ thiên 57 3.4.2 Các giải pháp kỹ thuật áp dụng giảm thiểu tác hại bụi mỏ than hầm lò 58 3.5 Xử lý nớc thải 63 3.5.1 Hiện trạng xử lý nớc thải hoạt động sản xuất than vùng Quảng Ninh 63 3.5.2 Giải pháp đề xuất xử lý nớc thải áp dụng cho vùng than Quảng Ninh 67 3.5.3 Giải pháp xử lý nớc thải nhà máy tuyển than 74 Chơng 4: Dự án cải tạo phục hồi bi thải Nam lộ phong 75 4.1 Sự cần thiết phải đầu t 76 4.1.1 Mục tiêu đầu t 78 4.1.2 Quy mô đầu t 78 4.1.3 Hình thức đầu t 79 4.2 Đặc điểm chung khu vực 79 4.3 Phơng án giải phóng mặt tái định c 82 4.4 giải pháp kỹ thuật xây dựng 82 4.4.1 Lựa chọn thông số kỹ thuật tính toán kiểm tra ổn định thông số 89 4.4.2 Giải pháp thi công 101 4.4.3 Tiến độ thực dự án 103 4.4.4 Đề xuất mô hình mỏ 104 Kết luận kiiến nghị 115 Danh mục chữ viết tắt CT - Công ty BVMT - Bảo vệ môi tr−êng TCCP - Giíi h¹n cho phÐp KT - Khai th¸c KTXH - Kinh tÕ - x· héi KT - Khai thác KS - Khoáng sản KTr - Khai trờng KTLT - Khai thác lộ thiên KTHL - Khai thác hầm lò HL - Hầm lò HTKT - Hệ thống khai thác LT - Lộ thiên MT - Môi trờng ONMT - Ô nhiễm môi trờng S - Sông TCCP - Tiªu chn cho phÐp TCVN - Tiªu chn ViƯt Nam TKV - Tập đoàn Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam TN&MT - Tài nguyên môi trờng TLGN - Thuỷ lực gầu ngợc TNTN - Tài nguyên thiên nhiên Danh mục bảng, biểu Bảng 1.1: Một số tiêu KTLT giai đoạn 2004 2008 B¶ng 1.2: KÕt qu¶ thùc giai đoạn 2004 2008 Bảng 1.3: Quy hoạch khai thác than nguyên khai đến 2020 10 Bảng 1.4: Kế hoạch phát triển cảng đến năm 2010 12 Bảng 1.5: Định hớng đổ thải đơn vị thành viên năm tới 13 Bảng 2.1: Tổng hợp nhu cầu sử dơng than (triƯu tÊn) 15 Bảng 2.2: Diện tích đất đai bị chiếm dụng mỏ lộ thiên lớn 15 Bảng 2.3: Khối lợng nớc thải thànhphố Hạ Long thị xà Cẩm Phả 19 Bảng 2.4: Tải lợng ô nhiễm nớc thành phố Hạ Long thị x· CÈm Ph¶ 20 B¶ng 2.5: KÕt qu¶ tÝnh toán số nớc mặt WQI vùng Hòn Gai Cẩm Phả 21 Bảng 2.6: Chất lợng nớc moong mỏ Lộ Thiên 21 Bảng 2.7: Chất lợng nớc mặt 22 B¶ng 2.8: Tải lợng chất gây ô nhiễm không khí vùng Hòn Gai Cẩm Phả 23 B¶ng 2.9: Hàm lợng khí độc đo tầng -50 mỏ cọc sáu 23 Bảng 2.10: Bán kính ảnh hởng, nồng độ kích thớc hạt bụi 24 Bảng 2.11: Cờng độ tiếng ồn Co, dB 25 Bảng 2.12: Các công trình XDCB mỏ than Núi Béo Bảng 2.13: Lợng khí phát thải trình san gạt mặt công trình 29 Bảng 2.14: Tổng hợp tác động không liên quan đến yếu tổ chất thải 33 Bảng 2.15: Tổng hợp tác động không liên quan ®Õn u tỉ chÊt th¶i 45 B¶ng 3.1: Góc ổn định bờ mỏ điều kiện 51 B¶ng 3.2: KÕ qu¶ cđa phơng pháp giảm thiểu bụi phun nớc cao áp53 Bảng 3.3: Hiệu giảm thiểu bụi cụm sàng I 56 B¶ng 3.4: Phơng pháp chống bụi 56 Bảng 3.5: Nồng độ số chất khí bụi gơng lò 59 B¶ng 3.6: HiƯu qu¶ gi¶m thiĨu bơi lò chuẩn Bỵ 62 Bảng 3.7: Hiệu giảm thiểu bụi lò chỵ 62 Danh mục hình Hình 1.1: Khái quát vị trí phân bố khu vực khai thác than Quảng Ninh H×nh 1.2: Khai tr−êng má 11 Má Nói BÐo H×nh 1.3: BÃi thải, Hà Lầm, phía lu vực Cửa Lục Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ đổ thải bÃi Vỉa nằm ngang sử dụng 38 Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ khai thác chọn lọc vỉa dốc nghiêng dốc đứng b»ngm¸y 47 H×nh 3.3: Bè trÝ thiết bị bơm nớc với áp suất tạo sơng mù 52 Hình 3.4: Hình ảnh hệ thống phun sơng giảm thiểu bụi Công ty tuyển than Cửa Ông 53 H×nh 3.5: Bè trí vị trí phun sơng chống bụi vị trí phát sinh bụi chủ yếu Khu Sàng 55 Hình 3.6: Toàn cảnh cụm sàng Cao S¬n 55 Hình 3.7: Vòi phun hoạt động bunke nhận than 55 H×nh 3.8: Bè trí bua nớc lỗ mìn 58 Hình 3.9: Sơ đồ bố trí túi nớc lỗ mìn 58 Hình 3.10: Hộ chiếu khoan lỗ khoan để bơm nớc làm ẩm khối than trớc nỉ m×n 60 H×nh 3.11: Bố trí thiết bị thông gió, vận tải hệ thống lò chợ 60 Hình 3.12: Sử dụng thiết bị phun nớc tạo sơng 61 Hình 3.13: Sơ đồ công nghệ xử lý nớc thải + 200 Công ty than Vàng Danh 61 Hình 3.14: Công nghệ sử lý nớc thải khu -25-+30 Mạo Khê .64 Hình 3.15: Sơ đồ công nghệ xử lý nớc thải -51 Hà Lầm 65 Hình 3.16: Sơ đồ công nghệ xử lý nớc thải nhà máy than Của Ông 66 Hình 3.17: Sơ đồ công nghệ xử lý nớc thải mỏ 68 Hình 3.18: Sơ đồ nguyên lý cấu tạo bể lắng 69 Hình 3.19: Sơ đồ cấu tạo hố l¾ng cøng 70 Hình 3.20: Sơ đồ xử lý nớc thải phơng pháp sinh hóa 72 10 Hình 3.21: Sơ đồ bể tự hoại ngăn 73 H×nh 3.22: CÊu tạo bể lọc dầu 73 Hình 3.23: Sơ đồ dây chun tíi nỉi 74 Hình 4.1: BÃi thải Nam Lộ Phong 77 Hình 4.2: Sờn phía Đông Nam BÃi Thải Nam Lộ Phong 77 Hình 4.3: Bề mặt s−ên b·i th¶i Nam Lé Phong 78 Hình 4.4: Cỏ vetiver trồng sờn dèc ViƯn thỉ nh−ìng n«ng hãa cung cÊp 100 106 Trong đó: Qmax: lu lợng ma lớn thông qua mơng m3/s F : Diện tích hứng nớc khu vực theo đờng phân thủ 1.000.000m2 Cmax: St l−u l−ỵng lín nhÊt cđa khu má m3/sm2 hmax.104 Cmax = - m3/ sm2 3600 24 106 : hệ số kể đến thẩm thấu nứt nẻ = 0,6 ữ 1; vào mức độ nứt nẻ khu vực chọn = 0,8 a Hệ số ảnh hởng: khả giảm vận tốc dòng nớc phụ thuộc vào chiều dài dốc độ dòng chảy a = 0,8 ữ 1, chọn a = 0,9 h maxngày: Vũ lợng lớn ngày đêm: Tại khu vực Hòn Gai hmaxngày = 44,8 cm/ ngđ Từ công thức ta tính lu lợng nớc thông qua mơng 1s theo lợng ma ngày 1.000.000*44,8 *104 Qmax ( Ng®) = * 0,8 * 0,9 = 3,7 m3/ s 24*3.600*106 h maxgiờ: Vũ lợng lớn giờ: Tại khu vực Hòn Gai hmaxgiờ = cm/ Từ công thức ta tính lu lợng nớc thông qua mơng 1s theo lợng ma 1.000.000*7,1 *104 Qmax ( giê) = * 0,8 * 0,9 = 14,2 m3/ s 3.600*106 b L−u tèc cña dòng chảy v V = C * ă R* i Trong đó: C - Độ dính thành hào 107 87 C = γ + R R - Là bán kính thuỷ lực dòng chảy m i - Là dốc độ dòng chảy c Mặt cắt ớt dòng chảy W Qmax ( m2) W = Vgh Trong ®ã: W - Là tiết diện dòng chảy( mặt cắt ớt) m2 Vgh - Là lu tốc cho phép chảy qua loại kênh mơng mơng xây đá hộc Vgh = 5m/s d Bán kính thuỷ lực dòng ch¶y A R = - ( m) P Trong đó: A - mặt cắt ớt P - chu vi ớt E kiểm tra khả thoát nớc Để tính toán kiểm tra khả thoát nớc mơng dẫn nớc nh dùng phơng pháp kiểm tra + Kiểm tra thiết diện F mơng theo mặt cắt ớt ( W ) + Kiểm tra độ dốc dọc dòng chảy i theo Vgh Kiểm tra theo mặt cắt ớt W Qmax theo lợng ma ngày đêm = F * C ng® * k1* k2 Q max theo l−ỵng m−a giê = F * Cgiê * k1*k2 108 F - DiƯn tÝch høng n−íc khu vùc dån xng m−¬ng dÉn n−íc = 1.000.000 m2 ψ HƯ sè thÈm thấu phụ thuộc tính nứt nẻ địa hình = 0,8 a- Hệ số giảm tốc phụ thuộc vào chiều dài dòng chảy & dốc độ = 0,9 C: Suất lu lợng vùng mỏ ( Khu Hòn gai ) - C St l−u l−ỵng cđa vïng má tÝnh theo l−ỵng m−a ngµy hmaxngµy : hmaxngµy *104 C = - m3/ sm2 3.600 * 24 * 106 Trong đó: h vũ lợng ma ngày đêm( cm) Từ kết quan trắc vũ lợng ma ngày đêm vùng Hòn Gai, Hà Tu: hmaxngµy = 44,8 cm Ta tÝnh Qmaxngµy nh− sau: 1.000.000*44.8 *104 Qmaxngµy = * 0,8 * 0,9 = 3,7 m3/ s 3.600 * 24 * 106 Từ kết quan trắc vũ lợng ma vùng Hòn Gai, Hà Tu: hmaxgiờ cm Ta tÝnh Qmaxgiê nh− sau: 1.000.000*6*104 Qmaxgiê = * 0,8 * 0,9 = 12 m3/ s 3.600*106 + Mặt cắt ớt dòng chảy tính theo lu lợng ma ngày đêm: Q maxngày 3,7 Wngđ = - = - = 0,74m2 Vgh + Mặt cắt ớt dòng chảy tính theo lu lợng m−a mét giê: Q maxgiê W giê = - 12 = - Vgh = 2,4m2 TiÕt diÖn suèi theo phơng án lựa chọn là: 1 Ftk = - (B+b)* h = ( 2,7 +1,5)* 1,5 = 2,6 m2 109 2 Trong ®ã: - Ftk TiÕt diƯn ngang cđa m−¬ng theo thiÕt kÕ s¬ bé - B ChiỊu rộng đáy lớn mơng sau xây xong B = 2,7 m - b Chiều rộng đáy nhỏ mơng sau xây xong b = 1,5 m - h : chiều cao mơng sau xây xong h = 1,5 m Để thoát hết lu lợng nớc lợng ma gây ngày đêm có kéo theo lợng đất đá định không bị tràn mặt cắt ớt dòng chảy đợc nhân hệ số an toàn k = 1,2 vµ Ftk ≥ 1,1 *Wmax thay sè Ftk 1,1* 2,6 => Ftk 3,15 m2 Căn vào kết tính toán Ftk so sánh với tiết diện mặt cắt ớt dòng chảy đà đợc nhân với hệ số an toàn ta có: Ftk = 3,15 > 2,86 m2 KÕt ln: HƯ thèng m−¬ng nớc sau thi công, xây kè chắn hai bên, chiều rộng mơng đảm bảo đủ điều kiện thoát nớc chung cho toàn khu điều kiện kể điều kiện dòng nớc cực đại 4.4.1 Lựa chọn giống trồng, mật độ trồng bÃi thải Với đặc điểm khu cực trồng có thành phần Đá thải: chiếm tới 90% tổng số vật liệu thải (gồm đá hộc, đá tảng, đá cục ) Đất th¶i: chiÕm d−íi 10% tỉng sè vËt liƯu th¶i Bảng 4.4 Các tiêu hoá học bÃi thải TT pHKCl Mïn % N% 5,24 5,08 0,93 1,58 0,08 0,15 DƠ tiªu (mg/100g) N P2O5 K2O 1,44 2,97 4,58 2,79 4,2 4,69 Kết phân tích thành phần giới, tiêu hoá học mẫu bÃi thải cho thấy thành phần giới đất bÃi thải thuộc loại đất cát pha, độ hổng phi mao quản lớn khả giữ nớc thuộc loại đất chua, nghèo dinh dỡng.Vì vậy, để trồng bÃi thải có hiệu cần phải lựa 110 chọn trồng phù hợp để chống bào mòn, xói lở mặt, sờn tầng vừa có khả phát triển tốt Qua phân tích chất đất bÃi thải Nam Lộ Phong lựa chọn biện pháp trồng chủng loại trồng nh sau: a Mặt tầng bÃi thải: Địa hình phẳng, trồng thân gỗ nh: keo lai, phi lao, thông nhựa, ép dầu điêzen sinh học Jatropha curcasl Tuy nhiên qua nhiều năm trồng bề mặt bÃi thải Công ty cổ phần than Hà Tu qua kết khảo sát thực tế bÃi thải Nam Lộ Phong cho thấy khả phát triển mạnh bÃi thải keo lai Vì để nhanh chóng phủ xanh bÃi thải điều kiện khô hạn độ mùn phát triển đợc lựa chọn giống keo lai Mật độ trồng bề mặt bÃi thải không cần phải che phủ kín đất nhanh so với sờn tầng song mật độ có ảnh hởng lớn đến khả giữ đất bÃi thải đất đá rời cần nhanh chóng tạo cho đất có mối liên kết với nhau, mật độ trồng lựa chọn 2.500 cây/ha (có kết hợp trồng dặm) Trên mặt tầng thải từ tầng + 170 trở xuống bề mặt tầng không trồng hết toàn keo mà trồng số hàng keo từ chân tầng hàng từ mép tầng vào 18 m, khoảng đất trống lại đợc trồng bổ xung sắn dây dại đậu mèo để che phủ đất - Đậu Mèo có nguồn gốc từ Thái Lan, đợc nhập nội vào Việt Nam năm 1992, nhân giống thử nghiệm Vĩnh Phúc, Bắc Thái, Nghệ An, Sơn La, Đắc Lắc Đồng Nai Thời vụ gieo trồng đặc điểm sinh trởng tốt gieo đầu mùa ma (Tháng 2, 3, miền Bắc tháng 3, 4, miền Nam), thích hợp tháng miền Bắc Tỷ lệ mọc 98 - 100% Tháng 11 12 hoa, chín vào tháng năm sau Lá bắt đầu rụng cuối tháng 12 tàn lụi vào tháng năm sau, để lại lớp thảm mục dày - Đặc điểm sinh vật học Thân leo bò, phát triển nhanh, dài - mét, nhiều đốt, đốt mọc lá, cuống dài, kép có chét Năng suất 111 chất xanh cao, sau trồng khoảng 90 ngày phủ gần kín đất, cho suất 20 tấn/ha, đến lúc hoa tạo lớp thảm dày đạt 35 tấn/ha Có thời gian phủ đất năm sớm dài Rễ phát triển mạnh, có nhiều nốt sần Thân, lá, rễ, nốt sần giàu dinh dỡng Hoa tự mọc nách lá, có màu tím Quả chùm, chùm có - 16 quả, dài 10 - 12 cm, có - hạt/quả, hạt màu trắn đục, chín màu đen Hàm lợng chất dinh dỡng tổng số (%) đậu mèo Thái Lan Chỉ tiêu N P K Ca Lá 3,15 0,52 0,83 0,57 Th©n 1,23 0,35 0,88 0,48 Bé phËn RƠ 1,42 0,32 0,80 0,22 Hạt 4,40 0,24 0,37 0,36 Nốt sần 4,65 0,66 0,53 0,31 Nh để đảm bảo cho phát triển tốt công tác trồng mặt tầng đợc thực sau hoàn thành công việc đào đắp Đất đá bÃi thải thuộc loại nghèo mùn, độ hổng phi mao quản lớn khả giữ nớc kém, đất mầu phủ lên bề mặt để cải tạo đất màu cho phát triển nhanh Khi trồng cần đào hố có kÝch th−íc 0,5m x 0,5m x 0,5m Tr−íc trång trộn đất mầu với phân vi sinh, bột giữ ẩm đổ đầy hố quanh gốc nhằm cung cấp dinh dỡng cho giai đoạn đầu Khi trồng xong phải tiến hành tới thờng xuyên giai đoạn đầu bén rễ bắt đầu phát triển ổn định b Sờn tầng bi thải Có độ dốc lớn, trớc trồng tạo đờng dạng xơng cá có kích thớc bề mặt 0,8 m ®é dèc däc tuyÕn ®−êng xiªn 20 ®é, sau ®ã tạo băng tầng, băng trồng rộng 0,4 m, băng lại rộng 0,7m Do sờn tầng có độ dốc lớn khả trồng khó khăn khó phát triển, lựa chọn giống trồng phải chọn loại dễ phát triển có tác dụng cải tạo đất giữ đất tốt qua tài liệu nghiên cứu Viện thổ nhỡng nông hoá sờn tầng trồng cỏ Vetiver Sắn dây dại Tuy nhiên, khảo sát Sắn dây dại 112 mọc khu vực bÃi thải Nam Lộ Phong loại Sắn dây dại phát triển vào mùa ma, vào mùa đông khô hanh loại Sắn dây dại bị tàn lụi, toàn thân bị khô mơc g©y mÊt mü quan Cá Vetiever cã ngn gèc từ ấn Độ, đợc trồng nhiều Trung du miền núi để chống xói mòn, trồng ven đê, mái ta luy đờng chống sạt lở Đặc điểm sinh học: Cây thân thảo, cao - 1,5 mét Lá hình kiếm Hoa đuôi chồn Rễ chùm ăn sâu rộng Trồng nhánh, tốt vào đầu vụ ma, phát triển mạnh mùa ma Cây sinh trởng mạnh, tốc độ đẻ nhánh cao, rễ ăn sâu chặt Trồng theo băng chống xói mòn giữ đất có hiệu cao Vetver loại cỏ thân mềm, cỏ phát triển đổ rạp lên bề mặt bÃi thải tạo thành mái che phủ bề mặt sờn dốc Khi trồng thờng đợc trồng khóm, rạch thành hàng ngang theo đờng đồng mức mái dốc Theo tài liệu nghiên cứu Viện thổ nhỡng nông hoá loại cỏ Vetiver trồng vừa có tác dụng giữ đất tốt, vừa có khả cải tạo đất toàn rễ cỏ loại rễ chùm bám đất tốt, đà đợc thành viên Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam áp dụng để trồng sờn bÃi thải ảnh 4.4 Cá vetiver trång trªn s−ên dèc ViƯn thỉ nh−ìng nông hoá cung cấp 113 Đất đá sờn bÃi thải loại đất đá cứng việc thi công đào rạch khó khăn để vừa phủ nhanh đất vừa giữ đợc đất lựa chọn khoảng cách trồng nh− sau: khãm - khãm 20 cm, hµng – hµng 1,5 m chủ yếu trồng cỏ vetiver chịu hạn có bầu đờng kính trung bình 15 cm Khi trồng, cỏ đợc trồng vào hố có kích thớc (30 x 30 x 30)cm, hố đợc lấp đầy đất màu phân vi sinh kèm bột giữ ẩm Trồng xong tới nớc hai ngày đầu tạo độ ẩm cần thiết cho cỏ phát triển Trình tự trồng tạo hố đến đâu cho đất màu, phân vi sinh, bột giữ ẩm trồng đến Quá trình thi công để đảm bảo an toàn nh thuận lợi trình tự đợc thực từ mép tầng xuống chân tầng Khi thực trồng cỏ sờn dốc nên cần ý lại vận chuyển phải thờng xuyên quan sát đảm bảo an toàn Chăm sóc thờng xuyên bén rễ phát triển ổn định c Dọc chân tầng: Chân tầng thải khu vực đất đá sờn tâng đổ thải lăn xuống hầu hết đất đá chân tầng loại đá tảng Để tạo vành đai giữ đất phải trồng hàng giữ đất Chân tầng trồng phải trồng loại rễ chùm có tác dụng giữ đất loại có chiều cao lớn khó bị vùi lấp lựa chọn loại trồng keo lai có thân cao loại trồng bình thờng bề mặt, khoảng cách trồng cách tối đa m d Chăm sóc tháng đầu + Kiểm tra trồng dặm thay cây, cỏ bị chết, sinh trởng yếu kém, đảm bảo ®đ mËt ®é tèi thiĨu 95% c©y sinh tr−ëng theo mật độ thiết kế; + Đảm bảo chế độ tới nớc mùa khô hanh: Trung bình 5-7 ngày tới lần, lợng nớc tối thiểu 100 lít / m2; + Bón thúc lần vào tháng thứ sau trồng phân khoáng vô phân bó khác ( tuỳ theo khả sinh trởng thực tế cỏ trờng); Ngoài dùng phân bón phun bề mặt cây, cỏ từ đến lần bị vàng úa phát triển 114 - Thời vụ trồng: Do đặc thù bÃi thải nơi có nhiệt độ cao, độ ẩm thấp, đất khô kiệt, nghèo dinh dỡng nên thiết phải trồng vào vụ Xuân, mùa mùa có điều kiện thuận lợi cho phát triển 4.4.2 Giải pháp thi công * Điều kiện thi công - Đờng giao thông vùng thuận lợi cho việc cung ứng nguyên vật liệu phục vụ thi công - Đất đá đổ thải đợc lấy chủ yếu từ moong khai thác Công ty - Lớp đất màu dùng để phủ trồng xanh qua khảo sát mua đợc từ vùng lân cËn khu vùc - Nguån c©y gièng mua tõ lâm trờng vùng - Điện nớc phục vụ thi c«ng sư dơng ngn hiƯn cã cđa C«ng ty - Nhân lực trồng đợc rút từ đơn vị sản xuất -Thiết bị đợc sử dụng thiết bị có Công ty thuê phần tuỳ thuộc vào công việc - Riêng công tác trồng cỏ Vetiver khó khăn giống khu vực Quảng Ninh công tác trồng cỏ cung cấp giống đựợc hợp đồng thuê đơn vị có kinh nghiệm đợc nghiêm thu sau có đủ điều kiện sinh trởng * Giải pháp thi công - Phơng án đầu t cải tạo hoàn nguyên BÃi Thải Nam Lộ Phong đợc chia làm hạng mục bao gồm: + San gạt cắt tầng đổ thêm đất đá vào bÃi thải; + Xây dựng hệ thống mơng thoát nớc; + Trồng bề mặt tầng bÃi thải; + Trồng chân tầng; + Trồng cỏ sờn bÃi thải; + Đào mơng dẫn nớc chân tầng Để tránh trình thi công làm ảnh hởng đến tiến độ công trình thực hạng mục công trình, cần phải thực theo trình tự sau: 115 - Dùng đất đá thải moong khai thác vận chuyển đến đổ bồi tạo thành tầng thải cao 30m, chiều rộng mặt tầng tối thiểu 30m, ®ai an toµn cao 1,0 m réng 2.0m hoµn chØnh Đảm bảo giới hạn thiết kế cao độ thiết kế tầng + 170, +140, + 110, +70 Trớc hết đổ san gạt tầng + 170 + 140 trớc để kết thúc giới hạn ®ỉ båi theo thiÕt kÕ - HƯ thèng m−¬ng n−íc đợc xây dựng đá hộc, đợc mua Hang Luồn khu Hà Phong Xi măng, cát đợc mua khu vực cột Hòn Gai vận chuyển đến thi công xây dựng công trình, thi công hạng mục công trình có biện pháp cụ thể đơn vị thi công lập trình duyệt chủ đầu t - Sau hoàn tất san gạt cải tạo bÃi thải, tận dụng mùa vụ đông xuân thời tiết tốt, độ ẩm cao thuận lợi cho việc trồng Việc thực trồng có tiến hành đông thời trồng cỏ sờn thải trồng bề mặt Đất mầu đợc lấy trộn lẫn phân bón lót, bột giữ ẩm lấp đầy hố sau tiến hành trồng Việc trồng phải tuân thủ theo quy trình quy phạm việc trồng hoàn nguyên môi trờng đà nêu - Quá trình thi công chủ đầu t kết hợp với giám sát thi công luôn phải giám sát chặt chẽ, lập tiến độ thi công cho hạng mục công trình phải phù hợp, tránh trồng chéo, vấn đề phát sinh phối hợp bên t vấn bàn bạc cụ thể giải biện pháp đạt đợc tiêu kinh tế, kỹ thuật cao * An toàn thi công Trong điều kiện sử dụng lao động d thừa đơn vị đa trồng cây, việc đảm bảo an toàn thi công, hạng mục công trình thi công phải đợc đặc biệt quan tâm số điểm sau: - Đảm bảo an toàn cho ngời thiết bị thi công nh hoạt động vận tải đờng Công ty - Chú ý an toàn làm việc hạng mục công trình có độ cao lớn, sờn dốc có độ dốc lớn - Khi thi công phải đảm bảo đợc yêu cầu kỹ thuật, tiến độ thi công đồng thời không đợc làm ẩu, gây an toàn cho thân cho ngời xung quanh 116 Để đảm bảo an toàn tuyệt đối thi công đơn vị thực dự án phải lập biện pháp an toàn cụ thể tổ chức hớng dẫn biện pháp kỹ thuật an toàn cho ngời lao động tr−íc thùc hiƯn dù ¸n 4.4.3 Thêi gian thùc Lập dự án đầu t phê duyệt dự ¸n Tỉ chøc san lÊp mỈt b»ng tõ møc +140 đến +208: tháng Tổ chức trồng kết thúc việc trồng xanh tầng +200 xuống +140 đầu xuân thời tiết ma phùn, độ ẩm cao tiến hành trồng cây: tháng Kết thúc trồng hoàng thiện hệ thống mơng dẫn nớc: tháng Từ tháng hàng năm Từ tháng hàng năm 4.4.4 Đề xuất mô hình - Phơng án "Cải tạo, hoàn nguyên bi thải Nam Lộ Phong - Công ty cổ phần than Hà Tu" theo phơng án trồng đợc thực mang lại nhiều ý nghĩa kinh tế - xà hội môi trờng mà phơng án đầu t: "Cải tạo, hoàn nguyên bi thải Nam Lộ Phong - Công ty cổ phần than Hà Tu" khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trờng việc khai thác than Pháp để lại khai thác than gây Tạo cảnh quan khu vực thêm xanh, sạch, đẹp, đặc biệt cải thiện đợc chất lợng môi trờng không khí, môi trờng nớc mặt, nâng cao hiệu sản xuất, đồng thời góp phần giảm bớt tác hại sức khoẻ ngời - Phơng án: "Cải tạo, hoàn nguyên bi thải Nam Lộ Phong - Công ty cổ phần than Hà Tu" đợc thực thi giúp cho Công ty cổ phần than Hà Tu - TKV thực đợc mục tiêu phát triển bền vững tuân thủ tốt pháp luật Bảo vệ môi trờng 117 Kết luận kiến nghị Kết luận Tỉnh Quảng Ninh nằm khu vực trọng điểm phát triển kinh tế xà hội phía Bắc đất nớc, có nhiều tài nguyên thiên nhiên tạo nên tiềm phát triển đa dạng Những năm vừa qua tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế xà hội nhanh, đóng góp tích cực vào phát triển chung đất nớc đó, hoạt động khai thác khoáng sản than Các hoạt động khoáng sản than phát triển mặt đà làm thay đổi đáng kể diện mạo kinh tÕ - x· héi cđa tØnh, gãp phÇn quan trọng nâng cao mức sống vật chất tinh thần nhân dân, nhng đà tác động mạnh đến cảnh quan tự nhiên gây ô nhiễm môi trờng, đặc biệt đà làm gia tăng trình xói mòn, rửa trôi lu vực, gây bồi lắng nhanh hồ, sông suối, tạo nên nguy làm suy giảm lợi điều kiện tự nhiên hạn chế hiệu hoạt động phát triển kinh tế - xà hội khác kinh tế du lịch, cảng biển khu công nghiệp; Là nguồn phát thải lớn gây ô nhiễm môi trờng không khí khu vực môi trờng nớc vùng hồ Đông Triều (cung cấp nớc tới tiêu), sông Vàng Danh (cung cấp nớc sinh hoạt) nhiều sông suối khác tiếp nhận nớc thải mỏ khu vực; Là nguyên nhân gây lên biến đổi cảnh quan khu vực dọc theo đờng 18A từ Đông Triều đến Cẩm Phả chất lợng môi trờng nớc ven bờ vịnh Hạ Long (Di sản thiên nhiên Thế giới) vịnh Bái Tử Long Trong bối cảnh nêu trên, luận văn : Nghiên cứu giải pháp quản lý - kỹ thuật nhằm giảm thiểu tác động xấu hoạt động khoáng sản tới môi trờng vùng mỏ Quảng Ninh đà đề cập giải đợc số vấn đề sau : 118 Đánh giá khái quát đợc trạng sản xuất công nghệ mỏ lộ thiên hầm lò tỉnh Quảng Ninh Sử dụng số liệu thống kê, quan trắc, hình ảnh minh hoạ lập luận khoa học để đánh giá cách toàn diện tác hại môi trờng hoạt động khai thác lộ thiên hầm lò gây Phân tích, đề xuất số giải pháp mặt công nghệ kỹ thuật nhằm hạn chế chiếm dụng đất đai khai thác than lộ thiên; Nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên lòng đất; Hạn chế bồi lắng sói mòn ; Các biện pháp xử lý bụi nớc thải mỏ nhằm hạn chế ô nhiễm môi trờng không khí nớc khai thác lộ thiên hầm lò; Một số định hớng công tác hoàn nguyên môi trờng Trên sở phân tích trạng việc thực thi văn pháp luật bảo vệ môi trờng doanh nghiệp HĐKS công tác quản lý tài nguyên môi trờng HĐKS địa bàn tỉnh Quảng Ninh, đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên môi trờng nhằm tăng cờng công tác quản lý tronmg thời gian tới Trong trình nghiên cứu, luận văn đà có số điểm nh sau: Luận văn đà đa đợc số giải pháp mặt kỹ thuật, công nghệ có tính khả thi áp dụng đợc mỏ lộ thiên tỉnh Quảng Ninh nhằm giảm thiểu tác động có hại tới môi trờng Đề xuất số giải pháp phục hồi môi trờng bÃi thải mỏ than Hà tu TKV đồng thời Quảng Ninh thời gian tíi Trong thêi gian tíi, víi nhËn thøc vỊ vÊn đề bảo vệ môi trờng đợc nâng cao với quan tâm tới công tác bảo vệ môi trờng của cấp quản lý địa phơng, doanh nghiệp hoạt động khoáng sản địa bàn tỉnh, tác giả luận văn tin tởng giải pháp quản lý - kỹ thuật nhằm giảm thiểu tác động xấu hoạt động khoáng sản tới môi trờng vùng mỏ Quảng Ninh đợc 119 quan tâm áp dụng ngày rộng rÃi, góp phần vào phát triển cách bền vững ngành than hài hoà với phát triển kinh tế, xà hội du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh Kiến nghị: Trong khuôn khổ luận văn, đề tài giải toàn vấn đề cách trọn vẹn Những nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hởng hoạt động khai thác than tới môi trờng khó khăn Nghiên cứu luận văn có tính định hớng, cha làm rõ mức độ ảnh hởng đến môi trờng lân cận, vịnh Hạ Long nghành khác việc áp dụng vào phục hồi bÃi thải Công ty cổ phần than Hà Tu-TKV Do cần tiếp tục nghiên cứu kỹ lỡng, tiến tới định lợng tác động để có giải pháp mang tính khả thi cao 120 Tài liệu tham khảo Báo cáo định kỳ công tác bảo vệ môi trờng (BVMT) kết quan trắc môi trờng mỏ than Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn, Vàng Danh, Mạo Khê, Hà Lầm Mông Dơng Báo cáo tổng kết công tác BVMT Tập đoàn Công nghiệp than Khoáng sản Việt Nam từ năm 1994 đến 2004 Báo cáo trạng môi trờng Quảng Ninh năm 2004, 2005, 2006 Trung tâm quan tắc phân tích môi trờng Quảng Ninh thực Báo cáo đánh giá tác động môi trờng mỏ than Núi Béo, Cao Sơn Cọc Sáu Luật Bảo vệ môi trờng 2005 văn pháp lý liên quan đến công tác quản lý tài nguyên môi trờng Nguyễn Văn Tấn (1997) Số liệu khí tợng thuỷ văn tỉnh Quảng Ninh 50 năm (1946 1995) Trạm dự báo phục vụ khí tợng thuỷ văn Quảng Ninh Nguyễn Xuân Nguyên nhóm biên soạn thuộc Trung tâm t vấn chuyển giao công nghệ nớc vệ sinh môi trờng, Nớc thải công nghệ xử lý nớc thải Phạm Ngọc Hồ, Đoàn Xuân Cơ (2000), Đánh giá tác động môi trờng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2003 - 2010 có xét triển vọng đến năm 2020 đợc Chính phủ phê duyệt Quyết định số 20/2003/QĐTTg, ngày 29/01/2003 10 Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015 có xét triển vọng đến năm 2025 đà đợc Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công thơng) trình Chính Phủ (Tờ trình số 6767/TTr-BCN ngày 07/12/2006) 11 Tiêu chuẩn Việt Nam Môi trờng 12 Trần Hiếu Nhuệ nhóm biên soạn, Cấp thoát nớc 13 UNDP, Bộ Công nghiệp (1998) Dự án Bảo vệ môi trờng khai thác than lộ thiên Quảng Ninh”, Dù ¸n Vie 95/003 14 J.du Mouza (1999), L'etude d'impact projet minier de Bou Grine - Tunisie 15 J.A.Flerisson, R.Cojean (2000) StabilitÐ de pente et mouvement des versants ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - đoàn thị mai hơng Nghiên cứu tác động khai thác mỏ than Quảng ninh tới môi trờng áp dụng giải pháp để phục hồi môi trờng bÃi thải. .. Ch−¬ng đánh giá tác động ô nhiễm trình 14 khai thác mỏ tới môI trờng A Các tác động khai thác mỏ lộ thiên đến môi trờng 14 2.1 Khai thác than 14 2.2 Khai thác than chất lợng môi trờng... 26 Chơng đánh giá tác động ô nhiễm trình khai thác mỏ tới môI trờng A Các tác động khai thác dạng mỏ lộ thiên đến môi trờng 2.1 Khai thác than * Những điểm chung khai thác than Trong 45 năm sản