1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác các mỏ đá xây dựng ở khu vực phía bắc

108 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 847,44 KB

Nội dung

i.1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ TRUNG HIẾU NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG SAU KHAI THÁC CÁC MỎ ĐÁ XÂY DỰNG Ở KHU VỰC PHÍA BẮC Chuyên ngành: Khai thác mỏ Mã số : 60.53.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hồ Sĩ Giao HÀ NỘI, 2013 i.2 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 05 tháng 04 năm 2013 Tác giả luận văn Lê Trung Hiếu i.3 MỤC LỤC Nội dung Trang Trang phụ bìa i1 Lời cam đoan i2 Mục lục i3 Danh mục bảng i5 Danh mục hình vẽ, đồ thị i8 MỞ ĐẦU CHƯƠNG : ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CÁC MỎ ĐÁ XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung 1.2 Hiện trạng khai thác khoáng sản Việt Nam 1.2.1 Khái quát trạng khai thác khoáng sản Việt Nam 1.2.2 Tình hình khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng CHƯƠNG : ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC KHAI THÁC ĐÁ TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ SINH THÁI KHU VỰC 13 Đá vôi chế biến nung luyện thành vật liệu xây dựng 13 2.1.1 Hiện trạng khai thác 13 2.1.2 Chất lượng môi trường trạng 15 2.1.3 Tác động đến môi trường 22 2.1.4 Đánh giá tác động dựa chất gây ô nhiễm 25 2.1.5 Những thay đổi địa hình đất đai, hệ sinh thái, sơng suối 31 2.2 Đá vôi khai thác chế biến trực tiếp thành vật liệu xây dựng 32 2.2.1 Phương pháp khai thác 2.2.2 Hiện trạng môi trường 39 2.2.3 Tác động đến môi trường 50 2.1 i.4 CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO VÀ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG CÁC MỎ 62 ĐÁ XÂY DỰNG SAU KHI KẾT THÚC 3.1 Mục tiêu cải tạo phục hồi môi trường 62 3.2 Các dạng biến đổi địa hình khai thác mỏ gây 63 3.3 Các phương pháp cải tạo phục hồi môi trường 64 3.4 Nội dung phương pháp cải tạo phục hồi môi 65 trường 3.4.1 cải tạo phục hồi môi trường khai trường cũ 65 3.4.2 Cải tạo phục hồi môi trường bãi thải đất đá 67 3.4.3 Cải tạo phục hồi môi trường bãi thải quặng đuôi 68 3.4.4 Cải tạo phục hồi mơi trường cơng trình phù trợ 69 mỏ 3.4.5 Cải tạo phục hồi môi trường bờ mỏ, bãi thải, mặt sân 71 công nghiệp, giải pháp lập lại thảm thực vật CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI 77 TRƯỜNG SAU KHI KẾT THÚC KHAI THÁC 4.1 Lựa chọn phương án cải tạo,phục hồi môi trường cho 77 mỏ đá kết thúc đáy moong cứng khơng có khả trồng 4.1.1 Căn lựa chọn phương pháp 77 4.1.2 Mô tả khái quát phương án 80 4.1.3 Tính tốn cụ thể áp dụng cho mỏ đá vôi làm nguyên liệu xi 82 măng Thần Vi thuộc thị trấn Minh Đức, Huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 4.2 Lựa chọn phương án cải tạo,phục hồi môi trường cho mỏ đá kết thúc đáy moong cải tạo để trồng 93 i.5 4.2.1 Cải tạo khu vực khai thác 93 4.2.2 Các giải pháp hoàn thổ 93 Kết luận kiến nghị 99 i.6 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng 1.1 Tên bảng Giá trị tổng sản phẩm ngành công nghiệp mỏ Trang Bảng 1.2 Giá trị sản xuất khống sản cơng nghiệp mỏ Bảng 2.1 Các thơng số khoan nổ mìn Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Kết đo đạc chất lượng môi trường khơng khí khu vực thực dự án Kết phân tích chất lượng nước ao khu vực mỏ đá vơi Thần Vi Kết phân tích chất lượng nước sông thải khu vực 10 11 12 mỏ đá vơi Thần Vi Bảng 2.5 Kết phân tích chất lượng nước đất 20 Bảng 2.6 Kết phân tích chất lượng đất 21 Bảng 2.7 Bảng kiểm tra mô tả tác động môi trường tiêu cực 23 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng ma trận tác động tiêu cực đến môi trường dự án Tổng hợp thông số hệ thống khai thác Đặc tính loại máy xúc komatsu pc 200lc-6 pc450lc-6 24 35 36 Bảng 2.11 đặc tính kỹ thuật máy xúc lật kawasaki, z-115 37 Bảng 2.12 đặc tính kĩ thuật máy gạt d85a-21 37 Bảng 2.13 chế độ làm việc phân xưởng chế biến đá 38 Bảng 2.14 suất yêu cầu khâu chế biến 39 Bảng 2.15 Kết đo đạc chất lượng môi trường không khí khu vực thực dự án 42 i.7 Bảng 2.16 Vị trí đo đạc mơi trường khơng khí 43 Bảng 2.17 kết phân tích chất lượng nước mặt 44 Bảng 2.18 kết phân tích chất lượng nước ngầm 44 Bảng 2.19 vị trí lấy mẫu 46 Bảng 2.20 kết phân tích chất lượng đất 46 Bảng 2.21 Kết khảo sát đo đạc tiếng ồn khu vực Dự án 48 Bảng 2.22 Toạ độ điểm đo độ ồn 48 Bảng 2.23 B¶ng kiểm tra mô tả tác động môi trường tiêu cùc 49 Bảng 2.24 Bảng ma trận tác động tiêu cực đến môi trường dự án 51 Bảng 3.1 Thang đánh giá độ chua đất theo độ pH 69 Bảng 3.2 Thang đánh giá đất theo hàm lượng P2O5 70 Bảng 3.3 Thang đánh giá đất theo hàm lượng K 2O 70 Bảng 3.4 Thang đánh giá đất theo hàm lượng nitơ tổng 70 Bảng 4.1 Tổng hợp công tác cải tạo, phục hồi môi trường 86 Bảng 4.2 Nhu cầu máy móc, thiết bị 87 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Biện pháp khắc phục tác động xấu, cố q trình cải tạo Khối lượng cơng tác hồn phục mơi trường 88 91 i.8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TT Tên hình vẽ, đồ thị Trang Hình 2.1 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ khai thác Hình 2.2 sơ đồ cơng nghệ khai thác 14 Hình 2.3 sơ đồ cơng nghệ chế biến đá 24 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm cuối kỷ XX người khơng khơng ghi nhận tín hiệu SOS từ thiên nhiên sinh thái xung quanh chúng ta: thời tiết biến đổi thiên tai thảm họa kép xảy khắp trái đất, làm tổn thương thể bà mẹ trái đất nơi mà sinh sống.gây ảnh hưởng tới chất lượng sống sức khỏe chúng ta… Mà nguyên nhân lớp khí thải CO2 ngày cang dày đặc tạo Hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên.đất đai chân bị đào bới hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản mà ngành mỏ phải chịu phần trách nhiệm Tuy tác nhân chủ yếu việc làm suy giảm môi trường sinh thái, hoạt động khai thác mỏ đá vôi phục vụ nhu cầu làm vật liệu xây dựng có ảnh hưởng trực tiếp đáng kể đến thu hẹp diện tích đất đai canh tác thảm thực vật,làm biến đổi dòng chảy chất lượng nguồn nước ngầm nước mặt gây ồn bụi,gây chấn động móng cơng trình, phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, tác động xấu vào tính đa dạng sinh học mơi trường tự nhiên ……….mất cân tự nhiên Nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường việc khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng đem lại tác giả xin đề xuất đề tài: “Nghiên cứu giải pháp cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác mỏ đá xây dựng khu vực phía bắc” Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Các mỏ khai thác đá làm vật liệu xây dựng khu vực phía bắc Các ảnh hưởng tới mơi trường hoạt động khai thác đá gây Giải pháp nhằm cải tạo phục hồi môi trường cho mỏ sau khai thác Mục đích nghiên cứu đề tài: Đánh giá khả trạng ô nhiễm môi trường công tác khai thác mỏ đá làm vật liệu xây dựng trực tiếp mỏ đá làm nguyên liệu xi măng như: Khoan nổ mìn, xúc bốc, vận tải, nghiền đập… Đề xuất giải pháp cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác mỏ để bảo vệ môi trường sống, ổn định, cải thiện đời sống nhân dân, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa … phát triển kinh tế - xã hội Mục đích đề tài (các kết cần đạt được) Nghiên cứu biện pháp cải tạo môi trường áp dụng mỏ việt Nam giới từ đưa phương án hợp lý để cải tạo môi trường cách tốt kinh tế xã hội Nội dung nghiên cứu đề tài vấn đề cần giải - Đánh giá trạng khai thác mỏ lộ thiên - Đánh giá tác động việc khai thác đá ảnh hưởng tới mơi trường nói trung hệ sinh thái khu vực khai thác - Nghiên cứu biện pháp cải tạo môi trường áp dụng mỏ việt Nam giới - Đưa phương án hợp lý để cải tạo môi trường cách tốt kinh tế xã hội Phương pháp nghiên cứu - Tổng hợp tài liệu số liệu - Phân tích đánh giá tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu so sánh số liệu thực tế 86 + San phẳng thủ công; cự ly vận chuyển 10-30m, khối lượng: 71.844m3 * Phương pháp thi công - Máy xúc đất sét trực tiếp lên ơtơ thùng tự đổ vận chuyển vị trí mặt - San tạo phẳng (cung độ 30m); san tạo phẳng lớp dày trung bình 0,3 m máy gạt 110 CV  Nhân lực Lái máy xúc: người; lái ôtô: người; lái xe tưới đường tới cây: người, máy gạt phụ trợ khâu xúc sét: người; máy gạt san mặt bằng: người ; số người trồng cây: 10 người; tổng cộng: 30 người * Tổng số nhân lực Tổng số người phục vụ cho cơng tác hồn thổ đáy moong khai thác tháng 45 người (06 người gián tiếp) Cải tạo hệ thống hồ lắng - Nạo vét lịng hồ diện tích mặt hồ 18.710m2 Khối lượng nạo vét 37.420m3 (chiều dày nạo trung bình 2m) - Lắp đặt biển cảnh báo nguy hiểm hồ 03 hồ lắng Số lượng 06 biển báo - Cải tạo hệ thống mương dẫn nước dài 460m Hệ thống đường giao thông Sau kết thúc khai thác mỏ, tồn tuyến đường vận chuyển chân núi Tuyến đường Công ty xi măng Chinfon cải tạo, dọn dẹp bàn giao lại cho địa phương sử dụng Tổng hợp công tác cải tạo, phục hồi môi trường 87 Bảng 4.1: Tổng hợp công tác cải tạo, phục hồi môi trường Nội dung cải tạo TT Khối lượng công việc Cải tạo moong khai thác Sườn tầng, mặt tầng - Cải tạo sườn dốc, ngồi diện tích - Diện tích phần sườn dốc: đáy mỏ 0,92ha 9.184m2 - Thu dọn đá đọng mặt tầng - Khoan nổ cạy bảy đá treo: 459m3 bảo vệ - Dọn thủ công đá đọng: - Cải tạo, phủ đất màu phần đáy 918m3 mỏ diện tích 23,95ha - Xúc, vận chuyển đất sét: 71.844m3, cung độ vận chuyển - Gieo hạt chăm sóc cỏ 300m diện tích: 239.480m2 - San gạt tạo phẳng (MG 140CV): 71.844m3 - Khối lượng hạt cỏ 47,896kg - Cải tạo hệ thống thoát nước - Nạo vét lịng hồ: Diện tích mặt hồ 18.710m2; khối lượng nạo vét 37.420m3 - Cắm biến báo nguy hiểm 03 hồ số lượng 06 biển báo - Cải tạo mương dẫn nước dài 460m 88 a Nhu cầu máy móc, thiết bị phục vụ cơng tác cải tạo, PHMT Thiết bị, máy móc phục vụ cho triển khai thực dư án cải tạo, phục hồi môi trường mỏ đá vôi Thần Vi thể bảng sau: Bảng 4.2: Nhu cầu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu sử dụng trình cải tạo, phục hồi môi trường TT Nguyên vật liệu Đất phủ Hạt cỏ để phủ hết diện tích mỏ 239.480 m Đơn vị Khối lượng m3 71.844 kg/m2 47,896 Máy khoan cầm tay Chiếc 02 Máy xúc thủy lực Chiếc 02 Máy ủi Chiếc 02 Xe téc Chiếc 01 Ơtơ tự đổ Chiếc 02 b Các giải pháp để giảm thiểu tác động xấu, phịng ngừa ứng phó cố mơi trường q trình cải tạo, phục hồi mơi trường Trong giai đoạn tiến hành công tác: cải tạo mặt tầng, sườn tầng, đổ đất gieo hạt cỏ, lắp đặt biển báo quanh moong… giai đoạn tác động xấu, cố xảy biện pháp khắc phục là: - Bụi khí độc phát sinh trình khoan nổ cải tạo mặt sườn tầng, bụi phát sinh trình đắp đê bao: áp dụng cơng nghệ khoan nổ mìn tiên tiến, tiến hành tưới nước xe bồn để hạn chế bụi đồng thời gia tăng thêm độ cứng đê - Bụi phát sinh hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu: hạn chế 89 tốc độ vận chuyển, tưới nước chống bụi đường vận chuyển - Rác thải rắn từ hoạt động phá dỡ, rác thải hữu từ hoạt động trồng cây: Thu gom, vận chuyển đổ nơi quy định Các tác động, cố biện pháp khắc phục giai đoạn sau: Bảng 4.3: Biện pháp khắc phục tác động xấu, cố trình cải tạo TT Công tác Tác động, cố Biện pháp, công trình Cải tạo moong khai thác Củng cố bờ moong khai thác - Đất đá rơi, trượt - Kiểm tra vách moong - Trong đá gốc lở moong - Phủ đất đá gốc - Tai nạn lao động - Trang bị bảo hộ lao trước thực (rơi xuống động cho công nhân moong) - Luôn có nhân viên theo dõi q trình thực Trồng quanh hồ lắng nước - Tai nạn rơi xuống - Đứng cách xa mép hồ hồ 1m - Đối với bụi phát sinh hoạt động: trang bị trang cho công nhân, dùng xe bồn tưới nước giảm bụi - Đối với nước mặt phát sinh: sử dụng hệ thống thu gom, nước có để thu gom, tránh không để chảy tràn môi trường xung quanh c Các cơng trình giảm thiểu tác động xấu, phịng ngừa ứng phó cố mơi trường * Các giải pháp để giảm thiểu tác động xấu Trong q trình cải tạo, phục hồi mơi trường giai đoạn san lấp, tạo mặt để cải tạo tác động đến môi trường lớn Do cần có biện 90 pháp để cải tạo giảm thiểu tác động giai đoạn Một số biện pháp thực giai đoạn này: + Thực tưới nước phun bụi, giảm thiểu ô nhiễm bụi + Xe chở ngun vật liệu che bạt kín, khơng chở tải + Thiết bị máy móc phải thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng, điều chỉnh xe, thiết bị làm việc điều kiện tốt + Đất đai đổ vị trí + Duy trì công tác vệ sinh khu vực thực dự án cải tạo Kế hoạch phòng ngừa ứng phó cố mơi trường Sự cố sạt lở đất - Thực triển khai kĩ thuật, giám sát chặt chẽ giai đoạn triển khai - Các đơn vị thực hiện, cán thực trực tiếp phải chứng nhận điều kiện an toàn lao động, chứng nhận nghiệp vụ chuyên môn - Đối với công ty, trì kinh phí dự phịng để khắc phục cố - Khi cố xảy ra: +Phân tích, đánh giá nguyên nhân xảy +Sử dụng phương tiện sẵn có phương tiện chuyên dụng khác để khắc phục + Phối hợp với đơn vị liên quan để thực hiệu công tác khắc phục cố + Ghi lại thời điểm nguyên nhân xảy vào sổ theo dõi Sự cố trồng không phát triển chết - Lựa chọn giống cỏ thích hợp với khu vực 91 - Chế độ chăm sóc hợp lý (Tham khảo, tư vấn từ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam) 4.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG CHO CÁC MỎ ĐÁ KẾT THÚC ĐÁY MOONG CÓ THỂ CẢI TẠO ĐỂ TRỒNG CÂY.( NGHIÊN CỨU ĐƯA RA PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO PHỤC HỒI CHO MỎ ĐÁ VÔI LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG NÚI CHẮM) 4.2.1 Cải tạo khu vực khai thác 4.2.1.1 Khu vực khai trường Trong trình khai thác đất đá ca vét thu gom từ mặt tích tụ chân núi, đất phù sa, đất dư thừa trình khai thác, dự án xây dựng v.v thu gom mặt theo trình tự khu vực khai thác sau đưa san phủ khu vực khai thác trước Đá cát kết nổ mìn chân tầng kết thúc khai thác máy ủi, máy đập đá san ủi sơ để mặt Mặt sau đầm nèn ngăn không cho q trình vật liệu bị trơi nước mưa gió 4.2.1.2 Khu vực chế biến văn phịng mỏ - Trồng xanh xung quanh khu văn phịng 4.2.2 Các giải pháp hồn thổ 4.2.2.1 Khu khai trường Khi kết thúc khai thác dỡ đá treo, tiến hành đào hố trồng keo lai Tổng hợp khối lượng thi công Tổng hợp khối lượng thi công cải tạo phục hồi môi trường bảng 3-1 92 Khối lượng thi công cải tạo phục hồi môi trường sau kết thúc khai thác Bảng 4.4: Khối lượng cơng tác hồn phục mơi trường TT Giai đoạn Đơn vị Khối lượng Kết thúc xây dựng a Xúc đất 100m3 0,999 b Vận chuyển đất 100m3 0,999 Kết thỳc khai thỏc a Dỡ đá treo 100m3 30 b Vận chuyển đất 100m3 30 Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường Sau lu lèn trồng xanh, khu vực cải tạo hồn thổ có tính ổn định, bền vững an tồn cao Do địa hình khu khai thác nằm mực nước ngầm, san gạt lu lèn kỹ nên khả sụt lún, trượt lở, khó xảy Các tiêu kỹ thuật thiết kế thi công cải tạo môi trường Công tác thi công cải tạo môi trường chủ yếu san gạt, lu lèn, vận chuyển đất mùn trồng đo công tác san gạt vận chuyển đất cần quan tâm vấn đề an toàn lao động cho người máy móc thi cơng Một vấn đề cần quan tâm q trình thi cơng phải đảm bảo kỹ thuật trồng Theo kinh nghiệm trồng địa phương trồng thích hợp keo lai Khi trồng keo lai cần ý điều kiện kỹ thuật sau: Kỹ thuật trồng keo lai 93 Keo lai: Là đưa vào trồng rừng phục vụ nguyên liệu giấy, ván dăm cao cấp, gỗ dán, loại mọc nhanh, canh tác phát triển mạnh, xanh quanh năm chóng khép tán (sau trồng - năm khép tán) Cây gỗ nhỡ có chiều cao từ 25 - 30 m đường kính 30 - 40 cm, thân thẳng cành nhánh trung bình, tỉa cành tự nhiên tốt sức chống chịu gió, bão keo tai tượng keo tràm hay gẫy ngang thân, từ 3-5 tuổi Tuy nhiên tốc độ sinh trưởng keo lai mạnh so với keo tai tượng keo tràm, có khả tái sinh tự nhiên manh, sau trồng 10 năm khai thác tồn để rừng tái sinh tự nhiên trồng toàn diện Tiêu chuẩn giống: Chiều cao tối thiểu phải đạt 20-30cm, đường kính cổ rễ 0,2-0,3cm Cây khỏe mạnh, không cong queo, cụt sinh trưởng phát triển tốt, không mang mầm bệnh Thời vụ trồng tốt vào tháng 2,3,4 tháng 7,8,9 dương lịch Mật độ trồng: Keo lai:1.100 -2500 cây/ha Cây trồng bố trí theo hình nanh sấu Xử lý thực bì trước trồng - Phát thực bì cục bộ, dọn xếp theo băng đường đồng mức, nơi cho phép đốt xếp thành đống nhỏ để đốt, đốt cần ý canh giữ lửa rừng cháy lan sang khu rừng khác bên cạnh - Nguyên tắc đốt từ ngoài, từ xuống dưới, ngược chiều gió, ln ý đường Thực bì chưa cháy hết gom lại thành đống hay thành băng để đốt tiếp Khi đốt thực bì cần chọn ngày nắng, khơ lặng gió Làm đất: Cuốc hố với kích thước 30x30x30cm, nơi đất xấu cuốc với kích thước 40x40x40 cm, cuốc ý để phần đất mặt sang bên phần 94 đất sang bên Hố cuốc trước trồng 20-30 ngày - Bón lót lấp hố: Bón lót tiến hành với thời gian lấp hố, bón phân lót lấp hố trước trồng từ 10-15 ngày Mỗi hố bón 200g (0,2) phân NPK cho cây, tốt trộn với 1-1,5kg phân chuồng hoai 0,5-1kg phân vi sinh - Khi lấp hố dùng cuốc cào lớp đất mặt cuốc hố xuống trước lấp đầy 1/2 chiều sâu hố, đổ phân theo liều lượng qui định xuống hố tiếp tục lấp nốt phần đất lại cho đầy hố Nơi phát thấy nhiều mối, dế cho vào hố 5-10g thuốc Fugadan loại thuốc diệt mối, dế trộn với đất thời gian bón lót lấp hố Kỹ thuật lấp hố: Trộn phân hố lấp đất đầy hố, vun thành hình mui rùa cao miệng hố 5cm Nơi có nhiều mối, dế cho thêm vào hố 10g thuốc Fugadan Diaphos 10H loại thuốc chống mối, dế có hiệu khác với thời gian bón lót Trồng chăm sóc: Tùy theo mục tiêu trồng rừng mà trồng trồng hỗn giao với địa khác Khi tiến hành trồng rừng nên chọn ngày dâm mát, độ ẩm hố cao, không trồng rừng vào ngày nắng nóng Khi trồng dùng cuốc xén tạo hốc hố sâu bầu xé bỏ túi bầu nilon đặt ngắn dùng đất nhỏ lấp quanh bầu ấn nhẹ vừa đủ để rễ tiếp xúc với đất cuối lấp thêm lượt đất mỏng đủ kín phần cổ rễ Rừng keo trồng nhỏ chưa khép tán dễ bị đổ cỏ dại cạnh tranh nên cần trọng chăm sóc năm đầu Sau trồng 8-10 ngày phải tiến hành trồng dặm bị chết 95 Cây đem trồng dặm phải đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng trồng chính, việc trồng dặm khơng tháng Chăm sóc năm Năm thứ (năm trồng): lần Lần 1: Lần phát thực bì, cắt dây leo cạnh tranh với trồng tồn diện tích; dãy cỏ xới nhẹ xung quanh gốc với đường kính 0,6-0,8m; trồng dặm chết, ý phòng trừ sâu bệnh Lần 2: Phát thực bì, cắt dây leo cạnh tranh với trồng tồn diện tích; dãy cỏ xới nhẹ xung quanh gốc với đường kính 0,6-0,8m; ý phịng trừ sâu bệnh Lần 3: Phát thực bì, cắt dây leo cạnh tranh với trồng tồn diện tích; dãy cỏ xới nhẹ xung quanh gốc với đường kính 1,0m; phát gốc thực bì thấp

Ngày đăng: 24/05/2021, 08:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w