1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu hoạt động khai thác than ở tỉnh thái nguyên trên quan điểm phát triển bền vững

114 565 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG THỊ LAN NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN Ở TỈNH THÁI NGUYÊN TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Thái Nguyên - Năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG THỊ LAN NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN Ở TỈNH THÁI NGUYÊN TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Địa lí học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hồng Thái Nguyên - Năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa Địa lí trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, đã cho phép, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành chƣơng trình học và hoàn thành luận văn này. Tác giả bày tỏ lòng tri ân đến Quý thầy, cô đã tận tình truyền đạt kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và hƣớng dẫn cách thức nghiên cứu, tìm kiếm tri thức khoa học. Trong quá trình khảo sát, nghiên cứu đề tài, tác giả đã nhận đƣợc sự hỗ trợ tận tình của lãnh đạo các sở ban nghành trong tỉnh, các mỏ than trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho tác giả tiến hành khảo sát thực tế, thu thập tài liệu. Đặc biệt, tác giả xin gửi đến TS. Nguyễn Thị Hồng lòng biết ơn sâu sắc về sự hƣớng dẫn tận tình, chu đáo và hiệu quả. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Dƣơng Thị Lan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV Cán bộ công nhân viên HTKT Hệ thống khai thác KT – XH Kinh tế - xã hội MTTN Môi trƣờng tự nhiên NMNĐ Nhà máy nhiệt điện PTBV Phát triển bền vững TN Thái Nguyên TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1 Bản đồ tự nhiên tỉnh Thái Nguyên 12 Hình 1.2 Các lĩnh vực và nguyên tắc phát triển bền vững 23 Hình 1.3 Sản lƣợng than khai thác của thế giới thời kì 1950-2001 29 Hình 2.1 Bản đồ phân bố khoáng sản Thái Nguyên 41 Hình 2.2 Bản đồ sản lƣợng một số mỏ than 49 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình và công nghệ khai thác lộ thiên ở mỏ Khánh Hoà 52 Hình 2.4 Sơ đồ quy trình và công nghệ khai thác hầm lò ở mỏ Khánh Hoà 55 Hình 2.5 Sơ đồ quy trình và công nghệ khai thác lộ thiên ở mỏ Núi Hồng 57 Hình 2.6 Sơ đồ quy trình và công nghệ khai thác lộ thiên ở mỏ Phấn Mễ 59 Hình 2.7 Sơ đồ quy trình và công nghệ khai thác hầm lò ở mỏ Làng Cẩm 60 Hình 2.8 Sơ đồ quy trình và công nghệ khai thác than thủ công ở mỏ Phấn Mễ 62 Hình 2.9 Sơ đồ quy trình và công nghệ khai thác lộ thiên ở mỏ Bá Sơn 63 Hình 2.10 Sơ đồ quy trình và công nghệ khai thác hầm lò ở mỏ Bá Sơn 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Trữ lƣợng khoáng sản tỉnh Thái Nguyên 17 Bảng 1.2 Tăng trƣởng của các ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2005 - 2009 18 Bảng 1.3 Sản lƣợng than của nƣớc ta thời kì 1975-2007 31 Bảng 1.4 Sản lƣợng khai thác than ở Thái Nguyên 2006-2009 36 Bảng 1.5 Giá trị sản xuất than ở tỉnh Thái Nguyên 36 Bảng 2.1 Các mỏ than trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 42 Bảng 2.2 Trữ lƣợng than của mỏ Núi Hồng 44 Bảng 2.3 Sản lƣợng than đã khai thác và trữ lƣợng than còn lại tính đến năm 1994 45 Bảng 2.4 Trữ lƣợng than nguyên khai và khối lƣợng đất đá bóc 46 Bảng 2.5 Sản lƣợng khai thác than trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 48 Bảng 2.6 Sản lƣợng tiêu thụ của các đơn vị hợp đồng tiêu thụ than chính năm 2009 51 Bảng 2.7 Nhu cầu sàng tuyển than hàng năm theo lịch khai thác của mỏ 56 Bảng 2.8 Các thiết bị khai thác và vận tải chủ yếu của mỏ than Núi Hồng 58 Bảng 3.1 Sản lƣợng khai thác của một số mỏ than lớn trên địa bàn tỉnh 66 Bảng 3.2 Nguồn gốc và chất ô nhiễm môi trƣờng không khí 70 Bảng 3.3 Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc khu vực khai thác mỏ than Phấn Mễ năm 2009 75 Bảng 3.4 Khối lƣợng nƣớc tháo khô và thành phần nƣớc thải tại các mỏ than ở Thái Nguyên 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1 1. Lí do chọn đề tài 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài 3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5. Quan điểm nghiên cứu 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 7. Những đóng góp của luận văn 8. Cấu trúc của luận văn 1 2 4 5 5 7 9 9 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và tình hình phát triển KT – XH của tỉnh Thái Nguyên 1.1.1. Tổng quan điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên 1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 1.2. Cơ sở lý luận 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản 1.2.2. Một số khái niệm cơ bản về phát triển bền vững 1.3. Cơ sở thực tiễn 1.3.1. Khái quát về hoạt động khai thác than trên thế giới và Việt Nam 1.3.2. Tổng quát hoạt động khai thác than ở Thái Nguyên 1.3.3. Quy hoạch khai thác than 10 10 10 10 17 20 20 22 27 27 34 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 2 TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC THAN Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1. Tiềm năng khai thác than ở Thái Nguyên 2.1.1. Đặc điểm khoáng sản than ở tỉnh Thái Nguyên 2.1.2. Khả năng khai thác 2.2. Hiện trạng khai thác 2.2.1. Quy mô khai thác 2.2.2. Quy trình khai thác 40 40 40 42 47 47 51 CHƢƠNG 3 TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TỚI KT-XH, MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 65 3.1. Tác động của hoạt động khai thác than tới KT - XH và môi trƣờng 3.1.1. Tác động tới môi trƣờng KT – XH 3.1.2. Tác động của việc khai thác than đối với môi trƣờng tự nhiên 3.2. Một số giải pháp khắc phục các tác động tiêu cực của hoạt động khai thác than tới môi trƣờng 3.2.1. Giải pháp chung 3.2.2. Giải pháp cụ thể 3.2.3. Giải pháp về mặt quản lý 3.3. Định hƣớng phát triển KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 65 65 69 81 81 82 85 86 92 94 99 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Phát triển bền vững là một xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài ngƣời hiện đại. Tại hội nghị Thƣợng đỉnh thế giới tổ chức tại Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 đã xác định chiến lƣợc phát triển bền vững chung cho toàn thế giới trong thế kỉ XXI. Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững đất nƣớc và thực hiện cam kết quốc tế, Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành “Định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững ở Việt Nam” (Chƣơng trình nghị sự 21 của Việt Nam), trong đó có nội dung khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản. Tài nguyên khoáng sản là nguồn lực quan trọng của quốc gia để phát triển kinh tế xã hội, nhƣng là nguồn tài nguyên không tái tạo đƣợc nên chúng cần đƣợc bảo vệ và sử dụng hợp lý. Khai thác khoáng sản mang lại nguồn lợi lớn cho xã hội nhƣng cũng để lại những hậu quả phức tạp cho môi trƣờng sinh thái. Do vậy, để bảo vệ, khai thác và sử dụng hợp lý khoáng sản cần điều tra, thăm dò nhằm biết rõ các loại khoáng sản hiện có, vị trí phân bố, mức độ điều tra, chất lƣợng, trữ lƣợng và khả năng sử dụng chúng. Việt Nam là một nƣớc giàu tài nguyên khoáng sản bao gồm: dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, crôm, mangan, titan, đồng, thiếc, bôxít, vàng, đá quý, apatít, Ngành công nghiệp khai thác khoáng sản ở Việt Nam ngày càng phát triển với công nghệ hiện đại. Trên bản đồ khoáng sản Việt Nam, Thái Nguyên là tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng và phong phú, đặc biệt là than. Trƣớc cách mạng tháng Tám, các kĩ sƣ Pháp đã đề xuất phát triển công nghiệp luyện kim đen trên cơ sở khai thác than Khánh Hòa, Phấn Mễ và sắt Trại Cau. Hoạt động khai thác than ở Thái Nguyên với công nghệ lạc hậu đã gây ra sự lãng phí nguồn tài nguyên, làm thay đổi cảnh quan địa hình, thu hẹp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 diện tích đất trồng và rừng do diện tích khai trƣờng và bãi thải ngày càng phát triển, gây ô nhiễm môi trƣờng không khí, đất, nƣớc, tích tụ các chất thải và làm thay đổi tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái. Việc đánh giá tác động môi trƣờng của việc khai thác than với mục đích hạn chế tác động ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, không khí, mặt bằng các khai trƣờng là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, trên quan điểm phát triển bền vững, việc đánh giá tác động môi trƣờng mới chỉ là một nội dung quan trọng. Cần phải xem xét đánh giá tác động cả về kinh tế - xã hội và môi trƣờng của hoạt động khai thác than. Kết quả cuối cùng của việc nghiên cứu là tìm những giải pháp khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên than, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực của hoạt động khai thác than đến kinh tế - xã hội, môi trƣờng. Chính vì vậy sự lựa chọn đề tài "Nghiên cứu hoạt động khai thác than ở tỉnh Thái Nguyên trên quan điểm phát triển bền vững" nhằm đƣa ra bức tranh về hoạt động khai thác than ở Thái Nguyên đồng thời đề xuất kiến nghị một số giải pháp phát triển bền vững. 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài Thái Nguyên là tỉnh miền núi và là nơi tập trung khá nhiều loại khoáng sản, do vậy từ lâu đã đƣợc nhiều ngƣời quan tâm điều tra, nghiên cứu. Trong thời kỳ Bắc thuộc, ngƣời Trung Quốc đã khai thác chì, kẽm. Sau này ngƣời Pháp cũng đã điều tra và khai thác quặng chì, kẽm, than và một số khoáng sản khác. Tuy nhiên, công tác điều tra địa chất và khoáng sản chỉ đƣợc tiến hành đồng bộ từ khi hoà bình đƣợc lập lại trên miền Bắc năm 1954. Cho đến nay, trên địa bàn tỉnh đã tiến hành tuần tự công tác lập bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:500.000, 1:200.000 và 1:50.000. Hiện đã có các loại bản đồ địa chất và khoáng sản tỉ lệ 1:500.000 và 1:200.000 kèm theo thuyết minh đƣợc xuất bản. Tính đến năm 2001, trên 98,5% diện tích của tỉnh đã hoàn thành công tác lập bản đồ địa chất và khoáng sản tỉ lệ 1:50.000 và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 đƣa vào lƣu trữ, gồm các vùng và nhóm tờ bản đồ: Sơn Dƣơng - Văn Lãng (1975); Đại Từ - Thiện Kế (1985); Lang Hit (1986); Hà Nội (1989); Võ Nhai (2000); Chợ Chu (2001). Kết hợp với công tác điều tra lập bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản ở các tỉ lệ, các nghiên cứu chuyên đề nhƣ địa vật lý, tai biến địa chất, địa chất thuỷ văn cũng đƣợc tiến hành trên một số diện tích của tỉnh nhằm phục vụ điều tra khoáng sản và các nhu cầu của địa phƣơng. Song song với quá trình khảo sát lập bản đồ địa chất khu vực, công tác điều tra, tìm kiếm đánh giá khoáng sản cũng đƣợc tiến hành trên một số diện tích nhằm phát hiện các mỏ, điểm khoáng sản có giá trị trong địa bàn tỉnh, xác định quy mô phân bố cũng nhƣ chất lƣợng, trữ lƣợng khoáng sản phục vụ cho việc khai thác khoáng sản và cung cấp các thông tin cần thiết cho các ngành kinh tế, kỹ thuật. Các khoáng sản chính có giá trị trên địa bàn tỉnh đã đƣợc tìm kiếm đánh giá gồm than, sắt, titan, chì, kẽm, thiếc, wolfram, vàng, đá vôi ximăng. Ngoài ra còn có một số mỏ, điểm khoáng sản khác nhƣ kaolin, đá vôi cũng đƣợc tìm kiếm đánh giá triển vọng. Mỗi mỏ than trƣớc khi đi vào khai thác đều lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng và đƣợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Hàng năm có báo cáo kết quả quan trắc chất lƣợng môi trƣờng khu vực các mỏ than trên địa bàn tỉnh. Trong báo cáo trình bày nội dung quá trình thực hiện quan trắc môi trƣờng, kết quả quan trắc chất lƣợng môi trƣờng không khí, môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng đất. Đƣa ra các nhận xét đánh giá mức độ ô nhiễm môi trƣờng khu vực và các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng. Cho đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu đánh giá về tài nguyên khoáng sản đặc biệt là than. Điển hình là các công trình nghiên cứu của tác giả Trần Văn Trị “Tài nguyên khoáng sản Việt Nam”, tác giả Nguyễn Văn Chữ “Giáo trình địa chất các mỏ khoáng sản”, tác giả Đỗ Cảnh Dƣơng đã biên soạn giáo trình “Địa chất các mỏ than dầu và khí đốt”, tác giả Vũ [...]... đích - Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về ngành khai thác than và cơ sở lý luận của phát triển bền vững - Nghiên cứu tiềm năng và hiện trạng khai thác than, đánh giá tác động của việc khai thác than trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trên ba phƣơng diện : Kinh tế, xã hội và môi trƣờng - Kiến nghị một số giải pháp, định hƣớng phát triển hoạt động khai thác than trên quan điểm phát triển bền vững. .. lân cận 5 Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững là khái niệm tƣơng đối mới, đƣợc ra đời trên cơ sở đúc rút kinh nghiệm phát triển của các quốc gia, phản ánh xu thế phát triển của thời đại và định hƣớng cho tƣơng lai Nghiên cứu các đối tƣợng địa lí trên quan điểm phát triển bền vững có thể xem vừa là quan điểm vừa là mục tiêu nghiên cứu Hoạt động khai thác khoáng... nêu trên, nhiệm vụ của đề tài cần giải quyết những vấn đề sau: - Thu thập số liệu, bản đồ liên quan đến khu vực, đối tƣợng nghiên cứu - Xác định cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu hoạt động khai thác than trên quan điểm phát triển bền vững - Tìm hiểu đặc điểm khoáng sản than ở tỉnh Thái Nguyên - Phân tích hiện trạng khai thác than ở tỉnh Thái Nguyên - Phân tích các tác động của hoạt động khai. .. của hoạt động khai thác than tới kinh tế - xã hội và môi trƣờng - Định hƣớng phát triển bền vững hoạt động khai thác than ở tỉnh Thái Nguyên 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tiềm năng và hiện trạng khai thác than cũng nhƣ tác động của hoạt động khai thác than tới kinh tế... thành lập các cơ sở dữ liệu địa lí và xây dựng các bản đồ chuyên đề: Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên, Bản đồ phân bố khoáng sản Thái Nguyên, Bản đồ phân bố than ở Thái Nguyên, 7 Những đóng góp của luận văn - Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động khai thác than - Đánh giá tiềm năng và hiện trạng khai thác than ở tỉnh Thái Nguyên - Làm rõ các tác động của hoạt động khai thác than tới kinh... khai thác khoáng sản nói chung và hoạt động khai thác than nói riêng phải gắn liền với chiến lƣợc phát triển bền vững của địa phƣơng Việc khai thác tài nguyên than sao cho hợp lí nhất, có hiệu quả nhất đem lại lợi ích kinh tế, xã hội là vấn đề cần đƣợc quan tâm nghiên cứu Mục đích chính khi nghiên cứu hoạt động khai thác than là chỉ ra các tác động của hoạt động khai thác than tới kinh tế - xã hội, môi... hiện trạng khai thác than ở tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 3 : Tác động của hoạt động khai thác than tới kinh tế xã hội, môi trƣờng tự nhiên và định hƣớng phát triển bền vững 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN VÀ... điểm sinh thái Các hoạt động kinh tế của con ngƣời dù ở góc độ nào cũng đều có tác động hai mặt đến tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng Hoạt động khai thác than cũng tƣơng tự nhƣ vậy, mặt trái của nó hiện nay là nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Do đó, khi tiến hành hoạt động khai thác than ở tỉnh Thái Nguyên cần chú ý đến việc bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo sự phát triển bền vững 6 Phƣơng... hƣớng khai thác than ở tỉnh Thái Nguyên trên quan điểm phát triển bền vững - Kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, có thể là tài liệu tham khảo cho các cơ quan chức năng của địa phƣơng và bạn đọc quan tâm đến vấn đề này 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội dung gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan khu vực nghiên cứu, cơ sở... liên quan chặt chẽ với các lãnh thổ xung quanh về phƣơng diện tự nhiên và kinh tế - xã hội [43], [47] Các mỏ than (mỏ than Núi Hồng, mỏ than Phấn Mễ, mỏ than Khánh Hòa, ) là một bộ phận trong cơ cấu lãnh thổ của tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu hoạt động khai thác than phải đặt trong phạm vi lãnh thổ của tỉnh Thái Nguyên và trong mối quan hệ giữa các tỉnh trong vùng lãnh thổ khác và với cả nƣớc 5.5 Quan điểm . khai thác than ở tỉnh Thái Nguyên. - Phân tích các tác động của hoạt động khai thác than tới kinh tế - xã hội và môi trƣờng. - Định hƣớng phát triển bền vững hoạt động khai thác than ở tỉnh Thái. cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu hoạt động khai thác than trên quan điểm phát triển bền vững. - Tìm hiểu đặc điểm khoáng sản than ở tỉnh Thái Nguyên. - Phân tích hiện trạng khai. than ở tỉnh Thái Nguyên trên quan điểm phát triển bền vững& quot; nhằm đƣa ra bức tranh về hoạt động khai thác than ở Thái Nguyên đồng thời đề xuất kiến nghị một số giải pháp phát triển bền vững.

Ngày đăng: 22/09/2014, 16:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Quý An (1994), Khái niệm về sự lâu bền và một vài phương pháp đánh giá tính lâu bền trong phát triển, Hội thảo khoa học lần thứ II tháng7/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm về sự lâu bền và một vài phương pháp đánh giá tính lâu bền trong phát triển
Tác giả: Lê Quý An
Năm: 1994
[2] Lê Đức An, Lê Thạc Cán, LucHes, Nguyễn Ngọc Sinh,Tổng quan hiện trạng môi trường 5 năm 2000-2005 tỉnh Thái Nguyên, Sở KHCN và MT Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan hiện trạng môi trường 5 năm 2000-2005 tỉnh Thái Nguyên
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Mỏ Địa chất (1993), Tóm tắt báo cáo hiện trạng khai thác tài nguyên khoáng sản và tác động của chúng đến môi trường tự nhiên tại tỉnh Bắc Thái, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt báo cáo hiện trạng khai thác tài nguyên khoáng sản và tác động của chúng đến môi trường tự nhiên tại tỉnh Bắc Thái
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Mỏ Địa chất
Năm: 1993
[5] Báo cáo tham luận: Vấn đề tổ chức quản lý khai thác khoáng sản huyện Đại Từ (1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tổ chức quản lý khai thác khoáng sản huyện Đại Từ
[7] Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam (1998), Tiềm năng khoáng sản của tỉnh Thái Nguyên, Liên đoàn Địa chất Đông Bắc, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng khoáng sản của tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam
Năm: 1998
[8] Nguyễn Văn Cƣ và nnk (1995), Nghiên cứu đánh giá các nguồn tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, khí hậu, nước vùng Đông bắc, Báo cáo tổng hợp đề tài KHCN cấp Nhà nước, Viện Địa lí, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá các nguồn tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, khí hậu, nước vùng Đông bắc
Tác giả: Nguyễn Văn Cƣ và nnk
Năm: 1995
[9] Nguyễn Thế Chinh (chủ biên), Lê Thu Hoa, Lê Hà Thanh (2006), Bài giảng Phát triển bền vững, Dự án VIE/01/021 Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Khoa kinh tế - Quản lý Tài nguyên, Môi trường và Đô thị, Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Thế Chinh (chủ biên), Lê Thu Hoa, Lê Hà Thanh
Năm: 2006
[10] Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế và quản lý môi trường, Nxb thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế và quản lý môi trường
Tác giả: Nguyễn Thế Chinh
Nhà XB: Nxb thống kê
Năm: 2003
[11] Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư khai thác mỏ than Cát Nê, xã Cát Nê huyện Đại Từ, xã Phúc Thuận huyện Phổ Yên năm 2009, Công ty liên doanh kim loại màu Việt Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư khai thác mỏ than Cát Nê, xã Cát Nê huyện Đại Từ, xã Phúc Thuận huyện Phổ Yên năm 2009
[12] Đỗ Thị Minh Đức (2007), Giáo trình Địa lí KTXH Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Địa lí KTXH Việt Nam, tập 1
Tác giả: Đỗ Thị Minh Đức
Nhà XB: Nxb Đại học sƣ phạm
Năm: 2007
[13] Đỗ Thị Minh Đức (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Vũ Nhƣ Vân (2007), Giáo trình Địa lí KTXH Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Địa lí KTXH Việt Nam, tập 2
Tác giả: Đỗ Thị Minh Đức (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Vũ Nhƣ Vân
Nhà XB: Nxb Đại học sƣ phạm
Năm: 2007
[14] Phạm Ngọc Đăng và nnk (1995), Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên khoáng sản và tác động của chúng đến môi trường tự nhiên ở một số vùng trọng điểm, đề tài khoa học 02-01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên khoáng sản và tác động của chúng đến môi trường tự nhiên ở một số vùng trọng điểm
Tác giả: Phạm Ngọc Đăng và nnk
Năm: 1995
[16] Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam)
[18] Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững
Tác giả: Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
[19] Nguyễn Thị Hồng (số 1, năm 2000), Biến động môi trường tự nhiên do hoạt động khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên, thông báo khoa học, Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến động môi trường tự nhiên do hoạt động khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên
[20] Nguyễn Kim Hồng (chủ biên) (1997), Địa lí KTXH đại cương, Đại học sƣ phạm Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí KTXH đại cương
Tác giả: Nguyễn Kim Hồng (chủ biên)
Năm: 1997
[21] Phạm Hữu Khá (2002), Địa lí KTXH đại cương, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí KTXH đại cương
Tác giả: Phạm Hữu Khá
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2002
[22] Lê Văn Khoa (chủ biên) (1997), Môi trường và phát triển bền vững, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và phát triển bền vững
Tác giả: Lê Văn Khoa (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
[49] Trang web của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ: http://www.mpi.gov.vn/ Link
[50] Trang web của Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn [51] Trang web tỉnh Thái Nguyên: http://www.thainguyen.gov.vn/ Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1  Bản đồ tự nhiên tỉnh Thái Nguyên  12 - nghiên cứu hoạt động khai thác than ở tỉnh thái nguyên trên quan điểm phát triển bền vững
Hình 1.1 Bản đồ tự nhiên tỉnh Thái Nguyên 12 (Trang 4)
Hình 1.2  Các lĩnh vực và nguyên tắc phát triển bền vững  23  Hình 1.3  Sản lƣợng than khai thác của thế giới thời kì 1950-2001   29 - nghiên cứu hoạt động khai thác than ở tỉnh thái nguyên trên quan điểm phát triển bền vững
Hình 1.2 Các lĩnh vực và nguyên tắc phát triển bền vững 23 Hình 1.3 Sản lƣợng than khai thác của thế giới thời kì 1950-2001 29 (Trang 4)
Bảng 1.1  Trữ lƣợng khoáng sản tỉnh Thái Nguyên   Loại khoáng sản  Trữ lƣợng (triệu tấn)  Ghi chú  1 - nghiên cứu hoạt động khai thác than ở tỉnh thái nguyên trên quan điểm phát triển bền vững
Bảng 1.1 Trữ lƣợng khoáng sản tỉnh Thái Nguyên Loại khoáng sản Trữ lƣợng (triệu tấn) Ghi chú 1 (Trang 24)
Bảng 1.2 Tăng trưởng của các ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2005-2009 - nghiên cứu hoạt động khai thác than ở tỉnh thái nguyên trên quan điểm phát triển bền vững
Bảng 1.2 Tăng trưởng của các ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2005-2009 (Trang 25)
Hình 1.3. Sản lƣợng than khai thác của thế giới thời kì 1950 - 2001  Các  nước  sản  xuất  than  hàng  đầu  là  Trung  Quốc,  Hoa  Kỳ,  Ấn  Độ,  Ôxtrâylia, Nga - nghiên cứu hoạt động khai thác than ở tỉnh thái nguyên trên quan điểm phát triển bền vững
Hình 1.3. Sản lƣợng than khai thác của thế giới thời kì 1950 - 2001 Các nước sản xuất than hàng đầu là Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Ôxtrâylia, Nga (Trang 36)
Bảng 1.3 Sản lượng than của nước ta thời kì 1975 – 2007 (triệu tấn) - nghiên cứu hoạt động khai thác than ở tỉnh thái nguyên trên quan điểm phát triển bền vững
Bảng 1.3 Sản lượng than của nước ta thời kì 1975 – 2007 (triệu tấn) (Trang 38)
Bảng 2.1 Các mỏ than trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên - nghiên cứu hoạt động khai thác than ở tỉnh thái nguyên trên quan điểm phát triển bền vững
Bảng 2.1 Các mỏ than trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 49)
Bảng 2.2 Trữ lƣợng than của mỏ Núi Hồng - nghiên cứu hoạt động khai thác than ở tỉnh thái nguyên trên quan điểm phát triển bền vững
Bảng 2.2 Trữ lƣợng than của mỏ Núi Hồng (Trang 51)
Bảng 2.3 Sản lƣợng than đã khai thác và trữ lƣợng than còn lại tính đến năm 1994 - nghiên cứu hoạt động khai thác than ở tỉnh thái nguyên trên quan điểm phát triển bền vững
Bảng 2.3 Sản lƣợng than đã khai thác và trữ lƣợng than còn lại tính đến năm 1994 (Trang 52)
Bảng 2.5 Sản lƣợng khai thác than trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên - nghiên cứu hoạt động khai thác than ở tỉnh thái nguyên trên quan điểm phát triển bền vững
Bảng 2.5 Sản lƣợng khai thác than trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 55)
Hình 2.3 Sơ đồ quy trình và công nghệ khai thác lộ thiên ở mỏ Khánh Hoà - nghiên cứu hoạt động khai thác than ở tỉnh thái nguyên trên quan điểm phát triển bền vững
Hình 2.3 Sơ đồ quy trình và công nghệ khai thác lộ thiên ở mỏ Khánh Hoà (Trang 59)
Bảng 2.8 Các thiết bị khai thác và vận tải chủ yếu của mỏ than Núi Hồng - nghiên cứu hoạt động khai thác than ở tỉnh thái nguyên trên quan điểm phát triển bền vững
Bảng 2.8 Các thiết bị khai thác và vận tải chủ yếu của mỏ than Núi Hồng (Trang 67)
Hình 2.6 Sơ đồ quy trình và công nghệ khai thác lộ thiên mỏ Phấn Mễ - nghiên cứu hoạt động khai thác than ở tỉnh thái nguyên trên quan điểm phát triển bền vững
Hình 2.6 Sơ đồ quy trình và công nghệ khai thác lộ thiên mỏ Phấn Mễ (Trang 68)
Hình 2.8 Sơ đồ quy trình và công nghệ khai thác than thủ công - nghiên cứu hoạt động khai thác than ở tỉnh thái nguyên trên quan điểm phát triển bền vững
Hình 2.8 Sơ đồ quy trình và công nghệ khai thác than thủ công (Trang 71)
Hình 2.9 Sơ đồ quy trình và công nghệ khai thác lộ thiên mỏ Bá Sơn - nghiên cứu hoạt động khai thác than ở tỉnh thái nguyên trên quan điểm phát triển bền vững
Hình 2.9 Sơ đồ quy trình và công nghệ khai thác lộ thiên mỏ Bá Sơn (Trang 72)
Hình 2.10 Sơ đồ quy trình và công nghệ khai thác hầm lò mỏ Bá Sơn - nghiên cứu hoạt động khai thác than ở tỉnh thái nguyên trên quan điểm phát triển bền vững
Hình 2.10 Sơ đồ quy trình và công nghệ khai thác hầm lò mỏ Bá Sơn (Trang 73)
Bảng 3.4 Khối lượng nước tháo khô và thành phần nước thải tại mỏ than ở - nghiên cứu hoạt động khai thác than ở tỉnh thái nguyên trên quan điểm phát triển bền vững
Bảng 3.4 Khối lượng nước tháo khô và thành phần nước thải tại mỏ than ở (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w