Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
409,99 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH DŨNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Dũng Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN PHAN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 06 năm 2011 Tác giả Nguyễn Minh Dũng LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Khoa Địa Lí, Phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Tp HCM tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu nhiệt tình giúp đỡ tác giả suốt trình làm luận văn Bằng tất tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn PGS.TS Đặng Văn Phan – người tận tâm hướng dẫn, bảo tận tình suốt thời gian nghiên cứu hoàn thiện luận văn tác giả Đồng thời tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Trọng Uyên Phân Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp miền Nam hỗ trợ cung cấp số tài liệu để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu nhiệt tình hỗ trợ cung cấp tài liệu quí giá để tác giả hoàn thành luận văn thời hạn Bên cạnh đó, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến trường Đại học Bạc Liêu tạo điều kiện để tác giả học tập nghiên cứu khoa học Cuối xin gởi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè gần xa động viên, giúp đỡ tác giả Đó nguồn động lực lớn cho tác giả trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lí luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Cơ cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 10 1.1.3 Mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp với tăng trưởng phát triển nông nghiệp bền vững .12 1.1.4 Lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế trình công nghiệp hóa 14 1.1.5 Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 17 1.1.6 Các tiêu phản ánh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 22 1.2 Cơ sở lí luận phát triển bền vững 24 1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững 24 1.2.2 Lí luận phát triển nông nghiệp bền vững 25 1.2.3 Mối quan hệ an ninh lương thực với phát triển bền vững .29 1.3 Cơ sở lí luận phát triển nông thôn .30 1.3.1 Khái niệm nông thôn .30 1.3.2 Khái niệm phát triển nông thôn .32 1.3.3 Nội dung chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 .34 1.3.4 Hệ thống tiêu phát triển nông thôn 39 1.5 Kinh nghiệm quốc tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 42 1.5.1 Trung Quốc 42 1.5.2 Hàn Quốc 43 1.5.3 Thái Lan 44 1.6 Thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam .45 Chương 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở TỈNH BẠC LIÊU 48 2.1 Tổng quan tỉnh Bạc Liêu 48 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu 49 2.2.1 Các nhân tố tự nhiên 49 2.2.2 Các nhân tố kinh tế-xã hội 56 2.2.3 Đánh giá chung nguồn lực phát triển 63 2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bạc Liêu thời kì 2000-2010 65 2.3.1 Chuyển dịch cấu theo ngành kinh tế 65 2.3.2 Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế 67 2.3.3 Chuyển dịch cấu theo vùng lãnh thổ 68 2.4 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu thời kì 2000-2010 69 2.4.1 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp mối quan hệ nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản 69 2.4.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp 73 2.4.3 Chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp 91 2.4.4 Chuyển dịch cấu sử dụng đất 92 2.4.5 Chuyển dịch cấu vốn đầu tư cho nông nghiệp 94 2.4.6 Chuyển dịch cấu hàng xuất 95 2.5 Đánh giá chung trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2000 – 2010 97 2.5.1.Thành tựu 97 2.5.2 Hạn chế 98 2.5.3 Cơ hội phát triển 99 2.5.4 Khó khăn thách thức 99 2.6 Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu .100 2.6.1 Phát triển nông thôn theo 19 tiêu chí quốc gia nông thôn 100 2.6.2 Phát triển nông thôn Phước Long (huyện chọn thí điểm huyện nông thôn mới) 105 2.7 Mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp với việc phát triển nông thôn Bạc Liêu 110 2.8 Đánh giá bền vững chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu thời kì 2000 – 2010 .111 2.8.1 Bền vững mặt tự nhiên môi trường 111 2.8.2 Bền vững mặt kinh tế - xã hội 112 2.9 Một số mô hình sản xuất có triển vọng tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững .114 2.9.1 Mô hình lúa – tôm 114 2.9.2 Mô hình lúa – cá 117 Chương 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BẠC LIÊU 120 3.1 Quan điểm, mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 120 3.1.1 Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp .120 3.1.2 Mục tiêu tổng quát 120 3.1.3 Mục tiêu cụ thể 120 3.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 121 3.2.1 Quan điểm phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 121 3.2.2 Mục tiêu tổng quát 122 3.2.3 Mục tiêu cụ thể 122 3.3 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển nông thôn 122 3.3.1 Định hướng chung 122 3.3.2 Định hướng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp 124 3.3.3 Định hướng chuyển dịch cấu ngành lâm nghiệp 127 3.3.4 Định hướng chuyển dịch cấu ngành thủy sản 127 3.3.5 Định hướng chuyển dịch cấu sử dụng đất 130 3.3.6 Định hướng phát triển nông thôn 131 3.4 Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiêp tỉnh Bạc Liêu theo hướng bền vững 133 3.4.1 Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu .133 3.4.2 Giải pháp khoa học - công nghệ, khuyến nông - lâm - ngư 137 3.4.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 142 3.4.4 Giải pháp đầu tư vốn cho phát triển nông nghiệp .143 3.4.5 Giải pháp tổ chức sản xuất 146 3.4.6 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm 147 3.4.7 Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất .149 3.5 Các giải pháp xây dựng phát triển nông thôn theo hướng bền vững .149 3.5.1 Về xây dựng nông thôn 149 3.5.2 Về phát triển ngành nghề nông thôn 150 3.5.3 Về thực sách hỗ trợ nông dân 150 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 151 Kết luận 151 Kiến nghị 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN&BCN : Công nghiệp bán công nghiệp CNH : Công nghiệp hóa GDP : Tổng sản phẩm nước GTSX : Giá trị sản xuất HĐH : Hiện đại hóa HTX : Hợp tác xã KTTS : Khai thác thủy sản Nxb : Nhà xuất NLN : Nông lâm nghiệp NTTS : Nuôi trồng thủy sản NLTS : Nông – lâm – thủy sản QL : Quốc lộ QCCT : Quản canh cải tiến UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1: Diện tích loại đất tỉnh Bạc Liêu 51 Bảng 2.2: Đóng góp ngành vào tăng trưởng chung (giá so sánh 1994) 65 Bảng 2.3: Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bạc Liêu 66 Bảng 2.4: Đóng góp thành phần kinh tế vào GDP (Theo giá thực tế) 67 Bảng 2.5: Tăng trưởng GDP GTSX nông, lâm nghiệp thủy sản (Theo giá 70 so sánh năm 1994) Bảng 2.6: Tăng trưởng cấu GTSX ngành nông nghiệp 73 Bảng 2.7: Kết sản xuất lúa tỉnh Bạc Liêu 75 Bảng 2.8: Kết sản xuất số hàng năm khác 78 Bảng 2.9: Diện tích, suất, sản lượng lâu năm 80 Bảng 2.10: Hiệu kinh tế mô hình sản xuất 82 Bảng 2.11: GTSX ngành chăn nuôi tỉnh Bạc Liêu 84 Bảng 2.12: Quy mô đàn gia súc, gia cầm tỉnh Bạc Liêu 85 Bảng 2.13: Tăng trưởng cấu GTSX ngành lâm nghiệp 87 Bảng 2.14: Tăng trưởng cấu GTSX ngành thủy sản 88 Bảng 2.15: Lao động ngành nông nghiệp 91 Bảng 2.16: Diện tích cấu sử dụng đất nông nghiệp Bạc Liêu 93 Bảng 2.17: Vốn đầu tư nông nghiệp 94 Bảng 2.18: Kim ngạch sản phẩm xuất chủ lực tỉnh Bạc Liêu 96 Bảng 3.1: Định hướng số tiêu ngành trồng trọt đến năm 2020 125 Bảng 3.2: Dự báo diện tích nuôi trồng thủy sản 128 Bảng 3.3: Dự báo số tiêu nông, lâm, ngư nghiệp đến năm 2020 130 Bảng 3.4: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 131 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1: Một số yếu tố khí hậu khu vực tỉnh Bạc Liêu 52 Biểu đồ 2.2: Phân bố dân cư theo đơn vị hành tỉnh Bạc Liêu năm 2010 57 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu kinh tế tỉnh Bạc Liêu từ 2000 – 2010 67 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 71 Biểu đồ 2.5: Tăng trưởng ngành nông, lâm nghiệp thủy sản 72 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 74 Biểu đồ 2.7: Sản lượng lúa mùa vụ 77 Biểu đồ 2.8: Sản lượng thủy sản 2005 - 2010 90 Biểu đồ 2.9: Cơ cấu lao động nông nghiêp tỉnh Bạc Liêu 2000 - 2010 92 Biểu đồ 2.10: Cơ cấu vốn đầu tư cho nông nghiệp 95 Bản đồ Bản đồ hành tỉnh Bạc Liêu Bản đồ trạng qui hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng chủ yếu, hệ thống đô thị điểm dân cư tỉnh Bạc Liêu Bản đồ qui hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 tỉnh Bạc Liêu Bản đồ tổ chức lãnh thổ hoạt động kinh tế - xã hội chủ yếu tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 Bản đồ qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 Bản đồ qui hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị khu dân cư nông thôn tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 (Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bạc Liêu, riêng đồ 2, có nguồn: Sở Xây dựng tỉnh Bạc Liêu) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế xu hướng phát triển tất yếu kinh tế giới Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng ta đưa đường lối đổi kinh tế với mục tiêu xây dựng phát triển kinh tế nước ta theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Đổi kinh tế phải đổi cấu kinh tế, tức chuyển dần từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp dịch vụ Trong trình phát triển kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng, cho thấy rằng, thành công hay thất bại việc phát triển kinh tế bắt nguồn từ việc xác định cấu kinh tế có phù hợp hay không Chính vậy, việc xác định hợp lí cấu kinh tế xem động lực quan trọng để phát triển kinh tế Đây nội dung quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Bạc Liêu tỉnh nằm vùng Đồng sông Cửu Long với kinh tế chủ yếu nông nghiệp Trong năm qua, đặc biệt từ tái thành lập tỉnh (1997), tỉnh với nước xây dựng phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Cơ cấu kinh tế tỉnh bước chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa Trong đó, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xem trọng tâm, vấn đề trở nên cấp thiết Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu mà tỉnh Bạc Liêu nằm khu vực Đồng sông Cửu Long nơi chịu ảnh hưởng nặng nề Việt Nam Từ sở lý luận trên, với thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu tính cấp thiết vấn đề, nên định nghiên cứu đề tài “ Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triên nông thôn quan điểm phát triển bền vững tỉnh Bạc Liêu”, với mong muốn góp phần nhỏ công sức vào tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nhà thời gian tới 2 Mục tiêu đề tài nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn là: - Đúc kết sở lí luận phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn thực tiễn phát triễn bền vững nông nghiệp số nước - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu liên quan đến phát triển bền vững - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thực có hiệu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn Để đạt mục tiêu luận văn tác giả đề nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá sở lí luận kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển nông thôn theo hướng phát triển bền vững số nước Từ rút vấn đề có tính phương pháp luận cho việc nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển nông thôn Bạc Liêu - Xem xét nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn Bạc Liêu quan điểm phát triển bền vững - Xác định mục tiêu, phương hướng đề xuất giải pháp chủ yếu kinh tế, kỹ thuật chế, sách nhằm thức đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu - Đánh giá mô hình kinh tế nông thôn điển hình có triển vọng phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu Phạm vi nghiên cứu 3.1 Về nội dung: Tỉnh Bạc Liêu tỉnh tái lập năm 1997 nên phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn nội dung sau: - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2000 – 2010 - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu quan điểm phát triển bền vững - Nêu định hướng đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu theo hướng bền vững 3.2 Về không gian: Luận văn chủ yếu nghiên cứu phạm vi lãnh thổ tỉnh Bạc Liêu 3.3 Về thời gian: Trong luận văn này, phần đánh giá trạng giới hạn nghiên cứu giai đoạn 2000 - 2010 Phần quan điểm, định hướng đề xuất số giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu tính đến năm 2020 Lịch sử nghiên cứu Trước Đổi (1986) có nhiều công trình nghiên cứu cấu kinh tế nước công bố xuất bản, bật công trình nghiên cứu tác giả Bùi Huy Đáp (1983) "Về cấu nông nghiệp Việt Nam ", chủ yếu vào phân tích cấu sản xuất nông nghiệp Từ Đổi đến nay, có số công trình nghiên cứu khoa học sách xuất có nội dung liên quan đến cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn như: Lê Đình Thắng (1998), Chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn - Những vấn đề lý luận thực tiễn; Trương Thị Minh Sâm (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành thành phố Hô Chí Minh; Nguyễn Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa từ kỷ XX đến kỷ XXI "Thời đại kinh tế trí thức " Ngoài ra, có nhiều tổng luận phân tích, khảo luận, viết hội thảo khoa học có liên quan đến khía cạnh khác chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhìn chung nghiên cứu tập trung phản ánh nội dung chủ yếu sau: - Làm rõ vấn đề lý luận cấu kinh tế nông nghiệp; tính tất yếu khách quan chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH - Vai trò nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình chuyển từ nông nghiệp truyền thống sản xuất nhỏ, tự túc, tự cấp thành nông nghiệp hàng hóa sản xuất lớn - Trình bày nhân tố chủ quan khách quan tác động trực tiếp gián tiếp đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Trong đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò xu hướng tác động khoa học công nghệ trình toàn cầu hóa khu vực hóa - Đánh giá kết chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta kinh nghiệm số nước giới, từ rút xu hướng mang tính quy luật, nội dung có liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn thời điểm nghiên cứu; xác định phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước hay vùng, địa phương - Đối với vùng Đồng sông Cửu Long, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhằm gia tăng hiệu sản xuất, đáp ứng yêu cầu cải thiện đời sống nông dân vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm có nhiều công trình nghiên cứu đáng ý công trình: - Đề tài nghiên cứu: "Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn vùng Đồng sông Cửu Long " Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế miền Nam thực năm 2000, xoáy sâu phân tích yếu tố tác động đến phát triển chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn; thực trạng, định hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn - Luận án tiến sỹ (2001) tác giả Bùi Văn Sáu với đề tài: "Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo hướng CNH - HĐH tỉnh Vĩnh Long", sâu phân tích dự báo nhân tố tác động, đánh giá thực trạng đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn tĩnh Vĩnh Long theo hướng CNH - HĐH - Tác giả Đào Công Tiến (2002) với sách: "Nông nghiệp nông thôn cảm nhận đề xuất", nêu bật vị trí, vai trò nông nghiệp vùng Đồng sông Cửu Long nước; lũ đối sách sống chung với lũ - Tác giả Nguyễn Thị Minh Châu (2004) với viết "Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Đồng sông Cửu Long năm đầu kỷ 21” Hội thảo khoa học phát triển Đồng sông Cửu Long, phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vấn đề cấp bách đặt Nhìn chung, chưa có nhiều công trình nghiên cứu sâu đánh giá toàn diện chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn quan điểm phát triển bền vững tỉnh Bạc Liêu Với đề tài nghiên cứu: “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn quan điểm phát triển bền vững tỉnh Bạc Liêu”, dựa sở lí thuyết phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn để nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên đề tài giải vấn đề góc độ địa lí kinh tế - xã hội Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn hệ thống hoàn chỉnh, bao gồm phân hệ có quy mô lớn nhỏ khác nhau, chúng tác động qua lại, phụ thuộc quy định lẫn Đó phân hệ tự nhiên, dân cư kinh tế 5.1.2 Quan điểm tổng hợp Lí thuyết tổng hợp thể sản xuất – lãnh thổ cho phép nhận thức đầy đủ mối liên hệ chặt chẽ, mối tương quan phụ thuộc lẫn nhau, quy định lẫn đối tượng, phần tử, trình diễn địa bàn lãnh thổ định tổng thể nhất, hoạt động theo chức năng, mục tiêu xác định nhằm đạt hiệu kinh tế - xã hội sinh thái Vì vậy, để đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn cần phải dựa sở phân tích đánh giá tổng hợp mối quan hệ nhân tố tự nhiên kinh tế - xã hội phải đặt không gian cụ thể tỉnh Bạc Liêu 5.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Luận văn xem xét đối tượng mối quan hệ đối tượng vận động phát triển không ngừng đặt chúng hoàn cảnh lịch sử cụ thể Do nhân tố tác động đến cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vận động phát triển theo không gian thời gian 5.1.4 Quan điểm phát triển bền vững Sự phát triển kinh tế đáp ứng cho nhu cầu mà không làm tổn hại đến phát triển bền vững tương lai Vì thế, yêu cầu phát triển bền vững yêu cầu tất yếu thể hiệu kinh tế - xã hội mà môi trường 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu Các tài liệu luận văn thu thập chủ yếu từ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Khoa học Công nghệ, Cục Thống kê, sách, báo,… 5.2.2 Phương pháp phân tích hệ thống Dùng phương pháp để phân tích, đánh giá mặt không gian thời gian, tìm mối liên hệ yếu tố để nhìn nhận xác đối tượng nghiên cứu 5.2.3 Phương pháp dự báo Giúp ta đưa định hướng, xác định mục tiêu để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển nông thôn, xây dựng mô hình kinh tế nông thôn thích ứng với biến đổi khí hậu thời gian tới địa bàn tỉnh Bạc Liêu 5.2.4 Phương pháp đồ - biểu đồ Nhằm thể cô đọng, xúc tích, trực quan đối tượng nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu 5.2.5 Phương pháp khảo sát thực địa Giúp ta đánh giá, xác định lại cách đầy đủ, xác tài liệu có, nhằm tránh kết luận chủ quan, thiếu sở thực tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trước có nhiều công trình nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển nông thôn Nhưng thực chưa có đề tài nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn theo hướng phát triển bền vững tỉnh Bạc Liêu Đề tài nghiên cứu tác động nhân tố đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh bối cảnh hội nhập nào? tìm hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu đưa giải pháp cho phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm ba chương chính: Chương Cơ sở lí luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn bền vững Chương Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn quan điểm phát triển bền vững tỉnh Bạc Liêu Chương Quan điểm, định hướng giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lí luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Cơ cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp Để hiểu khái niệm cấu kinh tế, trước hết cần làm rõ khái niệm cấu Theo quan điểm triết học vật biện chứng, “cơ cấu khái niệm dùng để cách thức tổ chức bên hệ thống, biểu thống mối quan hệ qua lại vững phận Trong rõ mối quan hệ biện chứng phận tổng thể, biểu thuộc tính vật, tượng biến đổi với biến đổi vật tượng” [40] Như vậy, thấy có nhiều trình độ, nhiều kiểu tổ chức cấu khách thể hệ thống 1.1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế “Cơ cấu kinh tế tổng thể hợp thành nhiều yếu tố kinh tế kinh tế quốc dân, chúng có mối liên hệ hữu cơ, tương tác qua lại số lượng chất lượng, không gian điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể, chúng vận động hướng vào mục tiêu định” [19] Một cách tiếp cận khác cho rằng: “ Cơ cấu kinh tế tổng thể bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn khoảng không gian thời gian định điều kiện kinh tế - xã hội định, thể đầy đủ hai mặt định tính định lượng, hai mặt chất lượng số lượng, phù hợp với mục tiêu xác định kinh tế” [38] Như vậy, mặt chất cấu kinh tế biểu mặt: - Tổng thể nhóm ngành, yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế quốc gia - Số lượng tỷ trọng nhóm ngành yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế tổng thể kinh tế đất nước - Các mối quan hệ tương tác lẫn nhóm ngành, yếu tố… hướng vào mục tiêu xác định Mặt khác, cấu kinh tế thể khía cạnh: - Tính khách quan cấu kinh tế: Một cấu kinh tế hợp lí cấu kinh tế phù hợp với quy luật vận động khách quan kinh tế quốc dân - Tính lịch sử cụ thể thời gian, không gian điều kiện kinh tế xã hội: Mỗi quốc gia, vùng miền, địa phương khác cấu kinh tế khác Việc xây dựng cấu kinh tế phải dựa vào điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia, vùng miền, địa phương thời kì định - Tính có mục tiêu giai đoạn phát triển định: Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, vùng miền, địa phương giai đoạn định hình thành cấu kinh tế thời kì Cơ cấu kinh tế thuộc tính có ý nghĩa định kinh tế, phản ánh tính chất trình độ phát triển kinh tế, phản ánh số lượng chất lượng phần tử hợp thành mối liên kết chặt chẽ với để tạo nên hệ thống kinh tế vận động phát triển không ngừng Cơ cấu kinh tế biểu hình thức thông qua tỷ trọng phần tử tạo nên cấu biểu qua nội dung, quan hệ chặt chẽ hay lỏng lẻo phần tử hợp thành Chính quan hệ chi phối phát triển hài hòa, nhịp nhàng tất phần tử tạo nên cấu Và cuối đem lại kết hiệu cho kinh tế Xác định cấu kinh tế hợp lí thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng phụ thuộc vào hiểu biết sâu sắc nhân tố kinh tế - xã hội vùng thời gian khả tổ chức sản xuất, quản lí kinh tế, sở khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên, đất đai, sức lao động, tư liệu sản xuất, tạo phát triển vùng đất nước [...]... Cơ sở lí luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn bền vững Chương 2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn trên quan điểm phát triển bền vững ở tỉnh Bạc Liêu Chương 3 Quan điểm, định hướng và các giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH... hạn ở những nội dung sau: - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2000 – 2010 - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu trên quan điểm phát triển bền vững - Nêu ra những định hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn của tỉnh Bạc. .. hoá cơ sở lí luận và kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển nông thôn theo hướng phát triển bền vững ở một số nước Từ đó rút ra những vấn đề có tính phương pháp luận cho việc nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển nông thôn Bạc Liêu - Xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn Bạc Liêu trên quan. .. quan điểm phát triển bền vững ở tỉnh Bạc Liêu Với đề tài nghiên cứu: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn trên quan điểm phát triển bền vững ở tỉnh Bạc Liêu , tôi cũng dựa trên cơ sở lí thuyết về phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn để nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên trong đề tài này tôi chỉ giải quyết vấn đề dưới góc độ địa lí kinh tế - xã hội 5 Quan điểm và phương pháp... những kết luận chủ quan, thiếu cơ sở thực tế 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Trước đây cũng có nhiều công trình nghiên cứu về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển nông thôn Nhưng thực sự chưa có một đề tài nào nghiên cứu về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Bạc Liêu Đề tài nghiên... tỉnh Bạc Liêu Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lí luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông nghiệp Để hiểu khái niệm cơ cấu kinh tế, trước hết cần làm rõ khái niệm cơ cấu Theo quan điểm triết học duy vật biện chứng, cơ cấu là một khái niệm dùng để chỉ cách thức tổ chức bên... nghiệp, nông thôn và thực tiễn phát triễn bền vững nông nghiệp ở một số nước - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn của tỉnh Bạc Liêu liên quan đến phát triển bền vững - Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện có hiệu quả quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn Để đạt được các mục tiêu trên của luận văn này tác giả... động của các nhân tố đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn của tỉnh trong bối cảnh hội nhập hiện nay như thế nào? tìm ra những hạn chế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn của tỉnh Bạc Liêu và đưa ra những giải pháp cho sự phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn 7 Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của... tài “ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triên nông thôn trên quan điểm phát triển bền vững ở tỉnh Bạc Liêu , với mong muốn góp một phần nhỏ công sức của mình vào tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh nhà trong thời gian tới 2 Mục tiêu đề tài và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là: - Đúc kết cơ sở lí luận về phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn và thực... quan điểm phát triển bền vững - Xác định mục tiêu, phương hướng và đề xuất những giải pháp chủ yếu về kinh tế, kỹ thuật và cơ chế, chính sách nhằm thức đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu - Đánh giá các mô hình kinh tế nông thôn điển hình có triển vọng phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu 3 Phạm vi nghiên cứu 3.1 Về nội dung: Tỉnh Bạc Liêu là tỉnh